Tải bản đầy đủ (.docx) (133 trang)

giao an hoa hoc 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (661.36 KB, 133 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Equation 1 Section 1 Tuaàn : Chapter 1. Tieát : 1. ÔN TẬP ĐẦU NĂM I/ Muïc tieâu : 1. Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống hóa lại một số kiến thức hóa học cơ bản về lý thuyết và bài tập để học sinh làm cơ sở tiếp thu kiến thức mới của chương trình hóa học lớp 9. 2. Kỹ năng : Phân biệt các khái niệm nguyên tử, nguyên tố hóa học. 3. Thái độ: Thái độ, tình cảm : nắm được căn bản bộ môn hóa, gây niềm say mê trong hoïc taäp boä moân. II/. Chuaån bò : Tài liệu : Sách giáo khoa, sách bài tập lớp 8. III/ Noâi dung caàn chuù yù Một số kiến thức hóa học cơ bản về lý thuyết và bài tập để học sinh làm cơ sở tiếp thu kiến thức mới của chương trình hóa học lớp 9 IV/. Phương pháp : Đàm thoại, nêu vấn đề : V . Tổ chức dạy học : Hoạt động của giáo viên Neâu caùc caâu hoûi : - Đối tượng nguyên cứu của boä moân hoùa hoïc laø gì ? - Chất được tạo nên từ đâu ?. - Haït nhoû goïi laø gì ? - Giáo viên gợi ý cho học sinh nhaéc laïi khaùi nieäm. -Neâu caâu hoûi : Nguyeân toá hoùa hoïc laø gì ? - cho HS nhaéc laïi moät soá kyù hieäu HH cuûa caùc nguyeân toá . - Neâu caâu hoûi : Chaát do moät nguyeân toá hoùa hoïc taïo neân goïi laø gì ? Ví duï . Neâu caâu hoûi : - Vậy còn hợp chất là gì ? ví duï. Hoạt động của học sinh. - Trả lời : chất. - chất được cấu tạo từ những haït voâ cuøng nhoû .. - Học sinh trả lời . - Hoïc sinh nhaéc laïi vaø hoïc thuoäc baûng kyù hieäu hoùa hoïc caùc nguyeân toá . - Học sinh trả lời theo định nghóa. - Hoïc sinh neâu ñònh nghóa vaø. Noäi dung. 1. Nguyên tử : là hạt vô cùng nhoû vaø trung hoøa veà ñieän. Nguyên tử bao gồm : hạt nhaân mang ñieän tích döông và lớp võ tạo bởi một hay nhieàu electron mang ñieän tích aâm . 2. Nguyeân toá hoùa hoïc : laø tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong haït nhaân 3. Đơn chất : là những chất tạo từ một nguyên tố hóa hoïc. Ví duï : Keõm, khí oxi. 4. Hợp chất : là những chất.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Các hạt hợp thành một chất goïi laø gì ? ví duï.. ví duï. - Học sinh trả lời .. - Nêu câu hỏi : Phân tử là gì ?. - Neâu laïi qui taéc hoùa trò, hoïc thuoäc moät soá hoùa trò nguyeân tố thường gặp.. - Nhaéc laïi noäi dung cuûa ñònh luật bảo toàn khối lượng. - Nêu lại công thức tính . Công thức : mA + mB = mC + mD Bieåu dieån ngaén goïn phaûn ứng hóa học .. - Cho HS nhaéc laïi ñònh nghóa phản ứng hóa hợp, phân hủy, thế, oxi-hóa khử. Cho ví dụ. - Cho moät soá hoïc sinh leân bảng ghi lại công thức quan trọng trong tính toán hóa hoïc. - Nhaéc laïi moät soá daïng baøi. tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên. Ví dụ: nước, khí cacbônnic.. - Hoïc sinh neâu ñònh nghóa. Ví dụ : Phân tử nước hợp thành từ hai. 5. Phân tử : là hạt đại diện cho chaát, goàm moät soá nguyeân tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học cuûa chaát . 6. Quy taéc veà hoùa trò : Trong công thức hóa học, tích cuûa chæ soá vaø hoùa trò cuûa nguyeân toá naøy baèng tích chæ soá vaø hoùa trò cuûa nguyeân toá kia . 7. Định luật bảo toàn khối lượng: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của - Học sinh nêu lên công thức. sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng . 8. Phöông trình hoùa hoïc : - Ba bước lập phương trình hoùa hoïc 9. Một số loại phản ứng hóa hoïc : Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, thế, oxi-hóa khử. 10. Một số công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích, lượng chất, tỉ khối. m M. V (dkc) n 22, 4. MA dA/B = M B. MA dMrr= 29. n. - Hoïc sinh veà nhaø ghi laïi định nghĩa vào vở bài học .. 11. Tính theo CTHH vaø phöông trình hoùa hoïc : 12. Nồng độ dung dịch : a) Nồng độ % của dung dịch. Cho bieát soá gam chaát tan coù trong 100g dung dòch..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> taäp, cho HS veà nhaø nghieân cứu lại trong SGK lớp 8. - Cho HS nhaéc laïi ñònh nghĩa, nêu và biến đổi công thức tính C%, CM.. C% . Hoïc sinh neâu leân ñònh nghóa và công thức.. mct mdd x 100%. b. Nồng độ mol (CM) C% . n v (mol/l). VI. Cuõng coá : VII : Hướng dẫn về nhà : Dặn dò học sinh học bài và làm lại các bài tập theo nội dung ôn ở SGK lớp 8.. Tuaàn : 1 Tieát : 2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CHƯƠNG I : CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CO. Baøi 1 : TÍNH CHAÁT HOÙA HOÏC CUÛA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức : - Học sinh biết được tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit  các phương trình hóa học tương ứng với mỗi tính chất . - Nắm được cơ sở để phân loại oxit (oxit bazơ và oxit axit, oxit lưỡng tính, oxit trung tính). 2. Kỹ năng : Giải các bài tập định tính và định lượng. 3. Thái độ : Hình thành thế giới quan khoa học, tính hứng thú khi học bộ môn hóa II. Chuaån bò : 1. Thaày : - Hoùa cuï : coác thuûy tinh, oáng nghieäm, oáng nhoû gioït (duøng cho 5 toå) - Hóa chất : CaO, nước, CuO, dd HCl : P đỏ hoặc P2O5 Ca(OH)2, giấy quỳ tím dùng cho 5 toå ) 2. Trò : xem bài trước ở nhà III. Noäi dung caàn chuù yù. Tính chaát hoùa hoïc cuûa oxit bazô, oxit axit Phân loại oxit IV. Phương pháp : Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm V. Tổ chức dạy học : 1. Ổn định lớp : 2. Kieåm tra baøi cuõ :. Caâu hoûi Hãy hoàn thành các PTHH sau: Fe + O2 ......... S + O2 ......... Mg + O2 ......... C + O2 ......... Caùc saûn phaåm coù teân goïi chung laø gì? Gồm những loại nào? cho ví dụ? 3. Bài mới :. Đáp án Fe3O4 SO2 MgO CO2 O xit Gồm 2 loại: o xit bazơ và o xit a xit.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Vào bài : Ở lớp 8 chúng ta đã tìm hiểu qua hai loại oxit chính là oxit bazơ và oxit axit, để tìm hiểu kĩ hơn hai loại này trong năm học lớp 9. Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu bài tính chất hóa học của oxit và tính chất khái quát về sự phân loại của oxit.. Hoạt động của giáo viên. GV cho 1 HS leân laøm thí nghieäm: “cho 2ml nước vào ống nghiệm + 1 ít bột CaO hoặc BaO vào lắc đều cho tan và dùng quỳ tím để khử”. Chaát taïo thaønh laø gì ? Làm quỳ tím thay đổi thế naøo? GV keâu 1 HS leân baûng vieát PTHH? GV: Tương tự với 1 số o xit bazô khaùc nhö:Na2O, K2O.... Saûn phaåm taïo ra khi cho o xit bazơ tác dụng với nước là gì? Cho HS các nhóm đọc SGK laøm thí nghieäm theo caâu b trang 4. Gv cho HS thaûo luaän: Haõy nhaän xeùt maøu cuûa dd tạo thành sau thí nghiệm ? đó laø chaát gì ? vieát phuông trình phản ứng . GV: Tương tự với 1 số o xit bazô khaùc nhö Fe2O3, CaO,... Keát luaän ñieàu gì khi axit bazơ tác dụng với axit ? GV : Vì phản ứng xãy ra chậm hiện tượng quan sát không được rõ nên chúng ta khoâng laøm thí nghieäm. GV cho HS thaûo luaän. Hoạt động của học sinh. HS laøm thí nghieäm, caùc hs khaùc quan saùt. Noäi dung I. Tính chất hoá học của O xit 1. O xit bazơ có những tính chất hoá học nào? a. Tác dụng với nước. laø Ca(OH)2 laøm quyø tím hoùa xanh. HS leân baûng vieát vaø caân baèng. CaO + H2O  Ca(OH)2 thaønh dd bazô (kieàm).. thaønh dd bazô (kieàm).. HS laøm thí nghieäm, caùc hs khaùc quan saùt HS thaûo luaän 2 phuùt dd màu xanh lam, dd đồng (II) clorua. Oxit bazô + axit  muối + nước. b. Tác dụng với axit :. CuO(r) + 2HCl(dd)  CuCl2 + H2O Oxit bazô + axit  muối + nước. c. Tác dụng với oxit axit : CaO + CO2  CaCO3.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> nhóm: Hãy hoàn thành sơ đồ phản ứng sau. CaO + CO2  ? Na2O + SO2  ? BaO + SO3  ? cho bieát oxit bazô + oxit axit taïo thaønh laø gì?. : GV làm thí nghiệm : Đốt P đỏ bằng hạt đậu đưa vào bình thuûy tinh mieäng roäng, đậy miệng bình lại, khi P đỏ không cháy nữa, rót 100ml nước vào lắc đều sau đó dùng quỳ tím để thử . GV: Tương tự với 1 số o xit a xit khaùc nhö: SO2, SO3, ... GV cho HS laøm thí nghieäm : roùt dd voâi trong vaøo oáng nghiệm khoảng 2ml, dùng oáng thuûy tinh thoåi vaøoà quan sát hiện tượng ? Giaûi thích ? haõy vieát phương trình phản ứng ? Neâu keát luaän khi oxit axit tác dụng với bazơ ? GV: Tương tự với 1 số o xit a xit khaùc nhö SO2, P2O5,... GV : Khaúng ñònh theo SGK từ tính chất của axit bazơ. GV giới thiệu các loại o xit. HS thaûo luaän 2 phuùt. CaCO3 Na2SO3 BaSO4 Muoái. HS quan saùt vaø nhaän xeùt: quyø tím chuyeån thaønh maøu đỏ, chứng tỏ sản phẩm tạo ra laø a xit. HS laøm thí nghieäm vaø quan sát hiện tượng. 2. Oxit axit có những tính chaát hoùa hoïc naøo ? a. Tác dụng với nước : P2O5 (r) + 3H2O (1)  2H3PO4 (dd). b. Tác dụng với bazơ : CO2 (k) + Ca(OH)2 (dd)  CaCO3 (r) + H2O oxit axit + dd bazô  muoái + nước.. muối + nước.. HS nghe giaûng. c. Tác dụng với oxit Bazơ : SO3 + Na2O  Na2SO4 oxti axit + oxit bazô  muoái II. Khái quát về phân loại oxit : 1. Oxit bazô : laø oxit + dd axit  muoái + H2O. 2. oxit axit : laø oxit + dd bazô à muoái + H2O 3. Oxit lưỡng tính : là oxit tác.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> dụng với dd bazơ à muối +nước (VD : Al2O3, ZnO). 4. Oxit trung tính : laø oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước (VD : CO2¸, NO. 4. Cuûng coá: Haõy neâu keát luaän veà tính chaát hoùa hoïc cuûa oxit bazô vaø oxit axit. Cho HS làm bài tập 1, 2, 3 tại lớp. 5. Daën doø: Làm bài tập 4, 5, 6 SGK trang 6, xem trước bài một số oxit quan trọng .. Sông Đốc, ngày. thaùng TTCM. naêm 2009. Tuaàn : 2 Tieát : 3. Baøi 2: MOÄT SOÁ OXIT QUAN TROÏNG.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức : - Biết được tính chất của CaO và viết đúng PTHH cho mỗi tính chất. - Biết được ứng dụng của CaO trong đời sống sản xuất đồng thời cũng biết được tác hại của chúng đối với môi trường và sức khỏe con người - Biết các pp điều chế CaO trong PTN, trong CN và những PƯHH làm cơ sở cho phöông phaùp ñieàu cheá. 2. Kỹ năng :Vận dụng các kiến thức về CaO để làm bài tập , bài tập thực hành hóa học . 3. Thái độ: Cẩn thận trong khi làm thí nghiệm II. Chuaån bò : 1. GV:Các hóa chất CaO, HCl, dd H2SO4 loãng, CaCO3,Na2CO3. S, dd Ca(OH)2 , nước caát. Dụng cụ : ống nghiệm, cốc thủy tinh, dụng cụ điều chế SO2 từ Na2SO3 và dd H2SO4 đèn coàn. - Tranh ảnh : Sơ đồ lò nung vôi công nghiệp và thủ công. 2. HS: Kiến thức III/ Noäi dung caàn chuù yù: Tính chất của canxi oxit CaO, của lưu huỳnh dioxit SO2 , ứng dụng của CaO và SO2 trong đời sống sản xuất, phương pháp điều chế CaO và SO2 IV . Phương pháp : Trực quan, đàm thoại, thảo luận, nêu vấn đề. IV. Tổ chức dạy học : 1. Ổn định lớp : 2. Kieåm tra baøi cuõ : Caâu hoûi Đáp án HS 1: Nêu các tính chất hóa học của oxit .a. Tác dụng với nước bazô. Ví duï : CaO + H2O  Ca(OH)2 thaønh dd bazô (kieàm). b. Tác dụng với axit : CuO(r) + 2HCl(dd)  CuCl2 + H2O Oxit bazơ + axit  muối + nước c. Tác dụng với oxit axit : CaO + CO2  CaCO3 HS 2: Nêu các tính chất hóa học của oxit a. Tác dụng với nước : axit. Ví duï P2O5 (r) + 3H2O (1)  2H3PO4 (dd) b. Tác dụng với bazơ :CO2 (k) + Ca(OH)2 (dd)  CaCO3 (r) + H2O oxit axit + dd bazơ  muối + nước. c. Tác dụng với oxit Bazơ : SO3 + Na2O  Na2SO4 oxti axit + oxit bazô  muoái.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. Bài mới : oxit có tính chất như thế nào ? Nhiều ứng dụng trong thực tế ra sao ? ta cùng tìm hieåu moät soá oxit cuï theå laø canxi oxit CaO, löu huyønh dioxit SO2 . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung A/ canxi oxit : CaO (voâi soáng). I. CaO có những tính chất Hoïc quan saùt , phaùt bieåu Cho HS quan sát mẫu thử naøo ? chaát CaO. Giaùo vieân boå sung tính chaát vaät lyù cuûa CaO. 1)Tính chaát vaät lyù: Canxi nhiệt độ nóng chảy của CaO oxit laø chaát raén, maøu traéng, 0 laø 2585 C . nóng chảy ở nhiệt độ 15850C Hoïc sinh laøm thí nghieäm, Giáo viên giới thiệu hóa 2) Tính chaát hoùa hoïc: thaûo luaän nhoùm 2 phuùt: chất và hướng dẫn học sinh a. Tác dụng với nước : nhận xét hiện tượng, màu làm thí nghiệm, sau đó cho CaO (r) + H2O à Ca(OH)2 saéc, saûn phaåm taïo thaønh . thaûo luaän nhoùm? (canxi hydroxit), Ca(OH)2 tan GV: Cho HS tieán haønh thí Hoïc sinh laøm thí nghieäm trong nước, phần tan thành dd quam saùt vaø thaûo luaän: nghieäm trong SGK bazô. GV nói ứng dụng trong trồng nhận xét hiện tượng,sản b. Tác dụng với axit : phaåm taïo thaønh,PTPÖ trọt để khử chua.... CaO (r) + 2HCl (dd) à CaCl2 Gv cho HS leân baûng vieát PT HS leân baûng vieát PT (dd) + H2O (1) GV: Cung cấp kiến thức : canxi oxit haáp thuï khí CO2 c. Tác dụng với oxit axit: taïo thaønh canxi cacbonat CaO (r) + CO2 à CaCO3 (r) trong không khí ở nhiệt độ Keát luaän canxi oxit laø oxit thường, từ đó à Việc bảo bazô. HS traû lờ i quaûn CaO Dựa vào tính chất và sự hieåu bieát cuûa mình haõy neâu II. Canxi oxit có những ứng ững dụng của CaO? duïng gì? CaO duøng trong CN luyeän kim, nguyeân lieäu trong coâng nghiệp hóa học, khử chua đất Đá vôi, chất đốt. troàng. Cho HS bieát caùc nguyeân lieäu III. Saûn xuaát CaO nhö theá ñieàu cheá CaO naøo ? 1. Nguyên liệu : Đá vôi, chất đốt. 2. Các phản ứng hóa học xảy ra Nung đá vôi bằng lò nung thủ coâng hay coâng nghieäp : C (r) + O2 t0 CO2 CaCO3 CaO (r) + CO2.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 4. Củng cố: - Đọc phần em có biết Laøm BT 1/9. 5. Daën doø: Hoïc baøi, Laøm baøi taäp 1, 2,4. Tuaàn : 2 Tieát : 4. Baøi 2 :MOÄT SOÁ OXIT QUAN TROÏNG ( TT ).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức : - Biết được tính chất của SO2 và viết đúng PTHH cho mỗi tính chất. - Biết được ứng dụng của SO2 trong đời sống sản xuất đồng thời cũng biết được tác hại của chúng đối với môi trường và sức khỏe con người - Biết các pp điều chế SO2 trong PTN, trong CN và những PƯHH làm cơ sở cho phöông phaùp ñieàu cheá. 2. Kỹ năng : Biết vận dụng các kiến thức về SO2 để làm bài tập lý thuyết, bài tập thực haønh hoùa hoïc . 3.Thái độ: Cẩn thận trong khi làm thí nghiệm II. Chuaån bò : 1. GV:Các hóa chất CaO, HCl, dd H2SO4 loãng, CaCO3,Na2CO3. S, dd Ca(OH)2 , nước caát. Dụng cụ : ống nghiệm, cốc thủy tinh, dụng cụ điều chế SO2 từ Na2SO3 và dd H2SO4 đèn coàn. 2. HS: Kiến thức III/ Noäi dung caàn chuù yù: Tính chất của canxi oxit CaO, của lưu huỳnh dioxit SO2 , ứng dụng của CaO và SO2 trong đời sống sản xuất, phương pháp điều chế CaO và SO2 IV . Phöông phaùp : Trực quan, đàm thoại, thảo luận, nêu vấn đề. IV. Tổ chức dạy học : 3. Ổn định lớp : 4. Kieåm tra baøi cuõ : Caâu hoûi Đáp án HS 1: Nêu các tính chất hóa học của CaO .a. Tác dụng với nước Vieát PTPÖ CaO + H2O  Ca(OH)2 b. Tác dụng với axit : CaO (r) + 2HCl (dd) à CaCl2 (dd) + H2O c. Tác dụng với oxit axit: CaO (r) + CO2 à CaCO3 (r) Keát luaän canxi oxit laø oxit bazô HS 2: BT4 SGK. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Giáo viên giới thiệu tính chất Học sinh theo dõi. vaät lyù cuûa SO2 cho HS naém.. Noäi dung B/ SO2 (khí sunfuarô) : 1/ SO2 có những tính chất gì ? SO2 laø chaát khí khoâng maøu, mùi hắc, độc, nặng hơn không khí . - SO2 coù tính chaát hoùa hoïc cuûa.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giaùo vieân chuaån bò saún duïng cuï laøm thí nghieäm coù hình veõ 1.6 minh hoïa, goïi 1 HS leân laøm thí nghieäm. GV: SO2 gaây ra möa axit Cung cấp HS dụng cụ đã chuaån bò, cho HS tieán haønh thí nghieäm.. Cung cấp kiến thức : SO2 tác dụng với axit bazơ tạo muối sunfit vaø yeâu caàu vieát PT?. Hoïc sinh quan saùt hình veõ vaø laøm thí nghieäm Thaûo luaän 2 phuùt: Maøu saéc cuûa quyø tím, saûn phaåm taïo thaønh, vieát PT Hoïc sinh quan saùt hình veõ vaø laøm thí nghieäm Thaûo luaän 2 phuùt: Hieän tượng xảy ra,Màu sắc , sản phaåm taïo thaønh, vieát PT Hoïc sinh theo doõi vaø leân baûng vieát PT. Hs trả lời SO2 có những ứng dụng gì trong đời sống và trong sản xuaát? GV:Cung cấp kiến thức Hoïc sinh theo doõi . cho HS: để điều chế SO2 trong phoøng thí nghieäm cho muối sufurit tác dụng với axit hay coù theå ñun noùng H2SO4 đặc với Cu Giới thiệu cho HS : Trong coâng nghieäp coù hai caùch ñieàu Hoïc sinh quan saùt nhaän xeùt cheá SO2 hiện tượng thí nghiệm. Haõy neâu taùc haïi cuûa axit?. oxit axit : 1/ Tác dụng với nước . SO2 (k) + H2O à H2SO3 (dd). axit sunfurô H2SO3 (dung dòch).. 2. Tác dụng với bazơ : SO2 (k) + Ca(OH)2 à CaSO3 (r) + H2O (1).. 3. Tác dụng với oxit bazơ : SO2 (k) + Na2O (r) à Na2SO3 (Natri sunfit) Keát luaän : SO2 laø oxit axit . II. SO2 có những ứng dụng gì ? SO2 dùng để sản xuất H2SO4 taåy traéng boät goã, dieät naám moác. III. Ñieàu cheá löu huyønh ñoxit nhö theá naøo ? 1. Trong phoøng thí nghieäm. - Cho muối sunfit tác dụng với axit ( dd HCl, H2SO4) Na2SO3 (r) + H2SO4 (dd) à Na2SO4 (dd) + H2O + SO2 (k). 2. Trong coâng nghieäp : - Đối lưu huỳnh : S (r) + O2 (k) t0 SO2 (k) - Đốt quặng pirit sắt FeS2 thu SO2.. 4. Củng cố: - Đọc phần em có biết Laøm BT 1/9. 5. Daën doø: Hoïc baøi, Laøm baøi taäp 1, 2,4. Sông Đốc, ngày. thaùng naêm 2009 TTCM.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuaàn : 3 Tieát : 5. Baøi 3 : TÍNH CHAÁT HOÙA HOÏC CUÛA AXIT I/. Muïc tieâu : 1. Kiến thức : Biết được tính chất hóa học chung của axit và dẫn đưa được các phương trình hoùa hoïc töông ñöông cho moãi tính chaát hoùa hoïc. 2. Kỹ năng : Biết vận dụng các tính chất hóa học để giải thích một số hiện tuợng thường gặp trong đời sống sản xuất. Vận dụng các tính chất hóa học của oxit, axit để làm các bài taäp ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 4. Thái độ : say mê môn hóa học . II/. Chuaån bò:: 1. GV: Hoùa chaát : dd HCl, dd H2SO4, quyø tím, Zn, Al, Fe, ñieàu cheá Cu(OH)2, Fe(OH)3 , Fe2O3 , CuO, NaOH, CuSO4 . Hóa cụ : ống nghiệm : đũa thủy tinh. 2. HS: Kiến thức III/. Nội dung cần chú ý: tính chất hóa học chung của axit và dẫn đưa được các phương trình hoùa hoïc töông ñöông cho moãi tính chaát hoùa hoïc. IV/ Phương pháp: trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm V/ Tiến trình bài mới: 1. OÅn ñònh:. 2. Kieåm tra baøi cuõ : Caâu hoûi HS 1: Neâu caùc tính chaát hoùa hoïc cuûa SO2 Vieát PTPÖ. HS 2: BT1 SGK. Hoạt động của giáo viên. Đáp án . 1/ Tác dụng với nước . SO2 (k) + H2O à H2SO3 (dd). axit sunfurô H2SO3 (dung dòch). 2. Tác dụng với bazơ : SO2 (k) + Ca(OH)2 à CaSO3 (r) + H2O 3. Tác dụng với oxit bazơ : SO2 (k) + Na2O (r) à Na2SO3 (Natri sunfit) Keát luaän : SO2 laø oxit axit .. Hoạt động của học sinh. Noäi dung I. Tính chaát hoùa hoïc : GV huớng dẫn học sinh làm - Học sinh quan sát hiện 1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị thí nghiệm, nhỏ 1 giọt dd HCl tượng. : dung dịch axit làm đổi màu quỳ , dd H2SO4 lên giấy quỳ tím . - Nhận xét màu giấy quỳ. tím thành màu đỏ. 2. Tác dụng với kim loại : GV Yêu cầu HS đọc thí HS đọc thí nghiệm và Zn + 2 HCl à ZnCl2 + H2  nghiệm , sau đó cho HS làm laøm thí nghieäm 2Al + 3H2SO4 à Al2(SO4)3 + 3H2 thí nghieäm Axit + nhieàu KL à muoái + H2  GV cho HS thảo luận nhóm: HS thảo luận 3 phút, cử * Chuù yù : axit HNO3 vaø H2SO4 Nêu hiện tượng, nhận xét, đại diện trả lời đậm đặc tác dụng với nhiều kim cho bieát saûn phaåm vaø vieùt loại nhưng nói chung không giải PT? phoùng H2 3. Tác dụng với bazơ : GV Hướng dẫn HS làm thí HS laøm thí nghieäm, thaûo NaOH + HCl à NaCl + H2O nghieäm (& oáng nghieäm) luaânh nhoùm: Cu(OH)2 + 2HCl à CuCl2 + TN1 : dd NaOH + 1 gioït - Quan sát hiện tượng 2H2O.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> phenolphthalein + nhỏ từ dd HCl Ống 2 : hướng dẫn học sinh ñieàu cheá Cu(OH)2 baèng caùch cho 1 ml dd CuSO4 + cho từ từ dd NaOH vào đến khi kết tủa hoàn toàn.. - OÁng nghieäm 1 : - OÁng nghieäm 2 : - Vieát ptpö - keát luaän OÁng : Cu(OH)2 + dd HCl à khoâng tan . - Liên hệ thực tế : Khử chua cho đất . - Laøm thí nghieäm, thaûo Hướng dẫn học sinh làm thí luận nhóm : quan sát nghiệm. Cho vào ống nghiệm hiện tượng,Nhận xét , moät ít Fe2O3 + 1-2 ml dd HCl cho bieát saûn phaåm,Vieát laéc nheï. pthh Lưu ý : Ngoài ra axit còn tác dụng với muối (học ở bài 9). HS nghe giaûng GV giới thiệu 1 số loại a xít maïnh vaø yeáu a xít maïnh : coù caùc tính chaát hoá học sau:phản ứng nhanh với kim loại, với muối caùcbonat,dung dòch daãn ñieän toát,... a xit yeáu: coù caùc tính chaát hoá học sau:phản ứng chậm với kim loại, với muối caùcbonat,dung dòch daãn ñieän keùm,.... Axit + bazô à muoái + H2O + Phản ứng giữa axit và bazơ được gọi là phản ứng trung hòa.. 4. Tác dụng với oxit bazơ: Fe2 O3 + 6 HCl à 2FeCl3 + 3H2O. II. Axit maïnh vaø axit yeáu Dựa vào tính chất hóa học axit được chia thành hai loại: - axit maïnh : HCl, HNO3 , H2SO4. - axit yeáu : H2S, H2CO3.. 4.. Cuõng coá : Baøi taäp 1 5. Daën doø : - TBVN :2, 3, 4/14 SGK. Baøi taäp 4 : Ngâm hổn hợp trong dd HCl dư à lọc chất rắn, rửa sạch làm khô thu được bột Cu cân. Giả sử dụng được 6g à có 60% Cu và 40% Fe. Viết phương trình phản (phương pháp hóa hoïc) Phương pháp vật lí : dùng nam châm chà nhiều lần thu được 4g Fe..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tuaàn : 3 Tieát : 6. Baøi 4 : MOÄT SOÁ AXIT QUAN TROÏNG I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức : Biết tính chất của HCl và H2SO4 loãng chúng mang đầy đủ tính chất hóa học của axit, viết đúng các phương trình hóa học cho mỗi tính chất H2SO4 đặc có tính chất hóa học riêng : tính oxi hóa, tính hóa nước à những phương trình hóa hoïc cho caùc tính chaát naøy . 2. Kỹ năng : sử dụng an toàn các axit trong phòng thí nghiệm,Vận dụng những tính chất cuûa HCl, H2SO4 trong coâng vieäc giaûi caùc baøi taäp . 3. Thái độ : giáo dục tính chính xác, khoa học yêu thích bộ môn. II. Chuaån bò : 1. Thầy : Hóa cụ : Ống nghiệm, đũa thủy tinh, phiểu giấy lọc, cốc thủy tinh,.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoùa chaát: Dung dòch HCl, Zn, Fe, Al, dung dòch NaOH, Cu(OH)2 , CuO 2. HS: Kiến thức III/ Nội dung cần chú ý: tính chất của HCl và H2SO4 loãng chúng mang đầy đủ tính chất hóa học của axit, H2SO4 đặc có tính chất hóa học riêng : tính oxi hóa, tính hóa nước IV. Phương pháp : Thực hành thí nghiệm, đàm thoại, thảo luận nhóm, trực quan V. Tổ chức dạy học : 1. Ổn định lớp : 2. Kieåm tra baøi cuõ : Caâu hoûi HS 1: baøi taäp 3/14. Đáp án A. MgO + 2HNO3 à Mg(NO3)2 + H2O B. CuO + 2 HCl à CuCl2 + H2O C. Al2O3 + 3 H2SO4 à Al2(SO4)3 + 3H2O D. Fe + HCl à FeCl2 + H2O. 1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị : màu quỳ tím thành màu đỏ. HS 2: Tính chất hoá học của a xit. viết 2. Tác dụng với kim loại : PThh Zn + 2 HCl à ZnCl2 + H2  3. Tác dụng với bazơ : Cu(OH)2 + 2HCl à CuCl2 + 2H2O 4. Tác dụng với oxit bazơ: Fe2 O3 + 6 HCl à 2FeCl3 + 3H2O 3. Bài mới : * Vào bài : hãy kể tên một số axit mà các em đã biết ? HCl, H2SO4 là hai axit rất quan trọng nó có tính chất hóa học như thế nào? vai trò và ứng dụng của nó trong đời sống ra sao đó là vấn đề hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu. Hoạt động của giáo viên GV Cho HS sinh xem loï đựng dd HCl hãy nêu tính chất vật lí của nó dựa vào SGK ?. em haõy nhaéc laïi tính chaát hoá học chung của a xit? caùc em haõy duøng 1 gioït dd HCl cho leân giaáy quyø tím vaø quan sát hiện tượng xãy ra ? keát luaän:. Hoạt động của trò HS trả lời. HS trả lời. Giấy quỳ tím hóa đỏ. Noäi dung I . Axit clohiñric (HCl) 1. Tính chaát vaät lí : Laø chaát loûng khoâng maøu, dung dịch khí HCl trong nước à Axit clohiñric - dung dịch HCl đậm đặc là dung dòch baõo hoøa hiđrôclorua có nồng độ 37% 2. Tính chaát hoùa hoïc : a. Tác dụng với quỳ tím axit HCl laø axit maïnh laøm quỳ tím hóa đỏ b. Tác dụng với nhiều kim.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> GV lần lượt cho HS làm 4 thí nghieäm sau ñaây. 1) 2ml dd HCl + ít boät saét ? 2) 1ml dd HCl + 1ml dd Cu(OH)2 ? 3) 2ml dd HCl + 1 maãu Cu(OH)2 bằng hạt đậu ? 4)1ml dd HCl + moät ít CuO?. Dựa vào SGK hãy nêu các ứng dụng của HCl ? ( Giaùo vieân keát luaän sau khi liên hệ với đời sống sản xuất ở địa phương). Hãy nhìn lọ đựng H2SO4 , Haõy neâu tính chaát vaät lí cuûa noù - Giáo viên hướng dẫn cách pha loãng H2SO4 đặc: phải rót từ từ axit đặc vào lọ đựng sẳn nước rồi khuấy đều không làm ngược lại à rất nguy hieåm caùc nhoùm haõy laøm thí nghieäm theo noäi dung sau 1) Cho 2m dd H2SO4 loãng vaøo oáng nghieäm cho vaøo moät maõnh keõm nhoû. 2) Cho 2ml dd H2SO4 + moät maãu nhoû Cu(OH)2 3) Cho 2ml dd H2SO4 vaøo oáng nghieäm theâm moät ít CuO bằng hạt đậu vào .. caùc nhoùm laøm vaø cho hoïc sinh từng thảo luận nhóm trả lời kết quả mỗi trường hợp: viết phương trình phản ứng ? gọi tên các chất tạo thành sau phản ứng ,kết luaän .. HS trả lời. HS trả lời. loại ( Mg, Zn, Al, Fe…) àmuoái clorua + khí hiñroâ VD : 2HCl (dd) + Fe (r) à FeCl2 (dd) + H2 (k) c. Tác dụng với bazơ à muối clorua + nước. VD : 2 HCl (dd) + Cu(OH)2 (r) à CuCl2 + 2H2O (1) d. Tác dụng với oxit bazơ àmuối clorua + nước 2HCl (dd) + CuO (r) à CuCl2 (dd) + H2O (1) 3. Ứng dụng : - ñieàu cheá muoái clorua - Làm sạch bề mặt kim loại - Tẩy rỉ kim loại - Chế biến thực phẩm, dược phaåm . II. Axit sunfuric ( H2SO4) 1. Tính chaát vaät lí : - Laø chaát loûng saùnh, khoâng màu nặng gấp 2 lần nước, khối lượng riêng 1,83/ cm3. 2. Tính chaát hoùa hoïc : a. H2SO4 loãng có tính chất HS laøm thí nghieäm vaø thaûo hoùa hoïc cuûa axit - Làm đổi màu quỳ tím à đỏ luaän nhoùm 4 phuùt: Quan sát hiện tượng xảy ra - Tác dụng với kim loại à muoái sunfat vaø khí hiñroâ sau khi laøm 3 thí nghieäm - Zn (r) + H2SO4 (dd) à treân à keát luaän ? leân baûng ghi phương trình phản ứng. ZnSO4 (dd) + H2 (k) * Tác dụng với bazơ à muối sunfat và nước - H2SO4 (dd) + Cu(OH)2 (r) à CuSO4 (dd) + 2H2O (1) * Tác dụng với oxti bazơ à muối sunfat và nước - H2SO4 (dd) + CuO (r) à.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giaùo vieân laøm thí nghieäm theo SGK vaø ñaët caâu hoûi Trong trường hợp nào xãy ra phản ứng chất nào được taïo thaønh. Haõy vieát phöông trình phản ứng.. Có hiện tượng gì xãy ra khi cho H2SO4 đặc tác dụng với một ít đường trong ống nghieäm. -Cho bieát chaát gì taïo thaønh sau phản ứng ? - Giaùo vieân nhaán maïnh phaûi hết sức cẩn thận khi sử dụng H2SO4 ñaëc. HS quan saùt thí nghieäm. Màu trắng của đường à vaøng à naâu à khoái ñen xoáp. Than và hơi nước. CuSO4 (dd) + H2O (1) b. H2SO4đặc có những tính chaát hoùa hoïc rieâng * Tác dụng với kim loại H2SO4 đặc nóng tác dụng với nhiều kim loại kể cả những kim loại hoạt động yếu àmuối sunfat, nước và không giaûi phoùng hiñroâ Cu(r) + 2H2SO4 (ñn) t0 CuSO4 (dd) + 2H2O (1) + SO2 (k) * Tính háo nước. C12H22O11 11H2O + 12C. H2SO4 đặc có tính háo nước vaø tính oxi hoùa, co theå chuyển hóa bông sợi, tinh boät, da thòt àcacbon. 3. Củng cố: cho HS làm bài tập 1 trang 19 tại lớp 4. Dặn dò : về nhà làm bài tập 4, 5,6 xem trước III, IV, V. Sông Đốc, ngày. thaùng naêm 2009 TTCM.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tuaàn : 4 Tieát : 7. Baøi 4 : MOÄT SOÁ AXIT QUAN TROÏNG ( TT ) I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức : Nắm những ứng dụng quan trọng của các axit này trong sản xuất và đời soáng. Cách nhận biết a xit HCl, H2SO4 loãng và đặc. Phương pháp sản xuất H2SO4 trong coâng nghieäp 2. Kỹ năng : Nắm được nguyên liệu và công đoạn sản xuất H2SO4 trong công nghiệp, những phản ứng hóa học xãy ra trong các công đoạn . Vận dụng những tính chất của HCl, H2SO4 trong công việc giải các bài tập định tính vaø ñònh ly. 3. Thái độ : giáo dục tính chính xác, khoa học yêu thích bộ môn. II. Chuaån bò : 1. Thầy : Hóa cụ : Ống nghiệm, đũa thủy tinh, phiểu giấy lọc, cốc thủy tinh, tranh vẽ về ứng dụng, sản xuất các axit, ống nhỏ giọt. Hoùa chaát: Dung dòch HCl, Zn, Fe, Al, dung dòch NaOH, Cu(OH)2 III. Phương pháp : Thực hành thí nghiệm, đàm thoại, diển giải, trực quan IV. Tổ chức dạy học :.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1. Ổn định lớp :. 2. Kieåm tra baøi cuõ :. Caâu hoûi HS 1: Neâu vaø vieát phöông trình hoá học của HCl. HS 2: Neâu vaø vieát phöông trình hoá học của H2SO4. Đáp án a. Tác dụng với quỳ tím làm quỳ tím hóa đỏ b. Tác dụng với kim loại ( Mg, Zn, Al, Fe…) àmuoái clorua + khí hiñroâ VD : 2HCl (dd) + Fe (r) à FeCl2 (dd) + H2 c. Tác dụng với bazơ à muối clorua + nước. VD : 2 HCl (dd) + Cu(OH)2 (r) à CuCl2 +2H2O d. Tác dụng với oxit bazơ àmuối clorua + nước 2HCl (dd) + CuO (r) à CuCl2 (dd) + H2O (1) - Làm đổi màu quỳ tím à đỏ - Tác dụng với kim loại à muối sunfat và khí H2 - Zn (r) + H2SO4 (dd) à ZnSO4 (dd) + H2 (k) * Tác dụng với bazơ à muối sunfat và nước - H2SO4 (dd) + Cu(OH)2 (r) à CuSO4 (dd) +2H2O * Tác dụng với oxti bazơ à muối sunfat và nước - H2SO4 (dd) + CuO (r) à CuSO4 (dd) + H2O (1) b. H2SO4đặc có những tính chất hóa học riêng * Tác dụng với kim loại :H2SO4 đặc nóng t/d với nhiều kim loại kể cả những KL hoạt động yếu àmuối sunfat, nước Cu + 2H2SO4 t0 CuSO4 + 2H2O + SO2 (k) * Tính háo nước. C12H22O11 H 2 SO4 11H2O + 12C. 3. Bài mới : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của trò. GV yêu cầu HS đọc thông tin HS đọc SGK trong SGK Theo hình 1/12 leân baûng HS quan sát và trả lời H2SO4 có những ứng dụng gì những ứng dụng quan troïng trong neàn kinh teá quoác daân . Giaùo vieân ghi saún caùc coâng đoạn sản xuất H2SO4 trên baûng phuï vaø giaûi thích cho hoïc sinh roõ . Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm. Nghe giaûn vaø ghi baøi. Noäi dung III. Ứng dụng SGK. IV. Saûn xuaát axit sunfuric baèng phöông phaùp tieáp xuùc Các công đoạn sản xuất S + O2 t0 SO2 2SO2 + O2 2SO3 SO3 + H2O à H2SO4.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> thí nghieäm theo SGK (theo baûng phuï leân baûng) - thí nghieäm : + OÁng 1 : 1ml dung dòch H2SO4 loãng + 3 -4 giọt BaCl2 + OÁng 2 : 1ml dung dòch Na2SO4 + 3 - 4 gioït BaCl2 hãy quan sát hiện tượng và nhaän xeùt keát quaû sau phaûn ứng. Viết phương trình phản ứng. Coù chaát keát tuûa traéng sinh ra laø BaSO4. V. Nhaän bieát axit sunfuric vaø muoái sunfat : baèng thuoác thử và dd muối BaCl2 hoặc Ba(OH)2 VD : H2SO4 (dd) + BaCl2 (dd) à BaSO4 (r) + 2 HCl (dd) Na2SO4 (dd) + BaCl2 (dd) à BaSO4 (r) + 2NaCl (dd). Coù chaát keát tuûa traéng Goác = SO4 kết hợp với . Nguyeân toá Ba à Bri sunfat 4.Củng cố: cho HS làm bài tập 3,6 trang 19 tại lớp a) Trích 1 ít dd HCl, H2SO4 vào 2 ống nghiệm, sau đó cho 1 ít dd BaCl2 vào 2 ống nghiệm: - ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng, đó là H2SO4 H2SO4 (dd) + BaCl2 (dd) à BaSO4 (r) + 2 HCl (dd) - Còn lại ống nghiệm kia không có hiện tượng gì, đó là HCl b) Trích 1 ít dd NaCl, Na2SO4 vào 2 ống nghiệm, sau đó cho 1 ít dd BaCl2 vào 2 ống nghieäm: - Oáng nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng, đó là Na2SO4 Na2SO4 + BaCl2 (dd) à BaSO4 (r) + 2 NaCl - Còn lại ống nghiệm kia không có hiện tượng gì, đó là NaCl 5. Dặn dò : về nhà làm bài tập 7 xem trước III, IV, V xem trước phần luyện tập, tính chất hóa học của axit và oxit..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tuaàn : 4 Tieát : 8. Baøi 5 : LUYEÄN TAÄP TÍNH CHAÁT HOÙA HOÏC CUÛA OXIT VAØ AXIT I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức :- Những tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit và mối quan hệ giữa oxit axit vaø oxit bazô. - Những tính chất hóa học của axit . Dẫn ra những phản ứng hóa học minh họa 2. Kỹ năng : Vận dụng kiến thức về oxit, axit để làm bài tập. 3. Thái độ : Vận dụng, giải thích II. Chuaån bò : 1. GV: Sơ đồ tính chất hóa học của oxit bazơ và oxit axit .Sơ đồ tính chất hóa học của axit phieáu hoïc nhoùm 2. HS: Kiến thức III.Phương pháp : đàm thoại, thảo luận nhóm IV. Tổ chức dạy học : 1. Ổn định lớp : 2. Kieåm tra baøi cuõ :. Caâu hoûi HS1: laøm baøi taäp soá 5 sgk HS 2: Laøm baøi taäp 6 sgk. Đáp án a) H2SO4 loãng: Fe, KOH, CuO b) H2SO4 ñaëc: Cu, C6H12O6.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 50ml = 0,05 l, Fe + 2HCl 1mol 2mol. n. 3,36 0,15mol 22, 4. FeCl2 + H2 1mol 1mol. 0,15mol 0,3mol nFe 0,15mol , nHCl 0,3mol mFe 0,15.56 8, 4 g 0,3 CM HCl  6 M 0, 05. 3. Bài mới : Hoạt động của giáo viên. 0,15mol. Hoạt động của trò. Noäi dung I. Kiến thức : HS daã n ra nhữ n g phaû n GV yeâu caàu HS theå hieän moái 1. Tính chaát hoùa hoïc cuûa oxit ứng minh họa cho các tính CaO + 2HCl à CaCl2 + H2O liên quan giữa oxit axit và chaát. oxit bazô. CO2 + 2 NaOH à Na2CO3 +H2O Oxit bazô + ? àmuoái + Muoái + H2O + bazô (dd) CaO + CO2 à CaCO3 H O (1) axit (2) 2 CaO +H2O à Ca(OH)2 Oxit axit + ? àmuoái + SO2 + H2O à H2SO3 Oxit bazô àmuoái àoxit axit H2O Oxit bazô + ? àmuoái (4) + nước (5) + nước Oxit bazô + ? àkieàm Oxit axit + ? àaxit Bazô (dd) axit (dd ) GV yeâu caàu HS vaïch muõi teân theå hieän tính chaát hoùa hoïc cuûa axit.. Axit + ? à màu đỏ Axit + ?à muoái + H2 Axit + ?à muoái + H2O Axit + ?à muoái + H2O. H2SO4 ñaëc coù tính chaát hoùa hoïc naøo ?. Học sinh trả lời và viết phương trình phản ứng minh hoïa.. Gv yeâu caàu HS laøm nhoùm baøi taäp 1 sgk GV cho 3 đại diện của 3 nhoùm leân baûng trình baøy?. HS thaûo luaän nhoùm trong 3 phuùt Đại diện 3 nhóm lên baûngtrình baøy. 2. Tính chaát hoùa hoïc cuûa axit : a. Axit loãng : 2HCl + Fe à FeCl2 + H2 H2SO4 + CaO à CaSO4 + H2O H2SO4 + 2NaOH à Na2SO4 + H2O b. Axit H2SO4 ñaëc : - Tác dụng với kim loại không giaûi phoùng H2 . 2H2SO4 + Cu à CuSO4 + H2O + SO2 - Tính háo nước . H 2 SO4. C12H12O11 12C + 11H2O II. Baøi taäp : Baøi 1 : - Oxit taùc duïng vôi H2O: SO2, Na2O, CaO, CO2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Gv yeâu caàu HS laøm nhoùm baøi taäp 2 sgk GV cho 2 đại diện của 2 nhoùm leân baûng trình baøy?. HS thaûo luaän nhoùm trong 3 phuùt Đại diện 2 nhóm lên baûngtrình baøy. PTHH : SO2 + H2O H2SO3 Na2O + H2O 2NaOH CaO + H2O Ca(OH)2 CO2 + H2O H2 CO3 - oxit tác dụng với HCl : CuO2 , Na2O, CaO PTHH : (học sinh viết vào vở) Baøi 2 : - Những oxit đều chế bằng phản ứng hóa hợp 2H2 + O2 à2H2O 2Cu + O2 à 2CuO 4Na + O2 à2Na2O C + O2 à CO2 4P + 5O2 à 2P2O5 b. Những oxit đều chế bằng phản ứng phân hủy CuCO3 t0 CuO + CO2 Cu(OH)2 t0 CuO + H2O CaCO3 t0 CaO + CO2. 4. Cuõng coá GV hướng dẫn làm bài tập 3: Hổn hợp lội qua dung dịch: Ca(OH)2 dư CO2 , SO2 bị giữ lại trong dung dịch vì tạo ra chất không tan CaCO3, CaSO3 CO2 + Ca(OH)2 à CaCO3 + H2O SO2 + Ca(OH)2 à CaSO3 + H2O H2SO4 + CuO à CuSO4 + H2O (1) 2H2SO4ñ + CuO à CuSO4 + H2O + SO2 (2) (1) có lợi hơn vìmột mol CuSO4 cần 1mol H2SO4 5. dặn dò : Chuẩn bị bài thực hành “ tính chất hóa học của oxit và axit. Sông Đốc, , ngày tháng TTCM. naêm.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tuaàn : 5 Tieát : 9. Bài 6 : THỰC HAØNH TÍNH CHAÁT HOÙA HOÏC CUÛA OXIT VAØ AXIT. I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức : Khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của oxit và axit 2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng về thực hành thí nghiệm, giải bài tập thực hành 3. Thái độ : Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm …. Trong học tập và trong thực hành hóa học, giữ vệ sinh phòng thí nghiệm, lớp học. 4. Phương pháp : đàm thoại II. Chuaån bò 1. GV: Hóa chất : cao, quỳ tím, H2O, P đỏ, 3 lọ không ghi nhãn đựng H2SO4 (1), dd HCl, dd Na2SO4, dd BaCl2 Hóa cụ : ống nghiệm, cốc, lọ thủy tinh miệng rộng, muỗng lấy hóa chất, đèn cồn, oáng nhoû gioït 2. HS: Kiến thức III.Phương pháp : đàm thoại, thảo luận nhóm IV. Tổ chức dạy học : 1. Ổn định lớp : 2. Kieåm tra baøi cuõ :. Caâu hoûi HS laøm baøi taäp 5 sgk 3. Bài mới : Hoạt động của giáo viên. Đáp án. Hoạt động của trò. Noäi dung A. Thí nghiệm 1 : Phản ứng.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> GV yêu cầu HS đọc nội dung thí nghieäm 1 sgk GV yeâu caàu HS laøm thí nghieäm Hãy Quan sát hiện tượng xãy ra khi cho nước tác dụng với CaO Cho biết sự đổi màu của quỳ tím (phenocpntalein) leân dd sau phản ứng. Viết phương trình xaõy ra trong thí nghieäm 1 : Keát luaän. HS đọc thí nghiệm 1 sgk canxioxit với H2O - Hiện tượng xãy ra khi cho nước HS laøm thí nghieäm tác dụng với CaO: ............ - Giaáy quyø ................................ - PTPÖ: HS trả lời - Keát luaän ................................. Giaáy quyø PTPÖ: Keát luaän. B. Thí nghiệm 2 : Phản ứng của điphotpho penta oxit với H2O Hãy Quan sát hiện tượng xãy - Hiện tượng xãy ra khi đốt cháy ra khi đốt cháy photpho trong photpho trong bình thuûy tinh mieäng bình thuûy tinh mieäng roäng roäng:.......................... Khi P chaùy heát cho 2-3 ml - Khi P chaùy heát cho 2-3 ml H2O H2O vaøo bình, laéc nheï vaøo bình, laéc nheï có hiện tượng gì? Hiệntượng:…………………………………………… Thử dd trong bình bằng quỳ Thử dd trong bình bằng quỳ tím. tím. Nhận xét sự trao đổi màu quyø tím .................................... quyø tím PTPÖ :…………………………………………… Vieát PTPÖ ,Keát luaän ? Keátluaän:……………………………………………… C. Thí nghieäm 3 :Nhaän bieát caùc dd GV hướng dẫn học sinh phân H2SO4, HCl, Na2SO4 loại chất, xác định cách tiến Quan sát hiện tượng (axit), (axit), (muoái) hành qua tóm tắt sơ đồ nhận xét - Viết phương trình phản + Quyø tím GV hướng dẫn học tự tiến ứng hành theo sơ đồ nhận biết - Neâu keát quaû nhaän bieát Màu đỏ maøu Giaûi tích caùch nhaän bieát caùc loï. tím Viết các phương trình phản ứng H2SO4, HCl Na2SO4 xaûy ra. Keát quaû + BaCl2 Keát tuûa traéng khoâng keát tuûa H2SO4 HCl Giaûi thích :…………………………………………… PTPÖ:…………………………………………………… Keát quaû : loï 1 :………………………………… Loï 2:………………………………….

