Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Tiềm năng và thực trạng tuyến điểm Hà Nội – Hạ Long – Cửa Ông - Móng C.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 39 trang )

Môc lôc

Phần mở đầu
1. tính cần thiết của đề tài
Du lịch là sứ giả của hoà bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia,
các dân tộc. Trên thế giới du lịch hiện đợc xem là một trong những ngành
dịch vụ hàng đầu, chiếm hơn 40% thơng mại dịch vụ toàn cầu, phát triển với
tốc độ cao, thu hút đợc nhiều quốc gia tham gia vì những lợi ích to lớn về kinh
tế xã hội mà nó mang lại.
Đối với Việt Nam, du lịch đã và đang đóng vai trò nh một ngành kinh tế
mũi nhọn, xơng sống trong nền kinh tế của đất nớc. Việt Nam đang cựa mình
trở thành một điểm đến du lịch mới trên thế giới với nhiều tiềm năng du lịch
đa dạng, phong phú, giàu bản sắc dân tộc. Tính đến tháng 8/2010, Việt Nam
có hơn 40.000 di tích, thắng cảnh, trong đó có hơn 3000 di tích đợc xếp hạng
di tích quốc gia và hơn 5000 di tích đợc xếp hạng cấp tỉnh. Tới năm 2010 có 6
di sản đợc UNESCO công nhận là Di sản thế giới tại Việt Nam, bao gồm:
Hoàng thành Thăng Long, Quần thể di tích Cố Đô Huế, Vịnh Hạ Long, Phố cổ
Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn và vờn Quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng. Việt
Nam là 1/12 quốc gia có vịnh đẹp nhất thế giới là Vịnh Hạ Long và vịnh Nha
Trang. Có 8 khu dự trữ sinh quyển thế giới đợc Unesco công nhận, co 30 vờn
quốc gia, 21 khu du lịch quốc gia và gồm 54 thành phần dân tộc, mỗi dân
tộc đều có những nét đặc trng về văn hoá, phong tục tập quán và lối sống
riêng.
Với những tiềm năng mà tạo hoá đã ban tặng, du lịch Việt Nam thực sự
có một sức hút đối với du khách năm châu. Thế nhng, bản thân ngành du lịch
cũng phải tự xây dựng đồng thời phối hợp với các ngành chuyên môn khác
cùng nhau đề ra một chơng trình du lịch phong phú và đa dạng hơn, nhằm
ngày càng phát triển những tiềm năng sẵn có. Đặc biệt, cùng với đó là việc đào
tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch. Ngoài những khối lợng kiến thức đợc
truyền tải qua sách vở, báo chí, internet, kênh thông tin đại chúng thì những
chuyến đi thực tế là không thể thiếu. Chỉ khi đi thực tế chúng ta mới hiểu đợc


bản chất, phát huy đợc các kiến thức đã đợc lĩnh hội trong quá trình học tập,
giúp chúng ta có cái nhìn thực tế và định hớng nghề nghiệp trong tơng lai, đáp
ứng đợc đòi hỏi ngày càng cao về nguồn nhân lực đợc đào tạo cho ngành du
lịch Việt Nam trong thời kỳ hội nhập nh hiện nay.
Xuất phát từ những yêu cầu cấp bách trên, đợc sự quan tâm của Ban
giám hiệu nhà trờng, khoa Du lịch trờng Đại Học Dân lâp Đông Đô đã phối
hợp với công ty Viettourist tổ chức chuyến đi khảo sát tuyến, điểm du lịch Hà
1
Nội Cửa Ông Móng Cái - Đông Hng( Trung Quốc) Hà Nội từ ngày
29/11 đến ngày 02/12/2010

2. mục đích và ý nghĩa của đề tài
2.1. Mục đích
Mục đích của chuyến khảo sát nhằm đánh giá tiềm năng và thực trạng
của tuyến điểm du lịch. Từ đó góp phần đề xuất định hớng phát triển sản phẩm
du lịch và khả năng liên kết các tuyến điểm du lịch của các tỉnh Đông Bắc.
Tìm hiểu và xác định một cách chính xác tuyến đờng quốc lộ, tỉnh lộ,
thời gian di chuyển và khoảng cách giữa các tuyến điểm du lịch.
2.2. ý nghĩa
Sinh viên có thể đợc tận mắt tham quan những tuyến điểm du lịch để trau
dồi thêm vốn kiến thức thực tế, và không khỏi bỡ ngỡ khi ra làm ngành du
lịch.
Giúp sinh viên có nhiều kinh nghiệm trong việc tổ chức chuyến đi,
nghiệp vụ hớng dẫn.
Giúp sinh viên có khả năng đánh giá đợc những u điểm và hạn chế trong
du lịch của từng địa phơng.

3. đối tợng nghiên cứu
Bài báo cáo nghiên cứu về tiềm năng du lịch và thực trạng khai thác tài
nguyên của tuyến, điểm du lịch Hà Nội Hạ Long Cửa Ông Móng Cái

- Đông Hng( Trung Quốc).
Nghiên cứu về lịch trình đờng đi, quốc lộ.
Nghiên cứu về chất lợng các dịch vụ trong chuyến đi và tại tuyến điểm
du lịch nh: dịch vụ ăn uống, khách sạn, vận chuyển
Nghiên cứu về công tác quản lý và bảo tồn di sản tại các địa điểm tham
quan du lịch.
4. phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của tuyến điểm này là cần tập trung nghiên cứu
những giá trị tài nguyên ở tại điểm tham quan và đa ra những đánh giá khách
quan về tuyến điểm.
Nghiên cứu tập trung các dịch vụ du lịch tại điểm đến.
Nghiên cứu trong phạm vi toàn tỉnh nói chung và các điểm nói riêng.
Nghiên cứu các đối tợng khác có liên quan tới tuyến điểm nh điều kiện
kinh tế, xã hội, chính trị, điều kiện tự nhiên.
2
Tìm hiểu về công tác quảng bá hình ảnh địa phơng và hình thức thu hút
vốn đầu t nớc ngoài.

5. cấu trúc của báo cáo

Ngoài phần mở đầu, kết luận, bài báo cáo gồm có 3 chơng:
Chơng 1: Chơng trình tour và giá tour.
Chơng 2: Tiềm năng và thực trạng tuyến điểm Hà Nội Hạ Long
Cửa Ông Móng Cái - Đông Hng.
Chơng 3: Đánh giá và nhận xét về tuyến điểm du lịch.


