Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Chuong II 3 Do thi cua ham so y ax b a 0

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (579.66 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kiểm tra bài cũ: HS1: - Vẽ đồ thị hàm số y = x + 1 - Nêu đồ thị và cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a  o) HS2:- Biết rằng với x = 4 thì hàm số y = –x + b có giá trị là –1. Tìm b. - Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị b vừa tìm được..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> y. Đáp án: 3. 2. 1. -4. -2. 2. -1. 1 + =. x. +. y. -2. -x 3. Cho x = 0 => y = 3 suy ra điểm (0;3) thuộc đồ thị. Cho y = 0 => x = 3 suy ra điểm (3;0) thuộc đồ thị. (Đồ thị như hình vẽ). x. 4. -1. + Bước1: Tìm hai điểm A(0;b); B( a ;0) + Bước2: Vẽ đường thẳng AB. HS2: - Với x = 4 thì hàm số y = –x + b có giá trị là –1 nên ta có: -1 = - 4 + b => b = 3 - Vẽ đồ thị của hàm số y = -x + 3 y=y(x). 3. y=. HS1:- Vẽ đồ thị của hàm số y = x + 1 Cho x = 0 => y = 1 suy ra điểm (0;1) thuộc đồ thị. Cho y = 0 => x = -1 suy ra điểm (-1;0) thuộc đồ thị. (Đồ thị như hình vẽ) - Đồ thị của của hàm số y = ax + b (a  o) là một đường thẳng: + Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b + Song song với đường thẳng y = ax, nếu b  0; trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0 - Cách vẽ đồ thị của hàm số y = axb + b (a  o). -3.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Với kiến thức về đồ thị của hàm số bậc nhất; các bài tập trong sách giáo khoa và qua nội dung kiểm tra bài cũ em hãy xác định các dạng bài tập có liên quan đến đồ thị hàm số bậc nhất bằng bản đồ tư duy ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Dạng1: Vẽ đồ thị, xác định toạ độ giao điểm: Bài1(Bài 17SGK): a/ Vẽ đồ thị của các hàm số hàm số y = x + 1 và y = –x + 3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b/ Hai đường thẳng y = x + 1 và y = –x + 3 cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự tại A và B. Tìm toạ độ của các điểm A, B, C. c/ Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục là xentimét)..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 172 170 164 165 162 154 155 156 157 158 166 167 168 169 163 160 161 153 171 159 176 177 173 174 175 121 122 123 124 149 150 151 152 178 179 120 125 148 115 116 117 118 119 142 140 107 108 109 110 141 51 57 59 73 74 180 147 37 44 38 39 40 41 42 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 45 43 54 56 49 46 47 48 53 50 83 58 60 80 81 82 62 52 65 79 70 64 61 72 71 126 127 146 144 128 129 130 131 132 133 134 135 136 113 114 100 101 145 143 137 138 139 102 103 104 105 106 111 112 00 55 95 96 97 98 99 88 89 90 91 67 68 69 76 66 63 75 84 85 78 77 92 93 94 86 87. b/ Hai đường thẳng y = x + 1 và y = –x + 3 cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự tại A và B. Tìm toạ độ của các điểm A, B, C..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> b/ Hai đường thẳng y = x + 1 và y = –x + 3 cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự tại A và B. Tìm tọa độ của các điểm A, B, C. Giải: *Ta có: A(-1; 0); B(3; 0) • Ta có phương trình hoành độ điểm C: x + 1 = –x + 3 => x = 1. Suy ra tung độ điểm C: y = 2 Vậy C(1;2) c/ Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục là xentimét)..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài2:(Bài19SGK) a/ Đồ thị hàm số y  3 x  3 được vẽ bằng compa và thước thẳng. Hãy tìm hiểu cách vẽ đó rồi nêu lại các bước thực hiện. b/ Vẽ đồ thị hàm số y  5 x  5 bằng compa và thước thẳng. 