Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Giao an Lop 3 tuan 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.58 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường Tiểu học Thanh Bình. Giáo án Lớp 3B. TUẦN 14 Thứ hai, ngày 19 tháng 11 năm 2012 TẬP ĐỌC. NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I. Mục tiêu: A. TẬP ĐỌC ( Tiết 27) 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ: nhanh nhẹn, thản nhiên, thong manh, tảng đá, vui … - Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời của các nhân vật ( ông ké, Kim Đồng, bọn lính ). 2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu: - Hiểu được nghĩa từ các từ ngữ chú giải cuối truyện ( ông ké , Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh). - Hiểu nội dung truyện: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. Trả lời được các câu hỏi trong SGK. 3. GD tình yêu quê hương đất nước, dũng cảm, gan dạ. B. KỂ CHUYỆN ( Tiết 14 ) 1. Rèn kỹ năng nói: dựa vào trí nhớ và tranh minh họa 4 đoạn của câu chuyện, kể lại được từng đoạn của câu chuyện, HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện Người liên lạc nhỏ. - Giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện. 2. Rèn kỹ năng nghe. 3. Yêu môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực hiện. + HS: Đọc bài trước ở nhà, tập trả lời các câu hỏi trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá. 3. Giảng bài mới - Giới thiệu, ghi đầu bài. TẬP ĐỌC HĐ1: Luyện đọc. a) GV đọc diễn cảm toàn bài. HS quan sát tranh SGK. GV giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. GV yêu cầu HS nói những điều các em biết về anh Kim Đồng. b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: Đọc từng câu. Đọc từng đoạn trước lớp. Tuần 14: 12.11.2012 – 16.11.2012 249. Giáo viên: Nguyễn Phước Thành.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường Tiểu học Thanh Bình. Giáo án Lớp 3B. -. HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn. Tìm hiểu các từ chú giải SGK. Đọc từng đoạn trong N. Đồng thanh đoạn 3. 1 HS đọc đoạn 3. Cả lớp đồng thanh đoạn 4. HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. HS đọc lần lượt các đoạn & trả lời các câu hỏi SGK. Cả lớp đọc thầm trao đổi N tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí, dũng cảm của anh Kim Đồng khi gặp địch. HS phát biểu. GV chốt lại ý đúng. HĐ3: Luyện đọc lại ( đoạn 3). GV đọc diễn cảm đoạn 3. Hướng dẫn HS đọc phân biệt lời người dẫn chuyện, bọn giặc, Kim Đồng. Mời vài N lên thi đọc đoạn 3 ( phân vai ). 1 HS đọc cả bài. KỂ CHUYỆN HĐ4: GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào 4 tranh minh họa nội dung 4 đoạn truyện, HS kể lại toàn bộ chuyện. HĐ5: Hướng dẫn kể toàn bộ truyện theo tranh. HS quan sát 4 tranh. 1 HS khá kể mẫu đoạn 1 theo tranh 1, nhận xét. Từng cặp HS kể cho nhau nghe. 4 HS tiếp nối nhau kể trước lớp. 1 HS khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện. HĐ6: Kết thúc. 1 HS đọc cả bài. 1 HS khá (giỏi) kể toàn bộ câu chuyện. GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu. Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. Chuẩn bị bài “Nhớ Việt Bắc”. Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................. ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ . Thứ hai, ngày 19 tháng 11 năm 2012 TOÁN ( Tiết 66). LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết so sánh các khối lượng. Biết làm các phép tính với số đo khối lượng, vận dụng để so sánh khối lượng và giải toán. - Thực hành sử dụng cân đồng hồ để xác định khối lượng của một vật. - GD tính chính xác. Tuần 14: 12.11.2012 – 16.11.2012 250. Giáo viên: Nguyễn Phước Thành.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường Tiểu học Thanh Bình. Giáo án Lớp 3B. II. Chuẩn bị: + GV: Hình các chấm tròn, bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực hiện. + HS: Đọc bài trước ở nhà, tập trả lời các câu hỏi trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh đọc bảng nhân, chia 8 kết hợp trả lời câu hỏi. - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá. 3. Giảng bài mới - Giới thiệu, ghi đầu bài. HĐ1: Luyện tập thực hành. BT1: HS đọc yêu cầu bài tập. HS làm mẫu 1 bài. Tự làm bài. Sửa bài. BT2: HS đọc kỹ bài toán. HS nêu cách làm. Nhận xét. HS làm bài vào vở. Sửa bài. BT3: HS đọc kỹ đề toán. Nêu lại xem bài toán đã cho những gì? Bài toán hỏi gì? HS làm bài. Sửa bài. BT4: GV tổ chức cho HS cân bộ đồ dùng học toán, cân hộp bút. Ghi lại khối lượng ( kết quả cân ) của 2 vật đó. So sánh khối lượng 2 vật xem vật nào nặng hơn vật nào? 2 vật nặng tất cả bao nhiêu gam? Sửa bài. HĐ2: Chấm điểm, sửa bài tập. HĐ3: Kết thúc. GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu. Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. Chuẩn bị bài: “Bảng chia 9”. Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................. ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ . Thứ hai, ngày 19 tháng 11 năm 2012 ĐẠO ĐỨC ( Tiết 14). QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG I. Mục tiêu : 1. HS nêu một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng và sự cần thiết phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. HS khá giỏi biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. 2. HS biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng trong cuộc sống hàng ngày. 3. HS có thái độ tôn trọng, quan tam tới hàng xóm láng giềng. Tuần 14: 12.11.2012 – 16.11.2012 251. Giáo viên: Nguyễn Phước Thành.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường Tiểu học Thanh Bình. Giáo án Lớp 3B. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực hiện. + HS: Đọc bài trước ở nhà, tập trả lời các câu hỏi trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá. 3. Giảng bài mới - Giới thiệu, ghi đầu bài. TIẾT 1 HĐ1: Phân tích truyện Chị Thủy của em. GV kể chuyện. HS đàm thoại theo các câu hỏi SGK về nội dung chuyện. GV kết luận: Ai cũng có lúc gặp khó khăn hoạn nạn. Những lúc đó rất cần sự cảm thông giúp đỡ của người xung quanh. Vì vậy ,không chỉ người lớn mà trẻ em cũng cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm vừa sức mình. HĐ2: Đặt tên tranh. 1. GV chia N 2, giao mỗi N thảo luận về nội dung 1 tranh và đặt tên cho tranh. HS thảo luận N. 2. Đại diện từng N trình bày, nhóm khác bổ sung. 3. GV kết luận về nội dung từng tranh ( tranh nào Đ , S ). HĐ3: Bày tỏ ý kiến. 1. GV chia N & N thảo luận bày tỏ ý kiến , thái độ của mình ( SGV ). a) Hàng xóm tắt lửa tối đèn có nhau …b) , c) , d). 2. HS thảo luận N. Đại diện N trình bày. Nhận xét, bổ sung. 3. Kết luận: SGV. HĐ4: Hướng dẫn thực hành. Thực hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. Sưu tầm các truyện thơ ca dao tục ngữ và vẽ tranh về đề tài này. HĐ5: Kết thúc. GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu. Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. Chuẩn bị bài: “Tiết 2”. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ . Tuần 14: 12.11.2012 – 16.11.2012 252. Giáo viên: Nguyễn Phước Thành.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường Tiểu học Thanh Bình. Giáo án Lớp 3B. Thứ ba, ngày 20 tháng 11 năm 2012 TOÁN ( Tiết 67). BẢNG CHIA 9 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Lập bảng chia 9 từ bảng nhân 9. Bước đầu thuộc bảng chia 9. - Biết dùng bảng chia 9 trong giải toán ( có phép tính chia 9). - GD tính chính xác. II. Chuẩn bị: + GV: Các tấm bìa có 9 chấm tròn, bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực hiện. + HS: Đọc bài trước ở nhà, tập trả lời các câu hỏi trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh đọc bảng nhân 9 kết hợp trả lời câu hỏi. - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá. 3. Giảng bài mới - Giới thiệu, ghi đầu bài. HĐ1: Giới thiệu phép chia từ bảng nhân 9 a) Nêu phép nhân 9: Có 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn? ( 9  3 = 27 ) b) Nêu phép chia 9 Có 27 chấm tròn trên các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa? ( 27 : 9 = 3 ) HĐ2: Lập bảng chia 9 HS chuyển từ phép nhân 9 sang phép chia 9. 9  1 =⇒ 9 9:9= 1 9  2 =⇒18 18 : 9 = 2 ……………….…………… 9 10 =⇒ 90 90 : 9 = 10 - Tổ chức cho HS đọc thuộc bảng nhân 9. HĐ3: Thực hành BT1: HS nêu yêu cầu bài. HS nêu cách tính nhẩm dựa vào bảng chia 9 mẫu 1 bài. HS làm bài. Sửa bài. BT2: HS nêu yêu cầu bài. HS tính nhẩm. Làm bài vào vở. Sửa bài. BT 3: HS đọc đề. Nêu yêu cầu bài. Tự giải bài vào vở. Sửa bài. BT4: HS nêu yêu cầu bài. Tự giải. Sửa bài. HĐ4: Chấm điểm. HĐ5: Kết thúc. GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu. Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. Chuẩn bị bài: “Luyện tập”. Tuần 14: 12.11.2012 – 16.11.2012 253. Giáo viên: Nguyễn Phước Thành.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường Tiểu học Thanh Bình. Giáo án Lớp 3B. Thứ ba, ngày 20 tháng 11 năm 2012 CHÍNH TẢ ( Tiết 27). NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng viết chính tả. Nghe viết đúng bài chính tả bài Người liên lạc nhỏ. Viết hoa tên riêng: Kim Đồng, Đức Thanh, Nùng, Hà Quảng. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng các bài tập phân biệt cặp vần dễ lẫn ( au / âu ); âm đầu ( l / n ); âm giữa ( i / iê). 