Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

PHU LUC 1 kế HOẠCH dạy học môn học của tổ CHUYÊN môn HOA học 8 THEO CV 5512

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.49 KB, 31 trang )

TRƯỜNG THCS GIỤC TƯỢNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỔ: HĨA – SINH – CƠNG NGHỆ

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MƠN
MƠN HỌC : HĨA HỌC, KHỐI LỚP 8
(Năm học 2021 - 2022)

I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp 5; Số học sinh:138; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 02; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0. Đại học: 02; Trên đại học: 0
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt:02; Khá:................; Đạt:...............; Chưa đạt:........
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
1

Thiết bị dạy học
Hoá chất: Parafin, lưu huỳnh, muối ăn, cát, nước cất

Số
lượng
01

Các bài thí nghiệm/thực hành

Ghi chú

Bài 3: Bài thực hành 1 : Tính chất



Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, ống thủy tinh, phễu

nóng chảy của chất. Tách chất từ hỗn

nhựa, giấy lọc, cốc thủy tinh, kẹp gỗ, ống nhỏ giọt

hợp

1

1


2

Hoá chất: Kali pemanganat, canxi hiđroxit, nước cất

01

Bài 14 : Bài thực hành 3 : Dấu hiệu

Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, ống thủy tinh, cốc

của hiện tượng và phản ứng hóa học

thủy tinh, kẹp gỗ, ống nhỏ giọt
Hố chất: Kali pemanganat, lưu huỳnh

3


01

Bài 30 : Bài thực hành 4 : Điều chế -

Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, ống thủy tinh, cốc
4

5

Thu khí oxi và thử tính chất của oxi

thủy tinh, kẹp gỗ, ống nhỏ giọt, bông, lọ thu khí oxi
Hố chất: Zn, H2SO4, CuO

01

Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, ống thủy tinh

thu khí hidro vả thử tính chất của khí

Hố chất: CaO, nước cất, Natri, P2O5.

hidro
Bài 39: Bài thực hành 6: Tính chất

01

Dụng cụ: Ống nghiệm, giấy lọc, cốc thuỷ tinh, lọ thuỷ
6


Bài 35: Bài thực hành 5: Điều chế -

tinh, nút đậy cao su, muỗng sắt, ống nhỏ giọt.
Hoá chất: Đường ăn, muối natri clorua

hoá học của nước
01

Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, đũa thuỷ

Bài 45: Bài thực hành 7: Pha chế
dung dịch theo nồng độ

tinh, cân tiểu li,
4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí nghiệm/phịng
bộ mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
1

Tên phịng
Phịng thí nghiệm

Số lượng
01

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú


Thực hành mơn Sinh, Hóa

II. Kế hoạch dạy học2
2

2


1. Phân phối chương trình
STT
1

Bài học
(1)
CHƯƠNG 1 : CHẤT –

Số tiết
(2)
01

Yêu cầu cần đạt
(3)
- Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của

NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ

chúng.

Bài 1 : Mở đầu mơn hố học


- Hóa học có vai trị rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta.
- Cần phải làm gì để học tốt mơn hóa học ?
* Khi học tập mơn hóa học, cần thực hiện các hoạt động sau : tự thu
thập, tìm kiếm kiến thức, xử lý thơng tin, vận dụng và ghi nhớ.
* Học tốt mơn hóa học là nắm vững và có khả năng vận dụng kiến thức
đã học.
-Giáo dục tính cẩn thận, lịng u thích bộ mơn, phương pháp tư duy

2

Bài 2 : Chất

02

lơgíc.
Kiến thức
Biết được:
- Khái niệm chất và một số tính chất của chất.
(Chất có trong các vật thể xung quanh ta. Chủ yếu là tính chất
vật lí
của chất )
- Khái niệm về chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp.
3


- Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp dựa vào tính
chất vật lí.
Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất... rút ra được nhận xét về tính
chất của chất.

