Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Giao an lop 2 Tuan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.65 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>(Từ ngày 8 -12 /10/2012) Chủ điểm: THẦY CÔ. Sáng thứ 2, ngày 08/ 10/2012 * Tiết 1.. CHÀO CỜ ---------------------------------------------------. *Tiết 2 & 3.. Tập đọc. Theo Nguyễn Văn Thịnh I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: nén nổi, cố lách, vùng vẫy, khóc toáng, lấm lem,... - Biết ngắt hơi đúng các câu. Biết đọc phân biệt lời của nhân vật với lời với lời các nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Hiểu nghĩa của các từ mới: gánh xiếc, tò mò, lấm lem, lách, thập thò. - Hiểu nội dung bài: Cô giáo vừa yêu thương HS vừa nghiêm khắc dạy bảo HS nên người. – Cô như người mẹ hiền. *** GDKNS: - Thể hiện sự cảm thông. Kiểm soát cảm xúc. Tư duy phê phán. III- CÁC PHƯƠNG PHÁP : - Trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến các nhân, phản hồi tích cực. IV ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:. Tranh minh hoạ SGK. Đoạn văn mẫu.. V. HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: Hoạt động của GV I-Ổn định: ( 1’) II- KTBC: (4’) III. Bài mới: ( 25)’ 1.Khám phá: Giới thiệu bài - Trong tranh vẽ gì? - Em nào thuộc bài hát Cô và mẹ? - Để biết Người mẹ hiền trong bài như thế nào, hôm nay cô trò ta cùng tìm hiểu. - Đọc đề.. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -. Ghi bảng : Người mẹ hiền.. 2. Kết nối:  Hướng dẫn HS luyện đọc. - Nghe.. a. Đọc mẫu:( 2’) b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Luyện đọc từng câu: (8’). - HS đọc nối tiếp nhau từng câu.. - Hướng dẫn đọc từ khó: không nén nổi, trốn ra sao được, đến lượt, cố lách, lấm lem, hài lòng, gách xiếc, vùng vẫy, xấu hổ, nghiêm giọng hỏi,. . . * Luyện đọc từng đoạn trước lớp: (8’) - HS đọc nối tiếp nhau cho đến hết bài.. - Mỗi HS đọc một đoạn.. - Luyện đọc câu: + Đến lượt Nam cố lách ra / thì bác bảo vệ - Đọc câu. vừa tới, / nắm chặt 2 chân em:// “Cậu nào đây?/Trốn học hả?”//. + Cô xoa đầu Nam/và gọi Minh đang thập thò ở cửa lớp vào,/ nghiêm giọng hỏi: // “Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không?” // - Giải nghĩa từ: gánh xiếc, tò mò, lấm lem, - HS đọc chú giải trong SGK. lách, thập thò, thầm thì (nói nhỏ vào tai), vùng vẫy (cựa quậy mạnh, cố thoát,...) - Hoạt động theo nhóm 4. * Đọc từng đoạn trong nhóm (5’) - Chia làm nhóm 4, đọc từng đoạn nối tiếp. * Thi đọc giữa các nhóm: (5‘). - Đọc nối tiếp nhau và góp ý cho nhau.. - Tổ chức thi đọc.. - Đại diện các nhóm lên thi đọc. Mỗi nhóm một đoạn.. - Nhận xét – tuyên dương.. - Nhận xét.. * Cả lớp đọc đồng thanh (2’). - Cả lớp – tổ..  Hướng dẫn tìm hiểu bài. Câu hỏi 1: Mời 1 HS nêu câu hỏi 1  Giờ ra chơi, Minh rủ Nam đi đâu?  Nhắc lại lời thầm thì của Minh với Nam?. - Nêu câu hỏi 1 - Minh rũ Nam trốn học, ra phố xem xiếc. - 2HS nhắc lại.. Câu hỏi 2 : Mời 1HS nêu câu hỏi 2. - Nêu câu hỏi 2.  Bạn ấy định ra phố bằng cách nào?. - Chui qua chỗ tường thủng... Câu hỏi 3 : Mời 1HS nêu câu hỏi 3. - Nêu câu hỏi 3. ? Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo làm - Cô nói với bác bảo vệ: “Bác nhẹ tay kẻo cháu đau. Cháu này là HS gì? lớp tôi”..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -. Cô đỡ em ngồi dậy, phủi đất cát dính bẩn trên người em, đưa em về lớp. - Cô rất dịu dàng, yêu thương học ? Việc làm của cô giáo thể hiện thái độ thế nào? trò./Cô nhẹ nhàng khi thấy học trò phạm khuyết điểm Câu hỏi 4: Mời 1HS nêu câu hỏi 4 - Nêu câu hỏi 4. ? Cô giáo làm gì khi Nam khóc?. - Lần trước bị bác bảo vệ giữ lại, Nam khóc vì - Cô xoa đầu an ủi. sợ.Lần này vì sao Nam bật khóc? Vì đau và xấu hổ. Câu hỏi 5 Mời 1HS nêu câu hỏi 5 ? Người mẹ hiền trong bài là ai?. - Là cô giáo.. 3. Thực hành: * Luyện đọc lại - HS thi đọc lại câu chuyện theo vai.. - Luyện đọc theo nhóm – phân vai.. - Nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt nhất. * Trao đổi nhóm - Từng thành viên nêu tình huống xảy ra.. - Cô vừa yêu thương HS vừa nghiêm - Trao đổi về hành vi, thái độ của các nhân vật khắc dạy bảo HS giống như người mẹ trong câu chuyện. đối với các con trong gia đình. 4.Áp dụng : - Trao đổi theo cặp về nhân vật trong bài và nêu lí do? - Vì sao cô giáo trong bài được gọi là người mẹ hiền? IV- Củng cố- dặn dò(5’) - Hệ thống bài – Nêu nội dung. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -------------------------------------------* Tiết 4. Toán .. I- MỤCTIÊU: - Giúp HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 36 + 15. Củng cố phép cộng dạng 6+5, 36+5. - Củng cố về việc tính tổng các số hạng đã biết và giải toán đơn về phép cộng. - Giảm tải bài tập 1, dòng 2; bài 2 câu c; bài 4. II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. - Que tính..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1-Ổn định: 1’ 2-Bài cũ: (4’) - Kiểm tra và chấm 5 VBT.. - Nộp 5 VBT.. Đặt tính rồi tính: 16 + 4 ; 36 + 6; 56 + 8; 19 + 8; 37 + 5.. - 20, 42, 64, 27, 42. - Nhận xét – Ghi đểm. 3-Bài mới: (25’) a. Giới thiệu phép cộng 36 + 15: * Nêu bài toán : - Có 36 que tính, lấy thêm 15 que tính nữa. - Nêu lại bài toán. Hỏi có bao nhiêu que tính? - Muốn biết bài toán có bao nhiêu que tính ta - Cộng. làm phép tính gì? - Nêu phép tính? - Muốn biết 36 + 15 bằng bao nhiêu, cô trò ta cũng tìm hiểu qua bài 36 + 15.. - 36 + 15. - Ghi bảng : 36 + 15. * Hướng dẫn thao tác trên que tính :. - HS đọc đề - Cả lớp ĐT. - Lấy 3 bó que tính và 6 que tính rời: ? Có bao nhiêu que tính? ? 36 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Gắn lên - 36 que tính. bảng. - 3 chục và 6 đơn vị - Lấy thêm 1chục và 5 que tính rời nữa. ? Có bao nhiêu que tính?. -15 que tính.. ? 15 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Gắn - 1 chục và 5 đơn vị. bảng. ? Có bao nhiêu bó 1chục que tính? ? Và bao nhiêu que tính rời? ? Làm sao em biết là 11 que tính?. - 4 bó 1 chục que tính. - 11 que tính rời. - Lấy 4 ở hàng dưới gộp với 6qt ở hàng trên được 11 que tính.. - 11qt sẽ bó lại thành 1 bó 1chục que tính và 1 qt rời ? Có bao nhiêu bó 1 chục que tính?. - 5bó 1chục qt ? Và 1 que tính rời nữa, hỏi có bao nhiêu que - 51qt. tính? * Huớng dẫn đặt tính rồi tính:. 36 6 cộng 5 bằng 11 viết 1, nhớ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Đặt tính:. + 15 1.. - Tính và trình bày phép tính : 36 + 15 = 51. - Yêu cầu HS nêu lại cách tính.. 51 3 cộng 1 bằng 4, thêm 1 bằng 5, viết 5. Ghi bảng : Vậy : 36 + 15 = 51. b. Thực hành : - Làm bảng con và nêu cách làm.. Bài 1/36 : Tính: - Trong các bài toán này có điểm gì đặt biệt? - Muốn thực hiện phép tính cộng ta thực hiện như thế nào? Bài 2/36 : Đặt tính rồi tính tổng : -. Mời một học sinh nêu lại cách đặt tính. Bài 3/36 : Giải bài toán theo hình vẽ sau :. 16. 26. 36. 46. 56. + 29. + 38. + 47. + 36. + 25. 45. 64. 83. 82. 81. - Nêu yêu cầu Làm bài vào VBT 36. 24. + 18. + 19. 54. 