Tải bản đầy đủ (.pdf) (306 trang)

QUY TRÌNH KỸ THUẬT SIÊU ÂM TUYẾN GIÁP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 306 trang )

1

CHƢƠNG I: SIÊU ÂM
1. QUY TRÌNH KỸ THUẬT SIÊU ÂM TUYẾN GIÁP
I. ĐẠI CƢƠNG
Siêu âm tuyến giáp là kỹ thuật chẩn đốn hình ảnh đƣợc thực hiện trên máy
siêu âm để chẩn đoán các bệnh lý ở tuyến giáp và tuyến cận giáp, cũng nhƣ các bệnh
lý ở vùng cổ có liên quan
II. CHỈ ĐỊNH
Chỉ định cho tất cả các trƣờng hợp nghi ngờ có bệnh tuyến giáp, tuyến cận
giáp, vùng cổ. Điển hình là các nhóm bệnh lý sau:
- Bƣớu cổ đơn thuần, Basedow, u vùng cổ, hạch to vùng cổ
- Viêm tuyến giáp bán cấp, mãn
- Thiểu năng trí tuệ, gầy sút cân nhiều chƣa rõ nguyên nhân
- Chấn thƣơng vùng cổ
- Tổng kiểm tra sức khỏe
- Theo yêu cầu chuyên môn của bác sỹ khi điều trị
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Khơng có chống chỉ định tuyệt đối
IV. CHUẨN BỊ
1. Cán bộ thực hiện:
- Bác sỹ chuyên khoa chẩn đốn hình ảnh hoặc chun khoa siêu âm
- Kỹ thuật viên hoặc điều dƣỡng: ghi và trả kết quả cho bệnh nhân
2. Thiết bị, vật tƣ đi kèm
- Máy siêu âm, máy in ảnh siêu âm, máy vi tính và máy in kết quả
- Giấy in ảnh siêu âm, giấy A4
- Gel siêu âm, găng tay vô khuẩn, khẩu trang, khăn lau cho bệnh nhân...
- Máy điều hòa nhiệt độ, máy hút ẩm...
3. Bệnh nhân



2

- Giải thích để bệnh nhân phối hợp thực hiện
- Hồ sơ bệnh án đối với bệnh nhân nội trú hoặc kết quả của những lần thăm
khám trƣớc đối với bệnh nhân ngoại trú.
V. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH
a. Chuẩn bị phòng làm việc
- Kiểm tra đƣờng điện từ nguồn vào đến các thiết bị máy để đảm bảo an toàn
tuyệt đối cho nhân viên y tế và bệnh nhân
- Bật máy vi tính, máy in kết quả
- Bật máy siêu âm, máy in ảnh siêu âm: để ở chế độ chờ
- Chuẩn bị giƣờng nằm cho bệnh nhân, khăn lau.
b. Kỹ thuật viên/Điều dƣỡng gọi bệnh nhân vào phòng
- Đối chiếu: tên, tuổi ngƣời bệnh với phiếu chỉ định, hồ sơ bệnh án
c. Thực hiện kỹ thuật
- Tƣ thế ngƣời bệnh: nằm ngửa, tay xuôi xuống chân, cổ ƣỡn tối đa. Nếu cần có
thể lấy gối đệm ở vai.
- Hỏi bệnh và tiền sử bệnh.
- Chọn đầu dò và chỉnh máy sang chƣơng trình siêu âm tuyến giáp (Thyroid)
- Thoa gel lên vùng siêu âm
- Thực hiện kỹ thuật siêu âm tuyến giáp theo các lớp cắt siêu âm, có thể thay
đổi tƣ thế bệnh nhân tùy trƣờng hợp để khảo sát tốt hơn
- Đọc kết quả
- Dừng máy ở chế độ nghỉ
- Lau đầu dò
- Đặt đầu dò lên giá đỡ
- Lau sạch gen ở vùng siêu âm
- In ảnh và đọc kết quả
- Mời ngƣời bệnh ngồi dậy và ra ngồi phịng siêu âm chờ kết quả.



