Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Giao an lop ghep 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.97 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 6 Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010. Tiết 1:Chào cờ. Tập trung dười cờ. ----------------------------------Lớp 1.. Lớp 2. Tiết 2: Học vần.. Tiết 2: Toán.. p-ph-nh. 7 cộng với một số 7+5 ( T 26 ). I/ Mục tiêu. - HS đọc và viết được p, ph, nh, phố xá, nhà lá, đọc đúng câu ứng dụng - Viết được p, ph, nh, phố xá, nhà lá - Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề :chợ, phố, thị xá II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh - Học sinh: bộ chữ, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Dạy âm : n. - Ghi bảng p, ph ( đọc mẫu ) - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Tìm âm ô ghép sau âm ph.và + Nhận diện âm.. I/ Mục tiêu. - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7+5, lập được bảng 7 cộng với một số - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng - Biết giải toán và trình bày bài giải về bài toán nhiều hơn II/ Đồ dùng dạy học. - GV : que tính. - HS : que tính. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài. Bài giảng. + Giới thiệu phép cộng: 7+ 5 = ?. - Nêu bài toán. * HS nghe và phân tích. - HD cách tính. - GV thao tác trên que tính. * HS quan sát, thao tác trên que tính..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> dấu sắc. - Ghi bảng : phố * Dạy âm nh (tương tự) Nhà Nhà + Giải lao. * Dạy tiếng từ ứng dụng: Phở bò nho khô Phá cỗ nhổ cỏ + HD viết. - GV viết mẫu và hướng dẫn: P, ph, nh, phố xá, nhà lá - Quan sát, nhận xét. + Trò chơi. * Tiết 2. a/ Luyện đọc. - GV nghe, nhận xét. b/ Luyện đọc câu ứng dụng: - Ghi bảng: Nhà dì na ở phố nhà dì có chó xù c/ Luyện đọc bài sgk. - GV nhận xét. + Giải lao. c/ Luyện viết. - GV quan sát, uốn nắn.. - Ghép tiếng: phố ( đọc đánh vần, phân tích ) - HS đọc đánh vần, cá nhân, đồng thanh. - HS đọc, phân tích. - Đọc cá nhân, đồng thanh.. + HD đặt phép tính theo cột - Nêu lại cách thực hiện. dọc rồi cộng. Lập bảng 7 cộng với một số GV ghi bảng HS đọc bảng 7 cộng với c/ Luyện tập. một số. - Đọc lại toàn bài. - So sánh 2 âm. - Gọi nhận xét, bổ sung. Bài 2 :tính Kết quả 11, 15, 16, 14, 10. * Tìm âm mới có chứa trong tiếng. - Đọc cá nhân, đồng thanh.. + HS quan sát, viết bảng con. - HS đọc lại bài tiết 1. - Đọc cá nhân, đồng thanh. + Đọc cá nhân, đồng thanh. + HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - HS viết vào vở tập viết.. Bài 1: HD làm miệng.. GV nhận xét- đánh giá Bài 4 GV tóm tắt lên bảng Bài giải Tuổi anh là 7+5=12 ( tuổi) Đáp số 12 tuổi GV nhận xét chung. * Đọc yêu cầu. - Làm bài, nêu kết quả. - HS nhắc lại. * Đọc yêu cầu bài tập. HS lên bảng điền kếtquả Chữa bài – nhận xét 1 em đọc đầu bài Em lên bảng giải bài tập Dưới lớp giải vào vở Nhận xét - đánh giá. 3) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. Tiết 3: Đạo đức.. Gọn gàng ngăn nắp ( tiết 2) I/ Mục tiêu. - Biết cân phải giữ gọn gàng ngăn nấ chỗ học chỗ chơi ntn? -Nêu được lợi ích của viẹc giữ gìn gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Thực hiện giữ gìn gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi II/ Đồ dùng dạy học. HS đọc tên bài luyện nói - GV : nội dung, sgk. - HS chú ý quan sát và trả - HS : sgk. lời. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. - HS thảo luận nhóm đôi Giáo viên Học sinh 1 em hỏi 1 em trả lời. 1/ Kiểm tra. - Các nhóm lên bảng. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài. Bài giảng. * Hoạt động 1: Đóng vai theo các tình huốngGV chia lớp và giao nhiệm vụ cho nhóm Các nhóm nhận nhiệm vụ và tìm cách ứng xử trong Toán. tình huống HS làm việc theo nhóm Số 10 ( 36 ) đại diện các nhóm lên sắm vai I/ Mục tiêu. Biết 9 thêm 1 được 10, viết số 10, đọc đếm được từ 0 đến 10 GV nhận xét Gv kết luận: Em nên cùng - Biết so sánh các số trong phạm vi 10 mọi người giữ gìn gọn II/ Đồ dùng dạy học. gàng ngăn nắp chỗ ở của - Giáo viên : trực quan. mình HS thực hiện - Học sinh : bảng con, bộ đồ dùng toán. HĐ 2: Liên hệ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. yêu cầu Hs giơ tay Giáo viên Học sinh - Thường xuyên tự xếp gọn 1/ Kiểm tra bài cũ. chỗ học chỗ chơi 2/ Bài mới. Chỉ làm khi được nhắc nhở a)Giới thiệu bài. - Thường nhờ người khác b)Bài mới. làm hộ - Giới thiệu số 10 GV đếm số học sinh theo + Lập số 10 mỗi mức độ HS đọc phần ghi nhớ - Thu chấm, nhận xét. d/ Luyện nói: chủ đề “chợ , phố , thị xá” - GV treo tranh lên bảng. + Gợi ý nội dungtranh vẽ gì Chợ có gần nhà em không? Chợ dùng làm gì? nhà em ai hay đi chợ? - GV nhận xét, liên hệ. + Trò chơi. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HD HS lấy 9 que tính rồi lấy thêm 1 que nữa * HS quan sát, nhận xét. Tất cả có bao nhiêu que tính? HS nhắc lại có 10 que tính HD học sinh quan sát hình vẽ trong sgk + Có bao nhiêu bạn đang làm rắn? + Có mấy bạn làm thầy thuốc? Tất cả có bao nhiêu bạn đang chơi trò chơi? - các hình vẽ còn lại giới thiệu tương tự * Cách ghi số 10 - Số10 được viết bằng hai chữ số số 1 và số0 GV viết số 10 lên bảng * Nhận biết vị trí số 10 trong dãy số từ 0 đến10 3 Thực hành Bài 1 Viết số 10 Bài 4 Viết số thích hợp vào ô trống Bài 5 : Khoanh vào số lớn nhất 4 Củng cố – Dặn dò. GV kết luận chung 3 Củng cố – Dặn dò Về nhà học phần ghi nhớ trong sgk. 9 bạn 1 bạn 10 bạn. HS đọc HS đọc từ 0 đến 10và đọc ngược lại Hs nêu yêu cầu của bài Viết số 10 vào vở bài tập HS lên bảng điền HS lên bảng khoanh theo mẫu. Tiết 4 : Tập đọc.. Mẩu giấy vụn I/ Mục tiêu. - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm , dấu phảy giữa các cụm từ , bước đầubiết đọc rõ lời nhân vật trong bài Hiểu ý nghĩa: phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp (Trả lời được câu hỏi 1,2,3) II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh. - Học sinh: III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đạo đức.. Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập ( tiết 2 ). I/ Mục tiêu. - Biết được tác dụng của sách vở đồ dùng học tập - Nêu đượclợi ích của việc giữ gìn sách vở đồ dùng học tập - Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên : bút màu, lược - Học sinh : III/ Các hoạt động dạy-học.. Giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu Bài giảng a/ Hoạt động 1 : Thi sách vở ai đẹp nhất ( Vòng 1 ) GV nêu yêu cầu của cuộc thi - Công bố thành phần ban giám khảo GV nêu tiêu chuẩn chấm thi * Vòng 2 Tiến hành thi vòng 2 BGK chấm và công bố kết quả GV khen các tổ và cá nhân thắng cuộc * HĐ 2 Cho cả lớp hát bài sách bút thân yêu ơi Cho HS đọc 2 câu thơ cuối. Học sinh. * HS đặt sách vở lên bàn chuẩn bị thi Các tổ tiến hành thi và chấm thi. HS thi vòng 2. HS thực hiện. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * HD luyện đọc, giải nghĩa từ. - GV đọc mẫu. - Đọc từng câu. - Luyện đọc từ khó: rộng rãi, sạch sẽ, …… Đọc tiếp câu lần 2 - Đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ: Xì xào, đánh bạo , hưởng ứng, thích thú - HD đọc câu dài: - Đọc đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Đọc cả bài.. * Tiết 2. * Tìm hiểu bài. - GV cho HS đọc các đoạn, nêu các câu hỏi, hướng dẫn HS trả lời. - HD học sinh nêu nội dung bài. + Mẩu giấy vụn nằm ở đâu? Có dễ thấy không? + Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì? + Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì?. * Lớp chú ý nghe. - Đọc nối tiếp câu. - Đọc cá nhân.. - Đọc nối tiếp nhau theo đoạn. - Đọc cá nhân. - Đọc cho nhau nghe. - Đại diện nhóm đọc. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Đọc lại toàn bài.. * HS đọc đoạn, trả lời câu hỏi. - HS nêu..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> bài 3 Củng cố – Dặn dò Chuẩn bị bài sau. - Liên hệ. - Luyện đọc lại. - Thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, ghi điểm. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. - Đọc phân vai. NX - đánh giá.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010. Lớp 1.. Lớp 2. Tiết 1: HĐTT. Tiết 1: Thể dục.. Động tác chân – Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ. I/ Mục tiêu. - Ôn 2 động tác vươn thở và tay. Thực hiện đúng, chính xác, đẹp hơn. - Học động tác chân, yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ, yêu cầu chơi đúng. - Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao. II/ Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm:Trên sân trường,vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.. Nội dung 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. * Ôn 2 động tác vươn thở và tay. * Học động tác chân.. ĐL 46. Phương pháp * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động.. * Lớp trưởng điều khiển 18 - các bạn tập. - Tập theo nhóm. 22 * GV tập mẫu, lớp quan sát, tập theo. * Lớp trưởng điều khiển các bạn tập..