Chơng 1
Chơng trình tour và cấu tạo giá
1.1. chơng trình tour

Hà nội hạ long cửa ông móng cáI
đông hng (trung quốc) hà nội
Thời gian : 04ngày/ 03 đêm
Phơng tiện : Ô tô, tàu thuỷ
3
Khởi hành : Từ 29/11 đến 02/12/2010
Chơng trình tổ chức cho đoàn sinh viên k14 khoa du lịch trờng
đhdl đông đô
Chi tiết ch ơng trình:
Ngày 01: Hà Nội Hạ Long (Ngày 29/11/2010. Ăn: Tra, tối).
Sáng: 06h30: Xe và Hớng dẫn viên của Công ty du lịch đón Đoàn tại 20A
Tôn Thất Tùng, khởi hành đi Hạ Long.
08h00: Ăn sáng tại Chí Linh Hải Dơng( quý khách tự túc).
Tra: 10h30: Tới Hạ Long, quý khách nhận phòng khách sạn, nghỉ ngơi.
11h30: Ăn tra tại nhà hàng Kim Hằng.
Chiều: 14h30: Thăm chùa Long Tiên, núi Bài Thơ, cầu Bãi Cháy Sau đó trở
về tắm biển Bãi Cháy và dạo chơi tự do.
18h00: Ăn tối tại nhà hàng Kim Hằng, sau đó đi thăm khu du lịch
Quốc tế Đảo Tuần Châu, xem biểu diễn cá heo và nhạc nớc với ánh
sáng laze huyền ảo( tự do mua vé vào xem các chơng trình biểu
diễn). Kết thúc đoàn trở về khách sạn nghỉ đêm.
Ngày 02: Hạ Long Cửa Ông Móng Cái Trà Cổ
( Ngày 30/11/2010. Ăn: Tra, tối).
Sáng: 06h30: Quý khách ăn sáng tự do, trả phòng khách sạn. Sau đó đi
Móng Cái, trên đờng đi dừng lại thăm Đền Cửa Ông, tợng Hng
Nhợng Vơng Trần Quốc Tảng và ngắm cảng Cửa Ông.
Tra: 11h00: Đến Móng Cái, ăn tra tại khách sạn. Sau đó nhận phòng
nghỉ ngơi tại khách sạn trung tâm thị xã Móng Cái.
Chiều: 14h00: Đi bãi biển Trà Cổ, quý khách tự do tắm biển, thăm một số
công trình kiến trúc tiêu biểu nh: đình Trà Cổ, nhà thờ Trà Cổ

17h30: Trở về Móng Cái.
19h00: Ăn tối tại khách sạn, sau đó tham quan và mua sắm tại chợ
đêm Móng Cái. Quý khách nghỉ đêm tại khách sạn.
Ngày 03: Móng Cái - Đông Hng Hạ Long
( Ngày 01/12/2010. Ăn: Tra, tối).
Sáng: 06h30: Làm thủ tục trả phòng khách sạn, ăn sáng tại khách sạn. Sau
đó ra cửa khẩu Bắc Luân xuất cảnh sang thị trấn Đông Hng
Trung Quốc. Tham quan thành phố: Toà thị chính, Đại lộ Bắc
Luân, siêu thị Bách Hội, Đông Phơng, dạo bộ trên đờng Quý Châu,
Giải Phóng, khu di tích hữu nghị Việt Trung nơi trng bày
một số hình ảnh kỷ niệm lần thăm thân mật Trung Quốc của chủ
tịch Hồ Chí Minh.
4
Tra: 11h30: Quý khách ăn tra tại nhà hàng bên Đông Hng.
Chiều: 13h00: Hớng dẫn viên đa đoàn ra cửa khẩu Bắc Luân (Đông Hng)
làm thủ tục nhập cảnh về Việt Nam.
13h30: Xe đón quý khách tại cửa khẩu, đa quý khách trở về Hạ
Long.
18h30: Tới Hạ Long. Quý khách nhận phòng, nghỉ ngơi.
19h30: Ăn tối tại nhà hàng. Sau đó quý khách tự do mua sắm tại
chợ đêm, dạo chơi trên bờ biển, thăm công viên Hoàng Gia, ngắm
nhìn thành phố Hạ Long về đêm... Quý khách nghỉ đêm tại khách
sạn.
Ngày 04: Hạ Long - Hà Nội (Ngày 02/12/2010. Ăn: tra).
Sáng: 06h30: Quý khách ăn sáng tại khách sạn, sau đó làm thủ tục trả
phòng.
07h30:
Tuyến 01 : Xe và Hớng dẫn viên đa đoàn xuống du thuyền thăm
Vịnh Hạ Long - Di sản thiên nhiên thế giới đợc UNESSCO công
nhận.

Tuyến 02: Hòn Đỉnh Hơng - Hòn Gà Chọi - Hang Sửng Sốt (thời
gian 6 tiếng).
Tra:
11h30: Quý khách dùng bữa trên tàu và ngắm cảnh Vịnh Hạ Long
với 1969 hòn đảo đá lớn nhỏ muôn hình kỳ thú...
Chiều: 14h20: Kết thúc chơng trình thăm Vịnh Hạ Long, quý khách lên xe
trở về Hà Nội. Trên đờng có dừng lại Hải Dơng để quý khách nghỉ
ngơi và mua sắm quà lu niệm.
18h00: Xe về đến Hà Nội, Hớng dẫn viên chia tay đoàn. Kết thúc
chơng trình tham quan thực tế.


1.2. Giá tour
Tổng chi phí trọn gói cho 1 ngời là 1.281.000 đồng.
1.3. cấu tạo giá
Báo cáo thu chi đoàn sinh viên k14 - khoa du lịch
Thời gian: Từ 29/11 đến 02/12/2010
Tuyến du lịch: Hà Nội Móng Cái - Đông Hng
Số khách: 133
5
Tổng doanh thu: 170.373.000
Đơn vị tính: Đồng
Stt Nội dung đơn vị
tính
đơn giá Số l-
ợng
Tổng
tiền
1
Xe 45 chỗ Xe

280.000 1 280.000
2
Tàu thăm vịnh
Thuyền 30.000 1 30.000
3 ăn
Bữa
50.000 7 50.000
4
Phòng khách sạn:
+ Tại Hạ Long
+ Tại Móng Cái
Đêm
65.000 2 130.000
65.000 1 65.000
5 Vé tham quan:
+ Vịnh Hạ Long
+ Đảo Tuần Châu

