Tải bản đầy đủ (.docx) (160 trang)

giao an ngu van 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (695.04 KB, 160 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 1 Tieát 1 – 2 Đọc văn:. Soạn: ....../......./......... Giaûng: ...../....../.......... VAØO PHUÛ CHUÙA TRÒNH ( Trích Thượng kinh kí sự ). - Lê Hữu Trác –. A. Mục tiêu cần đạt: Giuùp HS: - Cảm nhận được giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm. - Hiểu được thái độ của tác giả trước hiện thực cuộc sống và cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa; phẩm chất đáng quý của một luơng y. - Nắm được nghệ thuật viết bút kí chân thực, sắc sảo của Lê Hữu Trác qua đoạn trích. B. Phöông tieän daïy hoïc: SGK, SGV, thieát keá baøi hoïc C. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Câu hỏi: Em hãy nêu tên một số thể loại và tác phẩm văn học trung đại tiêu biểu đã học trong chương trình Ngữ Văn 10 ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS. Nội dung cần đạt. * HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát tác I. Tìm hieåu chung : giaû, taùc phaåm. - HS đọc thầm phần Tiểu dẫn (SGK/3) ? Dựa vào phần Tiểu dẫn cho biết một vài nét 1. Taùc giaû : chính veà taùc giaû ? ( SGK/3) ? Em hãy giới thiệu khái quát về tác phẩm Thượng kinh kí sự ? Thể loại kí sự ? 2. Taùc phaåm : - HS giới thiệu dựa vào SGK - GV khaùi quaùt caùc yù cô baûn, yeâu caàu HS hoïc theo SGK. (SGK/3) - GV gọi 2 HS lần lượt đọc tác phẩm, cách 3. Đoạn trích : đọc chậm rãi, rõ ràng. - GV nhận xét cách đọc. ? Nội dung chính của đoạn trích là gì ? - Noäi dung : ( SGK/3) ? Bố cục của đoạn trích gồm mấy phần? Nội dung chính của từng phần? - Boá cuïc : 2 phaàn + Tư đầu đến “cho thật kĩ ”: cảnh mắt thấy, tai nghe trên đường vào phủ chúa. + Coøn laïi: Khaùm beänh, keâ ñôn. * HĐ 2: GV hướng dẫn HS đọc hiểu chi tiết văn II. Đọc – Hiểu văn bản : baûn theo caùc caâu hoûi trong Sgk..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Cuoäc soáng trong phuû chuùa Trònh : a. Quang caûnh:. ? Dựa vào các chi tiết trong SGK, em hãy tóm tắt lại con đường vào phủ chúa và hậu cung của thế tử ? - HS thảo luận theo 4 nhóm trong 4’, cử đại dieän trình baøy, boå sung. - GV nhận xét, viết sơ đồ lên bảng : Cửa sau  nhiều lần cửa vườn cây  hành lang quanh co  điếm  cửa lớn  hành lang phía tây  Đại đường  Gác tía mấy lần trướng gaám  haäu cung. ? Qua sơ đồ trên, em thấy đường vào phủ chúa và hậu cung của thế tử được t/g miêu tả như thế - Đường vào phủ phải qua nhiều lần cửa, naøo ? những dãy hành lang quanh co, phức tạp. ? Trong phủ có những cảnh vật và đồ dùng gì ? - HS trao đổi liệt kê các chi tiết - GV nhaän xeùt, khaùi quaùt. ? Nhận xét về những cảnh vật và đồ dùng được sử dụng trong phủ chúa ? - Trong phuû : + Cảnh vật đẹp đẽ, lộng lẫy. + Đồ dùng quý giá. ? Hậu cung của thế tử có đặc điểm gì nổi bật ? - Haäu cung : nhieàu vaät quyù nhöng toái taêm, thiếu dưỡng khí ? Từ những chi tiết trên, rút ra nhận xét khái quaùt veà quang caûnh trong phuû chuùa?  Quang cảnh thâm nghiêm, cực kì tráng leä vaø loäng laãy. b. Cung cách sinh hoạt : ? Điều kiện để được vào phủ chúa là gì ? Việc dẫn người vào phủ có gì đặc biệt?  Có thánh chỉ triệu, người đi trước hét đường ? Cung caùch laøm vieäc trong phuû nhö theá naøo ? + T/g có trực tiếp gặp chúa Trịnh để trao đổi về bệnh của thế tử ? + Vieäc khaùm beänh phaûi thoâng qua ai? ? Như vậy, sinh hoạt trong cung phải tuân theo những quy định như thế nào ? - Tuaân theo nhieàu quy ñònh, thuû tuïc rườm rà, nhiêu khê. ? Người phục vụ trong phủ gồm những ai, làm việc gì ? Nhận xét về số lượng ? - Người phục vụ đông đúc, tấp nập. ? Khi nhắc đến chúa Trịnh và thế tử phải dùng những tư ngữ như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  Thánh thượng đang ngự, hầu mạch, phong trà, haàu traø (thuoác). ? Trước và sau khi khám bệnh cho thế tử Lê Hữu Trác phải làm gì ? ? Như vậy thái độ của người phục vụ phải như theá naøo? - Thái độ phục vụ phải cung kính, lễ độ (cụ già phải lạy một đứa trẻ –thế tử ) ? Từ những chi tiết trên cho thấy cách sinh hoạt trong phuû chuùa theå hieän ñieàu gì ?  Thể hiện quyền uy tối thượng, nếp sống - HS nhaän xeùt khaùi quaùt. GV choát yù. hưởng thụ cực kì xa hoa của Trịnh Sâm vaø gia ñình. 3. Thái độ, tâm trạng của tác giả : ? Phát hiện và phân tích những chi tiết thể hiện thái độ, tâm trạng của t/g trên đường vào phủ chuùa ?  “ Cảnh giàu sang của vua chúa… thường”, bài thô vònh caûnh. ? Đó là thái độ, tâm trạng như thế nào ? * Ngạc nhiên, khâm phục, ngợi ca cảnh giaøu sang, phuù quyù. ? Trong vaø sau khi khaùm beänh, keâ ñôn cho theá * Khi khaùm beänh tử diễn biến thái độ, tâm trạng của t/g như thế naøo? + Khi đến gặp thế tử chuẩn bị khám bệnh, thái - Lúc đầu là sợ hãi, khúm núm. độ ? ? Sau khi bắt mạch xác định được nguyên nhân và cách chữa, tâm trạng của t/g ? Vì sao ? - Băn khoăn, day dứt giữa 2 cách : + Chữa khỏi nhanh  bị danh lợi ràng buoäc. + Phương thuốc hoà hoãn  được tự do nhöng vi phaïm loøng trung vaø caùi taâm cuûa người thầy thuốc. ? Sự lựa chọn của tác giả là gì ?  Chọn cách chữa khỏi bệnh. ? Cách chữa của Lê Hữu Trác so với các thầy thuốc khác trong phủ như thế nào ? Ông đã làm - Trực tiếp bày tỏ và bảo vệ ý kiến của gì trong tình huống đó ? mình bằng lí lẽ hợp lí. ? Qua diễn biến thái độ, tâm trạng trên cho thấy t/g là người như thế nào ?  Người thầy thuốc có lương tâm, đức độ, khinh thường lợi danh, quyền quý, yêu thích tự do, giản dị. 3. Ngheä thuaät : ? Qua các chi tiết về cảnh vật, đồ dùng trong phủ chúa cho thấy tài năng quan sát, miêu tả của - Quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực,tả t/g nhö theá naøo ? cảnh sinh động..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Để hấp dẫn người đọc, cách kể chuyện của t/g như thế nào ? ( Dẫn dắt các sự việc, chi tiêt đắt giaù taïo thaàn cuûa caûnh ?) - Kể diễn biến sự việc khéo léo, chú ý chi tieát ñaét giaù. ? Từ sự phân tích chi tiết trên, hãy khái quát những đặc điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích ? ? Giá trị nổi bật của đoạn trích là gì ? - HS laøm vieäc caù nhaân, khaùi quaùt noäi dung. - GV chốt ý, gọi 1 HS đọc phần Ghi nhớ 4. Ghi nhớ : (SGK/9) ((SGK/9) * HĐ 3: Hướng dẫn HS tổng kết, luyện tập. III. Luyeän taäp : - GV nhaán maïnh noäi dung chính cuûa baøi: 1. Cuûng coá : + Cuoäc soáng xa hoa, uy quyeàn trong phuû chuùa và thái độ coi thường danh lợi, lương tâm của người thầy thuốc. + Bút pháp kí sự chân thực, sắc sảo. - GV hướng dẫn HS làm bài tập (SGK/9): so 2. Luyện tập: Bài tập (SGK/9) sánh với đoạn trích Chuyện cũ trong phủ chúa Trònh ( trích Vuõ trung tuyø buùt – Phaïm Ñình Hoå) ? So sánh điểm giống và khác nhau của 2 đoạn trích veà noäi dung phaûn aùnh ? ? So sánh trình tự kể diễn biến sự việc trong 2 đoạn trích ? ? Cách thể hiện thái độ của 2 tác giả như thế naøo?. 3. a. b. -. Hướng dẫn tự học : Baøi cuõ : Đọc kĩ đoạn trích, nắm các sự việc, chi tiết cơ bản. Nắm đặc điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích. Đọc lại đoạn trích Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh để so sánh sự giống và khác nhau. Bài mới :Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân. Đọc kĩ mục I và II trong SGK/10-11-12 để trả lời các câu hỏi sau : Tại sao ngôn ngữ là tài sản chung của xã hội ? Các yếu tố chung là gì ? Tại sao lời nói là sản phẩm của riêng cá nhân ? Nó biểu hiện ở những phương diện naøo ? - Thực hành làm các bài tập trong SGK/12.. Tuaàn 1. Soạn:....../....../........

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tieát 3 Tieáng Vieät:. Giaûng: ....../....../........ TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN. A. Mục tiêu cần đạt: Giuùp HS: - Thấy được mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói riêng của cá nhân. - Hình thành và nâng cao năng lực lĩnh hội những nét riêng trong lời nói cá nhân, năng lực sáng tạo của cá nhân trong việc sử dụng ngôn ngữ trên cơ sở những từ ngữ và quy tắc chung. - Có ý thức tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung của xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc ngôn ngữ dân tộc. B. Phöông tieän daïy hoïc: SGK, SGV, thieát keá baøi hoïc C. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Câu hỏi: Em hãy cho biết cuộc sống trong phủ chúa Trịnh như thế nào và thái độ của tác giaû ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS. Nội dung cần đạt. * HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu mục I trong SGK. I. Ngôn ngữ - tài sản chung của xã hội. GV giới thiệu khái quát về vai trò và đặc điểm của ngôn ngữ – tài sản chung của xã hội. ? Tính chung trong ngôn ngữ của cộng đồng được biểu hiện ở các phương diện nào ? * Tính chung trong ngôn ngữ của cộng ? Đầu tiên, ngôn ngữ được coi là tài sản chung của đồng được biểu hiện ở các phương diện: xã hội. Ngôn ngữ lại do nhiều thành phần khác cấu tạo nên.Từ đó có thể rút ra kết luận gì ? 1. Trong thành phần của ngôn ngữ có những yếu tố chung cho tất cả mọi cá ? Thành phần cấu tạo nên ngôn ngữ gồm những nhân trong cộng đồng. - Caùc aâm, caùc thanh (nguyeân aâm, phuï yếu tố nào? Cho ví dụ minh hoạ ? aâm, thanh ñieäu …) - Caùc tieáng (aâm tieát) - Các từ - Các ngữ cố định (thành ngữ, quán ngữ). ? Tuy nhiên những thành phần riêng rẽ trên chưa 2. Những quy tắc và phương thức chung đủ để cấu tạo nên ngôn ngữ mà cần có điều kiện trong việc cấu tạo và sử dụng các đơn vị ngôn ngữ. gì ? * GV cung cấp ngữ liệu lên bảng :.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Nhà, cửa, xe đạp, nhà máy, xe cộ. + Quyeån saùch Tieáng vieät, ñang chaïy hoái haû. + Tuy trời mưa nhưng tôi vẫn đi học. ? Ở 3 VD trên để tạo ra các đơn vị(thành phần) của ngôn ngữ cần tuân theo các quy tắc cấu tạo - Quy tắc chung như : cấu tạo từ, cụm từ, naøo ? caáu taïo caâu … * GV cung cấp ngữ liệu: 1. Ruồi đậu mâm xôi đậu. 2. Thuyền ơi có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. ? Ở VD 1 từ “đậu” được sử dụng với những loại từ nào ? ? Ở VD2 “thuyền”, “bến” có phải để chỉ phương tiện đi lại, nơi neo đậu của thuyền không ? ? Như vậy, khi sử dụng cần tuân theo những - Các phương thức chung : chuyển loại phương thức chung nào ? từ, chuyển nghĩa. II. Lời nói – sản phẩm riêng của cá * HĐ 2 : GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục II trong nhân. SGK/11-12. - GV khái quát đặc điểm của lời nói cá nhân. * Cái riêng trong lời nói cá nhân biểu ? Cái riêng trong lời nói cá nhân được biểu hiện ở hiện ở các phương diện : những phương diện nào ? ? Khi nghe giọng nói của một người quen nào đó 1. Giọng nói cá nhân : Dựa vào giọng dù chưa thấy mặt nhưng ta vẫn biết người đó là ai. nói có thể phân biệt các cá nhân với Căn cứ vào đâu ? nhau. ? Lớp tữ ngữ người nông dân sử dụng so với người trí thức, dân trên mạng có gì khác nhau không ? Nhö vaäy, bieåu hieän tieáp theo laø gì ? ? Vốn từ ngữ cá nhân phụ thuộc vào những yếu tố naøo ? ? Theo cách nói quen thuộc thì tính từ “cao”, “sâu” thường kết hợp với những từ nào ?  Cao choùt voùt, saâu thaêm thaúm. ? Tương tự, động từ “tắt”, “buộc” thường kết hợp được với những từ nào ?  Taét ñieän, taét quaït; buoäc daây, buoäc bao… ? Nhaø thô Huy Caän coù caùch noùi “saâu choùt voùt”, coøn Xuaân Dieäu laïi duøng “taét naéng”, “buoäc gioù”. Như vậy nét riêng trong lời nói cá nhân của 2 t/g treân laø gì ?. 2. Vốn từ ngữ cá nhân : Phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, trình độ hiểu biết …. 3. Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng từ ngữ chung quen thuộc. Sáng tạo trong nghĩa từ, kết hợp từ ngữ, trong việc tách từ, gộp từ, chuyển loại từ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> … ? Trong một số tạp chí như “Hoa học trò”, “Mực tím” hay caùc chöông trìng daønh cho thanh thieáu niên trên TV thường thấy khái niệm “tuổi Teen”. Vậy khái niệm này có nghĩa là gì ? Trước đây đã có từ này chưa ? ? Vậy nét riêng trong lời nói cá nhân còn biểu 4. Việc tạo ra các từ mới. hiện ở phương diện nào nữa ? - GV cung cấp ngữ liệu : 1. Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà. 2. Gioù. Möa. Baõo. Naõo nuøng! ? Nhận xét về cách sắp xếp trật tự từ ngữ trong VD 1 ? Cách cấu tạo ở VD 2 so với quy tắc thông thường ? ? Nét riêng trong lời nói cá nhân trong 2 VD trên 5. Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy biểu hiện ở phương diện nào ? tắc chung, phương thức chung. Chuyển hoá linh hoạt: lựa chọn từ ngữ, - HS laøm vieäc caù nhaân, trình baøy. tỉnh lược câu, tách câu … - GV choát yù, nhaán maïnh bieåu hieän roõ neùt nhaát cuûa nét riêng trong lời nói cá nhân là phong cách ngôn ngữ cá nhân ( Nguyễn Khuyến, Tú Xương …) ? Haõy khaùi quaùt laïi noäi dung cô baûn cuûa baøi hoïc ? Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và lời nói cá nhân ? 6. Ghi nhớ : (SGK/13) - HS trả lòi khái quát. GV chốt ý, gọi 1 HS đọc phần Ghi nhớ (SGK/13) III. Luyeän taäp : * HÑ3: Cuûng coá, luyeän taäp. 1. Cuûng coá : - GV nhaán maïnh 2 phaàn troïng taâm cuûa baøi hoïc: + Ngôn ngữ là tài sản chung của xã hội: thành phần nngôn ngữ chung, các quy tắc, phương thức chung. + Lời nói là sản phẩm của cá nhân với nhiều biểu hieän khaùc nhau. 2. Baøi taäp : - GV phaân coâng HS thaønh 4 nhoùm laøm baøi taäp 1,2 a.Baøi 1 (SGK/13) (SGK/13) - Thôi : chấm dứt, kết thúc một hoạt động + Nhoùm 1,2 thaûo luaän laøm baøi taäp 1, t/g 5’ nào đó. + Nhoùm 3,4 thaûo luaän laøm baøi taäp 2, t/g 5’ - Thoâi trong thô Nguyeãn Khuyeán : keát - Các nhóm cử đại diện trình bày, bổ sung. thúc 1 cuộc sống, cuộc đời người. - GV củng cố, chuẩn kiến thức. b. Baøi 2 (SGK/13) - Sắp xếp danh từ trung tâm : rêu, đá trước tổ hợp định từ + danh từ chỉ loại. - Câu sắp xếp VN trước CN..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>  Tạo âm hưởng cho câu thơ, tô đậm hình tượng thơ. 4. Hướng dẫn tự học : c. Baøi cuõ : - Nắm vững các yếu tố chung trong ngôn ngữ của cộng đồng; cái riêng trong lời nói cá nhân biểu hiện ở các phương diện nào ? - Mối quan hệ giữa lời nói cá nhân và ngôn ngữ của xã hội. d. Bài mới : Bài viết số 1 : Nghị luận xã hội. - Xem trước phần hướng dẫn, gợi ý một số đề bài, gợi ý cách làm bài trong SGK/14-15. - Ôn lại kỹ năng làm văn nghị luận xã hội đã học ở THCS và lớp 10.. Tuần: 1 Tiết: 4. Ngày soạn: ...../..../........ Ngày giảng: ..../...../.........

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Làm văn:. BÀI VIẾT SỐ 1 (Nghị luận xã hội) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hệ thống lại kiến thức văn nghị luận đã học. - Biết viết bài văn trình bày ý kiến bản thân về 1 vấn đề xã hội. B. Phương tiện dạy học: 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên. - Đề kiểm tra bài viết số 1 2. Học sinh: - Giấy, bút, thước C. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Ổn định lớp: Sĩ số, vệ sinh. 2. Phát đề * Đề bài: Viết bài văn nghị luận bàn về mối quan hệ giữa vị thành niên đối với cha mẹ. 3. Làm bài. 4. Thu bài. 5. Nhận xét giờ kiểm tra. .................... ĐÁP ÁN BÀI VIẾT SỐ 1 1. Yêu cầu về kĩ năng: - Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội. - Kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng. - Chữ viết cẩn thận, …… 2. Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể làm bằng nhiều cách khác nhau, tự do phát biểu ý kiến chủ quan của mình song cần có các nội dung sau: - Quan hệ với cha mẹ của vị thành niên + Tách dần khỏi sự bao bọc của cha mẹ + Đôi lúc cãi bướng hoặc làm trái lời cha mẹ - Cả cha mẹ và vị thành niên đều muốn bớt đi phần nào những sóng gió ngay từ cái tuổi này. Vậy phải làm sao? + Con cái và cha mẹ cần cố gắng hiểu nhau. Tuổi mới lớn có ưu điểm là rất tự tin, tin vào khả năng suy nghĩ và quyết định của mình nhưng không thể phủ định rằng mình còn non nớt.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> trong cuộc sống. Vì thế, con cái cần chủ động đón nhận sự chỉ bảo của cha mẹ. Cha mẹ cố gắng trở thành người “bạn” tin cậy của con mình. + Ý kiến chủ quan của mình về vấn đề trên. 3. BIỂU ĐIỂM - Điểm 9-10: Đáp ứng tốt các yêu cầu trên. Diễn đạt trôi chảy, giàu cảm xúc. Trình bày được những ý kiến chủ quan của mình. Liên hệ bản thân tốt. - Điểm 7-8: Đáp ứng khá tốt các yêu cầu trên. Diễn đạt trôi chảy, có cảm xúc. Có một vài sai sót nhỏ. - Điểm 5-6: Hiểu đề, trình bày được một vài ý cơ bản. - Điểm 2-4: Bài làm sơ sài, hành văn kém. - Điểm 0-1: Bài làm xa đề hoặc lạc đề. Văn viết quá kém..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuaàn 2 Tieát 5 Đọc văn :. Soạn : ...../...../........ Giaûng :...../....../........ TỰ TÌNH (Baøi II). - Hoà Xuaân Höông-. A. Muïc tieâu baøi hoïc : Giuùp HS : - Cảm nhận được tâm trạng vừa buồn tủi vừa phẫn uất trước tình cảnh éo le và khát vọng soáng, khaùt voïng haïnh phuùc cuûa Hoà Xuaân Höông. - Thấy được tài năng nghệ thuật thơ Nôm của Hồ Xuân Hương. B. Phöông tieän daïy hoïc : - SGK, SGV - Thieát keá baøi hoïc C. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài soạn, sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt * HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần Tiểu I. Tìm hiểu chung. daãn (SGK/18). - HS đọc thầm phần Tiểu dẫn. ? Dựa vào phần Tiểu dẫn, trình bày vài nét 1. Tác giả. cơ bản về tiểu sử, sự nghiệp sáng tác của (SGK/ 18) HXH ? 2. Taùc phaåm. ? Xuất xứ của bài thơ ? - Nằm trong chùm thơ Tự tình. - GV gọi 1 HS đọc diễn cảm bài thơ, chú ý caùch ngaét nhòp 4/3, 2/2/3, 1/3/3(caâu 2), gioïng điệu xót xa, cứng cỏi, thách thức. - GV nhận xét cách đọc. ? Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào ? - Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. ? Bố cục thường gặp ? - Bố cục : 4 phần (đề, thực, luận, kết). * HĐ 2 : Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết văn bản. II. Đọc – Hiểu văn bản. - GV gọi HS đọc 2 câu đề. 1. Hai câu đề : ? Hai câu đề cho ta thấy tác giả đang ở trong hoàn cảnh thời gian, không gian ntn ? - Thời gian : đêm khuya. - Khoâng gian : troáng canh doàn ? Tiếng trống canh dồn cho ta cảm nhận gì về ( Bước đi dồn dập của thời gian). thời gian ? + Từ trơ trong câu 2 có ý nghĩa gì?  Tuûi hoå, beõ baøng, coâ ñôn. + Gọi cái hồng nhan với dụng ý gì ?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>  Thái độ xem thường phụ nữ. + Cách tổ chức câu thơ như thế nào? Tác duïng ? ? Câu thơ thứ 2 cho ta thấy tình cảnh của HXH nhö theá naøo ? - Thân phận cô đơn, bẽ bàng và sự thách thức của tác giả. ? Tâm trạng của HXH trong 2 câu đề là gì ?  Nỗi niềm buồn tủi của HXH được gợi lên giữa đêm khuya. 2. Hai câu thực. - GV goi HS đọc 2 câu thực. ? Câu “Chén … tỉnh” gợi lên tình cảnh lúc này của HXH như thế nào ? Tâm trạng của nữ sĩ ? - Say lại tỉnh : vòng quẩn quanh, bế tắc  càng cô đơn, đau đớn. ? Hiện tượng “Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn” có ý nghĩa gì đối với HXH ? - Vaàng … troøn : tuoåi xuaân qua, tình duyeân chöa troïn. ? Như vậy tâm trạng của HXH ở 2 câu thực là gì ?  Noãi xoùt xa cho thaân phaän haåm hiu. 3. Hai caâu luaän : - GV gọi HS đọc 2 câu luận. ? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ở hai câu thực ? Tác dụng ? - Nghệ thuật : đảo ngữ  Sức phản kháng maïnh meõ cuûa thieân nhieân. ? Cách dùng động từ ở 2 câu trên ? (Mức độ ? Kết hợp với phụ từ đi kèm?) Tác dụng ? - Động từ mạnh kết hợp từ “ngang”, “toạc”  Sự bướng bỉnh. ? Qua cách tả thiên nhiên ta thấy thái độ của HXH nhö theá naøo ?  Nỗi niềm phẫn uất của nữ sĩ. - GV gọi HS đọc 2 câu kết. 4. Hai caâu keát : ? Phân biệt ý nghĩa 2 từ xuân, lại ở hai câu cuoái ? - Xuân: thời gian, tuổi trẻ. - Lại: thêm lần nữa, trở lại. ? Nhận xét nghệ thuật sắp xếp tr ở câu cuối ? Taùc duïng ? -Nghệ thuật tăng tiến  nhấn mạnh sự nhỏ bé, nghòch caûnh eùo le. ? Tâm trạng của nữ sĩ ?  Tâm trạng ngán ngẩm, chán chường tình cảnh thời gian trôi kéo theo tuổi xuân. ? Bài thơ tự tình thể hiện tâm sự gì của HXH ? Qua đó ta thấy khát vọng của nữ sĩ là 5. Ghi nhớ : gì ? (SGK/19) III. Luyeän taäp: * HÑ3: cuûng coá, luyeän taäp 1. Cuûng coá :.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - GV nhaán maïnh noäi dung chính cuûa baøi. 2. Baøi taäp : (SGK/19) - GV hướng dẫn HS về nhà làm. + Sự giốnh nhau : tâm trạng buồn tủi, xót xa, phaãn uaát. + Tài năng sử dụng Tiếng Việt: định ngữ, bổ ngữ. + Khaùc nhau : baøi 1 yeáu toá phaûn khaùng maïnh meõ hôn. 4. Hướng dẫn tự học : a. Baøi cuõ : - Học thuộc lòng, đọc diễn cảm bài thơ. - Nắm nỗi niềm tâm trạng của tác giả thể hiện qua những đặc sắc về nghệ thuật. b. Bài mới : Câu cá mùa thu. - Tìm hieåu caùc neùt cô baûn veà taùc giaû, taùc phaåm - Tìm hiểu cảnh thu Bắc bộ với những cảnh vật, màu sắc đặc trưng. - Tấm lòng của Nguyễn Khuyến đối với thiên nhiên, đất nước.. Tuaàn 2. Soạn : ...../...../.........

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tieát 6 Đọc văn :. Giaûng :...../...../........ CAÂU CAÙ MUØA THU (Thu ñieáu) - Nguyeãn Khuyeán -. A. Muïc tieâu baøi hoïc : Giuùp HS : - Cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam và tình yêu thiên nhiên, đất nước, tâm trạng thời thế của nhà thơ. - Thấy được nghệ thuật tả cảnh, tả tình, và sử dụng tiếng Việt của Nguyễn Khuyến. B. Phöông tieän daïy hoïc : - SGK, SGV - Thieát keá baøi hoïc C. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ : - Phân tích diễn biến tâm trạng của Hồ Xuân Hương thể hiện qua bài thơ Tự tình ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt * HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần Tiểu dẫn I. Tìm hiểu chung. (SGK/21). - HS đọc thầm phần Tiểu dẫn. ? Dựa vào phần Tiểu dẫn, trình bày vài nét cơ bản 1. Tác giả. về tiểu sử, sự nghiệp sáng tác của Nguyễn (SGK/ 21) Khuyeán? 2. Taùc phaåm. ? Xuất xứ của bài thơ ? - Naèm trong chuøm ba baøi thô thu. - GV gọi 1 HS đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp 4/3, gioïng ñieäu nheï nhaøng, saâu laéng. - GV nhận xét cách đọc. ? Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào ?  Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. ? Bố cục thường gặp ? - Bố cục : 4 phần (đề, thực, luận, kết). - GV löu yù HS tìm hieåu baøi thô theo noäi dung caûm xuùc goàm 2 phaàn : caûnh thu, tình thu. * HĐ 2 : Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết văn bản. II. Đọc – Hiểu văn bản. ? Điểm nhìn để cảm nhận cảnh thu của tác giả có 1. Bức tranh phong cảnh mùa thu : gì ñaëc saéc ? + Điểm nhìn xuất phát từ đâu ? + Thay đổi, vận động như thế nào ? - Điểm nhìn để cảm nhận cảnh thu : gần  - HS trao đổi, trả lời. cao, xa  gaàn. - GV chốt ý, liên hệ điểm nhìn ở 2 bài thơ Thu.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> vònh, Thu ñieáu. ? Bức tranh thu được miêu tả với những cảnh vật gì ? Maøu saéc nhö theá naøo ? ? Cảnh thu có những đường nét, sự vận động như theá naøo ? ? Không gian mùa thu được miêu tả như thế nào ? + Sự hiện diện của con người ? + Sự hiện diện của âm thanh trong bức tranh ? + Neân hieåu caâu cuoái theo caùch naøo trong 2 caùch sau : đâu có (không có) tiếng cá đớp động; đâu đó coù tieáng ?. - Maøu saéc : xanh ñaëc tröng, dòu nheï, thanh sô. - Đường nét, chuyển động : nhẹ, khẽ.. - Không gian tĩnh lặng : vắng người, vắng tieáng.. ? Nhận xét về bức tranh phong cảnh mùa thu ? Caûnh thu trong baøi ñaëc tröng chu vuøng naøo ?  Cảnh thu đẹp, tĩnh lặng đặc trưng cho đồng quê Bắc Bộ. ? Tác giả có thực sự chú ý đến việc câu cá như 2. Tình cảm của tác giả. nhan đề bài thơ đặt ra không ? T/g chú tâm vào vieäc gì ? - Tác giả mở rộng tấm lòng, sự chú ý để đón nhận cảnh thu. ? Qua khoâng gian tónh laëng trong baøi thô ta thaáy taâm traïng taùc giaû nhö theá naøo ? - Tâm trạng thực sự yên tĩnh, vắng lặng, caûm nhaän tinh teá caûnh vaät. ? Cảnh thu và không gian như trên gợi lên gợi lên noãi nieàm gì cho taùc giaû ?  Noãi nieám coâ quaïnh, uaån khuùc trong loøng nhaø thô. ? Qua cảnh thu, tình thu ta cảm nhận được gì về taâm hoàn nhaø thô ?  Tâm hồn gắn bó tha thiết với thiên nhiên, đất nước, tấm lòng yêu nước thầm kín mà saâu saéc. 3. Ngheä thuaät : ? Bài thơ gieo vần gì ? Cách gieo vần đó gợi cảm giaùc gì veà caûnh thu vaø tình thu ? - Gieo vaàn eo : Khoâng gian vaéng laëng, thu nhỏ dần phù hợp tâm trạng. ? Nhận xét về cách sử dụng ngôn ngữ trong bài ? - Ngôn ngữ giản dị, trong sáng, diễn đạt tinh teá. ? Tác giả dùng nghệ thuật gì để thể hiện không gian tónh laëng ? - Nghệ thuật :lấy động tả tĩnh. ? Khaùi quaùt giaù trò noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa baøi thô ? - HS làm việc cá nhân, trả lời. 4. Ghi nhớ : - GV chốt ý, gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ (SGK/ 22). ( SGK/ 22).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - GV nhaán maïnh troïng taâm baøi hoïc : caûnh thu ñaéc III. Luyeän taäp : trưng của đồng bằng Bắc Bộ, tình cảm, tâm trạng 1. Củng cố : taùc giaû. - GV hướng dẫn HS tự học. 2. Baøi taäp :( 1, 2.SGK/22) 4. Hướng dẫn tự học : a. Baøi cuõ : - Học thuộc lòng, đọc diễn cảm bài thơ. - Nắm vẻ đẹp bức tranh mùa thu; tình cảm, tâm trạng của tác giả. - Phân tích cái hay trong nghệ thuật sử dụng từ ngữ. b. Bài mới : Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận. - Ôn tập kiến thức văn nghị luận đã học. - Phân tích đề bao gồm những thao tác nào ? - Lập dàn ý theo trình tự như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tuaàn 2 Tieát 7 Laøm vaên :. Soạn : ...../...../....... Giaûng :...../..../......... PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DAØN Ý BAØI VĂN NGHỊ LUẬN A. Muïc tieâu baøi hoïc : Giuùp HS : - Nắm vững cách phân tích và xác định yêu cầu của đề bài, cách lập dàn ý cho bài viết. - Có ý thức và thói quen phân tích đề và lập dàn ý trước khi làm bài. B. Phöông tieän daïy hoïc : - SGK, SGV - Thieát keá baøi hoïc C. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ : Câu hỏi : Cảm nhận của em về bức tranh phong cảnh mùa thu trong bài Thu điếu của Nguyeãn Khuyeán ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt * HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu kỹ năng phân I. Phân tích đề . tích một đề văn nghị luận. - GV gọi 1 HS đọc 3 dề bài trong SGK /23. ? Trong 3 đề trên, đề nào có định hướng cụ thể (nêu rõ yêu cầu về nội dung, giới hạn về dẫn 1. Kiểu đề. chứng)? Đề nào đòi hỏi người viết phải tự xác định hướng triển khai ? - Có định hướng cụ thể : đề 1. - Tự xác định hướng triển khai : đề 2, 3. ? Vấn đề cần nghị luận của mỗi đề là gì ? 2. Phân tích đề. ? Phạm vi bài viết đến đâu ? Dẫn chứng, tư liệu thuộc lĩnh vực xã hội hay văn học ? - HS trao đổi theo nhóm thời gian 5’, mỗi nhóm 1 đề, cử đại diện trả lời, bổ sung. - GV nhận xét, hướng dẫn HS trình bày phân VD : đề 2. tích 1 đề. - Vấn đề cần nghị luận : tâm sự của HXH trong bài thơ Tự tình. - Yeâu caàu veà noäi dung : Neâu caûm nghó veà tâm sự và diễn biến tâm trạng của HXH : coâ ñôn, xoùt xa, phaãn uaát, khaùt voïng soáng haïnh phuùc. - Yeâu caàu veà phöông phaùp : thao taùc laäp luận phân tích + nêu cảm nghĩ; dẫn chứng thô HXH laø chuû yeáu..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> * HĐ 2 : Hướng dẫn HS cách lập dàn ý bài văn nghò luaän. - GV nhaéc lai vai troø cuûa vieäc laäp daøn yù trong laøm vaên noùi chung. ? Các bước để lập dàn ý cho một bài văn là gì? ? Dựa vào phần phân tích đề hãy xác định luận điểm cho đề bài 1 ? - HS trao đổi theo phân công ở phần I, đại diện trình baøy.. II. Laäp daøn yù.. 1. Xaùc ñònh luaän ñieåm. * Đề 1:. - Người VN có nhiều điểm mạnh - Người VN cũng có nhiều điểm yếu - Caùch khaéc phuïc ñieåm yeáu, phaùt huy ñieåm maïnh ? Dựa vào dẫn chứng, tư liệu xác định các luận 2. Xác định luận cứ. cứ để làm sáng tỏ luận điểm ? - Luaän ñieåm 1: - HS trao đổi, trả lời, - Luaän ñieåm 2: - GV chuẩn kiến thức. - Luaän ñieåm 3: ? Hệ thống luận điểm, luận cứ thường được sắp xeáp theo boá cuïc nhö theá naøo ? Nhieäm vuï cuûa moãi phaàn laø gì ? 3. Sắp xếp luận điểm, luận cứ. - HS làm việc cá nhân, trả lời. - GV nhaéc laïi boá cuïc baøi vaên nghò luaän, caùch kí hiệu các đề mục của dàn ý. (SGK/24) ? Dự kiến cách thức kết bài cho đề bài số 2 ? ? Nhö vaäy trong baøi naøy chuùng ta caàn naém những vấn đề gì ? - HS khaùi quaùt noäi dung baøi hoïc. - GV củng cố bài, gọi 1 HS đọc phần Ghi nhớ III. Ghi nhớ. (SGK/24) (SGK/24) IV. Luyeän taäp. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 (SGK/24). 1. Baøi 1 (SGK/24) ? Đây là dạng đề gì ? Hãy phân tích đề trên ? - HS trao đổi, trả lời, bổ sung. - GV choát yù. a. Phân tích đề. - Vấn đề cần nghị luận : Giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích. - Yeâu caàu veà noäi dung : Cuoäc soáng trong phủ chúa Trịnh, thái độ của tác giả. - Yeâu caàu veà phöông phaùp : thao taùc laäp luận phân tích + nêu cảm nghĩ; dẫn chứng ? Dựa vào kết quả phân tích đề, lập dàn ý cho trong văn bản. đề bài trên ? b. Lập đàn ý. - HS thảo luận theo 6 nhóm, cử đại diện trình.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> baøy, boå sung. - GV củng cố, chuẩn kiến thức, yêu cầu HS tự trình bày trong vở. 4. Hướng dẫn tự học : a. Baøi cuõ : - Học thuộc phần Ghi nhớ (SGK/24). - Nắm kỹ năng phân tích đề, lập dàn ý. - Laøm baøi taäp 2 phaàn luyeän taäp theo caùch laøm baøi 1. b. Bài mới: Thao tác lập luận phân tích. - OÂn taäp khaùi nieäm laäp luaän phaân tích. - Tìm hieåu muïc ñích, yeâu caàu cuûa thao taùc laäp luaän phaân tích. - Làm bài tập ( SGK/26, 27) theo nhóm để rút ra cách phân tích.. Tuaàn 2. Soạn : ...../...../.......

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tieát 8 Laøm vaên :. Giaûng :...../...../........ THAO TAÙC LAÄP LUAÄN PHAÂN TÍCH. A. Muïc tieâu baøi hoïc :. Giuùp HS : - Nắm được mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích. - Có kỹ năng phân tích một vấn đề xã hội hoặc văn học. B. Phöông tieän daïy hoïc : - SGK, SGV - Thieát keá baøi hoïc C. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ : Câu hỏi : Phân tích đề gồm những khâu nào ? Các bước lập dàn ý cho bài văn nghị luận ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt * HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích, yêu I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập caàu cuûa thao taùc laäp luaän phaân tích. luaän phaân tích. 1. Tìm hiểu đoạn trích mục I. - GV gọi 1 HS đọc đoạn trích mục I.SGK ? Xác định nội dung ý kiến đánh giá của tác giả đối với Sở Khanh (luận điểm của đoạn - Luaän ñieåm : SK laø keû baån thæu, baàn tieän, trích)? đại diện cho sự đồi bại trong xã hội Truyeän Kieàu. ? Để thuyết phục người đọc tác giả đã phân tích yù kieán nhö theá naøo (laøm saùng toû luaän ñieåm bằng những luận cứ nào)? - Luận cứ : + SK sống bằng nghề đồi bại, bất chính. + Laø keû toài taøn nhaát trong caùc keû toài taøn; thường xuyên lừa bịp, tráo trở. ? Sự kết hợp giữa yếu tố tổng hợp và phân tích trong đoạn tích thể hiện như thế nào ? - Phaân tích caùc chi tieát cuï theå  khaùi quaùt baûn chaát cuûa nhaân vaät. ? Kể thêm một số đối tượng phân tích trong các bài văn nghị luận xã hội hoặc văn học ? ? Muïc ñích cuûa thao taùc laäp luaän phaân tích trong vaên nghò luaän laø gì ? Yeâu caàu cuûa thao 2. Muïc ñích, yeâu caàu taùc naøy ? ( Ghi nhớ – SGK/ 27, ý 1) * HĐ 2 : Hướng dẫn HS cách phân tích.. II. Caùch phaân tích ..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ? Dựa vào việc xác định luận điểm và các luận 1. Phân tích ngữ liệu. cứ trong đoạn trích ở mục I, cho biết tác giả đã phân tích đối tượng thành các yếu tố theo mối quan heä gì ? - Đoạn trích mục I : + Phaân chia theo quan heä noäi boä trong baûn thân đối tượng : các biểu hiện về nhân caùch baån thæu cuûa SK. + Phân tích kết hợp chặt chẽ tổng hợp : phaân tích caùc bieåu hieän veà nhaân caùch, khaùi quaùt baûn chaát cuûa nhaân vaät. - GV phân công HS thành 2 nhóm đọc 2 đoạn trích (SGK/26, 27), thực hiện yêu cầu trong SGK, lưu ý nêu hết các quan hệ giữa các yếu tố được phân tích với đối tượng. + Đoạn 2: theo quan hệ nội bộ của đối tượng: đồng tiền có tác dụng tốt, xấu; theo quan hệ nguyên nhân – kết quả : tác hại của đồng tiềnnguyên nhân, tác hại- thái độ. + Đoạn 3 : nguyên nhân- kết quả : Bùng nổ dân số ảnh hưởng đến đời sống; quan hệ nội bộ của đối tượng : các ảnh hưởng xấu của dân số đến con người. + Phân tích luôn kết hợp chặt chẽ với tổng hợp. ? Hãy rút ra cách phân tích và những lưu ý khi phaân tích ? - HS làm việc cá nhân, trả lời. - GV củng cố, gọi 1 HS đọc phần Ghi nhớ 2. Caùch phaân tích. (SGK/27) (Ghi nhớ – SGK/27, ý 2, 3) III. Luyeän taäp. - GV khaùi quaùt noäi dung baøi hoïc. 1. Cuûng coá. - GV goïi HS neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp 1. - HS làm việc theo 2 nhóm, đại diện trả lời, bổ sung. - GV choát yù.. GV hướng dẫn HS về nhà làm. 4. Hướng dẫn tự học :. 2. Baøi taäp. a. Baøi 1(SGK/28). - Quan hệ nội bộ của đối tượng (các cung baäc caûm xuùc cuûa Thuyù Kieàu): ñau xoùt, quẩn quanh, hoàn toàn bế tắc. - Quan hệ giữa đối tượng này và đối tượng khác có liên quan : bài thơ Lời kĩ nữ của Xuaân Dieäu vaø Tì baø haønh cuûa Baïch Cö Dò. b. Baøi 2 (SGK/28).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> a. Baøi cuõ : - Học thuộc phần Ghi nhớ (SGK/27) để : - Naém muïc ñích, yeâu caàu cuûa thao taùc laäp luaän phaân tích. - Naém caùch phaân tích trong baøi vaên nghò luaän. - Laøm baøi taäp 2(SGK/28) b. Bài mới : Thương vợ của Trần Tế Xương. - Tìm hieåu moät soá neùt chính veà taùc giaû vaø taùc phaåm. - Hình aûnh baø tuù qua caûm nhaän cuûa taùc giaû. - Tình cảm của Tú Xương dành cho vợ thể hiện trong bài thơ như thế nào ?. Tuaàn 3. Soạn :...../...../............