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 2:. Học vần. Bài 8: G- GH. I/ Mục tiêu. - HS đọc được g, gh, gà ri, ghế gỗ, đọc đúng câu ứng dụng: - Rèn kĩ năng đọc, viết, nói cho HS . - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “ gà ri , gà gô” - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh - Học sinh: bộ chữ, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Dạy âm :g. - Ghi bảng g ( đọc mẫu ) - Đọc cá nhân, đồng thanh. + Nhận diện âm. - Tìm âm a ghép sau âm g. - Ghép tiếng: dê ( đọc đánh vần, phân tích ) - HS đọc đánh vần, cá nhân, đồng thanh. - Ghi bảng : gà - HS đọc, phân tích. - Trực quan tranh ( con gà ) - HS quan sát. - Viết bảng: gà ri. - Đọc cá nhân, đồng thanh. * Dạy âm gh ( tương tự ) ghế ghế gỗ + So sánh 2 âm g, gh - Đọc lại toàn bài.. b/ Trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ”. - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học.. 46. - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức. * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học.. Tiết 2:Toán.. 47+ 5 ( Tr. 27 ) I/ Mục tiêu. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 47+5 - Biết giải toán về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng - II/ Đồ dùng dạy học. - GV : que tính. - HS : que tính. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài. Bài giảng. + Giới thiệu phép cộng: 47+ 5 = ? - Nêu bài toán. * HS nghe và phân tích. - HD cách tính. - GV thao tác trên que tính. * HS quan sát, thao tác trên.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Dạy tiếng, từ ứng dụng: nhà ga gồ ghề gà gô ghi nhớ + HD viết. - GV viết mẫu và hướng dẫn: g, gh, gà ri, ghế gỗ. + Đọc cá nhân, đồng thanh. + HS quan sát, viết bảng con.. - Quan sát, nhận xét. + Trò chơi. * Tiết 2. a/ Luyện đọc. - GV nghe, nhận xét. b/ Luyện đọc câu ứng dụng: - Trực quan tranh. - Ghi bảng: nhà bà có tủ gỗ ,ghế gỗ c/ Luyện đọc bài sgk. - GV nhận xét, ghi điểm. + Giải lao. c/ Luyện viết. - GV quan sát, uốn nắn. - Thu chấm, nhận xét. d/ Luyện nói: chủ đề “gà ri , gà gô” - GV treo tranh lên bảng. + Gợi ý nội dung trong tranh vẽ những con vật gì?. - HS đọc lại bài tiết 1. - Quan sát, nhận xét. - Đọc cá nhân, đồng thanh. + Đọc cá nhân, đồng thanh. + Đọc cá nhân, đồng thanh. + HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - HS viết vào vở tập viết. HS đọc tên bài luyện nói. + HD đặt phép tính rồi tính. c/ Luyện tập. Bài 1:Tính Kết quả : 21, 32 ,43,78, 20 , 32 - Gọi nhận xét, bổ sung. Bài 3 : HD làm bài theo tóm tắt trên bảng. - Gọi các nhóm chữa bảng. đoạn thẳng AB dài là 17+8=25cm Đáp số 25 cm - GV kết luận chung.. que tính. * HS nhắc lại cách thực hiện. * Đọc yêu cầu. - Làm bài, nêu kết quả. - HS nhắc lại. * Nêu yêu cầu bài tập. - Các nhóm làm bài, nêu kết quả. - Chữa, nhận xét.. 3) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. Tiết 3:Chính tả. ( Tập chép Bài viết : Mẩu giấy vụn. ). I/ Mục tiêu. - Chép chính xác bài chính tả trình bày đúng lời nhân vật trong bài; làm BT 32,3 II/ Đồ dùng dạy học. - GV : bảng phụ. - HS : bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Em đã trông thấy các con vật đó hay chỉ nghe kể + Hãy kể tên các loại gà mà em biết? + Gà của nhà em là loại gà nào + Gà thường ăn gì? + Con gà ri trong tranh vẽ là gà trống hay gà mái? tại sao em biết? - GV nhận xét, liên hệ. + Trò chơi: Tìm tiếng mới. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. HS chú ý quan sát và trả lời.. - HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời.. - Các nhóm lên bảng.. 1/ Kiểm tra. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài. Bài giảng. + GV đọc mẫu bài trên bảng phụ. - HD tìm hiểu nội dung. Câu đầu tiên trong bài có mấy dấu phảy? Tìm thêm những dấu câu khác trong bài chính tả? - HD viết chữ khó.Bỗng , sọt rác - Nhận xét, sửa sai. + Viết chính tả. - Quan sát, uốn nắn. - Đọc lại. - Thu bài, chấm bài. + Luyện tập: HD làm các bài tập sgk. - GV kết luận chung. 3) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. * HS chú ý nghe.. - Viết bảng - Nhắc lại tư thế ngồi viết. - Nhìn bảng phụ, chép bài. - HS soát lỗi. * HS làm, chữa bảng. - Nhận xét, bổ sung.. Tiết 4: Toán.. Tiết 4: Kể chuyện.. Luyện tập.