40.000 1 40.000
30.000 1 30.000
6 XNC Đông Hng
(trọn gói+1bữa)
Vé/ ngời 280.000 1 280.000
7
Hớng dẫn viên Cho 1 ngời
30.000 1 30.000
8 Bảo hiểm DL Cho 1 ngời 6.000 1 6.000
9
Nớc uống, khăn
lạnh, ĐT

Cho 1 khách 10.000 1 10.000
Tổng chi cho 1 khách
1.231.000
10 Phí phát sinh cho
đoàn bao gồm chi
phí ăn ngủ + thủ
tục thông hành cho
Thầy Cô +
HDV,ăn ngủ, tip
lái xe.
Cho 1 khách 50.000 1 50.000
Tổng 1.281.000
Chơng 2
Tiềm năng và thực trạng tuyến điểm du lịch
Hà nội - Hạ long móng cáI - đông h ng
1.1. kháI quát tài nguyên du lịch tại các điểm đI qua
1.1.1. Tổng quan về tỉnh Bắc Ninh
Bắc Ninh là tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ, nằm gọn trong châu thổ sông
Hồng, liền kề thủ đô Hà Nội. Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía Nam giáp
6
tỉnh Hng Yên và một phần Hà Nội, phía Đông giáp tỉnh Hải Dơng, phía Tây
giáp thủ đô Hà Nội. Với vị trí nh thế xét tầm không gian vĩ mô, Bắc Ninh có
nhiều thuận lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội. Bắc Ninh có diện tích nhỏ nhất
cả nớc khoảng 822,71km
2
, dân số khoảng 1.024.151 ngời( Theo điều tra dân
số ngày 1/4/2009).
Với mật độ di tích lịch sử văn hoá dày đặc, tự hào là quê hơng của 2 di
sản văn hoá phi vật thể thế giới là Dân ca quan họ và Ca trù. Xứ sở của hội
hè Bắc Ninh vẫn đợc đánh giá là địa phơng giàu tiềm năng về du lịch.

Hiện tại so với các hoạt động khác, du lịch văn hoá, tâm linh vẫn đợc coi là
tiềm năng lớn nhất và có sức hút nhất đối với du khách, nhất là du khách quốc
tế.
Đến với Bắc Ninh chúng ta không thể nào không nhắc tới hội Lim, hội
Đình Bảng, lễ hội chùa Dâu, chùa Phật Tích, chùa Bút Tháp, Đền Đô, làng
tranh Đông Hồ Đấy là ch a kể truyền thống hiếu học và khoa bảng dẫn đầu
cả nớc: Một giỏ ông Cống, một đống ông Nghè, một bè Tiến sĩ, một bị
Trạng Nguyên, một thuyền Bảng Nhãn. Ngoài những di tích lịch sử, văn hoá
truyền thống ấy thì đến với Bắc Ninh đừng bỏ qua cơ hội thởng thức các món
ăn đặc sản, đặc biệt là bánh Phu thê Đình Bảng, bánh dày làng Đạo và bánh tẻ
làng Chờ.
Tuy nhiên, khi nhận xét về du lịch Bắc Ninh, các chuyên gia trong
ngành đều nhận định, cho đến thời điểm này, du lịch Bắc Ninh vẫn nh nàng
công chúa ngủ quên đang chờ ngời đánh thức. Vì vậy, để du lịch Bắc Ninh
khởi sắc, biến những tiềm năng sẵn có thành thế mạnh thì tỉnh Bắc Ninh phải
đa ra quy hoạch phát triển du lịch, xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo vốn đầu t phối
hợp bảo tồn, tôn tạo di sản lịch sử văn hoá nhằm giữ gìn cho thế hệ mai sau và
tạo ra sản phẩm cho kinh tế du lịch.
Để thúc đẩy khả năng cạnh tranh, phù hợp với xu thế phát triển, hội nhập
chung của quốc gia và thế giới, du lịch Bắc Ninh đã và đang khởi động xúc
tiến đầu t một số dự án khu du lịch: Khu du lịch văn hoá Quan họ Cổ Mễ tại
Đồng Trầm, khu du lịch Đền Đầm( Từ Sơn), khu du lịch sinh thái Thiên
Thai( Gia Bình)
1.1.2. Tổng quan về tỉnh Hải Dơng
Là một tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ, Hải Dơng cách thủ đô Hà Nội
57km về phía Đông, cách thành phố Hải Phòng 45km về phía Tây, phía Tây
bắc giáp tỉnh Bắc Ninh, phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía Đông Bắc giáp tỉnh
Quảng Ninh, phía Nam giáp tỉnh Thái Bình, phía Tây giáp Hng Yên. Diện tích
1.662 km
2

, dân số 1.723.319 ngời với mật độ dân số 1.044,26 ngời/ km
2
, khí
hậu nhiệt đới gió mùa. Hải Dơng có đặc sản không thể quên la Bánh đậu xanh,
vải thiều Thanh Hà, chả rơi hấp dẫn.
Hải Dơng có tuyến đờng sắt Hà Nội Hải Phòng và các tuyến quốc lộ
5, 18 chạy qua nối với trung tâm kinh tế, chính trị Hà Nội Hải Phòng-
7
Quảng Ninh, cùng với hệ thống giao thông đờng thuỷ sông Thái Bình, sông
Kinh Thầy Do đó, Hải D ơng có điều kiện thuận lợi giao lu với các vùng
miền trong nớc và quốc tế. Thiên nhiên u đãi và hào phóng dành cho Hải Dơng
một vùng đất trù phú, cảnh quan đa dạng, có nhiều di tích lịch sử, văn hoá và
danh thắng nh: Chí Linh mảnh đất địa linh nhân kiệt với nhiều danh
nhân. Côn Sơn mảnh đất đã gắn bó phần lớn cuộc đời Nguyễn Trãi một
danh nhân văn hoá thế giới, ngời anh hùng dân tộc. Kiếp Bạc mảnh đất đã
đi vào lịch sử với những chiến công oanh liệt của Trần Hng Đạo trong cuộc
kháng chiến chống quân Nguyên Mông ở thế kỷ XIII Con ng ời Hải Dơng
tài hoa, thông minh, hiếu học. Với truyền thống lịch sử lâu đời từ ngàn xa ngời
dân xứ Đông đã tạo dựng để lại cho thế hệ ngày nay nhiều di sản văn hoá tinh
thần mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc nh: văn miếu Mao Điền, Mộ Trạch
làng Tiến sĩ. Các quần thể di tích với nét kiến trúc tinh xảo độc đáo, gắn liền
với các lễ hội dân gian truyền thống đã thu hút đông đảo du khách thập phơng
đến với Hải Dơng. Các yếu tố tự nhiên kết hợp với các di tích lịch sử văn hoá
của Hải Dơng là một tài nguyên vô cùng quý giá, là điều kiện thuận lợi để
phát triển các loại hình du lịch sinh thái, văn hoá, thể thao, nghỉ dỡng
Tuy nhiên, thực trạng phát triển ngành du lịch của tỉnh Hải Dơng trong
những năm qua vẫn còn hạn chế, cha tơng xứng với tiềm năng, thế mạnh của
vùng. Hoạt động du lịch chủ yếu còn dựa trên cơ sở khai thác tài nguyên sẵn
có, đầu t cơ sở vật chất còn ở mức khiêm tốn, thiếu đồng bộ nên cha có sản
phẩm du lịch hấp dẫn du khách. Vì vậy mà việc quy hoạch tổng thể phát triển

