Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (629.83 KB, 57 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỚP 6 Phần 1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> CAÂU HOÛI CHƯƠNG I. CƠ HỌC CÂU HỎI I.1 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của chúng. y Trang số (trong chuẩn): 186* CÂU HỎI: Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của cây thước (hình dưới) lần lượt là :. Hình I.1. A. 100 cm và 1 cm. B. 100 cm và 2 cm. C. 100 cm và 2,5 cm. D. 100 cm và 10 cm.. *. Xem chương trình giáo dục phổ thông cấp Trung học cơ sở (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> CÂU HỎI I.2 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Xác định được giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích. y Trang số (trong chuẩn): 186 CÂU HỎI: Dùng một cái cốc đong một lượng nước gần đầy cốc thì người ta được kết quả 0,482 l. Hãy lựa chọn phương án phù hợp nhất về giá trị của GHĐ và ĐCNN của cốc. A. 0,5 l và 0,001 l. l.. B. 0,4 l và 0,005. C. 0,8 l và 0,004 l. l.. D. 0,5 l và 0,005. CÂU HỎI I.3 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Xác định được giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích. y Trang số (trong chuẩn): 186 CÂU HỎI: Một thước dùng để đo chiều dài của một thanh sắt (có chiều dài gần bằng chiều dài thước) thì được kết quả 1,48 m. Nhận xét nào sau đây về giá trị của GHĐ và ĐCNN của thước là đúng (ghi Đ vào ô) hay sai (ghi S vào ô)?. □ 1,5 m và 1 dm. CÂU HỎI I.4 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường. y Trang số (trong chuẩn): 187.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> CÂU HỎI: Bạn muốn đo chính xác chiều dài của một gang tay của mình. Bạn nên chọn thước nào trong các thước sau? A. Thước 25 cm có ĐCNN tới 1 cm. B. Thước 10 cm có ĐCNN tới 1 cm. C. Thước 25 cm có ĐCNN tới 1 mm. D. Thước 10 cm có ĐCNN tới 1 mm.. CÂU HỎI I.5 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Đo được thể tích một lượng chất lỏng. Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn. y Trang số (trong chuẩn): 187 CÂU HỎI: Để xác định thể tích của một hòn đá nhỏ, bạn Nam sử dụng bình chia độ có GHĐ 2000 ml. Bạn đổ nước vào bình đến vạch 1000 ml rồi thả hòn đá lọt và ngập trong nước thì thấy mức nước trong bình lên tới vạch 1200 ml. Thể tích của hòn đá là : A. 2200 ml.. B. 1200 ml.. C. 800 ml.. D. 200 ml.. CÂU HỎI I.6 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Đo được thể tích một lượng chất lỏng. Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn. y Trang số (trong chuẩn): 187 CÂU HỎI: Để xác định thể tích của quả chanh người ta buộc một vật nặng (không thấm nước) bằng một sợi chỉ vào quả chanh rồi bỏ vào bình tràn. Hứng.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> lấy phần nước tràn ra ngoài đổ vào bình chia độ, mực nước ở ngang vạch 221,5 cm3. Sau đó lại thả vật nặng (đã tháo khỏi quả chanh) vào bình chia độ thì thấy mực nước ở ngang vạch 250,5 cm3. Hãy cho biết thể tích của quả chanh.. CÂU HỎI I.7 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Đo được thể tích một lượng chất lỏng. Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn. y Trang số (trong chuẩn): 187 CÂU HỎI: Dùng một ca, một bình chia độ, một khay, một hòn đá (không thể lọt bình chia độ nhưng có thể thả lọt vào ca). Hãy nêu cách xác định thể tích hòn đá.. CÂU HỎI I.8 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Đo được thể tích một lượng chất lỏng. Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn. y Trang số (trong chuẩn): 187 CÂU HỎI: Hãy lập phương án xác định thể tích của một hòn đá với các dụng cụ sau đây: − Bình chia độ có kích thước nhỏ hơn hòn đá; − Bình tràn có kích thước lớn hơn hòn đá; − Chậu nước; − Nước.. đựng.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> CÂU HỎI I.9 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật. y Trang số (trong chuẩn): 187 CÂU HỎI: Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống: Khối lượng của một vật chỉ ........ tạo thành vật đó.. CÂU HỎI I.10 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật. y Trang số (trong chuẩn): 187 CÂU HỎI: Trên vỏ hộp bánh có ghi 700 g. Số này cho biết A. khối lượng bánh trong hộp. B. khối lượng hộp. C. số các thành phần của bánh trong hộp. D. số bánh trong hộp.. CÂU HỎI I.11 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực. y Trang số (trong chuẩn): 187 CÂU HỎI: Hai người A và B đang cùng đưa thùng hàng lên cao (A ở vị trí thấp hơn còn B ở vị trí cao hơn thùng hàng). Nhận xét nào về lực tác dụng của A và B lên thùng hàng sau đây là đúng?.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> A. A đẩy B kéo. B. A kéo B đẩy. C. A và B cùng đẩy. D. A và B cùng kéo.. CÂU HỎI I.12 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực. y Trang số (trong chuẩn): 187 CÂU HỎI: Nêu một ví dụ về lực đẩy tác dụng lên vật đang chuyển động làm vật dừng lại.. CÂU HỎI I.13 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng). y Trang số (trong chuẩn): 187 CÂU HỎI: Nối mỗi cụm từ ở cột bên trái với một cụm từ ở cột bên phải sao cho thích hợp: 1. Kéo dãn dây cao su.. a. Lực làm vật chuyển động nhanh dần.. 2. Hòn đá được thả từ cao đang rơi b. Lực làm vật chuyển động xuống. chậm dần. 3. Hòn bi (sau khi búng) lăn trên mặt c. Lực làm vật biến dạng. bàn. được một đoạn rồi dừng lại. d. Lực làm vật đổi hướng chuyển động..