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Loï 3 :………………………………… 4. Cuối buổi học thực hành : - Hướn dẫn học sinh thu hồi hóa chất, rửa dụng cụ thí nghiệm vệ sinh lớp - Hoàn thành bài tường trình thí nghiệm - GV nhận xét lớp – Tuyên dương nhóm tốt 5. Dặn dò : Xem trước bài “ Tính chấth hóa học của bazơ.. Tuaàn : 5 Tieát : 10. KIEÅM TRA VIEÁT I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức : Nhằm đánh giá kết quả học tập của học sinh và điều chỉnh mức độgiảng daïy cuûa giaùo vieân 2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức khi làm bài 3. Thái độ : Giáo dục ý thức cẩn thận. II. Chuaån bò 1. GV: Đề 2.HS: Kiến thức III. Tổ chức dạy học : 1. Ổn định lớp : 2. Kieåm tra baøi cuõ : Khoâng 3. Bài mới: Mức độ kiến thức, kĩ năng Noäi dung Bieát Hieåu Vaän duïng Toång TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tính chất hoá học của o xit, 2( 1 ) 2(1) 1(1 ) 3 a xit.. Phân loại o xit, a xit UÙng duïng,tinh chaát vaät lí, saûn xuaát,.... Nhaän bieát Tính toán hoá học Toång. 1(1) 2(1). I/ TRAÉC NGHIEÄM ( 4 ÑIEÅM ). 1 ( 0,5 ). 1 1,5. 1 ( 0,5 ) 1 ( 2 ) 3. 2 2,5 10. 1(2) 3. 4 ĐỀ.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Hãy khoanh tròn một trong các chữ cái A, B, C, D trước phương án chọn đúng. Câu 1 ( 0,5 đ ): Dãy chất nào phản ứng được với dung dịch a xít H2SO4: A. MgO, Al2O3, CO2 B. Na2O, CuO, SO2 C. Al, ZnO, NaOH D. Al2O3, HCl, NO Câu 2 ( 0,5 đ ): Hợp chất nào đổi màu quỳ tím hoá đỏ: A. Ba(OH)2 B. HCl C. Na2SO4 D. CaO Câu 3 ( 0,5 đ ): Cặp hoá chất nào phản ứng tạo ra khí Hiđrô A. HCl vaø CaCO3 B. H2SO4 loãng và Mg C. HCl và CuO D.H2SO4loãng và Cu Câu 4 ( 0,5 đ ): Đốt cháy chất nào sau đây tạo ra khí có mùi hắc, độc: A. C B. S C. CO 2 D. SO2 Câu 5 ( 0,5 đ ): Nung nóng hoàn toàn 10g CaCO3 thu được chất rắn A và khí B. Thể tích khí B ở đktc là: A. 1.12 lít B. 11,2 lít C. 2,24 lít D. 22,4 lít Câu 6 ( 0,5 đ ): A xít Sunfuric H2SO4 được sản xuất từ cặp hoá chất nào? A. SO2 vaø H2O B. SO3 vaø H2O C. H2 vaø SO4 D. H2O vaø SO4 Câu 7 ( 0,5 đ ): Cặp hoá chất nào sau đây không phản ứng với nhau: A. Na2O vaø HCl B. SO2 vaø H2O C. H2SO4 ñaëc vaø Cu D. H2SO4 loãng và Cu Caâu 8 ( 0,5 ñ ): Cho hình veõ A. Ñieàu cheá SO2 H 2SO4ñaëc B. Ñieàu cheá SO4 C. Pha cheá dung dòch A xít Sunfuric H2SO4 D. Pha cheá H2O H2O II/ TỰ LUẬN ( 6 ĐIỂM ) Câu 1 ( 1 đ ): Có những loại Oxít nào? Cho ví dụ minh hoạ? Câu 2 ( 1 đ ):Thực hiện những chuyển đổi hoá học sau bằng cách viết những phương trình hoá học ( Ghi điều kiện phản ứng nếu có ) (2) (1) SO2 H2SO3 H2SO4 (3) Na2SO4. (4). BaSO4. Câu 3 ( 2 đ ): Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng 1 dung dịch không màu là HCl, H2SO4, NaCl. Hãy nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học. Viết phương trình hoá học. Câu 4 ( 2 đ ) : Cho một lượng sắt dư vào 50 ml dung dịch H2SO4. Phản ứng xong thu được 3,36 lít khí ( ñktc ). a) Viết Phương trình phản ứng. b) Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng. c) Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng.. ĐÁP ÁN.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> I/ TRAÉC NGHIEÄM ( 4 ÑIEÅM ) Caâu Đáp án. 1 C. 2 B. 3 B. II/ TỰ LUẬN ( 6 ĐIỂM ) Caâu hoûi. 4 D. 5 B. 6 D. Đáp án. Nêu được 4 loại Oxit, mỗi loại cho ví dụ. 2. Viết đúng và cân bằng được 4 phương trình, mõi phương trình 0,25. 4. 1. Trích 1 ít mỗi chất ra 3 ống nghiệm, sau đó cho mẩu quỳ tím vaøo 3 oáng nghieäm: + Nếu ống nghiệm nào làm đổi màu quỳ tím, đó là HCl, H2SO4 + Còn lại ống nghiệm nào không làm đổi màu quỳ tím, đó là NaCl. Tiếp theo cho 1 ít đung dịch BaCl2 và 2 ống nghiệm có chứa 2 Axit: + Nếu ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa màu trắng, đó là H2SO4 BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2 HCl + Oáng nghiệm còn lại không có hiện tượng gì, đó là HCl. 50ml = 0,05 l, Fe + H2SO4 1mol 1mol. nH 2 . 0,25 0,25. 0,25 0,25 0,5. 0,25. 3,36 0,15mol 22, 4. FeSO4 + H2 1mol 1mol. 0,15mol 0,15 mol nFe 0,15mol , nH 2 SO4 0,15mol. 8 C. Thang ñieåm 1. 1. 3. 7 D. 0,15mol. mFe 0,15.56 8, 4 g 0,15 CM H SO  3M 2 4 0, 05. 0,5. 0,25 0,25 0,25. 4 Thu baøi. 5. Daën doø: Chuaån bò baøi sau. Sông Đốc, ngày tháng TTCM. naêm 2009.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tuaàn : 6 Tieát : 11. Baøi 7 : TÍNH CHAÁT HOÙA HOÏC CUÛA BAZÔ I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức : Học sinh biết được các tính chất hóa học của bazơ và viết phương trình phản ứng hóa học tương ứng cho mỗi tính chất. 2. Kỹ năng : Vận dụng những hiểu biết về tính chất hóa học của bazơ để giải thích những hiện tượng gặp trong đời sống và sản xuất, làm các bài tập định tính và định lượng. 3. Thái độ : Hứng thú học tập bộ môn. II. Chuaån bò : 1. GV: Hóa cụ : ống nghiệm, ống nhỏ giọt, cốc thủy tinh, kẹp sắt, đèn cồn. Hoùa chaát : dd CuSO4, NaOH, quì tím, 2. HS: Kiến thức III. Phương pháp : Thảo luận, đàm thoại, trực quan. IV. Tổ chức dạy học : 1. Ổn định lớp . 2. Kieåm tra baøi cuõ : Sản phẩm khi cho những oxit sau : CaO, K2O, Na2O tác dụng được với nước vieát caùc phöông trình hoùa hoïc . 3. Bài mới :. Hãy nhận xét các sản phẩm của PTHH trên thuộc loại hợp chất gì ? ( Học sinh trả lời trong các hợp chất đó có hợp chất bazơ ). Vậy bazơ có những tính chất hóa học nào. Chúng ta cùng tìm hiểu.. Hoạt động của giáo viên Có mấy loại bazơ ? mỗi loại có 3 TD ? những loại bazơ này có những tính chất nào chung, có những tính chất naøo rieâng chuùng ta cuøng nghiên cứu. GV chia ra là2 loại bazơ GV yeâu caàu HS laøm thí nghieäm Hãy cho biết sự đổi màu. Hoạt động của trò. HS laøm thí nghieäm nhö SGK hướng dẫn - dd NaOH với quì tím. Noäi dung 1. Tác dụng của dd bazơ với chất chæ thò maøu : Caùc dd bazô (keàm) laøm : - Quì tím thaønh maøu xanh. - dd phenolphtalein khoâng maøu thành màu đỏ..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> cuûa chaát chæ thò ? Coøn bazô khoâng tan thì sao? yêu cầu học sinh nhớ lại tính chất này ở bài oxit (phần tính chaát hoùa hoïc cuûa oxit axit) Dd bazơ tác dụng với oxit axit taïo thaønh saûn phaåm gì ? GV yeâu caàu HS leân baûng vieát 2 PTHH Coøn bazô khoâng tan coù taùc dụng với oxit axit không? Yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi tc này ở bài axit. Haõy cho bieát saûn phaåm taïo thành khi bazơ tác dụng với axit ? Phản ứng này thuộc loại PƯ gì đã học ? GV yeâu caàu HS leân baûng vieát 2 PTHH Coøn bazô khoâng tan coù taùc dụng với oxit axit không?. Muối và nước HS leân baûng vieát 2 PTHH. 2. Tác dụng của dd bazơ với oxit axit Kiềm + oxit axit à muối + nước 3Ca(OH)2 (dd) + P2O5 (r) à Ca3(PO4)2(r) + 3H2O (1) 2 NaOH (dd) + SO2(k) à Na2SO3 (dd) + H2O (1). Khoâng. Muối và nước. 3. Tác dụng bazơ với axit Bazơ + axit à muối + nước KOH(dd) + HCl(dd) à KCl + H2O(1) Cu(OH)2(r) + 2HNO3(dd) à Cu(NO3)2(dd) + 2H2O(1). Trung hoà. Coù. GV yeâu caàu HS laøm thí HS laøm thí nghieäm nghieäm GV yeâu caàu HS leân baûng vieát 2 PTHH Coøn bazô tan coù bò nhieät phaân huyû khoâng? Tương tự như Cu(OH)2 1 số bazô khoâng tan nhö Fe(OH)3, Al(OH)3 cuõng bò nhieät phaân huûy Vieát PTHH : Fe(OH)3 bò nhieät phaân huûy? Ngoài những tính chất trên dd bazơ còn tác dụng với dd muoái chuùng ta seõ tìm hieåu qua tieát sau 4. Cuûng coá:. 4. Bazô khoâng tan bò nhieät phaân huûy: Bazô khoâng tan t0 oxit + nước 0 Cu(OH)2(r) t CuO(r) +H2O(h) 2Fe(OH)3(r) t0 Fe2O3(r) + 3H2O(h).

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Bài 1/25 SGK : Có phải tất cả các chất kiềm đều là bazơ không? Có phải tất cả các bazơ đều là kiềm không ? Bài tập 2/25 SGK : Có những bazơ sau : Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2. Hãy cho biết những bazơ nào : a. tác dụng với dd HCl b. tác dụng cới CO2 c. bò nhieät phaân huûy d. làm đổi làm quì tím vieát PTHH 5 .Daën doø : BTVN 3,4,5/25. chuaån bò baøi 8 “Moät soá bazô quan troïng”. Tuaàn : 6 Tieát : 12.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Baøi 8 : MOÄT SOÁ BAZÔ QUAN TROÏNG ( phaàn A ) I. Muïc tieâu 1. Kiến thức :Biết tính chất của những bazơ quan trọng là NaOH, chúng có đầy đủ tính chất hóa học của một dd bazơ. Viết được các phương trình hóa học cho mỗi tính chất . Biết được những ứng dụng quan trọng của bazơ này trong đời sống sản xuất 2. Kỹ năng : Quan sát thí nghiệm, dự đoán 3. Thái độ : yêu thích bộ môn II. Chuaån bò : 1. GV: Hình veõ bình ñieän phaân coù maøng ngaên ( neáu coù ) - Hoùa chaát : dd NaOH, H2O, HCl, H2SO4, CO2, quì tím, - Hoùa cuï : coác thuûy tinh, taám kính, nhòp, giaáy loïc. 2. HS: Kiến thức III. Phương pháp : thảo luận, trực quan IV. Tổ chức dạy học : 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ : Caâu hoûi Đáp án Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau : K2SO4 + H2O a. KOH + SO3à MgSO4 + HNO3 b. Mg(NO3)2 + H2SO4 à Fe2O3 + H2O c. Fe(OH)3 t0 AlCl3 + H2O d. Al(OH)3 + HCl à - Trước hết ta cho 1 mẩu quỳ tím vào 3 ống Có 3 ống nghiệm đựng 3 chất rắn nghiệm có chứa 3 chất: sau : NaOH, Mg(OH)2, NaCl. Haõy + Ống nghiệm nào làm đổi màu quý tím trình baøy phöông phaùp nhaän bieát thành xanh, đó là NaOH, Ba(OH)2 moãi chaát baèng phöông phaùp hoùa + Ống nghiệm còn lại không làm đổi màu hoïc . quỳ tím, đó là NaCl - tieáp theo cho 2 chaát coøn laïi nung noùng, saûn phaåm tạo ra chất rắn , đó là Mg( OH)2 Oáng nghieäm coøn laïi laø NaOH. 3. Bài mới : Hoạt động của giáo viên GV cho HS quan saùt loï NaOH nhaän xeùt traïng thaùi, maøu saéc Yeâu caàu HS caùc nhoùm tieán haønh TN: tính huùt aåm cuûa. Hoạt động của trò Caùc nhoùm quan saùt loï NaOH nhaän xeùt traïng thaùi, maøu saéc Caùc nhoùm tieán haønh thí nghieäm huùt aåm, tính tan. Noäi dung A. NATRI HIÑROXIT 1. Tính chaát vaät lyù : NaOH laø chaát raén khoâng maøu, huùt aåm maïnh, tan nhieàu trong nước và tỏa nhiệt..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> NaOH, tính tan cuûa NaOH.. trong H2O cuûa NaOH.. NaOH thuộc loại bazơ nào? Vậy NaOH có những tính chaát hoùa hoïc naøo ? Cho biết sản phẩm nào được taïo thaønh. Bazô tan ( Kieàm ) Các nhóm tự tiến hành TN chứng minh tính chất hoùa hoïc cuûa NaOH HS leân baûng vieát phöông trình hoùa hoïc Goïi teân saûn phaåm taïo thaønh?. Hãy kể những ứng dụng cuûa NaOH. NaOH được điều chế bằng caùch naøo ? taïi sao phaûi duøng bình ñieän phaân coù maøng ngaên?. HS kể những ứng dụng cuûa NaOH. HS trả lời. - dd Bazơ nhờn, làm bục vải, giaáy, aên moøn da. II. Tính chaát hoùa hoïc : NaOH laø chaát kieàm 1. Làm đổi màu chất chỉ thị : dd NaOH laøm : - quyø tím à xanh Dd PP không màu à đỏ 2. Tác dụng với axit : NaOH(dd) + HCl (dd) à NaCl(dd) + H2O(1) 3. tác dụng với oxit axit: 2NaOH(dd) + CO2(k) à Na2CO3 (dd) + H2O(1) * NaOH còn tác dụng với dd muoái III. Ứng dụng : NaOH laø hoùa chaát quan troïng cuûa nhieàu ngaønh coâng nghieäp saûn xuaát tô nhaân taïo , giaáy xaø phoøng …. IV. Saûn xuaát NaOH Ñieän phaân dd NaCl baõo hoøa trong bình ñieän phaân coù 1 maøng ngaên Ñp coù 2 NaCl(dd) + 2 H2O(1) 2 NaOH(dd) maøng ngaên + H2 (k) + Cl2 (k). 4. Cuûng coá: Laøm baøi taäp soá 1 sgk/27 - Trước hết ta cho 1 mẩu quỳ tím vào 3 ống nghiệm có chứa 3 chất: + Ống nghiệm nào làm đổi màu quý tím thành xanh, đó là NaOH, Ba(OH) 2 + Ống nghiệm còn lại không làm đổi màu quỳ tím, đó là NaCl - Tiếp theo ta cho 1 ít dd H2SO4 vào 2 ống nghiệm có chứa 2 chất NaOH, Ba(OH)2: + Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa màu trắng, đó là Ba(OH)2 H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + H2O + OÁng nghieäm coøn laïi laø NaOH.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 5. Daën doø: Hoïc baøi Laøm baøi taäp 2,3,4 sgk/27. Sông Đốc, ngày. thaùng. TTCM. naêm 2009. Tuaàn : 7 Tieát : 13. Baøi 8 : MOÄT SOÁ BAZÔ QUAN TROÏNG ( phaàn B ) I. Muïc tieâu.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 1. Kiến thức :Biết tính chất của những bazơ quan trọng là Ca(OH) 2, chúng có đầy đủ tính chất hóa học của một dd bazơ. Viết được các phương trình hóa học cho mỗi tính chất . Biết được những ứng dụng quan trọng của bazơ này trong đời sống sản xuất 2. Kỹ năng : Quan sát thí nghiệm, dự đoán 3. Thái độ : yêu thích bộ môn II. Chuaån bò : 1. GV: Hình veõ bình ñieän phaân coù maøng ngaên ( neáu coù ) - Hoùa chaát : dd Ca(OH)2, H2O, HCl, H2SO4, CO2, quì tím, thang PH - Hoùa cuï : coác thuûy tinh, taám kính, nhòp, giaáy loïc. 2. HS: Kiến thức III. Phương pháp : thảo luận, trực quan IV. Tổ chức dạy học : 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ : Caâu hoûi Đáp án Nêu và viết các tính chất hoá học 1. Làm đổi màu chất chỉ thị : quỳ tím à xanh cuûa NaOH? Dd PP không màu à đỏ 2. Tác dụng với axit : Chữa bài tập số 5 NaOH(dd) + HCl (dd) à NaCl(dd) + H2O(1) 3. tác dụng với oxit axit: 2NaOH(dd) + CO2(k) à Na2CO3 (dd) + H2O(1) * NaOH còn tác dụng với dd muối 3. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò Tên thông thường của canxi dd nước vôi trong hiñroxit laø gì ? GV hướng dẫn HS cách pha HS quan sát cheá dd Ca(OH)2 Ca(OH)2 laø moät bazô gì ? Có những tính chất hóa học naøo ? GV yeâu caàu hoïc sinh laøm thí nghieäm Cho bieát teân saûn phaåm, vieát 2 PTHH. tan ( Kieàm ). HS laøm thí nghieäm Quan sát, nhận xét, tự rút ra kiến thức. Noäi dung B. CANXI HIÑROXIT : I. tính chaát : 1. Pha cheá dd canxi hiñroxit : SGK/28 2. Tính chaát hoùa hoïc : a. Làm đổi màu chất chỉ thị : dd Ca(OH)2 laøm : - Quyø tím à xanh - dd PP không màu à đỏ b. tác dụng với axit : Ca(OH)2 (dd) + H2SO4(dd) à CaSO4 (r) + 2H2O (1) c. tác dụng với oxit axit : Ca(OH)2 (dd) + SO2 (k) à CaSO3 (k) + H2O (1).