3

VI. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
- Tổng hợp các hình ảnh siêu âm thu đƣợc để đọc kết quả. Chẩn đoán hoặc định
hƣớng chẩn đoán. Bác sỹ siêu âm cần xem lại kết quả trƣớc khi ký xác nhận.
- Giải thích và dặn bệnh nhân cầm kết quả về nơi bác sỹ chỉ định ban đầu
VII. TAI BIẾN – XỬ LÝ
Kỹ thuật này khơng có tai biến


4

2. QUY TRÌNH KỸ THUẬT SIÊU ÂM ĐÀN HỒI MƠ TUYẾN GIÁP
I. ĐẠI CƢƠNG
Siêu âm tuyến giáp là kỹ thuật chẩn đốn hình ảnh đƣợc thực hiện trên máy
siêu âm để chẩn đoán các bệnh lý ở tuyến giáp và tuyến cận giáp, cũng nhƣ các bệnh
lý ở vùng cổ có liên quan.
II. CHỈ ĐỊNH
Chỉ định cho tất cả các trƣờng hợp nghi ngờ có bệnh tuyến giáp, tuyến cận
giáp, vùng cổ, góp phần đánh giá tính chất cứng hay mềm của tổn thƣơng. Điển hình
là các nhóm bệnh lý sau:
- Bƣớu cổ đơn thuần, Basedow, u vùng cổ, hạch to vùng cổ
- Viêm tuyến giáp bán cấp, mãn
- Thiểu năng trí tuệ, gầy sút cân nhiều chƣa rõ nguyên nhân
- Chấn thƣơng vùng cổ
- Tổng kiểm tra sức khỏe
- Theo yêu cầu chuyên môn của bác sỹ khi điều trị
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Khơng có chống chỉ định tuyệt đối

IV. CHUẨN BỊ
1. Cán bộ thực hiện:
- Bác sỹ chuyên khoa chẩn đốn hình ảnh hoặc chun khoa siêu âm
- Kỹ thuật viên hoặc điều dƣỡng: ghi và trả kết quả cho bệnh nhân
2. Thiết bị, vật tƣ đi kèm
- Máy siêu âm, máy in ảnh siêu âm, máy vi tính và máy in kết quả
- Giấy in ảnh siêu âm, giấy A4
- Gel siêu âm, găng tay vô khuẩn, khẩu trang, khăn lau cho bệnh nhân...
- Máy điều hòa nhiệt độ, máy hút ẩm...
3. Bệnh nhân


5

- Giải thích để bệnh nhân phối hợp thực hiện
- Hồ sơ bệnh án đối với bệnh nhân nội trú hoặc kết quả của những lần thăm
khám trƣớc đối với bệnh nhân ngoại trú.
V. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH
a. Chuẩn bị phòng làm việc
- Kiểm tra đƣờng điện từ nguồn vào đến các thiết bị máy để đảm bảo an toàn
tuyệt đối cho nhân viên y tế và bệnh nhân
- Bật máy vi tính, máy in kết quả
- Bật máy siêu âm, máy in ảnh siêu âm: để ở chế độ chờ
- Chuẩn bị giƣờng nằm cho bệnh nhân, khăn lau.
b. Kỹ thuật viên/Điều dƣỡng gọi bệnh nhân vào phòng
- Đối chiếu: tên, tuổi ngƣời bệnh với phiếu chỉ định, hồ sơ bệnh án
c. Thực hiện kỹ thuật
- Tƣ thế ngƣời bệnh: nằm ngửa, tay xuôi xuống chân, cổ ƣỡn tối đa. Nếu cần có
thể lấy gối đệm ở vai.
- Hỏi bệnh và tiền sử bệnh.

- Chọn đầu dò và chỉnh máy sang chƣơng trình siêu âm tuyến giáp (Thyroid),
chọn chƣơng trình đàn hồi mơ Elastography.
- Thoa gel lên vùng siêu âm
- Thực hiện kỹ thuật siêu âm tuyến giáp theo các lớp cắt siêu âm, có thể thay
đổi tƣ thế bệnh nhân tùy trƣờng hợp để khảo sát tốt hơn, bật chƣơng trình Elasto, đo
đạc.
- Đọc kết quả
- Dừng máy ở chế độ nghỉ
- Lau đầu dò
- Đặt đầu dò lên giá đỡ
- Lau sạch gen ở vùng siêu âm


6

- In ảnh và đọc kết quả
- Mời ngƣời bệnh ngồi dậy và ra ngồi phịng siêu âm chờ kết quả.
VI. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
- Tổng hợp các hình ảnh siêu âm thu đƣợc để đọc kết quả. Chẩn đoán hoặc định
hƣớng chẩn đoán. Bác sỹ siêu âm cần xem lại kết quả trƣớc khi ký xác nhận.
- Giải thích và dặn bệnh nhân cầm kết quả về nơi bác sỹ chỉ định ban đầu
VII. TAI BIẾN – XỬ LÝ
Kỹ thuật này khơng có tai biến


