Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Tuan 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.36 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2012 Tập đọc MÙA THẢO QUẢ I. Mục tiêu: - Học sinh biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, nầu sắt, mầu sắt, mùi vị của rừng thảo quả - Nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi, của rừng thảo quả .( trả lời được câu hỏi trong SGK) - HSKG: Nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn: “Thảo quả trên rừng … không gian”. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: HS đọc + nêu nội dung bài Chuyện một khu vườn nhỏ 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Luyện đọc: - Giáo viên hướng dẫn luyện đọc, kết - 3 học sinh đọc nối tiếp, rèn đọc đúng và đọc chú hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ. giải. - 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài. - Giáo viên đọc mẫu. - Học sinh theo dõi. b) Hướng dẫn tìm hiểu nội dung. -HS đọc thầm và trả lời câu hỏi ? Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng - … bằng mùi thơm đặc biệt, quyến rũ lan ra, làm cách nào? cho gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng cũng thơm. ? Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có - Các từ hương và thơm lặp đi lặp lại có tác dụng gì đáng chú ý? nhấn mạnh mùi hương đặc biệt của thảo quả. - Câu 2 khá dài gợi cảm giác hương thơm lan toả, kéo dài. - Câu: gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm rất ngắn cảm nhận mùi thơm của thảo quả lan trong không gian. ? Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo - Qua 1 năm, hạt đã tành cây, cao tới bong người, quả phát triển rất nhanh? … , vươn ngạn, xoè lá, lấn chiếm không gian. ? Hoa thảo quả này xảy ra ở đâu? - Hoa thảo quả nảy ra dưới gốc cây. ? Khi thảo quả chín rừng có nét gì - Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ đẹp? chat, như chứa lửa, chứa nắng, … thắp lên nhiều ngọn mới, nhấp nháy. - Học sinh nêu. ? Nội dung bài? c) Luyện đọc diễn cảm. - Học sinh đọc nối tiếp. ? Yêu cầu HS đọc nối tiếp để củng cố. - Học sinh theo dõi, - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 2. - 1 học sinh đọc. - Giáo viên đọc mẫu. - Luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trước lớp. - 1 HS nêu lại - Giáo viên nhận xét, biểu dương..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4. Củng cố: - Nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. 5. Dặn dò: Về đọc lại bài. - Chuẩn bị bài sau "Hành trình của bầy ong" Toán NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10; 100; 1000; ……. I. Mục tiêu: - Học sinh biết nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000,…. - Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân. BT cần làm 1,2. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 3 (56) 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Hình thành quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000, … - Giáo viên nêu ví dụ 1: - Học sinh đặt tính rồi tính. 27,867 27,867 x 10 = ?  10 278,67 - Nếu ta chuyển dấu phảy của phân s 27,867 ? Học sinh nhận xét: sang bên phải 1 chữ số ta cũng được 278,67. 27,867 x 10 = 278,67 Ví dụ 2: 53,286 x 100 = ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh như ví dụ 1. ? Học sinh nêu quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000, ... * Chú ý: Thao tác chuyển dấu phảy sang bên phải. b) Thực hành: Bài 1: - HS nêu yêu cầu -Hướng dẫn học sinh làm cá nhân. - Giáo viên nhận xét- đánh giá. Bài 2: HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn học sinh trao đổi cặp. - Giáo viên nhận xét. Bài 3: HS nêu yêu cầu -Hướng dẫn học sinh làm cá nhân. - Giáo viên chấm, chữa.. - Học sinh đặt tính rồi tính. - Học sinh thao tác như ví dụ 1. - Học sinh nêu. - Học sinh nhắc lại. - Nhẩm thuộc quy tắc. - Học sinh làm, chữa bảng, trình bày. a) b) 1,4 x 10 = 14 9,63 x 10 = 96,3 2,1 x 100 = 210 25,08 x 100 = 2508 7,2 x 1000 = 7200 5,32 x 1000 = 5320 - Học sinh trao đổi- trình bày- nhận xét. 10,4 dm = 104 cm 12,6 m = 1260 cm 0,856 m = 85,6 cm 5,75 dm = 57,5 cm - Học sinh, làm bài, chữa bảng. 10 lít dầu hoả cân nặng là: 10 x 0,8 = 8 (kg) Can dầu hoả cân nặng là: 8 + 1,3 = 9,3 (kg) Đáp số: 9,3 kg.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 4. Củng cố- Dặn dò: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ – nhận xét - Dặn HS về hoàn thành nốt bài + Chuẩn bị bài sau Luyện tập Khoa học SẮT, GANG,THÉP I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết một số tính chất sắt , gang, thép . - Nêu được một số ứng dụng trong sản suất và đời sống của sắt, gang ,thép - Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang, thép. II. Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng làm từ gang hoặc thép. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: ? Kể tên những vật được làm từ tre, mây, song? - Học sinh nêu. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Thực hành xử lý thông tin. - HS thảo luận nhóm đôi - Thảo luận, đọc sgk- trả lời câu hỏi. _ Cho HS đọc thông tin SGk ? Trong tự nhiên, sắt có ở đâu? + Trong các quặng sắt. ? Gang, thép đều có thành phần nào chung? + Đều là hợp kim của sắt và các bon. ? Gang, thép, khác nhau ở điều nào? + Thành phần của gang có nhiều các bon hơn - Nhận xét, kết luận. thép. Gang rất cứng ròn, không thể uốn hay kéo thành sợi. Thép có tính chất cứng, bèn, rẻo … 3.3. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. - Học sinh quan sát tranh- trả lời câu hỏi. - Cho học sinh hoạt động nhóm đôi. + Thép được sử dụng: ? Gang hoặc thép được sử dụng làm gì? Hình 1: Đường ray tàu hoả. Hình 2: Lan can nhà ở. Hình 3: Cầu (cầu Long Biên bắc qua sông Hồng) Hình 5: Dao, kéo, dây thép. Hình 7: Các dụng cụ được dùng để mở. + Gang: Hình 4: nồi. - Sau đó cho học sinh nối tiếp kể tên 1 số dụng cụ được làm bằng gang, thép. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học - HS nhắc lại - Nhận xét giờ. -Lắng nghe, ghi nhớ - Dặn về hoàn thiện và vận dụng những điều đã học -Chuẩn bị bài sau Đồng và hợp kim của đồng SINH HOẠT TẬP THỂ. I. Mục tiêu :. Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2012 Chính tả (Nghe – viết) MÙA THẢO QUẢ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Viết đúng bài chính tả , trình bầy đúng hình thức bài văn xuôi . - Làm được bài tập 2a. II.Đồ dùng : - Vở bài tập TV III. Hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ : 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết chính tả HS đọc đoạn văn ? Nêu nội dung của đoạn văn - đoạn văn tả quá trình thảo quả nảy b) Hướng dẫn viết từ khó hoa , kết trái và chín đỏ … HS tìm từ khó , dễ lẫn khi viết - sự sống, nảy, lặng lẽ, mưa rây bụi , HS tìm đọc và viết các từ vừa tìm được chưa nắng ... c)Viết chính tả d) Thu chấm 3. Luyện tập : Bài 2a HS nêu yêu cầu HD HS làm bài Củng cố- Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về hoàn thành nốt BT + chuẩn bị bài sau Chuỗi ngọc lam Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 … - Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm . - Giải bài toán có ba bước tính. BT cần làm 1a, 2a,b; 3. III. Các hoạt động dạy học: 1 .Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên làm lại bài 3. - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: Bài 1a:- HS nêu yeu cầu - Làm miệng - Học sinh nối tiếp đọc kết quả bài.. a) 1,48 x 10 = 14,8 15,5 x10 = 155 2,571 x 1000 = 2571. 0,9 x 100 = 90 5,12 x 100 = 512 0,1 x 1000 = 100. - Nhận xét. Bài 2a,b: - HS nêu yêu cầu - Gọi 2 học sinh lên bảng làm. - Lớp làm vở. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: -HS nêu yêu cầu -HD hs làm bài. - Đọc yêu cầu bài. Bài giải.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Chưã bài - Nhận xét, cho điểm.. Ba giờ đầu người đó đi được là: 10,8 x 3 = 32,4 (km) Bốn giờ sau người đó đi được là: 9,52 x 4 = 38,08 (km) Người đó đã đi được là: 32,4 + 38,08 = 70,48 (km) Đáp số: 70,48 km.. 4. Củng cố- dặn dò: Lịch sử VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO. I. Muïc tieâu:. - Biết sau Caùch Maïng Thaùng Taùm đất nước ta đang đứng trước những khó khăn to lớn nhö "Giặc đói",”giặc dốt”, “ giặc ngoại xâm”. - Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện đẻ chống lại “giặc đói”,”giặc dốt”:quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xóa nạn mù chữ,... II Đồ dùng dạy học. -Các hình minh hoạ trong SGK. -Phieáu thaûo luaän cho caùc nhoùm. -HS sưu tầm các câu chuyện về Bác Hồ trong những ngày toàn dân quyết tâm diệt " Giăc đói, giăc dốt, giăc ngoại xâm". III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giaùo vieân 1.Kieåm tra baøi cu:õ 2. Giới thiệu bài mới. -GV giới thiệu bài cho HS. -Daãn daét vaø ghi teân baøi. HĐ1:Hoàn cảnh VN sau cách mạng tháng 8. -GV yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm, cuøng đọc SGK đọan " Từ cuối năm 1945… ở trong tình thế nghìn cân treo sợi tóc" và trả lời câu hỏi. Vì sao noùi: Ngay sau caùch maïng thaùng 8, nước ta ở trong tình thế "Nghin cân treo sợi tóc" -GV nêu thêm các câu hỏi gợi ý. +Em hiểu thế nào là nghìn cân treo sợi toùc? +Hoàn cảnh nước ta lúc đó có những khó khaên, nguy hieåm gì? -Cho HS phaùt bieåu yù kieán. -GV theo doõi, nhaän xeùt yù kieán cuûa HS.. Hoïc sinh -2 HS leân baûng. -Nghe. -HS chia nhóm nhỏ, cùng đọc sách, thảo luận dựa theo các câu hỏi nhỏ gợi ý của GV và rút ra keát luaän.. -Coù nghóa laø tình theá voâ cuøng caáp baùch, nguy hieåm vì +Cách mạng vừa thành công nhưng đất nước gặp muôn vạn khó khăn tưởng như không vượt qua noåi. +Nạn đối năm 1945 làm hơn 2 triêu người chết, nông nghiêp đình đốn,hơn 90% người mù chữ. Ngoai xâm và nội phản đe doạ nền độc lâp..