Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

GAN LOP 5 TUAN 25CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.03 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lịch báo giảng lớp 5B Năm học: 2012- 2013 TUẦN: 25 (Từ ngày04 /3 /2013 Đến ngày 8 /3/2013) ------------------------------------Thứ, ngày 2 04/3. 3 05/3 Chiều. 4 06/3 5 07/3. 6 08/3. Chiều. Tiết 1 2 3 4 5 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 1 2 3. CẢ NGÀY MÔN C.C Toán T. Đọc Â.Nhạc K. Học T. Dục Toán C. Tả L. Sử Đ. Lý LT&Câu L. Toán Toán K.Học K.chuyện K.thuật L T việt Toán T. Đọc TL.Văn T. Dục Đ. Đức LT&Câu M.Thuật TL.Văn L. Toán Toán L T việt H ĐNG. TÊN BÀI DẠY Bảng đơn vị đo thời gian Phong cảnh đền Hùng. GHI CHÚ Đ.c Phước giảng. Ôn tập: vật chất và năng lượng(t1) Cộng số đo thời gian Nghe-viết : Ai là thủy tổ loài người Sấm sét đêm giao thừa Châu Phi Luyện tập về câu ghép(TT) LTập Tiết 1-Tuần 25 Trừ số đo thời gian Ôn tập: vật chất và năng lượng(t2) Vì muôn dân Luyện đọc Tiết 1-tuần 25 Luyện tập Cửa sông Tả đồ vật( KT bài viết) Thực hành giữa học kì II Luyện tập về câu ghép(TT) Tập sắm vai đối thoại L Tập Tiết 2- Tuần 25 Luyện tập Luyện viết : Tiết 2-Tuần 25 Sinh hoạt lớp. TUẦN 25. Đ.c Phước giảng ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ngày soạn: 02/3/2013 Ngày dạy; Thứ ba, 05/3/20013 Tiết 1. Thể dục (Gv bộ môn giảng) …………………………………............. Tiết 2. Toán CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN. I. Mục tiêu : - Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. - HS cần làm các bài tập tại lớp: Bài 1 (dòng 1,2); bài 2. II. Chuẩn bị: + GV:Bảng phụ, SGK . + HS: Vở, SGK. III. Các hoạt động: Hoạt động dạy. 1. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 2,3. - G nhận xét cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: “ Cộng số đo thời gian”. 3. Phát triển các hoạt động:  Thực hiện phép cộng. - VD1 : 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút - GV theo dõi và thu bài làm của từng nhóm. Yêu cầu từng nhóm nêu cách làm (Sau khi kiểm tra bài làm) - GV chốt lại. - Đặt tính thẳng hàng thẳng cột.. Hoạt động học - Học sinh sửa bài. Nêu cách làm. - HS ghi tựa bài. - Học sinh làm việc nhóm đôi. - Thực hiện đặt tính cộng. - Lần lượt các nhóm được yêu cầu trình bày bài làm. 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút 5 giờ 50 phút - Cả lớp nhận xét - Lần lượt các nhóm đôi thực hiện VD2 :22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây  GV chốt: - Đại diện trình bày. Kết quả có cột đơn vị nào lớn hoặc bằng 22 phút 58 giây số quy định là phải đổi ra đơn vị lớn hơn + 23 phút 25 giây liền trước. 45 phút 83 giây = 7 giờ 57 phút - GV cho HS nêu cách đổi - Cả lớp nhận xét và giải thích kết quả 83 giây =? phút ? giây nào Đúng – Sai -GV cho HS tự rút ra quy tắc : + Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị + Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn hơn hặc = 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề  Luyện tập. Bài 1: 2 dòng đầu - Học sinh đọc đề. Cho làm cá nhân.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Hs làm bảng con ; 2 em lên bảng chữa - Kq : a/ 7 năm 9 tháng 3 giờ 5 phút + 5 năm 6 tháng 6 giờ 32 phút 12 năm 15 tháng 9 giờ 37 phút. (15 tháng =1 năm 3 tháng) =13 năm 3 tháng Hs K_G làm 2 dòng sau vào nháp . b/ 8 ngày 11 giờ ; 9 phút 28 giây a/ 20 giờ 30 phút ; 13 giờ 17 phút Bài 2 : b/ 15 phút ; 18 phút 20 giây Cho làm cá nhân Học sinh đọc đề ; nêu cách làm Thu bài , chấm điểm Bài giải 4. Củng cố - dặn dò: Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện bảo - Gọi Hs nêu cách cộng số đo thời gian tàng là: - Chuẩn bị: “Trừ số đo thời gian”. 35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút Nhận xét tiết học Đáp số : 2 giờ 55phút. Tiết 3 Chính tả (Nghe-viết) AI LÀ THUỶ TỔ CỦA LOÀI NGƯỜI I/Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả. - Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (BT2). II/Đồ dùng dạy-học -Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài III/Các hoạt động dạy-học Hoạt động dạy Hoạt động học A/Kiểm tra baì cũ -GV nhận xét cho điểm -2 HS giải câu đố của tiết trước B/Bài mới 1-Giới thiệu bài -HS lắng nghe 2-Viết chính tả Hướng dẫn chính tả -GV đọc bài Ai là thuỷ tổ loài người ? một -Lớp theo dõi lượt -Cho HS đọc bài chính tả -3 HS lần lượt đọc ? Bài chính tả nói về điều gì ? -Bài chính tả cho em biết truyền thuyết -Cho HS luyện viết những từ ngữ khó: Chúa của một số dân tộc trên thế giới,về thuỷ Trời, A-đam, Ê-va,Trung Quốc, Nữ Oa, Ấn tổ loài người và cách giải thích khoa Độ, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn … học về vấn đề này Cho HS viết chính tả -HS viết chính tả -GV đọc Chấm chữa bài -HS tự soạt lỗi -GV đọc bài chính tả một lượt -HS đổi vở cho nhau soạt lỗi -Chấm 5-7 bài -HS nhắc laị -GV nhận xét chung và cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài 3-Làm BT -GV nhận xét chữa bài.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Cho HS đọc yêu cầu + đọc truyện vui Dân chơi đồ cổ -1 HS đọc -GV giao việc - Các em đọc lại truyện vui - Đọc chú thích trong SGK - HS dùng bút chì gạch dưới những tên - Tìm tên riêng trong truyện vừa đọc viết riêng tìm được các tên riêng đó - Một số HS phát biểu ý kiến - Cho HS trình bày kết quả - Lớp nhận xét - GV nhận xét và chốt laị +Cách viết các tên riêng đó:Viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng vì tên riêng nước ngoài nhưng đọc theo âm Hán Việt -HS trả lời ? Anh chàng mê đồ cổ là người thế nào ? 4-Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học -Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, -HS lắng nghe tên địa lí nước ngoài Tiết 4 Lịch sử: SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA. I. Mục tiêu : - Biết cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân dân miền Nam vào dịp tết Mậu Thân (1968) , tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở sứ quán Mĩ tại Sài Gòn : + Tết Mậu Thân 1968 , quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp các thành phố , thị xã. + Cuộc chiến đấu tại sứ quán Mĩ diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của cuộc Tổng tiến công. II. Chuẩn bị: + GV: Ảnh trong SGK, ảnh tự liệu, bản đồ miền Nam Việt Nam. + HS: Tìm hiểu nội dung bài, sưu tầm ảnh tư liệu. III. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Đường Trường Sơn. - Đường Trường Sơn ra đời như thế nào? Hs nêu (2 em). - Hãy nêu vai trò của hệ thống đường Trường Sơn đối với cách mạng miền Nam? 2. Giới thiệu bài mới: Sấm sét đêm giao thừa. 3 . Bài mới: Nêu nhiệm vụ tiết học. v Tìm hiểu cuộc tổng tiến công Xuân Mậu Thân. - Giáo viên nêu câu hỏi: Xuân Mậu Thân 1968, quân dân miền Nam đã lập chiến công gì?. - Lớp theo dõi nhận xét câu trả lời của bạn -HS lắng nghe xác định nhiệm vụ học tập - Học sinh thảo luận nhóm đôi tìm những chi tiết nói lên sự tấn công bất ngờ và đồng loạt của quân dân ta: Sài gòn …. Kinh ngạc “. Bất ngờ : dêm giao thừa , đánh vào các.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> cơ quan đầu não của địch , các thành phố Đồng loạt : đồng thời ở nhiều thị xã , thành phố , chi khu quân sự . Trình bày lại bối cảnh chung của cuộc - Hãy trình bày lại bối cảnh chung của tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân . cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân. v Kể lại cuộc chiến đấu của quân giải - HS làm việc nhóm 4 trao đổi Kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng ở phóng ở Toà sứ quán Mĩ tại Sài Gòn. - Giáo viên tổ chức cho học sinh HĐ Theo Toà sứ quán Mĩ tại Sài Gòn. -Đúng giờ 50 phút ngày 31 –1 –1968 . nhóm. cả Sài Gòn rung chuyển . Vào dịp Tết Mậu Thân (1968), quân - Cuộc tấn công bắt đàu khi nào? dân miền Nam tiến hành Tổng tiến công và nổi dậy, tiêu biểu là cuộc chiến đấu - Thi đua kể lại nét chính của cuộc chiến ở Sứ quán Mĩ tạiû Sài Gòn . đấu ở Toà đại sứ quán Mĩ tại Sài Gòn. Cuộc tổng tiến công …. Cho địch nhiều thiệt hại.. v Ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân. - Hãy nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân? 4/Củng cố- dặn dò - Ta mở cuộc tổng tiến công và nổi dậy vào thời điểm nào? - Quân giải phóng tấn công những nơi nào? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không””.. Ý nghĩa- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho quân và dân ta. Mĩ buộc phải thừa nhận thất bại một bước chấp nhận đàm phán tại Pa-ri về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam .Nhân dân yêu chuộng hoà bình ở Mỹ cũng đấu tranh . -Hs trả lời cá nhân - Hs trả lời cá nhân. BUỔI CHIỀU:. Tiết 3. Địa lí CHÂU PHI. I.Mục tiêu: - Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn châu Phi: + Châu Phi ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á, đường xích đạo đi ngang qua giữa châu lục. - Nêu được một số đặc diểm về địa hình, khí hậu: + Địa hình chủ yếu là cao nguyên. + Khí hậu nóng và khô. + Đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van. - Sử dụng quả địa cầu , bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi. - Chỉ được vị trí hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ, (lược đồ)..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ tự nhiên Châu Phi - Quả địa cầu - Tranh ảnh: hoang mạc, rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và xa-van ở Châu Phi III.Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng và trả lời câu hỏi 2 HS lên bảng, trả lời câu hỏi H: Hãy nêu những nét chính về Châu Á? H:Hãy nêu những nét chính về Châu Âu? GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: Lớp nhận xét, bổ sung 1. Giới thiệu bài HĐ 1: Vị trí địa lí và giới hạn của Châu Phi: GV treo bản đồ tự nhiên thế giới H: Châu Phi nằm ở vị trí nào trên Trái Đất? H: Châu Phi giáp các châu lục, biển và đại HS quan sát dương nào? Gọi HS trình bày trước lớp GV nhận xét, kết luận: Châu phi có diện tích lớn thứ ba trên thế giới, sau Châu Á và châu Mĩ. Hoạt động 2: Địa hình Châu Phi 3 Hs trình bày HS làm việc theo nhóm đôi, quan sát lược đồ tự nhiên Châu Phi H: Địa hình Châu Phi có đặc điểm gì? HS trình bày GV kết luận: Địa hình Châu Phi tương đối HS thảo luận nhóm đôi cao,được coi như một cao nguyên khổng lồ Hoạt động 3: Khí hậu và cảnh quan thiên nhiên Châu Phi Gọi các nhóm trình bày, bổ sung, HS đọc sáchvà thảo luận theo nhóm nhận xét GV phát phiếu Kết luận:Khí hậu nóng, khô bậc nhất thế giới Cảnh quan tự nhiên: rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và xa-van, hoang mạc có diện tích lớn nhất C. Củng cố, dặn dò: Hs thảo luận theo nhóm 6 Thi kể chuyện về hoang mạc và xa- van của Đại diện nhóm trình bày, các Châu Phi nhóm khác bổ sung - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe Tiết 2 Luyện từ và câu : LUYỆN TẬP VỀ CÂU GHÉP(TT) I. Mục tiêu. - Củng cố cho Hs xác định được các vế của câu ghép , đặt viết được câu ghép.. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả - HS trình bày. người? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1 : Cho các ví dụ sau : Bài làm: a/ Bởi chưng bác mẹ nói ngang a/ Các vế câu chỉ nguyên nhân: Để cho dũa ngọc, mâm vàng xa nhau. Bởi chưng bác mẹ nói ngang ; Vì trời b/ Vì trời mưa to, đường trơn như đổ mỡ. mưa to H: Em hãy cho biết : b/ Các vế câu chỉ kết quả. - Các vế câu chỉ nguyên nhân trong hai ví dụ - Để cho đũa ngọc mâm vàng xa trên. nhau ; - Các vế câu chỉ kết quả. - đường trơn như đổ mỡ - Quan hệ từ, cặp quan hệ từ trong ví dụ. c/ Xác định các vế câu. Bài tập 2: Xác định vế các câu sau: Kết quả: a) NếuHà kiên trì luyện tập thì cậu đã trở a) NếuHà kiên trì luyện tập/ thì cậu đã thành một vận động viên giỏi. trở thành một vận động viên giỏi. b) Nếu trời nắng quá thì em ở lại đừng về. b) Nếu trời nắng quá /thì em ở lại đừng c) Nếu hôm nay bạn cũng đến dự thì chắc về. chắn cuộc họp mặt càng vui hơn. c) Nếu hôm nay bạn cũng đến dự /thì d)Hễ hươu đến uống nước thì rùa lại nổi lên. chắc chắn cuộc họp mặt càng vui hơn. Bài tập 3: Điền vào chỗ trống các thành ngữ d)Hễ hươu đến uống nước/thì rùa lại sau: nổi lên a) Ăn như ... b) Giãy như... Ví dụ: c) Nói như... a) Ăn như