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> CÂU HỎI I.14 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng). y Trang số (trong chuẩn): 187 CÂU HỎI: Hãy nêu ví dụ về tác dụng của lực làm quả bóng (trong bóng đá) biến đổi chuyển động trong mỗi trường hợp : nhanh dần, chậm dần, đổi hướng.. CÂU HỎI I.15 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Nêu được ví dụ về một số lực. y Trang số (trong chuẩn): 187 CÂU HỎI: Một người đẩy một cái thùng hàng trượt trên sàn nhà. Lực tác dụng lên thùng là: A. lực đẩy của tay người. sàn. C. lực hút của Trái Đất.. B. lực đỡ của D. cả 3 lực. trên.. CÂU HỎI I.16 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Nêu được ví dụ về một số lực. y Trang số (trong chuẩn): 187 CÂU HỎI: Một vật treo bởi sợi dây. Có những lực nào tác dụng lên vật? Cắt đứt sợi dây, vật rơi xuống. Lực nào đã làm cho vật rơi xuống?. Hình I.2.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> CÂU HỎI I.17 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó. y Trang số (trong chuẩn): 187 CÂU HỎI: Một vật được đặt nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Vật này nằm yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng có đặc điểm nào sau đây? A. Hai lực cùng phương nằm ngang, cùng chiều, mạnh như nhau. B. Hai lực cùng phương thẳng đứng, cùng chiều, mạnh như nhau. C. Hai lực cùng phương nằm ngang, ngược chiều, mạnh như nhau. D. Hai lực cùng phương thẳng đứng, nằm trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau.. CÂU HỎI I.18 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó. y Trang số (trong chuẩn): 187 CÂU HỎI: Trường hợp nào sau đây không phải là ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của 2 lực cân bằng? A. Vật đang nằm yên trên mặt bàn. B. Buộc đầu một sợi dây vào tường và cầm đầu dây kia kéo (dây không chuyển động). C. Vật trượt trên dốc. D. Vật được treo bởi sợi dây và đứng yên..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> CÂU HỎI I.19 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng. y Trang số (trong chuẩn): 187 CÂU HỎI: Điền vào chỗ trống cho phù hợp. Lực ... là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng.. CÂU HỎI I.20 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng. y Trang số (trong chuẩn): 187 CÂU HỎI: Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi là không đúng? A. Lực đàn hồi xuất hiện khi lò xo dãn. B. Lực đàn hồi xuất hiện khi lò xo nén. C. Lực đàn hồi tác dụng lên vật làm lò xo biến dạng. D. Lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi vật bị biến dạng đủ nhiều để mắt nhìn thấy được.. CÂU HỎI I.21 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít. y Trang số (trong chuẩn): 187.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> CÂU HỎI: Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi là đúng? A. Nếu hai lò xo đều đang có chiều dài bằng chiều dài tự nhiên của chúng thì lò xo nào dài hơn thì lực đàn hồi lớn hơn. B. Với một lò xo đã cho, độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng lớn. C. Với một lò xo đã cho, nếu chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ. D. Với một lò xo đã cho, nếu chiều dài của lò xo khi bị nén càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ.. CÂU HỎI I.22 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít. y Trang số (trong chuẩn): 187 CÂU HỎI: Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi của lò xo là không đúng? A. Lò xo biến dạng nhiều hơn thì lực đàn hồi nhỏ hơn. B. Lò xo biến dạng ít hơn thì lực đàn hồi nhỏ hơn. C. Lò xo không biến dạng thì lực đàn hồi bằng không. D. Dù lò xo có biến dạng rất ít thì cũng đã xuất hiện lực đàn hồi.. CÂU HỎI I.23 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Nêu được đơn vị đo lực. y Trang số (trong chuẩn): 187.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> CÂU HỎI Đơn vị đo lực là A. N.. B. N.m.. C. N.m2.. D. N.m3.. CÂU HỎI I.24 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Nêu được đơn vị đo lực. y Trang số (trong chuẩn): 187 CÂU HỎI: Niutơn (N) là đơn vị A. đo khối lượng. B. đo lực. C. đo vận tốc. D. đo thời gian.. CÂU HỎI I.25 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng. y Trang số (trong chuẩn): 187 CÂU HỎI: Phát biểu nào sau đây về trọng lực là đúng? A. Trọng lực tác dụng lên vật luôn làm cho vật đứng yên. B. Trọng lực là lực hút của Trái đất tác dụng lên vật. C. Trọng lực tác dụng lên vật luôn làm cho vật chuyển động nhanh dần. D. Trọng lực tác dụng lên vật luôn làm cho vật chuyển động chậm dần..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> CÂU HỎI I.26 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng. y Trang số (trong chuẩn): 187 CÂU HỎI: Điền vào chỗ trống cho phù hợp : Lực hút của ..... tác dụng lên vật gọi là trọng lực.. CÂU HỎI I.27 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Viết được công thức tính trọng lượng P = 10m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m. y Trang số (trong chuẩn): 187 CÂU HỎI: Giữa trọng lượng và khối lượng có mối liên hệ về độ lớn nào sau đây? A. P = m B. P = 10m C. P = m/10 D. Pm = 10. CÂU HỎI I.28 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Viết được công thức tính trọng lượng P = 10m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m. y Trang số (trong chuẩn): 187.