Tải bản đầy đủ (.doc) (239 trang)

Giao an công nghệ trồng cây ăn quả ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (861.25 KB, 239 trang )

Ngày soạn: 04/09/2020

Ngày giảng: 07/09/2020 Dạy lớp: 9AB
NGHỀ TRỒNG CÂY ĂN QUẢ.

Tiết 1. Bài 1. GIỚI THIỆU NGHỀ TRỒNG CÂY ĂN QUẢ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được vai trò, vị trí của nghề trồng cây ăn quả trong nền kinh tế và trong
đời sống.
- Biết được đặc điểm của nghề và yêu cầu đối với người làm nghề trồng cây ăn
quả.
- Biết được triển vọng của nghề trồng cây ăn quả.
2. Kĩ năng
- Biết kết hợp kênh chữ kênh hình .
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm – làm việc khoa học .
3.Thái độ
Yêu thích nghề trồng cây ăn quả .
4. Năng lực cần đạt
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, năng lục giao tiếp hợp
- Năng lực riêng: Học sinh biết trồng và chăm sóc cây. Yêu thích nghề trồng cây
ăn quả .
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
Nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy trong SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. thu
thập các số liệu từ thực tế gia đình và địa phương, bảng số liệu phát triển cây ăn quả
của địa phương và của cả nước.
2. Chuẩn bị của học sinh
Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài 2 SGK và tìm đọc các tài liệu tham khảo,
đọc trước phần có thể em chưa biết.
III. QUÁ TRÌNH TỔ CHƯC HOẠT ĐỘNG CHO HỌC SINH


1. Hoạt động đầu giờ
*) Kiểm tra bài cũ (KHÔNG KT)
a) Câu hỏi
* Đặt vấn đề ( 1’) Cùng với sự p/triển của XH thì các ngànhchế biến , XK
trong đố XK hoa quả và nhu cầu của con người cũng ngày càng cao . Hơm nay thầy
và trị chúng ta đi tìm hiểu nghề trồng cây ăn quả cụ thể - vai trị , vị trí , đặc điểm và
triên vọng của nghề ntn
? Ta nghiên cứu bài hôm nay
2. Nội dung bài học (43’)
Hoạt động 1: Vai trò vị trí của nghề trồng cây ăn quả (15’)
+ Mục tiêu: Biết được vai trị, vị trí của nghề trồng cây ăn quả trong nền kinh tế
và trong đời sống.

1


+ Nhiệm vụ: Qua sự hướng dẫn của giáo viên học sinh trả lời những câu hỏi gv
đặt ra,
+ Phương thức thực hiện: Học sinh hoạt động theo nhóm , thực hiện cá nhân
+ Sản phẩm: Tự học giải quyết vấn đề Sản phẩm của ngành trồng cây ăn quả
còn cung cấp cho kim ngạch XK – chế biến .
+ Tiến trình thực hiện
Hoạt động của GV và HS

Yêu cầu học sinh quan sát hình 1 và
hỏi
? K Nghề trồng cây ăn quả có vai trị gì đối
với nền kinh tế quốc dân và đối với đời
sống của con người?
Nhìn vào hình vẽ ngồi cung cấp sản

phẩm cho đời sống thì hình vẽ đó cịn nói
lên điều gì ?
HS Sản phẩm của ngành trồng cây ăn quả
còn cung cấp cho kim ngạch XK – chế
biến .
?
Những loại cây nào đáp ứng được từng
loại vai trò trên?
HS Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.
nhận xét và kết luận chung.

Nội dung ghi bảng
I. VAI TRỊ , VỊ TRÍ CỦA
NGHỀ TRỒNG CÂY ĂN QUẢ
1.Vai trị

GV

?

HS

Từ những vai trị trên ai có thể cho thầy
biết vị trí của nghề là gì ?
Nếu khơng có ngành trồng cây ăn quả thì
các ngành XK – chế biến p/triển ntn?
TL:

Nghề trồng cây ăn qủa có tầm
quan trọng trong nền kinh tế

quốc dân. Quả dùng để ăn, chế
biến nước hoa quả, bánh kẹo và
xuất khẩu.
2.Vị trí của ngành trồng cây ăn
quả

Làm nền món cho sự p/triển của
các ngành khác như ngành XK ,
chế biến .
Góp phần thúc đẩy sự p/triển
kinh tế .

GV Các ngành khác có sự hạn chế p/triển.
Từ những sản phẩm và cung cấp đầu vào
của các ngành khác thì ngành
?
Trồng cây ăn quả đem lại cái gì ?
HS P/triển kinh tế , có lợi nhuận .
2


Thâu tóm ---> Chốt (SGK)

+ Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học sinh.
Gv: Cho hs chơi trò chơi theo yêu cầu
Hoạt động 2: Đặc diểm của nghề và yêu cầu của nghề (18’)
+ Mục tiêu- Biết được đặc điểm của nghề và yêu cầu đối với người làm nghề
trồng cây ăn quả.
+ Nhiệm vụ: Qua sự hướng dẫn của giáo viên học sinh trả lời những câu hỏi gv
đặt ra,