tằm ăn rỗi. d) Nhanh như... b) Giãy như đỉa phải vôi (GV cho HS giải thích các câu thành ngữ c) Nói như vẹt (khướu) trên) d) Nhanh như sóc (cắt) 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị - HS lắng nghe và thực hiện. bài sau. Tiết 3 : Luyện toán TIẾT 1-TUẦN 25 1Mục tiêu : -Hs đổi được các đơn vị đo thời gian: Ngày , giờ, phút, giây, thế ỉ, năm. -Giải được bài toán có lời văn liên quan đến đổi đơn vị đo thời gian. II. Chuẩn bị: - GV hệ thống các bài tập. - HS vở luyện toán. III. Các hoạt động dạy Hoạt động dạy Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> A/ Ôn kiến thức cũ : 3Hs lên bảng nêu bảng đơn vị đo thời gian Gv nhận xét B/ Luyện tập. hs lần lượt nêu Nhận xét đánh giá. Bài 1. Gv cho hs đọc đề -Cho Hs tự giải.. -Hs giải vào vở, chú ý các câu sau. -3 Hs đứng tại chỗ nêu kết quả và cách tính. -1b. phút = x 60 = 40 giây -1c. 4,2 giờ = 4,2 x 60 = 252 phút.. Gv nhận xét Bài 2: Gv cho hs đọc đề bài Cho hs làm bài Gv thu 5 bài chấm , kết hợp nhận xét. -Hs làm vào vở -1em lên bảng chữa Bài giải Người đó đi từ nhà đến bưu điện… 1,75 x 60 = 105 (phút) Đs : 105 phút. Bài tập 3: Gv cho hs đọc đề bài Cho hs làm bài Gv thu 5 bài chấm , kết hợp nhận xét C/ Củng cố dặn dò : Về nhà xem lại bài. Hs đọc đề Hs làm bài 1em lên bảng chữa Hs đọc đề HS tự làm rồi chữa bài. Ngày soạn: 03/3/2013 Ngày dạy; Thứ tư, 06/3/20013. Tiết 1 :. Toán TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN. I.Mục tiêu: - Thực hiện được phép trừ hai số đo thời gian - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. - HS cần làm các bài tập tại lớp: Bài 1 ; bài 2. II. Chuẩn bị: - SGK , giáo án III. Các hoạt động: Hoạt động dạy 1Bài cũ: - Giáo viên nhận xét _ cho điểm. 2.Giới thiệu bài mới: Trừ số đo thời gian v Hoạt động 1: Thực hiện phép trừ. Thực hiện thí dụ : Cho Học sinh thực hiện và tự nêu cách tính . 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút - GV trình bày lên bảng Thực hiện thí dụ 2 :. Hoạt động học - Học sinh lần lượt sửa bài và nêu cách cộng - Cả lớp nhận xét. - 1 HS KG :nêu cách thực hiện 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút 2 giờ 45 phút.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây Hỏi: em có nhận xét gì về số bị trừ và số trừ? - Giáo viên theo dõi và thu bài làm của từng nhóm. - Yêu cầu nêu cách làm (Sau khi kiểm tra bài làm). - Giáo viên chốt lại. - Đặt tính thẳng hàng, thẳng cột. - Trừ riêng từng cột. v Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Cho HS làm bảng con - Gọi HSY trình bày cách làm. - HS thảo luận: HSTB: Ở đơn vị giây số bị trừ bé hơn số trừ - HS KG nêu cách tính: - cả lớp làm vào nháp 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây đổi thành 2 phút 80 giây - 2 phút 45 giây 0 phút 35 giây Bài tập 1 : Học sinh tự thực hiện vàđưa bảng HSY nêu cách thực hiện a/ 8 phút 13 giây ; b/ 32 phút 7 giây c/ 9 giờ 40 phút Bài tập 2 : Học sinh giải tập Kết quả a/ 20 ngày 4 giờ ; b/ 10 ngày 22 giờ c/4 năm 8 tháng. Bài 2:Cho HS làm vào vở - Lưu ý cách đặt tính. 2/Củng cố dặn dò - Cho HS nêu cách trừ số đo thời gian - Chuẩn bị: “Luyện tập”. - Nhận xét tiết học Tiết 2 Khoa học ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG(T2) I.Mục tiêu: Ôn tập về: - Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. - Những kĩ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. II. Đồ dùng dạy - học: -Chuẩn bị theo nhóm (theo phân công) + Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí + Pin, bóng đèn, dây dẫn… + Một cái chuông nhỏ (hoặc vật thay thể có thể phát ra âm thanh) -Hình trang 101,102 SGK III.Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: -Nhắc lại một số câu hỏi, bài tập trước để kiểm - HS nhắc lại tra - GV nhận xét đánh giá B. Bài mới: - HS lắng nghe 1. Giới thiệu bài mới: Bài học này giúp các em củng cố kiến thức về năng lượng HĐ2: Quan sát và trả lời câu hỏi củng cố kiến thức về việc sử dụng một số nguồn năng lượng -HĐ cả lớp.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Quan sát hình 2 trang 102 SGK để trả lời câu hỏi sau: Các phương tiện, máy móc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động?. Trả lời câu hỏi Đáp án: Hình a: cơ bắp của người Hình b,d: xăng Hình c: sức gió Hình e: sức nước Hình g: chất đốt từ than đá HĐ3: Trò chơi: “Thi kể tên các dụng cụ máy Hình h: năng lượng mặt trời móc sử dụng điện” -Mỗi nhóm cử 5-7 người tuỳ theo -Chơi theo nhóm dười hình thức tiếp sức số lượng của nhóm đứng xếp hàng -Khi giáo viên hô bắt đầu 1 -Mỗi nhóm lên viết tên một dụng Hết thời gian nhóm nào viết được nhiều và cụ hoặc máy móc sử dụng điện rồi đúng là thắng cuộc đi xuống, tiếp đến hs 2 lên viết C. Củng cố dặn dò: -Tổng kết rút ra kết luận biểu dương nhóm thắng cuộc - HS lắng nghe -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa Tiết 3 Kể chuyện VÌ MUÔN DÂN I/Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân. - Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa. II/Đồ dùng dạy-học -Tranh minh hoạ trong SGK -Giấy khổ to vẽ sơ đồ gia tộc III/Các hoạt động dạy-học Hoạt động dạy Hoạt động học A/Kiểm tra bài cũ -Cho HS kể một việc làm góp phần bảo vệ -2 HS lần lượt kể trật tự an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết - GV nhận xét, đánh giá B/Bài mới 1-Giới thiệu bài -HS lắng nghe 2-GV kể chuyện *GV kể lần 1 -GV giải nghĩa một số từ khó:ti hiềm, -HS lắng nghe quốc công, sát thát -GV dán lược đồ về quan hệ gia tộc của -HS quan sát lượt đồ, nghe GV các nhân vật trong truyện và giảng giải giảng *GV kể lần 2 -Đoạn 1: Cần kể với giọng chậm rãi,trầm.