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tieát 9 - 10 Đọc văn:. Giaûng:...../...../............ THƯƠNG VỢ - Traàn Teá Xöông -. A. Muïc tieâu baøi hoïc : Giuùp HS : - Cảm nhận được hình ảnh bà Tú và tình cảm thương yêu, quý trọng người vợ cùng những tâm sự của nhà thơ. - Thấy được thành công nghệ thuật của bài thơ : ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, giàu sức biểu caûm; vaän duïng saùng taïo hình aûnh, caùch noùi cuûa vaên hoïc daân gian. B. Phöông tieän daïy hoïc : - SGK, SGV - Thieát keá baøi hoïc C. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ : Câu hỏi : Hãy trình bày cách phân tích một đối tượng trong bài văn nghị luận hoặc văn hoïc ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS * HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát về taùc giaû, taùc phaåm. - HS đọc thầm phần tiểu dẫn (SGK/29). ? Dựa vào phần Tiểu dẫn, giới thiệu vài nét khái quát về cuộc đời nhà thơ Trần Tế Xương ? ? Đề tài bà Tú trong sự nghiệp sáng tác của Tú Xöông nhö theá naøo ? - GV gọi 1 HS đọc bài thơ, giọng xót thương, cảm phục khi nói về bà Tú; tự trào khi nói về oâng Tuù. - GV nhận xét cách đọc. ? Văn bản được sáng tác theo thể loại nào ? Bố cục theo kết cấu thường gặp ?  Bốn phần : đề, thực, luận, kết. - Theo noäi dung caûm xuùc boá cuïc baøi coù theå chia làm mấy phần ? Nội dung từng phần ?. Nội dung cần đạt I. Tìm hieåu chung. 1. Taùc giaû.. (SGK/29). 2. Taùc phaåm.. - Boá cuïc : 2 phaàn : + Hình ảnh bà Tú (6 câu đầu). + Tình caûm oâng Tuù (2 caâu cuoái). * HĐ 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn II. Đọc – Hiểu văn bản. baûn. - Gọi HS đọc 6 câu thơ đầu. 1. Hình aûnh baø Tuù. ? Qua lôøi giôùi thieôu cụa Teẫ Xöông, baø Tuù laøm a. Cođng vieôc..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> công việc gì ? Diễn ra vào thời gian và địa ñieåm nhö theá naøo ? - Buôn bán, quanh năm, ở mom sông. ? Ở các câu tiếp theo, công việc buôn bán của bà Tú được giới thiệu cụ thể như thế nào ? + Laën loäi – quaõng vaéng. + Eo sèo – đò đông. ? Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong 2 - Nghệ thuật : câu thực là gì ? + Đảo ngữ. ? Nhận xét về cách sử dụng hình ảnh thơ trong caâu 3 ? + Hình ảnh thân cò giúp ta liên tưởng đến hình aûnh naøo trong ca dao ? + Cách sử dụng của tác giả so với ca dao như + Vận dụng sáng tạo hình ảnh ca dao theá naøo ? (thaân coø). ? Nhö vaäy, qua caûm nhaän cuûa Tuù Xöông, coâng vieäc cuûa baø Tuù nhö theá naøo ?  Coâng vieäc vaát vaû, nguy hieåm. b. Phaåm chaát. ? Bà Tú làm việc vất vả như vậy để làm gì?  Nuôi đủ năm con với một chồng. ? Em hiểu thế nào là nuôi đủ ? ? Qua đó ta thấy phẩm chất gì của bà Tú ? - Sự đảm đang, tháo vát, chu đáo với chồng con (Nuôi đủ năm con – một choàng). ? Khi phải làm việc vất vả để nuôi chồng con thái độ của bà Tú như thế nào? Thái độ đó thể hieän phaåm chaát gì cuûa baø? - Chaáp nhaän, cam chòu, hi sinh vì choàng con. ? Cách sử dụng từ ngữ trong 2 câu luận liên hệ đến cách dùng từ nào trong văn học ? - Vận dụng thành ngữ dân gian (một duyên hai nợ, năm nắng mười mưa). ? Như vậy qua nỗi lòng thương vợ của Tú Xöông, hình aûnh baø Tuù hieän leân nhö theá naøo ?  Là người phụ nữ vất vả, lam lũ nhưng đảm ñang, thaùo vaùt, hi sinh vì choàng con. 2. Hình aûnh oâng Tuù. ? Từ việc miêu tả công việc, phẩm chất của bà Tú, ta thấy tình cảm của Tế Xương dành cho vợ nhö theá naøo ? - Yêu thương, quý trọng, tri ân vợ. ? Hai câu cuối là lời chửi của ai ? Chửi gì ? - Chửi thói đời bạc bẽo đối với người phụ nữ; tự trách mình hờ hững, vô tích sự. ? Tác giả dùng từ ngữ thuộc lĩnh vực giao tiếp nào để chửi ? - Dùng từ khẩu ngữ. ? Lời tự trách mình thể hiện phẩm chất gì của Tuù Xöông ?  Người có nhân cách biết tự nhận khuyết ñieåm..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> ? Khaùi quaùt noäi dung cô baûn cuûa baøi thô ? Neùt tiêu biểu về nghệ thuật diễn đạt của bài ? - HS laøm vieäc caù nhaân khaùi quaùt noäi dung, ngheä thuaät. - GV nhận xét, gọi 1 HS đọc phần Ghi nhớ. 3. Ghi nhớ : (SGK/30) III. Luyeän taäp. - GV nhaéc laïi troïng taâm baøi hoïc. 1. Cuûng coá. - GV hướng dẫn HS dựa phần Đọc- hiểu làm 2. Bài tập (SGK/30). baøi. 4. Hướng dẫn tự học : a. Baøi cuõ : - Hoïc thuoäc loøng baøi thô. - Naém hình aûnh baø Tuù, tình caûm cuûa Tuù Xöông theå hieän trong baøi. - Hoàn thiện bài tập phần Luyện tập (SGK/30). b. Bài mới : Đọc thêm : Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến); Vịnh khoa thi Hương (Trần Teá Xöông). - Tìm hieåu moät soá neùt chính veà hai taùc phaåm. - Boá cuïc baøi thô Khoùc Döông Khueâ (Nguyeãn Khuyeán); tình baïn thaém thieát, thuûy chung theå hieän qua dieãn bieán taâm traïng khi nghe tin baïn maát nhö theá naøo ? - Khung cảnh trường thi, các sĩ tử, quan trường được miêu tả như thế nào ? - Thái độ, tâm trạng của Tú Xương trước cảnh thi cử đương thời ?. Tuaàn 3. Soạn :..../...../..........

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tieát 11 Hướng dẫn đọc thêm:. Giaûng:...../...../......... KHOÙC DÖÔNG KHUEÂ (Nguyeãn Khuyeán). VÒNH KHOA THI HÖÔNG. ( Traàn Teá Xöông). A. Mục tiêu cần đạt : 1. Khoùc Döông Khueâ : - Hướng dẫn HS thấy được tình bạn chân thành, thắm thiết của tác giả đối với bạn qua nỗi ñau xoùt cuûa nhaø thô khi nghe tin baïn maát. - Thấy được nghệ thuật tu từ đặc sắc được sử dụng để thể hiện nỗi đau của tác giả. 2. Vònh khoa thi Höông : - Thấy được khung cảnh trường thi nhốn nháo của xã hội thực dân nửa phong kiến buổi đầu; tâm sự, thái độ của tác giả. - Nghệ thuật châm biếm đả kích. B. Phöông tieän daïy hoïc : - SGK, SGV - Thieát keá baøi hoïc C. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ : - Đọc diễn cảm bài thơ “Thương vợ” của Tú Xương. - Phân tích hình ảnh bà Tú được thể hiện trong bài qua nỗi lòng ông Tú? 3. Bài mới: 1. KHOÙC DÖÔNG KHUEÂ Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt * HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát tác I. Tìm hiểu chung: phaåm. - HS đọc thầm phần tiểu dẫn (SGK/31). ? Dựa vào phần Tiểu dẫn, giới thiệu vài nét khaùi quaùt veà taùc phaåm ? - Hoàn cảnh sáng tác: Sgk - Thể loại: song thất lục bát - Bản dịch chữ Nôm do chính tác giả dịch. ? Dựa vào dòng cảm xúc của t/g, hãy cho biết bài thơ có thể chia thành mấy đoạn? Nội dung? - Bố cục: 3 phần: + P1: 2 câu đầu: tin dữ đến đột ngột + P2: 20 câu tiếp: hồi tưởng về những kỉ niệm đẹp. + P3: 16 câu cuối: thực tại trống trải, đau đớn. * HĐ2: Hướng dẫn HS trao đổi, thảo luận theo II. Đọc hiểu.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> caùc caâu hoûi SGK / 32. ? Tin bạn qua đời đến với NK như thế nào? Nó tác động đến tâm trạng tác giả ra sao?. ? Cảm nhận chung về 2 câu đầu?. 1. 2 câu đầu - Tin dữ đến đột ngột - “Thôi đã thôi rồi”: Sự mất mát không cứu vãn được. - “Nước mây … lòng ta”: nỗi đau thương lan toả thấm cả vào không gian -> không gian nhuoám maøu tang toùc. => Tiếng khóc thương đột ngột, thất vọng. 2. 20 caâu tieáp. ? 20 caâu tieáp cho ta bieát ñieàu gì dieãn ra trong lòng t/g sau giâyphút đột ngột nhận tin dữ ? - “Nhớ từ … duyên trời”: những kỉ niêm thời còn cùng nhau đèn sách. - “Cũng có lúc …trước sau”: những lần du ngoạn, nghe hát, uống rượu, làm thơ cùng nhau - “Buổi dương cửu … là”: cùng chia sẻ những gian truân lận đận. - “Muốn … can” lần gặp gỡ cuối cùng đầy quyeán luyeán. ? Những kỉ niệm đã có với bạn là những kỉ niệm nhö theá naøo? => Những kỉ niệm đẹp của một tình bạn đẹp. 3. 16 caâu cuoái ? Nỗi đau mất bạn được NK so sánh với điều gì? - “Làm sao … rụng rời”: mất bạn đau như maát ñi moät phaàn cô theå. ? Khi thiếu bạn, cuộc sống trở nên như thế nào? - “Rượu ngon … tiếng đàn”: t/g lãng quên mọi thú vui vì đã mất đi tri kỉ. ? Nỗi đau thấm sâu trong lòng t/g được bộc lộ ra bên ngoài như thế nào? - “Bác chẳng …. chứa chan”: giọt nước mắt người già -> nỗi đau thấm sâu vào trong. 4. Ngheä thuaät: ? Trong bài, t/g sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật tu từ, hãy làm rõ điều đó? sử dụng nhiều biện pháp tu từ: + Noùi giaûm, noùi traùnh : thoâi, veà, leân tieân, chẳng ở (chết). + so saùnh, lieät keâ,.. + Điệp từ, điệp cấu trúc câu.. 2. VÒNH KHOA THI HÖÔNG.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt * HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát tác I. Tìm hiểu chung: phaåm. - HS đọc thầm phần tiểu dẫn (SGK/33). ? Dựa vào phần Tiểu dẫn, hãy cho biết bài thơ thuộc đề tài nào trong sáng tác của TX? Những tác phẩm về đề tài đó thường thể hiện thái độ gì - Bài thơ viết về đề tài: thi cử caûu taùc giaû? => Thể hiện thái độ của tác giả đối với chế dộ thi cử đương thời. ? Thể loại bài thơ? Chia bố cục? => thaát ngoân baùt cuù, Boá cuïc: 4 phaàn * HĐ2: Hướng dẫn HS trao đổi, thảo luận theo II. Đọc hiểu caùc caâu hoûi SGK / 34. ? 2 câu đề cho thấy kì thi Hương có gì khác 1. 2 câu đề thường? “ Trường Nam thi lẫn với trường Hà” Khung cảnh trường thi lộn xộn, ô hợp, nhoán nhaùo. 2. 2 câu thực “Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ ? Ở 2 câu tiếp hình ảnh sĩ tử, quan trường gợi Aäm oẹ quan trường miệng thét loa” cho ta suy nghó gì? - Sĩ tử luộm thuộm, nhếch nhác. - Quan trường: ồn ào, ầm ĩ cố tạo uy phong. => Sự sa sút thảm hại của nho phong sĩ khí nước nhà. 3. 2 caâu luaän “Lọng cắm rợp trời quan sứ đến ? T/g sử dụng biện pháp gì để miêu tả hình ảnh Váy lê quét đất mụ đầm ra” quan sứ , bà đầm ở 2 câu luận? Tác dụng? - Nghệ thuật: đối -> hình ảnh quan sứ, bà đầm phô trương, kệch cỡm. ? Qua cách miêu tả cho thấy thái độ gì của tác giaû? => Châm biếm sâu cay bọn thực dân cướp nước. 4. 2 caâu keát “Nhân tài đất Bắc nào ai đó ? Tú Xương nhắn gửi điều gì ở 2 câu kết? Nó có Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà” ý nghĩa tư tưởng gì? - Đối tượng nhắn gửi: Nhân tài đất Bắc - “cảnh nước nhà”: thực cảnh đất nước neâu treân. => Lời cảnh tỉnh lương tri người tài trước cảnh thi cử nhố nhăng và nỗi nhục mất ? Chæ ra ñaëc saéc ngheä thuaät cuûa baøi thô?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> nước 5. Ngheä thuaät: - Sử dụng phép đối tài tình: + Đối “quan trường – sĩ tử” + Đối “quan sứ – bà đầm” + Đối “quan trường, sĩ tử – quan sư, bà đầm” - Đảo trật tự cú pháp. - Gioïng ñieäu: mæa mai, chaâm bieám, xoùt xa. 4. Hướng dẫn tự học: - Baøi cuõ: hoïc thuoäc loøng vaø naém noäi dung, ngheä thuaät 2 baøi thô. - Bài mới: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tt) + Xác lập mqh giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân dự trên những gì đã học ở tiết 1 + laøm caùc baøi taäp, sgk/ 35-36.. Tuaàn 3 Tieát12. Soạn:……/………/……… Giaûng:…/………/……….

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tieáng vieät :. TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN (TT). A. Muïc tieâu baøi hoïc : Giuùp HS : - Nắm được mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng ngôn ngữ chung vào lời nói cụ thể trong giao tiếp hàng ngày. B. Phöông tieän daïy hoïc : - SGK, SGV - Thieát keá baøi hoïc C. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ : Câu hỏi : Ngôn ngữ chung là gì ? Thế nào là lời nói cá nhân ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS * HĐ 1: Hướng dẫn HS mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân. ? Giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân có quan heä nhö theá naøo ? ? Vai trò của ngôn ngữ đối với lời nói cá nhân là gì ? Aûnh hưởng của lời nói cá nhân đối với ngôn ngữ chung là gì ? - HS trao đổi, trả lời. - GV chốt ý, yêu cầu HS học theo phần Ghi nhớ (SGK/35) - HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập phần Luyện taäp (SGK/35-36). - Goïi HS neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp 1(SGK/35). - HS làm việc cá nhân, trả lời. - GV nhaän xeùt, choát yù.. - GV phaân coâng HS nhoùm 1, 2 laøm baøi taäp 2 (SGK/36); nhoùm 3, 4 laøm baøi taäp 3 (SGK/36). - HS thảo luận, thời gian 7’. - Đại diện nhóm 1, 2 trình bày, bổ sung bài tập 2. - GV choát yù.. Nội dung cần đạt III. Quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời noùi caù nhaân. * Quan heä hai chieàu : (SGK/35). IV. Luyeân taäp. 1. Baøi 1 (SGK/35).. - Nách (Truyện Kiều) : góc tường  giống nhau về vị trí cơ thể người và động vật.. 2. Baøi taäp2 (SGK/30). - Thô HXH : xuaân (muøa xuaân, tuoåi treû). - Truyện Kiều :vẻ đẹp của người con gái treû. - Thô Nguyeãn Khuyeán : men say noàng cuûa rượu ngon. - Thơ HCM : mùa xuân; sức sống mới,.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - HS đại diện nhóm 3, 4 trình bày bài tập 3. - GV bổ sung, chuẩn kiến thức.. - Goïi HS neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp 4 (SGK/36). - HS trao đổi theo bàn, cử đại diện trả lời. - GV nhaän xeùt, choát yù.. töôi treû. 3. Baøi taäp 3 (SGK/36). - Thô Huy Caän : nghóa goác. - Thơ Tố Hứu ; lí tưởng cách mạng. - Thô Nguyeãn Khoa Ñieàm : nghóa goác; haïnh phuùc, aùnh saùng cuûa meï. 4. Baøi taäp 4. a. Mọn mằn : láy phụ âm đầu. b. Giỏi giắn : láy phụ âm đầu. c. Nội soi : theo phương thức cấu tạo từ : noäi vuï, noäi trò.. 4. Hướng dẫn tự học : a. Baøi cuõ : - Nắm mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân. - Hoàn thiện các bài tập trong SGK. b. Bài mới : Bài ca ngất ngưởng - Tìm hieåu moät soá neùt chính veà taùc giaû, taùc phaåm. - Xác định ý nghĩa của từ “ngất ngưởng” trong bài thơ. - Những biểu hiện “ngất ngưởng” của NCT ? Ông đánh giá sự ngất ngưởng của mình thế naøo ?. Tuaàn 4 Tieát 13-14 Đọc văn :. Soạn:……./……/……… Giaûng:……/………/……….

<span class='text_page_counter'>(32)</span> BAØI CA NGẤT NGƯỞNG (Nguyễn Công Trứ) A. Muïc tieâu baøi hoïc : Giuùp HS : - Hiểu được phong cách sống của Nguyễn Công Trứ với tính cách một nhà nho và hiểu được vì sao có thể coi đó là sự thể hiện bản lĩnh cá nhân mang ý nghĩa tích cực. - Hiểu đúng khái niệm “ngất ngưởng” đề không nhầm lẫn với lối sống lập dị của một số người hiện đại. - Nắm được tri thức về hát nói – thể thơ dân tộc bắt đầu phổ biến rộng rãi từ thế kỉ XIX. B. Phöông tieän daïy hoïc : - SGK, SGV - Thieát keá baøi hoïc C. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ : Caâu hoûi : Tình bạn giữa Nguyễn Khuyến và Dương Khuê được thể hiện như thế nào trong bài “Khoùc Döông Khueâ” ?. 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt * HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát về I. Tìm hiểu chung. taùc giaû, taùc phaåm. - HS đọc thầm phần tiểu dẫn (SGK/37). 1. Taùc giaû. ? Dựa vào phần Tiểu dẫn giới thiệu vài nét chính về tác giả Nguyễn Công Trứ ? (SGK/37) 2. Taùc phaåm. ? Tác phẩm được sáng tác theo thể loại nào ? a. Thể loại: Yêu cầu của thể loại đó về nguồn gốc xuất hiện, vần, nhịp, số chữ trong một câu ? - Haùt noùi : phoå bieán cuoái theå kæ XIX. - Vần, nhịp tương đối tự do, không quy định chặt chẽ về đối; kết hợp lục bát, song thaát luïc baùt. - GV gọi 1 HS đọc bài thơ, giọng tự tin, dõng daïc, saûng khaùi. - GV nhận xét cách đọc. ? Căn cứ theo nội dung cảm xúc thì văn bản có - Bố cục : 2 phần : theå chia thaønh maáy phaàn ? Noäi dung ? + P1 : 6 câu đầu : ngất ngưởng khi đương chức, đương quyền. + P 2 : còn lại : ngất ngưởng khi về hưu. * HĐ 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn II. Đọc – Hiểu văn bản. baûn. 1. Nguyễn Công Trứ ngất ngưởng khi - Gọi HS đọc 6 câu thơ đầu. laøm quan..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> ? Câu thơ đầu tiên có nghĩa là gì ?. - Trong trời đất không có việc gì không phải là phận sự của ta.. ? Qua lời tuyên bố trên ta thấy Nguyễn Công Trứ là một nhà nho như thế nào ?  Lòng tự tin, tự hào vào tài trí, lí tưởng của mình. ? Quan nieäm cuûa taùc giaû veà vieäc laøm quan laø gì ? Tại sao NCT vẫn chọn con đường làm - Làm quan : gò bó, mất tự do nhưng là quan ? phương tiện thực hiện hoài bão  chọn. ? Những câu tiếp theo NCT trình bày về vấn đề gì ?  Keå laïi quaù trình laøm quan. ? Tác giả dùng những từ ngữ nào để chỉ các mốc thời gian làm quan của mình ? Qua đó ta - Kể lại, lướt qua cuộc đời làm quan với thaáy caùch keå NCT nhö theá naøo ? nhieàu coâng tích hieån haùnh. ? Như vậy, từ ngất ngưởng theo nghĩa đen là gì ?  Ngất ngưởng : phong cách sống tự tin vào Trong phần 1 nhằm nói đến điều gì ? tài năng, bãn lĩnh của bản thân, tự hào về những việc đã làm được. 2. Ngất ngưởng khi về hưu. - GV đọc 2 câu thơ tiếp theo. ? Sự kiện về hưu có ý nghĩa như thế nào với NCT ? Về hưu ông có điều kiện để làm gì ?  Về hưu : điều kiện để thực hiện lối sống ngất ngưởng. ? Sau khi về hưu hành động ngất ngưởng đầu tiên mà ông kể là gì ? Nhận xét về hành động - Đeo đạc ngựa cho bò : hành động trái đó ? khoáy, khác người. - Gọi HS đọc 4 câu thơ tiếp. ? So với lúc làm quan thì khi về hưu lối sống của NCT đã thay đổi như thế nào ? - Có cái nhìn thiên nhiên phóng khoáng, + Caùch nhìn cuûa taùc giaû veà thieân nhieân ntn ? töôi treû. + Từ một tướng quân nghiêm khắc trở thành - Trở thành người từ bi, đạo mạo. người ntn ? + Hành động ngược đời tiếp theo mà tác giả kể - Đưa các cô gái lên chùa. laø gì ? ? NCT tự đánh giá những hành động trên của  Ngất ngưởng : cách sống khác người; cá mình là gì ? Như vậy, ngất ngưởng trong trường tính, bản lĩnh cá nhân. hợp này có nghĩa như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Gọi HS đọc 7 câu thơ còn lại. - Quan niệm : coi sự được mất như nhau, ? Quan niệm của NCT về sự “được mất”, cách sống vượt trên dư luận. soáng nhö theá naøo ? - Nhịp 2/2/2/2; 2/2/3 : ngắn gọn, điệp từ. ? Nhận xét về cách ngắt nhịp, dùng từ ở 2 câu “Khi ca … tuïc “ ? ? Qua cách ngắt nhịp, dùng từ trên ta thấy cuộc  Nhịp sống sôi động, trẻ trung vừa trần thế sống của NCT như thế nào ? Sự tự đánh giá của vừa thanh cao. taùc giaû veà cuoäc soáng cuûa mình? ? Sự ngất ngưởng cuối cùng của tác giả là gì ?  Ngất ngưởng : trọn vẹn lòng trung với Trong trường hợp này, ngất ngưởng có nghĩa vua, hết lòng, hết sức với nước với dân. nhö theá naøo ? ? Như vậy, quan niệm “ngất ngưởng” thể hiện trong toàn bộ bài thơ là gì ? Nhịp điệu, vần của baøi haùt noùi coù taùc duïng gì trong vieäc theå hieän noäi dung ? - HS làm việc cá nhân khái quát nội dung, nghệ 3. Ghi nhớ : (SGK/39) thuaät. III. Luyeän taäp. - GV nhận xét, gọi 1 HS đọc phần Ghi nhớ. 1. Cuûng coá. 2. Baøi taäp (SGK/39). - GV nhaéc laïi troïng taâm baøi hoïc : + ngất ngưởng : phong cách sống khác người, đầy bản lĩnh, vượt ra ngoài khuôn khổ. + Giọng điệu tự tin, tự hào, hóm hỉnh, trẻ trung, vần nhịp tự do phù hợp thể hiện phong cách sống đó. - GV hướng dẫn HS cách làm bài: đọc Bài ca phong cảnh Hương Sơn so sánh cách dùng từ ngữ (lưu ý nội dung, cảm hứng chủ đạo mỗi baøi). 5. Hướng dẫn HS tự học. a. Baøi cuõ : - Thuoäc vaên baûn thô, naém noäi dung chính cuûa baøi: + quan niệm của NCT về “ngất ngưởng” : lối sống khác người, thể hiện cá tính, bản lĩnh, vượt ra khuôn khổ. + Nghệ thuật: vần nhịp tự do, không quy định chặt chẽ về vần, luật phù hợp diễn tả cảm xuùc. - Hoàn thiện BTVN. b. Bài mới : Bài ca ngắn đi trên bãi cát. Tìm hiểu: - Ñaëc ñieåm ngheä thuaät cuûa theå Haønh.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Hình tượng bãi cát, người đi trên bãi cát thể hiện ý nghĩa gì ? - Tâm sự và thái độ người đi trên cát => Tâm sự và thái độ của CBQ đối với con đường danh lợi.. Tuaàn4 Tieát 15 Đọc văn :. Soạn:……./………/……… Giaûng:……/………/……….

<span class='text_page_counter'>(36)</span> BAØI CA NGAÉN ÑI TREÂN BAÕI CAÙT (Cao Baù Quaùt) A. Muïc tieâu baøi hoïc : Giuùp HS : - Hiểu được sự chán ghét của Cao Bá Quát đối với con đường mưu cầu danh lợi tầm thường và niềm khao khát đổi mới cuộc sống trong hoàn cảnh xã hội Nguyễn bảo thủ, trì trệ. - Nắm được một vài đặc điểm và khả năng biểu hiện nội dung của thể hành. B. Phöông tieän daïy hoïc : - SGK, SGV - Thieát keá baøi hoïc C. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ :. 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt * HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát về I. Tìm hiểu chung. taùc giaû, taùc phaåm. - HS đọc thầm phần tiểu dẫn (SGK/37). 1. Taùc giaû. ? Dựa vào phần Tiểu dẫn giới thiệu vài nét chính veà taùc giaû Cao Baù Quaùt ? (SGK/40) 2. Taùc phaåm. ? Dựa vào phần Tiểu dẫn trong SGK, cho biết a. Hoàn cảnh sáng tác : hoàn cảnh sáng tác của bài thơ ? (SGK/ 40) ? Tác phẩm được sáng tác theo thể loại nào ? b. Thể loại: Đặc trưng của thể loại đó là gì ? (SGK/40) - GV gọi 1 HS đọc cả phiên âm, dịch nghĩa và phần dịch thơ; giọng chậm rãi, suy tư, day dứt. - GV nhận xét cách đọc. ? Căn cứ theo nội dung cảm xúc thì văn bản có c. Bố cục : 2 phần : theå chia thaønh maáy phaàn ? Noäi dung ? + P1 : 4 câu đầu : Cảnh và người đi trên baõi caùt. + P 2 : coøn laïi : Taâm traïng vaø suy nghó cuûa người đi. * HĐ 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn II. Đọc – Hiểu văn bản. baûn. 1. Cảnh bãi cát và người đi trên bãi cát. - Gọi HS đọc lại 4 câu thơ đầu. ? Hình ảnh bãi cát được miêu tả như thế nào? - Baõi caùt : meânh moâng, voâ taän. ? Hình ảnh người đi trên bãi cát được tác giả mieâu taû nhö theá naøo ? - Người đi : vất vả, cực khổ, nước mắt rơi. ? Căn cứ vào đâu mà CBQ có thể miêu tả cảnh bãi cát và người đi như vậy ?  Cảnh thực, người thực được chứng kiến.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - GV nhận xét, liên hệ thơ ND “Cát …kia”; TH trên đường đi thi. “Chang … Bình” ? Cảnh bãi cát dài và người đi thể hiện ý nghĩa  Con đường đầy chông gai, gian khổ mà tượng trưng là gì ? người đi buộc phải dấn thân để mưu cầu công danh, sự nghiệp. ? Trên con đường vất vả, đau khổ như vậy, 2. Tâm trạng và suy nghĩ của người đi. người đi có tâm trạng, suy nghĩ gì ở 2 câu thơ - Giận bản thân không có khả năng như tieáp theo ? người xưa, tự hành hạ thân xác vì danh lợi. ? Ở bốn câu thơ tiếp, CBQ có suy nghĩ gì về vấn đề danh lợi ? - Cái bả danh lợi có sự cám dỗ lớn đối với người đời. ? Tác giả gọi những người chạy theo danh lợi là gì ? Thái độ của ông đối với danh lợi và người - Thái độ chán ghét, khinh bỉ đối với danh chạy theo danh lợi như thế nào ? lợi và phường danh lợi. ? Câu hỏi “Người say vô số tỉnh bao người ?” thể hiện thái độ gì của tác giả ?  Thức tỉnh bản thân, mọi người cần thoát khỏi cơn say danh lợi. ? Qua thái độ đó CBQ muốn khái quát tư tưởng gì ?  Nhận thức tính chất vô nghĩa của lối học khoa cử, con đường công danh theo lối cũ. - Gọi HS đọc đoạn thơ còn lại. ? Những câu tiếp theo tác giả dùng kiểu câu gì ? Những câu đó góp phần thể hiện tâm trạng gì - Câu cảm, câu hỏi tu từ : tâm trạng băn cuûa CBQ ? khoaên, beá taéc, tuyeät voïng. ? Tác giả băn khoăn, day dứt về điều gì ? + Nên đi tiếp hay dừng lại ? ? Câu thơ cuối bài thể hiện tâm trạng gì của + Đi tiếp như thế nào khi phía trước là CBQ ? khúc “cùng đồ” ? ? Như vậy, qua hình tượng bãi cát tác giả trình bày thái độ, tâm trạng gì đối với con đường - Nghi ngờ sự tồn tại, hành động của bản danh lợi ? thân, khát khao sự thay đổi. - Gọi HS đọc 7 câu thơ còn lại. 3. Ngheä thuaät. ? Nhaän xeùt veà nhòp ñieäu cuûa baøi thô qua caùch ngắt nhịp trong từng câu, số từ trong từng câu ? - Nhịp điệu được tạo ra : + Do sự thay đổi độ dài của các câu thơ + Caùch ngaét nhòp khaùc nhau. ? Nhịp điệu đó góp phần diễn đạt nội dung gì cuûa baøi thô ?  Sự gập ghềnh, trúc trắc của những bước đi trên bãi cát, con đường công danh gian khoå, taâm traïng baên khoaên, beá taéc. ? Khaùi quaùt noäi dung, ngheä thuaät cuûa baøi thô ? - HS làm việc cá nhân, trả lời..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - GV chốt ý, gọi 1 HS đọc phần Ghi nhớ * HĐ 3 : Hướng dẫn HS củng cố, luyện tập. - GV nhaéc laïi troïng taâm baøi hoïc. - GV hướng dẫn HS cách làm bài : chán ghét con đường công danh khoa cử, sự thối nát của nhà Nguyễn  khởi nghĩa.. 4. Ghi nhớ : (SGK/42) III. Luyeän taäp. 1. Cuûng coá. 2. Baøi taäp (SGK/42).. 5. Hướng dẫn HS tự học. a. Baøi cuõ : - Thuoäc vaên baûn thô, naém noäi dung chính cuûa baøi: + Thái độ đối với danh lợi, khao khát thay đổi cuộc sống, ý nghĩ biểu tượng của hình tượng baõi caùt. + Nghệ thuật: vần nhịp tự do, không quy định chặt chẽ về vần, luật phù hợp diễn tả cảm xuùc. - Hoàn thiện bài tập phần Luyện tập. b. Bài mới : Luyện tập thao tác lập phân tích. - OÂn taâp muïc ñích, yeâu caàu cuûa thao taùc laäp luaän phaân tích, caùch phaân tích. - Chuẩn bị bài tập 1, 2 (SGK/43) theo 2 nhóm theo gợi ý trong SGK.. Tuaàn 4 Tieát 16 Laøm vaên :. Soạn:………./………/……… Giaûng:………./………/……….

<span class='text_page_counter'>(39)</span> LUYEÄN TAÄP THAO TAÙC LAÄP LUAÄN PHAÂN TÍCH A. Muïc tieâu baøi hoïc : Giuùp HS : - Ôn tập, củng cố những tri thức về thao tác lập luận phân tích. - Reøn luyeän kyõ naêng vaän duïng thao taùc laäp luaän phaân tích trong baøi vaên nghò luaän. B. Phöông tieän daïy hoïc : - SGK, SGV - Thieát keá baøi hoïc C. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ : Caâu hoûi : 1. Muïc ñích cuûa thao taùc laäp luaän phaân tích laø gì ? 2. Trình bày cách phân tích một đối tượng (vấn đề xã hội hoặc văn học ) ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS * HĐ 1: Hướng dẫn HS cách phân tích một vấn đề xã hội cụ thể. - Goïi 1 HS neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp 1(SGK/43). - GV phaân coâng thaûo luaän : + Nhóm 1, 2 : phân tích những biểu hiện, tác hại của thái độ tự ti. + Nhóm 3, 4 : phân tích những biểu hiện và tác hại của thái độ tự phụ. - GV hướng dẫn thảo luận : ? Khái niệm tự ti, tự phụ gần với những khái nieäm naøo ? ? Để phân biệt các khái niệm đó cần làm gì ? ? Những biểu hiện cụ thể của thái độ tự ti, tự phụ ? Tác hại của các thái độ đối với cuộc sống, học tập của con người ? - HS làm việc theo nhóm, thời gian 10’. - Nhóm 1, 2 đại diện trả lời về thái độ tự ti - GV choát yù.. Nội dung cần đạt I. Luyeän taäp thao taùc phaân tích moät vaán đề xã hội. Baøi taäp 1. (SGK/43). a. Thái độ tự ti. - Giải thích khái niệm tự ti, phân biệt với khieâm toán. - Biểu hiện của thái độ tự ti : rụt rè, không dám phát biểu ý kiến, coi thường bản thaân… - Tác hại : không phát huy được khả năng của bản thân, thiếu sự hòa đồng, tinh thần bi quan … - HS nhóm 3, 4 đại diện trả lời về thái độ tự b. Những biểu hiện và tác hại của thái độ phuï. tự phụ..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> ? Tự ti và tự phụ đều có hạn chế, tác hại vậy c. Thái độ sống hợp lí : đánh giá đúng bản thái độ sống hợp lí là gì ? thaân, phaùt huy maët maïnh, khaéc phuïc maët yeáu. * HĐ 2 : Hướng dẫn HS cách phân tích một đối II. Luyện tập thao tác phân tích một đối tượng văn học. tượng văn học. - Goïi HS neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp 2(SGK/43), Baøi taäp 2 (SGK/43). phaân coâng HS thaûo luaän theo 4 nhoùm. - GV hướng dẫn thảo luận : + Nghệ thuật sử dụng các từ ngữ lôi thôi, ậm ọe (Từ loại gì ? Tác dụng ?) + Nghệ thuật đảo trật tự cú pháp ? Tác dụng ? + Phaân tích hình aûnh vai ñeo loï, mieäng theùt loa của quan trường để khái quát cảnh thi cử. ? Nên viết đoạn văn theo mô hình cấu trúc nào ? (Diễn dịch ? Quy nạp ? Tổng-phân-hợp ) - HS làm việc theo nhóm, thời gian 10’, đại diện trả lời, bổ sung. - Giới thiệu hai câu thơ và định hướng - GV nhaän xeùt, choát yù. phaân tích. - Phân tích cụ thể nghệ thuật sử dụng từ ngữ, hình ảnh, phép đảo trật tự cú pháp. - Nêu cảm nhận về cảnh thi cử ngày xưa dưới chế độ thực dân phong kiến. 4. Cuûng coá : GV nhaán maïnh troïng taâm cuûa tieát hoïc : - Muốn phân tích một đối tượng (xã hội hoặc văn học) cần chia đối tượng thành các yếu tố theo caùc tieâu chí, quan heä nhaát ñònh. - Kết hợp phân tích với tổng hợp để xem xét đối tượng theo một chỉnh thể thống nhất. 5. Hướng dẫn tự học : a. Baøi cuõ : - Nắm được cách phân tích một đối tượng cụ thể. - Hoàn thiện các bài tập trong SGK/43. b. Bài mới : Lẽ ghét thương (Trích Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu). - Tìm hiểu một số nét chính về tác giả, tác phẩm (thể loại, bố cục). - Trong đoạn trích ông Quán ghét những cái gì ? Thương những cái gì ? Vì sao ? - Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng để làm nổi bật quan điểm của ông Quán –Nguyễn Ñình Chieåu.. Tuaàn 5 Tieát 17-18 Đọc văn :. Soạn:………./………/……… Giaûng:………./………/……….

<span class='text_page_counter'>(41)</span> LEÕ GHEÙT THÖÔNG (Trích Truyeän Luïc Vaân Tieân). - Nguyeãn Ñình Chieåu -. A. Muïc tieâu baøi hoïc : Giuùp HS : - Nhận thức được tình cảm yêu ghét phân minh, mãnh liệt, tấm lòng thương dân sâu sắc của Nguyeãn Ñình Chieåu. - Hiểu được đặc trưng cơ bản của bút pháp trữ tình Nguyễn Đình Chiểu : cảm xúc trữ tình – đạo đức nồng đậm, sâu sắc; vẻ đẹp bình dị, chân chất của ngôn từ. - Rút ra bài học đạo đức về tình cảm yêu ghét chính đáng. B. Phöông tieän daïy hoïc : - SGK, SGV - Thieát keá baøi hoïc C. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ : Câu hỏi : Đọc thuộc “Bài ca ngất ngưởng”, phân tích ỹ nghĩa lối sống ngất ngưởng của NCT ? Nhận xét về lối sống đó ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt * HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát về I. Tìm hieåu chung. taùc giaû, taùc phaåm. - HS đọc thầm phần tiểu dẫn (SGK/45). 1. Taùc phaåm. ? Dựa vào phần Tiểu dẫn, giới thiệu vài nét khaùi quaùt veà noäi dung, toùm taét taùc phaåm, keå teân - Noäi dung : (SGK / 45) caùc nhaân vaät chính ? ? Tác phẩm được sáng tác theo thể loại nào? - Thể loại : Ñaëc ñieåm ? + Truyeän thô Noâm, theå thô luïc baùt. + Kết hợp kể chuyện với bộc lộ cảm xúc qua lời nói, hành động của nhân vật. - Giới thiệu về vị trí, hoàn cảnh dẫn đến nội 2. Đoạn trích. dung của đoạn trích trong tác phẩm ? - GV gọi HS đọc đoạn trích, giọng hăm hở, nồng - Vị trí : (SGK/45). nhieät; phaân bieät gioïng gheùt, thöông; ? Theo noäi dung caûm xuùc boá cuïc baøi coù theå chia laøm maáy - Boá cuïc : 2 phaàn : phần ? Nội dung từng phần ? + P 1 : 6 câu đầu : cuộc đối thoại giữa ông Quaùn vaø LVT. + P 2 : Lời ông Quán bàn về lẽ ghét thöông (caâu 7-16 : leõ gheùt; caâu 17-30 : leõ thương; 31-32 : lời kết). * HĐ 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn II. Đọc – Hiểu văn bản. baûn. 1. OÂng Quaùn baøn veà leõ gheùt. - Gọi HS đọc đoạn thơ từ câu 7 – 16..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> ? Ông Quán ghét cái gì ? Ghét những ai ? ? Vậy điểm chung của các triều đại trên là gì ?. - Đối tượng lẽ ghét: các triều đại : Kiệt, Truï, Nguõ baù … + Chính sự suy tàn. + Vua chúa đắm say tửu sắc, không chăm lo đến đời sống nhân dân.. ? Xuất phát từ cơ sở nào mà ông Quán ghét các triều đại trên ? (Vì ai mà ông Quán ghét ?). - Cơ sở của lẽ ghét : xuất phát từ quan điểm, quyền lợi của nhân dân. ? Các dẫn chứng ông Quán nêu lên được lấy từ ñaâu ? - Dùng các điển tích của sử sách Trung Quoác. + Dùng điển tích để trình bày quan điểm đạo đức có tác dụng gì ? + YÙ nghóa haøm suùc, khaùi quaùt. + Cách sử dụng điển tích của NĐC có điểm gì ñaëc bieät trong vieäc theå hieän noäi dung? + Daãn giaûi cuï theå noäi dung  deã hieåu. ? Như vậy ông Quán ghét những cái gì ? Đứng trên lập trường của ai để nói lên lẽ ghét ? Cách trình baøy veà leõ gheùt nhö theá naøo qua vieäc duøng caùc ñieån coá ? - HS khái quát nội dung phần 1, trả lời. - GV choát, chuyeån yù. - Gọi HS đọc đoạn thơ còn lại. 2. OÂng Quaùn baøn veà leõ thöông. ? Ông Quán thương những ai ? Những người đó coù ñaëc ñieåm gì ? - Đối tượng lẽ thương: đức thánh nhân, thầy Nhan Tử … ? Điểm chung của những người ông Quán thöông laø gì ? + Có tài, có đức. + Có chí hành đạo giúp đời, giúp dân nhưng không đạt sở nguyện. ? So sánh cuộc đời của những người ông Quán thương với cuộc đời NĐC và rút ra nhận xét ?  Những người đồng cảnh ngộ với NĐC. ? Xuất phát từ cơ sở nào mà ông Quán thương - Cơ sở của lẽ thương : Niềøm cảm thông những người trên ? (Vì ai mà thương ?). sâu sắc với những ngưòi hiền tài mà không gặp thời vận.. ? Quan nieäm cuûa oâng Quaùn cuõng laø quan nieäm, tình caûm cuûa ai ? => NÑC ? Xuất phát từ đâu mà NĐC lại tự xác định cho * Lẽ ghét thương của NĐC xuất phát từ mình leõ gheùt thöông nhö vaäy? tình caûm yeâu thöông nhaân daân mong muoán nhaân daân coù cuoäc soáng haïnh phuùc, yên bình; còn những người tài đức có điều kiện thực hiện được chí nguyện bình sinh. 3. Ngheä thuaät..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> ? Trong đoạn trích trên, từ nào được dùng nhiều lần ? Đó là biện pháp nghệ thuật gì ? Mỗi từ được lặp bao nhiêu lần ? ? Tác dụng của điệp ngữ trong việc thể hiện caûm xuùc gheùt, thöông nhö theá naøo ? ? Trong cách dùng từ còn biện pháp nghệ thuật gì nữa ? ? Đối ở những phạm vi nào?. ? Biện pháp đối cho ta thấy quan niệm của ông Quaùn veà hai caûm xuùc tình caûm gheùt, thöông nhö thế nào ? Hai mức độ cảm xúc ghét, thương có quan hệ với nhau như thế nào ?. - Điệp từ : ghét (12 lần); thương 912 lần).  Tăng cường độ cảm xúc : ghét, thương đều đạt độ tột cùng. - Đối từ : + Trong cả đoạn : ghét…ghét; thương… thöông. + Tiểu đối trong từng câu : hay ghét …hay thöông ….  Tình cảm ghét thương phân minh, dứt khoát. Tình cảm ghét , thương có quan hệ khăng khít (Thương là gốc, ghét từ thương maø ra).. ? Phân tích cách dùng từ trong câu 7-8, nhận xeùt? - Dùng từ ngữ giản dị, đậm đà cảm xúc. ? Như vậy qua đoạn trích trên tác giả muốn trình baøy ñieàu gì ? Caùch trình baøy cuûa taùc giaû nhö theá naøo ? - HS dựa vào nội dung bài, khái quát. - GV nhận xét, gọi 1 HS đọc phần Ghi nhớ. 4. Ghi nhớ ( SGK / 48). * HĐ 3 : Hướng dẫn HS củng cố, luyện tập. III. Luyeän taäp. - GV nhaéc laïi troïng taâm baøi hoïc. 1. Cuûng coá : - GV hướng dẫn HS lựa chọn câu thơ khái quát 2. Baøi taäp : (SGK/48). nội dung, tư tưởng đoạn trích ( câu 4, 32), viết đoạn văn trình bày cảm xúc. 4. Hướng dẫn tự học : a. Baøi cuõ : - Học thuộc lòng đoạn trích. - Nắm được quan niệm của ông Quán – NĐC về lẽ ghét, thương. - Nắm những nét tiêu biểu về nghệ thuật, tác dụng trong việc diễn đạt cảm xúc. - Hoàn thiện bài tập phần Luyện tập (SGK/48). b. Bài mới : Đọc thêm : Chạy giặc (Nguyễn Đình Chiểu); Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Chu Maïnh Trinh) - Tìm hiểu một số nét chính về tác giả Chu Mạnh Trinh, hoàn cảnh sáng tác của hai tác phaåm. * Baøi Chaïy giaëc : -Tìm hiểu cảnh đất nước và nhân dân được NĐC miêu tả khi Pháp đến xâm lược nước ta, bút pháp tả thực của tác giả..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Thái độ, tâm trạng của tác giả trước tình cảnh đó của đất nước. * Baøi ca phong caûnh Höông Sôn : - Cảnh Hương Sơn được giới thiệu khái quát như thế nào ? Tìm những câu thơ miêu tả khoâng khí taâm linh cuûa caûnh Höông Sôn. - Tìm hieåu ngheä thuaät taû caûnh cuûa taùc giaû veà khoâng gian, maøu saéc, aâm thanh.. Tuaàn 5 Tieát 19 Hướng dẫn đọc thêm:. Soạn:……/………/………… Giaûng:…./………/………….