- Phân biệt được chất và vật thể, chất tinh khiết và hỗn hợp
- Tách được một chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí. Tách
muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối ăn và cát.
- So sánh tính chất vật lí của một số chất gần gũi trong cuộc sống, thí dụ
đường, muối ăn, tinh bột.
3

Bài 3 : Bài thực hành 1 :

01

Kiến thức

Tính chất nóng chảy của

Biết được:

chất. Tách chất từ hỗn hợp

- Nội quy và một số quy tắc an tồn trong phịng thí nghiệm hố học;
Cách sử dụng một số dụng cụ, hố chất trong phịng thí nghiệm.
- Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm
cụ thể:
+ Quan sát sự nóng chảy và so sánh nhiệt độ nóng chảy của
parafin và lưu huỳnh.
+ Làm sạch muối ăn từ hỗn hợp muối ăn và cát.
4


Kĩ năng

- Sử dụng được một số dụng cụ, hoá chất để thực hiện một số thí nghiệm
đơn giản nêu ở trên.
4

Bài 4 : Ngun tử

01

- Viết tường trình thí nghiệm.
Kiến thức
Biết được:- Các chất đều được tạo nên từ các nguyên tử.
- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hồ về điện, gồm hạt nhân mang
điện tích dương và vỏ nguyên tử là các electron (e) mang điện tích âm.
- Hạt nhân gồm proton (p) mang điện tích dương và nơtron (n) không
mang điện.
- Vỏ nguyên tử gồm các eletron luôn chuyển động rất nhanh xung
quanh hạt nhân và được sắp xếp thành từng lớp.
- Trong nguyên tử, số p bằng số e, điện tích của 1p bằng điện tích của
1e về giá trị tuyệt đối nhưng trái dấu, nên ngun tử trung hồ về điện.
(Chưa có khái niệm phân lớp electron, tên các lớp K, L, M, N)
Kĩ năng
Xác định được số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e, số lớp e, số e
trong mỗi lớp dựa vào sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một vài nguyên tố

5

Bài 5 : Nguyên tố hóa học

02


cụ thể (H, C, Cl, Na).
Kiến thức
5


Biết được:
- Những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân thuộc cùng một
ngun tố hố học. Kí hiệu hoá học biểu diễn nguyên tố hoá học.
- Khối lượng nguyên tử và nguyên tử khối.
Kĩ năng
- Đọc được tên một ngun tố khi biết kí hiệu hố học và ngược lại
6

Bài 6 : Đơn chất và hợp chất
– Phân tử

02

- Tra bảng tìm được nguyên tử khối của một số nguyên tố cụ thể.
Kiến thức
Biết được:
- Các chất (đơn chất và hợp chất) thường tồn tại ở ba trạng thái: rắn,
lỏng, khí.
- Đơn chất là những chất do một nguyên tố hoá học cấu tạo nên.
- Hợp chất là những chất được cấu tạo từ hai nguyên tố hoá học trở lên
- Phân tử là những hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên
kết với nhau và thể hiện các tính chất hố học của chất đó.
- Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon,
bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử.
Kĩ năng

- Quan sát mô hình, hình ảnh minh hoạ về ba trạng thái của chất.
- Tính phân tử khối của một số phân tử đơn chất và hợp chất.
6


- Xác định được trạng thái vật lý của một vài chất cụ thể. Phân biệt một
chất là đơn chất hay hợp chất theo thành phần nguyên tố tạo nên chất
7

Bài 8 : Bài luyện tập 1

đó.
- Hệ thống hố kiến thức về khái niệm cơ bản : Chất, đơn chất và hợp

01

chất, nguyên tử, nguyên tố hoá học và phân tử.
+ Phân tử là hạt hợp thành của hầu hết các chất và nguyên tử là hạt hợp
thành của đơn chất kim loại.
-

Rèn kỹ năng phân biệt, viết kí hiệu hố học.
+ Kỹ năng tính phân tử khối.

8

Bài 9 : Cơng thức hóa học

01


- Giáo dục thái độ u thích mơn học.
- Cơng thức hóa học ( CTHH ) biểu diễn thành phần phân tử của chất
- CTHH của đơn chất chỉ gồm một kí hiệu hóa học của một nguyên tố
( kèm theo số nguyên tử nếu có ).
- CTHH của hợp chất gồm kí hiệu của hai hay nhiều nguyên tố tạo ra
chất, kèm theo số nguyên tử của mỗi nguyên tử tương ứng.
- Cách viết CTHH đơn chất và hợp chất.
- CTHH cho biết : nguyên tố nào tạo ra chất, số nguyên tử của mỗi
nguyên tố trong phân tử và phân tử khối của chất.
- Rèn luyện cho HS biết cách ghi cơng thức hóa học khi cho biết kí hiệu
hay tên nguyên tố và chỉ số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong một phân
7


tử của chất.
+ HS biết là mỗi cơng thức hóa học còn chỉ phân tử của chất, trừ đơn
chất kim loại. Từ đó xác định được những nguyên tố nào tạo ra chất, số
nguyên tử trong mỗi phân tử và phân tử khối.
9