43. - Nêu yêu cầu – Làm bảng – VBT. Bài giải: Số ki-lô-gam cả hai bao có là:. gạo. ngô. 46 kg. 27 kg. 46 + 27 = 73 (kg) Đáp số: 73 kg.. ? kg 4-Củng cố - dặn dò.(5’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - Về nhà xem trước bài mới.. --------------------------------------------Chiều *Tiết 1:. Đạo đức: CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (T2). I-MỤC TIÊU - Giúp HS hiểu trẻ em có bổn phận phải tham gia làm những việc nhà hợp với nội dung khả năng. - Chăm làm việc nhà là thể hiện tình thương yêu của em đối với ông bà, cha mẹ. - HS tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp - HS có thái độ không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà. *** GDKNS: -. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.. III- CÁC PHƯƠNG PHÁP: - Thảo luận nhóm. Đóng vai..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> IV- ĐỒ DÙNG HOC TẬP: - Dụng cụ phục vụ chơi sắm vai - Bộ tranh. VBT V. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1-Ổn định: (1’) 2-KTBC(4’) ? Vì sao phải sống gọn gàng ngăn nắp?. - Sống gọn gàng ngăn nắp làm cho nhà cửa sạch đẹp và khi cần sử dụng thì không phải mất công tìm kiếm. Người sống gọn gàng ngăn nắp luôn được mọi người yêu mến.. 3-Bài mới:(25’) a. Khám phá: Hoạt động 1: - Phân tích bài thơ “Khi mẹ vắng nhà?” -. Đọc diễn cảm bài thơ cho HS nghe?. - Đọc lại.. -. Thảo luận:. - Hoạt động nhóm 2.. ? Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà? ? Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm như thế nào đối với mẹ? ? Theo em, mẹ bạn nhỏ nghĩ gì khi thấy những việc bạn đã làm? Kết lụân: Bạn nhỏ là các việc nhà vì bạn thương mẹ, muốn chia sẻ nỗi vất vả với mẹ. - Đại diện lên trả lời câu hỏi. Việc làm của bạn đem lại niềm vui và sự hài lòng cho mẹ. Chăm làm việc nhà là một đức tính tốt mà chúng ta nên học tập. b. Kết nối:. Hoạt động 2:. Thảo luận tranh: Bạn đang làm gì?. - Quan sát tranh và nói vê việc làm của các bạn trong tranh: -. Thảo luận nhóm 6.. - Hoạt động nhóm 6.. -. Tóm tắt lại nội dung của từng tranh.. - Tranh 1 : Cất quần áo. - Tranh 2 : Tưới cây, tưới hoa. - Tranh 3 : Cho gà ăn. - Tranh 4 : Nhặt rau. - Tranh 5 : Rửa ấm chén. - Tranh 6 : Lau bàn ghế..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -. Các em có làm được việc đó không?. Kết luận: Chúng ta nên làm những công việc nhà phù hợp với khả năng. - Lớp quan sát, đoán xem bạn làm việc - Tổ chức trò chơi “ Giúp mẹ việc gì?”. gì. Nếu đoán đúng được đứng trước lớp - Phổ biến cách chơi: 1HS lên trước lớp làm hành động khác đố các bạn trong làm động tác không lời, thể hiện một việc lớp. nhà phù hợp với khả năng của em : quétnhà, rửa ấm chén, . . . c. Thực hành : kiến:. * Hoạt động 3 : Bày tỏ ý - Thẻ màu quy ước :. + Đỏ : tán thành. - Nêu một số tình huống cho HS trả lời + Xanh : Không tán thành. bằng cách đưa thẻ màu theo quy ước : + Làm việc nhà là trách nhiệm của người lớn + Trắng : Không biết. trong gia đình. + Trẻ em có bổn phận là việc nhà phù hợp với khả năng. + Chỉ làm việc nhà khi bố mẹ nhắc nhở. + Cần làm tốt việc nhà khi có mặt, cũng như khi vắng mặt người lớn.. - Các ý kiến b, d, đ đúng vì : Mọi người + Tự giác làm việc nhà phù hợp với khả năng trong gia đình đều phải tự giác làm việc là yêu thương cha mẹ. nhà, kể cả trể em. Mời một số HS giải thích lí do. Kết luận : Tham gia là việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em, là thể hiện tình yêu thương đối với ông bà cha mẹ. Tiết 2 -. * Hoạt động 4 : Tự liên hệ :. Nêu câu hỏi :. - Đọc lại.. ? Ở nhà em thường làm những việc gì? Kết - Tự liên hệ bản thân và trả lời câu hỏi. quả như thế nào? ? Những việc đó do bố mẹ phân công hay em tự làm? ? Bố mẹ em tỏ thái độ ntn đối với việc làm của em? - Mời một số HS trình bày trước lớp. Tuyên dương. Kết lụân : Hãy tìm những việc nhà phù hợp với khả năng và bày tỏ nguyện vọng muốn được tham gia của mình đối với cha mẹ.. * Hoạt động 5: Đóng vai. -. Nêu tình huống :.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Hoà quét nhà thì bạn rủ đi chơi. Hoà sẽ . . . + Anh ( chị ) của Hoà nhờ Hoà cuốc đất, . . Hoà sẽ . . . - Cần làm xong việc nhà rồi mới đi - Thảo luận nhóm 6 đóng vai. chơi. -. Thảo luận lớp:. - Cần từ chối và giải thích rõ em còn + Em có đồng tình với cách ứng xử của các quá nhỏ chưa thể làm những việc này. bạn lên đóng vai không? - Thảo luận – đóng vai theo tinh huống. + Nếu vào tình huống đó em sẽ là gì?. * Hoạt động 6 : Trò chơi “Nếu . . . thì. . .”: - Chia làm 2 nhóm tham gia chơi trò - Chia lớp thành 2 nhóm “Chăm” và chơi. “Ngoan” -. Phát phiếu cho 2 nhóm với các nội dung :. + Nếu mẹ đi làm về, tay xách túi nặng thì . . .. - Thì em sẽ xách giúp mẹ... + Nếu em bé muốn uống nước . . .. - Thì em sẽ rót nước cho e bé uống. + Nếu nhà cửa bề bộn sau khi liên hoan. . .. - Thì em sẽ giúp bố mẹ dọn nhà.. + Nếu anh chị của bạn quên ko làm việc nhà - Thì em sẽ nhắc và giúp anh chị ấy. đã được giao - Thì em sẽ phụ mẹ vo gạo. + Nếu me đang chuẩn bị nấu cơm . . . - Thì em sẽ đem quần áo vào. + Nếu quần áo phơi ngoài sân đã khô . . . -Thì em sẽ từ chối . . . + Nếu bạn phân công làm một việc quá sức minh . . . - Nhóm “Ngoan” hỏi thì nhóm “Chăm” - Tổ chức chơi. Mời một HS làm trọng tài trả lời và ngược lại. d. Vận dụng (5’) Nhắc nhở HS thực hiện đúng như điều mình học.. -----------------------------------------------*Tiết 2. Sinh hoạt tập thể: .. I-. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. -. Giáo dục HS biết giữ gìn vệ sinh răng miệng, vệ sinh cá nhân.. -. Đánh răng đúng cách.. II-. NỘI DUNG SINH HOẠT :. . Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hành đánh răng miệng.. -. Giới thiệu . Cho HS tập thực hành.. . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cách tự vệ sinh cá nhân.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Vệ sinh tay chân – tay – miệng trước và sau khi ăn và đi đại – tiểu tiện. - Cho HS tự thực hành – Nhận xét. - Vì sao phải vệ sinh tay chân – tay – miệng trước và sau khi ăn và đi đại – tiểu tiện? - Hiện nay ở nước ta bệnh Chân – tay – miệng chiếm tỉ lệ khá cao. Đến bây giờ vẫn chưa có thuốc chữa, nhưng chúng ta cói thể phòng tránh được bệnh dịch này bằng cách vệ sinh thật sạch sẽ chân – tay – miệng trước và sau khi ăn và đi đại – tiểu tiện. - Về nhà các em cũng nên nhắc bố, mẹ, anh, chị, em thực hiện tốt để phòng trách bệnh này. . Hoạt động 3 : Sinh hoạt vui chơi.. - Hát, múa tập thể các bài hát nói về thầy, cô giáo và mẹ. ------------------------------------------* Tiết 3. Âm nhạc GIÁO VIÊN BỘ MÔN. -------------------------------------------------------------------------------------------------------Sáng thứ 3, ngày 09/10/2012 * Tiết 1. Toán:. I- MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố các công thức cộng qua 10 (trong phạm vi 20) đã học dạng 9 + 5, 8 + 5, 7 + 5, 6 + 5 - Rèn kỹ năng cộng qua 10 trong phạm vi 100. - Củng cố kiến thức về giải toán, nhận dạng hình. - Giảm tải bài tập 3, bài 5 câu b. II- ĐỒ DÙNG DẠY HOC: - VBT. - Bảng phụ bài 2 III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1-Ổn định (1’) 2-Bài cũ: (4’) - Đặt tính và tính: 5 + 35, 18 + 27 , 35 + 28 - Nhận xét – Ghi điểm. 3-Bài mới:(25’) a. Giới thiệu bài : Ghi bảng : Luyện tập.. - Kiểm tra 3HS..