du lịch Hải Dơng là hết sức cần thiết và cấp bách.
1.2. các giá trị tài nguyên du lịch tại điểm tham quan
1.2.1. Tiềm năng du lịch của tỉnh Quảng Ninh
Xuôi theo hớng Đông Bắc đến với Quảng Ninh miền đất những trầm
tích. Phía Bắc giáp Trung Quốc với 170km đờng biên giới, phía Nam giáp Hải
Phòng, phía Tây giáp tỉnh Lạng sơn, Bắc Giang và Hải Dơng, phía Đông là
vịnh Bắc bộ với bờ biển dài chừng 250km. Để đến với Quảng Ninh chúng ta
có các tuyến đờng rất ngắn và thuận lợi: Tuyến đờng bộ Hà Nội Bắc Ninh
Hạ Long dài 155km. Tuyến đờng hàng không xuất phát từ Gia Lâm đến
8
thăng Vịnh Hạ Long bằng máy bay trực thăng vào thứ bảy hàng tuần. Tuyến
đờng thuỷ hàng ngày có 4 chuyến Hải Phòng Hạ Long và ngợc lại.
Quảng Ninh đợc
thành lập năm 1963 với
nền tảng là khu Hồng
Quảng và tỉnh Hải Ninh.
Tên tỉnh là ghép tên của
hai tỉnh Quảng Yên và
Hải Ninh cũ. Diện tích
toàn tỉnh Quảng Ninh là
8.239,243 km
2
với 80%
diện tích là địa hình đồi
núi. Dân số theo tổng
điều tra dân số và nhà ở
năm 2009 là 1.144.381
ngời.
Quảng Ninh với di
sản thiên nhiên thế giới

Vịnh Hạ Long 2 lần đợc
Tổ chức UNESCO tôn
vinh. Phần biển có
khoảng 1.600 hòn đảo lớn nhỏ nằm trong Vịnh Hạ Long và Bái Tử Long. Lớn
nhất là đảo Cái Bầu sau đến Trà Bản, Vĩnh Bảo, Vĩnh Thực. Đảo có hai dạng
là đảo đá vôi và đảo phiến thạch. Dới tác dụng của sóng biển và quá trình
phong hoá học tạo nên những hang động tuyệt đẹp cùng với hình dáng kỳ thú
nh: động Thiên Cung, hang Đầu Gỗ, hang Sửng Sốt, động Tam Cung Đó
thực sự là những lâu đài của tạo hoá giữa chốn trần gian. Cả tỉnh có gần 500 di
tích lịch sử, văn hoá, nghệ thuật gắn với nhiều lễ hội truyền thống, trong đó
có những di tích nổi tiếng của Quốc gia nh: di tích văn hoá Yên Tử, bãi cọc
Bạch Đằng, Đền Cửa Ông, Đình Trà Cổ, núi Bài Thơ thuận lợi cho phát
triển du lịch biển, du lịch sinh thái, du lịch thể thao, du lịch văn hoá tâm linh.
Quảng Ninh đợc xác định là một điểm của vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ, là
cửa ngõ quan trọng của hành lang kinh tế Nam Ninh Hà Nội Hải Phòng
Quảng Ninh.
Cùng với núi rừng, những hòn đảo thơ giữa biển, với hàng trăm di tích
lịch sử. văn hoá, danh lam thắng cảnh..., thiên nhiên đã u đãi cho Quảng Ninh
một tiềm năng du lịch thật tuyệt vời.
Phát huy đợc lợi thế là địa phơng có nhiều tiềm năng về du lịch, tháng
11 này ngành Du lịch Quảng Ninh đã đón hơn 290 nghìn lợt khách, nâng tổng
số khách du lịch trong 11 tháng năm 2010 đạt con số trên 5,3 triệu lợt, tăng
khoảng 20% so với cùng kỳ, trong đó khách quốc tế đạt gần 1,8 triệu lợt. Tổng
9
doanh thu đạt gần 3.000 tỷ đồng. Đây thực sự là những con số khá ấn tợng mà
ngành Du lịch Quảng Ninh đã làm đợc trong thời gian vừa qua và là những tín
hiệu tốt trong việc đầu t nâng cao chất lợng các dịch vụ tao sự phong phú về
sản phẩm du lịch, đáp ứng mục tiêu thu hút khách du lịch có khả năng chi tiêu
cao trong giai đoạn tới. Bên cạnh đó, việc chủ động đăng cai tổ chức thành
công nhiều chơng trình sự kiện văn hoá, thể thao và du lịch mang tầm cỡ quốc