7

3. QUY TRÌNH KỸ THUẬT SIÊU ÂM CÁC TUYẾN NƢỚC BỌT
I. ĐẠI CƢƠNG
Siêu âm các tuyến nƣớc bọt là kỹ thuật chẩn đốn hình ảnh đƣợc thực hiện trên

máy siêu âm để chẩn đoán các bệnh lý ở tuyến nƣớc bọt, cũng nhƣ các bệnh lý ở
vùng cổ có liên quan.
II. CHỈ ĐỊNH
Chỉ định cho tất cả các trƣờng hợp nghi ngờ có bệnh tuyến nƣớc bọt, vùng cổ.
Điển hình là các nhóm bệnh lý sau:
- Viêm, u tuyến nƣớc bọt
- Sƣng đau vùng cổ, chấn thƣơng vùng cổ
- Tổng kiểm tra sức khỏe
- Theo yêu cầu chuyên môn của bác sỹ khi điều trị
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Khơng có chống chỉ định tuyệt đối
IV. CHUẨN BỊ
1. Cán bộ thực hiện:
- Bác sỹ chun khoa chẩn đốn hình ảnh hoặc chun khoa siêu âm
- Kỹ thuật viên hoặc điều dƣỡng: ghi và trả kết quả cho bệnh nhân
2. Thiết bị, vật tƣ đi kèm
- Máy siêu âm, máy in ảnh siêu âm, máy vi tính và máy in kết quả
- Giấy in ảnh siêu âm, giấy A4
- Gel siêu âm, găng tay vô khuẩn, khẩu trang, khăn lau cho bệnh nhân...
- Máy điều hòa nhiệt độ, máy hút ẩm...
3. Bệnh nhân
- Giải thích để bệnh nhân phối hợp thực hiện
- Hồ sơ bệnh án đối với bệnh nhân nội trú hoặc kết quả của những lần thăm
khám trƣớc đối với bệnh nhân ngoại trú.


8

V. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH
a. Chuẩn bị phòng làm việc

- Kiểm tra đƣờng điện từ nguồn vào đến các thiết bị máy để đảm bảo an toàn
tuyệt đối cho nhân viên y tế và bệnh nhân
- Bật máy vi tính, máy in kết quả
- Bật máy siêu âm, máy in ảnh siêu âm: để ở chế độ chờ
- Chuẩn bị giƣờng nằm cho bệnh nhân, khăn lau.
b. Kỹ thuật viên/Điều dƣỡng gọi bệnh nhân vào phòng
- Đối chiếu: tên, tuổi ngƣời bệnh với phiếu chỉ định, hồ sơ bệnh án
c. Thực hiện kỹ thuật
- Tƣ thế ngƣời bệnh: nằm ngửa, tay xuôi xuống chân, cổ ƣỡn tối đa. Nếu cần có
thể lấy gối đệm ở vai.
- Hỏi bệnh và tiền sử bệnh.
- Chọn đầu dò và chỉnh máy sang chƣơng trình siêu âm tuyến nƣớc bọt
- Thoa gel lên vùng siêu âm
- Thực hiện kỹ thuật siêu âm tuyến nƣớc bọt theo các lớp cắt siêu âm, có thể
thay đổi tƣ thế bệnh nhân tùy trƣờng hợp để khảo sát tốt hơn
- Đọc kết quả
- Dừng máy ở chế độ nghỉ
- Lau đầu dò
- Đặt đầu dò lên giá đỡ
- Lau sạch gen ở vùng siêu âm
- In ảnh và đọc kết quả
- Mời ngƣời bệnh ngồi dậy và ra ngồi phịng siêu âm chờ kết quả.
VI. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
- Tổng hợp các hình ảnh siêu âm thu đƣợc để đọc kết quả. Chẩn đoán hoặc định
hƣớng chẩn đoán. Bác sỹ siêu âm cần xem lại kết quả trƣớc khi ký xác nhận.