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Hãy trình bày những ứng duïng cuûa Ca(OH)2 maø em bieát ?. HS trả lời. Thang pH cuûa dd cho bieát gì ?. HS trả lời. Cho HS quan saùt , nhaän xeùt thang pH. HS trả lời. ngoài ra ca(OH)2 còn tác dụng với muối 3. ứng dụng : Ca(OH)2 có nhiều ứng trong đời soáng vaø saûn xuaát laøm vaät lieäu xây dựng, khử chua, khử độc, …. II. thang pH : pH có dd cho biết độ axit hoặc bazô cuûa dd : - Neáu pH = 7 : trung tính - Neáu pH <7 : tính axit - Neáu pH > 7 : tính bazô. 4.Cuõng coá : - Viết các phương trình hóa học thực hiện những chuyễn đổi hóa học sau : CaCO3 à CaO àCa(OH)2 à Ca(NO3)2 - Một dd bảo hòa khí CO2 trong nước có pH =4. Hãy giải thích và viết PTHH của CO2 và nước 5. Daën doø : BTVN 1,2,3/ 30 SGK. Chuaån bò baøi 9. Tuaàn : 7 + 8 Tieát : 13 + *. Baøi 9 : TÍNH CHAÁT HOÙA HOÏC CUÛA MUOÁI I. Muïc tieâu 1. Kiến thức :.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Những tính chất hóa học của muối, viết đúng TPHH cho mỗi tính chất. - Thế nào là phản ứng trao đổi và những điều kiện xãy ra phản ứng trao đổi. 2. Kỹ năng : Vận dụng những hiểu biết về tính chất hóa học của muối để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống sản xuất, học tập hóa học. - Biết giải những bài tập hóa học liên quan đến tính chất của muối 3. Thái độ : Hứng thú học tập bộ môn II/. Chuaån bò 1. GV: - Hoùa chaát : dd AgNO3, dd CuSO4, dd BaCl2, dd NaCl, dd H2SO4, dd HCl, Cu, dd NaOH - Dụng cụ : ống nghiệm, cở nhỏ 2. Hs: Kiến thức III/ Phương pháp : Đàm thoại, thông báo, trực quan IV/ Hoạt động dạy học : 1. Ổn định lớp : 2. Kieåm tra baøi cuõ : Caâu hoûi Đáp án - Haõy neâu caùch pha cheá dd HS trả lời canxihiđroxit, ứng dụng và thang a. Làm đổi màu chất chỉ thị : dd Ca(OH)2 làm : pH cho bieát gì ? - Quyø tím à xanh - Trình bày tính chất hóa học của - dd PP không màu à đỏ canxihidroxit ? b. tác dụng với axit : Ca(OH)2 (dd) + H2SO4(dd) à CaSO4 (r) + 2H2O (1) c. tác dụng với oxit axit : Ca(OH)2 (dd) + SO2 (k) à CaSO3 (k) + H2O (1) ngoài ra ca(OH)2 còn tác dụng với muối. 3. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Cho HS tự đọc và làm thí nghieäm. Các nhóm tự rút ra kết luận về tính chất hóa học đầu tieân cuûa muoái. Goïi 1HS leân vieát TPHH dd muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành các sản phẩm gì ?. Hoạt động của trò. HS laøm thí nghieäm theo hướng dẫn của SGK. HS quan saùt nhaän xeùt hiện tượng HS vieát PTHH HS trả lời. Noäi dung I. Tính chaát hoùa hoïc cuûa muoái 1. Tác dụng với kim loại : Dd muối + kim loại à muối (mới) + kim loại (mới) Cu(r) + 2 AgNO3 (dd) àCu(NO3)2 (dd) + 2Ag (r) 2.Tác dụng với axit : muối + axit à muối (mới) + axit (mới) BaCl2 (dd) + H2SO4 (dd) à BaSO4 (r) + 2HCl(dd).

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Neâu moät soá axit maø em bieát Các nhóm tự làm thí nghieäm Goïi HS vieát TPHH ? Saûn phaåm khi cho muoái taùc dụng với axit là gì ? Caùc nhoùm laøm thí nghieäm AgNO3 (dd) + NaCl(dd) Quan saùt nhaän xeùt hieän tượng ? Vieát PTHH ? Các chất nào được tạo ra khi cho dd muối tác dụng với dd muoái ? Ngoài ra muối còn tác dụng với chất nào mà ta đã hoïc ? HS tự cho ví dụ Dd muoái + dd bazô taïo thành những chất nào ? HS vieát PTHH phaân huûy CaCO3 vaøo baûng con Löu yù HS khoâng phaûi muoái nào cũng bị phân hủy ở nhiệt độ cao GV gợi ý cho HS để HS tự rút ra thế nào là phản ứng trao đổi? GV phaân tích cho HS caùc phản ứng trên xãy ra là do saûn phaåm taïo thaønh laø chaát không tan, có chất bay hơi từ đó HS rút ra được đk xãy ra phản ứng trao đổi ? GV hướng dẫn HS xem bảng tính tan và giới thiệu moät soá axit yeáu deå taïo thaønh chaát khí. HS trả lời Caùc nhoùm laøm thí nghieäm nêu hiện tượng ? HS vieát HS trả lời. HS tự làm thí nghiệm và trả lời HS vieát TPHH HS trả lời. 3. Muối tác dụng với muối : Dd muoái + dd muoái à2 muoái (mới) AgNO3(dd) + NaCl(dd) à AgCl(r) + NaNO3 (dd) 4. Tác dụng với bazơ Dd muối + dd bazơ à muối (mới) + bazơ (mới) CuSO4 (dd) + 2NaOH (dd) à Cu(OH)2(r) +Na2SO4 (dd). HS vieát TPHH HS trả lời HS vieát TPHH HS trả lời. HS thaûo luaän vaø ruùt ra ñònh nghóa. HS thaûo luaän ruùt ra ñk. 5. Phaân huûy muoái : CaCO3 à CaO +CO2. II Phản ứng trao đổi trong dung dòch 1. định nghĩa : Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học. Trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra hợp chất mới . 2. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi : Phản ứng trao đổi trong dd cuûa caùc chaát chæ xaûy ra neáu saûn phaåm taïo thaønh coù chaát không tan hoặc chất khí . VD : BaCl2 (dd) + Na2SO4(dd) àBaSO4(r) 2NaCl(dd) Na2CO3 (dd) + H2SO4 (dd) à Na2SO4(dd) + CO2 (k) + H2O (1).

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 4. Cuõng coá : 2, 3 / 33 SGK 5. Dặn dò : BTVN : 1, 4, 5/33 SGK , học bài xem bài mới. Sông Đốc, ngày tháng TTCM. naêm 2009. Tuaàn : 8 Tieát : 15. Baøi 10 : MOÄT SOÁ MUOÁI QUAN TROÏNG I/. Muïc tieâu 1. Kiến thức : - Muối NaCl có ở dạng hòa tan trong nước biển và dạng kết tinh trong mỏ muối.muối kali nitrat hiếm có trong tự nhiên, được sản xuất trong công nghiệp bằng pp nhân tạo. - Những ứng dụng của muối NaCl và KNO3 trong đời sống và công nghiệp 2. Kỹ năng :Tiến hành 1 số thí nghiệm, quan sát giải thích hiện tượng 3. Thái độ : yêu thích bộ môn.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> II/. Chuaån bò 1. GV:- Sơ đồ ứng dụng của NaCl trên giấy 2. Học sinh: xem bài trước để liên hệ thực tế . III/. Phương pháp : Đàm thoại, thông báo. IV/. Hoạt động dạy học : 1. Ổn định lớp : 2. Kieåm tra baøi cuõ : Caâu hoûi Đáp án Trình baøy tính chaát hoùa hoïc cuûa muoái 1.Tác dụng với kim loại : ? Vieát PTHH minh hoïa ? Cu(r) + 2 AgNO3 (dd) àCu(NO3)2 (dd) + 2Ag - Thế nào là phản ứng trao đổi ? 2.Tác dụng với axit : Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi BaCl2 (dd) + H2SO4 (dd) à BaSO4 (r) + 2HCl(dd) trong dd ? cho ví duï ? 3. Muối tác dụng với muối : AgNO3(dd) + NaCl(dd) à AgCl(r) + NaNO3 (dd) 4. Tác dụng với bazơ CuSO4 (dd) + 2NaOH (dd) à Cu(OH)2(r) +Na2SO4 (dd) 5. Phaân huûy muoái : CaCO3 à CaO +CO2 3. Bài mới : Trước hết ta đã tìm hiểu tính chất của muối. Hôm nay ta sẽ tìm hiểu 2 muối quan trọng là natri clorua vaø kali nitrat Hoạt động của giáo viên CTHH cuûa muoái natri clrorua ? Muoái NaCl coù nhieàu trong đâu ? ở dạng nào ? GV cho HS đọc thông tin trong SGK và trả lời muối còn tồn tại trong đâu và dưới daïng naøo ? Làm sao để thu được muối từ nước biển và mỏ muối ta cuøng tìm hieåu qua phaàn 2 Cho HS thaûo luaän caùch khai thaùc Các em thường thấy ruộng. Hoạt động của trò. Noäi dung. I . MUOÁI NATRI CLORUA NaCl (NaCl) có nhiều trong tự nhiên, dưới 1. Trạng thái tự nhiên : NaCl dạng hòa tan trong nước biển có nhiều trong tự nhiên, dưới vaø keát tinh trong moû muoái dạng hòa tan trong nước biển vaø keát tinh trong moû muoái .. HS thảo luận nhóm và trả lời caâu hoûi Đại diện các nhóm trả lời,.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> muoái naøy khi ñi ñaâu ?. caùc nhoùm khaùc boå sung cho hoàn chỉnh . Tự rút ra kiến thức. 2. Caùch khaùi thaùc : - Cho nước mặn bay hơi từ từ thu được muối kết tinh - Đào hầm hoặc giếng sâu Muối có ứng dụng gì trong qua các lớp đất đá đến mỏ đời sống và sản xuất ta qua HS thảo luận nhóm và trả lời muối sau đó nghiền nhỏ và phaàn 3 Đại diện các nhóm trả lời, tinh cheá thaønh muoái saïch. caùc nhoùm khaùc boå sung cho 3. ứng dụng : hoàn chỉnh . Coù vai troø quan troïng trong Tự rút ra kiến thức. đời sống và là nguyên liệu cơ HS liên hệ thực tế các ruộng bản của nhiều ngành công GV treo tranh sơ đồ ứng muoái maø caùc em bieát . nghieäp hoùa chaát dụng muối NaCl như SGK/35 Thảo luận nhóm và trả lời vaø phaân tích cho HS hieåu caâu hoûi Ta sẽ tìm hiểu muối thứ 2 laø kali nitrat CTHH cuûa muoái kali KNO3 nitrat ? II. MUOÁI KALI NITRAT GV thoâng baùo cho HS ( KNO3) thoâng tin nhö SGK/35 Muoái kali nitrat (dieâm tieâu) Muối kali nitrat có những laø chaát raén maøu traéng. tính chaát gì ? Ta tìm hieåu qua 1. Tính chaát : 1 HS trả lời - Tan nhiều trong nước neâu tính chaát cuûa KNO3 - Bị phân hủy ở nhiệt độ cao (dựa vào diêm tiêu) mà em (coù tính oxi hoùa maïnh) bieát ? 2KNO3(r) t0 2KNO2 (r) KNO3 coù tính chaát hoùa hoïc HS trả lời +O2 (k) gì ? vieát TPHH vaøo baûng con? Thoâng baùo tính oxi hoùa maïnh cuûa KNO3 Nêu một số ứng dụng của 2. Ứng dụng : KNO3 ? - Cheá taïo thuoác noå ñen, laøm Cho HS đọc phần em biết . phân bón, chất bảo quản thực phaåm trong coâng nghieäp. 4. Cuõng coá : BT 1,2,3/36 SGK 5. Dặn dò : BT 4,5/36 SGK, xem bài mới. Sông Đốc, ngày tháng TTCM. naêm 2009.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Tuaàn : 9 Tieát : 16. Baøi 11 : PHAÂN BOÙN HOÙA HOÏC I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức :Tên, thành phần hoá học và ứng dụng của 1 số phân bón hoá học thông duïng. 2. Kỹ năng : Nhận biết 1 số loại phân bón hoá học thông dụng. 3. Thái độ : Hứng thú học tập bộ môn. II. Chuaån bò : 1. Giáo viên :một số mẫu phân bón có trong SGK và phân loại (phân bón đơn, phân bón kép, phân bón vi lượng) 2. Đối học sinh : Phân công mỗi nhóm tìm 1 hoặc 2 phân bón cho cây trồng khác nhau, công thức hóa học của chúng được dùng ở địa phương và gia đình. III/. Phương pháp : Đàm thoại, thông báo. IV. Tổ chức dạy học.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Chữa bài tập 5 sgk. 3. Bài mới : Lời vào bài của giáo viên : ta biết rằng khi trồng bất kỳ một loại cây nào (ăn trái, kiểng, công nghiệp…) ngoài yếu tố cần thiết cho cây là nước và ánh sáng, chúng ta còn phải hổ trợ phân bón cho cây. Vậy trong phân bón có những yếu tố hóa học nào là cần thiết cho sự phát triển của cây. Tác dụng của nó đối với cây trồng như thế nào ? chúng ta cùng tìm hiểu.. Hoạt động của GV. Theo em trong thực vật, thaønh phaân caáu taïo goàm những nguyên tố nào ?. Nguyeân toá cô baûn naøo taïo thành hợp chất gluxit và gluxit coù vaøi troø gì cho caây xanh ? GV Cho HS thaûo luaän theo nhoùm tìm hieåu vaøi troø cuûa moät soá nguyeân toá hoùa học đối với đời sống thực vaät. Giaùo vieân yeâu caàu moãi nhoùm đem phần hóa học đã sưu tầm (nếu có) đưa cho GV để giáo viên giới thiệu cho cả lớp, sau đó trả ngay lại từng nhoùm. Sau khi traû maãu vaät cho từng nhóm. GV yêu cầu mỗi nhoùm tìm hieåu theo maãu cuûa mình thuoäc nhoùm phaân boùn gì ? GV yeâu caàu HS thaûo luaän nhóm để tìm hiểu các loại phân hóa học thường dùng: Traïng thaùi, saéc maøu, caùc. Hoạt động của HS. Noäi dung I. Những nhu cầu của cây troàng . Thực vật có thành phần 1. Thành phần của thực vật chính là nước, thành phần Thực vật có thành phần chính còn lại được gọi là chất khô là nước, thành phần còn lại do caùc nguyeân toá : C, H, O, được gọi là chất khô do các N, K, Ca, P, Mg, S một lượng nguyên tố : C, H, O, N, K, rất ít (vị lượng) các nguyên Ca, P, Mg, S một lượng rất ít toá B, Cu, Zn. (vị lượng) các nguyên tố B, Cu, Zn. 2. Vai troø cuûa caùc nguyeân tố hoá học đối với thực vật C, H, O. N, P, K, S Ca, Mg HS thaûo luaän theo nhoùm tìm hieåu veà vaøi troø cuûa moät soá nguyên tố hóa học đối với đời sống thực vật. HS để 1 số loại phân hoá hoïc leân baøn ( neáu coù ). HS làm theo sự hướng dẫn. HS thaûo luaän nhoùm theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân. II. Những phân bón hóa học thường dùng : Những phân bón hóa học đơn thường dùng là đạm, phân laân, phaân kali. Phaân boùn hoùa hoïc keùp thường là phân NPK, KNO3, (NH4)2HPO4.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> nhoùm phaân boùn, tính tan cuûa phân bón trong nước. GV liên hệ thực tế những gia đình ở thành phố vẫn cần phân bón để chăm sóc cây kiểng. Đối với gia đình nhà noâng thì khoâng theå thieáu phaân boùn hoùa hoïc giuùp cho sự phát triển của cây. GV: khoâng neân laïm duïng phaân boùn hoùa hoïc vì seõ laøm chai đất, sản phẩm dể gây ngộ độc cho người sử dụng, khuyến khích dùng phân tự nhiên : lá caây khoâ, uû laâu ngaøy, tro,…... 4. Cuõng coá : 5. Daën doø : Hoïc sinh laøm baøi taäp SGK + Saùch baøi taäp. Tuaàn : 9 Tieát : 17. Bài 12 : MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ. I. Muïc tieâu : - HS biết được mối quan hệ về tính chất hóa học giữa các loại hóa chất vô cơ với nhau, viết được phương trình hóa học biểu diển cho sự chuyển đổi hóa học - Vận dụng những hiểu biết về mối quan hệ này để giải thích những hiện tượng tự nhiên, áp dụng trong sản xuất và đời sống. - Vận dụng mối quan hệ giữa các hóa chất vô cơ để làm bài tập hóa học thực hiện những thí nghiệm hóa học biến đổi giữa các hợp chất. II. Chuaån bò : 1. Giaùo vieân : 2. Hoïc sinh : III/. Phương pháp : Đàm thoại, thông báo. IV. Tổ chức dạy học 1. Ổn định lớp : 2. Kieåm tra baøi cuõ : 3. Lời vào bài của giáo viên : Các em đã học được các hợp chất vô cơ : oxit, axit, bazơ, muối. Vậy giữa chúng có sự chuyển hóa qua lại với nhau như thế nào ? ĐK của sự chuyển đổi là gì ? các em cùng vào bài mới..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Giáo viên dán các ô đã HS quan saùt caét saún ghi teân caùc hoùa chaát voâ cô : oxit, axit, muoái, bazô..leân baûng. GV Yeâu caàu HS thaûo HS thaûo luaän nhoùm trong luận nhóm để tìm mối liên 3 phút để tìm ra mối liên hệ của từng hợp chất vô cơ heä chung với nhau . GV Löu yù HS caùc hoùa chaát naøo coù theå chuyeån hoùa qua lại được với nhau. GV moãi nhoùm thaûo luaän HS leân baûng bieåu dieãn theo sơ đồ và kèm theo 1 baèng caùc muõi teân vaø vieát phương trình minh hoạ phương trình phản ứng Như vậy HS của từng nhóm sẽ liên tục lên bảng hoàn thành đầy đủ các mối liên hệ và viết phản ứng minh họa đến 8 phương trình. GV lưu ý cho HS phản ứng nhieät phaân phaûi coù kyù hieäu t0 treân muõi teân .. Noäi dung I. Mối quan hệ giữa các loại chaát voâ cô Oxit bazô. Oxit axit Muoái. Bazô. Axit. II. Những phản ứng hoá học minh hoạ 1. Oxit bazô  muoái Oxit bazơ + axit  muối + nước CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O 2. oxit axit  muoái Oxit axit + bazơ  muối + nước CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O 3. oxit bazô bazô Oxit bazơ + nước bazơ K2O + H2O2KOH 4. bazô oxit bazô Bazơ  oxit bazơ + nước Cu(OH)2 CuO + H2O 5. oxit axit  axit Oxit axit + nước  axit SO2 + H2O  H2SO3 6. bazô  muoái Bazơ + axit muối + nước . Mg(OH)2 + H2SO4  MgSO4 + 2H2O 7. muoái bazô Muối + bazơM mới+bazơ mới CuSO4 + 2 NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4 8. muoái  axit Muối + axit  M mới +axit mới AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh thaûo luaän nhoùm caâu a trong sgk. 9. axit  muoái Axit + oxit bazơ  muối + nước H2SO4 + ZnO  ZnSO4 + H2O III. AÙp duïng Baøi taäp 3 sgk HS thaûo luaän 4 phuùt vaø sau đó sau đó yêu cầu các đại diện lên bảng viết phương trình phản ứng. 4. Cuõng coá : 5. Daën doø : Laøm baøi taäp 4SGK, laøm baøi taäp saùch baøi taäp.. Sông Đốc, ngày. thaùng naêm 2009 TTCM.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Tuaàn : 10 Tieát : 18. Baøi 13 : LUYEÄN TAÄP CHÖÔNG I CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I. Muïc tieâu cuûa baøi hoïc : 1. Kiến thức : - Học sinh biết được sự phân loại các hợp chất vô cơ . - Học sinh nhớ lại và hệ thống những tính chất hóa học của mỗi loại hợp chất. Viết được những TPHH biểu diển cho mỗi tính chất của hợp chất . 2. Kyõ naêng : - HS biết giải bài tập có liên quan đến những tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ hoặc giải thích những hiện tượng hóa học đơn giản xảy ra trong đời sống và sản xuất . 3. Thái độ: tínhcẩn thận trong tính toán II. Chuaån bò : GV: Sơ đồ về sự phân loại các chất vô cơ . Sơ đồ về các tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ HS: Kiến thức III/. Phương pháp : Đàm thoại, thông báo. IV. Tổ chức dạy học 1. Ổn định lớp : 2. Kieåm tra baøi cuõ : 3. Bài mới : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Noäi dung.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm với các câu hỏi sau : Hợp chất vô cơ được chia thành mấy loại lớn ? Mỗi loại hợp chất vô cơ được chia như thế nào ? Cho ví dụ từng loại ?. Thaûo luaän 3 phuùt. GV treo baûng “ tính chaát hóa học của các hợp chất vô cô leân vaø yeâu caàu caùc em thaûo luaän nhoùm vaø ñieàn những chất cần để thực hiện caùc chuyeån hoùa treân baûng. Ngoài ra GV còn nhắc lại cho HS những tính chất của muoái . GV mời 4 HS hoàn thành baøi taäp 1 SGK/43. GV xem vaø uoán naéng những sai sót của HS .. HOÏc sinh quan saùt vaø thaûo luaän trong 4 phuùt. Giáo viên cùng học sinh chữa baøi taäp sgk. 4 loại. HS laøm baøi taäp 1. I/ Phần kiến thức cần nhớ SGK. 1. Phân loại các hợp chất vô cô Baûng sgk. 2. Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ. Baûng sgk. II/ Baøi taäp : Baøi 1.. HS cuøng giaùo vieân giaûi baøi taäp 3 sgk. Baøi 3. CuCl2 +2NaOH2NaCl + Cu(OH)2 1mol 2 mol 1mol 0,2mol 0,2mol Cu(OH)2  CuO + H2O 1mol 1mol 0,2mol 0,2mol Khối lượng của CuO : m = n.M= 0,2 . 80 = 16g khối lượng của NaCl : m = n.M = 0,4 . 58,5 = 23,4g. 4. Cuõng coá : 5. Dặn dò : * Dặn dò : Về nhà xem bài và chuẩn bị bài thực hành tính chất hóa học cuûa bazô vaø muoái..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Tuaàn : 10 Tieát : 19. Bài 14 : THỰC HAØNH TÍNH CHAÁT HOÙA HOÏC CUÛA BAZÔ VAØ MUOÁI I. Muïc tieâu : - Khắc sâu những tính chất hóa học của bazơ và nuối . - Tiếp tục thực hành kỹ năng thực hành thí nghiệm hóa học . - Giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệm …. Trong học tập và thực hành hóa học . III. Chuaån bò : - Hoùa cuï : OÁng nghieäm, giaù oáng nghieäm, oáng nhoû gioït, giaáy nhaùp……….. - Hoùa chaát : dd NaOH, dd FeCl3, dd CuSO4, dd HCl, ñinh saét nhoû, dd BaCl2, dd Na2SO4, dd H2SO4 loãng . IV. Tổ chức dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ : Kieåm tra 15 phuùt 3. Bài mới :. Hoạ động của giáo viên GV nhắc lại một số qui tắt an toàn trong PTN và cho HS nhắc lại những tính chất hóa hoïc cuûa bazô vaø muoái Chuyển ý : chúng ta đã biết những tính chất hoùa hoïc cuûa bazô vaø muoái vaäy hoâm nay chúng ta cùng xem chúng có những tính chất như chúng ta đã học hay không ? . Tính chaát hoùa hoïc cuûa bazô GV vào bài mới đề nghị học sinh đọc thí nghieäm 1 SGK/44. Hoạt động của học sinh HS trả lời những câu hỏi của GV. Đọc TN1 SGK và nêu các bước tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> GV nhaän xeùt TN 1 cuûa HS vaø chuyeån sang TN2. GV löu yù cho HS gaïn phaàn keát tuûa thaät kheùo để giữ đuợc nhiều kết tủa.. GV nhận xét TN2 đồng thời nhận xét thao taùc vaø keát quaû thí nghieäm cuûa caùc nhoùm , sửa những thao tác sai rồi chuyển sang tính chaát hoùa hoïc muoái GV đề nghị HS đọc TN 3,4,5/ SGK/44.. Quan sát và hướng dẫn những nhóm làm sai thao taùc thí nghieäm.. TN1 lấy khoảng 1-2 ml dd FeCl3 vào ống nghieäm, duøng oáng nhoû gioït cho vaøo vaøi gioït NaOH, quan sát và giải thích hiện tượng, viết phương trình phản ứng xảy ra . Lấy khoảng 2 ml CuSO4 vào ống nghiệm, cho từ từ dd NaOH vào ống nghiệm lắc nhẹ sau đó kết tủa xanh lơ lắng xuống đáy ống nghiệm. gạn dung dịch, giữ lại một phần kết tuûa duøng oáng nhoû vaøi gioït dd HCl vaøo oáng nghiệm lắc nhẹ. Quan sát hiện tượng xảy ra, giaûi thích vaø vieát TPPÖ .. TN3 duøng giaáy quyø raùp laøm saïch ñinh saét cho vaøo oáng nghieäm 1-2 ml CuSO4 quan saùt hieän tượng và giải thích hiện tượng . TN4 : Duøng oáng nhoû gioït nhoû vaøi gioït BaCl2 vào ống nghiệm có đựng dd Na2SO4. quan sát hiện tượng, viết phương trình phản ứng, giaûi thích. TN5 : Lấy 1-2 ml dd H2SO4loãng vào ống nghieäm, nhoû vaøi gioït BaCl2 vaøo oáng nghieäm. Quan sát hiện tượng, viết PTPƯ và giải thích. Báo cáo hiện tượng, giải thích và viết PTPƯ cho GV khi coù yeâu caàu .. Yêu cầu mỗi nhóm báo cáo hiện tượng mà nhóm quan sát được, giải thích và viết PTPÖ. Kết lại những tính chất hóa học của bazơ và muoái Yêu cầu HS hoàn thành phiếu thực hành . Keát thuùc tieát hoïc : - Thu hồi hóa chất , rửa dụng cụ thí nghiệm, thu dọn vệ sinh PTN. - Yêu cầu xem trước bài “Tính chất vật lý của kim loại” Sông Đốc, ngày tháng TTCM. naêm 2009.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Tuaàn : 11 Tieát : 20. KIEÅM TRA VIEÁT I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức : Nhằm đánh giá kết quả học tập của học sinh và điều chỉnh mức độgiảng daïy cuûa giaùo vieân 2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức khi làm bài 3. Thái độ : Giáo dục ý thức cẩn thận. II. Chuaån bò 1. GV: Đề 2.HS: Kiến thức III. Tổ chức dạy học : 1. Ổn định lớp : 2. Kieåm tra baøi cuõ : Khoâng 3. Bài mới: Mức độ kiến thức, kĩ năng Noäi dung Bieát Hieåu Vaän duïng Toång TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tính chất hoá học của 3( 1,5 ) 1 ( 0,5 ) 1(1 ) 3 muoái, bazô.. Phân loại bazơ, muối,... ÖèÙng duïng,tinh chaát vaät lí, ñònh nghóa,.... Nhaän bieát Tính toán hoá học Toång. 1 ( 0,5 ). 0,5 1. 1 (1) 2 (1 ) 3. ĐỀ KT 1 TIẾT. 1(1,5) 4. 1 ( 0,5 ) 1(2.5) 3. 2,5 3 10.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> I/ TRAÉC NGHIEÄM ( 4 ÑIEÅM ) Hãy ghi các chữ cái A, B, C hoặc D trước phương án đúng vào giấy kiểm tra. Câu 1 ( 0,5 đ ):Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl hoặc H2SO4 loãng sinh ra dung dòch coù maøu xanh lam: A. Cu B. Mg C. Cu(OH) 2 D. MgO Câu 2 ( 0,5 đ ):Phản ứng trung hoà là phản ứng giữa: A. Oxit với axit B. Oxit với bazơ C.Axit với bazơ D. Muối với bazô Câu 3 ( 0,5 đ ): Những loại phân bón nào sau đây đều thuộc phân bón đơn: A.KCl, (NH4)2SO4, KNO3 B. NH4NO3, NH4Cl, Ca3(PO4)2 C. Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2, NH4)2HPO4 D. NH4NO3, KNO3, KCl Câu 4 ( 0,5 đ ): Muối nào dưới đây bị nhiệt phân huỷ: A. CaCO3, Na2SO4 B. MgCO3, KClO3 C. NaCl, AgNO3 D. KCl, KMnO4 Câu 5 ( 0,5 đ ): Trung hoà 20ml dung dịch H2SO41M bằng dung dịch NaOH 10%. Vậy khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là: A. 0,16g B.8g C. 32g D. 16g Câu 6 ( 0,5 đ ): Để nhận biết 3 dung dịch HCl, H2SO4, NaOH người ta dung thuốc thử: A. dd AgNO3 B. Quì tím vaø dd BaCl2 C. Zn D. dd BaCl2 Câu 7 ( 0,5 đ ): Cho dung dịch AgNO3 và dungh dịch NaCl có hiện tượng: A. Coù suûi boït khí bay leân B. Không có hiện tượng gì C. Coù keát tuûa vaøng D. Coù keát tuûa traéng Caâu 8 ( 0,5 ñ ): Chæ duøng dung dòch NaOH coù theå nhaän bieát 2 muoái naøo sau ñaây: A. HCl vaø HNO3 B. CuSO4 vaø MgSO4 C. Na2SO4 vaø Fe2(SO4)3 D. CaCl2 vaø BaCl2 II/ TỰ LUẬN ( 6 ĐIỂM ) Câu 1 ( 1 đ ): Phản ứng trao đổi là gì? Cho ví dụ? Câu 2 ( 1 đ ):Thực hiện những chuyển đổi hoá học sau bằng cách viết những phương trình hoá học ( Ghi điều kiện phản ứng nếu có ) CuSO4 (1) Cu(OH)2 (2) CuO (3) CuCl2 (4) Cu(OH)2 Câu 3 ( 1,5 đ ): Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng 1 dung dịch không màu là NaOH, Na 2CO3, NaCl. Hãy nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học. Viết phương trình hoá hoïc.. Câu 4 ( 2,5 đ ) : Cho 10g CaCO3 tác dụng với dd HCl dư. d) Viết Phương trình phản ứng. b) Tính thể tích khí CO2 thu được ở đktc. c) Dẫn khí CO2 thu được ở trên vào lọ đựng 50g dd NaOH40%. Hãy tính khối lượngu muối cacbonat thu được.. ĐÁP ÁN.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> I/ TRAÉC NGHIEÄM ( 4 ÑIEÅM ) Caâu Đáp án. 1 C. 2 C. 3 B. II/ TỰ LUẬN ( 6 ĐIỂM ) Caâu hoûi. 1. 4 B. 5 D. 6 B. 7 D. Đáp án. Thang ñieåm. Phản ứng trao đổi là phản ứng hoá học , trong đó 2 hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra hợp chất mới. Ví du: (1) CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4. (2) Cu(OH)2 t CuO + H2O (3) CuO + 2HCl CuCl2 + H2O (4) CuCl2 + NaOH 2NaCl + Cu(OH)2 3. 4. Trích 1 ít mỗi chất ra 3 ống nghiệm, sau đó cho mẩu quỳ tím vaøo 3 oáng nghieäm: + Nếu ống nghiệm nào làm đổi màu quỳ tím thành xanh, đó là NaOH. + Còn lại ống nghiệm nào không làm đổi màu quỳ tím, đó là NaCl, Na2CO3 Tiếp theo cho 1 ít dung dịch HCl hoặc H2SO4 loãng và 2 ống nghiệm có chứa 2 dd NaCl, Na2CO3 + Nếu ống nghiệm nào có sủi bọt khí bay lên, đó là Na2CO3 Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + CO2 + H2O + Oáng nghiệm còn lại không có hiện tượng gì, đó là NaCl. 0,1mol. 2HCl 2mol. 0,2 mol nCO2 0,1mol. CaCl2+ H2O + CO2 1mol 1mol 1mol. 0,1mol. 50.40 20 20 g nNaOH  0,5mol 100 40. CO2 + 2NaOH 1mol 2mol 0,1mol 0,2mol nNa2CO3 0,1mol. 0,25 0,25 0,25 0.25 0,25 0,25. 0,5 0,25 0,25. VCO2 0,1.22, 4 2, 24l mNaOH . 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25. 0,25. 10 nCaCO3  0,1mol 100 ,. CaCO3 + 1mol. 8 B. Na2CO3 + H2O 1mol 1mol 0,1mol. mNa2CO3 0,1.106 10, 6 g. 0,5 0,25 0,25 0.25.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 4 Thu baøi. 5. Daën doø: Chuaån bò baøi sau. Tuaàn : 11 Tieát : 21. Chương 2 : KIM LOẠI Bài 16 :TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức : Biết được tính chất vật lí của kim loại. 2. Kỹ năng : Quan sát hiện tượng thí nghiệm rút ratính cất chung của kim lọi 3. Thái độ: Biết tiến hành thí nghiệm quan sát, giải thích và rút ra nhận xét II. Chuaån bò: - Giaùo vieân : 1 đoạn dây thép dài 20cm, 1 đèn cồn, quẹt, cái kim, giấy gói bánh kẹo bằng nhôm, 1 đèn điện để bàn - Học sinh : Kiến thức III/. Phương pháp : Đàm thoại, thông báo, trực quan, nêu vấn đề IV. Tổ chức dạy học 1. Ổn định lớp : 2. Kieåm tra baøi cuõ : 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Noäi dung 1. Tính deûo GV yeâu caàu HS laøm thí - Kim loại có tính dẻo nghiệm: Dùng búa đinh đập HS laøm thí ngheäm - Các loại kim loại khác có 1 đoạn nhôm nhỏ và đập 1 Hiện tượng: mẩu than thì tính dẻo khác nhau mẩu than. nêu hiện tượng và vỡ vụn, dây nhôm bị dát - Ứng dụng: giaûi thích? moûng Tại sao người ta dát mỏng được lá vàng có độ dày chỉ HS trả lời vaøi micromet, saûn xuaát ra laù nhôm, lá tôn, lá đồng rất mỏng, làm ra các loại sắt dùng trong xây dựng với ngững kích thước khác nhau? GV yêu cầu HS lấy những.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> ví dụ cụ thể k hác ứng dụng trong đời sống sản xuất?. HS lấy những ví dụ khaùc. GV yeâu caàu laøm thí nghieäm trong sgk Nêu hiện tượng và rút ra nhaän xeùt? GV cho HS thaûo luận:Trong thực tế dây dẫn thường được làm bằng kim loại nào? Các kim loại khác có dẫn ñieän khoâng? Tính dẫn điện của kim loại trong đời sống, sản xuất được sử dụng như thế nào? KHi duøng ñieän caàn chuù yù điều gì để tránh điện giật? GV yeâu caàu HS laøm thí nghiệm trong sgk, sau đó giải thích vaø ruùt ra nhaän xeùt?. HS laøm thí nghieäm HS trả lời HS thaûo luaän 3 phuùt vaø đại diện trả lời câu hỏi, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. HS laø thí ngheäm NHiệt đã truyền từ phần naøy sang phaàn khaùc trong dây kim loại. Nêu những ứng dụng trong thực tế? GV cho HS quan saùt veû coù veû saùng laáp laùnh sáng của bề mặt kim loại: đồ trang sưc, vỏ hộp sữa mới, .... vaø ruùt ra nhaän xeùt 4. Cũng cố : Đọc phần “ Em có biết” - Hướng dẫn bài tập2 5. Daën doø : - Hoïc sinh laøm, xem baøi 16 - Hoàn chỉnh các bài tập 3, 4, 5/ 48. 2. Tính daãn ñieän - Coù tính daãn ñieän - Các loại kim loại khác nhau coù tính daãn ñieän khaùc nhau ( Ag, Cu, Al, Fe,...) - Ứng dụng:. 3. Tính daãn nhieät - Coù tính daãn nhieät -Kim loại khác nhau có tính daãn nhieät khaùc nhau - Ứng dụng: 4. AÙnh kim - Coù aùnh kim - Ứng dụng. Sông Đốc, ngày tháng TTCM. naêm 2009.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Tuaàn : 12 Tieát : 22. Bài 16 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức : Biết được tính chất hóa học của kim loại. 2. Kỹ năng : Viết được phương trình hóa học, biểu diển tính chất hóa học của kim loại . - Từ phản ứng rút ra tính chất hóa học của kim loại . 3. Thái độ: Biết tiến hành thí nghiệm quan sát, giải thích và rút ra nhận xét II. Chuaån bò: - Giaùo vieân : + Hoùa cuï : OÁng nghieäm, oáng nhoû gioït, keïp saét….. + Hoùa chaát : dd CuSO4, ñinh saét, Natri, Cu, dd AgNO3, Zn ….. - Học sinh : Kiến thức III/. Phương pháp : Trực quan, đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. IV. Tổ chức dạy học 1. Ổn định lớp : 1. Kieåm tra baøi cuõ : Caâu hoûi Đáp án Tính chất vật lí của kim loại? Cho biết ứng - tính deûo dụng của từng tính chất? - tính daãn ñieän - tính daãn nhieät - aùnh kim 3. Bài mới : Chúng ta đã biết có hơn 80 kim loại khác nhau : Al, Fe, Mg, …. Và cũng đã nghiên cứu tính chất vật lý của kim loại. Vậy kim loại có tính chất hóa học của kim loại như thế nào à bài mới Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Yêu cầu nhắc lại đốt sắt trong bình khí đựng oxi (lớp HS dựa hình 2.3 trang 49 8) vaø cho bieát saûn phaåm. trả lời Goïi moät HS vieát phöông trình sắt tác dụng với oxi HS leân baûng vieát PT - Giáo viên nhận xét, sửa sai,. Noäi dung I/ Phản ứng của kim loại với phi kim : 1.Tác dụng với oxi 3Fe + 2O2 à Fe3O4 (r) (k) (r) (traéng (khoâng (naâu Xaùm) maøu) ñen).

