Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Bao cao tong ket 5 nam THTTHSTC nam 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.56 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT NAM ĐÀN TRƯỜNG TH VÂN DIÊN1. Số: ......./BC-VD1. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Vân Diên,, ngày 15 tháng 3 năm 2013. BÁO CÁO TỔNG KẾT 5 NĂM THỰC HIỆN PHONG TRÀO THI ĐUA “XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC” GIAI ĐOẠN 2008-2013 Thực hiện chỉ thị số 40/2008-BGD&ĐT ngày 22 tháng 7 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo về việc phát động phong trào thi đua ”Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008-2013. Thực hiện công văn số 307/KH-BGD&ĐT ngày 22 tháng 7 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo về việc triển khai phong trào thi đua : “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. giai đoạn 2008-2013. Thực hiện chỉ thị số 25/2008/CT-UBND tỉnh Nghệ An ngày 25 tháng 11 năm 2008 của Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An về việc phát động phong trào thi đua ”Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008-2013. Thực hiện công văn số 51/PGD ngày 01/10/2009 của phòng GD&ĐT Nam Đàn. Thực hiện công văn số 2391/SGD&ĐT ngày 26/10/2012 của Sở GD&ĐTY Nghệ An; công văn số 371/SGD&ĐT ngày 11/3/2013 của Sở GD&ĐT Nghệ An. Trường TH Vân Diên 1 đã thực hiện phong trào thi đua: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” và xin báo cáo như sau: I. KẾT QUẢ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN 5 NỘI DUNG PHONG TRÀO THI ĐUA. 1. Xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn, thu hút học sinh đến trường - Tổng số cây xanh được trồng mới từ năm học 2008 - 2012: 200 cây - Công trình vệ sinh xây mới từ năm học 2008 - 2013: 1 công trình tự hoại tổng trị giá đầu tư 245 triệu đồng. - Số công trình hợp vệ sinh: 1 - Dự kiến công trình vệ sinh xây dựng trong năm 2012-2013: 01 - Mức độ phối hợp với các ngành thực hiện tốt việc đảm bảo “3 đủ” cho 100% học sinh: Không có hs bỏ học vì thiếu ăn, thiếu mặc và thiếu sách vở - Những chuyển biến trong việc khắc phục hiện tượng thiếu ăn, thiếu mặc và thiếu sách vở. Cụ thể: Phối hợp với cấp uỷ, chính quyền địa phương thăm hỏi, động viên, chia sẻ với các gia đình có diện khó khăn trong thị trấn, động viên gia đình cho con em đi học đầy đủ, ở trường thực hiện tốt phong trào “giúp bạn cùng tiến”. - Giải pháp của nhà trường trong việc đảm bảo thực hiện “3 đủ”: Quan tâm, động viên, chia sẻ, huy động nguồn hỗ trợ từ phía địa phương, người dân. Để hỗ trợ cho học sinh khó khăn đủ đều kiện đến trường. - Số vụ học sinh đánh nhau xảy ra từ năm 2008 - 2012: 0 vụ - Số học sinh vi phạm, số học sinh bị xử lý kỷ luật từ khiển trách đến buộc thôi học có thời hạn: 0 - Số vụ học sinh bị tai nạn khi tham gia giao thông: 0.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Số học sinh vi phạm Luật Giao thông đường bộ: 0 - Số học sinh bị xử lý kỷ luật do vi phạm Luật Giao thông: 0 2. Dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh, giúp các em tự tin trong học tập - Giáo viên vận dụng phương pháp dạy học tích cực, phát huy vai trò chủ động, tích cực của học sinh, rèn kỹ năng tư duy sáng tạo, năng lực tự học, gắn học với hành; đánh giá đúng năng lực của học sinh; gắn nội dung giáo dục với thực tiễn địa phương. Đã coi trọng các hoạt động của nhà trường nhằm huy động trẻ em trong độ tuổi đi học để thực hiện mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi trên địa bàn điều tra; có biện pháp giúp đỡ học sinh học lực yếu kém, học sinh hạnh kiểm yếu, học sinh có hoàn cảnh khó khăn và làm tốt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi; Trong