9

- Giải thích và dặn bệnh nhân cầm kết quả về nơi bác sỹ chỉ định ban đầu

VII. TAI BIẾN – XỬ LÝ
Kỹ thuật này khơng có tai biến


10

4. QUY TRÌNH KỸ THUẬT SIÊU ÂM TUYẾN VÚ
I. ĐẠI CƢƠNG
Siêu âm tuyến vú là kỹ thuật chẩn đốn hình ảnh đƣợc thực hiện trên máy siêu
âm để chẩn đoán các bệnh lý ở vú. Đây là kỹ thuât chẩn đoán các bệnh lý vú cho cả
nam và nữ.
II. CHỈ ĐỊNH
Chỉ định cho tất cả các trƣờng hợp nghi ngờ có bệnh lý và để góp phần đánh
giá bản chất tổn thƣơng ở vú. Điển hình là các nhóm bệnh lý sau:
- Khối u vú, viêm và apxe vú
- Chấn thƣơng nghi ngờ tụ máu đụng dập vùng ngực và vú
- Các loai đƣờng rị ở vú, tìm ngun nhân, ngun ủy, liên quan của đƣờng rị
- Các bệnh có hạch to ở ngực.
- Bệnh lý ở xƣơng, các tạng liên quan nghi ngờ có phá hủy xâm lân phần vú.
- Tổng kiểm tra sức khỏe
- Theo yêu cầu chuyên môn của bác sỹ khi điều trị
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Không có chống chỉ định tuyệt đối
IV. CHUẨN BỊ
1. Cán bộ thực hiện:
- Bác sỹ chun khoa chẩn đốn hình ảnh hoặc chuyên khoa siêu âm
- Kỹ thuật viên hoặc điều dƣỡng: ghi và trả kết quả cho bệnh nhân
2. Thiết bị, vật tƣ đi kèm
- Máy siêu âm, máy in ảnh siêu âm, máy vi tính và máy in kết quả
- Giấy in ảnh siêu âm, giấy A4

- Gel siêu âm, găng tay vô khuẩn, khẩu trang, khăn lau cho bệnh nhân...
- Máy điều hòa nhiệt độ, máy hút ẩm...
3. Bệnh nhân


11

- Giải thích để bệnh nhân phối hợp thực hiện
- Hồ sơ bệnh án đối với bệnh nhân nội trú hoặc kết quả của những lần thăm
khám trƣớc đối với bệnh nhân ngoại trú.
V. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH
a. Chuẩn bị phòng làm việc
- Kiểm tra đƣờng điện từ nguồn vào đến các thiết bị máy để đảm bảo an toàn
tuyệt đối cho nhân viên y tế và bệnh nhân
- Bật máy vi tính, máy in kết quả
- Bật máy siêu âm, máy in ảnh siêu âm: để ở chế độ chờ
- Chuẩn bị giƣờng nằm cho bệnh nhân, khăn lau.
b. Kỹ thuật viên/Điều dƣỡng gọi bệnh nhân vào phòng
- Đối chiếu: tên, tuổi ngƣời bệnh với phiếu chỉ định, hồ sơ bệnh án
c. Thực hiện kỹ thuật
- Tƣ thế ngƣời bệnh: nằm ngửa, bộc lộ hết vú hai bên.
- Hỏi bệnh và tiền sử bệnh.
- Chọn đầu dò và chỉnh máy sang chƣơng trình siêu âm tuyến vú (Breast)
- Thoa gel lên vùng siêu âm
- Thực hiện kỹ thuật siêu âm tuyến vú theo các lớp cắt siêu âm, có thể thay đổi
tƣ thế bệnh nhân tùy trƣờng hợp để khảo sát tốt hơn
- Đọc kết quả
- Dừng máy ở chế độ nghỉ
- Lau đầu dò
- Đặt đầu dò lên giá đỡ

- Lau sạch gen ở vùng siêu âm
- In ảnh và đọc kết quả
- Mời ngƣời bệnh ngồi dậy và ra ngồi phịng siêu âm chờ kết quả.
VI. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ


12

- Tổng hợp các hình ảnh siêu âm thu đƣợc để đọc kết quả. Chẩn đoán hoặc định
hƣớng chẩn đoán. Bác sỹ siêu âm cần xem lại kết quả trƣớc khi ký xác nhận.
- Giải thích và dặn bệnh nhân cầm kết quả về nơi bác sỹ chỉ định ban đầu
VII. TAI BIẾN – XỬ LÝ
Kỹ thuật này khơng có tai biến


13

5. QUY TRÌNH KỸ THUẬT SIÊU ÂM ĐÀN HỒI MƠ TUYẾN VƯ
I. ĐẠI CƢƠNG
Siêu âm đàn hồi mơ tuyến vú là kỹ thuật chẩn đốn hình ảnh đƣợc thực hiện
trên máy siêu âm để chẩn đoán các bệnh lý ở vú. Đây là kỹ thuât chẩn đoán các bệnh
lý vú cho cả nam và nữ.
II. CHỈ ĐỊNH
Chỉ định cho tất cả các trƣờng hợp nghi ngờ có bệnh lý và để góp phần đánh
giá bản chất tổn thƣơng ở vú, tính chất cứng hay mềm. Điển hình là các nhóm bệnh lý
sau:
- Khối u vú, viêm và ap xe vú
- Chấn thƣơng nghi ngờ tụ máu đụng dập vùng ngực và vú
- Các loai đƣờng rị ở vú, tìm ngun nhân, nguyên ủy, liên quan của đƣờng rò
- Các bệnh có hạch to ở ngực.