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 1. CHAÏY GIAËC (Nguyeãn Ñình Chieåu). 2. BAØI CA PHONG CAÛNH HÖÔNG SÔN (Chu Maïnh Trinh). A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : 1. Baøi 1 : - Nhận thức được tình cảnh của đất nước và nhân dân ta khi thực dân Pháp đến xâm lược với bút pháp tả thực sâu sắc. - Thấy được tâm trạng đau xót, thái độ ngóng trông người anh hùng đứng lên cứu nước của taùc giaû. 2. Baøi 2 : - Cảm nhận cảnh vật Hương Sơn đẹp, thấm đẫm cảm xúc tôn giáo; tình yêu thiên nhiên, đất nước của tác giả. - Biện pháp nghệ thuật tả cảnh : chi tiết, sinh động, khắc họa rõ nét về không gian, màu saéc, aâm thanh. B. Phöông tieän daïy hoïc : - SGK, SGV - Thieát keá baøi hoïc C. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ : Câu hỏi : Đọc diễn cảm “Bài ca ngất ngưởng”, phân tích ý nghĩa lối sống ngất ngưởng của NCT ? Nhận xét về lối sống đó ? 3. Bài mới: 1. CHAÏY GIAËC Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt * HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát về I. Tìm hieåu chung. taùc giaû, taùc phaåm. - HS tự đọc SGK để nắm được : + Thời điểm ra đời – hoàn cảnh sáng tác của taùc phaåm. + Vò tí cuûa taùc phaåm trong doøng vaên hoïc yeâu nước chống Pháp. * HĐ 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản. II. Đọc – Hiểu văn bản. - GV hướng dẫn cách đọc thể hiện tâm trạng đau xót, bàng hoàng của tác giả. ? Căn cứ vào nội dung cảm xúc xác định bố cục taùc phaåm? -> 2 phaàn: + P1 : 6 câu đầu : Cảnh đất nước bi thực dân Pháp xâm lược, cảnh chạy giặc của nhân dân..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> + P2 : 2 câu kết : thái độ, tâm trạng của tác giả. - GV hướng dẫn tìm hiểu 6 câu thơ đầu: ? Cảnh đất nước ta khi TD Pháp xâm lược được miêu tả qua những chi tiết nào? Những chi tiết ấy cho biết gì về thực cảnh đất nước?. ? Để dựng lại bức tranh sống cảnh đất nước đau thương dưới gót giày quân xâm lược, t/g sử dụng ngheä thuaät gì?. - GV hướng dẫn tìm hiểu 2 câu cuối: ? Trước cảnh đất nước đau thương, thái độ và taâm traïng cuûa t/g ntn?. - Từ tâm trạng, thái độ ta hiểu tình cảm tác giả đối với nước và dân ntn?. 1. 6 câu đầu:. - Cảnh đất nước và nhân dân khi thực dân Pháp đến xâm lược: + “Bàn cờ thế phút sa tay”: Cuộc sống bình yên của đất nước đã bị phá vỡ không thể cứu vãn được. + “Bỏ nhà …bay”: người dân chạy loạn tan taùc, theâ thaûm. + “Bến Nghé … mây”: Cảnh nhà cửa bị đốt phá, cướp bóc tan hoang, điêu tàn.. - Bút pháp nghệ thuật tả thực : + Căn cứ vào sự kiện Pháp tấn công Gia Ñònh (17 – 2 -1859). + Hình ảnh tả thực những đứa trẻ “lơ xơ chaïy”, con chim “daùo daùc bay” hoát hoảng, không có phương hướng khi Pháp taán coâng. + Địa danh có thực : Bến Nghé, Đồng Nai. 2. 2 caâu cuoái:. - Tâm trạng tác giả: đau đớn, xót xa trước caûnh chaïy giaëc cuûa nhaân daân. - Thái độ tác giả: cam thù bọn giắc cướp nước và trách cứ sự thờ ơ của triều đình phong kieán.  Tình cảm yêu nước thương dân sâu nặng cuûa taùc giaû.. 2. BAØI CA PHONG CAÛNH HÖÔNG SÔN Hoạt động của GV - HS. Nội dung cần đạt.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> * HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát về I. Tìm hieåu chung. taùc giaû, taùc phaåm. - HS tự đọc SGK để nắm được : + Những nét chính về tác giả Chu Mạnh Trinh + Hoàn cảnh sáng tác, thể loại bài thơ. - Đọc, tìm hiểu bố cục bài thơ. => 2 phần: + Phần 1: 14 câu đầu: Cảnh Hương Sơn + Phaàn 2: 5 caâu cuoái: taâm traïng taùc giaû * HĐ 2: GV hướng dẫn tìm hiểu nội dung, nghệ II. Đọc – Hiểu văn bản. thuật của bài thơ theo các câu hỏi hướng dẫn đọc thêm trong SGK / 51. 1. 14 câu đầu: ? Cảnh được t/g quan sát theo hướng nào? - Ñieåm quan saùt: cao – xa – gaàn ?Từ điểm nhìn của t/g Hương Sơn hiện ra với những cảnh đẹp nào? - Caûnh HS: + CMT đã so sánh điều gì ở ngay câu thơ đầu? + So sánh: bầu trời = cảnh Phật + Cảnh được t/g quan sát ở những góc độ nào? + Quan saùt bao quaùt: “non non, nước nước, mây mây rừng mai – chim cúng trái khe yeán – caù nghe kinh tieáng chaøy kình – khaùch tang haûi” + Quan saùt chi tieát, caän caûnh: “ Naøy suoái…, naøy chuøa…. “ Này hang…, này động…” Đá ngũ sắc – long lanh Hang - thaêm thaúm Loái ñi - gaäp gheành ?Nhaän xeùt gì veà caûnh Höông Sôn? => Cảnh HS đẹp thần tiên, thoát tục mang đậm màu sắc Phật giáo: tĩnh mịch, thanh tịnh. Thực – ảo quyện hòa đầy huyền bí => vẻ đẹp độc đáo của HS. 2. 5 caâu cuoái: ? Trước cảnh đẹp HS t/g có cảm nghĩ gì? Qua - “Chừng giang…xếp đặt”: T/g nhận thấy đó, ta hiểu gì về tâm hồn CMT? đây là cuộc hội ngộ do trời xếp đặt -> Cảnh đợi người đến vãn và người đã gặp được cảnh bởi ý trời. - “Lần tràng hạt……xiết bao”: Trước cảnh HS thoát tục, lòng t/g hướng trọn đến niềm tôn kính đạo phật - “Càng … càng yêu”: Sự hòa quyện giữa đạo và cảnh trong tâm hồn t/g khiến ve đẹp HS đã đẹp càng đẹp hơn.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> ? Vậy cảm hứng chủ đạo xuyên suốt bài thơ là gì?. => Tình yêu thiên nhiên nồng đượm gắn kết với niềm tôn kính đạo Phật.. * HĐ 3 : Hướng dẫn đọc thêm ở nhà ? Ñaëc saéc ngheä thuaät haùt noùi qua Höông Sôn phong caûnh ca? (chuù yù ngheä thuaät taû caûnh, ñaëc bieät taû khoâng gian, maøu saéc, aâm thanh). 4. Hướng dẫn tự học : a. Baøi cuõ : - Hoïc thuoäc loøng hai baøi thô. - Nắm được nội dung đọc thêm ở lớp. - Hoàn thiện nội dung đọc thêm ở nhà. b. Bài mới : Trả bài viết số 1 – Ra đề bài viết số 2. - Xem lại đề bài số 1, lập dàn ý - Ôn lại các kĩ năng làm văn nghị luận để viết bài số 2.. Tuaàn 5 Tieát 20 Laøm vaên :. Soạn:………./………/……………. Giaûng:………./………/……………..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 1. TRAÛ BAØI SOÁ 1 2. RA ĐỀ BAØI VIẾT SỐ 2 (ở nhà) A. Muïc tieâu baøi hoïc : Giuùp HS : - Hiểu rõ những ưu, nhược điểm trong bài làm của mình để củng cố kiến thức và kỹ năng vieát vaên nghò luaän. - Rút kinh nghiệm về cách phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận xã hội. * Bài viết số 2: Viết được bài văn nghị luận về những vấn đề thuộc lĩnh vực văn học B. Phöông tieän daïy hoïc : - SGK, SGV - Thieát keá baøi hoïc - Đề + đáp án bài số 1. C. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ : 3. Bài mới: * HĐ 1: Hướng dẫn HS cách phân tích đề, lập dàn ý : - GV yêu cầu HS nhắc lại đề bài, xác định yêu cầu bài làm. * Đề bài : Suy nghĩ của anh (chị) về phương châm “Học đi đôi với hành” trong xã hội ngày nay. 1. Phân tích đề : - Nội dung : làm sáng tỏ phương châm “Học đi đôi với hành”. - Phương pháp : giải thích, chứng minh, bình luận. - Tư liệu : đời sống xã hội. 2. Laäp daøn yù : a. Mở bài : Giới thiệu khái quát về phương châm “Học đi đôi với hành”, định hướng triển khai vấn đề. b. Thaân baøi : - Giải thích : Học là gì? Hành là gì? Mối quan hệ giữa học và hành? - Bình luaän : + Ý nghĩa câu nói là đúng đắn (dẫn chứng trong xã hội, cuộc sống chứng minh). + Phương hướng học tập, phấn đấu của bản thân. c. Kết bài : Khẳng định ý nghĩa câu nói, cảm nghĩ của bản thân hoặc bài học rút ra. * HÑ 2 :Nhaän xeùt chung veà baøi laøm : 1. HS tự nhận xét : - GV đặt các câu hỏi gợi ý cho HS nhận xét bài làm của mình. ? Đã xác định đúng yêu cầu về nội dung và phương pháp làm bài chưa ? ? Trình bày đảm bảo nội dung chính theo dàn ý chưa ? ? Có vận dụng kết hợp các thao tác lập luận không ? ? Còn mắc những lỗi nào về chính tả, dùng từ, đặt câu ? 2. GV nhaän xeùt : - Öu ñieåm :.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> + Xác định đúng yêu cầu của đề. + Bố cục bài tương đối hợp lí. - Nhược điểm : + Một số bài chưa giải thích ý nghĩa câu phương châm, chưa nêu dẫn chứng. + Một số bài làm phần mở bài không đúng (giới thiệu cụ thể vấn đề). + Còn mắc nhiều lỗi về chính tả, dùng từ, đặt câu. * HĐ 3 : Chữa lỗi: * HĐ 4 : Đọc bài làm tốt : GV đọc 2 bài viết tốt của HS để các HS khác học tập, rút kinh nghiệm. * H Đ 5 : Ra đề bài số 2 (ở nhà). Câu 1 (2 điểm): Viết đoạn văn (khoảng 20 dòng) trình bày suy nghĩ của anh (chị) về những haäu quaû do tai naïn giao thoâng gay ra. Câu 2 (8 điểm): Cảm nghĩ của anh chị về hình ảnh của người phụ nữ Việt Nam xưa qua 2 bài thơ: Tự tình (Hồ Xuân Hương) và Thương vợ (Trần Tế Xương).. ........................ ......................... ĐÁP ÁN BAØI VIẾT SỐ 2 (Bài làm ở nhà) Câu 1 (2 điểm): HS nêu được những suy nghĩ của bản thân về những hậu quả do tai nạn giao thoâng gaây ra: - TNGT thường gây ra những hậu quả đáng tiếc: chết người, thương tật, tổn thất tài sản, ….  Gây bất hạnh cho cuộc sống con người. - Suy nghó cuûa baûn thaân: + Lên án TNGT với nhưngx hậu quả đáng sợ và nguyên nhân gây ra tai nạn. + Neâu bieän phaùp giaûm TNGT. + Trách nhiệm, ý thức của người HS trong việc chấp hành luật ATGT. Caâu 2 (8 ñieåm): 1. Yeâu caàu chung: - Kieåu baøi: Nghò luaän vaên hoïc - Nội dung: Cảm nghĩ của bản thân về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam xưa qua 2 bài thơ Tự tình và Thương vợ. 2. Dự kiến nội dung cần đạt: - Giới thiệu về đề tài người PNVN trong văn học, đặc biệt là văn học Trung đại mà tiêu biểu laø 2 baøi thô treân. - Hình ảnh người PNVN được khắc họa trong 2 bài thơ: * Là người chịu nhiều nỗi vất vả đau khổ: + Đau khổ vì vất vả trước cuộc sống, vì miếng cơm manh áo,… (Thương vợ) + Đau khổ vì không được làm chủ số phận, hạnh phúc của mình,… (Tự tình) + Đau khổ vì thiếu vắng hạnh phúc, vì không được quan tâm,… * Là người mang nhiều vẻ đẹp tiềm ẩn: + Giaøu tình thöông, vò tha, nhaân haäu, heát loøng vì choàng con,… + Tháo vát, đảm đang, tần tảo,… trong cuộc sống.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> + Có tinh thần mạnh mẽ, dám vượt lên trên đớn đau, số phận để tìm hạnh phúc.  Là hiện thân cho nỗi khổ đau của người phụ nữ xưa đồng thời là sự kết tinh những đức tính truyền thống đẹp đẽ của dân tộc Việt. - Nêu cảm nghĩ về hình ảnh Người PNVN: + Cảm thông, chia sẻ với nỗi khổ đau, vất vả mà họ phải chịu đựng + Ca ngợi những phẩm chất đáng quý ở họ + Cần phát huy những phẩm chất của người PNVN như thế nào trong xã hội nay? 3. Bieåu ñieåm: - 7-8: Đảm bảo đầy đủ các yêu cầu nêu trên. Cách diễn đạt mạch lạc, truyền cảm, … - 5-6: Đảm bảo được các yêu cầu nêu trên nhưng diễn đạt chưa hay. - 3-4: Đảm bảo được một số yêu cầu nêu trên, viết còn quá sơ sài, đơn giản. - 0-2: Mắc nhiều lỗi, chưa xác định được nội dung trọng tâm đề bài.. ..................... 4. Hướng dẫn tự học : a. Baøi cuõ : - Tự sửa lỗi, lập dàn ý lại bài văn của mình, rút kinh nghiệm bài viết số 2. - Xem lại kỹ năng viết câu, đoạn, bố cục theo đúng quy định. - Đọc kỹ đề số 2 xác định chính xác yêu cầu bài làm, nêu dẫn chứng trong các tác phẩm đã học để chứng minh. b. Bài mới : Nguyễn Đình Chiểu (Tác giả, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc). - Tìm hiểu một số nét chính về cuộc đời, sự nghiệp thơ văn của NĐC. - Hoàn cảnh sáng tác của bài văn tế; đặc điểm thể loại văn tế, bố cục. - Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ trong bài văn tế về cuộc đời, ngoại hình, phẩm chất. - Vì sao tiếng khóc của tác giả được gọi là bi tráng ? - Nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn từ, bút pháp trữ tình của bài văn tế.. Tuaàn 6 Tieát 21-23 Đọc văn :. Soạn:………./………/……………. Giaûng:………./………/……………..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> VAÊN TEÁ NGHÓA SÓ CAÀN GIUOÄC A. Muïc tieâu baøi hoïc : Giuùp HS : - Nắm được những kiến thức cơ bản về thân thế, sự nghiệp và giá trị nội dung, nghệ thuật cuûa thô vaên Nguyeãn Ñình Chieåu. - Cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của bức tượng đài có một không hai trong lịch sử văn học Việt Nam thời trung đại về người nông dân – nghĩa sĩ. - Nhận thức được những thành tựu xuất sắc về mặt ngôn ngữ, nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, giọng điệu bi tráng của bài văn tế. - Bước đầu hiểu được những nét cơ bản về thể loại văn tế. B. Phöông tieän daïy hoïc : - SGK, SGV - Thieát keá baøi hoïc C. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ : Câu hỏi : Cảnh đất nước và nhân dân khi thực dân Pháp đến xâm lược được Nguyễn Đình Chiểu miêu tả như thế nào ? Tâm trạng, thái độ của tác giả ? 3. Bài mới: PHAÀN MOÄT : TAÙC GIAÛ Hoạt động của GV - HS * HĐ 1: Hướng dẫn HS nắm nét chính về cuộc đời của Nguyễn Đình Chiểu. ? Dựa vào SGK em hãy nêu những nét chính về cuộc đời của Nguyễn Đình Chiểu ? (Năm sinh mất, xuất thân, mốc thời gian và sự kiện quan trọng trong cuộc đời ?. ? Từ cuộc đời của Nguyễn Đình Chiểu, em rút ra được bài học gì ?. Nội dung cần đạt I. Cuộc đời.. - NĐC (1822-1888), quê ở Gia Định, quê cha ở TT Huế. - Xuaát thaân trong moät gia ñình nhaø Nho. - Năm 1943 đỗ tú tài. Năm 1946 ra Huế thi, nghe tin meï maát, quay veà bò muø. - Về Gia Định mở trường dạy học, chữa beänh, saùng taùc thô vaên. - Khi Pháp xâm lược dùng thơ văn làm vũ khí, kieân quyeát choáng Phaùp..  Bài học : có ý chí và nghị lực sống; lòng yêu nước thương dân; tinh thần bất khuất trước kẻ thù. * H Đ 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu về sự nghiệp II. Sự nghiệp thơ văn. thô vaên cuûa Nguyeãn Ñình Chieåu. 1. Những tác phẩm chính. ? Nguyeãn Ñình Chieåu saùng taùc chuû yeáu baèng.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> loại chữ nào ? - Chủ yếu sáng tác bằng chữ Nôm. ? Sự nghiệp sáng tác được chia làm mấy giai đoạn? Các tác phẩm tương ứng ? - Trước khi Pháp xâm lược : truyện Lục Vân Tiên, Dương Từ – Hà Mậu. - Sau khi Pháp xâm lược : Chạy giặc, Văn teá nghóa só Caàn Giuoäc … 2. Noäi dung thô vaên. ? Saùng taùc cuûa Nguyeãn Ñình Chieåu taäp trung vào những nội dung nào ? ? Lí tưởng đạo đức nhân nghĩa của tác giả có - Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa theo tinh ñaëc ñieåm gì ? thần đạo Nho nhưng đậm đà tính nhân daân, truyeàn thoáng daân toäc. ? Nội dung thứ hai là gì ? Tác dụng ? - Lòng yêu nước, thương dân : góp phần khích lệ lòng yêu nước, ý chí căm thù giaëc. 3. Ngheä thuaät thô vaên. ? Dựa vào những tác phẩm đã học nhận xét về ñieåm ngheä thuaät trong saùng taùc cuûa Nguyeãn Ñình Chieåu ? - Vẻ đẹp thơ văn ẩn sâu trong tầng suy nghó, caûm xuùc. - Bút pháp trữ tình sâu sắc xuất phát từ lòng yêu nồng nhiệt cuộc sống, con người. - Đậm đà sắc thái Nam Bộ : xây dựng nhân vật, ngôn ngữ, lối thơ thiên về kể.. ? Từ nội dung đã học đánh giá tổng quát về cuộc đời, sự nghiệp Nguyễn Đình Chiểu ? - HS laøm vieäc caù nhaân, khaùi quaùt. - GV chốt ý, gọi 1 HS đọc phần Ghi nhớ III. Ghi nhớ. (SGK / 59). (SGK/59). * HÑ 3: cuûng coá baøi vaø laøm baøi taäp. IV. Luyeän taäp. 1. Cuûng coá. - GV nhaán maïnh troïng taâm baøi hoïc. - Goïi HS neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp (SGK/59), hướng dẫn cách làm. ? Noäi dung cuûa nhaän ñònh treân laø gì ? ? Nhaän xeùt ? ? Chứng minh bằng các phẩm đã học ?. 2. Baøi taäp.. PHAÀN HAI : TAÙC PHAÅM Hoạt động của GV - HS. Nội dung cần đạt.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> * HĐ 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát về I. Tìm hiểu chung. taùc phaåm. ? Văn tế được sử dụng trong hoàn cảnh nào ? 1. Thể loại văn tế. Noäi dung cô baûn cuûa baøi vaên teá laø gì ? - Hoàn cảnh sử dụng : trong tang lễ. - Nội dung : kể cuộc đời, phẩm chất người mất; nỗi đau của người đưa tiễn. ? Gioïng dieäu chung cuûa baøi vaên teá nhö theá naøo ? - Gioïng ñieäu : laâm li, thoáng thieát. ? Bố cục thường gặp của bài văn tế gồm mấy phaàn ? Noäi dung moãi phaàn ? - Boá cuïc : 4 phaàn (SGK / 60). 2. Taùc phaåm: ? Dựa vào Tiểu dẫn trong SGK cho biết hoàn a. Hoàn cảnh sáng tác. caûnh saùng taùc cuûa baøi vaên teá NSCG? (SGK/ 60) - GV hướng dẫn cách đọc cụ thể bài Văn tế nghĩa só Caàn Giuoäc - GV nhận xét cách đọc, đọc mẫu một đoạn. b. Boá cuïc: ? Xaùc ñònh boá cuïc cuûa VTNSCG? ? Đoạn 1 gồm những câu nào ? Nội dung chính ? + Đ 1 : Lung khởi : Câu 1- 2: bối cảnh lịch sử, khẳng định cái chết bất tử của nghóa só. ? Đoạn 2 gồm các câu nào, nội dung chính ? + Đ 2 : Thích thực : Câu 3 – 15: tái hiện hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ. ? Đoạn 3 gồm những câu nào, nội dung khái quaùt? + Ñ 3 : Ai vaõn : Caâu 16 -28 : loøng tieác ? Đoạn 4gồm các câu nào, nội dung cơ bản?. thương, sự cảm phục của tác giả đối với nghóa só. + Đ 4 : Kết : 2 câu cuối : ca ngợi linh hồn bất tử của các nghĩa sĩ. II. Đọc – Hiểu văn bản.. * HĐ2 : Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản theo caùc caâu hoûi trong SGK. ? Hình tượng người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc 1. Hình tượng người nông dân nghĩa sĩ. xuất hiện trong hoàn cảnh lịch sử của đất nước như thế nào ? Cái chết của họ được ca ngợi như theá naøo ?  Xuất hiện trong bối cảnh đất nước bị thực dân Pháp xâm lược, cái chết của họ được khẳng định bất tử . ? Trước khi gia nhập nghĩa quân đời sống của họ - Trước khi gia nhập nghĩa quân : nhö theá naøo ?. + Là người nông dân lam lũ, cui cút, ngheøo khoù. ? Họ quen làm những việc gì ? Không quen làm + Quen việc ruộng đồng, xa lạ với binh những việc gì ?.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> ? Khi nào cuộc sống của họ thay đổi ? ? Sự chuyển biến về mặt tình cảm của họ là gì ? Dẫn chứng ? ? Nhận thức của người nông dân nghĩa sĩ chuyển biến như thế nào ? ( Việc đánh giặc bảo vệ đất nước độc lập là trách nhiệm của ai ? Dẫn chứng ? ? Từ tình cảm, nhận thức đó họ có hành động gì ? Với ý chí như thế nào ?. ñao. - Khi thực dân Pháp xâm lược : + Tình caûm : loøng caêm thuø giaëc saâu saéc. + Nhận thức : ý thức trách nhiệm cao đối với việc cức nước.. + Hành động : tự nguyện “mến nghĩa làm quân chiêu mộ”, tự nguyện tập luyện, chiến đấu với ý chí quyết tâm ? Vẻ đẹp của người nông dân nghĩa sĩ được khắc cao. họa rõ nét nhất trong hoàn cảnh nào ? - Vẻ đẹp trong trận nghĩa đánh Tây : - GV đọc từ câu 12 – 15. ? Trang bị, vũ khí của người nông dân nghĩa sĩ là gì ? Với trang bị đó họ đã lập được chiến công naøo ? + Trang bò, vuõ khí : manh aùo vaûi, ngoïn taàm voâng, dao phay, rôm con cuùi  vaãn laäp chiến công (đốt nhà thờ, chém rớt đầu quan hai Phaùp). ? Tìm những động từ miêu tả hành động chiến đấu của các nghĩa sĩ ? Nhận xét về tính chất, mức độ của các hành động đó ? + Hành động nhanh, mạnh, dứt khoát : ? Trong đoạn miêu tả trận đánh tác gỉa đã dùng đâm ngang, chém ngược, đốt xong … bieän phaùp ngheä thuaät gì ? ? Đối trong những phạm vi nào ? Minh họa ? + Ngheä thuaät : * Đối : thanh, từ ( đạp rào – xô cửa …), ý ? Nhịp điệu trận đánh được khắc họa như thế nào ( ta: áo vải, tầm vông – địch : đạn nhỏ, qua nghệ thuật đối ? to, taøu saét …).  Nhịp điệu trận đánh sôi động, quyết liệt. ? Cách sử dụng từ ngữ của tác giả trong đoạn naøy coù ñaëc ñieåm gì ? * Dùng khẩu ngữ nông thôn, từ địa phương Nam Bộ : nhà dạy đạo, thằng Taây … ? Tác giả đã dùng bút pháp nghệ thuật gì để - Nghệ thuật miêu tả : miêu tả hình tượng người nông dân nghĩa sĩ? Các chi tiết được lựa chọn để miêu tả có đặc điểm gì? + Bút pháp hiện thực sâu sắc : chi tiết chân thực, có tầm khái quát cao. ? Trong từng câu văn tái hiện hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ chứa đựng tình cảm gì của tác giaû? + Chất trữ tình sâu lắng : nỗi cảm thông, niềm kính phục, tự hào của tác giả đối ? Nhận xét khái quát về hình ảnh người nông với các nghĩa sĩ. dân nghĩa sĩ được tái hiện trong đoạn, nghệ thuật.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> khaéc hoïa ?.  Bức tượng đài bi tráng, bất tử. 2. Tieáng khoùc thöông cuûa taùc giaû vaø nhaân daân.. - Gọi HS đọc từ câu 16 – 28. ? Đoạn văn thể hiện tình cảm của những ai đối với người nghĩa sĩ ? Đó là những thái độ, tình - Tình cảm của tác giả và nhân dân caûm gì ? đương thời : ? Tiếng khóc xuất phát từ nhiều nguồn cảm xúc, cộng hưởng lại thành một nỗi đau như thế nào ? + Tiếc hận cho những người hi sinh khi sự nghiệp còn dang dở. + Nỗi xót xa, đau đớn của người thân. + Lòng căm thù giặc ngoại xâm. + Uất ức trước tình cảnh đau thương của daân toäc.  Nỗi đau sâu nặng “nước mắt anh hùng lau chaúng raùo”, khoâng chæ trong loøng ? Ngoài nỗi xót thương còn tình cảm gì của tác người mà bao trùm khắp sông núi. giả đối với người nông dân nghĩa sĩ ? Vì sao tiếng khoùc ñau thöông naøy khoâng heà bi luïy ? -Tieáng khoùc ñau thöông nhöng khoâng bi lụy vì nó tràn đầy niềm tự hào, kính phục và ngợi ca công trạng người nghĩa sĩ (câu 26, 28); hướng về cuộc sống đau thöông; khích leä loøng caêm thuø giaëc, yù chí tiếp nối sự nghiệp của các nghĩa sĩ Tieáng khoùc bi traùng. ? Sức gợi cảm mạnh mẽ của bài văn tế được gợi 3. Nghệ thuật. lên từ những yếu tố nào ? (Về cảm xúc, giọng vaên, hình aûnh thô ). Neâu leân caùc caâu tieâu bieåu ? - Yếu tố làm nên sức gợi cảm mạnh mẽ cuûa baøi vaên teá : caûm xuùc chaân thaønh, maõnh lieät (caâu 3, 25); gioïng vaên bi traùng, thoáng thieát (caâu 22, 25); hình aûnh soáng động (câu 13 -15). ? Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ trong bài văn tế như thế nào ? Nêu dẫn chứng ? - Ngôn ngữ giản dị, chọn lọc tinh tế, có sức biểu cảm lớn, giá trị thẩm mĩ cao; nhiều biện pháp tu từ. ? Cảm xúc, giọng điệu bài văn tế thay đổi như theá naøo ? - Giọng điệu thay đổi theo cảm xúc. ? Như vậy giá trị tư tưởng của bài văn tế là gì ? Thaønh coâng veà ngheä thuaät ? - HS khái quát trả lời. - GV chốt ý, gọi 1 HS đọc phần Ghi nhớ (SGK/ 4. Ghi nhớ. 65).. (SGK / 65).

<span class='text_page_counter'>(57)</span> * H Đ 3 : Hướng dẫn HS củng cố, luyện tập. - GV nhaéc laïi troïng taâm baøi hoïc : + Hoàn cảnh sáng tác, đặc điểm thể loại văn tế. + Hình tượng người nông dân nghĩa sĩ. + Tình cảm, thái độ của tác giả. + Ñaëc ñieåm ngheä thuaät.. III. Luyeän taäp. 1. Cuûng coá :. GV hướng dẫn HS làm bài 1 (Đọc diễn cảm bài 2. Bài tập. văn tế ở nhà ). - Baøi 1. - Goïi HS neâu yeâu caàu baøi taäp 2 (SGK /65). - Hướng dẫn HS cách viết đoạn văn về triết lí - Bài 2. vinh, nhục theo quan niệm của người xưa. 4. Hướng dẫn HS tự học : a. Baøi cuõ : - Đọc diễn cảm bài văn tế, thuộc lòng đoạn 2. - Nắm những nội dung trọng tâm của bài: + Nét chính về cuộc đời, sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu (nội dung, nghệ thuật). + Hoàn cảnh sáng tác, đặc điểm thể loại văn tế. + Hình tượng người nông dân nghĩa sĩ. + Tình caûm cuûa taùc giaû – tieáng khoùc bi traùng. + Những thành công về nghệ thuật trong bài văn tế. - Hoàn thiện bài tập 2 (SGK/ 65). b. Bài mới : Thực hành về thành ngữ, điển cố. - Ôn lại khái niệm về thành ngữ, điển cố đã học. - Làm các bài tập về thành ngữ, điển cố trong SGK / 66 – 67.. Tuaàn 6 Tieát 24 Tieáng Vieät :. Soạn:………./………/………… Giaûng:………./………/………….

<span class='text_page_counter'>(58)</span> THỰC HAØNH VỀ THAØNH NGỮ, ĐIỂN CỐ A. Muïc tieâu baøi hoïc : Giuùp HS : - Củng cố và nâng cao kiến thức ve thành ngữ, điển cố. - Bước đầu biết lĩnh hội và sử dụng đúng thnahf ngữ, điển cố. - Phân tích được giá trị biểu hiện của những thành ngữ, điển cố thông dụng. B. Phöông tieän daïy hoïc : - SGK, SGV - Thieát keá baøi hoïc C. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ : Câu hỏi : Phân tích hình tượng người nông dân nghĩa sĩ được thể hiện trong bài Văn tế nghóa só Caàn Giuoäc ? Tình caûm cuûa taùc giaû vaø nhaân daân ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt * HĐ 1: GV hướng dẫn HS làm bài tập về I. Thành ngữ. thành ngữ. - GV phaân coâng HS thaønh hai nhoùm thaûo luaän, thời gian 5’. + Nhoùm 1 : Laøm baøi taäp 1. + Nhoùm 2 : Laøm baøi taäp 2 : Phaân tích veà tính hình tượng – cách dùng hình ảnh; tính biểu cảm – thái độ, đánh giá; tính hàm súc –ý nghĩa. - HS nhóm 1 cử đại diện lên bảng trình bày, 1. Bài 1 (SGK / 66). nhaän xeùt, boå sung. - GV choát yù. - Một duyên hai nợ : một mình phải đảm đang công việc gia đình để nuôi cả chồng vaø con. - Năm nắng mười mưa : vất vả, cực nhọc, chịu đựng dãi dầu mưa nắng.  Thành ngữ cô đọng, cấu tạo ổn định, qua hình ảnh cụ thể, sinh động thể hiện nội dung khaùi quaùt, bieåu caûm. - HS đại diện nhóm 2 lên bảng trình bày, nhóm 2. Bài 2 (SGK / 66). nhaän xeùt, boå sung. - Đầu trâu, mặt ngựa : sự hung bạo, thú - GV choát yù. vaät, voâ nhaân tính. - Caù chaäu chim loàng : caûnh soáng chaät heïp, mất tự do. - Đội trời đạp đất : lối sống, hành động tự do, không chịu sự ràng buộc  Đều dùng hình ảnh cụ thể, có tính biểu cảm : thái độ, đánh giá đối với điều được.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> ? Như vậy thành ngữ là gì ?  Là cụm từ cố định, có tính hình tượng, tính hàm suùc (khaùi quaùt veà nghóa), tính bieåu caûm. * HĐ 2 : Hướng dẫn HS cách làm bài tập về ñieån coá. - GV phaân coâng HS thaønh 2 nhoùm thaûo luaän, thời gian 7’. + Nhoùm 1 : Baøi 3. + Nhoùm 2 : Baøi 4. - HS thảo luận, cử đại diện trình bày tại chỗ, bổ sung baøi taäp 3 (nhoùm 1). - GV chuẩn kiến thức.. nói tới.. * HĐ 3 : Hướng dẫn HS cách làm bài tập vận dụng các thành ngữ, điển cố. - GV neâu yeâu caàu baøi taäp 5. - HS trao đổi theo bàn, đại diện trả lời, bổ sung. - GV chuẩn kiến thức.. III. Vaän duïng : 1. Baøi 5 (SGK / 67).. II. Ñieån coá.. 1. Baøi 3 (SGK /67).. - Giường kia : chú thích Bài khóc Dương Khueâ (SGK / 32). - Đàn kia : chú thích bài Khóc Dương Khueâ (SGK / 32).  Điển cố là những sự việc trước đây, sự tích trong văn bản quá khứ để nói về những điều tương tự. Nó có tính ngắn gọn, haøm suùc. - HS đại diện nhóm 2 trình bày bài tập 4 (SGK / 2. Bài 4 (SGK /67). 67). - Ba thu : Kinh Thi :(Nhaát nhaät baát kieán - GV choát yù. nhö tam thu heà ) : moät ngaøy khoâng gaëp laâu nhö 3 naêm. - Chín chữ : Kinh Thi: sinh, cúc, phủ, súc, trưởng, dục, cố, phục, phúc : công lao của cha meï. - Liễu Chương Đài : người xưa đi làm quan viết thư về cho vợ “Cây liễu Chương Đài xưa xanh xanh, nay có còn không, hay là tay khác đã vin bẻ mất rồi” : TK thuộc về người khác. - Mắt xanh : Nguyễn Tịch đời Tấn ưa ai tieáp baèng maét xanh (loøng ñen), khoâng öa bằng mắt trắng (lòng trắng): TK ở lầu xanh nhöng khoâng öa ai.. a. Ma cũ bắt nạt ma mới : bắt nạt người mới đến. b. Cưỡi ngựa xem hoa : làm việc qua loa, không tìm hiểu thấu đáo (qua loa)..

<span class='text_page_counter'>(60)</span>  Thay bằng từ thông thường nghĩa không đổi nhưng mất tính hình tượng, tính biểu caûm. - GV hướng dẫn HS cách làm bài tập 6 : hiểu ý 2. Bài 6 (SGK / 67). nghĩa, sắc thái biểu cảm của các thành ngữ đặt câu phù hợp. - HS laøm vieäc caù nhaân, trình baøy. - GV nhaän xeùt. - Nói với nó như nước đổ đầu vịt. - Em đừng có mà trứng khôn hơn vịt. - Con đừng có mà con nhà lính, tính nhà quan. - GV hướng dẫn cách làm : nắm được nguồn 3. Bài 7 (SGK / 67). goác, yù nghóa, saéc thaùi bieåu caûm caùc ñieån coá (tra từ điển), đặt câu. - Daïo naøy noù chaúng khaùc gì chuùa Choåm. - Coi chừng anh ta là Sở Khanh đấy! 5. Hướng dẫn tự học : a. Baøi cuõ : - Nắm lại khái niệm thành ngữ, điển cố. - Hoàn thiện các bài tập trong SGK / 66 – 67. b. Bài mới : Chiếu cầu hiền - Tìm hiểu một số nét chính về tác giả Ngô Thì Nhậm. tác phẩm (hoàn cảnh sáng tác, đọc – xaùc ñònh boá cuïc). - Bài chiếu nhằm đối tượng nào ? Các luận điểm để thuyết phục là gì ? Nhận xét về lập luaän cuûa baøi chieáu. - Tư tưởng tình cảm của vua Quang Trung.. Tuaàn 7 Tieát 25 - 26 Đọc văn :. Soạn:……../……./………… Giaûng :……../……./………….

<span class='text_page_counter'>(61)</span> CHIEÁU CAÀU HIEÀN - Ngoâ Thì Nhaäm -. A. Muïc tieâu baøi hoïc : Giuùp HS : - Hiểu được tầm tư tưởng mang tính chiến lược, chủ trương tập hợp nhân tài để xây dựng đất nước của vua Quang Trung. - Nhận thức đúng đắn vai trò và trách nhiệm của người trí thức đối với công cuộc xây dựng đất nước. - Nắm vững nghệ thuật của bài chiếu và cảm xúc của người viết. B. Phöông tieän daïy hoïc : - SGK, SGV - Thieát keá baøi hoïc C. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ : Câu hỏi : Qua bài “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” đã học ở lớp 10 em hiểu thế nào là người hiền tài ? vai trò của người hiền tài trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt * HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát về I. Tìm hiểu chung. taùc giaû, taùc phaåm. - HS đọc thầm phần tiểu dẫn (SGK/ 68). 1. Taùc giaû. ? Dựa vào phần Tiểu dẫn, giới thiệu vài nét chính veà taùc giaû Ngoâ Thì Nhaäm ? (SGK/ 68) 2. Taùc phaåm : ? Bài chiếu được Ngô Thì Nhậm thay mặt ai để a. Hoàn cảnh ra đời : viết ? Hoàn cảnh ra đời như thế nào ? - HS trả lời dựa theo SGK. (SGK / 68) - GV chốt ý, liên hệ hoàn cảnh xã hội thời LêTrịnh. ? Văn bản được sáng tác theo thể loại nào ? Em b. Thể loại : biết gì về thể loại này ? - Thể loại văn nghị luận chính trị – xã hội - HS trả lời, GV giới thiệu về thể loại. thời phong kiến. - GV gọi 2 HS lần lượt đọc bài chiếu, giọng chaäm raõi, tình caûm, tha thieát. - GV nhận xét cách đọc. ? Theo noäi dung caûm xuùc boá cuïc baøi coù theå chia c. Boá cuïc : làm mấy phần ? Nội dung từng phần ? - Phần 1 : Từ đầu  “người hiền vậy” : vai trò nhiệm vụ của người hiền tài. - Phaàn 2 : Tieáp theo  “hay sao”: Caùch hành xử của sĩ phu BH và nhu cầu đất.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> nước. - Phần 3 : còn lại : Đường lối cầu hiền của Quang Trung. * HĐ 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn II. Đọc – Hiểu văn bản : baûn. 1. Lí leõ vaø tình caûm cuûa Quang Trung: ? Đối tượng mà bài chiếu hướng đến là gì ? - Đối tượng: Các sĩ phu Bắc Hà ? Tác giả đã dùng hình ảnh nào để nói về các sĩ phu Baéc Haø ? + Laø ngoâi sao saùng + Phaûi chaàu veà ngoâi Baéc Thaàn (phuïc vuï ? Qua cách dùng hình ảnh trên, ta thấy thái độ thiên tử ). của tác giả đối với các hiền tài là gì ?  Thái độ đề cao, trân trọng vị trí, vai trò cuûa caùc hieàn taøi. ? Người hiền tài được nhà vua đề cao, trân trọng là vậy nhưng thái độ, hành động của các sĩ phu Bắc Hà đối với triều Tây Sơn là gì ? - Hành động, thái độ của kẻ sĩ đối với triều đại Tây Sơn : + Ở ẩn, bỏ phí tài năng, trốn tránh việc trieàu chính. + Laøm quan khoâng daùm baøy toû yù kieán. ? Nhà vua dùng những hình ảnh nào để nói về hành động của các sĩ phu ? - Duøng hình aûnh trong kinh ñieån Nho gia yù nghĩa tượng trưng. ? Qua vieäc duøng caùc hình aûnh treân, ta thaáy caùch nói, thái độ của QT đối với việc làm của các sĩ phu Baéc Haø laø gì ?  Cách nói tế nhị, thấu tình đạt lí, thái độ bao dung. - GV đọc đoạn : “Nay … chăng” ? Thái độ, tình cảm của vua QT đối với việc chieâu moä hieàn taøi nhö theá naøo? - Thái độ khiêm tốn, tình cảm chân thành, thực sự mang muốn có sự cộng tác của người hiền tài. ? Vua QT đã đưa ra những lí lẽ nào để thuyết - Lí lẽ thuyết phục : phục người hiền tài ra giúp việc triều chính lúc đó ? + Thời đại buổi đầu đại định, còn nhiều khoù khaên, daân coøn nhoïc meät. + Vai trò quan trọng của người hiền tài đối với việc trị bình. ? Nhận xét khái quát về thái độ, tình cảm cầu hiền của vua QT ? Nghệ thuật của bài chiếu  Thái độ, tình cảm chân thành, lập luận chặt chẽ, kết hợp khéo léo giữa lí và tình. (caùc luaän ñieåm, caùch laäp luaän ) ? - GV gọi HS đọc đoạn còn lại. 2. Đường lối, chủ trương cầu hiền của vua Quang trung. ? Chuû tröông caàu hieàn cuûa nhaø vua nhö theá.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> nào? Có sự phân biệt đối tượng không ? - Không phân biệt đối tượng là quan hay ? Nhà vua chỉ yêu cầu người hiền tài phải có dân thường. ñieàu kieän gì ? - Ñieàu kieän : coù taøi (hoïc thuaät, ngheà nghiệp tinh xảo), mưu lược. ? Các sớ tâu bày , lời tâu bày được sử dụng như theá naøo ? - Cách sử dụng các tờ sớ, lời tâu bày : + Lời hay được dùng, khen thưởng, cất nhắc không kể thứ bậc. + Lời không hợp, không dùng, không phạt toäi. ? Có những hình thức nào để tiến cử người tài ? - Hình thức tiến cử : + Các quan tiến cử. + Tự tiến cử. ? Nhận xét về chủ trương, đường lối cầu hiền của vua QT so với các triều đại khác ?  Đường lối tự do, dân chủ, tiến bộ trong cộng cuộc xây dựng triều đại mới. ? Sau khi nêu chủ trương cầu hiền, tác giả đã kết thúc bài chiếu với nội dung gì ? Tác dụng - Kết thúc bài chiếu với lời khích lệ, động đối với người tiếp nhận như thế nào ? viên, kêu gọi hành động hướng về tương lai đất nước. ? Khái quát lại nội dung dung tư tưởng ? Nét tieâu bieåu veà ngheä thuaät laäp luaän cuûa baøi chieáu ? - HS laøm vieäc caù nhaân khaùi quaùt noäi dung, ngheä thuaät. 3. Ghi nhớ. - GV nhận xét, gọi 1 HS đọc phần Ghi nhớ. (SGK / 70). 4. Cuûng coá : GV nhaán maïnh troïng taâm baøi hoïc : - Lí leø vaø tình caûm cuûa vua Quang trung trong baøi chieáu. - Chủ trương, đường lối cầu hiền của nhà vua rất mới mẻ, tiến bộ. 5. Hướng dẫn tự học : a. Baøi cuõ : - Nắm đặc điểm khái quát về tác giả, hoàn cảnh sáng tác, thể loại. - Tình cảm, thái độ cầu hiền của tác giả. - Chủ trương, đường lối cầu hiền của tác giả. b. Bài mới : Đọc thêm : Xin lập khoa luật (Nguyễn trường Tộ ). - Tìm hieåu moät soá neùt chính veà taùc giaû. - Đọc văn bản, nắm nội dung chính. - Trả lời các câu hỏi phần hướng dẫn đọc thêm.. Tuaàn 7 Tieát 27 Hướng dẫn đọc thêm.. Soạn:……../……./………… Giaûng :……../……./………….