tiết dạy đều quan tâm đến 3 đối tượng học sinh. - Học sinh được động viên khuyến khích đề xuất sáng kiến, suy nghĩ sáng tạo, nỗ lực tự giác, chăm chỉ học tập, cải tiến phương pháp học tập cho nên chất lượng ngày càng tăng. - Nội dung dạy học, hoạt động giáo dục được liên hệ thực tiễn địa phương nhằm khai thác những kiến thức, kinh nghiệm sẵn có của học sinh và giúp các em áp dụng vào thực tiễn cuộc sống, đây là nội dung giáo dục được triển khai với học sinh đã có nhưng thiết thực gắn với giáo dục của địa phương thể hiện học đi đôi với hành, đạt hiệu quả cao. - Thúc đẩy sự hiểu biết, cảm thông, đoàn kết giữa các quốc gia, giữa các nhóm dân tộc, giữa các tôn giáo, trong đó có lưu ý sự phù hợp về văn hoá, ngôn ngữ và các vấn đề đặc trưng của địa phương. - Số học sinh bỏ học từ năm 2008-2009 đến năm học 2012-2013: 0 học sinh 3. Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh - Số lượt tổ chức các câu lạc bộ, tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp với nội dung giáo dục, rèn luyện các kỹ năng sống, ý thức bảo vệ sức khoẻ, phòng chống tai nạn đuối nước, thương tích cho học sinh trong năm 2013: 03 - Nhà trường đã xây dựng được Quy tắc ứng xử giữa các thành viên trong nhà trường và có biện pháp giám sát, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện quy tắc đó hàng ngày. Kết quả không để xảy ra các hiện tượng ứng xử bạo lực, thiếu văn hoá giữa các thành viên trong nhà trường. Thực trạng: Nhà trường giáo dục việc tôn trọng sự đa dạng về văn hoá, dân tộc và tôn giáo. Tạo sự hoà đồng tôn trọng, thân thiện giữa các học sinh + Lớp học: “Nhóm bạn cùng tiến”, không phân biệt về dân tộc tôn giáo, không kì thị. + Giao lưu văn hoá văn nghệ giữa các lớp trong nhà trường, giữa nhà trường và cộng đồng. + Tổ chức tuyên truyền vận động các em học sinh, giáo viên, phụ huynh, cộng đồng về văn hoá, dân tộc, tôn giáo. * Kết quả: Kết quả không để xảy ra các hiện tượng ứng xử bạo lực, thiếu văn hoá giữa các thành viên trong nhà trường - Số buổi đã tổ chức các câu lạc bộ, tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp với nội dung giáo dục, rèn luyện các kỹ năng sống, ý thức bảo vệ sức khoẻ, Kỹ năng rửa tay bằng xà phòng, phòng chống tai nạn đuối nước, thương tích cho học sinh. Tổng số buổi: 20 buổi. Trong đó:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Năm học Tổng số buổi 2008- 2009 04 buổi 2009- 2010 04 buổi 2010 -2011 04 buổi 2011-2012 04 buổi 2012-2013 04 buổi Cộng 20buổi Nêu tên các câu lạc bộ đã được tổ chức ở nhà trường CLB “Mái ấm tình thương”; “Lớp học thân thiện” CLB “Nhóm bạn cùng tiến” CLB “Vòng tay bè bạn” CLB “Chúng em chăm học” * Thuận lợi và khó khăn trong việc tổ chức câu lạc bộ học sinh - Thuận lợi: Các em học sinh ý thức được vấn đề xây dựng môi trường thân thiện về văn hoá, dân tộc, tôn giáo trong nhà trường. Biết nói không với việc phân biệt đối xử, tạo ra sự hoà đồng giữa các bạn, tạo sự tự tin trong giao tiếp, trong học tập. Các em biết giúp đỡ các bạn học sinh có hoàn cảnh khó khăn được đến trường. Ban đại diện HS hoạt động thường xuyên và có hiệu quả. - Khó khăn: Các hoạt động diễn ra chưa có sự phối kết hợp đồng bộ giữa các ban ngành đoàn thể. * Tiếp nhận tất cả trẻ em đến trường - Nhà trường cần giáo dục việc tôn trọng sự đa dạng về văn hoá, dân tộc và tôn giáo. - Nhà trường thể hiện sự tôn trọng các em học sinh, đối xử bình đẳng và không phân biệt (về dân tộc, tôn giáo, vị trí xã hội, hoàn cảnh gia đình…) - Nhà trường xác định nhóm trẻ em cần trợ giúp đặc biệt, biết rõ hoàn cảnh của từng em; có biện pháp giúp các em tham gia học tập, hoà nhập cộng đồng nhà trường và hoàn thành cấp học tiểu học học lên bậc THCS. * Giáo