- Bệnh lý ỏ xƣơng, các tạng liên quan nghi ngờ có phá hủy xâm lân phần vú.
- Tổng kiểm tra sức khỏe
- Theo yêu cầu chuyên môn của bác sỹ khi điều trị
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Khơng có chống chỉ định tuyệt đối
IV. CHUẨN BỊ
1. Cán bộ thực hiện:
- Bác sỹ chun khoa chẩn đốn hình ảnh hoặc chuyên khoa siêu âm
- Kỹ thuật viên hoặc điều dƣỡng: ghi và trả kết quả cho bệnh nhân
2. Thiết bị, vật tƣ đi kèm
- Máy siêu âm, máy in ảnh siêu âm, máy vi tính và máy in kết quả
- Giấy in ảnh siêu âm, giấy A4
- Gel siêu âm, găng tay vô khuẩn, khẩu trang, khăn lau cho bệnh nhân...
- Máy điều hòa nhiệt độ, máy hút ẩm...


14

3. Bệnh nhân
- Giải thích để bệnh nhân phối hợp thực hiện
- Hồ sơ bệnh án đối với bệnh nhân nội trú hoặc kết quả của những lần thăm
khám trƣớc đối với bệnh nhân ngoại trú.
V. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH
a. Chuẩn bị phòng làm việc
- Kiểm tra đƣờng điện từ nguồn vào đến các thiết bị máy để đảm bảo an toàn
tuyệt đối cho nhân viên y tế và bệnh nhân
- Bật máy vi tính, máy in kết quả
- Bật máy siêu âm, máy in ảnh siêu âm: để ở chế độ chờ
- Chuẩn bị giƣờng nằm cho bệnh nhân, khăn lau.
b. Kỹ thuật viên/Điều dƣỡng gọi bệnh nhân vào phòng

- Đối chiếu: tên, tuổi ngƣời bệnh với phiếu chỉ định, hồ sơ bệnh án
c. Thực hiện kỹ thuật
- Tƣ thế ngƣời bệnh: nằm ngửa, bộc lộ hết vú hai bên.
- Hỏi bệnh và tiền sử bệnh.
- Chọn đầu dò và chỉnh máy sang chƣơng trình siêu âm tuyến vú (Breast),
chọn chƣơng trình đàn hồi mơ Elastography.
- Thoa gel lên vùng siêu âm
- Thực hiện kỹ thuật siêu âm tuyến vú theo các lớp cắt siêu âm, có thể thay đổi
tƣ thế bệnh nhân tùy trƣờng hợp để khảo sát tốt hơn, bật chƣơng trình Elasto, đo đạc.
- Đọc kết quả
- Dừng máy ở chế độ nghỉ
- Lau đầu dò
- Đặt đầu dò lên giá đỡ
- Lau sạch gen ở vùng siêu âm
- In ảnh và đọc kết quả


15

- Mời ngƣời bệnh ngồi dậy và ra ngồi phịng siêu âm chờ kết quả.
VI. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
- Tổng hợp các hình ảnh siêu âm thu đƣợc để đọc kết quả. Chẩn đoán hoặc định
hƣớng chẩn đoán. Bác sỹ siêu âm cần xem lại kết quả trƣớc khi ký xác nhận.
- Giải thích và dặn bệnh nhân cầm kết quả về nơi bác sỹ chỉ định ban đầu
VII. TAI BIẾN – XỬ LÝ
Kỹ thuật này khơng có tai biến


