Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

GA CHINH TA HKI 3 COT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.93 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1: Ngày dạy: /. /. Tiết 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. Mục tiêu: - Viết đúng và trình bày bài chính tả – không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt vần an/ ang và tìm đúng tên vật chứa tiếng bắt dầu bằng an /ang II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a. III.Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: 2’ Kiểm tra đồ dùng, dụng cụ học tập của HS - Nhận xét 2. Bài mới: giới thiệu bài: 1’ 3. Hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS 20’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe, viết: Nghe- viết đúng tên riêng và đoạn trích. a) Trao đổi về nội dung đoạn trích - Gọi 1 HS đọc đoạn từ: “ Một hôm… đến vẫn khóc” - 1 HS đọc trước lớp, HS dưới trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. lớp lắng nghe. - Hỏi: Đoạn trích cho em biết về điều gì? + Đoạn trích cho em biết hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò; Đoạn trích cho em biết hình dáng yếu ớt, đáng thương của b) Hướng dẫn viết từ khó Nhà Trò. - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả, - HS nêu Gv tổng kết y/c HS viết vào bảng con: Dế Mèn, Nhà - Cỏ xước, tỉ tê, chỗ chấm Trò, cỏ xước, ngắn chùn chùn… điểm vàng, khỏe,… - Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm được. - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con. c) Viết chính tả - GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải (khoảng 90 chữ/15 phút). Mỗi câu hoặc cụm từ được đọc 2 – 3 - Nghe GV đọc và viết bài lần: đọc lượt đầu chậm rãi cho HS nghe, đọc nhắc lại một hoặc 2 lần cho HS kịp viết theo tốc độ quy định. d) Soát lỗi và viết bài - Đọc toàn bài cho HS soát lỗi. HS tự soát lỗi - Thu chấm 8 bài. Nộp bài - Nhận xét bài của HS. Lắng nghe *Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Phân biệt được những tiếng có âm đầu l/n, vần an/ ang. 7’ Bài 2 a) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Yêu cầu HS tự làm bài vào SGK. - 2 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Nhận xét, chữa bài của bạn - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Lẫn, nở nang, béo trên bảng..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 5’. lẳn, chắc nịch, lông mày, lòa xòa, làm cho. Bài 3 b)- Gọi 2 HS đọc câu đố và lời giải. - Nhận xét về lời giải đúng - GV có thể giới thiệu qua về cái la bàn.. - Chữa bài vào SGK. - Đọc câu đố - Lời giải: Hoa ban.. 4. Củng cố - dặn dò: 3’ - Mỗi từ viết sai viết lại một dòng - Chuẩn bị bài: Mười năm cõng bạn đi học - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần 2: Ngày dạy: /. /. Tiết 2: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ ,đúng qui định. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/ x hoặc ăn/ ăng, tìm đúng các chữ có vần ăn/ ăng hoặc âm đầu s/ x. - Viết đúng và đẹp II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a. III.Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: 4’ - Yêu cầu hs viết bảng con các từ sau: - Từ: ngan, dàn, ngang, bàng, giang, mang - Gv nhận xét 2. Bài mới: giới thiệu bài: 1’ 3. Hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 20’ Hướng dẫn nghe – viết. Nghe , viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn. a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Yêu cầu HS đọc đoạn văn. - Hỏi: + Bạn Sinh đã làm gì để giúp đỡ Hanh? + Việc làm của Sinh đáng trân trọng ở điểm nào?. b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm được.. HOẠT ĐỘNG HS. 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. + Sinh cõng bạn đi học suốt 10 năm. + Tuy còn nhỏ nhưng Sinh không quản khó khăn, ngày ngày cõng Hanh tới trường với đoạn đường dàu hơn 4 ki-lômét, qua đèo, vượt suối, khúc khuỷu, gập gềnh. ki-lô-mét, khúc khuỷu, gập ghềnh, quản… - 3 HS viết bảng, HS khác viết vào vở nháp.. - Lưu ý viết đúng các từ tên riêng. 