Bài 10 : Hóa trị

02

- Giáo dục HS ý thức u thích mơn học.
- Hóa trị biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử của nguyên tố này với
nguyên tử của nguyên tố khác hay với nhóm nguyên tử khác .
+ Quy ước : Hóa trị của H là I, hóa trị của O là II, hóa trị của một nguyên
tố trong hợp chất cụ thể được xác định theo háo trị của H và O.
+ Quy tắc hóa trị : Trong hợp chất 2 nguyên tố AxBy thì : a.x = b.x ( a,b

là hóa trị tương ứng của 2 nguyên tố A, B ) ( Quy tắc hóa trị đúng với cả
khi A hay B là nhóm nguyên tử ).
- Rèn luyện cho HS cách lập CTHH, xác định hoá trị của các nguyên tố (

10

Bài 11 : Bài luyện tập 2

01

nhóm nguyên tử ), xác định CTHH đúng hay sai.
- Củng cố cho HS cách ghi và ý nghĩa của cơng thức hố học, khái niệm
hoá trị và quy tắc hoá trị.
- Rèn kĩ năng tính tốn hố trị, lập cơng thức hố học, nhận biết cơng
thức đúng, sai.

11

Ơn tập

01

- Giáo dục ý thức u thích mơn học
KT : HS Biết được :
- HS ôn lại những kiến thức về chất, nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn
8


chất và hợp chất – phân tử, cơng thức hóa học, hóa trị.
KN :

- Tính phân tử khối của chất.
- Lập được cơng thức hóa học của hợp chất.
- Xác định được hóa trị của nguyên tử ( nhóm nguyên tử ).
TĐ :
12

Kiểm tra giữa học kì I

01

- Cẩn thận nghiêm túc học tập
1 Kiến thức
- Nhận biết được nguyên tử, ngun tố hóa học, cơng thức hóa học, hóa
trị.
- Nguyên tử khối, tính nguyên tử khối, thế nào là tính chất vật lí, thế nào
là tính chất hóa học, quy tắc hóa trị.
2. Kĩ năng
- Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
- Lập cơng thức hố học.
- Tính phân tử khối.
- Vận dụng tính hóa trị của ngun tố
3. Thái độ
- Xây dựng lịng tin và tính quyết đốn của HS khi giải quyết vấn đề.
- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học.
9


13

CHƯƠNG 2 : PHẢN ỨNG


01

Biết được :
-

HÓA HỌC
Bài 12 : Sự biến đổi chất

Hiện tượng vật lí là hiện tượng trong đó khơng có sự biến đổi chất
này thành chất khác.

-

Hiện tượng hố học là hiện tượng trong đó có sự biến đổi từ chất
này thành chất khác.
KN:

-

Quan sát được một số hiện tượng cụ thể, rút ra nhận xét về hiện
tượng vật lí và hiện tượng hố học.

14

Bài 13 : Phản ứng hóa học

01

Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hố học.

Biết được :
- Phản ứng hố học là q trình biến đổi chất này thành chất khác.
- Để xảy ra phản ứng hoá học, các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau,
hoặc thêm nhiệt độ cao, áp suất cao hay chất xúc tác.
- Để nhận biết có phản ứng hố học xảy ra, dựa vào một số dấu hiệu có
chất mới tạo thành mà ta quan sát được như thay đổi màu sắc, tạo kết tủa,
khí thốt ra ...
KN :
- Quan sát thí nghiệm, hình vẽ hoặc ảnh cụ thể, rút ra được nhận xét về
phản ứng hoá học, điều kiện và dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hố
học xảy ra.
10


- Viết được phương trình hố học bằng chữ để biểu diễn phản ứng hoá
học.
- Xác định được chất phản ứng ( chất tham gia, chất ban đầu ) và sản
15