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -GV tổ chức cho HS đàm thoại cả lớp để trả lời câu hỏi HĐ2: Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt. +Nếu không đẩy lùi được nạn đói và nạn dốt thì điều gì có thể xảy ra với đất nước chuùng ta?. HĐ3: Ý nghĩa của việc đẩy lùi Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm. +Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là giaëc? -GV giaûng theâm cho HS hieåu hôn. -GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 2,3 trang 25,26 SGK vaø hoûi: Hình chuïp caûnh gì? H: Em hieåu theá naøo laø bình daân hoïc vuï? -GV nêu: Đó là 2 trong các việc mà đảng và Chính phủ đã lạnh đạo……. -Gv yêu cầu HS nêu ý kiến, sau đó bổ sung thêm các ý kiến HS chưa nêu được. -GV yêu cầu HS thảo nhóm để tìm ý nghóa . -GV toùm taét caùc yù kieán cuûa HS vaø keát luận về ý nghĩa của việc đẩy lùi giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm. HĐ4: Bác Hồ trong những ngày diệt giặc đòi, giặc dốt, giăc ngoại xâm. -GV gọi 1 HS đọc câu chuyện về Bác Hồ trong đoạn " Bác Hoàng Văn tí… các chú nói Bác cứ ăn thì làm gương cho ai đươcï". H: Em coù caûm nghó gì veà vieäc laøm cuûa Baùc Hoà qua caâu chuyeän treân? -GV tổ chức cho HS kể thêm về câu chuyện về Bác Hồ trong những ngày cùng toàn dân diệt giặc đói, giặc dốt, giặ ngoại xaâm. -GV keát luaän: Baùc Hoà coù moät tình yeâu. -Đại diện 1 nhóm nêu ý kiến các nhóm khác bổ sung. -2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi, trả lời câu hỏi, sau đó 1 HS phát biểu ý kiến trước lớp, cả lớp theo doõi vaø boå sung yù kieán. -Sẽ có càng nhiều đồng bào ta chết đói, nhân dân không đủ hiểu biết để tham gia cách mạng, xây dựng đất nước… và nước ta còn có thể trở lại cảnh mất nước. -Vì chuùng cuõng nguy hieåm nhö giaëc ngoai xaâm. -Vì chuùng coù theå laøm daân toäc ta suy yeáu, maát nước. -Nghe. -2 HS lần lượt nếu: H2: Chuïp caûnh nhaân daân dang quyeân goùp… H3: Chụp cảnh lớp bình dân học vụ… -Là lớp dành cho những người lớn tuổi học ngoài giờ lao động. -HS làm việc cá nhân, đọc SGK và ghi lại các việc mà Đảng và Chính phủ đã lãnh đạo nhân dân làm để đẩy lùi giặc đói, giặc dốt. -HS tiếp nối nhau nêu ý kiế trước lớp, mỗi HS chỉ cần nêu 1 ý kiến cả lớp thống nhất ý kiến. -HS thảo luận theo nhóm4, lần lượt từng em nêu ý kiến của mình trước nhóm cho các bạn bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất. -Làm được những việc phi thường là nhờ tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng cho thấy sức mạnh to lớn của nhân dân ta. -Nhân dân một lòng tin tưởng vào chính phủ, vào Bác để làm cách mạng. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm SGK. -Moät soá HS neâu yù kieán. -Một số HS kể trước lớp. -Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến của mình trước lớp. +Đảng, Chính phủ và Bác đã phát huy được sức maïnh cuûa nhaân daân. ………….

<span class='text_page_counter'>(7)</span> saâu saéc….. H: Đảng và Bác Hồ đã phát huy được điều gì trong nhân dân để vượt qua tình theá hieåm ngheøo? 3 . Hoạt động nối tiếp -GV nhaän xeùt tieát hoïc, daën doø HS veà nhaø hoïc thuoäc baøi vaø chuaån bò baøi sau Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục đích, yêu cầu: - Năm được nghĩa 1 số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của bài tập 1 - Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của bài tập 3 II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập TV III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh nhắc lại kiến thức về quan hệ từ ở bài tập 3. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - HS nêu yêu cầu - HS đọc đoạn văn - Học sinh đọc đoạn văn ở bài tập 1. - HD HS làm bài - Từng cặp học sinh trao đổi. a) Phân biệt các cụm từ. + Khu dân cư: khu vực dành cho nhân dân ăn, ở sinh hoạt. + Khu sản xuất: khu vực làm việc của các nhà máy, xí nghiệp. + Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ b) Giáo viên yêu cầu học sinh nối giữ gìn lâu đời. đúng ở cột A với nghĩa ở cột B. A B Sinh vật - Quan hệ giữa sinh vật với môi trường xung quanh. Sinh thái - Tên gọi chung các vật sống, bao gồm động vật, thực vật và vi sinh vật. Hình thái - Hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật có thể quan sát được. Bài 3: - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà.. - Học sinh tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ để thay thế cho câu văn. Chúng em gìn giữ môi trường sạnh đẹp.. Thể dục ÔN 5 ĐỘNG TÁC THỂ DỤC ĐÃ HỌC.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trò chơi :“ AI NHANH VAØ KHEÙO HÔN“. I.Muïc tieâu: - Ôn tập các động tác: Vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập đúng và liên hoàn các động tác. -Ôn trò chơi: Ai nhanh và khéo hơn . Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động nhiệt tình. II. Ñòa ñieåm vaø phöông tieän. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh, an toàn tập luyện. -Coøi vaø moät soá duïng cuï khaùc. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Taäp baøi theå duïc phaùt trieån chung 2 x 8 nhòp. -Trò chơi: Đúng ngồi theo hiệu lệnh -Chaïy theo haøng doïc xung quanh saân taäp. -Gọi một số HS lên để kiểm tra bài cũ. B.Phaàn cô baûn. 1)Ôn tập 5 động tác đã học. -GV hoâ cho HS taäp laàn 1. -Lần 2 cán sự lớp hô cho các bạn tập, GV đi sửa sai cho từng em. -Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân. -Tập lại 4 động tác đã học. 2)Trò chơi vận động: Troø chôi: Chaïy nhanh theo soá. Neâu teân troø chôi, giaûi thích caùch chôi vaø luaät chôi. -Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử. Cả lớp thi đua chơi. -Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc. C.Phaàn keát thuùc. Chạy chậm thả lỏng tích cực hít thở sâu. GV cuøng HS heä thoáng baøi. Nhận xét giờ học. -Giao baøi taäp veà nhaø cho HS. Thứ tư ngày 7 tháng 11 năm 2012 Địa lí COÂNG NGHIEÄP. I. Muïc tieâu: - Biết nước ta có nhiều nghành công ngiệp và thủ công nghiệp. +Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí,… +Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,… - nêu tên một số saûn phaåm cuûa moät soá nghaønh coâng nghieäp và thủ công nghiệp. - Sử dụng bảng thông tin để bươc đầu nhận xết về cơ cấu của công nghiệp. II Đồ dùng dạy học..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Bản đồ hành chính VN. -Các hình minh hoạ trong SGK. -Phieáu hoïc taäp cuûa HS. -GV vaø HS söu taàm tranh aûnh vaø moät soá ngaønh coâng nghieäp, thuû coâng ngieäp vaø saûn phaåm cuûa chuùng. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giaùo vieân. Hoïc sinh. 1. Bài cũ: 2. Bài mới: -GV giới thiệu bài cho HS. -Daãn daét vaø ghi teân baøi. -GV tổ chức cho HS cả lớp báo cáo kết quả sưu tầm về các tranh ảnh chụp hoạt động sản xuất nông nghiệp hoặc sản phẩm cuûa nghaønh coâng nghieäp. -GV theo dõi câu trả lời của HS và ghi nhanh leân baûng thaønh baûng thoáng keâ veà các nghành công nghiệp của nước ta và saûn phaåm cuûa chuùng.. -2HS leân baûng. -GV nhaän xeùt keát quaû söu taàm cuûa HS, Tuyên dương các em tích cực sưu tầm để tìm được ngành sản xuất, nhiều sản phẩm cuûa ngaønh coâng nghieäp. H: Ngành công nghiệp giúp gì cho đời soáng cuûa nhaân daân? KL: nước ta có nhiều nghành công nghiêp, taïo ra nhieàu maët haøng coâng nghieäp… -GV chia lớp thành 3 nhóm, chọn mỗi nhoùm 1 HS laøm giaùm khaûo. -GV nêu: lần chơi mỗi đội đưa câu hỏi cho đội bạn trả lời, theo vòng tròn, đội 1 đố đội 1, đội 2 đố đội 3… Chơi như vậy 3 vòng caùc caâu hoûi veà saûn xuaát coâng nghieäp. Khi kết thúc cuộc thi, đội nào có nhiều ñieåm nhaát laø ñoâi thaéng cuoäc. -GV toång keát cuoäc thi, tuyeân döông nhoùm thaéng cuoäc. -GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm tröng baøy keát quaû söu taàm veà tranh aûnh chụp hoạt động sản xuất thủ công hoặc saûnn phaåm cuûa ngheà thuû coâng. -GV nhaän xeùt keát quaû söu taàm cuûa HS,. -HS cả lớp theo dõi GV nhận xét.. -Nghe. -HS trong lớp tiếp nối nhau báo cáo kết quaû. Caùch baùo caùo nhö sau: +Giô hình cho caùc baïn xem. +Neâu teân hình. +Nói tên các sản phẩm của ngành đó. +Nói xem sản phẩm của ngành đó có được xuất khẩu ra nước ngoài không.. -Tạo ra đồ dùng cần thiết cho cuộc sống nhö vaûi voùc, quaàn aùo…. -Tạo ra các máy móc giúp cuộc sống thoải mái, tiện nghi, hiện đại hơn…. -HS chia nhoùm chôi. -Chôi theo HD cuûa GV. -1 Ngành khai thác khoáng sản nước ta khai thác được loại khoáng sản nào nhiều nhaát…. -2 Keå moät soá saûn phaåm cuûa ngaønh luyeän kim. ……….

<span class='text_page_counter'>(10)</span> tuyên dương các em tích cự sưu tầm để tìm được nhiều nghề sản xuất thủ công, nhiều saûn phaâm cuûa caùc ngheà thuû coâng. -GV tổ chức cho HS cả lớp cùng trao đổi và trả lời các câu hỏi sau: +Em haõy neâu ñaëc ñieâm cuûa ngheà thuû coâng ở nước ta?. +Nghề thủ công có vai trò gì đối với đời soáng cuûa nhaân daân ta? KL: Nước ta có nhiều nghề thủ công nổi tieáng…... -HS làm việc theo nhóm cặp những gì mà mình bieát veà caùc ngheà thuû coâng. -Giô hình cho caùc baïn xem. -Nêu tên nghề thủ công, hoặc sản phẩm thuû coâng. -Noùi xem saûn phaåm cuûa ngaønh coâng nghiệp đó đươc làm từ gì và được xuất khẩu ra nước ngoài không. -HS cả lớp theo dõi GV nhận xét. -Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, các HS khác theo doõi vaø boå sung yù kieán. +Ngheà thuû coâng coù nhieàu vaø noåi tieáng như : Lụa Hà Đông, gốm sứ Bát Tràng, gốm Biên Hoà, Chiếu Nga sơn…. -Tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động. -Taän duïng nguoàn nguyeân lieäu reû deã kieám trong daân gian.. 3. Củng cố dặn dò: -GV nhaän xeùt tieát hoïc, tuyeân döông caùc HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở các em còn chưa cố gắng. -Daën HS veà nhaø hoïc baøi vaø chuaân bò baøi sau. Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I Muïc tieâu: - Kể lại đựơc một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ ràng, ngắn gọn. - Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II Chuaån bò. -Một số tranh, ảnh liên quan đến các truyện đã gợi ý trong SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giaùo vieân 1. Bài cũ: 2. Bài mới: -Giới thiệu bài. -Daãn daét vaø ghi teân baøi. -Cho HS đọc đề bài. -GV ghi đề bài lên bảng lớp và gạch dưới những từ ngữ quan trọng. Đề: Hãy kể lại một câu chuyện đã đọc hay đã nghe có nội dung liên quan đến việc bảo vệ môi trường.. Hoïc sinh. -Nghe.. -1 HS khá đọc to. lớp đọc thầm..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -GV để làm bài đạt kết quả tốt, các em cần đọc gợi ý trong bài và đọc Điều 2 luật bảo vệ môi trường. -Cho HS noùi teân caâu chuyeän mình seõ keå. -Cho HS đọc gợi ý 3,4.. -HS đọc theo yêu cầu. -Moät soá HS phaùt bieåu.. -1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo. Mỗi HS lập dàn ý sơ lược về ý nghĩa câu -Cho HS keå trong nhoùm. chuyeän. -Caùc thaønh vieân trong nhoùm keå cho nhau -Cho HS kể trước lớp. nghe và trao đổi ý. -Đại diện nhóm lên kể trước lớp và nêu -GV nhận xét và cùng lớp bầu chọn HS kể hay ý nghĩa câu chuyện. nhaát. -Lớp nhận xét. -GV nhaän xeùt tieát hocï, noùi veà yù nghóa giaùo duïc cuûa caùc caâu chuyeän. -Yeâu caàu cuûa HS veà nhaø keå laïi caâu chuyeän cho người thân nghe, chuẩn bị nội dung cho tieát keå chuyeän tuaàn 13. Toán NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm được quy tắc nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân. - Bước đầu nắm được tính chất giao hoán của phép nhân 2 số thập phân. - Làm các bài tập:1a,c; 2. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán 5 + sgk toán 5. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài:. * Hoạt động 1: Hình thành quy tắc nhân. a) Giáo viên hướng dẫn cách giải.: D. tích vườn bằng tích của chiều dài và chiều rộng  từ đó nêu phép tính giải - Giáo viên gợi ý đổi đơn vị đo để phép tính trở thành phép nhân 2 số tự nhiên rồi chuyển đổi đơn vị để tìm được kết quả cuối cùng. - Giáo viên viết 2 phép tính lên bảng.. - Học sinh nêu tóm tắt bài toán ở ví dụ 1. 6,4 x 4,8 = ? m2 6,4 m = 64 dm; 4,8 m = 48 dm 64 x 48 = 3072 (dm2) 3072 dm2 = 30,72 m2 Vậy 6,4 x 4,8 = 30,72 (m2) 6,4 64   4,8 48 512 512 256 256 2 30,72 (m2 ) 3072 (dm ) - Học sinh nhận xét cách nhân 1 số thập phân với b) Giáo viên nêu ví dụ 2 và yêu cầu học 1 số thập phân. - Học sinh thực hiện phép nhân. sinh vận dụng để thực hiện phép nhân. 4,75 x 1,3 = 6,175 4,75 x 1,3 - Học sinh đọc lại. c) Quy tắc: (sgk) * Hoạt động 2: Luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 1: a) Giáo viên gọi học sinh đọc kết quả. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 2: - Giáo viên cùng học sinh nhận xét.. - Học sinh thực hiện các phép nhân. - Học sinh đọc kết quả. - Học sinh tính các phép tính nêu trong bảng:. - Giáo viên gọi học sinh nêu nhận xét a b axb bxa chung từ đó rút ra tính chất giao 2,36 4,2 2,36 x 4,2 = 9,912 4,2 x2,36 = 9,912 hoán của phép nhân 2 số thập phân. 3,05 2,7 3,05 x2,7 = 8,235 2,7 x 3,05 = 8,235 b) Hướng dẫn học sinh vận dụng tính - Phép nhân các số thập phân có tính chất giao hoán; chất giao hoán để tính kết quả. khi đổi chỗ 2 thừa số của 1 tích thì tích không thay đổi. b) 4,34 x 3,6 = 15,624 9,04 x 16 = 144,64 3,6 x 4,34 = 15,624 16 x 9,04 = 144,64 - Học sinh đọc bài toán. Bài 3: - Học sinh làm vào vở. - Giáo viên chấm 1 số bài. Giải - Giáo viên nhận xét chữa bài. Chu vi vườn cây hình chữ nhật là: (15,62 + 8,4) x 2 = 48,04 (m) Diện tích vườn cây hình chữ nhật là: 5,62 x 8,4 = 131,208 (m2) 3. Củng cố- dặn dò: Đáp số: 48,04 m - Nhắc lại cách Nhân một số thập 131,208 m2 phân với một số thập phân - Vài HS nhắc lại. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về hoàn thành nốt bài tập Tập đọc HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I. Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát. 2. Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để giúp ích cho đời. 3. Thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài (HSKG học thuộc cả bài thơ). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài “Mùa thảo quả” + Trả lời câu hỏi về nội dung bài học B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - 1 hoặc 2 học sinh khá nối tiếp nhau đọc. - Từng tốp 4 học sinh nối tiếp nhau 4 khổ thơ. - Giáo viên nhận xét và sửa lỗi về phát - Học sinh luyện đọc theo cặp. âm, giọng đọc, cách ngắt nhịp thơ cho - 1 đến 2 học sinh đọc cả bài. học sinh. - Giúp học sinh hiểu nghĩa các từ ngữ (đẫm, rong ruổi, nối liền mùa hoa, - Học sinh đọc thầm khổ thơ đầu. men) + Thể hiện sự vô tâm của thời gian: đôi cánh của - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. bầy ong đẫm nắng trời, không gian là cả nẻo đờng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> b) Tìm hiểu bài. xa. 1. Những chi tiết nào trong khổ thơ + Thể hiện sự vô tận của thời gian: bầy ong bay đến đầu nói lên hành trình vô tận của bầy trọn đời, thời gian về vô tận. ong? - Học sinh đọc thầm khổ thơ 2 và 3. - Ong rong ruổi trăm miền: ong có mặt nơi thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển sóng tràn, nơi quần đảo 2. Bầy ong đến tìm mật ở những nơi khơi xa. Ong nối liền các mùa hoa, nối rừng hoang nào? với biển xa. Ong chăm chỉ giỏi giang: giá hoa có ở trên trời cao thì bầy ong cũng dám bay lên để mang vào mật thơm. - Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trằng … - Nơi biển xa: Có hàng cây chắn bão … 3. Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt? - Nơi quần đảo: có loài hoa nở nh là không tên. - Học sinh đọc khổ thơ 3. - Đến nơi nào, bây ong chăm chỉ, giỏi giang cũng tìm đợc hoa làm mật, đem lại hơng vị ngọt ngào cho 4. Em hiểu nghĩa câu thơ “Đất nơi đâu đời. cũng tìm ra ngọt ngào” thế nào? - Học sinh đọc thầm khổ thơ 4. - Học sinh đọc lại. 5. Qua 2 dòng thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói điều gì về công việc của bầy ong? - 4 HS nối tiếp nhau luyện đọc diễn cảm 4 khổ thơ. - Giáo viên tóm tắt nội dung chính. - Học sinh luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đến 2  Nội dung: Giáo viên ghi bảng. khổ thơ tiêu biểu trong bài. c) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm - HS nhẩm đọc thuộc 2 khổ thơ cuối và thi HTL. và học thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài. - Hướng dẫn các em đọc đúng giọng bài thơ. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà: Học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị bài sau Người gác rừng tí hon Đạo đức KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (TIẾT 1) I. Mục tiêu : - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trong người già, yêu thương em nhỏ. - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. II. Đồ dùng dạy học : - Đồ dùng để đóng vai. Phiếu bài tập. Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Kiểm tra bài cũ: (4’) + Em đã làm gì để giúp đỡ các bạn gặp khó -2-3 HS trả lời khăn ? * Hoạt động 1: (15’) Tìm hiểu truyện “Sau đêm mưa” - HS đóng vai để minh hoạ truyện.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV đọc truyện ở SGK - GV nêu câu hỏi: + Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em bé ? + Vì sao bà cụ lại cảm ơn các bạn ? + Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn truyện? - GV kết luận: Phần ghi nhớ ở SGK * Hoạt động 2: (12’) Làm bài tập 1, SGK - GV phát phiếu bài tập và nêu yêu cầu. - HS trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung - HS đọc phần ghi nhớ. - HS làm việc cá nhân: Điền chữ Đ trước câu (a,b,c,d); điền chữ S trước câu (d,e) - HS trình bày ý kiến - Các em khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe. - GV theo dõi - Kết luận * Hoạt động tiếp nối: (2’) - Tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc ta - Nhận xét tiết học. Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2012 Tập làm văn CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài – thân bài - kết bài) của bài văn tả người. - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình. III. Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: b)Phần Nhận xét. HS đọc bài tập phần nhận xét - 1 học sinh đọc mục I- sgk trang 119, lớp HS đọc bài văn đọc thầm. - Thảo luận nhóm 2- trả lời cầu hỏi. ? Xác định phần mở bài. + “Từ đầu  đẹp quá!” Giới thiệu bằng cách đưa ra lời khen. ? Ngoại hình của anh Cháng có những đặc + Ngực nở vòng cung; do đỏ như lim; bắp điểm gì nổi bật? tay bắp chân rắn như trắc gụ; vóc cao, vai rộng; … ? Qua đoạn văn miêu tả hoạt động của anh + Người lao động khoẻ, rất giỏi, cần cù, say Cháng, em thấy anh Cháng là những người mê lao động, tập trung cao độ đến mức chăm như thế nào? chắm vào một việc. ? Tìm phần kết và nêu ý nghĩa chính? + Phần kết: câu văn cuối. Ca ngợi sức lực của anh Cháng là niềm tự hào của dòng họ Hạng. ? Qua nhận xét trên rút ra nhận xét về cấu tạo Học sinh nêu: của bài văn tả người? - Mở bài: Giới thiệu người định tả. - Thân bài: Tả ngoại hình. + Tả tính tình. - Kết luận: Nêu cảm nghĩ về người định tả. + Học sinh đọc ghi nhớ. - Giáo viên kết luận. - Nhắc lại ghi nhớ. 3. Luyện tập - Đọc yêu cầu bài. -HS đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm cá nhân. - HS làm bài - Nối tiếp đọc dàn ý..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Giáo viên nhắc nhở. - Nhận xét. - Giáo viên nhấn mạnh cấu tạo của 1 bài văn tả người có 3 phần. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại Cấu tạo của bài văn tả người - Dặn chuẩn bị bài sau. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết kĩ năng nhân nhẩm với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 … - Vận dụng vào làm bài tập1. III. Các hoạt động dạy học: 1Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a)Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS làm bài Bài 1: Bài 1: Học sinh lên làm. 142,57 -HS nêu yêu cầu  -Gọi 2 học sinh lên đặt tính và tính 0,1 142,57 x 0,1 = ? 