Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

GA L4 TUAN 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.99 KB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG * Tuần CM thứ : 27 Thứ, ngày Thứ hai. 18/03/2013. Thứ ba 19/03/2013. sáng Thứ tư 20/03/2013. Thứ tư 20/02/2013. Thứ năm 21/03/2013. sáng Thứ sáu 22/03/2013. Thứ sáu 22/03/2013. * Khối lớp : 4. Tiết Tiết trong chương ngày trình 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 1 2 3 4 5. Thứ hai : 18 / 3/ 2013. 53 131 53 27 132 27 53 27 27 53 53 54 133 54 53 134 54 27 27 27 54 54 153 54 27. Môn T. A TĐ T KH CC TD T CT LTVC LS KC T TV H TĐ T KH TLV T LTVC ĐL ĐĐ TD KT T TV MT T.A T TLV SH. Tên bài dạy. Dù sao trái đất vẫn quay Luyện tập chung Các nguồn nhiệt Chào cờ đầu tuần KTĐK giữa HKII Nhớ-viết : Bài thơ về tiểu đội . . . . kính Câu khiến Thành thị ở thế kỉ XVI- XVII Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Ôn luyện Luyện đọc Con sẻ Hình thoi Nhiệt cần cho sự sống Miêu tả cây cối (kiểm tra viết) Diện tích hình thoi Cách đặt câu khiến Dải đồng bằng duyên hải miền Trung Tích cực tham gia . . . . nhân đạo (tiết 2) Lắp cái đu Ôn luyện tập Luyện viết Luyện tập Trả bài văn miêu tả cây cối Sinh hoạt cuối tuần.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TẬP ĐỌC TIẾT 53: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy; đọc đúng tên riêng nước ngoài, biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm. - Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: Tranh chân dung Cô- pec- ních, Ga- li- lê (SGK). - Sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài " Ga - vrốt ngoài chiến luỹ"và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét và cho điểm HS . II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK và giới thiệu bài. 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - GV chia đoạn và gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lợt HS đọc). - GVsửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Gọi HS đọc phần chú giải. - GV hớng dẫn HS đọc đúng các tên riêng: Ga - li - lê , Cô - péc – ních. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi một HS đọc lại cả bài . - GV đọc mẫu,chú ý cách đọc: +Toàn bài đọc với giọng rõ ràng, rành mạch và gấp gáp theo diến biến câu chuyện. Nhấn giọng các từ ngữ…. * Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi: - ý kiến của Cô - péc - ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ?. Hoạt động của HS -Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài .. - HS quan sát tranh, ghi vở.. -3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. +Đoạn 1: Từ đầu đến ….phán bảo của chúa trời . + Đoạn 2: Tiếp theo cho đến ... gần bảy chục tuổi. + Đoạn 3: Phần còn lại. - 1 HS đọc. - Luyện đọc: Ga - li - lê , Cô - péc ních - Luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả bài. - Lắng nghe .. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm, tiếp nối phát biểu: - Thời đó ngời ta cho rằng Trái Đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Đoạn 1 cho em biết điều gì? -Yêu cầu 1HS đọc đoạn 2, và trả lời câu hỏi. - Ga - li - lê viết sách nhằm mục đích gì? Vì sao tòa án lúc ấy xử phạt ông?. - Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ? - Lòng dũng cảm của Cô - péc - ních và Ga li - lê thể hiện ở chỗ nào?. - Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ?. một chỗ còn Mặt Trời, Mặt Trăng và các Vì sao đều phải quay quanh Trái Đất và Cô - péc - ních thì lại chứng minh ngợc lại: Chính Trái đất mới là hành tinh quay quanh Mặt Trời. -Sự chứng minh khoa học về Trái đất của Cô - péc - ních . - 1 HS đọc. - Ga - li - lê viết sách nhằm bày tỏ sự ủng hộ với nhà khoa học Cô - péc - ních.Tòa án lúc bấy giờ phạt ông vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngợc lại lời phán bảo của chúa trời - Sự bảo vệ của Ga - li - lê đối với kết quả nghiên cứu khoa học của Cô - péc - ních. - Tiếp nối trả lời câu hỏi: - Cả hai nhà khoa học đã dám nói ngợc lại với lời phán bảo của Chúa trời , tức là dám đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hiểm đến tính mạng của mình. - Đoạn 3 nói lên tinh thần dũng cảm không sợ nguy hiểm để bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học Cô - péc - ních và Ga - li - lê. - HS đọc thầm bài trả lời câu hỏi : - Ca ngợi những nhà bác học chân chính đã dũng cảm, kiên trì để bảo vệ chân lí khoa học. - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn . - HS theo dõi. - HS luyện đọc theo cặp. -3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. -3 HS thi đọc cả bài. -Yêu cầu HS đọc thầm câu truyện trao đổi và trả lời câu hỏi. - Truyện đọc trên nói lên điều gì ? * Đọc diễn cảm: -Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc và hớng dẫn cả lớp luyện đọc. -Yêu cầu HS luyện đọc. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. -Nhận xét và cho điểm học sinh. III. Củng cố - dặn dò: - Hỏi: Bài văn giúp em hiểu điều gì? - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: - 2 HS trả lời. Con sẻ. - Chuẩn bị theo lời dặn của GV. Thứ hai : 18 / 3/ 2013. KHOA HỌC TIẾT 54:NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> (BVMT) I. Mục tiêu: HS biết: - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau. - Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất . * BVMT: HS biết một số cách để chống nóng, chống rét cho ngời, động vật, thực vật. II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ trang 108, 109 SGK III. Hoạt động dạy- học: I. Kiểm tra bài cũ: -Hãy nêu các nguồn nhiệt mà em biết ? - 1 HS nêu. nêu vai trò của các nguồn nhiệt? - Tại sao chúng ta phải tiết kiệm khi sử - 2 HS nêu dụng nguồn nhiệt ? Nêu một số việc làm thiết thực để tiết kiệm nguồn nhiệt ? - GV nhận xét và cho điểm HS. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi bảng. - HS ghi vở. 2. Nội dung: * Hoạt động 1: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng. - GV chia lớp thành 4 nhóm và hớng dẫn - Lắng nghe GV hớng dẫn trò chơi . HS cách chơi. - GV lần lợt nêu từng câu hỏi . - HS thảo luận theo nhóm suy nghĩ và trả - HS thực hành chơi trò chơi. lời - Các đội có nhiệm vụ đa ra ý A,B ,C,D - Các nhóm hội ý,trao đổi và chọn câu - Yêu cầu giải thích ngắn gọn tại sao lại trả lời. chọn ý đó . a/Cây xơng rồng, cây thông, hoa tuyCaau1: Kể tên 3 loại cây và 3 con vật líp. Con gấu Bắc Cực, Hải âu, cừu sống ở xứ lạnh hoặc xứ nóng. b/Cây bạch dơng, cây thông, cây bạch đàn. Con chim én, Chim cánh cụt, Gấu trúc c/ Cây bạch dơng, cây thông, hoa tuylíp. Con gấu Bắc Cực, chim cánh cụt ,cừu Câu 2: Thực vật phong phú, phát triển xanh tốt quanh năm sống ở vùng có khí hậu nào: b) Nhiệt đới a) Sa mạc b) Nhiệt đới c) Ôn đới d) Hàn đới . Câu 3: Thực vật phong phú nhng có nhiều cây rụng lá về mùa đông sống ở vùng có khí hậu nào? c) Ôn đới a) Sa mạc b) Nhiệt đới Nhiệt đới c) Ôn đới d) Hàn đới ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 4: Vùng có nhiều loài động vật sinh sống nhất là vùng có khí hậu nào? Câu 5: Vùng có ít loài động vật và thực vật sinh sống là vùng có khí hậu nào? Câu6: Một số động vật có vú sống ở khí hậu nhiệt đới có thể bị chết ở nhiệt độ nào? a) Trên OoC b) OoC c) Dới OoC Câu 7: động vật có vú sống ở vùng địa cực có thể bị chết ở nhiệt độ nào? - Mỗi câu trả lời đúng cho 5 điểm trả lời sai bị trừ 1 điểm . - Ban giám khảo tổng kết điểm , công bố đội chiến thắng. - Mỗi nhóm cử 1 HS tham gia vào ban giám khảo có nhiệm vụ đánh dấu câu trả lời đúng của từng nhóm và ghi điểm . - GV tổng kết khen ngợi nhóm có số điểm cao nhất . - GV kết luận nh SGK. * Hoạt động 2: Vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm đôi . +Điều gì sẽ xảy ra nếu nh Trái Đất không đợc Mặt Trời sởi ấm? - GV kết luận nh mục”Bạn cần biết” * Hoạt động 3: Cách chống rét, chống nóng cho ngời và động, thực vật - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm - Yêu cầu HS chia thành 3 nhóm. Cứ mỗi nhóm thảo luận 1 nội dung . - Nêu cách chống nóng chống rét cho: + Ngời . + Động vật . + Thực vật . - Yêu cầu các nhóm tiếp nối nhau báo cáo * BVMT: GV chốt lại một số cách để chống nóng, chống rét cho ngời, động vật, thực vật. - Nhận xét tuyên dơng những nhóm làm tốt. III.Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn lại bài, chuẩn bị cho bài sau: Ôn tập.. -Sa mạc và hàn đới - Bình chọn nhóm thắng cuộc. b) OoC b) Âm 20oC. - Bình chọn nhóm thắng cuộc.. - 2 HS nhắc lại. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, ghi các ý kiến đã thống nhất vào giấy - Tiếp nối các nhóm trình bày. - Vài HS nhắc lại.. - Thực hiện theo yêu cầu .. - Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.. - Chuẩn bị theo lời dặn của GV..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. . ******************** Thứ hai : 18 / 3/ 2013. TOÁN TIẾT 131: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số: Hình thành phân số, phân số bằng nhau, rút gọn phân số. - Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 4. - Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi : - Muốn tìm phân số của một số ta làm nh thế nào? -Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh . II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Luyện tập: Bài 1: Gọi 1 em nêu đề bài . -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Hoạt động của trò - 1 HS lên bảng làm bài tập 4. - 2 HS trả lời. - HS ghi vở. - 1 HS đọc , lớp đọc thầm. - HS tự thực hiện vào vở . - 2 HS lên làm bài trên bảng. a/ Rút gọn các phân số: 25 25 : 5 30 = 30 : 5 =. 10 10 : 2 5 12 = 12 : 2 = 6. -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .. 9 9:3 3 ; 15 = 15 : 3 = 5 ;. 5 6. 6 6:2 3 ; 10 = 10 : 2 = 5. b/Các PS bằng nhau là: 3 9 6 5 = 15 = 10. ;. 5 6. 25 10 = 30 = 12. Bài 2: Gọi 1 em nêu đề bài . - GV hớng dẫn HS lập PS rồi tìm PS của 1 số. - 1 HS đọc , lớp đọc thầm. -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 1HS lên bảng làm bài - HS tự làm bài vào vở . - 1 HS lên làm bài trên bảng Giải.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Gọi HS khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét . Bài 3: Gọi 1 em nêu đề bài . - Hớng dẫn HS các bớc giải: + Tìm độ dài đoạn đờng đã đi. + Tìm độ dài đoạn đờng còn lại. -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng giải bài. 3 a/Phân số chỉ ba tổ HS là: 4 3 b/Số HS của ba tổ là: 32 x 4 = 24(bạn). Đáp số:24 bạn - HS nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc , lớp đọc thầm . - HS theo dõi. - HS tự làm vào vở . - 1HS lên làm bài trên bảng. Giải Anh Hải đã đi đợc một đoạn đờng dài 2 15 x 3 = 10 ( km). -Yêu cầu HS khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét. Bài 4: Gọi 1 em nêu đề bài . -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -Gọi 1em lên bảng giải bài. là: Anh Hải còn phải đi tiếp một đoạn đờng nữa dài là: 15 - 10 = 5 ( km) Đáp số: 5 km - 1 HS nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc, lớp đọc thầm . - Tự làm bài vào vở . - 1HS lên bảng thực hiện . Giải Số lít xăng lần sau lấy ra là:. - Gọi HS khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét. III. Củng cố - Dặn dò: - Muốn tìm phân số của một số ta làm nh thế nào? -Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn về nhà học bài và làm bài, chuẩn bị giấy bài sau: Kiểm tra. 32 850 : 3 = 10950(lít) Cả hai lần lấy ra số lít xăng là: 32 850 + 10 950 = 43800(lít) Lúc đầu trong kho cósố lít xăng là: 56 200 + 43 800 = 100 000(lít) Đáp số: 100 000 lít. - HS nhận xét bài bạn.. -2HS nhắc lại. - HS chuẩn bị theo lời dặn của GV.. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. . ********************.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ ba : 19 / 3/ 2013. CHÍNH TẢ (Nhớ viết) TIẾT 27: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I. Mục tiêu: - Nhớ và viết lại đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài "Bài thơ về tiểu đội xe không kính ". Biết cách trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ . - Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu dễ lẫn s / x. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ viết đoạn văn trong bài tập 3a cần điền từ vào chỗ trống. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp. lung linh, giữ gìn, bĩnh tĩnh, nhờng nhịn , rung rinh, thầm kín, lặng thinh học sinh , gia đình, thông minh . -Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Hớng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung đoạn thơ: - Gọi HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối trong bài:"Bài thơ về tiểu đội xe không kính" - Hỏi:+ Đoạn thơ này nói lên điều gì ?. Hoạt động của HS. -HS thực hiện theo yêu cầu.. - Lắng nghe.. - 2 HS đọc thuộc lòng. - Đoạn thơ nói về tinh thần dũng cảm lạc quan không sợ nguy hiểm của các anh chiến sĩ lái xe.. * Hớng dẫn viết chữ khó: -Yêu cầu các HS tìm các từ khó, dễ lẫn - Các từ : xoa mắt đắng, đột ngột, sa, ùa, khi viết chính tả và luyện viết. vào, ớt ,... - HS luyện viết vào nháp. *HS viết bài: - GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa nhớ lại để viết vào vở 3 khổ thơ trong - Nhớ lại và viết bài vào vở . bài "Bài thơ về tiểu đội xe không kính". * Soát lỗi, chấm bài: - HS soát lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề. - G V đọc lại bài viết để HS soát lỗi. - GV chấm một số bài. 3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả: * Bài tập 2 a: Gọi HS đọc bài tập. -1 HS đọc. - GV giải thích bài tập 2a . - Quan sát, lắng nghe GV giải thích . - Yêu cầu lớp đọc thầm sau đó thực - HS tìm từ rồi làm bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> hiện làm bài vào vở . - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn . - GVnhận xét, chốt ý đúng, tuyên dơng những HS làm đúng.. * Bài tập 3a: Gọi HS đọc đoạn văn . - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ. - GV treo bảng phụ mời 1 HS lên bảng làm bài . - Gạch chân những tiếng viết sai chính tả, sau đó viết lại cho đúng để hoàn chỉnh câu văn . - Gọi HS đọc lại đoạn văn sau khi hoàn chỉnh - GV nhận xét ghi điểm HS . III. Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm đợc và chuẩn bị bài sau: Ôn tập.. - 2 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét, bổ sung. - Thứ tự các từ có âm đầu là s / x cần chọn để điền là : a/ Viết với s: sai, sải, sàn, sản sạn, sảng, sảnh, sạt sau, sáu, sặc, sấm, sẽ, s, sự, sửa, sứt, su, sửu. * Viết với âm x: xác, xẵng, xé, xem, xén, xẻng, xéo, xép, xẹp, xinh, xắn, xanh, xu, xào, xám, xà, xục, xẹp, .. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. - Quan sát tranh . - 1HS lên bảng làm, HS ở lớp làm vào vở . a/ Chọn điền tiếng: sa mạc, xen kẽ. - Nhận xét bài bạn . - Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh . - Chuẩn bị theo lời dặn của GV.. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. . ********************. Thứ ba : 19 / 3/ 2013. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 53: CÂU KHIẾN I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến (Nd Ghi nhớ). - Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III) ; bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô (BT3). - HS khá, giỏi tìm thêm được các câu khiến trong SGK (BT2, mục III); đặt được 2 câu khiến với 2 đối tượng khác nhau (BT3). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết bài tập 1 (phần nhận xét)..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - 4 bảng phụ mỗi đoạn viết bài tập 1 (Luyện tập) - Phiếu học tập để HS làm bài tập 2 – 3. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hát. 1. Khởi động : 2. Bài cũ: Ôn tập. -1 HS nêu. -Nêu lại 3 kiểu câu kể mà em đã học? -3 HS tiếp nối nhau đặt câu. -Đặt 3 câu về 3 kiểu câu nói trên. -Lớp nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt ý và chuyển ý. 3. Bài mới :  Hoạt động 1: Phần nhận xét. -3 HS tiếp nối nhau đọc 3 bài tập trong -Yêu cầu HS đọc các câu hỏi của phần phần nhận xét. nhận xét? -HS cả lớp đọc thầm, làm việc cá nhân .HS -GV nhận xét, kết luận: Những câu dùng phát biểu ý kiến. để nêu yêu cầu, đề nghị, nhờ vả…người - Lớp nhận xét. khác làm 1 việc gì đó được gọi là câu Bài 1: dùng để mẹ gọi sứ giả vào. khiến. Bài 2: Dấu chấm than. Bài 3: + Nam ơi, cho tớ mượn quyển vở của bạn với!/ Nam ơi, đưa tớ mượn quyển vở của bạn!/ Nam ơi, cho tớ mượn quyển vở của bạn đi!.  Hoạt động 2: Phần ghi nhớ. -Khi nào thì chúng ta dùng câu cầu khiến? -Câu khiến được viết như thế nào? -Nêu ghi nhớ của bài. -GV chuyển ý.  