gia và quốc tế nh: Chung kết cuộc thi Hoa Hậu Việt Nam 2010, Đại hội
EATOF, Lễ hội Du lịch Hạ Long đã thu hút đ ợc rất đông du khách đến
tham quan và nghỉ ngơi.
Có thể thấy một điều chắc chắn rằng du lịch chính là lợi thế phát triển
của Quảng Ninh, đặc biệt việc phát triển du lịch dựa vào tiềm năng tự nhiên
trời phú là một hớng đi đầy triển vọng cho nền kinh tế của tỉnh. Nhận thức đợc
tiềm năng ấy, chính quyền địa phơng tỉnh Quảng Ninh đã quyết định đa du
lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh. Du lịch là một ngành kinh tế
mang tính tổng hợp, và hơn thế nữa, sự phát triển của ngành du lịch này sẽ kéo
theo sự phát triển của rất nhiều các ngành kinh tế khác
Mục tiêu là vậy nhng để thực hiện mục tiêu đó đòi hỏi rất nhiều nỗ lực
phấn đấu. Không chỉ là sự nỗ lực của chính quyền và nhân dân địa phơng, mà
còn nhờ đến các nhà đầu t trong và ngoài nớc. Từ khi có chính sách mở cửa
của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, Việt Nam đã phát triển nền
kinh tế thị trờng nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa, thực hiện
giao lu quốc tế, mở rộng quan hệ hợp tác đầu t. Từ đó đến nay, hoạt động đối
ngoại của ta không ngừng phát triển mạnh mẽ và theo đó là sự xuất hiện
những vị thế ngày càng đợc khẳng định của lĩnh vực đầu t nớc ngoài trong nền
kinh tế. Việc nghiên cứu tìm tòi những giải pháp tối u để phát triển nền kinh tế
này phát triển một cách có hiệu quả đang là mối quan tâm của cả nớc nói
chung và từng địa phơng nói riêng, cốt để làm sao khai thác đợc tiềm năng và
lợi thế so sánh cho từng vùng. Cũng giống nhiều tỉnh thành khác, Quảng Ninh
hiện nay cũng phải ra sức thu hút sự đầu t nớc ngoài, mà quan trọng hơn cả là
đầu t cho du lịch, nhằm phát triển một ngành công nghhiệp xanh theo chiến l-
ợc phát triển mà tỉnh đã đề ra: Phát triển nh mã đáo, dẻo dai, leo cao nh sơn
dơng.

1.2.2. Thành phố biển Hạ Long
Thành phố Hạ Long ở trung tâm của tỉnh, toạ độ địa lý hiện nay từ 20
0

55

đến 21
0
05

vĩ độ Bắc, 106
0
50

đến 107
0
30

kinh độ Đông. Phía Bắc Tây Bắc
giáp huyện Hoành Bồ, phía Nam thông ra biển qua Vịnh Hạ Long và thành
phố Hải Phòng, phía Đông - Đông Bắc giáp thị xã Cẩm Phả, phía Tây Tây
Nam giáp huyện Yên Hng. Khí hậu ở Hạ Long thuộc kiểu khí hậu vùng ven
biển, mỗi năm có hai mùa rõ rệt, mùa đông từ tháng 11 đến thang 4 năm sau,
10
mùa hè từ tháng 5 đến tháng 10. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23,7
0
C, dao
động không lớn, từ 16,7
0
C đến 28,6
0
C. Về mùa hè, nhiệt độ trung bình cao la
34,9
0

C nóng nhất đến 38
0
C. Về mùa đông nhiệt độ trung bình thấp 13,7
0
C,
lạnh nhất là 5
0
C. Thành phố có diện tích đất là 22.250 ha, có quốc lộ 18A chạy
qua tạo thành chiều dài của thành phố, có cảng biển, bờ biển dài 50km, có
Vịnh Hạ Long 2 lần đợc UNESCO công nhận là Di sản thế giới với diện tích
434km
2
. Tính đến 1/4/2009 là 215.795 ngời. Thành phố do đặc điểm của địa
hình, chia làm hai khu vực rõ rệt là khu vực phía đông và khu vực phía tây,
cách nhau bởi eo biển Cửa Lục rộng 420m, nớc chảy xiết khi thuỷ triều lên
xuống. Nối hai bờ Cửa Lục là cây cầu Bãi Cháy, một trong 5 cây cầu dây văng
một mặt phẳng dây lớn nhất thế giới. Phía Đông thành phố là trung tâm chính
trị và công nghiệp than của tỉnh. Phía Tây là trung tâm du lịch, dịch vụ, đồng
thời cũng là khu công nghiệp đóng tàu và cảng biển nổi tiếng của cả nớc. Tại
đây có khu du lịch quốc tế Hoàng Gia, Tuần Châu, cùng nhiều khách sạn 2 sao
đến 4 sao với các tiện nghi phục vụ hiện đại.
Trung tâm thành phố hiện nay xa là một làng chài ven biển có tên là Bãi
Hàu, đến đầu thời Nguyễn thì đổi tên thành xã Mẫu Lệ. Cách đây khoảng 100
năm, ngời dân ra núi Bài Thơ vẫn phải đi bằng thuyền. Dải đất phía đông dần
dần hình thành các xã Hà Lầm, Lũng Phong. Phía Tây là các xóm chài Vạ
Cháy, Cái Lân, Bến Đáy và xã Tiêu Giao. Đến thời Nguyễn thì thành lập hai
xã Giang Võng và Trúc Võng. Tất cả các xã phía Đông và phía Tây của thành
phố Hạ Long hiện nay, trớc đây đều thuộc huyện Hoành Bồ. Năm 1883, ngời
Pháp chiếm vùng vịnh Hạ Long, sau đó tổ chức khai thác than, cái tên Hòn
Gai ra đời. Có thuyết cho rằng trung tâm thành phố ngày nay, xa kia là những

đảo có nhiều cây gai nên gọi là Hòn Gai. Ngày 27/12/1993, thành phố Hạ
Long đợc chính thức thành lập trên cơ sở của thị xã Hòn Gai. Năm 2001, hai
xã Việt Hng và Hoành Bồ đợc sát nhập về thành phố Hạ Long, làm cho thành
phố trải dài từ Yên Lập ( sát với địa phận huyện Yên Hng) tới Đèo Bụt( sát với
địa phận thị xã Cẩm Phả).
1.2.2.1. Vịnh Hạ Long
Là một vịnh nhỏ, bộ phận của vịnh Bắc Bộ, Vịnh Hạ Long đợc giới hạn
với phía đông bắc giáp vịnh Bái Tử Long, phía tây nam giáp quần đảo Cát Bà,
phía tây và tây bắc giáp đất liền bằng đờng bờ biển khoản 120km kéo dài từ
huyện Yên Hng, qua thành phố Hạ Long, thị xã Cẩm Phả đến hết huyện đảo
Vân Đồn, phía đông nam và phía nam hớng ra vịnh Bắc Bộ. Khí hậu ở vịnh
phân hóa hai mùa rõ rệt: mùa hạ nóng ẩm với nhiệt độ 27 29
0
C và mùa
đông lạnh vớ nhiệt độ 16 18
0
C, nhiệt độ trung bình năm dao động trong
khoảng 15 25
0
C. Lợng ma trên vịnh vào khoảng 2.000 đến 2.200 mm. Hệ
thủy triều tại vịnh rất đặc trng với mức triều cờng vào khoảng 3,5 4m/
11
ngày. Độ mặn trong nớc biển dao động từ 31 đến 34,5 MT vào mùa khô nhng
vào mùa ma mức này có thể thấp hơn.
Trong số 1.969 đảo của Hạ Long hiện nay chỉ có khoảng 40 đảo là có c
dân sinh sống, những đảo này có quy mô từ vài chục đến hàng ngàn ha tập
trung chủ yếu ở phía Đông và Đông Nam vịnh Hạ Long. Mấy chục năm gần
đây, nhiều vạn chài sống trôi nổi trên mặt nớc, bắt đầu lên một số đảo định c
biến những đảo hoang sơ trở thành đảo trù phú nh đảo Sa Tô (thành phố Hạ
Long), đảo Thắng Lợi (huyện đảo Vân Đồn). Dân số trên vịnh Hạ Long hiện