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> lắng -Đoạn 2:Cần kể với giọng nhanh hơn, căm hờn 3-HS kể chuyện + nêu ý nghĩa câu chyện Cho HS kể trong nhóm Thi kể trước lớp theo tranh. -HS quan sát tranh, nghe cô giáo kể -HS quan sát tranh, nghe kể. - HS kể theo nhóm 3 - Kể lại toàn bộ câu chuyện + trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Đại diện các nhóm lên thi kể + nêu ý nghĩa câu chuyện -GV chốt lại ý nghĩa câu chuyện: Câu - Lớp nhận xét chuyện giúp ta hiểu đựơc một truyền - HS nói về ý nghĩa câu chuyện thống tốt đẹp của dân tộc, truyền thống đoàn kết, hoà thuận 4-Củng cố, dặn dò - HS lắng nghe -GV nhận xét tiết học -Dặn HS đọc trước bài và gợi ý của tiết Kể chuyện tuần 26 Tiết 4 Kĩ thuật (Gv bộ môn giảng) …………………………………………. Tiết 5 :. Luyện Tiếng việt: LUYỆN ĐỌC : TIẾT 1-TUẦN 25. I. Mục tiêu - Luyện kỹ năng đọc rõ ràng,lưu loát, diễn cảm bài văn : Hộp thư mật, Phong cảnh đền Hùng. -Trả lời được các câu hỏi trong đoạn luyện đọc. -Giáo dục học sinh ý nghĩa của việc đọc diễn cảm. II. Đồ dùng dạy học -Gv sách hướng dẫn, giáo án. -Vở luyện tập củng cố,tập 2. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Giới thiệu bài-nêu nhiệm vụ. Hs lắng nghe. B Luyện đọc 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc. Hs nêu nội dung a) Luyện đọc bài Hộp thư mật và làm bài tập - GV đọc mẩu và hướng dẫn -Hs nêu yêu cầu. - Gọi HS đọc - 1 HS đọc toàn bài GV kết hợp sửa lỗi phát âm - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1 - Luyện đọc theo cặp b.Bài tập -Gv hướng dẫn. -Hs đọc nhẩm toàn bài và trả lời câu hỏi -Nhận xét, bổ sung. -Đáp án câu b. c)Luyện đọc bài Phong cảnh đền Hùng và.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> làm bài tập - GV đọc mẩu và hướng dẫn - Gọi HS đọc GV kết hợp sửa lỗi phát âm - Luyện đọc theo cặp d.Bài tập -Gv hướng dẫn. -Nhận xét, bổ sung. e. Gv bài ở vở. -Nhận xét, đánh giá. 3.Củng cố,dặn dò. -Gọi Hs đọc diễn cảm -Gv nhận xét. -Về nhà học bài,làm bài Tiết 1. -Hs nêu yêu cầu. - 1 HS đọc toàn bài - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1 -Hs đọc nhẩm toàn bài và trả lời câu hỏi -Đáp án câu c. -Hs nghe,chửa bài. -4 Hs đọc diễn cảm. -Hs nghe,thực hiện.. Ngày soạn : 05/3/2013 Ngày giảng :Thứ sáu, 08/3/2013 Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU GHÉP(TT). I. Mục tiêu. - Củng cố cho Hs xác định được các vế của câu ghép , đặt viết được câu ghép.. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả - HS trình bày. người? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1 : Cho các ví dụ sau : Bài làm: a/ Bởi chưng bác mẹ nói ngang a/ Các vế câu chỉ nguyên nhân: Để cho dũa ngọc, mâm vàng xa nhau. Bởi chưng bác mẹ nói ngang ; Vì trời b/ Vì trời mưa to, đường trơn như đổ mỡ. mưa to H: Em hãy cho biết : b/ Các vế câu chỉ kết quả. - Các vế câu chỉ nguyên nhân trong hai ví dụ - Để cho đũa ngọc mâm vàng xa trên. nhau ; - Các vế câu chỉ kết quả. - đường trơn như đổ mỡ - Quan hệ từ, cặp quan hệ từ trong ví dụ. c/ Xác định các vế câu. Bài tập 2: Xác định vế các câu sau: Kết quả: a) NếuHà kiên trì luyện tập thì cậu đã trở a) NếuHà kiên trì luyện tập/ thì cậu đã thành một vận động viên giỏi. trở thành một vận động viên giỏi. b) Nếu trời nắng quá thì em ở lại đừng về. b) Nếu trời nắng quá /thì em ở lại đừng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> c) Nếu hôm nay bạn cũng đến dự thì chắc về. chắn cuộc họp mặt càng vui hơn. c) Nếu hôm nay bạn cũng đến dự /thì d)Hễ hươu đến uống nước thì rùa lại nổi lên. chắc chắn cuộc họp mặt càng vui hơn. Bài tập 3: Điền vào chỗ trống các thành ngữ d)Hễ hươu đến uống nước/thì rùa lại sau: nổi lên a) Ăn như ... b) Giãy như... Ví dụ: c) Nói như... a) Ăn như tằm ăn rỗi. d) Nhanh như... b) Giãy như đỉa phải vôi (GV cho HS giải thích các câu thành ngữ c) Nói như vẹt (khướu) trên) d) Nhanh như sóc (cắt) 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị - HS lắng nghe và thực hiện. bài sau. Tiết 2 Mĩ thuật (Gv bộ môn giảng) ……………………………………………. Tiết 3. Tập làm văn TẬP SẮM VAI ĐỐI THOẠI. I. Mục tiêu : - Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, Hs tập sắm vai đối thoại trong màn kịch với ND phù hợp (BT2) - HS (K-G) biết phân vai để đọc lại màn kịch (BT2,3) - Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc: tryền thống yêu nước, đoàn kết chống giặc ngoại xâm. - Giáo dục tinh thần đoàn kết cho học sinh.. II. Chuẩn bị: + GV: - Tranh minh hoạ chuyện kể “Thái sư Trần Thủ Độ” - Một số trang phụ đơn giản để học sinh tập đóng kịch. + HS: - Xem lại nội dung câu chuyện SGK. III. Các hoạt động: Hoạt động của gv Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: “Tập viết đoạn đối thoại (tiết - 1 HS đọc màn kịch “Xin Thái sư tha 1)”. cho !” - 4 HS phân vai đọc lại hoặc diễn thử - GV nhận xét màn kịch trên 2. Giới thiệu bài mới: Tập sắm vai đối thoại. v Hoạt động 1: HS đọc diễn cảm đoạn trích Thái sư Trần Cho HS đọc diễn cảm đoạn trích Thái sư Thủ Độ. Cả lớp đọc thầm. Trần Thủ Độ Hoạt động 2: - 2 học sinh tiếp nối nhau đọc nội dung Hướng dẫn học sinh luyện tập. phần gợi ý 1 – 2. HS đọc thầm đoạn trích 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên gọi 1 học sinh giỏi kể vắn tắt - Cả lớp thực hiện phân vai và trao đoiå lơi đối thoại câu chuyện “Thái sư Trần Thủ Độ”. Giáo viên hướng dẫn cho học sinh các - Học sinh dựa theo gợi ý 2: các em cùng bước chuyển câu chuyện thành một đọan trao đổi và viết nhanh ra nháp phần tiếp.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> đối thoại. theo của màn 1 “Xin Thái sư tha cho” Đại diện các nhóm trình bày - Xác định các nhân vật. - Xác định cảnh trí – thời gian – không Các nhóm nhận xét - Cả lớp và giáo viên nhận xét. gian mà câu chuyện đã diễn ra. - Xác định tình tiết, diễn biến các tình - HSKG phân vai để đọc lại màn kịch tiết trong chuyện. - Cả lớp nhận xét - Xác định các lời thoại của nhân vật. v Hoạt động 3: Thực hành. - GV cho HSKG biết phân vai để đọc lại Học sinh về nhà viết lại vào vở nội dung câu chuyện đã chuyển thành kịch. màn kịch. - 2/ Củng cố dặn dò - Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở nội dung câu chuyện đã chuyển thành kịch. - Nhận xét tiết học. Tiết 4 Luyện toán TIẾT 2-TUẦN 25 1Mục tiêu : Giúp Hs -Hs có kĩ năng cộng trừ số đo thời gian các đơn vị đo : Ngày , giờ, phút, giây. -Giải được bài toán có lời văn liên quan đến cộng, trừ ,đổi đơn vị đo thời gian. II. Chuẩn bị: - GV hệ thống các bài tập. - HS vở luyện toán. III. Các hoạt động dạy Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Ôn kiến thức cũ : 3Hs lên bảng nêu bảng đơn vị đo thời gian hs lần lượt nêu Gv nhận xét Nhận xét đánh giá B/ Luyện tập Bài 1. Gv cho hs đọc đề -Cho Hs tự giải.. -Hs giải vào vở, chú ý các câu sau. -3 Hs đứng tại chỗ nêu kết quả và cách tính.. Gv nhận xét Bài 2: Gv cho hs đọc đề bài Cho hs làm bài Gv thu 5 bài chấm , kết hợp nhận xét. -Hs làm vào vở -1em lên bảng chữa Bài giải Thời gian Lan làm cả hai việc là… 37 + 45 = 82 (phút) 82 phút = 1 giờ 22 phút Đs : 1 giờ 22 phút. Bài tập 3: Gv cho hs đọc đề bài Cho hs làm bài. Hs đọc đề Hs làm bài 1em lên bảng chữa 75- 25 = 50 (phút).