<span class='text_page_counter'>(64)</span> XIN LAÄP KHOA LUAÄT -Nguyễn Trường Tộ-. A. Mục tiêu cần đạt : - Hiểu được tầm quan trọng của luật pháp đối với sự nghiệp canh tân đất nước và tấm lòng nhiệt thành của Nguyễn Trường Tộ. - Tấm lòng yêu nước, thương dân của tác giả. - Nghệ thuật lập luận chặt chẽ, thuyết phục kết hợp lí và tình. B. Phöông tieän daïy hoïc : - SGK, SGV - Thieát keá baøi hoïc C. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ : 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Hoạt động 1: Tìm hiểu chung - GV cho học sinh đọc phần tiểu dẫn và trình bày những nét chính về Nguyễn Trường Tộ, Thể loại tác phẩm, .... Nội dung cần đạt I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: Sgk/71 2. Tác phẩm: a. Tế cấp bát điều: b. Bài: Xin lập khoa luật: - Vị trí: Sgk/71 - Thể loại:. Điều trần dưới thời phong kiến là loại văn bản do bề tôi viết ra để dâng lên vua, trong đó trình bày kế sách trị nước. - Đọc và xác đinh bố cục tác phẩm? - Bố cục: 3 phần: + Phần 1: từ đầu  quốc dân giết: nội dung của luật và việc thực hiện luật ở các nước phương Tây. + Phần 2: tiếp  tự trách: quan hệ giữa luật với nho giáo. + Phần 3: còn lại: Vai trò của luật, mối quan hệ giữa đạo đức và luật pháp. Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết - GV chia lớp thành 4 nhóm cho học sinh thảo luận 4 câu hỏi sau: ? Gía trị nội dung ở đoạn 1: Tác giả nêu nội dung của luật, tác dụng của luật, cách thức cụ thể để làm luật nghiêm minh như thế nào?. II. Hướng dẫn đọc hiểu: a. Gía trị nội dung:. *Đoạn 1: Các nội dung của luật. - Bao gồm: “kỉ cương, uy quyền, chính lệnh của quốc gia, trong đó tam cương ngũ thường cho đến việc hành chính ...”.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Tác dụng: “quan dùng luật để trị, dân theo luật để mà giữ gìn” - Nhấn mạnh vai trò của luật đối với việc trị dân của vua, đến vấn đề dân chủ trong thi hành luật pháp. - Cách thức cụ thể để làm cho luật được nghiêm minh  tư tưởng tiến bộ.. ? Gía trị nội dung ở đoạn 2: Theo Nguyễn Trường Tộ, Nho học có truyền thống có tôn trọng luật pháp không? Vai trò của luật? *Đoạn 2: Khẳng định vai trò của luật Lí thuyết của sách Nho “chỉ là nói suông trên giấy”, đó là những lẽ phải nhưng tự nó không có khả năng làm cho mọi người thay đổi tâm tính, tự giác sửa mình  khẳng định luật cần thiết đối với sự ổn định xã hội. ? Gía trị nội dung ở đoạn 3: tác giả lý giải vai trò của luật ntn? Mối quan hệ giữa luật pháp và đạo đức? *Đoạn 3: lý giải thấu đáo vai trò của luật, đồng thời giải quyết triệt để những nghi ngờ về khả năng của luật. Luật pháp và đạo đức có mối quan hệ với nhau “trái luật là tội, giữ đúng luật là đức” công bằng luật pháp là đạo đức. Đạo đức là chí công vô tư  khẳng định lập khoa luật để dạy dân là việc làm cấp thiết. b. Gía trị nghệ thuật ? Giá trị nghệ thuật: nhận xét về: ngôn ngữ, cách biện pháp tu từ...Việc nhắc đến Khổng Tử và các khái niệm đạo đức văn chương có tác dụng gì đối với nghệ thuật biện luận trong đoạn trích? - Lối viết sắc sảo, xây dựng yếu tố có tính - Các nhóm lần lượt trình bày. tương phản, đối lập để từ đó làm nổi bật - GV nhận xét, tham gia bình... tính ưu việt của việc trị nước bằng luật. - Ngôn ngữ: linh hoạt khi chuyển ý, chuyển câu. - Các dẫn chứng: xác thực, so sánh đáng tin cậy. - Câu hỏi tu từ: phục vụ đắc lực cho việc - GV chốt ý: thể hiện mục đích của bản điều trần. Tác phẩm đã làm sáng tỏ vai trò của luật pháp đối với việc xây dựng và bảo vệ sự ổn định của đất nước->quan điểm trị nước tiến bộ, đó là sự dân chủ, công bằng và nghiêm minh. 4. Hướng dẫn tự học : a. Bài cũ : Nắm nội dung chính của văn bản, giá trị tư tưởng của văn bản trong thời điểm ra đời. b. Bài mới : Chuẩn bị bài Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> + Ôn lại các loại nghĩa của từ khi đứng độc lập, khi sử dụng. + Laøm caùc baøi taäp (SGK/ 74 -75).. Tuaàn 7 Tieát 28 Tiếng Việt :. Soạn:….../………/……………. Giaûng:……../……./…………... VÒ NGHÜA CñA Tõ TRONG Sö DôNG.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Củng cố và nâng cao hiểu biết về các phương thức chuyển nghĩa của từ và hiện tượng từ nhiều nghĩa, đồng nghĩa. - Sử dụng từ theo các nghĩa khác nhau và lĩnh hội từ với các nghĩa khác nhau, đồng thời lựa chọn từ thích hợp trong từng ngữ cảnh - Bồi dưỡng và nâng cao tình cảm yêu quý vốn từ ngữ phong phú, giàu sức biểu hiện của tiếng Việt. B. Phương tiện dạy học: - SGV – SGK - Bài soạn C. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới:. Hoạt động của GV_HS - GV: Hướng dẫn hs làm các bài tập trong sgk: chia nhóm cho học sinh giải các bài tập sgk sau đó gọi bất kì học sinh lên trình bày. Các học sinh khác nhận xét, bổ sung. Nội dung cần đạt. 1 ? Trong câu “Lá vàng trước gió khẽ đưa 1. Bài tập 1 vèo” từ lá được sử dụng theo nghĩa gốc hay a. Từ “lá” trong câu thơ trên của NK được dùng nghĩa chuyển? với nghĩa gốc (chỉ bộ phận của cây, thường ở trên ngọn hay trên cành cây, màu xanh, hình dáng ? Xác định nghĩa của từ lá được sử dụng mỏng, có bề mặt nhất định). trong những trường hợp sau và cho biết phương thức chuyển nghĩa của từ lá? - Lá gan, lá phổi, .. b. Trong các trường hợp khác: - Lá thư, lá đơn.. - Từ lá đựơc dùng với các trường nghĩa khác nhau - Lá cót, lá chiếu.. nhưng vẫn có điểm chung: …. - Từ lá gọi tên các vật khác nhau nhưng các vật có điểm chung: đều là các vật có hình dáng mỏng dẹt như lá cây. - Các nghĩa từ lá có quan hệ với nhau: đều có nét nghĩa chung (chỉ thuộc tính có hình dáng mỏng như lá cây) 2. Bài tập 2 2. Các từ nghĩa gốc chỉ bộ phận cơ thể - Có từ nghĩa gốc chỉ bộ phận thân thể người người (đầu, chân, tay )…có thể chuyển nhưng có thể chuyễ nghĩa để chỉ cả con người. nghĩa để chỉ cả con người. Hãy đặt câu với -VD: mỗi từ đó theo nghĩa chỉ cả con người? + Trinh sát của ta đã tóm được một cái lưỡi. + Ông ấy có chân trong ban chấp hành “Hội người cao tuổi”. + Những vị tai mắt trong làng xã. + Đó là những gương mặt mới trong làng thơ Việt Nam. + Nhà ông ấy có năm miệng ăn. 3. Bài tập 3 3.Tìm các từ có nghĩ gốc chỉ vị giác có khả.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> năng chuyển nghĩa chỉ đặc điểm của âm thanh, chỉ tính chất, tình cảm, cảm xúc. Hãy đặt câu với mỗi từ đó theo nghĩa chuyển?. * Đặc điểm của âm thanh, lời nói: - Nói ngọt lọt đến xương.. - Một câu nói chua chát. - Những lời mời mặn nồng, thắm thiết. * Mức độ của tình cảm, cảm xúc: - Tình cảm ngọt ngào của mọi người làm tôi rất xúc động. - Nó đã nhận ra nỗi cay đắng trong tình cảm gai đình. - Anh ấy đang mải mê nghe câu chuyện bùi tai. ... 4. Tìm từ đồng nghĩa với từ cậy, chịu trong 4. Bài tập 4: câu thơ? a. Từ cậy có từ nhờ là từ đồng nghĩa. Chúng có Cậy em em có chịu lời sự giống nhau về nghĩa nhưng có sự khác nhau về Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa. hiệu quả sử dụng, cậy thể hiện được niềm tin vào (Truyện Kiều- Nguyễn Du) sự sẳn sàng giúp đỡ và hiệu quả giúp đỡ của người khác. b. Chịu, nhận, nghe, vâng là những từ đồng nghĩa tuy vậy vẫn có sắc thái khác nhau: - Nhận: sự tiếp nhận, đồng ý một cách bình thường. - Nghe, vâng: đồng ý chấp thuận của kẻ dưới với người trên. - Chịu: thuận theo lời người khác nhưng có vẻ không hài lòng. 5. Cho hs chép các câu trắc nghiệm vào vở 5. Bài tập 5 a. Chọn từ canh cánh vì nó diễn tả được tâm trạng day dứt triền miên của tác giả. b. Chọn từ quan hệ, liên can: trung hòa về sắc thái biểu cảm c. Chọn tù bạn: mang sắc thái trung hòa. 4. Củng cố: Tìm các hiện chuyển nghĩa của từ trong thơ văn đã học. 5. Hướng dẫn tự học: Chuẩn bị “Ôn tập Văn học trung đại Việt Nam” - Thống kê các bài học về văn học trung đại Việt Nam : nội dung tư tưởng, giá trị nghệ thuaät theo baûng. - Khái quát những nội dung chính của văn học rtung đại Việt Nam qua các tác phẩm đã học. - Khái quát các đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của văn học trung đại Việt Nam qua các tác phẩm đã học.. Tuaàn 8 Tieát 29-30 Đọc văn :. Soạn:….../………/……………. Giaûng:……../……./…………... ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> A. Muïc tieâu baøi hoïc : Giuùp HS : - Hệ thống được những kiến thức cơ bản về văn học trung đại Việt Nam đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 11. - Tự đánh giá được kiến thức về văn học trung đại và phương pháp ôn tập, từ đó rút ra kinh nghiệm để học tập tốt hơn phần văn học tiếp theo. - Có năng lực đọc – hiểu văn bản văn học, phân tích văn học theo từng cấp độ : sự kiện, tác giả, tác phẩm, hình tượng, ngôn ngữ văn học. B. Phöông tieän daïy hoïc : - SGK, SGV - Thieát keá baøi hoïc C. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt * HĐ 1: GV hướng dẫn HS ôn tập phần nội I. Nội dung : dung theo caùc caâu hoûi trong SGK. - GV chia 4 nhóm, phân công bài tập, từng 1. Nội dung yêu nước. nhóm trả lời ? Hãy nhắc lại những biểu hiện của nội dung yêu nước trong VHTĐ ? - Nhoùm 1 trình baøy. - GV chốt ý : Ý thức độc lập, tự chủ, tự hào dân - Giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu tộc; lòng căm thù giặc, ý chí quyết thắng kẻ thù; thế kỉ XIX và nửa sau thế kỉ XIX có tự hào về truyền thống lịch sử… những nội dung mới : ? So với các giai đoạn trước, nội dung yêu nước + Ý thức về vai trò của hiền tài đối với trong văn học giai đoạn này có biểu hiện gì mới đất nước (Chiếu cầu hiền – Ngô Thì ? Phân tích các biểu hiện đó qua các tác phẩm Nhậm). và đoạn trích trong SGK/ 76 ? + Phê phán chế độ khoa cử phong kiến, yêu cầu thay đổi (Vịnh khoa thi Hương – Traàn Teá Xöông). + Tư tưởng canh tân đất nước (Xin lập khoa luật – Ng. Trường Tộ). + Tình yêu thiên nhiên, yêu nước thầm kín ( Thu ñieáu, Baøi ca phong caûnh Höông Sôn). + CN yêu nước mang âm hưởng bi tráng ( Chaïy giaëc, Vaên teá nghóa só Caàn Giuoäc). ? Vì sao có thể nói VH từ thế kỉ XVIII đến hết 2. Nội dung nhân đạo : thế kỉ XIX xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghóa ? + Nhận xét về số lượng các tác phẩm có nội - VH từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX dung nhân đạo ? Tần số xuất hiện của các tác.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> phaåm nhö theá naøo ? + Giá trị của các tác phẩm đó như thế nào ?. xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa vì các tác phẩm có nội dung nhân đạo xuất hiện nhiều, liên tiếp, có giá trị lớn như ? Hãy chỉ ra những biểu hiện phong phú của nội TK, CPN, thơ HXH … dung nhân đạo trong giai đoạn này ? Dựa vào các tác phẩm đã học phân tích và chỉ ra vấn đề - Biểu hiện : cơ bản nhất của nội dung nhân đạo trong văn + Thương cảm trước bi ki kịch, đồng cảm học giai đoạn này là gì ? trước khát vọng của con người. + Khẳng định, đề cao tài năng, nhân phaåm. + Lên án, tố cáo các thế lực tàn bạo chà đạp lên con người. + Đề cao truyền thống đạo lí, nhân nghĩa … - Biểu hiện mới, cơ bản : + Hướng về quyền sống của con người (Truyeän Kieàu, thô HXH). + ý thức cá nhân đậm nét hơn ( hạnh phúc, tài năng, quyền sống) (Tự tình – ? Phân tích giá trị phản ánh và phê phán hiện HXH, Bài ca ngất ngưởng – NCT). thực của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh (trích 3. Phản án, phê phán hiện thực. Thượng kinh kí sự – LHT) ? + Hiện thực gì được phản ánh trong đoạn trích trên ? Thể hiện qua các chi tiết, hình ảnh nào ? - Cuộc sống uy quyền, cực kì xa hoa của phuû chuùa Trònh : + Cảnh vật : đẹp đẽ, quý giá, nhiều cửa ngoõ … + Cung cách sinh hoạt : rườm rà, phức tạp, nhiều người phục vụ, truyền lệnh, chỉ dẫn, + Thái độ của tác giả trước hiện thực đó là gì ? thái độ khúm núm, sợ sệt … - Pheâ phaùn cuoäc soáng xa hoa nhöng toái tăm, thiếu sinh khí cần thiết cho sự sống. ? Những giá trị nội dung, nghệ thuật thơ văn 4. Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu. NÑC? - Nội dung : lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa; Yêu nước, thương dân. - Ngheä thuaät : + Tính chất trữ tình – đạo đức. + Màu sắc Nam Bộ (ngôn ngữ, hình tượng ?Tại sao nói, với “Văn tế NSCG”, lần đầu tiên nghệ thuật). trong văn học dân tộc có một tượng đài bi tráng và bất tử về người nông dân nghĩa sĩ? - Vaên teá nghóa só Caàn Giuoäc : + Lần đầu tiên trong văn học xuất hiện bức tượng đài hoành tráng về người nông.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> daân nghóa só. + Vẻ đẹp bi tráng của bức tượng đài : bi ( đời sống lam lũ, nỗi đau thương, mất mát của nghĩa sĩ và những người còn soáng); traùng (loøng caêm thuø giaëc, loøng yeâu nước, hành động anh dũng, sự ngợi ca * HĐ 2 : Hướng dẫn HS về phương pháp ôn tập. công đức). - GV hướng dẫn HS lập bảng tổng kết về tác II. Phương pháp : giả, tác phẩm văn học TĐ VN theo mẫu SGK / 1. Hình thức ôn tập : 77 trước ở nhà. - Ở lớp kết hợp thêm hình thức thảo luận nhóm vaø tìm hieåu noäi dung thoâng qua vieäc naém caùc ñaëc ñieåm cuûa boä phaän vaên hoïc treân. ? Tư duy nghệ thuật của văn học trung đại như 2. Đặc điểm của văn học trung đại : theá naøo ? a. Tư duy nghệ thuật : xây dựng theo kiểu ? Hãy phân tích yếu tố quy phạm và sự sáng tạo mẫu có sẵn, công thức (tính quy phạm). trong tính quy phạm ở bài Câu cá mùa thu (Nguyeãn khuyeán) ? VD : Thu điếu : hình ảnh ước lệ về cảnh thu : thu thuûy, thu thieân, thu dieäp …; saùng taïo: caûnh thu mang neùt rieâng cuûa muøa thu Baéc Boä ( ao nhoû, saéc xanh, ngoõ truùc ). ? Quan niệm thẩm mĩ của Văn học trung đại b. Quan niệm thẩm mĩ : hướng về vẻ đẹp nhö theá naøo ? trong quá khứ, cái tao nhã, ưa dùng các ? Haõy chæ ra moät soá ñieån coá, ñieån tích trong caùc ñieån coá, thi lieäu Haùn hoïc. trích đoạn Lẽ ghét thương, Bài ca ngắn đi trên bãi cát ? Tác dụng của việc sử dụng các điển cố, điển tích đó ? VD : Truyện LVT (đời Kiệt, Trụ, Ngũ Bá, thánh nhân, Đổng Tử …) khái quát tí tưởng ? Bút pháp nghệ thuật của văn học trung đại đạo đức của ông Quán – NĐC. như thế nào ? Chứng minh qua tác phẩm Bài ca c. Bút pháp nghệ thuật : ước lệ, tượng ngaén ñi treân baõi caùt ? tröng. VD : Baøi ca ngaén ñi treân baõi caùt : hình aûnh bãi cát dài, vô tận để nói về con đường coâng danh. ? Hãy nêu một số tác phẩm tên thể loại gắn liền d. Thể loại : teân taùc phaåm ? ? Đặc điểm về hình thức nghệ thuật của thơ Đường là gì ? Tính chất đối thể hiện như thế - Thơ Đường luật : quy định chặt chẽ về nào trong bài thất ngôn bát cú ? Tác dụng của số chữ, số câu, vần, luật, đối (cặp câu 3-4 nghệ thuật thơ Đường luật ? và 5-6 phải đối về thanh, từ ngữ, ý để tạo sự cân đối, nhịp nhàng. ? Phân tích một số dẫn chứng tiêu biểu về thể loại khác? - Vaên teá nghóa só Caàn Giuoäc : boá cuïc;.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> giọng điệu, cách dừng từ ngữ theo đúng yêu cầu cầu thể loại văn tế (SGK/60). - Hát nói : tính chất tự do, phóng khoáng về số câu, số chữ, về vần, đối. 4. Cuûng coá - Nắm được từ có nghĩa gốc và nghĩa chuyển. Biết cách phân tích nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các văn cảnh sử dụng từ ngữ cụ thể. - Từ có thể khác nhau về hình thức âm thanh nhưng có nét nghĩa cơ bản giống nhau (từ đồng nghóa). 5. Hướng dẫn HS tự học : a. Bài cũ : Ôn tập lại để nắm những kiến thức cơ bản nhất của VHTĐVN b. Bài mới : Trả bài viết số 2. - Đọc lại đề bài, phân tích đề, lập dàn ý. - Caâu hoûi thaéc maéc.. Tuaàn 8 Tieát 31 Laøm vaên :. Soạn: ......./......./.......... Giaûng: ......./......./........... TRAÛ BAØI VIEÁT SOÁ 2.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> A. Muïc tieâu baøi hoïc : Giuùp HS : - Hiểu rõ những ưu, nhược điểm trong bài làm của mình, biết đối chiếu với yêu cầu của đề văn; biết so sánh với bài làm văn số 1; từ đó củng cố thêm các kiến thức và kỹ năng viết vaên nhaát laø vaên nghò luaän vaên hoïc. - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng về cách phân tích đề, lập dàn ý, thao tác lập luận phân tích trong baøi nghò luaän vaên hoïc. B. Phöông tieän daïy hoïc : - SGK, SGV - Thieát keá baøi hoïc C. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ : 3. Bài mới: * HĐ 1 : Hướng dẫn HS cách phân tích đề, lập dàn ý. * Đề bài : Câu 1 (2 điểm): Viết đoạn văn (khoảng 20 dòng) trình bày suy nghĩ của anh (chị) về những haäu quaû do tai naïn giao thoâng gay ra. Câu 2 (8 điểm): Cảm nghĩ của anh chị về hình ảnh của người phụ nữ Việt Nam xưa qua 2 bài thơ: Tự tình (Hồ Xuân Hương) và Thương vợ (Trần Tế Xương). 1. Phân tích đề. Caâu 1 : - Viết đoạn văn (khoảng 20 dòng) - Nêu suy nghĩ của bản thân về những hậu quả do tai nạn giao thông gay ra. Caâu 2 : - Kiểu đề : tự xác định hướng triển khai. - Nội dung : hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa. - Phương pháp : thao tác phân tích, chứng minh, bình luận. - Phạm vi, tư liệu : các bài thơ Tự tình (bài II) của HXH, Thương vợ của TTX. 2. Laäp daøn yù : Caâu 2 : a. Mở bài : Giới thiệu khái quát về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa được thể hiện qua ba baøi thô treân. b. Thaân baøi : - Cuộc sống, số phận của người phụ nữ Việt Nam thời xưa : + Công việc vất vả, lam lũ : “Quanh năm …đò đông” (Thương vợ). + Tình duyên dang dở, thân phận cô đơn, bẽ bàng : “Trơ cái … chưa tròn” (Tự tình). + Số phận lênh đênh, trôi nổi “Một duyên …đành phận” (Thương vợ). - Vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữ : + Đảm đang, tháo vát, chu đáo với chồng con : “Nuôi … chồng”. + Giàu đức hi sinh vì chồng vì con : “Năm … công”. + Sức sống mạnh mẽ, trỗi dậy mãnh liệt “ Xiên … hòn”. - Liên hệ đến người phụ nữ Việt Nam thời nay. c. Kết bài : Khẳng định lại số phận, phẩm chất người phụ nữ Việt Nam thời xưa, suy nghĩ, caûm xuùc cuûa baûn thaân..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> * HÑ 2 : Nhaän xeùt baøi laøm : 1. HS tự nhận xét. - GV đặt câu hỏi hướng dẫn HS tự nhận xét: ? Xác định đúng yêu cầu về nội dung, phương pháp làm bài chưa ? ? Trình bày đủ nội dung theo phần dàn ý chưa ? ? Có vận dụng kết hợp các thao tác lập luận không ? ? Còn mắc những lỗi nào về dùng từ, đặt câu, diễn đạt ? 2. GV nhaän xeùt : - Ưu điểm : Xác định đúng yêu cầu của đề. Bố cục bài tương đối hợp lí. - Nhược điểm : + Một số bài chưa biết cách viết đoạn văn theo đúng yêu cầu (chưa thể hiện chủ đề, liên kết giữa các câu chưa tốt). + Một số bài làm phần mở bài chưa đúng (giới thiệu cụ thể vấn đề )(Luân -11A 4, Trinh – 11A 4). + Một số bài ít nêu và phân tích dẫn chứng. + Còn mắc lỗi về chính tả, dùng từ, đặt câu. * HĐ 3: Chữa lỗi. * HĐ 5 : Đọc bài làm tốt. 5. Hướng dẫn tự học : a. Bài cũ : - Tự sửa lỗi, lập dàn ý lại bài văn của mình, rút kinh nghiệm bài viết số 3. - Xem lại kỹ năng viết câu, đoạn, bố cục theo đúng quy định. b. Bài mới : Thao tác lập luận so sánh : Thực hiện các yêu cầu của SGK để nắm được : - Muïc ñích, yeâu caàu cuûa thao taùc laäp luaän so saùnh. - Caùch so saùnh nhö theá naøo ? - Laøm caùc baøi taäp phaàn luyeän taäp.. Tuaàn 8 Tieát 32 Laøm vaên :. Soạn : ………. / ………../ …………. Giaûng : ……../ …………./ …………….

<span class='text_page_counter'>(75)</span> THAO TAÙC LAÄP LUAÄN SO SAÙNH A. Muïc tieâu baøi hoïc :. Giuùp HS : - Nắm được mục đích, yêu cầu và cách so sánh trong văn nghị luận. - Bước đầu vận dụng những kiến thức đã học về thao tác lập luận so sánh để viết một đoạn vaên trong baøi vaên nghò luaän. B. Phöông tieän daïy hoïc : - SGK, SGV - Thieát keá baøi hoïc C. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ : 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ 1: tìm hiểu mục đíc, yêu cầu của thao I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so tác lập luận so sánh. sánh. - GV yêu cầu học sinh đọc VD. 1. Phân tích VD: ? Xác định đối tượng so sánh và đối tượng được so sánh. - Đối tượng được so sánh: Văn chiêu hồn. - Đối tượng so sánh: Chinh phụ ngâm, Cung oán ? Phân tích điểm giống và khác nhau giữa ngâm khúc, Truyện Kiều đối tượng được so sánh và đối tượng so sánh. - Điểm giống nhau: Đều bàn về con người. - Điểm khác nhau: + CPN, CONK, TK đều bàn về con người ở cõi sống. + VCH bàn về con người ở cõi chết ? Phân tích mục đích so sánh. - Mục đích so sánh: + Làm bật lên sự giống và khác nhau về nội dung “yêu người” giữa VCH và các tác phẩm còn lại. + làm rõ và vững chắc cho luận điểm “VCH là tác phẩm có một không hai…”. ? Từ vd trên, em hãy rút ra thế nào là so sánh? mục đích và yêu cầu so sánh? 2. Kết luận ? Lấy các VD khác về so sánh thường gặp? - Khái niệm: sgk/79 - Mục đích, yêu cầu: Ý 1 - Ghi nhớ HĐ2: tìm hiểu cách lập luận sosánh II. Cách so sánh. - Học sinh đọc vd 2. 1. Phân tích VD. ? NTuân đã so sánh quan niệm soi đường - Đối tượng: của Ngô Tất Tố với những quan niệm nào? + Qn của NTT: “xui người nông dân nổi loạn” + Quan niệm của những nhà văn khác (cải lương hương ẩm; xoa xoa mà ngư ngư, tiều tiều, canh canh, mục mục) ? Căn cứ để so sánh quan niệm soi đường trên là gì? - Căn cứ để so sánh: + So sánh các đối tượng trên cung bình diện: quan.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> niệm soi đường. + Đánh giá đối tượng trên cùng một tiêu chí: “bàn về làng xóm, dân cày” ? Mục đích so sánh? - Mục đích của so sánh: + chỉ ra ảo tưởng của hai quan niệm kia. + làm nổi bật quan niệm của NTT. Từ ví dụ trên rút ra cách so sánh? 2. Cách so sánh. Ý 2 – Ghi nhớ Hoạt động 3: Củng cố, luyện tập III. Luyện tập - GV củng cố nội dung trọng tâm. 1. Củng cố - HD làm bài tập SGK/81 2. Bài tập ? Tác giả đã so sánh Bắc với Nam về những - NT đã khẳng định nước Đại Việt có văn hoá, mặt nào? lãnh thổ, phong tục, chính quyền, hào kiệt… như ? Từ sự so sánh đó, có thể rút ra kết luận nước Trung Quốc. gì? - NT đã nhấn mạnh sự khác nhau giữa Đại Việt và Trung Quốc. Văn hoá từ lâu đời, lãnh thổ riêng, phong tục khác….  Chứng tỏ Đại Việt là một nước độc lập tự chủ. ? Sức thuyết phục của đoạn thơ? - Sức thuyết phục: tạo niềm tin và niềm tự hào cho người dân. 4. Hướng dẫn tự học: a. Bài cũ: Nắm cách so sánh trong văn nghị luận. vận dụng làm bài tập Sgk. b. Bài mới: chuẩn bị bài: Khái quát VHVN từ đầu thế kỉ XX đến CMT8 1945 + Đặc điểm nổi bật của VHHĐ. + Những thành tựu đặc sắc của VHHĐ. + So sánh với thời kì văn học trước.. Tuaàn 9 Tieát 33-34 Đọc văn :. Soạn: ……./…. …./ ………. Giaûng : ……. /……./………...

<span class='text_page_counter'>(77)</span> KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945. A. Muïc tieâu baøi hoïc : Giuùp HS : - Hiểu được một số nét nổi bật về tình hình xã hội và văn hóa Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945. Đó chính là cơ sở, điều kiện hình thành nền văn học Việt Nam hiện đại. - Nắm vững những đặc điểm cơ bản và thành tựu chủ yếu của văn học thời kì này. - Nắm được những kiến thức cần thiết, tối thiểu về một số xu hướng, trào lưu văn học. Có kỹ năng vận dụng những kiến thức đó vào việc học những tác giả, tác phẩm cụ thể. B. Phöông tieän daïy hoïc : - SGK, SGV - Thieát keá baøi hoïc C. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ : 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt * HĐ 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm I. Đặc điểm cơ bản của văn học Việt của văn học VN từ đầu thế kỉ XX đến CMT 8 Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng naêm 1945. thaùng Taùm naêm 1945. ? Dựa vào phần trình bày trong SGK, cho biết văn học VN từ đầu XX đến CMT 8 năm 1945 có những đặc điểm cơ bản nào ? 1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hoùa. ? Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa của VN giai đoạn này có gì đặc biệt ? * Hoàn cảnh lịch sử –xã hội : (SGK / 82 ? Những yếu tố trên có vai trò như thế nào đến - 83) sự đổi mới của VH theo xu hướng hiện đại hóa ? => tạo điều kiện cho VHVN đổi mới theo hướng hiện đại hóa. ? Khái niệm hiện đại hóa? HĐH những phương * Khái niệm hiện đại hóa : (SGK / 83) dieän naøo? => moïi maët, moïi phöông dieän ? Từ quan niệm trên hãy xác định những nội dung của hiện đại hóa văn học ? + Quan điểm sáng tác văn học có sự đổi mới nhö theá naøo ? - Quan ñieåm vaên hoïc : “thi dó ngoân chí, văn dĩ tải đạo”  đi tìm, sáng tạo cái đẹp; + Sự đổi mới về quan điểm thẩm mĩ, thi pháp nhận thức, khám phá hiện thực. saùng taùc ? - Quan điểm thẩm mĩ, thi pháp : thoát khỏi tính quy phạm chặt chẽ, ước lệ tượng + Sự đổi mới về chủ thể sáng tạo văn học và trưng, sùng cổ, phi ngã của VHTĐ..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> thể loại ? ? Quá trình hiện đại hóa VHVN trải qua mấy giai đoạn ? Đó làn những giai đoạn nào ? ? Giai đoạn 1 có đặc điểm gì ? Thành tựu chủ yeáu ?. ? Giai đoạn thứ 2 có đặc điểm gì ? Thành tựu cơ bản của giai đoạn này ?. ? Đặc điểm của giai đoạn thư ba là gì ? Thành tựu cơ bản ?. ? Nguyên nhân dẫn đến VH hình thành hai bộ phận ? Gồm những bộ phận nào ? ? Theá naøo laø vaên hoïc coâng khai ? ? NHCK hình thành mấy xu hướng? ? Dựa vào SGK, nêu các đặc trưng của văn học laõng maïn ? ? Văn học lãng mạn có những đóng góp gì cho neàn vaên hoïc daân toäc ?. + Chuû theå saùng taïo : nhaø Nho  vaên ngheä só chuyeân nghieäp. * Các giai đoạn : a. Giai đoạn thứ nhất (từ đầu thế kỉ XX đến khoảng năm 1920) : - Giai đoạn chuẩn bị : chữ quốc ngữ được phổ biến, sự phát triển của báo chí, dịch thuaät. - Thành tựu chủ yếu : thơ văn yêu nước cuûa Phan Boäi Chaâu, Phan Chaâu Trinh … b. Giai đoạn thứ hai (khoảng từ năm 1920 đến năm 1930) : - Quá trình hiện đại hóa đạt nhiều thành tựu đáng kể, giai đoạn giao thời (yếu tố văn học trung đại vẫn còn phổ biến). - Thành tựu : tiểu thuyết của Hồ Biểu Chaùnh, truyeän ngaén Phaïm Duy Toán, thô Tản Đà, sáng tác bằng tiếng Pháp của Nguyeãn Aùi Quoác. c. Giai đoạn thứ ba (khoảng từ năm 1930 đến năm 1945). - Văn học phát triển mạnh mẽ, hoàn tất quá trình hiện đại hóa, cách tân sâu sắc trên mọi thể loại đặc biệt là tiểu thuyết, truyeän ngaén, thô. - Thành tựu : tiểu thuyết của Tự lực văn đoàn; truyện ngắn của Ngô Tất Tố, Nguyeãn Coâng Hoan, Nam Cao …; Thô mới; phóng sự, tùy bút, kịch nói. 2. Vaên hoïc hình thaønh hai boä phaän vaø phân hóa thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh vừa bổ sung cho nhau để cùng phaùt trieån. * Boä phaän vaên hoïc coâng khai : - Là văn học hợp pháp. - Hình thành hai xu hướng : a. Vaên hoïc laõng maïn : - Ñaëc tröng :(SGK/ 85). - Đóng góp : + Thức tỉnh ý thức cá nhân, đấu tranh choáng luaân lí, leã giaùo phong kieán giaûi phoùng caù nhaân. + Làm cho tâm hồn người đọc tinh tế,.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> ? Hạn chế của xu hướng văn học này là gì ? ? Nêu một số tác giả tiêu biểu của xu hướng vaên hoïc laõng maïn ?. ? Dựa vào SGK/ 86 nêu các đặc trưng của văn học hiện thực ? ? Đóng góp và hạn chế của xu hướng văn học naøy laø gì ?. ? Nêu một số thành tựu của văn học hiện thực ?. ? Hai xu hướng này tồn tại như thế nào ?. ? Noäi dung cuûa boä phaän vaên hoïc khoâng coâng khai laø gì ?. phong phuù. - Hạn chế : ít gắn với đời sống chính trị xã hội của đất nước, sa vào chủ nghĩa cá nhân cực đoan. - Tác giả : của phong trào Thơ mới, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, truyện ngắn trữ tình cuûa Thaïch Lam, Nguyeãn Tuaân… b. Văn học hiện thực : - Ñaëc tröng : (SGK / 86). - Đóng góp : + Đấu tranh chống áp bức giai cấp, phản aùnh maâu thuaãn giaøu- ngheøo, thoáng trò- bò trò. + Phản ánh hiện thực khách quan, cụ thể thông qua những hình tượng điển hình. - Hạn chế : chỉ thấy tác động mộ chiều của hoàn cảnh, con người là nạn nhân của hoàn cảnh. - Thành tựu : Truyện ngắn của Nguyễn Coâng Hoan, Nam Cao, Nguyeân Hoàng; tieåu thuyết của Vũ Trọng Phụng; phóng sự của Vuõ Troïng Phuïng, Ngoâ Taát Toá.  VHLM vaø VHHT cuøng toàn taïi song song vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau ranh giới không rạch ròi. * Boä phaän vaên hoïc khoâng coâng khai : - Thô vaên caùch maïng tieâu bieåu nhaát laø caùc sáng tác trong tù, bị đặt ra ngoài vòng phaùp luaät.. ? Đóng góp của bộ phận văn học này với phong traøo caùch maïng ? - Đóng góp : + Là vũ khí sắc bén để chiến đấu. + Đánh thẳng vào bọn thống trị thực dân cuøng beø luõ tay sai. + Thể hiện lòng yêu nước, khát vọng độc laäp. ? Moät soá taùc giaû, taùc phaåm tieâu bieåu ? - Taùc giaû tieâu bieåu : PBC, PCT, HCM (Nhật kí trong tù), Tố Hữu (Từ ấy)… ? Ở bộ phận này quá trình hiện đại hóa gắn liền - Quá trình hiện đại hóa gắn liền quá trình quaù trình gì ? caùch maïng hoùa vaên hoïc. ? Dựa vào SGK trình bày những biểu hiện 3. Văn học phát triển với một tốc độ hết chúng minh VH phát triển với tốc độ hết sức sức nhanh chóng : nhanh choùng ? - Bieåu hieän :.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> + Tốc độ mau lẹ, phát triển toàn diện. + Tác giả, tác phẩm tăng đáng kể về số lượng và chất lượng. + Đổi mới, hình thành các thể loại văn ? Nguyên nhân của sự phát triển nhanh chóng học. naøy laø gì ? - Nguyeân nhaân : + Do sự thúc bách của thời đại xã hội. + Sự vận động tự thân của nền văn học. + Sự thức tỉnh của “cái tôi cá nhân” * H Đ 2 : GV hướng dẫn HS tìm hiểu các thành II. Thành tựu chủ yếu của văn học Việt tựu của văn học. Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng thaùng Taùm naêm 1945. 1. Thành tựu về nội dung tư tưởng: ? VHVN có những truyền thống tư tưởng gì? Trong thời kì này VHVN đóng góp thêm truyền - Truyền thống yêu nước, nhân đạo và thoáng gì ? tinh thaàn daân chuû. ? Truyền thống yêu nước và nhân đạo trong thời + Yêu nước gắn với dân, với lí tưởng xã kì này có những nét gì mới ? hoäi chuû nghóa vaø tinh thaàn quoác teá voâ saûn. + Nhân đạo gắn liền tinh thần dân chủ; quan tâm đến đời sống nhân dân lao động cực khổ; khát vọng giải phóng cá nhân; đề cao tài năng, phẩm giá của con người. 2. Thành tựu về thể loại và ngôn ngữ : ? Văn xuôi đạt được thành tựu nổi bật ở những - Văn xuôi : kết tinh ở tiểu thuyết, truyện thể loại nào ?Ví dụ minh họa ? ngaén. VD : Tiểu thuyết của tự lực văn đoàn, tiểu thuyết hiện thực của VTP, NTT, NC …; truyeän ngaén traøo phuùng cuûa NCH, truyeän ngắn trữ tình của TL, Thanh Tịnh … ?Những thể loại nào mới xuất hiện ? Một số - Thể loại mới : thành tựu ở các thể loại đó ? + Phóng sự : Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phuïng … + Kịch nói : Nguyễn Huy Tưởng, Nam Xöông … + Lí luận phê bình văn học : Hoài Thanh, ? Sự cách tân về thơ ca trong giai đoạn này được Đặng Thai Mai… đánh dấu bằng những sự kiện gì ? - Thô : ? Thơ mới có đặc điểm gì khác thơ Trung đại ? + Thơ mới : VD : XD, TL, HC … ? Đóng góp của thơ ca đối với phong trào cách + Thơ cách mạng PBC, PCT, HCM, TH … maïng nhö theá naøo ? Caùc taùc giaû tieåu bieåu ? ? Ngôn ngữ, cách diễn đạt của thơ có gì đổi mới, - Ngôn ngữ, cách diễn đạt của thơ : hiện đại? + Thoát li chữ Hán, chữ Nôm, lối diễn đạt công thức, ước lệ..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> + Ngaøy caøng trong saùng, giaûn dò, gaàn guõi ? Như vậy văn học VN giai đoạn từ đầu thế kỉ với đời sống. XX đến CMT8 năm 1945 có những đặc điểm gì? Thành tựu cơ bản về nội dung và thể loại, ngôn ngữ ? - HS trao đổi, khái quát, trả lời. III. Ghi nhớ : - GV chốt ý, gọi 1 HS đọc phần Ghi nhớ (SGK/ (SGK / 91) 91). * H Đ 3 : hướng dẫn HS tổng kết, luyện tập. IV. Luyeän taäp : - GV nhaán maïnh noäi dung chính cuûa baøi hoïc. 1. Cuûng coá : - GV hướng dẫn HS xem lại hai giai đoạn đầu để chứng minh cho ý kiến : có nhiều yếu tố 2. Bài tập : caùch taân; vaãn coøn raøng buoäc cuûa caùi cuõ. 4. Hướng dẫn HS tự học : a. Baøi cuõ : - Nắm những đặc điểm cơ bản của VHVN từ đầu thế kỉ XX đến CMT8 năm 1945. - Nắm được những thành tựu về nội dung tư tưởng, ngôn ngữ và thể loại của văn học giai đoạn trên. - Hoàn thiện bài tập phần Luyện tập (SGK/ 91). b. Bài mới : Hai đứa trẻ – Thạch Lam : - Cảnh vật được miêu tả trong bài như thế nào (thời gian, không gian, cuộc sống). - Tâm trạng của Liên và An trước cảnh thiên nhiên và cuộc sống ? - Hình ảnh đoàn tàu có ý nghĩa như thế nào ? - Ngheä thuaät mieâu taû vaø gioïng vaên cuûa Thaïch lam ?. Tuaàn 9 Tieát 35 - 36 Laøm vaên :. Soạn: ……./……./………… Giaûng: ……./……./………...

<span class='text_page_counter'>(82)</span> BAØI VIEÁT SOÁ 3. (Nghò luaän vaên hoïc) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hệ thống lại kiến thức văn nghị luận đã học. - Biết viết bài văn nghị luận văn học. - Vận dụng các thao tác phân tích, so sánh. B. Phương tiện dạy học: 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên. - Đề kiểm tra bài viết số 3 2. Học sinh: - Giấy, bút, thước C. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Ổn định lớp: Sĩ số, vệ sinh. 2. Phát đề Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm- mỗi câu đúng được 0.25đ). Hãy chọn đáp án mà anh (chị) cho là đúng nhất. Câu 1. Nhân vật nào được xem là biểu tượng cho tình cảm yêu ghét phân minh trong sáng của quần chúng trong tác phẩm “Lục Vân Tiên” (Nguyễn Đình Chiểu) ? A. Lục Vân Tiên B. Vương Tử Trực C. Ông Quán D. Kiều Nguyệt Nga Câu 2: “Bài ca ngắn đi trên bãi cát” (Sa hành đoản ca) được viết theo thể loại nào? A. Hát nói B. Ca hành C. Thất ngôn D. Thất ngôn Đường luật Câu 3: “Thơ văn ông bộc lộ thái độ phê phán mạnh mẽ chế độ phong kiến trì trệ, bảo thủ và chứa đựng tư tưởng khai sáng có tính chất tự phát, phản ánh nhu cầu đổi mới của xã hội Việt Nam trong giai đoạn giữa thế kỉ XIX…”. Nhận định này nói về ai? A. Nguyễn công Trứ B. Trần Tế Xương C. Nguyễn Khuyến D. Cao Bá Quát Câu 4: Sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu được chia là mấy giai đoạn? A. Hai B. Ba C. Bốn D. Năm Câu 5: Thế nào là thể Hát nói? A. Là thể loại tổng hợp giữa ca nhạc và thơ. B. Là thể loại có tính chất tự do, phóng túng. C. Là thể loại phù hợp để thể hiện con người cá nhân. D. Cả A, B, C đúng Câu 6: “Ngất ngưởng” là cách Nguyễn Công Trứ thể hiện bản lĩnh cá nhân của mình trong cuộc sống? A. Đúng B. Sai Câu 7: Khi dùng từ “Ngất ngưởng” để nói về phong cách, bản lĩnh sống của mình, Nguyễn công Trứ đã có sáng tạo riêng khi dùng vốn ngôn ngữ chung là? A. Tách từ B. Thêm nghĩa mới cho từ C. Gộp từ D. Chuyển loại từ Câu 8: Lời nói là sản phẩm được cá nhân tạo ra dựa trên cơ sở nào? A. Tạo ra các từ mới..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> B. Chuyển đổi, sáng tạo khi dùng từ ngữ chung. C. Vận dụng các yếu tố ngôn ngữ chung, tuân thủ các quy tắc chung. D. Vận dụng sáng tạo các quy tắc chung và phương thức chung. Câu 9: Câu thơ “Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú” (Bài ca ngất ngưởng – Nguyễn Công Trứ) sử dụng nghệ thuật gì? A. Trích dẫn thành ngữ B. Trích dẫn điển cố. C. Sử dụng phép đối. D. Sử dụng từ nhiều nghĩa. Câu 10: Hãy cho biết với đề bài “Bàn về y đức hiện nay qua văn bản Vào phủ chúa Trịnh” thì dẫn chứng, tư liệu thuộc lĩnh vực nào? A. Văn học B. Đời sống xã hội C. Cả A và B Câu 11: Quá trình xác lập luận điểm, luận cứ; sắp xếp chúng theo một trình tự lôgic, chặt chẽ gọi là gì? A. Quá trình lập dàn ý B. Quá trình phân tích đề C. Quá trình tìm ý D. Qúa trình viết bài văn Câu 12: Để dàn ý bài văn mạch lạc, lôgic ta cần làm gì khi lập dàn ý? A. Xác định luận điểm, luận cứ. B. Biết cách sắp xếp luận điểm, luận cứ. C. Đặt kí hiệu trước các đề mục để phân biệt luận điểm, luận cứ. Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu 1 (1 điểm): Trình bày những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác thơ văn của tác giả Nguyễn Đình Chiểu. Câu 2 (6 điểm): So sánh tài sắc của Thúy Kiều và Thúy Vân được thể hiện trong đoạn trích sau: Đầu lòng hai ả Tố Nga, Thúy Kiều là chi, em là Thúy Vân. Mai cốt cách, tuyết tinh thần, Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười. Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang. Hoa cười ngọc thốt đoan trang, Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da. Kiều càng sắc sảo mặn mà, So bề tài sắc lại là phần hơn. Làn thu thủy nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh. Một hai nghiêng nước nghiêng thành, Sắc đành đòi một, tài đành họa hai. Thông minh vốn sẵn tính trời, Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm. Cung thương làu bậc ngũ âm, Nghề riêng ăn đứt Hồ cầm một trương. Khúc nhà tay lựa nên chương, Một thiên “bạc mệnh” lại càng não nhân. Phong lưu rất mực hồng quần, Xuân xanh xấp xỉ tới tuần tuần cập kê. Êm đềm trường rủ màn che,.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Tường đông ong bướm đi về mặc ai. (Nguyễn Du – Truyện Kiều) ………HẾT……… 3. Làm bài. 4. Thu bài. 5. Nhận xét giờ kiểm tra. ..................... I. Trắc nghiệm. ĐÁP ÁN BÀI VIẾT SỐ 3. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B D A D A B C B C A C II. Tự luận Câu 1. (1 điểm) Học sinh cần nêu được những ý sau: a. Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu (0.5 đ) - Trước khi bị mù - Sau khi bị mù b. Sự nghiệp sáng tác thơ văn (0.5 đ) - Các tác phẩm chính - Nội dung thơ văn - Nghệ thuật thơ văn Câu 2(6 điểm) (1) Yêu cầu chung về kĩ năng: - Nội dung: so sánh vẻ đẹp của Thuý Kiều và Thuý Vân qua đoạn trích. - Kiểu bài: nghị luận văn học (có vận dụng 2 thao tác: phân tích và so sánh) - Xác định đúng bố cục bài văn, trình bày rõ ràng, không mắc lỗi.. (2) Yêu cầu về kiến thức: a. Mở bài (0.5 đ) Giới thiệu về Truyện Kiều, đoạn trích và hai nhân vật Thuý Kiều, Thuý Vân b. Thân bài (5 đ) - Kiều và Vân là con gái của ông bà Vương viên ngoại, cả hai nàng đều là những người xinh đẹp tuyệt trần “mười phân vẹn cả mười” - Nhưng vẻ đẹp của họ không giống nhau, mỗi người lại một vẻ riêng biệt: + Vẻ đẹp của Vân: * Vẻ đẹp về nhan sắc: “ Vân xem trang trọng khác vời ................................................. Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da” => Vẻ đẹp đoan trang, thuỳ mị, quý phái. * Sử dụng nghệ thuật so sánh, nhân hoá để tả nhan sắc Vân:  So sánh: mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da.  Nhân hoá: hoa cười, ngọc thốt + Nhan sắc Vân dự báo cho nàng một cuộc sống yên bình, êm đềm trong tương lai +Vẻ đẹp Kiều: * So với Vân Kiều hơn hẳn về tài và sắc: “Kiều càng sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại là phần hơn” => Kiều đẹp cả về trí tuệ lẫn tâm hồn..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> * Về nhan sắc: Kiều mang vẻ đẹp của trang tuyệt thế giai nhân: mắt trong, mày thanh tú, môi hồng, má thắm...khiến thiên nhiên cũng phải ghen tị. * Về tài: Kiều thông minh, tài hoa, giỏi thơ, nhạc, hoạ : “Sắc đành đòi một tài ……..một trương”. * Sử dụng nghệ thuật so sánh, nhân hoá, dùng các từ ngữ cực tả (ghen, hờn, đồi một, hoạ hai, ăn đứt...) để làm nổi bật tài sắc Kiều. * Tài sắc mặn mà, sắc sảo đã dự báo trước số phận bạc mệnh về sau của Kiều c. Kết bài (0.5 đ) - Nêu cảm nhận bản thân về vẻ đẹp của Kiều và Vân. - Khẳng định tài năng của Nguyễn Du trong việc dùng bút pháp ước lệ, tượng trưng để miêu tả nhân vật.. Tuaàn 10 Tieát 37-38-39 Đọc văn :. Soạn:......./......./............ Giaûng:......./......./.............