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> CÂU HỎI: Hãy nối mỗi đại lượng ở cột bên trái với một cụm từ ở cột bên phải sao cho thích hợp: 1. Khối lượng. a. kí hiệu P và đơn vị là kg.. 2. Trọng lượng. b. kí hiệu là m và đơn vị là kg. c. kí hiệu là P và đơn vị là N. d. kí hiệu là m và đơn vị là N.. CÂU HỎI I.29 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D), trọng lượng riêng (d) và viết được công thức tính các đại lượng này. Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng và đo trọng lượng riêng. y Trang số (trong chuẩn): 187 CÂU HỎI: Đơn vị khối lượng riêng là gì? A. kg/m. B. kg.m. C. kg/m2. D. kg/m3. CÂU HỎI I.30 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D), trọng lượng riêng (d) và viết được công thức tính các đại lượng này. Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng và đo trọng lượng riêng. y Trang số (trong chuẩn): 187 CÂU HỎI: Nối mỗi cụm từ ở cột bên trái với một công thức ở cột bên phải sao cho thích hợp:.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1. Công thức tính khối lượng riêng của một chất là:. a. P = 10m. 2. Công thức tính trọng lượng riêng của một chất là:. b. d = P.V. 3. Hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật là:. c. d = P/V d. D = m/V. CÂU HỎI I.31 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất. y Trang số (trong chuẩn): 187 CÂU HỎI: Cho một viên đá, khối lượng riêng của đá có thể được xác định bằng cách nào sau đây? A. Xác định khối lượng và thể tích của viên đá, sau đó lấy khối lượng chia cho thể tích. B. Xác định khối lượng và thể tích của viên đá, sau đó lấy thể tích chia cho khối lượng. C. Xác định khối lượng của viên đá, sau đó lấy khối lượng nhân với 10. D. Xác định khối lượng của viên đá, sau đó lấy khối lượng chia cho 10.. CÂU HỎI I.32 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Đo được khối lượng bằng cân. y Trang số (trong chuẩn): 188.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> CÂU HỎI: Cho hộp quả cân có các quả cân 10 g, 50 g, 100 g, 200 g. Đặt một vật cùng quả cân 10 g lên một đĩa cân (cân Rô-béc-van). Đĩa cân bên kia đặt quả cân 50 g. Khi đó cân nằm thăng bằng. Khối lượng của vật là: A. 60 g.. B. 50 g.. C. 40 g.. D. 10. g.. CÂU HỎI I.33 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Đo được khối lượng bằng cân. y Trang số (trong chuẩn): 188 CÂU HỎI: Điền vào chỗ trống cho phù hợp. Khi sử dụng cân Rô-béc-van, nếu trước khi cân ta không điều chỉnh cân, kim cân không chỉ đúng …. thì kết quả cân sẽ không chính xác.. CÂU HỎI I.34 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Vận dụng được công thức P = 10m. y Trang số (trong chuẩn): 188 CÂU HỎI: Trọng lượng của một vật 20 g là: A. 0,02 N. N.. B. 0,2 N.. C. 20 N.. CÂU HỎI I.35 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Vận dụng được công thức P = 10m. y Trang số (trong chuẩn): 188. D. 200.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> CÂU HỎI: Vật có trọng lượng 10 N. Khối lượng của vật là: A. 100 kg.. B. 10 kg.. C. 1 kg.. D. 0,1 kg.. CÂU HỎI I.36 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Đo được lực bằng lực kế. y Trang số (trong chuẩn): 188 CÂU HỎI: Khi đo một lực phải cầm lực kế sao cho lò xo ở tư thế A. nằm ngang. B. thẳng đứng. C. nằm dọc theo phương của lực cần đo. D. nằm vuông góc với phương của lực cần đo.. CÂU HỎI I.37 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Tra được bảng khối lượng riêng của các chất. y Trang số (trong chuẩn): 188 CÂU HỎI: Điền vào chỗ trống cho phù hợp. Cho bảng khối lượng riêng của một số chất. Trong bảng này, khối lượng riêng của nhôm là ……… Chất rắn. Khối lượng riêng (kg/m3). Chất lỏng. Khối lượng riêng (kg/m3). Chì. 11300. Thuỷ ngân. 13600. Sắt. 7800. Nước. 1000.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Nhôm. 2700. Xăng. 700. Đá. (khoảng) 2600. Dầu hoả. (khoảng) 800. Gạo. (khoảng) 1200. Dầu ăn. (khoảng) 800. CÂU HỎI I.38 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Tra được bảng khối lượng riêng của các chất. y Trang số (trong chuẩn): 188 CÂU HỎI: Cho bảng khối lượng riêng của một số chất. Chất rắn. Khối lượng riêng (kg/m3). Chất lỏng. Khối lượng riêng (kg/m3). Chì. 11300. Thuỷ ngân. 13600. Sắt. 7800. Nước. 1000. Nhôm. 2700. Xăng. 700. Đá. (khoảng) 2600. Dầu hoả. (khoảng) 800. Gạo. (khoảng) 1200. Dầu ăn. (khoảng) 800. Hãy xác định khối lượng của một khối sắt có thể tích 2 m3.. CÂU HỎI I.39 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Vận dụng được các công thức D = để giải các bài tập đơn giản. y Trang số (trong chuẩn): 188 CÂU HỎI:.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> m P và d = V V Một vật đặc có khối lượng là 200 g và thể tích là 2 cm3. Trọng lượng riêng của chất làm vật này là: A. 1 N/m3. B. 100 N/m3. C. 1000 N/m3. D. 1000000 N/m3. CÂU HỎI I.40 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Vận dụng được các công thức D =. m V.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> và d =. P. V. để giải các bài tập đơn giản. y Trang số (trong chuẩn): 188 CÂU HỎI: Cho biết 1 lít nước có trọng lượng 10 N và khối lượng riêng của xăng bằng 0,7 lần khối lượng riêng của nước. Tính trọng lượng riêng của nước. Tính khối lượng của 2 lít xăng.. CÂU HỎI I.41 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Nêu được các máy cơ đơn giản có trong các vật dụng và thiết bị thông thường. y Trang số (trong chuẩn): 188 CÂU HỎI: Những dụng cụ nào sau đây không sử dụng nguyên lí của các máy cơ đơn giản? A. Cái kéo cắt giấy. B. Cái mở nút chai. C. Cái nhiệt kế thuỷ ngân đo nhiệt độ cơ thể. D. Thanh chắn đường..