<span class='text_page_counter'>(59)</span> boå sung GV cho hoïc sinh thaûo luaän nhoùm: Neáu cho Zn, Al, Cu, Ag, Mg tác –dụng với O2 cho ra saûn phaåm gì ? Viết phương trình phản ứng. Thaûo luaän nhoùm trong voøng 2 phuùt HS vieát phuông trình phản ứng .. Giáo viên : Kim loại phản ứng với phi kim khác như thế HS trả lời nào ? cụ thể là Na với phi kim Cl2 GV cho Hs quan saùt hình HS quan saùt vaø giaûi 2.4 sgk vaø yeâu caàu cho bieát thích hiện tượng hiện tượng và nhận xét Giáo viên bổ sung hướng daãn vieát phöông trình Ngoài ra kim loại còn tác dụng với phi kim S GV cho HS thaûo luaän nhoùm HS thaûo luaän nhoùm vaø hoàn thành phương trình Mg + Cl2 à phản ứng Ca + Cl2 à Fe + S à Na + S à. GV cho HS nhaéc laïi tính chất hoá học của axit?. Giáo viên : chuyển ý, sau đó đại diện tổ lên làm thí nghiệm Cu tác dụng với dd AgNO3 . - Giaùo vieân boå sung, nhaán maïnh maøu saéc, chaát taïo thaønh Giáo viên : yêu cầu đại dieän nhoùm leân laøm thí. HS trả lời. HS leân baûng bieåu dieãn thí nghieäm. HS leân baûng bieåu dieãn. 2. Tác dụng với phi kim khác 2Na(r) + Cl2(k) + à 2 NaCl(r) (vaøng (traéng) luïc ) keát luaän : haàu heát kim loại + oxi à oxit ( trừ Ag, AgCu) (thường là oxit bazơ) kim loại + phi kim à muối (Cl2, S, ….) Chú ý: Hầu hết các lim loại ( trừ Ag, Au, Pt...) phản ứng với Oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao tạo thành oxit ( thường là oxitbazơ). Ở nhiệt độ cao, kim loại phản ứng với nhieàu phi kim khaùc thaønh muoái. II. Phản ứng của kim loại với dd axit : Một số kim loại + axit à muối + H2  Zn +2HCl à ZnCl2 + H2  (r) (dd) (dd) (k) III. P/ư của KL với dd muối 1. Phản ứng của đồng với dd bạt nitrat Cu+2AgNO3 àCu(NO3)2 +2Ag (r) (dd) (dd) (r). 2. Phản ứng của kẻm với dd đồng (II) sunfat Zn + CuSO4 à ZnSO4 +Cu (r) (dd) (dd) (r).