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> b. Thực hành : Bài 1/37 : Tính nhẩm :. - Thực hiện – Nêu kết quả. - Nhận xét. Bài 2/ 37 : Viết số thích hợp vào ô trống : - Bài toán cho biết gì?. - Thi giữa các nhóm. Số hạng. - Yêu cầu tìm gì?. 26 17 38 26 15 35. Số hạng. - Tổ chức trò chơi.. 5 36 16. Tổng. 31 53 54 35 51 61. Bài 4/ 37 : Giải bài toán theo tóm tắt : 46 cây Đội 1 :. 9 36 26. Bài giải: Số cây đội 2 trồng được là :. 5 cây. 46 + 5 = 51 ( cây ). Đội 2 :. Đáp số : 51 cây.. ? cây Bài 5/ 37 : Trong hình bên có :. a. Có 3 hình tam giác.. 4-Củng cố - dặn dò.(5’). - Luyện tập.. - Hôm nay chúng ta học bài gì? - Chúng ta vừa ôn lại kĩ năng tính cộng có nhớ, giải toán có lời văn, nhận dạng hình. - Nhận xét tiết học - Xem trước bài mới.. ------------------------------------------*Tiết 3. Tập chép:. I – MỤC TIÊU: - Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Người mẹ hiền. - Trình bày bài chính tả đúng quy định, viết hoa chữ cái đầu câu, ghi dấu đúng vị trí.. - Làm đúng bài tập phân biệt ao / au, r / d / gi, uôn / uông II- ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: Viết sẵn đoạn văn trên bảng lớp. III- HOẠT ĐỘNGDẠY- HỌC: Hoạt động của GV 1- Ổn định. (1’). Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2- Bài cũ. (3’) Kiểm tra 2HS : - nguy hiểm, ngắn ngủi, cúi đầu, quý báu, - Lớp viết bảng con. luỹ tre. - Nhận xét – Ghi điểm. 3- Bài mới : (25’) a. GV giới thiệu bà i(1’) GB : Người mẹ hiền.. - Đọc lại đề.. b. Hướng dẫn tập chép: * Hướng dẫn chuẩn bị (3’) - Đọc mẫu.. - 2 HS đọc lại - lớp đọc thầm.. - Hướng dẫn nắm nội dung và nhận xét. ? Vì sao Nam khóc?. - Vì đau và xấu hổ.. ? Cô giáo nghiêm giọng hỏi hai bạn thế nào?. - Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không?. ? Hai bạn trả lời ra sao?. - Thưa cô, không ạ. Chúng em xin lỗi cô.. ? Trong bài chính tả có những dấu câu nào?. - Dấu phẩy, chấm, hai chấm, gạch đầu dòng, chấm hỏi.. ? Câu nói của cô giáo có dấu gì ở đầu câu, - Dấu gạch ngang ở đầu câu, dấu dấu gì ở cuối câu? chấm hỏi ở cuối câu. - Hướng dẫn HS viết từ khó: xấu hổ, bật - Viết bảng con. khóc, xoa đầu, thập thò, cửa lớp, nghiêm giọng, trốn học, xin lỗi, . . . * Chép bài vào vở: (18’) - Hướng dẫn HS chép bài vào vở.. - Chép bài vào vở.. * Chấm, chữa bài: (4’). - Đề bài lùi vào 3ô.. - Hướng dẫn HS đổi vở nhau để bắt lỗi. - Chấm 5 bài - nhận xét. c. Hướng dẫn làm bài tập : (4’) Bài tập 2: Điền vào chỗ trống : ao hay au? -. Nêu yêu cầu của bài.. - Dùng bút chì gạch chân từ viết sai, viết từ đúng ra lề vở. - Bảng con – VBT – Đoc lại 2 câu tục ngữ. - Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.. -. Nhận xét.. Bài tập 3 : Điền vào chỗ trống r/d/g ; uôn /uông: - Làm vào vở câu a.. - Trèo cao ngã đau. - 4HS làm bảng - lớp làm bảng con. - Con dao, tiếng rao hàng, giao bài.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> tập về nhà, dè dặt, giặt giũ quần áo, chỉ có rặt một loài cá. - Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học.. 4- Củng cố - dặn dò.(2’) - Liên hệ thực tế. - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài tập trên lớp. Chuẩn bị bài mới.. - Không phải bò – Không phải trâu Uống nước ao sâu – Lên cày ruộng cạn. ( bút mực, bút máy). -------------------------------------------*Tiết 3. Thể dục GIÁO VIÊN BỘ MÔN ---------------------------------------------. *Tiết 4. Kể chuyện. I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Rèn kĩ năng nói. - Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa kể lại được từng đọan của câu chuyện bằng lời của mình. - Biết tham gia dựng lại câu chuyện theo vai. 2. Rèn kĩ năng nghe. - Biết lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét đánh giá được lời kể của bạn. II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC. Tranh minh học trong SGK. III- HỌAT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1- Ổn định. (1’) 2- Bài cũ. (4’) Kiểm tra 2HS.. Kể.. - Kể lại từng đọan của câu chuyện Người thầy cũ. - Nhận xét – Ghi điểm. 3- Bài mới : (25’) a. GV giới thiệu bài. Nêu Mục đích yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn HS kể chuyện. * Dựa theo tranh vẽ, kể lại từng đọan : - Hướng dẫn HS quan sát tranh, đọc lời nhân vật trong tranh và nhớ lại nội dung từng đoạn. ? Nhân vật trong tranh là ai? Nói cụ thể về. - HS đọc yêu cầu bài.. -Minh và Nam. Minh mặc áo không.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> đội mũ, Nam mặc áo đội mũ, mặc áo sẫm màu.. hình dáng nhân vật? ? Hai cậu trò chuyện với nhau những gì?. - M :“Ngoài phố có gánh xiếc hay lắm” và rủ N trốn học ra phố xem xiếc. N tò mò muốn đi nhưng cổng trường khóa. M :“Mình bíêt một chỗ có tường thủng, tụị mình có thể chui qua.”. - 2HS kể lại đọan 1. - Hướng dẫn HS kể từng đoạn theo nhóm dựa - Hoạt động theo nhóm 5. Kể trong theo từng tranh. nhóm * Dựng lại câu chuyện theo vai.. - Đại diện các nhóm lên kể trước lớp.. - Kể theo hình thức phân vai. - Người dẫn chuyện, Minh, Nam, bác bảo - HS yếu nhìn SGK. HS khá không vệ, cô giáo. nhìn. - Tổ chức thi kể trước lớp. 4- Củng cố - dặn dò. (2’) Nhận xét tiết học – Ghi điểm cho cá nhân – nhóm kể chuyện tốt. Khuyến khích các em về nhà kể lại chuyện cho người thân.. .. -------------------------------------------Chiều *Tiết 1. Tự nhiên và xã hội: ĂN, UỐNG SẠCH SẼ. I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS có thể - Hiểu được để thực hiện ăn uống sạch sẽ. - Ăn, uống sạch sẽ đề phòng được nhiều bệnh nhất là bệnh đường ruột. *** GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin : Quan sát và nhận biết những việc làm, hành vi đảm bảo ăn uống sạch sẽ. -. Kĩ năng ra quyết định : Nên và không nên làm gì để đảm bảo ăn, uống sạch sẽ.. Kĩ năng tự nhận thức : Tự nhận xét về hành vi có lien quan đến việc thực hiện ăn uống của mình. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP: - Động não. Thảo luận nhóm. Trò chơi. IV ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: Tranh vẽ SGK. Một số loại thức ăn, đồ uống hợp vệ sinh và không hợp vệ sinh ( thức ăn đựng trong bao ni lông , thực phẩm không rõ địa chỉ, hết hạng sử dụng , . . .) V. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Ổn định(1’) 2. KTBC(4’) - Ăn, uống đầy đủ là như thế nào?. - Vì sao phải ăn uống đầy đủ?. - Ăn, uống đầy đủ về số lượng (ăn đủ no) và đủ cả về chất lượng (ăn đủ chất). - Nếu để cơ thể đói bị đói, khát ta sẽ bị bệnh, mệt mỏi, gầy yếu, làm việc và học tập kém . . .. 