Bài 13 : Phản ứng hóa học

01

phẩm ( chất tạo thành ).
Biết được :
- Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
- Để xảy ra phản ứng hoá học, các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau,
hoặc thêm nhiệt độ cao, áp suất cao hay chất xúc tác.
- Để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra, dựa vào một số dấu hiệu có
chất mới tạo thành mà ta quan sát được như thay đổi màu sắc, tạo kết tủa,

khí thốt ra ...
KN :
- Quan sát thí nghiệm, hình vẽ hoặc ảnh cụ thể, rút ra được nhận xét về
phản ứng hoá học, điều kiện và dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hố
học xảy ra.
- Viết được phương trình hố học bằng chữ để biểu diễn phản ứng hoá
học.
- Xác định được chất phản ứng ( chất tham gia, chất ban đầu ) và sản

16

Bài 14 : Bài thực hành 3 :

01

phẩm ( chất tạo thành ).
KT : Biết được :
11


Dấu hiệu của hiện tượng và

- Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm :

phản ứng hóa học

+ Hiện tượng vật lí : sự thay đổi trạng thái của nước.
+ Hiện tượng hoá học : đá vôi sủi bọt trong axit, đường bị hoá than.
KN :
- Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được thành cơng, an tồn các

thí nghiệm nêu trên.
- Quan sát, mơ tả, giải thích được các hiện tượng hố học.
- Viết tường trình hố học.

17

Bài 15 : Định luật bảo toàn

01

khối lượng

TĐ :- Giáo dục cho HS ý thức , xây dựng tính cẩn thận trong thực hành.
KT : Hiểu được : Trọng một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các
chất phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm.
KN :
- Quan sát thí nghiệm cụ thể, nhận xét, rút ra được kết luận về sự bảo
tồn khối lượng các chất trong phản ứng hố học.
- Viết được biểu thức liên hệ giữa khối lượng các chất trong một số phản
ứng cụ thể.
- Tính được khối lượng của một chất trong phản ứng khi biết khối lượng
của các chất cịn lại.

18

Bài 16 : Phương trình hóa

01

TĐ : - Giáo dục tinh thần say mê, yêu khoa học, tin vào khoa học.

- HS hiểu được phương trình dùng để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa
12


học

học, gồm cơng thức hóa học của các chất phản ứng và sản phẩm với hệ
số thích hợp.
+ Các bước lập phương trình hố học.
+ Ý nghĩa của phương trình hóa học là : cho biết các chất phản ứng và
sản phẩm, tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất như từng cặp chất
trong phản ứng.
- HS biết cách lập phương trình hóa hoc khi biết các chất phản ứng và
sản phẩm, giới hạn ở những phản ứng thông thường.
+ Xác định được ý nghĩa của một số phương trình hố học cụ thể.
+ Rèn luyện kĩ năng viết cơng thức hóa học, phương trình hóa học.

19

Bài 16 : Phương trình hóa
học

01

- Giáo dục tính tin tưởng vào khoa học, u thích mơn học.
- HS hiểu được phương trình dùng để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa
học, gồm cơng thức hóa học của các chất phản ứng và sản phẩm với hệ
số thích hợp.
+ Các bước lập phương trình hố học.
+ Ý nghĩa của phương trình hóa học là : cho biết các chất phản ứng và

sản phẩm, tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất như từng cặp chất
trong phản ứng.
- HS biết cách lập phương trình hóa hoc khi biết các chất phản ứng và
sản phẩm, giới hạn ở những phản ứng thông thường.
13


+ Xác định được ý nghĩa của một số phương trình hố học cụ thể.
+ Rèn luyện kĩ năng viết cơng thức hóa học, phương trình hóa học.
20

Bài 17 : Bài luyện tập 3

01

- Giáo dục tính tin tưởng vào khoa học, u thích mơn học.
- Củng cố kiến thức về :
+ Phản ứng hoá học ( định nghĩa, bản chất, điều kiện xảy ra và dấu hiệu
nhận biết ).
+ Định luật bảo toàn khối lượng ( phát biểu, giải thích và áp dụng ).
+ Phương trình hốhọc ( biểu diễn phản ứng hoá học, ý nghĩa).
- Rèn luyện các kĩ năng :
+ Phân biệt được hiện tượng hoá học.
+ Lập phương trình hố học khi biết các chất phản ứng và sản phẩm
( trọng tâm )

21

CHƯƠNG 3 : MOL VÀ


01

- Giáo dục tính cẩn thận trong tính tốn hố học, yêu khoa học.
- HS biết và phát biểu đúng những khái niệm mol, khối lượng mol, thể

TÍNH TỐN HĨA HỌC

tích mol của chất khí.