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Gv thu bài chấm. -Nhận xét C/ Củng cố dặn dò : Về nhà xem lại bài. Hs đọc đề HS tự làm rồi chữa bài.. BUỔI CHIỀU. Tiết 1 :. Toán: LUYỆN TẬP.. I/ Mục tiêu: - Cộng, trừ số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. - Làm các bài tập: 1(b); 2; 3. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, SGK III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy A. Bài cũ: Cho 2 HS lên bảng làm bài tập: . 2 tuần 13 ngày + 4 tuần 17 ngày. .16 phút 25 giây - 20 phút 40 giây. GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Dạy bài mới: * Cho HS nêu cách thực hiện phép cộng, phép trừ số đo thời gian. - Cho HS làm lần lược từng bài tập rồi chữa. Bài 1: -GV chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu ( a ) (b ). -Cho HS nêu mối quan hệ giữa ngày - giờ, phút giây. - Gọi đại diện 2 nhóm trình bày ở bảng, lớp nhận xét. Bài 2: - Cho HS làm và chữa.. - Gọi 1 HS làm ở bảng. - Cho lớp nhận xét nêu cách thực hiện. - GV nhận xét Bài 3: - Gọi 1 HS làm ở bảng, nhận xét nêu cách làm. Bài 4: - Gọi 1 HS giải ở bảng. - Cho HS nhận xét. - GV nhận xét 3. Củng cố,dặn dò: Cho HS nêu lại cách thực hiện phép cộng,phép trừ. Hoạt động học - HS làm, lớp nhận xét.. - HS làm bài và chữa.. - HS làm bài và chữa. - HS lên bảng làm. - Lớp nhận xét. - HS lên bảng làm,lớp làm vào vở, nhận xét. - HS làm và chữa. - HS nêu cách thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> số đo thời gian. - Nhận xét tiết học Tiết 2. Luyện tiếng Việt LUYỆN VIẾT:TIẾT 2-TUẦN 25. I. Mục tiêu - Luyện kỹ năng viết đoạn văn Tả đồ vật : tả bìa của một trong các cuốn sách Toán, Tiếng Việt,Khoa học, Lịch sử và Địa lí.. -Luyện kĩ năng viết một đoạn văn tả đồ vật có ý nghĩa đối với học sinh. II. Đồ dùng dạy học -Gv sách hướng dẫn, giáo án. -Vở luyện tập củng cố tập 2. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1. Giới thiệu bài-nêu nhiệm vụ.. Hoạt động học Hs lắng nghe.. 2.Luyện viết. 3. Hướng dẫn luyện viết. a) Viết đoạn văn tả bìa của một trong các cuốn sách: Toán, T Việt, Khoa học, Lịch sử và Địa lí - GV hướng dẫn - Gọi HS đọc -Gv quan sát, giúp đỡ Hs khó khăn. -Gọi học sinh trình bày -Gv nhận xét, bổ sung b)Viết đoạn văn tả đồ vật có ý nghĩa đối với em. - GV hướng dẫn - Gọi HS đọc -Gv quan sát, giúp đỡ Hs khó khăn. -Gọi học sinh trình bày -Gv nhận xét, bổ sung e. Gv chấm bài ở vở. -Nhận xét, đánh giá. 3.Củng cố,dặn dò. -Gọi Hs đọc diễn cảm -Gv nhận xét. -Về nhà học bài,làm bài Tiết 3. -Hs nêu yêu cầu. - 1 HS đọc gợi ý. - HS luyện viết vào vở bài tập. - 3Hs đọc bài làm của mình. -Hs khác nhận xét . -Hs nêu yêu cầu. - 1 HS đọc gợi ý. - HS luyện viết vào vở bài tập. - 3Hs đọc bài làm của mình. -Hs khác nhận xét . -Hs nghe,chửa bài. -4 Hs đọc diễn cảm. -Hs nghe,thực hiện.. Hoạt động ngoài giờ SINH HOẠT LỚP. . Mục tiêu. - Đánh giá các hoạt đã làm được trong tuần qua. - Phương hướng tuần tới chào mừng 8/3. - Học sinh thấy được ưu điểm , khuyết điểm của mình để khắc phục , phát huy. II. Chuẩn bị. - Nội dung..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy 1. ổn định 2. Tiến hành a. Nhận xét các hoạt động tuần qua. - Cho học sinh nhận xét hoạt động tuần qua. - Giáo viên đánh giá chung ưu điềm, khuyết điểm. - Tuyên dương các cá nhân, tổ có nhiều thành tích. 3. Phương hướng tuần tới. - chào mừng ngày 8/3 - Học chương trình tuần 26 - Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu - Lao động vệ sinh trường lớp. - Trang hoàng lớp học. - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra giữa học kì 2 - Nộp các khoản tiền còn thiếu. 4 .Vệ sinh lớp. Hoạt động học - Nghe - Các tổ trưởng lên nhận xét những việc đã làm được của tổ mình - Lớp trưởng đánh giá .. Hs nghe.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ngày soạn : 29/2/2012 Ngày giảng : Thứ sáu , ngày 2/3/2012 ………………………………………………………………………………………........

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 4. Tập làm văn TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI. I. Mục tiêu : - Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với ND phù hợp (BT2) - HS (K-G) biết phân vai để đọc lại màn kịch (BT2,3) 3. Thái độ: - Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc: tryền thống yêu nước, đoàn kết chống giặc ngoại xâm. - Giáo dục tinh thần đoàn kết cho học sinh.. II. Chuẩn bị: + GV: - Tranh minh hoạ chuyện kể “Thái sư Trần Thủ Độ””. - Một số trang phụ đơn giản để học sinh tập đóng kịch. + HS: - Xem lại nội dung câu chuyện SGK. III. Các hoạt động: Hoạt động của gv. Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: “Tập viết đoạn đối thoại (tiết - 1 HS đọc màn kịch “Xin Thái sư tha 1)”. cho !” - 4 HS phân vai đọc lại hoặc diễn thử.