Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Tuan 11 K Hoang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (931.7 KB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 11 Ngày soạn : 17/11/ 2012 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 19 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: Toán. NHÂN VỚI 10, 100, 1000,....CHIA CHO 10, 100; 1000,... I.MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000... và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn... cho 10, 100, 1000... - BT: 1 a) cột 1, 2; b) cột 1, 2; bài 2 (3 dòng đầu). II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Nêu tính chất giao hoán của phép nhân - 2 em nêu. 3. Bài mới: * Hướng dẫn HS nhân 1 số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10 - Ghi phép nhân lên bảng: 35 x 10 = ? – 35 x 10 = 10 x 35 = 1 chục x 35 = 35 chục = 350 - Cho HS trao đổi cách làm - Gợi ý HS rút ra nhận xét – Khi nhân 1 số với 10 ta chỉ việc thêm bên phải số đó 1 chữ số 0. - HS trả lời. - GV hướng dẫn HS từ 35 x 10 = 350 – Khi chia số tròn chục cho 10, ta chỉ và 350 : 10 = 35 việc bỏ bớt 1 chữ số 0 ở bên phải số đó. - Gợi ý HS nêu nhận xét - Gợi ý HS cho 1 số VD rồi thực hành *Hướng dẫn HS nhân 1 số với 100, 1000... hoặc chia 1 số tròn trăm, tròn nghìn... cho 100, 1000... - Tương tự như trên, GV nêu các phép tính - HS trao đổi cách tính và rút ra nhận xét để HS rút ra nhận xét: chung. – 35 x 100 = 3 500 và 3 500 : 100 = 35 - 1 số em nhắc lại. 35 x 1000 = 35 000và 35 000 : 1000 = 35 - 3 em nhắc lại. *Luyện tập Bài 1: - 4 HS lên bảng giải bài 1a,b (cột 1 và2) - Cho HS nhắc lại nhận xét khi nhân 1 số 18 x 10 = 180 82 x 100 = 8200.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TN với 10, 100, 1000... và khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn... cho 10, 100, 1000... - Yêu cầu làm nháp rồi trình bày miệng - GV kết luận. Bài 2 Nêu yêu cầu - Cho các nhóm làm bài vào vở. 18 x 100=1800 75x 1000 =75000 18x1000 =18000 19 x 10 = 190 9000:10=900 9000:100=90 9000:1000=9. 6800 : 100 = 68 420 : 10 = 42 2000:1000 = 2. - HS làm vào vở bài 2 (3 dòng đầu), 2 em trình bày miệng. - HS nhận xét. 70kg = 7 yến 800kg = 8 tạ 300 tạ = 30 tấn. 4. Củng cố- dặn dò: - GV mời HS nhắc lại quy tắc. - HS nhắc lại quy tắc. - Chuẩn bị: Tính chất kết hợp của phép nhân. - GV nhận xét tiết học. -------- cc õ dd -------Tiết 2: Tập đọc. ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I. MỤC TIÊU: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy học: 1. Më ®Çu: - Giíi thiÖu chñ ®iÓm ( Cã chÝ th× nªn) - Chñ ®iÓm h«m nay chóng ta häc cã - Cã chÝ th× nªn tªn lµ g×? ?Tªn chñ ®iÓm nãi lªn ®iÒu g×? - Nh÷ng con ngêi cã nghÞ lùc ý chÝ sÏ thµnh c«ng. ?H·y m« t¶ nh÷ng g× em thÊy trong - ...vÏ nh÷ng em bÐ cè g¾ng trong học tập. h×nh vÏ? Ch¨m chó nghe thÇy gi¶ng bµi... 2.Bµi míi: a) Giíi thiÖu bµi: b) Luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - 1 HS đọc toàn bài, 1 HS đọc chú giải. ? Bài đợc chia làm mấy đoạn? - 4 ®o¹n. Đ1: Từ đầu...làm diều để chơi. §2: Lªn s¸u ...ch¬i diÒu. §3: Sau v×......häc trß cña thÇy..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> §4: PhÇn cßn l¹i. - §äc theo ®o¹n - Nối tiếp đọc theo đoạn + L1: KÕt hîp söa lçi ph¸t ©m, c©u khã. + L2: KÕt hîp gi¶ng tõ. - Đọc theo cặp, tìm giọng đọc. - Tạo cặp, đọc đoạn - 1nhóm đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài * T×m hiÓu bµi: * 1 HS đọc đoạn 1, 2. Lớp đọc thầm. * §äc ®o¹n: “Tõ ®Çu…. ch¬i diÒu” ?Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào? - ...vua TrÇn Nh©n T«ng. Nhµ nghÌo. ThÝch Hoµn c¶nh G§ thÕ nµo? ¤ng thÝch trß ch¬i diÒu. ch¬i g×? ?Tìm những chi tiết nói lên t chất thông - Đọc đến đâu hiểu ngay đến đó. ….. th× giê ch¬i diÒu. minh cña NguyÔn HiÒn? @ §o¹n 1, 2 cho em biÕt ®iÒu g×? Ý 1: T chÊt th«ng minh cña NguyÔn HiÒn. * §äc ®o¹n 3. * 1 HS đọc đoạn 3 lớp đọc thầm. ?NguyÔn HiÒn ch¨m häc vµ chÞu khã - Nhµ nghÌo, hiÒn ph¶i bá häc ®i ch¨n tr©u, ntn? đứng ngoài lớp nghe giảng bài. Tối đến đợi b¹n häc thuéc bµi råi mîn s¸ch cña b¹n. S¸ch cña HiÒn lµ lng tr©u, nÒn c¸t, g¹ch vì, đèn là vỏ trứng.....Mỗi lần có kì thi Hiền làm bµi vµo l¸ chuèi kh« nhê b¹n xin thÇy chÊm hé. @ ND ®o¹n 3 lµ g×? Ý 2: §øc tÝnh ham häc vµ chÞu khã cña HiÒn. * §äc ®o¹n 4 *1 HS đọc đoạn 4 ?Vì sao chú bé Hiền đợc gọi là "ông - Vì Hiền đỗ trạng nguyên ở tuổi 13,.... ham tr¹ng th¶ diÒu" thÝch ch¬i diÒu. @ §o¹n 4 ý nãi g×? í 3 : Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyễn năm 13 tuæi. - 1 HS đọc câu hỏi 4 TL nhãm 2 ?Câu tục ngữ thành ngữ nào nói đúng ý - Có chí thì nên. - C©u chuyÖn khuyªn ta ph¶i cã chÝ, quyÕt nghÜa cña c©u chuyÖn? tâm thì sẽ làm đợc điều mình mong muốn. ?C©u chuyÖn khuyªn ta ®iÒu g×? * ND: C©u chuyÖn ca ngîi NguyÔn HiÒn ?Nªu ND cña bµi? thông minh, có ý chí vợt khó nên đã đỗ c. HDHS đọc diễn cảm: Tr¹ng nguyªn khi míi 13 tuæi. ? Khi đọc bài các bạn đọc với giọng NTN? - Luyện đọc đoạn "Thầy phải kinh ngạc..... đom đóm vào trong" - NX vµ cho ®iÓm. 3. Cñng cè, dÆn dß. ?C©u chuyÖn ca ngîi ai? vÒ ®iÒu g×? ?TruyÖn gióp em hiÓu ®iÒu g×?. - 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Giäng chËm r·i, c¶m høng, ca ngîi nhÊn giọng những từ ngữ nói về đặc điểm tính c¸ch sù th«ng minh, cÇn cï, ch¨m chØ, tinh thÇn vît khãcña NguyÔn HiÒn. - Luyện đọc theo cặp - 3 HS thi däc diÔn c¶m. - .........NguyÔn HiÒn. ¤ng lµ ngêi ham häc chịu khó nên đã thành tài. - ...........muốn làm đợc việc gì cũng phải ch¨m chØ, chÞu khã..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - NX giê häc: ¤n bµi. CB bµi: Cã chÝ th× nªn.. -------- cc õ dd -------Tiết 4: Khoa học. BA THỂ CỦA NƯỚC I. MỤC TIÊU : - Nêu được nước tồn tại ở 3 thể: rắn, lỏng và khí. - Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Chuẩn bị theo nhóm : – Chai, lọ thủy tinh để đựng nước – Nuớc đá, khăn lau bằng vải hoặc miếng xốp III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :. Hoạt động của GV 1.Ổn định: 2. Bài cũ: - Nước có những tính chất gì ? - Nêu cách làm TN chứng tỏ nước không có hình dạng nhất định ? 3. Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại - Nêu 1 số VD về nước ở thể lỏng ? - Dùng khăn ướt lau bảng, gọi 1 em lên sờ vào mặt bảng và nhận xét. + Liệu mặt bảng có ướt mãi không ? Nếu mặt bảng khô thì nước trên mặt bảng đã biến đi đâu ? - Yêu cầu làm TN như H3 trang 44 - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả TN – Nuớc từ thể lỏng sang thể khí – Nước từ thể khí sang thể lỏng. Hoạt động của HS. - 3 Hs nêu.. -nước mưa, nước giếng, nước sông... – mặt bảng ớt. - HS làm việc theo nhóm – Đổ nước sôi vào cốc, quan sát nước nóng đang bốc hơi, nói tên hiện tượng "bay hơi" – Úp đĩa lên cốc nước nóng một lát rồi nhấc ra, quan sát và nhận xét. – Hơi nước không nhìn thấy bằng mắt thường. Hơi nước là nước ở thể khí. – Hơi nước bay lên gặp lạnh ngưng tụ lại thành các giọt nước trên đĩa. – Biến thành hơi nước bay vào không + Mặt bảng khô, nước đã biến đi đâu ? khí + Nêu VD nước từ thể lỏng bay hơi vào – Phơi quần áo....