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> CÂU HỎI I.42 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Nêu được các máy cơ đơn giản có trong các vật dụng và thiết bị thông thường. y Trang số (trong chuẩn): 188 CÂU HỎI: Nối mỗi loại máy cơ đơn giản ở cột bên trái với ví dụ/ các ví dụ về việc ứng dụng máy cơ đơn giản ở cột bên phải sao cho thích hợp: 1. Đòn bẩy. a. Làm đường ngoằn nghèo khi qua đèo.. 2. Mặt phẳng nghiêng. b. Cái kéo.. 3. Ròng rọc. c. Kéo rèm cửa. d. Cái cân đòn.. CÂU HỎI I.43 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế. y Trang số (trong chuẩn): 188 CÂU HỎI: Ròng rọc cố định giúp làm A. thay đổi trọng lượng của vật. B. thay đổi hướng của trọng lực tác dụng lên vật. C. lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật. D. thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> CÂU HỎI I.44 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế. y Trang số (trong chuẩn): 188 CÂU HỎI: Nối mỗi loại máy cơ đơn giản ở cột bên trái với một/ hai tác dụng ở cột bên phải sao cho thích hợp: 1. Ròng rọc tĩnh. a. Giảm lực kéo (đẩy). 2. Mặt phẳng nghiêng. b. Đổi hướng lực. CÂU HỎI I.45 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế. y Trang số (trong chuẩn): 188 CÂU HỎI: Nêu một ví dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng trong thực tế.. CÂU HỎI I.46 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế. y Trang số (trong chuẩn): 188.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> CÂU HỎI: Người ta cần đưa một hòm từ mặt đất lên tầng trên cao. Hãy nêu phương án (vẽ hình) để người ở dưới mặt đất có thể đưa hòm lên.. CÂU HỎI I.47 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Sử dụng được máy cơ đơn giản phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ được lợi ích của nó. y Trang số (trong chuẩn): 188 CÂU HỎI: Một người đang đi ô tô thì có một hòn đá to nằm chắn giữa đường, người này muốn chuyển hòn đá sang một bên để có chỗ cho ô tô đi. Máy cơ đơn giản nào sau đây là phù hợp nhất để sử dụng trong tình huống như vậy? A. Ròng rọc cố định.. B. Ròng rọc động.. C. Mặt phẳng nghiêng.. D. Đòn bẩy.. CHƯƠNG II. NHIỆT HỌC CÂU HỎI II.1 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Mô tả được hiện tượng sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. y Trang số (trong chuẩn): 188 CÂU HỎI: Phát biểu nào sau đây sai khi nghiên cứu về sự nở vì nhiệt của chất lỏng ? A. Chất lỏng nở ra khi nóng lên. B. Chất lỏng co lại khi lạnh đi..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> C. Các chất lỏng khác nhau dãn nở vì nhiệt giống nhau. D. Các chất lỏng khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau.. CÂU HỎI II.2 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Mô tả được hiện tượng sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. y Trang số (trong chuẩn): 188 CÂU HỎI: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? A. Khối lượng của chất lỏng tăng. B. Khối lượng của chất lỏng giảm. C. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng. D. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.. CÂU HỎI II.3 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Mô tả được hiện tượng sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. y Trang số (trong chuẩn): 188 CÂU HỎI: Khi nung nóng một vật rắn thì khối lượng riêng của vật giảm vì A. thể tích của vật tăng, khối lượng của vật không thay đổi. B. khối lượng của vật tăng, thể tích của vật không thay đổi. C. thể tích của vật giảm, khối lượng của vật tăng. D. thể tích của vật tăng, khối lượng của vật giảm..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> CÂU HỎI II.4 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. y Trang số (trong chuẩn): 188 CÂU HỎI: Trong các kết luận sau đây, kết luận nào là sai? A. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.. CÂU HỎI II.5 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. y Trang số (trong chuẩn): 188 CÂU HỎI: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào là đúng? A. Sắt, nước, không khí.. B. Nước, không khí, sắt.. C. Không khí, nước, sắt.. D. Không khí, sắt,. nước.. CÂU HỎI II.6 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt 27.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> khác nhau. y Trang số (trong chuẩn): 188. 28.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> CÂU HỎI: Chọn phương án thích hợp để điền vào chỗ trống: Khi tăng nhiệt độ, thể tích của ……sẽ tăng nhiều hơn thể tích của ………. A. Chất khí, chất rắn.. B. Chất rắn, chất lỏng.. C. Chất rắn, chất khí.. D. Chất lỏng, chất khí.. CÂU HỎI II.7 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn. y Trang số (trong chuẩn): 189 CÂU HỎI: Chọn câu trả lời đúng để điền vào chỗ …… Sự co dãn ……(1)………khi bị ngăn cản có thể gây ra……(2)…… A. (1) vì nhiệt, (2) những lực rất lớn. B. (1) vì khí hậu, (2) những lực rất nhỏ. C. (1) vì nhiệt, (2) những lực rất nhỏ. D. (1) vì khí hậu, (2) những lực rất lớn.. CÂU HỎI II.8 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. y Trang số (trong chuẩn): 189 CÂU HỎI: Tại sao khi lắp các đường ray xe lửa, ở những đoạn nối của đường ray người ta không đặt sát hai thanh ray mà thường chừa một khe hở? 29.