Bài 18 : Mol

- HS vận dụng tính khối lượng mol của các chất và thể tích khí ở điều
kiện tiêu chuẩn ( đktc).

22

Bài 19 : Chuyển đổi giữa

01

- Giáo dục HS u thích mơn học.
- HS biết chuyển đổi lượng chất ( số mol chất ) thành khối lượng chất và

khối lượng, thể tích và lượng

ngược lại, biết chuyển đổi khối lượng chất thành lượng chất.

chất

+ HS biết chuyển đổi lượng chất khí thành thể tích khí ( đktc) và ngược

14


lại, biết chuyển đổi thể tích khí ( đktc) thành lượng chất.
- Rèn luyện khả năng chuyển đổi tính tốn hố học.
23

Luyện tập

01

- Giáo dục tính cẩn thận khi làm bài tính tốn hố học.
- HS biết chuyển đổi lượng chất ( số mol chất ) thành khối lượng chất và
ngược lại, biết chuyển đổi khối lượng chất thành lượng chất.
+ HS biết chuyển đổi lượng chất khí thành thể tích khí ( đktc) và ngược
lại, biết chuyển đổi thể tích khí ( đktc) thành lượng chất.
- Rèn luyện khả năng chuyển đổi tính tốn hố học.

24

Bài 20 : Tỉ khối của chất khí

01

- Giáo dục tính cẩn thận khi làm bài tính tốn hố học.
- HS biết cách xác định tỉ khối của khí A đối với khí B.
- HS biết cách xác định tỉ khối của một chất khí đối với khơng khí.

25


Bài 21 : Tính theo cơng thức
hóa học

01

- HS biết cách giải các bài tốn hóa học có liên quan đến tỉ khối chất khí.
- Ý nghĩa của cơng thức hóa học cụ thể theo số mol, theo khối lượng
hoặc thể tích (nếu là chất khí)
+ Các bước tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi ngun tố
trong hợp chất khi biết cơng thức hóa học.
- Rèn kĩ năng tính tốn bài tập dựa vào cơng thức hóa học :
+ Tính được tỉ lệ số mol, tỉ khối khối lượng giữa các nguyên tố, giữa các
nguyên tố và hợp chất.
+ Tính được thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố khi
biết công thức hóa học của một số hợp chất và ngược lại.
15


+ xác định được cơng thức hóa học của các hợp chất khi biết thành phần
phần trăm về khối lượng các nguyên tố tạo nên hợp chất.
26

Bài 21 : Tính theo cơng thức

01

hóa học

- Giáo dục HS tính tốn cẩn thận.
- Ý nghĩa của cơng thức hóa học cụ thể theo số mol, theo khối lượng

hoặc thể tích (nếu là chất khí)
+ Các bước tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố
trong hợp chất khi biết công thức hóa học.
- Rèn kĩ năng tính tốn bài tập dựa vào cơng thức hóa học :
+ Tính được tỉ lệ số mol, tỉ khối khối lượng giữa các nguyên tố, giữa các
nguyên tố và hợp chất.
+ Tính được thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố khi
biết cơng thức hóa học của một số hợp chất và ngược lại.
+ xác định được cơng thức hóa học của các hợp chất khi biết thành phần
phần trăm về khối lượng các nguyên tố tạo nên hợp chất.

27

Bài 22 : Tính theo phương
trình hóa học

01

- Giáo dục HS tính tốn cẩn thận.
- Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số mol, tỉ lệ thể tích giữa các chất
bằng tỉ lệ số nguyên tử hoặc phân tử các chất trong phản ứng.
+ Các chất tính theo phương trình hóa học.
- Tính được tỉ lệ số mol giữa các chất theo phương trình hóa học cụ thể
+ Tính được khối lượng chất phản ứng để thu được một lượng sản phẩm
16


xác định hoặc ngược lại
+ Tính được thể tích chất khí tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng
hóa học.

