Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

GIAO AN LICH SU 8 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.94 KB, 73 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Soạn: 05/09/2011 PHAÀN I:. LỊCH SỬ THẾ GIỚI LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN 1917) CHÖÔNG I: THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CNTB (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NỬA SAU THẾ KỈ XIX). Tuaàn 1: Tieát 1+2. Baøi 1:. NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN. I/ MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC:. 1/ Kiến thức: giúp HS nắm được: - Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa LS của c/m Hà Lan giữa TK 16, c/m Anh giữa TK 17, chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ và việc thành lập Hợp chủng Quoác Chaâu Myõ (Hoa Kyø) - Caùc khaùi nieäm cô baûn trong baøi, chuû yeáu laø khaùi nieäm “caùch maïng tö saûn”. 2/ Tư tưởng: - Thông qua các sự kiện cụ thể, bồi dưỡng cho HS: + Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng. + Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, song vẫn là chế độ bóc lột thay thế cho chế độ PK. 3/ Kó naêng: reøn luyeän cho HS kó naêng: - Sử dụng bản đồ, tranh ảnh. - Độc lập làm việc để giải quyết các vấn đề được đặt ra trong quá trình học tập, trước hết laø caùc caâu hoûi, baøi taäp trong SGK. II/ THIEÁT BÒ, TAØI LIEÄU:. -. Bản đồ thế giới (xác định vị trí các nước) Vẽ phóng to các lược đồ SGK. Tìm hiểu các thuật ngữ, khái niệm lịc h sử trong bài, sưu tầm một vài tài liệu tham khảo cần thiết, liên quan đến những nội dung cơ bản trong bài.. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:. 1/ Oån ñònh: 2/ KT bài cũ: giới thiệu sơ nét về lịch sử lớp Cách Mạng Tháng Tám 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài mới: GV nhắc lại những kiến thức đã học ở lớp 7 để chuyển sang bài mới: “Trong lòng chế độ PK suy yếu đã nảy sinh và bước đầu phát triển nền sản xuất TBCN; dẫn tới mâu thuẫn ngày càng tăng giữa PK với TS và các tầng lớp nhân dân lao động. Một cuộc c/m sẽ nổ ra”. b/ Dạy và học bài mới: Tieát 1: I/ SỰ BIẾN ĐỔI VỀ KINH TẾ XÃ HỘI TÂY ÂU TRONG CÁC THẾ KỈ XV – XVII. CAÙCH MAÏNG HAØ LAN TK XVI..

<span class='text_page_counter'>(2)</span>  Hoạt động 1: ______________________________________________________  Nền sản xuất mới ra đời như thế nào?  Dieãn bieán vaø keát quaû cuûa caùch maïng Haø Lan.  Nền sx mới ra đời trong điều kiện lịch sử ntn? (trong lòng XHPK đã suy yếu; bị chính quyền PK kềm hãm; song không ngăn được sự phát triển cuûa noù).  Vì sao noù khoâng bò ngaên chaën?  Những sự kiện nào chứng tỏ nền sx mới TBCN phát triển? (chú ý sự ra đời các xưởng, nhân coâng; trung taâm sx, buoân baùn, ngaân haøng…). 1/ Một nền sản xuất mới ra đời:. - Trên cơ sở nền sx công trường thủ công, ở Tây Âu xuất hiện các xưởng dệt vải, luyện kim, nấu đường… có thuê mướn nhân công. Nhiều thành thị trở thành trung tâm sản xuất và buôn bán. Các ngân hàng được thành lập và ngày càng có vai trò lớn.  đó là nền sx TBCN  Cùng với sự phát triển sx, sự chuyển biến của - Xã hội hình thành 2 giai cấp mới: tư sản và XH ra sao? voâ saûn.  Trình baøy vai troø cuûa caùc giai caáp naøy trong XH (SGK đoạn chữ nhỏ /4)  Mâu thuẫn mới nào nảy sinh? (nhắc lại mâu ==> mâu thuẫn giữa chế độ PK với giai cấp thuaãn cô baûn cuûa XHPK) tư sản và các tầng lớp nhân dân.  Dẫn tới hệ quả nào? (đấu tranh) * Hãy nêu những biểu hiện mới về kinh tế, XH ở Taây AÂu trong caùc TK 15-17? 2/ Caùch maïng Haø Lan TK XVI. - Dùng BĐTG giới thiệu vị trí vùng đất Nêđeclan (Haø Lan, Bæ ngaøy nay) a/ Dieãn bieán: GV giaûng thuaät:  Vì sao c/m buøng noå? - 8/1566: nhân dân Nêđeclan đấu tranh . kt Nêđeclan phát triển (đầu TK16) I Tây Âu bị mạnh mẽ chống TBN  bị đàn áp đẫm máu. TBN ngăn cản sự phát triển này. b/ Keát quaû:  Keát quaû: (Cuộc đấu tranh của nhân dân Nêđeclan => giải - 1581 các tỉnh miền Bắc thành lập nước phóng đất nước, thành lập nước Cộng Hòa: là Cộng Hòa (các tỉnh liên Hiệp) (sau gọi là Haø Lan) cuộc CMTS đầu tiên trên thế giới) - 1648: Hà Lan được công nhận độc lập.  Giaûi thích k/n CMTS?  Vì sao? (đánh đổ CĐPK; xây dựng 1 XH mới => CM Hà Lan được xem là cuộc CMTS tieán boä hôn) đầu tiên trên thế giới. * Trình baøy dieãn bieán vaø keát quaû cuûa CM Haø Lan? II/ CÁCH MẠNG ANH GIỮA THẾ KỈ XVII:.  Hoạt động 2:______________________________________________________  Sự phát triển của CNTB ở Anh?  Tiến trình cách mạng ở Anh?  Ý nghĩa lịch sử cuộc cách mạng ở Anh?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV gợi ý  sự phát triển của các công trường thủ công, ngoại thương không chỉ làm cho quan hệ TBCN phát triển mạnh (HS nêu những sự kiện thể hieän ñieàu naøy) HS thảo luận: dựa vào SGK  QH TBCN phát triển ở những điểm nào? - HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK/5 - Sự phát triển của CNTB ở Anh (CT/TC và ngoại thöông) ñöa laïi heä quaû gì? HS dựa vào SGK trả lời (phần XH biến đổi) - Tìm hiểu thuật ngữ “quý tộc mới” (SGK/156). Nêu vị trí, tính chất của tầng lớp này. - Vẽ sơ đồ cấu tạo XH Anh. - GV toång keát, nhaán maïnh caùc >< CM  Trình bày sự phát triển CNTB ở Anh và những heä quaû cuûa noù?. 1/ Sự phát triển của CNTB ở Anh: - Quan heä TBCN phaùt trieån maïnh:  Công trường thủ công ra đời.  Nhiều trung tâm lớn về công nghiệp, thöông maïi, taøi chính hình thaønh (Luaân Ñoân)  Phát minh mới về kĩ thuật, các hình thức tổ chức lao động hợp lí. - Xã hội biến đổi:  Địa chủ  quý tộc mới.  ND cuøng khoå - Kinh tế thay đổi  TS, quý tộc mới >< chế độ quân chủ chuyên chế. => CM  lật đổ chế độ PK, xác lập quan hệ sx TBCN. 2/ Tieán trình caùch maïng: -GV cho hs quan sát bản đồ và tranh (SGK), sau a/ Giai đoạn 1: (1642 – 1648): đó, GV trình bày diễn biến, kết quả CM. -HS: lần lượt trình bày diễn biến CM (theo BĐ). - 8/1642: nội chiến bùng nổ. Chủ yếu là nêu và so sánh lực lượng của nhà vua - Quân đội QH đánh bại quân đội nhà vua với qh qua vùng đất chiến giữ. 1648 nội chiến chấm dứt. - Tường thuật cuộc nội chiến (lược đồ) và quang cảnh xử tử vua XacLơ I để nêu rõ CM đạt đến ñænh cao. b/ Giai đoạn 2: (1649 – 1688)  Kết quả CM? Việc xử tử Saclơ I có ý nghĩa gì? - 30/1/1649: Saclơ I bị xử tử  nước Anh trở (HS xem tranh) thành nước Cộng Hòa - GV trình bày lần lượt sự thay đổi các chế độ ở - Crôm-Oen thiết lập chế độ độc tài quân Anh sau 1649. sự. - Quần chúng bất mãn  QT mới và TS khôi phục chế độ quân chủ.  Cuộc đảo chính 1688 dẫn đến kết quả gì? (CĐ/ - 12/1688: chế độ quân chủ lập hiến ra đời. QCLH)  Giải thích thế nào là QCLH? (thực chất vẫn là CĐ TB) (là chế độ chính trị của 1 nước trong đó vua ko nắm thực quyền, mọi quyền lực thuộc về TS và QT mới, quyền lực của vua bị hạn chế, hieán phaùp do QH tö saûn laäp ra)  Vì sao phải lập CĐ/QCLH? (chống lại cuộc đấu tranh của nhân dân nhằm đẩy CM đi xa hơn, bảo vệ quyền lợi của QT mới và TS).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV tổng kết và nhấn mạnh 1 số ý để củng cố nhận thức của hs.  Vì sao nước Anh từ CĐ Cộng hòa lại trở thành CÑ quaân chuû laäp hieán?. 3/ Ý nghĩa lịch sử của CMTS Anh giữa thế kæ XVIII:. - GV?: cuộc CMTS Anh đưa lại quyền lợi cho ai? Ai lãnh đạo CM? CM có triệt để không? - HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK/6 - GV?: Em hieåu ntn veà caâu noùi treân cuûa Maùc? ( g/c TS và QT mới thắng lợi đã xác lập chế độ TB CN (hình thức là quân chủ lập hiến) sx TBCN phát triển và thoát khỏi sự thống trị của CÑ PK))  Neâu keát quaû cuûa CM TS Anh? - CMTS Anh mở đường cho CNTB phát triển mạnh; đem lại thắng lợi cho GCTS và QT mới. - Hạn chế: quyền lợi của nhân dân lao động không được đáp ứng. 4/ Cuûng coá: - Trình baøy dieãn bieán, keát quaû cuûa CM Haø Lan? - Thuật lại tiến trình CM Anh? Yù nghĩa lịch sử? 5/ Daën doø: - Hoïc thuoäc baøi. - Lập niên biểu CM Anh? (niên đại, các sự kiện chính) - Xem trước III/ bài 1 và lược đồ SGK/7. Tieát 2: III/. CHIẾN TRANH GIAØNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MYÕ 1/ Tình hình caùc thuoäc ñòa. Nguyeân nhaân * Hoạt động 1: chieán tranh.. - HS đọc SGK đoạn 1/ SGK/7 - Xác định vị trí 13 thuộc địa trên bản đồ? (Dùng lược đồ trống cho hs gắn tên 13 thuộc địa) Nêu vài nét về sự xâm nhập và thành lập các thuộc địa của thực dân Anh ở Bắc Mỹ? (phần chữ in nghiêng) Vì sao nhaân daân thuoäc ñòa choáng Anh? (do Anh cướp đoạt tài nguyên, thu thuế nặng, độc quyền buôn bán trong và ngoài nước) - HS thaûo luaän: * Vì sao >< giữa thuộc địa và Anh nảy sinh? (thực dân anh ngăn cản sự phát triển CTN của thuoäc ñòa). a/ Tình hình: - Kinh tế 13 thuộc địa sớm phát triển theo con đường TBCN. b/ Nguyeân nhaân:: - TD Anh ngăn cản sự phát triển CTN của 13 thuoäc ñòa..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Hoạt động 2: - HS đọc SGK/8 “12/1773…BM”  Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chiến tranh?. 2/ Dieãn bieán cuoäc chieán tranh: a/ Nguyên nhân trực tiếp: - Nhân dân Bo-xtơn phản đối chế độ thuế (12/1773) b/ Dieãn bieán: - GV tường thuật.  em bieát gì veà Oasinhtôn? - 4/1775: CT buøng noå.  Tuyên ngôn độc lập đã khẳng định điều gì? -4/7/1776: tuyên ngôn độc lập được công (SGK/8) boá. HS thaûo luaän: theo em, tính chaát tieán boä cuûa TNĐL của Mỹ thể hiện ở những điểm nào? GV giaûng thuaät: - Lúc đầu quân khởi nghĩa thất bại ở một số  Vì sao lúc đầu quân khởi nghĩa thất bại? – HS nơi. đọc đoạn chữ nhỏ SGK. - 17/10/1777: thắng lớn ở Xaratôga.  Cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc ñòa Anh dieãn ra ntn? * Hoạt động 3 3/ Keát quaû vaø yù nghóa cuoäc chieán tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Baéc Myõ. a/ Keát quaû: - GV giaûng thuaät - Hiệp ước Vec-xai (1783) công nhận nền độc lập của các thuộc địa Bắc Mỹ.  thành lập Hợp chủng quốc Mỹ (USA – Mỹ – Hoa kì) -HS thảo luận: những điểm nào thẩ hiện sự hạn -1787: ban hành Hiến pháp. chế của Hiến Pháp 1787 của Mỹ? (người da trắng có tài sản-đóng thuế mới có quyền bầu cử và ứng cử – PN không có quyền bầu cử. Nô lệ, da đen, người Indian không có quyền CT Keát quaû vaø yù nghóa cuûa cuoäc chieán tranh giaønh b/ YÙ nghóa: - CT giành độc lập giải phóng nhân dân BM độc lập? khoûi aùch ñoâ hoä cuûa CNTD Anh, laøm cho neàn (1 nước CH/TS ra đời với HP 1787) - GV trình baøy noäi dung cuûa Hieán Phaùp, tính kt TB Myõ phaùt trieån. - Là cuộc cách mạng tư sản ; có ảnh hưởng chaát, haïn cheá cuûa noù.  Mục tiêu của cuộc chiến tranh? (giành độc lập) đến phong trào đấu tranh giành dộc lập của  Ngoài việc thoát khỏi ách thuộc địa, CT còn nhiều nước cuối TK 18, đầu 19. ñöa laïi keát quaû gì? (phaùt trieån CNTB)  GV phaân tích tính chaát vaø gtKN CMTS (SGV/20) 4/ Cuûng coá: - Trình bày về diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc CT giành độc lập? - Laøm BTLS. 5/ Daën doø: - Học thuộc bài – xem trước bài sau. - Lập niên biểu về cuộc CT giành độc lập?  SƠ KẾT BAØI HỌC: GV NHẤN MẠNH 1 SỐ VẤN ĐỀ:. -. Mâu thuẫn giữa CĐPK và sự phát triển của nền sản xuất tBCN  những cuộc CMTS; đầu tiên là CM Hà Lan, tiếp đó là CMTS Anh và chiến tranh giành độc lập..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nhân dân có vai trò quan trọng, quyết định thắng lợi của CM - Thắng lợi của các cuộc CM mở ra một thời kì mới trong lịch sử --------------------------------------------------------------------------------------------------------Soạn: 12/09/2011. Tuaàn 2 Tieát 3+4. Baøi 2: CAÙCH MAÏNG TÖ SAÛN PHAÙP (1789 – 1794) I/ MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: 1/ Kiến thức: giúp HS biết và hiểu:. - Những sự kiện cơ bản về diễn biến của CM qua các giai đoạn; vai trò của nhân dân trong việc đưa đến thắng lợi và phát triển của CM. - Ý nghĩa lịch sử của CM. 2/ Tư tưởng:. -. Nhận thức tính chất hạn chế của CMTS. Bài học kinh nghiệm rút ra từ CMTS Pháp.. -. Vẽ, sử dụng bản đồ, lập niên biểu, bảng thống kê. Biết phân tích, so sánh các sự kiện, liên hệ kiến thức đang học với cuộc sống.. -. Bản đồ nước Pháp thế kỉ 18. Tìm hieåu noäi dung caùc hình trong SGK. Tra cứu các thuật ngữ CC/DC/CM; khái niệm giai cấp, đ/cấp. Sơ đồ 3 đẳng cấp.. 3/ Kyõ naêng:. II/ THIEÁT BÒ, TAØI LIEÄU:. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1/ Oån ñònh. 2/ KT baøi cuõ: 3/ Bài mới:. CC tieát 2.. a/ Giới thiệu bài mới: CMTS đã thành công ở một số nước mà ta đã học và tiếp tục nổ ra; trong đó ở nước Pháp đạt đến sự phát triển cao. Vì sao CMTS nổ ra và phát triển ở Pháp? CM trải qua những giai đoạn nào? Ý nghĩa lịch sử ra sao? Đó là những vấn đề mà chúng ta cần biết. b/ Dạy và học bài mới: Tieát 3:. I/ NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG: * Hoạt động 1:. 1/ Tình hình kinh teá:. - HS đọc SGK.  Tính chất lạc hậu của nền NN Pháp thể hiện ở những điểm nào?  Nguyên nhân của sự lạc hậu này do đâu? (sự boùc loät cuûa PK ñòa chuû) - GV giaûng thuaät. - HS đọc SGK.  CĐPK đã kìm hãm sự phát triển của công. - Veà noâng nghieäp: + Công cụ và phương thức canh tác thô sơ laïc haäu. + Ruộng đất bị bỏ hoang, mất mùa, đói keùm. - Coâng thöông nghieäp: phaùt trieån nhöng bò chế độ PK kìm hãm..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> thöông nghieäp ra sao? (thuế nặng, ko có đv tiền tệ và đo lường thống nhất, sức mua của dân hạn chế).. 2/ Tình hình chính trò xaõ hoäi:. - GV trình bày: trước CM  Pháp là nước QCCC – - Chính trị: là nước quân chủ chuyên chế. vua naém moïi quyeàn haønh, ND: noäp toâ thueá cho quyù toäc, ñòa chuû.  XH Pháp trước CM phân ra những đẳng cấp - XH: chia làm 3 đẳng cấp: naøo? - gt KN g/ caáp, ñaúng caáp SGK/154 SƠ ĐỒ XÃ HỘI PHÁP TRƯỚC CM: - sử dụng mô hình XH Pháp sau:. TĂNG LỮ. QUYÙ TOÄC. - coù moïi quyeàn haønh. - không phải đóng thuế. ĐẲNG CẤP THỨ BANÔNG DÂNTƯ SẢNCÁC TẦNG LỚP NHÂN DÂN KHÁC. - khoâng coù quyeàn gì caû - phải đóng thuế và làm nghĩa vụ với PK. - Qua sơ đồ này: em hãy cho biết vai trò, vị trí, quyền lợi của các đẳng cấp.  sự khác nhau giữa các đẳng cấp và giai cấp: (TD: GCPK gồm 2 đ/c: QT + tăng lữ Đẳng cấp 3 gồm: ND, TS, các tầng lớp khác (B/daân thaønh thò)) - Thaûo luaän nhoùm: quan saùt hình 5 SGK, haõy miêu tả tình cảnh người ND trong XH Pháp? ( 1 noâng daân giaø, tay choáng chieác cuoác (tieâu bieåu cho neàn NN laïc haäu) coõng treân löng QT+TL (chịu sự áp bức). Trong túi áo, túi quần ND có những tờ văn tự vay nợ, cầm ruộng đất. Các hình chim, thỏ nói lên đặc quyền của thế lực PK (có quyền nuôi các loài vật này, nếu ND bắt giết sẽ bị trừng phạt) + chuột (phá hoại mùa màng) - HS đọc SGK  Nội dung tư tưởng mới? (tố cáo, phê phán CÑPK) - Cho HS xem ảnh ở nhà tt + những đoạn trích  Dựa vào những đoạn trích trong SGK, em hãy neâu 1 vaøi ñieåm chuû yeáu trong tt cuûa M-V-R?. 3/ Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng:. - Xuất hiện tư tưởng “Triết học ánh sáng” tieâu bieåu laø: Saclô Moâng–texki–ô Voânte, Giaêng giaéc Ruùtxoâ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> (M+R: nói về quyền tự do của con người + việc bảo đảm quyền tự do. V: thể hiện sự quyết tâm đánh đổ bọn PK thống trị (thể hiện sự dối trá) và tăng lữ (bọn đê tiện) * Hoạt động 2: - HS đọc SGK.. II/ CAÙCH MAÏNG BUØNG NOÅ: 1/ Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyeân cheá.  Sự khủng hoảng của CĐ QCCC thể hiện ở những điểm nào? (1789: 5 tæ Livrô)  Vì sao nhân dân đứng dậy đấu tranh? Kể một vài cuộc khởi nghĩa? - GV nhắc lại (hoặc hỏi hs) về tình hình nước Pháp trước CM + sự KH của CĐ QCCC  gợi ý cho hs trả lời về hệ quả tất yếu => cuộc CM chống PK do GCTS đứng đầu sẽ nổ ra.  Vì sao CM buøng noå? - GV trình baøy toùm taét veà hoäi nghò 3 ñaúng caáp  thể hiện >< giữa vua + đẳng cấp 3 đạt tới tột ñænh. =>  những nguyên nhân nào dẫn tới CMTS Phaùp?. - Nhà nước mắc nợ không trả được  thu nhieàu thueá.  CTN đình đốn  CN + thợ TC thất nghiệp.. 2/ Mở đầu thắng lợi của CM: - 5/5/1789: vua Lu-I 16 trieäu taäp Hoäi nghò 3 ñaúng caáp. - 17/6/1789: Đẳng cấp 3 họp thành Hội Đồng Daân Toäc  tuyeân boá QH laäp hieán ( coù quyeàn soạn thảo Hiến Pháp, thông qua các đạo luật veà taøi chính).  những nhà tư tưởng tiến bộ Pháp (TK 18) đã đóng góp gì trong việc chuẩn bị cho CM? - Dùng bức tranh “Tấn công pháo đài – nhà tù Baxti” để nói về cuộc đấu tranh của QCND: “Pháo đài Baxti được xây dựng để bảo vệ kinh thaønh Paris; coù haøo saâu xung quanh ngaên caùch; có cầu treo và đại bác phòng giữ. Về sau, pháo đài được dùng để giam cầm; giết hại những người chống CĐPK. Ngục Baxti là tượng trưng cho uy quyền của CĐPK. Sáng sớm 14/7/1789, 300.000 quần chúng Paris cầm vũ khí, kéo đến bao vây, tấn công ngục Baxti. Sau 4 giờ chiến đấu, quần chúng ùa vào; đội bảo vệ đầu hàng; giết chết viên sỹ quan chỉ huy chống cự lại.”  Vì sao việc đánh chiếm pháo đài Baxti đã mở - 14/7/1789: quần chúng vũ trang phá ngục đầu cho thắng lợi của CM? (CĐ/ QCCC bị giáng Baxti. đòn đầu tiên quan trọng; CM bước đầu thắng lợi,  mở đầu cho thắng lợi của CMTS Pháp. tieáp tuïc phaùt trieån)  CMTS Pháp bắt đầu ntn? 4/ Cuûng coá: - Tình hình nước Pháp trước CM? - CMTS Phaùp buøng noå ntn? – laøm BTLS..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 5/ Daën doø: - Hoïc thuoäc baøi. - Xem trước III bài 2. - Tập trả lời CH/SGK – làm BTLS. Tieát 4: * Hoạt động 3:. III/ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CM: 1/ Chế độ QCLH (14/7/1789 – 10/8/1792) - GV nhắc hs nhớ lại CĐ QCLH ở Anh  nói rõ: - CM thắng lợi ở Paris  phái lập hiến (đại tư CM thắng lợi ở Paris nhanh chóng lan rộng. sản) lên cầm quyền. GCTS lợi dụng sức mạnh của quần chúng để nắm chính quyền, xoa dịu sự căm phẫn của nhân dân, hạn chế quyền vua (dù vua Lu-I 16 vẫn ở ngoâi vua) - Về nội dung Tuyên Ngôn: hs đọc SGK/13. - Cuoái thaùng 8/1789: Quoác hoäi thoâng qua  Em coù nhaän xeùt gì veà TN nhaân quyeàn vaø daân Tuyeân ngoân Nhaân quyeàn vaø Daân quyeàn. quyeàn? Gợi ý: + Tuyeân ngoân vaø Hieán phaùp 1791 phuïc vuï quyeàn lợi của ai là chủ yếu? + Quần chúng có được hưởng quyền lợi gì ko? + Sự thỏa hiệp của GCTS với PK thể hiện ở ñieåm naøo? + Vì sao có sự thỏa hiệp này?  em hieåu theá naøo laø CÑ QCLH? - 9/1791: thông qua HP xác lập chế độ (vua ko nắm thực quyền – quyền lực thuộc về QCLH. QH) - GV giaûng thuaät: Vua liên kết với lực lượng phản động + cầu cứu PK Châu Âu  4/1792 Aùo – Phổ  Pháp. 8/1792: 80 vạn quân Phổ vào nước Pháp.  Nhân dân pháp đã hành động ntn khi “Tổ quốc - 10/8/1792: Nhân dân Paris cùng quân tình laâm nguy”? Keát quaû? nguyện các địa phương đứng lên lật đổ sự Nền CH được xác lập. thoáng trò cuûa phaùi laäp hieán, xoùa boû CÑPK. - GV giaûng thuaät. 