10’. c) Viết chính tả - GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu. d) Soát lỗi và chấm bài - Đọc toàn bài cho HS soát lỗi. - Thu chấm 8 bài. - Nhận xét bài viết của HS. - Hướng dẫn làm bài tập. Phân biệt và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x, ăng/ăn.. HS nghe và viết vào vở - hs tự soát lỗi. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài.. - 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào SGK - Nhận xét, chữa bài.. - 2 HS đọc thành tiếng. - Truyện đáng cười ở chi tiết: - Gọi HS nhận xét, chữa bài. Ông khách ngồi hàng ghế đầu - Chốt lại lời giải đúng: sau – rằng – chăng – xin – băn tưởng người đàn bà giẫm phải khoăn – sao – xem. chân ông đi xin lỗi ông nhưng - Yêu cầu HS đọc truyện vui Tìm chỗ ngồi. thật chất là bà ta chỉ tìm lại - Hỏi: Truyện đáng cười ở chi tiết nào? chỗ ngồi. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. Bài 3 - Tự làm bài. a) - Gọi 1 HS đọc yều cầu. - Nêu kết quả, giải thích - Yêu cầu HS tự làm bài và giải thích câu đố. - Lời giải: chữ sáo và sao. - Dòng 1: Sáo là tên một loài chim. - Dòng 2: bỏ sắc thành chữ sao. 4. Củng cố - Dặn dò:3’ - Dặn HS về nhà viết lại truyện vui Tìm chỗ ngồi, chuẩn bị bài sau: Cháu nghe câu chuyện của bà. - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuần 3: Ngày dạy: /. /. Tiết 3: CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng, đẹp bài thơ lục bát Cháu nghe câu chuyện của bà. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch hoặc dấu hỏi dấu ngã. - Viết đúng và đẹp II. Đồ dùng dạy học: Bài tập 2a viết sẵn 2 lần trên bảng lớp. III.Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: 3’ Y/c HS viết bảng con: vầng trăng, lăng xăng, phải chăng, băn khoăn. Nhận xét 2. Bài mới: giới thiệu bài: 1’ 3. Hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 20’ Hướng dẫn viết: Nghe viết lại đúng bài thơ. a) Tìm hiểu nội dung bài thơ - GV đọc bài thơ - Hỏi: + Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi ngày? - Bài thơ nói lên điều gì?. b) Hướng dẫn cách trình bày - Em hãy cho biết cách trình bày thơ lục bát.. HOẠT ĐỘNG HS. - Theo dõi GV đọc, 3 HS đọc lại. + Bạn nhỏ thấy bà vừa đi vừa chống gậy. + Bài thơ nói lên tình thương của hai bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình. - Dòng 6 chữ viế lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ viết sát lề, giữa hai khổ thơ để cách 1 dòng.. Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. mỏi, dẫn, về bỗng, lạc… d) Viết chính tả e) Soát lỗi và chấm bài 10’. Hướng dẫn làm bài tập chính ta: Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu dễ lẫn: tr/ch, hỏi/ ngã. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm. - 1 HS đọc yêu cầu. - 2 HS lên bảng. HS dưới lớp - Gọi HS nhận xét, bổ sung. làm bằng bút chì vào giấy - Chốt lại lời giải đúng: tre – chịu – trúc – cháy – tre – nháp. tre – chí – chiến – tre. - Nhận xét, bổ sung. - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. - 2 HS đọc thành tiếng..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hỏi: + Trúc dẫu cháy, đố ngay vẫn thẳng em hiểu + Cây trúc, cây tre thân có nghĩa là gì? nhiều đốt dù bị đốt nó vẫn có dáng thẳng. + Đoạn văn muốn nói với chúng ta điều gì? + Đoạn văn ca ngợi cây tre thẳng thắn, bất khuất là bạn của con người. 4. Củng cố - Dặn dò:3’ - Yêu cầu HS về nhà làm lại bài tập 2b - Yêu cầu HS về nhà tìm các từ chỉ tên con vật bắt đầu bằng tr/ ch và đồ dùng trong nhà có mang thanh hỏi/ thanh ngã. - Chuẩn bị bài: “ Truyện cổ nước mình” nhớ- viết - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuần 4: Ngày dạy: /. /. Tiết 4: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I. Mục tiêu: - Nhớ viết đúng, đẹp đoạn từ Tôi yêu truyện cổ nước tôi… đến nhận mặt ông cha của mình trong bài thơ truyện cổ nước mình..(10 dòng đầu) sạch sẽ;biết trình bày đúng thơ lụt bát - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/d/g hoặc ân/ âng. - Viết đúng và đẹp II. Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to + bút dạ. - Bài tập 2a viết sẵn 2 lần trên bảng lớp. III.Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: 4’ - yêu cầu viết bảng con các từ có dấu hỏi, dấu ngã: chổi, chảo, tủ, cửa sổ, mũ, đĩa - Nhận xét 2. Bài mới: giới thiệu bài: 1’ 3. Hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS 23’ Hướng dẫn viết: Nhớ – viết đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng đầu của bài thơ: Truyện cổ nước mình. a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ - Gọi HS đọc đoạn thơ. - Hỏi: Vì sao tác giả lại yêu cầu truyện cổ nước nhà? - 3 - 4 HS đọc thuộc lòng bài + Qua những câu chuyện cổ, cha ông ta muốn khuyên thơ. con cháu điều gì? + Vì những câu chuyện cổ rất sâu sắc, nhân hậu. + Cha ông ta muốn khuyên con cháu hãy biết thuương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, ở hiền sẽ gặp nhiều điều may mắn, hạnh phúc. b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn. - Các từ: truyện cổ, sâu xa, - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. nghiêng soi, vàng cơn nắng,… c) Viết chính tả - Lưu ý HS trình bày thơ lục bát.. d) Thu và chấm bài 8’ Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Viết đúng các từ có các âm đầu: r/d/gi Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng yêu - Yêu cầu HS tự làm bài. 2 HS làm xong trước lên làm cầu. trên bảng. - Dùng bút chì viết vào SGK. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung bài của - Chốt lại lời giải đúng: gió thổi – gió đưa – gió nâng bạn. cánh diều. Chữa bài. - Gọi HS đọc lại câu văn. - 2 HS đọc..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 4. Củng cố - Dặn dò:3’ - Dặn HS về làm bài tập 2b và chuẩn bị bài sau: Những hạt thóc giống - Nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuần 5: Ngày dạy: /. /. Tiết 5: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng,và trình bày bài chính tả sạch sẽ - Biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật . đoạn văn Lúc ấy… đến ông vua hiền minh trong bài Những hạt thóc giống. - Làm đúng bài tập chính tả 2b , bài tập 3 . - Viết đúng và đẹp. II. Đồ dùng dạy học: Bài tập 2a viết sẵn 2 lần trên bảng lớp. III.Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: 4’ - Yêu cầu HS viết bảng con các từ: bản thân, dân làng, dâng hoa, nâng em, đi dân quân. - Nhận xét 2. Bài mới: giới thiệu bài: 1’ 3. Hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS 20’ Hướng dẫn nghe viết: Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài: Những… thóc giống. a) Trao đổi về nội dung đoạn văn - Gọi 1 HS đọc đoạn văn. - Hỏi: - 1 HS đọc thành tiếng. + Nhà vua chọn người như thế nào để nối ngôi? + Vì sao người trung thực là người đáng quý? + Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi. + Vì người trung thực dám nói đúng sự thực, không màng đến lợi ích riêng mà ảnh hưởng đến mọi người. Trung thực được mọi người tin b) Hướng dẫn viết từ khó yêu và kính trọng. - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Các từ ngữ: luộc kĩ, thóc - Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được. giống, dõng dạc, truyền ngôi, c) Viết chính tả … - GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu, nhắc HS - Viết vào bảng con viết lời nói trực tiếp sau dấu chấm phối hợp với dấu gạch đầu dòng. d) Thu, chấm, nhận xét bài của HS Hướng dẫn làm bài tập: Phân biệt tiếng có âm đầu: l/n 7‘ Bài 2 a) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Tổ chức cho HS thi làm bài theo nhóm đôi. - Y/c HS trình bày - Lời giải: nộp bài – lần này – làm em – lâu nay – lòng thanh thản – làm bài..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 6’. Bài 3 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm ra tên con vật. - Giải thích: ếch, nhái đẻ trứng dưới nước. Trứng nở thành nòng nọc có đuôi, bơi lội dưới nước. Lớn lên nòng nọc rụng đôi, nhảy lên sống trên cạn. b) Tiến hành tương tự phần a).. - 1 HS đọc thành tiếng. - HS thảo luận nhóm đôi (mỗi HS chỉ điền 1 chữ). - Cử 1 đại diện đọc lại đoạn văn. - Chữa bài (nếu sai). - 1 HS đọc yêu cầu và nội dung. - Lời giải: Con nòng nọc. - Lắng nghe. - Lời giải: Chim én. 4. Củng cố - Dặn dò:3’ - Mỗi từ viết sai viết lại một dòng. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài: Người viết truyện thật thà. - Nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuần 6: Ngày dạy: /. / Tiết 6:. NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng, đẹp và trình bày bài chính tả sạch sẽ .Trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài -Làm đúng BT2 và BT 3a - Viết đúng và đẹp II. Đồ dùng dạy học: - Từ điển (nếu có) hoặc vài trang phô tô. - Giấy khổ to và bút dạ. III.Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: 3’ Yêu cầu HS viết bảng con các từ: len lỏi, leng keng, chen chân, tiếng kẻng. - Nhận xét 2. Bài mới: giới thiệu bài: 1’ 3. Hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS 20’ Hướng dẫn nghe viết: Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng câu chuyện vui. a) Tìm hiểu nội dung truyện: Gọi HS đọc truyện 2 HS đọc truyện - Nhà văn Ban-dắc có tài gì? - Ông có tài tưởng tượng khi - Trong cuộc sống ông là người như thế nào? viết truyện ngắn, truyện dài. - ông là người rất thiệt thà, nói dối là thẹn đỏ mặt và ấp úng. b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - HS tìm và nêu: Ban- dắc, tiệc - Yêu cầu HS luyện đọc và viết vào bảng con các từ nói dối… vừa tìm được. c) Viết chính tả - GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu, nhắc HS - HS viết vào vở viết lời nói trực tiếp sau dấu chấm phối hợp với dấu gạch đầu dòng. d) Thu, chấm, nhận xét bài của HS - 9 HS nộp vở Hướng dẫn làm bài tập: Phát hiện ra những lỗi của mình sai sau khi viết bài. Tìm được các từ láy có âm đầu là: s, x 5’ Bài 2 - Y/c HS đọc đề, tự ghi lỗi và chữa lỗi vào vở. - HS thảo luận nhóm đôi (mỗi - Quan sát giúp đỡ HS chỉ điền 1 chữ). 7’ Bài 3 - 1 hs đọc lại đoạn văn. - Gọi HS đọc đề - Chữa bài (nếu sai), tự phát - Từ láy có tiếng chúa s và x là từ láy như thế nào? hiện lỗi và chữa vào vở - Y/c HS thảo luận nhóm đôi tìm từ láy có chứa âm s, - 1 HS đọc yêu cầu và nội x ghi vào nháp. dung. - Nhận xét, chốt: + Từ láy có chứa âm s: sẵn sàng, săn sóc, sờ sẩm, sù - Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> sù, sục sôi, suôn sẻ, se sẻ, sần sùi, san sát,… + Từ láy có chứa âm x: xa xa xám xịt, xa xôi, xào xạt, xao xuyến, xối xả, xót xa, xôn xao, xúm xít,… 4. Củng cố - Dặn dò:3’ - Mỗi từ viết sai viết lại một dòng. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài: Gà Trống và Cáo........................................................ * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuần 7: Ngày dạy: /. / Tiết 7:. GÀ TRỐNG VÀ CÁO I. Mục tiêu: -Nhớ viết lại chính xác bài CT, trình bày đúng các dòng thơ lục bát -Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng có vần ươn/ương để điền vào chỗ trống hợp với nghĩa đã cho. - Viết đúng và đẹp. II. Đồ dùng dạy học: Bài tập 2a viết sẵn 2 lần trên bảng lớp. III.Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: 4’ - Yêu cầu viết bảng con 4 từ láy có chứa âm x và s - Nhận xét 2. Bài mới: giới thiệu bài: 1’ 3. Hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 20’ Hướng dẫn viết: Nhớ lại nội dung, nhớ - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ. a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ - Yêu cầu HS học thuộc lòng đoạn thơ. - Hỏi: + Lời lẽ của Gà nói với Cáo thể hiện điều gì? + Gà tung tin gì để cho Cáo một bài học? + Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì?. b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó viết và luyện viết. c) Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày Nhắc HS: cách viết bái thơ lục bá - Viết hoa Gà, Cáo khi là lời nói trực tiếp và là nhân vật. - Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm kết hợp với dấu ngoặc kép.. 6’. HOẠT ĐỘNG HS. - 3 – 