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - GV nhận xét 2. Giới thiệu bài mới: Tập viết tiếp một đọan đối thoại. v Hoạt động 1: Cho HS đọc diễn cảm đoạn trích Thái sư Trần Thủ Độ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên gọi 1 học sinh giỏi kể vắn tắt câu chuyện “Thái sư Trần Thủ Độ”. Giáo viên hướng dẫn cho học sinh các bước chuyển câu chuyện thành một đọan đối thoại. - Xác định các nhân vật. - Xác định cảnh trí – thời gian – không gian mà câu chuyện đã diễn ra. - Xác định tình tiết, diễn biến các tình tiết trong chuyện. - Xác định các lời thoại của nhân vật. v Hoạt động 3: Thực hành. - GV cho HSKG biết phân vai để đọc lại màn kịch - 2/ Củng cố dặn dò - Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở nội dung câu chuyện đã chuyển thành kịch. - Nhận xét tiết học.. màn kịch trên HS đọc diễn cảm đoạn trích Thái sư Trần Thủ Độ. Cả lớp đọc thầm. - 2 học sinh tiếp nối nhau đọc nội dung phần gợi ý 1 – 2. HS đọc thầm đoạn trích 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập - Cả lớp thực hiện phân vai và trao đoiå lơi đối thoại - Học sinh dựa theo gợi ý 2: các em cùng trao đổi và viết nhanh ra nháp phần tiếp theo của màn 1 “Xin Thái sư tha cho” Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm nhận xét - Cả lớp và giáo viên nhận xét. - HSKG phân vai để đọc lại màn kịch - Cả lớp nhận xét Học sinh về nhà viết lại vào vở nội dung câu chuyện đã chuyển thành kịch.. Ngày dạy; Thứ hai, ngày 27/2/20012 Tiết 1 : Chào cờ ........................................................................... Tiết 2 : Toán BẢNG ĐO ĐƠN VỊ THỜI GIAN I. Mục tiêu :.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Biết tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giũa một số đơn vị đo thời gian thông dụng - Xác định được một năm nào đó thuộc thế kỉ nào; Đổi đơn vị đo thời gian. - HS cần làm các bài tập tại lớp: BT1, BT2 và BT 3 (a) II. Chuẩn bị: + GV:Bảng đơn vị đo thời gian. + HS: Vở bài tập, bảng con. III. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - HS lắng nghe - Giáo viên nhận xét bài kiểm tra 2. Giới thiệu bài mới: - HS lắng nghe “Bảng đơn vị đo thời gian”. 3. Phát triển các hoạt động:  . Hình thành bảng đơn vị đo thời - Tổ chức theo nhóm. gian. - Mỗi nhóm giải thích bảng đơn vị đo - Cho thảo luận nhóm 3 thời gian. - Các nhóm khác nhận xét. - Giáo viên chốt lại và củng cố cho cụ thể 1 năm thường 365 ngày 1 năm nhuận = 366 ngày. - Số chỉ năm nhuận chia hết cho 4. - 4 năm đến 1 năm nhuận. - Học sinh lần lượt đọc bảng đơn vị đo - Nêu đặc điểm? thời gian. - 1 tháng = 30 ngày (4, 6, 9, 11) - 1 tháng có 31 ngày (1,3, 5, 7, 8, 10, 12). - Lần lượt nêu mối quan hệ giữa các đơn vị - Tháng 2 = 28 ngày. - 1 tuần = ngày. - Tháng 2 nhuận = 29 ngày. phút. - GV có thể nêu cách nhớ số ngày của - 1 giờ = giây. từng tháng bằng cách dựa vào 2 nắm tay - 1 phút = hoặc 1 nắm tay. Đầu xương nhô lên là chỉ tháng có 31 ngày, chỗ lõm vào chỉ tháng HS đổi các số đo thời gian (phần VD) có 30 ngày hoặc 28 , 29 ngày - GV cho HS đổi các số đo thời gian (phần VD) Nêu yêu cầu  . Thực hành: Học sinh nêu miệng ôn tập về thế kỉ Bài 1: Kính viễn vọng: năm 1671, thế kỉ 17 Cho trả lời miệng Bút chì: năm 1794, thế kỉ 18 Đầu máy xe lửa: năm 1804, thế kỉ 19 Xe đạp: năm 1869, thế kỉ 19 Nhận xét chung Ô tô: năm 1886, thế kỉ 19 Bài 2: Máy bay: năm 1903, thế kỉ 20 Cho làm cá nhân Máy tính điện tử: năm 1946, thế kỉ 20 Vệ tinh nhân tạo : năm 1957, thế kỉ 20 -Nêu yêu cầu đề..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Giáo viên chốt lại cách làm bài. Bài 3a: - Cho làm cá nhân. - Thu bài , chấm điểm Cho Hs K_G làm bài 3b vào nháp. - Hs làm bảng con ; 1 em lên bảng chữa - Kq : 3 năm rưỡi = 3,5 năm = 42 tháng ¾ giờ = 45 phút ; 6 phút = 360 giây ½ phút = 30 giây ; 0,5 ngày = 12 giờ 1 giờ = 3600 giây Nêu yêu cầu , cách làm Hs làm vào vở a/ 72 phút = 1,2giờ. ; 270 phút =4,5giờ. 4. Củng cố - dặn dò: - Gv cùng Hs hệ thống lại bài b/ 30 giây = 0,5 phút ;135 giây = 2,25 - Nhận xét , giáo dục phút . - Chuẩn bị: Cộng số đo thời gian ........................................................................... Tiết 3 : Tập đọc PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I. Mục tiêu : - Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi. - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng vàvùng đất tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoa chủ điểm, về bài đọc, tranh ảnh về đền Hùng. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn. + HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK. III. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: “Hộp thư mật.” - Giáo viên gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: - Học sinh lắng nghe. + Tìm chi tiết chứng tỏ người liên lạc trong - Học sinh trả lời. hộp thư mật rất khéo léo? 2 Giới thiệu bài mới: “Phong cảnh đền Hùng.” 3 Phát triển các hoạt động:  . Hướng dẫn luyện đọc. - GV gọi 1 học sinh đọc bài một lượt - GV chia đoạn: 3 Đoạn. Học sinh đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm Đoạn 1: Từ đầu à chính giữa . + Học sinh dùng viết chì đánh dấu Đoạn 2 : Tiếp theo à xanh mát. đoạn. Đoạn 3: Còn lại. - Cho học sinh đọc đoạn nối tiếp : - Lần 1: 3 học sinh đọc đoạn nối tiếp kết hợp luyện đọc một số từ ngữ khó + Học sinh đọc nối tiếp nhau đọc đoạn. kết hợp sửa phát âm : chót vót, dập dờn, uy nghiêm, vòi vọi, sừng sững, -Lần 2 cho học sinh tiếp tục đọc nối tiếp và.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> kết hợp giải nghĩa từ trong sgk … - GV đọc diễn cảm toàn bài  . Tìm hiểu bài. + Đoạn 1+ 2: Gv cho Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi Bài văn viết về cảnh vật gì ? ở đâu ?. ngã ba Hạc …… Học sinh đọc nối tiếp nhau đọc và tham gia giải nghĩa từ . + Lớp lắng nghe. Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi Bài văn viết về cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa, huyện Hãy kể những điều em biết về các vua Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, thờ các vị vua Hùng, tổ tiên dân tộc. Hùng ? HSK: Các vua Hùng là những người GV giảng thêm cho học sinh nghe về đầu tiên lập nước Văn Lang, cách đây hơn 1000 năm truyền thuyết con Rồng cháu Tiên … Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng ? -HSTB:Những khóm hải đường đâm bông rực rỡ, cánh bứơm dập dờn…Bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi .Bên phải là Bài văn gợi cho em nhớ đến một số truyền dãy Tam Đảo …sừng sững …xa xa là thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước núi Sóc Sơn … của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết - Học sinh đọc lướt và trả lời câu hỏi -Sơn Tinh, Thủy Tinh ; Thánh Gióng ; đó ? Chiếc nỏ thần ; Con Rồng cháu Tiên Nêu ý 1: +Đoạn 3:1học sinh đọc, lớp đọc thầm trả => ý 1: Cảnh đẹp tráng lệ, của thiên nhiên nơi