dục - Nội dung dạy học, hoạt động giáo dục phải được liên hệ thực tiễn địa phương nhằm khai thác những kiến thức, kinh nghiệm sẵn có của học sinh và giúp các em áp dụng vào thực tiễn cuộc sống, đây là chỉ số nhà trường rất cần cải thiện vì nội dung giáo dục được triển khai với học sinh miền núi đã có nhưng thiết thực gắn với thực tiễn của địa phương; học đi đôi với hành để đạt hiệu quả cao. - Có kế hoạch chương trình thúc đẩy sự hiểu biết, cảm thông, đoàn kết giữa các quốc gia, giữa các nhóm dân tộc, giữa các tôn giáo, trong đó có lưu ý sự phù hợp về văn hoá, ngôn ngữ và các vấn đề đặc trưng của địa phương. * Môi trường lành mạnh, an toàn, hỗ trợ và bảo vệ - Cơ sở vật chất trường lớp, bàn ghế, sân chơi, phù hợp, an toàn, thoáng đãng, thân thiện. - Có nước uống an toàn, có nước sạch cho sinh hoạt, có nhà vệ sinh phù hợp với nam và nữ, đảm bảo vệ sinh trường học. - Thực hiện chương trình giáo dục sống khoẻ mạnh và kỹ năng sống tốt. * Bình đẳng về giới - Nhà trường, gia đình, cộng đồng cùng phối kết hợp nhằm tạo điều kiện bình đẳng cho trẻ em nam và trẻ em nữ được đến trường và hoàn thành cấp học tiểu học..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nhà trường tạo điều kiện bình đẳng cho cả học sinh nam lẫn nữ được tham gia vào các tổ chức và các hoạt động của nhà trường. * Sự tham gia của học sinh, gia đình và cộng đồng vào quá trình xây dựng trường học thân thiện - Nhà trường thúc đẩy sự tham gia tích cực của học sinh thông qua hình thức các câu lạc bộ, Ban đại diện học sinh và hòm thư góp ý của học sinh. - Nhà trường đã triễn khai lôi cuốn sự tham gia của cha mẹ học sinh vào các hoạt động giáo dục trẻ và các hoạt động của nhà trường. - Nhà trường phối hợp chặt chẽ với Hội phụ huynh cha mệ học sinh, Hội đồng giáo dục, các đoàn thể hỗ trợ xây dựng và phát triển trường học thân thiện cho các em học sinh bậc tiểu học. 4. Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh * Nhà trường có chương trình hoạt động tập thể hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng và tổ chức thực hiện chương trình thường xuyên đạt hiệu quả không khí nhà trường luôn vui tươi, lành mạnh. Năm học Số chương trình tổ chức 2008- 2009 03 chương trình 2009- 2010 05 chương trình 2010 -2011 07 chương trình 2011 -2012 03 chương trình 2012-2013 03 chương trình * Nhà trường thường xuyên tổ chức Hội thi văn hoá văn nghệ hoặc tổ chức các trò chơi dân gian cho học sinh trong các giờ ra chơi, hoạt động ngoại khoá để các em có cơ hội bộc lộ khả năng của mình * Những thuận lợi và khó khăn trong việc đưa trò chơi dân gian, tiếng hát dân ca vào trường học - Thuận lợi: Học sinh nhiệt tình tham gia các hoạt động có trò chơi dân gian trong trường học. Các em thấy được tầm quan trọng của việc bảo tồn các loại hình trò chơi dân gian trong xu thế xã hội hiện nay. Nhà trường luôn tạo cơ hội để mọi học sinh (không kể nam và nữ) đều được tham gia vào tất cả các hoạt động trong nhà trường. + Đoàn, Đội thiếu niên, Chữ thập đỏ … + Học tập, hoạt động NGLL + Thành lập các câu lạc bộ, nhóm sở thích + Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm của Đảng uỷ, chính quyền địa phương, hội đồng giáo dục nhà trường về: CSVC, kinh phí tổ chức các hoạt động. Sự quan tâm giúp đỡ của các đơn vị kết nghĩa đóng trên địa bàn. - Khó khăn: Chưa tuyên truyền rộng rãi trong quần chúng nhân dân, các ban ngành, đoàn thể mục đích ý nghĩa của cuộc vận động để mọi người hiểu và nhận thức rõ vai trò trách nhiệm, tầm quan trọng của phong trào xây dựng THTT-HSTC. 5. Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hoá, cách mạng ở địa phương. Số di tích lịch sử, văn hoá, cách mạng, nghĩa trang liệt sĩ hoặc Bà mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình thương binh, liệt sỹ được chăm sóc: 04 Trong đó:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + DT LSVH cấp Quốc gia: 01 ( Khu lăng mộ Vua Mai Thúc Loan) + DT LSVH cấp tỉnh: 0 + Số lượng Nghĩa trang liệt sĩ (hoặc đền thờ, đài tưởng niệm liệt sĩ): 0 + Số lượng Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, gia đình thương binh, liệt sỹ: 03 II. KẾT QUẢ PHONG TRÀO 1. Những tập thể (tổ, nhóm) tiêu biểu có nhiều sáng kiến trong việc thực hiện các nội dung của phong trào thi đua: Tổ chuyên môn 4,5 2. Những cá nhân (cán bộ, giáo viên, nhân viên) tiêu biểu, có nhiều sáng kiến thực hiện tốt các nội dung của phong trào thi đua: Đồng chí Trần Thị Hoa Hiệu trưởng, đồng chí Nguyễn Thị Thuận PHT; Nguyễn Thị Hoa Lý CTCĐ; Nguyễn Thị Hải Nam GV 3. Số lượng bài về kinh nghiệm, sáng kiến, tài liệu tham khảo về phong trào thi đua đã được nêu trên trang Web của Sở GD&ĐT, báo đài: 4. Những ý kiến khác: không III. ĐÁNH GIÁ CHUNG TÁC ĐỘNG CỦA PHONG TRÀO THI ĐUA “XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC” ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC Ở ĐỊA PHƯƠNG 1. Kết quả nổi bật Số học sinh bỏ học trong 5 năm qua ở bậc tiểu học không có. Nhà trường và địa phương, các thôn, Hội khuyến học động viên kịp thời những học sinh có thành tích nổi trội trong học tập và các hoạt động khác. Quan tâm chăm lo xây dựng cơ sở vật chất cảnh quan trường lớp. - Hội đồng giáo dục thường xuyên tổ chức các hoạt động để các em bộc lộ hết khả năng của mình. - Các tổ chức đoàn thể tuyên truyền, vận động huy động trẻ trong độ tuổi đến trường. Hưởng ứng các phong trào hoạt động của nhà trường có hiệu quả cao nhất. 2. Biểu hiện, kết quả cụ thể về thân thiện và tích cực a. Mức độ biểu hiện thân thiện trong các mối quan hệ học sinh - học sinh, HS- GV; nhà trường - gia đình; nhà trường- địa phương, các ban ngành có thay đổi gì? Có thay đổi tích cực. Minh chứng cụ thể: Đó là về công tác Chủ nhiệm - Giáo dục đạo đức cho học sinh, GVCN đã thật sự thân thiện để hỗ trợ, định hướng giúp HS bầu chọn được Ban cán sự lớp là những thành viên thực sự thân thiện và tích cực. Chú ý chia tổ nhóm học tập theo địa bàn cư trú, gồm đầy đủ các đối tượng HS giỏi, khá, trung bình, yếu, kém... học sinh ngoan và chưa ngoan... để các em giúp nhau học tập, rèn luyện GVCN đã nắm bắt hoàn cảnh của từng HS trong lớp, nhất là những em HS có hoàn cảnh khó khăn đặc biệt để lên kế hoạch, bàn bạc với Hội CMHS, với tập thể lớp để gây quỹ tình thương nhằm giúp đỡ từng học kỳ đối với những HS có khó khăn đột xuất và suốt năm học đối với những HS nghèo (đóng học phí, hỗ trợ tập vở, cấp học bổng...). Làm tốt công tác bảo vệ cảnh quan môi trường. Xây dựng và bảo vệ cơ sở vật chất nhà trường. Người giáo viên còn làm công tác giảng dạy, tích cực tìm tòi, nghiên cứu sách vở, học hỏi nơi đồng nghiệp những người đi trước.. để biết linh hoạt, khéo léo vận dụng các phương pháp dạy học phù hợp với từng bài, từng phần. Tích cực tham gia nghiên cứu, mạnh dạn trình bày và áp dụng các đề tài khoa học, các sáng kiến kinh nghiệm, các ý kiến đề xuất mà mình cảm thấy có hiệu quả, có tính khả thi về đổi mới phương pháp dạy học.. cũng nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn cũng như để lôi cuốn, tạo hứng thú và đưa các em trở về với niềm đam mê thích thú khi học tập bộ môn..