<span class='text_page_counter'>(86)</span> HAI ĐỨA TRẺ. - Thaïch Lam -. A. Muïc tieâu baøi hoïc : Giuùp HS : - Cảm nhận được tình cảm xót thương của Thạch Lam đối với những người phải sống nghèo khổ, quẩn quanh và sự cảm thông, trân trọng của nhà văn trước mong ước của họ về một cuoäc soáng töôi saùng hôn. - Thấy được một vài nét độc đáo trong bút pháp nghệ thuật của Thạch Lam qua truyện ngắn trữ tình Hai đứa trẻ. B. Phöông tieän daïy hoïc : - SGK, SGV - Thieát keá baøi hoïc C. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ : Câu hỏi : Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến CMT8 năm 1945 có những đặc điểm cơ bản nào ? Những thành tựu chủ yếu về nội dung tư tưởng, nghệ thuật ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt * HĐ 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát về I. Tìm hiểu chung. taùc giaû vaø taùc phaåm. ? Dựa vào Tiểu dẫn trong SGK giới thiệu một 1. Tác giả : vài nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng taùc cuûa Thaïch Lam ? (SGK/ 94) 2. Taùc phaåm : ? Truyện ngắn Hai đứa trẻ có xuất xứ từ đâu ? - In trong tập “Nắng trong vườn” ? Đặc điểm nghệ thuật về thể loại của truyện - Hòa quyện yếu tố hiện thực và lãng laø gì ? mạn, trữ tình; truyện không có cốt truyeän. - GV gọi và hướng dẫn HS cách đọc văn bản :giọng chậm rãi, buồn, nhẹ nhàng, đoạn tả cảnh đoàn tàu nhanh hơn, hồi hộp và phấn chaán. - GV nhận xét cách đọc. - Boá cuïc : 3 phaàn ? Căn cứ theo diễn biến thời gian của khung + P1: Từ đầu đến “dần về phía làng” : caûnh, boá cuïc vaên baûn goàm maáy phaàn ? phoá huyeän khi chieàu taøn. + P2: tiếp đến “mơ hồ không hiểu” : phố huyeän vaøo ñeâm. + P3: coøn laïi: phoá huyeän khi taøu qua. * HĐ2: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản theo II. Đọc – Hiểu văn bản. caùc caâu hoûi trong SGK. 1. Phoá huyeän khi chieàu taøn. ? Cảnh phố huyện lúc chiều tàn được miêu tả.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> bởi những hình ảnh, âm thanh nào ?. a. Bức tranh thiên nhiên: tiếng trống, tieáng muoãi, daõy tre ñen laïi, maây aùnh hoâng,…. ? Caûm nhaän cuûa em veà thieân nhieân phoá  Dân dã, quen thuộc, đượm buồn. huyeän? ? cuộc sống sinh hoạt của phố huyện về chiều b. Cuộc sống sinh hoạt: + Cảnh chợ tàn:không tiếng ồn, rác rưởi, như thế nào ? Gợi suy nghĩ gì? muøi aåm moác,.. + Những kiếp người phố huyện: những đứa trẻ nghèo nhặt rác, mẹ con chị Tú,…  Ngheøo khoå, toäi nghieäp. ? Trước cảnh phố huyện vào chiều, tâm trạng c. Tâm trạng Liên: Liên như thế nào? Qua đó, hiểu gì về con - Buồn man mác, thấm thía. người Liên? - Xót thương những người nghèo.  Là người nhạy cảm, yêu người. ? Nhaän xeùt veà ngheä thuaät mieâu taû thieân nhieân, d. Ngheä thuaät mieâu taû: con ngöôit, taâm traïng? - Tả người: chân thực - Taû taâm trang: tinh teá - Tả cảnh: chọn lọc, gợi cảm ? Qua caùch mieâu taû, ta thaáy Thaïch Lam laø người ntn?  Thạch Lam là người yêu quê hương, xót thương, chia sẻ với những kiếp người đau khoå. 2. Phoá huyeän luùc vaøo ñeâm ? Không gian phố huyện khi vào đêm được a. Thiên nhiên: tạo nên bởi những hình ảnh nào?  aùnh saùng vaø boùng toái ? Sự hiện diện của ánh sáng trong truyện như - Ánh sáng : theá naøo ? + Khe sáng của các cửa hàng. + Vầng sáng ngọn đèn chị Tí, ánh lửa baùc Sieâu. + Hột sáng lọt qua phên nứa, những ngôi sao, đèn tàu vụt qua. ? Thứ ánh sáng ấy gợi điều gì?  nhỏ bé, mờ nhạt, le lói. ? Bóng tối nơi phố huyện được tác giả miêu tả - Bóng tối: nhö theá naøo ? + Trên các con đường ra sông. + Con đường về nhà. + Treân caùc ngoõ vaøo laøng. ? Taùc giaû noùi veà boùng toái raát ít, haàu nhö oâng  Lan traøn, meânh moâng. để dành để nói về ánh sáng. Sự mâu thuẫn giữa ánh sáng và bóng tối cho ta cảm nhận gì veà khoâng gian phoá huyeän luùc vaøo ñeâm?  Khoâng gian phoá huyeän taêm toái, thieáu aùnh saùng..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> ? Những kiếp người nào còn sót lại trong đêm phoá huyeän ? ? Cuộc sống của họ hằng ngày được miêu tả nhö theá naøo ?  lặp lại các công việc đã làm của những đêm trước. ? Trong đêm những hành đọng chủ yếu của hoï laø gì?  ít hoạt động, ít nói năng, chờ đợi khác mua haøng. ? Nhaän xeùt chung veà cuoäc soáng cuûa hoï? ? Coâng vieäc cuûa hoï nhö theá naøo? ? Tuy vậy, họ vẫn cố thức hàng đêm. Vì sao? ? Họ là những kiếp người như thế nào?. b. Những kiếp người trong đêm: Chị Tí, Lieân, An, baùc Sieâu, gia ñình baùc Xaåm, …. - Cuoäc soáng laëp laïi, quaån quanh, beá taéc. - Buôn bán ế ẩm, không người mua. - mong chờ một cái gì tươi sáng hơn cho sự nghèo khổ của họ.  Những kiếp người nhỏ bé, tội nghiệp, nghèo đói, không tương lai.. ? Khi phoá huyeän ngaäp chìm trong boùng ñeâm, taâm traïng Lieân nhö theá naøo? c. Tâm trạng Liên: có những cảm giác mô hoà khoâng hieåu. ? Qua caùch taû caûnh ñeâm phoá huyeän cuøng taâm d. Tình caûm nhaø vaên: trạng Liên, ta hiểu gì về tấm lòng Thạch - Xót thương những kiếp người tàn tạ. Lam? - Đồng cảm và trân trọng những khát voïng mô hoà cuûa hoï. 3. Phoá huyeän khi taøu qua: ? Trong đêm khuya còn những ai chờ tàu đi a. Hình ảnh đoàn tàu: qua? Vì sao laïi theá?  những kiếp mgười tàn tạ. - Mang đến một thế giới khác lạ: ? Hình ảnh đoàn tàu được miêu tả như thế naøo? + Saùng tröng. + Sang troïng + Huyên náo, đông người.  Đối lập hoàn toàn với phố huyện ? Với Liên, An, hình ảnh đoàn tàu còn có ý - Với Liên và An gợi nhắc kỉ niệm tuổi nghóa gì? thơ đẹp đẽ. ? Khi tàu đến, tâm trạng hai đứa trẻ như thế b. Tâm trạng Liên – An: naøo? - Thõa mãn niềm mong chờ -Khát khao một cuộc sống tươi đẹp (Giống như hình ảnh đoàn tà, như Hà Nội – nôi taøu xuaát phaùt) - Ý thức được hoàn cảnh thực tại của bản (cuøng quaán, beá taéc, …) thân và người dân phố huyện. ? Cách miêu tả tâm trạng hai đứa trẻ khi tàu c. Tình cảm, thái độ tác giả: qua cho ta hiểu gì về tình cảm, thái độ Thạch.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Lam dành cho con người phố huyện?. - Đồng cảm với cảnh bế tắc của người daân phoá huyeän - Có cái nhìn nhân hậu đầy yêu thương với họ. ? Như vậy giá trị tư tưởng của truyện này là gì 4. Ghi nhớ. ? Thaønh coâng veà ngheä thuaät ? (SGK / 101) - HS khái quát trả lời. - GV chốt ý, gọi 1 HS đọc phần Ghi nhớ (SGK/ 101). * H Đ 3 : Hướng dẫn HS củng cố, luyện tập. III. Luyeän taäp. - GV nhaéc laïi troïng taâm baøi hoïc : 1. Cuûng coá : - GV hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2 (SGK/ 2. Bài tập. (SGK/ 101). 101). + Nhân vật gây ấn tượng : Liên, bác Siêu, cụ Thi … ; chi tiết ấn tượng : ánh sáng, bóng tối, hình ảnh đoàn tàu … + Đậm đà tính hiện thực (cuộc sống phố huyeän ) phaûng phaát chaát laõng maïn, chaát thô ( hình ảnh thiên nhiên, hi vọng thay đổi …); lối kể chuyện thủ thỉ tâm sự. 4. Hướng dẫn HS tự học : a. Baøi cuõ : - Nắm những nét tiêu biểu về tác giả, đặc điểm sáng tác của TL. - Nắm những nội dung trọng tâm của bài: + Khung cảnh và cuộc sống người dân phố huyện. + Taâm traïng cuûa Lieân vaø An. + Hình ảnh đoàn tàu có ý nghĩa biểu tượng gì ? + Đặc điểm nghệ thuật của truyện ngắn trữ tình. - Hoàn thiện bài tập 1, 2 (SGK/ 101). b. Bài mới : Ngữ cảnh : - Khái niệm, các yếu tố và vai trò của ngữ cảnh ? - Cách vận dụng ngữ cảnh trong quá trình giao tiếp phù hợp.. Tuaàn 10 Tieát 40 Tieáng Vieät :. Soạn: ......./......./............ Giaûng: ......./......./.............

<span class='text_page_counter'>(90)</span> NGỮ CẢNH. A. Muïc tieâu baøi hoïc : Giuùp HS : - Nắm được khái niệm ngữ cảnh, các yếu tố của ngữ cảnh và vai trò của ngữ cảnh trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. - Biết nói và viết phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp đồng thời có năng lực lĩnh hội chính xác mục đích, nội dung của lời nói, câu văn trong quan hệ với ngữ cảnh. B. Phöông tieän daïy hoïc : - SGK, SGV - Thieát keá baøi hoïc C. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ : Câu hỏi : Khung cảnh và cuộc sống của người dân phố huyện như thế nào ? Tâm trạng của Liên và An ? Ý nghĩa của hình ảnh đoàn tàu ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt * HĐ 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm I. Khái niệm : ngữ cảnh. 1. Ví duï 1 : - GV gọi HS đọc ngữ liệu mục I.1 (SGK/ 102). và lần lượt trả lời các câu hỏi theo trình tự trong SGK. + Câu nói trên là của ai nói với ai? Đó là những người như thế nào? Có quan hệ với nhau ra sao? + “Hoï” trong caâu noùi chæ ai? + “Chưa ra” là hoạt động như thế nào? Theo hướng từ đâu đến? + “Giờ muộn thế này” là nói đến khoảng thời gian naøo? ? Như vậy, không biết bối cảnh sử dụng của câu  Nếu đột nhiên nghe được câu “Giờ muộn theá naøy maø hoï chöa ra nhæ?”, khoâng bieát nói có thể trả lời các câu hỏi nêu trên không ? bối cảnh sử dụng thì không thể trả lời các caâu hoûi neâu treân. 2. Ví duï 2 : - GV gọi HS đọc ngữ liệu mục I.2 (SGK/ 102). - Đăït câu nói vào bối cảnh phát sinh ra noù: - GV lần lượt các câu hỏi như mục I.1 + Người nói: chị Tí - HS trả lời theo gợi ý (SGK / 103). + người nghe: những người bạn nghèo + Quan heä: gaàn guõi, thaân quen + Địa điểm–thời gian: phố huyện, buổi tối + “họ” mấy người phu + “chưa ra” chưa đi từ trong huyện ra phố + “giờ muộn thế này”: khi phố đã vào.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> ñeâm ? Như vậy để trả lời các câu hỏi trên cần dựa  Dựa vào bối cảnh phát sinh ra câu nói, vaøo ñaâu ? trả lời được các câu hỏi, hiểu đúng lời nói. ? Có thể có câu nói nào được sản sinh ra mà khoâng coù boái caûnh khoâng? Vì sao?  Mỗi câu đề được sản sinh ra trong một bối cảnh nhất định và chỉ được lĩnh hội đầy đủ chính xác trong boái caûnh saûn sinh ra noù. Do vaäy khoâng theå 3. Khaùi nieäm : không có ngữ cảnh. ? Từ sự phân tích trên cho biết thế nào là ngữ (ý 1/ ghi nhớ) caûnh ? II. Các nhân tố của ngữ cảnh : * H Đ 2 : GV hướng dẫn HS tìm hiểu các nhân tố của ngữ cảnh. 1. Nhaân vaät giao tieáp : ? Ngữ cảnh bao gồm các nhân tố nào ? - Là người tham gia vào HĐGT ? Theá naøo laø nhaân vaät giao tieáp? - Người nói (viết) – người nghe (đọc). Nhân vật giao tiếp là những ai ? - Quan heä töông taùc  chi phoái noäi dung, ? Có quan hệ với nhau như thế nào? Quan hệ đó hình thức của lời nói, câu văn. có tác động như thế nào đến HĐGT? Ví dụ ?  Thaân maät, khaùch saùo, … 2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ : ? Bối cảnh ngoài ngôn ngữ bao gồm các yếu tố naøo? ? Theá naøo laø boái caûnh giao tieáp roäng? ? Chæ ra boái caûnh GT roäng trong Vd phaàn I?  xã hộâi VN trước CMT8/1945. ? Trong vaên baûn vaên hoïc, boái caûnh vaên hoùa laø gì ? nó tác động ntn đến tác phẩm?  hoàn cảnh sáng tác của văn bản văn học. ? So với bối cảnh GT rộng, Bối cảnh GT hẹp có gì khaùc? ? Chæ ra boái caûnh GT heïp trong caâu noùi cuûa chò Tí?  trên đường phố huyện, vào lúc trời tối... ? Vai troø cuûa boái caûnh GT hep?  Tạo tình huống của từng câu nói. Tình huống thay đổi chi phối đến nội dung, hình thức của từng câu nói. ? Thế nào là hiện thực được nói tới? ? Vai troø cuûa noù? ? Chỉ ra hiện thực được nói tới trong câu nói của chò Tí?  những chú lính, phu xe chưa ra phố và đến mua haøng cho chò nhö moïi toái.. a. Boái caûnh giao tieáp roäng - Khaùi nieäm: sgk/104 - Ví duï: sgk. b. Boái caûnh giao tieáp heïp : - Khaùi nieäm: sgk/104 - Ví duï: sgk - Vai troø: sgk. c. Hiện thực được nói tới : - Khaùi nieäm: sgk/104 - Vai troø: sgk - Ví duï: sgk. 3. Vaên caûnh :.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> ? Theá naøo laø vaên caûnh? vai troø cuûa noù?. - Khái niệm: VC là các đơn vị ngôn ngữ đi trước và đi sau 1 đơn vị ngôn ngữ nào đó (có thể là lời đối thoại hoặc đơn thoại), làm cơ sở cho việc sử dụng và lĩnh hội đơn vị ngôn ngữ đó. - Ví duï: sgk/ 105 III. Vai trò của ngữ cảnh :. ? Laáy ví duï? * HĐ 3 : Hướng dẫn HS tìm hiểu vai trò của ngữ caûnh. ? Vai trò của ngữ cảnh được thể hiện ra ở những 1. Đối với người nói(viết) và quá trình phöông dieän naøo? sản sinh lời nói, câu văn. ? Với người nói (viết) và quá trình sản sinh lời Là môi trường sản sinh lời nói, câu văn, nói, câu văn, ngữ cảnh đóng vai trò gì ? chi phối nội dung và hình thức của câu. 2. Đối với người nghe (đọc) và quá trình lónh hoäi vaên baûn : ? Với người nghe (đọc) và quá trình lĩnh hội văn Là căn cứ để lĩnh hội nội dung và hình bản, ngữ cảnh đóng vai trò gì ? thức của lời nói, câu văn. ? Hãy khái quát nội dung bài học ? (Ngữ cảnh là gì ? Các nhân tố ? Vai trò của ngữ cảnh ?) - HS khái quát trả lời. - GV chốt ý, gọi 1 HS đọc phần Ghi nhớ (SGK/ 106). * H Đ 4 : Hướng dẫn HS củng cố, làm bài tập. - GV nhaéc laïi troïng taâm baøi hoïc. - GV goïi HS neâu yeâu caàu baøi taäp 1 (SGK/ 106). ? Căn cứ hoàn cảnh sáng tác trên thì các chi tiết được miêu tả là hiện thực hay hư cấu ?. IV. Ghi nhớ : (SGK/ 105). V. Luyeän taäp : 1. Cuûng coá : 2. Baøi taäp : a. Baøi 1 (SGK/ 106). - Các chi tiết hiện thực. - Boái caûnh : + Tin tức về kẻ địch đến đã phong phanh ? Hiện thực (bối cảnh) để sản sinh ra hai câu 10 tháng nay mà lệnh quan (đánh giặc) treân laø gì ? vẫn còn chờ đợi. + Người dân đã thấy bản chất của kẻ thù vaø caêm gheùt khi thaáy boùng daùng taøu xe cuûa chuùng. b. Baøi 2 (SGK/ 106) - HS neâu yeâu caàu baøi taäp 2 (SGK/ 106). ? Xác định hiện thực được nói tới trong hai câu - Hiện thực bên ngoài : đêm khuya, tiếng thô cuûa TTX laø gì ? trống cảnh dồn dập, người phụ nữ cô đơn, + Hiện thực bên ngoài nhân vật giao tiếp ? trô troïi. - Hiện thực bên trong tâm trạng :tâm sự.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> + Hiện thực trong tâm trạng con người ?. nhân vật trữ tình. c. Baøi 3 (SGK/ 106). - HS neâu yeâu caàu baøi taäp 3 (SGK / 106) ? Bối cảnh giao tiếp rộng (thời của TX sống) có ñaëc ñieåm gì ? => Liên hệ bài: Thương vợ - Hoàn cảnh sống của gia đình Tú Xương  ? Bối cảnh giao tiếp hẹp (hoàn cảnh riêng của bối cảnh tình huống cho nội dung bài thơ. gia ñình TX) nhö theá naøo ? - Vaên caûnh : cuoäc soáng lam luõ, vaát vaû vaø ? Đặt hình ảnh bà Tú trong văn cảnh để thấy rõ phẩm chất tốt đẹp của bà Tú. cuoäc soáng, phaåm chaát cuûa baø Tuù ? d. Baøi 5 (SGK/ 106). Nói về thời gian  mục đích biết thông tin - HS neâu yeâu caàu baøi taäp 5 (SGK/ 106) về thời gian.` ? Câu hỏi trên được hiểu như thế nào ? Nhằm muïc ñích gì ? 4. Hướng dẫn HS tự học : a. Baøi cuõ : - Nắm khái niệm, các nhân tố của ngữ cảnh, vai trò của ngữ cảnh. - Làm bài tập 4, hoàn thiện các bài tập trong SGK / 106. b. Bài mới : Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân). - Tình huống truyện độc đáo trong truyện là gì ? - Vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao như thế nào ? - Phaåm chaát cuûa vieân quaûn nguïc nhö theá naøo ? - Cảnh cho chữ có gì đặc biệt ?. Tuaàn 11 Tieát 41- 42 Đọc văn :. Soạn:......./......./............ Giaûng: ......./......./.............

<span class='text_page_counter'>(94)</span> CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ - Nguyeãn Tuaân -. A. Muïc tieâu baøi hoïc : Giuùp HS : - Cảm nhận được hình tượng nhân vật Huấn Cao đồng thời hiểu thêm quan điểm nghệ thuật cuûa Nguyeãn Tuaân qua nhaân vaät naøy. - Hiểu và phân tích được nghệ thuật của Nguyễn Tuân : tình huống truyện độc đáo, không khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, ngôn ngữ góc cạnh giàu giá trị tạo hình. B. Phöông tieän daïy hoïc : - SGK, SGV - Thieát keá baøi hoïc C. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ : Câu hỏi : Ngữ cảnh là gì ? Các nhân tố của ngữ cảnh ? Vai trò của ngữ cảnh ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt * HĐ 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát về tác I. Tìm hiểu chung. giaû vaø taùc phaåm. ? Dựa vào Tiểu dẫn trong SGK giới thiệu một 1. Tác giả : vài nét chính về cuộc đời và đặc điểm sáng tác cuûa Nguyeãn Tuaân ? (SGK/ 107) 2. Taùc phaåm : ? Truyện ngắn Chữ người tử tù lúc đầu có tên - Lúc đầu tên “Dòng chữ cuối cùng”  gọi là gì ? Sau được đổi thành tên nào ? “Chữ người tử tù”. ? Dựa vào Tiểu dẫn trong SGK, giới thiệu về xuất xứ của truyện ? - GV hướng dẫn HS cách đọc văn bản :giọng chậm, cổ kính, trang trọng, gọi HS đọc đoạn từ “Saùng hoâm sau …trong thieân haï”. - GV nhận xét cách đọc. ? Haõy toùm taét noäi dung cô baûn cuûa truyeän ? ? Căn cứ theo diễn biến các sự việc của cốt truyeän, boá cuïc vaên baûn goàm maáy phaàn ?. - In trong tập “Vang bóng một thời” (1940).. - Boá cuïc : 3 phaàn + P1 : Từ đầu đến “rồi sẽ liệu” : cuộc trò chuyện giữa quản ngục và thơ lại, tâm traïng cuûa quaûn nguïc. + P2 : tiếp đến “trong thiên hạ” : cuộc nhận tù, cách ứng xử của quản ngục. + P3 : còn lại : cảnh cho chữ. * H Đ 2 : Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản theo II. Đọc – Hiểu văn bản. caùc caâu hoûi trong SGK. 1. Tình huoáng truyeän : ? Em hieåu theá naøo laø tình huoáng truyeän ?.

<span class='text_page_counter'>(95)</span>  “Tình theá xaûy ra truyeän”, moái quan heä ñaëc bieät giữa các nhân vật, giữa nhân vật với hoàn cảnh. ? Trong truyện Chữ người tử tù đó là mối quan hệ giữa các nhân vật nào ? * Mối quan hệ giữa quản ngục và Huấn ? Xeùt treân bình dieän xaõ hoäi vò theá cuûa quaûn nguïc Cao : - Xaõ hoäi : vaø Huaán Cao nhö theá naøo ? + Huấn Cao : chủ xướng quân phản loạn, chờ ngày ra pháp trường. + Quản ngục : đại diện cho trật tự xã hội ? Còn ở phương diện nghệ thuật thì quản ngục và đương thời. Huấn cao là người như thế nào ? - Ngheä thuaät : taâm hoàn ngheä só, yeâu, quyù ? Hai nhân vật này gặp nhau ở đâu ? Nhận xét về trọng cái đẹp, bạn tri âm. - Gặp nhau trong tù : tử tù – quản ngục  hoàn cảnh đó ? ? Tình huống này có tác dụng gì trong việc thể hoàn cảnh éo le, trớ trêu. hiện tính cách nhân vật, chủ đề của truyện ?  Tình huống làm nổi bật vẻ đẹp của Huấn Cao và quản ngục, thể hiện chủ đề ? Vẻ đẹp của nhân vật Huấn cao được thể hiện của tác phẩm. trên những phương diện nào? 2. Vẻ đẹp của hình tượng Huấn Cao :  Vẻ đẹp tài hoa, khí phách, nhân cách. ? Vẻ đẹp tài hoa của Huấn Cao được miêu tả với caùc chi tieát naøo ? a. Taøi hoa ngheä só : - Chữ ông Huấn “đẹp lắm, vuông lắm”. - Có chữ ông Huấn treo là có “vật báu ? Như vậy, vẻ đẹp tài hoa của HC là gì ? trên đời”.  Tài viết chữ đẹp, quý. ? Thái độ, hành động của HC đối lính tù khi bị b. Khí phách hiên ngang : chuùng doïa naït, cheá gieãu nhö theá naøo ? - Khinh bæ lính nguïc, hieân ngang “roã ? Tâm trạng của Huấn Cao trong những ngày chờ gông”. đợi cái chết như thế nào ? - Thái độ ung dung, bình tĩnh, coi thường ? Khi quản ngục đem rượu thịt đến thì hành động cái chết. cuûa HC laø gì ? - Maéng ñuoåi quaûn nguïc, thaûn nhieân nhaän ? Quan niệm của HC về việc cho chữ như thế rượu thịt. naøo? - Không vì quyền lực, tiền bạc mà cho ? Như vậy, Huấn Cao là người có khi phách như chữ. theá naøo ?  Khí phaùch hieân ngang, baát khuaát..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> ? Huấn Cao chỉ cho chữ những ai ? c. Nhaân caùch : ? Thái độ của HC khi nhận ra tấm lòng của quản - Chỉ cho chữ bạn tri kỉ. ngục như thế nào ? Ông đã quyết định làm gì ? - Cảm phục tấm lòng “biệt nhỡn liên tài”, sở thích cao quý của quản ngục  cho ? Sau khi cho chữ, Huấn Cao đã làm gì ? Khuyên chữ. nhö theá naøo ? - Khuyên quản ngục : thay chỗ ở, làm ? Qua những chi tiết trên ta thấy HC có nhân nghề khác để giữ thiên lương. caùch nhö theá naøo ? ? Qua nhaân vaät Huaán Cao ta thaáy quan nieäm cuûa  Nhaân caùch trong saùng, cao caû. Nguyễn Tuân về cái đẹp như thế nào ?  Quan niệm của tác giả về cái đẹp : cái taøi phaûi ñi ñoâi caùi taâm, caùi thieän vaø caùi ? Hành động của quản ngục đối với tên tử tù HC đẹp không thể tách rời. laø gì ? 3. Hình tượng viên quản ngục : - Hành động biệt đãi Huấn Cao vì : say ? Tại sao quản ngục lại biệt đãi HC ? Thể hiện mê cái tài, quý trọng nhân cách của qua caùc chi tieát naøo ? Huaán Cao. + Hàng ngày dâng rượu thịt. ? Mong muốn lớn nhất của viên quản ngục là gì ? + Nói năng rất cung kính. ? Khi nghe lời khuyên của HC, hành động và thái - Mong muốn có chữ của HC để treo. độ của quản ngục như thế nào ? - Khi nghe lời khuyên : tư thế khúm núm, hành động vái lạy, thái độ trân trọng, tôn ? Như vậy quản ngục có phẩm chất gì khiến HC thờ. caûm kích coi laø “moät taám loøng trong thieân haï” ?  Quản ngục là người say mê cái đẹp, quý trọng người tài, sùng kính thiên lương ? Cảnh cho chữ trong truyện diễn ra ở địa điểm cao cả. nhö theá naøo ? 4. Cảnh cho chữ : - Ñòa ñieåm : trong buoàng giam chaät heïp, ? Tư thế và tâm trạng của người cho chữ ra sao ? dơ bẩn, tối tăm. - Tư thế cho chữ : cổ đeo gông, chân vướng xiềng… - Tâm trạng người cho chữ : chờ chịu án ? Những hoạt động diễn ra trong cảnh cho chữ tử hình vào sáng mai. cho thấy trật tự, kỷ cương nhà tù đã bị thay đổi nhö theá naøo ? - Trật tự, kỷ cương nhà tù bị đảo ngược (quản ngục thụ động, khúm núm; tù nhân chủ động sáng tạo cái đẹp, răn dạy quản ? Nhận xét khái quát về cảnh cho chữ trong ngục). truyện so với cảnh cho chữ thông thường ?  Cảnh tượng xưa nay chưa từng có..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> ? Như vậy NT đã dùng bút pháp nghệ nào để xây 5. Nghệ thuật : dựng nhân vật Huấn cao ? - Nghệ thuật xây dựng nhân vật : bút ? Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng để pháp lãng mạn, lí tưởng hóa. khắc họa cảnh vật, xây dựng hình tượng nhân vật ? - Nghệ thuật đối lập, tương phản (nhân vật- hoàn cảnh, nhân vật HC- quản ? Để tạo không khí và ấn tượng về cảnh cho chữ, ngục). về nhân vật NT đã có cách sử dụng ngôn ngữ như theá naøo ? - Ngôn ngữ sắc sảo, trang trọng, giàu ? Như vậy giá trị nội dung tư tưởng và nghệ thuật tính tạo hình. cuûa truyeän laø gì ? - HS khái quát trả lời. - GV chốt ý, gọi 1 HS đọc phần Ghi nhớ (SGK/ 115). 6. Ghi nhớ. * H Đ 3 : Hướng dẫn HS củng cố, luyện tập. (SGK / 115) - GV nhaéc laïi troïng taâm baøi hoïc : III. Luyeän taäp. - GV hướng dẫn HS làm bài tập (SGK/ 115). 1. Cuûng coá : - HS hoàn thiện bài tập ở nhà. 2. Baøi taäp. (SGK/ 115). 4. Hướng dẫn HS tự học : a. Baøi cuõ : - Nắm những nét tiêu biểu về tác giả, đặc điểm sáng tác của NT. - Nắm những nội dung trọng tâm của bài: + Hình tượng nhân vật HC, phẩm chất của quản ngục. + Cảnh cho chữ, nghệ thuật của truyện ngắn. - Hoàn thiện bài tập (SGK/ 115). b. Bài mới : Luyện tập thao tác so sánh : - Ôn tập kiến thức lí thuyết về thao tác so sánh. - Laøm baøi taäp (SGK/ 116- 117).. Tuaàn 11 Tieát 43 Laøm vaên :. Soạn:......./......./............ Giaûng: ......./......./.............

<span class='text_page_counter'>(98)</span> LUYEÄN TAÄP THAO TAÙC LAÄP LUAÄN SO SAÙNH A. Muïc tieâu baøi hoïc :. Giuùp HS : - Củng cố kiến thức về thao tác lập luận so sánh. - Biết vận dụng thao tác lập luận so sánh để viết đoạn văn có sức thuyết phục và hấp dẫn. B. Phöông tieän daïy hoïc : - SGK, SGV - Thieát keá baøi hoïc C. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ : Câu hỏi : Vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao trong truyện ngắn Chữ người tử tù ? Cảnh cho chữ có gì đặc biệt ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS * HĐ 1: Hướng dẫn HS ôn tập mục đích, yêu caàu cuûa thao taùc laäp luaän so saùnh. ? So sánh hai đối tượng khác nhau nhằm mục ñích gì ? ? Khi so sánh các đối tượng phải có mối liên hệ với nhau như thế nào ?  Cùng một bình diện, đánh giá trên cùng một tieâu chí. ? Để sự so sánh trở nên sâu sắc thì so sánh phải gắn liền với việc gì ?  Ruùt ra nhaän xeùt, keát luaän. * HĐ 2 : Hướng dẫn HS cách luyện tập. - Goïi 1 HS neâu yeâu caàu baøi taäp 1 (SGK/116). ? Taâm traïng cuûa Haï Tri Chöông vaø Cheá Lan Vieân khi veà thaêm queâ trong hai baøi thô coù ñieåm gì gioáng nhau ?. Nội dung cần đạt I. OÂn taäp lí thuyeát.. II. Luyeän taäp : 1. Baøi taäp 1. (SGK/ 116).. - Ñieåm gioáng nhau : + Khi đi còn trẻ, trở về lúc tuổi cao : “Khi … già”, “Trở … rồi”. + Khi trở về trở thành người xa lạ trên chính queâ cuûa mình : “Hoûi … chôi”, “Chaúng … người”. ? Từ sự so sánh trên ta rút ra nhận xét, kết luận  Hai tác giả sống ở hai thời đại song vẫn có nhö theá naøo ? tâm trạng tương đồng. - GV goïi HS neâu yeâu caàu baøi taäp 2 (SGK/ 2. Baøi taäp 2 (SGK/ 116). 116). ? Theo đề bài thì so sánh hai đối tượng để tìm ra ñieåm gioáng nhau hay khaùc nhau ?.

<span class='text_page_counter'>(99)</span>  Ñieåm gioáng nhau. ? Điểm tương đồng giữa việc học và việc trồng Điểm tương đồng giữa lợi ích của việc học caây laø gì ? và việc trồng cây : lúc đầu thu hoạch ít, về sau thu nhiều, con người tiến bộ hơn. - GV goïi HS neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp 3 (SGK/ 3. Baøi taäp 3 (SGK/ 116). 116). ? Điểm tương đồng trong ngôn ngữ thơ của - Điểm giống nhau : thể thơ thất ngôn bát HXH và BHTQ xét về thể loại, kết cấu ? cú, tuân thủ luật đối, vần. ? Sự khác nhau cơ bản về ngôn ngữ thơ của hai taùc giaû laø gì ? Theå hieän cuï theå nhö theá naøo ? - Điểm khác nhau : về cách dùng từ ngữ : + Thơ HXH dùng từ ngữ hàng ngày (tiếng gà văng vẳng, mõ thảm, rền rĩ …); từ hiểm hóc (sao om, mõm mòm …); 1 câu dùng từ Hán Việt (Tài tử … tá). + Thơ BHTQ dùng nhiều từ ngữ Hán Việt (hoàng hôn, ngư ông …); thi liệu quen thuộc (ngaøn mai, daëm lieãu …). ? Từ sự so sánh trên có thể rút ra kết luận gì về đặc điểm (phong cách sáng) tác của hai tác  Sự khác nhau về phong cách (HXH : bình giaû ? dân, gần gũi; BHTQ : trang nhã, đài các). 4. Baøi taäp 4 (SGK/ 117). - GV goïi HS neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp 4 (SGK/ 117). - GV định hướng HS chọn các câu tục ngữ, thành ngữ : Học thầy không tày học bạn; Một kho vàng không bằng một nang chữ; Anh em như thể … đỡ đần … ? Các câu trên so sánh để chỉ ra điểm giống nhau hay khaùc nhau ? ? Điểm giống nhau và khác nhau của các đối tượng đó là gì ? ? Từ sự so sánh trên rút ra nhận xét, kết luận gì ? - HS làm việc theo 4 nhóm, dựa vào các gợi ý của GV viết đoạn văn, thời gian 15 phút, đại diện đọc đoạn văn, nhận xét. - GV nhận xét, định hướng. - HS hoàn thiện đoạn văn ở nhà. 4. Hướng dẫn tự học : a. Baøi cuõ : - Nắm vững kiến thức về mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh. - Bieát caùch vaän duïng thao taùc so saùnh trong baøi vaên nghò luaän. - Hoàn thiện các bài tập trong (SGK/ 116- 117).

<span class='text_page_counter'>(100)</span> b. Bài mới : Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích phân tích và so saùnh : - Ôn tập kiến thức về thao tác phân tích và so sánh đã học. - Xem laïi kyõ naêng vaän duïng caùc thao taùc laäp luaän phaân tích vaø so saùnh. - Laøm baøi taäp (SGK/ 120- 121). Tuaàn 11 Tieát 44 Laøm vaên :. Soạn: ......./......./............ Giaûng: ......./......./............. LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LAÄP LUAÄN PHAÂN TÍCH VAØ SO SAÙNH. A. Muïc tieâu baøi hoïc :. Giuùp HS : - Củng cố vững chắc hơn các kiến thức về thao tác lập luận phân tích và so sánh. - Bước đầu nắm được cách vận dụng kết hợp hai thao tác đó trong việc viết một đoạn văn hoặc bài văn nghị luận. B. Phöông tieän daïy hoïc : - SGK, SGV - Thieát keá baøi hoïc C. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ : Caâu hoûi : Muïc ñích, yeâu caàu cuûa thao taùc laäp luaän phaân tích ? Caùch phaân tích ? 2. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt * HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đoạn văn mẫu I. Tìm hiểu đoạn văn mẫu : theo caùc caâu hoûi (SGK/ 120). 1. Đoạn văn : (SGK/ 120). - GV gọi 1 HS đọc đoạn văn trong SGK/ 120. ? Đoạn văn trên sử dụng các thao tác lập luận - Đoạn văn sử dụng thao tác phân tích và naøo ? so saùnh. ? Mục đích nghị luận của đoạn văn là gì ? - Muïc ñích : baøn luaän veà taùc haïi cuûa vaán đề tự kiêu, tự đại : ? Từ đó cho biết người viết đã vận dụng thao tác phân tích và so sánh như thế nào ? Thao tác + Phân tích tự kiêu tự đại là khờ dại, thoái nào chủ đạo, hỗ trợ ? boä. + So saùnh noù nhö chieác ñóa, cheùn caïn … - Thao tác chủ đạo : phân tích; hỗ trợ : so saùnh. 2. Keát luaän : ? Từ ví dụ trên rút ra kết luận gì về việc vận duïng caùc thao taùc phaân tích, so saùnh ? + Có thể kết hợp không ? - Thao taùc phaân tích vaø so saùnh coù theå keát.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> + Căn cứ vào đâu để xác định sự cần thiết kết hợp ? Xác định thao tác chủ đạo ? * HĐ 2 : Hướng dẫn HS cách luyện tập. - Goïi 1 HS neâu yeâu caàu baøi taäp luyeän taäp taïi lớp. ? Vấn đề cần nghị luận là gì ? Sử dụng các thao taùc laäp luaän naøo ?. ? Để làm sáng tỏ vấn đề trên cần nêu những luận điểm nào? Sắp sếp theo một trình tự hợp lí? ? Đoạn văn dự định viết sẽ làm sáng tỏ luận ñieåm naøo ? Naèm trong phaàn naøo cuûa daøn yù ? Cần chuyển ý thế nào để liên kết ? - GV định hướng HS chọn luận điểm 1, liên kết phần giới thiệu khái quát về hình tượng bà Tú. ? Anh (chị) sẽ đưa ra những luận cứ nào để laøm saùng toû cho luaän ñieåm treân ? ? Cần vận dụng thao tác nào là chủ đạo ? Thao tác còn lại được dùng ở phần nào, trình bày như thế nào để thuyết phục, hấp dẫn ?. hợp trong một đoạn (bài )văn NL. - Căn cứ vào mục đích nghị luận xác định sự cần thiết kết hợp hai thao tác, xác định thao tác chủ đạo. II. Luyeän taäp : 1. Luyện tập tại lớp : Đề bài : Hình tượng bà Tú trong bài Thương vợ của Trần Tế xương. a. Phân tích đề, lập dàn ý : - Vấn đề cần bàn luận : hình tượng bà Tú trong bài thơ Thương vợ (TTX); Thao tác phaân tích, so saùnh. - Caùc luaän ñieåm : + Coâng vieäc, cuoäc soáng cuûa baø Tuù. + Phaåm chaát cuûa baø Tuù.. b. Đoạn văn về công việc, cuộc sống của baø Tuù.. - Coâng vieäc buoân baùn quanh naêm suoát thaùng lam luõ, nguy hieåm : “Quanh … soâng”. - Vaát vaû khi ñôn chieác moät mình nôi quaõng vắng; tranh giành, vật lộn nơi đò đông : “Lặn … đông”. So sánh bà Tú với hình ảnh con có trong ca dao gợi nỗi vất vả nhưng là “thân cò” càng gợi nỗi đau thân phận. - GV goïi HS neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp 3 (SGK/ 2. Luyeän taäp taïi nhaø : 121). Baøi taäp 3 (SGK/ 121) - GV hướng dẫn HS cách làm : + Vaän duïng thao taùc phaân tích, so saùnh vieát đoạn văn trình bày luận điểm về phẩm chất cuûa baø Tuù. + Vieát vaên baûn nghò luaän ngaén veà moät phaåm chất của người HS như chăm chỉ, trung thực … + Sưu tầm những đoạn văn hay trong đó tác giả đã vận dụng thành công thao tác phân tích, so saùnh nhö phaân tích truyeän Kieàu, thô HXH … - HS hoàn thiện bài tập ở nhà. 4. Hướng dẫn tự học : a. Baøi cuõ :.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> - Nắm vững kỹ năng kết hợp hai thao tác lập luận phân tích, so sánh trong việc viết văn nghò luaän. - Hoàn thiện bài tập 3 trong (SGK/ 121) b. Bài mới : Hạnh phúc của một tang gia (Vũ Trọng Phụng ) - Nắm những nét tiêu biểu về tác giả, tác phẩm. - Ý nghĩa nhan đề, tình huống trào phúng trong truyện. - Phân tích “niềm hạnh phúc” của mỗi người trong gia đình cụ cố Hồng, người đưa ma. - Phân tích cảnh “đám ma gương mẫu”. - Nghệ thuật trào phúng của đoạn trích. Tuaàn 12 Tieát 45- 46 Đọc văn :. Soạn: ......./......./............ Giaûng: ......./......./............. HAÏNH PHUÙC CUÛA MOÄT TANG GIA - Vuõ Troïng Phuïng -. A. Muïc tieâu baøi hoïc : Giuùp HS : - Nhận ra bản chất lố lăng, đồi bại của xã hội “thượng lưu” thành thị những năm trước cách maïng thaùng Taùm naêm 1945. - Thấy được thái độ phê phán mạnh mẽ và bút pháp châm biếm mãnh liệt, đầy tài năng của Vuõ Troïng Phuïng. B. Phöông tieän daïy hoïc : - SGK, SGV - Thieát keá baøi hoïc C. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ : Câu hỏi : Vẻ đẹp của nhân vật Huấn cao trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân ? Cảnh cho chữ trong truyện có gì đặc biệt ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt * HĐ 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát về tác I. Tìm hiểu chung. giaû vaø taùc phaåm. ? Dựa vào Tiểu dẫn trong SGK giới thiệu một 1. Tác giả : vài nét chính về cuộc đời và đặc điểm sáng tác (SGK/ 122) cuûa Vuõ Troïng Phuïng ? 2. Taùc phaåm : ? Dựa vào Tiểu dẫn trong SGK, giới thiệu về - Xuất xứ : (SGK/ 122) xuất xứ của tác phẩm ? ? Dựa vào phần tóm tắt trong SGK, hãy tóm tắt lại tiểu thuyết theo lời văn của mình ? - Toùm taét : (SGK/ 122- 123).