+ Phương thức thực hiện: Học sinh hoạt động theo nhóm , thực hiện cá nhân
+ Sản phẩm: Tự học giải quyết vấn đề
+ Tiến trình thực hiện
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHỀ
VÀ YÊU CẦU CỦA NGHỀ
1. Đặc điểm của nghề (sgk)
2.Yêu cầu của nghề( sgk)
? K Qua thực tế và tìm hiểu bài ở nhà cho
biết một vài đ2 của nghề ?
HS Khi chọn ngành nghề ta cần nắm bắt
từng câu từng chữ về y/c của nghề đó ra
sao đối với người lao động.
?
Vậy đối với nghề trồng cây ăn quả nó
cần những y/c gì đối với người lao
HS động ?
?
TL: SGK
Tri thức về khoa học , h2 KT nông nghiệp
của người lao động có giúp gì trong nghề
HS này ?
Giúp người lao động làm việc có hiệu
?
quả cao
Nếu người lao động khơng thích nghề
HS này thì hiệu quả cơng việc ra sao ?
GV Hiệu quả khơng cao.
Vậy y/c gì đối với người lao động nữa /
Người lao động phải có lịng u nghề.
Chúng ta biết rằng công việc của nghề

này rất nặng nề , vất vả . Vậy để gánh vác
được việc ấy thì
Y/c đối với người lao động là gì ?
Thâu tóm ---> Chốt (SGK)

3


+ Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học sinh.
Gv: Cho hs chơi trò chơi theo yêu cầu
Hoạt động 3: Triển vọng của nghề (10’)
+ Mục tiêu- Biết được thế nào là triển vọng của nghề qua các ví dụ thực tế
+ Nhiệm vụ: Qua sự hướng dẫn của giáo viên học sinh trả lời những câu hỏi gv
đặt ra,
+ Phương thức thực hiện: Học sinh hoạt động theo nhóm , thực hiện cá nhân
+ Sản phẩm: Tự học giải quyết vấn đề
+ Tiến trình thực hiện

GV Học sinh quan sát bảng 1 và các số liệu
thực tế và trả lời câu hỏi sau:
?K
Thực tế nghề trồng cây ăn quả đã phát
triển như thế nào?
Triển vọng như thế nào?
Hiện nay đang gặp khó khăn gì?
Cần có những biện pháp nào đẻ phát
triển tốt?
HS Thảo luận nhóm
GV KL:


III. TRIỂN VỌNG CỦA
NGHỀ

- Nghề trồng cây ăn quả đã và
sẽ phát triển rất tốt.
- Để phát triển mạnh nghề
trồng cây ăn quả cần:
- Xây dựng kế hoạch vườn cây.
áp dụng các thành tựu khoa học
kĩ thuật vào việc tạo giống, kĩ
thuật, trồng, chăm sóc, chế biến.
Xây dựng chính sách phù hợp,
đào tạo đội ngũ kĩ thuật tốt.

+ Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học sinh.
Gv: Cho hs chơi trò chơi theo yêu cầu
3. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
- Hoàn thành câu hỏi và bài tập vào vở.
- Tìm hiểu trước nội dung bài 2

_____________________________________

4


Ngày soạn: 26/08/2018

Ngày giảng: 29/08/2018 Dạy lớp: 9

Tiết 2, Bài 2

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Biết được giá trị của việc trồng cây ăn quả , đ2 thực vật và y/c ngoại cảnh của
cây ăn quả.
2. Kĩ năng
-Vận dụng kiến thức qua lịa giữa các mơn có hiệu quả .
-Rèn kĩ năng quan sát.
* BVMT: Cây ăn quả có tác dụng lớn đến bảo vệ mơi trường sinh thái như:
khơng khí. Giảm tiếng ồn , làm rừng phòng hộ , hàng rào chắn gió làm đệp cảnh
quan, chống sói mịn bảo vệ đất
* BĐKH: Trồng cây ăn quả có tác dụng thúc đẩy hiện tượng sói mịn , rửa trơi
đất ,thậm chí mất đất ở các vùng ven biển , cùng với các nguyên nhân khác làm cho
đất rửa trôi
* SDTKNL: Nhằm đảm bảo đúng khoảng ách cây trồng sinh trưởng phát triển
tốt, không bị cạnh tranh ánh sáng không trồng cây quá thưa làm lãng phí đất và năng
lượng ánh sáng mặt trời
3.Thái độ
- Yêu môn học , yêu thiên nhiên .
- Có ý thức tự giác tiếp thu bài học .
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống
4. Năng lực cần đạt
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, năng lục giao tiếp hợp
- Năng lực riêng: Học sinh biết trồng và chăm sóc cây và biết được giá trị của
việc trồng cây ăn quả
II. CHUẨN BỊ CẢU GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giaó viên
Nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy trong SGK, SGV và các tài liệu tham khảo.
Thu thập các số liệu từ thực tế gia đình và địa phương, bảng số liệu phát triển cây ăn
quả của địa phương và của cả nước.

2. Chuẩn bị của học sinh
5


Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài sau SGK và tìm đọc các tài liệu tham khảo,
đọc trước phần có thể em chưa biết.
III. Q TRÌNH TỔ CHƯC HOẠT ĐỘNG CHO HỌC SINH
1. Hoạt động đầu giờ
*) Kiểm tra bài cũ (khơng kt)
*Đặt vấn đề: ( 1') Nói đến cây ăn quả thì chúng ta hình dung ra ngay vấn đề
của nó nhưng để hiểu hết giá trịcủa việc trồng cây ăn quả , đ2 thực vật vàyêu cầu
ngoại cảnh của cây ăn quả ta đi tìm hiểu bài học hôm nay .
2. Nội dung bài học (43’)
Hoạt động 1: Giá trị của việc trồng cây ăn quả ( 22’)
+ Mục tiêu: Biết được giá trị của việc trồng cây ăn quả
+ Nhiệm vụ: Qua sự hướng dẫn của giáo viên học sinh trả lời những câu hỏi gv
đặt ra
+ Phương thức thực hiện: Học sinh hoạt động theo nhóm , thực hiện cá nhân
+ Sản phẩm: Tự học giải quyết vấn đề và sáng tạo năng lực biết
+ Tiến trình thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh

GV

?K
HS
?TB
HS
?K
HS

GV

Nội dung ghi bảng
I. GIÁ TRỊ CỦA VIỆC
TRỒNG CÂY ĂN QUẢ

Ta có câu : “ Vì lợi ích mười năm trồng cây
“ . Cứ độ xuân về chúng ta lại được hưởng
ứng phong trào trồng cây . Trồng cây có ý
nghĩa rất lớn đối cới con người
Việc trồng cây ăn quả có ý nghĩa gì đối với
con người ?
Cung cấp hàng hố cho con người với giá
trị dinh dưỡng .
Có ý nghĩa gì đối với XH ?
Làm thuốc chữa bệnh , làm nguyên liệu
chế biến bánh kẹo .
Có ý nghĩa gì đối với thiên nhiên mơi
trường ?
Làm sạch k2 , tô vẻ đẹp cảnh quan môi
trường .
Nhận xét và kết luận .
Giá trị d2 cao .
Làm dược liệu .
Làm nguyên liệu chế biến .
Làm mặt hàng XK.
Bảo vệ MT sinh thái .
6



?K

BVMT: Cây ăn quả có tác dụng lớn đến
bảo vệ mơi trường sinh thái như thế nào?
HS
Làm sạch khơng khí. Giảm tiếng ồn , làm
rừng phòng hộ , hàng rào chắn gió làm đệp
cảnh quan, chống sói mịn bảo vệ đất
?G BĐKH: Trồng cây ăn quả có tác dụng
gì?
GV Có tác dụng thúc đẩy hiện tượng sói mịn
, rửa trơi đất ,thậm chí mất đất ở các vùng
ven biển , cùng với các nguyên nhân khác
làm cho đất rửa trôi
+ Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học sinh.
HS: giải thích tình huống gió viên ra
Hoạt động 1: Đặc điểm thục vật và yêu cầu ngoại cảnh (21’)
+ Mục tiêu: Biết được giá trị của việc trồng cây ăn quả
+ Nhiệm vụ: Qua sự hướng dẫn của giáo viên học sinh trả lời những câu hỏi gv

đặt ra
+ Phương thức thực hiện: Học sinh hoạt động theo nhóm , thực hiện cá nhân
+ Sản phẩm: Tự học giải quyết vấn đề và sáng tạo năng lực biết
+ Tiến trình thực hiện
II. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT
VÀ Y/C NGOẠI CẢNH CỦA
CÂY ĂN QUẢ
1. Đặc điểm thực vật
a. Rễ
?K


Quan nghiên cứu môn sinh học em nào cho
thầy biết rễ cây gồm mấy loại ?
-Cọc .
2 loại : cọc , -Rễ mọc ngang .
-Rễ mọc ngang .
b.Thân

?TB Thân gỗ hay thân mềm ?
Thân gỗ .
HS Giảng giải cho h/s về khái niệm cành cấp
1,2,3 .
Qua ngiên cứu bài sinh học em nào cho
biết có mấy loại hoa ?
HS 3 loại .
Giảng giải cho h/s biết thế nào là loài hoa
đực , cái .

c.Hoa

?G

d . Quả và hạt

Quả có nhiều loại quả như quả hạch quả

7


mọng , từ đó biết được đ2 cua quả , hạt sẽ

giúp chúng ta chọn giống bảo quản , chế
biến và vận chuyển phù hợp .

2. Yêu cầu ngoại cảnh

Đối với cây xanh nói chung , đ2 cây ăn quả
lâu năm chịu tác động của các yếu tố ngoại
cảnh như nhiệt độ , a/sáng , đất . chất d2
Cần giảng giải ý nghĩa của các y/c ấy .
cho HS đọc phần II2 SGK
HS Hoạt động nhóm
?
Tóm tắt yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả
?
HS TL: SGK.
a. Nhiệt độ
Cây ăn quả ở nước ta rất đa
dạng có nguồn gốc nhiệt đới, á
nhiệt đớivà ơn đới vì vậy u
cầu nhiệt độ của chúng rất khác
nhau
b. Lượng mưa, độ ẩm
1000mm- 000mm/năm, độ ẩm
khơng khí 80%-90%
c. ánh sáng cây ưa ánh sáng
một số chịu được bóng râm
d. Chất dinh dưỡng
Cần đủ , yêu cầu tỉ lệ chất dinh
dưỡng khác nhau tùy thuộc loại
cây

e. Đất không kén đất tuy nhiên
kết cấu tốt , nhiều dinh dưỡng, ít
chua dễ thốt nước
GV SDTKNL: Nhằm đảm bảo đúng khoảng
cách cây trồng sinh trưởng phát triển tốt,
không bị cạnh tranh ánh sáng không trồng
cây quá thưa làm lãng phí đất và năng
lượng ánh sáng mặt trời
GV

+ Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học sinh.
HS: giải thích tình huống gió viên ra
3. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
- GV. Hướng dẫn học bài
- Trả lời các câu hỏi 1,2 trang 15
- Đọc , nghiên cứu trước phần III , IV .

