Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Tuyen sinh vao 10 chuyen Long An 1213

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.84 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC & VÀ ĐÀO TẠO LONG AN ĐỀ CHÍNH THỨC. KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 - HỆ CHUYÊN Môn thi : HOÁ HỌC Ngày thi : 05 - 7 - 2012 Thời gian thi : 120 phút (không kể phát đề). Câu 1 (2 điểm) Hoàn thành 5 phương trình theo sơ đồ sau: ⃗ Na2SO4 + ? A + ? ❑ Biết 6 gam A tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 11,65 gam kết tủa. Câu 2 (2 điểm) Không dùng thuốc thử nào khác, hãy nhận biết các dung dịch sau : NaHCO3, CaCl2, Na2CO3, Ca(HCO3)2. Câu 3 (2điểm) 1/ Người ta điều chế poly(vinylclorua) từ CaC2 theo sơ đồ sau:.  C2H2    CH2=CHCl    (-CH2-CHCl-)n CaC2   Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ trên. Tính khối lượng poly(vinylclorua) thu được khi dùng 800 kg đất đèn (độ tinh khiết của CaC2 là 80%) và hiệu suất của cả quá trình điều chế là 75%. 2/ a/ Viết công thức của este sinh ra từ glixerol và axit panmitic (C 15H31COOH) (tỉ lệ mol tương ứng 1:3). b/ Để phản ứng hoàn toàn với 86,2 gam một loại chất béo cần vừa đủ x gam NaOH, thu được 9,2 gam glixerol và y gam hỗn hợp muối của các axit béo. Tính x, y. Câu 4 (2điểm) 1/ Dùng khí CO dư để khử 1,2 gam hỗn hợp gồm CuO và một oxit sắt nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,88 gam chất rắn. Nếu cho chất rắn này vào dung dịch HCl dư thì thu được 0,224 lít H2 (ở điều kiện tiêu chuẩn). Xác định công thức hóa học của oxit sắt. 2/ Hỗn hợp chất rắn Y gồm kim loại A (hóa trị I) và oxit của nó. Cho 36 gam Y vào nước dư thì thu được dung dịch có chứa 44,8 gam một bazơ và 2,24 lít khí (ở điều kiện tiêu chuẩn). Xác định tên kim loại A và viết công thức hóa học oxit của nó. Câu 5 (2 điểm) Khi phân tích a gam một hợp chất hữu cơ Y thấy tổng khối lượng cacbon và hiđro trong Y là 8,4 gam. Để đốt cháy hoàn toàn a gam Y cần dùng vừa đủ một lượng oxi được điều chế bằng cách nhiệt phân hoàn toàn 49 gam kali clorat. Sản phẩm cháy dẫn lần lượt qua bình (1) đựng 100 gam dung dịch H2SO4 94,18% và bình (2) đựng lượng dư dung dịch Ca(OH) 2. Sau thí nghiệm thu được dung dịch H2SO4 ở bình (1) là 85%. a/ Xác định a. b/ Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của Y, biết 50(g) < M Y < 70(g) và Y tác dụng dung dịch KHCO3 giải phóng khí CO2. c/ Viết phương trình phản ứng hóa học giữa Y với các chất (nếu có): Cu, Zn, CuO, SO 2, Cu(OH)2, Na2CO3. Cho: C=12; H=1; O=16; K=39; Na=23; Li=7; Rb=85 Cl=35,5; Ba=137; S=32; Cu=64; Ca= 40; Mg=24; Al=27; Zn=65; Fe=56. Lưu ý: Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. ---HẾT---.