16


6. QUY TRÌNH KỸ THUẬT SIÊU ÂM Ổ BỤNG
I. ĐẠI CƢƠNG
Siêu âm là một trong những phƣơng pháp thăm khám hình ảnh phổ biến nhất
đƣợc áp dụng đánh giá tình trạng ổ bụng nói chung (các tạng đặc), có độ chính xác và
tin cậy cao. Có thể áp dụng đƣợc với mọi đối tƣợng, không ảnh hƣởng đến sức khỏe.
Đây là kỹ thuật chẩn đốn hình ảnh nhằm đánh giá các tổn thƣơng, bệnh lí thuộc gan,
mật, lách, tụy, hệ tiết niệu, hệ sinh dục, viêm ruột thừa, khối u lớn ở ruột, dịch ổ bung,
dịch màng phổi và dịch màng ngoài tim…
II. CHỈ ĐỊNH
Chỉ định cho tất cả các trƣờng hợp nghi ngờ có bệnh lý ở trong ổ bụng, hoặc
kiểm tra sức khỏe. Điển hình là các nhóm bệnh lý sau:
- Đau bụng
- Sờ thấy hoặc nghi ngờ có khối trong ổ bụng
- Sụt cân, mệt mỏi khơng rõ nguyên nhân
- Rối loạn tiêu hóa kéo dài
- Chấn thƣơng bụng
- Kiểm tra sức khỏe định kỳ (khơng có triệu chứng gì)
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Khơng có chống chỉ định tuyệt đối với siêu âm
IV. CHUẨN BỊ
1. Cán bộ thực hiện:
- Bác sỹ chun khoa chẩn đốn hình ảnh hoặc chuyên khoa siêu âm
- Kỹ thuật viên hoặc điều dƣỡng: ghi và trả kết quả cho bệnh nhân
2. Thiết bị, vật tƣ đi kèm
- Máy siêu âm, máy in ảnh siêu âm, máy vi tính và máy in kết quả
- Giấy in ảnh siêu âm, giấy A4
- Gel siêu âm, găng tay vô khuẩn, khẩu trang, khăn lau cho bệnh nhân...


17


- Máy điều hòa nhiệt độ, máy hút ẩm...
3. Bệnh nhân
- Nhịn ăn trƣớc 6 giờ (để đánh giá túi mật, đƣờng mật).
- Nhịn tiểu căng (để đánh giá bàng quang, tử cung, buồng trứng, tiền liệt
tuyến)
- Trong điều kiện siêu âm cấp cứu, có thể khơng cần nhịn ăn hoặc nhịn tiểu.
Khi đó sẽ hạn chế đánh giá một số bộ phận.
- Hồ sơ bệnh án đối với bệnh nhân nội trú hoặc kết quả của những lần thăm
khám trƣớc đối với bệnh nhân ngoại trú.
V. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH
a. Chuẩn bị phòng làm việc
- Kiểm tra đƣờng điện từ nguồn vào đến các thiết bị máy để đảm bảo an toàn
tuyệt đối cho nhân viên y tế và bệnh nhân
- Bật máy vi tính, máy in kết quả
- Bật máy siêu âm, máy in ảnh siêu âm: để ở chế độ chờ
- Chuẩn bị giƣờng nằm cho bệnh nhân, khăn lau.
b. Kỹ thuật viên/Điều dƣỡng gọi bệnh nhân vào phòng
- Đối chiếu: tên, tuổi ngƣời bệnh với phiếu chỉ định, hồ sơ bệnh án
c. Thực hiện kỹ thuật
- Tƣ thế ngƣời bệnh: nằm ngửa, hai tay đƣa cao lên đầu, hai chân duỗi thẳng.
- Hỏi bệnh và tiền sử bệnh.
- Chọn đầu dò và chỉnh máy sang chƣơng trình siêu âm ổ bụng.
- Thoa gel lên vùng bụng.
- Thực hiện kỹ thuật siêu âm theo thứ tự để tránh bỏ sót các tạng trong ổ bụng,
có thể chuyển tƣ thế ngƣời bệnh sang tƣ thế nằm nghiêng phải, nghiêng trái hoặc nằm
sấp để khảo sát tốt hơn gan, lách, thận.
- Đọc kết quả



18

- Dừng máy ở chế độ nghỉ
- Lau đầu dò, đặt đầu dò lên giá đỡ
- Lau sạch gen ở vùng siêu âm
- In ảnh và đọc kết quả
- Mời ngƣời bệnh ngồi dậy và ra ngồi phịng siêu âm chờ kết quả.
VI. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
- Tổng hợp các hình ảnh siêu âm thu đƣợc để đọc kết quả. Chẩn đoán hoặc định
hƣớng chẩn đoán. Bác sỹ siêu âm cần xem lại kết quả trƣớc khi ký xác nhận.
- Giải thích và dặn bệnh nhân cầm kết quả về nơi bác sỹ chỉ định ban đầu
VII. TAI BIẾN – XỬ LÝ
Kỹ thuật này khơng có tai biến