2/ Bước đầu của nền Cộng hòa (21/9/1792 – 2/6/1793)  Kết quả của ngày 10/8/1792 có cao hơn giai - Sau khi lật đổ phái lập hiến, chính quyền đoạn trước ko? Thể hiện ở những điểm nào? chuyeån sang tay TS coâng thöông nghieäp - Dựa vào lược đồ: nước Pháp TK18, cụ thể hóa (phái Gi-rông-đanh). tình hình “Toå quoác laâm nguy” - 21/9/1792: nền CH đầu tiên của nước Pháp (Vùng nổi loạn chống CM lan rộng; cuộc tấn được thành lập. công nước Pháp từ nhiều phía) (SGK/14” mùa - 20/9/1792: Pháp thắng Aùo – Phổ trận Vanxuân  quyền lực “) (lược đồ h.10 SGK/15) mi.  Khi nước Pháp bị KH, thái độ của phái Gi-rông- - Mùa xuân 1793: A + các nước PK Châu đanh ra sao? (SGK) Quần chúng nhân dân phải Âu tấn công Pháp. Trong nước, bọn phản.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> làm gì để bảo vệ Tổ quốc; lật đổ phái Gi – rôngđanh?  Tình hình chiến sự trên đất Pháp 1792-1793?  vì sao nhân dân Pháp phải lật đổ phái Gi-rôngđanh? (ko lo tổ chức chống ngoại xâm, nội phản, ổn định cuộc sống; chỉ lo củng cố quyền lực) - GV giảng thuật: chú ý những biện pháp kiên quyết, tiến bộ của CP/CM để hs hiểu k/n Chuyên chính DCCM (SGK/16). động nổi loạn  đ/sống nhân dân khốn khổ, phái Gi-rông-đanh chỉ lo củng cố quyền lực. - 2/6/1793: nhân dân Paris đã lật đổ phái Girông-đanh.. 3/ Chuyeân chính daân chuû CM Gia – coâ – banh (2/6/1793 – 27/7/1794) - sau khi phái Gi-rông-đanh bị lật đổ, chính quyeàn CM thuoäc veà phaùi Gia-coâ-banh.  Em có nhận xét gì về những biện pháp của - QH do phái Gia-cô-banh chiến đa số, cử ra chính quyeàn Gia-coâ-banh (HS thaûo luaän) UB quốc ước, đứng đầu là Rô-be-xpi-e. - gt về Rô-be-xpi-e, nêu các phẩm chất tốt đẹp cuûa oâng. (kieân quyeát CM, ko chòu khuaát phuïc trước kẻ thù, là người “ko thể bị mua chuộc”) (cho xem aûnh) - HS thaûo luaän: vì sao TS phaûn CM tieán haønh cuộc đảo chính? (ngăn chặn CM tiếp tục phát triển vì đụng chạm nhiều đến quyền lợi của chuùng.)  Những nguyên nhân nào dẫn đến sự thất bại - Sau chiến thắng, nội bộ phái Gia-cô-banh cuûa phaùi Gia-coâ-banh? (>< noäi boä phaùi caàm bò chia reõ. Nhaân daân ko uûng hoä chính quyeàn. quyền, nhân dân xa rời CP) – vì sao? (quyền lợi - 27/7/1794: TS phản CM đảo chính  Rô-benhân dân ko được bảo đảm như phái Gia-cô-banh xpi-e + các bạn chiến đấu bị xử tử. đã hứa) Thái độ của GCTS Pháp? Vì sao sau => CMTS Pháp kết thúc. naêm 1794, CM Phaùp ko theå tieáp tuïc phaùt trieån? -HS đọc SGK 4/ YÙ nghóa LS cuûa CMTS Phaùp: - GV phaân tích.  Vì sao nói CMTS Pháp là cuộc CMTS triệt để - CMTS Pháp đã lật đổ CĐPK, đưa GCTS nhất? (do những kết quả đạt được  nêu cụ thể – lên cầm quyền, xóa bỏ nhiều trở ngại trên lớn hơn Anh + BM; đặc biệt đã giải quyết vấn đề con đường phát triển của CNTB. ruộng đất cho ND) - Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu  Tác động, ảnh hưởng của CM Pháp đối với đưa CM đạt đến đỉnh cao: nền chuyên chính trong nước (SGK) và nước ngoài (góp phần thúc dân chủ Gia-cô-banh. đẩy cuộc đấu tranh cho mục tiêu DTDC)  Những hạn chế của CMTS Pháp? (SGK) - Haïn cheá;  Dựa vào đoạn trích SGK/17, nhận xét về CM + Chưa đáp ứng đầy đủ quyền lợi cơ bản Phaùp + Myõ TK18? của nhân dân (không giải quyết triệt để vấn * KL bằng đoạn văn SGV/27 “người ta gọi… tạo đề ruộng đất cho ND, không hoàn toàn xóa ra” boû CÑ boùc loät PK).  SÔ KEÁT BAØI HOÏC: GV nhaán maïnh caùc ñieåm chuû yeáu: - CM Pháp 1789 là cuộc CMTS triệt để nhất, nó đã lật đổ CĐ QCCC trong nước và có ảnh hưởng đến sự phát triển LSTG; để lại dấu ấn sâu sắc ở Châu Âu trong suốt TK XIX và sang cả TK XX, được Lênin đánh giá là “ đại CM Pháp”..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -. Quần chúng nhân dân có vai trò to lớn trong việc đưa đến thắng lợi và phát triển của CMTS Phaùp cuoái TK18. - Tuy có nhiều hạn chế, nhưng CMTS Pháp đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm. 4/ Cuûng coá: - Lập niên biểu những sự kiện chính của CMTS Pháp (1789-1794) - Vai trò của nhân dân trong CMTS Pháp được thể hiện ở những điểm nào? - Nêu những sự kiện chủ yếu qua các giai đoạn để chứng tỏ sự phát triển của CMTS Pháp. - Trình baøy + phaân tích yù nghóa LS cuûa CMTS Phaùp. 5/ Daën doø: - Hoïc thuoäc baøi. - Tập trả lời Ch/SGK - Laøm BTLS..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Soạn: 19/09/2011 Tuaàn 3 Tieát 5+6. Baøi 3: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI TOAØN THẾ GIỚI. I/ MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: 1/ Kiến thức: giúp HS biết và hiểu: - CM coâng nghieäp: noäi dung, heä quaû. - Sự xác lập CNTB trên phạm vi thế giới. 2/ Tư tưởng: - Sự áp bức bóc lột của CNTB đã gây nên bao đau khổ cho nhân dân LĐ/TG. - Nhân dân thực sự là người sáng tạo, chủ nhân của các thành tựu kỹ thuật, sản xuất. 3/ Kyõ naêng: - Khai thác nội dung + sử dụng kênh hình trong SGK. - Biết phân tích sự kiện để rút ra kết luận; nhận định, liên hệ thực tế. II/ THIEÁT BÒ, TAØI LIEÄU: - Tìm hieåu noäi dung caùc keânh hình trong SGK. - Đọc và sử dụng bản đồ trong SGK. - Söu taàm moät soá tö lieäu tham khaûo (trích SGV/32); hình aûnh: coã maùy coå truyeàn. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1/ Oån ñònh: 2/ Kieåm tra baøi cuõ: cc baøi 2 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài mới: CMCN khởi đầu ở Anh và lan nhanh ra các nước TB khác. Đồng thời tiếp tục thành công ở nhiều nước với những hình thức khác nhau; đánh dấu sự thắng lợi của CNTB trên phạm vi thế giới. b/ Bài mới:.  Hoạt động 1: ______________________________________________  CMCN ở Anh  CMCN ở Pháp – Đức.  Heä quaû cuûa CMCN.. I/ CAÙCH MAÏNG COÂNG NGHIEÄP:. - GV nhắc lại CM đã thành công ở Anh và đưa nước Anh đi lên CNTB. GCTS cầm quyền cần phát triển sx  sử dụng máy móc. Máy móc đã sử dụng trong sx thời trung đại, song còn thô sơ (như cần trục nhỏ, máy bơm hút nước ở mỏ, ống bế dùng sức nén không khí, động cơ chạy bằng sức gioù…) - Máy móc lúc đó mới thay thế phần nào LĐ chaân tay, caàn caûi tieán vaø phaùt minh nhieàu maùy. 1/ CMCN ở Anh: - Từ những năm 60 của TK XVIII, máy móc được phát minh và sử dụng trong sx đầu tiên ở Anh, trước hết là ngành dệt:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> móc để đẩy nhanh sx, sản phẩm ngày càng nhiều và phức tạp hơn. - Ngaønh deät laø ngaønh sx chuû yeáu cuûa Anh, neân máy móc được phát minh và cải tiến sớm.  Tại sao CMCN Anh lại bắt đầu từ ngành dệt (ít vốn, lời nhiều, thu hồi vốn nhanh)  Em haõy cho bieát: caùch sx vaø taêng naêng suaát khác nhau ntn? Việc kéo sợi đã thay đổi ntn?  GV gợi ý: ở hình 12: nhiều PN kéo sợi để cung cấp cho chủ bao mua. Máy kéo sợi Gien-ni (hình 13) so với chiếc máy cổ truyền (hs xem hình)  hs sẽ nhận thấy: từ chỗ 1 người kéo sợi với một cọc sợi đã tăng lên 16 cọc sợi  làm năng suất tăng lên nhiều lần (lúc đầu tăng 8 lần, sau đó tăng hôn)  hệ quả? g/q được nạn “đói sợi”… - HS thaûo luaän: theo em, ñieàu gì xaûy ra trong ngành dệt của nước Anh khi máy kéo sợi Gien-ni được sử dụng rộng rãi? … dẫn đến tình trạng “thừa sợi”  yeâu caàu? Phaûi coù maùy moùc tieân tieán hôn  aùp duïng phöông phaùp caûi tieán maùy moùc - GV nói thêm: sợi kéo ra nhiều đòi hỏi phải cải tiến máy dệt (năng suất tăng 40 lần của thợ dệt trước đó) (về sau máy dệt cũng chạy bằng sức nước). (20 năm trước đó, 1 người thợ Nga I.I.Pôn-dunốp đã chế ra máy hơi nước nhưng ko được sử duïng) - GV  máy móc được sử dụng ở nhiều ngành khaùc, nhaát laø GTVT  Vì sao máy móc được sử dụng nhiều trong ngaønh GTVT? (nhu caàu vaän chuyeån nguyeân vaät lieäu, haøng hoùa, haønh khaùch taêng)  HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK/19  Vì sao vào giữa TK 19, Anh đẩy mạnh sx gang thép và than đá? - GV hướng dẫn hs quan sát h.15/SGK rồi tường thuaät (SGV/29)  Kết quả của CMCN Anh? (hs dựa vào SGK trả lời)  CMCN là gì? (bước phát triển của sx TBCN diễn ra đầu tiên ở Anh  lan ra các nước. Nó thúc đẩy việc phát minh máy móc, đẩy mạnh sx và hình thaønh 2 GC: TS vaø VS) - Từ 1760 – 1840 ở Anh diễn ra quá trình chuyển.  sự ra đời của máy kéo sợi Gien-ni  1769: Ac-crai-tô phaùt minh ra maùy kéo sợi chạy bằng sức nước..  1785: Eùt-môn-caùc-rai cheá taïo maùy dệt đầu tiên.  1784: Giêm-oát phát minh ra máy hơi nước.. - GTVT: + Taøu thuûy. + Xe lửa + đường sắt.. * KẾT QUẢ CỦA CMCN Ở ANH: - CMCN laøm cho sx phaùt trieån nhanh choùng, cuûa caûi ngaøy caøng doài daøo. - Anh từ 1 nước NN  nước CN phát triển nhất thế giới (công xưởng của thế giới).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> biến: từ sx nhỏ TC  sx lớn bằng máy móc: CMCN hay CNH vieäc saûn xuaát (h.16/SGK) - CNH diễn ra ở Anh sớm hơn từ 60 – 100 năm và trở nên phổ biến ở các nước TBCN. - GV tường thuật dựa theo SGK, chú ý các điểm:  Vì sao CMCN Pháp bắt đầu muộn? Nhưng lại phát triển nhanh chóng hơn? (nhờ đẩy mạnh sx gang, sắt, sử dụng nhiều máy hơi nước).  Sự phát triển của CMCN Pháp thể hiện ở những mặt nào? (hs đọc SGK/21: dẫn chứng số liệu) - GV tường thuật:  Vì sao CMCN Đức bắt đầu muộn hơn nhưng lại phát triển nhanh về tốc độ và năng suất? (do tiếp nhận thành tựu KHKT ở Anh)  Sự phát triển CMCN ở Đức biểu hiện ở những mặt nào? (SGK đoạn chữ nhỏ/21; NN: sử dụng maùy moùc, phaân hoùa hoïc) - GV trình baøy - GV hướng dẫn hs quan sát hình 17 + 18 SGK/22 và nêu những biến đổi ở Anh sau khi hoàn thành CMCN? (Thaûo luaän nhoùm) - Keát luaän baèng baûng thoáng keâ sau:. 2/ CMCN ở Pháp, Đức:. a/ Phaùp: - CMCN Pháp bắt đầu muộn (1830). - 1830-1850: caùc ngaønh sx taêng leân nhieàu.  hoàn thành CMCN, kinh tế phát triển đứng thứ 2 sau Anh. b/ Đức: - CMCN diễn ra từ những năm 40 của TK XIX. - 1850 – 1860: Kinh tế phát triển với tốc độ nhanh và đạt được nhiều kết quả.. 3/ Heä quaû cuûa CMCN: - Làm thay đổi bộ mặt của các nước TB:. Nước Anh giữa TK 18 Nước Anh nửa đầu TK 19. - Chæ coù moät soá trung taâm sx thuû coâng. - Xuaát hiện vùng CN mới bao trùm hầu hết nước Anh. - Xuất hiện các trung tâm khai thác than đá. - Coù 4 thaønh phoá treân 50.000 daân - Coù 14 thaønh phoá treân 50.000 daân. - Chưa có đường sắt - Có mạng lưới đường saét noái lieàn caùc thaønh phoá, haûi caûng, KCN.  sxCN/TBCN phaùt trieån nhanh choùng, quaù trình ñoâ thò hoùa dieãn ra nhanh leân..  Nhiều Khu CN lớn, thành phố mọc.  Thu hút dòng người từ nông thôn đến tìm việc làm (Lực Lượng LĐ tăng) - Về mặt XH có thay đổi gì? - Veà maët XH: + Hình thaønh 2 giai caáp cô baûn  2 giai cấp có >< với nhau không thể điều hòa. Giai caáp tö saûn. (đọc SGK/22 đoạn chữ nhỏ, dẫn chứng sự >< đó) Giai caáp voâ saûn. 4/ Cuûng coá: - Quá trình diễn ra CMCN ở Anh? Kết quả? - Heä quaû cuûa CMCN?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 5/ Daêën doø: - Hoïc thuoäc baøi. - Làm BTLS – xem trước phần II.. II/ CNTB XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI:. 1/ Cuoäc CMTS theá kæ XIX; - Sang thế kỉ 19: phong trào DTDC ở Châu AÂu, Chaâu Myõ ngaøy caøng naâng cao. - HS quan saùt hình 19 SGK/23 - Do tác động của CT giành ĐL và CMTS  GV giới thiệu: KV này nguyên là thuộc địa của Pháp cuối TK 18  các thuộc địa TBN, BĐN TBN + BĐN, lần lượt giành độc lập và lập các ở Mỹ La tinh nổi dậy đấu tranh.  ra đời 1 quốc gia TS mới. loạt quốc gia TS mới. - Nhóm thảo luận: dựa vào lược đồ h.19  lập bảng thống kê các quốc gia TS ở KV Mỹ La tinh theo thứ tự niên đại thành lập: (Hai-ti: 1804, Ecu-a-đo:1809, Achentina:1810 Paragoay 1811-1818: Chileâ Veâneâxueâla 1819: Coâloâmbia. 1821: Goateâmala, Exanvaño, Hoân-ñu-rat, Nicaragoa, Coâ-xta-ri-ca, Meâhicoâ, Peâru. 1822: Brazin, 1825: Boâlivia, 1828: Urugoay) - Cho hs quan saùt hình 20  ruùt ra nhaän xeùt: - Ở châu Âu, tháng 7/1830, PT CMTS nổ ra  KQ:lật đổ triều Buốc-Bông. ở Pháp  Bỉ, Đức, Italia, BaLan, HyLạp.  lan ra nhiều nước. - HS xác định vị trí các nước. - GV trình bày về KN 2/1848 ở Paris (h.21)  diễn tả cuộc đàn áp đẫn máu của quân đội chống quần chúng KN trong CM 2/1848 ở Paris. - HS đọc SGK/24-25 (hoặc GV trình bày) “Trong những năm… Châu Âu”. - GV trình bày về cuộc đấu tranh thống nhất * Italia: nước Italia. - 1859 -1870: dưới sự lãnh đạo của Ca-vua  Nước Italia bị chia cắt ntn và hình thức thống vương quốc Italia thống nhất. (Garibanđi) nhaát?  Ở Italia: quần chúng nổi lên đấu tranh  Gt h.22, cảnh đoàn quân Garibanđi tiến vào Pa-lec-mô ngày 27/5/1870 được nhân dân reo mừng đón chaøo. - GV tường thuật; * Đức:  gt h.23: lễ tuyên bố thống nhất Đức 1/1871 diễn - 1864 – 1871: dưới sự lãnh đạo của quý tộc ra tại Vec-xai (Pháp) vì Đức đã chiếm một phần quân phiệt Phổ (Bi-Marx)  đã thống nhất nước Pháp. nước Đức (bằng 1 cuộc chiến tranh). - HS đọc SGK/23 “sang TK19… TS mới”. - GV tường thuật: * Nga:  Vì sao Nga hoàng tiến hành cải cách GP nông - 1858 – 1860: cuộc bạo động của nông nô noâ? diễn ra dồn dập 2/1861 Nga hoàng ban bố “saéc leänh Giaûi phoùng noâng noâ”..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Keát quaû?.  mở đường cho nước Nga chuyển nhanh sang CNTB. - GV hướng dẫn:  Vì sao nói các cuộc đu tranh thống nhất ở Italia, Đức, cải cách nông nô Nga đều là cuộc CMTS? (mở đường cho CNTB phát triển) (hoặc ? các cuộc CMTS này đưa đến những kết quaû gì?)  Kết luận: qua các cuộc CM đã học, từ Cm Hà Lan  cải cách nông nô Nga CMTS diễn ra dưới nhiều hình thức, song, nguyên nhân sâu xa và mục đích cơ bản đều giống nhau, đó là sự mở đường cho CNTB phát triển - HS làm BT : lập niên biểu các cuộc CMTS ở Châu Âu trong những năm 60 của TK19. STT TÊN NƯỚC THỜI GIAN KEÁT QUAÛ Pháp, Bỉ, Đức, Lật đổ nền thống trị của triều Buốc – Bông 1 7/1830 BaLan, HyLaïp, Italia  thaønh laäp quoác gia tö saûn 2 Italia 1859-1870 Thống nhất đất nước 3 Đức 1864 – 1871 Thống nhất đất nước 4 Nga 1858 – 1860 Thực hiện cải cách nông nô * KQ chung:  mở đường cho CNTB phát triển.. Vì sao CNTB phát triển càng thúc đẩy các nước TB đi xâm chiếm thuộc địa?  Hs trả lời - HS đọc SGK/26+27 đoạn chữ nhỏ  Dùng lược đồ thế giới đánh dấu nhung nước bị TD/ tây xâm lược (yêu cầu các nhóm làm việc.. 2/ Sự xâm lược của TB phương Tây đối với các nước Á-Phi:. - Trong thời kì CMCN, kinh tế TBCN ở Anh + Phaùp phaùt trieån maïnh laøm taêng nhu cầu tranh giành thị trường, đẩy mạnh việc xâm lược: + Châu Á: Aán Độ, trung Quốc, Đông Nam AÙ. + Châu Phi: Kếp ở Nam Phi (Anh), angiêri (Phaùp)  cuối TK 19, các nước TB phương Tây đã chia nhau xâm chiếm và thống trị các nước ở Á-Phi-Mỹ La tinh..  SÔ KEÁT BAØI HOÏC: - CMTS lần lượt nổ ra ở nhiều nước Âu Mỹ, đánh đổ CĐPK và xác lập CNTB trên phạm vi thế giới. - Cuộc CMCN khởi đầu ở Anh, lan rộng ra nhiều nước TB, làm cho sx TBCN phát triển, do máy móc được phát minh và sử dụng rộng rãi. Đồng thời, cuộc CMCN cũng dẫn đến việc phân chia XHTB thành 2 GC cơ bản đối lập: TS + VS. - CNTB phát triển do nhu cầu về nguyên vật liệu, nhân công, thị trường tiêu thụ hàng hóa, bọn TD đã tăng cường xâm chiếm các nước ở Á-Phi-Mỹ La tinh làm thuộc địa, gây nhiều tội ác với nhân dân các nước này..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 4/ Cuûng coá: - Những sự kiện nào chứng tỏ đến giữa TK 19, CNTB đã thắng lợi trên phạm vi toàn thế giới? - Dùng lược đồ TG (trống) tô màu, ghi tên các nước bị chiếm, phía dưới ghi tên nước thực daân. 5/ Daën doø: - Hoïc thuoäc baøi – laøm BTLS. - Xem trước bài mới..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Soạn: 26/09/2011 Tuaàn 4: Tieát 7 + 8:. BAØI 4: PHONG TRAØO COÂNG NHAÂN VAØ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC (2 tieát). I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : 1. Kiến thức : – Buổi đầu của phong trào công nhân: đập phá máy, bãi công trong buổi đầu thế kỷ XIX. – C. Mác và Anghen và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học. – Phong trào công nhân vào những năm 1848 – 1870. 2. Tư tưởng : – Loøng bieát ôn caùc nhaø saùng laäp ra chuû nghóa xaõ hoäi khoa hoïc. – Giáo dục tinh thần quốc tế chân chính, tinh thần đoàn kết đấu tranh của giai cấp công nhaân. 3. Kyõ naêng : – Bieát phaân tích, nhaän ñònh veà quaù trình phaùt trieån cuûa phong traøo coâng nhaân vaøo theá kyû XIX. – Bước đầu rèn luyện làm quen với văn kiện lịch sử – Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản. II. CHUAÅN BÒ BAØI GIAÛNG : – Tìm hieåu tranh aûnh trong saùch giaùo khoa. – AÛnh chaân dung C. Maùc vaø Anghen. – Bản tuyên ngôn của Đảng Cộng sản. – Taøi lieäu tham khaûo. o Sách giáo viên Sử 8 + SGK Sử. o Đại cương lịch sử thế giới. o Lịch sử thế giới cận đại. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Baøi 3 – tieát 2 : Câu hỏi: Vì sao các nước tư bản phát triển đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa? Kết quaû?  Giaùo vieân nhaän xeùt 3. Giảng bài mới : Vào bài: Cách mạng Công nghiệp Anh bắt đầu từ nửa sau thế kỷ XVIII đã gây nên những chuyển biến căn bản trong việc phát triển của sức sản xuất và quan hệ sản xuất. Trong xã hội, mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản ngày càng nặng nề, vì vậy đã đưa tới những cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản, giải phóng người lao động khỏi ách áp bức, bóc lột. Giai cấp công nhân lãnh đạo cuộc đấu tranh, trong phong trào đấu tranh của công nhân, CNXHKH ra đời đã đưa phong trào công nhân là một bước mới. Hôm nay chúng ta hãy cùng tìm hiểu “Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác”. Các hoạt động của thầy – trò.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tieát 7: I. PHONG TRAØO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX Hoạt động 1: Nội dung – Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của coâng nhaân. – Các hình thức đấu tranh. – Keát quaû. Giáo viên: Cùng với sự phát triển của công nghiệp, giai cấp công nhân hình thành ở Anh và ngày một tăng nhanh ở một số nước khác. Phỏng vấn: Vì sao ngay lúc mới ra đời giai cấp công nhân đã đấu tranh chống lại chủ nghĩa tư bản?  (Bị bóc lột nặng nề, phải làm việc từ 14  16h mỗi ngày. Trong điều kiện lao động vất vả, tiền lương thấp, điều kiện ăn ở tồi tàn,…) Giaùo vieân: Cuoäc caùch maïng coâng nghieäp laøm cho soá công nhân ngày một đông đảo và tập trung nhưng không cải thiện đời sống cho họ. Tình cảnh họ tồi tệ và sa sút. Ngày lao động của công nhân kéo dài từ 14 16h và chỉ được lãnh đồng lương chết đói. Lao động trẻ em và phụ nữ được sử dụng rộng rãi trong những điều kiện khắc nghieät: nôi saûn xuaát raát noùng vaøo muøa heø vaø laïnh vaøo mùa đông. Không khí lao động nặng nề, môi trường bị ô nhiễm  người lao động mắc một số bệnh: đau xương soáng, chaân ñi voøng kieàng, veïo xöông, nhieàu beänh hieåm nghèo khác, người lao động không thọ quá 40 tuổi. Họ còn bị nạn thất nghiệp đe dọa do những cuộc khủng hoảng kinh tế gây nên sẵn sàng hất họ ra hè phố  Trước tình cảnh trên mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và tư sản là điều không thể tránh khỏi và ngày càng trở nên gay gaét. Vì sao công nhân lại đập phá máy móc? Hành động này thể hiện sự nhận thức như thế nào của công nhân? Giáo viên: Mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản càng gay gắt thì công nhân càng đứng dậy đấu tranh giành chính quyền lợi cho mình. Hình thức phản kháng sơ khai của người công nhân là những cuộc bạo động tự phát chống laïi vieäc aùp duïng maùy moùc, hoï cho raèng nguoàn goác cuûa noãi khoå ñau chính laø maùy moùc. Vì vaäy, phong traøo phaù máy móc, đập phá, đốt xưởng lan tràn rất nhanh trong caùc trung taâm coâng nghieäp. Nhöng daàn hoï thaáy raèng maùy móc không phải là kẻ thù thực sự và hậu quả của những cuộc phá máy là sự trấn áp của giai cấp nắm chính quyền. Họ tiến lên một bước cao hơn là đấu tranh bãi công và xây dựng công đoàn.. 1. Phong trào đập phá máy móc vaø baõi coâng.  