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> b. Sự gia tăng tích cực của học sinh được biểu hiện ở những các em đã cảm thấy gần gũi các thầy cô giáo hơn, biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn hơn mình, kết quả học tập khá tiến bộ, phụ huynh học sinh quan tâm đến con cái của họ hơn. c. Những tác động lớn của phong trào trong các lĩnh vực giáo dục, văn hóa, xã hội, kinh tế,..tại địa phương. Đã có chuyến biến rõ rệt trong các lĩnh vực giáo dục, văn hóa, xã hội, kinh tế,..tại địa phương có sức thuyết phục cao. IV. MỘT SỐ NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM TRƯỚC MẮT: - Nâng cao chất lượng dạy và học, tạo điều kiện để những học sinh năng khiếu phát triển vững chắc. Ứng dụng CNTT trong quá trình dạy học. Trong quá trình hình thành nhân cách và phát triển kỹ năng cho học sinh cần tập trung rèn kỹ năng vận dụng những điều đã học vào thực tiễn. Tiếp tục rèn các qui tắc ứng xử các kỹ năng sống tốt, nếp sống đẹp cho học sinh..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> BẢNG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN PHONG TRÀO “XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC” Nội dung 1. Xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn (tối đa 20 điểm) 1.1. Bảo đảm trường an toàn, sạch sẽ, có cây xanh, thoáng mát và ngày càng đẹp hơn, lớp học đủ ánh sáng, bàn ghế hợp lứa tuổi học sinh (tối đa 5 điểm). Điểm Điểm Kết quả cụ thể đạt được tối đa tự chấm Trường có hàng rào bao quanh, cổng, biển trường theo quy định của điều lệ trường tiểu học. Trường có quy định và các giải pháp đảm 1,0 1,0 bảo môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh cho học sinh. Khuôn viên nhà trường sạch sẽ, có cây xanh thoáng mát, lớp học đủ ánh sáng, được trang trí sư phạm và gần gũi, thân thiện với thiên 1,0 1,0 nhiên. Trường có sân chơi an toàn, thường xuyên dọn dẹp vệ sinh sạch sẽ. Nhà trường có đầy đủ các phương tiện dạy học hiện đại, các phòng chức năng (đa năng). Lớp học có bảng chống loá, đủ bàn ghế chắc 1,0 0,5 chắn, phù hợp với lứa tuổi học sinh). Có nhân viên y tếphòng y tế với đủ cơ số thuốc theo quy định ; có đủ nước uống, nước sạch thuận tiện, đáp ứng các yêu cầu vệ sinh, 1,0 0,5 ăn uống cho HS). Những kết quả cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định) 1,0 1,0 1.2. Tổ chức để học sinh trồng cây vào dịp đầu xuân và chăm sóc cây thường xuyên (tối đa 5 điểm). Điểm Kết quả cụ thể đạt được tối đa Tổ chức học sinh các lớp lớn (6, 7, 8, 9) trồng cây vào dịp đầu xuân 2,0 2,0 trong trường và ở địa phương. Tổ chức cho học sinh các lớp chăm sóc cây trồng(vườn hoa, cây 1,0 1,0 cảnh) thường xuyên theo lịch được phân công cụ thể. Không có hiện tượng học sinh xâm phạm cây và hoa trong trường 1,0 1,0 và nơi công cộng. Những kết quả cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định) 1,0 1,0 1.3. Có đủ nhà vệ sinh được đặt ở vị trí phù hợp với cảnh quan trường học, được giữ gìn vệ sinh sạch sẽ (tối đa 5 điểm)..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Kết quả cụ thể đạt được. Điểm tối đa 2,0. Có đủ nhà vệ sinh riêng cho giáo viên và học sinh (riêng nam, nữ). 2,0 Nhà vệ sinh an toàn, thuận tiện, đảm bảo đủ nước sạch và thường 1,0 1,0 xuyên giữ vệ sinh sạch sẽ. Nhà vệ sinh được đặt ở vị trí phù hợp với cảnh quan nhà trường. 1,0 0,5 Những kết quả cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định) 1,0 1,0 1.4. Học sinh tích cực, chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học, nhà trường, khu vệ sinh và vệ sinh cá nhân phù hợp (tối đa 5 điểm). Điểm tối Kết quả cụ thể đạt được đa Trường, lớp có chương trình, kế hoạch và lịch phân công học sinh tham gia vào các hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giữ gìn vệ sinh môi 1,0 1,0 trường lớp học, nhà trường, khu vệ sinh. HS được tổ chứcvà tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học, nhà trường, khu vệ 2,0 2,0 sinh. Trường, lớp có kế hoạch định kì kiểm tra, đánh giá việc thực hiện chương trình, kế hoạch chăm sóc, giữ gìn vệ sinh môi