Hoạt động 3: Luyện tập. Bài 1: -Yêu cầu HS đọc đề bài.. -GV nhận xét, chốt ý. Bài 2: -Yêu cầu HS đọc đề bài. -GV lưu ý: Trong SGK, câu khiến thường được dùng để nêu yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoặc giải bài tập, cuối các câu khiến này thường có dấu chấm. Bài 3:. -Khi chúng ta muốn nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn…với người khác. -Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than (!) hoặc đấu chấm. -2 HS đọc nội dung ghi nhớ trên bảng phụ -Lớp đọc thầm. Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân. -4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập, mỗi em đọc 1 ý. -HS cả lớp đọc thầm lại. -HS trao đổi theo cặp. Mỗi tổ cử 1 bạn đọc những câu khiến đã tìm trước lớp. Lời giải: a) Hãy gọi người bán hành vào cho ta! b)Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhẩy lên boong tàu! c) Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân! d) Con chặt cho đủ 1 trăm đốt tre, mang về đây cho ta! -1 HS đọc yêu cầu bài tập. -Mỗi nhóm làm việc. Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét, tính điểm cho từng nhóm..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Yêu cầu HS đọc đề bài. -GV nhắc HS -GV nhận xét, chốt ý. 4/ Củng cố. -Tổ chức cho HS thi đua.. -1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm. -HS làm việc cá nhân -Mời 3 HS làm bài tập trên bảng. -Cả lớp nhận xét, tính điểm. -Hình thức: + Chia lớp thành 2 đội A, B.  Mỗi câu 4 HS. -Hình thức thi đua: + Đội A: Đặt 1 câu kể. + Đội B: Chuyển câu kể đội A vừa nêu thành câu khiến và ngược lại. -Lớp cổ vũ, nhận xét.. -GV nhận xét , tuyên dương. 5. Tổng kết – Dặn dò : -Về nhà xem lại các bài tập, ghi nhớ. -Chuẩn bị : Cách đặt câu khiến. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. . ******************** Thứ ba : 19 / 3/ 2013. LỊCH SỬ TIẾT 27:THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Ở thế kỉ XVI - XVII, nớc ta nổi lên ba thành thị lớn: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An . - Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là thơng mại. II. Đồ dùng day - học : - Bản đồ Việt Nam . - Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI - XVII . - Phiếu học tập của HS. III. Hoạt động dạy- học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: - Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đã diễn ra nh thế nào ? - 2HS trả lời . - GV nhận xét, ghi điểm . II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi bảng. - HS ghi vở. 2. Tìm hiểu bài: * Hoạt động cả lớp: - GV hỏi:Theo em thành thị là gì ? -HS phát biểu ý kiến. - GVtrình bày:Thành thị ở giai đoạn này không chỉ là trung tâm chính trị, quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân c, công nghiệp và thơng nghiệp phát triển..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GV treo bản đồ VN và yêu cầu HS xác định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trên bản đồ. * Hoạt động nhóm: - GV phát PHT cho các nhóm và yêu cầu các nhóm đọc các nhận xét của ngời nớc ngoài về Thăng Long, Phố Hiến, Hội An (trong SGK) để điền vào bảng thống kê sau: Đặc điểm Thành thị Thăng Long. Phố Hiến. Hội An. Dân c Đông dân nhiều hơn thành thị ở châu á. Có nhiều dân nớc ngoài nh Trung Quốc,Nhật Bản, Hà Lan, Anh, Pháp. Là nơi dân địa phơng và các nhà buôn Nhật Bản dựng nên... -2 HS lên xác định . - HS khác nhận xét. -HS đọc SGK và thảo luận rồi điền vào bảng thống kê để hoàn thành PHT.. Quy mô thành thị. Hoạt động buôn bán. Lớn bằng thành thị ở một số nớc châu á.. Những ngày chợ phiên, dân các vùng lân cận gánh hàng hoá đến đông không thể tởng tợng đợc. Có hơn 2000 nóc nhà của ngời nớc khác đến ở.. Là nơi buôn bán tấp nập.. Phố cảng đẹp và lớn nhất Đàng Trong.. Thơng nhân ngoại quốc thờng lui tới buôn bán.. - GV yêu cầu vài HS dựa vào bảng thống kê và nội dung SGK để mô tả lại các thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI - XVII . - GV nhận xét . * Hoạt động cá nhân: - GV hớng dẫn HS thảo luận cả lớp để trả lời các câu hỏi sau: +Nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nớc ta vào thế kỉ XVI - XVII . +Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế (nông nghiệp, thủ công nghiệp, thơng nghiệp) nớc ta thời đó nh thế nào? - GV nhận xét, chốt ý chính: Thành thị nớc ta lúc đó tập trung đông ngời, quy mô hoạt động và buôn bán rộng lớn, sầm uất, chứng tỏ nền kinh tế hàng hóa đã bắt đầu phát triển. Buôn bán với nớc ngoài đã xuất hiện. Nhiều thơng nhân ở nớc ngoài đã có quan hệ buôn bán với nớc ta . III.Củng cố - dặn dò : - GV cho HS đọc bài học trong khung.. -Vài HS mô tả. -HS nhận xét và chọn bạn mô tả hay nhất.. -HS cả lớp thảo luận và trả lời: +Thành thị nớc ta lúc đó tập trung đông ngời, quy mô hoạt động và buôn bán rộng lớn, sầm uất. Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của nông nghiệp và thủ công nghiệp .. - 2,3 HS đọc..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - GV nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau: Nghĩa - Chuẩn bị theo lời dặn của GV. quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. . ******************** Thứ ba : 19 / 3/ 2013. TOÁN TIẾT 132:KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN 3 I. Mục tiêu: Kiểm tra kết quả học tập của HS về: - Khái niệm ban đầu về phân số, so sánh phân số, các phép tính về phân số. - Quan hệ của một số đơn vị đo thời gian. - Giải bài toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy học: Đề bài: Phần I: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng cho mỗi bài tập dới đây: 5 1. Phân số 7 bằng phân số nào dới đây? 15 20 35 A. 28 B. 21 C. 49. 25 D. 35. 2. Phân số nào lớn hơn 1? 7 A. 12. 7 B. 7. 12 C. 7. 3. Khoảng thời gian nào ngắn nhất?. 12 D. 12. 1 1 A. 180 giây B. 2 giờ C. 10 giờ D. 30 giờ 1 3 5 7 4. Phân số lớn nhất trong các phân số 5 ; 7 ; 9 ; 11 là: 1 3 5 7 A. 5 B. 7 C. 9 D. 11. Phần II: Tính: 2 3 a. 5 + 7. 7 1 b. 9 - 6. 5 3 c. 9 x 5. 4 2 d. 7 : 5. 3 2 1 e. 4 + 5 x 6. Phần III: Giải bài toán: 3 Một mảnh vờn hình chữ nhật có chiều dài 160 m, chiều rộng bằng 5 chiều dài. Tính. diện tích mảnh vờn đó. Phần VI: Tính bằng cách thuận tiện nhất:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 11 26 26 8 3x 7 - 7 x 3. III. Hớng dẫn đánh giá: Phần I: ( 2 điểm) Mỗi lần khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm. Phần II: Làm tính đúng mỗi bài 1,2,3,4, đợc 3/ 4 điểm, riêng bài 5 đợc 1 điểm. Phần III: ( 2,5 điểm): - Nêu câu lời giải và tính đúng chiều rộng đợc 1 điểm. - Nêu câu lời giải và tính đúng diện tích đợc 1 điểm. - Nêu đúng đáp số cho 0,5 điểm. Phần VI: Biết tính bằng cách thuận tiện nhất cho 1 điểm. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. . ********************. Thứ tư : 20 / 3/ 2013. TẬP ĐỌC TIẾT 54: CON SẺ I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung ; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy- học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK -Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy- học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc 3 - 3 HS thực hiện yêu cầu. đoạn bài "Dù sao trái đất vẫn quay"và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét và cho điểm từng HS . II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Cho HS quan sát - HS quan sát tranh, ghi vở. tranh minh họa và giới thiệu bài. 