<span class='text_page_counter'>(5)</span> không khí + Giải thích hiện tượng nước đọng ở vung nồi cơm - GV kết luận nh SGV. HĐ2: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại + Nước trong khay đá biến thành thể gì ? – Nước ở thể lỏng biến thành nước ở thể rắn. + Nhận xét nước ở thể này ? – Có hình dạng nhất định + Hiện tượng chuyển thể của nước trong – Hiện tượng đông đặc khay gọi là hiện tượng gì ? + Quan sát H5 và cho biết hiện tượng ? – Nước đá đã chảy ra thành nước: sự nóng chảy. + Nêu VD về nước tồn tại ở thể rắn ? – Băng, tuyết - KL : Nước để lâu ở chỗ có nhiệt độ 0C hoặc < 0 C, ta có nước ở thể rắn (sự đông đặc). Nước đá bắt đầu nóng chảy khi nhiệt độ = 0 C (sự nóng chảy) HĐ3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước - Hỏi : - Làm việc cả lớp + Nước tồn tại ở những thể nào ? – rắn - lỏng - khí + Nêu tính chất chung của nớc ở các thể đó – ở cả 3 thể, nước đều trong suốt, và tính chất riêng của từng thể ? không màu, không mùi, không vị. - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của – Nước ở thể lỏng và khí không có nước và trình bày hình dạng nhất định. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định. - Gọi vài em lên bảng trình bày và nêu điều - HS vẽ vào vở và trình bày trong nhóm kiện nhiệt độ của sự chuyển thể đó đôi. 2 em lên bảng. 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc mục: Bạn cần biết - 2 em đọc. - Chuẩn bị bài 22. -Gv nhận xét tiết học.. -------- cc õ dd -------Ngày giảng: Thứ ba, ngày 20 tháng 11 năm 2012 Tiết 2: Toán. TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU: - Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân - Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hánh tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ kẻ bảng trong phần b) SGK.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Muốn cách nhân một số với 10, 100, - 2 HS lần lượt trả lời 1000... ta làm như thế nào? Khi chia một số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn... cho 10, 100, 1000...ta làm như thế nào? 3. Bài mới: a/So sánh giá trị của hai biểu thức - Viết lên bảng 2 biểu thức: - 2 em lên bảng tính giá trị hai biểu (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4) thức, cả lớp làm nháp. – ( 2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24 - Gọi 1 HS so sánh 2 kết quả để rút ra 2 BT Vậy (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4) có giá trị bằng nhau b/ Viết các giá trị của BT vào ô trống - Treo bảng phụ lên bảng giới thiệu cấu tạo - Quan sát và lắng nghe và cách làm - Cho lần lượt giá trị của a, b, c. Gọi từng a. (3 x 4) x 5 = 12 x 5 = 60 HS tính giá trị của các BT rồi viết vào bảng 3 x (4 x 5) = 3 x 20 = 60 b. (5 x 2) x 3 = 10 x 3 = 30 5 x (3 x 2) = 5 x 6 = 30 c. (4 x 6) x 2 = 24 x 2 = 48 4 x (6 x 2) = 4 x 12 = 48 - Cho HS nhìn vào bảng, so sánh kết quả để – (a x b) x c = a x (b x c) rút ra kết luận – (a x b) x c : 1 tích nhân với 1 số – a x (b x c) : 1 số nhân với 1 tích - Gợi ý rút ra kết luận khái quát bằng lời – Khi nhân 1 tích 2 số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số - GV ghi bảng: thứ hai và số thứ ba. a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c) c/ Luyện tập Bài 1 a:Tính bằng hai cách - 1 em đọc yêu cầu và mẫu. - Gợi ý HS phân biệt hai cách thực hiện - Phân biệt 2 cách thực hiện phép tính phép tính. – C1 : 1 tích nhân với 1 số .2 x 5 x 4 = (2 x 5) x 4 = 10 x 4 = 40. – C2 : 1 số nhân với 1 tích . 2 x 5 x 4 = 2 x ( 5 x 4 ) = 2 x 20 = 40 - 2 em lên bảng, HS làm vở toán. . 4 x 5 x 3 = (4x5) x 3 = 20 x 3 = 60. . 4 x 5 x 3 = 4 x (5x3) = 4 x 15 = 60..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> .3 x 5 x 6= (3x 5) x 6 = 15 x 6 = 90. Bài 2 a. .3 x 5 x 6= 3x (5 x 6) = 3 x 30 = 90. - Gọi HS đọc yêu cầu - 1 em đọc. - Hướng dẫn HS vận dụng tính chất kết hợp - HS làm miệng. và giao hoán để tính –13 x 5 x 2 = 13 x(5 x 2) = 13 x 10 = 130 .5 x 2 x 34 = ( 5x 2) x 34 = 10 x 34 = 340 4.Củng cố- dặn dò: - Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta - HS trả lời. làm như thế nào? - Chuẩn bị: Nhân với số có tận cùng là chữ số không. - Gv nhận xét tiết học.. -------- cc õ dd -------Tiết 3: Chính tả. NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. MỤC TIÊU: - Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ. - Làm đúng BT 3 (Viết lại chữ sai CT trong các câu đã cho) làm được BT 2 a/b (bài 3 trong SGK dành cho HS khá giỏi) Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn: s/ x, ?/ ~. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu khổ to viết BT 2b, 3 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV 1.Ổn định: 2. Bài cũ: - Kiểm tra VBT, vở chính tả, bút chì, thước kẻ. 3. Bài mới: * GT bài: GV nêu mục tiêu của bài. Hướng dẫn: - Gọi 2 em đọc thuộc lòng 4 khổ đầu bài thơ: Nếu chúng mình có phép lạ. Hoạt động của HS. - Nhóm 2 em kiểm tra chéo rồi báo cáo. - Lắng nghe. - 2 em đọc thuộc lòng 4 khổ thơ bài: nếu chúng mình có phép lạ, cả lớp theo dõi SGK. - Yêu cầu đọc thầm, nêu cách trình bày và – hạt giống, nảy mầm, đáy biển, lái máy các từ ngữ khó viết bay – đầu dòng lùi vào 3 ô, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng - HS tự nhớ - viết bài, tự sửa bài..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Yêu cầu HS gấp sách viết bài - Chấm vở 1 tổ, nhận xét - HS chữa lỗi. *Làm BT chính tả Bài 2b: - Gọi HS đọc yêu cầu - 1 em đọc. - Chia nhóm thảo luận, phát phiếu cho 2 - Nhóm 4 em thảo luận làm BT. nhóm - Dán phiếu lên bảng. - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét. - 2 em đọc lại đoạn thơ. Ýb - HS nêu yêu cầu - Làm VBT - Kết luận lời giải đúng: – nổi tiếng - đỗ Trạng - ban thưởng - rất đỗi - chỉ xin - nồi nhỏ - thuở hàn vi - phải - hỏi mượn - của - dùng bữa - đỗ đạt - 2 em làm trên phiếu, lớp làm VBT. Bài 3: 1 em đọc lại bài – Nhận xét. - Gọi HS đọc yêu cầu - HS nêu yêu cầu a. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn b. Xấu người đẹp nết c. Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể d. Trăng mờ còn tỏ hơn sao - Gọi HS đọc lại câu đúng Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi. 4.Củng cố- dặn dò: - Gv nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị: Chính tả nghe –viết. - GV nhận xét tiết học. -------- cc õ dd -------Tiết 4: Luyện từ và câu. LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I. MỤC TIÊU: - Nắm được 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ( đã, đang, sắp) - Nhận biết và biết sử dụng các từ đó qua các bài tập thực hành ( 2,3) trong SGK. Bỏ bài 1. - HS khá giỏi: biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết ND bài 1 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV 1.Ổn định: 2.Bài cũ: - Như thế nào là động từ?. Hoạt động của HS - 2 HS trả lời..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu của bài học b/Hướng dẫn: Bài 2: - Gọi HS đọc BT2 - 2 em tiếp nối đọc yêu cầu và ND. Cả lớp đọc thầm. - Y/c trao đổi và làm bài. Phát phiếu 3 - HS trao đổi, thảo luận nhóm 4 em. nhóm - Dán phiếu lên bảng - GV giúp các nhóm yếu. Lưu ý mỗi chỗ chấm chỉ điền 1 từ và lưu ý đến nghĩa sự việc của từ. - Nhận xét, chữa bài - Kết luận lời giải đúng a) Ngô đã biến thành ... b) Chào mào đã hót ... ... cháu vẫn đang xa ... mùa na sắp tàn Bài 3: - Gọi HS đọc BT3 - 1 em đọc yêu cầu và 1 em đọc mẩu chuyện vui. - Dán 3 phiếu lên bảng, mời đại diện 3 đội - 3 đội cử đại diện lên bảng thi làm bài. thi làm bài - Gọi HS đọc các từ mình thay đổi hoặc bỏ - HS đọc và chữa bài. bớt - Nhận xét, kết luận lời giải đúng – đã: thay đang – bỏ từ sẽ hoặc thay bằng đang + Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào? – Tên trộm lẻn vào thư viện nhưng nhà bác học lại hỏi: "Nó đang đọc sách gì ?" 