(T 38 ). Mẩu giấy vụn. I/ Mục tiêu. - Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10, biết đọc viết so sánh các số trong phạm vi 10 , thứ tự dãy số trong dãy số từ 0 đến 10 II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên:. I/ Mục tiêu. - Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện mẩu giấy vụn II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên:tranh..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Học sinh: bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. 3/ Luyện tập. + HD học sinh luyện tập. Bài 1: Nối theo mẫu * Nêu yêu cầu bài tập. - HS lên bảng làm bài, - Gọi nhận xét, bổ sung. - NX- đánh giá Bài 3: Có mấy hình tam giác * Đọc yêu cầu bài toán. - HS làm bài vào vở BT - GV kết luận chung. - Đại diện nhóm nêu kết quả. Bài 4 a) 0< 1 1< 2 2<3 10>9 8>7 7>6 6=6 3<4 10>9 9>8 4<5 b) Các số bé hơn 10 là : * Nêu yêu cầu bài tập. 1,2,3,4,5,6,7,8,9 - Làm bài vào vở, chữa C trong các số từ 0 đến 10số bé bài. nhất là số 0 - Số lớn nhất là 9 HD làm vở. - Chấm, chữa bài. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. - Học sinh: sgk. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. + HD kể chuyện. * Lớp chú ý nghe. - Treo tranh lên bảng, hướng dẫn kể. + Kể theo đoạn. - Nhận xét cách diễn đạt, cách thể hiện.. - Quan sát tranh. + Đọc yêu cầu. - Kể từng đoạn theo tranh. - Kể trong nhóm. - Kể nối tiếp từng đoạn. + Kể trong nhóm.. + HD kể toàn bộ câu chuyện. - Kể toàn bộ câu chuyện kể theo hình thức phân vai:. - Cho HS nhận xét, bình chọn nhóm kể hay nhất. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Mĩ thuật.. Vẽ theo mẫu: Vẽ lá cây. Tự nhiên và xã hội.. Chăm sóc và bảo vệ răng I/ Mục tiêu. - Cách giữ gìn vệ sinh răng miệng để phòng ngừa răng Biết chăm sóc răng đúng cách II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh. - Học sinh : sgk. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Giảng bài. * Hoạt động 1: Làm việc theo cặp Hai HS quay mặt vào nhau Hs thực hiện lần lượt từng người quan sát hàm răng của nhau - Nhận xét răng của bạn em các nhóm trình bày ntn?ẳyng của bạn em có bị sún bị sâu không? - Nhận xét, bổ sung. - GV tiểu kết. * Hoạt động 2: Làm việc với sgk..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> QS hình trang 14,15 Chỉ và nói về việc làm của các bạn trong mỗi hình? việc làm nào đúng , việc làm nào sai ? tại sao Nên đánh răng súc miệng lúc nào là tốt nhất? Tại sao không nên ăn nhiều bánh kẹo , đồ ngọt? Phải làm gì khi răng lung lay hoặc bị đau? 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. HS quan sát hình < 14, 15 >. HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ tư ngày 6 tháng 10 năm 2010. Lớp 1.. Lớp 2. Học vần.. Bài 10:. q-qu-gi.. I/ Mục tiêu. - Đọc được q-qu-gi, chợ que,cụ già: Từ và câu ứng dụng - Viết được q- qu- gi, chợ quê,cụ già - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề quà quê II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh - Học sinh: bộ chữ, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Dạy âm q- qu. - Ghi bảng q ( đọc mẫu ) - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Tìm âm q ghép sau âm ê. + Nhận diện ghép âm q - Ghép tiếng : quê. - HS đọc đánh vần, cá - Ghi bảng : quê nhân, đồng thanh. - Trực quan tranh ( chợ quê) - HS đọc, phân tích. - Viết bảng: chợ quê. - HS quan sát. * Dạy âm gi ( tương tự ) - Đọc cá nhân, đồng thanh. già cụ già * So sánh 2 âm. + Trò chơi. - Đọc lại toàn bài.. Toán.. 47+25 ( Tr.28 ) I/ Mục tiêu. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 47+25 - Biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng phép cộng II/ Đồ dùng dạy học. - GV : - HS : III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài. b/ Bài giảng. - Giới thiệu phép cộng 47+25 HS thao tác trên que tính rồi GV nêu bài toán dẫn đến tìm ra kết quả phép tính 47+25 - HD hs đặt tính và tính 47 + 25 72 - 2 em nhắc lại cách tính - Chốt lại ND bài Bài 1: HS đọc y/c bài HS lam bài vào bảng con - NX, Chữa bài.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Giải lao. + Dạy tiếng, từ ứng dụng: quả thị giỏ cá qua đò giã giò - Đọc cá nhân, đồng thanh. + HD viết. - GV viết mẫu và hướng dẫn. q- qu- gi, chợ quê, cụ gìa + HS quan sát, viết bảng con. - Quan sát, nhận xét.. Bài 2: HS nêu y/c - lên bảng điền kết quả - NX tiểu kết Bài 3: HS đọc đầu bài - Tự tóm tắt và giải Tóm tắt: Nữ : 27 Nam : 18 Có : …? người Bài giải: Số người trong đội là: 27+18 = 45 (người) Đáp số: 45 người - NX chữ bài. + Trò chơi : * Tiết 2. - Kiểm tra. - GV nghe, nhận xét. a/ Luyện đọc câu ứng dụng: - Trực quan tranh. - Ghi bảng: Chú Tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá.. - HS đọc lại bài tiết 1.. b/ Luyện đọc bài sgk.. + Đọc cá nhân, đồng thanh. +HS đọc thầm. - Đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.. - Đọc cá nhân, đồng thanh.. Tập đọc.. - GV nhận xét.. + Giải lao. c/ Luyện viết. - GV quan sát, uốn nắn.. 3) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. + HS nhắc lại tư thế ngồi. Ngôi trường mới. I/ Mục tiêu. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. - Hiểu ND: Ngôi trường mới rất đẹp các bạn hs tự hào về ngôi trường và yêu quí thầy cô, bạn bè (trả lời được CH 1,2) II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh. - Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. - HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi 2/ Bài mới..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Thu chấm, nhận xét. d/ Luyện nói chủ đề: “quà quê”. - GV treo tranh lên bảng. + Gợi ý nội dung. - Trong tranh vẽ gì ? - Quà quê gồm những thứ quà gì ? - Em thích thứ quà gì nhất ? - Ai hay cho em quà ? - Được quà em có hay chia cho mọi người không ?. viết. - HS viết vào vở tập viết. - HS chú ý quan sát và trả lời. - HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời. - Các nhóm lên bảng.. a)Giới thiệu bài. b) Nội dung. * HD luyện đọc. - GV đọc mẫu lần 1. - Luyện đọc từng câu. - Luyện từ khó: mảng tường vàng, bỡ ngỡ, ghế gỗ, trang nghiêm. - Luyện đọc câu lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. Lấp ló, bỡ ngỡ, rung động, thân thương… - Luyện đọc đoạn. - Đọc đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm.. * Lớp chú ý nghe. - Đọc nối tiếp câu. - Đọc cá nhân. - HS đọc. - Đọc nối tiếp nhau theo đoạn. - Đọc trong nhóm. - Các nhóm cử đại diện đọc.. - Nhận xét, tuyên dương. - GV nhận xét, liên hệ. + Trò chơi. Tìm âm mới có ở ngoài bài. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. - Đọc cả bài (cá nhân, đồng thanh) * Tìm hiểu bài. - GV cho HS đọc các đoạn, nêu các câu hỏi, hướng dẫn HS trả lời. + Luyện đọc lại. - Nhận xét, tuyên dương những nhóm khá. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. * HS đọc đoạn, trả lời câu hỏi. - Đọc phân vai..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Luyện từ và câu. câu kiểu: ai là gì ? khảng định phủ định từ ngữ về học Tiết 3: Toán. tập. I/ Mục tiêu. Luyện tập chung. - Biết đặt câu hỏi câu hỏi cho các bộ phận câu đã xá định I/ Mục tiêu. - Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10, biết đọc viết so (BT 1). Đặt được câu phủ định theo mẫu (BT 2) - Tìm được một số từ ngữ chỉ dồ dùng học tập trong tranh và sánh các số trong phạm vi 10 , thứ tự mỗi số trong dãy số cho biết đồ dùng ấy dùng để làm gì ? từ 0 đến 10 II/ Đồ dùng dạy học. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: - Giáo viên: - Học sinh: sách, vở. - Học sinh: bộ đồ dùng toán. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. a)Giới thiệu bài. b)Nội dung:. b)Bài mới. * HD làm bài tập. + HD học sinh luyện tập. Bài 1: Đăt câu hỏi cho bộ * Nêu yêu cầu bài tập. Bài 1: Nói theo mẫu * Nêu yêu cầu bài tập. phân câu được in đậm *có 3 con gà nối với số 3 - HS quan sát mẫu bài tập HD làm miệng. - HS nêu miệng * 5 cái bút chì nối với số 5 - HS nhắc lại. * 10 bôg hoa nối với số 10 - Gọi nhận xét, bổ sung. - Gọi nhận xét, bổ sung. Bài 2:Viết từ 0 đến 10 * Đọc yêu cầu bài toán. Bài 2: Tìm những cách nói * Nêu yêu cầu bài tập. HD làm nhóm. - Các nhóm làm bài. có nghĩa giống với nghĩa của - Đại diện nhóm nêu kết cá câu sau: - GV kết luận chung. quả. HD làm nhóm. - Các nhóm làm bài, chữa bài Bài 3 : HD làm vở. * Nêu yêu cầu bài tập. - GV kết luận chung. a) Cho HS viết các số trên - Làm bài vào vở, chữa Bài 3: * HS đọc đầu bài. toa tàu theo thứ tự từ 0 đến bài..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 10 b) HS viết vào ô trống từ 0 đến 10 - Chấm, chữa bài. - Bài 4 : Gv nêu yêu cầu c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. - HD làm bài vào vở. - Chấm, chữa bài. * Nêu yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở, chữa bài.. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. Thứ năm ngày 4 tháng 10 năm 2007.. - Làm bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Lớp 1.. Lớp 2. Thể dục.. Đội hình đội ngũ- Trò chơi. I/ Mục tiêu. - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ, yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng, nhanh, trật tự hơn trước. - Học quay phải, quay trái, ôn trò chơi: Diệt các con vệt có hại. - Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao. II/ Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung. ĐL Phương pháp 1/ Phần mở đầu. 4- Phổ biến nhiệm vụ, 6’ * Tập hợp, điểm số, báo yêu cầu giờ học. cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. 182/ Phần cơ bản. 22’ * Ôn tập hợp hàng * GV hô cho lớp tập. dọc, dóng hàng, đứng - Lớp trưởng điều khiển nghiêm, nghỉ. lớp tập. - Tập theo nhóm. * Học quay trái, quay * GV tập mẫu. phải. - HS quan sát, tập theo.. Thể dục.. Động tác bụng – Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ. I/ Mục tiêu. - Ôn 3 động tác thể dục đã học, yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ tương đối chính xác. - Học động tác lườn, yêu cầu thực hiện đúng động tác. - Ôn trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ, yêu cầu biết chơi chủ động. - Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao. II/ Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm:Trên sân trường,vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.. Nội dung 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.. 2/ Phần cơ bản. * Ôn 3 động tác: vươn thở, tay, chân. * Học động tác lườn.. * Ôn 4 động tác đã. ĐL 4-6. 1822. Phương pháp * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. * Lớp trưởng điều khiển lớp tập. * GV tập mẫu. - Lớp quan sát, tập theo. - Lớp trưởng điều khiển các bạn tập. - Tập theo nhóm. - GV quan sát, sửa sai. * Lớp trưởng điều khiển.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Lớp tập theo tổ, nhóm, cá nhân. b/ Trò chơi: “Diệt các 4con vật có hại”. 6 - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học.. - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức. * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học.. học. * Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học.. 4- 6. lớp tập. * GV nhắc lại luật chơi. - Lớp thực hành chơi. * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học.. Tiết 2: Học vần.. Tiết 2: Tập viết.. NG- NGH. Chữ hoa Đ.. I/ Mục tiêu. Đọc được ng, ngh ,cá ngừ, củ nghệ từ và câu ứng dụng - Viết được ng, ngh, cá ngừ , củ nghệ - Luyện nói từ 2 dến 3 câu theo chủ đề bê, nghé , bé II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên : tranh. - Học sinh : bộ chữ, bảng. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới.. I/ Mục tiêu. - Viét đúng chữ hoa Đ ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) chữ và câu ứng dụng Đẹp 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) đẻp trường đẹp lớp ( 3 lần) II/ Đồ dùng dạy học. - GV : chữ mẫu. - HS : bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1/ Kiểm tra. 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Dạy âm ng. - Ghi bảng ng ( đọc mẫu ) - Tìm âm ư và dấu huyền - Ghi bảng : ngừ - Trực quan tranh ( cá ngừ) - Viết bảng: cá ngừ. * Dạy âm ngh ( tương tự ) nghệ củ nghệ * So sánh 2 âm. + Trò chơi. + Giải lao. + Dạy tiếng, từ ứng dụng: ngã tư nghệ sĩ ngõ nhỏ nghé ọ + HD viết. - GV viết mẫu và hướng dẫn. ng, ngh, ngừ, nghệ - Quan sát, nhận xét. + Trò chơi : * Tiết 2. - Kiểm tra. - GV nghe, nhận xét. a/ Luyện đọc câu ứng dụng: - Trực quan tranh.. - Đọc cá nhân, đồng thanh. + Nhận diện ghép âm ng - Ghép tiếng : ngừ - HS đọc đánh vần, cá nhân, đồng thanh. - HS đọc, phân tích. - HS quan sát. - Đọc cá nhân, đồng thanh.. - Đọc lại toàn bài.. - Đọc cá nhân, đồng thanh. + HS quan sát, viết bảng con.. - HS đọc lại bài tiết 1.. b/ Bài giảng. + HD viết chữ hoa đ - Trực quan chữ mẫu đ. - Nhận xét, nêu cấu tạo chữ. + Hướng dẫn viết. - Viết mẫu cỡ vừa và cỡ nhỏ. + HD viết cụm từ ứng dụng. - Trực quan cụm từ ứng dụng : đẹp trường đẹp lớp. - Giảng cụm từ. + HD viết. Đẹp + Luyện viết. - HD viết vở, chấm điểm. 3) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. * HS quan sát, nhận xét, nêu cấu tạo chữ. * Viết bảng. - Nhận xét, sửa sai. * Đọc cụm từ, nêu cấu tạo chữ và dấu thanh. - Viết bảng con. * Nhắc lại tư thế nhồi viết. - Viết vào vở.. Toán. Luyện tập (Tr 29) I/ Mục tiêu. - Thuộc bảng 7 cộng với một số - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 47+5; 47+25 - Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng II/ Đồ dùng dạy học. - GV : que tính. - HS : que tính. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Ghi bảng: Nghỉ hè chị Kha ra nhà bé nga b/ Luyện đọc bài sgk.. - GV nhận xét.. + Giải lao. c/ Luyện viết. - GV quan sát, uốn nắn. - Thu chấm, nhận xét.. - Đọc cá nhân, đồng thanh. + Đọc cá nhân, đồng thanh. +HS đọc thầm. - Đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh. + HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - HS viết vào vở tập viết.. d/ Luyện nói chủ đề: “bê, nghé , bé - GV treo tranh lên bảng. 7+5=12 7+9=16 8+7=15. - HS chú ý quan sát và trả lời. - HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời.. HS nêu yêu cầu của bài HS nêu kết quả. 7+6=13 7+10=17 9+7=16. Bài 2: đặt tính Đáp án: 37+15=52 24+17=41 67+9=73 Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau. + Gợi ý nội dung. - Trong tranh vẽ gì ? - Ba nhân vật trong tranh có gì chung - Bê là con của con gì? nó có mầu gì - NGhé là con của con gì, nó có màu gì?. 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài. b/ Bài giảng. Bài 1 Tính nhẩm 7+3=10 7+4=11 7+7=14 7+8=15 5+7=12 6+7=13. HS nêu yêu cầu của bài HS đặt tính rồi tính NX - Đánh giá HS nêu yêu cầu của bài HS giải bài toán cả hai thùng có số quả là: 28+37=65 ( quả ) Đáp số 65 quả cam. HS nêu yêu cầu của bài Bài 4: <, >, = 17+9>17+7 18+8>28-3 HS nêu kết quả 3. Củng côc – Dặn dò VN làm bài trong vở bài tập.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Quê em còn gọi bê nghe tên là gì nữa Tự nhiên và xã hội. - Bé cho nghé ăn gì - GV nhận xét, liên hệ. + Trò chơi. Tìm âm mới có ở ngoài bài. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. Thức ăn tiêu hoá - Các nhóm lên bảng.. Toán.. LUYỆN TẬP CHUNG ( 42) I/ Mục tiêu. - So sánh được các số trong phạm vi 10; cấu tạo của số 10 sắp sắp xếp được các số theo thứ tự đã xác định trong phạm vi 10 II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: - Học sinh: bộ đồ dùng toán. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1 Số Nêu yêu cầu của bài 0….2, 1….,…., HS lên bảng điền số 8,….,…10 NX, Đánh giá …,1, …,….,4 …, 7…, 5.. I/ Mục tiêu. - Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ởmiệng ,dạ dày ruột non ,ruột già - Có ý thức ăn chạm nhai kĩ II/ Đồ dùng dạy học. - GV : tranh. - HS : sgk. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Hoạt động 1: Thực hành và thảo luận Bước 1: Thực hành theo cặp + Nêu vai trò của răng lưỡi và nước bọt khi ta ăn + Thảo luận nhóm. + Vào đến dạ dày thức ăn được - Từng nhóm lên trình biến đổi thành gì bày. Bước 2 : Làm việc cả nhóm. Kết luận: ở miệng thức ăn được răng nghiền nhỏ………. * Học sinh đại diện nhóm trình bày ..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> GV chữa bài Bài 2 Đáp án: 4<5 2<5 8<10 7>5 4=4 10>9 Bài 3Số Đáp án 0<1 10> 9. được biến thành chất bổ dưỡng Nêu yêu cầu của bài 7=7 7<9. HS lên bảng làm bài NX - đánh giá Nêu yêu cầu của bài. 3 <4 <5. Bài 4Viết các số 8,5,2,9,6 a) Theo thứ tự từ bé đến lớn 2,5,6,8,9 b) Theo thứ tự từ lớn đến bé 9,8,6,5,2 3. Củng cố – Dặn dò VN làm bài tập trong vở bài tập. HS lên bảng làm bài Nêu yêu cầu của bài HS lên bảng làm bài. Hoạt động 2: Làm việc với SGK Trả lời các câu hỏi - Vào đến ruột non thức ăn HS trả lời được biến đổi thành gì? Phần chất bổ có trong thức ăn được dưa đi đâu? để làm gì? - phần chất bã có trong thức ăn được đưa đi đâu? -Ruột già co vai trò gì trong quá trình tiêu hoá? - Tại sao chúng ta cần đi đại tiẹn hằng ngày? Kết luận Vào đến ruột non…….bị táo bón Hoạt động3: Vận động kiến thức đã học vào đời sống + Tại sao chúng ta nên ăn chậm nhai kỹ? HS trả lời + Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy nô đùa sau khi ăn no? 3 Củng cố – Dặn dò.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2007. Lớp 1.. Lớp 2. Tập viết.. lễ cọ bờ hổ. (tiết 3) I/ Mục tiêu. - HS nắm được quy trình viết, viết đúng nội dung bài. - Rèn kĩ năng viết chữ cho học sinh. - Giáo dục ý thức rèn giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: chữ mẫu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * GV giới thiệu chữ mẫu - Treo chữ mẫu: - HS quan sát chữ mẫu, lễ cọ bờ hổ nêu cấu tạo chữ. - Nhận xét, nêu cấu tạo chữ. + Hướng dẫn viết. - GV thao tác mẫu trên bảng. - Chú ý viết bảng. * Viết bài. - Hướng dẫn viết vào vở tập - HS viết bài. viết. - GV quan sát, uốn nắn. - Chấm, nhận xét bài.. Chính tả. ( nghe - viết ) Bài viết : Trên chiếc bè. I/ Mục tiêu. - HS nghe- viết chính xác đoạn cuối trong bài: Trên chiếc bè, củng cố quy tắc viết chính tả với iê/yê; d/r/gi; ân/âng. - Rèn kĩ năng nghe viết đúng, đẹp. - Giáo dục HS ý thức giữ gìn sách vở, viết chữ đẹp. II/ Đồ dùng dạy học. - GV : bảng phụ. - HS : bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài. b/ Bài giảng. + GV đọc mẫu bài trên * HS chú ý nghe. bảng phụ. - HD tìm hiểu nội dung. - HD viết chữ khó. - Nhận xét, sửa sai. - Viết bảng con. + HD viết bài vào vở. - Nhắc lại tư thế ngồi viết. - Đọc bài lần 2. - GV đọc cho học sinh viết. - Nghe – viết bài vào vở. - Đọc lại bài. - HS soát lỗi..