<span class='text_page_counter'>(103)</span> 3. Đoạn trích : - Vò trí : chöông XV. ? Vị trí của đoạn trích trong tác phẩm ? - GV hướng dẫn HS cách đọc văn bản :giọng thể hiện tiếng cười hóm hỉnh, trào phúng, lúc nhanh, lúc chậm( cảnh đưa tang), gọi HS đọc đoạn từ “ Caùi cheát kia … cho Tuyeát vaäy”. - GV nhận xét cách đọc. ? Căn cứ theo diễn biến các sự việc bố cục văn - Bố cục : 2 phần : bản gồm mấy phần ? Nội dung chính mỗi phần ? + P1 : Từ đầu đến “cho Tuyết vậy” : Thái độ của các thành viên trong gia ñình khi cuï coá toå maát. + P2 : còn lại : Cảnh đám tang. * H Đ 2 : Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản theo II. Đọc – Hiểu văn bản. caùc caâu hoûi trong SGK. 1. Nhan đề đoạn trích : ? Nhan đề của đoạn trích là gì ? Nhận xét ? - Nhan đề rất lạ, gây sự chú ý vì nó trái ngược với quy định thông thường. ? Nhan đề đó phản ánh vấn đề gì trong đoạn trích? - Phản ánh đúng sự thật trong đoạn trích : con cháu của đại gia đình này thực sự vui sướng khi cụ cố tổ. ? Nhan đề trên tạo ra tình huống gì trong truyện ?  Tình huống trào phúng độc đáo. 2. Thái độ của các thành viên trong gia ? Trước cái chết của cụ tổ các thành viên trong đình cụ cố Hồng : gia đình có nỗi niềm tâm sự như thế nào ? - Noãi nieàm rieâng : ? Ông Phán mọc sừng có thái độ gì ? Vì sao ? + Ông Phán mọc sừng : mừng vì sắp được chia món tiền to nhờ đôi sừng hưu voâ hình. ? Cụ cố Hồng có thái độ, tâm trạng gì ? + Cụ cố Hồng : được mặc đồ xô gai, chống gậy, được mọi người khen. ? Nỗi niềm tâm sự của Văn Minh là gì ?. ? Caäu tuù Taân coù taâm traïng gì ? Vì sao ? ? Taâm traïng cuûa baø Vaên Minh nhö theá naøo ? ? Cô Tuyết mong muốn làm gì trong đám tang ?. + Văn Minh : chúc thư vào thời kì thực hành, băn khoăn trong việc xử trí với Xuân Tóc Đỏ. + Cậu tú Tân : sướng điên người vì được dùng cái máy ảnh mới mua. + Bà Văn Minh :sốt ruột vì chưa được mặc đồ tang tân thời. + Tuyết : được mặc bộ “Ngây thơ” để CM cho trinh tieát cuûa mình.. ? Thái độ, tâm trạng của Xuân Tóc Đỏ – chàng reå töông lai nhö theá naøo ? + Xuân Tóc Đỏ : danh giá, uy tín càng cao vì nhờ hắn mà cụ tổ chết. ? Như vậy mọi thành viên trong gia đình đều có  Thái độ chung : đều sung sướng, hạnh.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> thái độ gì ?. phuùc vì caùi cheát cuûa cuï coá toå. 3. Cảnh đám ma :. ? Cảnh đám ma được tổ chức với quy mô và hình thức như thế nào ? - Quy mô, hình thức : + Đám ma được tổ chức như một đám rước. + Theo caû loái Ta, Taây, Taøu baùt nhaùo, loän xoän. ? Thái độ của những người tham gia đám ma như - Thái độ của người tham gia đám ma : theá naøo ? ? Cảnh sát Min Đơ, Min Toa có tâm trạng gì ? Vì + Cảnh sát sung sướng vì có việc làm, có sao ? tieàn. ? Bạn của cụ cố Hồng có dịp làm gì trong đám + Bạn cụ cố Hồng : được dịp khoe huy tang ? chöông, trieån laõm raâu. ? Đoàn phúng viếng của Xuân Tóc Đỏ và sư chùa Bà Banh xuất hiện trong đám ma như thế nào ? Có ý nghĩa gì đối với gia đình cụ cố Hồng ? + Đoàn phúng viếng của Xuân Tóc Đỏ và sư cụ Tăng Phú xuất hiện đột ngột, vênh váo, đem lại vinh dự cho gia đình cuï coá Hoàng. ? Những người bạn và thân nhân có vẻ mặt như thế nào trong đám tang ? Thực chất họ làm gì ? + Veû maët nghieâm chænh, buoàn raàu nhöng troø chuyeän rieâng tö, taùn tænh, bình phaåm nhau. - Caûnh haï huyeät : ? Cảnh hạ huyệt gây ấn tượng bởi hành động của nhaân vaät naøo ? + Caäu tuù Taân bieåu bieãn ngheä thuaät chuïp aûnh. ? Nhận xét về thái độ và hành động của ông Phán mọc sừng ở cuối cảnh đưa tang ? + Ông Phán mọc sừng : khóc thương thảm thiết với tiếng khóc đặc biệt song vẫn tỉnh táo trả tiền cho Xuân Tóc Đỏ. ? Nhận xét chung về cảnh đám tang của xã hội “thượng lưu” thành thị đương thời? Thái độ và hành động của những người đưa tang ?  Cảnh đám ma của xã hội “thượng lưu” hám danh, rởm đời; những con người giả dối, lố lăng, đồi bại như một tấn đại hài kòch. ? Tiếng cười trào phúng được tạo ra nhờ tình 4. Nghệ thuật trào phúng : huoáng naøo ? - Xây dựng tình huống mâu thuẫn, trào phúng (tên nhan đề đoạn trích). ? Biện pháp nghệ thuật gì được sử dụng để khắc hoïa nhaân vaät vaø caûnh vaät ? - Nghệ thuật đối lập, tương phản (trong.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> một sự vật, một con người). ? Tác giả đã sử dụng cách nói như thế nào để tạo hiệu quả trào phúng trong đoạn trích ? - Thủ pháp cường điệu, nói ngược, nói mæa. ? Qua caùc bieän phaùp ngheä thuaät treân, taùc giaû theå hiện thái độ gì đối với hiện thực được phản ánh ?  Thái độ phê phán, đả kích, mỉa mai, chaâm bieám saâu cay cuûa taùc giaû. ? Như vậy giá trị nội dung tư tưởng và nghệ thuật của đoạn trích là gì ? - HS khái quát trả lời. - GV chốt ý, gọi 1 HS đọc phần Ghi nhớ (SGK/ 5. Ghi nhớ. 128). (SGK / 128) * H Đ 3 : Hướng dẫn HS củng cố, luyện tập. III. Luyeän taäp. - GV nhaéc laïi troïng taâm baøi hoïc : 1. Cuûng coá : - GV hướng dẫn HS làm bài tập (SGK/ 128). 2. Baøi taäp. (SGK/ 128). - HS hoàn thiện bài tập ở nhà. 4. Hướng dẫn HS tự học : a. Baøi cuõ : - Nắm những nét tiêu biểu về tác giả, đặc điểm sáng tác của VTP. - Nắm những nội dung trọng tâm của bài: + Ý nghĩa nhan đề, thái độ của các thành viên trong gia đình, cảnh đám tang. + Nghệ thuật trào phúng, thái độ của tác giả. - Hoàn thiện bài tập (SGK/ 128). b. Bài mới : Phong cách ngôn ngữ báo chí : - Sưu tầm, tìm hiểu các thể loại văn bản báo chí. - Tìm hiểu các ví dụ trong SGK, nhận xét chung về các văn bản đó, luyện tập các BT. Tuaàn 12 Tieát 47 Tieáng vieät:. Soạn: ......./......./............ Giaûng: ......./......./............. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ. A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS nhận diện được ngôn ngữ báo chí và phong cách ngôn ngữ báo chí A. Phöông tieän daïy hoïc: - SGK, SGV, thieát keá baøi hoïc - Một số tờ báo viết. B. Tiến trình tổ chức dạy học: 1 Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Câu hỏi : Thái độ của các thành viên trong gia đình cụ cố Hồng trước cái chết của cụ tổ như thế nào ? Cảnh đám tang ? 3. Bài mới :.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Hoạt động của GV - HS * H Đ 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu ngôn ngữ báo chí. - GV yêu cầu HS đọc thầm mục I.1.a trong SGK/129. ? Moät baûn tin coù ñaëc ñieåm gì ? - HS dựa vào SGK để trả lời. - GV cuûng coá, choát yù. ? Lấy ví dụ về bản tin ở một tờ báo đã chuẩn bò ? - HS neâu caùc ví duï, GV nhaän xeùt. - GV gọi một HS đọc mục I.1.b (SGK/129). ? Đặc điểm của một phóng sự như thế nào ? - HS trao đổi, trả lời. - GV choát yù. ? Lấy ví dụ về thể loại phóng sự trong các tờ báo đã chuẩn bị ? - GV gọi một HS đọc mục I.1.c (SGK/129) ? Moät tieåu phaåm coù ñaëc ñieåm nhö theá naøo ? - HS trao đổi theo bàn, trả lời - GV cuûng coá, choát yù.. Nội dung cần đạt I. Ngôn ngữ báo chí : 1. Tìm hiểu một số thể loại báo chí a. Baûn tin. (SGK/ 129). b. Phóng sự. (SGK/ 130). c. Tieåu phaåm. - Là một thể loại báo chí tương đối tự do (chọn đề tài, cách viết, sử dụng ngôn từ…). Giọng văn thân mật, dân dã, thường ? Ngoài ba thể loại trên thì báo chí còn có những có sắc thái mỉa mai, châm biếm. thể loại nào khác ? Lấy ví dụ ? - Chính kiến của người viết ẩn sau tiếng cười hài hước, dí dỏm. 2. Nhaän xeùt chung veà vaên baûn baùo chí và ngôn ngữ báo chí a. Thể loại ? Căn cứ theo phương tiện truyền dạt báo chí được phân loại như thế nào ? - HS: daïng vieát, daïng noùi, daïng hình. (SGK/ 131) - GV cuûng coá, nhaán maïnh yù chính vaø giaûng theâm cách phân loại theo định kì xuất bản và theo tưng lĩnh vực hoạt động, đối tượng độc giả, giới b. Ngôn ngữ: tính, lứa tuổi. ? Mỗi thể loại báo chí có yêu cầu về sử dụng ngôn ngữ như thế nào ? Lấy ví dụ minh họa ? - HS trả lời dựa theo SGK. (SGK/ 131) - GV chốt ý, nêu VD: Bản tin: Từ ngữ phổ thông, giản dị, câu đơn giản, ngôn ngữ tường c. Chức năng minh. ? Ngôn ngữ báo chí có chức năng gì ?.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> (SGK/ 131). ? Như vậy, thế nào là ngôn ngữ báo chí ? - HS khái quát trả lời. - GV chốt ý, gọi HS phần ghi nhớ (SGK/131). * H Đ 2 : Hướng dẫn HS củng cố, làm bài tập. - GV cuûng coá noäi dung chính cuûa baøi hoïc.. 3. Ghi nhớ. - GV hướng dẫn HS tự làm BT 1 ở nhà. - GV goïi HS neâu yeâu caàu cuûa baøi 2 (SGK/ 131). ? Ñieåm khaùc nhau cô baûn cuûa moät baûn tin vaø moät phóng sự về mặt cung cấp thông tin là gì ?. 1. Cuûng coá 2. Baøi taäp a. BT 1 (SGK/ 131). b. BT 2 (SGK/ 131). (SGK/131). III. Luyeän taäp. - Baûn tin: +Thoâng tin ngaén goïn. - GV nêu yêu cầu bài tập 3, hướng dẫn học sinh + Kịp thời, cập nhật. viêt 1 bản tin với các yêu cầu: Thời gian, địa - Phóng sự: điểm, sự kiện, ý kiến ngắn về sự kiện. + Thông tin cụ thể, sinh động. - HS luyeän taäp caù nhaân, trình baøy. +Yêu cầu gợi cảm, gây hứng thú. - GV nhaän xeùt choát yù c. BT 3 (SGK/ 131). 4. Hướng dẫn tự học : a. Baøi cuõ. - Học thuộc khái niệm ngôn ngữ báo chí, nắm các thể loại và yêu cầu ngôn ngữ của các thể loại. - Đọc các bài báo và phân biệt các thể loại cụ thể. - Làm các bài tập hoàn thiện. b. Bài mới : Trả bài viết số 3 : - Tự nhớ lại nội dung bài làm của mình, nhận xét, đánh giá bài làm. - So sánh với bài viết số 2, rút kinh nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Tuaàn 12 Tieát 48 Laøm vaên :. Soạn: ......./......./.......... Giaûng: ......./......./........... TRAÛ BAØI VIEÁT SOÁ 3. A. Muïc tieâu baøi hoïc : Giuùp HS : - Ôn tập, củng cố kiến thức về các kiến thức Ngữ văn đã học qua các câu hỏi trắc nghiệm. - Thấy rõ những ưu điểm và hạn chế trong bài làm văn số 3 về kỹ năng làm văn nghị luận vaên hoïc. - Rút kinh nghiệm về việc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh trong baøi vaên nghò luaän. B. Phöông tieän daïy hoïc : - SGK, SGV - Thieát keá baøi hoïc - Bài viết số 3, đáp án. C. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong quá trình dạy bài mới. 3. Bài mới: * HĐ 1 : Hướng dẫn đáp án – Yêu cầu bài viết : 1. Traéc nghieäm : (3.0 ñieåm) : - GV nêu lần lượt các câu hỏi, phương án trả lời, hướng dẫn HS chọn đáp án đúng : 2. Tự luận : (7.0 điểm) : - GV yêu cầu HS nhắc lại câu hỏi phần Tự luận và xác định yêu cầu của bài làm : Câu 1: Nêu những nét khái quát về cuộc đời tác giả Nguyễn Đình Chiểu. - Hình thức: trình bày các ý chính một cách ngắn gọn. - Nội dung: cuộc đời tác giả Nguyễn Đình Chiểu.  HS xaùc ñònh laïi caùc yù caàn neâu. Câu 2 : Vẻ đẹp của hình tượng người nông dân nghĩa sĩ trong tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Caàn Giuoäc” (Nguyeãn Ñình Chieåu) * Phân tích đề : - Nội dung: Vẻ đẹp của hình tượng người nông dân nghĩa sĩ trong tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Caàn Giuoäc” - Phương pháp: thao tác phân tích, so sánh, chứng minh … - Phaïm vi, tö lieäu : taùc phaåm “Vaên teá nghóa só Caàn Giuoäc” (Nguyeãn Ñình Chieåu). * Laäp daøn yù : a. Mở bài : Giới thiệu khái quát về hình tượng người nông dân nghĩa sĩ trong văn học và trong taùc phaåm “Vaên teá nghóa só Caàn Giuoäc” (Nguyeãn Ñình Chieåu). b. Thaân baøi : - Hình ảnh người nông dân đẹp hồn hậu, chất phát trong cuộc sống thường ngày. - Hình ảnh người nông khi giặc Pháp đến xâm lược:.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> + Hoï caêm thuø giaëc saâu saéc + Biến căm thù thành hành động xả thân cứu nước. + Họ đẹp hào hùng, lẫm liệt trong trận công đồn giặc Pháp. - Nghệ thuật: tác giả sử dụng nhiều thủ pháp liệt kê, so sánh, đối lập, dùng động từ mạnh,… để tái hiện hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ và trận công đồn đầy quyết liệt. c. Kết bài : Khẳng định vẻ đẹp bất diệt của hình tượng người nông dân nghĩa sĩ. * HÑ 2 : Nhaän xeùt baøi laøm : 1. HS tự nhận xét. - GV đặt câu hỏi hướng dẫn HS tự nhận xét: ? Phần trắc nghiệm làm được bao nhiêu câu đúng ? ? Xác định đúng yêu cầu về nội dung, phương pháp làm bài chưa ? ? Trình bày đủ nội dung theo phần dàn ý chưa ? ? Có vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh không ? ? Còn mắc những lỗi nào về dùng từ, đặt câu, diễn đạt ? 2. GV nhaän xeùt : - Öu ñieåm : Nhiều bài đã xác định đúng yêu cầu của đề. Trình bày bài tương đối hợp lí. - Nhược điểm : + Một số bài chưa trình bày đầy đủ về cuộc đời tác giả Nguyễn Đình Chiểu. + Moät soá baøi chöa bieát kyõ naêng laøm vaên (trình baøy baøi theo caùc yù, khoâng lieân keát). + Moät soá baøi chöa coù boá cuïc goàm 3 phaàn. + Còn một số bài ít nêu và phân tích dẫn chứng. + Còn mắc một số lỗi về chính tả, dùng từ, đặt câu. * HĐ 3: Chữa lỗi. * HĐ 4 : Đọc bài làm tốt. 5. Hướng dẫn tự học : a. Baøi cuõ : - Tự sửa lỗi, lập dàn ý lại bài văn của mình, rút kinh nghiệm bài viết số 4 (học kì). - Xem lại kỹ năng viết câu, đoạn, bố cục theo đúng quy định. b. Bài mới : Một số thể loại văn học : Thơ, truyện. - Tìm hiểu khái lược về thơ, các yêu cầu về đọc thơ. - Tìm hiểu khái lược về truyện, các yêu cầu về đọc truyện. - Laøm caùc baøi taäp luyeän taäp (SGK/ 136)..

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Tuaàn 13 Tieát 49-50 Lí luaän vaên hoïc:. Soạn: ......./......./.......... Giaûng: ......./......./........... MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: THƠ, TRUYỆN. A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Nhận biết loại và thể trong văn học. - Hiểu khái quát đặc điểm của một số thể loại văn học : thơ, truyện. - Vận dụng những hiểu biết đó vào việc đọc văn. B. Phöông tieän daïy hoïc : - SGK, SGV - Thieát keá baøi hoïc C. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: khoâng 3. Bài mới : Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt *HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu quan niệm chung I. Quan niệm về loại và thể văn học : về loại, thể văn học. ? Loại và Thể là những thuật ngữ dùng để nói veà ñieàu gì?  Hình thức tổ chức tác phẩm văn học. ? Loại và thể khác nhau như thế nào? 1. Loại: + Dựa vào SGK cho biết loại là gì ? - Là phương thức tồn tại chung. + Tác phẩm văn học có những loại nào? - Tác phẩm văn học có 3 loại: tự sự, trữ tình vaø kòch. + Phân biệt các loại : trữ tình, tự sự, kịch?  sgk/133 + Dựa vào SGK cho biết thế nào là thể ? 2. Theå: (Thể tồn tại trong loại) - Là sự hiện thức hóa của loại. + Với các loại nêu trên, mỗi loại được chia - Mỗi loại lại có các thể khác nhau: thaønh caùc theå naøo? + Tự sự: truyện, kí, … + Trữ tình: thơ ca, khúc ngâm, … + Kòch: chính kòch, bi kòch, …. ? Ngoài những thể loại cơ bản trên, tác phẩm văn học còn có những thể loại nào nữa? * Ngoài ra, tác phẩm văn học còn có 1 số  Nghị luận là 1 thể loại tồn tại độc lập, khó xếp thể loại khác: nghị luận, … vào loại nào trên đây. * HĐ 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu về thể loại thơ. II. Thơ : 1. Khái lược về thơ : ? Dựa vào SGK cho biết cốt lõi của thơ là gì ? a. Đặc trưng : Theå hieän qua caùc yeáu toá naøo ? - Cốt lõi của thơ là nội dung trữ tình (tâm traïng, caûm xuùc, tieáng noùi cuûa taâm hoàn)..

<span class='text_page_counter'>(111)</span> ? Vẻ đẹp, cảm xúc của thơ còn được thể hiện - Ngôn ngữ cô đọng, giàu hình ảnh, nhịp qua yếu tố nào nữa ? điệu (sự phân dòng, hiệp vần, ngắt nhịp, thanh ñieäu).  Nhạc điệu làm tăng tính chất trữ tình cho ? Taùc duïng cuûa nhaïc ñieäu? thô. ? Người ta dựa vào tiêu chí nào để phân loại b. Phân loại : thô?  Nội dung biểu hiện và cách thức tổ chức. - Theo noäi dung bieåu hieän: ? Theo tiêu chí nội dung biểu hiện thì có những +Thơ trữ tình loại thơ nào? Phân biệt rõ các loại này? + Thơ tự sự + Thô traøo phuùng  Phaân bieät: sgk/134 - Theo cách thức tổ chức: ? Theo cách thức tổ chức thì có những loại thơ + Thơ cách luật nào? Phân biệt rõ các loại này? + Thơ tự do + Thô vaên xuoâi  Phaân bieät: sgk/134 ? Kể tên những thành tựu lớn của thơ ca từ xưa tới nay?  sgk/134 2. Yêu cầu về đọc thơ : ? Khi đọc thơ, tìm hiểu 1 văn bản thơ cần đảm - Tìm hiểu xuất xứ : tên tác phẩm, tác bảo những yêu cầu nào? giả, hoàn cảnh sáng tác.  cần đảm bảo 3 bước - Đọc kĩ bài thơ, cảm nhận ý thơ qua câu chữ, hình ảnh, nhịp điệu. - Lí giải, đánh giá về nội dung và nghệ thuaät cuûa baøi thô.. ? Lấy ví dụ về bài thơ đã học lớp 11?  HS tự lấy ví dụ *HĐ3: Hướng dẫn HS tìm hiểu về thể loại truyeän. ? Truyện có những đăïc trưng nào? + Truyện khác thơ ở điểm nào?. III. Truyeän : 1. Khái lược về truyện : a. Ñaëc tröng: - Coù tính khaùch quan trong phaûn aùnh (Thô mang đậm dấu ấn chủ quan) - Cốt truyện tổ chức một cách nghệ thuật. + Coát truyeän mang ñaëc ñieåm gì ? - Nhân vật được miêu tả chi tiết, sinh động, gắn với hoàn cảnh. + Nhân vật trong truyện được miêu tản như thế - Phạm vi miêu tả không bị hạn chế bởi naøo ? không gian, thời gian. ? Phạm vi miêu tả trong truyện có đặc điểm gì ? - Ngôn ngữ linh hoạt, gần gũi với đời soáng. ? Đặc điểm về ngôn ngữ của truyện ?.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> ? Lấy ví dụ các truyện đã học?  HS tự lấy ví dụ b. Phân loại : ? Dựa vào tiêu chí nào để phân loại truyện?  Bộ phận văn học và thời kì văn học. - Văn học dân gian: thần thoại, truyền ? Ứng với từng bộ phận, từng thời kì truyện có thuyết, sử thi, truyện cổ tích, truyện cười, những loại nào? … - Văn học trung đại: truyền kì, truyện thơ Noâm, … - Văn học hiện đại: truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài. ? Lấy ví dụ các truyện đã học?  HS tự lấy ví dụ ? Đọc truyện phải đảm bảo những yêu cầu gì?  cần đảm bảo 4 bước. ? Laáy ví duï?  HS tự lấy ví dụ ? Khái quát lại những đặc trưng cơ bản của thơ, truyeän ? - HS khái quát, trả lời. - GV gọi HS đọc phần Ghi nhớ (SGK/ 136). * HĐ 4 : Hướng dẫn HS củng cố, làm bài tập. - GV cuûng coá noäi dung chính cuûa baøi hoïc. - GV hướng dẫn HS tự làm BT ở nhà. + Nghệ thuật tả cảnh, tả tình, sử dụng ngôn ngữ trong “Câu cá mùa thu” có gì đáng lưu ý? + Nhận xét cốt truyện, lời kể, nhân vật trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ”? 4. Hướng dẫn tự học : a. Baøi cuõ. 2. Yêu cầu về đọc truyện : - Tìm hiểu bối cảnh xã hội, hoàn cảnh saùng taùc. - Phaân tích dieãn bieán cuûa coát truyeän (toùm taét coát truyeän) - Phaân tích caùc nhaân vaät - Xác định giá trị tư tưởng nghệ thuật của truyeän.. * Ghi nhớ : (SGK/ 136) IV. Luyeän taäp : 1. Cuûng coá : 2. Baøi taäp a. BT 1 (SGK/ 136).. b. BT 2 (SGK/ 136). - Nắm quan niệm chung về loại, thể. Đặc trưng, cách phân loại, yêu cầu đọc thơ, truyện. - Laøm caùc baøi taäp luyeän taäp. b. Bài mới : Chí phèo (tác giả Nam Cao): - Tìm hiểu các đặc điểm chính về cuộc đời của Nam Cao. - Tìm hiểu sự nghiệp văn học của Nam Cao - Tìm các tác phẩm của Nam cao đọc tham khảo..

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Tuaàn 13 Tieát 51 Đọc văn :. Soạn: ......./......./.......... Giaûng: ......./......./........... CHÍ PHEØO - Nam Cao -. Phaàn moät : TAÙC GIAÛ A. Muïc tieâu baøi hoïc : Giuùp HS : - Nắm được những nét chính về con người, quan điểm nghệ thuật, các đề tài chính và phong caùch ngheä thuaät cuûa Nam Cao. - Hiểu và phân tích được các đặc điểm nghệ thuật trong các tác phẩm cụ thể của Nam Cao. B. Phöông tieän daïy hoïc : - SGK, SGV - Thieát keá baøi hoïc C. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ : Câu hỏi : Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ báo chí là gì ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt *HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về tiểu sử và con I. Vài nét về tiểu sử và con người : người Nam Cao. 1. Tiểu sử : ? Dựa vào SGK giới thiệu những nét chính về - Nam Cao (1917- 1951), tên thật Trần năm sinh, tên thật, bút danh, quê quán của tác Hữu Tri, bút danh Nam Cao, quê tổng giaû Nam Cao ? Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân, Haø Nam. - Hoïc xong Thaønh chung vaøo Saøi Goøn ? Giới thiệu về quá trình học tập, công tác và kiếm sống, đau yếu nên về quê. hoạt động cách mạng của tác giả ? - Dạy học tư, viết báo, viết văn ở Hà Noäi. - Tham gia Hội văn hóa cứu quốc, khởi nghĩa tháng Tám ở quê. - Leân Vieät Baéc phuïc vuï khaùng chieán, tham gia chiến dịch Biên Giới, hi sinh (11/1951). ? Con người Nam Cao có những đặc điểm gì nổi 2. Con người : baät ? - Có bề ngoài lạnh lùng nhưng đời sống nội tâm phong phú, luôn nghiêm khắc tự đấu tranh để vươn lên cuộc sống cao đẹp. - Có tấm lòng đôn hậu, chan chứa yêu thương, gắn bó với quê hương và người nghèo bị áp bức..

<span class='text_page_counter'>(114)</span> * HĐ 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu sự nghiệp văn II. Sự nghiệp văn học : hoïc cuûa Nam Cao. 1. Quan ñieåm ngheä thuaät : ? Các sáng tác của Nam cao lúc đầu chịu ảnh hưởng của xu hướng văn học nào ? Sau đó ông tìm đến con đường nghệ thuật nào ? - Từ bỏ bút pháp lãng mạn, hướng đến văn học hiện thực chủ nghĩa. ? Theo tác giả tác phẩm hiện thực phải có giá trị nhö theá naøo ? + Tác phẩm hiện thực phải có giá trị phổ quát, ý nghĩa xã hội rộng lớn. ? Tác phẩm đó phải chứa đựng tư tưởng gì ? + Thấm nhuần tư tưởng nhân đạo. ? OÂng quan nieäm nhö theá naøo veà ngheà vaên, nhaø vaên ? - Ngheà vaên laø moät ngheà saùng taïo. - Nhaø vaên phaûi coù nhaân caùch, löông taâm. ? Sau caùch maïng 8/1945 quan ñieåm cuûa NC theá naøo ? - Sau CM : soáng, phuïc vuï khaùng chieán  saùng taùc. ? Nhaän xeùt veà quan nieäm ngheä thuaät cuûa NC so với các tác giả cùng thời ?  Quan điểm nghệ thuật tiến bộ, mới mẻ, saâu saéc. ? Sự nghiệp sáng tác của NC được chia làm mấy 2. Các đề tài chính : giai đoạn ? 2 giai đoạn a. Trước cách mạng tháng Tám : ? Trước CMT8 NC sáng tác đề tài nào ? * Đề tài người tri thức : ? Đề tài người trí thức được thể hiện qua các tác - Tác phẩm : (SGK/ 139) phaåm tieâu bieåu naøo ? ? Nội dung phản ánh của các tác phẩm viết về đề - Nội dung : tài người tri thức là gì ? + Phaûn aùnh taán bi kòch tinh thaàn cuûa người tri thức trong xã hội cũ. + Pheâ phaùn xaõ hoäi ngoät ngaït, phi nhaân tính. + Thể hiện khát khao lẽ sống lớn, có ý nghóa. * Đề tài người nông dân : ? Đề tài người nông dân được thể hiện qua các taùc phaåm naøo ? - Taùc phaåm : (SGK/ 140) ? Noäi dung phaûn aùnh cuûa caùc taùc phaåm vieát veà - Noäi dung : người nông dân là gì ? + Bức tranh hiện thực về nông thôn Việt Nam nghèo đói, bần cùng. + Keát aùn ñanh theùp xaõ hoäi taøn baïo huûy diệt nhân tính của con người. + Phaùt hieän vaø khaúng ñònh baûn chaát lương thiện của người nông dân..

<span class='text_page_counter'>(115)</span> ? Nhưng dù viết về đề tài nào, NC cũng có khả * Nhận xét : - NC coù khaû naêng khaùi quaùt quy luaät năng và tình cảm gì trước hiện thực ? chung về con người, môi trường, tính caùch. - Luôn day dứt, trăn trở trước tình trạng con người bị hủy diệt nhân tính. ? Sau CMT8 NC sáng tác về vấn đề gì ? Các tác b. Sau cách mạng : phaåm tieâu bieåu ? - Laø caây buùt tieâu bieåu cuûa vaên hoïc khaùng chieán choáng Phaùp. - Taùc phaåm: (SGK/ 140) ? NC quan tâm đến con người nhất ở đặc điểm 3. Phong cách nghệ thuật : naøo ?  con người bên trong, … ? Vì vậy ông có khả năng gì trong việc xây dựng nhân vật, ngôn ngữ, kết cấu của tác phẩm ? - Coù khaû naêng mieâu taû, phaân tích quaù trình tâm lí phức tạp của con người. - Xây dựng ngôn ngữ đối thoại, độc thoại nội tâm sinh động, kết cấu linh hoạt. ? NC thường viết về những vấn đề như thế nào ? Noù coù yù nghóa xaõ hoäi gì ? - Đề tài nhỏ nhặt, đời thường nhưng đặt ra vấn đề có ý nghĩa xã hội lớn. ? Gioïng ñieäu trong caùc taùc phaåm cuûa NC coù ñaëc ñieåm gì ? - Gioïng ñieäu buoàn thöông, chua chaùt, lạnh lùng đầy thương cảm. ? Khái quát lại đóng góp của NC đối với nền VH dân tộc, quan điểm nghệ thuật, đề tài sáng tác, phong caùch ngheä thuaät cuûa oâng ? - HS khái quát trả lời. III. Ghi nhớ. - GV chốt ý, gọi 1 HS đọc phần Ghi nhớ (SGK/ (SGK / 142) 142). 4. Cuûng coá: caàn naém: - Nét chính về tiểu sử và con người NC - Sự nghiệp văn học: Quan điểm nghệ thuật, đề tài sáng tác, phong cách nghệ thuật. 5. Hướng dẫn HS tự học : a. Baøi cuõ : - Nắm những nét tiêu biểu về tiểu sử, con người tác giả Nam Cao. - Nắm sự nghiệp sáng tác của Nam Cao b. Bài mới : Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo) : - Tìm hiểu về các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của ngôn ngữ báo chí. - Laøm caùc baøi taäp luyeän taäp (SGK/ 145)..

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Tuaàn 13 Tieát 52 Laøm vaên:. Soạn: ......./......./............ Giaûng: ......./......./............. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ (tt). C. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS nhận diện được ngôn ngữ báo chí và phong cách ngôn ngữ báo chí D. Phöông tieän daïy hoïc: - SGK, SGV, thieát keá baøi hoïc - Một số tờ báo viết. E. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới : Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt * H Đ 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu các phương II. Các phương tiện diễn đạt và đặc tiện diễn đạt và đặc trưng của ngôn ngữ báo chí. trưng của ngôn ngữ báo chí : ? Cho biết các phương tiện diễn đạt của báo chí? 1. Các phương tiện diễn đạt : a. Về từ vựng : ? Ngôn ngữ báo chí có đặc điểm gì về từ vựng ? Laáy ví duï minh hoïa ? - phong phuù - Mỗi phạm vi phản ánh, mỗi thể loại có 1 lớp từ vựng đặc trưng b. Về ngữ pháp : ? Câu trong văn bản báo chí thường có đặc điểm - Câu văn đa dạng, ngắn gọn, sáng rõ, gì veà keát caáu ? Laáy ví duï minh hoïa ? maïch laïc. - Cung caáp thoâng tin chính xaùc. ? Ngôn ngữ báo chí sử dụng các biện pháp tu từ c. Về các biện pháp tu từ : naøo ? Laáy ví duï minh hoïa ? - Sử dụng các biện pháp tu từ tư vựng và cuù phaùp ? Bên cạnh các biện pháp tu từ nêu trên, ngôn ngữ báo chí còn làm gì để tăng độ hấp dẫn? - Báo viết : Sử dụng các kiểu chữ, cỡ chữ, phoái maøu, hình aûnh, ... - Baùo noùi : Phaùt aâm roõ raøng, khuùc chieát. ? Các phương tiện diễn đạt trên đã đem lại thuận lợi gì cho ngôn ngữ báo chí? ? Ngôn ngữ báo chí có những đặc trưng nào ? 2. Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí a. Tính thông tin thời sự : ? Ngôn ngữ báo chí phải cung cấp những thông tin thời sự như thế nào ? - Thông tin thời sự cập nhật, truyền bá tin tức nóng hổi trong ngày. ? Để đảm bảo đặc trưng này, ngôn ngữ báo chí - Ngôn ngữ chính xác, thì hiện tại, đổi phải đạt yêu cầu nào? mới, sinh động..

<span class='text_page_counter'>(117)</span> ? Tính ngắn gọn của ngôn ngữ báo chí thể hiện b. Tính ngắn gọn : nhö theá naøo? Laáy ví duï? - Lối văn ngắn gọn nhưng lượng thông tin cao. ? Tuy ngắn gọn nhưng 1 bài báo phải đảm bảo - Dù ngắn gọn nhưng phải đầy đủ: thời những nội dung nào? gian, địa điểm, sự kiện, … ? Những thể loại nào có yêu cầu cao về tính ngaén goïn ? ? Vì sao ngôn ngữ báo chí phải có tính sinh c. Tính sinh động, hấp dẫn : động, hấp dẫn ?  thu hút độc giả ? Tính sinh động, hấp dẫn thể hiện ở những yếu - Ngôn ngữ báo chí linh hoạt, phong phú, toá naøo ? haáp daãn  kích thích trí toø moø - Cách dùng từ, đặt câu, đặt tiêu đề phải mới lạ, hấp dẫn. ? Như vậy ngôn ngữ báo chí có những đặc trưng cô baûn naøo ? - HS khái quát trả lời. - GV chốt ý, gọi HS phần ghi nhớ (SGK/145). * HĐ 2 : Hướng dẫn HS củng cố, làm bài tập. - GV cuûng coá noäi dung chính cuûa baøi hoïc. - GV goïi HS neâu yeâu caàu cuûa baøi 1 (SGK/ 145). ? Bản tin cung cấp tin tức thời sự gì ?. 3. Ghi nhớ. (SGK/145). III. Luyeän taäp 1. Cuûng coá 2. Baøi taäp a. BT 1 (SGK/ 145). - Tính thời sự : có thời gian, địa điểm, sự kiện. Mỗi chi tiết đều đảm bảo tính chính xaùc, caäp nhaät. ? Baûn tin coù tính ngaén goïn khoâng ? - Tính ngaén goïn : moãi caâu laø moät thoâng tin caàn thieát. - GV hướng dẫn học sinh viêt 1 bài phóng sự b. BT 2 (SGK/ 145) ngắn với các yêu cầu: xác định vấn đề dư luận đang quan tâm Kbang, Gia Lai. Ghi chép người thực, việc thực với thời gian, địa điểm cụ thể, chọn một số chi tiết tiêu biểu để miêu tả. - HS luyện tập hoàn thiện tại nhà. 4. Hướng dẫn tự học : a. Bài cũ: Nắm đặc điểm về phương tiện diễn đạt của ngôn ngữ báo chí; đặc trưng cơ bản. - Làm các bài tập luyện tập hoàn thiện. b. Bài mới : Chí Phèo (Tác phẩm):. - Tìm hiểu tên gọi, xuất xứ của truyện. Đọc văn bản, xác định bố cục. - Tìm hieåu noäi dung, ngheä thuaät cuûa truyeän qua caùc caâu hoûi trong SGK veà : + Caùch vaøo truyeän. + Hình tượng nhân vật Chí Phèo, Bá Kiến. + Ngheä thuaät ñieån hình hoùa cuûa Nam Cao..

<span class='text_page_counter'>(118)</span> Tuaàn 14 Tieát 53- 54 Đọc văn :. Soạn : ……. / ……./ ………. Giaûng : ……. /……. /……….. CHÍ PHEØO - Nam Cao -. A. Muïc tieâu baøi hoïc : Giuùp HS : - Hiểu và phân tích được các nhân vật chính, đặc biệt là nhân vật Chí Phèo, qua đó thấy được giá trị hiện thực của tác phẩm và giá trị nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của tác phẩm. - Thấy được một số nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm như điển hình hóa nhân vật, miêu tả tâm lí, nghệ thuật trần thuật và ngôn ngữ nghệ thuật … B. Phöông tieän daïy hoïc : - SGK, SGV - Thieát keá baøi hoïc C. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ : 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt * HĐ 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát về tác I. Tìm hiểu chung. phaåm. ? Dựa vào Tiểu dẫn trong SGK giới thiệu về 1. Nhan đề : nhan đề của tác phẩm ? (SGK/ 146) ? Dựa vào Tiểu dẫn trong SGK, giới thiệu về giá 2. Giá trị tác phẩm : trò cuûa taùc phaåm ? (SGK/ 146) - GV hướng dẫn HS cách đọc giọng điệu lạnh 3. Tóm tắt : lùng, buồn thương, chua chát. Gọi HS đọc đoạn mở đầu, đoạn CP lần đầu đến nhà BK, đoạn gặp Thị Nở, đoạn kết. - GV nhận xét cách đọc. ? Dựa vào việc đọc toàn bộ văn bản ở nhà, hãy tóm tắt lại truyện ngắn theo lời văn của mình ?  Tóm tắt theo cuộc đời CP: + Trước khi đi tù + Sau khi ra tuø + Gặp Thị Nở (được yêu, bị cự tuyệt) + CP cheát * HĐ 2 : Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản theo II. Đọc – Hiểu văn bản. caùc caâu hoûi trong SGK. 1. Hình tượng nhân vật Chí Phèo : ? Nhân vật CP được giới thiệu đầu truyện với đặc a. Cách giới thiệu : ñieåm gì ? - Được giới thiệu với tiếng chửi : ? CP chửi ai ? Phản ứng của mọi người thế nào ? + Chửi trời, chửi đời, chửi người đẻ ra haén..

<span class='text_page_counter'>(119)</span> + Không một ai đáp lại. ? Tiếng chửi đó thể hiện bi kịch gì của CP ?  Sự cùng quẫn, bế tắc, bị mọi người cự tuyeät cuûa CP. ? Cuộc đời CP chia làm mấy giai đoạn ? b. Cuộc đời Chí Phèo: * Trước khi vào tù : ? Trước khi vào tù CP là người như thế nào ? - Một đứa trẻ mồ côi, bất hạnh. - Một người nông dân lương thiện, có lòng tự trọng. ? Sau khi ra tù CP là người như thế nào ? * Sau khi ra tuø : - Thay đổi hoàn toàn : ? Hình dạng của CP thay đổi như thế nào ? + Hình dạng gớm ghiếc, dữ tợn : “Cái đầu … cũng thế”. ? Tính cách của CP biến đổi ra sao ? CP thường + Tính cách thoái hóa, biến chất : laøm gì ?  Đập đầu, rạch mặt, ăn vạ.  Say rượu, chửi bới, dọa nạt. ? Tiếng chửi thể hiện niềm khao khát gì của Chí?  Niềm khao khát được giao tiếp, được đối thoại. ? Sau đó CP trở thành người thế nào ? - Trở thành tay sai của Bá Kiến. ? Nhaän xeùt chung veà nhaân vaät CP sau khi ra tuø ?  CP bò taøn phaù veà theå xaùc, huûy dieät veà tâm hồn, bị cự tuyệt quyền làm người. ? Diễn biến tâm trạng của Chí Phèo như thế nào * Sau khi gặp Thị Nở : khi tỉnh dậy sau cuộc gặp Thị Nở ? - Tâm trạng thay đổi : + Cảm nhận được những âm thanh quen thuoäc cuûa cuoäc soáng. + Nhớ lại mơ ước giản dị. + Sợ hãi sự cô độc, già nua. ? Bát cháo hành của Thị Nở có ý nghĩ gì đối với cuộc đời CP ? - Sau khi được ăn bát cháo hành – liều thuốc giải độc : ? Sau khi được ăn bát cháo hành tâm trạng của Chí thay đổi thế nào ? + Hối hận về những việc đã làm. + Cảm nhận được tình yêu mộc mạc, chân thành của Thị Nở. + Khát khao được sống lương thiện, được xaõ hoäi chaáp nhaän. ? Khaùt khao cuûa Chí hoøa nhaäp vaøo xaõ hoäi qua Thò Nở có thực hiện được không ? Vì sao ? - CP bị Thị Nở từ chối tình yêu : ? Tâm trạng của Chí sau khi bị Thị Nở từ chối + Giận dữ, uống rượu say. tình yeâu nhö theá naøo ? + Đau đớn, tuyệt vọng (khóc, thoảng thaáy hôi chaùo haønh). ? Từ tâm trạng đó Chí đã có hành động gì ? + Bất ngờ xách dao giết bá Kiến, tự sát. ? Vì sao Chí lại giết chết Bá Kiến và tự sát ?  CP đã thức tỉnh, hiểu rõ nguồn gốc bi kòch cuûa mình..

<span class='text_page_counter'>(120)</span> ? Qua đoạn văn miêu tả diễn biến tâm lí của CP sau khi gặp Thị Nở, NC muốn thể hiện tư tưởng  Tư tưởng nhân đạo sâu sắc, mới mẻ : gì ? phaùt hieän vaø khaúng ñònh baûn chaát löông thiện của người nông dân. ? Khi CP đang chửi cả nhà BK bị lí Cường đánh 2. Nhân vật Bá Kiến : gây cảnh ồn ào, BK về nhìn thoáng qua đã biết - Thoáng nhìn qua cảnh hỗn loạn đã hiểu ñieàu gì ? “cơ sự”. ? BK đã tìm cách đối phó với Chí Phèo như thế naøo ? - Tìm kế sách đối phó : + Đuổi các bà vợ vào nhà, đuổi khéo dân laøng veà. + Khẽ lay CP, cất tiếng cười giòn giã, thân mật mời vào nhà uống nước. + Duï doã CP khoâng laøm oàn, nhaän hoï haøng, mua chuoäc thaønh tay sai. + Khi CP đến để giết BK, thái độ lúc cứng, lúc dịu giọng. ? Qua các lời nói, hành động trên nhận xét về nhaân vaät Baù Kieán ?  Baûn chaát xaûo quyeät, gian huøng. 3. Ngheä thuaät : ? NC đã xây dựng nhân vật CP, BK đại diện cho lớp người nào trong xã hội ? Nhân vật có đặc - Xây dựng nhân vật điển hình về người ñieåm gì ? noâng daân bò tha hoùa do xaõ hoäi taøn baïo gây ra; điển hình cho tầng lớp đại chủ cường hào xảo quyệt, lọc lõi. ? Tác giả đã tập trung khai thác phương diện nào cuûa nhaân vaät CP ? - Khám phá, miêu tả những trạng thái tâm lí phức tạp, cá tính độc đáo của CP. ? Nhaän xeùt veà caùch keát caáu truyeän cuûa taùc giaû ? - Kết cấu chặt chẽ, không theo trình tự thời gian. ? Giọng điệu trần thuật, ngôn ngữ trong truyện có ñaëc ñieåm gì ? - Giọng điệu đan xen, ngôn ngữ gần gũi đời sống. ? Như vậy giá trị nội dung tư tưởng và nghệ thuật cuûa truyeän laø gì ? - HS khái quát trả lời. 4. Ghi nhớ. - GV chốt ý, gọi 1 HS đọc phần Ghi nhớ (SGK/ (SGK / 156) 156). III. Luyeän taäp. * H Đ 3 : Hướng dẫn HS củng cố, luyện tập. 1. Cuûng coá : - GV nhaéc laïi troïng taâm baøi hoïc : 2. Baøi taäp. (SGK/ 156). - GV hướng dẫn HS làm bài tập (SGK/ 156). + Bài 1 : Nhận định đúng về yêu cầu sáng tạo trong vaên hoïc ngheä thuaät..

<span class='text_page_counter'>(121)</span> + Bài 2 : TP có giá trị tư tưởng (nhân đạo, hiện thực) sâu sắc, mới mẻ thể hiện bằng nghệ thuật baäc thaày. - HS hoàn thiện bài tập ở nhà. 4. Hướng dẫn HS tự học : a. Baøi cuõ : - Nắm những nét tiêu biểu về tác phẩm Chí Phèo. - Nắm những nội dung trọng tâm của bài: + Hình tượng nhân vật Chí Phèo. + Vaøi neùt veà nhaân vaät Baù Kieán. + Ngheä thuaät cuûa truyeän ngaén. - Hoàn thiện bài tập (SGK/ 156). b. Bài mới : Thực hành lựa chọn các bộ phân trong câu : - Xem lại trật tự các bộ phận trong câu đơn, các vế của câu ghép chính phụ. - Laøm caùc baøi taäp luyeän taäp (SGK/ 157 – 159)..

<span class='text_page_counter'>(122)</span> Tuaàn 14 Tieát 55 Tieáng Vieät :. Soạn: ......./......./............ Giaûng: ......./......./............. THỰC HAØNH LỰA CHỌN CÁC BỘ PHẬN TRONG CÂU. A. Muïc tieâu baøi hoïc : Giuùp HS : - Nâng cao nhận thức về vai trò, tác dụng của trật tự các bộ phận câu trong việc thể hiện ý nghóa vaø lieân keát yù trong vaên baûn. - Luôn có ý thức cân nhắc, lựa chọn trật tự tối ưu cho các bộ phận câu; có kỹ năng sắp sếp trật tự các bộ phận câu khi nói và viết. B. Phöông tieän daïy hoïc : - SGK, SGV - Thieát keá baøi hoïc C. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ : Câu hỏi : Quan điểm sáng tác của Nam Cao như thế nào ? Các đề tài chính ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt * HĐ 1: GV hướng dẫn HS làm bài tập về trật I. Trật tự trong câu đơn : tự trong câu đơn. - GV goïi HS neâu yeâu caàu baøi taäp 1 (SGK/ 156). 1. Baøi taäp 1 (SGK / 157). ? Có thể sắp xếp theo trật tự “rất sắc, nhưng nhỏ” mà câu vẫn phù hợp với mạch ý trong đoạn không ? + Muïc ñích caâu noùi cuûa CP laø gì ? + Sắp xếp như trên có phù hợp mục đích giao tieáp, lieân keát yù khoâng ? a. Saép xeáp “raát saéc, nhöng nhoû” khoâng phù hợp mục đích hành động (đe dọa, uy hieáp Baù Kieán), khoâng lieân keát yù sau. ? Việc sắp xếp như tác giả có phù hợp mục đích giao tieáp, lieân keát yù sau khoâng ? b. Sắp xếp như Nam Cao phù hợp mục đích hành động, liên kết ý sau. ? So sánh trật tự trên với trật tự ở câu c về việc thực hiện mục đích giao tiếp ? c. Phù hợp mục đích giao tiếp là chế nhaïo, phuû ñònh taùc duïng cuûa con dao. ? Từ các ví dụ trên rút ra nhận xét về trật tự sắp xeáp caùc boä phaän trong caâu ñôn ?  Trật tự sắp xếp trong các tình huống khác nhau thì khác nhau để phù hợp mục đích giao tieáp, troïng taâm thoâng baùo. ? GV goïi HS neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp 2 (SGK/ 2. Baøi taäp 2 (SGK / 157). 157). ? Ý trọng tâm cần thông báo ở câu trên là gì ? - Troïng taâm thoâng baùo : “raát thoâng minh”.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> ? Luận cứ quan trọng cần thiết cho kết luận là gì? - Luận cứ quan trọng để kết luận “Thầy giaùo … hoïc sinh gioûi”. ? Như vậy cách viết nào phù hợp ?  Cách viết A phù hợp. - HS đọc thầm yêu cầu bài tập 3 (SGK/ 158). 3. Baøi taäp 3 (SGK/ 158) ? Ở câu a, tại sao cụm từ “Một đêm khuya”, a. “Sáng hôm sau” đứng đầu câu ? - Nêu sự kiện việc bắt Mị nên phải nêu hoàn cảnh thời gian trước(Một đêm khuya) caùc chi tieát. - “Sáng hôm sau” đặt đầu câu : + Tiếp nối thời gian. + Liên kết với câu trước. ? Ở câu b, cụm từ “một buổi sáng tinh sương” b. đứng giữa câu có tác dụng gì trong việc liên kết yù ? + Câu trên đang nói về vấn đề gì ? + Câu sau phải tiếp tục đề tài gì để liên kết ý ? - Sắp xếp như trên để đảm bảo trật tự và sự liên kết ý giữa các câu : chủ thể hành động ở câu trước – chủ thể hành động – thời gian câu sau. ? Ở câu c, cụm từ “đã mấy năm” đứng cuối câu có tác dụng gì đối với nội dung cần thông báo ? c. Tuy là thành phần phụ nhưng là thông tin quan troïng caàn thoâng baùo  ñaët cuoái caâu. * HĐ 2 : Hướng dẫn HS cách làm bài tập về trật II. Trật tự trong câu ghép : tự trong câu ghép. - GV goïi HS neâu yeâu caàu baøi taäp 1 (SGK/ 158). 1. Baøi taäp 1 (SGK /158). ? Trong câu a phần in đậm là vế chính hay phu ? a. - Phần in đậm : vế phụ. ? Ñaët sau veá chính coù taùc duïng gì trong vieäc lieân keát yù ? - Đặt sau vế chính để liên kết ý nghĩa với những câu đi sau. ? Ở câu b, phần in đậm là vế chính hay phụ, b. Vế phụ đặt sau để bổ sung một lượng đứng sau có tác dụng gì ? thoâng tin caàn thieát. - GV neâu yeâu caàu baøi taäp 2 (SGK/ 159). 2. Baøi taäp 2 (SGK / 159). ? Theo mạch ý của đoạn văn thì thành phần trạng ngữ của câu bỏ trống đứng đầu hay cuối - Đặt trạng ngữ “Trong những năm gần caâu ? đây” đầu câu. ? Trong hai vế “các phương …mới lạ” thì vế nào laø yù troïng taâm caàn thoâng baùo ? - Vế “Nó không phải là điều mới lạ” ở ? Cần đặt ở đâu để liên kết với các ý sau ? sau vì nó chứa thông tin quan trọng nhất, liên kết ý với các câu sau. ? Như vậy cần chọn đáp án nào ?  Đáp án C..