<span class='text_page_counter'>(60)</span> nghiệm kẻm tác dụng với dd đồng (II) sunfat GV : nhaän xeùt, boå sung . Giaùo vieân yeâu caàu HS neâu moät soá thí duï khaùc veà taùc dụng của kim loại với muối , vieát phöông trình hoùa hoïc so sánh độ hoạt động hóa học của các kim loại này nếu phản ứng không xảy ra sẽ được giải thích ở bài sau Yeâu caàu HS ñöa ra keát luaän GV hoàn chỉnh kết luận. thí nghieäm. (xanh (không (đỏ) lam) maøu ). HS laáy ví duï khaùc. HS ruùt ra keát luaän. 4/ Cuõng coá : baøi taäp 1, 2. - Hướng dẫn bài tập 5, 6, 7 (nếu còn giờ) 5/ Daën doø : - Hoïc sinh laøm, xem baøi 17 - Hoàn chỉnh các bài tập 3, 4, 5,6, 7. Tuaàn : 12 Tieát : 23. (lam nhaïc). keát luaän : Kim loại hoạt động hóa học mạnh ( trừ K, Na, Ca, ….) có thể đẩy kim loại hoạt động yếu hơn ra khoûi dd muoái taïo thaønh kim loại mới và muối mới ..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Bài 17 : DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức : - Biết được dãy hoạt động hóa học của kim loại. - Biết được ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại . 2. Kyõ naêng : - Biết tiến hành nghiên cứu một số thí nghiệm đối chứng để rút ra kim loại hoạt động mạnh. Từ đó rút ra cách sắp xếp 3. Thái độ: tính cẩn thận trong việc làm thí nghiệm II. Chuaån bò: - Giáo viên : Đinh sắt, dd CuSO4, Cu, dd FeSO4, Na, Ag, dd AgNO3, dd HCl, nước cất, dd phenoltaleâin, oáng nghieäm, keïp saét, oáng nhoû gioït, coác thuûy tinh. - Học sinh : Kiến thức III.Phương pháp : Trực quan, đàm thoại, gợi mở, qui nạp. III. Tổ chức dạy và học 1. OÅn ñònh 2. Kieåm tra baøi cuõ : Caâub hoûi Đáp án Vieát caùc PTPÖ: Zn + HCl ZnCl2 + H2 Al + O2 Al2O3 fe + S FeS Fe + AgNO3 Fe( NO3)2 + Ag 3. Bài mới : Nêu kết luận về tính chất hoá học của kim loại với dung dịch muối? Mức độ hoạt động hoá học khác nhau của các kim loại được thể hiện như thế nào? Có thể dự đoán được phản ứng của chất khác hay không? Dãy hoạt động hoá học của kim loại sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này.. Hoạt động của Giáo Viên. GV yêu cầu học sinh đọc thí nghieäm. Để làm thí nghiệm , ta chuẩn bị những dụng cụ và hoá chất gì? GV yeâu caàu hoïc sinh leân baûng laøm thí nghieäm Nêu hiện tượng, giải thích vaø vieát PTHH?. Hoạt động của Học sinh. Noäi dung I. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế Hs đọc thí nghiệm naøo? 1. Thí nghieäm 1 : HS trả lời Fe + CuSO4 à FeSO4 + Cu (r) (dd) (dd) (r) Kết luận : Sắt hoạt động mạnh 1 HS lên bảng biểu diễn hơn đồng (Fe, Cu) thí nghieäm 2. Thí nghieäm 2 : (1) Đinh Fe bị bám 1 lớp Cu + 2AgNO3 à Cu(NO3)2 + 2Ag màu đỏ.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Nhận xét hoạt động hoá học của 2 kim loại. Thí nghiệm 2 cũng tương tự nhö vaäy. Thí nghiệm 3 cũng tương tự nhö vaäy. Thí nghiệm 4 cũng tương tự nhö vaäy. ( 2) khoâng coù h/t gì Giải thích: Fe đẩy Cu ra khỏi dd CuSO4, lớp màu đỏ là Cu (1) Cu bị bám 1 lớp trắng baïc, (2) Khoâng coù h/ t gì GT: Cu đẩy được Ag ra khoûi dd AgNO3, Ag không đẩy được Cu ra khoûi dd CuSO4 (1) Khoâng coù h/t gì (2) beà maët ñinh saét coù boït khí thoát ra. GT: Cu không đẩy được H ra khỏi dd axit, Fe đẩy được H ra khỏi Axit, bọt khí laø H2 Ly 1 maåu Na chuyeån động nhanh trên mặt nước, có khí thoát ra, dd khoâng maøu chuyeån sang maøu hoàng, ly 2 khoâng coù hiện tượng gì Gt: Ly 1 coù dd kieàm neân làm đổi màu thuốc thử.. Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh thảo luận: ở vị trí nào HS thaûo luaän 2 phuùt vaø phản ứng với nước ở nhiệt đại diện trả lời độ thường ? kim loại ở vị trí nào phản úng với dd axit giải phóng khí hiñroâ? kim loại ở vị trí nào đẩy được kim loại đứng sau nó ra khoûi dung dòch muoái ?. 4. Cuõng coá : - Sửa bài tập 1,2 trang 54. (r). (dd). (dd). (r). Kết luân : đồng hoạt động mạnh hôn baïc (Cu, Ag) 3. Thí nghieäm 3 : Fe + 2HCl à FeCl2 + H2 (r) (dd) (dd) (k). 4. Thí nghieäm 4 : 2Na + 2H2O à 2NaOH + H2 (r) (l) (dd) (k) Kết luận : Na hoạt động mạnh hơn saét (Na, Fe) Dãy hoạt động hóa học của một số kim loại K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au. II. Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại : 1. Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần từ trái qua phaûi. 2. Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở nhiệt độ thường taïo ra kieàm vaø khí H 3. Kim loại đứng trước H phản ứng với 1 số dung dịch axit ( HCl, H2SO4 loãng …) giải phóng khí H2 4. Kim loại đứng trước ( trừ Na, K …. ) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dd muoái.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Hướng dẫn sửa bài tập 5 / 54 5. Daën doø : - Hoïc baøi, xem baøi nhoâm - Laøm baøi taäp .. Sông Đốc, ngày tháng TTCM. naêm 2009. Tuaàn : 13 Tieát : 24. Baøi 18 : NHOÂM (Al = 27 ) I. Muïc tieâu: - Tính chaát vaät lyù cuûa nhoâm : nheï, deûo, daãn ñieän, daãn nhieät toát.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Tính chất hóa học của nhôm : Nhôm có những tính chất hóa học của kim loại nói chung, phöông phaùp saûn xuaát nhoâm baèng caùch ñieän phaân nhoâm oxit noùng chaûy - Biết dự đoán tính chất hóa học của nhôm từ tính chất của kim loại nói chung , làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán - Quan sát sơ đồ hình ảnh để rút ra nhận xét về PP sản xuất nhôm II. Chuaån bò: GV: - Bột nhôm, ống nhỏ giọt, đèn cồn, diêm, ống nghiệm đựng dd HCl, dd CuSO 4 - Tranh : Sơ đồ điện phân nhôm oxit nóng chảy. HS: Kiến thức III.Phương pháp : Trực quan, đàm thoại, gợi mở, qui nạp. III. Tổ chức dạy và học 1. OÅn ñònh 2. Kieåm tra baøi cuõ :. Caâub hoûi. Đáp án Dãy hoạt động hóa học của một số kim loại K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au. Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại : Viết và nêu ý ngiã của dãy 1. Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần hoạt động hoá học từ trái qua phải. 2. Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra kiềm và khí H 3. Kim loại đứng trước H phản ứng với 1 số dung dịch axit ( HCl, H2SO4 loãng …) giải phóng khí H2 4. Kim loại đứng trước ( trừ Na, K …. ) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dd muối 3. Bài mới : Hoạt động của Giáo Viên GV : cho HS quan saùt maãu nhôm và yêu cầu HS trả lời về những tính chất vật lý mà HS bieát.. GV : nêu vấn đề : Nhôm có đầy đủ tính chất hóa học của kim loại nói chung hay khoâng ?. Hoạt động của Học sinh Dự đoán kiểm tra và kết luận nhôm có những tính chất của kim loại. Noäi dung. I. Tính chaát vaät lyù : - Nhôm là kim loại màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ, (khối lượng riêng là 2,7 g/cm2 ), độ dẫn điện bằng 2/3 độ dẫn điện đồng. Nhoâm coù tính deûo neân deå caùn mỏng hoặc kéo thành sợi. II. Tính chaát hoùa hoïc dự đoán tính chất hóa 1. Nhôm có những tính chất hóa hoïc cuûa cuûa nhoâm caên học của kim loại không? cứa vào tính chất hóa học a. P/Ư của nhôm với phi kim. chung của kim loại và trị -phản ứng với oxi ..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> GV : Muốn kiểm tra dự đoán về tính chất hóa học của nhôm có đúng hay khoâng ta laøm theá naøo ? GV: thực hiện thí nghiệm biểu diển đốt bột nhôm trong không khí (hoặc cho từng nhoùm laøm) GV : Nhôm có phản ứng với phi kim khác không ?. trí cuûa nhoâm trong daõy hoạt động hóa học.. 4Al(r) + 3O2 (k)à 2Al2O3(r) Traéng traéng - Phản ứng của nhôm với phi kim khaùc. (S, Cl2, ….) HS theo doõi quan saùt hieän 2Al + 3Cl2 à 2Al2Cl3 tượng : nhôm cháy sáng (Traéng) (vaøng luïc) (traéng) taïo thaønh chaát raén maøu * Nhôm phản ứng với oxi tạo traéng. thành oxit và phản ứng với nhiều giaûi thích vaø ruùt ra nhaän phi kim khaùc nhö S, Cl2 taïo thaønh xeùt, vieát TPHH. muoái. b. Phản ứng của nhôm với dd axit GV : hướng dẫn HS làm thí HS làm thí nghiệm rút ra - Nhôm có thể tác dụng với HCl, nghieäm 2 theo nhoùm vaø ruùt nhaän xeùt vaø vieát PT. H2SO4 loãng ….. và giải phóng H2. ra nhaän xeùt 2Al + 6HCl à 2 AlCl3 + 3H2 (r) (dd) (dd) (k) Chú ý : Nhôm không tác dụng với H2SO4 ñaëc nguoäi vaø HNO3 ñaëc nguoäi . HS làm thí nghiệm rút ra c. P/ư của nhôm với dd muối. GV : hướng dẫn HS làm thí nhaän xeùt vaø vieát PT. 2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 +3 Cu nghieäm 3 theo nhoùm vaø ruùt * Nhôm phản ứng được (traéng)(xanh lam (Kg maøu) ra nhaän xeùt 2. Nhoâm coù TCHH naøo khaùc ? Kết luận : Nhôm có những với nhiều dd muối và những kim loại hoạt động - Hiện tượng có khí không màu tính chaát hoùa hoïc cuûa kim hoùa hoïc yeáu hôn taïo (H2) thoát ra, nhôm tan dần. loại. thành muối nhôm và kim - Nhận xét : Nhôm có phản ứng loại mới. với dd kiềm. III. Saûn xuaát nhoâm : HS nghe giaûng (SGK/57) Gv giới thiệu tính chất hoá hoïc khaùc cuûa nhoâm GV treo tranh vaø yeâu caàu Hs quan saùt tranh vaø neâu các bước và quy trình học sinh nêu các bước và saûn xuaát nhoâm quy trình saûn xuaát nhoâm 4. . Cuõng coá : - Baøi taäp 1, 2, 3 trang 58 5. Daën doø :Baøi taäp veà nhaø 4, 5, 6 trang 58 chuaån bò baøi saét.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Tuaàn : 13 Tieát : 25. Baøi 19 : SAÉT ( Fe = 56). I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức : - Tính chaát vaät lyù cuûa saét, tính chaát hoùa hoïc cuûa saét - Phöông phap saûn xuaát nhoâm baèng caùch ñieän phaân nhoâm - Biết liên hệ tính chất của sắt với một số ứng dụng trong đời sống, sản xuất 2. Kyõ naêng : - Biết dự đoán tính chất hóa học của sắt từ tính chất của kim loại nói chung và các kiến thức đã biết, vị trí của sắt trong dãy hoạt động hóa học . - Vieát phöông trình hoùa hoïc bieåu dieån tính chaát hoùa hoïc cuûa saét..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> 3. Thái độ: Tính cẩn thận, tiết kiệm trong thí nghiệm II. Chuaån bò : 1. Giáo viên : Dây sắt quấn hình lò xo, Bình đựng khí clo, oxi, Đèn cồn, kẹp gỗ. 2. HS: Kiến thức III/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm IV. Tổ chức dạy và học 1. OÅn ñònh 2. KIeåm tra baøi cuõ 3. Bài mới. Các em đã biết các tính chất của kim loại. Hãy tìm hiểu tính chất của một kim loại cụ thể có nhiều ứng dụng trong đời sống đó là sắt. Sắt có những tính chất vật lý và hóa học như thế nào ?. Hoạt động của Giáo Viên. Hoạt động của Học sinh. GV : cho HS quan saùt maãu sắt và yêu cầu HS trả lời về HS : dự đoán kiểm tra và những tính chất vật lý mà HS kết luận sắt có tính chất của kim loại bieát.. GV : Muốn kiểm tra dự đoán về tính chất hóa học của sắt có đúng hay không ta laøm theá naøo ? GV : Thực hiện thí nghiệm biểu diển đốt sắt trong khí oxi GV yeâu caàu HS thaûo luaän về hiện tượng, nhận xét GV Ở nhiệt độ cao sắt phản ứng với nhiều phi kim khaùc nhö löu huyønh, brom, …. Taïo thaønh FeS, FeBr3 GV yeâu caàu HS bieåu dieãn thí nghieäm Fe có tác dụng với dd H2SO4 ñaëc nguoäi vaø HNO3 ñaëc nguoäi khoâng ? GV yeâu caàu HS bieåu dieãn thí nghieäm. Noäi dung I. tính chaát vaät lyù : - Sắt là kim loại màu trắng xám - Có ánh kim - Daãn ñieän, daãn nhieät toát nhöng keùm hôn nhoâm. - Saét deûo neân deã reøn. Saét coù tính nhiễm từ. Sắt là kim loại nặng (khối lượng riêng 7,86g/cm2), noùng chaûy 15390C II. Tính chaát hoùa hoïc. a. Tác dụng của sắt với phi kim. HS : Theo doõi quan saùt - Tác dụng với oxi: hiện tượng, giải thích và 3Fe(r) + 2O2(k) t0 Fe3O4 (r) ruùt ra nhaän xeùt, vieát (naâu ñen) PTHH. - Tác dụng với clo : HS thaûo luaän vaø neâu hieän 2Fe + 3Cl2 t0 2FeCl3(k) tượng, nhận xét (nâu đỏ ). HS bieåu bieãn thí nghiệm, nêu hiện tượng, nhaän xeùt, Vieát PTHH. b. Tác dụng với dd axit : - Sắt + HCl, H2SO4 loãng …. muối saét (II) vaø giaûi phoùng H2 Khoâng Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 HS biểu biễn thí nghiệm, Chú ý : sắt không tác dụng với nêu hiện tượng, nhận xét, H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc Vieát PTHH nguoäi..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> c. Tác dụng với dd muối : 2Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu * Sắt tác dụng được với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hôn taïo thaønh dd muoái saét vaø giaûi phóng kim loại trong muối. Kết luận : Sắt có những tính chất của kim loại 4. Cuõng coá : - Đọc phần “ Em có biết” - Baøi taäp 1, 2, 3 trang 60. 5. Daën doø : - Bài tập về nhà 4, 5 trang 60 chuẩn bị bài hợp kim Gang, Thép. Sông Đốc, ngày tháng năm 2009 TTCM. Tuaàn : 14 Tieát : 26. BAØI 20 HỢP KIM SẮT: GANG VAØ THÉP. I/ Muïc tieâu 1. Kiến thức :. - Thaønh phaàn chính cuûa gang - theùp. - Sơ lược về phương pháp luyện gang - thép 2. Kyõ naêng : Quan sát sơ đồ hình ảnh để rút ra nhận xét về phương pháp luyện gang – thép II/ Chuaån bò: 1. GV: tranh 2. HS: Kiến thức III/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> IV. Tổ chức dạy và học 1. OÅn ñònh 2. KIeåm tra baøi cuõ. Caâu hoûi. Tính chất hoá học của Fe? vieát PTPÖ. Đáp án Tác dụng của sắt với phi kim. - Tác dụng với oxi: 3Fe(r) + 2O2(k) t0 Fe3O4 (r) - Tác dụng với clo : 2Fe + 3Cl2 t0 2FeCl3(k) b. Tác dụng với dd axit : - Sắt + HCl, H2SO4 loãng …. muối sắt (II) và giải phóng H2 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 c. Tác dụng với dd muối :2Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu. 3. Bài mới HS giới thiệu các mẫu gang thép, các thông tin từ sách báo liên quan đến gang-thép sưu tầm được. Giáo viên hướng dẫn HS đi từ thực tế vào bài học .( 3 phút) Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học sinh Noäi dung I. Hợp kim sắt : GV yeâu caàu HS laáy ví duï - Hợp kim là chất rắn mà thành Gang, theùp về những hợp kim của sắt phần chính là kim loại hóa trộn HS quan saùt GV cho HS quan saùt gang với 1 lượng nhỏ các kim loại, phi vaø theùp kim khaùc. HS traû lờ i Nêu khái niệm hợp kim? Thông báo : Hợp kim là dd rắn, 1 hổn hợp đồng nhất của dung môi là kim loại chính vaø chaát tan laø moät soá kim loại phi kim khác. - Nêu những hiểu biết về + Gang : Hợp kim sắt với cacbon thaønh phaàn gang-theùp, tính từ 2-5% và một ít các nguyên tố naêng. khác (Si, Mn, S, ….) Gang cứng và Gang có mấy loại ? tính gioøn. năng từng loại ? các lĩnh vực + Thép : Hợp kim của sắt với lieân quan ? theùp ? cacbon dưới 2% và 1 lượng nhỏ caùc nguyeân toá khaùc ( Cr, Ni, W,..) thép cứng, đàn hồi, độ ăn mòn thaáp. II. Saûn xuaát Gang-theùp 1. Saûn xuaát gang: Gang được sản xuất từ a. Nguyeân lieäu :.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> những loại quặng nào ? Thaønh phaàn chính cuûa quaëng Quaëng manhetit ? ở VN có không ? - Ngoài quặng thì ta cần phải Than cốc, phụ gia CaCO3, có thêm các loại nguyên liệu không khí nóng giàu oxi naøo khaùc ? - Nguyeân taéc saûn xuaát gang ?. + Quặng manhetit ( chứa Fe3O4) quặng hematic (chứa Fe3O4 ) + Than coác, phuï gia CaCO3, khoâng khí noùng giaøu oxi … b. Nguyeân taéc saûn xuaát: dùng cacbon oxit CO khử quặng ở nhiệt độ cao. C. Quaù trình saûn xuaát gang trong - Nguyeân lieäu ñöa vaøo loø coù loø cao. kích thước thế nào ? tại sao ? - các phản ứng chính từ đâu đi vào lò và sắp xếp C(r) + O2 (k) t0 CO2 (k) thế nào ? Không khí nóng từ CO2 (k) + C (r) t0 CO (k) 0 ñaâu ñöa vaøo ? 2 Fe(r) HS Leân baûng ghi caùc PTHH CO(k) + Fe2O3(r) t Ghi tất cả các phản ứng +3CO2 (k) chính xaûy ra trong loø : Hoặc - Ở phản ứng cuối có thể 4CO + Fe3O4 t0 3Fe + thay bằng phản ứng nào 4CO2 khaùc? Moät soá taïp chaát trong quaëng cuõng Thử mô tả quá trình diển bị khử (như MnO2, SiO2) biến theo từng phản ứng ? VD : CO còn có thể khử được CO(k) + SiO2 (r) t0 Si(r) + 2CO2 những hợp chất nào ? ở đâu? (k) Những nguyên tố sinh ra Vai trò của CaCO3 (loại xỉ) từ quá trình khử này do CaCO3 (r) t0 CaO(r) + CO2 (k) khoâng toát cho saûn phaåm neân Saét ñang noùng chaûy hoøa CaO(r) + SiO2 (r) t0 CaSiO3 (r) cần loại tốt bằng các phụ gia tan than dư và một số (xæ) (thoâng baùo ) nguyeân toá khaùc ra khoûi loø - Chaát phuï gia coù vai troø gì ? nguoäi vaø raén laïi thaønh Gang được hình thành khi gang. naøo ? III. Saûn xuaát theùp nhö theá naøo ? 1. Nguyeân lieäu : Nguyeân lieäu saún xuaát theùp Gang, saét pheá lieäu, oxi nguyeân laø gì ? HS trả lời chaát. - Tại sao lại không sử dụng 2. Nguyeâ taéc saûn xuaát : khoâng khí nhö trong saûn xuaát - Oxi nguyeân chaát oxi hoùa caùc gang ? nguyên tố có mặt trong gang ở - Oxi nguyeân chaát coù vai troø nhiệt độ cao. gì ? 3. Quaù trình saûn xuaát. Mô tả lại theo từng phản - Caùc nguyeân toá trong gang bò oxi - Tạp chất khí thoát ra từ ứng ? hoùa : mieäng loø, taïp chaát raén bò - Những tạo chất sẽ bị loại 2Fe(r) + O2 (k) t0 2FeO(r) loạ i dướ i daï n g xæ . nhö theá naøo?.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Nêu tóm tắt : Nguyên liệu – - Sản phẩm sau khi loại nguyên tắt – quá trình luyện phần lớn C, Si, S,….(có theùp. haïi) vaø theâm vaøo Cr, Ni, W,….(có ích) để nguội, raén laïi taïo thaønh theùp.. 2FeO(r) + Si(r) t0 2Fe(r) + SiO2 Hoặc FeO(r) + C(r) t0 Fe(r) + CO(k). * Daën doø : (5 phuùt) - Veõ hình loø cao, loø Bet-xô-me - Làm bài tập 4 (bỏ phần viết phản ứng), bài tập 5. - Hướng dẫn làm bài tập 6.. Tuaàn : 14 Tieát : 27. BAØI 21 : SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VAØ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức : - Khái niệm về sự ăn mòn kim loại và một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại. - Cách bảo vệ kim loại không bị ăn mòn 2. Kyõ naêng : Quan sát một số thí nghiệm và rút ra nhận xét về một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại Vận dụng để bảo vệ 1 số đồ vật bằng kim loại trong gia đình 3. Thái độ: Tính cẩn thận và biết cách sử dụng các đồ vật bằng kim loại II. Chuaån bò : 3. Giáo viên : làm các thí nghiệm trước 1 tuần ở nhà 4. HS: Kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> III/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm IV. Tổ chức dạy và học 5. OÅn ñònh 6. KIeåm tra baøi cuõ Caâu hoûi. HS 1: Baøi taäp soá 4 sgk. HS 2: Baøi taäp 5. Đáp án - SO2 gây ô nhiễm không khí, độc hại cho con người và động thực vật - Làm cho nồng độ a xít trong nước mưa cao hơn SO2 + H2O H2CO3 CO2 + H2O H2CO3 Bieân phaùp : Viết đúng và cân bằng phương trình b. loø luyeän gang a, c, d loø luyeän theùp. 7. Bài mới Hằng năm, thế giớ mất đi khoảng 15% lượng gang thép luyện được do kim loại bị ăn mòn. Vậy thế nào là sự ăn mòn kim loại? Tại sao kom loại bị ăn mòn và có những biuện pháp nào để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học sinh Noäi dung I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại Mở bài : như SGK - Sự phá hủy kim loại và hợp kim - Yeâu caàu HS quan saùt maãu Quan saùt maãu vaät tranh do taùc duïng hoùa hoïc trong moâi aûnh, duøng tay beû mieáng vật, tranh ảnh đã chuẩn bị. trường được gọi là sự ăn mòn kim Những đồ vật bằng kim loại sắt bị rỉ, chú ý màu của gỉ loại. sắt, sự thay đổi về ánh đó có hiện tượng gì? - Kim loại bị ăn mòn là do kim kim, tính deûo … Nguyeân nhaân do ñaâu? loại tác dụng với các chất như GV giaûi thích ? nước, oxi (không khí) và một số HS trả lời Thế nào gọi là sự ăn mòn chất khác … trong môi trường. kim loại?. Giaùo vieân keát luaän cuoái cuøng. II. Những yếu tố nào dẫn đến sự ăn mòn kim loại ? Yeâu caàu HS quan saùt baùo Sự ăn mòn kim loại không xảy ra Đại diện nhóm báo cáo cáo kết quả tại nhà, tại lớp, hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ những điều đã quan sát trong kết quả của thí nghiệm thuoäc vaøo caùc chaát trong moâi taï i nhaø . Cho caû lớ p xem cuoäc soáng haèng ngaøy. trường, nhiệt độ môi trường,….. keá t quaû ở caû 4 oá n g  rút ra nhận xét về từng yếu nghieäm. tố ảnh hưởng - Yêu cầu HS suy nghĩ để rút  Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> ra nhaän xeùt vaø tìm ví duï trong thực tế để chứng minh : Khi tăng nhiệt độ, sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hôn . - Giáo viên góp ý và hoàn thieän keát luaän. Ta phải có những biện pháp gì để bảo vệ kim loại ? - Giáo viên yêu cầu HS thử neâu bieän phaùp baûo veä kim loại . - Giáo viên hoàn thiện lại caùc bieän phaùp. - Giaùo vieân thoâng baùo qui trình bảo vệ kim loại cho moät soá maùy moùc. - HS thaûo luaän nhoùm ruùt ra các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.. HS trả lời. HS trả lời. III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn moøn ? - Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường. - chế tạo những hợp kim ít bị ăn moøn (inox). 8. Cuõng coá : Giaûi baøi taäp 1, 2, 3 5. Daën doø : BTVN 4, 5 / 67 . chuẩn bị các kiến thức trong chươngII để tiết sau luyện tập. Tính chất hóa học của kim loại, tính chất hóa học của sắt, nhôm, hợp kim của sắt, sự ăn mòn kim loại và biết cách bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.. Sông Đốc, ngày tháng TTCM. naêm 2009.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Tuaàn : 15 Tieát : 28. Bài 22 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI I. Muïc tieâu Cũng cố kiến thức đã học về kim loại. Vận dụng để giải quyết một số bài tập. Caån thaän trong khi giaûi caùc baøi taäp II. Chuaån bò : - Giaùo vieân giao moät soá caâu hoûi yeâu caàu HS oân taïi nhaø . - HS: KIến thức III/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm IV. Tổ chức dạy và học 1. OÅn ñònh 2. KIeåm tra baøi cuõ 3. Bài mới. Hoạt động của Giáo Viên. Hoạt động của Học sinh. Noäi dung I/ Kiến thức cần nhớ. 1. Tính chất chung của kim loại và điều kiện phản ứng xảy ra : GV yeâu caàu hoïc sinh nhaéc HS leân baûng trình baøy - Dãy hoạt động hóa học của kim lại tính chất hoá học của kim tính chất hoá học của kim loại ..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> loại, dãy hoạt động hoá học của kim loại? Gv nhaän xeùt cho ñieåm. loại và dãy hoạt động hoá học. - Tác dụng với phi kim: 2Na + Cl2  2NaCl - Tác dụng với nước 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 - Tác dụng với dd muối. Na + CuCl2  Cu + FeCl2 GV yeâu caàu 1 hoïc sinh leân 2. Tính chaát cuûa nhoâm, saét : bảng trình bày những điểm 2 hoïc sinh leân baûng trình a. Tính gioáng nhau : gioáng nhau vaø khaùc nhau baøy - Nhoâm, saét coù tính chaát cuûa kim giữa 2 tính chất hoá học của loại . nhoâm vaø saét? Vieát phöông 4Al + 3O2 t0 2Al2O3 phản ứng kèm theo - Nhôm, sắt không phản ứng với GV nhaän xeùt cho ñieåm HNO3, H2SO4 ñaëc nguoäi. b. tính chaát khaùc nhau : Nhôm phản ứng với kiềm . - Saét coù theå taïo ra 2 muoái saét (II) vaø saét (III). Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 2Fe + 3Cl2 t0 2 FeCl3 3. Hợp kim sắt : Sự ăn mòn kim loại, chống bị ăn mòn II/ Baøi taäp GV cho 3 hoïc sinh leân 3 hoïc sinh leân baûng trình Baøi taäp 4 baûng laøm haøi taäp soá 4 sgk baøy, moãi hoïc sinh trình baøy 1 caâu Baøi taäp 5 GV yêu cầu học sinh đọc 2A + Cl2 t0 2ACl baøi taäp 5 sgk HS đọc 2mol 1mol 2mol 23, 4 GV goïi 1 hoïc sinh toùm taét 9, 2 MA đề bài HS toùm taét MA = GV goïi 1 em leân baûng vieát 23, 4 9, 2 PTPÖ HS vieát MA MA = GV hướng dẫn giải theo M = 23g đó là Na caùc caùch sao cbo hoïc sinh HS nghe giaûng hieåu Baøi 7 sgk GV yêu cầu học sinh đọc 0,56 baøi taäp 7 sgk n 0, 025mol 22, 4 GV goïi 1 hoïc sinh toùm taét HS đọc gọi x,y lần lượt là số mol của đề bài nhoâm vaø saét GV goïi 1 em leân baûng tính HS toùm taét 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 soá mol cuûa chaát khí +3H2 Gv hướng dẫn làm HS laøm 2 3 1 3 GV yeâu caàu hoïc sinh leân 35.5. 35.5.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> baûng vieát 2 PTPÖ GV hướng dẫn HS giải phương trình để tìm x,y x,y là số mol của kim loại naøo? Soá mol bieát roài ta tìm thaønh phaàn naøo?. x 3/2x Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 HS leân baûng vieát 2 PTPÖ 1 1 1 1 y y 27x + 56y = 0,83 1,5x + y = 0,025 HS giaæ x = 0,01 laø soá mol cuûa Al laø soá mol cuûa nhoâm vaøsaét y = 0,01 laø soá mol cuûa Fe mAl 0, 01.27 0, 27 g. Cuoái cuøng tính thaønh phaàn % của các kim loại. Khối lượng. mFe 0, 01.56 0,56 g 0, 27 % Al  32,53% 0,83 0,56 % Fe  67, 47% 0,83 hay % Fe 100%  32,53 67, 47%. Tuaàn : 15 Tieát : 29. Bài 23 : THỰC HAØNH TÍNH CHAÁT HOÙA HOÏC CUÛA NHOÂM, SAÉT. I. Muïc tieâu 1.Kiến thức : Cũng cố kiến thức về tính chất hóa học của nhôm và sắt. 2. Kyõ naêng : Rèn luyện kỹ năng thực hành hóa học. Giáo dục ý thức cẩn thận trong thực hành. 3. Phöông phaùp : Trực quan, đàm thoại II. Đồ dùng dạy học : - Hóa cụ : ống nghiệm, đèn cồn, giá ống nghiệm, đũa , thuỷ tinh, giấy lọc. - Hoùa chaát : boät Al, Fe, dung dòch NaOH, boät löu huyønh III. Hoạt động dạy và học. Noäi dung. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> 1. Thí nghieäm : taùc duïng cuûa nhoâm vaø oxi. - Giaùo vieân ghi caùch tieán haønh leân baûng. - Giaùo vieân nhaän xeùt, giaûi thích cuûa hoïc sinh. - Mỗi nhóm cử đại diện tiến haønh thao taùc. - Quan saùt, ghi cheùp. - Viết phương trình phản ứng.. 2. Thí nghieäm : taùc duïng cuûa Fe vaø S. - Giaùo vieân ghi caùch tieán haønh leân baûng. - Giaùo vieân löu yù phaûn ứng tỏa nhiệt  làm với lượng nhỏ. - Mỗi nhóm cử đại diện tiến haønh thao taùc. - Quan saùt, ghi cheùp . - Viết phương trình phản ứng.. 3. Thí nghieäm : nhaän bieât Al vaø Fe.. - Giaùo vieân ghi caùch tieán haønh leân baûng. - Giaùo vieân nhaän xeùt keát luaän cuûa HS. Quan saùt, ghi cheùp. - viết phương trình phản ứng.. IV. Viết bảng tường trình theo mẫu hướng dẫn của giáo viên. V. Daën doø : - Doïn veä sinh, xeáp laïi hoùa chaát. - Chuaån bò baøi oân taäp HKI. Sông Đốc, ngày tháng TTCM. naêm 2009.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Tuaàn : 16 Tieát : 30. Baøi 25 : TÍNH CHAÁT CUÛA PHI KIM I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức : - Tính chaát vaät lyù cuûa phi kim, tính chaát hoùa hoïc cuûa phi kim - Sơ lược về mức độ hoạt động hoá học mạnh, yếu của 1 số phi kim 2. Kyõ naêng : Quan saùt moät soá thí nghieäm vaø ruùt ra nhaän xeùt veà 1 soá tính chaát hoùa hoïc cuûa phi kim Viết PTHH và tính lượng phi kim và hợp chất 3. Thái độ: Tính cẩn thận II. Chuaån bò : 5. Giáo viên : Dụng cụ và hoá chất có liên quan tới bài học 6. HS: Kiến thức III/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm IV. Tổ chức dạy và học 9. OÅn ñònh 10. KIeåm tra baøi cuõ : Khoâng 11. Bài mới Chương trước các em đã nghiên cức xong về kim loại. Hôm nay các em nghiên cứu tiếp theo chương phi kim và sơ lược về bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Trong chương này chúng ta nghiên cứu tính chất của phi kim, 1 số đại diên của phi kim, sơ lược về bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố hoá học.Bài học hôm nay các em cùng nhau nghiên cứu tính chaát cuûa phi kim..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Hoạt động của Giáo Viên. Hoạt động của Học sinh. Cho HS nhắc lại một số phi Học sinh trả lời kim đã biết và cho biết traïng thaùi cuûa moät soá phi kim đó ở nhiệt độ thường?. GV cho HS viết 3 PTHH đã học khi cho kim loại tác dụng với phi kim? Và cho bieát teân cuûa caùc saûn phaåm? Vaäy Phi kim coù taùc duïng với kim loại không? Đó là những tính chất hoá học naøo? GV yêu cầu học sinh nhớ lại lớp 8 đã học. 1 HS leân baûng vieát 3 PTHH vaø cho noùi saûn phaåm. GV yeâu caàu HS quan saùt thí nghieäm trong SGK Moâ taû thí nghieäm, cho bieát hiện tượng, nhận xét, viết PTHH. HS quan saùt SGK. GV yeâu caàu 2 HS leân baûng biểu diễn thí nghiệm về đốt phoát pho vaø löu huyønh Cho biết hiện tượng, giải thích, nhaän xeùt. GV cho 1 soá PTHH vaø yeâu cầu : dựa vào điều kiện của các PT , nhận xét mức độ hoạt động hoá học của các phi kim? Vậy căn cứ vào đâu để có. Coù Tác dụng với oxi, lưu huyønh, natri, Hiđro tác dụng với oxi. Moâ taû thí nghieäm. @ HS lên bảng lần lượt bieåu dieãn thí nghieäm. HS trả lời. Noäi dung I. Phi kim có những tính chất vật lyù naøo ? Phi kim toàn tại ở 3 trạng thái rắn, loûng, khí Phần lớn các phi kim không dẫn ñieän, daãn nhieät. II. Phi kim có những tính chất hoùa hoïc naøo ? 1. Tác dụng với kim loại : - Oxit tác dụng với kim loại tạo thaønh oxi bazô. O2 (k) + 2Cu(r) t0 2CuO(r) - Các phi kim khác tác dụng với kim loại tạo thành muối. 2Na(r) + Cl2 (k) t0 2NaCl(r). 2. Tác dụng với hiđro + Tác dụng với oxi : O2 (k) + 2 H2 (k) t0 2 H2O (h) + Tác dụng với clo . Cl2 (k) + H2 (k) t0 2HCl (k). 3. Tác dụng với oxi S(r) + O2 (k) t0 SO2 (r) (vaøng) (khoâng maøu) 0 4P(r) + 5O2 (k) t 2P2O5 (r) (đỏ) (traêng) Nhiều phi kim tác dụng với oxi taïo thaønh oxi axit . 4. Mức độ hoạt động hóa học của phi kim - Các phi kim khác nhau thì mức độ hoạt động hoá học mạnh, yếu khaùc nhau - Tính phi kim giaûm daàn :.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> thể đánh giá mức độ hoạt Vào khả năng và mức độ động mạnh hay yếu của phi phản ứng của các phi kim kim? với H hoặc kim loại Theo em trong caùc kim loại phản ứng với H, phi kim Flo là phi kim mạnh nhất naøo maïnh nhaát? Haõy saép xeáp theo mức độ hoạt động giảm daàn? 12. Cuõng coá : Giaûi baøi taäp 1, 2, 3 5. Daën doø : Baøi taäp 4,5 trang 76. F, O, Cl, S, C, P. Tuaàn : 16 + 17 Tieát : 30 + *. OÂN TAÄP HOÏC KÌ I A- MUÏC ÑÍCH . - Rèn luyện kĩ năng hoá học , viết PTPƯ , tư duy hoá học . B- CHUAÅN BÒ: 1/Taøi lieäu tham khaûo: SGK, SGV, Thieát keá baøi giaûng 2/ Phương pháp: đàm thoại, thuyết trình, trực quan. 3/ Đồ dùng: Bảng sơ đồ quan hệ của các chất vô cơ . C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1/ Ổn định tổ chức: 2/ KTBC: 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN *HOẠT ĐỘNG 1: GV yeâu caàu hs quan saùt baûng phuï trình bày quan hệ của các chất từ kim loại và ngược lại biến đổi từ các chất thành kimloại . Yêu cầu hs làm bài tập 1 minh hoạ cho phần chọn lựa biến đổi trên. NOÄI DUNG I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ : 1. Sự biến đổi kim loại thành các hợp chất vô cơ : a/ Kim loại  oxit bazơ  bazơ  muối 1  muối VD: Na Na2O  NaOH  Na2SO4 NaCl 4Na + O2  2Na2O Na2O + H2O  2NaOH 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O *HOẠT ĐỘNG 2: Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2NaCl -Yêu cầu 2 học sinh làm bài tập 2 và 4 b/ Kim loại  Oxit bazơ  muối 1  bazơ  muối 2. để củng cố thêm kiến thức lý thuyết . VD: Yeâu caàu hs laøm baøi taäp soá 8 vaø soá 10 . Cu  CuO  CuCl2  Cu(OH)2  CuSO4  Cu(NO3)2 Nếu còn thời gian thì hướng dẫn giải bài.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> soá 9 : K/l FeClx = 3,25g FeClx+ xAgNO3– xAgCl + Fe(NO3)x (56+35,5x) x(108+35,5) 3,25 8,61 => 8,61(56+35,5x) = 3,25.143,5x  x=3  Hoá trị của Fe là III. 2. Sự biến đổi các hợp chất vô cơ thành kim loại : a) Muối  bazơ  oxit bazơ  kim loại VD: Fe2(SO4)  Fe(OH)3  Fe2O3  Fe Fe2(SO4)3+6NaOH2Fe(OH)3+3Na2SO4 2Fe(OH)3  2Fe2O3 + 3H2O Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2. 4- DAËN DOØ . - Về nhà ôn tập theo đề cương và chuẩn bị kliểm tra kì một. ĐỀ CƯƠNG OÂN TAÄP HKI NAÊM HOÏC 2009 - 2010 MOÂN: HOÙA HOÏC 9 I. TỰ LUẬN. Câu 1. Nêu tính chất hóa học của oxit, phân loại, điều chế oxit? Câu 2. Nêu tính chất hóa học, phân loại, ứng dụng của axit? Câu 3. Nêu tính chất hóa học của bazô, phân loại , ứng dụng của bazơ? Câu 4. Nêu tính chất hóa học của muối, phân loại, ứng dụng của muối? Câu 5. Nêu tính chất hóa học của kim loại? dãy hoạt động hóa học của kim loại? Câu 6. Nêu tính chaát hóa học của nhôm và sắt? II. BÀI TẬP. Câu 1. Hòa tan hòa thành Ca 5 g kẽm vào 500ml dung dịch axi clo hidrit dư. a. Viết phương trình hóa học. b. Tính khối lượng muối tạo thành và khí hidro thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn. c. Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng. Caâu 2. Biết 2,24 lít khí CO2 ( ĐKTC) tác dụng vừa hết 200ml dung dịch Ba(OH)2 sản phẩm là BaCO3 và H2O. a. Viết phương trình hóa học. b. Tính nồng độ mol của dd Ba(OH)2 đã dùng. c. Tính khối lượng chất kết tủa thu được. Câu 3. Viết phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hoá FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → CuSO4 Câu 4. Cho ba chất bột màu trắng gồm: BaCO3, BaSO4, Na2SO4. Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết chúng.Viết phương trình phản ứng hoá học(nếu có). Câu 5. Cho 15g hợp kim gồm có Al, Cu, Mg vào dung dịch HCl có dư thì thu được 17,97 lít khí H2 (ĐKTC) và 0,465g một chất không tan.Xác định thành phần % về khối lượng của hợp kim. Câu 6. Hoàn thành các phương trình phản ứng ghi dưới đây: a) Ba(NO3)2 + Na2SO4 → b) HNO3 + CaCO3 → c) MgSO4 + BaCl2 →.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> d) H2SO4 + e) FeCl3 +. Ba(NO3)2 → KOH →. Câu 7. Có ba ống nghiệm , mỗi ống đựng một dung dịch các chất sau: Na2SO4, HCl, NaNO3. Hãy trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các dung dịch đó. Câu 8: (2,5đ) Cho các oxít Na2O, Fe2O3, SO3. Viết phương trình phản ứng (nếu có) của các oxit này lần lượt tác dụng với nước, axít clohiđric, dung dịch natrihiđroxit. Câu 9:(3đ) Viết các phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện, nếu có) thực hiện những biến hoá hoá học theo sơ đồ sau: FeCl2 (3)→ Fe(OH)2 (2) Fe2O3 →(1) Fe (4) FeCl3 (5)→ Fe(OH)3 (6)→ Fe2O3 Câu 10 Hãy nhận biết 3 dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt sau: HCl, H2SO4, Na2SO4. Viết phương trình phản ứng nếu có. Caâu 11 Hoà tan một lượng kẽm vào 250ml dung dịch H2SO4 (vừa đủ phản ứng) thu được 16,8 lit H2 ở đktc. a) Viết PTPƯ xãy ra. b) Tính khối lượng kẽm đã phản ứng. c) Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 ban đầu. d) Tính khối lượng của muối thu được sau phản ứng.. Sông Đốc, ngày tháng năm 2009 TTCM.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Tuaàn : 17 Tieát : 32. KIEÅM TRA HOÏC KYØ I I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Nhằm đánh giá kết quả học tập của học sinh và điều chỉnh mức độ giảng dạy của giáo viên trong HK I 2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức khi làm bài 3. Thái độ : Giáo dục ý thức cẩn thận. II. Chuẩn bị 1. GV: Đề 2.HS: Kiến thức III. Tổ chức dạy học : 1. Ổn định lớp : 2. Bài mới:. MA TRẬN Nội dung Tính chất hoá học của oxit, axit, bazơ, muối, Phân loại bazơ, muối,... Ưng dụng,tinh chất vật lí, định nghĩa,.... Nhận biết Tính toán hoá học Tổng. PHÒNG GD – ĐT HUYỆN TVT TRƯỜNG THCS SÔNG ĐỐC 2. Mức độ kiến thức, kĩ năng Biết Hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 3( 1,5 ) 1 ( 0,5 ) 1(1 ) 1 ( 0,5 ). 3 0,5 1. 1 (1) 2 (1 ). 1(1,5) 1 ( 0,5 ). 3. Tổng. 4. 1(2.5) 3. 2,5 3 10. ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009 - 2010 MÔN : HÓA HỌC 9 Thời gian : 45 phút ( Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra ).

<span class='text_page_counter'>(84)</span> I. TRẮC NGHIỆM : ( 3.0 điểm ). Ghi A,B,C hoặc D vào giấy kiểm tra cho phương án trả lời em chọn đúng trong sáu câu hỏi dưới đây: Câu 1. Trong các hợp chất sau hợp chất tác dụng được với nước: A. Fe2O3 B. MgO C. Na2O D. FeO Câu 2. Một dung dịch có các tính chất : - Tác dụng với nhiều kim loại như Mg, Zn, Fe đều giải phóng hidro. - Tác dụng với bazơ hoặc oxit bazơ tạo thành muối và nước. - Tác dụng với đá vôi giải phóng khí CO2. Dung dịch đó là: A. NaOH B. NaCl C. HCl D. H2SO4 đặc Câu 3. Khi cho tiếp xúc, hai chất nào sau đây sẽ xảy ra phản ứng hóa học: A. Ag và FeSO4 B. Cu và ZnCl2 C. K và AlCl3 D. Al và Cu(NO3)2 Câu 4. Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl: A. Fe, Cu, CuO, SO2, NaOH, CuSO4 B. Fe, CuO, H2SO4 loãng, NaOH C. Cu, CuO, NaOH, CuSO4 D. Fe, CuO, NaOH Câu 5. Lấy 3,1 gam Na2O hòa tan trong nước để được 100ml dung dịch. Nồng độ của dung dịch là : A. 0,05M B. 0,5M C. 0,1M D. 1,0M Câu 6. Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần độ hoạt động hóa học của kim loại A. K, Na, Al, Mg, Fe B. Na, K, Mg, Al, Fe C. Fe, Al, Mg, K, Na D. Fe, Al, Mg, Na, K II. TỰ LUẬN: ( 7.0 điểm ). Câu 1. Viết các phương trình hóa học biểu diễn chuỗi phản ứng sau: (2.0đ ) Al → Al2O3 → AlCl3 → Al(OH)3 → Al2O3 → Al → Fe → FeCl2 → Fe(OH)2 Câu 2. Có 3 lọ mất nhãn đựng một trong các chất sau : H2SO4, Na2SO4, NaCl. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ trên. Viết phương trình phản ứng (nếu có ) (2.0đ) Câu 3. Cho 12,7g FeCl2 tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH. Thu được một dung dịch mới và một kết tủa, đem kết tủa nung đến khối lượng không đổi được chất rắn. (3.0đ) a. Viết phương trình phản ứng. b. Tính khối lượng chất rắn tạo thành. c. Tính CM của dung dịch NaOH đã dùng. HẾT Lưu ý : Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN HÓA HỌC 9 NĂM HỌC 2009 – 2010 I. Trắc nghiệm : 3 điểm. * Chọn câu đúng . Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C C D D D D II. Tự luận : Câu 1. Viết phương trình biểu diển chuổi phản ứng : 2 điểm. t 0 2Al2O3 - 4Al + 3O2 ⃗ - Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O - AlCl3 + 3 NaOH → Al(OH)3 ↓ + 3NaCl t 0 Al2O3 + 3H2O - 2Al(OH)3 ⃗ - 2Al2O3 ⃗ đpnc 4Al + 3O2 - Al + FeCl3 → Fe↓ + AlCl3 - Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 - FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl Mỗi PTPƯ đúng được 0,25 điểm. Câu 2. Nhận Biết : 2 điểm. - Lấy ở mổi lọ một ít chất làm mẫu thử (0,5đ ) - Nhúng quì tím vào 3 mẩu thử , mẫu nào làm quì tím hóa đỏ là H2SO4 còn lại là 2 mẫu thử.(0,5đ) - Cho 2 mẩu thử lần lượt tác dụng với dung dịch BaCl2, mẫu nào xuất hiện kết tủa là Na2SO4.Còn lại là NaCl. (0,5 đ) - Phương trình phản ứng (0,5đ) Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2NaCl (Học sinh cũng có thể sử dụng phương pháp hóa học khác ) Câu 3. Bài tập : 3 điểm a. Phương trình phản ứng : FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 ↓ + 2NaCl (0, 5đ) 1 2 1 0,1 0,2 0,1 ⃗ Fe(OH)2 t 0 FeO + H2O (0, 5đ) 1 1 0,1 0,1 b. Số mol FeCl2 tham gia phản ứng : 12 ,7. n = 127. = 0,1 (mol). (0,25đ).