8


Ngày soạn 30/09/2015

Ngày giảng: 03/ 09/2015 Lớp 9b

KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
1. Mục tiêu
- Kiến thức. Kiểm tra quá trình nhận thức của học sinh về kiến thức đã học
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh nhận biết cho học sinh.
- Thái độ: Giáo dục học sinh tính trung thực trong kiểm tra.
2. Nộ dung đề kiểm tra. ( 45’)

a. Ma trận đề
M. Độ
Các mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tên
TN
TL TN
TL
Cấp Cấp độ
chủ đề
độ
cao
thấp
Giới thiệu
Nắm
nghề trồng
được vai
cây ăn quả
trị, vị trí
của nghề
trồng
cây ăn
quả
Câu số
1
1 Câu
Số điểm

2,5
2,5điểm
TL%
25
25%
Một số vấn
Hiểu được
Lấy được ví
đề chung về
nghề trồng
dụ về ý
cây ăn quả
cây ăn quả
nghĩa của
có ý nghĩa
việc trồng
gì đối với
cây ăn quả.
con người,
xã hội, với
thiên nhiên
môi
trường.
Câu số
Số điểm
TL%
Tổng số câu
1 câu
Tổng số điểm 2,5điểm
Tỉ lệ %

25%

1
2,5
25
1 câu
2,5điểm
25%

1
5
50
1 câu

50%

2 câu
7,5 đ
75%
3 câu
10đ
100%

b. Nội dung đề kiểm tra
9


Câu 1 ( 3đ ) Em hãy cho biết vai trị, vị trí của nghề trồng cây ăn quả?
Câu 2( 2đ) Việc trồng cây ăn quả có ý nghĩa gì đối với con người, xã hội, với
thiên nhiên môi trường?

Câu 3 (5đ) Bản thân em được sử dụng những bộ phận nào của quả làm thuốc?
Lấy 3 ví dụ:
3. Đáp án, biểu điểm
Câu
Đáp án
Điểm
- Vai trò:
1,25 điểm
Câu 1 (2,5đ) Nghề trồng cây ăn qủa có tầm quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân. Quả dùng để ăn, chế biến nước hoa
quả, bánh kẹo và xuất khẩu.
-Vị trí của ngành trồng cây ăn quả :
1,25 điểm
Làm nền móng cho sự phát triển của các ngành khác
như ngành xuất khẩu , chế biến .
Góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế .
Câu 2 (2,5đ) - Cung cấp hàng hoá cho con người với giá trị dinh
0,8điểm
dưỡng
- Làm thuốc chữa bệnh , làm ngun liệu chế biến
0,8điểm
bánh kẹo
- Làm sạch khơng khí , tô vẻ đẹp cảnh quan môi
0,9điểm
trường .
Câu 3(5đ)
Bản thân em dã sử dụng các bộ phận như rễ cây, lá cây, 2điểm
quả để làm thuốc.
* Ví dụ: Rễ cây chanh, vỏ cây nhót dùng làm thuốc đái 1điểm
rắt

- Quả chanh rửa mặt làm đẹp, quả dưa hấu, dưa chuột 1điểm
đáp mặt nạ làm đẹp da.
- Lá ổi ăn chữa bệnh tiêu chảy...
1điểm

10


Ngày soạn: 09/09/2018

Ngày giảng: 12/9/2018

Dạy lớp: 9

Tiết 3, Bài 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ (tt)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được một số loại giống và cách nhân giống cây ăn quả.
- Hiểu được yêu cầu của các biện pháp KT trồng cây ăn quả.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng làm việc theo qui trình .
- Biết kết hợp kênh chữ , kênh hình .
3. Thái độ
- Yêu môn học , yêu thiên nhiên .
- Biết vận dụng kiến thức vào thực tế .
- Có ý thức bảo vệ môi trường sinh thái.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
Nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy trong SGK, SGV và các tài liệu
tham khảo. Thu thập các số liệu từ thực tế gia đình và địa phương, bảng số

liệu phát triển cây ăn quả của địa phương và của cả nước.
2. Chuẩn bị của học sinh
Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài sau SGK và tìm đọc các tài liệu
tham khảo, đọc trước phần có thể em chưa biết.
III . TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ (15’) Lấy điểm chất lưọng đầu năm
a) Câu hỏi
Giá trị của việc trồng cây ăn quả ?Yêu cầu ngoại cảnh cây ăn quả ?
b) Đáp án, biểu điểm
*Giá trị của việc trồng cây ăn quả là: (5đ)
Giá trị d2 cao .
Làm dược liệu .
Làm nguyên liệu chế biến .
Làm mặt hàng XK.

11


Bảo vệ MT sinh thái
*Yêu cầu ngoại cảnh cây ăn quả là: (5đ)
a. Nhiệt độ: Cây ăn quả ở nước ta rất đa dạng có nguồn gốc nhiệt đới, á nhiệt
đớivà ơn đới vì vậy u cầu nhiệt độ của chúng rất khác nhau
b. Lượng mưa, độ ẩm:1000mm- 000mm/năm, độ ẩm khơng khí 80%-90%
c. ánh sáng: cây ưa ánh sáng một số chịu được bóng râm
d. Chất dinh dưỡng
Cần đủ , yêu cầu tỉ lệ chất dinh dưỡng khác nhau tùy thuộc loại cây
e. Đất: không kén đất tuy nhiên kết cấu tốt , nhiều dinh dưỡng, ít chua dễ thoát
nước
*Đặt vấn đề (1’) Ở tiết trước chúng ta đã được tìm hiểu về giá
trị , đ2 thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả . Trong tiết này

chúng ta tiếp tục nghiên cứu vấn đề KT trồng và chắm sóc cây ăn quả .
2. Nội dung bài học (24’)
Hoạt động của giáo viên và học sinh

GV
GV
GV
GV
HS
GV
HS
GV
GV
?K
HS
GV

Giống cây nước ta rất đa dạng và bao
gồm < 3 giống cây > .3 nhóm cây ăn
quả .
Treo bảng phụ nd bảng 2 .
Y/c h/s thảo luận theo bàn điều các
thông tin B2 .
Hãy điền các loại cây ăn quả mà em
biết theo bảng mẫu .
Hoạt động < 3 phút > .
Gọi đại diện các nhóm trình bày .
Trình bày .
Gọi h/s khác nhận xét .
Nhận xét ---> đưa bảng chuẩn để cung

cấp thông tin .So sánh đối chiếu với
đáp án .
Có cần thiết phải nhân giống mới
khơng ? Vì sao ?
Trả lời .
Y/c h/s khác nhận xét . Sau đó GV nhận
xét va kết luận .