14,257 ? Nhận xét gì về dấu phẩy của tích vừa tìm - Dấu phảy ở tích lùi về bên trái 1 chữ số so với được và thừa số thứ nhất. thừa số thứ nhất.  Nhân 1 số thập phân với 0,1 ta làm như thế nào? Nếu chuyển dấu phẩy sang bên trái một, hai, ba, … chữ số. b) Tính nhẩm - Gọi học sinh nối tiếp đọc kết quả bài tập. 579,8 x 0,1 = 57,98 67,19 x 0,01 = 0,6719 805,13 x 0,01 = 8,0513 20,25 x 0,001 = 0,02029 + Nhận xét. 362,5 x 0,001 = 0,3625 38,7 x 0,1 = 3,87. 6,7 x 0,1 = 0,67 3,5 x 0,01 = 0,035. - Nhận xét giờ học, dặn dò HSchuẩn bị bài sau Khoa học ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết được một số tính chất của đồng. - Nêu một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng . - Quan sát nhận biết một số đồ dùng được làm bằng đồng và nêu cách bảo quản chúng . II.Đồ dùng : III. Các hoạt động dạy học: .1.Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên những vật, đồng dùng làm bằng sắt, gang, thép. - Học sinh nêu. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: b)Hoạt động 1: Làm việc với vật - Thảo luận nhóm – ghi vào phiếu. thật. - Nhóm trưởng điều khiến nhóm mình quan sát đoạn dây- ghi kết quả. Đại diện lên trình bày.. Hoàn thành bảng sau: Đồng. Hợp kim của đồng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tính chất - Nhận xét. - Đưa ra kết luận:. - Có màu đỏ nâu, có ánh - Có màu nâu hoặc vàng, kim. có ánh kim và cứng hơn Dẽ lát mỏng và kéo sợi. đồng. Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt. Đồng là kim loại. Đồng thiếc, đồngkẽm đều là hợp kim của đồng. 3.3. Hoạt động 2: Quan sát và thảo Thảo luận nhóm: luận. - Học sinh nối tiếp nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. - Giáo viên kết luận: - Đồng được sử dụng làm đồ điện, dây điện, 1 số bộ phận của ô tô, tàu biển … - Các hợp kim của đồng được dùng để làm các đồ dùng trong gia đình … - Các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng để ngoài không khí có thể bị xỉn màu … 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét giờ - Dặn HS học và làm theo bài học Chuẩn bị bài sau Nhôm Kó thuaät CẮT , KHÂU , THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN I. MUÏC TIEÂU : - Vận dụng một số kiến thức, kỹ năng đã học để thực hành một số sản phẩm yêu thích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số sản phẩm khâu , thêu đã học . - Tranh ảnh các bài đã học . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Baøi cuõ : 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : Nấu ăn tự chọn Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Ôn lại những nội dung đã Hoạt động lớp . hoïc trong chöông 1 . -. Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại những - Nhắc lại những nội dung đã học trong phần nội dung chính đã học trong chương 1 . naáu aên . Nhận xét , tóm tắt những nội dung HS vừa neâu * Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm để chọn Hoạt động lớp . Các nhóm thảo luận , chọn sản phẩm thực hành . saûn phaåm , phaân coâng nhieäm vuï . - Nêu mục đích , yêu cầu làm sản phẩm tự - Các nhóm trình bày sản phẩm tự chọn , choïn : những dự định sẽ tiến hành + Củng cố kiến thức , kĩ năng về nấu ăn ... - Chia nhoùm , phaân coâng vò trí laøm vieäc ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> . Hoạt động nối tiếp - Đánh giá , nhận xét ,sản phẩm. - Giáo dục HS có ý thức tự phục vụ. - Nhaän xeùt tieát hoïc . - Nhắc HS chuẩn bị tốt giờ học sau .. -Laéng nghe. THEÅ DUÏC OÂN 5 ĐỘNG TÁC - TROØ CHÔI : “TỰ CHỌN”. I. Muïc tieâu: - Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, văn mình, toàn thân thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. Ñòa ñieåm vaø phöông tieän. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh, an toàn tập luyện. -Coøi vaø moät soá duïng cuï khaùc. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Noäi dung A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Taäp baøi theå duïc phaùt trieån chung 2 x 8 nhòp. -Trò chơi: Đúng ngồi theo hiệu lệnh -Chaïy theo haøng doïc xung quanh saân taäp. -Gọi một số HS lên để kiểm tra bài cũ. B.Phaàn cô baûn. 1)Ôn tập 5 động tác đã học. -GV hoâ cho HS taäp laàn 1. -Lần 2 cán sự lớp hô cho các bạn tập, GV đi sửa sai cho từng em. -Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân. -Tập lại 5 động tác đã học. 2)Trò chơi vận động: Troø chôi: Keát baïn. HS Neâu teân troø chôi, giaûi thích caùch chôi vaø luaät chôi. -Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử. Cả lớp thi đua chơi. -Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc. C.Phaàn keát thuùc. Chạy chậm thả lỏng tích cực hít thở sâu. GV cuøng HS heä thoáng baøi. Nhận xét giờ học. -Giao baøi taäp veà nhaø cho HS. Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2012 Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: Giúp học sinh:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Biết tìm được quan hệ từ trong câu và biết chúng biểu thị những quan hệ gì trong câu. - Tìm được quan hệ từ thích hợp theo YC của BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho ở BT 4. II.