Nguyeân nhaân Lòng tham lợi nhuận sự bóc lột càng tăng  đời sống công nhân khổ cực..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trong những năm 20 – 30 của thế kỷ XIX các ngành lao động ở Anh đều tổ chức công đoàn với chủ trương là bảo vệ nhân công, chống những hoạt động bạo ngược cuûa giai caáp tö saûn. Phoûng vaán:  Phong trào đấu tranh của công nhân với những hình thức đấu tranh như thế nào?  (đập phá máy móc, đốt phân xưởng, bãi công).  Mục đích của các công đoàn là gì?  (đòi tăng  Hình thức đấu tranh lương, giảm giờ làm, cải thiện điều kiện làm việc). – Đập phá máy móc.  Việc đấu tranh đập phá máy có đưa đến thành – Đốt công xưởng. công trong cuộc đấu tranh chống tư sản hay không? – Baõi coâng.  (đều bị thất bại, bị đàn áp của giai cấp tư sản  thành lập các công đoàn)  Keát quaû Hoạt động 2: Nội dung – Thaát baïi – Nhận thức của giai cấp công nhân phát triển dẫn – Thành lập công đoàn đến những cuộc đấu tranh mới. – Kết quả các cuộc đấu tranh. Trình bày Giáo viên: Qua quá trình đấu tranh, giai cấp công nhân dần dần có ý thức và tổ chức hơn, họ tiến hành những cuộc đấu tranh với quy mô lớn hơn chống lại 2. Phong trào công nhân trong không riêng một chủ xưởng mà với toàn bộ giai cấp tư những năm 1830 – 1840. sản, đòi hỏi không riêng quyền lợi kinh tế mà còn có yêu caàu chính trò roõ reät.  Nguyeân nhaân Phỏng vấn: Từ những năm 30 của thế kỷ XIX giai cấp Giai caáp coâng nhaân phaùt trieån  coâng nhaân nhö theá naøo? ý thức đấu tranh càng cao.  (Trở thành một lực lượng xã hội độc lập)  trực tiếp choáng laïi giai caáp tö saûn. Trình baøy Giaùo vieân: Moät soá coâng nhaân deät thaønh phoá Lion Pháp – trung tâm công nghiệp lớn sau Paris với 30.300 công nhân dệt sống rất khổ cực, họ đã đòi tăng lương nhưng không được chủ chấp nhận nên đứng lên  Phong trào đấu tranh đấu tranh làm chủ thành phố trong 4 ngày. – 1831 coâng nhaân deät thaønh Em hiểu câu khẩu hiệu “Sống trong lao động, chết trong phố Lion (Pháp) khởi nghĩa. chiến đấu” là như thế nào? – 1844 coâng nhaân deät vuøng Sô Giáo viên: Câu khẩu hiệu có ý nghĩa quyền được lao lê din (Đức). động không bị bóc lột và quyết tâm chiến đấu để bảo vệ – 1836 – 1847 Phong traøo Hieán quyền lao động của mình. chương ở Anh. Năm 1844 sự kiện gì xảy ra?  ( công nhân dệt vùng Sơ-đê-lin Đức khởi nghĩa). Phoûng vaán: Từ 1836 – 1847?  (Phong trào hiến chương ở Anh) Kết quả phong trào đấu tranh của các nước Châu Âu trong nửa đầu thế kỷ XIX?  (đều bị thất bại). Giáo viên: Cuộc khởi nghĩa Lion ở Pháp 1831, phong  Keát quaû.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> trào Hiến chương ở Anh 1836 – 1847 và cuộc khởi nghĩa Sơ-lê-din ở Đức 1844 đánh dấu thời kỳ đấu tranh có tính chất độc lập của giai cấp công nhân. Vì sao những cuộc đấu tranh của công nhân mạnh mẽ mà không đi đến thắng lợi? Nguyên nhân? Trình bày Giáo viên: Những cuộc đấu tranh bị thất bại vì nó bộc lộ những hạn chế chưa có một đường lối đấu tranh khoa học chính xác, chưa có một tổ chức lãnh đạo saùng suoát cuûa giai caáp coâng nhaân. Sự ra đời của CNCSKH mà người sáng lập vĩ đại là C. Mác và Anghen đã đặt cơ sở lý luận cho việc giải quyết những yêu cầu của công nhân. Các cuộc đấu tranh của công nhân có ý nghĩa lịch sử như theá naøo?  (đánh dấu bước trưởng thành về tư tưởng nhận thức của phong trào công nhân; tạo tiền đề cho sự ra đời của lyù luaän caùch maïng).. – Đều thất bại.  YÙ nghóa – Sự trưởng thành của phong traøo coâng nhaân quoác teá. – Tạo tiền đề cho sự ra đời lý luaän caùch maïng. 4. Cuûng coá Cho hoïc sinh laøm baøi taäp: Caâu hoûi:  Phong trào công nhân ở các nước Châu Á trong những năm 1830 – 1840 có những điểm gì khác phong trào công nhân nhận thức trước đó?  Nêu các sự kiện chủ yếu về phong trào công nhân trong những năm 1830 – 1840? 5. Daën doø – Xem laïi baøi + hoïc thuoäc baøi. – Trả lời câu hỏi bài tập. – Đọc trước phần II và trả lời câu hỏi. – Laøm baøi taäp caâu hoûi trang 36. Tieát 8 II. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC  Chuaån bò baøi giaûng o Tranh aûnh C. Maùc vaø Anghen (SGK). o Tài liệu về Tuyên ngôn Đảng Cộng sản. o Sách giáo viên Sử và SGK Sử 8.  Các hoạt động dạy – học 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ: Baøi 4 – Tieát 1 Caâu hoûi: – Trình bày phong trào đấu tranh của công nhân trong những năm 1830 – 1840? – Keát quaû – yù nghóa cuûa phong traøo coâng nhaân theá kyû XIX?  Giaùo vieân nhaän xeùt..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 3. Giảng bài mới Vào bài: Phong trào đấu tranh công nhân ngày càng phát triển không chỉ về số lượng mà còn về chất lượng. Vì vậy sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học sẽ đưa phong trào của công nhân lên một bước, giải quyết những yêu cầu của giai cấp công nhân. Tiết hôm nay chúng ta sẽ cuøng tìm hieåu phaàn II. a. Các hoạt động giảng dạy. Hoạt động 1: Nội dung. – Sự ra đời của chủ nghĩa Mác. – Nội dung Tuyên ngôn Đảng Cộng sản. – Sự ra đời của Quốc tế I – Tiểu sử Mác và Anghen. Giáo viên: Đọc SGK. Trình baøy:  C. Mác 5/5/1818 ở thành phố Tơriô sinh trưởng trong một gia đình trí thức gốc Do Thái 1841 ông trình bày luận án tiến sĩ với đề tài “Sự khác nhau giữa triết học tự nhiên Đêmôcrit với triết học tự nhieân EÂpiquga”. Thaùng 4/1842 laøm coäng taùc vieâieät nam với báo Sông Ranh. Tháng 1/1848 Mác sang Paris, ở đây ông thường xuyên tiếp xúc với nhiều nhà hoạt động cách mạng của phong trào công nhân đồng thời nghiên cứu cách mạng Pháp và các taùc phaåm duy vaät Phaùp vaø moät soá cuoán saùch cuûa Phuarieâ, Xanh Ximoâng,… ñaëc bieät laø taùc phaåm cuûa nhà triết học Đức Lurich Phơbách. Tháng 2/1844 ông xuất bản tạp chí Pháp Đức niên giám và tiếp tục tham gia phong trào cách mạng ở Pháp.  Anghen 28/11/1820 ở thành phố Bácmen thuộc trung tâm công nghiệp lớn ở Đức. Tháng 11/1842 sang Anh, ông tìm đọc tài liệu, báo cáo, thống kê, nhận định của người trước về giai cấp công nhân Anh, xây dựng tác phẩm “Tình cảnh giai cấp lao động ở Anh”. Tháng 8/1844 Enghen sang Paris gặp Mác, cả 2 ông cùng nghiên cứu tạo ra những tiền đề lý luận cho chủ nghĩa xã hội khoa học. Những điểm giống nhau nổi bật trong tư tưởng của Mác vaø Enghen?  (Xây dựng học thuyết CNCSKH, chỉ ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, sự phát triển của cuộc đấu tranh giai caáp  xoùa boû chuû nghóa tö baûn, chæ roõ baûn chaát boùc loät cuûa chuû nghóa tö baûn).. Hoạt động 2: Nội dung. – Sự ra đời Tuyên ngôn Đảng Cộng sản. – Noäi dung Tuyeân ngoân. – Ý nghĩa lịch sử.. 1. Maùc Vaø Enghen.  Tiểu Sử (SGK Trang 32, 33) – Maùc (1818 – 1883) – Enghen (1820 – 1855).. 2. Đồng Minh Những Người Coäng Saûn vaø Tuyeân ngoân Đảng Cộng Sản..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trình baøy Giaùo vieân: Quaù trình coâng taùc cæa 2 oâng trong việc nghiên cứu đã tạo ra những tiền đề lý luận cho chủ nghĩa xã hội khoa học. Trong khi xây dựng nền tảng đầu tiên cho học thuyết Mác và Enghen rất chú ý đến công tác tuyên truyền và xây dựng tổ chức phong trào công nhân. Trong thời gian ở Anh, Mác và Enghen đã liên hệ một tổ chức bí mật của công nhân Châu Âu, tổ chức “Đồng minh những người chính nghĩa” được thành lập ở Paris 1836. Để tạo điều kiện tuyên truyền chủ nghĩa Cộng sản và phong trào công nhân và đặt sợi dây liên lạc giữa những người hoạt động xã hội chủ nghĩa, Mác và Enghen đã thành lập Ủy ban thông tấn cộng sản. Đầu tháng 6/1847, Đồng minh tiến hành đại hộ ở Luân Đôn và đổi tên là “Đồng minh những người Cộng sản”  đây chính là chính đảng độc lập đầu tiên của vô sản quoác teá.  Đại hội thứ nhất của Đồng minh những người Cộng sản đành dấu một bước thắng lợi lớn về mặt tư tưởng và tổ chức. Chứng tỏ giai cấp công nhân đã bước đầu tiếp thu học thuyết chủ nghĩa Mácxít, thoát khỏi ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội tiểu tư sản  xây dựng nên một tổ chức độc lập của mình. Mác và Enghen được ủy nhiệm soạn thảo cương lĩnh của Đồng minh. Tháng 2/1848 bản tuyên ngôn Đảng Cộng sản lần đầu tiên được tuyên bố tại Luân Đôn. Phoûng vaán: Hoàn cảnh ra đời của tuyên ngôn Đảng Cộng sản?  (ra đời trong điều kiện: sự phát triển của nền sản xuất và trong xã hội phân chia thành các giai cấp đối kháng, đấu tranh giai cấp là động lực phát triển xã hội). Nội dung chủ yếu của Tuyên ngôn Đảng Cộng sản?  SGK trang 34 Em naøo cho bieát yù nghóa cuûa caâu keát thuùc Tuyeân ngoân laø gì?  (nêu cao tinh thần đoàn kết vô sản quốc tế vô sản). Tuyên ngôn Đảng Cộng sản có ý nghĩa như thế nào?  (Laø vaên kieän quan troïng cuûa chuû nghóa xaõ hoäi khoa học, gồm những luận điểm cơ bản về sự phát triển xã hội và cách mạng xã hội chủ nghĩa, phản ánh quyền lợi của giai cấp công nhân và là vũ khí lý luận trong cuộc đấu tranh choáng giai caáp tö saûn). Giáo viên: CNXHKH và Tuyên ngôn Đảng Cộng sản ra đời có ý nghĩa to lớn nhằm giác ngộ giai cấp công nhân và nhân dân lao động đứng lên đấu tranh chống áp bức, bóc lột và bất công, do vậy đã góp phần thúc đẩy lịch sử phaùt trieån nhanh choùng. Hoạt động 3: Nội dung. – 2/1848 cương lĩnh của Đồng minh được công bố  Tuyên ngôn Đảng Cộng sản.  Noäi dung (SGK)  YÙ Nghóa – Laø vaên kieän quan troïng cuûa chuû nghóa xaõ hoäi khoa hoïc..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> – Hoàn cảnh ra đời Quốc tế 1. – Vai troø cuûa Maùc trong Quoác teá 1. Giáo viên: Cùng với sự phát triển của nền sản xuất công nghiệp, giai cấp công nhân hình thành ở nước Anh và tăng nhanh ở các nước khác. Mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản ngày càng gay gắt thì công nhân càng đứng dậy đấu tranh giành quyền lợi cho mình. Hàng loạt các cuộc đấu tranh của công nhân nổ ra chống lại giai cấp tư sản như: cuộc khởi nghĩa của công nhân dệt thành phố Lion (Pháp) 1831, phong trào Hiến chương ở Anh (1836 – 1847), và cuộc khởi nghĩa của công nhân dệt vùng Sơ-lêđin (Đức) 1844 đánh dấu thời kỳ đấu tranh có tính chất độc lập của giai cấp công nhân. Các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân nổ ra mạnh mẽ với hình thức: đập phá máy móc, đốt công xưởng, bãi công,… tuy nhiên đều bị thất bại, nó bộc lộ những nhược điểm: chưa có đường lối đấu tranh khoa học chính xác, chưa có một tổ chức lãnh đạo sáng suốt của giai cấp công nhân. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học của Mác và Enghen đặt cơ sở lý luận cho việc giải quyết những yêu cầu của công nhân, trang bị cho giai cấp vô sản vũ khí tư tưởng trong cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản, giải phóng con người lao động thoát khỏi ách bóc lột, áp bức, giương cao ngọn cờ xã hội chủ nghĩa và chủ nghĩa Cộng sản. Trước tình hình phong trào giai cấp công nhân ngày một trưởng thành và phát triển. Ngày 23/6/1848 công nhân và nhân dân lao động Paris lại tiến hành một cuộc khởi nghĩa. * Tường thuật: Từ sáng sớm ngày 23/6 công nhân bắt đầu xây dựng những ụ chiến đấu, trên ụ chiến đấu những lá cờ đỏ tung bay với khẩu hiệu “Sống trong lao động, chết trong chiến đấu”, “Nền cộng hòa dân chủ và xã hội chủ nghĩa muôn năm”. Trong 2 ngày đầu 23 và 24/06 quân khởi nghĩa tấn công vào Toà Thị chính. Đến chiều, quaân chính phuû taêng vieän. Ngaøy 25/06 cuoäc chieán dieãn ra ác liệt trên từng ụ chiến và trên từng đường phố. Ngày 26/06 quân khởi nghĩa rút khỏi thành phố, giai cấp tư sản điên cuồng khủng bố, giết hết những nghĩa quân bị thương, bắt giam 25.000 người, nhiều người bị kết án tử hình. Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp đẫm máu. Phoûng vaán: Vì sao giai cấp công nhân ngày càng nhận thức rõ tầm quan trọng của sự đoàn kết quốc tế?  ( Có chung một kẻ thù, đoàn kết tọa ra sức mạnh chống lại sự áp bức bóc lột của giai cấp tư sản). Giáo viên: 1848 ở Pháp, Đức, Anh diễn ra phong trào. 3. Phong trào công nhân từ những năm 1848 đến 1870: Quốc tế thứ nhaát.  Hoàn cảnh – Phong traøo coâng nhaân phaùt trieån. – Đòi hỏi thành lập một tổ chức của giai cấp vô sản.  Thaønh laäp Ngày 28/9/1864 ở Luân Đôn – “Hội liên hiệp quốc tế của những người lao động”  Quốc tế 1.  Hoạt động – Chống tư tưởng lệch lạc phi voâ saûn. – Thúc đẩy phong trào công nhaân quoác teá.  Vai troø cuûa Maùc Soạn thảo các văn kiện, hoạt động cuûa Quoác teá I..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> đấu tranh rầm rộ của giai cấp công nhân đòi quyền lợi cho mình, giai cấp tư sản tiến hành khủng bố, đàn áp giai cấp vô sản. Tuy nhiên phong trào đấu tranh vẫn tiếp tục phát triển. Tổ chức Quốc tế thứ nhất của giai cấp công nhân ra đời khi phong trào công nhân diễn ra rầm rộ, maâu thuaãn giai caáp gay gaét. Ngaøy 28/9/1864 taïi Luaân Đôn, Hội Liên hiệp quốc tế những người lao động – Quốc tế I được thành lập, Mác là người đứng đầu. Quốc tế thứ nhất ra đời trong hoàn cảnh nào?  (phong traøo coâng nhaân dieãn ra raàm roä, quyeát lieät, maäu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt  nhu cầu đòi hỏi cần có một tổ chức để lãnh đạo phong trào công nhân chiến đấu  Quốc tế I ra đời đáp ứng những yêu cầu trên). Maùc coù vai troø nhö theá naøo trong Quoác teá I?  (là người đứng đầu lãnh đạo, chuẩn bị về tổ chức, soạn thảo văn kiện và các hoạt động lãnh đạo Đại hội thaønh laäp Quoác teá I). Vai trò của Quốc tế I đối với phong trào công nhân quốc teá nhö theá naøo?  (đấu tranh chống tư tưởng sai lệch và tổ chức, thúc đẩy phong traøo coâng nhaân phaùt trieån). TOÅNG KEÁT BAØI – Giai cấp vô sản ra đời cùng giai cấp tư sản hình thành xã hội tư bản chủ nghĩa. Ngay từ đầu hai giai cấp này đối lập với nhau, mâu thuẫn gay gắt. Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại sự áp bức, bóc lột của giai cấp tư sản với các hình thức phát triển dần leân cao. – Trong Phong trào công nhân, chủ nghĩa xã hội khoa học được hình thành đánh dấu bằng việc ra đời Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, nêu lên sứ mạng lịch sử và sự đoàn kết quốc tế của giai cấp vô sản để đánh đổ chế độ tư bản, xác lập xã hội xã hội chủ nghĩa. 4. Cuûng coá Laøm baøi taäp caâu 01/03 trang 36  Giaùo vieân nhaän xeùt 5. Daën doø: – Xem laïi baøi + hoïc baøi – Laøm baøi taäp – Đọc và trả lời các câu hỏi bài 5: “Công xã Paris 1871”..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Soạn: 03/10/2011 Tuaàn 5 Tieát 9 + 10. Chương II: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ YẾU CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX Baøi 5: COÂNG XAÕ PARIS 1871 I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC 1. Kiến thức. – Nguyeân nhaân buøng noå dieãn bieán Coâng xaõ Paris – Thành tựu của Công xã – Công xã Paris – Nhà nước kiểu mới.. 2. Tư tưởng. – Lòng tin tưởng vào năng lực lãnh đạo quản lý Nhà nước của giai cấp vô sản – Chuû nghóa anh huøng caùch maïng – Lòng căm thù với giai cấp bóc lột tàn ác.. 3. Kyõ naêng. – Nâng cao khả năng trình bày, phân tích một sự kiện lịch sử. – Söu taàm, phaân tích taøi lieäu tham khaûo coù lieân quan. – Liên hệ kiến thức đã học với cuộc sống hiện nay.. II. CHUAÅN BÒ BAØI GIAÛNG. – Bản đồ Paris – Sơ đồ bộ máy Hội đồng công xã – Taøi lieäu tham khaûo o Sách giáo khoa Sử 8 o Sách giáo viên Sử 8 o Lịch sử thế giới cận đại. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ: Baøi 4 – Tieát 2. Caâu hoûi:  Trình bày phong trào công nhân từ 1848 đến 1870. Sự thành lập Quốc tế I?  Giaùo vieân nhaän xeùt. 3. Giảng bài mới. Vào bài: Đầu những năm 70 của thế kỷ XIX là thời kỳ chuyển biến quan trọng trong lịch sử thế giới. Chủ nghĩa tư bản được xác lập ở Châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản và bắt đầu chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Phong trào công nhân cũng bắt đầu bước vào giai đoạn mới được đánh dấu bằng cuộc cách mạng vô sản 1871 ở Pháp và sự thành lập Công xã Paris, Nhà nước vô sản đầu tiên của giai cấp công nhân thế giới. Công xã Paris nổ ra trong điều kiện nào? Cuộc khởi nghĩa 18/3/1871 diễn ra như thế nào? Tại sao nói Công xã Paris là một Nhà nước kiểu mới? Đó là nội dung bài học hôm nay. Tieát 9.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> I. SỰ THAØNH LẬP CÔNG XÃ Hoạt động 1: Nội dung chính. – Hoàn cảnh ra đời của Công xã. – Sự thành lập Công xã. Giáo viên: Cùng sự phát triển của nền sản xuất công nghieäp, giai caáp coâng nhaân hình thaønh vaø phaùt trieån veà số lượng. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và vô sản càng gay gắt  các cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản với các hình thức từ thất đến cao. 1848 ở Pháp, Đức, Anh diễn ra phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân đòi quyền lợi cho mình. Giai cấp tư sản tiến hành khủng bố, đàn áp giai cấp vô sản. Tuy nhiên, phong trào vẫn tiếp tục phát triển. Tổ chức Quốc tế I của giai cấp công nhân ra đời khi phong trào công nhân diễn ra raàm roä, maâu thuaãn giai caáp gay gaét. Trong phong traøo công nhân, chủ nghĩa xã hội khoa học được hình thành đánh dấu bằng việc ra đời Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản nêu lên sứ mệnh lịch sử và sự đoàn kết quốc tế của giai cấp vô sản để đánh đổ chế độ tư bản xác lập chủ nghĩa xã hội. Đến 1870, tình hình quốc tế có nhiều chuyeån bieán, cuoäc chieán tranh Phaùp – Phoå buøng noå. Cuoái tháng 6/1870 Đế chế II bước vào thời kỳ khủng hoảng saâu saéc. Phoûng vaán: Sự trưởng thành của giai cấp vô sản làm cho giai cấp tư sản như thế nào? Và dẫn đến kết quả gì?  (Giai cấp tư sản rất lo sợ, giai cấp tư sản đã nhận thức được rằng kẻ thù thực sự của họ chính là giai cấp vô sản  mâu thuẫn giữa hai giai cấp này không điều hoà được vaø ngaøy caøng gay gaét)  Caùch maïng voâ saûn buøng noå 19/7/1870 chieán tranh Pháp – Phổ bắt đầu). Muïc ñích cuûa Napoleon III?  (Nhằm ngăn cản quá trình thống nhất Đức và giảm nhẹ mâu thuẫn bên trong nước Pháp). Trình baøy giaùo vieân: Khi chiến tranh Pháp – Phổ mới bắt đầu, Mác gửi lời kêu gọi công nhân toàn thế giới. Trong lời kêu gọi đó, Maùc phaân tích tính chaát cuûa chieán tranh vaø neâu roõ raèng về phía Đức, cuộc chiến tranh đó là tiến bộ bởi vì Napoleon III trong nhiều năm đã cản trở sự thống nhất nước Đức, kìm hãm sự phát triển kinh tế văn hóa của nước Đức. Mác đề ra nhiệm vụ cho giai cấp công nhân Đức là ngăn chặn không để cuộc chiến tranh này trở thành cuộc chiến tranh xâm lược, lật đổ Napoleon III, không để Phổ cướp phá nước Pháp và đi đến ký hòa ước. Hoàn cảnh ra đời của Công xaõ. Maâu thuaãn giai caáp voâ saûn vaø tö saûn gay gaét  caùch maïng voâ saûn buøng noå.. Cuoäc chieán tranh Phaùp – Phoå – 19/7/1870 bắt đầu – 02/09/1870 thaát baïi Xô-ñaêng. – 04/09/1870 nhaân daân Paris khởi nghĩa  thiết lập chế độ coäng hoøa  chính phuû laâm thời tư sản được thành lập: Chính phuû Veä quoác..