19

7. QUY TRÌNH KỸ THUẬT SIÊU ÂM HỆ TIẾT NIỆU
I. ĐẠI CƢƠNG
Siêu âm hệ tiết niệu là kỹ thuật chẩn đốn hình ảnh đƣợc thực hiện trên máy
siêu âm để chẩn đoán các bệnh lý ở hệ tiết niệu bao gồm thận, niệu quản, bàng
quang, niệu đạo, tuyến tiền liệt. Đây là kỹ thuật phổ thông thƣờng quy khi khám
bệnh.
II. CHỈ ĐỊNH
Chỉ định cho tất cả các trƣờng hợp nghi ngờ có bệnh lý ở hệ tiết niệu hoặc có
liên quan đến hệ tiết niệu. Điển hình là các nhóm bệnh lý sau:
- Viêm thận mãn hoặc cấp, apxe thận, viêm bàng quang, viêm niệu đạo, viêm
tiền liệt tuyến, nhiễm khuẩn hệ tiết niệu
- U thận, u bàng quang, u niệu quản, u xơ tiền liệt tuyến, K tiền liệt tuyến
- Sỏi thận, Sỏi bàng quang, Sỏi niệu quản

- Chấn thƣơng vùng lƣng
- Nhóm bệnh dị dạng hệ tiết niệu, rối loạn bài tiết
- Theo yêu cầu chuyên môn của bác sỹ khi điều trị
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Khơng có chống chỉ định tuyệt đối
IV. CHUẨN BỊ
1. Cán bộ thực hiện:
- Bác sỹ chun khoa chẩn đốn hình ảnh hoặc chun khoa siêu âm
- Kỹ thuật viên hoặc điều dƣỡng: ghi và trả kết quả cho bệnh nhân
2. Thiết bị, vật tƣ đi kèm
- Máy siêu âm, máy in ảnh siêu âm, máy vi tính và máy in kết quả
- Giấy in ảnh siêu âm, giấy A4
- Gel siêu âm, găng tay vô khuẩn, khẩu trang, khăn lau cho bệnh nhân...
- Máy điều hòa nhiệt độ, máy hút ẩm...


20

3. Bệnh nhân
- Nhịn tiểu căng
- Trong điều kiện siêu âm cấp cứu, có thể nhịn tiểu. Khi đó sẽ hạn chế đánh giá
một số bộ phận.
- Hồ sơ bệnh án đối với bệnh nhân nội trú hoặc kết quả của những lần thăm
khám trƣớc đối với bệnh nhân ngoại trú.
V. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH
a. Chuẩn bị phòng làm việc
- Kiểm tra đƣờng điện từ nguồn vào đến các thiết bị máy để đảm bảo an toàn
tuyệt đối cho nhân viên y tế và bệnh nhân
- Bật máy vi tính, máy in kết quả
- Bật máy siêu âm, máy in ảnh siêu âm: để ở chế độ chờ

- Chuẩn bị giƣờng nằm cho bệnh nhân, khăn lau.
b. Kỹ thuật viên/Điều dƣỡng gọi bệnh nhân vào phòng
- Đối chiếu: tên, tuổi ngƣời bệnh với phiếu chỉ định, hồ sơ bệnh án
c. Thực hiện kỹ thuật
- Tƣ thế ngƣời bệnh: nằm ngửa, hai tay đƣa cao lên đầu, hai chân duỗi thẳng.
- Hỏi bệnh và tiền sử bệnh.
- Chọn đầu dò và chỉnh máy sang chƣơng trình siêu âm hệ tiết niệu
- Thoa gel lên vùng bụng.
- Thực hiện kỹ thuật siêu âm hệ tiết niệu qua các lớp cắt siêu âm, có thể chuyển
tƣ thế ngƣời bệnh sang tƣ thế nằm nghiêng phải, nghiêng trái hoặc nằm sấp để khảo
sát tốt hơn.
- Đọc kết quả
- Dừng máy ở chế độ nghỉ
- Lau đầu dò
- Đặt đầu dò lên giá đỡ