4. Củng cố, dặn dò: - Những từ nào thường bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ? - HS trả lời. - Chuẩn bị bài: Tính từ. - Gv nhận xét tiết học.. -------- cc õ dd -------Ngày giảng: Thứ tư, ngày 21 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: Toán. NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ O I. MỤC TIÊU: - Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0 - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> BT: 1; 2. II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.Ổn định: 2.Bài cũ: - Nêu tính chất kết hợp của phép nhân - 2 em nêu. 3. Bài mới: a/ Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0 - Ghi phép tính lên bảng: 1 324 x 20 = ? - 1 em đọc phép tính. - Hướng dẫn HS vận dụng tính chất kếp hợp để tính – 1 324 x 20 = 1 324 x (2 x 10) = (1324 x 2) x 10 = 2 648 x 10 = 26 480 - Hướng dẫn đặt tính theo hàng dọc và tính - 1 em làm miệng. 1324 – trước tiên viết 0 vào hàng đơn vị của x 20 tích 26480 – nhân 1 324 với 2 - Cho HS nhắc lại cách nhân - 2 em nhắc lại. b/ Nhân các số có tận cùng là chữ số 0 - Ghi lên bảng phép tính : 230 x 70 = ? + Có thể nhân 230 với 70 như thế nào? - 1 em đọc phép tính. - HD HS đặt tính để tính: 230 – 230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10) x 70 = (23 x 7) x (10 x 10) 16 100 = 161 x 100 = 16 100 - 1 em làm miệng. – viết 2 chữ số 0 vào hàng đơn vị - Gọi HS nhắc lại chục của tích – nhân 23 với 7 - 2 em nêu quy trình nhân. c. Luyện tập - 3 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở. Bài 1: Đặt tính rồi tính 1342 13546 5642 x x x 40 30 200 53680 Bài 2: - Cho HS làm BC HS làm bảng con. - Gọi 3 em HS yếu tiếp nối lên bảng 1326 3450 1450 - Gọi HS nhận xét x x x 300 20 800 397800 69000 1160000 4. Củng cố - dặn dò: - Gv nhắc lại nội dung bài. -Chuẩn bị: Đề- xi -mét vuông..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Gv nhận xét tiết học.. -------- cc õ dd -------Tiết 2: Kể chuyện. BÀN CHÂN KÌ DIỆU I. MỤC TIÊU: - Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu (do GV kể). - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định: 2. Bài cũ: HS kể được câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu của bài. b/ Hướng dẫn: - Bạn nào còn nhớ tác giả bài thơ: Em Thương học ở lớp 3? - Câu chuyện cảm động về tác giả bài thơ: Em Thương đã trở thành tấm gương sáng cho bao thế hệ người VN. Câu chuyện đó kể về chuyện gì? Các em cùng nghe cô kể. - GV kể lần 1: giọng kể chậm rãi, thong thả. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả hình ảnh, hành động của Nguyễn Ngọc Ký. - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ tranh minh họa. - HD kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Gọi 3 em nối tiếp đọc 3 yêu cầu của BT - Chia nhóm 4 em – Kể theo tranh: 4 em tiếp nối kể 1 - 2 tranh. – Kể toàn bộ câu chuyện – Trao đổi về điều các em học được ở anh Ký - Tổ chức cho HS thi kể theo từng tranh trước. Hoạt động của HS HS kể một câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.. - Nhà thơ Nguyễn Ngọc Ký - Lắng nghe. - Lắng nghe - Lắng nghe kết hợp quan sát tranh - 3 em đọc, cả lớp theo dõi SGK. - HS tập kể trong nhóm. - Các em lắng nghe, nhận xét và góp ý cho bạn. - Mỗi nhóm cử 1 bạn, mỗi em kể theo 1 tranh. - HS nhận xét cách kể của từng bạn. - 3 - 5 em thi kể..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> lớp - GV cùng HS nhận xét. - GV cùng HS bình chọn bạn kể hay.. - Lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất.. 4. Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại nội dung câu chuyện. - Về nhà tập kể câu chuyện - GV nhận xét tiết học.. -------- cc õ dd -------Tiết 3: Tập đọc. CÓ CHÍ THÌ NÊN I. MỤC TIÊU: - Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. - Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn. ( trả lời các câu hỏi trong SGK ) - GD KNS: KN xác định giá trị và tự nhận thức bản thân; KN lắng nghe tích cực. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa - Bảng phụ kẻ nội dung BT1 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV 1.Ổn định: 2. Bài cũ:- Gọi 2 em nối tiếp đọc truyện Ông Trạng thả diều và trả lời câu hỏi 1, 2 3. Bài mới: a/Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được biết 7 câu tục ngữ khuyên con người rèn luyện ý chí. b/ Luyện đọc: HS nối tiếp nhau đọc từng câu tục ngữ. - Gọi HS đọc chú giải - Cho luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc cả 7 câu - Đọc diễn cảm bài, chú ý nhấn giọng các từ ngữ: quyết, hành, tròn vành, chí, chớ thấy, mẹ c/Tìm hiểu bài - Xếp 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm đã cho:. Hoạt động của HS - 2 HS đọc tiếp nối truyện: Ông trạng thả diều và trả lời câu hỏi 1,2.. - HS đọc 3 lượt - 1 em đọc chú giải. - Nhóm 2 em luyện đọc. - 2 em đọc. - Lắng nghe - Nhóm 2 em thảo luận.- HS trình bày. . Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định thành công: Câu 1, 4 . Khuyên người ta giữ vững mục.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> tiêu đã chọn: Câu 2, 5 .Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn: Câu 3, 6, 7 - Cách diễn đạt của tục ngữ có những đặc điểm - Cả lớp trao đổi, suy nghĩ, phát khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu: biểu ý kiến. + ngắn gọn, ít chữ + có vần, nhịp cân đối + có hình ảnh - Gợi ý cho HS phát biểu, cho VD về 1 số biểu - HS trả lời. hiện không có ý chí. - Gv chốt lại khuyên HS phải rèn luyện ý chí vượt – Khẳng định có ý chí thì nhất khó, vượt sự lười biếng. định thành công, phải giữ vững - GD các KNS trong quá trình HD HS. mục tiêu đã chọn và không nản lòng khi gặp khó khăn. - Hướng dẫn đọc diễn cảm và thuộc lòng - Tổ chức thi đọc diễn cảm. HD học thuộc lòng. 4. Củng cố, dặn dò: - Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì? - Dặn HS học thuộc 1 câu tục ngữ và chuẩn bị :"Vua tàu thủy" Bạch Thái Bưởi.. -------- cc õ dd -------Tiết 4: Tập làm văn. LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I. MỤC TIÊU: - Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK. - Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra. - GD KNS: KN thể hiện sự tự tin, KN lắng nghe tích cực, KN giao tiếp và KN thể hiện sự cảm thông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.Ổn định: 2. Bài cũ: - Gọi 2 em đóng vai trao đổi ý kiến với - 2 em lên bảng. người thân về nguyện vọng học thêm 1 môn năng khiếu 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> a/ Giới thiệu bài: Tiếp tục thực hành trao đổi ý kiến với người thân về 1 đề tài gắn với chủ điểm Có chí thì nên. b/ Hướng dẫn: - Gọi HS đọc đề bài - 2 em đọc. + Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai? – giữa em với người thân trong gia đình: bố, mẹ, ông, bà, anh, chị + Trao đổi về ND gì? – về 1 người có ý chí, nghị lực vươn + Khi trao đổi cần chú ý điều gì? lên – chú ý nội dung truyện. Cả 2 người cùng biết ND truyện và khi trao đổi phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật - Gạch chân dưới các từ: em với người trong câu chuyện . thân, cùng đọc 1 truyện, khâm phục, đóng vai c/ Hướng dẫn thực hiện cuộc trao đổi - Gọi HS đọc gợi ý 1 - Gọi HS đọc tên các truyện đã chuẩn bị - 1 em đọc. - Lưu ý HS cần tự tin, biết lắng nghe để - Kể tên truyện, nhân vật mình đã chọn tiếp nhận thông tin, thể hiện sự cảm thông – VD về Bạch Thái Bưởi với người có hoàn cảnh của người khác + Hoàn cảnh: mồ côi cha, theo mẹ quẩy gánh hàng rong + Nghị lực: kinh doanh đủ nghề, có lúc mất trắng tay nhưng không nản chí + Sự thành đạt: chiến thắng trong cuộc cạnh tranh với các chủ tàu người Hoa... - Gọi HS nhận xét, bổ sung là "một bậc anh hùng kinh tế" d/ Thực hành trao đổi - Trao đổi trong nhóm - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - 2 em chọn nhau cùng trao đổi, thống - Trao đổi trước lớp nhất dàn ý đối đáp . - Đưa ra tiêu chí trước khi HS trao đổi - 3 nhóm thực hành trao đổi. – ND trao đổi có đúng chưa? hấp dẫn - HS nhận xét, bình chọn nhóm trao đổi không? hay nhất. – Các vai trao đổi đã đúng và rõ ràng chưa? – Thái độ ra sao? Các cử chỉ động tác, nét mặt ra sao? 4.Củng cố - dặn dò: -GV nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị: mở bài trong bài văn kể chuyện..