3. GD tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực hiện. + HS: Đọc bài trước ở nhà, tập trả lời các câu hỏi trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV cho học sinh viết lại các tiếng đã viết sai kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá. 3. Giảng bài mới - Giới thiệu, ghi đầu bài. HĐ1: Hướng dẫn HS nghe viết. a) Hướng dẫn HS chuẩn bị. GV đọc đoạn chính tả. 1 HS đọc lại. GV giúp HS nhận xét chính tả. Trong đoạn văn vừa đọc có những tên riêng nào viết hoa? Câu nào trong đoạn văn có lời của nhân vật? Lời đó được viết như thế nào? HS đọc thầm lại đoạn chính tả, tự viết ra bảng con những từ các em dễ mắc lỗi khi viết bài. b) GV đọc cho HS viết. c) Chấm bài. HĐ2:Hướng dẫn HS làm bài tập. a) BT 2: HS nêu yêu cầu bài tập. HS làm bài vào vở. Sửa bài. b) BT3: ( lựa chọn ) 3b)HS làm bài cá nhân. 3 HS lên bảng thi tiếp sức. Nhận xét, bình chọn N thắng cuộc. 4 HS đọc lại khổ thơ, đoạn truyện đã hoàn chỉnh. HS sửa bài. HĐ3: Chấm điểm. HĐ4: Kết thúc. GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu. Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. Chuẩn bị bài: “Nhớ Việt Bắc”.(Nghe viết) Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ Tuần 14: 12.11.2012 – 16.11.2012 254. Giáo viên: Nguyễn Phước Thành.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường Tiểu học Thanh Bình. Giáo án Lớp 3B. Thứ ba, ngày 20 tháng 11 năm 2012 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ( Tiết 27). I Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: 1. Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế,…ở địa phương. HS khá giỏi nói về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương. 2. Cần có ý thức gắn bó, yêu thương quê hương.  KNS: Kỹ năng tìm kiếm và sử lý thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống. Sưu tầm tồng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình đang sống. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực hiện. + HS: Đọc bài trước ở nhà, tập trả lời các câu hỏi trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá. 3. Giảng bài mới - Giới thiệu, ghi đầu bài. HĐ1: Làm việc với SGK Bước 1: Làm việc theo N 4 HS quan sát H. SGK và nói về những gì các em quan sát được. GV theo dõi các N, gợi ý tên các cơ quan hành chánh, văn hóa, giáo dục, y tế cấp tỉnh có trong các hình. Bước 2: Đại diện N lên trình bày. Mỗi em kể tên 1 vài cơ quan. N khác bổ sung. Kết luận: SGK HĐ2: Nói về tỉnh ( thành phố) nơi bạn đang sống. Bước 1: HS mang ảnh, tranh sưu tầm, các họa báo nói về các cơ quan văn hóa, giáo dục, y tế, hành chánh. Bước2: HS tập trung các tranh ảnh, bài báo, sau đó trang trí, sắp xếp theo N và cử đại diện lên giới thiệu trước lớp. Bước 3: HS đóng vai làm hướng dẫn viên du lịch đề nói về các cơ quan ở tỉnh mình. HĐ3: Kết thúc. GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu. Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. Chuẩn bị bài: “Tỉnh, thành phố, nơi bạn đang sống”(tiếp theo) Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................. ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................. Tuần 14: 12.11.2012 – 16.11.2012 255. Giáo viên: Nguyễn Phước Thành.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường Tiểu học Thanh Bình. Giáo án Lớp 3B. Thứ tư, ngày 21 tháng 11 năm 2012 TẬP ĐỌC ( Tiết 28). NHỚ VIỆT BẮC I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: đỏ tươi, chuốt, rừng phách, đổ vàng. - Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi đúng, linh hoạt giữa các dòng, các câu lục bát ( câu 1: nhịp 2 / 4, 2/ 2/ 4, câu 2: 2/4, 4 /4,…). Bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm ( đỏ tươi, giăng thành lũy sắt dày, rừng che bộ đội, rừng vây quân thù,…) 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đánh giặc giỏi. Trả lời các câu hỏi trong SGK. Học thuộc 10 dòng thơ đầu. 3. GD HS lòng tự hào về con người, đất nước ta. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực hiện. + HS: Đọc bài trước ở nhà, tập trả lời các câu hỏi trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá. 3. Giảng bài mới - Giới thiệu, ghi đầu bài. HĐ1: Luyện đọc. a) GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa tư. Đọc từng câu ( 2 dòng thơ). Đọc từng khổ thơ trước lớp. HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trong bài. GV hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ ( SGV 264). HS đọc các từ chú giải. Đặt câu với từ “ ân tình” Cả lớp đồng thanh bài thơ. HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. HS đọc thầm và trả lời câu hỏi SGK lần lượt để nắm rõ nội dung bài. HĐ3: Học thuộc lòng bài thơ. Một HS đọc cả bài. Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng 10 dòng đầu. Nhiều HS thi đọc thuộc lòng. Nhận xét và bình chọn HS đọc thuộc lòng & hay nhất. Tuyên dương. HĐ4: Kết thúc. GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu. Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. Chuẩn bị bài: “Hũ bạc của người cha” Tuần 14: 12.11.2012 – 16.11.2012 256. Giáo viên: Nguyễn Phước Thành.