3. Bài mới(25’): a. Khám phá : Khởi động : Hát bài Thật đáng chê. - Hiện nay tỉnh ta đang có bệnh dịch gì?. - Hát đồng thanh - Chân – tay – miệng. - Vì vệ sinh không sạch sẽ.. - Vì sao lại bị bệnh này? - Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách ăn, uống vệ sinh sạch sẽ. Hoạt động 1: Phải làm gì để ăn, uống sạch sẽ - Ai có thể nói được ăn uống sạch sẽ, chúng - Trả lời. ta cần phải làm những việc gì? -. Ghi bảng các ý kiến của HS - Chốt lại.. b. Kết nối : Hoạt đông 2 : Làm việc với SGK và thảo luận - Quan sát hình trong SGK và thảo luận nhóm. -. Phân công nhiệm vụ cho từng nhóm.. - Hoạt động nhóm 4.. - Nhóm 1, 3, 5: Quan sát hình trong SGK - Rửa bằng nước sạch và xà phòng . . . trang 18 ? Rửa tay như thế nào là sạch và hợp vệ sinh? - Rửa dưới vòi nước chảy hoặc rửa nhiều lần với nước sạch. ? Rửa quả như thế nào là đúng? - Gọt vỏ trái cây, . . . ? Bạn gái trong hình đang là gì? Việc làm đó - Lê. Táo, đào, cam, bưởi, . . . có lợi gì? ? Kể tện một số quả trước khi ăn phải cần gọt - Giữ vệ sinh (chuột, gián,... bò, bay vỏ. vào) - bị bệnh – đau bụng. ? Tại sao thức ăn phải được để trong bát sạch, mâm đậy lồng bàn? - Trước: để nơi khô ráo. Sau : rửa sạch sẽ với xà phòng, nước sạch, phơi nắng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ? Bát, đũa, thìa trước và sau khi ăn phải làm và úp nơi khô ráo . gì? - Quan sát và trả lời. - Nhóm 2,4,6 : Quan sát hình trong SGK - Nêu những đồ uống mình thường trang 19 uống trong ngày hoặc ưa thích? ? Loại đồ uống nào nên uống, loại nào không - Lấy nước từ nguồn nước sạch, không nên uống, vì sao? bị ô nhiễm, đun sôi để nguội. ? Nước đá, nước mát như thế nào là sạch và - Hình 8 là hợp vệ sinh, vì uống nước không sạch? đun sôi để nguội. Hình 6, 7 không hợp ? Quan sát và nhận xét trong hình 6, 7, 8 bạn vệ sinh. nào uống hợp vệ sinh, bạn nào uống chưa hợp - Đại diện các nhóm lên trình bày. vệ sinh, vì sao? - Trả lời. - Mời lần lượt các nhóm lên trình bày. -. Vậy để ăn sạch bạn phải làm gì?. -. Để uống sạch, bạn phải làm gì?. Kết luận: - Rửa sạch tay trước khi ăn - Rửa sạch rau quả và gọt vỏ trước khi ăn - Thức ăn phải đậy cẩn thận không để ruồi, gián, . . bay, đậu vào. – Bát đũa và dụng cụ nhà bếp phải sạch sẽ. - Nước uống đảm bảo vệ sinh là lấy nước từ nguồn nước sạch, không bị ô nhiễm, đun sôi để nguội. Ở vùng nước không được sạch cần được lọc theo hướng dẫn của y tế và nhất thiết phải được đun sôi trước khi uống. * Lợi ích của việc ăn uống sạch sẽ ? Tại sao chúng ta phải ăn uống sạch sẽ?. - Giúp chúng ta đề phòng được nhiều bệnh.. ? Nêu tác hại của việc ăn uống mất vệ sinh?. - Đau bụng, ỉa chảy, giun sán, . .. Kết luận : Ăn uống sạch sẽ giúp chúng ta đề phòng được nhiều bệnh đường ruột như đau bụng, ỉa chảy, giun sán, . . - Nghe. c. Thực hành : Hoạt động 3: Trò chơi “Lựa chọn của tôi”. - Phổ biến luật chơi. - Tổ chức trò chơi.. - Nghe.. - Tại sao em lại lựa chọn đồ ăn này?. - Xung phong tham gia chơi.. Kết luận : Ngoài việc vệ sinh cá nhân ta cần - Trả lời. phải quan sát, phân tích để nhận diện những thức ăn, đồ uống sạch sẽ và phán đoán để.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> nhận biết những việc làm đảm bảo việc ăn uống sạch sẽ. d. Vận dụng :(4’) Hoạt đông 4: Thực hiện ăn uống sạch sẽ như thế nào? - Hằng ngày em thực hiện ăn sạch, uống sạch như thế nào? - Nhận xét – khắc sâu them kiến thức cho - Trao đổi theo cặp. HS. - Nhắc lại nội dung của bài. - Nhận xét, nhận xét. --------------------------------------------*Tiết 2. Tiếng việt (Ôn) LUYỆN ĐỌC, NGƯỜI MẸ HIỀN Theo Nguyễn Văn Thịnh. I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ : nén nổi, cố lách, vùng vẫy, khóc toang, lấm lem , . .. - Biết ngắt hơi đúng các câu. Biết đọc phân biệt lời của nhân vật với lời với lời các nhân vật. 2. Rèn lĩ năng đọc - hiểu : - Hiểu nghĩa của các từ mới: gánh xiếc, tò mò, lấm lem, lách, thập thò. - Hiểu nội dung bài: Cô giáo vừa yêu thương HS vừa nghiêm khắc dạy bảo HS nên người. – Cô như người mẹ hiền. *** GDKNS: -. Thể hiện sự cảm thong. Kiểm soát cảm xúc. Tư duy phê phán.. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP : - Trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến các nhân, phản hồi tích cực. IV ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:. Tranh minh hoạ SGK. Đoạn văn mẫu.. V. HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: Hoạt động của GV I-Ổn định :( 1’) II- KTBC:(4’) III. Bài mới :( 25)’. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1.Khám phá:. Giới thiệu bài. - Trong tranh vẽ gì? - Em nào thuộc bài hát Cô và mẹ? - Để biết Người mẹ hiền trong bài như thế nào, hôm nay cô trò ta cùng tìm hiểu. -. Ghi bảng : Người mẹ hiền.. 2. Kết nối : a.. -. Đọc đề.. -. Nghe..  Hướng dẫn HS luyện đọc. Đọc mẫu :( 2’). b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Luyện đọc từng câu : (8’) - Hướng dẫn đọc từ khó : không nén nổi, trốn ra sao được, đến lượt, cố lách, lấm lem, hài lòng, gách xiếc, vùng vẫy, xấu hổ, nghiêm giọng hỏi,. . .. HS đọc nối tiếp nhau từng câu.. * Luyện đọc từng đoạn trước lớp : ( 8’) - HS đọc nối tiếp nhau cho đến hết bài. -. Luyện đọc câu :. -. + Đến lượt Nam cố lách ra / thì bác bảo vệ vừa tới, / nắm chặt 2 chân em:// “Cậu nào đây?/Trốn học hả?”//.. Mỗi HS đọc một đoạn. Đọc câu.. + Cô xoa đầu Nam/và gọi Minh đang thập thò ở cửa lớp vào,/ nghiêm giọng hỏi : // “Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không?” // - Giải nghĩa từ : gánh xiếc, tò mò, lấm lem, lách, thập thò, thầm thì (nói nhỏ vào tai), vùng vẫy (cựa quậy mạnh, cố thoát, . .). HS đọc chú giải trong SGK.. * Đọc từng đoạn trong nhóm (5’) - Chia làm nhóm 4, đọc từng đoạn nối tiếp.. -. * Thi đọc giữa các nhóm : (5‘). - Đọc nối tiếp nhau và góp ý cho nhau.. - Tổ chức thi đọc. - Nhận xét – tuyên dương.. * Cả lớp đọc đồng thanh (2’) . Hoạt động theo nhóm 4.. - Đại diện các nhóm lên thi đọc. Mỗi nhóm một đoạn. -. Nhận xét.. -. Cả lớp – tổ.. -. Nêu câu hỏi 1. Hướng dẫn tìm hiểu bài.. Câu hỏi 1 : Mời 1HS nêu câu hỏi 1  Giờ ra chơi, Minh rủ Nam đi đâu?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>  Nhắc lại lời thầm thì của Minh với Nam? Câu hỏi 2 : Mời 1HS nêu câu hỏi 2  Bạn ấy định ra phố bằng cách nào? Câu hỏi 3 : Mời 1HS nêu câu hỏi 3. - Minh rũ Nam trốn học, ra phố xem xiếc. -. 2HS nhắc lại.. -. Nêu câu hỏi 2. -. Chui qua chỗ tường thủng... - Nêu câu hỏi 3 ? Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo làm gì? - Cô đỡ em ngồi dậy, phủi đất cát dính bẩn -Cô nói với bác bảo vệ : “Bác nhẹ tay kẻo cháu đau. Cháu này là HS lớp tôi”. trên người em, đưa em về lớp. ? Việc làm của cô giáo thể hiện thái độ thế nào? - Cô rất dịu dàng, yêu thương học trò./Cô nhẹ nhàng khi thấy học trò phạm khuyết điểm Câu hỏi 4: Mời 1HS nêu câu hỏi 4 - Nêu câu hỏi 4 ? Cô giáo làm gì khi Nam khóc? - Lần trước bị bác bảo vệ giữ lại, Nam khóc vì sợ.Lần này vì sao Nam bật khóc? Vì đau và xấu hổ.. Cô xoa đầu an ủi.. Câu hỏi 5 Mời 1HS nêu câu hỏi 5 ? Người mẹ hiền trong bài là ai?. - Là cô giáo.. 3. Thực hành : * Luyện đọc lại - HS thi đọc lại câu chuyện theo vai.. -. Luyện đọc theo nhóm – phân vai.. - Nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt nhất. * Trao đổi nhóm - Từng thành viên nêu tình huống xảy ra. - Trao đổi về hành vi, thái độ của các nhân vật trong câu chuyện. 