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LONG AN. KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 HỆ CHUYÊN Môn thi : HOÁ HỌC Ngày thi : 05 - 7 - 2012 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian thi : 120 phút (không kể phát đề) HƯỚNG DẪN CHẤM THI: MÔN HOÁ CHUYÊN THANG ĐIỂM. CÂU. ĐÁP ÁN. Câu 1 (2 điểm). Biết 6 gam A tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 11,65 gam kết tủa. nBaCl =0,05 mol ⃗ xBaSO4 + 2MClx M2(SO4)x + xBaCl2 ❑ M = 12x A là MgSO4 Hoàn thành 5 phương trình theo sơ đồ sau: ⃗ A + ? Na2SO4 + ? ❑ ⃗ MgSO4 + 2NaOH ❑ Na2SO4 + Mg(OH)2 ⃗ MgSO4 + Na2SO3 ❑ Na2SO4 + MgSO3 ⃗ MgSO4 + Na2CO3 ❑ Na2SO4 + MgCO3 (*) Hoặc: MgSO4+2Na2CO3+2H2OMg(OH)2+Na2SO4+ 2NaHCO3 ⃗ MgSO4 + Na2SiO3 ❑ Na2SO4 + MgSiO3 ⃗ 3MgSO4 + 2Na3PO4 ❑ 3Na2SO4 + Mg3(PO4)2  Không dùng thuốc thử nào khác, hãy nhận biết các dung dịch sau : NaHCO3, CaCl2, Na2CO3, Ca(HCO3)2.. GHI CHÚ. 2. Câu 2 (2 điểm). NaHCO3 NaHCO3 CaCl2 Na2CO3 Ca(HCO3)2. Không hiện tượng Không hiện tượng Không hiện tượng. CaCl2 Không hiện tượng. Na2CO3 Không hiện tượng CaCO3. CaCO3 Không hiện tượng. 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ. Ca(HCO3)2 Không hiện tượng. 0,25 đ. NaHCO3. 0,25 đ. Na2CO3. Không hiện tượng CaCO3. CaCO3. Đun 2 dung dịch còn lại, trường hợp có xuất hiện kết tủa ⃗ Ca(HCO3)2. (hoặc kết tủa và khí) ❑ 0,5 đ Còn lại là CaCl2 0,25 đ ⃗ CaCO3 + 2NaCl CaCl2 + Na2CO3 ❑ 0,25 đ ⃗ CaCO3 + 2NaHCO3 Ca(HCO3)2 + Na2CO3 ❑ 0,25 đ 0 ⃗ Ca(HCO3)2 t CaCO3 + CO2 + H2O 0,25 đ. Ca(HCO3)2 CaCl2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 3 (2 điểm). 1/ (1 điểm) Viết các phương trình phản ứng: CaC2 + 2H2O  C2H2  + Ca(OH)2 xt , t 0.  CH2=CHCl C2H2 + HCl    0. xt , t , p nCH2=CHCl    (-CH2-CHCl-)n Khối lượng CaC2 = 800. 80% = 640 kg Số mol C2H2 = số mol CaC2 = 640: 64 = 10 kmol Số mol C2H2 phản ứng = 10. 75% = 7,5 kmol Khối lượng PVC thu được = 7,5. 62,5 = 468,75 kg 2/ (1 điểm) a/ Công thức của este (C15H31COO)3C3H5 b/ Gọi chất béo có dạng: (RCOO)3C3H5, sơ đồ phản ứng: (RCOO)3C3H5 + 3NaOH  C3H5(OH)3 + 3RCOONa 9, 2 3. 0,3 Số mol NaOH = 3.số mol glixerol = 92 mol Khối lượng NaOH: x = 0,3. 40 = 12 gam Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: Khối lượng chất béo + khối lượng NaOH = khối lượng glixerol + khối lượng hỗn hợp muối Khối lượng hỗn hợp muối: y = 86,2 + 12 – 9,2 = 89 gam. Câu 4 (2điểm). 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,125đ 0,125đ 0,25đ 0,25đ. 025đ. 0,25đ. 1/ (1 điểm) Gọi CuO có a mol, FexOy có b mol 0. t CuO + CO   Cu + CO2 a mol a mol t0. FexOy + yCO   xFe + yCO2 b mol bx mol Khối lượng hỗn hợp đầu: 80a +(56x + 16y)b = 1,2 gam (1) Khối lựong chất rắn: 64a + 56bx = 0,88 gam (2) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2  bx mol bx mol Số mol H2: bx = 0,224 : 22,4 = 0,01 mol (3) Từ (1), (2), (3) ta được: by = 0,015 mol Vậy bx : by = x : y = 0,01: 0,015 = 2 : 3 Công thức hoá học của oxit sắt là Fe2O3 2/ (1 điểm) Gọi kim loại A có x mol; oxit A2O có y mol 2A + 2H2O  2AOH + H2  x mol x mol x/2 mol A2O + H2O  2AOH y mol 2y mol Khối lượng hỗn hợp: Ax + (2A + 16)y = 36 gam (1) Khối lượng bazơ: (A + 17).