trường lớp 1,0 1,0 học, nhà trường, khu vệ sinh và cá nhân. Những kết quả cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định) 2,0 2,0 Nội dung 2. Dạy và học hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ở mỗi địa phương, giúp các em tự tin trong học tập(tối đa 25 điểm) 2.1. Thầy, cô giáo tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên, rèn luyện khả năng tự học của học sinh (tối đa 15 điểm). Điểm Kết quả cụ thể đạt được tối đa Giáo viên gần gũi, tôn trọng học sinh. 2,0 2,0 GV tích cực đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với các đối 3,0 3,0 tượng học sinh. GV rèn cho học sinh khả năng tự học, kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá 3,0 3,0 kết quả học tập lẫn nhau. GV Thực hiện dạy học và đánh giá kết quả học tập của học sinh 2,0 2,0 theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình. Trường có tổ chức học 2 buổi/ngày hoặc trên 6 buổi/tuần. 3,0 3,0 Những kết quả cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định) 2,0 2,0 2.2. Học sinh được khuyến khích đề xuất sáng kiến và cùng các thầy cô giáo thực hiện các giải pháp để việc dạy và học có hiệu quả ngày càng cao (tối đa 10 điểm). Điểm Kết quả cụ thể đạt được tối đa.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HS được khuyến khích, tham gia vào quá trình học tập một cách 2,0 2,0 tích cực, chủ động, sáng tạo và hợp tác. HS được tạo cơ hội, tạo hứng thú, tích cực đề xuất sáng kiến trong 2,0 2,0 học tập. HS chủ động, tích cực tham gia các hoạt động học tập dưới sự 2,0 2,0 hướng dẫn của giáo viên. HS chủ động giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, hoạt động. 2,0 2,0 HS tham gia xây dựng các góc học tập, khuyến khíchsưu tầm và tự 1,0 1,0 làm dụng cụ học tập cho lớp học. Những kết quả cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định) 1,0 1,0 Nội dung 3. Rèn luyện kỹ năng (KN) sống cho học sinh (tối đa 15 điểm) 3.1. Rèn luyện khả năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kĩ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm (tối đa 5 điểm). Điểm Kết quả cụ thể đạt được tối đa Học sinh được giáo dục các kĩ năng sống: Các KN giao tiếp, quan hệ giữa các cá nhân ; KN tự nhận thức ; các KN ra quyết định, suy 2,0 2,0 xét và giải quyết vấn đề ; KN đặt mục tiêu ; KN ứng phó, kiềm chế ; kĩ năng hợp tác và làm việc theo nhóm. Học sinh được trải nghiệm các kĩ năng sống thông qua các hoạt 2,0 2,0 động học tập, hoạt động tập thể và hoạt động giáo dục NGLL. Những kết quả cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định) 1,0 1,0 3.2. Rèn luyện sức khoẻ và ý thức bảo vệ sức khoẻ, kĩ năng phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác (tối đa 5 điểm). Điểm Kết quả cụ thể đạt được tối đa HS được rèn luyện kĩ năng sống thông qua việc biết tự chăm sóc 2,0 2,0 sức khoẻ; biết giữ gìn vệ sinh, biết sống khoẻ mạnh và an toàn. HS được rèn luyện kĩ năng sống thông qua rèn ý thức chấp hành tốt luật lệ giao thông; rèn luyện cách tự phòng, chống tai nạn giao 2,0 2,0 thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác. Những kết quả cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định) 1,0 1,0 3.3. Rèn luyện kĩ năng ứng xử văn hoá, chung sống hoà bình, phòng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội (tối đa 5 điểm). Điểm Kết quả cụ thể đạt được tối đa HS được GD kĩ năng sống thông qua rèn luyện và thực hiện các quy định về cách ứng xử có văn hóa, đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn 2,0 2,0 nhau. HS được GD kĩ năng sống thông qua rèn luyện và thực hiện các 1,0 1,0 quy định về chống bạo lực trong trường và phong tránh các tệ nạn.