nay khoảng 1.540 ngời, tập trung chủ yếu ở các làng đánh cá Cửa Vạn, Ba
Hang, Cặp Dè (thuộc phờng Hùng Thắng thành phố Hạ Long). C dân vùng
vịnh phần lớn sống trên thuyền, trên nhà bè để thuận lợi cho việc đánh bắt,
nuôi trồng và lai tạo các giống thủy sản, hải sản. Ngày nay đời sống của c dân
vịnh Hạ Long đã phát triển do kinh doanh dịch vụ du lịch.
Vịnh Hạ Long có từ xa xa do những kiến tạo địa chất. Tuy nhiên, trong
tâm thức của ngời Việt từ thời tiền sử với trí tởng tợng dân gian và ý niệm về
cội nguồn con Rồng cháu Tiên, một số truyền thuyết cho rằng khi ngời Việt
mới lập nớc đã bị giặc ngoại xâm, Ngọc Hoàng sai Rồng mẹ mang theo một
đàn Rồng con xuống hạ giới giúp ngời Việt đánh giặc. Thuyền giặc từ ngoài
biển ào ạt tiến vào bờ vừa lúc đàn Rồng tới hạ giới. Đàn Rồng lập tức phun ra
vô số châu ngọc và thoắt biến thành muôn vàn đảo đá trên biển, nh bức tờng
thành vững chắc chặn bớc tiến của thuyền chiến giặc. Đoàn thuyền giặc đang
lao nhanh, bị chặn đột ngột đã đâm vào các đảo đá và va chạm với nhau vỡ tan
tành. Sau khi giặc tan, thấy cảnh mặt đất thanh bình, cây cối tơi tốt, con ngời
nơi đây lại cần cù, chịu khó, đoàn kết giúp đỡ nhau, Rồng mẹ và Rồng con
không trở về trời mà ở lại hạ giới, nơi vừa diễn ra trận chiến. Vị trí Rồng mẹ
đáp xuống là Hạ Long, nơi rang con đáp xuống là Bái Tử Long và đuôi đàn
Rồng quẫy nớc trắng xóa là bạch Long Vĩ (bán đảo Trà Cổ ngày nay). Tên gọi
Hạ Long đã thay đổi qua nhiều thời kỳ lịch sử, thời Bắc thuộc khu vực này đợc
gọi là Lục Châu, Lục Hải. Cuối thời Lý, Trần, Lê, vịnh mang các tên Hoa
Phong, Hải Đông, An Bang, Vân Đồn, Ngọc Sơn hay Lục Thủy. Tên Hạ Long
(Rồng đáp xuống) mới xuất hiện trong một số th tịch và các bản đồ hàng hải
của Pháp từ cuối thế kỷ 19.
Đảo của vịnh Hạ Long có hai dạng là đảo đá vôi và đảo phiến thạch, có
tuổi kiến tạo địa chất từ 250 280 triệu năm. Vùng tập trung dày đặc các đảo
đá có phong cảnh ngoạn mục và nhiều hang động đẹp nổi tiếng là vùng trung
tâm Di sản thiên nhiên vịnh Hạ long, bao gồm vịnh Hạ Long và một phần vịnh
Bái Tử Long. Vùng Di sản thiên nhiên đợc thế giới công nhận có diện tích
434km

2
bao gồm 775 đảo, nhu một hình tam giác với 3 đỉnh là đảo Đầu Gỗ
(phía Tây), hồ Ba Hầm (phía Nam), đảo Cống Tây (phía đông).
Vẻ đẹp thiên nhiên
12
Từ trên cao nhìn xuống, vịnh Hạ Long nh một bức tranh khổng lồ vô
cùng sống động. Đi giữa Hạ Long, ta ngỡ nh lạc vào một thế giới cổ tích bị
hóa đá, đảo thì giống hình một ngời đang đứng hớng về đất liền (hòn Đầu Ng-
ời), đảo thì giống nh một con rồng đang bay lợn trên mặt nớc (hòn Rồng), đảo
thì lại giống một ông lão đang ngồi câu cá(hòn Ông Lã Vọng), hòn Cánh
Buồm, hòn Trống Mái, hòn L Hơng, đảo Ngọc Vừng, đảo Ti Top Tất cả
trông rất thực, thực đến kinh ngạc. Hình dáng những đảo đá diệu kỳ ấy biến
hóa khôn lờng theo góc độ ánh sáng trong ngày và theo góc nhìn. Biển của Hạ
Long bốn mùa mang một màu xanh thẳm. Vào mùa xuân giữa sông nớc mênh
mông trong làn sơng bạc bao phủ, những đảo đá mờ ảo trở nên huyền bí hơn.
vào buổi sáng mùa hè khi bình minh hé rạng những đảo đá nh vơn mình đứng
dậy, mọc lên từ dới mặt biển bao la. Toàn vịnh mang một màu đỏ rực rồi dần
chuyển sang màu xanh lam, khi hoàng hôn buông xuống là những gam màu
tuyệt đẹp của những tia nắng yếu ớt cuối cùng, vào những đêm trăng mặt vịnh
nh đợc dát bạc quyện với màu sẫm của đảo đá mờ xa, nh thực nh mơ. Vẻ đẹp
thực sự của Hạ Long không phải chỉ phơi bày ở hình dáng, sắc nớc, mây trời
mà còn tiềm ẩn trong những đảo đá ấy là những hang động tuyệt đẹp, mỗi
hang động là một lâu đài kiến trúc nguy nga và kỳ công của tạo hóa nh động
Thiên Cung mang dáng dấp hiện đại trang nhã, hang Đầu Gỗ dáng khỏe
khoắn, hang Sửng Sốt kín đáo âm thầm, động Tam Cung Hạ Long đã đ ợc
đại thi hào dân tộc Nguyễn Trãi mệnh danh là kỳ quan đất dựng giữa trời cao.
Vịnh Hạ Long cũng là nơi gắn liền với sự phát triển của lịch sử dân tộc với
những địa danh nổi tiếng nh Vân Đồn nơi có thơng cảng cổ nổi tiếng một
thời (1149), núi Bài Thơ lu bút tích của nhiều bậc vua chúa, danh nhân, xa hơn
chút nữa là dòng sông Bạch Đằng nơi đã từng chứng kiến hai trận thủy