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - GV nhận xét tiết học.. -------- cc õ dd -------Ngày giảng: Thứ năm, ngày 22 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: Luyện từ và câu. TÍNH TỪ I. MỤC TIÊU: - Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái...(nội dung ghi nhớ) - Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn (đoạn a hoặc b, BT1, mục III), đặt được câu có dùng tính từ (BT2). - HS khá, giỏi thực hiện được toàn bộ BT1 mục III. - GD HS học tập tấm gương về phong cách giản dị của Bác Hồ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ lớn viết nội dung BT 2. 3/ I và Ghi nhớ - Bảng phụ viết 2 đoạn văn của bài 1/ III III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Động từ là gì? - Các từ viết nghiêng trong đoạn văn sau bổ sung ý nghĩa cho những động từ nào? Chúng bổ sung ý nghĩa gì? Đã bắt đầu có mưa phùn. Mấy chậu thược dược cũng đang kết nụ. Mùa xuân sắp đến ! 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong những tiết học trước, các em đã hiểu về danh từ và động từ. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thế nào là tính từ, bước đầu tìm được tính từ trong đoạn văn và đặt câu có dùng tính từ. a) Yêu cầu HS đọc thầm đoạn truyện "Cậu HS ở Ác-boa" và chú giải - Hỏi : Câu chuyện kể về ai ?. Hoạt động của HS - 2 em tr¶ lêi. - 1 em lªn b¶ng. - HS nhËn xÐt.. - L¾ng nghe. - HS đọc thầm. – KÓ vÒ nhµ b¸c häc næi tiÕng người Ph¸p tªn lµ Lu-i Pa-xt¬. - 1 em đọc. - Nhóm 2 em đọc thầm trao đổi tìm từ. - 2 nhãm lµm bµi d¸n phiÕu lªn b¶ng. HS nhËn xÐt, bæ sung. a) ch¨m chØ, giái b) Gọi HS đọc Bài tập 2 - Yêu cầu đọc lại đoạn truyện "Cậu HS ở b) tr¾ng phau, x¸m c) nhá, con con, nhá bÐ, cæ kÝnh, hiÒn Ác-boa" và thảo luận nhóm đôi. Phát phiếu hßa, nh¨n nheo cho 2 nhóm. - L¾ng nghe - Kết luận các từ đúng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> – Ai lµ g×? Ai lµm g×? Ai thÕ nµo? - KL: Những từ tả tính tình, tính chất của – Ai thÕ nµo? người hay chỉ màu sắc, hình dáng, kích thước, đặc điểm của sự vật gọi là tính từ. - Ở lớp 2 và lớp 3, các em đã được học - 1 em đọc. - HS suy nghÜ tr¶ lêi: tõ nhanh nhÑn bæ nh÷ng mÉu c©u nµo? sung ý nghÜa cho tõ ®i l¹i. + VËy c¸c tÝnh tõ chóng ta võa t×m ®ưîc – Tõ phÊp phíi bæ sung ý nghÜa cho tõ bay. thưêng n»m trong phÇn c©u tr¶ lêi cho mÉu c©u nµo? - L¾ng nghe c) Gọi HS đọc BT3 - ViÕt lªn b¶ng côm tõ "®i l¹i vÉn nhanh nhÑn", g¹ch ch©n tõ "®i l¹i" - Nêu yêu cầu tương tự như BT3 đối với 1 em trả lời, 2 em nhắc lại. côm tõ "phÊp phíi bay trong giã", g¹ch ch©n tõ "bay" - 2 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - KL: Tõ "nhanh nhÑn" bæ sung ý nghÜa cho động từ chỉ hoạt động "đi lại" và từ "phấp - 2 em nối tiếp đọc. phới" bổ sung ý nghĩa cho động từ chỉ trạng - Nhóm 4 em thảo luận làm VBT. th¸i "bay", c¸c tõ nµy còng lµ tÝnh tõ. - Em hiÓu thÕ nµo lµ tÝnh tõ ? - Mỗi đội cử 4 em tham gia trò chơi. - Gọi HS đọc Ghi nhớ, yêu cầu học thuộc - Lần lượt từng em lên gạch chân dưới lßng tÝnh tõ Bµi 1: - HS nhËn xÐt. - Gọi HS đọc yêu cầu và 2 đoạn văn - Chia nhóm trao đổi và làm VBT bằng bút * Liờn hệ GD TTHCM: Hỡnh ảnh Bỏc toát lên phẩm chất giản dị, đôn hậu ch× - Chia lớp thành 2 đội chơi trò chơi "Ai đúng hơn" -Treo bảng phụ đã viết 2 đoạn văn, nêu c¸ch ch¬i - Kết luận lời giải đúng a) gầy gò, cao, sáng, tha, cũ, cao, trắng, - 1 em đọc thành tiếng. nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, - HS lµm vµo VBT råi tr×nh bµy miÖng. râ rµng b) quang, s¹ch bãng, x¸m, xanh, dµi, hång, to tíng, Ýt, dµi, thanh m¶nh Bµi 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT * Gîi ý: + Với yêu cầu a, em cần đặt câu với những tính từ chỉ đặc điểm tính tình, tớnh chất, vẻ - HS trả lời. - L¾ng nghe mÆt, h×nh d¸ng... + Với yêu cầu b, em cần đặt câu với những tÝnh tõ miªu t¶ vÒ mµu s¾c, h×nh d¸ng... cña sù vËt. 4. Cñng cè, dÆn dß: - Em hiÓu thÕ nµo lµ tÝnh tõ?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - NhËn xÐt tiÕt häc - ChuÈn bÞ bµi 23. -------- cc õ dd -------Tiết 2: Toán. ĐỀ - XI- MÉT - VUÔNG I. MỤC TIÊU: - Biết đề-xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích. - Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo đề-xi-mét vuông. - Biết được 1dm2 = 100cm2 . Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại. BT: 1; 2; 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ lớn kẻ hình vuông cạnh 1dm đã chia thành 100 ô vuông (HS kẻ vào vở ô li, mỗi ô là 1cm2) III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV 1.Ổn định: 2. Bài cũ: - Khi nhân với số có tận cùng là chữ số không ta làm như thế nào? 3. Bài mới: a/Giới thiệu bài: để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị đề-xi-mét vuông. - Cho HS lấy hình vuông cạnh 1dm ra làm việc theo yêu cầu của GV. - GV chỉ vào hình vuông GT: Đề-xi-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1dm. Đây là đề-xi-mét vuông. - Giới thiệu cách đọc và cách viết - Cho HS quan sát để nhận biết mối quan hệ giữa dm2 và cm2 b/ Thực hành: Bài 1: Đọc số 32dm2 ; 91dm2 ; 1952dm2 ; 492 000dm2.. Hoạt động của HS. - 2 HS trả lời. - Lắng nghe - Đo cạnh hình vuông 1dm - Lắng nghe – đề-xi-mét vuông: dm2 – hình vuông 1 dm2 được xếp đầy bởi 100 ô vuông 1cm2 ; 1 dm2 = 100cm2. - HS làm miệng. . Ba mươi hai đề- xi-mét vuông. . Chín mươi mốt đề-xi-mét vuông. .Chín trăm mười một đề- xi-mét vuông. . Một nghìn chín trăm năm mươi hai đềxi- mét vuông. . Bốn trăm chín mươi hai nghìn đề- xi mét vuông. Bài 2 : GV đọc cho HS viết BC, gọi 1 em - HS viết bảng con: 812 dm2, 1 969 lên bảng điền. dm2, 2 812 dm2.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ trống. 4.Củng cố- dặn dò: - GV nhắc lại nội dung bài. -Chuẩn bị: Mét vuông. - GV nhận xét tiết học. - HS lên bảng giải - HS lớp làm vào vở. 1dm2 =100cm2;48dm2 = 4800cm2 100cm2=1dm2 ;2000cm2 = 20dm2 1997dm2= 199700cm2; 9900cm2= 99dm2 - HS nhận xét.. -------- cc õ dd -------Tiết 3: Hoạt động NGLL. MÍT TINH KỈ NIỆM 20/11. I/ Môc tiªu: - Tæ chøc cho HS t×m hiÓu ý nghÜa ngµy 20/11- ngµy nhµ gi¸o VN. - Tæ chøc HS văn nghệ mõng ngµy 20/11- ngµy nhµ gi¸o VN. - T¹o ®iÒu kiÖn cho HS giao lu, häc hái, t¨ng cêng t×nh ®oµn kÕt gi÷a c¸c thµnh viªn trong líp. II/ Các hoạt động dạy học: 1, H§1: T×m hiÓu ý nghÜa ngµy nhµ gi¸o VN – 20/11 - GV cïng HS t×m hiÓu ý nghÜa ngµy 20/11 - HS ph¸t biÓu c¶m nghÜ cña m×nh vÒ ngµy 20/11. 2, H§2: HS trình diễn các tiÕt môc v¨n nghÖ chµo mõng ngµy 20/11. * GV cùng HS diễn và thưởng thức các tiết mục văn nghệ với chủ đề vÒ thÇy c«, m¸i trêng vµ híng vÒ ngµy Nhµ gi¸o ViÖt nam 20/11. Tuyên dương các tiết mục hay và sáng tạo. * Cñng cè, dÆn dß: GV nhËn xÐt giê häc.. -------- cc õ dd -------Tiết 4: Khoa học. MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA? I. MỤC TIÊU : - Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trang 46, 47 SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.