28

Bài 22 : Tính theo phương

- Giáo dục tính cẩn thận trong tính tốn hố học.
- Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số mol, tỉ lệ thể tích giữa các chất

trình hóa học

bằng tỉ lệ số ngun tử hoặc phân tử các chất trong phản ứng.
+ Các chất tính theo phương trình hóa học.
- Tính được tỉ lệ số mol giữa các chất theo phương trình hóa học cụ thể
+ Tính được khối lượng chất phản ứng để thu được một lượng sản phẩm
xác định hoặc ngược lại
+ Tính được thể tích chất khí tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng
hóa học.

29

Bài 23 : Bài luyện tập 4

01

- Giáo dục tính cẩn thận trong tính tốn hố học
- HS biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng :
+ Số mol chất ( n) và khối lượng chất ( m)
+ Số mol chất khí ( n) và thể tích của chất khí ở đktc ( V).
+ Khối lượng của chất khí ( m) và thể tích khí ở đktc ( V).
- HS biết ý nghĩa về tỉ khối chất khí. Biết cách xác định tỉ khối của chất
khí này đối với chất khí kia và tỉ khối của chất khí đối với khơng khí.

- HS có kĩ năng ban đầu về vận dụng những khái niệm đã học ( mol, khối
17


lượng mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối của chất khí ) để giải các bài
tốn hố học đơn giản tính theo cơng thức hố học và phương trình hố
30

Ơn tập học kì I

01

học và phương trình hố học.
- On lại những khái niệm cơ bản quan trọng đã học trong học kì I.
+ Biết được cấu tạo nguyên tử, phân tử và đặc điểm cấu tạo của chúng.
+ On lại các cơng thức hố học quan trọng, giúp cho việc làm các bài
tốn tính tốn hố học ( công thức chuyển đổi giữa : M, m, n, V ).
+ On lại cách lập cơng thức hố học của một chất dựa vào hoá trị, thành
phần phần trăm, tỉ khối của chất khí.
- Rèn kĩ năng : + Lập cơng thức hố học.
+ Tính hố trị của các ngun tố.
+ Công thức chuyển đổi : M, m, n, V.
+ Cơng thức tỉ khối chất khí.
+ Bài tốn tính theo cơng thức hố học.

31

Kiểm tra học kì I

01


- Giáo dục : tính cẩn thận trong tính tốn hố học.
1. Kiến thức
- Củng cố lại các kiến thức về nguyên tử, phân tử, phân tử khối, CTHH
và ý nghĩa của CTHH, sự biến đổi của chất, phản ứng hóa học, PTHH,
định luật BTKL, Lập PTHH và tính theo cơng thức hố học.
2. Kỹ năng
18


- Rèn kỹ năng viết kí hiệu hóa học
- Lập PTHH.
- Tính khối lượng của chất.
3.Thái độ:
- Xây dựng lịng tin và tính quyết đốn của học sinh khi giải quyết vấn
đề
32

CHƯƠNG 4 : OXI –

- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc
1. KT : - Làm cho học sinh hiểu và nắm được tính chất vật lý : Trạng

KHƠNG KHÍ

thái, màu sắc, mùi, tính tan trong nước, tỉ khối so với khơng khí.

Bài 24 : Tính chất của oxi

+ Tính chất hố học của Oxi : Oxi là phi kim hoạt động hóa học mạnh

đặc biệt ở nhiệt độ cao : tác dụng với hầu hết kim loại ( Fe, Cu, … ),
nhiều phi kim ( S, P, … ) và hợp chất ( CH4 … ). Hóa trị của oxi trong
các hợp chất thường bằng II.
2. KN : Rèn luyện kĩ năng quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh, phân tích
rồi suy ra kết luận, kĩ năng viết phương trình phản ứng và lập CTHH.
+ Tính được thể tích khí oxi ( đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản
ứng.
+ Kĩ năng hoạt động nhóm, nhận biết và cách sử dụng dụng cụ thí
nghiệm.
3. TĐ : - Giáo dục ý thức tự giác, cẩm thận khi làm thí nghiệm, trong
19


33

Bài 25 : Sự oxi hóa – phản

tính tốn.
1. KT : - Biết được về oxi hoá, khái niệm phản ứng hố hợp, và viết

ứng hóa hợp - Ứng dụng của

được phương trình phản ứng minh hoạ. Biết được ứng dụng của oxi

oxi

trong đời sống và sản xuất.
2. KN : - Rèn luyện kĩ năng xác định được có sự oxi hóa trong một số
hiện tượng thực tế. viết phương trình phản ứng.
+ Nhận biết được một số phản ứng hóa học cụ thể thuộc loại phản ứng

hóa hợp.
+ Kĩ năng giải 1 số bài tập, kĩ năng hoạt động nhóm.