đền Hùng lời câu hỏi 3. - 1học sinh đọc, lớp đọc thầm và trả lời Em hiểu câu ca dao sau như thế nào ? câu hỏi Dù ai đi ngược về xuôi -Ca ngợi truyền thống tốt đẹp của Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba người dân Việt Nam: thủy chung, luôn nhớ về cội nguồn dân tộc … Nêu ý 2 của bài? - 1-2 học sinh nhắc lại => ý 2:niềm thành kính thiêng liêng  Luyện đọc diễn cảm. của mỗi con người đối với tổ tiên . - GVgọi 3 học sinh nối tiếp nhau đọc bài văn, mỗi em đọc một đoạn 3 học sinh đọc 3 đoạn, lớp nhận xét . -GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm -GV đưa bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc lên bảng dùng phấn màu đánh dấu ngắt -Học sinhtheo dõi giọng, gạch dưới những từ cần nhấn giọng. -Học sinh lắng nghe tìm giọng đọc -Cho học sinh đọc lại đoạn theo nhím đôi. - Cho đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm – - Các nhóm đọc nhận xét bình chọn bạn đọc hay . - Đại diện 2 dãy thi đọc, lớp theo dõi Nêu Nội dung bài? bình xét bạn đọc hay … 4. Củng cố - dặn dò: - Hs nêu nội dung bài - Gv cùng Hs hệ thống lại bài - Liên hệ , giáo dục - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Chuẩn bị: “Cửa sông”. - Xem lại bài. ............................................................. Tiết 4:. Âm nhạc (Gv bộ môn giảng) ……………………………………….. Tiết 5 Khoa học ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG(T1) I.Mục tiêu: Ôn tập về: - Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. - Những kĩ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. II. Đồ dùng dạy - học: -Chuẩn bị theo nhóm (theo phân công) + Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí + Pin, bóng đèn, dây dẫn… + Một cái chuông nhỏ (hoặc vật thay thể có thể phát ra âm thanh) -Hình trang 101,102 SGK III.Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu một số biện pháp phòng tránh điện - HS trả lời giật? - Nêu việc tiết kiệm điện? GV nhận xét, đánh giá B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài mới: Bài học này giúp các - HS lắng nghe em củng cố các kiến thức phần vật chất năng lượng HĐ1: Trò chơi “Ai nhanh ai đúng” để củng cố về tính chất của một số vật liệu và sự biến -HĐ nhóm đổi hoá học Thảo luận trả lời nhanh trong nhóm Tiến hành cách chơi Giành quyền trả lời -HS chuẩn bị một số bộ thẻ A,B,C,D Phải cử 1,2 bạn trung thực làm trọng tài -Quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi như Cuối cùng phải xem lại đáp án để nhận trang 100,101 SGK ra lỗi sau: -Quan sát và đếm nhóm giơ đáp án nhanh 1d, 2b, 3c, 4b, 5b, 6c và đúng ghi lại Câu 7. -Câu hỏi 7 các nhóm giành quyền trả lời a.Nhiệt độ bình thường nhanh bằng cách ra hiệu trước b.Nhiệt độ cao C. Củng cố dặn dò: c.Nhiệt độ bình thường -Tổng kết rút ra kết luận d.Nhiệt độ bình thường -Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> -Chuẩn bị bài sau: Ôn tập: Vật chất và năng - HS lắng nghe lượng (tt) Ngày soạn : 28/2/2012 Ngày giảng : Thứ năm, ngày : 01/3/2012 Tiết 1. Toán LUYỆN TẬP.. I/ Mục tiêu: - Cộng, trừ số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. - Làm các bài tập: 1(b); 2; 3. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, SGK III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy A. Bài cũ: Cho 2 HS lên bảng làm bài tập: . 2 tuần 13 ngày + 4 tuần 17 ngày. .16 phút 25 giây - 20 phút 40 giây. GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Dạy bài mới: * Cho HS nêu cách thực hiện phép cộng, phép trừ số đo thời gian. - Cho HS làm lần lược từng bài tập rồi chữa. Bài 1: -GV chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu ( a ) (b ). -Cho HS nêu mối quan hệ giữa ngày - giờ, phút giây. - Gọi đại diện 2 nhóm trình bày ở bảng, lớp nhận xét. Bài 2: - Cho HS làm và chữa.. - Gọi 1 HS làm ở bảng. - Cho lớp nhận xét nêu cách thực hiện. - GV nhận xét Bài 3: - Gọi 1 HS làm ở bảng, nhận xét nêu cách làm. Bài 4: - Gọi 1 HS giải ở bảng. - Cho HS nhận xét. - GV nhận xét 3. Củng cố,dặn dò: Cho HS nêu lại cách thực hiện phép cộng,phép trừ. Hoạt động học - HS làm, lớp nhận xét.. - HS làm bài và chữa.. - HS làm bài và chữa. - HS lên bảng làm. - Lớp nhận xét. - HS lên bảng làm,lớp làm vào vở, nhận xét. - HS làm và chữa. - HS nêu cách thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> số đo thời gian. - Nhận xét tiết học Tiết 2. ................................................................... Tập đọc CỬA SÔNG. I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó. - Qua hình ảnh cửa sông tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, thiết tha biết ơn cội nguồn. - Trả lời được các câu hỏi 1,2,3; thuộc 3,4 khổ thơ GDMT:GV giúp HS cảm nhận được”ấm lòng” của cửa sông qua các câu thơ : Dù giáp mặt cùng biên rộng ... Bỗng nhớ một vùng núi non. Từ đó giáo dục ý thức biết quý trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh về phong cảnh cửa sông. Bảng phụ ghi sẵn văn luyện đọc cho học sinh. + HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm. III. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Giáo viên gọi 2 – 3 học sinh đọc bài và 2 – 3 học sinh đọc bài“ Phong cảnh đền trả lời câu hỏi. Hùng.” Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Học sinh trả lời. 2. Giới thiệu bài mới: “Cửa sông.” - Học sinh lắng nghe. 3. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. -Gv gọi học sinh đọc toàn bài 1 lượt Gv chia đoạn đọc bài thơ: chia làm 6 -1học sinh khá đọc, lớp đọc thầm. đoạn theo 6 khổ thơ. -Học sinh dùng viết chì đánh dấu đoạn -Gọi học sinh đọc cá nhân nối tiếp từng đọc. khổ thơ -Học sinh đọc nối tiếp, cả lớp đọc thầm - Giáo viên nhắc học sinh chú ý đọc ngắt theo. giọng đúng nhịp thơ trong bài. +Lần 1 :Gọi học sinh đọc còn yếu đọc kết từ ngữ học sinh còn hay lẫn lộn. hợp luyện đọc từ ngữ khó; then khoá, mênh mông, cần mẫn, … Lần 2: học sinh tiếp tục đọc nối tiếp và - Gv đọc diễn cảm toàn bài kết hợp giải nghĩa từ.