<span class='text_page_counter'>(124)</span> ? Vậy lựa chọn trật tự trong câu ghép có tác dụng gì ? Vế nào thường đứng sau ? * Đảm bảo sự liên kết ý với các câu trước - HS trao đổi, trả lời. và sau nó, vế chứa thông tin quan trọng - Gv chuẩn kiến thức. nhất thường đứng sau. 4.Củng cố: GV củng cố lại cách thức lựa chọn trật tự trong câu đơn và câu ghép 5. Hướng dẫn tự học : a. Baøi cuõ : - Nắm cách lựa chọn trật tự trong câu đơn và câu ghép để áp dụng vào quá trình nói và viết. - Hoàn thiện các bài tập trong (SGK / 157- 159) b. Bài mới : Bản tin : - Tìm hieåu muïc ñích, yeâu caàu cuûa baûn tin laø gì ? - Caùch vieát moät baûn tin nhö theá naøo ? - Laøm caùc baøi taäp phaàn luyeän taäp (SGK/ 163)..

<span class='text_page_counter'>(125)</span> Tuaàn 14 Tieát 56 Tieáng Vieät :. Soạn: ......./......./............ Giaûng: ......./......./............. BAÛN TIN. A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : - Nắm được nội dung, hình thức của bản tin, cách viết bản tin. - Viết được bản tin ngắn phản ánh các sự kiện trong nhà trường và môi trường xã hội gần guõi. - Có thái độ trung thực, thận trọng khi đưa tin. B. Phöông tieän daïy hoïc: - SGK, SGV, thieát keá baøi hoïc - Một số tờ báo viết. C. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Ngôn ngữ báo chí có các thể loại cơ bản nào ? Nội dung của một bản tin laø gì ? 3. Bài mới : Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt * HĐ 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích, yêu I. Mục đích, yêu cầu cơ bản của bản tin. caàu cô baûn cuûa moät baûn tin : 1. Baûn tin : a. Khaùi nieäm : ? Theá naøo laø baûn tin ? (SGK/ 160) b. Các loại bản tin : ? Căn cứ vào dung lượng, người ta chia bản tin - Tin vắn làm mấy loại nào? - Tin thường - Tin tường thuật - Tin tổng hợp, … ? Nêu đặc điểm của các loại bản tin trên ?  Sgk/160. 2. Muïc ñích, yeâu caàu cô baûn cuûa baûn tin a. Ví duï (sgk/160). - GV gọi HS đọc bản tin SGK/ 160. - Thoâng baùo: keát quaû kì thi OÂ-lim-pic ? Bản tin trên thông báo tin gì ? Nó có ý nghĩa Toán quốc tế của đoàn HSVN: xếp thứ 4 như thế nào đối với nghành giáo dục và HSVN?  Kết quả này khẳng định sự phát triển tieán boä cuûa ngaønh giaùo duïc Vieät Nam vaø tài năng, trình độ của HSVN. ? Vì sao bản tin trên có tính thời sự tại thời điểm công bố ? (yêu cầu HS so sánh thời gian diễn ra - Bản tin có tính thời sự: Đưa được tin sự kiện và thời điểm đưa tin) mới có ý nghĩa (sự việc xảy ra vào 16/7 đến 19/7 đã đưa tin)..

<span class='text_page_counter'>(126)</span> ? Coù caàn ñöa vaøo tin treân caùc chi tieát nhö SGK - Khoâng caàn boå sung caùc thoâng tin khaùc trình baøy khoâng ? vì seõ daøi doøng. ? Việc đưa tin cụ thể, chính xác thời gian, địa điểm cuộc thi và kết quả đạt được có tác dụng gì ? Vì sao ?  Đưa tin sai sự thật sẽ dẫn đến nhiều tác hại khôn lường ? Từ sự phân tích trên cho biết các yêu cầu cơ baûn cuûa moät baûn tin laø gì ?. * HĐ 2 : Hướng dẫn HS cách viết bản tin. ? Quá trình viết một bản tin gồm những bước naøo?  3 bước ? Dựa vào bản tin mục I cho biết có phải mọi sự kiện đều có thể là nguồn tin của bản tin không? Để được lựa chọn đưa tin, sự kiện đó phải như theá naøo ?  Sự kiện phải mới mẻ, thu hút sự quan tâm công chuùng vaø coù yù nghóa xaõ hoäi. Nhö vaäy khoâng phaûi mọi sự kiện đều được chọn đưa tin, cần phải có sự chọn lọc. ? Từ bản tin mục I phân tích các nội dung theo caâu hoûi: - Việc gì đã xảy ra? - Xảy ra ở đâu? - Xaûy ra khi naøo? - Ai làm việc đó? - Vieäc xaûy ra nhö theá naøo? Keát quaû ra sao? ? Vậy, bản tin cần có những nội dung gì?  Bản tin phải có các thông tin chính xác: thời gian, địa điểm, chủ thể của hành động, sự kiện, dieãn bieán, keát quaû. ? Từ việc phân tích trên, cho biết tiêu chuẩn để lựa chọn tin và những nộ dụng cơ bản cần làm rõ cuûa baûn tin?  HS rút ra từ bài tập vừa làm.. - Đưa tin cụ thể thời gian, địa điểm, kết quả đảm bảo tính chính xác, tạo được sự tin cậy cho người đọc.. b. Yeâu caàu cô baûn cuûa baûn tin : - Đảm bảo tính thời sự. - Coù yù nghóa xaõ hoäi. - Noäi dung tin phaûi chính xaùc. II. Caùch vieát baûn tin :. 1. Khai thác và lựa chọn tin :. Keát luaän: - Sự kiện phải mới mẻ, thu hút sự quan taâm coâng chuùng vaø coù yù nghóa xaõ hoäi. - Baûn tin phaûi coù caùc thoâng tin chính xaùc: thời gian, địa điểm, chủ thể của hành động, sự kiện, diễn biến, kết quả..

<span class='text_page_counter'>(127)</span> - GV yêu cầu HS đọc thầm ba bản tin (SGK/ 2. Viết bản tin: 162-162). a. Cách đặt tiêu đề : - Noäi dung : ? Xem tiêu đề ba bản tin trên và bản tin mục I cho biết tiêu đề các bản tin trên có quan hệ thế + Khái quát sự kiện và kết quả sự kiện. nào với nội dung ? ? Ngoài cách nêu sự kiện, tiêu đề bản tin còn có thể nêu ra vấn đề gì? + Chọn một chi tiết hấp dẫn với cách  Cầu thủ đắt giá nhất Brazil, Ai giết tổng thống diễn đạt gây hứng thú, tò mò. (Đặt câu Ken nô di?, Haønh laø chính,.. hỏi, chơi chữ) ? Hình thức và kết cấu của các tiêu đề trên có - Hình thức và kết cấu: ñaëc ñieåm gì ? + Ngắn gọn, cô đọng. + Cụm từ, câu trần thuật, câu nghi vấn. b. Cách mở đầu bản tin : - GV yêu cầu HS tìm phần mở đầu trong các bản tin treân.  Bản tin 1: “Đến ngày 17/7 … so với cùng kì” Bản tin 2: “Cú đánh đầu …phản công nhanh” - Thông báo khái quát về sự kiện, kết ? Các phần mở đầu trên thông báo nội dung gì quả. của sự kiện ? Vai trò ? - Laø thoâng tin quan troïng nhaát cuûa baûn tin c. Trieån khai chi tieát baûn tin : ? Hai bản tin trên được triển khai chi tiết những nội dung nào? Quan hệ của chúng với phần mở đầu?  Btin1: triển khai nguyên nhân của sự kện Btin2: triển khai việc tường thuật chi tiết sự kiện và kết quả sự kiện.  Làm rõ cho phần mở đầu. - Vai troø: Laøm roõ cho phaàn tin khaùi quaùt ? Vậy, vai trò của phần triển khai là gì? Có mở đầu. những các triển khai nào? - Coù nhieàu caùch trieån khai: + Tường thuật chi tiết sự kiện + Caét nghóa roõ hôn nguyeân nhaân, keát quaû của sự kiện được đưa tin. ? Khaùi quaùt laïi noäi dung cuûa baøi hoïc: yeâu caàu cô baûn cuûa baûn tin ? Caùch vieát baûn tin ? * H Đ 3 : Hướng dẫn HS củng cố, luyện tập. - GV cuûng coá noäi dung chính cuûa baøi hoïc.. III. Ghi nhớ: (SGK/ 163) IV. Luyeän taäp: 1. Cuûng coá: 2. Baøi taäp: a. Baøi 1 (SGK/ 163). - GV goïi HS neâu yeâu caàu cuûa baøi 1 (SGK/ 163). ? Những sự kiện nào trong 5 sự kiện trên có thể Sự kiện A, B, D, E có thể viết bản tin. vieát baûn tin ? Vì sao? b. Baøi 2 (SGK/ 163).

<span class='text_page_counter'>(128)</span> - HS neâu yeâu caàu baøi 2 (SGK/163) ? Điểm giống nhau của bản tin, quảng cáo và - Giống : cung cấp tin tức. phóng sự điều tra là gì ? - Khaùc : ? Điểm khác nhau của các thể loại trên ? + Baûn tin : chæ thoâng baùo tin. + Quảng cáo : chủ yếu chào mời người mua. + Phóng sự điều tra : độ dài lớn, miêu tả chi tiết, phân tích, bình luận sự kiện. c. Baøi 3 (SGK/ 163). - GV hướng dẫn HS làm bài tập 3. - HS luyện tập hoàn thiện tại nhà. 4. Hướng dẫn tự học : a. Baøi cuõ : - Nắm mục đích, yêu cầu cơ bản của bản tin, Cách viết bản tin theo các bước đã trình bày. - Làm hoàn thiện các bài tập trong SGK/163. b. Bài mới : Đọc thêm : Cha con nghĩa nặng, Vi hành, Tinh thần thể dục : - Đọc phần Tiểu dẫn nắm nét chính về tác giả, tác phẩm (thể loại, tóm tắt, hoàn cảnh sáng tác). - Tìm hieåu noäi dung, ngheä thuaät caùc taùc phaåm theo caùc caâu hoûi trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(129)</span> Tuaàn 15 Tieát 57-58 Đọc thêm :. Soạn: ......./......./............ Giaûng: ......./......./............. 1. CHA CON NGHÓA NAËNG (Hoà Bieåu Chaùnh) 2. VI HAØNH (Nguyeãn AÙi Quoác) 3. TINH THAÀN THEÅ DUÏC (Nguyeãn Coâng Hoan). A. Mục tiêu cần đạt : 1. Baøi Cha con nghóa naëng: Giuùp HS: - Hiểu được tình cảm cha con sâu nặng và tính cách bộc trực, giàu tình thương của con người Nam Bộ. - Nắm được đặc điểm nghệ thuật của một tác phẩm văn xuôi Việt Nam trong những năm đầu của thời kì văn học hiện đại hóa. 2. Baøi Vi haønh: Giuùp HS: - Hiểu được bản chất nhân vật vua bù nhìn Khải Định, thái độ phê phán, đả kích của tác giaû. - Nghệ thuật trào phúng điêu luyện : tạo tình huống truyện độc đáo, xây dựng chân dung nhân vật một cách sinh động, khách quan. 3. Baøi Tinh thaàn theå duïc: Giuùp HS: - Hiểu được ý nghĩa phê phán của truyện: đả kích phong trào thể thao, phong trào “vui vẻ trẻ trung” do thực dân Pháp đề ra nhằm đánh lạc hướng thanh niên Việt Nam. - Nghệ thuật trào phúng của Nguyễn Công Hoan trong cách dựng truyện, xây dựng mâu thuaãn traøo phuùng. B. Phöông tieän daïy hoïc : - SGK, SGV. - Thieát keá baøi hoïc. C. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu cơ bản của bản tin là gì ? Cách viết bản tin theo các bước như theá naøo ? 3. Bài mới:. 1. CHA CON NGHÓA NAËNG Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt * Hoạt động 1 I. Tìm hiểu chung. ? Vị trí của Hồ Biểu Chánh trong văn học hiện 1. Tác giả. đại Việt Nam? - Hồ Biểu Chánh là nhà văn Nam bộ - Một trong số ít nhà văn tiên phong đặt nền móng cho tiểu thuyết VN hiện đại. ? Tóm tắt tác phẩm Cha con nghĩa nặng? 2. Tóm tắt tác phẩm. => Câu chuyện kể về gia đình anh nông dân nghèo Nam Bộ Trần Văn Sửu . Qua đó, nhà văn đề cao đạo đức, đạo lí gia đình, tình cảm Cha Sgk/164.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> Con nghĩa nặng. * Hoạt động 2. II. Đọc hiểu văn bản: ? Phân tích tình huống xây dựng tác phẩm của 1. Tình huống truyện. nhà văn? Dụng ý việc xây dựng tình huống đó? - Tình huống: Cuộc trở về bí mật trong đêm của Trần Văn Sửu không được gặp con mà lại phải ra đi - Cuộc chạy đuổi trong đêm giữa hai cha con. - Cuộc gặp gỡ tại cầu Mê tức. -> Giàu kịch tính, làm nổi bật chủ đề, dụng ý của nhà văn. ? Tình cảm cha con được bộc lộ ntn? 2. Tình cảm cha con nghĩa nặng. + Phân tích tình cảm người cha đối với con? * Tình cha đối với con: - Dù trốn đi biệt xứ nhưng TVS vẫn không nguôi nhớ về con, lo cho con. - Không quản nguy hiểm quyết về thăm con → sợ liên luỵ đến con nên chưa gặp con đã vội trốn đi . - Định tự tử vì sự bình yên của con. + Có thể thấy TVS là người cha ntn?  Một người cha hết lòng yêu thương và lo cho con. TVS không hề nghĩ gì đến bản thân, sẵn sàng chịu cảnh khổ, xa con, trốn tránh thay tên đổi họ để con được hạnh phúc. + Tình cảm người con đối với cha thể hiện ra * Tình con đối với cha. sao? - Ngầm theo dõi câu chuyện của cha, càng thương cha. - Lo lắng, thương cha, quyết bỏ nhà, hi sinh tình yêu hạnh phúc vừa kịp đến để theo cha, lo cho cha. - Nhất quyết không cho cha đi . + Với cha mình Tí là người con ntn?  Tí là đứa con hiếu nghĩa, mộc mạc đáng thương và đáng trọng. ? Những nét đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm? 3. Nghệ thuật - Nghệ thuật kể chuyện: theo trình tự thời gian như truyện kể dân gian. - Miêu tả nhân vật: tả trực tiếp, chú ý đến lời nói và hành động. - Ngôn ngữ giàu sắc thái Nam bộ. - GV củng cố: những nét chính nội dung và ngheä thuaät cuûa taùc phaåm. 2. VI HAØNH Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt * HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát: I. Tìm hieåu chung : - HS tự đọc phần Tiểu dẫn (SGK/ 168) nắm nét chính về hoàn cảnh sáng tác và mục đích sáng taùc cuûa truyeän. - Hoàn cảnh sáng tác : (SGK/ 168).

<span class='text_page_counter'>(131)</span> - Muïc ñích saùng taùc : (SGK/ 168) II. Hướng dẫn đọc – hiểu :. * HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết: ? Maâu thuaãn traøo phuùng cô baûn taïo neân tieáng cười của truyện là gì ? 1. Maâu thuaãn traøo phuùng cô baûn: Maâu thuẫn giữa bản chất và hình thức: Bản chất bù nhìn, tay sai, sa đọa của Khải Định với ? Tác giả đã tạo được tình huống truyện độc sứ mệnh của vua một nước. đáo nào trong văn bản ? 2. Tình huoáng truyeän : - Tình huoáng nhaàm laãn nhaân vaät toâi- taùc giả với vua Khải Định của đôi trai gái người Pháp trên xe điện ngầm. - Chính quyeàn Phaùp nhaàm laãn nhaân vaät toâi ? Tác dụng của nó trong việc thể hiện chủ đề với Khải Định. taùc phaåm ?  Taùc duïng: taêng tính khaùch quan, tính chaân thật tố cáo trong việc thể hiện chủ đề và ? Hình daïng cuûa Khaûi Ñònh qua nhaän xeùt cuûa khaéc hoïa chaân dung Khaûi Ñònh. đôi trai gái người Pháp như thế nào ? 3. Hình tượng nhân vật Khải Định : - Hình daïng : muõi teït, maét xeách, buûng nhö vỏ chanh; đầu đội chụp đèn; trang phục lụa ? Qua con mắt của người Pháp, Khải Định có là, hạt cườm, tay đeo nhẫn. những hành động gì trên đất Pháp ? - Hành động : bí mật vi hành để chơi bời; có mặt ở trường đua, tiệm cầm đồ, xe điện ? Đôi trai gái người Pháp đã đánh giá như thế ngầm. naøo veà vua Khaûi Ñònh ? - Đánh giá của người Pháp : lố lăng, cổ hủ, như tên hề rẻ tiền; ăn chơi sa đọa, làm mất ? Tác giả đã dùng nghệ thuật gì để khắc họa thể diện quốc gia. nhaân vaät Khaûi Ñònh ? - Nghệ thuật : trào phúng, châm biếm, đả kích saâu cay, thaâm thuùy. ? Tác giả đã phê phán bản chất của Thực dân 4. Bản chất của thực dân Pháp Phaùp nhö theá naøo? - Ñöa Khaûi Ñònh sang Phaùp laøm coâng cuï tuyeân truyeàn - Đầu độc dân bản xứ bằng rượu, thuốc phieän, caùc chính saùch boùc loät. - Mỉa mai chính sách khai hoá kệch cởm, nhö moät troø heà. - Chế giễu chế độ tự do ở Pháp - Châm biếm những người dân Pháp sống tầm thường, ham muốn hư danh, đề cao.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> tieàn baïc, thoùi hieáu kì beänh taät... - GV củng cố: Tác phẩm lật tẩy bản chất đồi bại của tên vua bù nhìn bán nước KĐ và phần nào vạch trần bản chất bịp bợp xấu xa của TD Pháp ở thuộc địa cũng như ở chính quốc  Bản lĩnh kiên cường, tinh thần chiến đấu không khoan nhượng trước kẻ thù, tinh thần yêu nước sâu sắc của HCM.. 3. TINH THAÀN THEÅ DUÏC Hoạt động của GV - HS * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát:. Nội dung cần đạt I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả ? Vị trí của Nguyễn Công Hoan trong nền văn - Nguyễn Công Hoan là nhà văn đặt nền học Việt Nam hiện đại? móng cho văn xuôi VN hiện đại. ? Ông thành công ở những thể loại nào? - Có sở trường về truyện ngắn trào phúng. - Sáng tác: Sgk/172 ? Trình bày những hiểu biết về “Tinh thần thể dục”? 2. Tác phẩm: Sgk/172 * Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết văn bản: II. Đọc hiểu văn bản: - GV cho học sinh chia nhóm thảo luận những câu hỏi sau: 1. Bố cục và cách dựng truyện của Nguyễn Công Hoan trong truyện ngắn trào phúng này có gì đặc biệt? 2. Mâu thuẩn trào phúng cơ bản của truyện? làm rõ những mâu thuẩn đó? 3. Ý nghĩa trào phúng của tác phẩm? - GV cho học sinh trình bày sau đó chốt lại những nội dung chính.  Nhóm 1 trình bày 1. Nghệ thuật dựng truyện. - Năm cảnh tưởng rời rạc mà lại liên kết chặt chẽ với nhau để thể hiện chủ đề của truyện: - Cảnh 1: Tờ trát về làng với giọng hách dịch, cứng nhắc là nguyên nhân cho cảnh sau. - Cảnh 2,3,4 là cảnh đối phó của nhân dân trước cảnh sắt đá của quan huyện. - Cảnh cuối: cảnh tróc nã dữ dội, cảnh đưa người đi xem đá bóng mà như giải tù binh. 2. Mâu thuẩn trào phúng:  Nhóm 2 trình bày Mâu thuẩn giữa bản chất với hiện tượng, giữa nội dung và hình thức của phong trào thể thao..

<span class='text_page_counter'>(133)</span> - Mệnh lệnh yêu cầu gắt gao bắt buộc dân làng Ngũ Vọng phải xem đá bóng và sự sợ hải, lẫn trốn của dân làng. + Cảnh anh Mịch xin xỏ ông lí được miễn đi xem đá bóng để đi làm trừ nợ nhưng không được chấp nhận. + Cảnh bác Phô gái xin đi thay chồng nhưng không được chấp nhận. + Cảnh bà cụ Phó bính xin hối lộ ông Lí để thuê thằng Sang đi thay. + Cảnh tróc nã người đi xem đá bóng.  Nhóm 3 trình bày 3. Ý nghĩa trào phúng: Vạch trần bản chất giả dối, bịp bợm của phong trào thể dục thể thao thời Pháp thuộc. Trong hoàn cảnh người dân cơm không đủ no áo không đủ mặc nên phải chạy trốn hoặc - GV củng cố: Phong cách trào phúng của thực hiện một cách cưỡng ép. Nguyễn Công Hoan trong một số tác phẩm khác 4. Hướng dẫn tự học : a. Baøi cuõ : - Baøi 1 : + Nắm được tình cảm cha con nghĩa nặng thể hiện qua tình huống nghệ thuật độc đáo. + Tự rút ra nhận xét về tính cách con người Nam Bộ : thẳng thắn, bộc trực, giàu tình cảm. + Nhận xét được nghệ thuật kể chuyện theo trình tự thời gian, miêu tả nhân vật chủ yếu ở lời nói và hành động, ngôn ngữ giàu sắc thái Nam Bộ. - Baøi 2 : + Nắm mâu thuẫn trào phúng cơ bản của truyện và tình huống truyện độc đáo. + Hình tượng nhân vật Khải Định qua con mắt của người Pháp. - Baøi 3 : + Naém boá cuïc truyeän, tình huoáng traøo phuùng trong truyeän. + Tự rút ra ý nghĩa phê phán của truyện ngắn. b. Bài mới : Luyện tập viết bản tin - Xem laïi ñaëc ñieåm cuûa moät baûn tin - Laøm caùc baøi taäp luyeän taäp trong (SGK/ 178, 179)..

<span class='text_page_counter'>(134)</span> Tuaàn 15 Tieát 59 Tieáng Vieät :. Soạn: ......./......./............ Giaûng: ......./......./............. LUYEÄN TAÄP VIEÁT BAÛN TIN. A. Muïc tieâu baøi hoïc : Giuùp HS : - OÂn taäp, cuûng coá caùch vieát baûn tin. - Viết được bản tin về các sự kiện xảy ra trong cuộc sống. B. Phöông tieän daïy hoïc : - SGK, SGV - Thieát keá baøi hoïc C. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ : Caâu hoûi : Tình cảm cha con trong đoạn trích “Cha con nghĩa nặng” như thế nào ? Tình huống truyện độc đáo trong truyện ngắn Vi hành là gì ? Ý nghĩa phê phán của truyện Tinh thần thể dục ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS * HĐ 1: Hướng dẫn HS cách phân tích một số baûn tin cuï theå. - Goïi 1 HS neâu yeâu caàu cuûa ví duï 1(SGK/178). ? Nhận xét về dung lượng của bản tin ? ? Bản tin thuộc loại tin nào ? ? Haõy phaân tích caáu truùc cuûa baûn tin ? + Có tiêu đề không ? + Caùch trieån khai noäi dung thoâng tin nhö theá naøo?. Nội dung cần đạt I. Phaân tích caùc baûn tin : 1.Ví duï 1. (SGK/178) - Dung lượng : độ dài trung bình. - Loại tin thường. - Caáu truùc : + Tiêu đề khái quát nội dung thông tin.. + Triển khai từ thông tin khái quát  cụ thể caùc chi tieát. - Gọi HS đọc yêu cầu của ví dụ 2, nội dung bản 2. Ví dụ 2 (SGK/ 178). tin. ? Noäi dung chuû yeáu cuûa baûn tin laø gì ? - Nội dung chủ yếu : Dự án phát triển và đưa cây dược liệu VN ra thị trường thế giới được chọn vào danh sách 10 ứng cử viên đạt giải thưởng “MT và phát triển 2007”. - Cách thức đọc nhanh : ? Cách thức đọc như thế nào để nhanh chóng naém baét noäi dung cuûa thoâng tin treân ? + Căn cứ vào tiêu đề..

<span class='text_page_counter'>(135)</span> + Câu chứa nội dung thông tin quan trọng nhất liên quan đến sự kiện được nhắc trong nhan đề. - GV gọi HS nêu yêu cầu và đọc bản tin số 3 3. Ví dụ 3 (SGK/ 179) (SGK/179). ? Bản tin trên thông tin sự kiện gì ? - Thông tin của bản tin : “Đường tới thành công” – sân chơi mới dành cho sinh viên. ? Cách sắp xếp các thông tin liên quan đến sự kiện đã hợp lí, lôgic chưa ? Nên sắp xếp thế nào - Cách sắp xếp các sự việc chưa hợp lí. cho đúng ? Cần đưa câu “Đến nay … cuộc thi” xuống cuoái baûn tin. * HĐ 2 : Hướng dẫn HS cách viết một bản tin. - GV cuûng coá, nhaán maïnh caùc yeâu caàu, kyõ naêng để viết một bản tin : + Lựa chọn loại bản tin, nên viết tin thường có tiêu đề, dung lượng trung bình. + Thu thập và lựa chọn tư liệu để viết bản tin: đủ thông tin về thời gian, địa điểm, diễn biến sự kieän, keát quaû. + Đặt tiêu đề, viết phần mở đầu, phần triển khai. (Triển khai thông tin từ khái quát đến chi tiết. Sắp sếp các sự kiện lôgic). - GV neâu yeâu caàu baøi taäp 4 (SGK/179). - GV phaân coâng HS thaønh 6 nhoùm vieát 3 baûn tin tương ứng với 3 tình huống trong SGK. - HS làm việc theo nhóm, thời gian 10’, đại dieän trình baøy, boå sung. - GV nhaän xeùt, choát yù veà baûn tin b.. 4. Hướng dẫn tự học : a. Baøi cuõ : - Nắm được cách viết một bản tin cụ thể. - Hoàn thiện bài tập 4 (SGK/ 179) ở nhà.. II. Luyeän taäp caùch vieát baûn tin : 1. Cuûng coá :. 2. Baøi taäp 4 (SGK/179). - Bản tin cần có thời gian, địa điểm, sự kieän, keát quaû moät caùch chính xaùc. - VD: Hoạt động chào mừng ngày Nhà giáo VN tại trường THPT Kbang. Từ ngày 1/11 20/11/2008 tại trường THPT Kbang diễn ra các hoạt động thi đua chào mừng ngày Nhà giáo VN đạt kết quả cao. Tất cả các chi đoàn đăng kí tuần học tốt, taäp luyeän caùc tieát muïc vaên ngheä, vieát baùo tường. Không khí thi đua trong trường rất soâi noåi. Keát quaû cuï theå giaûi nhaát veà neà nếp là chi đoàn 11A1, giải nhất văn nghệ là chi đoàn 10 A13, chi đoàn 12A1 đạt giải nhất báo tường..

<span class='text_page_counter'>(136)</span> b. Bài mới: Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn + Tìm hiểu về hoạt động phỏng vấn và trả lời phỏng vấn. + Xem vaø chuaån bò caùc baøi taäp sgk/ 182-183 Tuaàn 15 Tieát 60 Tieáng Vieät :. Soạn: ......./......./............ Giaûng: ......./......./............. PHỎNG VẤN VAØ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN. A. Muïc tieâu baøi hoïc : Giuùp HS : - Thấy được mục đích, tầm quan trọng của phỏng vấn và trả lời phỏng vấn. - Nắm được những yêu cầu cơ bản và cách thức thực hiện phỏng vấn và trả lời phỏng vấn. B. Phöông tieän daïy hoïc : - SGK, SGV - Thieát keá baøi hoïc C. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt * HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích và I. Mục đích, tầm quan trọng của phỏng tầm quan trọng của PV và trả lời PV. vấn và trả lời phỏng vấn: ? Hãy kể lại một vài hoạt động PV và trả lời PV thường gặp trong cuộc sống? Nội dung thường đề cập trong các hoạt động đó là gì?  PV xin việc, PV đăng kí du học, PV khách mời trong caùc chöông trình treân baùo chí, … - Qua các hoạt động đó hãy cho biết: người ta PV và trả lời PV nhằm mục đích gì? 1. Mục đích: Thu thập thông tin hoặc cung cấp thông tin về một chủ đề được quan taâm vaø coù yù nghóa quan troïng. ? Trong xã hội dân chủ hiện nay, PV và trả lời 2. Tầm quan trọng: PV và trả lời PV có PV coù vai troø nhö theá naøo? vai troø raát quan troïng, noù laø bieåu hieän cuûa moät xaõ hoäi daân chuû vaø vaên minh. (Mọi gnười đều có quyền bày tỏ ý kiến bản thân về những vấn đề quan trọng) * HĐ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của PV II. Những yêu cầu cơ bản đối với hoạt động phỏng vấn: ? Hoạt động PV bao gồm những bước nào?  3 bước: trước, trong và sau PV 1. Chuaån bò phoûng vaán ? Nếu được giao nhiệm vụ PV em sẽ chuẩn bị những gì?  HS trả lời các câu hỏi II1a. a. Xaùc ñònh:.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> - GV choát laïi caùc yeáu toá caàn coù cuûa HÑ PV. - Mục đích, chủ đề và đối tượng PV - Phöông tieän PV. - Heä thoáng caâu hoûi.. ? Các yếu tố trên của HĐ PV có quan hệ với nhau theá naøo?  Caùc yeáu toá naøy khoâng toàn taïi rieâng reõ maø gắn bó kết hợp với nhau, quyết định lẫn nhau. ? Đối với hệ thống câu hỏi PV cần phải đảm b. Hệ thống câu hỏi: bảo những yêu cầu gì? - HS đọc ví dụ 1 sgk. * Ví duï (sgk) ? Qua những câu hỏi nêu ra ở VD1, hãy cho biết heä thoáng caâu hoûi cuûa HÑ PV coù ñaëc ñieåm gì veà maët noäi dung vaø caáu truùc? * Keát luaän: - Caâu hoûi cuûa HÑ PV phaûi ngaén goïn, roõ ràng; phù hợp với mục đích và đối tượng PV; làm rõ chủ đề và phải được sắp xếp ? Để thu thập được nhiều thông tin, cần đặt theo một hệ thống lôgic. những câu hỏi như thế nào? Cần tránh những kieåu caâu hoûi naøo?  HS xem ví dụ 2 trả lời - Cần tránh những câu hỏi mà lời đáp là: có – không, đúng – sai. ? Từ những quan sát trong đời sống hằng ngày, 2. Tiến hành phỏng vấn: haõy cho bieát: + Khi PV có phải bao giờ người PV cũngchỉ sử dụng những câu hỏi đã chuẩn bị sẵn không? Tại a. Ngoài các câu hỏi đã chuẩn bị, người sao? PV cần chủ động, linh hoạt đặt ra các câu hỏi khác để giải quyết tốt các tình huống naûy sinh.. + Trong quá trình PV, người pV cần có thái độ thế nào để PV thành công? b. Người PV phải có thái độ thân tình, nhã nhaën, khieâm toán laéng nghe vaø toân troïng yù kiến của người trả lời. + Kết thúc PV người PV phải làm gì để đảm bảo phép lịch sự và sự tôn trọng người được PV? c. Kết thúc PV: Cảm ơn người trả lời một ? Theo bạn, khi biên tập bài PV người PV có cách trân trọng. được phép: 3. Bieân taäp sau PV: + Sửa lại lời nói của người trả lời cho hay hơn và đúng ý của mình không? Vì sao? a. Kết quả PV phải được trình bày lại một + Ghi lại nét mặt, cử chỉ, điệu bộ … của người cách trung thực. trả lời? Hay chỉ được phép ghi lời nói của họ? Vì sao? b. Bài PV phải được trình bày rõ ràng, trong saùng vaø haáp daãn (coù theå ghi laïi ñieäu.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> (Có thể thêm những lời mô tả hay đan xen những câu chuyện ngẵn gọn, … * HĐ3: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu TL PV ? Thử đặt mình vào vị thế của một người trả lời PV, cho biết: cần trả lời thế nào để gây được ấn tượng ch người nghe (đọc)?  HS xem VD, trả lời. bộ, nét mặt, cử chỉ của người trả lời,…). III. Những yêu cầu đối với người trả lời phoûng vaán:. - Phải trả lời trúng vào điều được hỏi bằng những ý kiến trung thực rõ ràng. - Câu trả lời cần được trình bày một cách - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. haáp daãn. * HÑ4: Cuûng coá, luyeän taäp. IV. Ghi nhớ: sgk/182 - GV cuûng coá noäi dung troïng taâm. V Luyeän taäp. - Hướng dẫn giải bài tập. 1. Cuûng coá: + Baøi 1: yeâu caàu HS veà theo doõi chöông trình 2. Baøi taäp: “Dành cho người hâm mộ” trên VTV3, sau đó Bài tập 1: nhaän xeùt theo caâu hoûi sgk. + Bài 2: HS cần chỉ ra cách thức trả lời câu hỏi sao cho vừa nêu ra được điểm yếu nhưng không Bài tập 2: vì thế mà làm ảnh hưởng đến cơ hội xin việc. - Trình bày trung thực về điểm yếu của baûn thaân mình. - Chỉ rõ: bản thân đã biến điểm yếu đó trở thaønh ñieåm maïnh nhö theá naøo. + Mỗi HS tự nhập vai là 1 PV: chuẩn bị PV  Bài tập 3: tieán haønh PV  bieân taäp vaø trình baøy thaønh baøi báo dăng báo tường. 4. Hướng dẫn tự học : a. Baøi cuõ : - Nắm được cách thức PV và trả lời PV. - Hoàn thiện bài tập SGK. b. Bài mới: Vĩnh biệt Cửu Trùng đài (Trích Vũ Như Tô– Nguyễn Huy Tưởng). - Tìm hiểu một số nét chính về tác giả, tác phẩm, thể loại. - Tìm hiểu các mâu thuẫn, xung đột cơ bản trong vở kịch, đoạn trích. - Tìm hieåu tính caùch nhaân vaät Vuõ Nhö Toâ vaø Ñan Thieàm. - Nghệ thuật của thể loại kịch..

