Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

GIAO AN 5 TUAN 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.83 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TẬP ĐỌC. ÚT VỊNH I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn hoặc toàn bộ bái văn. - Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của út vịnh ( Trả lời được các câu hỏi trong bài) II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Ổn định : 1’ 2. KTBC:5’ “Bầm ơi” -Gọi Hs đọc thuộc lòng bài và trả lời câu hỏi. +Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? +Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng. +Nêu ý nghĩa của bài Gv nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: 32’ Hoạt động 1: GT chủ điểm “Những chủ nhân tương lai” -Gt truyện đọc hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu là truyện “Uùt Vịnh” kể về một bạn nhỏ có ý thức giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ chơi trên đường ray. Hoạt động 2:. Hướng dẫn luyện đọc. -Gọi Hs đọc cả bài -Gv chia đoạn: Đoạn 1: Từ đầu đến …còn ném đá lên tàu. Đoạn 2: Từ Tháng trước đến … hứa không chơi dại như vậy nữa. Đoạn 3: Từ Một buổi chiều đẹp trời đến … tàu hoả đến. Đoạn 4: Phần còn lại. Gv luyện cho hs đọc một số từ khó: chềnh ềnh, thả diều. -Gv giúp hs hiểu một số từ ngữ: sự cố, thanh ray, thuyết phục, chuyền thẻ. -Gv đọc mẫu: đọc diễn cảm toàn bài, giọng kể chậm rãi,thong thả, nhấn giọng các từ ngữ chềnh ềnh, tháo cả ốc, ném đá; lao ra như tên bắn, la lớn, nhào tới. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài +Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Hát -3 em lên đọc bài và trả lời câu hỏi -Hs lớp nhận xét bổ sung. -Hs lắng nghe -Hs nhắc lại tựa bài. -1 em đọc cả bài -Hs đọc nối tiếp (2 lần), luyện đọc từ khó. -Hs đọc CN. -Hs lắng nghe. -Hs đọc lại từng đoạn trả lời câu hỏi +Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray. Nhiều khi trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu khi tàu đi qua. +Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em; nhận việc thuyết phục Sơn- một +Uùt Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn bạn thường chạy trên đường tàu thả diều; đã.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> an toàn đường sắt?. thuyết phục được Sơn không thả diều trên đường tàu. +Vịnh thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu. +Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục +Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo giã, Uùt Vịnh nhìn ra đường sắt và thấy điều gì? tàu hoả đến, Hoa giật mình, ngã lăn khỏi +Uùt Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em đường tàu, còn Lan đứng ngây người, khóc nhỏ đang chơi trên đường tàu? thét. Đoàn tàu ầm ầm lao tới. Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng. +Em học được ở Vịnh ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn giao thông, tinh +Em học tập được ở Uùt Vịnh điều gì? thần dũng cảm cứu các em nhỏ. +Câu truyện nêu lên ý nghĩa gì? Hoạt động 4:.Luyện đọc diễn cảm Đoạn: Thấy lạ, Vịnh nhìn ra đường tàu. … cái chết trong gang tấc. -Gv đọc mẫu. -Hs lắng nghe -Hs luyện đọc theo nhóm đôi -Hs thi đọc diễn cảm trước lớp. -Hs nhận xét -Hs trả lời -1 Hs nêu. -Gv nhận xét tuyên dương 4. Củng cố, dặn dò: 2’ +Hôm nay học tập đọc bài gì? +Nhắc lại ý nghĩa của câu truyện. -Dặn Hs về nhà chuẩn bị bài Những cánh buồm -Gv nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: Biết; - Thực hành phép chia. - Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân. - Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phu + HS: Bảng con, vở. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Khởi động: 1’ 2. Bài cũ: 5’ - Sửa bài 1,2 - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài: 1’ 4. Phát triển các hoạt động: 30’  Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 1 a,b dòng 1: - Giáo viên yêu cầu nhắc lại qui tắc chia phân số cho số tự nhiên; số tự nhiên chia số tự nhiên; số thập phân chi số tự nhiên; số thập phân chia số thập phân - Yêu cầu học sinh làm vào bảng con Bài 2 cột 1,2:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. + Hát. - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu. - Học nhắc lại. - Học sinh làm bài và nhận xét.. - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm - Yêu cầu học sinh sửa bài. Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm. - Yêu cầu học sinh làm vào vở. - Giáo viên nhận xát, chốt cách làm  Hoạt động 2: Củng cố. - Nêu lại các kiến thức vừa ôn. 5. Tổng kết – dặn dò:1’ - Xem lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: Luyện tập tt. -. Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu, Học sinh thảo luận, nêu hướng làm Học sinh sửa bài. Học sinh nhận xét Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. Học sinh nhắc lại. Học sinh làm bài vào vở. Nhận xét, sửa bài. RÚT KINH NGHIỆM.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: Biết; - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm. - Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phu + HS: Bảng con, vở. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Khởi động: 1’ 2. Bài cũ: 5’ - Sửa bài 1a,b, dòng 1; bài 3 - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài: 1’ 4. Phát triển các hoạt động: 30’  Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 1 c,d: - Giáo viên yêu cầu nhắc cách làm - Yêu cầu học sinh làm bài Bài 2: - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm - Yêu cầu học sinh sửa bài. Bài 3: - Yêu cầu học sinh làm vào vở. - Giáo viên nhận xét, chốt cách làm  Hoạt động 2: Củng cố. - Nêu lại các kiến thức vừa ôn. 5. Tổng kết – dặn dò:1’ - Xem lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: Ôn tập các phép tính với số đo thời gian. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. + Hát. - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu. - Học nhắc lại. - Học sinh làm bài và nhận xét. -. Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu, Học sinh thảo luận, nêu hướng làm Học sinh sửa bài. Học sinh nhận xét. -. Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. Học sinh nhắc lại. Học sinh làm bài vào vở. Nhận xét, sửa bài. RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN. .. I. Mục tiêu: Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải toán. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ + HS: Xem bài trước ở nhà, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Khởi động: 1’ - Hát 2. Bài cũ: 5’Luyện tập. - Sửa bài 1c,d; bài 2 3. Giới thiệu bài mới:1’ Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian.  Ghi tựa bài. 4. Phát triển các hoạt động: 30’  Hoạt động 1: Ôn kiến thức Hoạt động lớp - Nhắc lại cách thực hiện 4 phép tính trên số đo - Học sinh nhắc lại. thời gian. - Lưu ý trường hợp kết quả qua mối quan hệ? - Kết quả là số thập phân  Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Học sinh đọc đề bài - Tổ chức cho học sinh làm bảng con  sửa trên bảng con. - Giáo viên chốt cách làm bài: đặt thẳng cột. - Lưu ý học sinh: nếu tổng quá mối quan hệ phải đổi ra. - Phép trừ nếu trừ không được phải đổi 1 đơn vị lớn ra để trừ kết quả là số thập phân phải đổi. Bài 2: Làm vở: - Lưu ý cách đặt tính. - Phép chia nếu còn dư đổi ra đơn vị bé hơn rồi chia tiếp Bài 3: Làm vở - Yêu cầu học sinh đọc đề. - Nêu dạng toán? - Nêu công thức tính. - Làm bài. - Sửa.  Hoạt động 3: Củng cố. - Nhắc lại nội dung ôn. 5. Tổng kết - dặn dò: 1’ - Ôn tập kiến thức vừa học, thực hành. - Chuẩn bị : Ôn tập tính chu vi, diện tích một số. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài - Chửa bài. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài - Chửa bài - Học sinh đọc đề. - Tóm tắt. - Làm và sửa bài..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> hình RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU - DẤU PHẨY. I. Mục tiêu: Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong đoạn văn, câu văn BT1. Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của Hs trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy. II. Chuẩn bị: + GV: - Bảng viết nội dung 2 bức thư trong mẫu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy (BT1). + HS: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Khởi động: 1’ 2. Bài cũ: 5’ - Giáo viên viết lên bảng lớp 2 câu văn có dấu phẩy. 3. Giới thiệu bài mới: 1’ - Giáo viên giới thiệu MĐ, YC của bài học. 4. Phát triển các hoạt động: 30’  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phương pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 1 - Hướng dẫn học sinh xác định nội dung 2 bức thư trong bài tập. - Phát bút dạ và phiếu đã viết nội dung 2 bức thư cho 3, 4 học sinh.. - Hát. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: - Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ. - Nhiệm vụ của nhóm: + Nghe từng học sinh trong nhóm đọc đoạn văn của mình, góp ý cho bạn. + Chọn 1 đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bài tập, viết đoạn văn đó vào giấy khổ to. + Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn đã chọn. - Giáo viên chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi những nhóm học sinh làm bài tốt.  Hoạt động 2: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: 1’ - Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh BT2, viết lại vào vở, đọc lại bài Dấu hai chấm (Tiếng Việt 4, tập một, trang 23). - Chuẩn bị: “Luyện tập về dấu câu: Dấu hai chấm”. - Nhận xét tiết học. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập.. - Học sinh nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu.. Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm. - 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh làm việc độc lập, điền dấu chấm hoặc dấu phẩy trong SGK bằng bút chì mờ. - Những học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết quả.. - Làm việc cá nhân – các em viết đoạn văn của mình trên nháp. - Đại diện mỗi nhóm trình bày đoạn văn của nhóm, nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn. - Học sinh các nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn.. - Một vài học sinh nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.. RÚT KINH NGHIỆM.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... TAÄP LAØM VAÊN. TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm về cách viết văn tả con vật, nhận biết và sửa được lỗi trong bài. Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn II. Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ trong đó ghi những nội dung hướng dẫn Hs tự đánh giá bài làm và tập viết đoạn văn hay. + HS: Vở III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Khởi động: 1’Hát + Hát 2. Bài cũ: 5’ - Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của giờ học. 3. Giới thiệu bài mới: 1’ Trả bài văn tả con vật. 4. Phát triển các hoạt động: 30’  Hoạt động 1: Gv nhận xét, đánh giá chung về kết Hoạt động lớp. quả bài viết của cả lớp. Phương pháp: Phân tích. - Giáo viên chép đề văn lên bảng lớp ( Hãy tả một con - 1 H đọc đề bài trong SGK. vật mà em yêu thích). - Kiểu bài tả con vật. - GV hướng dẫn H phân tích đề. - Đối tượng miêu tả ( con vật với những đặc điểm tiêu biểu về hình dáng bên ngoài, về hoạt động. - Gv nhận xét chung về bài viết của cả lớp. + Nêu những ưu điểm chính thực hiện qua nhiều bài viết. Giới thiệu một số đoạn văn, bài văn hay trong số các bài làm của H. Sau khi đọc mỗi đoạn hoặc bài hay, GV dừng lại nêu một vài câu hỏi gợi ý để H tìm những điểm thành công của đoạn hoặc bài văn đó. + Nêu một số thiếu sót còn gặp ở nhiều bài viết. Chọn ra một số thiếu sót điển hình, tổ chức cho H chữa trên lớp. - Thông báo điểm số của từng H.  Hoạt động 2: Hs thực hành tự đánh giá bài viết. Phương pháp: Đánh giá. Hoạt động cá nhân, lớp. - GV trả bài cho từng Hs. - Học sinh tự đánh giá bài viết của mình theo - Giáo viên nhận xét, chốt lại, dán lên bảng lớp giấy gợi ý 2 (SGK), tìm lỗi và sửa lỗi trong bài làm khổ to viết sẵn lời giải. dựa trên những chỉ dẫn cụ thể của cô. - Học sinh đổi vở cho nhau, giúp nhau soát lỗi và sửa lỗi. - 4,5 Hs tự đánh giá bài viết của mình trước lớp. Hoạt động cá nhân  Hoạt động 3: Hs viết lại một đoạn trong bài. - Mỗi H tự xác định đoạn văn trong bài để Phương pháp: Thực hành. viết lại cho tốt hơn. - 1, 2 H đọc đoạn văn vừa viết lại. - GV nhận xét - Cả lớp nhận xét 5. Tổng kết - dặn dò: 1’ - Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh đoạn văn vừa viết ở lớp, viết lại vào vở. Những H viết bài.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> chưa đạt yêu cầu vế nhà viết lại cả bài để nhận xét, đánh giá tốt hơn. - Chuẩn bị: Làm bài văn tả cảnh - Nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... KHOA HỌC. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nêu được một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên II. Chuẩn bị: - GV: - Hình vẽ trong SGK. - HS: - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Khởi động: 1’ 2. Bài cũ: 5’ Môi trường. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới:1’ “Tài nguyên thiên nhiên”. 4. Phát triển các hoạt động: 28’  Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Hát - Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời. Làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển thảo luận. - Tài nguyên thiên nhiên là gì? - Nhóm cùng quan sát các hình trong SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của tài nguyên đó. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung..  Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể chuyện tên các tài nguyên thiên nhiên”. - Giáo viên nói tên trò chơi và hướng dẫn học sinh cách chơi. - Chia số học sinh tham gia chơi thành 2 đội có số người bằng nhau. - Đứng thành hai hàng dọc, hô “bắt đầu”, người đứng trên cùng cầm phấn viết lên bảng tên một tài nguyên thiên nhiên, đưa phấn cho bạn tiếp theo. - Giáo viên tuyên dương đội thắng cuộc.  Hoạt động 3: Củng cố. - Thi đua : Ai chính xác hơn. - Một dãy cho tên tài nguyên thiên nhiên. - Hs tham gia chơi như hướng dẫn. - Một dãy nêu công dụng (ngược lại). 5. Tổng kết - dặn dò: 1’ - Xem lại bài. - Chuẩn bị: “Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người”. - Nhận xét tiết học .. RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TẬP ĐỌC. NHỮNG CÁNH BUỒM. I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ. - Hiểu nội dung ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của con người. ( Trả lới các câu hỏi của bài, HTL 1,2 khổ thơ) II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ chép đoạn thơ “Cha ơi … Để con đi”. + HS: Xem trước bài. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Yêu cầu 3 học sinh đọc truyện “Út Vịnh”, trả lời câu hỏi 2. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 3. Giới thiệu bài mới: - Giáo viên giới thiệu: Bài thơ Những cánh buồm thể hiện cảm xúc của một người cha trước những câu hỏi, những lời nói ngây thơ, đáng yêu của con cùng mình đi ra biển. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài thơ. Sau đó, nhiều em tiếp nối nhau đọc từng khổ cho đến hết bài (đọc 2 lượt). - Giáo viên ghi bảng các từ ngữ mà học sinh địa phương dễ mắc lỗi khi đọc. - Giáo viên cho học sinh giải nghĩa từ . - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ (giọng đọc là giọng kể chậm rãi, dịu dàng, lo lắng, thể hiện tình yêu con, cảm xúc tự hào về con của người cha, suy nghĩ và hồi tưởng của người cha về tuổi thơ của mình, về sự tiếp nối cao đẹp giữa các thế hệ.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Thảo luận, giảng giải. - Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài thơ dựa theo những câu hỏi trong SGK. +Những câu thơ nào tà cảnh biển đẹp? +Những câu thơ nào tả hình dáng, hoạt động của hai cha con trên bãi biển? +Hãy tưởng tượng và tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ. - Giáo viên nhắc học sinh dựa vào những hình ảnh thơ và những điều đã học về văn tả cảnh để tưởng tượng và miêu tả.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Hát - 3 Học sinh kể lại chuyện, nêu ý nghĩa của câu chuyện và trả lời câu hỏi.. -Hs lắng nghe. Hoạt động lớp, cá nhân. - 1 em đọc cả bài - Học sinh đọc các từ này. - Học sinh đọc lướt bài thơ, phát hiện những từ ngữ các em chưa hiểu.. Hoạt động nhóm. - 1 học sinh đọc câu hỏi. - Cả lớp đọc thầm toàn bài - Học sinh thảo luận, tìm giọng đọc thể hiện tâm trạng khao khát muốn hiểu biết của con, tâm trạng trầm tư suy nghĩ của cha trong những câu thơ dẫn lời đối thoại giữa cha và con. - Học sinh phát biểu ý kiến.. - Học sinh luyện đọc diễn cảm bài thơ, sau đó +Những câu thơ dẫn lời nói trực tiếp của cha và của con học sinh thi đọc diễn cảm đoạn thơ, cả bài thơ. trong bài. - Học sinh thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. - Nhiều học sinh tiếp nối nhau chuyển những lời nói trực tiếp. - Học sinh nêu. - Học sinh nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> +Những câu hỏi ngây thơ của con cho thấy con có ước mơ gì? - Giáo viên giúp học sinh hiểu câu hỏi: Để nói được ý nghĩ * của người cha về tuổi trẻ của mình, về ước mơ của con mình, các em phải nhập vai người cha, đoán ý nghĩ của nhân vật người cha trong bài thơ.  Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - Giáo viên yêu cầu học sinh: đọc thầm lại những câu đối thoại giữa hai cha con. - Giáo viên chốt: Giọng con: ngây thơ, háo hức, thể hiện khao khát hiểu biết. Giọng cha: dịu dàng, trầm ngâm, đầy hồi tưởng, thể hiện tình yêu thương, niềm tự hào về con, xen lẫn sự nuối tiếc tuổi thơ của mình.). - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh dấu ngắt nhịp, nhấn giọng đoạn thơ sau: “Cha ơi! / … - …Để con đi…// ”. - Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ.  Hoạt động 4: Củng cố. - Yêu cầu 1, 2 học sinh nêu lại ý nghĩa của bài thơ. - Giáo viên nhận xét, khen ngợi những học sinh hiểu bài thơ, đọc hay. 5. Tổng kết - dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ, đọc trước bài tập đọc mở đầu tuần 33 - Chuẩn bị: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. - Nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... TOÁN. ÔN TẬP TÍNH CHU VI, DIÊN TÍCH MỘT SỐ HÌNH. I. Mục tiêu: Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + HS: Xem trước bài ở nhà. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Ôn tập các phép tính số đo thời gian. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về chu vi, diện tích một số hình.  Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân, lớp - Hệ thống công thức - Phương pháp: hỏi đáp. - Nêu công thức, qui tắc tính chu vi, diện tích các - Học sinh nêu 1/ P = ( a+b )  2 hình: S = ab 1/ Hình chữ nhật 2/ P = a  4 S = aa 2/ Hình vuông 3/ S = ah 3/ Hình bình hành m×n 4/ S = 2 4/ Hình thoi a× h 5/ S = 2 5/ Hình tam giác (a+b)× h 2 6/ S = 6/ Hình thang ¿❑ ❑ 7/ C = r  2  3,14 S = r  r  3,14 7/ Hình tròn  Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: - Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc đề . - Muốn tìm chu vi khu vườn ta cần biết gì? - Nêu cách tìm chiều rộng khu vườn. - Nêu công thức tính P hình chữ nhật. - Nêu công thức, qui tắc tính S hình chữ nhật.. Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Giáo viên gợi ý: - Tìm S 1 hình tam giác. - Tìm S hình vuông.. -. Học sinh đọc đề. Học sinh trả lời. Học sinh nhận xét. Học sinh làm bài. Giải: - Chiều rộng khu vườn: 120 : 3  2 = 80 (m) - Chu vi khu vườn. (120 + 80)  2 = 400 (m) - Diện tích khu vườn: 120  80 = 9600 m2 = 0,96 ha Đáp số: 400 m ; 0,96 ha. - Học sinh đọc đề. Giải: - Diện tích 1 hình tam giác vuông. 4  4 : 2 = 8 (cm2) - Diện tích hình vuông. 8  4 = 32 (cm2).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Lấy S hình tam giác nhân 4 hình. - Tìm S hình tròn.. - Diện tích hình tròn. 4  4  3,14 = 50,24(cm2) - Diện tích phần gạch chéo. 50,24 – 32 = 18,24(cm2) Đáp số: 18,24 cm2.  Hoạt động 3: Củng cố. - Nhắc lại nội dung ôn tập. 5. Tổng kết - dặn dò: - Ôn lại nội dung vừa ôn tập. - Chuẩn bị: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... CHÍNH TẢ(nhớ-viết). BẦM ƠI I. Mục tiêu: Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát. Làm được BT 2,3 II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> + HS: SGK, vở. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết. Phương pháp: Đàm thoại, động não. - Giáo viên nêu yêu cầu bài..  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phương pháp: Thi đua, thực hành. Bài 2: - Giáo viên lưu ý học sinh: - Giáo viên chốt, nhận xét.. Bài 3:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Hát - Học sinh nêu lại bài. - Lớp nhận xét.. Hoạt động cá nhân. -. 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. Lớp lắng nghe và nhận xét. 1 học sinh đọc lại bài thơ ở SGK. Học sinh nhớ – viết. Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau. Hoạt động nhóm.. -. 1 học sinh đọc yêu cầu bài. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét.. - 1 học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Lớp sửa bài và nhận xét.. - Giáo viên nhận xét, chốt.  Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua. Hoạt động lớp. - Trò chơi: Ai nhiều hơn? Ai chính xác hơn? - Đề bài: Tìm và viết hoa tên một số địa phương - Học sinh thi đua 2 dãy. mà em biết? 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”. - Nhận xét tiết học.. RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TOÁN. LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học. Biết giải các bài toán có liên quan đến tỉ lệ II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ + HS: SGK, xem trước bài ở nhà..