chiến lẫy lừng của cha ông ta chống giặc ngoại xâm Không chỉ có vậy, Hạ
Long ngày nay đợc các nhà khoa học chứng minh là một trong những cái nôi
của con ngời có nền văn hóa Hạ Long từ Hậu kỳ đồ đá mới với những địa danh
khảo cổ học nổi tiếng nh Đồng Mang, Xích Thổ, Soi Nhụ, Thoi Giếng Hạ
Long cũng là nơi tập trung đa dạng sinh học cao với những hệ sinh thái điển
hình nh hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái rạn san hô, hệ sinh thái tùng
áng, hệ sinh thái rừng cây nhiệt đới với hàng ngàn loài động, thực vật vô
cùng phong phú trên rừng dới biển.
Với những giá trị đặc biệt nh vậy, vịnh hạ Long đã đợc UNESCO công
nhận là Di sản thiên nhiên thế giới vào năm 1994. Đến năm 2000, lần thứ hai
UNESCO lại công nhận vịnh Hạ Long là Di sản thế giới bởi giá trị địa chất
địa mạo.
Giá trị địa chất
13
Vào đầu kỷ Cambri (cách đây 570 500 triệu năm) vịnh hạ Long cơ
bản vẫn là lục địa cao. Đến cuối kỷ Cambri vùng này bị nhấn chìm, từ đó Hạ
Long mới thành vịnh, trong thời gian các kỷ Ocdovic và Silua (500 400
triệu năm trớc) khu vực Hạ Long và Đông Bắc Việt Nam cơ bản là vùng biển
sâu nằm trong chế độ hoạt động địa máng tích cực, đáy biển liên tục hạ đợc
bồi tụ bằng trầm tích của địa tầng Cô Tô có cấu tạo phân nhịp dày trên 2000m
chứa nhiều hóa thạch. Vào cuối thế kỷ Silua và trong kỷ Đêvôn (420 340
triệu năm trớc) khu vực vịnh Hạ Long là một vùng núi chịu quá trình xâm thực
bóc mòn mạnh mẽ trong điều kiện khô nóng. Hạ Long là một phần của lục địa
Katania rộng lớn bao trim lên gần toàn bộ khu vực biển Đông và thềm lục địa
Trung Quốc ngày nay. Vào cuối kỷ Đê vôn do ảnh hởng của kiến tạo Hecxini,
khu vực Hạ Long và cả vùng Đông Bắc bị nâng lên cao và môi trơng biển hoàn
toàn biến mất. Sang giai đoạn Cổ sinh muộn (kỷ Cac bon và Pecmi) kéo dài từ
340 240 triệu năm trớc, chế độ biển nông ấm đợc thiết lập lại. Chế độ biển
nông đó tồn tại hàng trăm triệu năm đã tích tụ nên tạo thành đá vôi có nguồn
gốc hóa học và sinh học với hệ tâng Cát Bà có tuổi Cac bon sớm dày 450m và

hệ tầng Quang Hanh có tuổi Cac bon trung bình dày 750m. Hai hệ tầng này
chiếm u thế tuyệt đối trên hàng trăm đảo của vịnh Hạ Long.
Sang đại Tân Sinh (67 triệu năm trớc), vịnh Hạ Long tồn tại trong môi tr-
ờng lục địa núi cao do ảnh hởng của các pha tạo sơn mạnh mẽ. Vào nửa
Paleogen chuyển động nâng dần và ổn định, quá trình xâm thực bắt đầu mạnh
mẽ. Sau một thời gian bào mòn hàng triệu năm, một dạng địa hình bán bình
nguyên hình thành, quá trình xâm thực mạnh mẽ đã chia cắt dần bề mặt này
thành các mảng có độ cao tơng ứng với các đỉnh núi bây giờ.
Sang kỷ Đệ Tứ, nhất là từ giữa Neogen quá trình xâm thực karst hòa tan
đá vôi phát triển mạnh mẽ ở vùng núi đá vôi Hạ Long. Các đảo đá vôi trên
vịnh hiện nay có bản chất là những núi sót trên bề mặt đồng bằng karst bị biển
tiến kỷ Holoxen làm chìm ngập. Thời kỳ Pleixtoxen là thời gian chủ yếu tạo
nên hệ thống các hang động nổi tiếng của vịnh Hạ Long.
Thời Holoxen (11.000 7000 năm trớc) biển dâng nhanh ngoài xa nhng
Hạ Long vẫn là vùng lục địa. Từ 7000 4000 năm trớc biển tiến Holoxen mở
rộng cực đại và vịnh Hạ Long chính thức đợc hình thành. Cách đây 4000
3000 năm trớc sang thời kỳ biển lùi, khu vực này xuất hiện nền văn hóa Hạ
Long.
Vào đầu Holoxen muộn, mực nớc biển dâng cao trở lại, tái lập lại vịnh
Hạ Long trên nền đầm lầy kênh lạch nhng đẹp hơn trớc, tạo nên những ngấn n-
ớc trên vách đá nh ngày nay.
Vào giữa Holoxen muộn vịnh Hạ Long tiếp tục tồn tại nhng bị thu hẹp
dần. Đặc trng cơ bản của vịnh Hạ Long 1000 năm qua là biển lấn mở rộng
vịnh, xói lở mạnh các bãi bằng sú vẹt, nớc vịnh trong hơn, mặn hơn và san hô
phát triển. Quá trình ăn mòn của nớc biển tích cực đã tạo nên những ngấn sâu
14
làm tăng thêm vẻ kỳ dị độc đáo của địa tầng karst. Vịnh Hạ Long hiện đại ra
đời là kết quả của quá trình tiến hóa địa chất lâu dài với sự tổng hợp của nhiều
yếu tố tự nhiên, trong đó nổi bật nhất là sự hình thành của tầng đá vôi dày trên
1000m vào các kỷ Các bon Pecmi (340 240 triệu năm trớc), sự hình

thành bồn trũng Hạ Long vào kỷ Neogen (26 10 triệu năm trớc). Quá trình
karst hình thành đồng bằng đá vôi tích cực nhất vào kỷ Đệ Tứ Pleixtoxen (2
triệu 11 nghìn năm) và biển tiến vào kỷ Holoxen. Vì thế, vịnh Hạ Long đợc
coi nh một bảo tàng địa chất tự nhiên vô giá đợc gìn giữ đến 300 triệu năm.
những hang động không chỉ là những lâu đài của tạo hóa mà còn là bằng
chứng sinh động về quá trình xâm thực của mực nớc biển, sự bào mòn hay ng-
ng đọng qua các kỷ địa chất.