Nội dung ghi bảng
III. KĨ THUẬT TRỒNG VÀ
CHĂM SÓC CÂY ĂN QUẢ
1. Giống cây (7’)

Bảng phụ < B2 > .

Để có nhiều giống cây ăn quả có
chất lượng cao cần phải tiến hành
chọn , lọc lai tạo được những
giống mới có năng suất , chất
lượng cao , phẩm chất tốt , chống
được sâu bệnh và thích nghi với
yếu tố ngoại cảnh .
2. Nhân giống (6’)

Ở gia đình và địa phương em thường

12


GV


nhân giống bằng cách nào ?
Trồng hạt , chiết , ... .
ở gia đình em trồng cây ăn quả vào
thời điểm nào
Đầu năm .

?
HS

?K

Giải thích tại sao trồng vào thời điểm
nay .
Thường thì chúng ta trồng với khoảng
cách bao nhiêu ?
Tuỳ loại cây .
Thâu tóm các ý kiến và kết luận .
Giải thích tại sao đào đất trước 15
ngày : cho ải đất trước khi trồng – tiêu
diệt mầm bệnh .

- 2 phương pháp :
+ Hữu tính .
+Vơ Tính
3.Trồng cây ăn quả (11’)
a.Thời vụ
- Tháng 2-4 : Vụ xuân
< Miền Bắc > .
- Tháng 8-10 :Vụ thu :

< Miền Bắc > .
- Tháng 4-5 : Miền Nam .
b. Khoảng cách trồng: < SGK >
.

HS
GV
?G
HS
?
HS

?K

HS
GV

*Tích hợp mơi trường
Khi bón phân cần chú ý những gì để
đảm bảo vệ sinh mơi trường ?
Phân phải được ủ hoai mục , bón đúng
kĩ thuật .
Bón phân thúc đúng yêu cầu kĩ thuật
phân phải được ủ hoai mục, vùi trong
đất tránh gây ô nhiễm môi trường.
Ta có thể áp dụng biện pháp gì khác để
góp phần bảo vệ mơi trường mà khơng
cần bón phân?
Tận dụng bón thêm bùn khơ, phù sa
cung cấp chất dinh dưỡng cho cây và

góp phần cảy tạo đất
- Phủ rơm rạ quanh gốc cây, trồng xen
cây ngắn ngày để giữ ẩm và hạn chế cỏ
dạichống sói mịn VD cây họ đậu
Nhấn mạnh tầm quan trọng trong việc
bảo vệ môi trường
Trồng cây phải qua những giai đoạn
nào ?
Thảo luận < 3 phút > .
Lưu ý một số điểm khi trồng :
- Nhẹ nhàng khơng để vỡ .

c. Đào hố – bón phân lót :<
SGK > .

d.Trồng cây

13


- Cần cố định cây đễ cây không lay gốc
sau khi trồng .
- Đào hố trồng - Bóc vỏ .
- Đặt cây vào hố – Lấp đất –
- Tưới nước .
3. Củng cố, luyện tập (4’)
- Hệ thống lại nd bài học .
?Trình bày thời vụ từng vùng miền ? Tại sao ?
?Tại sao phải đào hố trước khi trồng 15 ngày ?
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)

- Hướng dẫn h/s trả lời câu hỏi 1.2.3 vào vở bài tập .
- Y/c h/s đọc và nghiên cứu trước bài mới .

Ngày soạn: 14/09/2018

Ngày giảng: 17/9/2018 Dạy lớp: 9C
19/9/2018 Dạy lớp: 9A
21/9/2018 Dạy lớp: 9B
Tiết 4, Bài 2
14


MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ (tt)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Biết cách thức KT chế biến bảo quản tốt .
Hiểu được biện pháp KT , chăm sóc .
2. Kĩ năng
Làm việc khoa học .
3. Thái độ
Yêu môn học .
Có ý thức bảo vệ mơi trường sinh thái và làm việc đúng quy
trình.
*Tích hợp mơi trường :chăm sóc.Thu hoạch. Bảo quản. Chế biến
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
Nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy trong SGK, SGV và các tài liệu
tham khảo. Thu thập các số liệu từ thực tế gia đình và địa phương, bảng số
liệu phát triển cây ăn quả của địa phương và của cả nước.
2. Chuẩn bị của học sinh

Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài sau SGK và tìm đọc các tài
liệu
tham khảo, đọc trước phần có thể em chưa biết.
III . TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
a) Câu hỏi : Nêu thời vụ thích hợp đối với cây ăn quả ở miền Bắc - Nam ?
Tại sao phải đào hố 15 ngày trước khi trồng cây ?
b) Đáp án, biểu điểm
(5đ) +Đáp án câu 1: Miền Bắc : tháng 2-4 và tháng 8-10 .
Miền Nam : tháng 4-5 .
(5đ) +Đáp án câu 2 :
Cần đào hố 15 ngày trước khi trồng với mục đích làm ải đất và
tiêu diệt các mầm bệnh .
15


*Đặt vấn đề (1’) Chín năm trồng cây mới có 1 ngày hái quả Chính vì vậy cơng
cuộc thu hoạch và bảo quản là rất quan trọng . Vậy bảo quản và thu hoạch ntn cho
hợp lí ta đi tìm hiểu bai ngày hôm nay .
2. Nội dung bài học ( 34’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ
HỌC SINH

NỘI DUNG GHI BẢNG
III. KT TRỒNG VÀ
CHĂM SĨC CÂY ĂN QUẢ
4. chăm sóc ( 10’)