34

Bài 26 : Oxit

3. TĐ : - Giáo dục ý thức tự giác, cẩn thận trong tính tốn
1. KT :
+ Định nghĩa oxit, Oxit là hợp chất của oxi với 1 nguyên tố khác.
+ CTHH của oxit và cách gọi tên.
+ Khái niệm oxit : Oxit có 2 loại: oxit axit và oxit bazơ .
2. KN : - Rèn cho HS kĩ năng:+ Phân loại oxit bazơ và oxit axit.
+ Lập CTHH của oxit, gọi tên một số oxit.
+ Hoạt động nhóm.
3. TĐ : Giáo dục ý thức cẩn thận khi viết cơng thức hóa học, tin tưởng

35

Bài 27 : Điều chế oxi – Phản

vào khoa học.
1. KT : -Phương pháp điều chế, thu khí oxi trong phịng thí nghiệm.

ứng phân hủy

-Phản ứng phân hủy là gì và lấy ví dụ minh họa.
20



-Củng cố khái niệm chất xúc tác, biết giải thích vì sao MnO2 được gọi là
chất xúc tác trong phản ứng đun nóng hỗn hợp: KClO3 và MnO2.
- khái niệm phản ứng phân hủy.
2. KN : Rèn cho học sinh kĩ năng:
-Quan sát thí nghiệm, viết được phương trình điều chế khí oxi từ KClO3
và KMnO4..
- Viết PTHH và tính tốn thể tích khí oxi ở đktc được điều chế từ phịng
thí nghiệm .
- Nhận biết một số phản ứng cụ thể cụ thể là phản ứng phân hủy hay hóa
hợp. .
3. TĐ : Giáo dục cho HS :
Hình thành thế giới quan khoa học và tạo hứng thú cho HS trong việc
36

Bài 28 : Khơng khí – Sự

học tập bộ mơn
1. KT : -Khơng khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của khơng khí

cháy

theo thể tích là: 78% N2, 21% O2 và 1% các chất khí khác và theo khối
lượng.
-Sự cháy là sự oxi hóa có toả nhiệt và phát sáng, cịn sự oxi hóa chậm là
sự oxi hóa có toả nhiệt nhưng khơng phát sáng.
-Hiểu điều kiện phát sinh sự cháy và biết cách dập tắt sự cháy.
- Sự ơ nhiễm khơng khí và cách bảo vệ khơng khí khỏi bị ơ nhiễm.
21



2. KN : Rèn cho học sinh:
- Phân biệt được sự oxi hóa chậm và sự cháy trong một số hiện tượng
trong đời sống và sản xuất.
- Kĩ năng quan sát, giải thích, vận dụng vào thực tế.
-Hoạt động nhóm.
3. TĐ : Giáo dục :
HS hiểu và có ý thức giữ gìn bầu khơng khí ơ nhiễm và phịng chống
37

Bài 29 : Bài luyện tập 5

cháy
1. KT : -Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức và các khái niệm hóa học
trong chương IV về oxi, khơng khí. một số khái niệm mới là sự oxi hóa,
oxit, sự cháy, sự oxi hố chậm, phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy.
2. KN : -Rèn kĩ năng tính tốn theo phương trình hóa học và cơng thức
hóa học, đặc biệt là các cơng thức và phương trình hóa học có liên quan
đến tính chất, ứng dụng, điều chế oxi.
3. TĐ : -Tập luyện cho HS vận dụng các khái niệm cơ bản đã học để

38

Bài 30 : Bài thực hành 4

khắc sâu hoặc giải thích các kiến thức ở chương IV.
-HS nắm vững nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, tính chất
vật lý như: ít tan trong nước, nặng hơn khơng khí ; và tính chất hóa học
của oxi đặc biệt là tính oxi hóa mạnh.
- Đ iều chế oxi trong phịng thí nghiệm, cách thu khí oxi. Thực hiện thí
22



nghiệm tính chất của oxi.
-Rèn kĩ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm; điều chế và thu khí oxi vào ống
nghiệm, biết cách nhận biết được khí oxi và bước đầu biết tiến hành 1 vài
39

CHƯƠNG 5 : HIĐRO –

02

thí nghiệm đơn giản để nghiên cứu tính chất các chất.
- Tính chất vật lí của hiđro: trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tính tan trong

NƯỚC

nước (hiđro là khí nhẹ nhất).