(x + 2y) = 44,8 gam (2) x 0,1 Số mol H2: 2 mol, Vậy x = 0,2 mol, thay vào (1), (2), được: y = 0,3 mol. 0,125đ 0,125đ 0,125đ 0,125đ 0,125đ 0,125đ 0,125đ 0,125đ 0,125đ 0,125đ 0,125đ 0,125đ 0,125đ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 5 (2 điểm). Số mol AOH = x + 2y = 0,2 + 2. 0,3 = 0,8 mol Khối lượng mol AOH = 44,8: 0,8 = 56 gam A + 17 = 56, vậy A = 39 A là kim loại K(kali) và oxit là K2O (kali oxit) a. Xác định a. 2KClO3 ⃗ t 0 2KCl + 3O2 0,4 0,4 0,6 (mol) mO =0,6 . 32=19 , 2(g) 2. 100.94,18 mH2 SO4  94,18( g ) 100 94,18.100 mddH2 SO4  110,8( g ) 85 mH2 O 110,8  100 10,8( g ) 10 , 8 . 2 =1,2(g) 18 mC= 8,4 – 1,2 = 7,2(g) 7,2. 44 mco = =26 , 4 ( g) 12 a = mY = 26,4 + 10,8 – 19,2 = 18(g) b. Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của Y, biết 50(g) < MY < 70(g) và Y tác dụng dung dịch KHCO 3 giải phóng khí CO2. mO = 18 – 7,2- 1,2 = 9,6(g) CT TQ: CxHyOz x: y: z = 1: 2: 1 CT nguyên: (CH2O)n (n: nguyên, dương) CTPT: C2H4O2 CTCT: CH3COOH ⃗ CH3COOK + H2O + CO2 CH3COOH + KHCO3 ❑ c. Viết phương trình phản ứng hóa học giữa Y với các chất (nếu có) : Cu, Zn, CuO, SO2, Cu(OH)2, Na2CO3. ⃗ (CH3COO)2Zn + H2 2CH3COOH + Zn ❑ ⃗ (CH3COO)2Cu + H2O 2CH3COOH + CuO ❑ ⃗ (CH3COO)2Cu + 2H2O 2CH3COOH + Cu(OH)2 ❑ ⃗ 2CH3COOH+ Na2CO3 ❑ 2CH3COONa+H2O+CO2 mH =. 2. 0,125 đ 0,125đ 0,125đ 0,125 đ 0,125 đ. 0,125 đ 0,125 đ 0,125 đ 0,125 đ 0,125 đ. 0,125 đ 0,125 đ 0,125 đ 0,125 đ 0,125 đ 0,125 đ 0,125 đ 0,125 đ 0,125 đ. Lưu ý: - Viết đúng phương trình nhưng thiếu cân bằng hoặc thiếu điều kiện trừ 0,125đ - Thí sinh giải theo phương pháp khác: đúng vẫn cho trọn điểm. - Nếu thí sinh giải phương pháp khác nhưng không trọn vẹn, thì giám khảo chấm điểm tương đương theo đáp án.. SỞ GIÁO DỤC & VÀ ĐÀO TẠO. KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 - HỆ CHUYÊN.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> LONG AN ĐỀ CHÍNH THỨC. Môn thi : HOÁ HỌC Ngày thi : 05 - 7 - 2012 Thời gian thi : 120 phút (không kể phát đề). Câu 1 (2 điểm) 1/ 3 hợp chất của natri là X, Y, Z có mối quan hệ sau:  dung dich Z X  CO2 t0 X    Y   CO2     Y   Z Xác định công thức hóa học của X, Y, Z và viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ trên. 2/ Viết phương trình phản ứng nhiệt phân đến khối lượng không đổi của: KMnO4, KClO3, Mg(HCO3)2. Câu 2 (2 điểm) Có 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa một dung dịch muối ( không trùng kim loại cũng như gốc axit ) là clorua, sunfat, nitrat, cacbonat của các kim loại Ba, Mg, K, Ag. 1/ Hỏi mỗi ống nghiệm chứa dung dịch muối nào? 2/ Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 4 dung dịch muối trên. Câu 3 (2 điểm) Từ C, H2O, không khí, chất vô cơ, điều kiện và xúc tác cần thiết coi như có đủ. Hãy viết các phương trình phản ứng hoá học tạo ra axit gluconic, natri etylat, etyl axetat. Câu 4 (2 điểm) - Cho 41,175 gam hỗn hợp hai kim loại Na, Ba tác dụng với 59,725 gam nước thu được