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường Tiểu học Thanh Bình. Giáo án Lớp 3B. Thứ tư, ngày 21 tháng 11 năm 2012 TOÁN ( Tiết 68). I. Mục tiêu:Giúp HS: - Học thuộc lòng bảng chia 9. - Vận dụng trong tính toán và giải toán (có một phép chia 9). - GD tính chính xác. II. Chuẩn bị: + GV: Hình các chấm tròn, bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực hiện. + HS: Đọc bài trước ở nhà, tập trả lời các câu hỏi trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh đọc bảng nhân, chia 9 kết hợp trả lời câu hỏi. - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá. 3. Giảng bài mới - Giới thiệu, ghi đầu bài. HĐ1: Luyện tập. BT1: HS đọc yêu cầu bài tập. HS tự làm bài. Sửa bài. BT2: HS nêu yêu cầu bài tập. Nêu cách làm. Tự làm bài. Sửa bài. BT3: HS đọc đề. Nêu yêu cầu bài. Tóm tắt 36 ngôi nhà Đã xây ? ngôi nhà -. Nêu dạng toán. Nêu cách giải. Tự giải. Sửa bài. BT4: HS nêu yêu cầu bài. HS nêu cách giải bài: đếm số ô vuông hình a), b). Tính số ô vuông của mỗi hình. Sửa bài. HĐ2: Chấm bài. HĐ3: Kết thúc. GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu. Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. Chuẩn bị bài: “Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số”. Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................. ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................. Tuần 14: 12.11.2012 – 16.11.2012 257. Giáo viên: Nguyễn Phước Thành.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường Tiểu học Thanh Bình. Giáo án Lớp 3B. Thứ tư, ngày 21 tháng 11 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết 14). I. Mục tiêu: - Tìm được từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ; vận dụng hiểu biết về từ chỉ đặc điểm, xác định được cácsự vật so sánh với nhau về đặc điểm nào. - Tiếp tục ôn kiểu câu: Ai thế nào? Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi:Ai ( con gì, cái gì? ) và thế nào? - GD HS giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực hiện. + HS: Đọc bài trước ở nhà, tập trả lời các câu hỏi trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá. 3. Giảng bài mới - Giới thiệu, ghi đầu bài. HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập. a) BT1: HS đọc yêu cầu bài. HS đọc 6 câu trong bài Vẽ quê hương. Giúp HS hiểu thế nào là từ chỉ đặc điểm. GV đặc câu hỏi để HS trả lời đặc điểm của các sự vật. HS phát biểu. 1 HS nhắc lại từ chỉ đặc điểm vừa nêu. HS làm bài vào vở bài tập 1. b) BT2: HS nêu yêu cầu bài tập 2. HS đọc bài tập và nêu tác giả muốn so sánh các sự vật với nhau về những đặc điểm gì? HS phát biểu. Điền nội dung vào bảng để chốt lại lời giải đúng. c) BT3: Cả lớp đọc thầm cả bài. HS phát biểu về mẫu câu, tìm đúng bộ phận chính trả lời câu hỏi Ai ( cái gì, con gì )? Và bộ phận trả lời câu hỏi Thế nào? HS làm bài vào vở. Sửa bài. HĐ2: Chấm bài. HĐ3: Kết thúc. GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu. Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. Chuẩn bị bài: “Mở rộng vốn từ “Các dân tộc”, luyện đặt câu có hình ảnh so sánh. Tuần 14: 12.11.2012 – 16.11.2012 258. Giáo viên: Nguyễn Phước Thành.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường Tiểu học Thanh Bình. Giáo án Lớp 3B. Thứ tư, ngày 21 tháng 11 năm 2012 THỦ CÔNG ( Tiết 14). CẮT, DÁN CHỮ HOA H , U I. Mục tiêu : - HS biết cách kẻ, cắt dán chữ H, U . - Kẻ, cắt, dán được chữ H,U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. Với những em khéo tay: Kẻ cắt được chữ H,U. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. - HS thích cắt, dán chữ. II. Chuẩn bị: + GV: Hình mẫu, giấy màu, kéo cắt, hồ dán... + HS: Giấy màu, hồ dán, kéo, ... III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh kiểm tra lại bài cũ xem đã hoàn thành chưa kết hợp trả lời câu hỏi. - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá. 3. Giảng bài mới - Giới thiệu, ghi đầu bài. TIẾT 2 HĐ1: HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ H,U - HS nhắc lại và thực hiện các bước kẻ, cắt, dán chữ H,U . - GV nhận xét & hệ thống lại các bước kẻ, cắt, dán chữ H, U theo đúng quy trình kỹ thuật. Bước 1: Kẻ chữ H,U. Bước 2: Cắt chữ H,U. Bước 3: Dán chữ H,U. - Tổ chức cho HS thực hành. - GV quan sát, uốn nắn giúp đõ những em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm, nhắc HS dán chữ cho cân đối và phẳng. - GV tổ chức cho HS trưng bày. - Đánh giá và nhận xét. - Đánh giá sản phẩm thực hành của HS. HĐ4: Kết thúc. GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu. Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. Chuẩn bị bài: “Kẻ, cắt, dán chữ V” Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ Tuần 14: 12.11.2012 – 16.11.2012 259. Giáo viên: Nguyễn Phước Thành.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường Tiểu học Thanh Bình. Giáo án Lớp 3B. Thứ năm, ngày 22 tháng 11 năm 2012 TOÁN ( Tiết 69 ). CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có dư ). - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán liên quan đến phép chia. - GD HS tính chính xác. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh các chấm tròn, bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực hiện. + HS: Đọc bài trước ở nhà, tập trả lời các câu hỏi trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh đọc bảng nhân, chia 8,9 kết hợp trả lời câu hỏi. - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá. 3. Giảng bài mới - Giới thiệu, ghi đầu bài. HĐ1: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. - GV thực hiện phép chia 72 : 3 - HS nêu cách thực hiện phép chia. - HS làm phép chia. - Vài HS nhắc lại cách thực hiện từng phép chia. - 1HS thực hiện phép chia 65 : 2 - Vừa thực hiện, vừa nêu cách thực hiện. HĐ2: Thực hành. BT1: 2HS lên bảng thực hiện. - Cả lớp tự làm bài. - Sửa bài.( nêu lại cách thực hiện ). BT2: HS nêu đề đọc yêu cầu bài. -Nêu dạng toán. Tự làm bài. Sửa bài. BT3: HS đọc đề. - HS nêu tóm tắt. - Nêu cách làm bài. Sửa bài. HĐ3: Chấm điểm. HĐ4: Kết thúc. GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu. Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. Chuẩn bị bài: “Giới thiệu bảng chia”. Tuần 14: 12.11.2012 – 16.11.2012 260. Giáo viên: Nguyễn Phước Thành.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường Tiểu học Thanh Bình. Giáo án Lớp 3B. Thứ năm, ngày 22 tháng 11 năm 2012 TẬP LÀM VĂN ( Tiết 14). NGHE – KỂ: TÔI CŨNG NHƯ BÁC * GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng nói: - Nghe kể lại được truyện vui “ Tôi cũng như bác” - Bước đầu biết giới thiệu một cách mạnh dạn, tự tin với đoàn khách đến đơn giản ( theo gợi ý) về các bạn trong tổ với người khác. - Biết quý trọng tình bạn. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực hiện. + HS: Đọc bài trước ở nhà, tập trả lời các câu hỏi trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá. 3. Giảng bài mới - Giới thiệu, ghi đầu bài. HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập. BT1: Rèn kỹ năng nghe kể: cac em sẽ nghe một truyện vui, nghe chăm chú để kể lại được truyện với giọng vui, khôi hài. BT2: Các em sẽ tập giới thiệu mạnh dạn, tự tin với một đoàn khách đến thăm lớp về tổ em, đặc điểm của mỗi bạn trong tổ trong tháng vừa qua. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập. a) BT1: 1 HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp quan sát tranh minh họa và đọc lại 3 câu hỏi gợi ý. GV kể lại lần một và đặt câu hỏi về nội dung chuyện để HS trả lời. GV kể lại lần 2. HS nhìn gợi ý trên bảng thi kể lại câu chuyện. Tuyên dương những em kể hay, đúng. b) BT2: 1 HS đọc yêu cầu bài. Dựa vào gợi ý HS tưởng tượng đang giới thiệu với một đoàn khách đến thăm các bạn trong tổ mình. GV mời 1 HS khá giỏi làm mẫu. HS làm việc theo tổ: Từng em tiếp nối nhau đóng vai người giới thiệu. Các đại diện tổ thi giới thiệu về tổ mình trước lớp. Cả lớp nhận xét, bình chọn người giới thiệu hay. Tuyên dương. HĐ3: Kết thúc. GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu. Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. Chuẩn bị bài: “Giới thiệu về tổ em”. Tuần 14: 12.11.2012 – 16.11.2012 261. Giáo viên: Nguyễn Phước Thành.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường Tiểu học Thanh Bình. Giáo án Lớp 3B. Thứ năm, ngày 22 tháng 11 năm 2012 TẬP VIẾT ( Tiết 14). ÔN CHỮ HOA K I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa K thông qua bài tập ứng dụng: - Viết đúng chữ hoa K( 1 dòng); Kh, Y( 1 dòng). Viết tên riêng Yết Kiêu bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng Khi đói cùng chung một dạ, khi rét cùng chung một lòng ( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - GD lòng tự hào về đấu tranh, đoàn kết của dân tộc. II. Chuẩn bị: + GV: Chữ mẫu hoa K, Kh, Y, Yết Kiêu, bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực hiện. + HS: Xem trước bài viết và hiểu quy trình viết. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra bài viết ở nhà của HS kết hợp trả lời câu hỏi. - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá. 3. Giảng bài mới - Giới thiệu, ghi đầu bài. HĐ1: Hướng dẫn HS viết trên bảng con. a) Luyện viết chữ hoa. HS tìm các từ có chữ hoa trong bài: K, Y. GV viết mẫu, kết hợp nêu cách viết. HS tập viết chữ Y, K trên bảng con. b) Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ) HS viết tên riêng Yết Kiêu. GV giới thiệu về Yết Kiêu. HS tập viết bảng con. c) Luyện viết câu ứng dụng. HS đọc câu ứng dụng. GV giúp HS hiểu câu ứng dụng. HS viết bảng con: Khi. HĐ2: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết. GV yêu cầu HS viết chữ K 1 dòng, Kh, Y 1 dòng, Yết Kiêu1 dòng, câu tục ngữ 1 lần. HS viết vào vở. HĐ3: Chấm, chữa bài. HĐ4: Kết thúc. GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu. Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. Chuẩn bị bài: “Ôn chữ hoa L” Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. Tuần 14: 12.11.2012 – 16.11.2012 262. Giáo viên: Nguyễn Phước Thành.