Ổn định: 2. Bài cũ: - Nước tồn tại ở những thể nào ? - 2 HS trả lời. - Nêu tính chất chung và tính chất riêng của nước ở các thể đó ? 3. Bài mới: HĐ1:Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong - Nhóm 2 em tập kể về Cuộc phiêu lưu.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> tự nhiên của giọt nớc. - Yêu cầu làm việc theo cặp : nghiên cứu câu chuyện Cuộc phiêu lưu của giọt nước trang 46, 47 sau đó kể cho nhau nghe - Gọi 1 số em trả lời câu hỏi + Mây được hình thành nh thế nào ? – Hơi nước bay lên gặp lạnh ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ, tạo nên các đám mây. + Nước mưa từ đâu ra ? – Các giọt nước có trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa. + Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của – Nước bay hơi thành hơi nước, rồi từ nước trong tự nhiên ? hơi nước ngưng tụ thành nước, xảy ra lặp đi lặp lại. HĐ2:Trò chơi đóng vai "Tôi là giọt nước" - Chia lớp thành 3 nhóm - Nhóm 9 em - Yêu cầu hội ý phân vai: giọt nước, hơi - Các nhóm hội ý chọn 5 bạn đóng vai, tự nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa chọn lời thoại. - Gọi lần lượt 3 nhóm lên trình bày - Các nhóm trình bày trước lớp. - GV cùng HS đánh giá xem nhóm nào trình - Các nhóm nhận xét lẫn nhau. bày sáng tạo, đúng nội dung. 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc: Bạn cần biết. - Gv nhận xét tiết học.. -------- cc õ dd -------Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 23 tháng 11 năm 2012 Tiết 2: Toán. MÉT VUÔNG I. MỤC TIÊU: - Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích. Biết đọc, viết được mét vuông “m2” - Biết 1m2 = 100dm2 và ngược lại. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2 BT: 1; 2 (cột 1); 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vuông 1m2 đã chia 100 ô vuông, mỗi ô có diện tích 1dm2 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định: 2. Bài cũ: -GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a/Giới thiệu bài: để đo diện tích ngời ta còn dùng đơn vị: m2. Hoạt động của HS - 2 em lên bảng. 1dm2 = .....cm2 ; 25dm2=...cm2 4000cm2=....dm2;3500cm2=..dm2. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - GV chỉ hình vuông đã treo lên bảng và nói: Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m. - Hướng dẫn đọc và viết mét vuông - Hướng dẫn HS quan sát và đếm số ô vuông 1dm2 có trong hình vuông. - HS quan sát. - 2 em nhắc lại.. – mét vuông : m2 – 100 ô vuông 1 m2 = 100dm2 100dm2 = 1m2. b/ Luyện tập Bài 1: Viết theo mẫu - GV treo bảng phụ lên bảng. - Gọi HS đọc thầm và nêu yêu cầu BT. - HS trả lời: viết cách đọc và viết số đo diện tích - HS làm bài trên bảng. - Gọi 1 số em lên bảng làm bài - Lớp nhận xét. - HS lên bảng giải, lớp giải vào bảng con. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 1m2 = 100 dm2 ; 100dm2 =1m2 (cột 1) 1m2 = 10 000cm2; 10 000cm2= 1m2 - HD: 400dm2 = 400 : 100 = 4m2 - 2 em đọc, HS đọc thầm. 2 2 2110 m = 2110 x 100 = 211 000dm - HS tự làm vở. Bài 3: HS đọc đề - 1 em lên bảng giải: Diện tích một viên gạch là: 30 x 30 = 900 (cm2) Diện tích căn phòng là: 900 x 200 = 180 000 (cm2) = 18 (m2) 4.Củng cố- dặn dò: -Gv nhắc lại nội dung bài. -Chuẩn bị: Nhân một số với một tổng. -Gv nhận xét tiết học.. -------- cc õ dd -------Tiết 3: Tập làm văn. MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1, BT2, mục III); Bước đầu viết được mở bài theo cách gián tiếp (BT3, mục III). - GD: Bác Hồ là tấm gương sáng về ý chí và nghị lực vượt qua mọi khó khăn để đạt mục đích..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu khổ to viết ND cần ghi nhớ kèm VD III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Gọi 2 HS thực hành trao đổi với người thân về 1 người có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống 3. Bài mới: a/Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu của bài. b/Hướng dẫn: - Yêu cầu đọc thầm đoạn truyện: Rùa và Thỏ - Gọi 1 em đọc BT2: Đoạn mở bài trong câu chuyện là? - So sánh 2 cách mở bài, kết luận. Hoạt động của HS. 2 em lên bảng.. - Lắng nghe - HS đọc thầm. – "Trời mùa thu... tập chạy" – Cách mở bài sau không kể ngay vào câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện. – 2 cách: gián tiếp và trực tiếp. - 3 em đọc.. - KL: Đó là cách mở bài gián tiếp. + Vậy có mấy cách mở bài? - Gọi HS đọc ghi nhớ Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nối tiếp đọc 4 cách mở bài Rùa - 4 em đọc, cả lớp đọc thầm. và Thỏ - Yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời – a: mở bài trực tiếp – b, c, d: mở bài gián tiếp - Gọi 2 em kể lại phần đầu câu chuyện - 2 em lên bảng kể. bằng 2 cách mở bài khác nhau - HS nhận xét. Bài 2: - Gọi 1 em đọc BT2 - 1 em đọc. - Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời - HS cả lớp thảo luận trả lời. + mở bài trực tiếp - Kết luận - Nhận xét * Liên hệ GD TTHCM: Qua câu chuyện Hai bàn tay, cảm phục nghị lực của Bác trong quá trình tìm đường cứu nước. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - 1 em đọc. + Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng – lời người kể chuyện hoặc lời Bác Lê lời của ai ?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Yêu cầu HS tự làm bài và trao đổi trong - Nhóm 4 em làm bài trong Vn rồi đọc nhóm cho nhau nghe. HS trong nhóm nhận xét, bổ sung. - Gọi HS trình bày 4. Củng cố, dặn dò: - Có mấy cách mở bài cho bài văn kể - HS trả lời. chuyện? - Chuẩn bị: Bài 23. - Gv nhận xét tiết học.. -------- cc õ dd -------Tiết 4: Sinh hoạt lớp. TUẦN 11 -------- cc õ dd -------Tiết 5: Đạo đức. THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ 1 I. MỤC TIÊU: - Ôn tập, củng cố cho HS khả năng nhận thức về tính trung thực, quý trọng thời gian, tiền của, học tập tấm gương vượt khó. - Thực hành vận dụng được những hành vi đạo đức đã học vào cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thẻ màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của GV 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài Ôn tập. Hoạt động của HS - HS nêu các bài đạo đức đã học: 1. Trung thực trong học tập. 2. Vượt khó trong học tập. 3. Bieát baøy toû yù kieán. 4. Tieát kieäm tieàn cuûa. 5. Tiết kiệm thời giờ.. Bài tập 2 ( Trang 3 ) - HS đọc yêu cầu bài - Cho HS đọc yêu cầu bài - HS tự làm bài - GV kết luận về 1 số biểu hiện trung thực - HS đọc bài làm trong học tập. - HS nhận xét - HS đọc yêu cầu bài. Bài 4 (Trang 6) - HS làm việc nhóm đôi - Các nhóm trình bày kết quả có giải - GV chốt và kết luận thích lý do vì sao lựa chọn - 1 HS đọc yêu cầu bài.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bài tập 3 ( Trang 13) - Cho HS đọc yêu cầu bài. - HS làm việc cá nhân. - HS đọc phương án lựa chọn. - HS khác bổ sung. - GV chốt kết quả đúng. Bài 2 ( Trang 15 ) - Cho HS đọc yêu cầu bài - GV chốt các ý đúng 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học. Tiết 6: Địa lí. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Lớp trưởng đọc các tình huống, cả lớp tự lựa chọn bằng cách giơ thẻ màu. - HS giải thích lý do lựa chọn. ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và TP Đà Lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV 1.