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Ôn tập về chu vi, diện tích một số hình. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.  Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Ôn công thức quy tắc tính P , S Hoạt động cá nhân. hình chữ nhật. - P = (a + b)  2 - S = a  b. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài 1. - Học sinh đọc. - P, S sân bóng. - Đề bài hỏi gì? - Chiều dài, chiều rộng. - Muốn tìm P, S hình chữ nhật cần biết gì. - Học sinh nêu. - Nêu quy tắc tính P, S hình chữ nhật. - Học sinh giải vở. - Học sinh sửa bảng lớp. Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh ôn lại quy tắc công thức hình vuông. - Giáo viên gợi ý bài 2. - Đề bài hỏi gì? - Nêu quy tắc tính P và S hình vuông? -. Công thức tính P, S hình vuông. S=aa P=a4. P , S hình vuông Học sinh nêu. Học sinh giải vở. Học sinh sửa bảng lớp. Giải: - Cạnh cái sân hình vuông. 48 : 4 = 12 (cm) - Diện tích cái sân. 12  12 = 144 (cm2) Đáp số: 144 cm2 Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh ôn quy tắc , công thức - Học sinh nêu quy tắc công thức. - Giáo viên gợi ý bài làm. - Học sinh giải vở. - ..  Hoạt động 2: Củng cố. - Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập. - Chuẩn bị: Bài ôn tập tt 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem trước bài ở nhà. - Làm bài.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU. ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU HAI CHẤM). I. Mục tiêu: Hiểu tác dụng của dấu hai chấm ( BT1) Biết sử dụng đúng dấu hai chấm ( BT2,3) II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ. + HS: Nội dung bài học. III. Các hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Nêu tác dụng của dấu phẩy? - Cho ví dụ? 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về dấu câu – dấu hai chấm. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề. - Giáo viên giúp học sinh hiểu cách làm bài: Bài gồm 2 cột, cột bên trái nêu tác dụng của dấu hai chấm, vị trí của dấu hai chấm trong câu, cột bên phải nêu các ví dụ về dấu hai chấm được dùng trong câu. Trong bảng còn 3 khoảng trống, nhiệm vụ của em là điền nội dung thích hợp vào từng phần đó. - Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức về dấu hai chấm. - Đưa bảng phụ. - Giáo viên nhận xét + chốt lời giải đúng. Bài 2:. - Hát.  Hoạt động 2: Củng cố. - Nêu tác dụng của dấu hai chấm? - Thi đua tìm ví dụ?  Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Trẻ em”.. - Học sinh nêu.. - 2 học sinh.. Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân. - 1 học sinh đọc đề bài. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh quan sát + tìm hiểu cách làm bài.. -. Học sinh nhắc lại. 1 học sinh đọc thầm. Học sinh làm vào phiếu lớp (4 nhóm). Cả lớp sửa bài.. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm việc cá nhân  đọc từng đoạn thơ, văn  xác định những chỗ nào dẫn lời nói trực tiếp hoặc dẫn lời giải thích để đặt dấu hai chấm. - 3, 4 học sinh thi đua làm. - Giáo viên dán 3, 4 tờ phiếu đã viết thơ, văn lên  Lớp nhận xét.  lớp sửa bài. bảng.  Giáo viên nhận xét + chốt lời giải đúng. Bài 3: - 1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm việc cá nhân - Giáo viên đưa bảng phụ, mời học sinh sửa bài -  1 vài em phát biểu. miệng. - Lớp sửa bài  Giáo viên nhận xét + chốt..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... TẬP LÀM VĂN. TẢ CẢNH (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: Viết được bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ đặt câu đúng. II. Chuẩn bị: + GV: - Dàn ý cho đề văn của mỗi học sinh (đã lập ở tiết trước). + HS: Chuấn bị nháp ở nhà III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. 1. Khởi động:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. + Haùt.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 2. Giới thiệu bài mới: 4 đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh hôm nay cũng là 4 đề của tiết Lập dàn ý, làm văn miệng cuối tuần 31. Trong tiết học trước, các em đã trình bày miệng 1 đoạn văn theo dàn ý. Tiết học này các em sẽ viết hoàn chỉnh cả bài văn. Một tiết làm văn viết (viết hoàn chænh caû baøi) coù yeâu caàu cao hôn, khoù hôn nhieàu so tiết làm văn nói (một đoạn) vì đòi hỏi các em phải biết bố cục bài văn cho hợp lí, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, bài viết thể hiện những quan sát riêng, câu vaên coù hình aûnh, caûm xuùc. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động lớp.  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài. - 1 học sinh đọc lại 4 đề văn. - Học sinh mở dàn ý đã lập từ tiết trước và đọc lại.  Hoạt động 2: Học sinh làm bài. Hoạt động cá nhân. Phương pháp: Thực hành. - Học sinh viết bài theo dàn ý đã lập. - Học sinh đọc soát lại bài viết để phát hiện lỗi, sửa lỗi trước khi nộp bài.. 5. Toång keát - daën doø: - Yêu cầu học sinh về nhà đọc trước bài Ôn tập về văn tả người, quan sát, chuẩn bị ý theo đề văn mình lựa chọn để có thể lập được một dàn ý với những ý riêng, phong phú. - Chuẩn bị: Ôn tập về văn tả người. (Lập dàn ý, laøm vaên mieäng). - Nhaän xeùt tieát hoïc. RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(26)</span> KEÅ CHUYEÄN. NHÀ VÔ ĐỊCH. I. Mục tiêu: Kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời nhân vật Tôm Chíp. Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II. Chuẩn bị: + GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK. - Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung cơ bản của từng tranh minh hoạ. - Tranh 1: Các bạn đang thi nhảy xa. - Tranh 2: Tôm Chíp rụt rè, bối rối khi đứng vào vị trí..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Tranh 3: Tôm Chíp lao đến rất nhanh để cứu em bé sắp rơi xuống nước. - Tranh 4: Các bạn thán phục gọi Tôm Chíp là “Nhà vô địch”. + HS : SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. 1. Khởi động: Ổn định. 2. Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 1, 2 học sinh kể chuyện về một bạn nam hoặc một bạn nữ được mọi người quý mến. 3. Giới thiệu bài mới: Lòng dũng cảm, tinh thần quên mình cứu người là những phẩm chất rất đáng phục. Câu chuyện Nhà vô địch các em học hôm nay kể về một bản học sinh bé nhỏ bé nhất lớp, tính tình rụt rè đến mức ai cũng tưởng bạn không dám tham dự một cuộc thi nhảy xa. Không ngờ, cậu học trò bé nhỏ, nhút nhát ấy lại đoạt giải Nhà vô địch của cuộc thi. Vì sao có chuyện lạ như vậy, các em cùng nghe chuyện để hiểu được điều đó. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện, học sinh nghe. Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại. - Giáo viên kể lần 1. - Giáo viên kể lần 2, 3, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ.  Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận, đàm thoại. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ trong SGK, nói vắn tắt nội dung cơ bản của từng tranh. - Giáo viên mở bảng phụ đã viết nội dung này. - Chia lớp thành nhóm 4.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Hát - Học sinh kể chuyện. - Học sinh nghe và nhìn tranh.. Làm việc nhóm 4. - Học sinh phát biểu ý kiến.. - 1 học sinh nhìn bảng đọc lại. - Cả lớp đọc thầm theo. - Mỗi học sinh trong nhóm kể từng đoạn chuyện, tiếp nối nhau kể hết chuyện dựa theo lời kể của cô và tranh minh hoạ. - Một vài học sinh nhập vai mình là Tôm Chíp, kể toàn bộ câu + Nêu một chi tiết trong câu chuyện khiến em thích nhất. Giải chuyện. - Học sinh trong nhóm giúp bạn thích vì sao em thích? + Nêu nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp. sửa lỗi. - Thảo luận để thực hiện các ý a, b, c. + Nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Học sinh nêu. - Tình huống bất ngờ xảy ra khiến Tôm Chíp mất đi tính rụt rè hằng - Giáo viên nêu yêu cầu. ngày, phản ứng rát nhanh, thông minh nên đã cứu em nhỏ. - Khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm,.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> quen mình cứu người bị nạn, trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ những phẩm chất đáng quý.  Hoạt động 3: Củng cố. - Giáo viên chốt lại ý nghĩa của câu chuyện. - Khen ngợi tinh thần dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn của một bạn nhỏ. 5. Tổng kết - dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân. - Dặn học sinh tìm đọc thêm những câu chuyện trong sách, báo nói về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, những gương thiếu niên có những phẩm chất đáng quý thực hiện tốt bổn phận với gia đình, nhà trường, xã hội. - Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. - Nhận xét tiết học.. Làm việc chung cả lớp. - Đại diện mỗi nhóm thi kể – kể toàn chuyện bằng lời của Tôm Chíp. Sau đó, thi nói về nội dung truyện. - Những học sinh khác nhận xét bài kể hoặc câu trả lời của từng bạn và bình chọn người kể chuyện hay nhất, người có ý kiến hay nhất. - 1, 2 học sinh nêu những điều em học tập được ở nhân vật Tôm Chíp.. RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... KHOA HỌC. VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI. I. Mục tiêu: Nêu được ví dụ: môi trường có ảnh hưỡng lớn đến đời sống của con người. Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường. II. Chuẩn bị: - GV: - Hình vẽ trong SGK . - HS: - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. 1. Khởi động:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Haùt.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 2. Baøi cuõ: - Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả - Taøi nguyeân thieân nhieân. lời.  Giaùo vieân nhaän xeùt. 3. Giới thiệu bài mới: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Quan sát. Hoạt động nhóm, lớp. Phöông phaùp: Quan saùt, thaûo luaän. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng quan sát các hình trong SGK để phát hiện. - Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì? - Đại diện trình bày. - Caùc nhoùm khaùc boå sung. Hình 1 2. Phiếu học tập Môi trường tự nhiên Cung cấp cho con người Nhận từ hoạt động của con người Chất đốt (than). Khí thải. Môi trường để xây dựng nhà ở, Chiếm diện tích đất, thu hẹp diện tích khu vui chơi giải trí trồng trọt chăn nuôi (bể bơi).. 3. Bải cỏ để chăn nuôi gia súc.. 4 5. Nước uống Môi trường để xây dựng đô thị.. 6. Thức ăn.. Hạn chế sự phát triển của những thực vật và động vật khác. Khí thải của nhà máy và của các phương tiện giao thông,…. - Nêu ví dụ về những gì môi trường cung cấp cho con người và những gì con người thải ra môi - Học sinh trả lời. trường?  Giaùo vieân keát luaän: - Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người. + Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm vieäc, nôi vui chôi giaûi trí,… + Caùc nguyeân lieäu vaø nhieân lieäu. - Môi trường là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt hằng ngày, sản xuất, hoạt động khác của con người. Hoạt động nhóm.  Hoạt động 2: Trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn”. Phöông phaùp: Troø chôi. - Giaùo vieân yeâu caàu caùc nhoùm thi ñua lieät keâ vaøo giấy những thứ môi trường cung cấp hoặc nhận từ - Học sinh viết tên những thứ môi trường.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> các hoạt động sống và sản xuất của con người. - Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi cuối bài ở trang 123 SGK. - Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại?  Hoạt động 3: Củng cố. - Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ của bài học.. cho con người và những thứ môi trường nhận từ con người.. - Taøi nguyeân thieân nhieân seõ bò heát, moâi trường sẽ bị ô nhiễm,….. 5. Toång keát - daën doø: - Xem laïi baøi. - Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi trường sống”. - Nhaän xeùt tieát hoïc. RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học. Biết giải các bài toán có liên quan đến tỉ lệ II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ. + HS: SGK, VBT, xem trước bài ở nhà. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nêu yêu cầu.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. + Hát. - Học sinh nhắc lại quy tắc tính diện tích, thể tích một số hình..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài: Luyện tập 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Bài 1 - Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc đề. - HD cách tính tỉ lệ xích ra độ dài thực. - Học sinh nhận xét.. Bài 2 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Hd cách tính cạnh đã biết chu vi. - Học sinh đọc đề.. Bài 4 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Hd cách tchuển đổi công thức tìm chiều cao. - Học sinh nêu. - Học sinh giải vở. - Học sinh sửa bảng lớp.. - Làm bài - Chữa bài - Học sinh nêu. - Học sinh vào bảng phụ - Học sinh sửa bảng lớp..  Hoạt động 2: Củng cố. - Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập. 5. Tổng kết – dặn dò: - Làm bài - Nhận xét tiết học.. RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×