?K


HS

?G
HS

?
HS

?
HS

Đối với cây ăn quả phải chăm sóc ntn?
mục đích?
Tổ chức h/s theo nhóm ( 5 người / 1
nhóm ) < 4 phút >
Hoạt động nhóm
- Làm cỏ vun xới diệt cỏ dại làm mất nơi ẩn
lấp của sâu bệnh, làm cho đất tơi xốp .
- Bón phân thúc: vào hai thời kì
+ Khi chưa và đã ra hoa .
+Sau khi thu hoạch quả
Bón phân thúc khi chưa và đã ra hoa để cho
cung cấp chất dinh dưỡng cho cây phát triển
cành lá , đậu quả.
Bón phân thúc sau khi thu hoạch quả để
phục hồi nhanh và ra hoa quả ở vụ sau
- Tưới nước để hòa tan chất dinh dưỡng để
cây hút dễ dàng
Để giữ đất ẩm lâu dài ta làm thế nào?
*Tích hợp mơi trường

- Phủ rơm rạ quanh gốc cây, trồng xen cây
ngắn ngày để giữ ẩm và hạn chế cỏ dại
chống sói mịn VD cây họ đậu
-Tạo hình tạo thế đứngvững khỏe
-Sửa cành loại bỏ cành sâu , bé.
-Phòng trừ sâu bệnh
Phòng trừ sâu bệnh ta làm gì ?
Phịng trừ sâu bệnh kịp thời bằng các biện
pháp tổng hợp Phun thuốc trừ sâu, bệnh,
bắt thủ cơng
*Tích hợp mơi trường
Khi phun thuốc trừ sâu, bệnh cần chú ý
gì?
Sử dụng thuốc hóa học đúng kĩ thuật để
giảm ô nhiễm môi trường tránh gây độc
cho người và động vật đảm bảo vệ sinh an
toàn thực phẩm

16


- Sử dụng chất điều hòa sinh trưởng để
điều hòa sự ra cành lá kích thích ra mầm
hoa , tăng tỉ lệ đậu quả làm thay đổi kích
cỡ mầu sác quả
?G
HS
?
HS
HS

GV
HS

*Tích hợp mơi trường
Sử dụng chất điều hịa sinh trưởng cần
chú ý gì ?
Sử dụng chất điều hịa sinh trưởng cần
đúng kĩ thuật để theo danh mục Nhà nước
cho phép
Đối với 1 số loại quả phải thu hoạch ntn?
Tổ chức h/s theo nhóm ( 5 người / 1
nhóm ) < 4 phút >
Hoạt động .
Uốn nắn h/s .
Nhận xét và kết luận .

IV. THU HOẠCH ( 8’)

( SGK ):

?G

VI. BẢO QUẢN (9’)

?

lạnh hoặc xử lí bằng hố
chất .
VII. CHẾ BIẾN (7’)


*Tích hợp mơi trường
Thu hoạch đảm bảo thời gian cách li
Kể một số cách bảo quản mà em biết .
Tổ chức h/s thảo luận theo nhóm ( 6’)
HS Hoạt động nhóm : 3 người / 1 nhóm .
GV Quan sát , uốn nắn h/s .
Gọi học sinh trả lời .
Trả lời và nhận xét .
GV *Tích hợp mơi trường
Sử dụng chất bảo quản chất phụ gia Cần
đúng quy định đúng kĩ thuật

GV
HS
GV
GV
GV

Nêu cách chế biến một số loại quả ở địa
phương em?
Tổ chức h/s thảo luận 5 người / 1 nhóm .
Hoạt động nhóm (5 phút ) .
Quan sát , uốn nắn h/s .
Gọi h/s trả lời và nhận xét .
Nhận xét và kết luận .
*Tích hợp mơi trường
Chế biến an toàn và vệ sinh thực phẩm

Tuỳ theo loại quả mà có cách
chế biến khác nhau .

VD : Nhãn sấy khô , dừa làm
mứt , cam chế biến thành
nước uống .

17


3. Củng cố và luyện tập (4’)
+Hệ thống lại nd buổi học .
+Trình bày cách thu hoạch , bảo quản 1 số loại quả ?
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
+Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi khó trong SGK .
+Hướng dẫn học sinh đọc và chuẩn bị bài mới Bài 3.

__________________________________________________

Ngày soạn: 23/9/2018

Ngày giảng: 26/9/2018

Dạy lớp: 9

Tiết 5. Bài 3
18


CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY ĂN QUẢ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Biết được những y/c KT của việc làm vườn ươm cây ăn quả .

2. Kĩ năng
- Có kĩ năng quan sát , vận dụng kĩ năng để làm việc .
- Làm việc khoa học theo qui trình .
3. Thái độ
u thiên nhiên , u mơn học , có ý thức vận dg kiến thức vào các hoạt
động trong và ngoài nhà trường
4. Năng lực cần đạt
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, năng lục giao tiếp hợp tác
- Năng lực riêng: Học sinh biết trồng và chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
Nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy trong SGK, SGV và các tài
liệu tham khảo. Thu thập các số liệu từ thực tế gia đình và địa phương, bảng
số liệu phát triển cây ăn quả của địa phương và của cả nước.
2. Chuẩn bị của học sinh
Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài sau SGK và tìm đọc các tài
liệu tham khảo, đọc trước phần có thể em chưa biết.
III. QUÁ TRÌNH TỔ CHƯC HOẠT ĐỘNG CHO HỌC SINH
1. Hoạt động đầu giờ
* Kiểm tra bài cũ (5’)
a) Câu hỏi Trình bày cách bảo quản , thu hoạch của một số loại quả ?
b) Đáp án, biểu điểm
3đ - Thu hoạch nhẹ nhàng tránh để dập xước
3đ - Thu vào buổi sáng sớm hoặc chiều mát
4đ - Bảo quản nơi khô ráo .
*Đặt vấn đề ( 1’) Từ chỗ muốn p/triển và nhân giống có hiệu quả
thì việc xây dựng vườn ươm cây ăn quả là vấn đề cần chú ý và phương
19