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> danh dự giữa nhân dân Pháp và Đức. Vào cuộc chiến, quân đội Pháp thua hết trận này đến trận khác, bị vây hãm trong pháo đài Mítdơ và bị dồn về Xô-ñaêng. Quân đội Pháp thất bại vì nguyên nhân nào?  (chưa chuẩn bị chu đáo để tham gia cuộc chiến, quân đội chưa được huấn luyện, thiếu sự thống nhất,…). Giaùo vieân: Phaùp thaát baïi trong cuoäc chieán vì thieáu keá hoạch, tổ chức hỗn loạn, chỉ huy thiếu sự thống nhất, vũ khí trang thiết bị,…  nguyên nhân thất bại của quân đội Phaùp. Ngày 02/09/1870, sau khi thất bại ở Xơ-đăng, Napoleon III kéo cờ trắng trên thành Xơ-đăng và cùng với toàn bộ quân chủ lực Pháp bị bắt làm tù binh. Phoûng vaán: Thái độ của giai cấp tư sản như thế nào?  (tư sản Pháp sợ nhân dân được vũ trang hơn sợ quân Đức xâm lược đã đầu hàng Đức để rảnh tay chống lại nhaân daân).  Đây chính là nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa 04/09/1870 cuûa nhaân daân Phaùp. Giaùo vieân: Sau khi nghe tin đầu hàng của giai cấp cầm quyền, nhân dân Paris đã căm phẫn nổi dậy khởi nghĩa với khẩu hiệu: “phế truất hoàng đế”, “nước Pháp muôn năm”, đòi thành lập chế độ cộng hòa và tổ chức bảo vệ tổ quốc, nền đế chế II bị sụp đổ. Một chính phủ lâm thời tư sản được thành lập lấy tên là “Chính phủ vệ quốc”. Teân chính phuû veä quoác noùi leân ñieàu gì? Vì sao chính phuû lâm thời đầu hàng quân Đức?  Yêu cầu học sinh đọc lời trích trang 38. Thái độ của chính phủ lâm thời Paris trước tình hình nước Phaùp sau ngaøy 04/09/1870?  (Trước tình hình đất nước bị lâm nguy, chính phủ lâm thời không lo chế tạo vũ khí, động viên nhân dân đấu tranh, sợ quần chúng nhân dân hơn sợ giặc.  Chỉ lo thương lượng đầu hàng, ra sức đàn áp, tiêu diệt caùch maïng voâ saûn). Trình baøy Giaùo vieân: Chính phủ tư sản Pháp ký hiệp ước đình chiến chấp nhận những điều khoản của Phổ 28/2/1871. Trước hành động phản quốc của chính phủ tư sản, quần chúng nhân dân và vệ quốc quân đã thành lập và bầu ra cơ quan lãnh đạo của nó đứng đầu là “ủy ban trung ương quân vệ quốc. Một cuộc chiến đấu có tính chất quyết định giữa chính phủ tư sản và nhân dân Paris bắt đầu và đó chính.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> là nguyên nhân trực tiếp nổ ra cuộc cách mạng ngày 18/3/1871 Cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871. Sự thành lập Công xã Hoạt động 2: Nội dung  Nguyeân nhaân – Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa 18/3/1871. Mâu thuẫn giữa chính phủ tư sản và – Dieãn bieán, keát quaû vaø yù nghóa. nhaân daân Paris ngaøy caøng taêng. – Công xã được thành lập  Dieãn bieán Phoûng vaán: Saù n g 18/3/1871, Chie đanh úp đồi Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa?  (Mâu thuẫn giữa chính phủ tư sản và nhân dân Paris Mông-mác  bị thất bại. Vệ quốc quaân tieán vaøo trung taâm Paris  ngaøy caøng taêng). cuộc khởi nghĩa kết thúc. Tường thuật Giáo viên:  Keát quaû 3 giờ đêm 17 rạng sáng 18/3/1871 chính phủ Chie cho quân đi chiếm các vị trí chiến lược thuộc tả ngạn sông Lật đổ chính quyền tư sản  YÙ nghóa Xen, bí mật đánh úp đồi Môngmáctơrô ở phía Bắc Paris để chiếm lấy trọng pháo của quân vệ quốc được bố trí ở Là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên. đây  nhân dân Paris đông đảo phụ nữ và vệ quốc quân kéo đến tiến lên đồi và bao vây chặt. Binh lính trong đội quân của chính phủ ngã về nhân dân, tước vũ khí của các sĩ quan và quay súng bắn chết tại chỗ tên tướng chỉ huy. 9 giờ sáng, các lực lượng của chính phủ thất bại hoàn toàn. Trưa 18/3 UBTƯVQ ra lệnh tiểu đoàn tiến vào trung tâm thành phố Paris và chỉ sau mấy tiếng đồng hồ đã chiếm được các cơ quan chính phủ, các trại lính và toà thị chính. Trước sự thất bại bất ngờ và nhanh chóng. Chính phủ Pie hoảng sợ vội chạy về Vecxai và tập hợp lại lực lượng phản công. Đến 10 giờ đêm, cờ đỏ cách mạng tung bay trên toà thị chính và trên khắp công sở ở Paris. Vai trò của quần chúng trong đấu tranh cách mạng là gì?  (là lực lượng chủ yếu nòng cốt chống lại sự phản bội cuûa giai caáp tö saûn). Kết quả – tính chất – ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa?  (Lật đổ chính quyền tư sản, là một cuộc cách mạng vô sản đầu tiên, giai cấp công nhân là lực lượng chủ yếu lãnh đạo cuộc khởi nghĩa). Giáo viên: Đó là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới; lần đầu tiên trong lịch sử, giai cấp công nhân lật đổ chính quyền tư sản, Ủy ban trung ương Vệ quốc quân đảm nhiệm vai trò Chính phủ lâm thời, phá được âm mưu của chính phủ tư sản muốn tước vũ khí và giải tán Vệ quốc quân, giai cấp tư sản đầu hàng Đức muốn đàn áp,  Ngày 26/3/1871 bầu Hội đồng tiêu diệt lực lượng cách mạng, hoảng sợ rút chạy trước Coâng xaõ. sức mạnh của quần chúng.  Ngày 28/3/1871 Hội đồng Ngày 26/3/1871 nhân dân Paris tiến hành bầu cử Hội Coâng xaõ laøm leã ra maét quoác đồng Công xã trong không khí tưng bừng nhộn nhịp. daân. Ngày 28, Hội đồng Công xã long trọng tuyên bố thành.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> lập trứơc quần chúng nhân dân Paris. Vì sao Hội đồng Công xã được nhân dân Paris nồng nhiệt chào mừng? Giáo viên: Công xã là một Nhà nước kiểu mới, một Nhà nước vô sản. Công xã Paris là biểu hiện đầu tiên về chuyeân chính voâ saûn, theå hieän roõ tính chaát voâ saûn quoác teá.. II. TỔ CHỨC BỘ MÁY VAØ CHÍNH SÁCH CUÛA COÂNG XAÕ PARIS Hoạt động 3: Nội dung. – Những điểm chứng tỏ Công xã Paris là Nhà nước kiểu mới. – Những chính sách của Công xã Paris. Giáo viên: Cơ quan cao nhất là Hội đồng Công xã  ban bố pháp luật và lập các ủy ban thi hành pháp luật. Đứng đầu mỗi ủy ban là một ủy viên Công xã chịu trách nhiệm trước Công xã, nhân dân. Vẽ sơ đồ bộ máy Nhà nước (SGK trang 40). Phoûng vaán: Tổ chức bộ máy Nhà nước và chính sách của công xã phục vụ quyền lợi cho ai?  (cho tầng lớp nhân dân). Trong chế độ tư bản chủ nghĩa, ai nắm chính quyền?  (Giai cấp tư sản nắm chính quyền, tầng lớp nhân dân lao động bị áp bức, bị bóc lột). Chính quyền tư sản có đại diện cho nhân dân?  (Bảo vệ quyền lợi giai cấp mình, ra sức bóc lột nhân dân lao động). Giáo viên: tổ chức bộ máy Công xã và những chính sách biện pháp của Công xã đã có tác động tích cực đối với nhaân daân. Cuï theå:  Kinh teá: Coâng xaõ giao cho coâng nhaân quaûn lyù taát caû những xí nghiệp và công xưởng mà bọn chủ đã chạy trốn; thành lập ủy ban lao động chăm lo việc tổ chức sản xuất và thu xếp công ăn việc làm cho những người thất nghiệp.  Ra chế độ ngày làm 8 giờ, tăng lương cho công nhân, quy định giá bán bánh mì, loại thịt bò, thịt cừu.  Chính trị: bảo đảm quyền công dân của phụ nữ, vạch kế hoạch xây dựng nhà giữa trẻ, vườn trẻ cho con em coâng nhaân  Văn hóa – giáo dục: tách nhà thờ khỏi hoạt động giáo dục, Nhà nước tăng lương cho giáo viên,.  Tổ chức bộ máy – Cô quan cao nhaát cuûa Nhaø nước là Hội đồng Công xã. + Ban boá luaät + Laäp caùc uûy ban thi haønh luaät. – Thực hiện các chính sách, bieän phaùp tieán boä cho nhaân daân (SGK trang 40).  Công xã Paris là một Nhà nước kiểu mới..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> thihành chế độ giáo dục bắt buộc và không mất tieàn. Toàn bộ hoạt động trên chứng tỏ Công xã là một Nhà nước kiểu mới – Nhà nước vô sản. Những điểm nào chứng tỏ Công xã khác hẳn Nhà nước  Nội chiến ở Pháp tö baûn? Ngaøy 20/5 – 28/5/1871 cuoäc  (Bảo đảm quyền làm chủ thực sự của nhân dân lao chiến diễn ra ác liệt động , phục vụ lợi ích của nhân dân lao động)  “Tuần lễ đẫm máu”.--> thất bại  YÙ nghóa Coâng xaõ II. NỘI CHIẾN Ở PHÁP – Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA – Là một cuộc cách mạng đầu COÂNG XAÕ PARIS tieân cuûa giai caáp voâ saûn. Hoạt động 4: Nội dung – Là một Nhà nước kiểu mới. – Sự đàn áp của giai cấp tư sản. Baøi hoïc kinh nghieäm – Cuộc đấu tranh anh dũng của nhân dân. – Phải tăng cường khối liên – Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm. minh coâng –noâng Giaùo vieân: – Phải xây dựng một chính Sau ngaøy 18/3 Chính phuû Chie haàu nhö khoâng coù quaân đảng tiên phong của giai cấp đội, trốn thoát về Vecxai, Chie tập hợp lại lực lượng và coâng nhaân. tận dụng thời gian rảnh không có sự tấn công của lực – Phaûi kieân quyeát traán aùp keû lượng cách mạng để chuẩn bị chiến tranh đánh Paris. thù, xây dựng nhà nước của 02/04 quân Vecxai bắt đầu tấn công Paris, các chiến sĩ daân, do daân, vì daân. Công xã nam nữ thủ đô chiến đấu dũng cảm, anh hùng hy sinh nhưng những cố gắng phản công của các chiến sĩ không tránh khỏi thất bại do tổ chức quân sự còn yếu, chính trị chưa đầy đủ, thiếu lãnh đạo quân sự,… Trong tháng 4-5 quân Vecxai chiếm được phần lớn pháo đài ở phía Taây vaø phía Nam Paris Trong khi chiến sự đang diễn ra ở Paris thì chính phủ Chi-e ký hòa ước với Đức ngày 10/5/1871, Pháp nhượng cho Đức vùng Andát và phần vùng Loren, bồi thường chieán tranh 5 tyû fraêng vaøng. Ngaøy 20/5 quaân Vecxai toång taán coâng vaøo thaønh phoá, diễn ra một trận đấu ác liệt ở các đường phố, lịch sử gọi “Tuần lễ đẫm máu” kéo dài từ 20 – 28/5/1871. nhân dân Paris bao gồmngười già, trẻ em, phụ nữ đều kiên quyết choáng laïi keû thuø. Tuy chæ toàn taïi 72 ngaøy nhöng Coâng xaõ Paris coù yù nghĩa thực sự lớn lao, là hình ảnh của một chế độ mới, xã hội mới. Phoûng vaán: Vì sao Coâng xaõ Paris thaát baïi?  (Giai cấp vô sản còn yếu, bị tư sản đàn áp khủng bố quyết liệt, thiếu tổ chức lãnh đạo, chưa thực hiện được lieân minh coâng noâng…). Giaùo vieân: Khách quan: Chủ nghĩa tư bản trên đà phát triển, lực lượng đấu tranh của giai cấp công nhân ở các nước trên.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> thế giới chưa trở thành mặt trận thống nhất. Chủ quan: Chưa có đảng lãnh đạo giai cấp công nhân, chưa chú ý đến việc huấn luyện, tổ chức trang bị cho các lực lượng vũ trang, mắc một số sai lầm, chưa thực hiện liên minh giữa công nhân với nông dân. Coâng xaõ Paris ñem laïi yù nghóa gì?  (Cổ vũ cho nhân dân lao động trên toàn thế giới đấu tranh, là một cuộc cách mạng vô sản đầu tiên, biểu hiện gắn bó chặt chẽ giữa tính dân tộc, tính giai cấp và tính quốc tế của công nhân và những người lao động Pháp). Công xã Paris để lại bài học kinh nghiệm gì?  (Sự cần thiết xây dựng một chính đảng tiên phong của giai cấp công nhân, tăng cường khối đoàn kết liên minh công – nông. Xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì daân). 4. Cuûng coá Baøi taäp: Lập niên biểu những sự kiện tiêu biểu của Công xã Paris?  Gồm 2 mục: niên đại và sự kiện. 5. Daën doø – Xem laïi baøi + hoïc baøi – Laøm baøi taäp trong saùch giaùo khoa trang 42. – Đọc trước bài 6 – phần I (Anh – Pháp – Đức). -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Soạn: 06/10/2011 Tuaàn 5 Tieát 10. Baøi 6: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ YẾU CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX (2 tieát). I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC 1. Kiến thức – Các nước tư bản lớn chuyển lên giai đoạn Đế quốc chủ nghĩa. – Tình hình, đặc điểm từng nước đế quốc. – Những điểm nổi bật của Chủ nghĩa Đế quốc. 2. Tư tưởng – Nâng cao nhận thức về bản chất của Chủ nghĩa Đế quốc. – Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống lại các thế lực gây chiến bảo vệ hoøa bình. 3. Kyõ naêng – Bồi dưỡng thêm kỹ năng phân tích sự kiện lịch sử để hiểu đặc điểm và vị trí của Chủ nghĩa Đế quốc..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> – Sưu tầm tài liệu để bổ lập hồ sơ học tập về các nước đế quốc vào cuối thế kỷ XIX đầu theá kyû XX. II. CHUAÅN BÒ BAØI GIAÛNG – Bản đồ thế giới. – Bản đồ hệ thống các thuộc địa đế quốc. – Taøi lieäu tham khaûo o Sách giáo khoa Sử 8 + Sách giáo viên Sử 8. o Đại cương lịch sử thế giới. o Lịch sử thế giới cận đại. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ: Baøi 4 – Tieát 2 Caâu hoûi:  Neâu chính saùch tieán boä cuûa Coâng xaõ Paris?  Tại sao nói Công xã Paris là Nhà nước kiểu mới?  Thuật lại cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871?  Giaùo vieân nhaän xeùt. 3. Giảng bài mới Vào bài: cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, sản xuất tư bản chủ nghĩa có sự phát triển vượt bậc và gắn bó mật thiết với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, tạo nên bước ngoặt của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa – đồng thời đây cũng là thời kỳ chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn mới: chủ nghĩa tư bản độc quyền hay chủ nghĩa đế quốc, tiêu biểu là Anh, Pháp, Đức, Mỹ. Baøi hoïc hoâm nay chuùng ta seõ cuøng tìm hieåu. 1. Các hoạt động dạy – học Các hoạt động Noäi dung ghi baûng I. CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX Hoạt động 1: Nội dung 1. Anh – Tình hình kinh tế, chính trị ở Anh a. Kinh teá Giáo viên: Cuộc cách mạng công nghiệp khởi đầu ở – Cuoái theá kyû XIX coâng nghieäp Anh và lan rộng ra các nước, máy móc được phát phát triển chậm  đứng thứ 3 minh và sử dụng rộng rãi, nền sản xuất tư bản chủ thế giới. nghĩa phát triển. Trong những năm 70 của thế kỷ XIX – Xuaát khaåu tö baûn Anh vẫn giữ ưu thế đáng kể so với các nước khác về sản xuất công nghiệp. Nhưng cũng như các nước tư bản khác, nó cũng lâm vào tình trạng khủng hoảng lieân mieân: 1878 – 1879; 1882 – 1887; 1890 – 1894,… Những cuộc khủng hoảng đó là một trong những nguyeân nhaân laøm cho ngoâi baù chuû coâng nghieäp Anh bò suy yếu. Đến cuối thế kỷ XIX nước Anh chỉ còn đứng hàng thứ ba trong nền sản xuất công nghiệp thế giới (sau Mỹ, Đức). Phoûng vaán: Vì sao từ thập niên 70, tốc độ phát triển công nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Anh chậm lại, bị Mỹ và Đức vượt qua?  (CMCN phát triển sớm ở Anh, hàng loạt máy móc, trang thieát bò daàn laïc haäu, giai caáp tö saûn chuù troïng đầu tư sang hệ thống thuộc địa hơn đầu tư phát triển coâng nghieäp). Vì sao giai cấp tư sản Anh lại chú trọng đầu tư sang các nước thuộc địa? Giaùo vieân: Tuy mất vai trò bá chủ thế giới về công nghiệp, Anh vẫn còn giữ được ưu thế về hàng hải, vốn đầu tư, – Đầu thế kỷ XX xuất hiện công ngân hàng, thương mại và thuộc địa. Đầu thế kỷ XX, ty độc quyền về tài chính, công nhiều công ty độc quyền về công nghiệp và tài chính nghieäp ra đời, chi phối toàn bộ đời sống kinh tế đất nước. So  Chủ nghĩa độc quyền với cuối thế kỷ XIX, tốc độ phát triển về kinh tế Anh có bước tiến hơn, sự phát triển của tài chính – ngân hàng thúc đẩy việc xuất khẩu tư bản. Có thế lực nhất là 5 ngân hàng ở Luân Đôn, chiếm 40% số vốn tư bản của nước Anh. b. Chính trò Phoûng vaán: – Là một nước quân chủ lập hiến. Tình hình chính trị ở Anh như thế nào? – Hai đảng thay nhau cầm quyền:  (duy trì chế độ quân chủ lập hiến, có hai đảng thay Dân chủ và Tự do. nhau cầm quyền: Tự do và Bảo thủ). – Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa, Vì sao hai đảng thay nhau cầm quyền qua bầu cử là mở rộng sang Châu Á, Châu một thủ đoạn của giai cấp tư sản nhằm lừa gạt và xoa Phi. dòu nhaân daân?  Chủ nghĩa đế quốc thực dân. Giaùo vieân: Anh vẫn duy trì chế độ quân chủ lập hiến, giai cấp tư sản Anh thực hiện chính sách hai đảng – đảng bảo thủ và đảng tự do, họ thay phiên nhau cầm quyền tùy theo kết quả của cuộc bầu cử. Hai đảng nhất trí về quyền lợi cơ bản của giai cấp tư sản, về việc đàn áp phong trào quần chúng và tăng cường mở rộng thuộc địa. Vấn đề đặt ra trước mắt cho giai cấp tư sản Anh là tình trạng sút kém của nước Anh trên thị trường quốc tế là sự đe dọa của các nước cạnh tranh mà chủ yếu là Đức. Do ách áp bức bóc lột nặng nề, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Anh càng lên cao, trở thành mối đe đọa đối với chính quyền tư sản. Cả hai đảng nhất trí ban hành những sắc luật ngăn cản đình công, bắt công nhân bồi thường cho chủ những thiệt hại do bãi công gây nên và khi cần thiết quân đội và cảnh sát thẳng tay đàn áp.  Giáo viên sử dụng bản đồ thế giới chỉ cho học sinh caùc thuoäc ñòa cuûa Anh.  Nước Anh có điều kiện là hệ thống thuộc địa.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> rộng lớn, đem lại cho giai cấp tư sản một món lợi khổng lồ, một phần siêu lợi nhuận được dùng để mua chuộc bộ phận công nhân có kỹ thuật và biến họ thành công nhân quý tộc  đẩy mạnh xâm lược thuộc địa là chính sách ưu tiên hàng đầu của giai cấp tư sản Anh  được xem là đế quốc mà “mặt trời không bao giờ lặn”  2. Pháp Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc thực dân Anh a. Kinh teá là xâm chiếm, bóc lột thuộc địa  đóng vai trò – Coâng nghieäp phaùt trieån chaäm  chủ yếu cho sự tồn tại và phát triển của đế quốc đứng thứ tư. Anh. – Đầu thế kỷ XX xuất hiện công Hoạt động 2: Nội dung ty độc quyền, xuất khẩu tư bản – Tình hình kinh teá chính trò Phaùp hơn các nước về tài chính. – Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Pháp – Chủ  Chủ nghĩa độc quyền Pháp – Chủ nghóa cho vay laõi. nghĩa đế quốc cho vay lãi. Phoûng vaán: Tình hình nước nước Pháp sau chiến tranh Pháp – Phoå (1870 – 1871) nhö theá naøo?  (Công nghiệp chậm phát triển, đứng thứ 4 thế giới) Nguyên nhân nào dẫn đến sự tụt hậu về kinh tế Phaùp?  (haäu quaû chieán tranh Phaùp – Phoå: taøn phaù, boài thường chiến tranh, tài nguyên nghèo,…). Trình baøy Giaùo vieân: Đến 1870, Pháp vẫn đứng hàng thứ hai sau Anh trong nền sản xuất công nghiệp thế giới. Nhưng trong những năm tiếp theo, ưu thế của Pháp dần bị mất trước sự vươn lên của Mỹ và Đức.. đến cuối thế kỷ XIX, tụt xuống hàng thứ tư. Tốc độ phát triển của Pháp lạc hậu so với các nước Mỹ, Đức và các nước tư baûn khaùc. Nguoàn goác laø do haäu quaû cuûa cuoäc chieán tranh 1870 – 1871, bồi thường cho Đức 5 tỷ frăng, cắt nhường hai tænh Andat vaø Loren laø vuøng giaøu nguyeân lieäu,c où neàn coâng nghieäp phaùt trieån, tình traïng haïn cheá cuûa thò trường nội địa, sự nghèo nàn nguyên liệu,… không thể cạnh tranh với các nước tư bản khác. Tuy nhiên, đến đầu thế kỷ XX, nền kinh tế Pháp có một số chuyển bieán quan troïng, xuaát hieän moät soá ngaønh coâng nghieäp mới, các công ty độc quyền ra đời và dần chi phối neàn kinh teá, ñaëc bieät laø trong ngaân haøng. Coù 5 ngaân hàng nắm giữ 2/5 tư bản trong nước, phần lớn tư bản đầu tư ra nước ngoài. 1914 Pháp xuất khẩu 60 tỷ b. Chính trò frăng, trong đó ½ cho Nga vay, số còn lại cho một số Nền cộng hòa thứ 3  thi hành chính nước Trung Cận Đông, Thổ Nhĩ Kỳ,Trung Âu và Mỹ sách đàn áp nhân dân, chạy đua vũ La Tinh vay. trang tăng cường xâm lược thuộc địa..

