Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ke hoach boi duong thuong xuyen GV nam 1213

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.86 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG TH&THCS PHÚ ĐIỀN Tổ : TỰ NHIÊN -----ab&ab-----. KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CỦA GIÁO VIÊN NGƯỜI THỰC HIỆN: ĐINH GIA HUYNH ĐƠN VỊ CÔNG TÁC: TRƯỜNG TH&THCS PHÚ ĐIỀN. NAÊM 2013.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GD & ĐT THÁP MƯỜI TRƯỜNG TH&THCS PHÚ ĐIỀN Số : 29 /KH-PGDĐT.HCTC. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Phú Điền, ngày 11 tháng 6 năm 2013. KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NĂM HỌC 2012-2013 CỦA GIÁO VIÊN Họ và tên giáo viên: ĐINH GIA HUYNH Ngày tháng năm sinh: 29/7/1986 Tổ chuyên môn: TỰ NHIÊN Năm vào ngành giáo dục : 2012 Nhiệm vụ được giao trong năm học : GV dạy lớp, Phó CTCĐ trường. Căn cứ Thông tư 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên; Căn cứ Kế hoạch số 29/KH–PGDĐT.HCTC ngày 24/5/2013 của Phòng Giáo dục và Đào tạo Tháp Mười về bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, tiểu học và trung học cơ sở. năm học 2012-2013. Căn cứ tình hình thực tế, Trường TH&THCS Phú Điền xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên năm học 2012-2013 như sau: I. MỤC TIÊU: 1. Giáo viên học tập bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp. 2. Phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của tỉnh, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục trong toàn ngành. 3. Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên; năng lực tự đánh giá hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên; năng lực tổ chức, quản lí hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên của nhà trường, của Phòng Giáo dục và Đào tạo. III. NỘI DUNG -THỜI GIAN BỒI DƯỠNG 1. Khối kiến thức bắt buộc: a. Nội dung bồi dưỡng 1: Thời lượng : 30 tiết Bồi dưỡng tập trung 15 tiết (theo thông báo của Sở GD&ĐT) Tự bồi dưỡng và sinh hoạt chuyên môn tổ, nhóm 15 tiết Thực hiện đầy đủ theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo: các nội dung bồi dưỡng về đường lối, chính sách phát triển giáo dục trung học cơ sở, chương trình, sách giáo khoa, kiến thức các môn học, hoạt động giáo dục thuộc chương trình giáo dục Tháng. Mục tiêu bồi dưỡng. Nội dung cần bồi dưỡng. Số tiết. Hình thức bồi dưỡng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nắm được mục tiêu và các vấn đề được sử Theo thông báo của Sở 6 -2013 dụng GD&ĐT -Phương tiện chuẩn bị - Tổ chức thực hiện Thực hành các nội dung Mođul theo môn được đào tạo của Bộ Giáo dục.. 15. Tập trung. 15. Cá nhân (3t), nhóm (4t), SH chuyên môn tổ hoặc liên trường (cụm) (8t). b. Nội dung bồi dưỡng 2: Thời lượng : 30 tiết + Bồi dưỡng tập trung 15 tiết + Tự bồi dưỡng và sinh hoạt chuyên môn tổ, nhóm 15 tiết Môn (cấp học). Nội dung. Theo các chuyên đề trong KH 29 của Phòng GD&ĐT: VẬT LÝ 9 - Chuẩn kiến thức, kĩ năng ban hành theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày CÔNG NGHỆ 8 05/5/2006 (đối với GD THCS): 20 tiết. - THCS - Phương pháp dạy học theo đối tượng vùng miền: 10 tiết.. Thời gian tự học. Thời gian học tập trung. 15 tiết. 15 tiết. 2. Khối kiến thức tự chọn: (60 tiết) Thời gian thực hiện: Từ tháng 1/2013 đến tháng 12/2013: Yêu cầu chuẩn nghề Mã nghiệp cần bồi dưỡng mô đun Tăng cường 01 năng lực dạy học. Tên và nội dung mô đun Phương pháp dạy học tích cực 1. Dạy học tích cực: - Phương pháp dạy học tích cực là khái niệm nói tới những phương pháp dạy học, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của người học. Vì vậy phương pháp dạy học tích cực thực chất là các phương pháp dạy hoc hướng tới việc giúp học sinh học tập chủ động, tích cực, sáng tạo. Mục tiêu bồi dưỡng Vận dụng được các kĩ thuật dạy học tích cực và các phương pháp dạy học tích cực. Số tiết 60. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> chống lại thói quen học tập thụ động. - Phương pháp dạy học tích cực chú trọng đến hoạt động hóa vai trò của người học trong quá trình dạy học theo các quan điểm tiếp cận mới về hoạt động dạy học như: “Lấy người học là trung tâm”; “Hoạt động hóa người học”; “Kiến tạo theo mô hình tương tác”… 2. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực: a. Dạy học theo lí thuyết kiến tạo. b. Dạy học theo dự án c. Dạy học khám phá d. Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ e. Sử dụng thí nghiệm hóa học theo hướng dạy học tích cực f. Sử dụng phương tiện dạy học theo hướng dạy học tích cực g. Sử dụng bài tập hóa học theo hướng tích cực h. Sử dụng một số phương pháp dạy học truyền thống theo hướng tích cực 3. Sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực: a. Xây dựng kế hoạch giờ học theo hướng dạy học theo hoạt động - Cấu trúc kế hoạch giờ dạy học theo hoạt động - Qui trình thiết kế kế hoạch giờ dạy theo hoạt động b. Thiết kế bài học theo quan điểm kiến tạo – tương tác - Những yếu tố cơ bản của thiết kế bài học theo mô hình dạy học kiến tạo – tương tác - Qui trình thiết kế kế hoạch giờ dạy theo phương pháp kiến tạo – tương tác III. HÌNH THỨC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN - Tự học dựa vào các tài liệu, sách và trao đổi với đồng nghiệp..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Tự học vào thời gian được nghỉ không có trong thời khóa biểu dạy học trong tuần và thời gian trong hè. - Sinh hoạt chuyên môn tại tổ bộ môn ở trường. - Bồi dưỡng tập trung theo lịch của trường và của Phòng GD&ĐT. Phú Điền, ngày 11 tháng 6 năm 2013 Giáo viên. Đinh Gia Huynh Tổ trưởng. Hiệu trưởng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×