dung dịch X và có 10,08 lít khí thoát ra (đktc). - Trộn 400 ml dung dịch A (chứa HCl) với 100 ml dung dịch B (chứa H 2SO4) được dung dịch C. Lấy 10 ml dung dịch C trộn với 90 ml nước được dung dịch D. - Dùng 1 gam dung dịch X để trung hoà vừa đủ dung dịch D trên, thu được kết tủa Y. Cô cạn phần dung dịch thì thu được một lượng muối khan Z. Tổng khối lượng Y và Z là 0,83125 gam. a/ Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch X. b/ Tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch A, B, C, D. Cho rằng thể tích của dung dịch thay đổi không đáng kể. Câu 5 (2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử dạng C nH2n, toàn bộ sản phẩm cháy được hấp thu hết vào 295,2 gam dung dịch NaOH 20%. Sau khi hấp thu xong, nồng độ của NaOH còn lại trong dung dịch là 8,45%. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 1/ Xác định công thức phân tử của A. 2/ Hỗn hợp khí X gồm A và H 2 có tỉ khối so với hiđro là 10,75. Đun nóng X với bột Ni làm xúc tác đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. a/ Chứng minh rằng hỗn hợp Y làm mất màu dung dịch brom. b/ Tính thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X; hỗn hợp Y. Cho: H = 1, C = 12, O = 16, S =32, Cl = 35,5, Ba = 137, Na = 23. Lưu ý: Thí sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học. -- Hết--.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LONG AN ĐỀ CHÍNH THỨC CÂU. KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 HỆ CHUYÊN Môn thi : HOÁ HỌC Ngày thi : 05 - 7 - 2012 Thời gian thi : 120 phút (không kể phát đề) ĐÁP ÁN. Câu 1 1/ (1,25 điểm) Xác định công thức hoá học của X, Y, Z và viết các (2điểm) phương trình phản ứng: X là NaOH; Y là NaHCO3; Z là Na2CO3 NaOH + CO2  NaHCO3 t0. 2NaHCO3   Na2CO3 + CO2  + H2O CO2 + H2O + Na2CO3  2NaHCO3 NaOH + NaHCO3  Na2CO3 + H2O 2/ (0,75 điểm) Viết các phương trình phản ứng nhiệt phân: 0. t 2KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2  0. t 2KClO3   2KCl + 3O2  0. t Mg(HCO3)2   MgO + 2CO2  + H2O. Câu 2 (2điểm) 1/ 4 dung dịch muối đó là: BaCl2, MgSO4, K2CO3 và AgNO3 2/ Phân biệt 4 dung dịch muối: - Thuốc thử: dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4  Nhỏ dung dịch HCl vào 4 mẫu thử Mẫu thử phản ứng tạo kết tủa trắng là dung dịch AgNO3 AgNO3 + HCl  AgCl  HNO3 Mẫu thử phản ứng sủi bọt khí là dung dịch K2CO3 K2CO3 + 2HCl  2KCl + CO2  + H2O  Nhỏ dung dịch Na2SO4 vào 2 mẫu còn lại Mẫu thử phản ứng tạo kết tủa trắng là dung dịch BaCl2 BaCl2 + Na2SO4  BaSO4  2NaCl Mẫu còn lại là dung dịch MgSO4 Câu 3 Từ C, H2O, không khí, chất vô cơ, điều kiện và xúc tác cần thiết coi (2điểm) như có đủ. Hãy viết các phương trình phản ứng hoá học tạo ra axit gluconic, natri etylat, etyl axetat C + O2 ⃗ t 0 CO2  Clorophin    (-C6H10O5-)n + 6nO2 6nCO2 + 5nH Ánh sáng2O   (-C6H10O5-)n + nH2O t o nC6H12O6 Axit Dd NH  t o  C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag Men rượu    0  C6H12O6 30  32 C 2C2H5OH + 2CO2   2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2 Men gi ấ m C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O 3. H2SO4 đặc. THANG ĐIỂM 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ. 