<span class='text_page_counter'>(36)</span>  Lênin nhận xét: đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Pháp là đế quốc cho vay nặng lãi. Chính vì số tư bản taäp trung xuaát khaåu cho vay neân neàn kinh teá Phaùp chaäm phaùt trieån. Phoûng vaán: Tình hình chính trò cuûa Phaùp ra sao?  (Nền cộng hòa thứ 3 ra đời, thi hành các chính sách đàn áp nhân dân, chạy đua vũ trang và tăng cường xâm lược thuộc địa). 3. Đức Pháp tăng cường xâm chiếm thuộc địa ở đâu? a. Kinh teá  (Chaâu AÙ: Vieät Nam, Laøo, Campuchia, Chaâu Phi,…) – Đứng đầu Châu Âu và thứ 2 thế Giáo viên: Trải qua nhiều cuộc đấu tranh, nền Cộng giới sau Mỹ. hòa thứ 3 được ra đời, thi hành những chính sách đàn – Biết ứng dụng các thành tựu áp cuộc đấu tranh của nhân dân để bảo vệ nền cộng khoa hoïc kyõ thuaät vaøo saûn xuaát hòa thứ 3, ra sức chạy đua vũ trang, tăng xâm lược – Thành lập công ty độc quyền. thuộc địa ở các nước Châu Á, Châu Phi  Pháp đứng  Chủ nghĩa đế quốc. thứ 2 sau Anh về hệ thống thuộc địa.. Hoạt động 3: Nội dung. – Tình hình kinh tế, chính trị ở Đức. – Chuyển sang chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hieáu chieán. Tình hình nước Đức sau khi thống nhất đất nước như theá naøo?  (phát triển nhanh lên con đường tư bản chủ nghĩa, đứng đầu Châu Âu, và đứng thứ 2 sau Mỹ về sản xuất coâng nghieäp). Vì sao công nghiệp ở Đức có bước phát triển nhảy vọt nhö vaäy?  (Thống nhất thị trường dân tộc, tiền bồi thường chiến tranh của Pháp, giàu than đá, ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất). Giaùo vieân: Đức có nhiều yếu tố thuận lợi để phát triển kinh tế mạnh mẽ, Đức được thống nhất 18/1/1871 tạo địa bàn để cho chủ nghĩa tư bản phát triển nhanh và tạo nên một thị trường rộng lớn, được hưởng 5 tỷ frăng bồi thường chiến tranh của Pháp và hai vùng giàu tài nguyên là Andat và Loren  tạo điều kiện thuận lợi mở rộng sản xuất kinh doanh. Nước Đức giàu tài nguyên, do phát triển sau nên Đức có thể sử dụng những kinh nghiệm thành tựu phát minh mới torng khoa học kỹ thuật của thế giới vào sản xuất. Các công ty độc quyền của Đức ra đời trong điều kiện kinh teá nhö theá naøo?  (Kinh tế Đức có nhiều thuận lợi, có thị trường rộng lớn, sản xuất tập trung, tốc độ phát triển kinh tế Đức.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> nhanh). Giaùo vieân: b. Chính trò Với các thuận lợi nêu trên, tốc độ tăng trưởng kinh – Laø moät lieân bang tế của Đức tăng nhanh từ một nước nông nghiệp lạc – Đối nội: đàn áp phong trào công hậu dần trở thành một nước công nghiệp quan trọng nhaân đuổi kịp và vượt Anh và Pháp, đứng thứ 2 sau Mỹ. – Đối ngoại: chạy đua vũ trang, Mạng lưới đường sắt mở rộng, công nghiệp điện – xâm lược thuộc địa. hóa chất đứng đầu Châu Âu, 1890 – 1914 khai thác  Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu than đá tăng 2,5 lần, gang tăng 5 lần, thép tăng 11 chiến. lần; ngoại thương phát triển nhiều hàng hóa xuất khaåu sang Ñoâng Nam Chaâu AÂu, Nam Myõ,… Nước Đức sớm hình thành các tổ chức độc quyền về sản xuất vũ khí, than đá, luyện kim, điện, hóa chất. Tình hình chính trị Đức như thế nào?  (Theo thể chế liên bang, đàn áp phong trào công nhân, tăng cường chạy đua vũ trang và xâm chiếm thuoäc ñòa). Giaùo vieân: Đức theo thể chế liên bang, có hiến pháp và quốc hội là Nhà nước chuyên chính dưới sự thống trị của quý tộc địa chủ và tư sản độc quyền, chúng cấu kết tăng cường đàn áp phong trào công nhân trong nước. Với nền kinh tế công nghiệp phát triển nhanh, Đức rất quan taâm veà xuaát khaåu tö baûn nhöng vì thuoäc ñòa ít nên kết quả không được nhiều. Việc tìm kiếm thuộc địa và thị trường trở thành vấn đề cấp bách đối với giai cấp tư sản Đức (phần lớn đất đai trên thế giới đều laø thuoäc ñòa cuûa Anh vaø Phaùp).  Đức tích cực chuẩn bị chiến tranh để chiếm đoạt thuộc địa và chia lại thế giới. Đức trở thành chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến. Tại sao nói chủ nghĩa đế quốc Đức là chủ nghĩa quân phieät hieáu chieán?  (Do nhu cầu cần thị trường tiêu thụ, ít thuộc địa. Đức đã hung hãn đòi dùng vũ lực để chia lại thị trường thuộc địa trên thế giới). Giaùo vieân: Chính vì vaäy, maâu thuaãn khoâng traùnh khoûi ngày càng gay gắt giữa Đức – Anh – Pháp để chia lại thế giới và các khu vực ảnh hưởng vì đế quốc Đức có quaù ít thuoäc ñòa.. 4. Cuûng coá. Baøi taäp: Nêu đặc điểm chủ nghĩa đế quốc ở các nước Anh, Pháp, Đức? Giải thích?. 5. Daën doø. – Xem laïi baøi + hoïc baøi..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> – Đọc trước phần Mỹ và tình hình chung của các nước đế quốc và kênh hình 33/48. – OÂn laïi baøi 4, 5, 6.. Soạn: 10/10/2011 Tuaàn 6 Tieát 11  Chuaån bò baøi giaûng – Bản đồ thế giới. – Sơ đồ vị trí kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa.  Các hoạt động dạy và học. 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ: Baøi 5 – tieát 1. Caâu hoûi: – Nêu đặc điểm tình hình kinh tế chính trị của Anh – Pháp – Đức? – Đặc điểm chủ nghĩa đế quốc của các nước tư bản?  Giaùo vieân nhaän xeùt.. 3. Giảng bài mới. Vào bài: Tiết trước chúng ta cùng tìm hiểu tình hình kinh tế chính trị, đặc điểm chủ nghĩa đế quốc ở các nước Anh, Pháp, Đức. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu tiếp về đế quốc Mỹ và tình hình chung nổi bật ở các nước đế quốc. Các hoạt động dạy – học Các hoạt động Noäi dung ghi baûng Hoạt động 1: Nội dung 4. Myõ: – Tình hình kinh teá chính trò Myõ a. Kinh teá – Đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc Mỹ là – Cuối thế kỷ XIX đứng đầu gì? thế giới về sản xuất công Giaùo vieân: nghieäp. Trong các nước công nghiệp tiên tiến, Mỹ có nền kinh tế – Đầu thế kỷ XX xuất hiện các phát triển mạnh nhất, từ vị trí thứ 4 sau Anh, Pháp, Đức công ty độc quyền  Mỹ trở cuối thế kỷ XIX nhảy vọt lên đứng đầu thế giới về sản thaønh nguoàn cung caáp löông xuất công nghiệp. 1894 sản lượng công nghiệp Mỹ gấp thực, thực phẩm cho Châu đôi Anh và bằng ½ các nước Tây Âu gộp lại. AÂu. Sự phát triển của các nước đế quốc giống nhau hay khác nhau?  (Không giống nhau, phát triển không đồng đều ở các nước). Vì sao công nghiệp Mỹ tiến vượt bậc?  (Thị trường trong nước không ngừng mở rộng, ứng duïng khoahoïc kyõ thuaät,…). Giaùo vieân: Công nghiệp ở Mỹ phát triển trong điều kiện thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên trong nước phong phú, thị trường được mở rộng, lợi dụng nguồn đầu tư của Châu Âu, nước.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Mỹ không bị chiến tranh tàn phá, công nghiệp xây dựng muộn nên thuận lợi trong việc phát triển và áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất  Mỹ trở thành nước đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp cuối thế kyû XIX. Cùng với sự phát triển đó, quá trình tập trung sản xuất và hình thành các tổ chức độc quyền, các tổ chức lũng đoạn được đẩy mạnh trên quy mô lớn. Những Tơrớt được hình thaønh trong haàu heát caùc ngaønh kinh teá coâng nghieäp, nông nghiệp, vận tải, thương nghiệp. Trong những ngành đều có những tơrớt nắm đặc quyền trên phạm vi toàn quốc. Từ đó sản sinh ra các triều đại vuathép, vua dầu lửa, vua đồng, vua điện, vua ôtô,… Có thế lực nhất là hai tập đoàn tư bản Moocgan và Rốc-cơ-phen-lơ  hai tập đoàn này lũng đoạn ngân hàng và nắm 1/3 số vốn ngân hàng nước Mỹ. Noâng nghieäp Myõ nhö theá naøo?  (Điều kiện tự nhiên thuận lợi, phương thức canh tác hiện đại  trở thành nguồn cung cấp lương thực, thực phaåm cho Chaâu AÂu). Thaûo luaän: Vì sao ta nói Mỹ là xứ sở của các ông vua công nghiệp?  (Vì Myõ laø nôi coù neàn kinh teá coâng nghieäp tö baûn chuû nghĩa phát triển mạnh nhất, thị trường tư bản cao nhất, có những điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế,…). Trình baøy tình hình chính trò Myõ ra sao?  (Đề cao vai trò Tổng Thống, hai đảng Cộng hòa và Dân chủ thay phiên cầm quyền  tăng cường xâm lược khu vực Thái Bình Dương…). Giaùo vieân: Mỹ là nước tư bản phát triển muộn có ít thuộc địa nên đã đề ra kế hoạch bành trướng xâm lược theo hai hướng: xuống phía nam để chiếm Trung và Nam Mỹ, sang phía Tây để chiếm lĩnh Thái Bình Dương và sang Châu Á. Đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc Mỹ là gì?  (Mỹ cũng thể hiện tính chất thực dân, tham lam thuộc địa như đế quốc Tây Âu). II. TÌNH HÌNH CHUNG NỔI BẬT Ở CÁC NƯỚC ĐẾ QUOÁC. Hoạt động 2: Nội dung. – Các đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc. – Những chuyển biến trong đời sống kinh tế. Phoûng vaán: Qua tình hình kinh tế – chính trị của các đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mỹ em nhận thấy trong sản xuất có chuyển bieán nhö theá naøo?. b. Chính trò Đề cao vai trò Tổng thống  hai đảng Cộng hòa và Dân chủ thay phieân caàm quyeàn thi haønh chính sách đối nội và đối ngoại phục vụ giai caáp tö saûn.  Bành trứơng tăng cường xâm lược Chaâu AÙ – Thaùi Bình Döông.. II/. CHUYEÅN BIEÁN QUAN TRỌNG TRONG ĐỜI SỐNG KINH TEÁ Saûn xuaát coâng nghieäp phaùt trieån  các công ty độc quyền hình thành  chi phối đời sống xã hội..

<span class='text_page_counter'>(40)</span>  (Kinh tế sản xuất của các nứơc có bước phát triển  nhu cầu thị trường thuộc địa  sự cạnh tranh giữa các đế quốc đưa tới tư bản lớn “nuốt” tư bản nhỏ, sản xuất tập trung, các công ty độc quyền ra đời,…). Hiện tượng này có xảy ra trước năm 1870 hay không?  (Trước 1870 tự do cạnh tranh) Sự ra đời của các công ty độc quyền có vai trò như thế nào trong đời sống kinh tế các nước đế quốc?  (Nắm giữ và chi phối đời sống kinh tế). Giaùo vieân: Khác với thời kỳ trước, bước sang thế kỷ XX các công ty độc quyền chiếm ưu thế và chi phối toàn bộ đời sống kinh tế ở các nước, chủ nghĩa tư bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc – giai đoạn cao nhất và sau cùng của chủ nghóa tö baûn  minh hoïa qua keânh hình 32/47.. Hoạt động 3: Nội dung. – Nhu cầu tìm thị trường của các nước  tăng cường xâm lược thuộc địa. Lieân heä baøi cuõ Giaùo vieân: Do sự phát triển của sản xuất, sự chuyển biến quan trọng trong đời sống kinh tế, các nước tư bản lần lược chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, tiêu biểu là Anh, Pháp, Đức, Mỹ. Do nhu cầu về thị trường, nguyên liệu, xuất khẩu tư bản tăng nhiều  tăng cường xâm lược thuoäc ñòa  chính vì vaäy maäu thuaãn khoâng traùnh khoûi vaø ngày càng gay gắt giữa các đế quốc để phân chia lại khu vực ảnh hưởng trên thế giới.  Giáo viên sử dụng bản đồ chỉ lại các thuộc địa của Anh – Pháp – Đức.. Tăng cường xâm lược thuộc địa, chuẩn bị chiến tranh thế giới Giữa thế kỷ XIX các nước phương Tây tăng cường xâm lược thuộc địa.. TOÅNG KEÁT BAØI. Sự phát triển của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa đã làm cho các nước tư bản lần lượt chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc. Sự phát triển của Anh chậm hơn so với các nứơc khác nhưng vẫn đứng đầu thế giới về một số lĩnh vực và mang đặc điểm chủ nghĩa đế quốc thực dân. Pháp nổi bật với đặc điểm chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi. Đức trở thành đế quốc quân phiệt, hiếu chiến. Còn Mỹ phát triển mạnh với các công ty độc quyền lớn. Và điểm nổi bật chung của các đế quốc là sự chuyển biến trong đời sống kinh tế và tăng cường xâm chiếm thuộc địa, gây chiến tranh phân chia lại thế giới.. 4. Cuûng coá. Laøm baøi taäp 01/48 Naêm. Vò trí. Thứ nhất. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 1870 1913. 5. Daën doø. Anh Myõ. Phaùp Đức. Đức Anh. Myõ Phaùp. – Xem laïi baøi + hoïc baøi. – Chuaån bò kieåm tra 15’. – Đọc trước phần I, bài 7: “Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX”. – OÂn baøi 1, 2, 3..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Soạn: 13/10/2011 TIEÁT 12 TUAÀN 6. BAØI 7 : PHONG TRAØO COÂNG NHAÂN QUOÁC TEÁ CUỐI THẾ KỈ XIX_ ĐẦU THẾ KỈ XX. I.. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: 1. Kiến thức: - Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư bản chuyển biến mạnh mẽ sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Mâu thuẩn gay gắt giữa tư sản và vô sản đã dẫn đến các phong trào công nhân phát triển. Quốc tế thứ hai được thành lập. - P. Aênghen và.V Lênin đóng góp công lao và vai trò to lớn đối với sự phát triển phong traøo. - Cuộc cách mạng Nga 1905-1907, ý nghĩa , ảnh hưởng của nó. II. 2. Tư tưởng: - Nhận thức đúng cuộc đấu tranh giai cấp giữa vô sản và tư sản là vì quyền tự do, vì sự tieán boä xaõ hoäi. - Giáo dục tinh thần cách mạng, tinh thần quốc tế vô sản, lòng biết ơn đối với các lãnh tụ thế giới và niềm tin thắng lợi của cách mạng vô sản. III. 3. Kó naêng: - Tìm hiểu những nét cơ bản về các khái niệm” chủ nghĩa cơ hội”, “cách mạng dân chủ tư sản”, “Đảng kiểu mới”…. - Biết phân tích các sự kiện cơ bản của bài bằng các thao tác tư duy lịch sử đúng đắn. IV. II. PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC: - Bản đồ: Đế quốc Nga cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX. - Tranh, ảnh, tư liệu về cuộc đấu tranh của công nhân Si-ca-gô, Lênin, thủy thủ tàu Pêtemkin khởi nghĩa… V. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: VI. 1. Ổn định tổ chức lớp VII. 2. Kieåm tra baøi cuõ: Chuyển biến quan trọng nhất trong đời sống kinh tế của các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là gì? Hãy cho biết quyền lực các công ty độc quyền?. 3. Giới thiệu bài mới. “Sau thất bại của Công xã Pari năm 1871, phong trào công nhân thế giới tiếp tục phát triển hay tạm lắng? Sự phát triển của phong trào đã đặt ra yêu cầu gì cho sự thành lập và hạt động của tổ chức Quốc tế thứ hai? Chúng ta sẽ cùng giải quyết vấn đề này qua nội dung tiết hoïc hoâm nay. 1. Bài mới: Hoạt động dạy học. Ghi baûng. Tieát 1 I. PHONG TRAØO COÂNG NHAÂN QUOÁC Yêu cầu học sinh đọc mục 1 trong SGK. TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX. QUỐC TẾ THỨ.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Thoáng keâ caùc phong traøo coâng nhaân tieâu bieåu cuoái theá kæ XIX. Phát vấn: Em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh cuûa giai caáp coâng nhaân cuoái theá kæ XIX? HS: Số lượng các phong trào nhiều hơn, quy mô, phạm vi cuộc đấu tranh lạn rộng ở nhiều nước. Tính chất chống tư sản quyeát lieät. GV: Sửa phần thống kê của HS và nhận xét câu trả lời của HS, bổ sung. Vì sao phong traøo coâng nhaân sau thaát baïi cuûa coâng xaõ Pari vaãn phaùt trieån maïnh? HS: Ý thức gíac ngộ của giai cấp công nhân cao, Mác, Aêngen lãnh đạo cùng với sự thắng lợi của học thuyết Mác… GV: Kết quả to lớn nhất mà phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX đạt được là gì? HS: Trả lời SGK. GV: Vì sao 1-5 trở thành ngày quốc tế lao động? HS: Thảo luận, trả lời. GV: Giaûi thích theâm cho roõ veà yù nghóa ngày quốc tế lao động.. Yeâu caàu HS theo doõi SGK. Những yêu cầu nào đòi hỏi phải thành lập tổ chức Quốc tế mới? HS: Trả lời SGK GV: Giaûi thích Quốc tế thứ hai đã được thành lập và có những hoạt động như thế nào? HS: SGK GV: Aênghen coù coâng lao vaø vai troø gì cho sự thành lập của Quốc tế thứ hai? HS: Trả lời SGK GV: Khaúng ñònh laïi. Sự thành lập Quốc tế thứ hai có ý nghĩa gì? HS: Khôi phục tổ chức quốc tế, thúc đẩy phong traøo coâng nhaân quoác teá phaùt trieån…. HAI. 1. Phong traøo coâng nhaân quoác teá cuoái theá kæ XIX.. - Phong traøo coâng nhaân cuoái theá kæ XIX phaùt triển rộng rãi ở nhiều nứơc Anh, Pháp, Mĩ….đấu tranh quyết liệt chống giai cấp tư saûn.. - Sự thành lập các tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân ở các nước:  1875: Đảng Xã hội dân chủ Đức  1879 :Đảng Công nhân Pháp  1883: nhóm giải phóng lao động người Nga ra đời.. 2. Quốc tế thứ hai(1889-1914). - Sự phát triển của phong trào công nhân cuoái theá kæ XIX - Quốc tế thứ nhất hòan thành nhiệmvụ và đã giải tán.. - 14-7-1889, Quốc tế thứ hai thành lập ở Pari.. - YÙ nghóa:  Khôi phục tổ chức quốc tế của phong traøo coâng nhaân  Thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế đấu tranh hợp pháp đòi cải thiện đời sống, tiền lương và ngày lao động. - 1914 Quốc tế thứ hai tan rã..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> II. PHONG TRAØO COÂNG NHAÂN NGA VAØ GV: Vì sao Quốc tế thứ hai tan rã? CUOÄC CAÙCH MAÏNG 1905-1907 HS: Aênghen maát 1. Lênin và việc thành lập Đảng kiểu mới GV: Giaûi thích - Tiểu sử Lênin (SGK) Tieát 13 – Tuaàn 7 - Vai troø cuûa Leânin: GV: Yêu cầu HS thống kê những tài liệu  Hợp nhất các tổ chức Mác xít đã đọc, sưu tầm về Lênin.  Thành lập Đảng công nhân xã hội dân HS đọc chuû Nga  Là đảng kiểu mới của giai cấp vô sản. GV: Em hieåu gì veà Leânin, Leânin coù vai 2. Caùch maïng Nga 1905-1907 trò như thế nào đối với sự ra đời của Đảng xã hội dân chủ Nga? - Nước Nga đầu thế kỉ XX lâm vào khủng HS: Dựa vào SGK trả lời hỏang nghiêm trọng, tòan diện dẫn tới mâu GV: Tại sao nói Đảng Công nhân xã hội thuaãn gay gaét caùch maïng Nga buøng noå dân chủ Nga là Đảng kiểu mới. 1905-1907. HS: Dựa vào SGK trả lời. GV: dùng bản đồ giới thiệu đế quốc Nga cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Nét nổi bật của tình hình nước Nga đầu - YÙ nghóa: theá kæ XX laø gì? Giáng một đòn nặng nề vào giai cấp tư HS: Trả lời SGK sản, làm suy yếu chế độ Nga Hòang, chuẩn GV Tường thuật diễn biến. bò cho caùch maïng 1917 HS nhaän xeùt dieãn bieán caùch maïng. - Baøi hoïc : GV: boå sung vaø daãn nhaän xeùt cuûa Hoà Chí  Tổ chức đòan kết tập dợt cho quần Minh trong tác phẩm Đường cách mệnh chúng đấu tranh YÙ nghóa, baøi hoïc cuûa caùch maïng 1905 Kieân quyeát choáng tö saûn, phong kieán. 1907? HS: Trả lời SGK. GV: Boå sung. 4. Cuûng coá :. - Nhaéc laïi yù chính trong baøi. - Làm bài tập thực hành. - Đọc cho HS nghe một số tư liệu về Lênin.. 5. Daën doø:. - Hoïc baøi. - Làm bài tập thực hành. - Chuaån bò baøi 8.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Soạn: 15/10/2011 Tuaàn 7 Tieát 14.. BAØI 8: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KĨ THUẬT, KHOA HỌC, VAÊN HOÏC VAØ NGHEÄ THUAÄT THEÁ KÆ XVIII – XIX I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC:. 