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường Tiểu học Thanh Bình. Giáo án Lớp 3B. ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................. Thứ năm, ngày 22 tháng 11 năm 2012 MĨ THUẬT ( Tiết 14). VẼ THEO MẪU :. VẼ CON VẬT QUEN THUỘC I.Mục tiêu : - HS biết quan sát , nhận xét về đặc điểm ,hình dáng 1 số con vật quen thuộc . - Biết cách vẽ và vẽ được con vật. Vẽ được hình con vật theo trí nhớ. Hình khá giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu. - GD HS yêu thích con vật . II. Chuẩn bị: + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực hiện. + HS: Đọc bài trước ở nhà, tập trả lời các câu hỏi trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra lại vở vẽ của HS kết hợp trả lời câu hỏi. - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá. 3. Giảng bài mới - Giới thiệu, ghi đầu bài. HĐ1: Quan sát , nhận xét - GV giới thiệu hình ảnh một số con vật để HS nhận biết : - Tên con vật - Hình dáng bên ngoài và các bộ phận . - Sự khác nhau của con vật . - HS tả lại đặc điểm một vài con vật HĐ2 : Cách vẽ con vật - GV giới thiệu gợi ý cách vẽ ( hoặc vẽ lên bảng ) - HS nhận xét . - Vẽ các bộ phận chính trước : đầu , mình , vẽ tai , chân , đuôi sau . - Vẽ hình vừa với phần giấy - GV vẽ phác thảo các dáng hoạt động của con vật đi , đứng , … - HS vẽ theo ý thích . HĐ3: Thực hành - HS chọn con vật và vẽ theo trí nhớ . - Gợi ý để HS vẽ thêm các hình khác cho sinh động - HS vẽ màu theo ý thích . - Giúp một số HS vẽ chậm để HS hoàn thành bài vẽ . HĐ4: Nhận xét , đánh giá - Sắp xếp và giới thiệu bài vẽ theo từng N - HS nhận xét . - GV khen ngợi HS có bài vẽ đẹp . - HS tỉm bài vẽ mà mình thích . HĐ5: Kết thúc. GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu. Tuần 14: 12.11.2012 – 16.11.2012 263. Giáo viên: Nguyễn Phước Thành.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường Tiểu học Thanh Bình. -. Giáo án Lớp 3B. Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. Chuẩn bị bài: Tập nặn tạo dáng: “Nặn con vật”. Thứ sáu, ngày 23 tháng 11 năm 2012 CHÍNH TẢ ( Tiết 28). NHỚ VIỆT BẮC. a). b) c) a). b). I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả: 1. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng thể thơ lục bát, 10 dòng đầu bài thơ Nhớ Việt Bắc. 2. Làm đúng các bài tập phân biệt: cặp vần dễ lẫn ( au / âu ), âm đầu ( l/ n), âm giữa ( i / iê ). 3. GD HS tình yêu quê hương đất nước. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực hiện. + HS: Đọc bài trước ở nhà, tập trả lời các câu hỏi trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV viết lại các tiếng đã viết sai ở bài chính tả trước kết hợp trả lời câu hỏi. - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá. 3. Giảng bài mới - Giới thiệu, ghi đầu bài. HĐ1: Hướng dẫn nghe viết. Hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc 1 lần đoạn thơ. - Một HS đọc lại. - Cả lớp theo dõi. - GV hướng dẫn HS nhận xét: - Bài chính tả có mấy câu thơ? - Thể thơ gì? - Cách trình bày các câu thơ như thế nào? - Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? - HS viết từ khó ra nháp. GV đọc cho HS viết. Chấm chữa bài. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả BT2: Nêu yêu cầu bài. - HS làm bài cá nhân. - 2 N nối tiếp nhau thi làm bài tập trước lớp. - Đọc kết quả trước lớp. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Vài HS đọc lại kết quả. - Sửa lỗi phát âm. Sửa bài. BT3: ( Lựa chọn ) ( làm tương tự như bài tập 2) Tuần 14: 12.11.2012 – 16.11.2012 264. Giáo viên: Nguyễn Phước Thành.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường Tiểu học Thanh Bình. Giáo án Lớp 3B. - Nhiều HS đọc lại câu tục ngữ hoàn chỉnh. - GV giải nghĩa từ: tay quay, miệng trễ. Sửa bài. HĐ3: Kết thúc. GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu. Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. Chuẩn bị bài: “Hũ bạc của người cha”.(Nghe viết) Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ . Thứ sáu, ngày 23 tháng 11 năm 2012 TOÁN ( Tiết 70). CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( tiếp theo) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đặt tính v tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( có dư ở các lượt chia ). - Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông; vẽ hình tứ giác có hai góc vuông. - GD tính chính xác. II. Chuẩn bị: + GV: Hình các chấm tròn, bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực hiện. + HS: Đọc bài trước ở nhà, tập trả lời các câu hỏi trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh đọc bảng nhân, chia 8,9 kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá. 3. Giảng bài mới - Giới thiệu, ghi đầu bài. HĐ1: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia 78: 4 - GV nêu phép chia 78: 4. Gọi HS lên thực hiện đặt tính rồi tính phép chia ( như SGK). - HS nêu lại cách thực hiện từng bước chia của phép chia và nêu kết quả phép chia. HĐ2: Thực hành. BT1: HS nêu yêu cầu bài. HS làm bài. - Sửa bài, nêu cách thực hiện phép chia. BT2: HS đọc đề. Nêu yêu cầu. Tự làm bài. Sửa bài. BT3: HS nêu yêu cầu bài. - HS dùng êke tự vẽ một hình tứ giác có hai góc vuông. - Hai HS ngồi gần nhau đổi tập kiểm tra chéo. Sửa bài. Tuần 14: 12.11.2012 – 16.11.2012 265. Giáo viên: Nguyễn Phước Thành.