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> CÂU HỎI II.9 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. y Trang số (trong chuẩn): 189 CÂU HỎI: Tại sao các tấm tôn lợp nhà lại có hình lượn sóng?. CÂU HỎI II.10 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng. y Trang số (trong chuẩn): 189 CÂU HỎI: Để xác định giới hạn đo của nhiệt kế ta phải quan sát trên nhiệt kế A. chỉ số nhỏ nhất và khoảng cách giữa hai vạch chia. B. chỉ số lớn nhất và khoảng cách giữa hai vạch chia. C. khoảng cách giữa hai vạch chia. D. chỉ số lớn nhất của nhiệt kế.. CÂU HỎI II.11 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng. y Trang số (trong chuẩn): 189 CÂU HỎI: Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng nào? Hãy kể tên một số loại nhiệt kế mà em đã học. 30.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> CÂU HỎI II.12 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng. y Trang số (trong chuẩn): 189 CÂU HỎI: Hãy mô tả cách chia độ của thang nhiệt độ Xen-xi-út.. CÂU HỎI II.13 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế. y Trang số (trong chuẩn): 189 CÂU HỎI: Dùng nhiệt kế vẽ ở hình bên không thể đo được nhiệt độ nào sau đây? A. Nhiệt độ của nước đang sôi. B. Nhiệt độ của nước đá đang tan. C. Nhiệt độ của không khí trong phòng. D. Nhiệt độ của nước uống.. CÂU HỎI II.14 Thông tin chung. 31.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Hình II.1. y Chuẩn cần đánh giá: Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế. y Trang số (trong chuẩn): 189. 32.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> CÂU HỎI: Dùng nhiệt kế rượu không thể đo được nhiệt độ nào sau đây? A. Nhiệt độ sôi của nước. B. Nhiệt độ cơ thể người. C. Nhiệt độ không khí trong phòng. D. Nhiệt độ của nước đang tan.. CÂU HỎI II.15 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế. y Trang số (trong chuẩn): 189 CÂU HỎI: Dùng nhiệt kế rượu không thể đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì A. rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 100 0C. B. rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100 0C. C. rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 100 0C. D. rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 0 0C.. CÂU HỎI II.16 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xen-xi-út. y Trang số (trong chuẩn): 189 CÂU HỎI: Nhiệt kế ở hình bên sử dụng những nhiệt giai gì? Cho biết GHĐ và ĐCNN của từng nhiệt giai trên nhiệt kế. Nhiệt kế đang chỉ bao nhiêu oC ? bao nhiêu oF?. Hình II.2.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> CÂU HỎI II.17 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xen-xi-út. y Trang số (trong chuẩn): 189 CÂU HỎI: Trong nhiệt giai Xen-xi-út, nhiệt độ của nước đá đang tan và của hơi nước đang sôi lần lượt là: A. 32 0F và 212 0. F. B. 0 0C và 100. 0. C. C. 273 K và. 373 K. D. 100 0C và 0 0C.. CÂU HỎI II.18 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Xác định được giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực tiếp hoặc qua ảnh chụp, hình vẽ. y Trang số (trong chuẩn): 189 CÂU HỎI: Câu phát biểu nào sau đây về giới hạn đo của nhiệt kế ở hình II.3 là đúng? A. Giới hạn đo của nhiệt kế là – 20 0. C. B. Giới hạn đo của nhiệt kế là 50. 0. C.. C. Giới hạn đo của nhiệt kế từ 0 đến 50 0C. D. Giới hạn đo của nhiệt kế từ – 20 đến 50 0C.. Hình II.3.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> CÂU HỎI II.19 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Xác định được giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực tiếp hoặc qua ảnh chụp, hình vẽ. y Trang số (trong chuẩn): 189 CÂU HỎI: Câu phát biểu nào sau đây về độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế ở hình II.3 là đúng? A. Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế là 10 0. C. B. Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế là 2. 0. C.. C. Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế là – 20 0C đến 50 0. C. D. Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế là 1 0C.. CÂU HỎI II.20 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Biết sử dụng các nhiệt kế thông thường để đo nhiệt độ theo đúng quy trình. y Trang số (trong chuẩn): 189 CÂU HỎI: Hãy mô tả tiến trình dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể.. CÂU HỎI II.21 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian. y Trang số (trong chuẩn): 189.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> CÂU HỎI: Khi theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của băng phiến, người ta thấy kết quả sau: − Từ phút 0 đến phút thứ 5 nhiệt độ băng phiến từ 60 0C tăng lên 80 0C. − Từ phút thứ 5 đến phút thứ 15 băng phiến nóng chảy. − Từ phút thứ 15 đến phút thứ 20 nhiệt độ tăng lên đến 90 0C. − Từ phút thứ 20 đến phút thứ 25 băng phiến hạ nhiệt độ xuống 80 0C. − Từ phút thứ 25 đến phút 35 băng phiến đông đặc. − Từ phút thứ 35 đến phút thứ 40 băng phiến hạ nhiệt độ xuống 60 0. C. Em hãy lập bảng theo dõi các kết quả thu được ở trên.. CÂU HỎI II.22 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Mô tả được các quá trình chuyển thể: sự nóng chảy và đông đặc của mỗi quá trình này. y Trang số (trong chuẩn): 189 CÂU HỎI: Thế nào là sự nóng chảy, sự đông đặc? Nêu các đặc điểm của sự nóng chảy, sự đông đặc.. CÂU HỎI II.23 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Mô tả được các quá trình chuyển thể: sự nóng chảy và đông đặc của mỗi quá trình này. y Trang số (trong chuẩn): 189 CÂU HỎI: Chỉ ra kết luận đúng, kết luận sai. A. Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> B. Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Đông đặc là quá trình ngược lại với nóng chảy. C. Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định, nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau. D. Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của vật luôn thay đổi.. CÂU HỎI II.24 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Mô tả được các quá trình chuyển thể: sự nóng chảy và đông đặc của mỗi quá trình này. y Trang số (trong chuẩn): 189 CÂU HỎI: Ghép nội dung ở một cột (1, 2, 3) với một nội dung ở cột (a, b, c…) để được một cây hoàn chỉnh và đúng. 1. Nóng chảy là 2. Đông đặc là 3. Nhiệt độ nóng chảy của một chất là. y Trang số (trong chuẩn): 189 35.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> a. sự chuyển từ thể rắn sang thể hơi. b. sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. c. nhiệt độ mà chất đó bắt đầu nóng chảy. d. sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. e. nhiệt độ mà chất đó bắt đầu đông đặc. f. nhiệt độ mà chất đó bắt đầu nóng chảy khi đun nóng và bắt đầu đông đặc khi làm nguội.. CÂU HỎI II.25 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Mô tả được các quá trình chuyển thể: sự nóng chảy và đông đặc của mỗi quá trình này.. y Trang số (trong chuẩn): 189 36.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> CÂU HỎI: Người ta thả ba miếng nhỏ là đồng, kẽm, băng phiến vào một nồi nấu chì đang nóng chảy thì miếng nào sẽ nóng chảy? A. Đồng và kẽm. B. Kẽm và băng phiến. C. Đồng và băng phiến. D. Cả ba miếng.. CÂU HỎI II.26 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Nêu được phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của một hiện tượng đồng thời vào nhiều yếu tố, chẳng hạn qua việc tìm hiểu tốc độ bay hơi. y Trang số (trong chuẩn): 190 CÂU HỎI: Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây? A. Nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. B. Gió, diện tích mặt thoáng và khối lượng của chất lỏng. C. Nhiệt độ, diện tích mặt thoáng và khối lượng của chất lỏng. D. Nhiệt độ, gió và khối lượng của chất lỏng.. CÂU HỎI II.27 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Nêu được phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của một hiện tượng đồng thời vào nhiều yếu tố, chẳng hạn qua việc tìm hiểu tốc độ bay hơi. y Trang số (trong chuẩn): 190.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> CÂU HỎI: Muốn kiểm tra tác động của nhiệt độ đối với sự bay hơi của nước ta phải A. thay đổi diện tích mặt thoáng, không cho gió tác động và giữ nguyên nhiệt độ. B. thay đổi tác động của gió, giữ nguyên nhiệt độ và thay đổi diện tích mặt thoáng. C. thay đổi nhiệt độ, giữ nguyên diện tích mặt thoáng và không cho gió tác động. D. thay đổi nhiệt độ, giữ nguyên diện tích mặt thoáng và thay đổi tác động của gió.. CÂU HỎI II.28 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn và quá trình sôi. y Trang số (trong chuẩn): 190 CÂU HỎI: Sau đây là bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất lỏng được đun nóng: Thời gian (phút). 0. 2. 4. 6. 8. 10. 12. 14. 18. Nhiệt độ (0C). 0. 20. 40. 60. 80. 100 100 100. 60. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của chất đó theo thời gian.. CÂU HỎI II.29 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn và quá trình sôi. y Trang số (trong chuẩn): 190 37.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> CÂU HỎI: Hình vẽ bên biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước. Hỏi: Các đoạn AB, BC và CD ứng với những quá trình nào?. CÂU HỎI II.30 Thông tin chung. y Trang số (trong chuẩn): 190 38.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Hình II.4. y Chuẩn cần đánh giá: Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn và quá trình sôi. y Trang số (trong chuẩn): 190 CÂU HỎI: Khi đun nóng một chất rắn người ta theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và ghi nhận được bảng số liệu sau: Thời gian (phút). 0. 2. 4. 6. 8. 10. 12. Nhiệt độ (0C). 42. 137. 232. 327. 327. 327. 422. a) Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của chất đó theo thời gian. b) Rút ra những nhận xét về sự thay đổi trạng thái của chất.. y Trang số (trong chuẩn): 190 39.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> CÂU HỎI II.31 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Nêu được dự đoán về các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi và xây dựng được phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng của từng yếu tố. y Trang số (trong chuẩn): 190 CÂU HỎI: Chỉ ra kết luận đúng, sai trong các kết luận sau: A. Nhiệt độ của chất lỏng càng thấp thì tốc độ bay hơi càng chậm. B. Nhiệt độ càng cao thì sự ngưng tụ xảy ra càng nhanh. C. Mặt thoáng của chất lỏng càng hẹp thì chất lỏng bay hơi càng chậm. D. Gió thổi càng yếu thì tốc độ bay hơi của chất lỏng càng chậm, không có gió thì chất lỏng không bay hơi.. CÂU HỎI II.32 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Nêu được dự đoán về các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi và xây dựng được phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng của từng yếu tố. y Trang số (trong chuẩn): 190 CÂU HỎI: Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây? A. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng, tốc độ thổi của gió và nhiệt độ của môi trường. B. Khối lượng chất lỏng, tốc độ của gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. C. Khối lượng chất lỏng, diện tích mặt thoáng của chất lỏng và tốc độ của gió. D. Nhiệt độ của môi trường, tốc độ của gió và khối lượng của chất. 39.