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : * Luyện đọc: -Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lợt HS đọc). - 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn. - GVchú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Hớng dẫn HS tìm hiểu các từ khó trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 2 HS đọc cả bài . - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: * Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: +Trên đờng đi con chó thấy gì? Nó định làm gì ? + Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại và lùi ?. + Đoạn này có nội dung chính là gì? -Gọi 1 HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: +Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm từ trên cây lao xuống cứu con đợc miêu tả nh thế nào? + Đoạn 3 cho em biết điều gì ? -Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi: + Em hiểu một sức mạnh vô hình trong câu"Nhng một sức mạnh vô hình vẫn cuốn nó xuống đất " là sức mạnh gì ?. - Gọi 1 HS đọc đoạn 5 và trả lời câu hỏi. + Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé ? -Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài văn? - GV ghi bảng ý chính của bài.. - 1 HS đọc phần chú giải. - Luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc cả bài . - Lắng nghe GV hớng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng. -1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời . + Trên đờng đi, con chó đánh hơi thấy một con sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống. Nó chậm rãi tiến lại gần con sẻ non . + Đoạn 1: Nói về con chó gặp con sẻ non rơi từ trên tổ xuống. -1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm và trả lời: + Đột ngột một con sẻ già lao từ trên cây xuống đất cứu con. Dáng vẻ của sẻ rất hung dữ khiến con chó phải dừng lại và lùi vì cảm thấy trớc mặt nó có một sức mạnh làm nó phải ngần ngại. - Đoạn 2: Nói lên hành động dũng cảm của sẻ già cứu sẻ non . -1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, + Con sẻ mẹ lao xuống nh một hòn đá rơi trớc mõm con chó; lông dựng ngợc, miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết; nhảy hai, ba bớc về phía cái mõm há rộng đầy răng của con chó; lao đến cứu con, lấy thân mình phủ kín sẻ con . . . +Đoạn 3: Miêu tả hình ảnh dũng cảm quyết liệt cứu con của sẻ già . -1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - Tiếp nối nhau phát biểu: +Đó là sức mạnh của tình mẹ con dù nguy hiểm nó vẫn lao xuống vì thơng con . + Đó là một sức mạnh tự nhiên khi sẻ già thấy con mình bị nguy hiểm đã lao xuống cứu con. -1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. + Vì hành động của con sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với con chó săn hung dữ để cứu con là một hành động đáng trân trọng khiến con ngời cũng phải cảm phục. - Ca ngợi hành động dũng cảm xả thân cứu con của sẻ già. - HS ghi vở..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * Đọc diễn cảm: - Gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn của bài, HS ở lớp theo dõi để tìm ra cách đọc. - GV treo bảng phụ, giới thiệu đoạn cần luyện đọc diễn cảm: ”Bỗng từ trên cây cao gần đó. . . Nó sẽ hi sinh.” GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm -Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Nhận xét và cho điểm từng HS . III. Củng cố - dặn dò: - Bài văn nàycho chúng ta biết điều gì? - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập. - 5 HS tiếp nối nhau đọc . - Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (nh đã hớng dẫn) - HS theo dõi. - HS luyện đọc trong nhóm 2 HS . - Tiếp nối thi đọc diễn cảm.. - 1 HS trả lời. - Chuẩn bị theo hớng dẫn của GV.. .................................................................................................... .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ............................................... ********************. Thứ tư : 20 / 3/ 2013. TOÁN TIẾT 133: HÌNH THOI I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hình thành biểu tợng về hình thoi. - Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi, từ đó phân biệt đợc hình thoi với một số hình đã học. - Thông qua hoạt động vẽ và gấp hình để củng cố kĩ năng nhận dạng hình thoi và thể hiện một số đặc điểm của hình thoi. II. Đồ dùng dạy- học: *GV: Bộ đồ dùng dạy - học toán lớp 4. Chuẩn bị 4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật ,để có thể lắp ráp đợc thành hình vuông hoặc hình thoi. * HS: Giấy kẻ ô li, mỗi ô có cạnh 1 cm,thớc kẻ, e ke ,kéo, 4 thanh nhựa nh GV. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> I. Kiểm tra bài cũ: -Nhận xét chungbài kiểm tra. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Tìm hiểu bài: * Hình thành biểu tợng về hình thoi: - GVvà HS cùng lắp ghép mô hình thành hình vuông. - GV làm lệch hình vuông nói trên để tạo thành một hình mới và giới thiệu đó là hình thoi . - GV vẽ hình này lên bảng . - Cho HS quan sát các hình vẽ trong phần bài học của SGK rồi nhận xét hình dạng của hình, từ đó nhận thấy biểu tợng về hình thoi có trong các hoa văn trang trí. -Hớng dẫn học sinh tên gọi về hình thoi ABCD nh trong SGK * Nhận biết một số đặc điểm về hình thoi: - Yêu cầu HS phát hiện các đặc điểm của hình thoi . - Gọi 1 HS lên bảng đo các cạnh của hình thoi, ở lớp đo hình thoi trong sách giáo khoa và đa ra nhận xét.. - Yêu cầu nêu ví dụ về các đồ vật có dạng hình thoi có trong thực tế cuộc sống . - Hỏi: Hình thoi có đặc điểm gì ? - Yêu cầu học sinh nhắc lại . 3. Luyện tập: Bài 1:Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Yêu cầu HS dùng thớc kiểm tra các hình trong SGK và trả lời miệng. - GV vẽ các hình nh SGK lên bảng. - Gọi 1 học sinh lên bảng xác định. - Nhận xét bài làm học sinh . Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài . - Vẽ hình nh SGK lên bảng. - Hớng dẫn HS đo và rút ra nhận xét về đặc điểm của 2 đờng chéo của hình thoi ABCD -Yêu cầu lớp làm vào vở. - Gọi 2 em lên bảng thực hành đo và đa ra. - HS ghi vở. - Thực hành ghép hình tạo thành hình vuông nh hớng dẫn . -Quan sát. - HS vẽ hình vào vở - Quan sát nhận dạng các hình thoi có trong các hoa tiết trang trí . - Gọi tên hình thoi ABCD . - 2 HS đọc: Hình thoi ABCD. -1 HS thực hành đo trên bảng . - HS ở lớp thực hành đo hình thoi trong SGK rút ra nhận xét . + Hình thoi ABCD có: - Các cạnh AB, BC, CD, DA đều bằng nhau. - Cạnh AB song song với CD, cạnh AD song song với BC. - HS nêu một số ví dụ. * Hình thoi có hai căp cạnh đối diện song song với nhau có 4 cạnh đều bằng nhau. - 3,4 HS nhắc lại. - 1 HS đọc,lớp đọc thầm. - HS kiểm tra và trả lời. - 1 HS lên bảng tìm . - Các hình 1,3 là hình thoi. - Hình 2 là hình chữ nhật. -1 em đọc đề bài. -2HS thực hành đo trên bảng. - HS thực hành dùng e ke đo để nhận biết hai đờng chéo của hình thoi vuông góc với nhau..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> nhận xét .. -Gọi em khác nhận xét bài bạn - Nhận xét, ghi điểm bài làm học sinh . * GV ghi nhận xét: Hình thoi có hai đờng chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đờng . - Gọi HS nhắc lại. Bài 3: Gọi học sinh nêu đề bài -Yêu cầu cả lớp quan sát các hình vẽ trong SGK thực hành gấp hình thoi. - Gọi 2 HS lên bảng thao tác gấp, cắt bìa để tạo thành hình thoi hoàn chỉnh . - Giáo viên nhận xét bài học sinh . III. Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS nhắc lại đặc điểm của hình thoi. -Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà học bài và làm bài, chuẩn bị bài sau: Diện tích hình thoi.. - HS dùng thớc có chia vạch xen ti mét để kiểm tra và chứng tỏ rằng hai đờng chéo hình thoi cắt nhau tại trung điểm của mỗi đờng. -HS nhận xét bài bạn.. - 2 HS nhắc lại. - 1HS đọc đề bài. -Lớp thực hiện gấp, cắt hình thoi theo hớng dẫn của giáo viên. - 2 HS lên bảng thực hành. - 2 HS nhắc lại. - Chuẩn bị theo lời dặn của GV.. ................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ................ ******************** Thứ tư : 20 / 3/ 2013. KHOA HỌC TIẾT 53: CÁC NGUỒN NHIỆT (BVMT) I. Mục tiêu : Sau bài học, HS có thể: - Kể tên và nêu đợc vai trò các nguồn nhiệt thờng gặp trong cuộc sống. - Biết thực hiện những quy tắc đơn giản để phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt . *BVMT: Giáo dục HS có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày. II. Đồ dùng dạy- học: - Chuẩn bị: Hộp diêm, nến, bàn là. - Tranh minh hoạ SGK. - Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột nh sau : Những rủi ro, nguy hiểm có thể Cách phòng tránh xảy ra khi sử dụng nguồn nhiệt.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV I. Kiểm tra bài cũ: - Lấy ví dụ về vật cách nhiệt,vật dẫn nhiệt và ứng dụng của chúng trong cuộc sống? - GV nhận xét và cho điểm HS. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trong SGK và những hiểu biết của bản thân trao đổi trả lời các câu hỏi sau: - Em biết những vật nào là nguồn toả nhiệt cho các vật xung quanh ? - Em biết gì về vai trò của từng nguồn nhiệt ấy ? - Gọi HS khác nhận xét bổ sung. * Vậy theo em các nguồn nhiệt thờng dùng để làm gì ? - Khi ga hay than củi bị cháy hết còn có nguồn nhiệt nữa không ? - GV kết luận, giúp HS phân loại các nguồn nhiệt thành nhóm, các nguồn nhiệt là: - Ngọn lửa của các vật bị đốt cháy nh que diêm, củi, than, dầu, nến, ga,... giúp cho việc thắp sáng và đun nấu . - Bếp điện, mỏ hàn điện, lò sởi, đang hoạt động giúp cho việc sởi ấm, nấu chín thức ăn hay làm nóng chảy một vật nào đó. - Mặt Trời luôn toả nhiệt làm nóng mọi vật. Mặt trời là nguồn nhiệt quan trọng nhất không thể thiếu đối với sự sống và các hoạt động của vạn vật trên Trái Đất. * Hoạt động2: Cách phòng tránh những rủi ro nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt. - GV hỏi: Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt nào ?. Hoạt động của HS - 2HS trả lời.. - HS ghi vở.. - 2 HS ngồi cùng bàn quan sát hình trong SGK và trao đổi, trả lời câu hỏi.. - HS nhận xét, bổ sung. - Các nguồn nhiệt dùng để sởi ấm, sấy khô, đun nấu ,.... - Khi ga hay củi, than bị cháy hết thì ngọn lửa sẽ bị tắt nên không còn nhiệt nữa .. - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi . - Nguồn nhiệt nh: ánh sáng Mặt Trời, bàn là điện, bếp điện, bếp than, bếp ga, bếp củi, máy sấy tóc, lò sởi điện ... -Em còn biết những nguồn nhiệt nào khác? - Các nguồn nhiệt nh: lò nung gạch, lò nung đồ gốm ,... - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4 HS - 4 HS ngồi hai bàn trên dới tạo - Phát bút dạ và phiếu nh phần chuẩn bị cho thành 1 nhóm, thảo luận cử đại.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> từng nhóm . - GVđi từng nhóm để giúp đỡ HS gặp khó khăn . - Yêu cầu những nhóm xong trớc dán phiếu làm bài lên bảng . -Tổ chức cho HS trình bày, nhận xét kết quả của các nhóm khác . - GV nhận xét, tuyên dơng những nhóm HS làm tốt. * Hỏi: Tại sao lại phải dùng lót tay để bê nồi, xoong ra khỏi nguồn nhiệt ?. diện ghi kết quả thảo luận của nhóm mình vào phiếu. - Các nhóm làm xong dán tờ phiếu lên bảng -Tiếp nối nhau trình bày. - Vì khi đang hoạt động thì nguồn nhiệt sẽ tỏa ra xung quanh một nhiệt lợng rất lớn . . . sẽ tránh cho nguồn nhiệt truyền vào tay. Vì vậy sẽ tránh bị bỏng tay . - Tại sao không nên vừa là quần áo lại vừa - Vì nếu ta vừa là quần áo vừa làm làm việc khác ? một việc khác thì sẽ làm cháy * Hoạt động 3:Thực hiện tiết kiệm khi sử quần áo dụng các nguồn nhiệt - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân. *BVMT: Em và gia đình em làm nh thế nào - HS suy nghĩ, dựa vào tranh minh hoạ và những hiểu biết để trao đổi để tiết kiệm các nguồn nhiệt? và trả lời các câu hỏi . - Gọi HS trình bày, mỗi HS chỉ nêu 1 đến 2 - Tiếp nối nhau trình bày trớc lớp cách - GV nhận xét, khen ngợi HS. III. Củng cố - dặn dò: -GV nhận xét tiết học, tuyên dơng HS . - Chuẩn bị theo lời dặn của GV. -Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Nhiệt cần cho sự sống. ............................................................................................ .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ....................................................... ******************** Thứ tư : 20 / 3/ 2013. TẬP LÀM VĂN TIẾT 53: MIÊU TẢ CÂY CỐI ( Kiểm tra viết ) I. Mục tiêu: -HS thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối sau giai đoạn học về văn miêu tả cây cối - Bài viết đúng với yêu cầu của đề bài, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự nhiên. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ viết sẵn đề bài và dàn ý về bài văn miêu tả cây cối..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Giấy để làm bài kiểm tra . III. Hoạt động dạy - học: I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về dàn bài miêu tả cây cối - Gọi HS nêu về sự chuẩn bị của em về dàn bài miêu tả một loại cây cối. -Nhận xét chung. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn HS làm bài: - Gọi HS đọc 4 đề bài trong SGK. - GVghi 4 đề bài trong SGK, gợi ý HS chọn 1 trong 4 đề đó để làm bài. - Gọi HS đọc lại dàn ý về bài văn miêu tả cây cối đã ghi ở trên bảng. - Nhắc HS cần xác định rõ yêu cầu của đề bài. -Dựa vào dàn bài trên bảng để lập dàn ý trớc khi làm bài vào giấy. 3. HS làm bài: - GV theo dõi, uốn nắn. 4. Thu bài. III. Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết học sau: Trả bài. - 2 HS thực hiện. - 1 số HS nêu.. - 2 HS đọc - HS theo dõi, lắng nghe. - 2 HS đọc. - HS lắng nghe. - HS làm bài.. ...................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ............. ****************** Thứ năm : 21 / 3/ 2013 Đạo đức:. TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (T2) (GDKNS) I. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp ở trường và cộng đồng. - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia * Hs khá giỏi nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo. - KNS : Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo II. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. KTBài cũ - Cho HS nêu các hoạt động nhân đạo mà em - 3 HS nêu. biết? - Cho HS làm bài tập 1. - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giáo viên giới thiệu: b. Hoạt động 1:Bài tập 4. - Yêu cầu HS đọc đề.. - 1 HS đọc.. - Cho HS thảo luận và nêu trường hợp nào là - HS thảo luận và báo cáo kết quả: việc làm nhân đạo và không phải nhân đạo. + b, c, e là việc làm nhân đạo. + a, d không phải là việc làm nhân đạo. - Cho HS báo cáo. Hoạt động 2: Bài tập 2.. - Xử lí tình huống.. - GV chia nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 tình - Cho các nhóm đại diện trình bày, nhóm huống. khác bổ sung. a. Có thể đẩy xe lăn giúp bạn (nếu bạn có xe lăn) quyên góp tiền giúp bạn. b. Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà cụ những công việc lặt vặt hằng ngày như: lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nh2 cửa... Hoạt động 3: bài tập 5. - Cho HS đọc yêu cầu.. - 1 HS đọc.. - Chia lớp thảo luận và báo cáo.. - HS thảo luận và báo cáo.. GV kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẽ, giúp đỡ những người khó khăn hoạn bằng cách tham gia nhũng hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng. - Cho HS đọc ghi nhớ. - 2 HS đọc. 3. Củng cố – Dặn dò. - HS thực hiện dự án những người khó khăn, hoạn nạn như đã nêu ở bài tập 5. - GV liên hệ.. - HS nhắc lại ghi nhớ. - Chuẩn bị bài “Tôn trọng luật giao thông”. - Nhân xét tiết học./. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. . ******************** Thứ năm : 21 / 3/ 2013.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 54: CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN I. Mục tiêu: - HS nắm đợc cách đặt câu khiến. - Biết đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau. II. Đồ dùng dạy- học: - Bút dạ, 3 băng giấy, mỗi băng đều viết câu văn ( Nhà vua hoàn lại gơm cho Long Vơng) đặt trong các khung khác nhau để 3 HS làm BT1(phần nhận xét) Cách 1: Nhà vua hoàn gơm lại cho Long Vơng Cách 2: Nhà Vua hoàn kiếm lại cho Long Vơng Cách 3: nhà vua hoàn kiếm lại cho Long Vơng - 4 băng giấy - mỗi băng viết một câu văn BT1( phần luyện tập ). III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đặt mỗi em một câu khiến. -3 HS lên bảng thực hiện. - 1 HS nói lại nội dung cần ghi nhớ tiết trớc. - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi bảng. - HS ghi vở. 2. Phần nhận xét: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài . -1 HS đọc. - GV hớng dẫn HS biết cách chuyển câu kể: Nhà vua hoàn gơm lại cho Long V- - HS theo dõi. ơng. thành câu khiến theo 4 cách đã nêu trong sách giáo khoa. - Yêu cầu HS suy nghĩ, làm bài. - Hoạt động cá nhân. - GV dán 3 băng giấy, mời 3 HS lên bảng - Lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng làm chuyển câu kể thành câu khiến theo 3 cách trên 3 băng giấy. Sau đó từng em đọc khác nhau. lại câu khiến với giọng phù hợp. - Cả lớp và GV nhận xét. - Cách 4: GV gọi 1,2 HS đọc lại nguyên - 1,2 HS đọc. văn câu: Nhà vua hoàn gơm lại cho Long Vơng chuyển câu đó chỉ nhờ giọng điệu phù hợp với câu khiến. - HS nhận xét câu của bạn . - Yêu cầu HS đọc lại các câu khiến vừa tạo ra theo giọng điệu phù hợp . - Cả lớp và GV nhận xét . + GV lu ý HS : - Với những yêu cầu, đề nghị mạnh (có các từ “hãy, chớ, đừng ở đầu câu) thì cuối câu nên đặt dấu chấm than. Với những yêu cầu đề nghị nhẹ nhàng thì cuối câu nên đặt dấu.