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường Tiểu học Thanh Bình. Giáo án Lớp 3B. BT4: HS đọc đề. Nêu yêu cầu bài. - Tự xếp tự xếp hình theo yêu cầu. Nhận xét. HĐ3: Chấm bài. HĐ4: Kết thúc. GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu. Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. Chuẩn bị bài: “Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số” Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ . Thứ sáu, ngày 23 tháng 11 năm 2012 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (Tiết 28). TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế,…ở địa phương. HS khá giỏi nói về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương. - Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương.  KNS: Kỹ năng tìm kiếm và sử lý thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống. Sưu tầm tồng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình đang sống. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn bài tập cần thực hiện. + HS: Đọc bài trước ở nhà, tập trả lời các câu hỏi trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV gọi học sinh đọc bài cũ kết hợp trả lời câu hỏi.(sgk) - GV tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá. 3. Giảng bài mới - Giới thiệu, ghi đầu bài. HĐ1: Vẽ tranh. * Mục tiêu: Biết vẽ và mô tả sơ lược về bức tranh toàn cảnh có các cơ quan hành chính, văn hóa, y tế của tỉnh nơi em đang sống. * Cách tiến hành: Bước 1: - GV gợi ý cách vẽ, cách thể hiện những nét chính về các cơ quan hành chính, văn hóa, y tế, ……khuyến khích HS tưởng tượng. - HS tiến hành vẽ. Bước 2: Dán tranh lên tường. - Một số em mô tả tranh vẽ ( hoặc bình luận ). - Tuyên dương những em có tranh vẽ thể hiện đúng đẹp. HĐ2: Kết thúc. GV tóm tắt nội dung kết hợp giáo dục HS theo yêu cầu. Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. Tuần 14: 12.11.2012 – 16.11.2012 266. Giáo viên: Nguyễn Phước Thành.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường Tiểu học Thanh Bình. -. Giáo án Lớp 3B. Chuẩn bị bài: “Các hoạt động thông tin liên lạc”. Thứ sáu, ngày 16 tháng 11 năm 2012 SINH HOẠT TẬP THỂ. TỔNG KẾT TUẦN 14. I. Mục tiêu 1) Kiến thức: - Học sinh nắm được kết quả hoạt động thi đua của tổ và của mình trong tuần. - Học sinh nhận ưu điểm và tồn tại của bản thân nêu phương hướng phấn đấu phù hợp bản thân. - Học sinh nắm được nội dung thi đua tuần sau. 2) Kĩ năng: - Học sinh mạnh dạn, tự tin, nói lưu loát trước tập thể. - Học sinh biết phê và tự phê. 3) Thái độ: - Học sinh có tính tự quản, biết đoàn kết và giúp đỡ bạn. II. Chuẩn bị + Giáo viên: - Ghi nhận các mặt hoạt động, nội dung thi đua tuần sau, các bài hát cho học sinh tham gia. + Học sinh: - Ý kiến cần phát biểu. III. Các hoạt động Hoạt động của Giáo viên 1) Khởi động: 2) Giới thiệu: 3) các hoạt động: Hoạt động 1: GV nhận xét tuần qua - Nhìn chung các em thực hiện tốt nề nếp nhưng vẫn còn một số em chưa làm bài, chưa học bài đầy đủ trước khi đến lớp. Vẫn còn một số bạn chưa trực nhật và làm vệ sinh lớp. Biện pháp khắc phục: - Vào lớp phải nghiêm túc, trật tự, không đùa giỡn. - Giữ gìn trường lớp sạch sẽ, gọn gàng. - Xếp hàng ngay ngắn khi ra vào lớp, ra về, tập thể dục giữa giờ. - Cần đem đủ sách vở, đồ dùng học tập theo thời khoá biểu. - Vào lớp chú ý nghe thầy giảng bài, ghi chép bài đầy đủ, trình bày tập vở sạch đẹp hơn. Hoạt động 2: Bình chọn tổ, học sinh xuất sắc, học sinh tiến bộ Tuần 14: 12.11.2012 – 16.11.2012 267. Hoạt động của Học sinh - Hát. - Tổ trưởng báo cáo - Học sinh cả lớp tham gia nhận xét, nêu ý kiến bổ sung. - Lớp trưởng nhận xét chung tình hình của lớp về các hoạt động: + Chuyên cần: Các bạn đi học đều, đúng giờ, ra vào có xếp hàng (ngay ngắn). - Các bạn nghỉ học có xin phép. - Thực hiện tốt nếp truy bài đầu giờ, hát đầu giờ, tập thể dục giữa giờ. - Các bạn có mang theo đầy đủ tập vở, sách giáo khoa, dụng cụ học tập khi đến lớp. + Lao động: Thực hiện tốt vệ sinh trong lớp, vệ sinh cá nhân. - Phân lại trực nhật: mỗi tổ trực một tuần. Giáo viên: Nguyễn Phước Thành.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường Tiểu học Thanh Bình. Giáo án Lớp 3B. + Tổ (Cá nhân) xuất sắc:. - Học sinh bình chọn cá nhân xuất sắc.. ........................................................................................ ......................................................................................... .......................................................................... ........................................................................... + Tổ (Cá nhân) tiến bộ:. - Học sinh bình chọn cá nhân tiến bộ.. ........................................................................................ ......................................................................................... ........................................................................... ............................................................................ Hoạt động 3: Giáo viên nêu nội dung thi - Học sinh nêu phương hướng phấn đấu đua tuần sau tuần sau. (thống nhất với nhận xét và Nội dung tuần sau: nội dung thi đua của giáo viên hoặc có thay đổi bổ sung gì thêm.) a/. Chuyên cần: ................................................................................ ................................................................................ - Đi học đúng giờ, nghỉ học có xin phép. - Đảm bảo bài học, bài làm trước khi đến lớp. ................................................................................ ................................................................................ b/. Học tập: ................................................................................ - Củng cố lại nề nếp học tập. ................................................................................ - Có đầy đủ tập vở, sách giáo khoa, đồ dùng ................................................................................ ................................................................................ học tập khi đến lớp. ................................................................................ - Học tập nghiêm túc kể cả những tiết sinh ................................................................................ hoạt ngoại khóa, ngoài giờ lên lớp… ................................................................................ ................................................................................ - Học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. ................................................................................ - Rèn chữ viết, giữ gìn sách vở sạch đẹp. ................................................................................ - Tích cực thi đua và giúp đỡ bạn bè trong ................................................................................ ................................................................................ học tập. ................................................................................ c/. Kỷ luật: ................................................................................ - Xếp hàng ra vào lớp, ra về ngay ngắn. ................................................................................ - Xếp hàng ngay ngắn, giữ gìn trật tự khi sinh ................................................................................ ................................................................................ hoạt dưới cờ. ................................................................................ - Vui vẻ, hòa đồng với bạn bè. ................................................................................ - Không chơi những trò chơi có tính bạo lực ................................................................................ như: đánh nhau, chạy đuổi trong giờ chơi… ................................................................................ ................................................................................ - Lễ phép với thầy, cô và người lớn tuổi. ................................................................................ c/. Vệ sinh: ................................................................................ - Vệ sinh trường lớp sạch đẹp. ................................................................................ - Vệ sinh cá nhân, để phòng tránh một số ................................................................................ bệnh: tay chân miệng, ngộ độc thức ăn… - Chăm sóc cây xanh, bồn hoa trước lớp. d/. Phong trào: - Tập thể dục đầy đủ, nhanh, đúng động tác. - Tiếp tục đóng góp tiền gây quỹ Đội theo yêu cầu Nhà trường và Cô Tổng phụ trách. - Tiếp tục thực hiện “Đôi bạn cùng tiến”. Hoạt động 4: Kết thúc - Một vài em nhắc lại những việc cần thực hiện trong tuần sau. - Sinh hoạt văn nghệ - vui chơi. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................. Tuần 14: 12.11.2012 – 16.11.2012 268. Giáo viên: Nguyễn Phước Thành.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Trường Tiểu học Thanh Bình. Giáo án Lớp 3B. ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................. Tuần 14: 12.11.2012 – 16.11.2012 269. Giáo viên: Nguyễn Phước Thành.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×