Ổn định: 2. Bài cũ: - Chỉ vị trí Đà Lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Đà Lạt đã có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành một TP du lịch và nghỉ mát? 3. Bài mới: HĐ1: Vị trí miền núi và trung du. - HS làm việc theo nhóm 4 - Khi tìm hiểu về miền núi và trung du, chúng ta đã học về những vùng nào?. Hoạt động của HS. - 2 em lên bản đồ chỉ. - 1 em trả lời.. - HS hoạt động theo nhóm 4 em. - Dãy Hoàng Liên Sơn (với đỉnh Phan- xi-Păng); Trung du Bắc Bộ; các cao nguyên ở Tây Nguyên và TP Đà Lạt. - GV treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. – HS chỉ bản đồ những nơi đã học. HĐ2: Đặc điểm thiên nhiên. - 1 em đọc, HS đọc thầm. - Treo bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê và gọi - HS thảo luận nhóm đôi để hoàn thành đại diện nhóm lên điền vào bài tập. - GV kết luận. .Hoàng Liên Sơn: Dãy núi cao, đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Những nơi cao lạnh quanh năm. .Tây Nguyên: Vùng đất cao, rộng, gồm các cao nguyên xếp tầng cao, thấp khác nhau. Có hai mùa (mùa mưa,khô) – là vùng đồi đỉnh tròn, sườn thoải – trồng rừng, cây CN lâu năm và cây ăn quả - HS nhận xét, bổ sung.. HĐ3: Con người và hoạt động + Nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ? + Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc? - GV nhận xét, kết luận. - Lắng nghe 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhắc lại nội dung bài học. - Chuẩn bị: Đồng bằng Bắc Bộ. - Gv nhận xết tiết học.. -------- cc õ dd -------Tiết 7: Lịch sử. NHÀ LÍ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I. MỤC TIÊU : - Nắm được những lý do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt. - Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ hành chính VN III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.Ổn định: 2.Bài cũ: Trình bày - Tình hình nước ta trước khi quân Tống - 2 em trả lời. xâm lược ? - Kết quả cuộc KC chống quân Tống xâm lược. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Nhà Lý tồn tại từ năm 1009 đến năm 1226. b/ Hướng dẫn: HĐ1: Làm việc cá nhân - HS đọc thầm và TLCH : - HS đọc thầm phần chữ nhỏ trả lời :.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> + Nhà Lý ra đời như thế nào ?. – Năm 1005, Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi, tính tình bạo ngược. Lý Công Uẩn là viên quan có tài có đức. Khi Lê Long Đĩnh mất, Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua.. HĐ2: Làm việc cá nhân - GV đưa ra bản đồ hành chính miền Bắc - 3 em lên bản đồ chỉ. rồi yêu cầu HS xác định vị trí của Hoa Lư và Đại La (Thăng Long) - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn "Mùa xuân... - HS đọc thầm SGK, so sánh : màu mỡ này" để so sánh Hoa Lư và Đại La – Hoa Lư : không phải trung tâm, rừng núi hiểm trở, chật hẹp. – Đại La: Trung tâm đất nước, đất rộng, bằng phẳng, màu mỡ. + Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà – Cho con cháu đời sau XD cuộc sống quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La ? ấm no - Giảng : Mùa thu 1010, Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi tên - Lắng nghe là Thăng Long. Sau đó đổi tên nước là Đại Việt. HĐ3: Nêu câu hỏi cho HS thảo luận : - HS thảo luận nhóm đôi và trình bày : + Thăng Long dưới thời Lý đã được XD – Thăng Long có nhiều lâu đài, cung như thế nào ? điện, đền chùa, nhiều phố phường được thành lập. 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ - 3 em đọc ghi nhớ. - Chuẩn bị bài : Chùa thời Lí. - GV nhận xét tiết học.. -------- cc õ dd --------.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tiết 3: Thể dục. ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI: “NHẢY Ô TIẾP SỨC” I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Thực hiện được các động tác vươn thở, tay, chân, lưng-bụng và động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện: + Giáo viên: Còi, giáo án. + Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC A. Phần mở đầu. Đội hình nhận lớp - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Khởi động: xoay khớp cổ, vai,cổ tay, hông, chân.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 5 động tác đã học bài thể dục phát triển chung. - Hai Hs lên thực hiện, lớp quan sát nhận xét. Gv nhận xét chung, cho điểm. B. Phần cơ bản. a) Bài thể dục phát triển chung: - Gv hô chậm cho Hs tập 4 động tác một lần, * Ôn Động tác vươn thở, tay, chân, bụng sau đó mời cán sự lên hô, Gv quan sát, sửa sai cho Hs. Sau mỗi lần tập Gv nhận xét kết quả, lỗi thường mắc. - Gv cho từng tổ lên tập các tổ khác nhận xét, Gv nhận xét chung. - Đội hình tập luyện. (GV). b) Trò chơi vận động. Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức” - Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi. cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> C. Phần kết thúc. - HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà: (Ôn 5 động tác bài thể dục tiết sau kiểm tra.). -------- cc õ dd -------Tiết 4: Thể dục. KIỂM TRA: 5 ĐỘNG TÁC BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI: KẾT BẠN I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiểm tra các động tác vươn thở, tay, chân, lưng-bụng và động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện: + Giáo viên: Còi, giáo án. + Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC A. Phần mở đầu. Đội hình nhận lớp - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Khởi động: xoay khớp cổ, vai,cổ tay, hông, chân. B. Phần cơ bản. a) Kiểm tra bài thể dục phát triển chung - Ôn 5 động tác bài thể dục phát triển - Cán sự điều khiển lớp tập chung. - Nội dung kiểm tra: Kiểm tra 5 động tác bài thể dục phát triển chung. - Gv cho Hs tập hợp thành đội hình 4 hàng - Tổ chức và phương pháp kiểm tra: ngang. Kiểm tra làm nhiều đợt, mỗi đợt 4 Hs dưới sự điều khiển của cán sự. Mỗi Hs.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> chỉ tham gia kiểm tra một lần. Nếu chưa hoàn thành kiểm tra lần hai. - Cách đánh giá: Đánh giá theo mức độ thực hiện động tác của Hs. Hoàn thành tốt: Thực hiện cơ bản đúng cả 5 động tác. Hoàn thành: Thực hiện cơ bản đúng 4 động tác, kĩ thuật sai nhiều. Chưa hoàn thành: Thực hiện sai 2 - 3 động tác. b) Trò chơi vận động. Trò chơi: “Kết bạn”. - Gv tập hợp Hs theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. Cho một tổ Hs chơi thử. Sau đó cho cả lớp chơi thi đua. Gv quan sát, nhận xét biểu dương tổ chơi tốt, không phạm luật.. C. Phần kết thúc. - HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.. -------- cc õ dd --------.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> TIẾT 6: Rèn chữ Luyện viết: BAØI 11. I/ Muïc tieâu: - HS viết đúng, sạch đẹp theo mẫu ( Bài 11 - Vở Thực hành viết đúng, viết đẹp Lớp 4; Taäp Moät ). II/ Lên Lớp: 1/ GV nêu yêu cầu của giờ học 2/ Hướng dẫn luyện viết: - 1 HS đọc cả bài, cả lớp theo dõi. - HS đọc thầm và nhận xét cách trình bày. 3/ HS viết vào vở - GV theo dõi, bao quát và giúp đỡ HS yếu kém. 3/ GV kiểm tra một số bài viết của HS và nhận xét trước lớp. 4/ Nhận xét giờ học- Giao bài về nhà. -------- cc õ dd -------TIẾT 7 – LUYỆN TOÁN ÔN: TÍNH NHANH VÀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU I/Yêu cầu Rèn cho HS kỹ năng thực hiện tính nhanh ; tìm hai số khi biết tổng và hiệu II/Chuẩn bị: Soạn bài tập III/Lên lớp: Hoạt động của thầy 1/Ổn định: 2/Luyện tập: Bài 1 : Bài toán Một tấm bìa hình chữ nhật có nữa chu vi là 216 cm, chiều dài hơn chiều rộng 28 cm . hỏi chiều dài , chiều rộng tấm bìa là bao nhiêu ? -Hướng dẫn tìm hiểu đề , tóm tắt đề rồi giải vào vở . Bài 2 : Tính bằng cách nhanh nhất a) 254 + 689 + 646 ; b) 1728 + 545 + 272 + 455 -Gọi HS phát hiện những cặp số hạng có đơn vị tròn chục . Hướng dẫn HS tìm K/q bằng phương pháp cộng các số tròn chục , tròn trăm , …. Hoạt động của trò. -Thực hiện theo hướng dẫn . cả lớp làm vào vở , 1 em lên bảng .. -HS phát hiện bổ sung cho nhau . -Thực hiện cá nhân ..