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Theo phương trình phản ứng ta có : nFeO = nFe(OH)2 = nFeCl2 = 0,1 (mol) Vậy khối lượng chất rắn FeO tạo thành là : m= 0,1. 72 = 7,2 g. (0,25đ) (0, 5đ). c. Theo phương trình phản ứng : nNaOH = 2 nFeCl2 = 0,1.2 = 0,2 mol (0,5đ) Nồng độ mol của đung dịch NaOH đã dùng : n. 0,2. CM = v = 0 ,05. =4M. (0,5đ). HẾT. Sông Đốc, ngày tháng năm 2009 TTCM.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Tuaàn : 18 Tieát : 33. BAØI 26 : CLO I. Muïc tieâu 1.Kiến thức : HS nắm được tính chất vật lý, hóa học của clo 2. Kỹ năng : Dự đoán tính chất hóa học của clo. Viết PTHH minh họa . 3. Thái độ: Hứng thú trong môn học II. Chuaån bò : Giaùo vieân : Tranh veõ veà tính chaát hoùa hoïc . Hoïc sinh : Laøm baøi taäp III. Phương pháp : Thảo luận, trực quan, nêu vấn đề. IV. Hoạt động dạy và học 1. Ổn định lớp 2. KIeåm tra baøi cuõ Caâu hoûi HS 1: Tính chaát hoùa hoïc cuûa phi kim. Cho ví duï minh hoïa .. Đáp án 1. Tác dụng với kim loại : - Oxit + kim loại oxi bazô. 0 O2 (k) + 2Cu(r) t 2CuO(r) - Các phi kim khác + kim loại muoái. 0 2Na(r) + Cl2 (k) t 2NaCl(r) 2. Tác dụng với hiđro + Tác dụng với oxi : O2 (k) + 2 H2 (k) t0 2 H2O 0 + Tác dụng với clo . Cl2 (k) + H2 (k) t 2HCl (k) 3. Tác dụng với oxi S(r) + O2 (k) t0 SO2 (r) , 4P(r) + 5O2 t0 2P2O5. HS khaùc laøm baøi taäp 2, 3, 5 3. Bài mới Hoạt động của Giáo Viên Cho bieát kyù hieäu hoùa hoïc, nguyên tử khối và công thức phân tử của Clo. Cho HS quan saùt bình đựng khí Clo ( nếu có ) nêu nhaän xeùt veà traïng thaùi maøu saéc cuûa Clo? Ngoài ra khí Clo còn có. Hoạt động của Học sinh HS trả lời. 1 HS trả lời. Muøi haéc. Noäi dung. I. Tính chaát vaät lyù : Clo laø chaát khí maøu vaøng luïc, muøi hắc và độc..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> những tính chất vật lý nào khaùc? ( veà muøi, tæ khoái, tính tan trong nước ) Clo có đầy đủ tính chất hoá hoïc cuûa phi kim khoâng? GV làm thí nghiệm đốt đồng trong Clo Yeâu caàu hoïc sinh quan saùt hiên tượng, viết PTPƯ, gọi teân caùc saûn phaåm?. d. Cl2 KK . 71 2,5 29. Tan trong nước Coù. HS quan saùt thí nghieäm. Dây đồng đỏ rực cháy saùng trong khí clo taïo khoùi traéng, xuaát hieän chaát raén maøu traéng. Hãy viết PTHH có ghi đầy đủ các điều kiện và nêu hiện HS leân baûng ghi vaø caân tượng, gọi tên sản phẩm? baèng phöông trình, teân Khí Hiđro clorua hoà tan saûn phaåm vào nước tạo thành dung dòch gì? GV: Clo không phản ứng trực tiếp với oxi GV cho hoïc sinh ruùt ra keát luận về tính chất hoá học cuûa phi kim GV cho Hs quan saùt tranh, HS quan saùt tranh yeâu caàu hoïc sinh moâ taû thí nghiệm, nêu các hiện tượng, giaûi thích vaø vieát PTHH GV đặc câu hỏi sự hòa tan clo vào nước là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hóa hoïc. Clo laø moät phi kim . vaäy clo phản ứng với dd NaOH khoâng 4. Cuõng coá : Baøi taäp 2, 3, trang 81. 5. Daën doø : Laøm baøi taäp 4, 5, 6, trang 81 Tuaàn : 18 Tieát : 33. II. Tính chaát hoùa hoïc : 1. Clo có những tính chất hóa học cuûa phi kim. a. tác dụng với kim loại Cl2 (r) + Cu(r) t0 CuCl2 (r) (vàng lục) (đỏ) (vaøng). b. Tác dụng với hiđro Cl2 (k) + H2 (k) t0 HCl (k). 2. Clo coøn coù tính chaát hoùa hoïc naøo khaùc. a. Tác dụng với nước : Cl2 (k) + H2O (1) HCl (dd) + HClO(dd). b. Tác dụng với NaOH Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O * Keát luaän : Clo là phi kim hoạt động mạnh.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> BAØI 26: CLO ( Tieáp ) I. Muïc tieâu 1.Kiến thức : HS nắm được biết được một số ứng dụng và phương pháp điều chế Clo. 2. Kỹ năng : Dự đoán tính chất hóa học của clo. Viết PTHH minh họa . 3. Thái độ: Hứng thú trong môn học II. Chuaån bò : Giaùo vieân : Tranh veõ veà tính chaát hoùa hoïc vaø ñieàu cheá clo. Hoïc sinh : Laøm baøi taäp III. Phương pháp : thảo luận, trực quan, nêu vấn đề. IV. Hoạt động dạy và học : 1. OÅn ñònh 2. KIeåm tra baøi cuõ 3. Bài mới Hoạt động của Giáo Viên. Hoạt động của Học sinh. GV cho hoïc sinh quan saùt tranh về những ứng dụng của HS quan sát trả lời phi kim. Hãy nêu những ứng duïng cuûa phi kim. GV : Để điều chế clo trong phoøng thí nghieäm vaø trong công nghiệp cần những hoá chaát naøo? Duøng phöông phaùp gì? GV cho HS quan saùt hình 3.5 cho biết: Dụng cụ, hoá Duïng cuï: Bình caàu coù chất cần để điều chế Cl? nhaùnh, pheãu nhoû gioït, bình thuyû tinh, oáng daãn khí, giá thí nghiệm, đèn coàn, boâng Hoá chất: Vì sao người ta thu khí Clo bằng phương pháp đẩy Vì clo tan trong nước khoâng khí maø khoâng thu. Noäi dung III. Ứng dụng của clo : - Điều chế nhựa PVC, chất dẻo, chaát maøu, cao su - Khử trùng nước sinh hoạt - Điều chế nước Javen - Tẩy trắng vải sợi, bột giấy - Ñieàu cheá axit clohidric. IV. Ñieàu cheá khí clo. 1. Ñieàu cheá clo trong phoøng thí nghieäm. Clo được điều chế bằng cách dùng chất oxi hóa mạnh tác dụng với dd HCl ñaëc HClñaëc + MnO2 dun nheï MnCl2 + Cl2 + 2H2O.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> bằng phương pháp đẩy nước? Bình đựng H2SO4đ có tác duïng gì? Boâng taåm dung dòch Ca(OH)2 coù taùc duïng gì? Vì sao trong qua trình ñieàu chế clo, người ta mở khoá từ từ cho 1 ít HCl chảy xuống? Giaùo vieân yeâu caàu 1 hoïc sinh đứng mô tả thí nghiểm. Vieát PTHH. Làm khô khí clo và khử taïp chaát khí HCl bay sang Để khử khí clo sau thí nghieäm Hạn chế lượng Clo sinh ra dư, gây độc hại 1 hoïc sinh moâ taû thí nghieäm HS leân baûng vieát. GV giới thiệu phương phaùp ñieän phaân coù maøng HS nghe vaø quan saùt ngaên. Cho HS leân baûng vieát PTHH HS leân baûng vieát Ở nước ta khí clo được sản xuất ở các nhà máy nào? Nhà máy hoá chất Việt TRì, giaáy Baõi Baèng, ... 4. Cuõng coá : Baøi taäp 6, 7, trang 81. 5. Daën doø : Laøm baøi taäp 8, 9, 10, trang 81. 2. Ñieàu cheá Clo trong coâng nghieäp Ñieän phaân dd NaCl baõo hoøa coù maøn ngaên xoáp. NaCl (dd baõo hoøa)+ 2H2O ñpmn Cl2 (k) + H2 (k) + 2NaOH (dd). Sông Đốc, ngày tháng năm 2009 TTCM. Tuaàn : 19 Tieát : 35.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> BAØI 27: CACBON. C = 12. A- MUÏC ÑÍCH . - Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , viết PTPƯ , quan sát thí nghiệm , tư duy hoá học . - Hiểu được khái niệm thù hình , các dạng thù hình của cacbon , tính chất của cacbon . B- CHUAÅN BÒ: 1/ Taøi lieäu tham khaûo: SGK, SGV, Thieát keá baøi giaõng 2/ Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, trực quan. 3/ Đồ dùng: - Lọ đựng khí oxi , CuO , C, dd nước vôi trong . - Ống nghiệm , đèn cồn , cốc thuỷ tinh , giá đỡ , quẹt diêm , dao cắt kiếng . C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1/ Ổn định tổ chức: 2/ KTBC: Neâu phöông phaùp ñieàu cheá clo trong PTN vaø trong coâng nghieäp 3/ Bài mới: C là một phi kim có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản suất. Ta hãy nghiên cứu tính chất và ứng dụng của nó… . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung *HOẠT ĐỘNG 1 I-Caùc daïng thuø hình cuûa cacbon I - CAÙC DAÏNG THUØ HÌNH Yêu cầu hs đọc sgk , trả lời câu 1) Daïng thuø hình laø gì ? CUÛA CACBON : hoûi : HS đọc sgk , trả lời câu - Những đơn chất khác nhau, ? Caùc daïng thuø hình laø gì ? hoûi , laáy ví duï do cuøng moät nguyeân toá hoùa ? Laáy ví duï ? Keát luaän : SGK hoïc taïo neân goïi laø daïng thuø GV bổ sung , hoàn thiện . 2) Caùc daïng thuø hình cuûa hình. Yêu cầu đọc sgk , quan sát mẫu Cacbon : 2. Cacbon có những dạng vật sưu tầm , trả lời câu hỏi : HS đọc sgk , trao đổi thù hình nào ? ? Cacbon có những thù hình nào nhóm , quan sát các mẫu - Kim cương : Cứng, trong ? Ñaëc tính vaät lyù cuûa caùc daïng vật sưu tầm , trả lời câu suốt. thuø hình ? hoûi , laáy ví duï - Than chì : meàm, daãn ñieän. - GV cho hs quan saùt maåu kim Keát luaän : SGK - Cacbon voâ ñònh hình : xoáp, cương gắn đầu mũi của cây dao II-Tính chất của cacbon : khoâng daãn ñieän. ( viết ) cắt kính , làm thực 1)Tính chất hấp phụ: II- TÍNH CHAÁT CUÛA nghieäm caét kính cho hs quan saùt HS trình bày thực nghiệm CACBON : *HOẠT ĐỘNG 2: của mình ở nhà , nêu hiện 1. Tính chất hấp phụ : Các nhóm trả lời , kết luận . tượng , nhận xét , các - Than gỗ có tính chất hấp Yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy thí nhoùm boå sung vaø keát luaän phuï. nghieäm , nhaän xeùt vaø keát luaän . Keát luaän : SGK . Than mới được điều chế có ? Người ta có thể ứng dụng tính chaát haáp phuï cao, goïi laø tính chất hấp phụ của 2)Tính chất hoá học : than hoạt tính dùng làm mặt cacbon để làm gì a) Tác dụng với Oxi : nạ phòng độc. GV giới thiệu thêm và củng cố HS quan saù t thí nghieä m , 2. Tính chaát hoùa hoïc : tính chaát naøy . trao đổi nhóm trả lời câu a. Cacbon tác dụng với oxi : GV làm thí nghiệm đốt than hoûi , ruùt ra keát luaän . trong khoâng khí , trong Oxi, hs C + O2  CO2 + Q.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> quan sát trả lời câu hỏi : Ứng dụng của cacbon : làm ? Nhận xét sự cháy của than nhieân lieäu. trong khoâng khí vaø trong Oxi ? Taïi sao? b) Tác dụng với Oxit kim ? Tính chất này ứng dụng gì ? loại ? Để tiết kiệm than ta phải làm HS quan saùt thí nghieäm, vieát gì ? các phương trình phản ứng , b. Cacbon tác dụng với oxit Các nhóm trả lời , bổ sung hoàn trao đổi nhóm trả lời câu kim loại: thieän . hoûi , ruùt ra keát luaän . 2CuO + C  Cu + CO2 GV laøm thí nghieäm bieåu dieãn C+ CuO – (r) (r) (r) (k) cacbon tác dụng với dồng II oxit C+ ZnO – ñen đen đỏ , yêu cầu hs quan sát trước , sau phản ứng , sự xuất hiện kết tủa Keát luaän : SGK . trong dung dịch nước vôi trong , viết phương trình phản ứng : ? Vai troø cuûa cacbon thong caùc phản ứng trên ? GV bổ sung và giới thiệu cacbon chỉ có thể khử các kim loại từ Zn trở về sau trong dãy III-Ứng dụng của cacbon : hoạt động của kim loại . HS đọc sgk , trao đổi III/ ỨNG DỤNG: *HOẠT ĐỘNG 3 nhóm trả lời , bổ sung và Yêu cầu hs đọc sgk , trao đổi ruùt ra keát luaän . nhóm trả lời câu hỏi : Keát luaän : SGK . ?Cacbon cónhững ứng dụng gì ? Các nhóm bổ sung hoàn thiện 4- Cuûng coá baøi . Đọc kết luận sgk . Sử dụng bài 2 và bài 5 sgk . 5- Daën doø: Hoïc baøi cuõ theo sgk, laøm baøi taäp coøn laïi, chuaån bò baøi caùc oxit cuûa caùc bon.. Tuaàn : 19 Tieát : 36. BAØI 28: CAÙC OXIT CUÛA CACBON A- MUÏC ÑÍCH . - Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , viết PTPƯ , quan sát thí nghiệm , tư duy hoá học ..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> HS nắm được tính chất , ứng dụng của các oxit của cacbon . B-CHUAÅN BÒ: 1/ Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, trực quan. 2/ Đồ dùng: Hình ảnh CO khử CuO , rót CO2 phóng to , ống nghiệm , chai nước ngọt có ga C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1/ Ổn định tổ chức: 2/ KTBC: Tính chất hoá học của cacbon? 3/ Bài mới: Nguyên tố C tạo ra những oxít nào? và chúng có những tính chất hoá học nào?. -. Hoạt động của giáo viên *HOẠT ĐỘNG 1: GV viết công thức của Cacbon Oxit . ? Đọc tên ? Tính phân tử khối ? Đọc sgk rút ra tính chất vật lý cuûa CO . GV thông báo ở điều kiện bình thường CO không tác dụng với nước , kiềm , axit . ? CO thuộc loại Oxit gì ? Yêu cầu hs hoàn thành các phản ứng sau( ghi rõđiều kiện nếu co)ù Các nhóm hoàn thiện , kết luận GV cho hs quan saùt tranh 3.11 , nêu hiện tượng chứng minh tính khử của CO . Yêu cầu hs đọc ứng dụng sgk. Hoạt động của học sinh . Noäi dung I-Cacbon Oxit : CAÙC OXIT CUÛA CACBON 1)Tính chaát vaät lyù : HS đọc sgk , ghi nhận I. CACBON OXIT : - Công thức phân tử : CO. kiến thức , kết luận . - Phân tử khối : 28. 1. Tính chaát vaät lí : 2)Tính chất hoá học : - CO laø chaát khí, khoâng maøu, a) CO laø Oxit trung tính : HS đọc sgk , nghe không mùi, ít tan trong nước. giảng , trả lời câu hỏi , - Rất độc. - d CO/KK = 28/29, CO hôi nheï ruùt ra keát luaän . hôn khoâng khí. b) CO là chất khử : HS hoàn thành các 2. Tính chất hóa học : phương trình phản ứngvà a. CO là oxit trung tính ruùt ra keát luaän . - CO không phản ứng với CO + CuO – nước, kiềm, axit. CO + FeO – b. CO là chất khử CO + CO2 – - Ở nhiệt độ cao, CO khử CO + O2 – được nhiều oxit kim loại. CO + CuO  Cu + CO2. *HOẠT ĐỘNG 2: - Yêu cầu đọc sgk , quan sát tranh 3.12 , trao đổi nhóm rút ra 3) Ứng dụng : keát luaän HS đọc ứng dụng sgk . II- Caùcbon ñioxit : GV laép ñaët vaø laøm thí nghieäm 1)Tính chaát vaät lyù : nhö hình 3.13 cho hs quan saùt , - HS đọc sgk , quan sát tranh nhaän xeùt , ruùt ra keát luaän vaø vieát 3.12 , ruùt ra keát luaän . phương trình phản ứng . 2) Tính chất hoá học : CO2 + H2O <-> H2CO3 a)Tác dụng với nước : GV lưu ý học sinh từ nay khi HS quan saùt thí nghieäm phản ứng tạo thành H2CO3 thì bieåu dieãn , nhaän xeùt , viết dưới dạng phân huỷ tạo vieát phöông trính phaûn thaønh CO2 + H2O ứng . GV thoâng baùo vaø yeâu caàu hoïc sinh viết ptpư của CO2 VỚI ddKOH , NaOH :. 3CO+ Fe2O3  2Fe + 3CO2 CO cháy với ngọn lửa màu xanh, toûa nhieàu nhieät. 2CO + O2  2CO2 3. Ứng dụng (SGK) II- CACBON DIOXIT CTPT : CO2 PTK : 44 1. Tính chaát vaät lyù (SGK) 2. Tính chaát hoùa hoïc : Dự đoán : CO2 có tính chất cuûa oxit axit. a. Tác dụng với nước : CO2 + H2O  H2CO3.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> CO2 + NaOH – Na2CO3 + H2O CO2 + NaOH – NaHCO3 CO2 + KOH – K2CO3 + H2O CO2 + KOH – KHCO3 GV nhaéc hs chuù yù vaøo tyû leä caùc chất tham gia trong phản ứng để chọn ptpư cho phù hợp điều kiện đầu bài cho . Yêu cầu hoàn thành các phương trình phản ứng : CO2 + CaO – CO2 + K2O – CO2 + Na2O – ? Em coù keát luaän gì veà tính chaát hoá học của CO2 ? - GV yêu cầu đọc sgk , quan sát thành phần của chai nước ngọt coù ga vaø ruùt ra keát luaän .. b)Tác dụng với dd Kiềm HS nghe thoâng baùo saûn phẩm , viết ptpư tương tự , ruùt ra keát luaän . Keát luaän: SGK . b. Tác dụng với dung dịch bazô : CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + c)Tác dụng với Oxit bazơ H2O kieàm :HS vieát caùc phöông trình CO2 + NaOH  NaHCO3 phàn ứng , bổ sung hoàn thiện . HS Tra lời và ghi kết luận chung 3)Ứng dụng : b. Tác dụng với oxit bazơ : HS đọc sgk , quan sát thành CaO + CO2  CaCO3 phần của chai nước ngọt có Kết luận : CO2 có tính chất ga vaø ruùt ra keát luaän . cuûa oxit axit.. 4- Cuûng coá baøi . Sử dụng bài 3 và bài 5 . 5- Daën doø . Hoïc baøi vaø laøm baøi taäp theo sgk . Chuaån bò baøi 29 . -. 3. Ứng dụng (SGK). Sông Đốc, ngày tháng TTCM. naêm 2009. Tuaàn : 20 Tieát : 37. BAØI 29: AXIT CACBONIC VAØ MUOÁI CACBONAT . A- MUÏC ÑÍCH . - Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , viết PTPƯ , quan sát thí nghiệm . - HS nắm được tính chất của muối cacbonat và axit cacbonic ..

<span class='text_page_counter'>(95)</span> B- CHUAÅN BÒ: 1/ Taøi lieäu tham khaûo: SGK, SGV, Thieát keá baøi giaõng 2/ Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, trực quan. 3/ Đồ dùng: -NaHCO3 , Na2CO3 , dd HCl , nước vôi trong , CaCl2 . -Đèn cồn , giá đỡ , ống nghiệm , ống dẫn , tranh chu trình cacbon trong thiên nhiên . C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1/ Ổn định tổ chức:. 2/ KTBC: 3/ Bài mới: Axit cacbonic và muối cacbonat có những tính chất và ứng dụng gì? . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung I. AXIT CACBONIC (H2CO3) *HOẠT ĐỘNG 1: I-Axit cacbonic (H2CO3) GV yêu cầu hs đọc sgk tự thu 1)Trạng thái tự nhiên và tính 1. Trạng thái tự nhiên và tính chaát vaät lí. nhận kiến thức . Lưu ý học chất vật lý sinh do axit cacbonic không HS đọc sgk thu nhận kiến - Ở điều kiện bình thường, nước coù hoøa tan khí CO2. bền nên dễ bị phân huỷ vì thức . - Khi bò ñun noùng, khí CO2 bay ra vậy trong phản ứng tạo thành 2)Tính chất hoá học : khoûi dung dòch. nó sẽ phân huỷ ngay thành HS đọc sgk thu nhận kiến thức - Trong nước mưa cũng có axit do CO2 vaø H2O . Vì vaäy phaûi nước hòa tan CO2 trong khí vieát phöông trình daïng phaân II-Muoái cacbonat : quyeån. huyû cuûa noù . 1)Phân loại : 2. Tính chaát hoùa hoïc : *HOẠT ĐỘNG 2: HS trao đổi nhóm lấy ví dụ , - H2CO3 là axit yếu : Làm quỳ tím GV yêu cầu lấy ví dụ công trả lời câu hỏi , bổ sung và rút đổi thành màu hồng nhạt. Có tính thức các muối cacbonat đã ra kết luận chaát hoùa hoïc chung cuûa axit. gặp , dựa vào thành phần Keát luaän : Goàm muoâi - Axit H2CO3 khoâng beàn, deã phaân phân tử phân loại . cacbonat trung tính vaø muoái huûy H2CO3  H2O + CO2 GV bổ sung hoàn chỉnh , kết cabonat axit . luaän . 2)Tính chaát : II. MUOÁI CACBONAT Tính tan : 1. Phân loại HS sử dụng bảng tính tan , Có 2 loại muối cacbonat trung trao đổi nhận xét , kết luận hoøa vaø cacbonat axit (hay hidro Yêu cầu sử dụng bảng tính Kết luận : Phần lớn muối cacbonat). tan . cacbonat trung tính khoâng 2. Tính chaát : ? Nhaän xeùt tính tan cuûa muoái tan ( Trừ muối của kim loại a. Tính tan : cacbonat Na, K…) - Ña soá muoái cacbonat khoâng tan GV giới thiệu tiùnh chất của Phần lớn muối cacbonat trong nước (trừ Na2CO3, K2CO3). muoái phuï thuoäc raát nhieàu vaøo axit đều tan . - Đa số muối hidrocacbonat đều tan trong nước. tính tan neân phaûi chuù yù . Tính chất hoá học . b. Tính chaát hoùa hoïc : - GV cho caùc nhoùm laøm thí - Tác dụng với axit : nghieäm caùc muoái NaHCO3 , HS làm thí nghiệm , quan  Tác dụng với axit : Na2CO3 tác dụng với dd HCl saùt , nhaän xeùt , vieát phöông NaHCO3 + HCl  NaCl + H2O + CO2.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> , quan saùt nhaän xeùt vaø vieát ptpö GV cho caùc nhoùm laøm thí nghieäm caùc muoái NaHCO3 , Na2CO3 tác dụng với dd Ca(OH)2 , quan saùt nhaän xeùt vaø vieát ptpö . GV cho caùc nhoùm laøm thí nghieäm caùc muoái Na2CO3 taùc dụng với dd CaCl2 , quan sát nhaän xeùt vaø vieát ptpö . Na2CO3 + CaCl2 – CaCO3 + NaCl Yêu cầu đọc sgk , hoàn thành các phản ứng có thể có sau : -Yêu cầu đọc sgk thu nhận kiến thức . *HOẠT ĐỘNG 3: Cho hs quan saùt tranh 3.17 , trính baøy chu trình cacbon trong tự nhiên. trình phản ứng . Tác dụng với dung dịch kiềm : HS laøm thí nghieäm , quan saùt , nhaän xeùt , vieát phöông trình phản ứng . Tác dụng với dung dịch muối : HS laøm thí nghieäm , quan saùt , nhaän xeùt , vieát phöông trình phản ứng Muoái cacbonat bò nhieät phaân huyû : HS đọc sgk , viết các phương trình phản ứng , nhaän xeùt . 3) Ứng dụng : HS đọc sgk thu nhận kiến thức III)Chu trình cacbon trong tự nhieân : HS đọc sgk , quan sát tranh 3.17 trình baøy chu trình cuûa cacbon trong tự nhiên và nhận xeùt. NaCO3 + 2HCl  NaCl + H2O + CO2  b. Tác dụng với dung dịch bazơ :. NaCO3+Ca(OH)2 2NaOH + CaCO3. 2NaHCO3+Ca(OH)2Na2CO3+Ca CO3+2H2O c. Tác dụng với dung dịch muối : Na2CO3 + BaCl  2NaCl + BaCO3  Muoái cacbonat bò nhieät phaân hủy (trừ Na2CO3, K2CO3,...) 2NaHCO3  NaCO3 + H2O + CO2 CaCO3  CaCO3 + CO2 Keát luaän : SGK. 3. Ứng dụng : SGK III. CHU TRÌNH CACBON TRONG TỰ NHIÊN :. 4- Cuûng coá baøi . - Đọc kết luận sách giáo khoa . - Sử dụng bài 3,4 sgk . 5- Daën doø . - Laøm baøi taäp vaø hoïc baøi theo sgk . - Đọc mục em có biết ,Chuẩn bị bài 30 : Đọc trước bài học , sưu tầm tranh ảnh công nghiệp silicat ợ nước ta Tuaàn : 20 Tieát : 38. BAØI 30: SILIC- COÂNG NGHIEÄP SILICAT . A- MUÏC ÑÍCH . - Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , viết PTPƯ , quan sát thí nghiệm , tư duy hoá hoïc . - HS nắm được tính chất của silic, silic đi oxit , sơ lược công nghiệp silicat . B- CHUAÅN BÒ: - Tranh 3.19, 3.20 ,3.21.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1/ Ổn định tổ chức:. 2/ KTBC: Tính chất của muối cacbonat? PTPƯ minh hoạ?. 3/ Bài mới: silic và hợp chất của silic có những tính chất gì? Và được sử dụng như thế nào trong công nghiệp hoá học?. Hoạt động của giáo viên *HOẠT ĐỘNG 1: GV yêu cầu hs đọc sgk , trả lời các câu hỏi sau : ? Si lic toàn taïi trong thieân nhieân nhö theá naøo ? ? Tính chaát vaät lyù cuûa silic ? ? Nhận xét mức độ hoạt động hoá học của silic ? Vieát ptpö ( Ghi roõ ñieàu kieän ) : Si + O2 – ? Ứng dụng của si lic ? Các nhóm trả lời , bổ sung vaø ruùt ra keát luaän . HOẠT ĐỘNG 2: Yêu cầu ĐỌC SGK , vieát ptpö , nhaän xeùt tính chaát cuûa. Hoạt động của học sinh I- SILIC . 1)Traïng thaùi thieân nhieân : - HS đọc sgk thu nhận kiến thức . 2) Tính chaát : - HS đọc sgk , trả lời caâu hoûi, vieát ptpö , bổ sung hoàn chỉnh , ruùt ra keát luaän . Keát luaän : SGK .. Noäi dung. 1. Traïng thaùi thieân nhieân : - Silic là nguyên tố phổ biến thứ 2 trong thieân nhieân, sau oxi. - Chiếm 1/4 khối lượng vỏ trái đất. - SiO2 coù nhieàu trong caùt thaïch anh, cát trắng, đất sét (cao lanh). 2. Tính chaát : a. Tính chaát vaät lí : - Silic laø chaát raén, maøu xaùm, khoù noùng chaûy. - Daãn ñieän keùm (laø chaát baùn daãn). b. Tính chaát hoùa hoïc : * Silic là phi kim loại hoạt động yếu. * Tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao. Si + O2  SiO2 - Silic không tác dụng với hidro II. SILIC DIOXIT SIO2 II- Silic ñi Oxit : SO2 HS đọc sgk , trao đổi nhóm 1. SiO2 là oxit axit - Tác dụng với kiềm, với oxit bazơ ở vieát ptpö , rít ra keát luaän . nhiệt độ cao. Keát luaän : Silic ñi oxit laø SiO2 + 2NaOH  Na2SiO3 + H2O oxit axit ,ở nhiệt độ cao tác SiO3 + CaO  CaSiO3. dụng với kiềm , oxit bazơ kiềm , không tác dụng với nước ở điều kiện thường . III- Sơ lược về công nghiệp sili cat : 1) Sản xuất đồ gốm sứ : - HS đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời câu hỏi , thu nhận kiến thức .. *HOẠT ĐỘNG 3: - Yêu cầu hs đọc sgk , trao đổi , trả lời câu hỏi : ? Gốm sứ gồm những sản phaåm naøo ? ? Nguyeân lieäu chính saûn xuaát ? ? Trình bày sơ lược công đoạn chính sản xuất ? ? Kể tên một số cơ sở sản xuất gốm sứ lớn ở nước ta . Yêu cầu hs đọc sgk , trao 2) Sản xuất xi măng . đổi , trả lời câu hỏi : - HS đọc sgk , trao đổi ? Nguyeân lieäu chính saûn nhóm trả lời câu hỏi , xuaát xi maêng thu nhận kiến thức .. 2. SiO2 không tác dụng với nước. III- SƠ LƯỢC VỀ CÔNG NGHIỆP SILICAT * Công nghiệp silicat là những ngành công nghiệp sử dụng các hợp chất thieân nhieân cuûa silic. 1. Sản xuất đồ gốm sứ : a. Nguyên liệu chính : Đất sét, thạch anh,... b. Các công đoạn chính : (SGK) c. Cơ sở sản xuất : Bát Tràng, công ty sứ Hải Dương, Đồng Nai, Sông Beù,... 2. Saûn xuaát xi maêng : a. Nguyên liệu : Đá vôi, đất sét..