5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. + Thể hiện Gà là một con vật thông minh. + Gà tung tin có một cặp chó săn đang chạy tới để đưa tin mừng. Cáo ta sợ chó ăn thịt vội chạy ngay để lộ chân tướng. + Đoạn thơ muốn nói với chúng ta hãy cảnh giác, đừng vội tin vào những lời ngọt ngào. - Các từ: phách bay, quắp đuôi, co cẳng, phái chí, phường gian dối,… - Viết hoa Gà, Cáo khi là lời nói trực tiếp và là nhân vật. - Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm kết hợp với dấu ngoặc kép. - 5 vở. d) Thu, chấm, nhận xét bài của HS Hướng dẫn làm bài tập: Tìm được, viết đúng những tiếng bắt đầu bằng tr/ ch, các từ hợp với nghĩa đã cho. Bài 2 - 1 HS đọc thành tiếng. a) – Gọi HS đọc yêu cầu. - làm bài. - Yêu cầu HS viết bằng chì vào SGK..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Tổ chức cho 2 nhóm HS thi điền từ tiếp sức trên - Thi điền trên bảng. bảng. Nhóm nào điền đúng từ, nhanh sẽ thắng. - Gọi HS nhận xét, chữa bài: trí, chất trong, chế, chinh, trụ, chủ. - Nhận xét, chữa bài vào SGK. -Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. - 2 HS đọc thành tiếng. 6’ Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 2 HS đọc. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ. - 2 HS cùng bàn thảo luận để - Gọi HS đọc định nghĩa và các từ đúng. tìm từ. - Gọi Gọi HS nhận xét. - Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm được. - 1 HS đọc định nghĩa, 1 HS - Nhận xét câu của HS. đọc từ. Lời giải: ý chí – trí tuệ. Đặt câu: + Bạn Nam có ý chí vươn lên trong học tập. + Phát triển trí tuệ là mục tiêu của giáo dục… 4. Củng cố - Dặn dò:3’ - Mỗi từ viết sai viết lại một dòng. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài: Trung thu độc lập - Nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tuần 8: Ngày dạy: /. / Tiết 8:. TRUNG THU ĐỘC LẬP I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng 1 đọan trong bài Trung thu độc lập sạch sẽ Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng có vần iên/yên/yêng để điền vào ô trống, hợp với nghĩa đã cho - Viết đúng và đẹp II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập hai - Phấn màu III.Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: 3’ - HS viết bảng con: quắp đuôi, gian dối - Nhận xét 2. Bài mới: giới thiệu bài: 1’ 3. Hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS 20’ Hướng dẫn HS nghe – viết. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài. a) Tìm hiểu nội dung truyện: - Gọi HS đọc truyện 2 HS đọc - Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những Dưới ánh tăng, dòng… vui đêm trăng tương lai ra sao? tươi.. 7’. 6’. b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. Đọc thầm nêu những từ ngữ - Yêu cầu HS luyện đọc và viết vào bảng con các từ thường viết sai. vừa tìm được: ống khói, rải,… Đọc, phân tích và viết vào bảng con. c) Viết chính tả - GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu, nhắc HS viết Viết vào vở lời nói trực tiếp sau dấu chấm phối hợp với dấu gạch đầu dòng. d) Thu, chấm, nhận xét bài của HS - Chấm 8 vở Hướng dẫn làm các bài tập: Viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi, iên/ iêng/ yên Bài tập 2: - GV yêu cầu HS đọc bài 2a. - HS đọc yêu cầu bài 2. - GV nhận xét. Chốt: giắt, rơi, dấu, rơi, gì, dấu, rơi, - HS đọc đoạn văn cần viết dấu - HS phân tích từ và ghi vào SGK. Bài tập 3: 1 HS đọc lại đoạn văn - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: thi tìm từ nhanh. Cách chơi: Đọc đề, tự suy nghĩ 2’ Chia lớp 2 nhóm, mỗi nhóm có 3 HS GV chuẩn bị thẻ có ghi sẳn các từ của bài ( ghi vài từ ngoài BT ), y/c các HS lựa chọn vài dính lên bảng. Thực hiện theo y/c của GV.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nếu nhóm nào tìm đúng và nhanh thì được tuyên dương. Nhận xét, chốt: điện thoại, nghiền, khiêng. - Nhận xét - tuyên dương Nhận xét 4. Củng cố - Dặn dò:3’ - Mỗi từ viết sai viết lại một dòng. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài: Thợ rèn - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tuần 9: Ngày dạy: /. / Tiết 9: THỢ RÈN. I. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ - Làm đúng bài tập : phân biệt các tiếng có vần: uôn/uông - Viết đúng và đẹp II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ ảnh hai bác thợ rèn. - Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ:4’ - GV đọc từ:mơ tưởng, phấp phới, chi chít, cao thẳm. - Hs viết vào bảng con - Nhận xét 2. Bài mới: giới thiệu bài: 1’ 3. Hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 22’ Hướng dẫn HS nghe – viết: Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng một bài thơ‘Thợ rèn’ - GV rút ra từ khó cho HS ghi vào bảng: nhọ lưng, quệt ngang, quai, ừng ực, bóng nhẫy, nghịch. - GV nhắc HS cách trình bày. - GV đọc từng câu, từng dòng cho HS viết. - GV cho HS chữa bài. - GV chấm 10 vở + Luyện tập. Tìm đúng, viết đúng những tiếng bắt đầu bằng l/n. 10’ Bài tập 2a: - GV yêu cầu HS đọc bài 2a. - GV nhận xét. Hởi: Đây là cảnh vật ở đâu? Vào thời gian nào? (Bài thơ thu ẩm nằm trong chùm thơ thu rất nổi tiếng của nhà thơ Nguyễn Khuyến. Ông được mệnh danh là nhà thơ của làng quê Việt Nam. Các em tìm đọc để thấy được nét đẹp của miền nông thôn ) - Kết luận: Năm gian nha cỏ thấp le te Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe Lưng giậu phất phơ màu khối nhạt Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.. HOẠT ĐỘNG HS - 2 HS lên bảng, lớp viết vào nháp. - Lớp tự tìm một từ có vần iên/yên/iêng.. - HS điền bằng bút chì vào chỗ trống những tiếng bắt đầu bằng l hay n - 2 HS lên bảng phụ làm bài tập.. 4. Củng cố - Dặn dò:3’ - Mỗi từ viết sai viết lại một dòng. Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Chuẩn bị bài: ôn tập ( tiết 2) * Rút kinh nghiệm: ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tuần 10: Ngày dạy: /. / Tiết 10:. ÔN TẬP (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả(tốc độ viết khoảng 75 chữ /15 phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn lời đối thoại.Nắm được dấu ngoặc kép trong bài chính tả - Nắm được qui tắc viết hoa tên riêng(Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sữa lỗi chính tả trong bài viết - Viết đúng và đẹp II. Đồ dùng dạy học: - 6 tờ giấy to ghi nội dung bài tập 2. - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: 4’ - GV đọc từ: nhọ lưng, quệt ngang, quai, ừng ực, bóng nhẫy, nghịch. HS viết bảng con. - Nhận xét 2. Bài mới: giới thiệu bài: 1’ 3. Hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS 20’ Hướng dẫn HS nghe – viết. Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng một bài ‘Lời hứa’. - GV đọc bài lới hứa, giải nghĩa từ trung sĩ - HS đọc bài Lời hứa - GV rút ra từ khó cho HS ghi vào bảng: công viên, - HS phân tích từ và ghi bụi cây, ngẩng đầu, lính gác, đánh trận, đứng gác. - GV nhắc HS cách trình bày. - GV đọc từng câu, từng dòng cho HS viết. - GV cho HS chữa bài. - GV chấm 10 vở - HS viết vào vở - Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi đối chiếu qua SGK. 7’ Dựa vào bài chính tả, trả lời các câu hỏi a. Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận giả? b. Vì sao trời đã tối, em không về? - HS trả lời c. Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì? - Nhận xét,bổ sung d. Có thể đưa những bộ phận đặt trong dấu ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không? GV chốt 6’ + Hướng dẫn HS lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng. Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng. - Y/c HS lập bảng ngoài nháp quy tắc viết tên riêng. - HS nhắc lại kiến thức cần ghi - GV nhận xét. nhớ trong các tiết TLV tuần 7 - HS làm việc cá nhân điền quy tắc viết tên người, tên địa lý Việt nam, nước ngoài, các cơ quan, tổ chức,… - HS cho ví dụ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 4. Củng cố - Dặn dò:3’ - Mỗi từ viết sai viết lại một dòng. - Chuẩn bị bài: Nhớ viết: Nếu chúng mình có phép lạ. - Nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×