4.Áp dụng :. - Cô vừa yêu thương HS vừa nghiêm khắc dạy bảo HS giống như người mẹ đối với các con trong gia đình.. Củng cố- dặn dò(5’). - Trao đổi theo cặp về nhân vật trong bài và nêu lí do ? - Vì sao cô giáo trong bài được gọi là người mẹ hiền? -. Hệ thống bài – Nêu nội dung.. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -------------------------------------------*Tiết 3. Sinh hoạt tập thể SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG. --------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Sáng thứ 4, ngày 10/10/2012 *Tiết1. Tập đọc. Phỏng theo Xu-Khôm-Lin-Xki I- MỤC TIÊU: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: lòng nặng trĩu, nỗi buồn, lặng kẽ, buồn bã, trìu mến. - Biết ngắt hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Biết đọc bài vơí giọng chậm, buồn, nhẹ nhàng. 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Nắm được ý nghĩa của từ : âu yếm, thì thào, trìu mến. - Hiểu được ý nghĩa : Thầy giáo dịu dàng, thương yêu động viên an ủi bạn HS đang đau buồn vì mất bà. II- ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:. Tranh minh họa .. III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1- Ổn định. (1’) 2- Bài cũ. (4’) Kiểm tra 2 HS. Đọc bài Người mẹ hiền và TLCH. HS1 : Người mẹ hiền trong bài là ai?. - Đọc bài và trả lời câu hỏi.. HS2 : Nêu nội dung bài. - Nhận xét – Ghi điểm. 3-Bài mới: (25’) a. Giới thiệu bài: Hôm nay cô trò ta cùng tìm hiểu bài Bàn tay - Nghe. dịu dàng, một câu chuyện cảm động nói về tình thầy trò. Tấm lòng yêu thương, cảm thông với học trò của thầy, bàn tay dịu dàng của thầy đã dịu nỗi buồn của bạnhọc sinh trong bài, giúp bạn ấy vượt khó khăn, học tập tốt. Ghi bảng: Bàn tay dịu dàng. b. Hướng dẫn HS luyện đọc : * Đọc mẫu toàn bài.. - 2HS đọc lại bài..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> * Luyện đọc từng câu : (8’) - Hướng dẫn đọc từ khó : dịu dàng, trở lại - HS đọc nối tiếp nhau từng câu. lớp, lặng lẽ, khẽ nói, nặng trĩu nỗi buồn, vuốt ve, . . . * Luyện đọc từng đoạn trước lớp:( 8’) - HS đọc nối tiếp nhau cho đến hết bài. - Bài được chia làm 3 đọan. -. Luyện đọc câu :. + Thế là / chẳng bao giờ An còn được nghe bà kể chuyện cổ tích, / chẳng bao giờ An còn được bà âu yếm, / vuốt ve . . . //. - Mỗi HS đọc một đoạn. - Đọc câu.. + Thưa thầy, / hôm nay / em chưa làm bài tập. // + Tốt lắm ! // thầy biết nhất định em sẽ làm !// - Thầy khẽ nói với An.// - Giải nghĩa từ: âu yếm, thì thào, trìu mến, mới mất (mới mất, từ mất tỏ ý thương tiếc, - HS đọc chú giải trong SGK. kính trọng); đám tang ( lễ tiễn đưa người chết). * Đọc từng đoạn trong nhóm (5’) - Chia làm nhóm 4, đọc từng đoạn nối tiếp. * Thi đọc giữa các nhóm : (5‘) - Tổ chức thi đọc. - Nhận xét – tuyên dương. * Cả lớp đọc đồng thanh (2’) 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.. - Hoạt động theo nhóm 4. - Đọc nối tiếp nhau và góp ý cho nhau. - Đại diện các nhóm lên thi đọc. Mỗi nhóm một đoạn. - Nhận xét. - Cả lớp – tổ.. Câu hỏi 1: Mời 1HS đọc câu hỏi 1. - Đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Đọc đoạn 1 và 2..  Tìm những từ ngữ cho thấy An rất buồn - Lòng An nặng trĩu nỗi buồn. Nhớ bà, An ngồi lặng lẽ. khi bà mới mất?  Vì sao An buồn như vậy?. Câu hỏi 2 : Mời 1HS đọc câu hỏi 2. - Vì An yêu bà, tiếc nhớ bà. Bà mất, An không còn được nghe bà kể chuyện cổ tích, không còn được bà âu yếm, vuốt ve. - Đọc thầm đọan 3..  Khi biết An chưa làm bài tập, thái độ của - Thầy không trách, chỉ nhẹ nhàng xoa thầy giáo như thế nào? đầu An bằng bàn tay dịu dàng, trìu mến, thương yêu..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Thầy cảm thông với nỗi buồn của  Vì sao thầy giáo không trách An khi biết An, vì nhó bà không làm bài chứ không phải lười biếng. em chưa làm bài tập? - Vì sự cảm thông của thầy đã làm An cảm động, Vì An cảm động trước tình  Vì sao An lại nói tiếp với thầy sáng mai thương yêu cỉa thầy, . . em sẽ làm bài tập. - Đọc đoạn 3. - Thầy nhẹ nhàng xoa đầu, Bàn tay thầy dịu dàng, đầy trìu mến, thương ? Tìm những từ ngữ nói về tình cảm cảu yêu. Khi An hứa sáng mai sẽ làm bài tập, thầy khen quyết định của An. . . thầy giáo đối với An? - Nghe. Câu hỏi 3 : Mời 1HS đọc câu hỏi 3. - Thầy giáo của An rất thương yêu học trò,. Thầy hiểu và cảm động được với nỗi buồn của An, biết khéo léo động viên An. Tấm lòng yêu thương của thầy, bàn tay dịu dàng của thầy đã an ủi, động viên An, làm em quyết tâm học tập để đáp lại lòng tin yêu của thầy. 4. Luyện đọc lại :. - Thi đọc phân vai.. - HS thi đọc lại câu chuyện theo vai. - Nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt nhất. 5. Củng cố- dặn dò(5’).. - Nỗi buồn của An, Tình thương của ? Hãy đặt một tên khác cho câu chuyện thể thầy, em nhất định sẽ làm, . . hiện ý nghĩa của bài? - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. --------------------------------------------*Tiết 2. Toán:. I-MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố việc ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng có nhớ trong (phạm vi 20) để vận dụng khi cộng nhẩm, cộng các số có hai chữ số (có nhớ) giải toán có lời văn dạng bài toán về nhiều hơn. - Giảm tải bài tập 2 hai phép tính cuối, bài 4. II-ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: III-HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :. - Bảng con, VBT..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hoạt động của GV 1-Ổn định: (1’). Hoạt động của HS -. 2-Bài cũ : (4’) Kiểm tra 2HS – 5 VBT. Đặt tính rồi tính : 17 + 36 ; 26 + 15. - 2HS lên bảng làm bài.. - Nhận xét – Ghi điểm. 3-Bài mới (25’) Thực hành : Bài 1/38:Tính nhẩm - HS tính nhẩm và nêu kết quả phép tính.. 9+2=11, 8+3 =11, 7+4=11, 6+5=11 9+3=12, 8+4=12, 7+5=12, 6+6=12 9 + 4 =13; 8 + 5 = 13; 7 + 6 = 13 9 + 5 = 14; 8 + 6 = 14; 7 + 7 = 14 9+6=15; 8+7=15; 7+8=15; 9+7=16.... - Lên bảng làm. -Lên bảng giải. Lớp làm bảng con – Nhận xét. 2+9=11, 3+8=11, 4+7=11, 5+5=11 3 + 9 = 12, 4 + 8 = 12, 5 + 7 = 12, 4 + 9 = 13, 5 + 8 = 13, 5 + 9 = 14 - Nêu yêu cầu. Làm VBT. Bài 2/38: Tính :. 15. ? Bài yêu cầu gì?. 26. 36. + 9 + 17. +8. 24 Bài 3/38. Tóm tắt : ( phân tích ). Hoa nặng. 43. 44. - Đọc đề, nêu yêu cầu. Bài giải:. : 28 kg.. Mai nặng hơn Hoa : 3 kg.. Mai cân nặng là:. Mai nặng : . . . kg?. 28 + 3 = 31 (kg). - Bài toán này thuộc dạng toán gì? - Với dạng toán này ta thực hiện phép tính gì? 4-Củng cố - dặn dò.(5’) - Nhận xét tiết học – Chuẩn bị bài sau. -----------------------------------------*Tiết 3. Luyện từ và câu. Đáp số : 31 kg..