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> xã hội. Không có hiện tượng kì thị, vi phạm về giới, bạo lực trong trường. Những kết quả cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định). 1,0 1,0. 1,0 1,0. Nội dung 4. Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi lành mạnh (tối đa 15 điểm) 4.1. Tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao một cách thiết thực, khuyến khích sự tham gia chủ động, tự giác của học sinh (tối đa 10 điểm). Điểm Kết quả cụ thể đạt được tối đa Có kế hoạch tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao của lớp, của 3,0 3,0 trường thiết thực và tạo điều kiện, khuyến khích học sinh tham gia. Nhà trường có tổ chức, giới thiệu cho học sinh, giáo viên một số làn 3,0 3,0 điệu dân ca của địa phương và dân tộc. Tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao (gắn với truyền thống văn hoá địa phương) của lớp, của trường theo đúng kế hoạch với sự 3,0 3,0 tham gia chủ động, tích cực và tự giác của học sinh. Những kết quả cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định) 1,0 1,0 4.2. Tổ chức các trò chơi dân gian và các hoạt động vui chơi giải trí tích cực khác phù hợp với lứa tuổi học sinh (tối đa 10 điểm). Điểm Kết quả cụ thể đạt được tối đa Thực hiện sưu tầm và phổ biến các trò chơi dân gian cho học sinh 1,0 1,0 (gắn với truyền thống văn hoá địa phương). Tổ chức hợp lý các trò chơi dân gian, các hoạt động vui chơi giảỉ trí 2,0 2,0 tích cực, phù hợp với lứa tuổi. HS tham gia tích cực, hứng thú vào các trò chơi dân gian, các hoạt động vui chơi giải trí tích cực theo kế hoạch học tập và hoạt động 1,0 1,0 của lớp, trường. Những kết quả cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định) 1,0 1,0 Nội dung 5. Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng ở địa phương (tối đa 10 điểm) 5.1. Mỗi trường đều nhận chăm sóc một di tích lịch sử, văn hoá hoặc di tích cách mạng ở địa phương, góp phần làm cho di tích ngày một sạch đẹp hơn, hấp dẫn hơn; tuyên truyền, giới thiệu các công trình, di tích của địaphương với bạn bè (tối đa 5 điểm). Điểm Kết quả cụ thể đạt được tối đa Đã đăng ký và được cơ quan có thẩm quyền phân công chăm sóc di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng ; chăm sóc các gia đình thương 1,0 binh, liệt sĩ, gia đình có công với đất nước, mẹ Việt Nam anh hùng 0,5 ở địa phương. Có kế hoạch cụ thể và tổ chức cho học sinh thực hiện chăm sóc di 1,0 1,0.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> tích lịch sử, văn hóa, cách mạng, chăm sóc các gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình có công với đất nước, mẹ Việt Nam anh hùng ở địa phương. Tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động thăm quan, tìm hiểu các công trình hiện đại, di tích lịch sử, văn hoá, cách mạng, làng 1,0 0,5 nghề của địa phương và đất nước. Có kế hoạch hoạt động tuyên truyền, giới thiệu các công trình hiện đại, di tích lịch sử, văn hoá, cách mạng, làng nghề của địa phương 1,0 0,5 với bạn bè và tổ chức thực hiện tốt công tác này. Những kết quả cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định) 1,0 0,5 5.2. Mỗi trường có kế hoạch và tổ chức giáo dục truyền thống văn hoá dân tộc và tinh thần cách mạng một cách hiệu quả cho tất cả học sinh; phối hợp với chính quyền, đoàn thể và nhân dân địa phương phát huy giá trị của các di tích lịch sử, văn hoá và cách mạng cho cuộc sống cộng đồng ở địa phương và khách du lịch (tối đa 5 điểm). Điểm Kết quả cụ thể đạt được tối đa Có chương trình, kế hoạch và tổ chức thực hiện hiệu quả, thiết thực công tác giáo dục văn hoá dân tộc và tinh thần cách mạng cho học 2,0 2,0 sinh thông qua các hoạt động giáo dục NGLL với các hình thức đa dạng, phong phú và phù hợp với lứa tuổi. Có kế