1. Kiến thức: HS nắm các kiến thức cơ bản sau: - Vài nét về nguyên nhân đưa tới sự phát triển mạnh mẽ của kĩ thuật, khoa học, văn hoïc, ngheä thuaät theá kæ XVIII- XIX. - Caùch maïng tö saûn thaønh coâng, giai caáp tö saûn tieân haønh cuoäc caùch maïng coâng nghieäp làm thay đổi nền kinh tế xã hội. Để khẳng định sự thắng thế của chủ nghĩa tư bản với chế độ phong kiến cấn tiếp tục đẩy mạnh sự phát triển của sản xuất,làm tăng năng suất lao động, đặt biệt là ứng dụng những thành tựu của khoa học kĩ thuật. - Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế và sự xâm nhập của kĩ thuật tiên tiến, sự ra đời của các học thuyết khoa học tự nhiên( học thuyết tiến hóa của Đác-uyn), học thuyết xã hội (triết học duy vật của Mác và Aênghen)….tạo điều kiện cho sự ra đờicủa các thành tựu kĩ thuật,khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII-XIX. - Những thành tựu nổi bật trên các lĩnh vực kĩ thuật, khoa học, văn học, nghệ thuật thế kæ XVIII-XIX vaø yù nghóa xaõ hoäi cuûa noù.. 2. Tư tưởng:. - Nhận thức được chủ nghĩa tư bản với cuộc cách mạng khoa học, kĩ thuật đã chứng tỏ bước tiến lớn so với chế độ phong kiến, có những đóng góp tích cực đối với sự phát triển của lịch sử xã hội, đưa nhân loại bước sang thế kỉ mới của nền văm minh công nghieäp. - Nhận thức rõ yếu tố năng động, tích cực của kĩ thuật, khoa học đối với sự tiến bộ của xã hội. Từ đó thấy được chủ nghĩa xã hội muốn thắng chủ nghĩa tư bản chỉ khi nó ứng dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật, ứng dụng nền sản xuất lớn, hiện đại. Tạo niềm tin về sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ta hiện nay.. 3. Kyõ naêng:. - Phaân bieät caùc khaùi nieäm “caùch maïng tö saûn” “caùch maïng coâng nghieäp”. - Hiểu và giải thích được các khái niệm, thuật ngữ “cơ khí hóa”, “chủ nghĩa lãng mạn”, “chủ nghĩa hiện thực phê phán”… - Biết phân tích ý nghĩa, vai trò kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật đối với sự phát triển của lịch sử. II. PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC: - Tranh, ảnh về thành tựu khoa học, kĩ thuật thế kỉ XVIII-XIX. - Chân dung các nhà bác học, nhà văn, nhạc sĩ lớn: Niutơn, Đácuyn, Lômônôxốp… - Taøi lieäu tham khaûo khaùc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ:. Nêu những sự kiện chính cách mạng Nga 1905-1907? Vì sao cách mạng thất bại?. 3. Giới thiệu bài mới:. Vì sao Maùc, Aênghen nhaän ñònh “giai caáp tö saûn khoâng theå toàn taïi neáu khoâng luoân luoân caùch mạng công cụ lao động” Nhờ nó mà thế kỉ XVIII-XIX trở thành thế kỉ của những phát minh khoa học kĩ thuật vĩ đại về tự nhiên và xã hội, là thế kỉ phát hiện rực rỡ của những trào lưu văn học, nghệ thuật với những tên tuổi còn sống mãi với thời gian. Chúng ta cùng tìm hiểu để nắm được nội dung cơ bản của bài.. Hoạt động dạy-học Ghi baûng Tieát1 I. NHỮNG THAØNH TỰU CHỦ Yeâu caàu HS nhaän xeùt khaùi quaùt veà hoøan YEÁU VEÀ KÓ THUAÄT cảnh lịch sử cụ thể của thế kỉ XVIII-XIX. HS:Trả lời. GV:Boå sung nhaän xeùt. - Thế kỉ XVIII nhân loại đạt được Nêu những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật thành tựu vượt bậc về kĩ thuật. ở thế kỉ XVIII? - Kó thuaät luyeän kim, gang, saûn xuaát HS: Trả lời SGK theùp… GV: Khẳng định nhũng thành tựu to lớn - Động cơ hơi nước được ứng dụng veà kó thuaät. rộng rãi trong các lĩnh vực sản xuất. Nêu những thành tựu chủ yếu trong giao - Thành tựu về kĩ thuật góp phần thoâng, lieân laïc . chuyển biến nề sản xuất từ công HS: Trả lời SGK trường thủ công lên công nghiệp cơ GV bổ sung thêm.Tạo biểu tượng cho HS khí. về tác dụng của xe lửa đối với sản xuất và đời sống. Trong lĩnh vực nông nghiệp, quân sự đạt được những thành tựu gì? HS: Trả lời SGK GV keát luaän Máy móc ra đời chính là cơ sở kĩ thuật vật chất cho sự chuyển biến mạnh mẽ của nền sản xuất từ công trường thủ công lên coâng nghieäp cô khí. Chuyeån vaên minh nhân loại từ văn minh nông nghiệp sang vaên minh coâng nghieäp. II. NHỮNG TIẾN BỘ VỀ KHOA HỌC Tieát 2 TỰ NHIÊN VAØ KHOA HỌC XÃ HỘI. Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK Kể tên các nhà bác học và các phát minh vĩ đại thế 1. Khoa học tự nhiên - Toùan hoïc: Niutôn, kæ XVIII _ XIX. Leùpnich, Loâbasepxki… GV boå sung - Hoùa hoïc: Menñeâleáep… Nêu ý nghĩa, tác dụng của nó đối với xã - Vaät lí: Niutôn… hoäi? - Sinh vật: Đácuyn… HS:Trả lời SGK.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> GV khaúng ñònh laïi. Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK, nêu những hoïc thuyeát khoa hoïc xaõ hoäi tieâu bieåu. HS: Đọc, nêu các học thuyết. GV nhaéc laïi Những học thuyết khoa học xã hội có tác dụng như thế nào đối với sự phát triển xã hoäi? HS: Thúc đẩy xã hội phát triển, đấu tranh chống chế độ phong kiến, xây dựng xã hoäi tieán boä..  Thúc đẩy xã hội phát triển. 2. Khoa hoïc xaõ hoäi:. - Chuû nghóa duy vaät vaø pheùp biện chứng (Heghen, Phoiơbách) - Hoïc thuyeát chính trò kinh teá hoïc(cuûa Xmít vaø Ricaùc ñoâ) - Hoïc thuyeát chuû nghóa xaõ hoäi không tưởng của Xanhximông, Phurieâ(Phaùp) vaø Oâoen(Anh) - Hoïc thuyeát veà chuû nghóa xaõ hoäi khoa hoïc cuûa Maùc, Aênghen.  Thúc đẩy xã hội phát triển, đấu tranh chống chế độ phong kiến, xây dựng xả hội tiến bộ.. 3. Sự phát triển của văn học nghệ thuaät: GV:Hãy tóm tắt các thành tựu văn học theá kæ XVIII _ XIX? HS: Trả lời SGK GV: Bổ sung: giới thiệu kĩ về con người và sự nghiệp Victo Huygô và Lép Toânxtoâi… Nội dung tư tưởng chủ yếu của các trào löu vaên hoïc laø gì ? HS: Dùng tác phẩm văn học đấu tranh chống chế độ phong kiến, giải phóng nhân dân bị áp bức. GV: Nêu thành tựu âm nhạc, hội họa? HS:Trả lời SGK GV: Bổ sung giới thiệu về Môda, Đavít vaø Goâia… Sô keát baøi hoïc.. 4. Cuûng coá baøi hoïc:. - Nhieàu traøo löu vaên hoïc xuaát hieän: laõng maïn, traøo phuùng, hiện thực phê phán. Tiêu biểu là Phaùp vaø Nga…. - Duøng taùc phaåm vaên hoïc đấu tranh chống chế độ phong kieán, giaûi phoùng nhaân daân khoûi aùp bức. - Aâm nhạc hội họa đạt nhiều thành tựu.Tiêu biểu: Môda, Beùthoâven, Soâpanh, Ñavít, Goâia…. - Cho HS lập bản thống kê những thành tựu chủ yếu của kĩ thuật, khoa học, văn học ngheä thuaät theá kæ XVIII_XIX. - GV nhận xét và kết luận: Thành tựu kĩ thuật, khoa học, văn học nghệ thuật thế kỉ XVIII _ XIX phong phú, tác dụng thúc đẩy xã hội phát triển.. 5. Daën doø:. - Học bài, làm bài tập thực hành. - Chuẩn bị bài mới.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Soạn: 18/10/2011 Tuaàn 8 Tieát 15. CHƯƠNGIII: CHÂU Á THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX BAØI 9: ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THE ÁKỈ XX I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: 1. Kiến thức: HS cần nắm được các ý cơ bản sau: - Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Aán Độ cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XX phaùt trieån maïnh meõ chính laø keát quaû taát yeáu cuûa chính saùch thoáng trò, boùc loät taøn bạo của thực dân Anh. - Vai trò của giai cấp tư sản Aán Độ ( đại diện là đảng Quốc đại) trong phong trào giải phóng dân tộc. Đồng thời tinh thần đấu tranh anh dũng của nhân dân buộc thực dân Anh phải nhượmg bộ, nới lỏng ách cai trị. - Góp phần nhận thức đúng về thời kì châu á thức tỉnh và phong trào giải phóng dân tộc thời kì đế quốc chủ nghĩa.. 2. Tư tưởng:. - Bồi dưỡng giáo dục lòng căm thù đối với sự thống trị dã man, tàn bạo của thực dân Anh đã gây ra cho nhân dân Aán Độ. - Biểu lộ sự cảm thông và lòng căm phục cuộc đấu tranh của nhân dân Aán Độ chống chủ nghĩa đế quốc.. 3. Kó naêng:. Biết sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử về cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh thế kỉ XVIII_ đầu thế kỉ XX. Laøm quen vaø phaân bieät caùc khaùi nieäm “Caáp tieán”, “Oân hoøa”. Đánh giá vai trò của giai cấp tư sản Aán Độ. II. PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC - Bản đồ “ phong trào cách mạng Aán Độ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX” - Tranh, ảnh, tư liệu tham khảo về đất nước Aán Độ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Oån định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Nêu các thành tựu nổi bật về khoa học và văn học nghệ thuật? - Những thành tựu đó có tác dụng như thế nào đến vã hội? 3. Giới thiệu bài mới: Từ thế kỉ XVI các nước phương Tây đã nhòm ngó xâm lược châu Á, Thực dân Anh đã tiến hành chiến tranh xâm lược Aán Độ như thế nào? Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Aán Độ chống thực dân Anh phát triển ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung cuûa baøi. Hoạt động dạy học. Ghi baûng.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> GV: Dùng bản đồ Aán Độ để giới thiệu sơ lược vài nét về Aán Độ. Những sự kiện nào chứng tỏ thực dân Anh đã xâm lược Ấn Độ? HS: Thế kỉ XV Anh bắt đầu xâm chieám….. GV cho HS quan saùt baûng thoáng keâ, nhaän xeùt veà chính saùch thoáng trò vaø haäu quaû của nó đối với Aán Độ. HS: Trả lời. GV: Chính sách thống trị của thực dân Anh ở Aán Độ có giống chính sách thống trị của thực dân Pháp ở Việt Nam? (thảo luaän) HS: Trình baøy theo nhoùm. GV: Keát luaän. Haõy toùm taét caùc phong traøo giaûi phoùng dân tộc tiêu biểu ở Aán Độ cuối thế kỉ XIX đến 1910? HS: Toùm taét 3 phong traøo trong SGK. GV: Boå sung , khaúng ñònh yù nghiaõ cuûa caùc phong traøo Em haõy nhaän xeùt veà caùc phong traøo? HS: Nhaän xeùt. Dieãn ra lieân tuïc , maïnh meõ… GV: Vì sao các phong trào đều thất bại? HS: Sự đàn áp chia rẽ của thực dân Anh…. GV: Sự phân hóa của Đảng Quốc đại chứng tỏ điều gì? HS: Tính chaát hai maët cuûa giai caáp tö saûn. GV: Caùc phong traøo coù yù nghóa, taùc duïng như thế nào đối với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ? HS: Cổ vũ tinh thần yêu nước, thúc đẩy cuốc đấu tranh giải phóng dân tộc phát trieån maïnh meû.. I. SỰ XÂM LƯỢC VAØ CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA THỰC DÂN ANH - Thế kỉ XVI thực dân Anh bắt đầu xâm lược Aán Độ đến năm 1829 hòan thành xâm lược và áp đặt chính sách cai trị ở Ấn Độ. - Chính sách thống trị và áp bứt boùc loät naêng neà.  Chính trị: chia để trị, chia rẽ toân giaùo, daân toäc.  Kinh teá: boùc loät, kìm haõm kinh tế Ấ Độ.. II. PHONG TRAØO ĐẤU TRANH GIẢI PHOÙNG DAÂN TOÄC CUÛA NHAÂN DAÂN ẤN ĐỘ. - Caùc phong traøo dieãn ra soâi noåi. - Khởi nghĩa Xipay. - Hoạt động của đảng Quốc đại chống thực dânAnh. - Khởi nghĩa ở Bombay. - Diễn ra liên tục, mạnh mẽ với nhiều giai cấp tầng lớp tham gia. - Sự đàn áp chia rẽ của thực dân Anh. - Các phong trào chưa có sự lãnh đạo thống nhất, liên kết, chưa có đường lối đấu tranh đúng ñaén. - YÙ nghóa : coå vuõ tinh thaàn yeâu nước, thúc đẩy cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Aán Độ phaùt trieån maïnh meõ.. 4. Cuûng coá:. - GV nhắc lại một số ý cơ bản quan trọng của bài, cho HS làm bài tập thực hành - Trả lời các câu hỏi SGK.. 5. Daën doø:. - Học bài, làm bài tập thực hành. - Chuẩn bị ÔN TẬP từ bài 1 bài 9 kiểm tra viết 1 tiết ( TIẾT 16).

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Soạn: 02/11/2011 TUAÀN 9 TIEÁT 17. BAØI 10: TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: 1. Kiến thức: HS nắm được: - Những nguyên nhân đưa đến việc Trung Quốc bị biến thành nước nửa thuộc địa ở cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX là do triều đình phong kiến Mãn Thanh hèn nhát, tạo điều kiện cho các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc. - Các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến và đế quốc cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. Tiêu biểu là cuộc vận động Duy Tân, phong trào Nghĩa hòa đòan, cách mạng Tân Hợi. Ý nghĩa lịch sử và tính chất của các phong trào đó. - Giải thích đúng khái niệm “nửa thuộc địa, nửa phong kiến”, “Vận động Duy Taân”.. 2. Tư tưởng:. - Tỏ rõ thái độ phê phán triều đình phong kiến Mãn Thanh trong việc để Trung Quốc biến thành miếng mồi xâu xé của các nước đế quốc. - Khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống đế quốc, phong kiến, đặc biệt là cuộc cách mạng Tân Hợi và Tôn Trung Sơn.. 3. Kó naêng:. - Biết nhận xét, đánh giá trách nhiệm của triều đình phong kiến Mãn Thanh trong việc để Trung Quốc rơi vào tay các nước đế quốc. - Biết sử dụng bản đồ Trung Quốc để trình bày các cuộc khởi nghĩa Nghĩa hòa đòan, Cách mạng Tân Hợi. II. PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC: - Bản đồ treo tường” Trung quốc trước sự xâm lược của các nước đế quốc”, “Cách mạng Tân Hợi 1911 “. - Bản đồ SGK” phong trào Nghĩa hòa đòan”. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Nêu các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu của Aán Độ? - Vì sao các phong trào đó đều thất bại?. 3. Giới thiệu bài mới:. Là một đất nước rộng lớn, đông dân, cuối thế kỉ XIX Trung Quốc đã bị các nước phương Tây xâu xé, xâm lược. Tại sao như vậy? Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Trung Quốc đã diễn ra như thế nào? Chúng ta cùng giải đáp vấn đề này qua nội dung cuûa baøi.. Hoạt động dạy học. Ghi baûng.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> GV sử dụng bản đồ Trung Quốc giới thiệu khái quát về Trung Quốc thời cận đại. Tư bản Anh, Đức, Pháp, Nhật, Nga đã xaâu xeù Trung Quoác nhö theá naøo? HS: Dựa vào SGK nêu. GV cho HS xác định trên bản đồ các khu vực xâm chiếm của các nước đế quốc? HS: Leân xaùc ñònh. GV: Vì sao maø khoâng phaûi moät maø nhieàu nước cùng xâu xé Trung Quốc? (thảo luaän) HS:Trả lời theo nhóm. GV: Nhaän xeùt vaø keát kuaän Chế độ nửa thuộc địa, nửa phong kiến là như thế nào? Liên hệ với chế độ nửa thuộc địa nửa phong kiến ở Việt Nam? HS: Thảo luận trả lời. GV nhaän xeùt, choát yù. Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào đấu tranh cuûa nhaân daân Trung Quoác cuoái theá kỉ XIX đầu thế kỉ XX? HS: Sự xâu xé xâm lược của các nước đế quốc, sự hèn nhát của triều đình phong kieán Maõn Thanh… GV phaân tích hai nguyeân nhaân treân vaø dẫn tới mâu thuẫn làm chiến tranh bùng noå. Trình bày vài nét về cuộc vận động Duy Taân 1898? HS: Dựa vào SGK trình bày. GV: Phaân tích theâm. Dùng bản đồ giới thiệu phong trào Nghiã hòa đòan (nơi xuất phát, sự phát triển phong traøo).. Vì sao phong trào Nghĩa hòa đòan bị thất baïi? HS: Do bị liên quân 8 nước đàn áp. GV: Boå sung. Tuy thaát baïi nhöng laø phong trào mang tính dân tộc thúc đẩy nhân dân tiếp tục đấu tranh chống đế quoác.. I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUOÁC CHIA XEÛ. Cuoái theá kæ XIX, trieàu ñình phong kieán Maõn Thanh khuûng hoûang, suy yếu. Các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Nhật, Nga đã xâu xé chiếm nhiều vùng đất của Trung Quốc làm thuoäc ñòa.. II. PHONG TRAØO ĐẤU TRANH CỦA NHAÂN DAÂN TRUNG QUOÁC CUOÁI THEÁ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX.. - Nguyeân nhaân:  Sự xâu xé, xâm lược của các nước đế quốc.  Sự hèn nhát khuất phục của triều đình Mãn Thanh trứớc quân xâm lược. - Cuoái theá kæ XIX – XX nhieàu phong trào đấu tranh chống đế quốc, phong kiến đã nổ ra ở Trung Quốc. - Cuộc vận động Duy Tân:  Người khởi xướng: sĩ phu tiến bộ: Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu được vua Quang Tự ủng hộ.  Mục đích: cải cách chính trị, đổi mới canh tân đất nước.  Keát quaû: thaát baïi. - Phong traøo noâng daân Nghóa hoøa đòan cuối thế kỉ XIX- XX bùng nổ ở Sôn Ñoâng roài lan roäng nhieàu nôi trong toøan quoác. Keát quaû: thaát baïi.  Là những phong trào mang tính dân tộc, thúc đẩy nhân dân tiếp tục đấu tranh chống đế quốc. III. CÁCH MẠNG TÂN HỢI 1911:.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> GV giới tiệu sự ra đời và sự lớn mạnh của giai caáp tö saûn Trung Quoác cuoái theá kæ XIX - XX đòi hỏi phải có một chính đảng lãnh đạo bảo vệ quyền lợi giai cấp tư sản Trung Quoác. Toân Trung Sôn laø ai vaø oâng coù vai troø gì đối với sự ra đời của Trung Quốc Đồng Minh hoäi? HS: Trả lời SGK. GV boå sung theâm. Cách mạng Trung Quốc đã bùng nổ như theá naøo? HS: Trả lời SGK.. GV: Vì sao cách mạng Tân Hợi chấm dứt? HS: Tư sản thương lượng với triều đình Mãn Thanh, thỏa hiệp với các nước đế quoác. GV: Neâu tính chaát, yù nghóa caùch maïng Tân Hợi? HS: Trả lời SGK. GV: Nhaän xeùt tính chaát, quy moâ cuûa caùc phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quoác? HS: Tính chất : chống đế quốc chống phong kieán. Quy mô rộng khắp, liên tục từ cuối thế kỉ XIX - XX.. - Toân Trung Sôn (1866-1925) quyeát ñònh thaønh laäp Trung Quoác Ñoâng Minh hội- chính đảng đại diện cho giai caáp tö saûn Trung Quoác. - 10/10/1910 khởi nghĩa ở Vũ Xương thắng lợi - 29/12/1911 nước Trung Quốc độc lập được thành lập.2/1912 cách mạng Tân Hợi thất bại. - Nguyeân nhaân thaát baïi:  Giai cấp tư sản thương lượng với trieàu ñình Maõn Thanh.  Thỏa hiệp với các nước đế quoác.  Laø cuoäc caùch maïng tö saûn daân chuû không triệt để. - YÙ nghóa: Taïo ñieàu kieän cho chuû nghóa tö baûn phaùt triển, ảnh hưởng phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á.. 4. Cuûng coá baøi hoïc:. Cho HS laøm baøi taäp: Bài 1: Đánh dấu vào những nguyên nhân đưa đến sự thất bại của phong trào đấu tranh của nhân daân Trung Quoác cuoái theá kæ XIX - XX: a. Sự cấu kết giữa triều đình Mãn Thanh với các nước đế quốc. b. Các phong trào chưa có sự liên kết. c. Thiếu một giai cấp lãnh đạo tiên tiến, một đường lối cách mạng đúng đắn. d. Caû ba nguyeân nhaân treân. Bài 2: Lập bảng niên biểu tóm tắt phong trào đấu tranh của nhân dân Trung quốc ( thời gian, diễn biến, mục đích, kết quả) từ 1840-1911.. 5. Daën doø:. - Học bài , làm bài tập thực hành.Trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài mới..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Soạn: 05/11/2011 Tuaàn 9 Tieát 18. Baøi 11: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX I/ MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC 1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận thức rõ _ Sự thống trị, bóc lột của chủ nghĩa thực dân là nguyên nhân làm cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng phát trtiển ở các nước Đông Nam Á nói riêng. _ Giai cấp công nhân ngày một trưởng thành, từng bước vươn lên nắm giữ vai trò lãnh đạo trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. _ Những phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX diễn ra ở các nước Đông Nam Á, trước tiên là In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Cam-pu-chia, Lào, Vieät Nam. 2. Tư tưởng: _ Nhận thức đúng về thời kì phát triển sôi động của phong trào giải phóng dân tộc chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân. _ Có tinh thần đoàn kết, hữu nghị, ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do và tiến bộ của nhân dân các nước trong khu vực 3. Kó naêng: _ Biết sử dụng lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX trong SGK để trình bày những sự kiện tiêu bieåu. _ Phân biệt được những nét chung, riêng của các nước trong khu vực Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX. II/ TAØI LIEÄU – PHÖÔNG PHAÙP 1) Taøi lieäu: _ Bản đồ Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX (treo tường) _ Caùc taøi lieäu, chuyeân khaûo veà In-ñoâ-neâ-xi-a, Laøo ….. 