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ. 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> C2H5OH +CH3COOH Câu 4 (2điểm).     t0. 0,25 đ. CH3COOC2H5+ H2O. a. Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch X. 2Na + 2H2O   2NaOH + H2 x x x 0,5x (mol) Ba + 2H2O   Ba(OH)2 + H2 y 2y y 23x + 137y = 41,175 0,5x + y = 0,45 n NaOH 0,45 (mol). 0,125đ pthh 0,125 đ. pthh. 0,125 đ. Hệ pt. 0,125 đ. 2 số mol. y (mol). n Ba ( OH ) 2 0,225 (mol) 0,45.40.100 18(%) 41,175  59,725  0,9 0,225.171.100 C% Ba ( OH ) 2  38,475(%) 41,175  59,725  0,9 b. Tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch A, B, C, D. 100g dd X có 0,45mol NaOH và 0,225mol Ba(OH)2 1g dd X có 4,5.10-3mol NaOH và 2,25.10-3mol Ba(OH)2 HCl + NaOH   NaCl + H2O a a a a (mol) 2HCl + Ba(OH)2   BaCl2 + 2H2O b 0,5b 0,5b b (mol) H2SO4 + 2NaOH   Na2SO4 + 2H2O c 2c c 2c (mol) H2SO4 + Ba(OH)2   BaSO4 + 2H2O d d d 2d (mol) BaCl2 + Na2SO4   BaSO4 + 2NaCl C% NaOH . 0,125 đ 0,125 đ. 0,125 đ. pthh. 0,125 đ. pthh. 0,125 đ. pthh. 0,125 đ. pthh. 0,125 đ. pthh. 0,125 đ. pt (*). 0,125 đ. pt (**). n NaOH a  2c 4,5.10  3 (mol) n Ba ( OH ) 2 0,5b  d 2,25.10  3 ( mol)  (a + b) + 2(c + d) = 9.10-3 (*) m muối = (23+ 35,5)a + (137+71)0,5b + (23.2+96)c + (137+96)d 0,83125(g)  35,5(a + b) + 96( c + d) = 0,4195(**) Giải (*) và (**) n HCl 10  3 (mol); n H 2SO4 4.10  3 (mol) Trong 100ml D có:. =. 0,125 đ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 10  3 C M ( HCl )  0,01(M ) 0,1 C M ( H 2SO 4 ) . 4.10  3 0,04(M ) 0,1. Trong 10ml C có: 10  3 C M ( HCl )  0,1(M ) 0,01 4.10  3 C M ( H 2SO 4 )  0,4( M) 0,01 10ml C có 10-3mol HCl và 4.10-3mol H2SO4 500ml C có 0,05mol HCl và 0,2mol H2SO4 0,05 C M ( HCl )  0,125(M ) 0,4 Trong A có: Trong B có:. C M ( H SO )  2. 4. 0,125 đ. 0,125 đ. 0,2  2( M ) 0,1. Câu 5 (2điểm) 1/ (1 điểm) 0. t CnH2n + 1,5nO2   nCO2 + nH2O 0,2 mol 0,2n mol 0,2n mol CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O 0,2n mol 0,4n mol Khối lượng NaOH phản ứng: 0,4n . 40 = 16n mol Khối lượng NaOH ban đầu: 295,2.20% = 59,04 gam Nồng độ của NaOH trong dung dịch sau phản ứng: 59, 04  16n .100% 8, 45% 295, 2  0, 2 n .44  0, 2 n .18 C% =. n = 2, A là C2H4 2/ (1 điểm) a/ Hỗn hợp X có x mol C2H4; y mol H2 Khối lượng mol trung bình 28 x  2 y MX  10, 75.2 21,5 xy Suy ra: x = 3y 0. Ni , t  C2H6 C2H4 + H2    y mol y mol y mol C2H4 dư: (x – y) mol, nên hỗn hợp Y làm mất màu dung dịch brom b/ Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X 3 .100% 75% %VC2H4 = 3  1 %VH2 = 25%. 0,25 đ 0,25 đ 0,125 đ 0,125 đ 0,125 đ 0,125 đ. 0,125 đ 0,25 đ 0,125 đ 0,125 đ 0,125 đ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×