3. y. 2. 3. 1. -2. -1. 1. 0. y. =. 3x. +. 3. -4. A. -1. B. 2. 2. 4. x.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> y. 3 A. y=. 3x. +. 3. -1. o. B. 1. 2. x.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Dạng2: Xác định hệ số a, b của hàm số y = ax + b thoả điều kiện cho trước. Bài3: (Bài18SGK) a/ Biết rằng với x = 4 thì hàm số y = 3x + b có giá trị là 11. Tìm b. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị b vừa tìm được. b/ Biết rằng đồ thị của hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A(-1;3). Tìm a. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị a vừa tìm được. c/(Thêm) - Xác định a biết rằng đồ thị của hàm số y = ax + 5 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2. - Xác định b để đồ thị của hàm số y = 3x + b +1 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài4: Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau 1/ Cho hàm số y = (m – 1)x + m + 2 a/ Hàm số đã cho là hà số bậc nhất khi: A. m = 1 B.m = 2 C.m 1 D.m-2 b/ Hàm số đã cho đồng biến khi: A. m >1 B.m >-1 C.m < 1. D.m >-2. c/ Hàm số đã cho nghịch biến khi: A. m <-1 B.m <1 C.m <2. D.m >1. d/ Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4, khi đó giá trị của m là: A. m = -1 B.m = 6 C.m = 4 D.m = 2 2/ Tọa độ giao điểm M của hai đường thẳng y = 3x và y = x + 1 là:  1 3  1 3  1 3 ;  ;     A. M 2 2  B.M 2 2  C.M 4 ; 4  D.M(1;3).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 4: Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau 1/ Cho hàm số y = (m – 1)x + m + 2 a/ Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất khi: A. m = 1 B.m = 2 C.m 1 Bạn chọn sai. Bạn chọn sai. Bạn chọn đúng. b/ Hàm số đã cho đồng biến khi: A. m >1 B.m >-1. Bạn chọn đúng. Bạn chọn sai. C.m < 1 Bạn chọn sai. c/ Hàm số đã cho nghịch biến khi: A. m <-1 B.m <1 Bạn chọn sai. Bạn chọn đúng. C.m <2. Bạn chọn sai. D.m. -2. Bạn chọn sai. D.m >-2 Bạn chọn sai. D.m >1 Bạn chọn sai. d/ Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4, khi đó giá trị của m là: A. m = -1 B.m = 6 C.m = 4 D.m = 2 Bạn chọn sai. Bạn chọn sai. Bạn chọn sai. Bạn chọn đúng. 2/ Tọa độ giao điểm M của hai đường thẳng y = 3x và y = x + 1 là: 1 3 A. M  ;   2 2 Bạn chọn đúng.  1 3 B.M  ;    2 2 Bạn chọn sai.  1 3 C.M  4 ; 4   . Bạn chọn sai. D.M(1;3) Bạn chọn sai.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài5: Cho hàm số y = (m + 1)x + 2m - 3 (d) a/ Vẽ đồ thị hàm số với m = 1. b/ Chứng minh rằng họ các đường thẳng (d) luôn đi qua một điểm cố định với mọi m. HD: Gọi điểm cố định mà đồ thị đi qua là M(xo;yo). Ta có: y0 = (m + 1)x0 + 2m – 3 ( m) Từ đó ta tìm được điểm M(-2;-5) là điểm cố định mà họ các đường thẳng (d) luôn đi qua.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Qua hai tiết học (lý thuyết và luyện tập) về đồ thị của hàm số bậc nhất; em hãy thiết lập bản đồ tư duy về hệ thống lý thuyết và bài tập của đồ thị hàm số bậc nhất?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Làm hoàn thành các bài tập đã hướng dẫn. - Làm bài tập: 14; 15; 16; 17 sách bài tập và bài tập thêm số 5. - Xem trước bài 4: Đường thẳng song song đường thẳng cắt nhau..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> TẬP THỂ LỚP XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QÚI THẦY CÔ GIÁO!.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

×