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> I-MỤC TIÊU: - Giúp HS biết được các tư chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật, sự vật trong câu. Biết chọn từ chỉ hoạt động thích hợp điền vào chỗ trống trong bài đồng giao. - Biết dùng dấu phẩy để ngăn cách các từ cùng làm một chức vụ trong câu. II-ĐỒ DÙNG HỌC TẬP :. Bảng phụ, VBT.. III- HOẠTĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1-Ổn định :( 1’) 2-Bài cũ : (4’) Kiểm tra VBT 3HS . - Nhận xét – Ghi điểm. 3-Bài mới : (25’) a. Giới thiệu bài : Nêu Mục đích – yêu cầu. GB: Từ chỉ hoạt động, trạng thái. Dấu phẩy. b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1/67 Tìm từ chỉ hoạt động, trang thái của loài vật, sự vật. - Nêu yêu cầu. ? Từ chỉ hoạt động, trạng thái có nghĩa là gì? ? Có những lòai vật và sự vật nào? Đang làm - Loài vật : con trâu, đàn bò, mặt trời. gì? - Hoạt động: ăn, uống.. Bài tập 2/67: Chọn từ điền vào chỗ trống : -. Hãy đọc từ trong ngoặc đơn.. -. Các từ trong ngoặc đơn đều là từ chỉ gì?. -. Trạng thái : toả.. -. Nêu yêu cầu.. -. Giơ, đuổi, chạy, nhe, luồn.. “Con mèo, con mèo Đuổi theo con chuột Giơ vuốt, nhe nanh Con chuột chạy quanh Luồn hang luồn hốc.”. Bài tập 3/67: Viết dấu phẩy vào chỗ nào - Nêu yêu cầu trong câu. a. Lớp em học tập tốt, lao động tốt. 3 HS lên bảng. -. Lớp làm VBT.. b. Cô giáo chúng em rất yêu thương, quý mến HS c. Chúng em luôn kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 4-Củng cố -dặn dò.(5’) - Hệ thống bài - Nhận xét tiết học. -------------------------------------------* Tiết 4. Thủ công GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (Tiết 2). I /MỤC TIÊU: HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui . Gấp được thuyền phẳng đáy có mui . HS hứng thú và yêu thích gấp hình. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Hình hướng dẫn cách gấp thuyền Mẫu gấp thuyền phẳng đáy có mui hoàn chỉnh . III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : A) Bài cũ ( 1 phút ) Kiểm tra dụng cụ giấy màu . B) Bài mới : 1/ Giới thiệu bài: (2phút ) Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 2) Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: (8’) GV đưa hình hướng dẫn và nêu lại từng bước. - HS quan sát. Bước 1 : Gấp tạo mui thuyền Bước 2 : Gấp các nếp gấp cách đều Bước 3 : Gấp tạo thân và mũi thuyền Bước 4 : Tạo thuyền phẳng đáy có mui Yêu cầu 2 HS lên gấp thuyền GV nhận xét . GV đưa mẫu có trang trí để HS quan sát 3/ Thực hành ( 20 phút ) - Yêu cầu HS lấy giấy màu ra thực hành - GV quan sát và uốn nắn những HS chưa gấp đúng .. - 2 HS thực hành . -. HS quan sát. - HS thực hành. 4/Đánh giá nhận xét : ( 5 phút ) HS trưng bày sản phẩm của mình.HS trong nhóm tự nhận xét đánh giá lẫn nhau ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 6/ Nhận xét:(2 phút ) - GV nhận xét chung giờ học . -------------------------------------------Chiều *Tiết 1. Thủ công (Ôn) GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI. I /MỤC TIÊU: HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui . Gấp được thuyền phẳng đáy có mui . HS hứng thú và yêu thích gấp hình. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Hình hướng dẫn cách gấp thuyền Mẫu gấp thuyền phẳng đáy có mui hoàn chỉnh . III/ HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : A) Bài cũ ( 1 phút ) Kiểm tra dụng cụ giấy màu . B) Bài mới : 1/ Giới thiệu bài: (2phút ) Họat động của GV. Hoạt động của HS. 2 ) Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét : ( 8 phút ). - HS quan sát. GV đưa hình hướng dẫn và nêu lại từng bước Bước 1 : Gấp tạo mui thuyền Bước 2 : Gấp các nếp gấp cách đều Bước 3 : Gấp tạo thân và mũi thuyền Bước 4 : Tạo thuyền phẳng đáy có mui Yêu cầu 2 HS lên gấp thuyền GV nhận xét . GV đưa mẫu có trang trí để HS quan sát 3/ Thực hành ( 20 phút ). - 2 HS thực hành . -. HS quan sát. - HS thực hành. - Yêu cầu HS lấy giấy màu ra thực hành GV quan sát và uốn nắn những HS chưa gấp đúng . 4/Đánh giá nhận xét : ( 5 phút ) HS trưng bày sản phẩm của mình.HS trong nhóm tự nhận xét đánh giá lẫn nhau ..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 6/ Nhận xét:(2 phút ) - GV nhận xét chung giờ học . --------------------------------------------------* Tiết 2. Toán (ôn):. A- MỤC TIÊU. Củng cố kỹ năng tính cộng, trừ.Toán có lời văn bằng một phép tính cộng. B- CHUẨN BỊ: Hệ thống bài tập C- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Section I.1 Hoạt động của GV. Hoạt động của HS -Vài em nhắc lại tựa bài.. Hoạt động 1: (2ph)Phaàn giụựi thieọu Hoạt động 2: (30ph) Luyện tập . Bµi 1: §Æt tÝnh råi tÝnh:. -Lớp lµm bµi vµo vë ,nªu kÕt qu¶.. 26 + 19 =. 36 + 28 =. 46 + 37 =. 56 + 26 =. 27 + 14 =. 37 + 16 =. 45, 64, 83, 82, 41, 53, 44, 85.. 28 + 16 = 19 + 66 = Bµi 2: TÝnh nhÈm 6+1= 6+2= 6+3= 6+4= 6+5= 6+6= 6+7= 6+8= 6+0= 7+6= 8+6= 9+6= Bµi 3: Gi¶i bµi to¸n theo tãm t¾t sau: 36 c©y §éi 1: 6 c©y §éi 2: ? c©y. - TÝnh nhÈm vµ cho kÕt qu¶.. - HS lµm bµi Bài gi¶i . §éi 2 cã sè c©y lµ: 36 + 6 = 42 (c©y) §¸p sè: 42 c©y.. Hoạt động 3: (3ph) Củng cố –dặn dò HÖ thèng c¸c d¹ng bµi tËp . DÆn bµi tËp vÒ nhµ. -------------------------------------------*Tiết 3. Mĩ thuật (Ôn) GIÁO VIÊN BỘ MÔN. -------------------------------------------------------------------------------------------------------Sáng thứ 5, ngày 11/10/2012 *Tiết 1. Mĩ thuật (Ôn).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> GIÁO VIÊN BỘ MÔN ----------------------------------------------*Tiết 2. Toán. I- MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố về cộng nhẩm trong phạm vi bảng cộng ( có nhớ ). - Rèn kĩ năng tính (nhẩm viết ) và giải toán. Giảm tải bài tập 2 và 5. II- ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Bảng phụ bài tập 1. III- HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1-Ổn định ( 1’) 2-Bài cũ :(4’) Kiểm tra 2HS. Chấm 5 VBT. - Tính : 18 + 27 ; 45 + 29 15 + 9. ;. 17 + 27 ;. - Nhận xét – Ghi điểm. 3-Bài mới: (25’)  Thực hành : Bài 1/ 39: Tính nhẩm :. - Nhẩm kết quả, điền vào SGK, đọc kết quả.. a. 9 + 6 = 15 7 + 8 = 15 6 + 5 = 11 - Khi biết kết quả của phép tính 9 + 6 = 15 3 + 9 = 12 6 + 9 = 15 8 + 7 = 15 5 + 6 = 11 rồi ta có thể điền ngay kết quả của phép tính 6 9 + 3 = 12 + 9 = ? hay không? Vì sao? - Đọc lại bảng cộng.. b. 3 + 8 = 11 4 + 8 = 12 2 + 9 = 11 6 + 7 = 13. Bài 3/ 39 Tính : Mẫu :. 36 36 72. Bài 4/ 39 Tóm tắt : (phân tích) Mẹ. : 38 quả bưởi.. Chị. : 16 quả bưởi.. Mẹ và chị : . . . quả bưởi ? 4-Củng cố- dặn dò(5’).. 5 + 8 = 13 4 + 7 = 11 5 + 9 = 14 7 + 7 = 14 - Nêu yêu cầu. Làm bảng con. 36. 35. 69. 9. 27. + 36. + 47. +8. + 57. + 18. 72. 82. 77. 66. 45. Bài giải : Số quả bưởi mẹ và chị hái được là: 38 + 16 = 54 ( quả bưởi ) Đáp số : 54 quả bưởi..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Nhận xét tiết học. - Hệ thống bài. Tuyên dương. -----------------------------------------------*Tiết 3. Tập làm văn: MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI. I- MỤCTIÊU 1. Rèn luyện kĩ năng nghe và nói: - Biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị, phù hợp với tính huống giao tiếp. - Biết trả lời câu hỏi về thầy cô giáo lớp 1. 