<span class='text_page_counter'>(98)</span> ? Sơ lược công đoạn chính ? ? Keå teân moät soá nhaø maùy lớn ở nước ta ? Yêu cầu hs đọc sgk , trao 3) Sản xuất thuỷ tinh : đổi , trả lời câu hỏi : - HS đọc sgk , trao đổi ? Nguyeân lieäu chính saûn nhóm trả lời câu hỏi , xuaát thuyû tinh ? vieát ptpö , thu nhaän ? Sơ lược công đoạn chính ? kiến thức . ? Keå teân moät soá nhaø maùy lớn ở nước ta ? Vieát caùc ptpö xaûy ra trong saûn xuaát thuyû tinh ?. b. Các công đoạn chính : (SGK) c. Cơ sở sản xuất xi măng ở nước ta - Hoàng Thạch, Chinfon, Hà Tiên, Bæm Sôn,... vaø nhieàu nhaø maùy xi maêng ñòa phöông. 3. Saûn xuaát thuûy tinh : a. Nguyeân lieäu chính : - Caùt thaïch anh : SiO2 - Đá vôi : CaCO3 - Xoâ ña : Na2CO3 b. Công đoạn chính : SGK c. Các cơ sở sản xuất chính : Haûi Phoøng, Haø Noäi, TP.HCM,.... 4- Cuûng coá baøi . - Sử dụng bài 3 và 4 sgk . 5- Daën doø . - Học bài theo sgk , đọc mục em có biết . - Chuẩn bị hệ thống tuần hoàn , ôn tập cấu trúc nguyên tử ở lớp 8 . Sông Đốc, ngày tháng năm 2009 TTCM. Tuaàn : 21 Tieát : 39. BAØI 31: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOAØN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC( Tiết 1) A- MUÏC ÑÍCH . - Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , tư duy hoá học . - HS nắm được nguyên tắc sắp xếp và cấu tạo của bảng tuần hoàn . B- CHUAÅN BÒ: 1/ Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, trực quan. 2/ Đồ dùng: - Bảng tuần hoàn phónh to . C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP :.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> 1/ Ổn định tổ chức:. 2/ KTBC: Nguyên liệu và các công đoạn sản xuất ximăng? 3/ Bài mới: Các nguyên tố hoá học được sắp xếp thành bảng hệ thống bằng cách nào? Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học?. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung *HOẠT ĐỘNG 1: I- Nguyeân taéc saép xeáp caùc I- NGUYEÂN TAÉC SAÉP XEÁP CAÙC NGUYEÂN TOÁ TRONG BAÛNG GV cho hs quan saùt baûng nguyeân toá trong baûng TUẦN HOAØN : phụ lục 1 , lấy vài ví dụ cho tuần hoàn . Cơ sở sắp xếp các nguyên tố theo hs nhận xét biến đổi của HS quan saùt phuï luïc 1, so chieàu taêng daàn cuûa ñieän tích haït nguyên tử khối , trao đổi sánh nguyên tử khối của nhaân. nhóm trả lời câu hỏi sau : các nguyên tố , trao đổi II- CAÁU TAÏO CUÛA BAÛNG TUAÀN ? NTK tăng có liên quan gì nhóm , trả lời câu hỏi , rút HOAØN : đến biến đổi của hạt proton ra kết luận . 1. OÂ nguyeân toá : trong hạt nhân nguyên tử Keát luaän : Caùc nguyeân toá + Ô nguyên tố – tương ứng với một ô cuûa nguyeân toá ? được sắp xếp theo chiều vuoâng cho bieát : ? Nhö vaäy nguyeân taéc saép taêng daàn cuûa ñieän tích haït - Số hiệu nguyên tử. xếp có quan hệ gì với điện nhaân . - Tên nguyên tử. tích haït nhaân nguyeân toá – - Teân nguyeân toá. - NTK. GV giới thiệu thêm về II- Caáu taïo baûng tuaàn - Kí hieäu hoùa hoïc. quan heä cuûa NTK vaø ñieän hoàn : + Biết số thứ tự của ô nguyên tử sẽ tích hạt nhân nguyên tử . 1) OÂ nguyeân toá bieát : *HOẠT ĐỘNG 2: HS quan saùt oâ nguyeân toá Số hiệu nguyên tử, số đơn vị điện GV cho hs quan saùt oâ magiê , trả lời câu hỏi , trả tích haït nhaân, soá electron trong nguyên tố magiê và một số lời các kiến thức khai thác nguyên tử. nguyeân toá khaùc , tìm caùc yù được từ các ô nguyên tố 2. Chu kì : nghóa maø trong moät oâ cho khác .Từ đó rút ra được ý Chu kyø goàm caùc nguyeân toá maø bieát : nghĩa các giá trị trong một nguyên tử của chúng có cùng số lớp ? Teân nguyeân toá oâ nguyeân toá . electron và được sắp xếp thành hàng ? KHHH cuûa nguyeân toá Kết luận: - Số thứ tự = Số theo chiều tăng dần của ĐTHN. ? Nguyên tử khối hiệu nguyên tử = Số đơn vị ? Soá haït proton ñieän tích haït nhaân (P) = soá - Chu kyø 1 : Goàm 2 nguyeân toá. - Chu kyø 2, chu kyø 3 : Moãi chu kyø ? Soá haït electron electron (n) . goàm 8 nguyeân toá. Caùc nhoùm khaùi quaùt , boå - Cho bieát KHHH, teân , - Chu kyø 4 vaø chu kyø 5 : Moãi chu kyø sung ruùt ra keát luaän . NTK cuûa nguyeân toá . goàm 18 nguyeân toá. Yêu cầu học sinh đọc sgk , 2) Chu kì : + Biết số thứ tự của chu kỳ sẽ xác trao đổi nhóm trả lời , bổ HS đọc sgk , trao đổi nhóm định được số lớp electron trong sung caùc caâu hoûi sau trả lời câu hỏi , bổ sung , nguyên tử. ? Chu kì laø gì ? ruùt ra keát luaän . 3. Nhoùm : ? Qua ví duï caáu truùc cuûa H, Keát luaän : - Chu kì laø daõy - Gồm các nguyên tố mà nguyên tử O, Na , coù nhaän xeùt gì veà nguyên tố mà nguyên tử có của chúng có số electron ở lớp quan hệ số lớp electron và cùng số lớp electron . electron ngoài cùng bằng nhau và số thứ tự của chu kì ? được xếp thành cột theo chiều tăng.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> ? Nguyên tố Bari nguyên tử Số thứ tự chu kì bằng số lớp dần của ĐTHN. có mấy lớp electron ? electron . - STT của nhóm = số electron ở lớp GV bổ sunghoàn chỉnh cho 3-Nhóm hs ruùt ra keát luaän . HS đọc sgk , trao đổi nhóm electron ngoài cùng. * Nhóm 1 : là nhóm kim loại kiềm Yêu cầu học sinh đọc sgk , trả lời câu hỏi , bổ sung , (gồm các nguyên tố mà nguyên tử trao đổi nhóm trả lời , bổ ruùt ra keát luaän . có 1 electron ở lớp electron ngoài sung caùc caâu hoûi sau Keát luaän : - Nhoùm laø daõy cuøng). ? Nhoùm laø gì ? nguyên tố mà nguyên tử có ? Qua ví dụ cấu trúc của Li, cùng số electron ở lớp * Nhoùm VI1 : laø nhoùm Halogen Cl , có nhận xét gì về quan ngoài cùng . (nhoùm phi kim maïnh) : goàm caùc hệ số electron ở lớp ngoài Số thứ tự của nhóm bằng nguyên tố mà nguyên tử có 7 cùng và số thứ tự củanhóm số electron lớp ngoài cùng electron ở lớp electron ngoài cùng ? Nguyeân toá Bari coù maáy . electron ở lớp ngoài cùng ? - GV bổ sunghoàn chỉnh cho hs ruùt ra keát luaän . 4- Cuûng coá baøi . ? Dựa vào các giá trị của ô có số hiệu 19 ,16 em hẵy cho biết những vấn đề sau : ? Tên nguyên tố, ? KHHH của nguyên tố , ? Nguyên tử khối, ? Số hạt proton ? Số hạt electron , số lớp eletron , số hạt electron ở lớp ngoài cùng ? 5- Daën doø .. Hoïc baøi theo saùch giaùo khoa , chuaån bò phaàn coøn laïi cho tieát sau . Tuaàn : 21 Tieát : 40. BAØI 31: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOAØN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC( Tiết 2 ) A- MUÏC ÑÍCH . - Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , tư duy hoá học . - HS nắm được sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong một nhóm , trong một chu kì và ý nghiã của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học B- CHUAÅN BÒ: 1/ Taøi lieäu tham khaûo: SGK, SGV, Thieát keá baøi giaõng 2/ Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, trực quan. 3/ Đồ dùng: - Bảng tuần hoàn phóng to . C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1/ Ổn định tổ chức:.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> 2/ KTBC: Cấu tạo bảng tuần hoàn ? 3/ Bài mới: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn biến đổi tính chất như thế nào? Ý nghĩa của bảng tuần hoàn?… Hoạt động của giáo viên *HOẠT ĐỘNG 1: Yêu cầu học sinh đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời , bổ sung các câu hỏi sau ?Nhận xét sự thay đổi số electron ở lớp ngoài cùng của các nguyên tố trong moät chu kì theo chieàu taêng cuûa P ? ?Qua ví duï cuûa chu kì 3 , coù nhaän xét gì về mức độ hoạt động hoá học của các nguyên tố kim loại , phi kim theo chieàu taêng cuûa P? ? Keát thuùc chu kì laø chaát gì ? GV bổ sunghoàn chỉnh cho hs rút ra keát luaän . Yêu cầu học sinh đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời , bổ sung các câu hỏi sau ?Nhận xét sự thay đổi số lớp electron cuûa caùc nguyeân toá trong moät nhoùm theo chieàu taêng cuûa P ? ?Qua ví duï cuûa nhoùm I, VII , coù nhận xét gì về mức độ hoạt động hoá học của các nguyên tố kim loại , phi kim theo chiều tăng của P? GV bổ sunghoàn chỉnh cho hs rút ra keát luaän .. Hoạt động của học sinh. III- SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHAÁT CUÛA CAÙC NGUYEÂN TOÁ TRONG BẢNG TUẦN HOAØN : 1. Trong moät chu kyø : Khi đi từ đầu chu kì đến cuối chu kyø theo chieàu taêng daàn cuûa ÑTHN. - Số electron ở lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8 (trừ chu kyø 1). - Tính kim loại giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng daàn. Nhận xét : Có sự lập lại một cách tuần hoàn về cấu tạo nguyên tử và tính kim loại, tính phi kim cuûa caùc nguyeân toá. 2. Trong moät nhoùm : 2) Trong moät nhoùm : - Khi đi từ trên xuống dưới HS đọc sgk , trao đổi nhóm trả theo chiều tăng dần của lời câu hỏi , bổ sung , rút ra ĐTHN : Số lớp e tăng dần; keát luaän . tính kim loại tăng dần, đồng Kết luận : - Sốâ lớp eletron thời tính phi kim giảm dần.. III- Sự biến đổi tính chất của caùc nguyeân toá trong baûng tuần hoàn . 1)Trong moät chu kì : - HS đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời câu hỏi , boå sung , ruùt ra keát luaän . Kết luận : - Sốâ eletron của lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8. - Tính kim loại của các nguyeân toá giaûm , tính phi kim taêng daàn . - Keát thuùc chu kì laø moät khí hiếm , hoạt động hoá học kém .. tăng dần từ 1 đến 7 . Tính kim loại của các nguyên toá taêng , tính phi kim giaûm daàn. *HOẠT ĐỘNG 2: - Yêu cầu học sinh đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời , bổ sung các câu hoûi sau ? Soá hieäu cuûa nguyeân toá A ? Số P, số e của nguyên tử ? ? Có mấy lớp eletron ? Số electron. Noäi dung. IV- YÙ nghóa cuûa baûng tuaàn hoàn các nguyên tố hoá học : 1) Bieát vò trí ta coù theå suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chaát cuûa nguyeân toá .. IV- YÙ NGHÓA CUÛA BAÛNG TUẦN HOAØN CÁC NGUYEÂN TOÁ HOÙA HOÏC : 1. Bieát vò trí cuûa nguyeân toá ta coù theå suy ra caáu taïo nguyên tử và tính chất của nguyeân toá :.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> ở lớp ngoài cùng ? ? A là kim loại hay là phi kim ? So sánh mức độ hoạt động của A với nguyên tố phía trên , phía dưới , beân phaûi , beân traùi ? GV bổ sunghoàn chỉnh cho hs rút ra keát luaän . Yêu cầu học sinh đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời , bổ sung các câu hỏi sau ? Soá hieäu cuûa nguyeân toá X ? Chu kì , soá nhoùm , vò trí cuûa X ? ? A là kim loại hay là phi kim ? GV bổ sunghoàn chỉnh cho hs rút ra keát luaän .. HS đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời câu hỏi , bổ sung , rút ra 2. Biết cấu tạo nguyên tử, ta có thể suy đoán vị trí và keát luaän . tính chất của nguyên tố đó. Keát luaän : sgk. 2)Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta có thể suy đoán vò trí vaø tính chaát cuûa nguyeân tố đó . - HS đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời câu hỏi , boå sung , ruùt ra keát luaän . Keát luaän : sgk.. 4- Cuûng coá baøi . - Đọc kết luận sách giáo khoa . - Sử dụng bài 1, 2 3 sgk . 5- Daën doø . - Hoïc vaø laøm baøi theo sgk . - Chuaån bò baøi 32 . Sông Đốc, ngày tháng năm 2010 TTCM.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Tuaàn : 22 Tieát : 41. BAØI 32 : LUYEÄN TAÄP CHÖÔNG III A- MUÏC ÑÍCH . - Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , viết PTPƯ , tư duy hoá học . - Học sinh ôn tập lại các kiến thức đã học , chuẩn hoá lại các thiếu sót nhầm lẫn B- CHUAÅN BÒ: 1/ Taøi lieäu tham khaûo: SGK, SGV, Thieát keá baøi giaõng 2/ Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, trực quan. 3/ Đồ dùng: C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1/ Ổn định tổ chức: 2/ KTBC: Cấu tạo bảng tuần hoàn ? 3/ Bài mới: .. Hoạt động của giáo viên - HOẠT ĐỘNG 1: - GV cho hs trình baøy caùc chaát caàn thiết cho sự biến đổi của các chất. Hoạt động của học sinh Noäi dung I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ : I- Kiến thức cần nhớ : HS ñieàn caùc chaát taùc duïng 1. Tính chaát hoùa hoïc cuûa phi kim : cần thiết lên sơ đồ câm , các hoïc sinh khaùc boå sung . Dưạ vào bảng tuần hoàn ,.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> trên sơ đồ câm 1 , 23. - GV treo baûng tuaàn hoàn gọi hs lên trình baøy caùc yù nghóa cuûa oâ nguyeân toá , chu kì và nhóm , sự biến thieân tính chaát cuûa caùc nguyeân toá theo nhoùm , theo chu kì . - HOẠT ĐỘNG 2:. hoïc sinh trình baøy caùc yù nghĩa của ô nguyên tố , sự bieán thieân tính chaát caùc nguyeân toá theo haøng( Chu kì ) , theo coät ( Nhoùm ) cuûa caùc nguyeân toá . II – Baøi taäp : HS laøm baøi taäp 1,4 ,5 ,6 . Caùc hoïc sinh khaùc theo doõi , boå sung , nhaän xeùt . HS đọc đề và tóm tắc. Caùc nhoùm HS thaûo luaän. -. -. -. GV cho 4 hoïc sinh lần lượt lên bảng laøm baøi taäp , caùc hoïc sinh khaùc theo doõi , nhaän xeùt boå sung hoàn thiện . GV sữa bài tập 5 a: Gv yêu cầu hs đọc đề và tóm tắt? YC caùc nhoùm thaûo luaän caùch giaûi Gv hướng dẫn cách giaûi. Soá mol saét: n = mol.. HCl. Clo  Nước Javen.  . Muoái clorua H2 + Cl2  2HCl Cl2+2NaOH  NaCl + NaClO + H2O Cl2 + Cu  CuCl2 b. Tính chaát hoùa hoïc cuûa cacbon vaø hợp chất của cacbon :. 22 , 4 =0,5 56 C  CO2  CaCO3  CO2   CO Na2 CO3. FexOy +yCO ---> xFe + yCO2 1mol xmol 0,4/xmol 0,4mol ¿ 56 . x+ 16 y=160 (56 x+ 16 y)0,4 /x=32 ¿{ ¿. ===>x=2 , y=3 Vaäy CTHH: Fe2O3. 2. Tính chaát hoùa hoïc cuûa moät soá phi kim cuï theå : a. Tính chaát hoùa hoïc cuûa Clo :. C + O2  CO2 CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O CaCO3  CaO + CO2 CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O Na2CO3 + 2HCl  2NaCl+H2O + CO2 2C + O2  2CO 2CO + O2  2CO2 CO2 + C  2CO 3. Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyeân toá hoùa hoïc : - OÂ chu kyø. - Chu kì. - Nhóm nguyên tử. - YÙ nghóa cuûa baûng heä thoáng tuaàn hoàn. II- LUYEÄN TAÄP :. 4- Cuûng coá baøi . - Giáo viên giải đáp các thắc mắc có thể có của học sinh . Nếu còn thời gian có thể cho hs làm thêm một số bài tập tương tự . 5- Daën doø . - Veà nhaø oân taäp chuaån bò kieåm tra . Chuẩn bị thực hành bằng cách đọc trước các thí nghiệm , dự đoán kết quả ghi vào bản từng trình ..

<span class='text_page_counter'>(105)</span> .. Tuaàn : 22 Tieát : 42. BAØI 33 : THỰC HAØNH : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA PHI KIM VAØ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG A- MUÏC ÑÍCH . - Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , viết PTPƯ , quan sát thí nghiệm , tư duy hoá hoïc . - Củng cố khắc sâu kiến thức đã học . Rèn luyện kĩ năng thực hành . B- CHUAÅN BÒ: - Taøi lieäu tham khaûo: SGK, SGV, TKBG - Phương pháp: Thuyết trình, trực quan - Đồ dùng: C, CuO , NaHCO3 , NaCl , Na2CO3 , CaCO3 , dd HCl - Bộ dụng cụ 3.9 trang 83 , bộ dụng cụ 3.16 trang 89 , ống nghiệm , giá đỡ , ống hút nhoû gioït . C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. HOẠT ĐỘNG 1:GV chia lớp thành 4 I – Tieán haønh thí nghieäm : nhóm học tập , chia dụng cụ hoá chất HS nhận dụng cụ , hoá chất , cử thành viên treân khay coù saün , nhaéc laïi nguyeân taéc an lắp đặt các dụng cụ theo thí nghiệm 1 và 2 ở toàn , kỉ luật thí nghiệm , cho hs làm thí hình 3.9 và 3.16 . tiến hành thí nghiệm , cử.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> nghieäm 1 vaø 2 . thư kí ghi chép các hiện tượng quan sát được GV bao quát lớp , giúp đỡ nhắc nhở kịp , trao đổi nhó viết tường trình . thời . - Caùc nhoùm trình baøy , boå sung theo thí - GV cho hs nhaän xeùt tính tan , khaû nghieäm 1 vaø 2 . năng tác dụng với dd HCl , cho hs lập - HS dựa vào tính tan , khả năng tác dụng sơ đồ nhận biết , trình bày thao tác thí với dung dịch HCl để lập sơ đồ nhận biết nghiệm và mỗi nhóm cử đại diện , sua đó cử đại diện trình bày thao tác thực hành nhaän bieát ba chaát muoái treân . - HOẠT ĐỘNG 2: - Dọn vệ sinh , hoá chất , lau rửa dụng cụ . - GV cho các nhóm tiến hành viết tường II- Viết tường trình : trình , bổ sung hoàn thiện . HS viết tường trình theo mẫu .. 3- Cuûng coá baøi . - Nhaän xeùt keát quaû thí nghieäm . - Rút kinh nghiệm cho tiết thực hành , thu 1/4 bản tường trình kiểm tra . 4 - Daën doø . - Chuaån bò baøi 34.. Sông Đốc, ngày tháng năm 2010 TTCM.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Tuaàn : 23 Tieát : 43. HIÑROCACBON NHIEÂN LIEÄU .. Chöông IV:. Baøi 34: KHAÙI. NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VAØ HOÁ HỌC HỮU CƠ. A- MUÏC ÑÍCH . - Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , tư duy hoá học, phân biệt được các chất hữu cơ thông thường với các chất vô cơ . - Hiểu được thế nào là chất hữu cơ , hoá hữu cơ , cách phân loại hợp chất hữu cơ B- CHUAÅN BÒ: 1- Taøi lieäu tham khaûo: SGK, SGV, Thieát keá baøi giaûng. 2- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, trực quan. 3- Đồ dùng: - Một số loại lương thực , thực phẩm , đồ dùng hằng ngày (H/Ssưu tầm ) - Ống nghiệm , nước vôi trong , bông vải , quẹt ga . C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1- Ổn định lớp: 2- Bài mới: Hợp chất hữu cơ là gì? Hoá học hữu cơ là gì? Hợp chất hữu cơ có ở đâu? Hoạt động của giáo viên - HOẠT ĐỘNG 1: GV yêu cầu hs đọc sgk , trả lời caâu hoûi : ? Hợp chất được chia thành. Hoạt động của học sinh . I-Khái niệm về hợp chất hữu cô : 1) Hợp chất hữu cơ có ở ñaâu :. Noäi dung I- KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ : 1. Hợp chất hữu cơ có ở đâu ? - Hợp chất hữu cơ có ở xung.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> mấy loại ? ? Hợp chất hữu cơ có ở đâu ? ? Giới thiệu các mẫu vật mà nhoùm mình söu taàm ñem theo ? Giáo viên cho hs bổ sung hoàn thieän GV laøm thí nghieäm bieåudieãn nhö sgk , cho hs quan saùt , trao đổi và trả lời câu hỏi : ? Tại sao nước vôi trong lại đục ? Viết phương trình phản ứng ? ? Như vậy thành phần hoá học của bông chứa nguyên tố naøo ? ? Hợp chất hữu cơ chứa nguyeân toá naøo ? GV cho caùc nhoùm boå sung , giới thiệu khái niệm hơpï chất hữu cơ . GV viết 1 số cthh củacác hợp chất hữu cơ thường gặp , đọc sgk , trao đổi nhóm , trả lời caâu hoûi : ? Dựa vào thành phần hoá học ta có thể chia các h/c hữu cơ thành mấy loại ? Lên bảng phân loại các h/c treân ? Các nhóm trả lời , bổ sung hoàn thiện . GV yêu cầu hs đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời câu hỏi : - HOẠT ĐỘNG 2: ? Hoá học hữu cơ là gì ? ? Hoá hữu cơ có vai trò như theá naøo ? Ví duï ? - Các nhóm trả lời , bổ sung hoàn thiện . 4- Cuûng coá baøi .. -. HS đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời câu hỏi , nhận biết , phân loại được các mẫu vật mà nhoùm söu taàm .. 2) Hợp chất hữu cơ là gì ? - HS quan saùt thí nghiệm , trao đổi nhóm trả lời câu hỏi , boå sung , ruùt ra keát luaän . Keát luaän : SGK .. 3)Phân loại hợp chất hữu cơ : - HS quan saùt caùc coâng thức hoá học trên bảng , trao đổi nhóm trả lời câu hỏi , bổ sung hoàn thieän vaø ruùt ra keát luaän . Keát luaän: SGK .. II- Khái niệm về hoá học hữu cô : - HS đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời câu hỏi , boå sung vaø ruùt ra keát luaän Keát luaän : SGK .. quanh ta. 2. Hợp chất hữu cơ là gì ? VD: C2H2, CH3OH, C6H5Br,... Khái niệm : Hợp chất hữu cơ la các hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat,...) 3. Các hợp chất hữu cơ được phân loại như thế nào ? Chia thành 2 loại chính : a. Hidrocacbon : là những hợp chất mà phân tử chỉ có 2 nguyeân toá cacbon, hidro. b. Daãn xuaát cuûa hidrocacbon : - Là những hợp chất ngoài C, H trong phân tử còn có oxi, nitô, clo, VD: C2H6O, CH3Cl,.... II. KHAÙI NIEÄM VEÀ HOÙA HỌC HỮU CƠ : Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ và những biến đổi của chúng.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> - Đọc kết luận sách giáo khoa . - Sử dụng bài 2 và 5 bài tập sgk . 5 - Daën doø . - Đọc mục em có biết . Chuaån bò baøi 35 : Laøm moâ hình CH4 , CH3Cl , CH3OH -. Tuaàn : 23 Tieát : 44. BAØI 35: CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ A- MUÏC ÑÍCH . - Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , viếtcông thức cấu tạo , tư duy hoá học . - Hiểu được nguyên tắc cấu tạo của hợp chất hữu cơ , mỗi chất hữu cơ có một cấu tạo nhaát ñònh . B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC . - Các quả cầu có dùi lỗ , các ống nhựa mô hình do học sinh chuẩn bị . - Tranh vẽ một số h/c thường gặp . C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1- Ổn định lớp: 2- KTBC: Hợp chất hữu cơ là gì? Phân loại hợp chất hữu cơ? 3- Bài mới:Hoá trị liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ ntn? CTCT của các hợp chất hữu cơ cho biết điều gì? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung I. ÑAËC ÑIEÅM CAÁU TAÏO * HOẠT ĐỘNG 1: I-Đặc điểm cấu tạo phân tử PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU GV yêu cầu HS tính hoá trị hợp chất hữu cơ: của C, O, H trong các hợp chất 1/ Hoá trị và liên kết gữa các CƠ : 1. Hóa trị và liên kết giữa các CO2 vaø H2O. nguyên tử: nguyên tử : GV thông báo hoá trị của các - HS tính hoá trị của C - Trong hợp chất hữu cơ, hóa trị nguyên tố trong hợp chất hữu laø IV, O laø II, H laø I. cuûa cacbon luoân laø 4, cuûa hidro cô. laø 1,... Yeâu caà hs cho bieát caùch bieåu - HS theo doõi vaø ghi baøi - Mỗi hóa trị được thể hiện bằng diễn hoá trị và cách liên kết moät gaïch noái. giữa các nguyên tử 2. Maïch cacbon : Gv bieåu dieãn treân baûng, teân - HS thảo luận nhóm và - Những nguyên tử cacbon có moâ hình vaø yeâu caàu hs laøm trình baøy yù kieán nhoùm theå lieân.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> theo -  keát luaän: ? Theá naøo laø maïch caùc bon? Có mấy loại mạch các bon? GV kết luận và giới thiệu 3 loại mạch:. -. -. mình. HS theo doõi vaø laøm theo moâ hình - HS keát luaän: (Sgk) 2/ Maïch caùcbon: - HS thảo luận trả lời các câu hoûi -. - HS ghi: GV viết công thức cấu Maïch thaúng: - C –C – C – C taïo cuûa C2H6O theo 2 – cách sau đó cho hs nhận Mạch nhánh: - C – C – C xét: GV giải thích đi đến kết C luaän: Maïch voøng: - C – C – HOẠT ĐỘNG 2: GV thoâng baùo, thuyeát -C–Ctrình về biểu diễn công 3/ Trật tự liên kết giũa các thức cấu tạo cho học nguyên tử: sinh ghi baøi - HS nhận xét 2 công thức khác nh6u nhưng vẫn đảm bảo hoá trị.. ? YÙ nghóa CTCT?. II- Công thức cấu tạo: HS: CT biểu diễn đầy đủ liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử gọi là CTCT. VD:CTT cuûa CH4: H H – C – H Vieát goïn: CH4. kết trực tiếp với nhau tạo thành maïch cacbon. - Có các loại mạch cacbon : + Maïch thaúng ( maïch khoâng phaân nhaùnh) :. - C –C – C – C –. + Maïch nhaùnh: - C – C – C -. + Maïch voøng:. C -C–C– -C–C-. 3. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử : - Mỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử. II. CÔNG THỨC CẤU TAÏO : Công thức cấu tạo cho biết : - Thành phần phân tử (và tính được PTK). - Thứ tự liên kết giữa các nguyên tử.. H 4- Cuûng coá baøi . - Hoá trị của các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ - Maïch caùc bon? - Trật tự liên kết giữa các nguyên tử? - Công thức cấu tạo Sông Đốc, ngày tháng TTCM. naêm 2010.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Tuaàn : 24 Tieát : 45. BAØI 36: MEÂ TAN I. MUÏC TIEÂU: - Nắm được CTCT, tính chất vật lý, tính chất hoá học của mêtan - Nắm được định nghĩa liên kết đơn, phản ưng thế. - Biết trạng thái tự nhiên và ứng dụng của mêtan. - Viết được pthh của phản ứng thế, phản ứng cháy của mêtan. II. CHUAÅN BÒ: 1. Taøi lieäu tham khaûo: SGK, SGV, Thieát keá baøi giaûng 2. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình , trực quan. 3. Đồ dùng: Mô hình phân tử mêtan - Dụng cụ: Oáng thuỷ tinh vuốt nhọn, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, bật lửa. - Hoá chất: CH4, DD Ca(OH)2 III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. KTBC: Vieát CTCT cuûa CH4, C2H4, C3H6. 3. Bài mới:. Mêtan là 1 trong những nhiên liệu quan trọng trong đời sống và công nghiệp? Vậy mê tan có ở đâu? Và có những tính chất gì?.. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY * HOẠT ĐỘNG 1: ? Khí mêtan có ở đâu? ? GV giới thiệu túi PE đựng khí meâtan vaø yeâu vaàu HS cho bieát tính chaát vaät lyù * HOẠT ĐỘNG 2: ? Thành phần phân tử của meâtan?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I.Trạng thái tự nhiên , tính chaát vaät lyù HS: thảo luận và trả lời. NOÄI DUNG I.Trạng thái tự nhiên , tính chất vaät lyù HS: thảo luận và trả lời. HS: quan saùt vaø neâu tính chaát vaät lyù cuûa meâ tan II.Cấu tạo phân tử: HS: trả lời. HS: quan saùt vaø neâu tính chaát vaät lyù cuûa meâ tan II.Cấu tạo phân tử: HS: trả lời.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> GV: yeâu caàu HS leân ghi CTCT cuûa meâtan vaø nhaän xeùt veà CTCT cuûa meâtan?. HS: leân ghi vaø nhaän xeùt: H H–C–H. * HOẠT ĐỘNG 3: GV laøm thí nghieäm( nhö hình 4.5) và thử sản phẩm tạo thaønh. Yeâu caàu HS nhaän xeùt , keát luaän: GV làm thí nghiêm và thử sản phaåm baèng quì tím(nhö hình 4.6) Y/C HS quan saùt nhaän xeùt:. HS: leân ghi vaø nhaän xeùt: H H–C–H. H Trong phân tử mêtan có 4 lieân keát ñôn III.Tính chất hoá học: 1. Tác dụng với ôxi: HS: quan saùt , theo doõi. H Trong phân tử mêtan có 4 liên kết ñôn III.Tính chất hoá học: 1. Tác dụng với ôxi: HS: quan saùt , theo doõi. -Meâtan chaùy taïo thaønh khí CO2 và hơi nước CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O. -Meâtan chaùy taïo thaønh khí CO2 và hơi nước CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O. 2. Tác dụng với Clo: Mêtan tác dụng với clo khi coù aùnh saùng CH4 + Cl2  CH3Cl + HCl. GV phân tích phản ứng thếcủa Meâtylclorua clo với mêtan HS nghe , theo doõi * HOẠT ĐỘNG 4: IV. Ứng dụng: ? Ứng dụng của mêtan - HS nêu ứng dụng GV phaân tích boå xung.. 4. Cuûng coá: - Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý? - Công thức cấu tạo? - Tính chất hoá học? - Ưùng dụng của mêtan? 5. Daën doø: Hoïc baøi, BTVN 1 4/116, chuaån bò baøi 37” etilen”.. 2. Tác dụng với clo : Hiện tượng màu vàng nhạt biến mất. Quyø tím aåm chuyeån thaønh maøu hoàng  chứng tỏ có axit, ở đây phải là HCl. PTHH CH4 + Cl2  CH3Cl + HCl metyl clorua Nhận xét : - Nguyên tử Cl thay thế nguyên tử H trong phân tử metan. Phản ứng của clo với metan thuộc loại phản ứng thế. Phản ứng thế của clo với metan tạo ra 2 hợp chất. IV- Ứng dụng : 1. Laøm nhieân lieäu. 2. Laøm nguyeân lieäu..

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Tuaàn : 24 Tieát : 46 BAØI 37 : ETILEN I. MUÏC TIEÂU: - Năm được CTCT , tính chất vật lý và tính chất hoá học của etilen - Hiểu được khái niệm liên kết đôi và đđ của nó. - Hiểu được phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp là pứ đặc trưng của etilen và H-C coù lieân keát ñoâi. - Biết được một số ứng dụng của etilen - Biết cách viết PTPƯ của phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp, phân biệt etilen và mêtan bằng phản ứng với brom. II. CHUAÅN BÒ: 1. Taøi lieäu tham khaûo: SGK, SGV, Thieát keá baøi giaûng 2. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình , trực quan. 3. Đồ dùng: Mô hìng phân tử etilen III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:. 1. Ổn định lớp : 2. KTBC: Tính chất hoá học của mêtan, PTPư minh hoạ? 3. Bài mới: Eâtilen là một hợp chất hữu cơ có ứng dụng quan trọng, vậy CTCT của nó như. thế nào? Nó có ứng dụng gì?. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY * HOẠT ĐỘNG 1: ? Tính chaát vaät lyù cuûa etilen? * HOẠT ĐỘNG 2: ? Thành phần phân tử của etilen? GV yeâu caàu hs leân baûng ghi CTCT vaø nhaän xeùt veà CTCT?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I. TÍNH CHAÁT VAÄT LYÙ: HS: laø chaát khí khoâng maøu , khoâng muøi , ít tan trong nước , nhẹ hơn khoâng khí. II. CẤU TOẠ PHÂN TỬ: HS trả lời và ghi CTCT:. H GV: giới thiệu mô hình phân. H. C = C. => CT. NOÄI DUNG I- TÍNH CHAÁT VAÄT LÍ : - Etylen laø chaát khí khoâng maøu, không mùi, ít tan trong nước. - Nheï hôn khoâng khí (d = 28,29g). II. CẤU TẠO PHÂN TỬ :. C. C. - Giữa 2 nguyên tố cacbon có 2 liên keát (lieân keát ñoâi). - Trong lieân keát ñoâi, coù moät lieân kết kém bền, dễ bị đứt, trong phản.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> tử etilen * HOẠT ĐỘNG 3: ? sp của phản ứng cháy? Y/C hs leân baûng vieát PTHH TN daãn khí C2H4 qua dd Br2 maøu da cam (H4.8) Y/C hs nhận xét hiện tượng vieát PTPÖ. H. H. thu goïn CH2= CH2. HS neâu nhaän xeùt veà CTCT. III.TÍNH CHẤT HOÁ HOÏC: 1.Elilen coù chaùy khoâng: HS: GV phân tích phản ứng cộng là C2H4 + 3 O2  2CO2 + 2 H2O ñaëc tröng cuûa lieân keát ñoâi… 2.Etilen coù laøm maát maøu dd Brom? GV thuyết trình về phản ứng HS nhận xét hiện tượng và trùng hợpgiưa các phân tử vieát PTPÖ: eâtilen… CH2 = CH2 + Br2  Br – CH2-CH2 – Br * HOẠT ĐỘNG 4: 3.Các phân tử Etilen có ? Quan sát sơ đồ và cho biết kết hợp được với nhau öng duïng cuûaeâtilen. khoâng? HS theo doõi vaø ghi baøi IV.ỨNG DỤNG:. ứng hóa học. III- TÍNH CHAÁT HOÙA HOÏC : 1. Etylen coù chaùy khoâng ? C2H4 + 3O2  2CO2 + 2H2O - Phản ứng tỏa nhiều nhiệt. 2. Etilen coù laøm maát maøu dung dòch broâm khoâng ? C2H4 + Br2  C2H4Br2 Vieát goïn : CH2 = CH2 + Br2  CH2Br CH2Br * Nhìn chung các hợp chất có liên kết đôi (tương tự etilen) dễ tham gia phản ứng cộng. 3. Các phân tử etilen có kết hợp được với nhau không ? …+ CH2 = CH2 + CH2 = CH2 … ⃗ xt , as , to. … - CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – … nCH2 = CH2  - (CH2 - CH2 –)n Etilen Polietilen. IV- ỨNG DỤNG : HS: Quan sát và trả lời câu - Etilen dùng để sản xuất chất dẻo PE, axit axetic, rượu hoûi (SGK) etylic,... - Kích thích hoa quaû mau chín. 4. Củng cố: Tính chất vật lý, CTCT , tính chất hoá học và ứng dụng của êtilen? 5. Daën doø:Hoïc baøi, BTVN 1,2,3,4/119 xem baøi 38” Axetilen”. Sông Đốc, ngày tháng năm 2010 TTCM.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Tuaàn : 25 Tieát : 47. BAØI 38: AXETILEN I. MUÏC TIEÂU: Nắm được CTCT , tính chất vật lý, tính chất hoá học cùa C2H2 - Nắm được KN và đđ của liên kết ba. - Biết một số ứng dụng quan trọngcủa axetilen. - Cuûng coá kó naêng vieát pthh cuû pö coäng. II. CHUAÅN BÒ: 1. Taøi lieäu tham khaûo: SGK, SGV, Thieát keá baøi giaûng 2. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình , trực quan. 3. Đồ dùng: - Mô hình phân tử axetilen, tranh vẽ các sản phẩm ứng dụng của axetilen. - Duïng cuï: Bình caàu , pheåu chieát, chaäu thuyû tinh, oáng daãn khí, bìh thu khí. - Hoá chất: Đất dèn , nước , dd brom. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Oån dịnh lớp: 2. KTBC: Tính chất hoá học của etilen? 3. Bài mới: Axetilen là một hợp chất hữu cơ có ứng dụng rất nhiều trong thực tế. Vậy nó có CTCT , tính chất và ứng dụng gì?. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * HOẠT ĐỘNG 1: I. TÍNH CHAÁT VAÄT LYÙ: GV:điề chế axetilen từ đất đèn HS: Axetilen là chất khí vaø cho hs quan saùt nhaän xeùt… khoâng maøu ,khoâng muøi it tan trong nước, nhẹ hơn không * HOẠT ĐỘNG 2: khí. ? Thành phần phân tử của II. CÔNG THỨC CẤU axetilen? TAÏO: GV hới thiệu mô hình phân tử HS trả lời axetilen HS theo doõi Yeâu caàu hs gheùp moâ hình phaân HS tieán haønh laép gheùp tử… HS: YC hs viết công thức cấu tạo H – C = C – H => CH = CH GV thoâng baùo ñaëc ñieåm caáu HS theo doõi vaø ghi baøi taïo cuûa axetilen. III. TÍNH CHẤT HOÁ * HOẠT ĐỘNG 3: HOÏC:. NOÄI DUNG I. TÍNH CHAÁT VAÄT LÍ : - Chaát khí khoâng maøu, khoâng muøi, ít tan trong nước. - Nheï hôn khoâng khí. d= = 0,965 II. CẤU TẠO PHÂN TỬ : H – C  C – H hoặc HC  CH Ñaëc ñieåm : - Giữa 2 nguyên tử cacbon có liên keát ba. - Trong lieân keát ba coù hai lieân keát kém bền, dễ dứt lần lượt trong các phản ứng hóa học III. TÍNH CHAÁT HOÙA HOÏC : 1. Axetilen coù chaùy khoâng ? 2C2H2 + 5O2  4CO2 + 2H2O Phản ứng tỏa nhiệt.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> 1. Axetilen coù chaùy khoâng? GV làm thí nghiệm đốt cháy HS quan saùt C2H2 C2H2 chaùy sinh ra CO2 vaø ?Sản phẩm của phản ứng H2O chaùy? 2C2H2 + 5O2  4CO2 + 2H2O 2. Axeti len coù laøm maát maøu dd Brom? HS quan saùt nhaän xeùt vaø vieát ptpö: CH = CH + Br—Br  Br – CH = CH – Br Br – CH = CH – Br + Br – * HOẠT ĐỘNG 4: Br  Br2 – CH – CH – Br2 ?Ứng dụng của axetilen? IV.ỨNG DỤNG: * HOẠT ĐỘNG 5: Cho hs quan sát hình 4.12 sgk , HS nêu ứng dụng mô tả quá trình hoạt động của V.ĐIỀU CHẾ: thieát bò? Vaø vieát ptpö: Trong coâng nghieäp vaø trong phòng thí nghiệm người ta điều chế C2H2 từ đất đèn. CaC2 + 2H2O  C2H2 + Ca(OH)2. 2. Axetilen coù laøm maát maøu dung dòch brom khoâng ? (Phản ứng cộng) - Axetilen laøm maát maøu dung dòch brom.. HC CH +Br-Br  Br-CH = C-Br vieát goïn C2H2 + Br2  C2H2Br2 IV- ỨNG DỤNG : - Làm nhiên liệu trong đèn xì oxi – axetilen để hàn cắt kim loại.. Là nguyên liệu để sản xuất nhựa PVC (poli vinylclorua), cao su, axit axetic và nhiều hợp chất khác. V- ÑIEÀU CHEÁ : + Trong phoøng thí nghieäm : CaC2 + 2H2O  C2H2 + Ca(OH)2 canxi cacbua hidroxit. axetilen. canxi. + Trong coâng nghieäp : Nhiệt phân metan ở nhiệt độ cao. -. 4. Cuûng coá: Tính chất vật lý và hoá học của axetilen. Công thức cấu tạo , ứng dụng và điều chế C2H2? 5. Daën doø:Hoïc baøi , BTVN 1  5/122, chuaån bò kieåm tra moät tieát.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> Tuaàn : 25 Tieát : 47*. LUYEÄN TAÄP I. MUÏC TIEÂU: Củng cố kiến thức đã học về hidrocacbon - Hệ thống về mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các hyđocacbon. - Củng cố về các pp giải bài tập nhận biết, XĐ công thức hợp chất hữu cơ II. CHUAÅN BÒ: 1. Taøi lieäu tham khaûo: SGK, SGV, Thieát keá baøi giaûng 2. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình , trực quan. 3. Đồ dùng: III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Oån dịnh lớp: 2. KTBC: (Loàng gheùp) 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY * HOẠT ĐỘNG 1: GV keõ baûng nhö sgk y/c HS leân baûng điền n6ị dung thích hợp vào ô trống GV nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh * HOẠT ĐỘNG 2: Y/C 3 HS lên bảng viết công thức cấu taïo C3H8, C3H6, C3H4.. HOẠT ĐỘNG TRÒ I / KIẾN THỨC CẦN NHỚ: HS leân baûng ñieàn vaøo oâ troáng HS laéng nghe, theo doõi. II/ BAØI TAÄP: - C3H8: H. H. H. H - C - C H. H. C - H H. - C3H6: CH2 = CH - CH3 ( propilen) Hoặc: CH2 CH2. CH2 (xiclopropan). -C3H4: CH3 - C = CH (propin) Hoặc: CH2 = C = CH2 (propadien) Hoặc: CH2.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> CH. =. CH (xiclopropen). BT 2 Trang 133 Yeâu caàu HS neâu caùch tieán haønh nhaän bieát hai khí:. BT 3 Trang 133: Yêu cầu HS chọn phương án đúng và giaûi thích.. BT4 Trang 133: GV höông daãn HS caùch giaûi baøi taäp Y/C HS leân baûng. HS: Cho hai khí lần lược lội qua dd nước brôm, khí nào làm mất màu dd nước brom là C2H4. Còn lại là CH4. HS: Pöông aùn C (C2H4) Vì: nBr2 = 0,01 mol = nX  chỉ có C2H4 là phù hợp. HS theo doõi nCO2 = 0,2 mol  mC = 0,2. 12 = 2,4 g nH2O = 0,3mol  mH2 = 0,3. 2 = 0,6g mC + mH2 = 3 g = mA Vaäy A chæ coù C vaø H CT chung cuûa A: CxHy X : y =. mc mH 2,4 0,6 : = : 12 1 12 1. => x : y = 1 : 3 b) (CH3)n vì MA < 40  15n <40 -n = 1 voâ lí -n = 2  CTPT C2H6 4. Củng cố: Nhắc lại kiến thức cần nhớ ở phần I 5. Daën doø: Hoïc baøi, xem laïi caùc baøi taäp, chuaån bò tieát sau kiểm tra 1 tiết. Sông Đốc, ngày tháng TTCM. Tuaàn : 26 Tieát : 48. naêm 2010.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> KIEÅM TRA VIEÁT I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: Ôn lại các kiến thức về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, các loại HCHC. Vận dụng kiến thức vào làm các bài tập trong bài kiểm tra. 2. Kó naêng: Viết CTCT và giải toán tìm CTPT của hợp chất hữu cơ. 3. Thái độ: Cẩn thận, học tập nghiêm túc để đạt kết quả cao trong kiểm tra. II. MA TRẬN ĐỀ:. Nội dung 1. Baûng tuần hoàn 2. Khaùi niệm hợp chất hữu cơ 4. CTCT cuûa HCHC 5. Metan. Mức độ kiến thức kỹ năng Biết Hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1(0,5) C1.3 1(0,5) 1(1,0) C1.1 C2. Tổng. 1(0,5) C1.2. 2(2,5). 1(2,0) C1 1(0,5) C1.8. 6. Etilen 7. Axetilen. 1(0,5) C1.7. 1(0,5) C1.4 1(0,5) C1.6. III. ĐỀ KIỂM TRA:. 4(2,0). 3(2,0). (Trang beân). I. TRAÉC NGHIEÄM (3ñ): Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đầu câu trước phương án đúng 1. Chaát sau ñaây laø daãn xuaát cuûa hiñrocacbon:. 2(1,5). 2(1,0) 1(0,5). 1(0,5) C1.5. 2(1,0). 8. Bài toán Toång. 1(0,5). 2(1,0). 1(3,0) C3 2(5,0). 1(3,0) 11(10,0).