2) Phương Pháp: Phát vấn, thảo luận, diễn giảng, trực quan …. III/ TROÏNG TAÂM: Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc. IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1/ Kieåm tra baøi cuõ: _ Trình bày quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc cuối TK XIX – đầu TK XX _ Lập bảng niên biểu tóm tắt phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống đế quốc phong kiến từ năm 1842 đến năm 1911. _ Trình baøy veà Toân Trung Sôn vaø noäi dung Hoïc thuyeát Tam daân.. 2/ Giới thiệu bài mới: Do sự thống trị, bóc lột của chủ nghĩa thực dân phương Tây ở. Đông Nam Á, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở khu vực này cũng diễn ra sôi nổi. I/ QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á Phaàn giaûng Phaàn ghi.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> * Gv: Treo bản đồ “Các nước Đông Nam Á cuối TK XIX – đầu TK XX” và giới thiệu ngắn gọn về khu vực Đông Nam Á: Vị trí địa lí, tầm quan trọng về chiến lược, tài nguyên, là khu vực có nền văn minh lâu đời.  Vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước đế quốc phương Tây ?  _ Nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, có vị trí chiến lược quan trọng … _ Giaøu taøi nguyeân. _ Có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ lớn. _ Chế độ phong kiến cầm quyền suy yếu. * Gv: Sử dụng bảng đồ giúp học sinh nhận rõ quá trình xâm lược của thực dân phương Tây.. _ Là khu vực có vị trí địa lí quan trọng, giàu taøi nguyeân.. _ Từ nửa sau TK XIX, các nước tư bản phöông Taây xaâm chieám laøm thuoäc ñòa.  Anh chieám Maõ Lai, Mieán Ñieän.  Phaùp chieám Vieät Nam, Cam-pu-chia, Laøo.  Mó chieám Phi-líp-pin Hà Lan và Bồ Đào Nha chiếm In-đô-nê-xi-a II/ PHONG TRAØO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Phaàn giaûng Phaàn ghi  Ngay sau khi bị thực dân phương Tây xâm lược, nhân dân các nước đã làm gì ?  Kiên quyết đấu tranh baûo veä Toå quoác.  Sau khi thôn tính các nước Đông Nam Á, thực dân phương Tây đã tiến hành các chính sách cai trị ra sao ?  Cai trị hà khắc: vơ vét, đàn áp, chia để trị.  Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có những điểm chung nào nổi bật ?  Vơ vét tài nguyên đưa về chính quốc, không mở mang công nghiệp ở các thuộc địa, tăng các loại thuế, mở đồn điền, bắt lính, đàn áp phong trào yêu nước. * Gv: Sử dụng bản đồ Đông Nam Á, chỉ vị trí In- 1/ In-đô-nê-xi-a: đô-nê-xi-a: đây là nước lớn nhất, một quần đảo _ Năm 1905 công đoàn xe lửa thành lập. rộng lớn với hành nghìn đảo nhỏ. Hình thù giống _ Năm 1908, Hội liên hiệp công nhân ra như “một chuổi ngọc quấn vào đường Xích đạo”. đời. _ Học sinh đọc đoạn in nghiêng trong Sgk. _ Tháng 5 – 1920 Đảng công sản thành lập. * Gv:giới thiệu Phi-líp-pin là một quốc gia hải đảo, được ví như một “vải lụa” trên biển vì sự 2/ Phi-lip-pin: hoạt động của nhiều núi lửa. _ Naêm 1896 – 1898, caùch maïng buøng noå  Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra như dẫn tới sự ra đời nước cộng hoà Phi-lip-pin theá naøo ?  Quyeát lieät.  Mĩ tiến hành xâm lược Phi-líp-pin như thế nào ?  Mược cớ”giúp đỡ” nhân dân Phi-líp-pin chống Tây Ban Nha để thôn tính nước này. _ Mĩ gây chiến với Tây Ban Nha và thôn * GV dieãn giaûng: Laøo vaø Cam-pu-chia laø hai tính Phi-lip-pin. nước trên bán đảo Đông Dương có quan hệ mật.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> htiết với Việt Nam. ba dân tộc đã liên minh chặt chẽ trong cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược.  Kể tên những cuộc khởi nghĩa lớn ở Cam-puchia ? _ Cuộc khởi nghĩa do A-cha-Xoa lãnh đạo ở Ta Keo (1863 – 1866). _ Cuộc khởi nghĩa của nhà sư Pu-côm-bô ở Crachê ( 1866 – 1867). * Gv Diễn giảng: sự đoàn kết, phối hợp chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương. Đây là biểu hiện đầu tiên của liên minh chiến đấu giữa ba dân tộc trên bán đảo Đông Dương vì độc lập, tự do của mỗi nước. * Gv cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi:  Neâu nhaän xeùt chung veà phong traøo giaûi phoùng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối TK XIX – đầu TK XX. Tại sao đều thất bại ? _ Liên tục nổ ra, anh dũng, lực lượng tham gia đông đảo là công nhân và nông dân. _ Lực lượng bọn xâm lược mạnh, chính quyền phong kiến làm tay sai, chưa có đường lối cứu nước đúng đắn, thiếu tổ chức và thiếu lãnh đạo chaét cheõ.. 3/ Củng cốvà làm bài tập tại lớp:. 3/ Cam-pu-chia:. _ Năm 1863 vua Nô-rô-đôm thừa nhận nền ñoâ hoä cuûa Phaùp. _ Nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân đã noå ra.. 4/ Laøo:. cuộc khởi nghĩa của nhân dân tỉnh Xa-vana-khét và cao nguyên Bô-lô-ven (1901).. 5/ Mieán Ñieän: cuoäc khaùng chieán choáng thực dân Anh diễn ra quyết liệt (1885). 6/ Vieät Nam: phong traøo noâng daân Yeân Theá (1884 – 1913). a) Trình bày khái quát quá trình xâm lược các nước Đông Nam Á của thực dân phương Tây. b) Hãy trình bày những nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối TK XIX – đầu TK XX. Tại sao những phong trào này đều thất bại ? c) Phát phiếu học tập cho học sinh làm bài tại lớp.. 4/ Daën doø:. _ Học bài và xem trước bài 12 ở nhà. _ Làm bài tập thực hành lịch sử bài 11..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> PHIEÁU HOÏC TAÄP (Để thảo luận và làm bài tập trong lớp) 1/ Đánh dấu chéo vào ô trống mà em cho là đúng nhất Vì sao 3 nước Việt Nam – Lào _ Cam-pu-chia có sự đoàn kết chống Pháp a/ Là các nước láng giềng  b/ Coù cuøng keû thuø  c/ Tinh hình xaõ hoäi vaên hoùa gioáng nhau  d/ Các câu a, b, c đều đúng  2/ Nối 2 cột lại với nhau cho đúng a/ Vieät Nam e/ 1901 khởi nghĩa ở Cao nguyên Bôlôven b/ laøo f/ 1863 Nôrôđô thừa nhận nền đô hộ của Pháp c/ Campuchia g/ 1905 công đoàn xe lửa đầu tiên thành lập d/ Inñoâneâxia h/ 1884 phong traøo noâng daân Yeân Theá 3/ Bảng dưới đây ghi tên nước bị xâm chiếm em hãy ghi tên các nước thực dân vào ô còn lại của bảng cho tương ứng. Nước bị xâm chiếm Maõ Lai Vieät Nam Mieán Ñieän Campuchia Philippin Inñoâneâxia Laøo Xingapo. Nước thực dân.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Soạn: 08/11/2011 Tuaàn 10 Tieát 19. Baøi 12: NHAÄT BAÛN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX I/ MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC 1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận thức rõ. _ Những cải cách tiến bộ của Thiên hoàng Minh Trị năm 1868. Thực chất đây là một cuốc cách mạng tư sản, đưa nước Nhật phát trtiển nhanh chóng sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. _ Thấy được chính sách xâm lược từ rất sớm của giới thống trị Nhật Bản cũng như cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.. 2. Tư tưởng: Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa của những chính sách cải cách tiến bộ đối với sự. phát ttriển của xã hội, đồng thời giải thích được vì sao chiến tranh thường gắn liền với chủ nghĩa đế quốc.. 3. Kĩ năng: Nắm vững được khái niệm “cải cách”, biết sử dụng bản đồ để trình bày các sự kiện có liên quan đến bài học. II/ TAØI LIEÄU – PHÖÔNG PHAÙP. 1) Taøi lieäu:. _ Bản đồ treo tường nước Nhật cuối TK XIX – đầu TK XX. _ Tranh ảnh về Nhật Bản đầu TK XX.. 2) Phương Pháp: Phát vấn, thảo luận, diễn giảng, trực quan … III/ TROÏNG TAÂM: _ Cuoäc Duy Taân Minh Trò _ Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc. IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC. 1/ Oån Ñònh : 2/ Kieåm tra baøi cuõ:. _ Trình bày khái quát quá trình xâm lược các nước Đông Nam Á của thực dân phương Tây. _ Hãy trình bày những nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối TK XIX – đầu TK XX. Tại sao những phong trào này đều thất bại ?. 3/ Giới thiệu bài mới: Vì sao vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, trong khi hầu hết các. nước ở châu Á trở thành thuộc địa và phụ thuộc các nước tư bản phương Tây thì Nhật Bản vẫn giữ được độc lập và còn phát triển kinh tế nhanh chóng, trở thành nước đế quốc chủ nghĩa. Vì sao ? Chuùng ta seõ tìm hieåu trong baøi hoïc hoâm nay. I/ CUOÄC DUY TAÂN MINH TRÒ Phaàn giaûng Phaàn ghi _ Hoïc sinh xaùc ñònh vò trí cuûa Nhaät Baûn treân baûn đồ thế giới. _ Gv:sử dụng lược đồ giới thiệu sơ lược: Nhật Bản là một quốc gia đảo ở Đông Bắc châu Á..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Đất nước trải dài hình cánh cung gồm 4 đảo chính: Hoân-su, Hoác-cai-ñoâ, Kiu-si-u vaø Si-coâ-cö, diện tích khoảng 374000 km2.  Vào giữa TX XIX tình hình Nhật Bản như thế nào ?  Chế độ phong kiến rơi vào tình trạng bế tắc, suy thoái, không đủ sức chống lại sự xâm nhập của đế quốc Âu – Mĩ.  Nhật Bản đứng trước những lựa chọn gì để phát triển đất nước ?  Sgk  Sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị đã làm gì ?  Thực hiện một loạt cải cách tiên bộ nhằm đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến laïc haäu GT aûnh MTTH ( H.47).  Noäi dung cuoäc Duy taân Minh Trò veà: + Chính trò ? + Kinh teá ? + Vaên hoùa – giaùo duïc ? + Quân sự ?  Keát quaû vaø yù nghóa cuûa cuoäc Duy taân Minh Trò ?  Giúp Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, phát triển thành một nước tư bản công nghieäp. * Gv cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi:  Căn cứ vào đâu để khẳng định cuộc Duy tân Minh Trò laø moät cuoäc caùch maïng tö saûn ? _ Chế độ phong kiến Nhật Bản đã chấm dứt, chính quyeàn chuyeån sang tay quyù toäc tö saûn hoùa đứng đầu là Thiên hoàng Minh Trị. _ Những cải cách mang tính chất tư sản rõ rệt (AÂu hoùa).. Tháng 1 – 1968 Thiên hoàng Minh Trị lên ngôi, thực hiện cuộc Duy tân Minh trị. 1/ Noäi dung:  Kinh teá: _ Thoáng nhaát tieàn teä. _ Xóa bỏ quyền sở hữu ruộng đất phong kieán.  Chính trò, xaõ hoäi: _ Bãi bỏ chế độ nông nô. _ Ñöa tö saûn leân naém chính quyeàn. _ Ñöa hoïc sinh du hoïc phöông Taây.  Vaên hoùa – giaùo duïc: _ Thi haønh chính saùch giaùo duïc baét buoäc. _ Ñöa noäi dung khoa hoïc – kó thuaät vaøo chöông trình giaûng daïy.  Quân sự: Quân đội được tổ chức và huấn luyeän theo phöông Taây.. 2/ Kết quả: Phát triển thành một nước tư. baûn coâng nghieäp. II/ NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC Phaàn giaûng  Vì sao kinh tế Nhật Bản từ cuối thế kỉ XIX phát triển mạnh ?  Nhờ số tiền bồi thường và của cải cướp được ở Triều Tiên và Trung Quốc.  Những sự kiện nào chứng tỏ vào cuối TK XIX – đầu TK XX Nhật Bản đã trở thành nước đế quoác ?  Sgk. * Gv diễn giảng: Đường lối ngoại giao của Nhật Baûn coù hai neùt noåi baät: _ Xoá bỏ những hiệp ước bất bình đẳng. _ Xâm lược bành trướng như các nước phương Taây.. Phaàn ghi. 1/ Đối nội: chuyển sang giai đoạn chủ. nghĩa đế quốc. _ Đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung coâng nghieäp, thöông nghieäp vaø ngaân haøng. _ Nhiều công ty độc quyền xuất hiện.. 2/ Đối ngoại: xâm lược bành trướng.. _ Chieán tranh Nhaät - Trung (1894 – 1895). _ Chieán tranh Nhaät – Nga (1904 – 1905).. III/ CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN LAO ĐỘNG NHẬT BẢN Phaàn giaûng. Phaàn ghi.

<span class='text_page_counter'>(59)</span>  Chủ nghĩa tư bản ở Nhật phát triển thì đời sống _ Một số nghiệp đoàn ra đời. nhân dân như thế nào ?  Bị áp bức bóc lột nặng neà, löông thaáp. _ Năm 1901 Đảng xã hội dân chủ thành lập  Nhân dân Nhật Bản đã phản ứng ra sao ? dưới sự lãnh đạo của Cai-tai-a-ma Xen.  Đấu tranh chống lại giai cấp tư sản.  Em có nhận xét gì về các cuộc đấu tranh của _ Naêm 1906 phong traøo coâng nhaân phaùt công nhân Nhật Bản vào đầu TK XX ? trieån maïnh  naêm 1907 coù 57 cuoäc baõi coâng.  Công nhân tham gia đấu tranh đông đảo và ngày moät daâng cao.  Những nhân tố nào đã góp phần thúc đẩy phong trào công nhân ở Nhật Bản lớn mạnh đầu thế kỉ XX ? _ Sự bóc lột tàn tệ của chủ nhân. _ Được sự lãnh đạo của nhiều tổ chức (Đảng Xã hội dân chủ và các nghiệp đoàn). _ Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười * SÔ KEÁT BAØI HOÏC: _ Nhật Bản là nước phong kiến, song nhờ thực hiện cải cách nên không chỉ thoát khỏi số phận một nước thuộc địa mà trở thành nước tư bản và tiến lên chủ nghĩa đế quốc. _ Cuộc đấu tranh của các tầng lớp nhân dân lao động, đặc biệt là công nhân ngày dâng cao.. 4/ Cuûng coá:. a) Neâu noäi dung vaø yù nghóa cuoäc Duy taân Minh Trò naêm 1868. b) Những sự kiện nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành nước đế quốc ?. 5/ Daën doø:. _ Học bài và xem trước bài 13 ở nhà. _ Làm bài tập thực hành lịch sử bài 12..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Soạn: 11/11/2011 TUAÀN 10 TIEÁT 20. Chương IV:CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918) Baøi 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 –1918) I/ MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC 1) Kiến thức: Học sinh cần nắm được những nội dung _ Chiến tranh thế giới thứ nhất là chách giải quyết mâu thuẩn giữa đế quốc với đế quốc vì bản chất của đế quốc là gây chiến tranh xâm lược. Bọn đế quốc ở cả hai phe đều phải chịu trách nhiệm về vấn đề này. _ Các giai đoạn của cuộc chiến tranh cũng như quy mô, tính chất và những hậu quả tai hại của nó đối với xã hội loài người. _ Chỉ có Đảng Bôn-sê-vích Nga, đứng đầu là Lê-nin, đứng vững trước thử thách của chiến tranh và đã lãnh đạo giai cấp vô sản cùng các dân tộc trong đế quốc Nga thực hiện khẩu hiệu “Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng”, giành hòa bình và cải tạo xã hội.. 2) Tư tưởng: Giáo dục tinh thần đấu tranh chống chiến tranh đế quốc, bảo vệ hòa bình, ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.. 3) Kó naêng:. _ Phân biệt được các khái niệm: “Chiến tranh đế quốc”, “Chiến tranh cách mạng”, “Chiến tranh chính nghóa”, “Chieán tranh phi nghóa”. _ Biết trình bày diễn biến cơ bản của chiến tranh trên bản đồ thế giới. _ Bước đầu biết đánh giá một số vấn đề về lịch sử, như nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân trực tieáp … II/ TAØI LIEÄU – PHÖÔNG PHAÙP 1/ Taøi lieäu: _ Bản đồ Chiến tranh thế giới thứ nhất. _ Baûng thoáng keâ keát quaû cuûa chieán tranh. _ Tranh ảnh và những mâu chuyện lịch sử về Chiến tranh thế giới thứ nhất. 2/ Phương pháp: Phát vấn, thảo luận, diễn giảng, trực quan … III/ TROÏNG TAÂM: Những diễn biến chính của chiến sự IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1/ Kieåm tra baøi cuõ: _ Neâu noäi dung vaø yù nghóa cuoäc Duy taân Minh Trò naêm 1868. _ Những sự kiện nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành nước đế quoác ?.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> 2/ Giới thiệu bài mới: Trong lịch sử loài người, đã có nhiều cuộc chiến tranh diễn ra, song. tại sao cuộc chiến tranh 1914 – 1918 lại gọi là Chiến tranh thế giới thứ nhất ? Nguyên nhân, diễn biến và kết quả của nó ra sao ? Các em hãy theo dõi bài học để giải đáp những vấn đề nêu trên”. Trả lời được câu hỏi này các em sẽ nắm được nội dung cơ bản của bài.. I/ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH Phaàn giaûng  Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh ? _ Cho học sinh đọc sách giáo khoa để tìm hiểu caùc maâu thuaån naøy.  Vì sao các nước đế quốc ráo riết chuẩn bị Chiến tranh thế giới thứ nhất ?  Mong muốn thanh toán địch thủ của mình để chia lại thuộc địa, làm bá chủ thế giới. * Gv diễn giảng: sự tranh giành thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc tất yếu đưa đến việc gây chiến tranh với nhau để chia lại đất đai trên thế giới. Đế quốc Đức là hung hăng nhất vì có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh nhất nhưng lại ít thuộc địa. Từ đó ở châu Âu hình thành hai tập đoàn gây chiến, chống đối nhau.  Nêu nguyên nhân trực tiếp của chiến tranh thế giới thứ nhất ?  Thái tử Áo – Hung bị ám sát.. Phaàn ghi. _ Sự phát triển không đồng đều giữa các nước đế quốc. _ Mâu thuẩn về vấn đề thuộc địa gay gắt..  Hình thành hai khối quân sự kình địch nhau: + Liên minh: Đức, Áo – Hung, I-ta-li-a (1882). + Hiệp ước: Anh, Pháp, Nga (1907). II/ NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH CỦA CHIẾN SỰ.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Phaàn giaûng _ Học sinh đọc sách giáo khoa. Gv: dùng bản đồ và dựa vào SGK để trình bày dieãn bieán cuoäc chieán tranh.GT. H.50/SGK.  Cuộc chiến ở giai đoạn đầu thì ưu thế thuộc về phe naøo ?  Phe Lieân minh. Gv diễn giảng: lúc đầu chỉ có 5 cường quốc tham chiến. Dần dần có 38 nước trên thế giới và thuộc địa của các nước đế quốc bị lôi cuốn vào vòng khói lửa. Chiến sự diễn ra ở nhiều nơi, song chiến trường chính là châu Âu.  Tình hình chiến sự ở giai đoạn hai diễn ra như thế nào ?  Ưu thế chuyển sang phe Hiệp ước. HS thaûo luaän:  Vì sao gần cuối chiến tranh, Mĩ mới tham chiến ? HS trả lời  Mĩ không muốn đứng hẳn về một bên, chỉ đứng ngoài để bán vũ khí (thu được 11 tæ ñoâ la), nhöng khi chieán tranh saép keát thuùc thì Mĩ đứng về phía Anh, Pháp để “chia phần thắng lợi” và cũng lo sợ về thắng lợi của cách maïng Nga. Gt h. 51/sgk ? Sự chuyển biến chiến sự ở giai đoạn này diễn ra nhö theá naøo?. Phaàn ghi _ Ngaøy 28 – 7 – 1914, AÙo – Hung tuyeân chiến với Xéc-bi _ Ngày 1 – 8 Đức tuyên chiến với Nga: ngày 3 – 8, tuyên chiến với Pháp. _ Ngày 4 – 8 Anh tuyên chiến với Đức.  Chiến tranh thế giới bùng nổ. 1/ Giai đoạn thứ nhất (1914 – 1916) _ Mặt trận phía Tây: Đức đánh bại Pháp, uy hiếp Pa-ri. Nga cứu nguy cho Pháp. _ Naêm 1916, chieán tranh chuyeån sang caàm cự.. 2/ Giai đoạn thứ hai (1917 – 1918) _ Năm 1917 phe Hiệp ước phản công. _ Ngaøy 7 – 11 – 1917, Caùch maïng thaùng Mười Nga thắng lợi, Nga rút khỏi chiến tranh. _ Thaùng 7 – 1918 Anh, Phaùp phaûn coâng. _ Thaùng 9 – 1918 Anh, Phaùp, Mó toång phaûn công. Các đồng minh của Đức đầu hàng. _ Ngày 9 – 11 – 1918, cách mạng bùng nổ ở Đức, thành lập chế độ cộng hòa. _ Ngày 11 – 11 – 1918, chính phủ Đức đầu hàng. Chiến tranh thế giới kết thúc.. III/ KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Phaàn giaûng  Chiến tranh thế giới đã gây nên tai họa khủng khieáp nhö theá naøo ?  Sgk. * Gv cho học sinh thảo luận trả lời câu hỏi:  Cuoäc chieán tranh naøy mang tính chaát gì ? Em coù suy nghó gì veà cuoäc chieán tranh naøy ?  Đây là cuộc chiến tranh đế quốc, phi nghĩa nhaèm giaûi quyeát caùc maâu thuaån vaø muoán chia laïi thuoäc ñòa.  