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> -1 em lên bảng sửa bài -Nhận xét ở bảng . Bµi 3 (HS khá giỏi)Tæng cña hai sè lµ sè lín nhÊt cã ba ch÷ sè . HiÖu lµ sè lín nhÊt cã mét ch÷ sè .T×m hai số đó .  GV HD HS tìm hiểu ,tóm tắt đề toán  Gäi HS lªn b¶ng gi¶i - c¶ líp lµm vµo vë . *Thu chấm vở , nhận xét . -Lắng nghe 3/Nhận xét tiết học. -------- cc õ dd -------TIẾT 8 – LUYỆN TIẾNG VIỆT luyện đọc diễn cảm bài “ ễng trạng thả diều” I. Môc tiªu : HS đọc đúng, đọc trơn toàn bài ông trạng thả diều. Giọng đọc chậm rãi, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi sự thông minh, đức tính cần cù chăm chỉ, tinh thần vợt khó của NguyÔn HiÒn. II. Hoạt động dạy học : . §äc diÔn c¶m bµi ¤ng tr¹ng th¶ diÒu : Giäng: chËm r·i, c¶m høng ca ngîi, nhÊn giäng mét sè tõ ng÷ thÓ hiÖn tÝnh c¸ch cña NguyÔn HiÒn: ham th¶ diÒu, kinh ng¹c, l¹ thêng, hai m¬i,... - Nhiều HS luyện đọc diễn cảm câu. - Luyện đọc cá nhân, đọc nối đoạn, đọc đoạn yêu thích, thi đọc hay nhất. - GV & HS bình chọn bạn đọc hay nhất . - GV đánh giá, nhận xét chung. - 2 HS nªu ý nghÜa cña c©u chuyÖn III. Cñng cè dÆn dß : NhËn xÐt tiÕt häc. -------- cc õ dd -------Thứ tư, ngày 17 tháng 11 năm 2010 TIẾT 4 – LUYỆN TOÁN ÔN LUYỆN I/Yêu cầu Rèn cho hs kỹ năng về kỹ năng cộng , trừ nhân 2 số có nhiều chữ số . giải toán có lời văn II/Chuẩn bị: Soạn đề bài. III/Lên lớp: Hoạt động của thầy 1/Ổn định: 2/Luyện tập: Bài 1/57VBT : -Ghi từng phép tính , HS thực hiện vào bảng con // 1 em lên bảng . GV KL ghi điểm tuyên dương .. Hoạt động của trò. -Thực hiện vào bảng con ..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Bài 2/57 VBT : -HS đọc đề -Gọi HS nêu cách tính nhanh . a).3478 + 899 + 522 = b)7955 + 685 + 1045 = Bài 3/57 -Gọi HS đọc đề , hướng dẫn HS tìm hiểu đề. Nhận dạng đề , nêu cách giải . Làm vở bài tập . -Gọi HS nêu miệng , YHS khác nhận xét , GV ghi điểm . Bài 1/59 : GV đọc dề -Mỗi dãy làm 1 bài Bài 2/59 -HS nêu đề , GV ghi tóm tắt Có 3 bao gạo bao 1 : 5 yến bao 2 : 45 kg bao 3 : 25 kg Hỏi TB 1 bao nặng bao nhiêu ? -HS nêu cách làm -GV lưu í đơn vị . -Thu chấm vở , nhận xét . 3/nhận xét tiết học. -2 em -2-3 em -Thực hiện cá nhân . -Thực hiện cá nhân . -2-3 em đọc -Thực hiện -Nhận xét , lắng nghe . -Lắng nghe -Lắng nghe nhận xét ở bảng . -Thực hiện -Lắng nghe. -------- cc õ dd -------Thứ năm, ngày 18 tháng 11 năm 2010 TIẾT 5– LUYỆN TOÁN ÔN: NHÂN VỚI 10,100,1000,....CHIA CHO 10,100; 1000,... I. Môc tiªu: - RÌn kÜ n¨ng thùc hiÖn phÐp nh©n 1 sè TN víi 10, 100, 1000… vµ chia sè trßn chôc, trßn tr¨m, trßn ngh×n… cho 10, 100, 1000... - Vận dụng để tính nhanh khi nhân hoặc chia với ( hoặc cho) 10, 100, 1000… II. §å dïng d¹y häc: - B¶ng phô III. Các hoạt động dạy học: A. KiÓm tra bµi cò: Bµi tËp vÒ nhµ cña HS B. Bµi míi : @ Bµi tËp 1 : §iÒn sè thÝch hîp vµo chç chÊm. a- 1995 x 8 = ………x 1995 b- ……x 4321 = 4321 x6 c- ( 4 +5 ) x 2009 = ………x 9 @ Bµi tËp 2 : Nèi mçi phÐp tÝnh víi kÕt qu¶ cña nã. a , 125 x100 125 000 A b , 125 x1000. 12 500. B.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> c , 225 000 : 100 d ,225 000 : 10 @ Bµi tËp 3 : §Æt tÝnh råi tÝnh a , 897 657 x 9 = b , 5 x 453 498 =. 22 500. C. 2250. D. c , 2367 2743 x 8 = d ,( 3 +5 ) X 7654 =. @ Bµi tËp 4 :( HSG ) Mçi tÝch sau cã tËn cïng b»ng mÊy ch÷ sè. a , P = 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x 7 x 8 x 9 x 10 x 11 x 12 x 13 x 14 x 15 b , Q = 15 x 16 x 17 x…………..x 28 x 29 x 30 Bµi gi¶i a, TÝch P cã : 2 x5 = 10; 10 ; 4 x15 = 60 = 6 x10, nªn cã 3 thõa sè 10 VËy P cã tËn cïng lµ ba ch÷ sè 0. b, TÝch Q cã : 15 x 16 = 15 x 2 x 8 = 240 = 24 x 10; 20 = 2 x10 24 x 25 = 6 x 4 x 25 = 6 x 10 x 10 ; 30 = 3 x 10 C - Cñng cè dÆn dß : Lµm BT vÒ nhµ.. -------- cc õ dd -------TIẾT 6 – LUYỆN TIẾNG VIỆT ÔN: ĐỘNG TỪ. I. Môc tiªu : - HS nắm đợc ý nghĩa của động từ: là từ chỉ hoạt động, trạng thái, khả năng ... của ngời, sù vËt, hiÖn tîng. - HS nhận biết đợc động từ trong câu. HS đợc củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ớc mơ. - HS bớc đầu phân biệt đợc giá trị những ớc mơ, cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trî cho tõ íc m¬. II. Hoạt động . Bài 1 Trong bảng xếp các từ đồng nghĩa với ớc mơ dới đây, một bạn đã xếp sai một số từ em hãy khoanh tròn các từ xép sai đó? a, B¾t ®Çu b»ng tiÕng íc íc muèn , íc mong, íc ao, íc nguyÖn , íc lîng, íc chõng.. b, B¾t ®Çu b»ng tiÕng m¬ m¬ íc , m¬ mµng , m¬ tëng , m¬ méng, m¬ hå.. Bµi 2 Nèi thµnh ng÷ víi nghÜa phï hîp. thµnh ng÷ a, Cầu đợc ớc thấy b,ớc sao đợc vậy c, íc cña tr¸i mïa d, đứng núi này trông núi nä. nghÜa cña thµnh ng÷ 1. muèn nh÷ng ®iÒu tr¸i víi lÏ thêng 2. Kh«ng b»ng lßng víi c¸i hiÖn ®ang cã,l¹i m¬ tëng tíi c¸i kh¸c cha ph¶i cña m×nh. 3. điều mong muốn đợc toại nguyện. 4 Gặp đợc điều vui mụừng toại nguyện.. Bµi 3 Tìm các động từ, danh từ có trong đoạn văn sau: Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi,cành đó liền biến thành vàng. Vua ngắt một quả táo, qủa t¸o còng thµnh vµng nèt. a, Danh tõ: b. §éng tõ: Bài 4. Hãy xếp động từ vừa tìm đợc vào các dòng sau:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Động từ chỉ hoạt động: .................................................................................. động từ chỉ trạng thái: ..................................................................................... -------- cc õ dd -------TIẾT 7 – HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ lµm b¸o têng vµ chuÈn bÞ c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ chµo mõng ngµy nhµ gi¸o vn 20/11 I/ Môc tiªu: - Tæ chøc cho HS t×m hiÓu ý nghÜa ngµy 20/11- ngµy nhµ gi¸o VN. - Tæ chøc HS lµm b¸o têng vµ chuÈn bÞ c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ chµo mõng ngµy 20/11ngµy nhµ gi¸o VN. - T¹o ®iÒu kiÖn cho HS giao lu, häc hái, t¨ng cêng t×nh ®oµn kÕt gi÷a c¸c thµnh viªn trong líp. II/ Các hoạt động dạy học : 1, H§1 : T×m hiÓu ý nghÜa ngµy nhµ gi¸o VN – 20/11 - GV cïng HS t×m hiÓu ý nghÜa ngµy 20/11 - HS ph¸t biÓu c¶m nghÜ cña m×nh vÒ ngµy 20/11. 2, H§2 : HS lµm b¸o têng vµ chuÈn bÞ c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ chµo mõng ngµy 20/11 . * GV cùng HS lµm vµ trang trÝ, vµ tæng hîp trang trÝ tê b¸o têng cña líp : - Néi dung mçi tê b¸o cã thÓ lµ c¸c bµi th¬, bµi v¨n, b¶n nh¹c, h×nh ¶nh, trang trÝ… vÒ thÇy c«, m¸i trêng vµ híng vÒ ngµy Nhµ gi¸o ViÖt nam 20/11. - Nội dung mỗi bài báo đợc thể hiện trên giấy Ao - Các bài báo chọn đăng có hình ảnh trang trí đẹp, thơ văn hay. * HS chuÈn bÞ c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ chµo mõng ngµy NGVN 20/11 : - GV gîi ý cho HS chän, t×m c¸c tiÕt môc v¨n nghệ cÇn chuÈn bÞ theo tæ nh: h¸t , móa, ng©m th¬…. Cã néi dung vÒ thÇy c«, vÒ c«ng ¬n cña thÇy c«gi¸o. - Thêi gian biÓu diÔn vµ duyÖt c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ chµo mõng : ngµy 19/ 11/2010 3, H§3 : Trình diễn - HS các tổ trao đổi, thống nhất để biểu diễn; * Cñng cè, dÆn dß: GV nhËn xÐt giê häc. -------- cc õ dd -------Thứ sáu, ngày 19 tháng 11 năm 2010.