<span class='text_page_counter'>(120)</span> A. CH4; B. C2H6O; C. C2H4; D. C2H2. 2. Công thức cấu tạo dạng thu gọn của hợp chất C2H6 là: A. CH2 – CH3; B. CH3 = CH3; C. CH2 = CH2; D. CH3 – CH3. 3. Daõy nguyeân toá saép xeáp theo chieàu tính phi kim taêng daàn laø: A. Mg; Na; Si; P; B. Ca, P, B, C; C. C, N, O, F; D. O, N, C, B. 4. Khí CH4 lẫn khí CO2. Để làm sạch khí CH4 ta dẫn hỗn hợp khí qua: A. Dung dòch Ca(OH)2; B. Dung dòch Br2; C. Khí Cl2; D. Dung dòch H2SO4. 5. Để dập tắt đám cháy do xăng dầu, người ta làm như sau: A. Phun nước vào ngọn lửa; B. Dùng chăn ướt chùm lên ngọn lửa; C. Phủ cát vào ngọn lửa; D. Caû B vaø C. 6. Cần bao nhiêu mol khí etilen để làm mất màu hoàn toàn 5,6 gam dung dịch Br 2? A. 0,015 mol; B. 0,025 mol; C. 0,035 mol; D. 0,045 mol. 7. Công thức phân tử của axetilen là: A. CH4; B. C2H2; C. C2H4; D. C6H6. 8. Trong thực tế, khi lội xuống ao thấy có bọt khí sủi lên mặt nước. Vậy, khí đó là: A. Metan; B. Oxi; C. Cacbonic; D. Hiñro. Câu 2(1đ). Hãy ghép cột A với cột B sao cho phù hợp: Coät A 1. Hiñrocacbon 2. Daãn xuaát hiñrocacbon. Coät B a. CH4; C2H6; C3H6; C3H4. b. CH4; CO2; C2H8; C2H4. c. C2H6O; CH3NO2; CH3Cl. d. CH4; C2H4; C2H2; C6H6. e. C2H4O2; CH2Cl2; C6H12O6.. Trả lời 1 ghép với………………… 2 ghép với………………... II. TỰ LUẬN(5đ): Câu1(2đ). Hãy viết tất cả các công thức cấu tạo dạng khai triển và thu gọn của các hợp chất sau: C3H6; C4H10. Câu 2(3đ). Đốt cháy 3 gam hợp chất hữu cơ A, thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam H2O. a. Trong A có những nguyên tố nào? b. Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Tìm công thức phân tử của A. c. Viết phương trình hoá học của A với khí clo khi có ánh sáng.. IV. ĐÁP ÁN: Phaàn I. Traéc nghieäm: Caâu 1. Caâu 2.. Đáp án chi tiết 1.B 2.D 5.D 6.C 1 ghép với: a, d.. 3. C 7.B. Thang ñieåm 4.A 8.A. 8 ý đúng *0,5đ = 4ñ 4 ý đúng *0,25đ.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> II. Tự luận: Caâu 1:. 2 ghép với: c, e.. C3H6:. = 1ñ. H. H. H. C. C. C. H H. H. =>. CH2. CH. 0,75ñ. CH3. H H. 0,25ñ. C H. C4H10:. H. H. C. C. H. H. H. H. H. H. H. C. C. C. C. H. H. H. H. H. H. H. C. C. C. Caâu 2. =>. CH3. H. =>. CH3. H. C. CH2. CH2. CH3. 0,5ñ. 0,5ñ. H. H H. H. CH. CH3. CH3. H. a.. mC . m H2 . m CO2. M CO2. m H2 O. M H2 O. .MC . .M H2 . 0,25ñ. 8,8.12 2, 4(g) 44. 0,25ñ. 5,4.2 0,6(g) 18. mC + mH = 2,4 + 0,6 = 3(g) A chæ goàm C vaø H. Goïi CTTQ cuûa A laø : (CxHy)n. m C m H 2,4 0,6 :  : 0,2 : 0,6 2 : 6 M M 12 1 C H Laäp tæ leä : x : y = = 1:3. 0,25ñ 0,25ñ 0,25ñ 0,25ñ 0,25ñ.  x=1,y=3 b.Vậy công thức TQ: ( CH3)n Vì MA < 40  15n < 40. n 1 2 A CH3(Loại) C2H6(Nhaän) => Công thức đúng là: C2H6. c. Phản ứng của C2H6 với Cl2 as C2H6 + Cl2   C2H5Cl + HCl. 3 C3H9(Loại). 0,5ñ 0,25ñ 0,5ñ.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> Tuaàn : 26 Tieát : 49. BAØI 39: BEN ZEN I. MUÏC TIEÂU: - Nắm được công thức cấu tạo của ben zen. Nắm được tính chất vật lí , t/c hoá học và ứng dụng của benzen. - Củng cố kiến thức về H-C , viết CTCT của các chất và PTHH, cách giải bài tập hoá hoïc. II. CHUAÅN BÒ: - Mô hình phân tử C6H6 - Duïng cuï: Oáng nghieäm.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> - Hoá chất: benzen, dầu ăn, dd brom, nước. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Oån dịnh lớp: 2. KTBC: 3. Bài mới:. Benzen là H-C có cấu tạo khác với metan, etilen và axetilen. Vậy benzen có cấu tạo và tính chaát ntn?. HOẠT ĐỘNG THẦY * HOẠT ĐỘNG 1: Cho HS quan saùt loï C6H6, laøm 2 thí nghieäm nhö saùch giaùo khoa. Yeâu caàu HS quan saùt nhaän xeùt?. * HOẠT ĐỘNG 2: ? Thành phần phân tử? Gv cho hs qs moâ hình, Y/C HS viết công thức cấu taïo?. ? Coùn nhaän xeùt gì veà CTCT?. HOẠT ĐỘNG TRÒ I/ TÍNH CHAÁT VAÄT LYÙ:. HS: Laø caát loûng khoâng maøu, không tan trong nước, nhẹ hơn nước , hoà tan nhiều chaát: daàu aên, neán , cao su, ioát. II/ CẤU TẠO PHÂN TỬ: HS: 6 nguyên tử cácbon và 6 nguyên tử hyđro. CH CH CH  CH CH CH Sáu nguyên tử C liên kết với nhau taïo thaønh voøng saùu cạnh đều, có 3 liên kết đơn xen keû 3 lieân keát ñoâi.. * HOẠT ĐỘNG 3: Y/C HS cho bieát saûn paåm III/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: của phản ứng cháy? ? Vieát PTHH vaø caân baèng? 1/ Benzen coù chaùy khoâng? HS: CO2 vaø H2O C6H6 + 15/2O2  6CO2 + GV: Phaân tích hình 4.15, 3H2O thuyết trình về phản ứng 2/ Phản ứng thế với brom: xaûy ra. HS theo doõi ghi baøi: xuùc taùc GV thông báo , giảng giải bột Fe và nhiệt độ C6H6 + Br2  C6H5Br + về phản ứng cộng của HBr C6H6 vaø H2.. NOÄI DUNG I. TÍNH CHAÁT VAÄT LÍ : - Benzen laø chaát loûng, khoâng maøu, không tan trong nước. - Nhẹ hơn nước. - Hoøa tan daàu aên vaø nhieàu chaát khaùc nhau nhö neán, cao su, ioát,... - Benzen độc. II. CẤU TẠO PHÂN TỬ :. * Ñaëc ñieåm : Sáu nguyên tử cacbon liên kết với nhau tạo thành vòng 6 cạnh khép kín, đều. - Coù 3 lieân keát ñoâi xen keõ 3 lieân keát ñôn. III. TÍNH CHAÁT HOÙA HOÏC : 1. Benzen coù chaùy khoâng ? - Benzen deã chaùy taïo ra CO2, H2O. Khi benzen cháy trong không khí, ngoài CO2, H2O coøn sinh ra muoäi than. C6H6 + Br2. C6H5Br + HBr. 2/ Phản ứng thế với brom: C6H6 + Br2  C6H5Br + HBr 3/ Benzen coù phaû t0,nxtứng cộng không?.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> 3/ Benzen có phản ứng cộng khoâng? ? Kết lụân về tính chất hoá HS theo dõi ghi bài: hoïc cuûa benzen? Trong điều kiện thích hợp ben zen có phản ứng cộng với một số chất như H2 * HOẠT ĐỘNG 4: C6H6 + 3H2 ⃗ Ni , t 0 ? Nêu ứng dụng của C6H12 benzen? * Kết luận: Do phân tử ben GV boå xung, phaân tích zen coù caáu taïo ñaëc bieät neân benzen vừa có phản ứng thế vừa có phản ứng cộng.. Trong điều kiện thích hợp ben zen có phản ứng cộng với PPCT moät soá chaát nhö : 50 H2 NS : 17/2 ⃗ : 620/2 C6H6 + 3H2 Ni , ND H12 t0 C * Kết luận: Do phân tử ben zen có cấu tạo đặc biệt nên benzen vừa có phản ứng thế vừa có phản ứng cộng.. IV. ỨNG DỤNG : Saùch giaùo khoa. IV/ ỨNG DỤNG: HS đọc thông tin, thảo luận ,trả lời. 4. Cuûng coá: Baøi taäp 1, 2/ 125 5. Daën doø: Hoïc baøi, BTVN 3, 4 /125. Chuaån bò baøi” Daàu moû, khí thieân nhieân, nhieân lieäu.. BAØI 40: DAÀU. MOÛ VAØ KHÍ THIEÂN NHIEÂN. I. MUÏC TIEÂU: - Nắm được tính chất vật lí , trạng thái, thành phần, cách khai thác, chế biến và ứng duïngcuûa daàu moû, khí thieân nhieân. - Bieát caùc saûn phaåm cheá bieán daàu moû. - Biết cách bảo quản và phòng tránh cháy nổ, ô nhiểm môi trường khi sử dụng dầu, khí. II. CHUAÅN BÒ:.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> 1. Taøi lieäu tham khaûo: SGK, SGV, Thieát keá baøi giaûng 2. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình , trực quan. 3. Đồ dùng: Mẫu dầu mỏ, tranh vẽ sơ đồ chưng cất dầu mỏ và ứng dụng của các sản phaåm. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Oån dịnh lớp:. 2. KTBC: Đặc điểm cấu tạo của C6H6 và tính chất hoá học của nó? 3. Bài mới: Daàu moû , khí thieân nhieân laø taøi nguyeân quyù giaù cuûa VN vaø nhieàu quoác gia treân thế giới. Vậy nó có ứng dụng gì? HOẠT ĐỘNG THẦY * HOẠT ĐỘNG 1: GV cho HS quan saùt maãu daàu moû  keát luaän ? Cho biết dầu mỏ có ở ñaâu? Caáu taïo cuûa moû daàu?. ? Làm thế nào để lấy được dầu mỏ ở trong lòng đất? GV giới thiệu và pân tích sơ đồ chưng cất daàu moû. ? Khi chưng cất người ta thu được những sản phaåm naøo? * HOẠT ĐỘNG 2: ? Khí thiên nhiên có ở ñaâu? Caùch khai thaùc nhö theá naøo?. HOẠT ĐỘNG TRÒ I/ DAÀU MOÛ: 1/ Tính chaát vaät lyù: Laø chaát loûng saùnh, maøu naâu đen, không tan trong nước và nhẹ hơn nước. 2/ Dầu mỏ có ở đâu? Dầu mỏ có trong lòng đất, mỏ dầu có ba lớp: lớp kí, lớp dầu và lớp nước mặn. 3/ Caùch khai thaùc daàu moû: Duøng khoan , khoan xuoáng lớp dầu dầu tự phun lên hoặc laøm taêng aùp suaát cuûa tuùi daàu. 4/ Caùc saûn phaåm cheá bieán daàu moû: - Chöng caát: cho saûn phaåm xaêng, daàu thaép, daàu diezen, daàu mazut… - Crackinh: cho xaêng, CH4, C2H4… II/ KHÍ TIEÂN NHIEÂN: -. * HOẠT ĐỘNG 3:. -. Coù trong caùc moû khí nằm dưới lòng đất Muốn khài thác người takhoan xuoáng moû khí. Noäi dung I- DAÀU MOÛ : 1. Tính chaát vaät lí : - Daàu moû laø chaát loûng, saùnh, maøu naâu ñen, không tan trong nước, nhẹ hơn nước. 2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của daàu moû + Dầu mỏ ở sâu trong lòng đất tạo thành caùc moû daàu. + Mỏ dầu thường có 3 lớp : - Khí dầu mỏ (khí đồng hành) - Daàu loûng - Lớp nước mặn. - Muốn khai thác, người ta phải khoan gieáng daàu. 3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ : a. Khi chưng cất dầu mỏ, ngươi ta thu được caùc saûn phaåm chính : - Xaêng - Dầu lửa - Daàu diezen - Dầu nhờn - Daàu mazut - Nhựa đường b. Để tăng lượng xăng, người ta sử dụng phương pháp crăckinh (bẻ gãy phân tử để cheá bieán daàu naëng thaønh xaêng vaø caùc saûn phaåm coù giaù trò khaùc). II- KHÍ THIEÂN NHIEÂN : - Thaønh phaàn chính cuûa khí thieân nhieân laø khí metan (chiếm khoảng 95%)..

<span class='text_page_counter'>(126)</span> ? Ở Việt Nam các mỏ dầu, khí nằm ở đâu? Gồm những mỏ nào?. khí tự phun lên. III/ DAÀU MOÛ VAØ KHÍ THIÊN NIÊN Ở VIÊT NAM: - Ở thềm lục địa phía ? sản lượng khai thác từ nam năm 1986 đén năm - Goàm caùc moû: baïch hoã, 2000 ? đại hùng, rồng, lan taây… HS thaûo luaän , phaân tích bieåu đồ 4.20. - Muốn khai thác khí thiên nhiên, người ta khoan xuống mỏ khí, khí sễ tự phun lên do aùp suaát khí quyeån. PPCT : 51 - Khí thiên nhiên được dù ng laø:m nhieân lieäu, NS 22/2 nguyên liệu cho đời sốngND vaø trong : 25/2coâng nghieäp. III. DẦU MỎ VAØ KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIEÄT NAM : Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam : - Tập trung chủ yếu ở thềm lục địa. - Dầu mỏ nước ta chứa nhiều parafin nên dầu mỏ của nước ta dễ bị đông đặc. - Hiện nay nước ta đã khai thác dầu và khí ở các mỏ : Bạch Hổ, Đại Hùng, Rạng Ñoâng, Roàng, Lan Taây,... - Chúng ta đã có nhà máy hóa lỏng khí ở Dinh Coâ.. 4. Cuûng coá: Tính chaát vaät lyù, traïng thaùi TN, vaø thaønh phaàn cuûa daàu moû? Caùc saûn phaåm daàu moû? Caùch khai thaùc, cheá bieán daàu moû, khí thieân nhieân. 5. Daën doø: Hoïc baøi, baøi taäp veà nhaø 1, 2, 3, 4/129 . Chuaån bò baøi” nhieân lieäu”. BAØI 41: NHIEÂN. LIEÄU. I. MUÏC TIEÂU:. Nắm được khái niệm nhiên liệu. Nắm được cách phân loại niệm liệu, đặc điểm và ứng dụngcủa một sô nhiên liệu thoâng duïng - Nắm được cách sử dụng hiệu quả nhiên liệ II. CHUAÅN BÒ: 1. Taøi lieäu tham khaûo: SGK, SGV, Thieát keá baøi giaûng 2. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình , trực quan. -.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> -. 3. Đồ dùng: - Tranh , ảnh vẽ về các loại niên liệu Biểu đồ hàm lượng cácbon trong than, năng suất toả nhiệt của các loại niên liệ. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:. 1. Oån dịnh lớp:. 2. KTBC: Caùch khai thaùc vaø cheá bieán daàu moû? 3. Bài mới: Nhiên liệu là gì? Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho có hiệu quả? HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Noäi dung I. NHIEÂN LIEÄU LAØ GÌ ? *HOẠT ĐỘNG 1: I/ NHIEÂN LIEÄU LAØ GÌ? - Nhiên liệu là những chất GV yeâu caàu HS neâu moät soá cháy được, khi cháy tỏa nhiệt daïng niheân lieäu duøng haøng - Than, cuûi, khí ga… vaø phaùt saùng. ngaøy? VD: Daàu, xaêng, cuûi, gas,... Y/C HS ruùt ra ñaëc ñieåm - Nhiên liệu là những chất II. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC chung cuûa nhieân lieäu? khaùi cháy được, khi cháy toả nhiều PHÂN LOẠI NHƯ THẾ nhieät vaø aùnh saùng. nieäm ? ? Ñieän thaép saùng coù phaøi laø nieân lieäu khoâng? *HOẠT ĐỘNG 2: GV Y/C HS dựa vào trạng thái để xếp loại các nhiên liệu thông thường như than gỗ, gỗ, xăng, dầu hoả, khí thieân nhieân…  có mấy loại? Lĩnh vực ứng duïng?. GV: cho HS phân tích sơ đồ hình 4.21 vaø 4.22 sgk *HOẠT ĐỘNG 3: ? Theo các em , sử dụng nhieân lieäu nhö theá naøo thì coù hieäu quaû nhaát? Muoán vaäy phaûi laøm nhö theá naøo?. II/ NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NAØO:. -. -. Nhieân lieäu raén: than moû, goã… Nhieân lieäu loûng: Caùc saûn phaåm cheá bieán daàu mỏ, rượu… Nhieân lieäu khí: khí thieân nhieân, khi daàu moû, khí loø cao, khí loø coác…. III/ SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU NHÖ THEÁ NAØO CHO HIEÄU QUAÛ:. -. Cung cấp đủ không khí hoặc oxi cho sự cháy. Taêng dieän tieáp xuùc cuûa nhiên liệu với không khí. NAØO ? Dựa vào trạng thái, nhiên liệu được chia thành 3 loại : raén, loûng, khí. 1. Nhieân lieäu raén : - Than đá, than mỏ gồm : than gầy, than mỡ, than non,... - Goã. 2. Nhieân lieäu loûng : VD : Xaêng, daàu hoûa, coàn,... 3. Nhieân lieäu khí : VD : Khí thieân nhieân Khí moû daàu Khí loø coác Khí loø cao, khí than (thaønh phaàn chính cuûa CO)... III. SỬ DỤNG NHIÊN LIEÄU NHÖ THEÁ NAØO CHO HIEÄU QUAÛ ? 1. Cung cấp đủ không khí hoặc oxi cho quá trình cháy. 2. Taêng dieän tích tieáp xuùc giữa nhiên liệu với không khí. 3. Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết cho phù hợp..

<span class='text_page_counter'>(128)</span> -. hoặc oxi Điều chỉnh lượng nhiên liệu phù hợp.. Taùc duïng : Tieát kieäm nhieân lieäu, haïn cheá gaây oâ nhieãm môi trường.. 4. Củng cố: Nhiên liệu là gì? Phân loại nhiên liệu? Cách sử dụng nhiên liệu? 5. Daën doø: Hoïc baøi, BTVN 1, 2, 3 , 4/132, chuaån bò baøi LUYEÄN TAÄP 4.. Tuaàn: 26 Tieát: 52 Baøi 32:. Ngày soạn: 10 . 03 . 2006 Ngaøy daïy: 13 . 03 . 2006. LUYEÄN TAÄP CHÖÔNG 4: HIÑROCACBON . NHIEÂN LIEÄU. A. MUÏC TIEÂU 1.Kiến thức: Giuùp HS : -Củng cố những kiến thức đã học về hiđrocacbon. -Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các hiđrocacbon. 2.Kó naêng:.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> Củng cố các phương pháp giải bài tập nhận biết, xác định công thức hợp chất hữu cơ. B.CHAÅN BÒ. 1.GV:  Hệ thống câu hỏi, bài tập để hướng dẫn HS hoạt động.  Baûng SGK/ 133 2.HS: +Ôn tập lại những kiến thức đã học trong chương: Hiđrocacbon. Nhiên liệu. +Kẻ bảng SGK/ 133 vào vở bài tập. +Laøm baøi taäp SGK/ 133 C.TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG.. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (15’) -Yêu cầu HS nhớ lại: CTCT và tính chất -Thảo luận nhóm (5’) để hoàn thành hoùa hoïc cuûa: metan, etilen, axetilen vaø baûng SGK/ 133 benzen để hoàn thành bảng SGK/ 133 Metan. Etilen. H. C. Phản ứng ñaëc tröng Ứng dụng chính. C=C. H. H. Ñaëc ñieåm caáu taïo. H. H. H. Công thức caáu taïo. Lieân keát ñôn Phản ứng thế. Laøm nhieân lieäu trong đời sống.. Axetilen. H. Benzen. H–CC–H. H. Coù 1 lieân keát ñoâi. Coù 1 lieân keát ba. Phản ứng cộng (laøm maát maøu dung dòch brom) Điều chế nhựa P.E, rượu etylic,. Phản ứng cộng (làm maát maøu dung dòch brom) Laøm nhieân lieäu, ñieàu cheá P.V.C, cao su, …. +Maïch voøng, 6 caïnh. +3 lieân keát ñôn vaø 3 lieân keát ñoâi xen keõ nhau. Phản ứng thế với brom lỏng.. Laøm dung moâi, saûn xuaát chaát dẻo, thuốc trừ sau, …. -hãy viết phương trình phản ứng minh -Phương trình phản ứng minh họa: askt họa cho từng tính chất đặc trưng của các hiñrocacbon treân ? CH4 + Cl2  CH3Cl + HCl C2H4 + Br2  C2H4Br2 C2H2 + 2Br2  C2H2Br4 Fe, t0. C6H6 + Br2  C6H5Br + HBr Hoạt động 3: Bài tập (18’) -Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài -Thảo luận nhóm để giải bài tập 1: taäp 1 SGK/ 133: +C3H8 : CH3 – CH2 – CH3 -Viết công thức cấu tạo đầy đủ và thu +C3H6 : CH2 = CH – CH3.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> gọn của các chất hữu cơ có công thức phân tử sau: C3H8 ; C3H6 ; C3H4 -Theo em trong caùc chaát treân chaát naøo có phản ứng đặc trưng là phản ứng theá? Chaát naøo laøm maát maøu dung dòch brom ? -Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra. +C3H4 : CH  CH – CH3  Chất có phản ứng đặc trưng là phản ứng thế là: C3H8 askt. C3H8 + Cl2  C3H7Cl + HCl  Chaát laøm maát maøu dung dòch brom laø: C3H6 vaø C3H4 C3H6 + Br2  C3H6Br2 C3H4 + 2Br2  C3H4Br4 -Dựa vào tính chất hóa học đặc trưng Bài tập 2 SGK/ 133: của từng chất, em hãy tìm cách phân Dẫn 2 khí qua dung dịch brom  chỉ có bieät 2 chaát khí : CH4 vaø C2H4 C2H4 phản ứng. -Hướng dẫn HS làm bài tập 4 SGK/ 133 -Bài tập 4: theo các bước: a. Ta coù: mCO +Bước 1: tìm mC và mH 8,8 mC= . 12= . 12=2,4 (g) 44 44 +Bước 2: đặt công thức chung của A. mH O 5,4 +Bước 3: lập tỉ lệ x, y = ? mH = . 2= . 2=0,6( g) 2. 2. 18 18  mC + mH =2,4 +0,6=3(g)=m A. Vaäy A chæ coù 2 nguyeân toá laø: C vaø H. Lưu ý: đề không cho khối lượng mol của b. Đặt công thức chung của A: CxHy chất A, ta chỉ có thể tìm được công thức 12 x 1 y x 1 .2,4 1 = ⇒ = = Ta coù : đơn giản của A. Muốn tìm được CTPT 2,4 0,6 y 0,6 . 12 3 cuûa A ta phaûi bieän luaän.  CTPT cuûa A coù daïng: (CH3)n Vì MA < 40  15n < 40 n <2,67 Maø n laø soá nguyeân döông, neân: +n =1  CTPT cuûa A laø CH3: voâ lyù. +n = 2  CTPT cuûa A laø C2H6 c. A khoâng laøm maát maøu dung dòch askt brom. d. C2H6 + Cl2  C2H5Cl + HCl D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHAØ: (2’) -Hoïc baøi. -Laøm baøi taäp 42.1, 42.2 vaø 42.3 SBT Hoùa 9 / 47 -Đọc bài 43 SGK / 134 E.RUÙT KINH NGHIEÄM SAU TIEÁT DAÏY: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(131)</span> ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. PPCT : 5 3 NS : 2/ 3 ND : 4/3. THỰC HAØNH: TÍNH. CHAÁT CUÛA HYÑROCACBON.. I. MUÏC TIEÂU: - Củng cố kiến thức về H-C - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học. - Giáo dục ý thức cẩn thận , tiết kiệm trong học tập, thực hành hoá học. II. CHUAÅN BÒ: 1. Taøi lieäu tham khaûo: SGK, SGV, Thieát keá baøi giaûng 2. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình , trực quan. 3. Đồ dùng: - Duïng cuï: oáng nghieäm coù nhaùnh, oáng nghieäm, nuùt cao su, oáng nhoû gioït,giaù oáng nghiệm, đèn cồn, chậu thuỷ tinh. - Hoá chất: canxicacbua, dd brom, nước cất. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Oån dịnh lớp: 2. KTBC: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY *HOẠT ĐỘNG 1: GV hướng dẫn HS từng bước lắp dụng cụ vaø tieán haønh thí nghieäm. Y/C HS quan saùt thu khí axetilen vaø nhaän xeùt. HOẠT ĐỘNG TRÒ 1/ TN: Ñieàu cheá Axetilen: -HS laéng nghe theo doõi, laøm theo. Cho vaøo oáng nghieäm coù nhaùnh 2-3 maãu canxicacbua, sau đó lắp dụng cụ như hình vẽ 4.25a. thu khí axetilen bằng cách đẩy nước.. 2/ TN: Tính chaát cuûa axetilen:.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> * HOẠT ĐỘNG 2:. a/ Taùc duïng vôi dd brom:. GV hướng dẫn từng bước . Y/C HS tieán haønh thí nghieäm. HS dẫn khí C2H2 thoát ra vào ống nghiệm đựng sẵn 2 ml dd brom. Y/C hs quan sát ghi chép các hiện tượng xaåy ra. b/ Tác dụng với Oxi (pứ cháy). GV hướng dẫn từng bước tiến hành cho hs Y/C hs quan sat màu ngọn lửa. * HOẠT ĐỘNG 3: GV hướng dẫn từng bước tiến hành thí nghieäm. HS daãn C2H2 qua oáng thuyû tinh vuoát nhoïn roài châm lửa đốt. 3/ TN: Tính chaát vaät lí cuûa Benzen: HS cho 1 ml benzen vào ống nghiệm đựng 2ml nước cất, lắc kĩ. Y/C hs quan saùt chaát loõng tr5ong oáng nghieäm. HS quan saùt GV hướng dẫn hs làm thí nghiệm tiếp theo. HS tiếp tục cho 2ml dd brom loãng, lắc kĩ, sau Y/C hs quan saùt maøu cuûa dung dòch. đó để yên. 4. Củng cố: Nhận xét giờ thực hành, thu dọn, vệ sinh ,viết tường trình theo mẫu có saün. 5. Dặn dò:Xem lại lý thuyết, bài tập trong chương , chuẩn bị bài 44” RƯỢU ETYLIC”. KIEÅM TRA 15 PHUÙT:. I.TRAÉC NGHIEÄM: Công thức cấu tạo nào sau đây viết đúng: H H H H A. H – C – C H H. B. H – C – C – O – H H. H. H. H. C. H – C – H – C – H H. H.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> II.TỰ LUẬN: Viết công thức cấu tạo của nhũng chất có công thức phân tử sau: A . C2H6 B . C3H6 C . C5H10 ĐÁP ÁN: I. TRAÉC NGHIEÄM: Caâu B II.TỰ LUẬN: Viết đúngcông thức cấu tạo A và B được Viết đúng CTCT của C được 5 - Daën doø : Hoïc baøi , BTVN 1 5/112, chuaån bò baøi 36.. 3ñ 2ñx 2=4ñ 3ñ.

<span class='text_page_counter'>(134)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×