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. -Học sinh lắng nghe - Giáo viên hướng dẫn học sinh cả lớp . cùng trao đổi, trả lời các câu hỏi. - Học sinh đọc thầm khổ thơ 1, trả lời + Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những câu hỏi. từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra - HSTB: Để nói về nơi sông chảy ra biển biển ? Cách giới thiệu ấy có gì hay ? … làm cho người đọc hiểu về cửa sông, thấy cửa sông quen thuộc - HSKG:Tác giả đã giới thiệu hình ảnh - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc khổ thơ 2 một cửa sông thân quen và độc đáo..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Cả lớp đọc thầm. - 1 học sinh đọc – Cả lớp suy nghĩ trả lời + Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm câu hỏi. đặc biệt như thế nào? HSTB: Cửa sông là nơi giữ lại phù sa được bồi đắp bãi bồi, nơi nước ngọt chảy vào biển rộng, nơi biển cả tìm về với đất  Giáo viên chốt: Cửa sông là nơi gia liền, nơi sông và biển hoà lẫn vào nhau. nhau giữa sông và biển. Nơi ấy tôm cá tụ hội, nơi những chiếc thuyền câu lấp và đêm trăng, nơi con tàu kéo còi giã từ đất - HS lắng nghe liền và nơi để tiễn người ra khơi. - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm lại. - Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ cuối. - Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Giáo viên đặt câu hỏi: - HSTB: Cửa sông “giáp mặt” với biển + Phép nhân hoá trong khổ thơ , tác giả rộng, lá xanh “bỗng nhớ một vùng nước đã nói điều gì về “tấm lòng” của cửa non. sông đối với cội nguồn?  Tác giả muốn gửi lòng mình vào cội - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc toàn bài nguồn, không quên cội nguồn, nơi đã thơ và nêu câu hỏi: sinh ra và trưởng thành. - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trao đổi tìm nội dung chính của - Học sinh các nhóm thảo luận, tìm nội bài thơ. dung chính của bài. – 5 và trả lời câu hỏi.. Qua hình ảnh cửa sông tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, thiết tha biết ơn cội nguồn. Hoạt động lớp, cá nhân. - Nhiều học sinh luyện đọc khổ thơ. - Học sinh thi đua đọc diễn cảm. Nơi biển/ tìm về với đất/ - Cho học sinh các tổ, nhóm, cá nhân thi Bằng/ con sóng nhớ/ bạc đầu đua đọc diễn cảm. Chất muối/ hoà trong vị ngọt - Hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng bài Thành vùng nước lợ nông sâu// thơ. - Học sinh đọc thuộc lòng 2,3 khổ thơ 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài. - Học sinh trả lời. - Chuẩn bị: “Nghĩa thầy trò”. - Học sinh nhận xét. - Nhận xét tiết học - Học thuộc lòng cả bài ở nhà .............................................................. Tiết 3 Tập làm văn TẢ ĐỒ VẬT(KIỂM TRA VIẾT) I/Mục tiêu: -Viết được bài văn đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý dùng từ đặt câu đúng, tự nhiên. II/Đồ dùng dạy-học: -Giấy kiểm tra hoặc vở -Tranh ảnh phục vụ bài III/Các hoạt động dạy-học  Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc của bài thơ, xác lập kỹ thuật đọc: giọng đọc, nhấn giọng, ngắt nhịp..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hoạt động dạy 1-Giới thiệu bài 2-Hướng dẫn HS -Cho HS đọc đề bài -Cho HS đọc dàn ý 3-HS làm bài -Gv nhắc HS cách trình bày bài m,chú ý cách viết tên riêng, cách dùng từ đặt câu 4-Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà đọc trước nội dung tiết học Tập làm văn Tiết 4. Tiết 5. Hoạt động học -HS lắng nghe -1 HS đọc 5 đề,lớp lắng nghe -HS đọc lại dàn ý viết của mình -HS làm bài. -HS lắng nghe. ……………………………………………. Kĩ thuật (Gv bộ môn giảng) ……………………………………………. Đạo đức LUYỆN TẬP THỰC HÀNH GIỮA KÌ II. I. Môc tiªu Sau bµi häc HS biÕt: - HS biết củng cố, thực hành kỹ năng về hành vi đạo đức nh: + Cã tr¸ch nhiÖm vÒ viÖc lµm cña m×nh, kÝnh giµ yªu trÎ, t«n träng phô n÷, hîp t¸c víi những ngời xung quanh , yêu quê hơng đất nớc - Cã thãi quen lµm viÖc cã Ých cho m×nh vµ cho mäi ngêi. - Biết phê phán và không đồng tình với những việc làm không đúng. II. §å dïng d¹y häc: - GiÊy, bót . III. Các hoạt động dạy - học TiÕt 1 Hoạt động dạy Hoạt động học  KiÓm tra bµi cò - Gọi HS đọc ghi nhớ bài " em yêu quê h- - HS đọc. ¬ng - GV nhËn xÐt- ghi ®iÓm. - HS nghe.  Bµi míi Giíi thiÖu bµi: Bµi häc h«m nay c¸c em sÏ «n tËp vµ thùc hµnh kü n¨ng gi÷a häc - HS nh¾c l¹i. kú II - Ghi ®Çu bµi lªn b¶ng. Hoạt động 1 : Em sÏ lµm g×? - Y/c HS lµm viÖc nhãm. - Ph¸t phiÕu vµ Y/C lÇn lît ghi l¹i c¸c viÖc em dự định sẽ làm để tỏ sự kính già yêu trÎ , t«n träng phô n÷. - Y/C lµm viÖc c¶ líp. - Y/C gi¶i thÝch mét sè c«ng viÖc. - GV - NX. KL: Cô mong các em sẽ làm đúng những điều dự định và là ngời con hiếu thảo. Hoạt động 2:. - HS ghi l¹i. - HS đọc kết quả. - HS gi¶i thÝch.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> thi KÓ chuyÖn. - Y/C HS lµm viÖc theo nhãm - HS lµm viÖc theo nhãm 4 + Ph¸t cho HS giÊy bót. - KÓ cho c¸c b¹n trong nhãm nghe tÊm g¬ng hiÕu th¶o mµ em biÕt . VD: ( bµi th¬: Th¬ng «ng). - LiÖt kª ra giÊy c¸c c©u thµnh ng÷, tôc ng÷, ca dao.... . - ¸o mÑ c¬m cha - ¥n cha nÆng l¾m cha ¬i. NghÜa mÑ b»ng trêi chÝn th¸ng cu mang. LiÖu mµ thê mÑ kÝnh cha §õng tiÕng nÆng nhÑ ngêi ta chª cêi. Hoạt động 3 : Bµy tá ý kiÕn - Y/C HS th¶o luËn nhãm, bµy tá ý kiÕn - HS thảo luận đại diện trình bày kết quả : vÒ c¸c T/h sau: 1. Sáng nay cả lớp đi lao động trồng cây T/h1:Sai. Vì lao động trồng cây xung xung quanh trờng. Hồng đến rủ Nhàn quanh trờng làm cho trờng học sạch đẹp cïng ®i. V× ng¹i trêi l¹nh, Nhµn nhê Hång h¬n. Nhµn tõ chèi kh«ng ®i lµ ]êi lao xin phép hộ với lý do bị ốm. Việc làm của động, không có tinh thần đóng góp chung Nhàn là đúng hay sai? cïng tËp thÓ. 2. ChiÒu nay líp ®ang nhæ cá ngoµi vên với bố thì Toàn sang rủ đi đá bóng. Mặc T/h2: Việc làm của Lơng là đúng. Yêu lao dï rÊt thÝch ®i nhng L¬ng vÉn tõ chèi vµ động là phải thực hiện việc lao động đến tiÕp tôc gióp bè c«ng viÖc. cùng, không đợc đang làm thì bỏ dở. KL: Phải tích cực tham gia lao đọng ở gia là đúng. đìng, nhà trờng và nơi ở phù hợp với sức khoÎ vµ hoµn c¶nh b¶n th©n. *Cñng cè - DÆn dß: - ThÕ nµo lµ hîp t¸c víi nh÷ng ngêi xung quanh - Nh thÕ nµo lµ t«n träng phô n÷ - DÆn chuÈn bÞ bµi sau..

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×