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> TIẾT 7 – LUYỆN TIẾNG VIỆT ÔN: tÝnh tõ I/ Môc tiªu bµi d¹y: -KiÕn thøc: Gióp häc sinh n¾m v÷ng kiÕn thøc vÒ tÝnh tõ. -Kỹ năng : Tìm đợc tính từ trong đoạn văn II/ §å dïng : B¶ng phô III/Các hoạt động dạy học. 1-KiÓm tra bµi cò: - Nªu ghi nhí vÒ tÝnh tõ. 2-Bµi míi: Giíi thiÖu bµi häc * LuyÖn tËp - Häc sinh lµm bµi tËp díi sù híng dÉn cña GV @ Bµi 1: T×m tÝnh tõ trong ®o¹n v¨n sau: Mùa xuân đã đến thật rồi với cơn gió ấm áp. Những cây sau sau đã ra lá non.Những mÇm l¸ míi n¶y cha cã mµu xanh, sang mµu n©u hång trong suèt.Nh÷ng l¸ lín h¬n xanh m¬n mën. §i díi rõng c©y sau sau, tëng nh ®i díi mét vßm l¸ lîp ®Çy nh÷ng ng«i sao xanh. ánh mặt trời chiếu qua tán lá xuống nh một ánh đèn xanh dịu. Không khí trong rừng đã đỡ hanh, những lá khô không vỡ giòn tan ra dới chân ngời nh những lớp b¸nh quÕ n÷a. - ChØ ra c¸c DT cã trong ®o¹n v¨n. @ Bµi 2: Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời.Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm nh d©ng cao lªn, ch¾c nÞch.Trêi r¶i m©y tr¾ng nh¹t, biÓn m¬ mµng dÞu h¬i s¬ng. Trêi ©m u.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> mây ma, biển xám xịt nặng nề. Trời ầm ầm giông gió, biển đục ngầu giận giữ…Nh một con ngêi biÕt buån vui, biÓn lóc tÎ nh¹t, l¹nh lïng, lóc s«i næi, h¶ hª, lóc ®¨m chiªu, g¾t gáng. 3-Cñng cè-dÆn dß : -Gi¸o viªn nh¾c l¹i c¸c kiÕn thøc cÇn ghi nhí.. -------- cc õ dd -------SINH HOẠT LỚP TUẦN 11 I. Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần - Phương hướng tuần tới II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt III. Lên lớp: 1. Ổn định: HS hát 2. Tiến hành: * Lớp trưởng và các tổ trưởng báo tình hình học tập và nề nếp của các bạn trong tổ. Lớp trưởng nêu nhận xét chung. Các bạn trong lớp có ý kiến. * Gv nhận xét, đánh giá:  Ưu điểm: Nề nếp lớp tương đối tốt. Về nhà các em có học bài và làm bài đầy đủ. Lớp. Vệ sinh tương đối sạch sẽ.  Tồn tại: Đa số em chữ viết còn xấu (Vũ, Hương, Thắm…). - Tuyên dương những em học tập tích cực, Hăng say phát biểu xây dựng bài: Đạt, Đức, Anh. - Phê bình những em chưa cố gắng học tập, các em cần chăm chỉ hơn, phát huy hơn trong tuần tới. * Phương hương tuần 12. - Rèn chữ giữ vở. Nhắc nhở học sinh nộp các khoản tiền các khoản thu. - Giữ vệ sinh trường lớp. -Tham gia hội thi viết chữ đẹp cấp trường. - Khi ra chơi các em tắt quạt để tiết kiệm điện.. -------- cc õ dd --------. TIẾT 6 – LUYỆN TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> ÔN: CỘNG, TRỪ, NHÂN CHIA CÁC SỐ I/Yêu cầu Rèn cho hs kỹ năng về kỹ năng cộng , trừ nhân 2 số có nhiều chữ số . giải toán có lời văn II/Chuẩn bị: Soạn đề bài. III/Lên lớp: Hoạt động của thầy 1/Ổn định: 2/Luyện tập: Bài 1/57VBT : -Ghi từng phép tính , HS thực hiện vào bảng con // 1 em lên bảng . GV KL ghi điểm tuyên dương . Bài 2/57 VBT : -HS đọc đề -Gọi HS nêu cách tính nhanh . a).3478 + 899 + 522 = b)7955 + 685 + 1045 = -Gọi HS nêu miệng , YHS khác nhận xét , GV ghi điểm @ Bài tập 3 : Một đội xe có 7 ô tô chở gạo. Mỗi ô tô chở đợc 60 bao gạo, mỗi bao gạo cân nặng 50 kg. Hỏi đội xe đó chở đợc bao nhiêu tấn gạo ?( Giải bằng 2 cách ) @ Bµi tËp 4 : ( HSG ) T×m hai sè cã tÝch b»ng 5292, biÕt r»ng nÕu giữ nguyªn thừa số thứ nhất và tăng thừa số thứ hai thêm 6 đơn vị thì đợc tích mới bằng 6048. Bµi gi¶i 6 lÇn thõa sè thø nhÊt lµ( hay tÝch míi h¬n tÝch cò ): 6048 - 5292 = 756 Thõa sè thø nhÊt lµ: 756 : 6 = 126 Thõa sè thø hai lµ: 5292 : 126 = 42 §¸p sè : 126 ; 42 -Thu chấm vở , nhận xét . 3/Nhận xét tiết học. Hoạt động của trò. -Thực hiện vào bảng con .. -2 em -2-3 em -Thực hiện cá nhân . -Thực hiện cá nhân . -2-3 em đọc -Thực hiện -Nhận xét , lắng nghe . -Lắng nghe -Lắng nghe nhận xét ở bảng . -Thực hiện -Lắng nghe. -------- cc õ dd --------.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> TIẾT 4 - ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ 1 I. MỤC TIÊU: - Ôn tập, củng cố cho HS khả năng nhận thức về tính trung thực, quý trọng thời gian, tiền của, học tập tấm gương vượt khó. - Thực hành vận dụng được những hành vi đạo đức đã học vào cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thẻ màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. TG. Hoạt động của GV 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới:. Hoạt động của HS - HS nêu các bài đạo đức đã học:.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 1. Trung thực trong học tập. 2. Vượt khó trong học tập. 3. Bieát baøy toû yù kieán. 4. Tieát kieäm tieàn cuûa. Bài tập 2 ( Trang 3 ) 5. Tiết kiệm thời giờ. - Cho HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu bài - GV kết luận về 1 số biểu hiện trung thực - HS tự làm bài trong học tập. - HS đọc bài làm - HS nhận xét - HS đọc yêu cầu bài. Bài 4 (Trang 6) - HS làm việc nhóm đôi - Các nhóm trình bày kết quả có - GV chốt và kết luận giải thích lý do vì sao lựa chọn Bài tập 3 ( Trang 13 ) - 1 HS đọc yêu cầu bài - Cho HS đọc yêu cầu bài - HS làm việc cá nhân. - HS đọc phương án lựa chọn. - HS khác bổ sung - GV chốt kết quả đúng. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. Bài 2 ( Trang 15 ) - Lớp trưởng đọc các tình huống, - Cho HS đọc yêu cầu bài cả lớp tự lựa chọn bằng cách giơ - GV chốt các ý đúng thẻ màu. 4. Củng cố dặn dò - HS giải thích lý do lựa chọn - Nhận xét giờ học. Giới thiệu bài Ôn tập. Thứ ba ngày 02 tháng 11 năm 2010 TIẾT 1 – KĨ THUẬT (GV chuyên dạy). Thứ tư ngày 03 tháng 11 năm 2010. TIẾT 3 – THỂ DỤC (GV chuyên dạy). Thứ năm, ngày 04 tháng 11 năm 2010.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> TIẾT 1 – ÂM NHẠC (GV chuyên dạy). Thứ sáu ngày 05 tháng 11 năm 2010 TIẾT 3 – THỂ DỤC (GV chuyên dạy) TIÕT 5 - Sinh ho¹t líp I. Môc tiªu: Gióp hs : -Thực hiện nhận xét,đánh giá kết quả công việc tuần qua để thấy đợc những mặt tiến bé,cha tiÕn bé cña c¸ nh©n, tæ,líp. - Biết đợc những công việc của tuần tới để sắp xếp,chuẩn bị. - Gi¸o dôc vµ rªn luyÖn cho hs tÝnh tù qu¶n,tù gi¸c,thi ®ua,tÝch cùc tham gia c¸c ho¹t động của tổ, lớp, trờng. II. ChuÈn bÞ: - Bảng ghi sẵn tên các hoạt động,công việc của hs trong tuần. - Sổ theo dõi các hoạt động,công việc của hs III. Hoạt động dạy- học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu tiết học+ ghi đề - Th.dâi 2.H.dÉn thùc hiÖn : A.Nhận xét,đánh giá tuần qua : * Gv ghi sên c¸c c«ng viÖc+ h.dÉn hs dùa -Th.dâi +thÇm - Hs ngåi theo tæ vào để nh.xét đánh giá: - Tæ trëng ®iÒu khiÓn c¸c tæ - Chuyên cần,đi học đúng giờ viên trong tổ tự nh.xét, đánh - Chuẩn bị đồ dùng học tập gi¸ m×nh (dùa vµo sên) -VÖ sinh b¶n th©n -Tổ trởng nh.xét, đánh giá, - §ång phôc,kh¨n quµng - XÕp hµng ra vµo líp, thÓ dôc, móa h¸t s©n xÕp lo¹i c¸c tæ viªn - Tæ viªn cã ý kiÕn trêng. - C¸c tæ th¶o luËn +tù xÕp -Bµi cò,chuÈn bÞ bµi míi loai tæ m×nh -Ph¸t biÓu x©y dùng bµi - LÇn lît Ban c¸n sù líp -RÌn ch÷+ gi÷ vë nh.xét đánh giá tình hình lớp -TiÕn bé tuÇn qua + xÕp lo¹i c¸ tæ : -Cha tiÕn bé .Líp phã häc tËp B.Mét sè viÖc tuÇn tíi : -Nh¾c hs tiÕp tôc thùc hiÖn c¸c c«ng viÖc .Líp trëng -Líp theo dâi, tiÕp thu + biÓu đã đề ra d¬ng - Kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i -Theo dâi tiÕp thu - C¸c kho¶n tiÒn nép cña hs TỔ KHỐI DUYỆT.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×