<span class='text_page_counter'>(139)</span> Tuaàn 16 Tieát 61- 62 -63 Đọc văn :. Soạn: ......./......./............ Giaûng: ......./......./............. VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐAØI (Trích Vuõ Nhö Toâ) - Vuõ Troïng Phuïng -. A. Muïc tieâu baøi hoïc : Giuùp HS : - Hiểu và phân tích được xung đột kịch, tính cách, diễn biến tâm trạng và bi kịch của Vũ Như Tô và Đan Thiềm trong đoạn trích. - Nhận thức được quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Huy Tưởng, thái độ ngưỡng mộ và trân trọng tài năng của tác giả đối với những nghệ sĩ có tâm huyết, tài năng nhưng lâm vào tình traïng maâu thuaãn khoâng theå giaûi quyeát. - Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật của vở kịch qua đoạn trích. B. Phöông tieän daïy hoïc : - SGK, SGV - Thieát keá baøi hoïc C. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ : Câu hỏi: Yêu cầu cơ bản của hoạt động PV và trả lời phỏng vấn ? Nêu các bước của quá trình phoûng vaán ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt * HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát về tác I. Tìm hiểu chung. giaû vaø taùc phaåm. ? Dựa vào Tiểu dẫn trong SGK giới thiệu một 1. Tác giả : vài nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Huy Tưởng ? - Cuộc đời: (SGK/ 184) - Sự nghiệp thơ văn: ? Dựa vào Tiểu dẫn trong SGK, giới thiệu khái quát về vở kịch Vũ Như Tô ? 2. Taùc phaåm : - GV giới thiệu về đặc điểm thể loại kịch: - Thể loại: Bi kịch lịch sử + Bi kịch là 1 thể của loại hình kịch - Goàm 5 hoài + Ñaëc ñieåm: * Xung đột bi kịch được tạo dựng từ những mâu thuẫn không thể giải quyết được  khắc phục  diệt vong. * Nhân vật chính: anh hùng có khát vọng lớn lao đôi khi mắc sai lầm trong hành động và suy nghĩ.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> nên số phận kết thúc bi thảm  thức tỉnh mọi người. * Miêu tả thực tại theo lối nhấn mạnh, cô đặc mâu thuẫn, phơi bày xung đột sâu sắc  căng thẳng đến cực độ. ? Dựa vào phần tóm tắt trong SGK, hãy tóm tắt lại vở kịch theo lời văn của mình ?  HS tóm tắt theo từng hồi. ? Vị trí của đoạn trích trong “Vĩnh biệt … đài”? - GV hướng dẫn HS cách đọc phân vai đoạn trích, giọng phù hợp với từng nhân vật đặc biệt là VNT (tự tin, mạnh mẽ, hoài nghi), ĐT (nhẹ nhàng, cầu khaån, cöông quyeát). * HĐ2: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản theo các caâu hoûi trong SGK.. - Toùm taét taùc phaåm: (SGK/ 184- 185) 3. Đoạn trích : thuộc hồi V.. II. Đọc – Hiểu văn bản. 1. Các mâu thuẫn, xung đột trong vở kòch : ? Dựa vào phần tóm tắt cho biết việc xây dựng - Hậu quả của việc xây dựng Cửu Trùng CTĐ đã gây ra các tai họa nào cho nhân dân Đài : đương thời ? + Trieàu ñình taêng söu thueá. + Bắt thợ giỏi, hành ha, giếtï người chống đối. ? Như vậy việc xây CT Đ đã tạo ra mâu thuẫn giữa các tầng lớp nào trong xã hội ?  Mâu thuẫn giữa nhân dân lao động khốn khổ với hôn quân, phe cách sống xa hoa. - Mục đích xây dựng Cửu Trùng Đài của ? Dựa vào phần tóm tắt cho biết mục đích xây Vũ Như Tô : dựng CT Đ của VNT là gì ? + Xây tòa đài cao, hùng vĩ, tranh tài cuøng thieân nhieân. + Để cho “dân ta nghìn thu còn hãnh dieän”. ? Mục đích trên thể hiện quan điểm nghệ thuật  Mâu thuẫn giữa quan điểm nghệ thuật của VNT là gì ? Nó có mối qua nhệ thế nào với cao siêu với lợi ích trực tiếp, thiết thực lợi ích, hoàn cảnh sống của nhân dân đương thời? của nhân dân lao động. ? Mức độ của các mâu thuẫn trên như thế nào ?  Mức độ mâu thuẫn gay gắt lên đến cao Cách giải quyết? Qua đó ta thấy ta thấy được trào, được giải quyết thể hiện chủ đề của ñieàu gì ? taùc phaåm. 2. Tính caùch, taâm traïng Vuõ Nhö Toâ, Ñan Thieàm : a. Nhaân vaät Vuõ Nhö Toâ : ? Dựa vào phần tóm tắt tác phẩm và lời nói của.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> các nhân vật trong đoạn trích về VNT, cho biết taøi naêng, khaùt voïng cuûa oâng laø gì ? - Laø kieán truùc sö taøi naêng, say meâ saùng tạo cái đẹp. ? Lúc đầu khi vua Lê Tương Dực bắt VNT xây dựng CTĐ thái độ của ông như thế nào? - Kiên quyết từ chối xây dựng CTĐ để phuïc vuï vua, maéng LTD laø hoân quaân. ? Hành động đó cho ta biết gì về nhân cách của VNT ?  Nhân cách cao đẹp của một nghệ sĩ chaân chính. ? Veà sau VNT quyeát ñònh laøm gì ? Taïi sao ? - Quyết định xây dựng CTĐ vì lí tưởng ngheä thuaät. ? Nhưng khi quân khởi loạn kéo đến để bắt, tâm trạng của VNT như thế nào ? Biểu hiện qua các - Khi quân khởi loạn đến bắt tâm trạng lời nói, hành động nào trong đoạn trích ? băn khoăn, day dứt : + Tự đặt các câu hỏi : Xây dựng CT Đ là đúng hay sai ? Là có công hay có tội ? + Tự trả lời : Mình không có tội mà chỉ coù coâng  Khoâng chòu boû troán, hi voïng thuyết phục được kẻ cầm đầu quân nổi loạn. ? Nhaän xeùt khaùi quaùt veà khaùt voïng, suy nghó vaø tính caùch cuûa VNT ?  Nhân vật bi kịch có khát vọng lớn lao, cao caû song laàm laïc trong suy nghó, haønh động. ? Là một cung nữ, tại sao Đan Thiềm lại khuyên b. Nhân vật Đan Thiềm : VNT lợi dụng quyền thế, tiền bạc của LTD để xây dựng CTĐ ? - Là người say mê cái đẹp, cái tài nên thuyết phục Vũ Như Tô xây dựng CT Đ. ? Trước và khi quân khởi loạn kéo đến, trong khi VNT vẫn tin việc làm của mình đúng thì ĐT đã nhaän ra ñieàu gì ? - Tỉnh táo nhận ra ước vọng xây đài khoâng thaønh, caùi cheát caän keà. ? Lúc đó ĐT chỉ quan tâm đến vấn đề gì ? Thể hiện qua các hành động nào ? - Taâm trí taäp trung baûo veä tính maïng cuûa Vuõ Nhö Toâ : + Khuyeân Vuõ Nhö Toâ chaïy troán. + Sẵn sàng đổi mạng cứu Vũ Như Tô. ? ĐT có thực hiện được mong muốn của mình khoâng ? Taâm traïng cuoái cuøng cuûa baø laø gì ? - Không thực hiện được mong muốn, đau đớn vĩnh biệt CTĐ và VNT. ? Như vậy bi kịch của nhân vật Đan Thiềm là gì ?  Bi kịch của người say mê cái tài, phải chết vì cái tài, người tri âm. 3. Ngheä thuaät :.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> ? NHT đã xây dựng các yếu tố nghệ thuật nào trong vở kịch để thể hiện chủ đề của tác phẩm ? - Xây dựng các xung đột kịch đến cao trào để thể hiện chủ đề. ? Tác giả đã khắc họa tính cách, tâm trạng nhân vật bằng các yếu tố nào trong vở kịch ? - Dùng ngôn ngữ, hành động của nhân vật để khắc họa tính cách, tâm trạng. ? Nhận xét về ngôn ngữ của vở kịch qua đoạn trích ? - Ngôn ngữ điêu luyện, có tính tổng hợp cao. ? Như vậy giá trị nội dung tư tưởng và nghệ thuật của đoạn trích là gì ? - HS khái quát trả lời. - GV chốt ý, gọi 1 HS đọc phần Ghi nhớ (SGK/ 4. Ghi nhớ: (SGK / 193) 193). * H Đ 3 : Hướng dẫn HS củng cố, luyện tập. III. Luyeän taäp. - GV nhaéc laïi troïng taâm baøi hoïc : 1. Cuûng coá : - GV hướng dẫn HS làm bài tập (SGK/ 193). 2. Baøi taäp. (SGK/ 193). - HS đọc bài tập và phát biểu ý kiến bản thân về - Nỗi băn khoăn của tác giả về lẽ phải, lời tựa đầu tác phẩm. công lí thuộc về ai: VNT hay nghững người giết VNT? Tác giả không biết.  NHT chư tìm được lời giải đáp thỏa đáng. - Beänh taùc giaû laø “beänh Ñan Thieàm”: người mắc bệnh cảm phục, yêu mến cái taøi, … caàm buùt vì yeâu caùi taøi. 4. Hướng dẫn HS tự học : a. Baøi cuõ : - Nắm những nét tiêu biểu về tác giả, tác phẩm. - Nắm những nội dung trọng tâm của bài: + Các xung đột trong vở kịch, tính cách, tâm trạng của VNT và ĐT. + Nắm các đặc điểm nghệ thuật của đoạn trích. - Hoàn thiện bài tập (SGK/ 193). b. Bài mới: Thực hành một số kiểu câu trong văn bản. - Ôn lại: câu bị động, câu chủ động (NV7), câu có khởi ngữ (NV9), câu có trngj ngữ chỉ tình huoáng (NV7). - Chuaån bò baøi taäp sgk/ 194 196.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> Tuaàn 16 Tieát 64 Tieáng Vieät :. Soạn: ......./......./............ Giaûng: ......./......./............. THỰC HAØNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VAÊN BAÛN. A. Muïc tieâu baøi hoïc : Giuùp HS : - Củng cố và nâng cao thêm những hiểu biết về cấu tạo và cách sử dụng một số kiểu câu thường dùng trong văn bản tiếng Việt. - Biết phân tích, lĩnh hội một số kiểu câu thường dùng, biết lựa chọn kiểu câu thích hợp để sử dụng khi nói và viết. B. Phöông tieän daïy hoïc : - SGK, SGV - Thieát keá baøi hoïc C. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : Tình yêu giữa Rô-mê-ô và Giu-li-et diễn ra trong hoàn cảnh nào ? Tâm trạng của R và G trong đoạn trích ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt * HĐ 1: GV hướng dẫn HS làm bài tập về dùng I. Dùng kiểu câu bị động : kiểu câu bị động. 1. Baøi taäp 1 (SGK/ 194) : - GV goïi HS neâu yeâu caàu baøi taäp 1 (SGK/ 1194). ? Xác định câu bị động trong đoạn trích ? a. Câu bị động : Hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả. ? Chuyển sang câu chủ động tương đương về nghóa ? b. Câu chủ động : Chưa một người đàn bà naøo yeâu haén caû. ? Thay câu chủ động vào vị trí câu chủ động và c. Thay câu chủ động không nối tiếp ý vì nhận xét về sự liên kết ý ? các câu trước nói về “hắn”  “một người đàn bà nào”. - HS neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp 2 (SGK/ 194). 2. Baøi taäp 2 (SGK/ 194) : ? Xác định câu bị động trong đoạn trích ? - Câu bị động : Đời hắn chưa … “đàn bà”. ? Câu bị động có tác dụng gì về mặt liên kết ý với các câu trước ? - Tác dụng : tạo sự liên kết với các câu trước, tiếp tục nói về “hắn”. - GV nêu yêu cầu bài tập 3 (SGK/ 194), hướng 3. Bài tập 3 (SGK/ 194) : dẫn HS thực hiện theo yêu cầu của bài tập. * HĐ 2 : Hướng dẫn HS cách làm bài tập về II. Dùng kiểu câu có khởi ngữ :.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> dùng kiểu câu có khởi ngữ : - GV goïi HS neâu yeâu caàu baøi taäp 1 (SGK/ 194, 1. Baøi taäp 1 (SGK/ 194, 195) : 195). ? Nhắc lại vai trò của thành phần khởi ngữ trong caâu ?  Nêu lên đề tài của câu, điểm xuất phát của ñieàu thoâng baùo trong caâu. ? Xác định câu có khởi ngữ và thành phần khởi a. Câu có khởi ngữ : Hành … lại còn. ngữ trong câu đó ? Khởi ngữ : Hành ? So sánh tác dụng của câu không có khởi ngữ và có khởi ngữ ? b. Tác dụng : Liên kết ý với các câu trước (đối lập gạo với hành). - GV neâu yeâu caàu baøi taäp 2 (SGK/ 196). 2. Baøi taäp 2 (SGK/ 195) : ? Lựa chọn câu văn thích hợp nhất để điền vào Chọn phương án C : đảm bảo mạch ý, liên chỗ trống và giải thích lí do sự lựa chọn trên ? kết với các câu trước, thống nhất về đề taøi. - HS neâu yeâu caàu baøi taäp 3 (SGK/ 195). 3. Baøi taäp 3 (SGK/ 195) : ? Xác định khởi ngữ trong hai câu a và b ? a. Khởi ngữ : Tự tôi. b. Khởi ngữ : Cảm giác, tình tự, đời sống caûm xuùc. ? GV yêu cầu HS nhận xét chung về khởi ngữ c. Nhận xét chung về khởi ngữ : với các mặt : ? Vò trí trong caâu ? - Vị trí : đầu câu. ? Dấu hiệu quãng ngắt để phân biệt các thành phaàn khaùc trong caâu ? - Daáu hieäu veà quaõng ngaét : daáu phaåy. ? Tác dụng của khởi ngữ ? - Tác dụng : Nêu lên đề tài có quan hệ với đề tài đã nói ở câu trước. * HĐ 3 : Hướng dẫn HS làm bài tập về câu có III. Dùng kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình trạng ngữ chỉ tình huống : huoáng : - Goïi HS neâu yeâu caàu baøi taäp 1 (SGK/ 195) 1. Baøi taäp 1 (SGK/ 195) : ? Phần in đậm nằm ở vị trí nào trong câu ? a. Vị trí : đầu câu. ? Caáu taïo cuûa noù nhö theá naøo ? b. Cấu tạo : cụm động từ. ? Sau khi chuyển vị trí ra sau chủ ngữ thì cấu tạo và sự liên kết ý của câu như thế nào ? c. Sau khi chuyển câu có hai vị ngữ là các cụm động từ, cùng biểu hiện hoạt động của chủ thể “bà già kia”. Nhưng để trước chủ ngữ liên kết ý rõ ràng hơn. 2. Baøi taäp 2 (SGK/ 195) :. - GV neâu yeâu caàu baøi taäp 2 (SGK/ 196). ? Chọn câu thích hợp điền vào chõ trống trong đoạn trích và giải thích lí do lựa chọn ? Chọn phương án C : đúng về ý, liên kết chặt chẽ, uyển chuyển với câu trước. - Goïi HS neâu yeâu caàu baøi taäp 3 (SGK/ 196). 3. Baøi taäp 3 (SGK/ 195) : ? Xác định trạng ngữ chỉ tình huống trong đoạn.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> trích treân ? a. Trạng ngữ chỉ tình huống : Nhận được … ? Tác dụng của nó trong việc thể hiện thông tin đường. thứ yếu và quan trọng ? b. Tác dụng : phân biệt thông tin thứ yếu (trạng ngữ) và thông tin quan trọng (vị * HĐ 4 : Hướng dẫn HS tổng kết về sử dụng ba ngữ). kieåu caâu trong vaên baûn : IV. Tổng kết về việc sử dụng ba kiểu ? Các thành phần chủ ngữ câu bị động, khởi câu trong văn bản : ngữ, trạng ngữ chỉ tình huống thường đứng ở vị trí naøo trong caâu ? - Vị trí : đầu câu. ? Chức năng của các bộ phận trên trong việc thể hieän thoâng tin laø gì ? - Chức năng : thể hiện thông tin đã biết từ ? Các bộ phận trên có tác dụng gì trong việc văn bản hoặc dễ dàng liên tưởng đến lieân keát yù trong vaên baûn ? những điều đã biết. - Taùc duïng : lieân keát yù, taïo maïch laïc trong vaên baûn. 4. Hướng dẫn tự học : a. Baøi cuõ : - Nắm cấu tạo, cách dùng các kiểu câu bị động, câu có khởi ngữ và trạng ngữ chỉ tình huoáng. - Hoàn thiện các bài tập trong SGK. b. Bài mới : Tình yêu và thù hận (U. Sêch-xpia) - Tìm hieåu veà taùc giaû, taùc phaåm. - Đọc đoạn trích, tìm hiểu: + Taâm traïng vaø tình caûm cuat Roâmeâoâ vaø Juliet + Ngheä thuaät kòch Seâch-xpia.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> Tuaàn 18 Tieát 65 - 66 Đọc văn :. Soạn: ......./......./............ Giaûng: ......./......./............. TÌNH YEÂU VAØ THUØ HAÄN (Trích “Roâ-meâ-oâ vaø Giu-li-eùt) - U. Seâch-xpia A. Muïc tieâu baøi hoïc : Giuùp HS : - Cảm nhận được tình yêu cao đẹp, bất chấp thù hận giữa hai dòng họ của Rô-mê-ô và Giuli-et. - Phân tích được diễn biến tâm trạng nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại trong đoạn trích. - Hiểu được tình yêu chân chính tạo ra tình cảm và nhân cách trong sáng, nâng đỡ cổ vũ cho con người vượt qua thù hận. B. Phöông tieän daïy hoïc : - SGK, SGV - Thieát keá baøi hoïc C. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ : Câu hỏi : Hãy nêu các mâu thuẫn, xung đột cơ bản trong vở kịch Vũ Như Tô ? Tính cách và taâm traïng cuûa VNT vaø Ñan Thieàm ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt * HĐ 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát về tác I. Tìm hiểu chung. giaû vaø taùc phaåm. ? Dựa vào Tiểu dẫn trong SGK giới thiệu một 1. Tác giả : vài nét chính về tiểu sử và sự nghiệp sáng tác cuûa Seách- xpia ? - HS trả lời dựa vào SGK. (SGK/ 197) - GV choát yù. 2. Taùc phaåm : ? Dựa vào Tiểu dẫn trong SGK, giới thiệu khái quaùt veà taùc phaåm ? - Là vở bi kịch nổi tiếng gồm 5 hồi bằng thơ xen văn xuôi, dựa trên một câu chuyeän coù thaät.. ? Dựa vào phần tóm tắt trong SGK, hãy tóm tắt lại vở kịch theo lời văn của mình ? - Toùm taét : (SGK/ 198).

<span class='text_page_counter'>(147)</span> ? Vị trí của đoạn trích trong vở kịch ? - GV hướng dẫn HS cách đọc phân vai đoạn trích, gioïng tha thieát, noàng nhieät, lo laéng. * H Đ 2 : Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản theo caùc caâu hoûi trong SGK. ? Khi nói chuyện với nhau lời thoại thường hướng vào nhau tạo tính chất hỏi đáp. Trong sáu lời thoại đầu nhân vật nói với ai? Nêu dẫn chứng?. 3. Đoạn trích : (SGK/ 198). II. Đọc – Hiểu văn bản. 1. Hình thức của các lời thoại :. - Sáu lời thoại đầu : + Lời độc thoại nội tâm (Ôi! Đấy là ? Tại sao lời độc thoại nội tâm lại được nói thành người ta yêu! Ôi, giá nàng biết nhỉ? …) tiếng trong loại hình kịch ?  Nói to để khán giả nghe, giả định nhân vật kia khoâng nghe thaáy. ? Vì là lời độc thoại nội tâm nên cảm xúc của các nhân vật trong 6 lời thoại đầu như thế nào ?  Caûm xuùc yeâu ñöông chaân thaønh, ñaèm thaém. ? Hình thức của các lời thoại trên là gì ? Tác + Xuất hiện tính chất đối thoại trong độc duïng ? thoại.  Lời thoại thêm sinh động. ? Mười lời thoại còn lại có hình thức như thế - Mười lời thoại sau : naøo? + Hình thức đối thoại. ? Bản chất của các lời thoại còn lại là gì? Vì sao? + Bản chất đối thoại vì xuất hiện tính chất hỏi đáp. ? Như vậy hình thức các lời thoại mà tác giả xây dựng có đặc điểm gì ?  Hình thức lời thoại đa dạng, hấp dẫn. 2. Tình yêu giữa Rô-mê-ô và Giu-li-et: ? Tình yêu giữa R và G gặp sự cản trở gì ? Thể hiện qua các lời thoại của hai nhân vật như thế - Gặp phải sự xung đột, thù hận của hai naøo ? doøng hoï theå hieän qua : + Lời thoại của R : 3 lần. + Lời thoại của G : 5 lần. ? Thái độ của G đối với thù hận giữa hai dòng họ nhö theá naøo ? - G bị ám ảnh, lo lắng và day dứt bởi thù haän nhieàu hôn. ? Qua lời thoại của R, ta thấy thái độ của chàng đối với thù hận như thế nào ? - Thái độ của R : quyết liệt, sẵn sàng từ bỏ dòng họ, dũng cảm đến với tình yêu. ? Như vậy cả R và G có nhận thức được sự thù hận không ? Nỗi lo lớn nhất của họ thể hiện trong đoạn trích là gì ? - R và G ý thức rõ về sự thù hận, chỉ lo không có được tình yêu của người kia. ? Qua các lời thoại của đoạn trích này, ta thấy thù hận có tác động gì đến tình yêu của R và G ?  Thù hận là cái nền của tình yêu, khẳng.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> ñònh quyeát taâm baát chaáp thuø haän xaây ñaép haïnh phuùc. 3. Taâm traïng cuûa Roâ-meâ-oâ vaø Giu-li-et:. ? Khi trèo qua rường rào đứng dưới cửa sổ nhà G, thấy được vẻ đẹp của nàng, tâm trạng của R thể hiện qua lời thoại đầu là gì ? ? R đã dùng hình ảnh nào để so sánh với vẻ đẹp cuûa G ? ? Tại sao R không so sánh G với mặt trăng ? ? Tiếp theo R miêu tả vẻ đẹp gì của G ? Bằng hình aûnh so saùnh naøo ? ? Vì vậy R có ước muốn gì ?. a. Taâm traïng cuûa Roâ-meâ-oâ : - Khi nhìn thấy G: ngạc nhiên, choáng ngợp : + So sánh G như ánh mặt trời lúc bình minh.. + So sánh đôi mắt như hai ngôi sao đẹp nhất bầu trời, vẻ đẹp gò má.  Ước muốn làm chiếc bao tay để mơn trớn gò má của G.. ? Trong lời thoại thứ hai, R đã hình dung sự xuất hieän cuûa G nhö theá naøo ? - So saùnh G nhö naøng tieân loäng laãy. ? Qua caùc hình aûnh so saùnh, caùch noùi ví von treân cho thaáy taâm traïng cuûa R nhö theá naøo ?  Taâm traïng cuûa moät chaøng trai ñang yeâu nồng nàn, say đắm. Mọi vật đều được nhìn theo taâm traïng. - GV daãn daét HS veà cuoäc gaëp cuûa R vaø G trong leã b. Taâm traïng cuûa Giu-li-et : hoäi hoùa trang. ? Lời thoại đầu tiên của G “Ôi chao!” thể hiện taâm traïng gì cuûa G ? - Ôi chao : sự lo âu về hận thù của hai hoï; khoâng bieát R coù yeâu mình khoâng ? ? Ở hai lời thoại 4, 6 G đã bày tỏ thái độ, tâm traïng gì ? Caùch baøy toû nhö theá naøo ? - G trực tiếp thổ lộ tình yêu tha thiết, trong sáng và mong R từ bỏ tên họ để đổi lấy G (lời 4, 6). ? Khi nhận ra người đứng dưới là R, tâm trạng của G ở hai lời thoại 8, 10 như thế nào ? - Tâm trạng bất ngờ, phấn chấn, vui ? Phân tích diễn biến tâm trạng của G ở lời thoại thứ 12 ? + Taïi sao G hoûi : “Anh … laøm gì theá “? + Qua câu “Tường vườn …tử địa”, G lo lắng về ñieàu gì ?. mừng vì nhận ra người đứng dưới là R (lời 8, 10). - Muốn biết R có yêu mình thực sự không ? Lo lắng về bức tường rào thù hằn giữa hai dòng họ, R có dám vượt qua khoâng ?. ? Tâm trạng của G trong hai lời thoại còn lại là gì? - Lo lắng cho sự an nguy của R và khẳng định quyết tâm đến với tình yêu của G. ? Nhaän xeùt veà dieãn bieán taâm traïng cuûa G trong đoạn trích ?  Diễn biến nội tâm phức tạp do sức ép.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> của hoàn cảnh, tâm lí của một người ñang yeâu. ? Như vậy giá trị nội dung tư tưởng của đoạn trích laø gì ? - HS khái quát trả lời. 4. Ghi nhớ. - GV chốt ý, HS đọc phần Ghi nhớ (SGK/ 201). (SGK / 201) * H Đ 3 : Hướng dẫn HS củng cố, luyện tập. III. Luyeän taäp. - GV nhaéc laïi troïng taâm baøi hoïc : 1. Cuûng coá : - GV hướng dẫn HS làm bài tập (SGK/ 193). 2. Baøi taäp. (SGK/ 201). - HS hoàn thiện bài tập ở nhà. 4. Hướng dẫn HS tự học : a. Baøi cuõ : - Nắm những nét chính về tác giả, tác phẩm. - Nắm những nội dung trọng tâm của đoạn trích : + Hình thức của các lời thoại, đặc điểm tình yêu giữa G và R. + Tâm trạng của R và G trong đoạn trích. - Hoàn thiện bài tập (SGK/ 201). b. Bài mới : Ôn tập văn học : - Xem noäi dung oân taäp trong SGK/ 202, 203, caùc taùc phaåm tieâu bieåu. - Lập đề cương ôn tập theo các câu hỏi trong SGK/ 204. Tuaàn 17 Tieát 67 - 68 Đọc văn :. Soạn: ......./......./............ Giaûng: ......./......./............. OÂN TAÄP VAÊN HOÏC. A. Muïc tieâu baøi hoïc : Giuùp HS : - Nắm được kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam hiện đại đã học trong chương trình Ngữ Văn lớp 11. - Củng cố và hệ thống hóa được những tri thức ấy trên hai phương diện lịch sử và thể loại. - Rèn luyện, nâng cao tư duy phân tích và tư duy khái quát, kỹ năng trình bày vấn đề một caùch coù heä thoáng. B. Phöông tieän daïy hoïc : - SGK, SGV - Thieát keá baøi hoïc C. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ : 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt - GV hướng dẫn HS ôn tập theo nội dung định hướng trong SGK/ 204 - GV gọi HS nêu yêu cầu của câu hỏi 1 (SGK/ 1. Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> 204).. đến cách mạng tháng Tám năm 1945 hình thaønh hai boä phaän, phaân hoùa thaønh nhiều xu hướng.. ? Nguyên nhân do đâu mà VHVN đầu thế kỉ XX đến CMT8/ 1945 hình thành nhiều bộ phận và xu hướng ? - Nguyeân nhaân : (SGK/ 85).. ? VHVN đầu thế kỉ XX đến CMT8/ 1945 hình thành các bộ phận và xu hướng nào ? Đặc trưng của các xu hướng văn học đó ? - Caùc boä phaän : + Văn học công khai : 2 xu hướng : văn học lãng mạn, hiện thực : (SGK/ 85, 86). + Vaên hoïc khoâng coâng khai : vaên hoïc yeâu nước, cách mạng (SGK/ 86, 87). - GV gọi HS nêu yêu cầu của câu hỏi 2 (SGK/ 2. Phân biệt tiểu thuyết trung đại và tiểu 204). thuyết hiện đại. ? So sánh tiểu thuyết trung đại và tiểu thuyết hiện đại về các mặt sau : + Chữ viết dùng để sáng tác ? + Nhaän xeùt veà coát truyeän cuûa tieåu thuyeát ? + Caùch mieâu taû nhaân vaät cuûa moãi tieåu thuyeát ? + Cách kể chuyện theo trình tự nào ? + Keát caáu cuûa TTTÑ vaø HÑ ? - HS trao đổi, trả lời, bổ sung theo mẫu bảng. - Baûng so saùnh - GV chuẩn kiến thức. TTTÑ TTHÑ. ? Tieåu thuyeát Cha con nghóa naëng coøn toàn taïi yếu tố nào của tiểu thuyết trung đại ?. - Chữ Hán, Nôm - Coát truyeän ñôn tuyeán. - Mieâu taû nhaân vaät qua ngôn ngữ, hành động. - Cách kể theo trình tự thời gian. - Keát caáu chöông hoài.. - Chữ quốc ngữ. - Coát truyeän ña tuyeán. - Miêu tả thế giới nội taâm nhaân vaät. - Kể theo trình tự thời gian, taâm lí. - Keát caáu chöông, đoạn.. - VD : Cha con nghóa naëng : nhaân vaät, caùch keå, coát truyeän. 3. Tình huoáng truyeän :. - HS neâu yeâu caàu caâu hoûi 3 (SGK/ 204). ? Trong caùc truyeän ngaén Vi haønh, Tinh thaàn theå dục, Chữ người tử tù, Chí Phèo, các tác giả đã xây dựng những tình huống truyện như thế naøo? - Tình huoáng traøo phuùng : tình huoáng nhaàm - HS trao đổi theo 4 nhóm, trong 5’, đại diện lẫn (Vi hành). trả lời, bổ sung. - Tình huoáng traøo phuùng : tình huoáng maâu thuẫn giữa mục đích tốt đẹp và thực chất.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> - GV goïi HS neâu yeâu caàu caâu hoûi 4 (SGK/ 204). ? Ñaëc saéc ngheä thuaät cuûa caùc truyeän ngaén Hai đứa trẻ, Chữ người tử tù, Chí Phèo ? - HS thảo luận theo 6 nhóm, cử đại diện trình baøy, boå sung. - GV chuẩn kiến thức.. - GV neâu yeâu caàu caâu hoûi hoûi 5 (SGK/ 204). ? Nghệ thuật trào phúng của đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia được thể hiện qua các yeáu toá gì ?. của sự việc (tai họa). - Tình huống độc đáo : người cho chữ – xin chữ (tử tù – quản ngục), cảnh cho chữ chưa từng có. - Tình huống bi kịch : mâu thuẫn giữa khát vọng sống lương thiện- thực tế xã hội cự tuyeät. 4. Ñaëc saéc ngheä thuaät cuûa caùc truyeän ngaén : - Hai đứa trẻ : truyện trữ tình, khai thác tâm lí nhân vật, tình huống độc đáo (cảnh đợi tàu), ngôn ngữ tinh tế, giàu chất thơ. - Chữ người tử tù : xây dựng hình tượng nhân vật có phẩm chất đẹp, tình huống cho chữ, ngôn ngữ cổ kính, trang nghiêm. - Chí Pheøo : nhaân vaät ñieån hình, caùch keå linh hoạt, khai thác sâu tâm lí nhân vật, tình huống giàu tính kịch, ngôn ngữ dân dã, giaûn dò. 5. Nghệ thuật trào phúng của đoạn trích Haïnh phuùc cuûa moät tang gia. - Mâu thuẫn thể hiện ở nhan đề. - Mâu thuẫn ở các nhân vật : hình thức và baûn chaát. - Cảnh đám tang. - Cách nói quá, nói ngược, ngôn ngữ khôi haøi.. ? Tác giả đã dùng cách nói thế nào để tạo tiếng cười trào phúng ? ? Qua đoạn trích, tác giả muốn phê phán điều gì của xã hội tư sản đương thời ? - Phê phán : thói giả dối, bịp bợm, đồi bại, lố lăng của xã hội thượng lưu đương thời. - GV neâu yeâu caàu caâu hoûi 6 (SGK/ 204). 6. Quan ñieåm ngheä thuaät cuûa Nguyeãn ? Quan điểm nghệ thuật của NHT được thể Huy Tưởng : hieän qua caùc maâu thuaãn naøo vaø caùch giaûi quyeát caùc maâu thuaãn ra sao ? - Mâu thuẫn : nhân dân lao động – hôn. quân, tay sai trong việc xây Cửu Trùng Đài.  Giải quyết dứt khoát theo quan điểm của nhân dân : giết kẻ gây tai họa, phá đài. - Mâu thuẫn : khát vọng nghệ thuật – thực tế đời sống.  Giải quyết thỏa đáng, gợi suy ngẫm cho người đọc. 7. Quan ñieåm ngheä thuaät cuûa Nam Cao :.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> - Goïi HS neâu yeâu caàu caâu hoûi 7 (SGK/ 204), gợi ý cho HS bình luận : ? YÙ kieán treân cuûa Nam Cao theå hieän quan ñieåm nghệ thuật về vấn đề gì ? Như thế nào ? ? Muoán vaäy yeâu caàu nhaø vaên phaûi coù phaåm chất, năng lực gì ?. - Baûn chaát cuûa vaên chöông : saùng taïo, tìm tòi không ngừng. - Yeâu caàu nhaø vaên : coù yù chí tìm toøi, tinh thần lao động nghiêm túc, năng lực tư duy, oùc saùng taïo.. ? Nhận xét về quan điểm nghệ thuật của Nam  Quan điểm đúng đắn, tiến bộ, mới mẻ, Cao ? Nhà văn có thực hiện được quan điểm được diễn đạt theo cách riêng, thể hiện qua trên không ? Chứng minh ? caùc taùc phaåm cuûa Nam Cao : Laõo Haïc, Chí Phèo, Đời thừa, Sống mòn … - HS dựa vào các gợi ý, viết bài bình luận tại nhaø. 8. Phaân tích khaùt voïng haïnh phuùc cuûa - GV nêu gợi ý câu hỏi 8 (SGK/ 204): Rô-mê-ô và Giu-li-ét trong đoạn trích + Nêu khát vọng hạnh phúc của R và G : vượt Tình yêu và thù hận. lên hận thù giữa hai dòng họ để yêu nhau. + R và G thực hiện khát vọng đó như thế nào ? Qua đó khẳng định tình yêu giữa R và G như theá naøo ? => HS thực hiện bt 8 ở nhà 4. Hướng dẫn tự học : a. Baøi cuõ : - Ôn tập, củng cố các kiến thức lí thuyết đã học theo đề cương ôn tập. - Xem lại các tác phẩm, nhớ một số dẫn chứng tiêu biểu sử dụng trong quá trình phân tích. b. Bài mới : Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản : - Xem lại một số kiểu câu trong văn bản đã học về cấu trúc, cách sử dụng : câu bị động, câu có khởi ngữ, câu có trạng ngữ chỉ tình huống. - Laøm caùc baøi taäp luyeän taäp (SGK / 194-196). Tuaàn 18 Soạn: ......./......./............ Tieát 69 - 70 Giaûng: ......./......./............. ĐỀ KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hệ thống lại kiến thức đã học. - Trả lời chính xác các câu hỏi trắc nghiệm - Viết được một bài văn nghị luận có luận điểm, luận cứ chính xác, lập luận hợp lí. B. Phương tiện dạy học: 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên. - Đề kiểm tra bài viết số 4 2. Học sinh: - Giấy, bút, thước.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> C. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Ổn định lớp: Sĩ số, vệ sinh. 2. Phát đề: Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm - mỗi câu đúng 0.25 điểm ) Chọn đáp án mà anh (chị) cho là đúng nhất. Câu 1. Văn học VN từ đầu thế kỷ XX đến CMT8 có sự phân hóa thành mấy bộ phận? A. Hai bộ phận B. Ba bộ phận C. Bốn bộ phận D. Năm bộ phận Câu 2. Nhận định nào không đúng về nhà văn Thạch Lam? A. Ông có biệt tài về tiểu thuyết B. Ông thường viết những truyện không có chuyện, chủ yếu khai thác thế giới nội tâm nhân vật với những cảm xúc mong manh, mơ hồ trong cuộc sống thường nhật. C. Mỗi truyện của Thạch Lam như một bài thơ trữ tình, giọng điềm đạm chứa đựng tình cảm mến yêu chân thành. D. Văn của ông trong sáng, giản dị mà thâm trầm sâu sắc. Câu 3. Ý nào nói không đúng về tập truyện “Vang bóng một thời” ? A. Gồm 11 truyện, là tác phẩm kết tinh tài năng của Nguyễn Tuân trước Cách mạng. B. Nhân vật chính phần lớn là những nho sĩ cuối mùa, tài hoa, bất đắc trí, cố giữ thiên lương và sự trong sạch của tâm hồn giữa buổi giao thời “Tây Tàu nhố nhăng”. C. Trong số những nhân vật chính của tập truyện, nổi bật hơn cả là hình tượng nhân vật Huấn Cao trong “Chữ người tử tù’. D. Tập truyện còn bộc lộ sự hoà nhập giữa cái tôi tài hoa kiêu bạc đối với xã hội phàm tục, nhố nhăng đương thời. Câu 4. Từ niềm hạnh phúc của tang gia và cảnh tượng cái đám ma gương mẫu trong đoạn trích “Hạnh phúc một tang gia” (Số đỏ), thái độ của Vũ Trọng Phụng đối với xã hội thượng lưu đương thời như thế nào? A. Cảm thương cho người quá cố. B. Mỉa mai đám con cháu bất hiếu. C. Lên án, đả kích mạnh mẽ bản chất lố lăng, giả dối, đồi bại của cái xã hội thượng lưu đương thời. D. Băn khoăn về sự tha hoá của con người. Câu 5. Tư tưởng nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của Nam Cao thể hiện trong tác phẩm “Chí Phèo” là gì? A. Đồng cảm với nỗi khốn khổ của người nông dân. B. Phát hiện và miêu tả phẩm chất tốt đẹp của người lao động ngay khi tưởng như họ đã bị xã hội tàn ác cướp mất cả bộ mặt lẫn linh hồn người. C. Lên án cái xã hội thực dân nửa phong kiến bóc lột tàn tệ người lao động. D. Ngợi ca phẩm chất tốt đẹp của những người lao động khốn khổ. Câu 6. Ai là tác giả của truyện ngắn “Vi hành”? A. Nguyễn Ái Quốc B. Nguyễn Công Hoan C. Hồ Biểu Chánh D. Ngô Tất Tố Câu 7. Ngữ cảnh là gì? A. Là bối cảnh để lĩnh hội ngôn ngữ. B. Là hoàn cảnh sản sinh lời nói. C. Là hiện thực bên ngoài các nhân vật giao tiếp. D. Là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội lời nói. Câu 8. Chức năng chung của ngôn ngữ báo chí là gì? A. Cung cấp tin tức thời sự cập nhật..

<span class='text_page_counter'>(154)</span> B. Nêu quan điểm, chính kiến của tờ báo. C. Cung cấp tin tức thời sự, phản ánh chính kiến của tờ báo và dư luận quần chúng nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội. D. Đưa tin ở các thể loại như bản tin, phóng sự, tiểu phẩm... Câu 9. Một “bản tin thường” gồm có những phần nào? A. Tiêu đề, phần mở đầu và phần triển khai chi tiết bản tin. B. Tiêu đề, phần nêu sự kiên, phần mở đầu và phần triển khai chi tiết bản tin. C. Phần khai thác, lựa chọn tin và phần viết bản tin. D. Thời gian, địa điểm, sự kiện, diễn biến và kết quả. Câu 10. Khi phân tích trong văn nghị luận, dựa vào đâu để chia tách đối tượng thành các yếu tố? A. Nội dung, hình thức B. Cấu trúc đối tượng C. Những tiêu chí và quan hệ nhất định D. Mối quan hệ của đối tượng Câu 11. Trong văn nghị luận, khi so sánh các đối tượng phải làm thế nào để thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa chúng? A. Phải so sánh cùng lúc các đối tượng và đưa ra ý kiến, quan điểm của ngươi viết. B. Phải đặt các đối tượng so sánh vào cùng một bình diện, đánh giá chúng trên cùng một tiêu chí. C. Phải làm sáng rõ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan với đối tượng khác. D. So sánh phải cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục. Câu 12. “Loại” và “Thể” là hai thuật ngữ dùng để nói về điều gì của tác phẩm văn học? A. Phương thức tồn tại chung của tác phẩm văn học. B. Sự hiện thực hoá của phương thức tồn tại tác phẩm văn học. C. Kiểu dạng của tác phẩm văn học. D. Hình thức tổ chức của tác phẩm văn học. Phần II. Tự luận (7 điểm) Câu 1 (1 điểm) Nếu có người hỏi bạn: “Nhược điểm lớn nhất của bạn là gì ? Bạn đã khắc phục nó như thế nào ?” Bạn sẽ trả lời người ấy ra sao ? Hãy viết một đoạn văn ngắn (12 đến 15 dòng) trình bày câu trả lời của bạn. Câu 2 (6 điểm) Diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật Chí Phèo (Chí Phèo – Nam Cao) từ khi gặp Thị Nở đến khi kết thúc cuộc đời. 3. Làm bài. 4. Thu bài. 5. Nhận xét giờ kiểm tra. .................... ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008 - 2009 MÔN: NGỮ VĂN 11 (CTC) I.Trắc nghiệm Câu Đ.án. 1 A. II. Tự luận Câu 1: (1điểm). 2 A. 3 D. 4 C. 5 B. 6 A. 7 D. 8 C. 9 A. 10 C. 11 B. 12 D.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> Câu 2: (6điểm) (1) Yêu cầu chung về kĩ năng: - Nội dung: Diễn biến tâm trạng và hành động của Chí Phèo từ khi gặp Thị Nở đến khi kết thúc cuộc đời - Kiểu bài: nghị luận văn học (có vận dụng 2 thao tác: phân tích và so sánh) - Xác định đúng bố cục bài văn, trình bày rõ ràng, không mắc lỗi.. (2) Yêu cầu về kiến thức: a. Mở bài (0.5điểm): Giới thiệu về: - Tác giả Nam Cao: Nhà văn hiện thực xuất sắc giai đoạn 1930 - 1945, đề tài Người trí thức và Người nông dân nghèo là những đề tài quen thuộc trong tác phẩm của ông giai đoạn này. -Truyện ngắn Chí Phèo: là kiệt tác của Nam Cao, là tác phẩm tiêu biểu cho biệt tài miêu tả và phân tích tâm lí nhân vật của tác giả. Đặc biệt là diễn biến tâm trạng và hành động của Chí Phèo từ khi gặp Thị Nở đến khi kết thúc cuộc đời. b. Thân bài (5điểm) Diễn biến tâm trạng và hành động của Chí Phèo * Trước khi gặp Thị Nở: - Vừa đi tù về. + Ngoại hình: trông gớm chết + Tính cách: Sống vô thức trong những cơn say, kêu làng, ăn vạ... trở thành một thằng liều mạng, một thằng đầu bò chính cống. - Bị Bá Kiến lợi dụng làm tay sai: Chí Phèo nhanh chóng trở thành kẻ mù quáng gây hoạ cho những nông dân lương thiện khác. =>Bị cướp mất cả bộ mặt lẫn linh hồn người. => Con quỷ dữ của làng Vũ Đại. Bị gạt ra khỏi thế giới loài người. * Khi gặp Thị Nở: - Được yêu thương: + kể từ khi mãn hạn tù trở về lần đầu tiên Chí Phèo hết say và nghe được những thanh âm quen thuộc của cuộc sống xung quanh. + Chí Phèo nhìn lại cuộc đời mình trong quá khứ, hiện tại và tương lai, cảm thấy bâng khuâng, mơ hồ buồn  Chí thấy cuộc đời mình chỉ toàn “đói rét, ốm đau và cô độc”. Với Chí, cô độc còn đáng sợ hơn đói rét và ốm đau. => Chí Phèo nhận ra tình trạng bi đát và tuyệt vọng của đời mình. - Được chăm sóc: + Được Thị Nở cho cháo hành, Chí Phèo hết sức ngạc nhiên và xúc động, vừa vui, vừa buồn, vừa như là ăn năn. + Ăn cháo hành của Thị Nở:  Thấy cháo hành thơm ngon lạ lùng, làm nhẹ nhõm cả người  Thấy lòng thành trẻ con, muốn làm nũng với Thị Nở  Thèm lương thiện, muốn làm hòa với mọi người (Thị Nở sẽ mở đường cho hắn).  Bát cháo hành hàm chứa tình yêu thương chân thành và hạnh phúc lứa đôi mà lần đầu tiên Chí Phèo có được.  Chí trở về làm anh canh điền như xưa hiền lành và khát khao hạnh phúc. => Chí Phèo sống đúng với con người thật của mình. Bản tính lương thiện tốt đẹp vẫn âm thầm sống trong đáy sâu tâm hồn Chí Phèo (trước đây nó bị lấp đi) nay lại được thể hiện. - Bị khước từ tình yêu và quyền được làm người: + Khi nghe Thị Nở trút tất cả lời bà cô vào mặt:  Nghĩ ngợi một tí, hình như hiểu, bỗng ngẩn người.  Thoáng hít thấy hơi cháo hành. + Khi Thị Nở bỏ về:.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> phận..  Sửng sốt đứng lên gọi lại  Đuổi theo nắm lấy tay Thị => Chí khao khát tình yêu, thiết tha đến với Thị Nở và cuộc đời lương thiện. + Khi không níu giữ được Thị Nở và tình yêu:  Lăn ra kêu, toan đập đầu  Uống thật nhiều rượu nhưng càng uống, càng tỉnh, chỉ ngửi thấy hơi cháo hành.  Ôm mặt khóc rưng rức => Chí Phèo Vật vã, đau đớn, rơi vào tình trạng tuyệt vọng  Ý thức được nỗi đau thân.  Xách dao tìm Bá kiến, kết tội con cáo già này và đòi lại bộ mặt lành lặn của mình  Chí hành động như một người tỉnh táo và suy nghĩ sâu sắc.  Đâm chết kẻ thù  ngọn lửa căm hờn bùng cháy  Kết liễu cuộc đời mình.  Chí thức tỉnh  Tự giải thoát cho mình khỏi kiếp sống của một con quỷ. c. Kết bài (0.5điểm ) - Ý nghĩa tố cáo của tác phẩm - Tư tưởng nhân đạo sâu sắc của Nam Cao thể hiện qua tác phẩm.. .....................

<span class='text_page_counter'>(157)</span> Tuaàn 18 Tieát 71 Tieáng Vieät :. Soạn:......./......./............ Giaûng: ......./......./............. LUYỆN TẬP PHỎNG VẤN VAØ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN. A. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Thấy được mục đích, tầm quan trọng của hoạt động phỏng vấn và trả lời phỏng vấn trong đời sống. - Bước đầu biết phỏng vấn và trả lời phỏng vấn . B.Phương tiện dạy học: - Thiết kế bài giảng - Sgv, Sgk C. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC - GV kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh về: 1. Chuẩn bị + Giới hạn chủ đề + Soạn hệ thống câu hỏi + Dự kiến trả lời các câu hỏi mà mình soạn. - GV phân nhóm và cho hs trao đổi để thống nhất chủ đề phỏng vấn. => Các nhóm trao đổi về hệ thống các câu 2. Thảo luận nhóm hỏi phỏng vấn. Cử một người làm nhiệm vụ 3. Thực hiện: phỏng vấn, một(hoặc 1 số người) làm nhiệm vụ trả lời phỏng vấn, một người ghi biên bản phỏng vấn. Số hs còn lại trong nhóm nghe và góp ý - GV sơ kết những mặt ưu điểm và những 4. Sơ kết, rút kinh nghiệm. mặt còn hạn chế về phỏng vấn, trả lời phỏng - Đối với người phỏng vấn: lập hệ thống câu hỏi, vấn và về biên bản ghi chép cuộc phỏng cách hỏi, cách ghi chép và biên tập kết quả vấn... phỏng vấn. - Đối với người trả lời phỏng vấn: xác định nội dung trả lời câu hỏi, cách diễn đạt, trình bày các ý kiến của bản thân. -> Chú ý thái độ, tác phong khi hỏi đáp, chuyện trò, giao tiếp. 4. Hướng dẫn tự học : a. Baøi cuõ : - Hệ thống và ôn luyện lại kiến thức đã học - Đọc VB đọc thêm SGK/207 b. Bài mới : Trả bài viết số 4 - Xem lại đề bài số 4, hệ thống lại kiến thức, lập dàn ý. - Ý kiến cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(158)</span> Tuaàn 18 Tieát 72 Laøm vaên :. Soạn: ......./......./............ Giaûng: ......./......./............. TRẢ BAØI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I. A. Muïc tieâu baøi hoïc : Giuùp HS nhaän ra : - Những kiến thức và kỹ năng cơ bản về phần Văn học, Tiếng Việt, Làm văn đã học trong học kì I, những gì bản thân đã nắm vững và còn hạn chế. - Những tiến bộ và hạn chế trong việc phát biểu ý kiến riêng của mình về một đề tài nghị luaän vaên hoïc gaàn guõi, quen thuoäc. - Phương hướng phát huy ưu điểm, sửa chữa, khắc phục khuyết điểm để tiến bộ trong học kì sau. B. Phöông tieän daïy hoïc : - SGK, SGV - Thieát keá baøi hoïc C. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ 3. Bài mới: * HĐ 1: Hướng dẫn lập dàn ý: 1. Traéc nghieäm : (3.0 ñieåm) : - GV nêu lần lượt các câu hỏi, phương án trả lời, hướng dẫn HS chọn đáp án đúng theo từng mã đề. 2. Tự luận: (7.0 điểm): GV yêu cầu HS nhắc lại câu hỏi phần Tự luận và xác định yêu cầu cuûa baøi laøm a. Câu 1: Ý nghĩa nhan đề đoạn trích “Hạnh phúc một tang gia” - Mâu thuẫn thể hiện ở nhan đề đoạn trích: tang gia >< hạnh phúc. Mâu thuẫn đó cho biết con cháu của đại gia đình này thực sự vui sướng khi cụ cố tổ  Bộ mặt thật của xã hội thương lưu đương thời: giả dối, bịp bợm, tham lam. b. Câu 2: Phân tích vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ người tử tù” cuûa Nguyeãn Tuaân. * Phân tích đề : - Nội dung: vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyeãn Tuaân. - Phương pháp : kiểu bài nghị luận văn học (thao tác phân tích, so sánh, chứng minh …) - Phạm vi, tư liệu : truyện ngắn Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân). * Laäp daøn yù: a. Mở bài : Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn Tuân, tập truyện Vang bóng một thời, truyện Chữ người tử tù với cảnh cho chữ xưa nay chưa từng có. b. Thaân baøi : - Noäi dung : + Vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ : - Chữ ông Huấn “đẹp lắm, vuông lắm”..

<span class='text_page_counter'>(159)</span> - Có chữ ông Huấn treo là có “vật báu trên đời”. + Vẻ đẹp khí phách hiên ngang: - Khinh bæ lính nguïc, hieân ngang “roã goâng”. - Thái độ ung dung, bình tĩnh, coi thường cái chết. - Mắng đuổi quản ngục, thản nhiên nhận rượu thịt. - Không vì quyền lực, tiền bạc mà cho chữ. + Vẻ đẹp nhân cách: - Chỉ cho chữ bạn tri kỉ. - Cảm phục tấm lòng “biệt nhỡn liên tài”, sở thích cao quý của quản ngục  cho chữ. - Khuyên quản ngục : thay chỗ ở, làm nghề khác để giữ thiên lương.  Nhaân caùch trong saùng, cao caû. c. Keát baøi: - Khẳng định vẻ đẹp nhân vật HC - Khẳng định quan niệm của tác giả về cái đẹp : cái tài phải đi đôi cái tâm, cái thiện và cái đẹp không thể tách rời. - Suy nghó cuûa baûn thaân. * HÑ 2 : Nhaän xeùt baøi laøm : 1. HS tự nhận xét. - GV đặt câu hỏi hướng dẫn HS tự nhận xét: ? Phần trắc nghiệm làm được bao nhiêu câu đúng ? ? Xác định đúng yêu cầu về nội dung, phương pháp làm bài chưa ? ? Trình bày đủ nội dung theo phần dàn ý chưa ? ? Có vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh không ? ? Còn mắc những lỗi nào về dùng từ, đặt câu, diễn đạt ? 2. GV nhaän xeùt : - Öu ñieåm : + Một số bài xác định đúng yêu cầu của đề. Bố cục bài tương đối hợp lí. - Nhược điểm : + Một số bài chưa biết kỹ năng làm văn (trình bày bài theo các ý gạch đầu dòng, thiếu liên keát). + Moät soá baøi chöa coù boá cuïc goàm 3 phaàn roõ raøng. + Một số bài chưa tập trung phân tích làm rõ vẻ đẹp HC, chưa nhận xét được nghệ thuật khaéc hoïa nhaân vaät. + Còn mắc một số lỗi về chính tả, dùng từ, đặt câu. * HĐ 3: Chữa lỗi. * HĐ 4 : Đọc bài làm tốt. - Hoàng Thị Khánh Ly - Nguyễn Thị Hoài Thu 5. Hướng dẫn tự học : a. Baøi cuõ : - Tự sửa lỗi, lập dàn ý lại bài văn của mình, rút kinh nghiệm bài viết số 5 ở học kì II. - Xem lại kỹ năng viết câu, đoạn, bố cục theo đúng quy định. b. Bài mới : Lưu biệt khi xuất dương :.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> - Đọc tiểu dẫn trong SGK nắm nét tiêu biểu về tác giả, hoàn cảnh sáng tác, thể loại của văn baûn. - Đọc văn bản cả phần phiên âm, dịch nghĩa và dịch thơ. - Tìm hiểu tư duy mới mẻ và khát vọng hành động táo bạo của người chí sĩ cách mạng trong buổi ra đi tìm đường cứu nước..

<span class='text_page_counter'>(161)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×