Bài 31 : Tính chất, Ứng dụng

- Tính chất hố học của hiđro tác dụng với oxi, viết được phương trình

của hiđro

minh họa.
- Vận dụng kiến thức giải một số bài tập có liên quan .

40

Luyện tập ( thay cho bài

32 )
Bài 33 : Điều chế hiđro -

01

Phương pháp điều chế hiđro trong phịng thí nghiệm, cách thu khí hiđro

Phản ứng thế (Mục 2 trong

bằng cách đẩy nước và đẩy không khí.

cơng nghiệp: Khơng dạy mà

- Phản ứng thế là phản ứng trong đó nguyên tử đơn chất thay thế nguyên

hướng dẫn học sinh tự đọc

tử của nguyên tố khác trong phân tử hợp chất.

thêm. Bài tập 5 không yêu
41

cầu học sinh làm)
Bài 34 : Bài luyện tập 6

01

- Củng cố, hệ thống hố các kiến thức và khái niệm hóa học về H2. Biết
so sánh các tính chất và cách điều chế H2 so với O2.
HS trình bàyvà hiểu các khái niệm phản ứng thế, sự khử, sự oxi hoá,

chất khử, chất oxi hoá, phản ứng oxi hoá- khử.
23


- Nhận biết được phản ứng oxi hoá khử, biết nhận ra phản ứng thế & so
42
43

Bài 35 : Bài thực hành 5
Bài 36 : Nước

01

sánh với các phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ.
- Biết được: nguyên tắc điều chế H2 trong phịng thí nghiệm, tính chất vật

02

lý, tính chất hố học.
-HS trình bày và hiểu thành phần hoá học của hợp chất nước gồm 2
nguyên tố là: hiđro và oxi, chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích là 2
phần H và 1 phần O và tỉ lệ khối lượng là 8O và 1H.
- HS trình bày và hiểu tính chất vật lý và hoá học của nước.
- HS hiểu và viết PTHH thể hiện tính chất hố học cảu nước.
- HS trình bàyđược những nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước và biện

44

Bài 37 : Axit – Bazơ – Muối


02

pháp phịng chống ơ nhiễm, có ý thức cho nguồn nước khơng bị ơ nhiễm.
- Cách phân loại axit, bazơ thành phần hoá học và tên gọi của chúng.
- Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử HS liên kết với gốc axit
(các nguyên tố H có thể thay thế bằng kim loại).
- Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay
nhiều nhóm hidroxit.

45

Ơn tập

01

- HS hiểu được muối là gì, cách phân loại và gọi tên các muối.
1. Kiến thức : -Nhằm ôn lại kiến thức của HS trong chương IV và
chương V.
+ Khơng khí và sự cháy, thu khí hiđro.
+ Các hợp chất oxit, axit, bazơ, muối.
24


+ Định nghĩa được các loại phản ứng, phân biệt được các loại phản
ứng
+ Viết PTHH và tính V, m theo PTHH
2. Kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng làm bài tính tốn hố học, giải thích các
sự việc trong thực tế.
3. Thái độ: - Giáo dục : Tính tích cực, tự giác học tập.
- Xây dựng lịng tin và tính quyết đốn của HS khi giải

quyết vấn đề.
46

Kiểm tra giữa học kì II

01

- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc khoa học.
1. Kiến thức : -Nhằm kiểm tra sự tiếp thu kiến thức của HS trong chương
IV và chương V.
+ Khơng khí và sự cháy, thu khí hiđro.
+ Các hợp chất oxit, axit, bazơ, muối.
+ Định nghĩa được các loại phản ứng, phân biệt được các loại phản
ứng
+ Viết PTHH và tính V, m theo PTHH
2. Kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng làm bài tính tốn hố học, giải thích các
sự việc trong thực tế.
3. Thái độ: - Giáo dục : Tính tích cực, tự giác làm bài, tính trung thực.
- Xây dựng lịng tin và tính quyết đốn của HS khi giải
25


×