pháp nhân giống ra sao ta đi tìm hiểu bài ngày hôm nay .
2. Nội dung bài học (38’)
Hoạt động 1: Xây dựng vườn ươm cây ăn quả ( 18’)
+ Mục tiêu: Nắm được kỹ thuật trồng và chăm sóc vườn ươm cây ăn quả
+ Nhiệm vụ: Qua sự hướng dẫn của giáo viên học sinh trả lời những câu hỏi gv
đặt ra tìm hiểu cach thiết kế vườn ươm
+ Phương thức thực hiện: Học sinh hoạt động theo nhóm , thực hiện cá nhân
+ Sản phẩm: Tự học giải quyết vấn đề và sáng tạo năng lực biết làm các cơng
việc như xây dựng vườn ươm
+ Tiến trình thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ
HỌC SINH

NỘI DUNG GHO BẢNG
I. XÂY DỰNG VƯỜN
ƯƠM CÂY ĂN QUẢ
1. Chọn địa điểm

GV Để có điều kiện chọn lọc bồi dưỡng các
giống tốt cà sản xuất ra số lượng cây giống
nhiều với chất lượng cao phải xây dựng
vườn ươm theo những y/c KT sau :
?K Để làm được vườn ươm theo em phải chọn
địa điểm ntn cho thuận lợi?
HS Gần nước , bằng phẳng
HS Nhận xét , bổ sung .
GV Nhận xét , bổ sung và kết luận .
a. Gần nơi tiêu thụ
dễ vận chuyển .
b.Gần nguồn nước

c.Đất bằng , thoát nước , độ
day
30- 40 cm . Độ PH phù hợp
với
từng loại cây .
2.Thiết kế vườn ươm
GV Cho h/s tham khảo hình 4 : Thảo luận
nhóm bàn: sơ đồ vườn ươm .
? Em hãy phân tích ý nghĩa của các khu trong
vườn ươm cây giống .
HS Lần lượt trả lời:
Phân tích: Khu nhân giống dùng để ra
ngôicành giâm, Ra ngôi cành chiết ra ngôi
gốc ghép, gieo hạt lấy cây giống và làm gốc
ghép.

20


Khu cây giống:Trồng cây mẹ lấy cành giâm
cành chiết,mắt ghép, hạt
Khu luân canh dùng để luân chuyển đất cho
hai khu trên để ta có thời gian cải tạo đất

a. Khu nhân giống
Khu nhân giống dùng để ra
ngôicành giâm, Ra ngôi cành
chiết ra ngôi gốc ghép, gieo
hạt lấy cây giống và làm gốc
ghép.

b. Khu cây giống
Trồng cây mẹ lấy cành giâm
cành chiết,mắt ghép, hạt
c.Khu luân canh Khu luân
canh dùng để luân chuyển
đất cho hai khu trên để ta có
thời gian cải tạo đất

+ Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học sinh.
Cho HS chơi trò chơi
Hoạt động 2: Các phương pháp nhân giống cây ăn quả (20’)
+ Mục tiêu: Nắm được các phương pháp nhân giống cây ăn quả
+ Nhiệm vụ: Qua sự hướng dẫn của giáo viên học sinh trả lời những câu hỏi
phương pháp nhân giống hữư tính và phương pháp nhân giống vơ tính
+ Phương thức thực hiện: Học sinh thực hiện cá nhân
+ Sản phẩm: Tự học giải quyết vấn đề và sáng tạo năng lực biết làm các công
việc như xây dựng vườn ươm
+ Tiến trình thực hiện
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP
1. Phương pháp nhân
giống hữu tính
GV Giảng giải khái niệm “ Hữu tính “ là được
kết hợp hai cá thể .
?K Vậy phương pháp nhân giống hữu tính là
các phương pháp nào ?
HS Là phương pháp tạo cây non bằng hạt.
HS Gọi học sinh khác nhận xét .
GV Nhận xét và kết luận .

Phương pháp nhân giống

hữu tính là phương pháp tạo
cây non bằng hạt .
-Phải biết được đặc tính
chinh của hạt để có biện
pháp xử lí phù hợp .

21


Chăm sóc – tưới nước .
Y/c h/s cần chú ý khi tiến hành nhân giống
hữu tính

+ Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học sinh.
- GV: Cho HS chơi trò chơi
3. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 1' )
- GV : y/c h/s học bài , trả lời câu hỏi 1 trang 23 .
? Khái niệm “ Vơ tính ” .
? Tìm hiểu phương pháp nhân giống vơ tính .
______________________________________________

Ngày soạn: 30/9/2018

Ngày giảng: 03/10/2018 Dạy lớp: 9

Tiết 6. Bài 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY ĂN QUẢ (TT)