2. Rèn kĩ năng viết : Dựa vào các câu trả lời, viết được một đoạn văn 4, 5 câu về thầy cô giáo. Giao tiếp: cởi mở tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến của người khác ***GDKNS: -Hợp tác, ra quyết định. Tự nhận thức về bản thân. Lăng nghe phan hồi tich cưc II- ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Bảng phụ viết sẵn câu hỏi BT2. Câu trả lời theo các tình huống ở BT1. III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1-Ổn định : (1’) 2-KTBC : (4’) Kiểm tra VBT ở tuần 7. 3-Bài mới : (25’) a. Giới thiệu bài: Nêu Mục đích yêu cầu. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1/69 : Tập nói những câu mời, nhờ, - Nêu yêu cầu. yêu cầu, đề nghị đối với bạn. -. Hoạt động nhóm đôi.. - 2HS đóng vai.. -. Ghi lời thoại của HS lên bảng.. - Chào bạn ! Bạn vào nhà chơi.. -. Mời lớp nhận xét.. - Tớ rất thích bài hát này, nhờ cậu chép lại giúp mình với nhé! - Cậu đừng nói chuyện nữa để tớ nghe cô giảng bài.. Bài tập 2/69: Trả lời câu hỏi.. - Nêu yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> -. Hỏi đáp trong nhóm.. - Cô giáo lớp 1 của em tên là . . .. -. GV hỏi – HS trả lời.. - Cô rất yêu quý HS. - Em nhớ nhất là . . . - Em rất kính trọng cô.. Bài tập 3/69: Dựa vào câu trả lời ở bài tập 2, hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 4, 5 - Trả lời theo câu hỏi gơị ý của GV. câu. Mẫu : Cô giáo lớp 1 của em tên là Trần - Hướng dẫn HS làm bài. Thị Kim Loan. Cô rất yêu thương HS và + Giới thiệu tên cô giáo cũ. chăm lo cho chúng em từng li từng tí. Em nhớ nhất bàn tay dịu dàng của cô + Tình cảm của cô đối với HS. uốn nắn cho em viết đẹp từng nét chữ. + Điều em nhớ nhất về cô. Em rất quý mến cô và luôn nhớ đến cô. Những lúc đi qua lớp cô dạy, em + Tình cảm của em đối với cô. thường đứng lại để nhìn cô. - Nhận xét - bổ sung. 4-Củng cố- dặn dò(5’). - Nhận xét – Bình chọn – Tuyên dương.. - Nhận xét tiết học- Tuyên dương.. --------------------------------------------* Tiết 4. Tập viết CHỮ HOA: G. I-MỤC TIÊU: - Biết viết chữ cái hoa G và cụm từ ứng dụng theo cỡ vừa và nhỏ, viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. II-ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Mẫu chữ G hoa. - Bảng phụ Góp sức chung tay.. III-HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1-Ổn định : (1’) 2-Bài cũ : (4’) Kiểm tra sách vở của HS và dụng cụ HS 3-Bài mới: (25’) a. Giới thiệu bài : Ghi bảng. Chữ hoa : G b. Hướng dẫn viết chữ hoa: (5’) * Hướng dẫn quan sát và nhận xét - Dán mẫu chữ G lên bảng.. - Quan sát..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> ? Chữ G hoa cao mấy li?. - 5 li.. ? Gồm mấy đường kẻ ngang?. - 6 đường kẻ ngang.. ? Được viết bởi mấy mét?. - 2 nét.. - Hướng dẫn quy trình viết và viết mẫu. * Hướng dẫn viết trên bảng con . - Vừa viết vừa nhắc lại cách viết. b.. - Lớp viết bảng con.. Hướng dẫn viết câu ứng dụng. (7’). * Giới thiệu và giải thích : - Đưa câu ứng dụng lên bảng.. - Đọc Góp sức chung tay.. - Giải thích : Cùng nhau đoàn kết làm việc.. - Nghe.. * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: ? Chữ G cao mấy li?. - 4 li.. ? Những chữ cái (ô, ư, u, a, n, c) cao mấy li?. - 1 li.. ? Chữ t cao mấy li ?. - 1,5 li.. ? Chữ s cao mấy li?. - 1,25 li. ? Chữ p cao mấy li?. - 2li.. ? Chữ h, y, g cao mấy li?. - 2,5 li.. ? Em hãy cho biết cách đặt dấu thanh ở các - Dấu huyền đặt trên o, ư. chữ? - Bằng khoảng cách viết chữ cái o. ? Giữa các chữ (tiếng) có khoảng cách là bao nhiêu? - Viết mẫu chữ Góp trên dòng kẻ. Lưu ý: Nét cuối của chữ G viết nối sang nét - Viết bảng con. cong trái của chữ o. * Hướng dẫn HS viết chữ Góp. d. Hướng dẫn HS viết vào vở TV - Hướng dẫn HS viết từng dòng vào vở tập - 8 li. viết. ? Một dòng chữ G cỡ vừa cao mấy li? ? Một dòng chữ G cỡ nhỏ cao mấy li? - Yêu cầu HS viết : 1dòng chữ G cỡ vừa, 1dòng chữ Góp cỡ vừa nhỏ. 2dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ. e. Chấm, chữa bài: - Chấm khoảng 5 bài. Nhận xét.. - 4 li..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 4-Củng cố -dặn dò. (5’) - Hệ thống bài. - Nhận xét tiết học. Chiều *Tiết 1. Âm nhạc(Ôn) GIÁO VIÊN BỘ MÔN ----------------------------------------. *Tiết 2. Luyện viết CHỮ NGHIÊNG CHỮ HOA G. I- MỤC TIÊU - Viết đúng đẹp nhanh chữ hoa nghiêng và câu ứng dụng. - Rèn tính cẩn thận cho HS. II- CHUẨN BỊ - Bảng con, vở luyện viết. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. I- Ổn định tổ chức (1’) II- Kiểm tra bài cũ (4’) - KTra bảng con viết lại chữ. - HS viết bảng con.. - Nhận xét. - Nhận xét.. III- Giới thiệu bài(25’) - Giới thiệu bài: Chữ nghiêng và câu ứng dụng. * HS viết chữ hoa vào bảng con - Gọi HS nhắc lại cách viết hoa chữ con chữ và câu ứng dụng - GV nhận xét và bổ sung. - Hướng dẫn trên bảng lớp chữ nghiêng.. - HS nhắc lại cách viết. - HS theo dõi.. - Cho HS chữ nghiêng và câu ứng dụng vào bảng con. - Hướng dẫn HS viết vào vở.. - HS viết vào bảng con.. - GV theo dõi cách viết kịp thời uốn nắn sửa chữa.. - HS viết vào vở.. - Kiểm tra một số tập sửa sai. - Nhận xét. IV – Củng cố và dặn dò(5’) - Về tập viết lại chữ nghiêng ở bảng con. - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> ------------------------------------------*Tiết 3. Thể dục GIÁO VIÊN BỘ MÔN. Sáng thứ 6, ngày 12/10/2012 *Tiết 1. Toán. I- MỤC TIÊU: - Giúp HS biết thực hiện phép cộng (nhẩm hoặc viết) có nhớ, có tổng bằng 100. - Vận dụng phép tính cộng có tổng bằng 100 khi làm phép tính hoặc giải toán. - Giảm tải bài tập 3. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Que tính .. III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1-Ổn định: (1’) 2-Bài cũ : (4’) Kiểm tra 3HS. - Đặt tính rồi tính :. - Đặt tính rồi tính.. 36 + 36 = ? ; 27 + 6 = ? ; 6 + 29 = ? - Nhận xét – Ghi điểm. 3-Bài mới (25’): a. Giới thiệu phép cộng 83 + 17 - 83 gồm mấy chục và mấy đơn vị?. - 8 chục và 3 đơn vị.. - 17 gồm mấy chục và mấy đơn vị?. - 7 chục và 3 đơn vị.. Ghi bảng : 83 + 17 = ?. - Đọc phép cộng.. * Huớng dẫn đặt tính rồi tính: - Đặt tính :. - Đặt tính, tính.. - Tính và trình bày phép tính : 83 + 17 = 100.. 83 + 17. + 3 cộng 7 bằng 10 viết 0, nhớ 1. + 8 cộng 1 bằng 9, thêm 1 bằng 10, viết 10. a.. Thực hành :. Bài 1/40 Tính : ? Bài toán yêu cầu gì?. 100. Vậy 83 + 17 = 100. - Lớp làm bảng con. 99. 75. 64. 48.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> -. Nhắc lại cách tính.. +1. + 25. + 36. + 52. -. Làm mẫu 1 phép tính.. 100. 100. 100. 100. -. Lần lượt từng HS lên bảng.. Chú ý: + Viết kết qủa (tổng) sao cho chữ số trong cùng một hàng thẳng cột với nhau. + Phải nhớ 1 vào tổng các chục nếu tổng các đơn vị bằng 10 hoặc lớn hơn 10. Bài 2/40 : Tính nhẩm :. - Nêu yêu cầu.. Mẫu : 60 + 40 = ?. - Đọc đề.. - 60 còn gọi là bao nhiêu ?. - 6 chục.. - 40 còn gọi là bao nhiêu ? - 6 chục cộng 4 chục bằng bao nhiêu? - 1 chục bằng bao nhiêu ?. - 10chục. - 10.. - 10 chục bằng bao nhiêu ?. - 100.. - Vậy : 60 + 40 = 100.. - Làm miệng các bài còn lại : bằng 100.. Bài 4/40 Bài toán : Tóm tắt :. - 4 chục.. - Nêu bài toán. Tóm tắt trên bảng con 85kg. Buổi sáng :. 