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. - Chấm bài. + Luyện tập. Bài 1: HD làm miệng. - GV kết luận chung. Bài 2: HD làm vở. - Chấm, chữa bài. 3) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. * Nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài, nêu kết quả. - Nhận xét, bổ sung. * Nêu yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở.. Tập viết.. Toán. mơ do ta thơ. (tiết 4). 28 + 5.. I/ Mục tiêu. - HS nắm được quy trình viết, viết đúng nội dung bài. - Rèn kĩ năng viết chữ cho học sinh. - Giáo dục ý thức rèn giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: chữ mẫu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * GV giới thiệu chữ mẫu - Treo chữ mẫu: - HS quan sát chữ mẫu, mơ do ta thơ nêu cấu tạo chữ. - Nhận xét, nêu cấu tạo chữ. + Hướng dẫn viết. - GV thao tác mẫu trên bảng. - Chú ý viết bảng.. I/ Mục tiêu. - Giúp HS biết thực hiện phép cộng có nhớ 28 + 5, áp dụng giải các bài toán có liên quan. - Rèn kĩ năng vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước cho học sinh. - Giáo dục HS ý thức say mê học toán. II/ Đồ dùng dạy học. - GV : que tính. - HS : que tính. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài. b/ Bài giảng. * Giới thiệu phép tính: 28 + 5 = ? - Nêu bài toán. * HS theo dõi..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> * Viết bài. - Hướng dẫn viết vào vở tập viết. - GV quan sát, uốn nắn. - Chấm, nhận xét bài. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. - HS viết bài.. Mĩ thuật.. Vẽ hình tam giác.. - Tính kết quả - HD đặt tính rồi tính: * Luyện tập Bài 1: HD làm miệng. - GV kết luận chung. Bài 2: HD làm bảng con. - Gọi nhận xét, sửa sai. Bài 3: HD làm nhóm. - GV kết luận chung.. - HS thao tác trên que tính. - Nêu lại cách thực hiện. * Nêu yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài, nêu kết quả. - Nhận xét, bổ sung. * Đọc đề bài. - Làm bảng, chữa bài. * Đọc yêu cầu bài toán. - Các nhóm làm bài, chữa bảng. - Nhận xét, bổ sung. * Nêu yêu cầu tập. - Làm vở, chữa bảng: Đáp số : 23 (con). Bài 4: HD làm vở. - Chấm, chữa bài. 3) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Tập làm văn.. Cảm ơn, xin lỗi. I/ Mục tiêu. - Biết nói lời cảm ơn. xin lỗi ơhù hợp với tình huống giao tiếp. - Biết nói 3 đến 5 câu về nội dung mỗi tranh, tronh đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: - Học sinh: III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * HD học sinh làm bài tập. Bài 1: HD làm miệng. - Gọi nhận xét, bổ sung. Bài 2: HD làm nhóm. - GV kết luận chung. Bài 3: HD làm vở. - Chấm bài. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. * Nêu yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài, nêu kết quả. * Đọc đề bài. - Các nhóm làm bài, cử đại diện trình bày trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. * Nêu yêu cầu bài tập. - Viết bài vào vở.. Sinh hoạt tập thể.. Kiểm điểm tuần 4. I/ Mục tiêu. 1/ HS thấy được trong tuần qua mình có những ưu, khuyết điểm gì. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3/ Giáo dục ý thức phê và tự phê. II/ Chuẩn bị. - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III/ Tiến trình sinh hoạt. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. + Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. - Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Đánh giá xếp loại các tổ. - Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . + Về học tập: +Về đạo đức: +Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: +Về các hoạt động khác. - Tuyên dương, khen thưởng. - Phê bình. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. - Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. 3/ Củng cố - dặn dò. - Nhận xét chung..

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×