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> lỏng.. 40.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> CÂU HỎI II.33 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Vận dụng được kiến thức về các quá trình chuyển thể để giải thích một số hiện tượng thực tế có liên quan. y Trang số (trong chuẩn): 190 CÂU HỎI: Tại sao khi ta mở tủ lạnh thấy có một làn hơi mờ bay ra từ tủ lạnh?. CÂU HỎI II.34 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Vận dụng được kiến thức về các quá trình chuyển thể để giải thích một số hiện tượng thực tế có liên quan. y Trang số (trong chuẩn): 190 CÂU HỎI: Tại sao khi phơi quần áo ta thường trải rộng trên dây phơi hoặc dùng móc áo?. CÂU HỎI II.35 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. y Trang số (trong chuẩn): 190 CÂU HỎI: Tại sao khi hơ nóng một băng kép đồng – thép thì băng kép bị cong? A. Vì trọng lực tác dụng lên băng kép tăng lên làm băng kép biến dạng. B. Vì thanh đồng bị dài ra trong khi thanh thép không bị dài ra nên băng kép bị uốn cong. 41.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> C. Vì cả thanh đồng và thép đều dài ra nhưng chiều dài của chúng tăng lên khác nhau. D. Vì thanh đồng bị dài ra trong khi thanh thép bị ngắn lại nên băng kép bị uốn cong.. CÂU HỎI II.36 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. y Trang số (trong chuẩn): 190 CÂU HỎI: Tại sao quả bóng bàn bị bẹp một chút khi được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ? A. Không khí trong bóng nóng lên, nở ra. B. Vỏ bóng bàn nở ra do bị ướt. C. Nước nóng tràn vào bóng. D. Không khí tràn vào bóng.. CÂU HỎI II.37 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. y Trang số (trong chuẩn): 190 CÂU HỎI: Khi nhúng một nhiệt kế rượu vào nước nóng, mực rượu trong ống nhiệt kế tăng lên vì A. ống nhiệt kế dài ra. B. ống nhiệt kế ngắn lại.. 42.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> C. cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng rượu nở nhiều hơn. D. cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng ống nhiệt kế nở nhiều hơn.. CÂU HỎI II.38 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Mô tả được hiện tượng sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. y Trang số (trong chuẩn): 188 CÂU HỎI: Chọn cụm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau: nở ra. co lại. vì nhiệt. khác nhau. Chất lỏng ….. khi nóng lên, ….. khi lạnh đi. Các chất lỏng …..nở ………khác nhau.. CÂU HỎI II.39 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn. y Trang số (trong chuẩn): 189 CÂU HỎI: Trong các ví dụ sau, ví dụ nào không dựa trên hiện tượng về các vật khi nở vì nhiệt nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn? A. Khi đặt đường ray xe lửa, người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray.. 43.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> B. Khi đặt hai gối đỡ ở hai đầu cầu của một số cầu thép, một gối đỡ đặt cố định, còn một gối kia phải đặt trên các con lăn. C. Khi đặt rau quả vào tủ lạnh ta thường cho rau quả vào bao xốp rồi mới cho vào tủ lạnh. D. Khi đóng chai, người ta không cho nước ngọt đầy chai mà phải chừa một khoảng trống cho chai.. CÂU HỎI II.40 Thông tin chung y Chuẩn cần đánh giá: Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng. y Trang số (trong chuẩn): 189 CÂU HỎI: Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng nào? Hãy kể tên một số loại nhiệt kế mà em đã học.. Phần 2. 44.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> ñ AÙP AÙN. CHƯƠNG I. CƠ HỌC Câu I.1. B. Câu I.2. A. Câu I.4. C. Câu I.5. D. Câu I.3. Sai. Câu I.6. Vchanh + Vvật = 221,5 cm3 Vvật = 250,5 – 221,5 = 29 cm3 Vchanh = 192,5 cm3 Câu I.7. Đổ đầy nước vào ca, đặt ca vào khay. Thả nhẹ hòn đá vào ca nước. Lấy nước tràn ra (ở khay) đổ vào bình chia độ. Thể tích của nước trong bình chia độ chính bằng thể tích hòn đá. Câu I.8. 1. Đổ nước vào đầy bình tràn. 2. Đặt chậu (không có nước) vào sát bình tràn sao cho vòi của bình tràn nằm trên miệng chậu để nước từ bình tràn có thể chảy vào chậu. 3. Thả hòn đá vào bình tràn. Khi đó nước trong bình sẽ tràn ra chậu. 4. Đổ nước từ chậu vào bình chia độ để đo thể tích của nước đã tràn vào chậu. Vì hòn đá có kích thước lớn hơn bình chia độ nên có thể phải đổ nhiều lần mới hết nước trong chậu. Thể tích của nước tràn vào chậu chính là thể tích của hòn đá. Câu I.9. lượng chất. Câu I.10. A. Câu I.11. A. Câu I.12. Nêu ví dụ phù hợp. Chẳng hạn: xe goòng đang lăn, một người đẩy chặn phía trước làm xe dừng lại. 45.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> Câu I.13. b.. 1 – c, 2 – a, 3 –. Câu I.14. Nêu ví dụ phù hợp. Chẳng hạn : Quả bóng đang đứng yên, dùng chân đá thì lực của chân tác dụng lên quả bóng làm quả bóng chuyển động nhanh dần. Quả bóng đang bay, thủ môn dùng tay chặn quả bóng làm quả bóng chuyển động chậm dần rồi dừng lại. Quả bóng đang bay, thủ môn dùng tay đẩy quả bóng làm quả bóng đổi hướng bay ra ngoài. Câu I.15. D Câu I.16. Ban đầu vật chịu tác dụng của hai lực : trọng lực hướng xuống dưới, lực kéo của dây hướng lên (đây là 2 lực cân bằng). Khi dây đứt, trọng lực tác dụng lên vật làm vật rơi xuống. Câu I.17. D. Câu I.18. C. Câu I.21. D. Câu I.22. A. B Câu I.25. B. Câu I.19. đàn hồi Câu I.23. A. Câu I.24.. Câu I.26. Trái Đất. Câu I.27. B c. Câu I.28. 1 - b, 2 -. Câu I.29. D A. Câu I.30. 1– d, 2 – c, 3 – a. Câu I.31.. Câu I.32. C B. Câu I.33. vạch giữa. Câu I.34.. Câu I.35. C. Câu I.20. D. Câu I.36. C. Câu I.37. 