15kg. Giải : Buổi chiều cửa hàng đó bán được là :. Buổi chiều :. 85 + 15 = 100 ( kg ) ? kg. Đáp số : 100 kg.. 4-Củng cố - dặn dò.(5’) - Hệ thống bài. - Nhận xét tiết học - Tuyên dương. - Chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------*Tiết 2. Chính tả (Nghe - viết). Phỏng theo Xu-Khôm-Lin-Xki. I – MỤC TIÊU: 1.Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe - viết đúng một đoạn của bài “Bàn tay dịu dàng”, biết viết hoa chữ đầu tên bài, đầu câu và tên riêng của người, trình bày đúng lời của An. - Luyện viết đúng các tiếng có ao / au; r / d / gi ; uôn / uông. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Bảng con, VBT..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> III-HOẠT ĐỘNG DẠY -HOC: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1- Ổn định. (1’) 2- Bài cũ. (4’) : Kiểm tra 2HS Viết bảng con : dè dặt - giặt giũ – con dao – - Lớp viết bảng con. rao hàng. - Nhận xét – ghi điểm. 3- Bài mới : (25’) a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn nghe - viết: * Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc mẫu.. - 4HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.. - Hướng dẫn nắm nội dung, nhận xét : ? An buồn bã nói với thầy điều gì?. - Thưa thầy hôm nay em chưa làm bài tập.. ? Khi biết An chưa làm bài tập thái độ của - Thầy không trách chỉ xoa đầu An thầy đối với An như thế nào? đầy trìu mến và thương yêu. ? Bài chính tả có những chữ nào phải viết - Chữ đầu dòng tên bài, chữ đầu câu, hoa? tên của bạn An. ? Khi xuống dòng chữ đầu câu phải viết hoa - Viết lùi vào 1 ôđặt câu nói của An như thế nào? sau dấu 2 chấm. - Nhắc lại cách trình bày. - Cho HS viết bảng con những từ dễ viết sai:. - Viết bảng con : kiểm tra, buồn bã, nhẹ nhàng, xoa đầu, trìu mến.. * Đọc cho HS viết.. - Nghe - viết.. * Chấm , chữa bài: - Hướng dẫn HS đổi vở nhau để bắt lỗi.. - Dùng bút chì gạch chân từ viết sai, - Chấm 5 bài, nhận xét về n.dung, chữ viết, viết từ đúng ra lề vở. cách trình bày. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài tập 2/69: Tìm 3 tiếng có vần : a.. ao?. - Ngôi sao, lao xao, mưa rào. b.. au?. - Lau sậy, cây cau, con cháu.. Bài tập 3/69: a.. Đặt câu để phân biệt :. da / ra / gia.. - Làm miệng..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> dao / rao / giao b.. Điền vào ô trống uôn / uông :. - Đồng ruộng quê em luôn xanh tốt. - Nước từ trên nguồn đổ xuống, chảy cuồn cuộn .. 4- Củng cố - dặn dò. (5’) - Nhận xét tiết học .. --------------------------------------------*Tiết3. Âm nhạc ----------------------------------------------. *Tiết 4. Tự nhiên và xã hội: (Ôn) ĂN, UỐNG SẠCH SẼ. I- MỤC TIÊU: - Ôn bài Ăn, uống sạch sẽ. - Hướng dẫn thực hành VBT. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Sách - VBT TNXH.. III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1-Ổn định : (1’) 2-KTBC : (5’) Kiểm tra VBT 5 HS. Nhận xét. 3- Bài mới: (30’) * Ôn bài: ? Để ăn sạch chúng ta cần phải làm gì?. - Thảo luận nhóm.Đại diện trả lời câu hỏi.. ? Nước uống như thế nào là sạch ?. - Rửa tay, gọt vỏ, rửa rau quả sạch, thức ăn đậy cẩn thận, . . .. ? Ăn sạch, uống sạch có lợi ích gì? * Thực hành:. -. Uống nước sôi để nguội.. - Giúp đề phòng được bệnh đường Bài tập 1 : Viết chữ a, b, c,. . . vào hình vẽ ruột : giun sán, ỉa chảy, . . tương ứng. - H1: c; H2: b; H3: d; H4: b; H 5: a Bài tập 2 : Đánh dấu x vào hình vẽ thức ăn và - H1 và H3. nước uống không sạch. * Liên hệ thực tế : 4-Củng cố -dặn dò. (5’) - Chấm bài. - Nhận xét tiết học. --------------------------------------------Chiều *Tiết 1. Tiếng việt ( Ôn).

<span class='text_page_counter'>(36)</span> LUYỆN TẬP LÀM VĂN MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ. KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI I- MỤCTIÊU 1. Rèn luyện kĩ năng nghe và nói: - Biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị, phù hợp với tính huống giao tiếp. - Biết trả lời câu hỏi về thầy cô giáo lớp 1. 2. Rèn kĩ năng viết : - Dựa vào các câu trả lời, viết được một đoạn văn 4, 5 câu về thầy cô giáo. II- ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Bảng phụ viết sẳn câu hỏi BT2. Câu trả lời theo các tình huống ở BT1. III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1-Ổn định : (1’) 2-KTBC : (4’) Kiểm tra VBT ở tuần 7. 3-Bài mới : (25’) a. Giới thiệu bài: Nêu Mục đích yêu cầu. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1/69 : Tập nói những câu mời, nhờ, - Nêu yêu cầu. yêu cầu, đề nghị đối với bạn. -. Hoạt động nhóm đôi.. - 2HS đóng vai.. -. Ghi lời thoại của HS lên bảng.. - Chào bạn ! Bạn vào nhà chơi.. -. Mời lớp nhận xét.. - Tớ rất thích bài hát này, nhờ cậu chép lại giúp mình với nhé! - Cậu đừng nói chuyện nữa để tớ nghe cô giảng bài.. Bài tập 2/69: Trả lời câu hỏi.. - Nêu yêu cầu.. -. Hỏi đáp trong nhóm.. - Cô giáo lớp 1 của em tên là . . .. -. GV hỏi – HS trả lời.. - Cô rất yêu quý HS. - Em nhớ nhất là . . . - Em rất kính trọng cô.. Bài tập 3/69: Dựa vào câu trả lời ở bài tập 2, hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 4, 5 câu. - Trả lời theo câu hỏi gơị ý của GV. -. Hướng dẫn HS làm bài.. Mẫu : Cô giáo lớp 1 của em tên là Trần Thị Kim Loan. Cô rất yêu thương HS và.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> + Giới thiệu tên cô giáo cũ. + Tình cảm của cô đối với HS. + Điều em nhớ nhất về cô. + Tình cảm của em đối với cô. -. Nhận xét - bổ sung.. chăm lo cho chúng em từng li từng tí. Em nhớ nhất bàn tay dịu dàng của cô uốn nắn cho em viết đẹp từng nét chữ. Em rất quý mến cô và luôn nhớ đến cô. Những lúc đi qua lớp cô dạy, em thường đứng lại để nhìn cô.. 4- Củng cố- dặn dò (5’). Nhận xét - Bình chọn - Tuyên dương. - Nhận xét tiết học - Tuyên dương. -------------------------------------------. *Tiết 2. Mĩ thuật (Ôn) GIÁO VIÊN BỘ MÔN ---------------------------------------------. *Tiết 3. Sinh hoạt tập thể:. I- MỤC TIÊU: a. Tổng kết kiểm điểm cuối tuần 8 b. Phương hướng nhiệm vụ tuần 9. II- HOẠT ĐỘNG DAY- HỌC: 1. Nhận xét đánh giá học tập và đặc điểm tuần qua : - Lớp trưởng lên điều khiển lớp. + Mời tổ trưởng các tổ lần lượt lên nhận xét, đánh giá hoạt động của tổ mình. Tổ 1: Sang, Ngọc, Huy, Hiền, Hoàn Vũ nói chuyện Tổ 2 : Kiên ghi bài.chậm, Danh, Hiếu, Thư, Thư nói chuyện Tổ 3 : Nhi,Tài, Danh nói chuyện + Mời lớp phó học tập lên nhận xét tình hình học tập của lớp mình: Nêu tên một số bạn thường xuyên xây dựng phát biểu bài và bạn ít xây dựng phát biểu bài. + Lớp trưởng nhận xét chung : Tuyên dương: Thắng, Tú,Thảo, Tâm, Ân, Cẩm Giang, Phương, Thanh Vũ, Vy - GV nhận xét chung: + Các em có tiến bộ, bên cạnh đó có một số bạn không thay đổi 2. Phương hướng nhiệm vụ tuần 9 - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập và bài vở trước khi đến lớp. Kiểm tra giữa học kì 1. - Ra về đi hàng một. - Tập thể dục giữa giờ. Múa hát sân trường. - Súc miệng vào thứ 2. III- Củng cố:          .

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×