Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Tiet 33 SH7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ. Em hãy nêu vai trò của ngành động vật không xương sống ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG. Em hãy quan sát hình và nghiên cứu thông tin trong SGK. Cho biết ngành động vật có xương sống có mấy lớp ? Đó là những lớp nào ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CÁC LỚP CÁ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Sinh học 7. Tiết 33 – Bài 31: CÁ CHÉP (Thực hành: Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống). I. Yêu cầu - HS quan sát xác định được các cơ quan trên cơ thể cá chép - Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lội trong nước. - Nắm được một số hoạt động sống của cá chép. - Các nhóm làm việc nghiêm túc, trung thực. II. Quan sát.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Sinh học 7. Tiết 33 – Bài 31: CÁ CHÉP (Thực hành: Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống). Các hoạt động sống của cá chép - Nơi sống: Môi trường nước ngọt như ao, hồ, sông suối, … - Thức ăn: Ăn tap như giun, ốc, ấu trùng , côn trùng, thực vật, … - Sinh sản: Đẻ trứng với số lượng lớn, trứng thụ tinh ngoài - Di chuyển: Bơi - Hô hấp: Bằng mang ( cá há ngậm miệng kết hợp với đóng mở nắp mang).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Sinh học 7. Tiết 33 – Bài 31: CÁ CHÉP (Thực hành: Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống). Em hãy quan sát mẫu vật kết hợp với hình để ghi lại các đặc Hoàn thành nội dung bảng sau: điểm cấu tạo ngoài của cá chép.. Các phần cơ thể cá. Các cơ quan trên từng phần. Đầu. Râu, mắt, nắp mang, mũi. Thân. Vây ngực, lưng, bụng, lỗ hậu môn. Khúc đuôi. Vây đuôi, vây hậu môn.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Sinh học 7. Tiết 33 – Bài 31: CÁ CHÉP (Thực hành: Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống). Đọc bảng 1, giữ lại câu trả lời đúng nhất dưới đây được xếp theo từng cặp ở cột (2) của bảng 1 A- Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang B- Giảm sức cản của nước C- Màng mắt không bị khô; D- Dễ dàng phát hiện ra con mồi và kẻ thù E- Giảm ma sát giữa da cá với môi trường nước G- Có vai trò như bơi chèo Bảng 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lặn Đặc điểm cấu tạo ngoài (1). Sự thích nghi (2). 1. Thân cá chép thon dài, đầu thuân nhọn gắn chặt với thân. A, B. 2. Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước. C, D. 3. Vảy cá có da bao bọc; trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy. E, B. 4. Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp. A, E. 5. Vây cá có tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân. A, G.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Sinh học 7. Tiết 33 – Bài 31: CÁ CHÉP (Thực hành: Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống). Điền từ thích vào chỗ trống Ghihợp nhớ Cá chép có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở hình thoi gắn với đầu thành một khối vững nước: Thân …………… chắc, vẩy là những ………………. mỏng, xếp như tấm xương ngói lợp , được phủ một lớp …….… da ………..… tiết chất nhày, mắt mi không có ………. Vây cá có hình dáng như bơi chèo giữ chức năng di chuyển trong bơi lặn và điều chỉnh sự thăng bằng ………………… Cá chép đẻ trứng trong nước với số lượng lớn, thụ tinh ngoài. …………….

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Sinh học 7. Tiết 33 – Bài 31: CÁ CHÉP (Thực hành: Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống). Râu, mắt, mũi, nắp mang Vây lưng, vây ngực, vây lưng, lỗ hậu môn Vây đuôi, vây hậu môn.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1 2 3 4 5 6 7. V Â Y C H Đ Ộ N T H M A S Á Ố C N Ư Ớ C N G M A N G C. Ẵ N G V Ậ T Ú T. 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9. Ọ T Á TỪ TỪCHÌA CHÌAKHÓA KHÓA. 2. Đây là 5. khái niệm chỉ các sinh vật của có khả năng di chuyển, Đây là thức ăn ưa thích cá ? 3. 1. Đây Đây là cơlàloại lớp quan động giúp vật cáthuộc giữ thăng ngành bằng, động rẽvật trái, xương ?sống? ? Đây là môi trường sống cá chép ? có 4. 7.là6. Đây một một lực cơ có quan thể gây nằm khó ởcủa phần khăn đầu cho của cá khi cárẽ ? diphải chuyển có hệ thần kinh và giác quan ?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Sinh học 7. Tiết 33 – Bài 31: CÁ CHÉP (Thực hành: Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống). HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài và trả lời câu hỏi 2, 4 trong SGK/tr.104 - Đọc mục “Em có biết” - Mỗi nhóm chuẩn bị 1 con cá chép cho giờ sau - Nghiên cứu trước bài 32 SGK/tr.106.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> KÝNH CHóC SøC KHOÎ C¸C THÇY C¤, CHóC C¸C EM CH¡M NGOAN HäC GIáI.. iÕt häc ngµy h«m nay !.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×