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> chấm 3. Ghi nhớ: - Yêu cầu HS dựa vào cách làm bài tập phần nhận xét, tự nêu 4 cách đặt câu khiến . - Gọi 2 - 4 HS đọc ghi nhớ trong SGK. 4. Luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc đề bài . + GV giải thích: - Các em cần viết nhiều câu khiến từ câu kể đã cho trớc, có thể dùng phối hợp các cách mà SGK đã gợi ý. - Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và hoàn thành yêu cầu chuyển câu kể thành câu khiến viết sẵn trong băng giấy . - Phát cho mỗi nhóm 1 băng giấy. - Nhóm nào làm xong trớc dán băng giấy lên bảng - Gọi các nhóm khác bổ sung. - GV nhận xét. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để đặt câu khiến đúng với từng tình huống giao tiếp, đối tợng giao tiếp . - Gọi 3 HS lên làm bài trên bảng . -Yêu cầu HS cả lớp nhận xét các câu mà bạn vừa đặt đã đúng với tình huống đặt ra cha . - GV nhận xét ghi điểm HS. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu khiến theo yêu cầu -Yêu cầu HS dới lớp tự làm bài. -Gọi HS đọc các câu mình vừa đặt đúng giọng điệu phù hợp từng câu khiến . Bài 4: Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài . - Yêu cầu HS làm vào vở . -Yêu cầu HS tiếp nối trả lời . - HS phát biểu GV chốt lại .. - HS tự phát biểu ghi nhớ . - 2 - 4 HS nhắc lại . - 1 HS đọc, lớp đọc thầm .. - Các nhóm thảo luận và hoàn thành yêu cầu trong phiếu . - Đại diện nhóm dán băng giấy lên bảng. -Bổ sung các câu kể mà nhóm bạn cha tìm đợc . -1 HS đọc. -HS thảo luận trao đổi theo nhóm . -3 HS lên bảng đặt câu theo từng tình huống nh yêu cầu. - Nhận xét bổ sung cho bạn . -1 HS đọc. - 3 HS lên bảng. - Cả lớp suy nghĩ và làm bài vào vở. - Tiếp nối đọc lại các câu vừa đặt đợc -1 HS đọc. - Tự suy nghĩ và trả lời vào vở . - Tiếp nối phát biểu : - Tình huống ở đây là: Xin ngời lớn làm một việc gì đó. Thể hiện mong muốn điều gì đó tốt đẹp .. III. Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học phần ghi nhớ, làm lại các bài tập, chuẩn bị bài sau:Ôn tập. - Chuẩn bị theo lời dặn của GV.. .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(25)</span> .................................................................................................................................................. . ******************** Thứ năm : 21 / 3/ 2013. TOÁN TIẾT 134: DIỆN TÍCH HÌNH THOI I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hình thành công thức tính diện tích của hình thoi. - Bớc đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài tập có liên quan. II. Đồ dùng dạy- học : - Chuẩn bị các mảnh bìa có hình dạng nh hình vẽ trong sách giáo khoa . - HS: Giấy kẻ ô li , cạnh 1 cm, thớc kẻ, e ke và kéo. III. Hoạt động dạy- học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: - Hình thoi có đặc điểm gì ? - Nhận xét ghi điểm từng học sinh . II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Tìm hiểu bài: *Hình thành công thức tính diện tích hình thoi: - Vẽ lên bảng hình thoi ABCD . - GV đặt vấn đề : hãy tính diện tích hình thoi đã cho. - Cho HS quan sát và kẻ đợc hai đờng chéo hình thoi, hớng dẫn HS dùng giấy gấp, cắt theo đờng chéo để tạo thành 4 hình tam giác vuông và ghép lại ( nh hình vẽ SGK) để có hình chữ nhật ACNM . - Gợi ý để HS nhận xét và so sánh diện tích của hình thoi ABCD và hình chữ nhật ACNM vừa tạo thành . - Yêu cầu nhận xét về mối quan hệ giữa hai hình để rút ra công thức tính diện tích hình thoi - GV kết luận, ghi quy tắc và công thức tính diện tích hình thoi lên bảng. - Nếu gọi diện tích hình thoi là S. - Đờng chéo thứ nhất là m. - Đờng chéo thứ hai là n . mXn *Ta có công thức : S = 2. - Yêu cầu học sinh nhắc lại. 3. Luyện tập:. - 2 HS trả lời . - HS ghi vở.. - Quan sát hình thoi ABCD, gọi tên và nhận biết về hai đờng chéo của hình thoi ABCD . - Thực hành cắt theo đờng chéo hình thoi sau đó ghép thành hình chữ nhật ACNM. - Hình chữ nhật ACNM có diện tích bằng diện tích hình thoi ABCD. - Diện tích hình chữ nhật AC NM n. là: m x 2. n. mà : m x 2. =. mXn . 2. - Vậy diện tích hình thoi ABCD là :. mXn 2. - Qui tắc : Diện tích hình thoi bằng tích độ dài của hai đờng chéo chia cho 2 . - 2HS nêu lại qui tắc và công thức..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bài 1:Yêu cầu học sinh nêu đề bài - GV vẽ các hình với các số đo nh SGK lên - 1 HS đọc. bảng. - Yêu cầu 1 HS nhắc lại cách tính diện tích hình - HS quan sát, nêu cách tính diện thoi tích hình thoi. - Gọi 2 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở. -Nhận xét bài làm học sinh .. Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Hỏi học sinh các dữ kiện và yêu cầu của bài . - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . - Gọi 1HS lên bảng làm.. -Nhận xét , ghi điểm bài làm học sinh . Bài 3: Gọi học sinh nêu đề bài . - GV vẽ hình nh SGK lên bảng . - Gợi ý HS : - Tính diện tích hình thoi và diện tích hình chữ nhật. - So sánh diện tích hình thoi và hình chữ nhật. - Đối chiếu để trả lời câu nào đúng câu nào sai . -Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Gọi 1 em lên bảng tính .. - HS cả lớp thực hành vẽ hình và tính vào vở. - 2 HS lên bảng làm . a/ Diện tích hình thoi ABCD là : 3 x 4 : 2 = 6 (cm 2) b/ Diện tích hình thoi MNPQ là: 7 x 4 : 2 = 14 (cm 2) -1 HS đọc. - HS tự làm vào vở . - 1 HS lên bảng làm . a/ Diện tích hình thoi là 5 x 20 : 2 = 50 (dm 2) b/ Đổi : 4 m = 40 dm -Diện tích hình thoi là : 40 x 15 : 2 = 300 (dm 2) - Nhận xét bài bạn . -1 em đọc đề bài. - Vẽ hình vào vở . - Lắng nghe GV hớng dẫn . - Lớp làm bài vào vở . -1 HS làm bài trên bảng. Giải - Diện tích hình thoi ABCD là : 5 x 2 : 2 = 5 (cm2 ) - Diện tích hình chữ nhật MNPQ là : 5 x 2 = 10 (cm 2) 1. Vậy diện tích hình thoi bằng 2 diện tích hình chữ nhật là đúng.. III. Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS nhắc lại công thức và kết luận về cách - 2 HS nêu. tính diện tích hình thoi. - Nhận xét đánh giá tiết học . -Dặn về nhà học bài, làm bài và chuẩn bị bài - Chuẩn bị theo lời dặn của GV. sau: Luyện tập.. ..................................................................................................................... ...................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(27)</span> .................................................................................................................................................. .............................. ********************. Thứ năm : 21 / 3/ 2013. ĐỊA LÍ TIẾT 27: NGỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (BVMT) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Giải thích đợc dân c tập trung khá đông ở duyên hải miền Trung do có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất ( đất canh tác, nguồn nớc sông, biển). -Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp. -Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành sản xuất nông nghiệp ở ĐB duyên hải miền Trung. * BVMT: GV cho HS thấy dân c ở đây rất đông đúc cần giảm tỉ lệ sinh và nâng cao dân trí. II. Đồ dùng dạy – học: Bản đồ dân c Việt Nam. III. Hoạt động dạy- học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm khí hậu của vùng ĐB - 1HS trả lời. duyên hải miền Trung? -Hãy đọc tên các ĐB duyên hải miền - 1HS trả lời. Trung theo thứ tự từ Bắc vào Nam (Chỉ bản đồ). - GV nhận xét, ghi điểm. - HS ghi vở. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 2. Phát triển bài: a. Dân c tập trung khá đông đúc: *Hoạt động cả lớp: -Gv giới thiệu: ĐB duyên hải miền Trung - HS lắng nghe. tuy nhỏ hẹp song có điều kiện tơng đối thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất nên dân c tập trung khá đông đúc. - HS quan sát bản đồ phân bố dân c - Yêu cầu HS quan sát bản đồ phân bố dân VN. c VN và so sánh: - Số ngời ở vùng ven biển miền.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> + So sánh lợng ngời sinh sống ở vùng ven biển miền Trung so với ở vùng núi Trờng Sơn. + So sánh lợng ngời sinh sống ở vùng ven biển miền Trung so với ở vùng ĐBBB và ĐBNB. - GV nêu: dân c ở vùng ven biển miền Trung khá đông đúc và phần lớn họ sống ở các làng mạc, thị xã, thành phố. *BVMT: GVcho HS thấy dân c ở đây rất đông đúc cần giảm tỉ lệ sinh và nâng cao dân trí. - Yêu cầu HS làm việc cặp đôi quan sát hình 1, 2 trong SGK, nhận xét trang phục của phụ nữ Chăm, phụ nữ Kinh. - GV nhấn mạnh: Đây là trang phục truyền thống của các dân tộc. Tuy nhiên, hàng ngày để tiện cho sinh hoạt và sản xuất, ngời dân thờng mặc áo sơ mi và quần dài. b. Hoạt động sản xuất của ngời dân: *Hoạt động cả lớp: - GV yêu cầu HS quan sát các hình 3 đến hình 8 trong SGK đọc ghi chú ở các hình cho biết tên các hoạt động sản xuất . - GV ghi sẵn trên bảng bốn cột và yêu cầu 4 HS lên bảng điền vào tên các hoạt động sản xuất tơng ứng với các ảnh mà HS quan sát. Nuôi Trồng Chăn trồng Ngành trọt nuôi đánh khác bắt thủy sản -mía -Gia -Tôm -làm -lúa súc( bò) -Cá muối. Trung nhiều hơn so với ở vùng núi Trờng Sơn. - Số ngời ở vùng ven biển miền Trung ít hơn ở vùng ĐBBB và ĐBNB.. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dơng. - GV nhấn mạnh, giải thích thêm về nghề nuôi tôm, làm muối. - GV khái quát: Các hoạt động sản xuất của ngời dân ở duyên hải miền Trung mà HS đã tìm hiểu đa số thuộc nghành nông ng nghiệp. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Đọc bảng gợi ý trong SGK giải thích vì sao đồng băng duyên hải miền Trung lại có các hoạt. - Cho 2 HS đọc lại kết quả làm việc của các bạn và nhận xét.. - HS quan sát và lần lợt nói với nhau về đặc điểm trang phục của ngời Chăm và ngời kinh. - HS trả lời. +phụ nữ Chăm mặc váy dài, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu. + Phụ nữ Kinh mặc áo dài, cổ cao - HS đọc và nói tên các hoạt động sản xuất . - HS cả lớp làm vào nháp. - 4 HS lên bảng thi điền .. - HS lắng nghe.. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày trớc.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> động sản xuất đó? - GV kết luận: Mặc dù thiên nhiên thờng gây bão lụt và khô hạn, ngời dân miền Trung vẫn luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân trong vùng và các vùng khác. III. Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. -Nhận xét tiết học. -Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau học tiếp.. lớp. - HS lắng nghe.. - 2,3 HS đọc. - Chuẩn bị theo hớng dẫn của GV.. ................................................................................................................... .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ................................ ********************. Thứ sáu ngày 22 tháng 3 năm 2013 TẬP LÀM VĂN TIẾT 54:TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: -Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của bạn và của mình khi đã đợc cô giáo chỉ rõ. -Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về: ý, bố cục bài, cách dùng từ đặt câu, lỗi chính tả; biết tự chữa những lỗi thầy,cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình . - Nhận thức đợc những cái hay của các bài đợc thầy, cô khen . II. Đồ dùng dạy- học: - Tổng hợp các lỗi, các u, khuyết điểm mà HS mắc. - Phấn màu để chữa lỗi chung. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. GV nêu nhận xét chung về bài làm của HS: - GV viết đề bài kiểm tra lên bảng . -2 HS đọc lại đề bài. - Nhận xét về kết quả làm bài . - Nêu những u điểm chính: HS xác định đợc yêu cầu của đề bài, kiểu bài, bố cục rõ ràng…. - Lắng nghe GV . - Những thiếu sót hạn chế: Một số bài làm sơ sài, cha rõ từng phần….. - Thông báo điểm cụ thể . - Trả bài cho từng HS . 2. Hớng dẫn HS chữa bài . + Hớng dẫn từng HS tự sửa lỗi ..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Gọi HS đọc lời phê của thầy cô giáo trong bài . - Yêu cầu HS viết vào vở các lỗi theo rõ từng loại - Yêu cầu HS đổi vở cho bạn bên cạnh để soát lỗi + Hớng dẫn chữa lỗi chung: - GV chép các lỗi định chữa lên bảng lớp . - Gọi HS lên bảng chữa từng lỗi .. - 2 HS đứng tại chỗ đọc những chỗ giáo viên chỉ lỗi trong bài,viết các lỗi trong bài làm vào vở. - Hai HS ngồi gần nhau đổi vở cho nhau để soát lại lỗi. - Lần lợt HS lên bảng chữa lỗi, HS ở lớp chữa trên nháp. - HS theo dõi.. - GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu . 3. Hớng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay: - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của - HS lắng nghe. một số HS trong lớp - Hớng dẫn HS trao đổi tìm ra cái hay, cái - Trao đổi trong nhóm để tìm ra cái đáng học tập của đoạn văn, bài văn. hay có trong đoạn văn hoặc trong cả bài văn mà mình nên học tập . - Yêu cầu HS chọn một đoạn trong bài của - Chọn 1 đoạn trong bài viết lại cho mình viết lại . thật hay. 4. Củng cố - dặn dò: - Dặn HS về nhà những em viết cha đạt - HS chuẩn bị theo lời dặn của GV. viết lại cho hay hơn rồi nộp lại cho GV. - Dặn HS học thuộc các bài tập đọc HTL chuẩn bị lấy điểm đọc trong tuần ôn tập giữa kì II. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. . ***********************************. Thø s¸u ngµy 22 th¸ng 3 n¨m 2013 TOÁN TIẾT 135: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thoi . II. Đồ dùng dạy- học: - Bộ đồ dùng dạy - học toán lớp 4. - Giấy kẻ ô li , cạnh 1 cm , thớc kẻ , e ke và kéo . III. Hoạt động dạy- học: I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 3 tiết -1 HS làm bài trên bảng. 134. - 2 HS trả lời . - Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi : + Hình thoi có đặc điểm gì ? -Nhận xét ghi điểm từng học sinh . II. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 1. Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Thực hành: Bài 1: Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu 1 HS nhắc lại cách tính diện tích hình thoi. - GV nhắc HS chú ý phần b phải đổi về cùng đơn vị đo trớc khi thực hiện phép tính . - Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở .. -Nhận xét bài làm học sinh . Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào nháp. - Gọi 1 HS lên bảng làm. -Nhận xét bài làm học sinh . Bài 3: Gọi học sinh nêu đề bài . - GV vẽ các hình nh SGK lên bảng . - Gợi ý HS : a) Suy nghĩ tìm cách xếp 4 hình tam giác để tạo thành hình thoi, từ đó xác định độ dài của 2 đờng chéo. b) Tính diện tích hình thoi theo công thức. -Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở. - Gọi 1 em lên bảng tính .. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 4: Gọi học sinh nêu đề bài . - GV vẽ các hình nh SGK lên bảng . - Gợi ý HS : - Quan sát hình suy nghĩ và gấp theo từng bớc nh hình vẽ . - Yêu cầu HS thực hành gấp trên giấy . - Mời 1 HS lên thao tác gấp trên bảng . - GV nhận xét.. - HS ghi vở. -1 HS đọc. - Cho biết số đo đờng chéo - Tính diện tích hình thoi. - 1 HS nêu. - HS lắng nghe. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng. Giải a/ Diện tích hình thoi là : 19 x 12 : 2 = 144 (cm 2) b/ Đổi : 7dm = 70 cm . b/ Diện tích hình thoi là : 30 x 70 : 2 = 1050 (cm 2) - Nhận xét bài bạn - 1 HS đọc, lớp đọc thầm . - HS tự suy nghĩ và làm bài vào nháp. - 1 HS lên bảng làm bài . -1 HS đọc. - HS quan sát. - HS ở lớp thực hành xếp và xác định độ dài của 2 đờng chéo. - HS làm bài vào vở . - 1 HS lên bảng làm . b)Diện tích miếng kính là: 14 x 10 : 2 = 70 (cm 2) Đáp số : 70 cm 2 - Nhận xét bổ sung bài bạn. -1 HS đọc. - HS quan sát. - HS thực hành gấp tờ giấy nh trong SGK. - 1 HS lên bảng thao tác. - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> III. Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS nêu lại cách tính diện tích hình - 2 HS nêu. thoi. -Nhận xét đánh giá tiết học . -Dặn về nhà học bài và làm bài, chuẩn bị - Học bài và chuẩn bị bài theo hớng bài sau: Luyện tập chung. dẫn của GV. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. . ********************. BÀI SOẠN BỒI DƯỠNG HS YẾU Kể chuyện:. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: - Chọn được câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nói về lòng dũng cảm, theo gợi ý trong SGK. - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng ; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - KNS : Giao tiếp : trình bày suy nghĩ, ý tưởng; Tự nhận thức đánh giá; Ra quyết định : tìm kiếm cách lựa chọn; Làm chủ bản thân :đảm nhận trách nhiệm. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK. - Bảng phụ viết đề, dàn ý của bài kể chuyện. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định. Hát. 2. KTBài cũ - GV cho HS kể lại câu chuyện đã được nghe được đọc nói về lòng dũng cảm. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a. Giáo viên giới thiệu: b.HD HS tìm hiểu yêu cầu của đề: - Cho 1 HS đọc đề.. - 1 HS đọc yêucầu.. - GV hướng dẫn xác định đề à gạch từ quan - HS tìm hiểu. trọng: lòng dũng cảm, chứng kiến, tham gia. - Cho HS đọc các gợi ý. - 4 HS đọc, mỗi em 1 gợi ý, lớp theo dõi SGK và tranh. - Cho HS kể nhóm đôi. - Kể nhóm đôi. “Tôi muốn kể về lòng dũng cảm đuổi bắt cướp, bảo vệ dân của 1 chú công an ở xã toi tuần qua”. c. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> câu chuyện: - Kết luận theo nhóm đôi.. - HS kể (cử chỉ, điệu bộ, giọng nói).. - Thi kể chuyện trước lớp.. - Cử đại diện thi kể, lớp trao đổi và bình chọn bạn kể hay.. + Các HS khác trao đổi ý nghĩa, nội dung, nhân ật khi bạn kể xong. + G nhận xét. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học và GV liên hệ thực tế. - Về kể cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau kể hcuyện: “Đôi cánh của Ngựa Trắng”./. *************************************. LUYỆN TẬP NHÂN CHIA PHÂN SỐ. THỰC HÀNH NHẬN BIẾT – VẼ VÀ TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH THOI A. Mục tiêu - Củng cố cho HS về nhân phân số, tính diện tích hình hoi. - Rèn tính tích cực cho HS khi làm bài Và yêu thích môn học. B. Đồ dùng dạy học 1. Thầy: Nội dung luyện tập 2. Trò: SGK + Vở ghi * Định hớng tiết dạy: HĐ cá nhân – cặp đôi – cả lớp. C. Các hoạt động dạy học I.. ổn định tổ chức:1’. II. Kiểm tra bài cũ: 0 III Bài mới: 35’ 1, Vào bài: (1’)GV giới thiệu bài 2, Nội dung: 34’ Hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức:1’. Hoạt động của trò * HS lµm vµo vë. II. Kiểm tra bài cũ: 0. 3 4 3 7 21 :    a, 4 7 4 4 16. III. Bài mới: 35’.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> *Vào bài:(1’)Giíi thiÖu bµi: *Néi dung bµi. 6 2 12 4    b, 11 3 33 11. * Bµi1: TÝnh. 2 4 1 8 5 40  :    c, 3 7 5 21 1 21 .. * HS đọc yêu cầu 4 3   a, x 5 5. 3 4 : x= 5 5. * Bµi2: HS lµm b¶ng con. 3 x= 4. 2 2  b, x 5 3 :. * Bµi3: ( 224 – BTT4). 2 2 4   x = 3 5 15. 4 x = 15. * HS đọc yêu cầu. * Bµi 4: Tãm t¾t H×nh thoi ABCD cã: - AC= 24 cm 2 - BD = 3 cña AC. -S =? * Mét HS lªn b¶ng, líplµn vµo vë. IV. Cñng cè dÆn dß: 2’ - Nh¾c l¹i néi dung bµi - NhËn xÐt tiÕt d¹y. Bµi gi¶i Độ dài đờng chéo BD đó là: 2 24  16 3 (cm). Diện tích hình thoi đó là: 24 16 192 2 (cm2). §¸p sè: 192 cm2 --------------------------b&a-------------------------.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> LUYỆN ĐỌC. DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY A. Muc đích - Đọc lu loát, trôi chảy rành mạch rõ ràng, bớcđầu biết đọc diễn cảm bài tập đọc, đọc đúg các tên riêng nớc ngoài. - Hiểu đợc nội dung bài “ Ca ngợi những ngời làm khoa học chân chính đã dũng cảm kiên trì bảo vệ chân lý khoa học ”. - GD HS yêu thích môn học B. Đồ dùng dạy học 1. Thầy: Nội dung 2. Tro: SGK + vở ghi * Định hớng tiết dạy: Cá nhân, cặp đôi, cả lớp. C. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức:1’. Hoạt động của trò. II. Kiểm tra bài cũ: 0. - HS l¾ng nghe - Luyện đọc đoạn 2 - Giọng đọc rõ ràng, dứt khoát, gấp gáp dÇn theo diÔn biÕn cña c©u truyÖn. - NhÊn giäng nh÷ng tõ ng÷ nh cæ vò, xÐt xö, ph¹m téi, nãi to. - HS đọc theo cặp. - §äc ®o¹n 2 - Chia nhóm đôi, vài nhóm thi nhau đọc. * Nhận xét: bình chọn nhóm đọc diễn c¶m nhÊt. - Ca ngîi nh÷ng nhµ khoa häc ch©n chính đã dũng cảm kiên trì bảo vệ chân lý khoa häc.. III. Bài mới: 35’ *Vào bài:(1’)Giíi thiÖu bµi: *Néi dung bµi 1 HS đọc cả bài * GV đọc mẫu - Nêu cách đọc. - Gọi HS đọc bài. - Luyện đọc Gi¸o viªn ®a ®o¹n 2 lªn b¶ng vµ HD đọc. - Hái: Qua truyÖn gióp em hiÓu ra ®iÒu g×?.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> IV.Cñng cè dÆn dß:2’ - Nh¾c l¹i néi dung - Về nhà đọc bài nhiều lần --------------------------b&a------------------------KĨ THUẬT TIẾT 27: LẮP CÁI ĐU ( tiết 1 ) I. Mục tiêu: - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cái đu. - Nắm đợc cách lắp cái đu . - Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình. II. Đồ dùng dạy- học: - Mẫu cái đu lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên I. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Lắp cái đu và nêu mục tiêu bài học. 2. Hớng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GVhớng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu: - GV cho HS quan sát mẫu cái đu lắp sẵn và hớng dẫn HS quan sát từng bộ phận của cái đu, hỏi: + Cái đu có những bộ phận nào? - GV nêu tác dụng của cái đu trong thực tế: ở các trờng mầm non hay công viên, ta thờng thấy các em nhỏ ngồi chơi trên các ghế đu. * Hoạt động 2: GV hớng dẫn thao tác kỹ thuật: + GV hớng dẫn HS chọn các chi tiết để lắp cái đu. - GV và HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào hộp theo từng loại. +Lắp từng bộ phận: - Lắp giá đỡ đu H.2 SGK: GV hớng dẫn thao tác, trong quá trình lắp,GV có thể hỏi: - Lắp gía đỡ đu cần có những chi tiết. Hoạt động của học sinh - Chuẩn bị đồ dùng học tập. - HS ghi vở.. - HS quan sát vật mẫu. - Ba bộ phận : giá đỡ, ghế đu, trục đu.. - HS quan sát và chọn các chi tiết. - 1 HS lên chọn. - HS quan sát..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> nào ?. - Cần 4 cọc đu, 1 thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục.. -Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý điều gì ? - Chú ý vị trí trong ngoài của các thanh - Lắp ghế đu H.3 SGK. GV hỏi: thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài. +Để lắp ghế đu cần chọn các chi tiết nào? Số lợng bao nhiêu ? - Chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm - Lắp trục đu vào ghế đu H.4 SGK. 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài. + Lắp ráp cái đu:GV gọi 1 em lên lắp. GV nhận xét, uốn nắn bổ sung cho hoàn - 1HS lên lắp. chỉnh. GV hỏi:Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng hãm? - 4 vòng hãm. - GV kiểm tra sự dao động của cái đu. + Hớng dẫn HS tháo các chi tiết: - Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận , sau đó mới tháo từng chi tiết theo trình tự ngợc lại với trình tự ráp. -HS lắng nghe,quan sát. -Tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào trong hộp. III. Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần thái độ học tập của HS. - Nhắc HS chuẩn bị dụng cụ tiết sau Lắp cái đu (tiếp). TOÁN. LUYỆN TẬP A. Mục tiêu - Củng cố cho HS về cách tính diện tích hình thoi. - GD cho HS tính tích cực cho HS khi làm bài Và yêu thích môn học. B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học I. Ổn định tổ chức:1’. * HS đọc yêu cầu bài. II. Kiểm tra bài cũ: 0 III. Bài mới: 35’ *Vào bài:(1’)Giới thiệu bài: *Nội dung bài * Bài1: LGT4- 3 (43) S =24 m2. 25 25 5 2 dm = 20 m = 4 m. Độ dài đờng chéo n là: 25 5 8 2) :  4 3 (m) (2.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 25 m = 2 dm. 8 Đáp số: 3 m. n= ?. * Lấy diện tích nhân với 2 rồi chia cho số đo đờng chéo đã biết. * HS đọc yêu cầu. Hỏi: Nêu cách tìm đờng cuéo hình thoi.. Độ dài đờng chéo BD đó là: 2 24  16 3 (cm). Diện tích hình thoi đó là: * Bài2: (B4 T42 – LGT4) Tóm tắt. 24 16 192 2 (cm2). Đáp số: 192 cm2. - AC= 24 cm. * HS đọc bài toán. 2 - BD = 3 AC. 4 4 4 7 7 :    Ta có: 15 7 15 4 15. -S =? * Bài3: Tìm số tự nhiên x biết: 4 4 2 10 : x  15 7 5 3. 2 10 20 4    5 3 15 3 4 4 2 3 7 4 :    x 3 Do đó: 15 7 5 10 15. IV. Củng cố dặn dò: 2’. Với x là số tự nhiên, theo đề toán.. Với y: x =1 --------------------------b&a-------------------------. LUYỆN VIẾT – CHÍNH TẢ DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY A. Mục tiêu - Giúp HS viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài: “ Dú sao trái đất vẫn quay”. Viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ. B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức:1’ II. Kiểm tra bài cũ: 0 III. Bài mới: 35’. Hoạt động của trò - Lớp đọc thầm - Thời đó cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, nh Cô- péc- ních đã chứng.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> *Vào bài:(1’)Giới thiệu bài: *Nội dung bài - Gọi HS đọc đoạn viêt. - GV đọc mẫu bài Hỏi nội dung đoạn viết là gì? -HD HS viết bảng con từ khó.. minh diều đó ngợc lại: chính trái đất mới lµ hµnh tinh quay xung quanh mÆt trêi. - Cô- péc- ních, trái đất, Ga- li- lê . - §o¹n v¨n gåm 6 c©u Nh÷ng ch÷ ®Çu c©u ph¶i viÕt hoa. Tr×nh bµy s¹ch sÏ vµ râ rµng. - Dïng bót ch× söa lçi Quyển truyện ; kể chuyện ; đọc truyện.. - GV HD HS viết chính tả: - GV đọc bài cho HS viết -GV đọc lại bài cho HS soát lỗi chính tả. * Bài tập:(15’) - Bài1: Hớng dẫn HS làm vở bài tập. - Bài2: Điền ch/ tr vào chỗ trống IV. Củng cố dặn dò :2’ --------------------------b&a-------------------------.

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×