Giá trị đa dạng sinh học

Địa hình vịnh Hạ Long có cấu tạo phức tap, bờ biển khúc khuỷu có
nhiều cửa sông lớn. Đây là nguồn cung cấp thức ăn vô cùng phong phú, đa
dạng cho nhiều loài sinh vật. Đặc biệt, địa hình vịnh Hạ Long đợc định hình
bởi hàng ngàn đảo đá vôi lớn nhỏ tạo nên những vũng vịnh biển. Mực nớc ổn
định hàng năm, biên độ thủy triều không lớn, mức sang nhỏ, đồng thời khí hậu
của Hạ Long rất ổn định, nhiệt độ trung bình năm dao động từ 19 25
0
C với
lợng bức xạ nhiệt trung bình 17kcl/cm
2
/tháng, lợng ma 2000 2200mm/
năm. Đây là những điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho các hệ sinh thái phát
triển.
Các kết quả nghiên cứu cho thấy vịnh Hạ Long có đầy đủ các hệ sinh
thái của vùng biển nhiệt đới nh: hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái rạn
san hô, hệ sinh thái cỏ biển, hệ sinh thái rừng cây nhiệt đới. Ngoài ra, vịnh Hạ
Long còn có hệ sinh thái tùng áng đặc thù không nơi nào có đợc.
Trong vùng biển Hạ Long san hô sống rải rác ở nhiều nơi, nhng tập
trung với mật độ dày đặc ở phía đông và nam xa bờ. San hô vịnh Hạ Long có
khoảng 170 loài thuộc 44 chi, 12 họ. San hô phân bố khi tập trung thành rạn

với cấu trúc 3 đới rõ ràng khi thì tạo đám không phân đới, chúng thờng tập
trung ở độ sâu 5 10m. Độ che phủ rạn san hô trung bình 30% nhng cũng có
nơi lên tới 78 80% nh khu vực Cống Đỏ, Bọ Hung San hô ở vịnh Hạ
Long tạo nên cảnh sắc tuyệt đẹp. San hô dạng cảnh nh san hô cây, san hô đĩa,
san hô cục, với nhiều màu sắc trắng, lam, hang, đỏ Rạn san hô đồng thời
là nơi c trú sinh sống của nhiều loài sinh vật. Đây là những điều kiện tự nhiên
tạo nên các hệ sinh thái đặc biệt, làm tăng giá trị của vịnh. Tiêu biểu nh ở
Tùng Ngón là nơi c trú của 65 loài san hô, 40 loài động vật đáy, 18 loài rong
biển. Đặc biệt ở đây có đến 4 loài sinh vật quý hiếm đợc ghi trong sách đỏ.
Một số hang động đã đợc đầu t các điều kiện về ánh sáng và đờng đi để phục
vụ cho việc bảo tồn và tham quan Vịnh Hạ Long nhng vẫn còn một số động
15
giữ đợc ở dạng tự nhiên, nguyên sơ cha tổ chức đón khách Đây là dạng sinh
thái của quần xã cỏ biển. Cỏ biển ở Hạ Long có số loài không lớn: 5 loài, nhng
lại là nơi c trú cho nhiều loài, có tác dụng chắn sóng và tham gia hấp thụ các
chất hữu cơ, làm sạch nớc biển. Hiện nay, đã thống kê đợc số lợng các loài
sống cùng cỏ biển nh sau: 140 loài rong biển; 3 loài giun hiều tơ; 29 loài
nhuyễn thể; 9 loài giáp xác. Dạng sinh thái bãi triều không có rừng ngập mặn:
Thờng phân bố ở đới triều thấp. Sinh vật sống trên vùng triều đặc trng là động
vật nhuyễn thể hai mảnh vỏ và giun biển có giá trị dinh dỡng cao nh sái sùng,
hải sâm, sò, ngao v.v... Hầu hết những nguồn hải sản này đang bị khai thác
quá mức.
Hệ sinh thái biển: Hệ sinh thái biển bao gồm: thực vật phù du, động vật
phù du, động vật đáy biển và động vật tự du
Thực vật phù du: Là động vật nhỏ sống trôi nổi trong nớc, có thể tự dỡng
qua quá trình quang hợp góp phần phân giải chất hữu cơ, hạn chế ô nhiễm nớc.
Theo kết quả điều tra TVPD ở Vịnh Hạ Long có 185 loài.
Động vật phù du: Là động vật nhỏ sống trôi nổi trong nớc, đóng vai trò
mắt xích thứ hai sau TVPD. Sự phân bố của ĐVPD phụ thuộc vào tầng nớc và
thời gian. Vùng Hạ Long - Cát Bà có 140 loài ĐVPD sinh sống. Động

vật đáy: Nhóm sinh vật sinh sống ở đáy biển, cho giá trị dinh dỡng cao. Theo
thống kê sơ bộ, vùng Hạ Long có đến 500 loài động vật đáy, trong đó có 300
loài động vật nhuyễn thể; 200 loài giun nhiều tơ; 13 loài da gai.
Động vật tự du: Là động vật hoàn toàn có khả năng tự chủ bơi lội trong nớc; di
c để tìm mồi, sinh sản hay trú đông. Đến nay ngời ta đã xác định đợc 326 loài
động vật tự du, phân bố trong vịnh.

Tình hình hoạt động du lịch tại vịnh Hạ Long tháng 9/2010:

Kết quả quản lý, đón khách tham quan
vịnh hạ long tháng 9/2010
Tt Nội dung 9/2010 9 tháng
2010
So
cùng
kỳ 2009
1
Tổng lợt khách tham
quan
180,274 2,140,634 111%
+ Khách VN 100,438 1,083,988 98%
+ Khách NN 79,836 1,056,646 134%
16

×