22



I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Hiểu được đ2 và y/c kĩ thuật phương pháp nhân giống cây ăn quả.
2. Kĩ năng
- Làm việc theo quy trình.
- Áp dụng và kết hợp tốt giửa kênh chữ và kênh hình.
3. Thái độ
- Yêu mơn học.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống.
4. Năng lực cần đạt
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, năng lục giao tiếp hợp
- Năng lực riêng: Học sinh biết trồng và chăm sóc cây nhãn
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
Nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy trong SGK, SGV và các tài liệu tham khảo.
Thu thập các số liệu từ thực tế gia đình và địa phương, bảng số liệu phát triển cây ăn
quả của địa phương và của cả nước.
2. Chuẩn bị của học sinh
Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài sau SGK và tìm đọc các tài liệu tham
khảo, đọc trước phần có thể em chưa biết.
III. Q TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
1. Các hoạt động đầu giờ
*) Kiểm tra bài cũ (6’)
a) Câu hỏi
+Tại sao phải xây dựng vườn ươm cây giống ?
+Vườn ươm được thiết kế làm những khu vực? ý nghĩa của từng khu
vực ?
b) Đáp án, biểu điểm
+Thuận lợi cho nhân giống , đạt được các y/c KT.
a. Khu nhân giống (4đ)

Khu nhân giống dùng để ra ngôicành giâm, Ra ngôi cành chiết ra ngôi gốc
ghép, gieo hạt lấy cây giống và làm gốc ghép.
b. Khu cây giống (3đ)
Trồng cây mẹ lấy cành giâm cành chiết,mắt ghép, hạt
c. Khu luân canh (3đ)
Khu luân canh dùng để luân chuyển đất cho hai khu trên để ta có thời gian cải
tạo đất
*Đặt vấn đề (1’) Từ chỗ muốn p/triển và nhân giống có hiệu quả thì việc xây
dựng vườn ươm cây ăn quả là vấn đề cần chú ý và phươngpháp nhân giống ra sao ta
đi tìm hiểu bài ngày hơm nay.
23


2. Nội dung bài học
Hoạt động 1: Phương pháp nhân giống cây ăn quả ( 37’)
+ Mục tiêu
Hiểu được đ2 và y/c kĩ thuật phương pháp nhân giống cây ăn quả.
+ Nhiệm vụ: Qua sự hướng dẫn của giáo viên học sinh trả lời những câu hỏi gv
đặt ra
+ Phương thức thực hiện: Học sinh hoạt động theo nhóm , thực hiện cá nhân
+ Sản phẩm: Tự học giải quyết vấn đề và sáng tạo năng lực
+ Tiến trình thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung ghi bảng
II. PHƯƠNG PHÁP NHÂN
GIỐNG CÂY ĂN QUẢ
2. Phương pháp nhân giống vơ
tính


GV Giải thích “ vơ tính ” là 1 cá thể .
?
Hãy kể tên một số phương pháp nhân
giống vơ tính mà em biết ?
HS Giâm , chiết , ghép .
GV Gọi học sinh khác nhận xét và bổ sung .
GV Nhận xét và khẳng định lại .
GV Để hiểu cụ thể từng phương pháp ta đi
nghiên cứu cụ thể .
a. Chiết cành
?K Em đã chiết cành ntn ?
HS

Em đã từng giâm cành chưa ? Và giâm
cành ntn ?
HS -

- Là phương pháp nhân giống
bằng cách tách từ cây mẹ để ra
cây con.
b. Giâm cành

?

?
HS
HS
GV
GV


Em đã từng ghép cành chưa ? Có những
cách ghép ntn ?Em hiểu thế nào là ghép
cành ?
Có hai cách ghép : ghépcành và ghép
mắt .
Ghép là gắn 1 đoạn cành hay mắt nhỏ
lên gốc cây cùng họ .
Gọi học sinh khác nhận xét .
Nhận xét và khẳng định lại .

- Là phương pháp nhân giống
trên khả năng hình thành rễ phụ
của các đoạn cành đã cắt rời khỏi
cây mẹ .
c. Ghép cành

- Là phương pháp gắn 1 đoạn

24


cành hay mắt ghép lên cây cùng
họ .
? Ghép vào thời gian nào trong năm ?
HS Trả lời .
GV Gọi học sinh khác nhận xét và bổ sung .
GV Hướng cho h/s là tuỳ thuộc vào mùa và
vùng miền khác nhau . VD : tháng 2-4 là
vụ xuân .
?G Tại sao ghép vào thời gian trên là tốt ?

HS Trả lời .
GV Gọi h/s khác nhận xét .
HS Nhận xét , bổ sung : Thời gian này cây
có khả năng đâm chồi nảy lộc , ít sâu
bệnh .
GV Cho h/s quan sát tranh ảnh , hướng dẫn
cách cho h/s .
?K Có mấy cách ghép cành ?
HS Trả lời và nhận xét .
GV Nhận xét và kết luận : 3 cách .

GV Cho h/s quan sát cách ghép trong tranh
ảnh , kết hợp làm mẫu , hướng dẫn từng
cách ghép mắt .
?K Có mấy cách ghép mắt ? Là những cách
nào ?
HS Trả lời .

- Ghép mút .
- Ghép áp .
- Ghép chẻ bên .
- Ghép nêm .

- Ghép mút .
- Ghép cửa sổ .
- Ghép chữ tê ( T ) .

GV Thảo luận nhóm Y/c h/s điền ưu , nhược
điểm của các phương pháp theo mẫu
HS bảng 3 .

GV Điền bảng .
Nhận xét và kết luận . Đưa bảng chuẩn
có sẵn kết quả ưu nhược điểm của từng
HS phương pháp .
- Bảng chuẩn
GV So sánh kết quả .
Y/c h/s nhận xét chéo nhau .
+ Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học sinh.
- GV: Hệ thống lại nội dung kiến thức bài học . Y/c h/s nhắc lại .
? Ưu , nhược điểm của các phương pháp nhân giống vơ tính , hữu tính ?
- GV : Cho h/s đọc phần ghi nhớ , cho h/s đọc phần có thể em chưa biết .
3. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1')
- GV : Y/c h/s trả lời các câu hỏi 2,3 trong SGK .
- Đối với câu 2 chúng ta cần phải làm rõ ưu nhược điểm từng phương
25


×