2700 kg/m3. Câu I.38. Tra bảng ta có khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3 Khối lượng của một khối sắt có thể tích 2 m3 là : 7800 x 2 = 15600 kg. Câu I.39. D Câu I.40. Trọng lượng riêng của nước : d = 10 N/l = 10000 N/m3 Khối lượng riêng của nước : D = 1 kg/l = 1000 kg/m3 46.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> Khối lượng riêng của xăng : Dx = 0,7 kg/l = 700 kg/m3 Khối lượng của 2 lít xăng là : m = Dx.V = 1,4 kg. 47.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> Câu I.41. C. Câu I.42. 1 – b và d, 2 – a, 3 – c. Câu I.43. D. Câu I.44. 1 – b và 2 – a và b Câu I.45. Nêu ví dụ phù hợp, chẳng hạn : dùng mặt phẳng nghiêng đưa vật lên thùng xe ô tô; … Câu I.46. Người sử dụng ròng rọc tĩnh.. Câu I.47. D. CHƯƠNG II. NHIỆT HỌC Câu hỏi II.1 C. Câu hỏi II.2 D. Câu hỏi II.3 A. Câu hỏi II.4 C.. Câu hỏi II.5 C. Câu hỏi II.6 A. Câu hỏi II.7 A.. Câu hỏi II.8 Về mùa hè, nhiệt độ tăng lên làm cho các thanh ray bị dãn nở nhiệt nên chiều dài thanh ray tăng lên. Nếu không chừa chỗ cho phần thanh ray tăng lên thì các đường ray sẽ bị cong vênh, không an toàn cho đường xe lửa. Câu II.9. Một trong các lí do là để khi trời nóng các tấm tôn có thể dãn nở vì nhiệt mà ít bị ngăn cản vì nhiệt hơn nên tránh được hiện tượng sinh ra lực lớn, có thể làm rách tôn lợp mái. Câu hỏi II.10 D 48.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> Câu hỏi II.11 Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất. Một số loại nhiệt kế: Nhiệt kế y tế, nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế kim loại. Câu hỏi II.12 Xen-xi-ut chia khoảng cách giữa nhiệt độ của nước đá đang tan và nhiệt độ của hơi nước đang sôi thành 100 phần bằng nhau, mỗi phần ứng với một độ, kí hiệu là 1 0C . Câu hỏi II.13 A. Câu hỏi II.14 A. Câu hỏi II.15 B. Câu hỏi II.16 – Nhiệt kế sử dụng 2 nhiệt giai là nhiệt giai Xen-xi-ut và nhiệt giai Fa-ren-hai. – Nhiệt giai Xen-xi-ut có GHĐ là (âm 20 oC – 50 oC) và ĐCNN là 2 o. C. Nhiệt giai Fa-ren-hai có GHĐ là (0 oF – 120 oF) và ĐCNN là 2. o. F.. – Nhiệt kế đang chỉ 32 oC và 90 o F. Câu hỏi II.17 B. Câu hỏi II.18 C. Câu hỏi II.19 D. Câu hỏi II.20 Tiến trình đo: − Kiểm tra thuỷ ngân đã tụt hết xuống bầu chưa, nếu còn trên ống thì cầm vào thân nhiệt kế vẩy mạnh cho thuỷ ngân tụt hết xuống bầu. − Lau sạch thân và bầu nhiệt kế. − Đặt bầu nhiệt kế vào nách, kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế. − Sau 3 phút, lấy nhiệt kế ra để đọc nhiệt độ. 49.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> Câu hỏi II.21 Thời gian (phút). 0. 5. 15. 20. 25. 35. 40. Nhiệt độ (0C). 60. 80. 80. 90. 80. 80. 60. 50.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> Câu hỏi II.22 – Sự chuyển thể của một chất từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. Sự chuyển thể của một chất từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. – Sự nóng chảy, đông đặc của phần lớn các chất có đặc điểm sau : + Một chất bắt đầu nóng chảy ở nhiệt độ nào thì cũng bắt đầu đông đặc ở nhiệt độ đó. + Mỗi chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau. + Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi. Câu hỏi II.23 A,B C, : Đúng ; D: sai Câu hỏi II.24 1 – d, 2 – b, 3 – f Câu hỏi II.25 B. Câu hỏi II.26 A. Câu hỏi II.27 C. Câu hỏi II.28 Đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của chất đó theo thời gian như hình vẽ.. Câu hỏi II.29 AB: Nước được đun nóng, nhiệt độ của nước tăng dần.. 51.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> BC: Nước vẫn tiếp tục được đun nóng nhưng nhiệt độ của nước không thay đổi, nước sôi. CD: Nước được để nguội, nhiệt độ của giảm dần. Câu hỏi II.30 a) Đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian như hình vẽ. b) Ban đầu chất rắn ở 42 0C, khi nâng nhiệt, nhiệt độ chất rắn tăng một cách đều đặn trong 6 phút. Đến 327 0C nhiệt độ chất rắn không tăng nữa mà bắt đầu nóng chảy. Trong khoảng thời gian phút thứ 6 đến phút thứ 10 tồn tại cả hai trạng thái rắn và lỏng của chất đó. Đến phút thứ 10 chất rắn chuyển hoàn toàn thành chất lỏng và nhiệt độ vẫn giữ nguyên. Sau phút thứ 10, chất ở trạng thái lỏng và nhiệt độ của chất tiếp tục tăng lên. t 0C 450 400 350 300 250 200 150 100 50. 52.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> 2. 4. 6. 8. 10. 12. 53.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> t (phút). Câu hỏi II.31 A, C : Đúng; B, D: Sai. Câu hỏi II.32 A. Câu hỏi II.33 Khi mở tủ lạnh, không khí lạnh trong tủ lạnh bay ra làm giảm đột ngột nhiệt độ không khí nơi nó đi qua, làm cho hơi nước ở những chỗ đó bị ngưng tụ thành những hạt nhỏ. Những hạt nước này di chuyển theo. luồng không khí lạnh xuống phía dưới, mắt người thấy vô số hạt nước ngưng tụ di chuyển giống như một làn hơi. Câu hỏi II.34 Khi phơi quần áo, ta nên trải rộng quần áo trên dây phơi hoặc dùng móc áo để tăng phần diện tích mặt thoáng của quần áo tiếp xúc với ánh nắng và gió làm cho tốc độ bay hơi nước nhanh nên quần áo sẽ nhanh khô. Câu hỏi II.35 C. Câu hỏi II.36 A. Câu hỏi II.37 C. Câu hỏi II.38 Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Câu hỏi II.39 C Câu hỏi II.40 Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. Một số loại nhiệt kế mà em đã học: Nhiệt kế y tế, nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân. 54.
<span class='text_page_counter'>(57)</span>
<span class='text_page_counter'>(58)</span>