Đồ dùng : - Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Quan hệ từ là những từ như thế nào? - Nhận xét. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: b) Bài tập 1: - HS đọc bài - Đọc yêu cầu bài 1. - HS nêu quan hệ từ và tác dụng của quan hệ + Của nối cái cày với người H’mông. từ + Bằng nối bắp cày với gỗ tối màu đen. + Như (1) nối vòng với hình cánh cung. - Nhận xét, cho điểm. + Như (2) nối hùng dũng với chàng hiệp sĩ cố đeo cung ra trận. Bài tập 2: - Đọc yêu cầu bài. - HS nêu yêu cầu + Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản. -- Thảo luận đôi. + Mà: biểu thị quan hệ tương phản. - Gọi lần lượt từng đôi trả lời. + Nếu, …, thì : biểu thị quan hệ điều kiện, - Giáo viên chốt lại lời giải. giả thiết- kết quả. Bài tập 3: - Đọc yêu cầu bài 3. - HS nêu yêu cầu a- và c- thì; thì. -HS làm vở. b- và, ở, cửa d- và, nhưng - Gọi 1 học sinh lên bảng làm. - Nhận xét, cho điểm. - Đọc yêu cầu bài 4. Bài 4 : - Chia lớp làm 4 nhóm (6 người/ nhóm) HS nêu yêu cầu - Nối tiếp các thành viên trong nhóm ghi câu HS Làm nhóm. mình đặt. - Cho học sinh bình nhóm giỏi nhất, được nhiều câu đúng và hay nhất. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau. Toán LUYỆN TẬP I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh biết: - Biết nhân nhẩm một số thập phân với một số thập phân. - Bước đầu sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. BT cần làm 1,2. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng con III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Muốn nhân 1 số thập phân với 0,1 ; 0,01, … làm như thế nào? Ví dụ? 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài.. Bài 1 - HS nêu yêu cầu bài tập. Học sinh đọc yêu cầu bài..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - HS nêu muốn nhân một tích 2 thừa số với 1 số thứ 3 ta có thể làm ntn? b) Áp dụng phần a. 9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5) = 9,65 x 1 = 9,65 0,25 x 40 x 9,48 = 10 x9,48 = 94,8 Bài 2: HS nêu yêu cầu HS làm bài a) (28,7 + 34,5) x 2,4 = 63,2 x 2,4 = 151,68 Chữa bài và nêu nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Về hoàn thành nốt bài tập.. HS nêu : (a x b) x c = a x (b x c) Học sinh phát biểu thành lời. - Học sinh đọc yêu cầu bài. 7,38 x 1,25 x 80 = 7,38 x (1,25 x 80) = 7,38 x 100,0 = 738 34,3 x 5 x 0,4 = 34,3 x (5 x 0,4) = 34,3 x 2 = 68,6. b) 28,7 + 34,5 x 2,4 = 28,7 x 82,8 = 111,5 Phần a và b đều có ba số là 28,7 ; 34,5 ; 2,4 nhưng thứ tự thực hiện các phép tính khác nhau nên kết quả khác nhau. - Học sinh làm.. Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (QUAN SÁT VÀ CHỌN LỌC CHI TIẾT). I.Mục tiêu : - Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng việt lớp 5- tập 1. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Cấu trúc văn tả cảnh? 2 .Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn học sinh luyện tập.. Bài 1: -HS nêu yêu cầu bài tập. -HS đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi - Đặc điểm ngoại hình của bài trong đoạn văn? - Giáo viên ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của người bà?. - mái tóc, đôi mắt, khuôn mặt, … - Mái tóc: đen, dày, kì lạ, phủ kín hai vai, xoà xuống ngực xuống đầu gối mớ tóc dày khiến bà đưa chiếc lược thưa bằng gỗ một cách khó khăn. + Đôi mắt: hai con người đen sẫm mở to long lanh dịu hiền khó tả, ánh lên những tia sáng ấm áp, vui tươi. + Khuôn mặt đối má ngăm ngăm đã nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt hình như vẫn tươi trẻ. + Giọng nói: trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông, … - Học sinh đọc trước lớp. - Học sinh đọc yêu cầu bài và trả lời..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Giáo viên nhận xét. - Học sinh đọc bài làm trước lớp  lớp nhận xét. Bài 2: Tương tự bài tập 1: - Giáo viên ghi những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc. - Giáo viên nhận xét và sửa cho từng học sinh. 4. Củng cố- dặn dò: - Khi miêu tả chọn lọc những chi tiết tiêu biểu. - Nhận xét giờ học, và chuẩn bị bài sau. Sinh hoạt lớp KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP ...TRONG TUẦN 12 I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua. - Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau. - Giáo dục học sinh thi đua học tập. 1. Ổn định tổ chức. 2. Lớp trưởng nhận xét. - Hs ngồi theo tổ - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong lớp. - Tổ viên có ý kiến - Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất. * Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ 3. GV nhận xét chung: 4. Phương hướng tuần13: - Phát huy các nề nếp tốt. - Nhắc nhở HS giữ gìn vệ sinh cá nhân và môi trường xung quanh đề phòng bệnh..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×