hoạch phối hợp với chính quyền, các tổ chức đoàn thể và nhân dân địa phương trong việc phát huy giá trị các di tích lịch sử, 1,0 0,5 văn hóa, cách mạng cho cuộc sống và cộng đồng ở địa phương và khách du lịch. Thực hiện phối hợp với chính quyền, các tổ chức đoàn thể và nhân dân địa phương tổ chức thực hiện hiệu quả việc phát huy giá trị các 1,0 1,0 di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng cho cuộc sống và cộng đồng ở địa phương và khách du lịch. Những kết quả cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định) 1,0 1,0 Nội dung 6. Về tính sáng tạo trong việc chỉ đạo phong trào và mức độ tiến bộ của trường trong thời gian qua (tối đa15 điểm, chung cho GDMN, GDTH, GDTrH). 6.1. Có sự sáng tạo trong việc tổ chức chỉ đạo phong trào thi đua (tối đa 5 điểm). Điểm Kết quả cụ thể đạt được tối đa Có lập Ban Chỉ đạo, lập kế hoạch thực hiện, tổ chức phát động phong trào thi đua với các thành viên trong trường, Ban đại diện cha 1,0 1,0 mẹ học sinh và lồng ghép với các cuộc vận động: "Hai không"và "Mỗi thầy cụ giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo". Có triển khai thực hiện Chỉ thị 71/2008/CT-BGDĐT ngày 23/12/2008 của Bộ GDĐT về tăng cường phối hợp nhà trường, gia 1,0 1,0 đình và xó hội trong cụng tác giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viờn..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Có tổ chức lấy ý kiến học sinh, cha mẹ học sinh đúng gúp xây dựng 1,0 1,0 trường (qua hộp thư gúp ý, qua Ban đại diện cha mẹ học sinh...). Có liên hệ với chính quyền địa phương, phối hợp với các cơ quan, đoàn thể quần chúng, doanh nghiệp, nhà hảo tâm, văn nghệ sỹ, cơ 1,0 0,5 quan thông tin đại chúng để tổ chức thực hiện phong trào thi đua. Những kết quả cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định). 1,0 1,0 6.2.Tiến bộ qua quá trình phấn đấu và qua các kỳ đánh giá(tối đa 10 điểm, không cộng điểm các mức, chỉ tính theo một trong các mức điểm quy định). Điểm Kết quả cụ thể đạt được tối đa Tổng số điểm đánh giá 5 nội dung và mục 6.1 đạt dưới 45 (tối đa: 0 90) hoặc số điểm đạt được thấp hơn kỳ đánh giá gần nhất vừa qua. Tổng số điểm đánh giá 5 nội dung và mục 6.1 đạt 45 đến 50 và bằng 1,0 hoặc cao hơn kỳ đánh giá gần nhất vừa qua. Tổng số điểm đánh giá 5 nội dung và mục 6.1 đạt từ 51 đến 55 và 2,0 bằng hoặc cao hơn kỳ đánh giá gần nhất vừa qua. Tổng số điểm đánh giá 5 nội dung và mục 6.1 đạt từ 56 đến 60 và 3,0 bằng hoặc cao hơn kỳ đánh giá gần nhất vừa qua. Tổng số điểm đánh giá 5 nội dung và mục 6.1 đạt từ 61 đến 65 và 4,0 bằng hoặc cao hơn kỳ đánh giá gần nhất vừa qua. Tổng số điểm đánh giá 5 nội dung và mục 6.1 đạt từ 66 đến 70 và 5,0 cao hơn kỳ đánh giá gần nhất vừa qua. Tổng số điểm đánh giá 5 nội dung và mục 6.1 đạt từ 71 đến 75 và 6,0 bằng hoặc cao hơn kỳ đánh giá gần nhất vừa qua. Tổng số điểm đánh giá 5 nội dung và mục 6.1 đạt từ 76 đến 80 và 7,0 bằng hoặc cao hơn kỳ đánh giá gần nhất vừa qua. Tổng số điểm đánh giá 5 nội dung và mục 6.1 đạt từ 81 đến 85 và 8,0 bằng hoặc cao hơn kỳ đánh giá gần nhất vừa qua. Tổng số điểm đánh giá 5 nội dung và mục 6.1 đạt từ 86 đến 89 và 9,0 9,0 bằng hoặc cao hơn kỳ đánh giá gần nhất vừa qua. Tổng số điểm đánh giá 5 nội dung và mục 6.1 đạt 90, bằng hoặc cao 10 hơn kỳ đánh giá gần nhất vừa qua và có tiến bộ mọi mặt vượt bậc. Tổng số điểm: 95,5/100 điểm = 95,5% Xếp loại: Tốt Trên đây là báo cáo 5 năm phong trào xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực của trường TH Vân Diên 1 – Nam Đàn..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hiệu trưởng (Ký tên, đóng dấu) Nơi nhận: - PGD (bc) - Lưu nhà trường Tạ Đình Trường An.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

×