Căn cứ vào đâu để nhận xét rằng Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh đế quốc chủ nghóa ? _ Gây thiệt hại về người và của. _ Tranh giành thuộc địa và giành giựt thị trường cuûa nhau. _ Các nước đế quốc đóng vai trò chính trong cuoäc chieán.. Phaàn ghi _ 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thöông. _ Nhieàu thaønh phoá, laøng maïc … bò phaù huûy, thieät haïi 85 tæ ñoâ la. _ Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga 1917 vaø cao traøo caùch maïng voâ saûn phaùt trieån.. 4/ Cuûõng coá:. a) Nguyên nhân nào dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất ? b) Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây nên những hậu quả như thế nào ? c) Lập niên biểu những sự kiện chính của Chiến tranh thế giới thứ nhất.. 5/ Daën doø:. _ Hoïc thuoäc bai ø. _ Làm bài tập thực hành lịch sử bài 13. _ Chuẩn bị ôn tập từ bài 1 bài 13 : tiết 21  ôn tập lịch sử thế giới cận đại..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Soạn :14/11/2011 Tuaàn 11 Tieát 21 :. Baøi 14 ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Từ giữa thế kỷ XVI đến năm 1917) I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: - Củng cố những kiến thức cơ bản đã học một cách có hệ thống. - Rèn luyện tốt hơn các kỹ năng học tập bộ môn, chủ yếu là hệ thống hóa, phân tích sự kiện, khaùi quaùt, ruùt ra keát luaän, laäp baûng thoáng keâ… II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo vbiên chuẩn bị: Bảng thống kê các sự kiện cơ bản của lịch sử thế giới cận đại; câu hỏi ôn taäp, phaân coâng hoïc sinh theo nhoùm, toå. - Học sinh chuẩn bị: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (từ giữa TK XVI đến 1917). III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1. Kieåm tra baøi cuõ: 2. Giới thiệu bài mới. 3. Hoạt động dạy và học 1/ Hoạt động 1: Những sự I. NHỮNG SỰ KIỆN LỊCH SỬ CHÍNH: kiện lịch sử chính - Mục tiêu: Hệ thống lại toàn bộ các sự kiện lịch sử cơ bản của lịch sử thế giới cận đại (từ giữa TK XVI đến 1917). - Noäi dung: + Giaùo vieân: Laäp baûng thoáng kê về những sự kiện chính của lịch sử thế giới cận đại, phân cong HS + Học sinh: Điền hoàn chỉnh bảng thống kê (thời gian, sự kieän, keát quaû) theo toå Thời gian Thaùng 8/1566. Sự kiện Caùch maïng Haø Lan. 1640. Caùch maïng tö saûn Anh. 1776. Tuyên ngôn Độc lập của Hợp chuûng quoác Mó.. Keát quaû Lật đổ ách thống trị của vương quoác Taây Ban Nha. Thắng lợi. Giai cấp tư sản lên nắm quyền nhưng quyền lợi nhân dân lao động không được đáp ứng. Xác định quyền của con người và quyền độc lập của các.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> 1789. 1848. 1848-1849. 1858 1868. 1871. 1884. 1884-1913 1885. 1904. 1911. 1914-1918. 1917. thuoäc ñòa. Caùch maïng tö saûn Phaùp Thắng lợi. Giai cấp tư sản lên naém chính quyeàn. Vua vaãn coøn nhöng khoâng coù quyeàn haønh. Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản Vaên kieän quan troïng cuûa CNXH khoa hoïc bao goàm những luận điểm cơ bản về sự phaùt trieån cuûa xaõ hoäi vaø CMXHCN. Phong trào cách mạng ở Pháp- Thất bại nhưng công nhân Đức nhận thức hơn về vai trò giai caáp mình vaø tinh thaàn quoác teá. Thực dân Pháp mở đầu cuộc Quaân Phaùp thaát baïi. xâm lược Việt Nam Minh Trò duy taân Thắng lợi tạo điều kiện cho Nhật thoát khỏi nguy cơ thành thuoäc ñòa, phaùt trieån thaønh nước tư bản. Coâng xaõ Pa-ri Chỉ tồn tại 72 ngày nhưng để laïi nhieàu baøi hoïc quyù giaù cho sự nghiệp đấu tranh giành quyền lợi, tương lai tốt đẹp cho giai caáp voâ saûn. Ta ký với Pháp hiệp ước PaNội dung cơ bản giống điều tô-noáp ước Hắc-măng, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung Kyø. Khởi nghĩa Yên Thế Tan raõ Haøm Nghi ra “Chieáu Caàn Được ủng hộ, hưởng ứng sôi Vöông” nổi kéo dài đến cuối thế kỷ XIX. Hội duy tân được thành lập Không thực hiện được, song những tư tưởng cuối thế kỷ XIX gây được tiếng vang lớn. - Cách mạng Tân Hợi ở Trung Thắng lợi thành lập nước cộng Quoác h2a nhaân daân Trung Hoa. - Nguyeãn Taát Thaønh ra ñi tìm đường cứu nước. Chiến tranh thế giới I Gây ra những tai họa cho nhân loại. Bản đồ thế giới chia lại: Đức mất hết thuộc địa; Anh, Pháp, Mỹ mở rộng thêm thuộc ñòa Cách mạng Tháng Mười Nga Thắng lợi hoàn toàn trên đất nước Nga rộng lớn..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> 2. Hoạt động 2: Những nội dung chủ yếu - Mục tiêu: tìm hiểu những nội dung cơ bản của lịch sử thế giới cận đại thông qua hệ thống các caâu hoûi neâu troïng taâm - Noäi dung: + Giaùo vieân: neâu caùc caâu hoûi, phaân coâng hoïc sinh theo nhoùm, toå heä thoáng, keát luaän. + Học sinh: Trình bày nội dung theo sự phân công của giáo viên, giải quyết các nội dung, sưu tầm tranh ảnh theo nội dung đó. * Sự ra đời và phát triển của nền sản xuất mới TBCN: ? – Sự kiện nào chứng tỏ nền sản xuất mới ra đời trong lòng xã hội phong kiến? ? – Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với tư sản và các tầng lớp nhân dân biểu hiện ở những ñieåm naøo? ? – Keát quaû cuûa maâu thuaãn naøy laø gì? * Caùc cuoäc caùch maïng tö \saûn tieâu bieåu Löu yù : Caùch maïng tö saûn Phaùp (tính chaát). * Các cuộc : Cách mạng tư sản diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau nhưng cùng chung mục đích (kể tên các nước CNĐQ tiêu biểu) * Thực dân phương Tây đẩy mạnh khi thác thuộc địa ở phương Tây (sử dụng bãn đồ) * Hậu quả của sự thống trị thực dân. * Các cuộc đấu tranh công nhân ở các nước tư bản ngày càng mạnh mẽ. (kể tên các cuộc đấu tranh lớn) * Chiến tranh thế giới I (1914-1918) (nguyên nhân, tính chất, sơ lược diễn biến, kết cục). 3. Hoạt động 3: Bài tập thực hành - Mục tiêu: Giúp các em hệ thống lại kiến thức cơ bản, trọng tâm của chương trình lịch sử thế giới cận đại. - Noäi dung: + Giáo viên: Soạn các câu hỏi trắc nghiệm khách quan.. + Học sinh: trả lời, thực hiện ở nhà.. II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU:. - Sự xuất hiện của nền sản xuất mới TBCN. - Caùc cuoäc caùch maïng tö saûn buøng noå. - Đầu tiên là : Cách mạng tư sản Hà Lan 1566, sau đó lan rộng các nước Anh (1640), Pháp.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> (1789), Myõ… - Các nước chuyển sang giai đoạn CNĐQ. - Các nước phương Tây đẩy mạnh khai thác thuộc địa phương Đông. - Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tăng cao. - Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời.. - * Chiến tranh thế giới I bùng nổ đã để lại nhiều hậu quả nặng nề, thảm khốc cho nhân loại. III. BAØI TẬP THỰC HAØNH:. 1. Các cuộc Cách mạng tư sản mà em đã học thì cuộc Cách mạng tư sản ở nước nào là tiêu bieåu? a. Nước Anh – 1640. . b. Nước Pháp – 1789. . c. Nước Mỹ- thế kỷ XVIII 2. Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân ki bị tư sản bốc lột thể hiện tính chất tự phát:. . a. Bieåu tình. . b. Đập phá máy móc. . c. Đoàn kết giai cấp công nhân giữa các nước 3. Em hãy cho biết tên nước thuộc địa khu vực Châu Á thực hiện được cuộc duy tân thành coâng vaøo 1868:. . a. Nước Trung Quốc. . a. Nước Miến Điện. . a. Nước Nhật  4. Em hãy cho biết CNTB phát triển đế giai đoạn tột cùng là CNĐQ với hình thức tiêu biểu laø gì? ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________ 5. Em hãy liệt kê thời gian, sự kiện, kết quả các nước có phong trào giải phóng dân tộc tiêu bieåu: ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> ______________________________________________________________________________ ______________________________________________________________________________. 5. Daën doø:. - Veà laøm baøi taäp. - Xem bài tiếp theo: Bài 15 (I); trả lời các câu hỏi. (gạch dưới các nội dung cơ bản theo ý trả lời trong sách)..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Soạn: 17/11/2011 Tuaàn 11 Tieát 22. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (Phần từ năm 1917 đến năm 1945). Chương I: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VAØ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921-1941) Baøi 15: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VAØ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917-1921) I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC:. 1. Kiến thức:. Giúp học sinh nắm được: - Những nét chính của tình hình nước Nga đầu thế kỷ XX. Vì sao ở nước Nga năm 1917 lại có 2 cuoäc caùch maïng? - Những diễn biến chính của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. - Cuộc đấu tranh để bảo vệ thành quả của cách mạng diễn ra như thế nào? - ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga.. 2. Tư tưởng:. Bồi dưỡng nhận thức đúng đán và tình cảm cách mạng đối với cuộc cách mạng XHCN đầu tiên trên thế giới.. 3. Kyû naêng:. - Biết sử dụng bản đồ thế giới để xác định vị trí nước Nga (trước cách mạng) và cuộc đấu tranh bảo vệ nước Nga (sau cách mạng). - Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử để đưa ra nhận xét của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giaùo vieân chuaån bò: + Bản đồ nước Nga (hoặc bản đồ Châu Aâu) trước chiến tranh thế giới I. + Tranh ảnh nước Nga trước và trong cách mạng tháng mười Nga. + Tư liệu lịch sử nói về cách mạng tháng mười Nga và Lê Nin. - Học sinh chuẩn bị: đọc SGK và trả lời câu hỏi, sưu tầm tranh ảnh về cách mạng tháng mười Nga. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1/ Oån ñònh: 2/. Kiểm tra bài cũ: Sửa bài tập về nhà. 3/. Hoạt động dạy và học : a. Giới thiệu bài mới: Đây là bài mở đầu chương trình lịch sử thế giới hiện đại. Do vậy, sự kiện chiến tranh thế giới I kết thúc và sự bùng nổ cách mạng XHCN tháng nười Nga đã mở ra một thời kỳ phát triển mới trong lịch sử nhân loại – lịch sử thế giới hiện đại. Chúng ta sẽ tìm hiểu thời kỳ lịch sử này bằng sự kiện mở đầu - cách mạng tháng mười Nga năm 1917..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Tieát 22: I. HAI CUỘC CÁCH MẠNG Ở NGA NĂM 1917 Hoạt động 1: Tình hình nước Nga trước cách 1. Tình hình nước Nga trước cách maïng: maïng: - Mục tiêu: tìm hiểu tình hình cụ thể nước Nga trước khi diễn ra cách mạng(khó khăn, hậu quả sau chiến tranh thế giới thứ I để lại, nội tại nước Nga). - Noäi dung: + Giáo viên: Sử dụng bản đồ nước Nga (1914) để học sinh quan sát và xác định vị trí của đế quốc Nga (lãnh thổ rộng lớn nhất thế giới-1914), nhaéc laïi baøi cuõ, phaùt vaán. - Sau cách mạng 1905-1907 Nga hoàng tăng ?- Em hãy trình bày những nét chính của cuộc cường đàn áp, khủng bố công nhân, nông caùch maïng 1905-1907. Keát quaû. YÙ nghóa. dân. Đẩy họ vào những cuộc chiến tranh phi + Học sinh: Quan sát bản đồ , xem H.52, trả lời nghĩa, gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng. caâu hoûi, ñoc SGK. + Giaùo vieân: Phaân tích, dieãn giaûng, phaùt vaán, tranh aûnh. ?- Em hãy thảo luận về thái độ của nhân dân Nga - Nhân dân chán ghét Nga hoàng và chiến ra sao đối với Nga hoàng? tranh: nhiều phong trào đấu tranh của nhân + Học sinh: Thảo luận theo nhóm, trả lời câu daân noå ra, lan roäng khaép nôi. hoûi. 2. Caùch maïng thaùng 2 * Kết luận: Học sinh nhận thức được rằng: Cách maïng buøng noå laø ñieàu khoâng theå traùnh khoûi. 2. Hoạt động 2: Cách mạng tháng 2 - Muïc tieâu: Caùch maïng thaùng 2/1917 laø cuoäc caùch maïng chuaån bò choi caùch maïng thaùng 10, * Dieãn bieán: ảnh hưởng đến cách mạng tháng 10 như thế nào? - Ngày 23/02: 9 vạn công nhân nữ ở Pê-tơ- Nội dung: roâ-graùt baõi coâng. + Giáo viên: Cho học sinh đọc nội dung SGK, - Ba ngaøy sau cuoäc toång baõi coâng lan roäng giáo viên trình bày lướt diễn biến và minh họa toàn thành phố. hình aûnh (hình 53/77), phaùt vaán. - 27/02: Công nhân chuyển từ tổng bãi công ?- Caùch maïng thaùng 2/1917 dieãn ra do giai caáp chính trị thành khởi nghĩa vũ trang. nào lãnh đạo? * Kết quả: Nga hoàng bị lật đổ, Xô Viết lọt + Học sinh: Trả lời câu hỏi. vào tay chính phủ lâm thời tư sản. + Giaùo vieân: Dieãn giaûng, phaân tích, phaùt vaán. * Tính chaát: Ñaây laø cuoäc caùch maïng daân ?- Lực lượng tham gia cách mạng tháng 2/1917? chuû tö saûn. + Học sinh: Trả lời. + Giaùo vieân: Phaân tích, heä thoáng veà vieäc thaønh lập chính quyền ở Nga, phát vấn. ?- Vì sao chính quyeàn loït vaøo tay giai caáp tö saûn? + Học sinh: Suy nghĩ trả lời. * Kết luận: Tình hình nước Nga sau cách mạng thaùng 2 toàn taïi 2 chính quyeàn song song; chính sách tiếp tục chiến tranh và đàn áp quần chúng của chính phủ lâm thời tư sản, sự phản đối mạnh.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> meõ cuûa quaàn chuùng nhaân daân. 3. Hoạt động 3: Cách mạng tháng Mười 1917 - - Muïc tieâu: Tìm hieåu quaù trình dieãn bieán caùch mạng, nêu cao vai trò lãnh đạo của Đảng Bônsêvích (Lê Nin). Kết quả đưa nước Nga chuyển sang trang sử mới. - Noäi dung: + Giáo viên: Cho học sinh đọc SGK, diễn giảng những vấn đề trước mắt cần giải quyết, phát vấn. ?- Trước tình hình đó, Lê Nin và Đảng Bônsêvích đã đưa ra chủ trương gì? + Học sinh: Trả lời câu hỏi. + Giaùo vieân: Dieãn giaûng, phaân tích, trình baøy những diễn biến chính của cách mạng tháng Mười Nga 1917+hình 54/78, phát vấn. ?- Em coù nhaän xeùt gì veà quaù trình dieãn ra cuoäc cách mạng tháng Mười 1917? + Học sinh: Trả lời câu hỏi. * Kết luận: Dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôsêvích (Lê Nin) dẫn dắt nhân dân Nga giành được thắng lợi hoàn toàn.. B/.SÔ KEÁT BAØI HOÏC:. 3. Cách mạng tháng Mười 1917. - Tình hình nước Nga sau cách mạng tháng 2: Toàn taïi 2 chính quyeàn song song. Leâ Nin và Đảng Bônsêvích đưa ra kế hoạch dùng bạo lực để lật đổ chính phủ lâm thời, thống nhaát chính quyeàn. - Đầu tháng 10, Lê Nin về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. * Dieãn bieán: - Đêm 24/10: Khởi nghĩa chiếm được toàn boä Peâ-tô-roâ-graùt vaø bao vaây Cung Ñieän muøa ñoâng. - Ñeâm 25/10: Cung Ñieän muøa ñoâng bò chiếm,chính phủ lâm thời hoàn toàn sụp đổ. * Keát quaû: Khởi nghĩa giành thắng lợi ở Mátxcơva.. 4. Cuûng coá: Caùc caâu hoûi cuoái moãi phaàn (1,2,3). 5. Daën doø:. - Hoïc sinh: Hoïc baøi vaø laøm baøi taäp. - Xem trước phần II/bài 15, trả lời các câu hỏi gợi ý (phân công theo tổ 1,2,3). -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Soạn:22/11/2011 Tuaàn 12. Tieát 23:. 1. Oån ñònh : 2.. Kieåm tra baøi cuõ:. -Cuộc cách mạng dân chủ tư sản tháng 2/ 19717 đã làm được việc gì? - Trình bày diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Pê-tơ-rô-grát? 3. Hoạt động dạy và học. II. CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VAØ BẢO VỆ THAØNH QUẢ CÁCH MẠNG. Ý. NGHĨA LỊCH SỬÏ CỦA CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA 1917. 1. Hoạt động 1: Xây dựng chính quyền Xô Viết. 1. Xây dựng chính quyền Xô Viết. - Mục tiêu: Xây dựng chính quyền mới của dân do dân, vì dân dưới vai trò lãnh đạo của Đảng.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Boânseâvích (Leâ Nin) - Noäi dung: + Giaùo vieân: Dieãn giaûng, giaûi thích, phaân tích những biện pháp của chính quyền Xô Viết, phát vấn. Giới thiệu H.55/SGK ?- “Sắc lệnh hòa bình” và “sắc lệnh ruộng đất” - 25/10 đại hội Xô Viết toàn Nga lần II khai đã đem lại quyền lợi gì cho quần chúng nhân mạc ở Xmôn-nưi do Lê nin chủ trương daân? thoâng qua 2 saéc leänh: + Học sinh: Thảo luận, trả lời câu hỏi. + Saéc leänh hoøa bình + Giaùo vieân: Phaân tích , dieãn giaûng, phaân tích, (SGK 79,80 (phaàn in nghieâng)) + Sắc lệnh ruộng đất phaùt vaán. ?- Tại sao phe hiệp ước không ủng hộ lời kêu gọi - Nga rút chân khỏi cuộc chiến tranh. - Thaùng 3/1918 chính phuû Xoâ Vieát nga kyù của nước Nga XV? hòa ước với Đức. + Học sinh: Trả lời. + Giaùo vieân: Dieãn giaûng, phaùt vaán. ?- Vì sao Đức đồng ý ký hiệp ước với Nga? + Học sinh: Trả lời. * Kết luận: Chính quyền mới được xây dựng với những thành quả bước đầu tạo điều kiện cho Xô Viết trong công cuộc cách mạng sắp tới. 2. Hoạt động 2: Chống thù trong giặc ngoài - Mục tiêu: Chính quyền mới xây dựng luôn bị các thế lực trong và ngoài nước tìm cách phá 2. Chống thù trong giặc ngoài: hoại. Trước tình hình đó: Đảng Bônsêvích đã có chủ trương đối phó ra sao để bảo vệ chính quyền, baûo veä nhaân daân. - Noäi dung: + Giaùo vieân: Dieãn giaûng, phaân tích aâm möu cuûa các nước đế quốc, kết hợp lược đố SGK/81, Giới - Cuối 1918, quân đội 14 nước đế quốc kết thieäu H. 56 .phaùt vaán. hợp bọn phản cách mạng tấn công vào nước ?- Vì sao nhân dân Xô Viết bảo vệ được những Nga Xoâ Vieát. thaønh quaû cuûa caùch maïng? + Học sinh: Suy nghĩ trả lời. - Caùch maïng Xoâ Vieát choáng thuø trong giaëc + Giaùo vieân: Dieãn giaûng, phaân tích. ngoài thực hiện “chính sách cộng sản thời ?- Em coù nhaän xeùt gì veà “Chính saùch coäng saûn chiến” (SGK/80), sự ủng hộ nhân dân. thời chiến”. * Hồng quân và nhân dân Xô Viết đánh tan + Học sinh: Trả lời. ngoại xâm, nội phản. * Kết luận: Tinh thần đoàn kết giữa dân và chính quyền Xô Viết dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sảng Bônsêvích đã đánh đuổi được các thế lực phá hoại, tiếp tục công cuộc xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước. 3. Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng mười: - Muïc tieâu: Tìm hieåu yù nghóa caùch maïng thaùng 3. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng mười Nga đã làm thay đổi cục diện đất nước và.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> con người Nga như thế nào? - Noäi dung: + Giáo viên: Cho học sinh đọc nội dung SGK, phaân tích, phaùt vaán. ?- Vì sao Giôn-Rít đặt tên cuốn sách là”Mười ngày rung chuyển thế giới”? + Học sinh: Đọc SGK, nghe giảng, suy nghĩ trả lời. + Giáo viên: Liên hệ thực tế của cách mạng tháng mười Nga đối với cách mạng Việt Nam trong quá trình Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước, dieãn giaûng, phaùt vaán. ?- Cách mạng tháng mười Nga tác động thế nào đến cách mạng Việt Nam? (định hướng, kim chỉ nam caùch maïng Vieät Nam- XHCN). + Học sinh: Suy nghĩ, liên hệ thực tế trả lời. * Kết luận: Cáchmạng tháng mười Nga thắng lợi đã để lại nhiều bài học quý báu cho cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân, nhân dân lao động, các dân tộc bị áp bức.. tháng mười:. Lần đầu tiên trong lịch sử, cách mạng đã ñöa coâng nhaân, noâng daân leân naém chính quyền, xây dựng một chính quyền mới trên 1/6 diện tích thế giới.. - Cung caáp kinh nghieäm cho phong traøo cách mạng thế giới.. 4. Sơ lược bài học:. Đây là cuộc cách mạng XHCN đầu tiên thắng lợi trên thế giới. Mặc dù đến nay chế độ XHCN đã sụp đỗ ở Liên Xô nhưng Đảng ta và nhân dân ta vẫn rất coi trọng vị trí và ý nghĩa của cách mạng tháng mười.. 5. Daën doø:. - Veà nhaø hoïc baøi. - Laøm baøi taäp. - Chuẩn bị phần I/bài 16 (đọc, trả lời các câu hỏi: gạch chân)..

<span class='text_page_counter'>(74)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×