21

- Lau sạch gen ở vùng siêu âm
- In ảnh và đọc kết quả
- Mời ngƣời bệnh ngồi dậy và ra ngồi phịng siêu âm chờ kết quả.
VI. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
- Tổng hợp các hình ảnh siêu âm thu đƣợc để đọc kết quả. Chẩn đoán hoặc định
hƣớng chẩn đoán. Bác sỹ siêu âm cần xem lại kết quả trƣớc khi ký xác nhận.
- Giải thích và dặn bệnh nhân cầm kết quả về nơi bác sỹ chỉ định ban đầu
VII. TAI BIẾN – XỬ LÝ
Kỹ thuật này không có tai biến



22

8. QUY TRÌNH KỸ THUẬT SIÊU ÂM ỐNG TIÊU HĨA
I. ĐẠI CƢƠNG
Siêu âm ống tiêu hóa là kỹ thuật chẩn đốn hình ảnh đƣợc thực hiện trên máy
siêu âm để chẩn đốn các bệnh lý ở ống tiêu hóa, mang tính định hƣớng cho các kỹ
thuật cao hơn nhƣ chụp CLVT, nội soi để xác định.
II. CHỈ ĐỊNH
Chỉ định cho tất cả các trƣờng hợp nghi ngờ có bệnh lý ở ống tiêu hóa. Điển
hình là các nhóm bệnh lý sau:
- Viêm đại tràng, viêm dạ dày tá tràng
- Viêm ruột thừa.
- Các loại u ống tiêu hóa, các khối u trong ổ bụng
- Tắc ruột, lồng ruột, xoắn ruột, thủng tạng rỗng
- Chấn thƣơng bụng
- Đau bụng chƣa rõ nguyên nhân.
- Theo yêu cầu chuyên môn của bác sỹ khi điều trị
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Khơng có chống chỉ định tuyệt đối
IV. CHUẨN BỊ
1. Cán bộ thực hiện:
- Bác sỹ chun khoa chẩn đốn hình ảnh hoặc chun khoa siêu âm
- Kỹ thuật viên hoặc điều dƣỡng: ghi và trả kết quả cho bệnh nhân
2. Thiết bị, vật tƣ đi kèm
- Máy siêu âm, máy in ảnh siêu âm, máy vi tính và máy in kết quả
- Giấy in ảnh siêu âm, giấy A4
- Gel siêu âm, găng tay vô khuẩn, khẩu trang, khăn lau cho bệnh nhân...
- Máy điều hòa nhiệt độ, máy hút ẩm...
3. Bệnh nhân



23

- Giải thích để bệnh nhân phối hợp thực hiện
- Hồ sơ bệnh án đối với bệnh nhân nội trú hoặc kết quả của những lần thăm
khám trƣớc đối với bệnh nhân ngoại trú.
V. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH
a. Chuẩn bị phòng làm việc
- Kiểm tra đƣờng điện từ nguồn vào đến các thiết bị máy để đảm bảo an toàn
tuyệt đối cho nhân viên y tế và bệnh nhân
- Bật máy vi tính, máy in kết quả
- Bật máy siêu âm, máy in ảnh siêu âm: để ở chế độ chờ
- Chuẩn bị giƣờng nằm cho bệnh nhân, khăn lau.
b. Kỹ thuật viên/Điều dƣỡng gọi bệnh nhân vào phòng
- Đối chiếu: tên, tuổi ngƣời bệnh với phiếu chỉ định, hồ sơ bệnh án
c. Thực hiện kỹ thuật
- Tƣ thế ngƣời bệnh: nằm ngửa, hai tay đƣa cao lên đầu, hai chân duỗi thẳng.
- Hỏi bệnh và tiền sử bệnh.
- Chọn đầu dị và chỉnh máy sang chƣơng trình siêu âm ống tiêu hóa (Small
part)
- Thoa gel lên vùng siêu âm
- Thực hiện kỹ thuật siêu âm ống tiêu hóa theo các lớp cắt siêu âm, có thể thay
đổi tƣ thế bệnh nhân tùy trƣờng hợp để khảo sát tốt hơn
- Đọc kết quả
- Dừng máy ở chế độ nghỉ
- Lau đầu dò
- Đặt đầu dò lên giá đỡ
- Lau sạch gen ở vùng siêu âm
- In ảnh và đọc kết quả
- Mời ngƣời bệnh ngồi dậy và ra ngồi phịng siêu âm chờ kết quả.



24

VI. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
- Tổng hợp các hình ảnh siêu âm thu đƣợc để đọc kết quả. Chẩn đoán hoặc định
hƣớng chẩn đoán. Bác sỹ siêu âm cần xem lại kết quả trƣớc khi ký xác nhận.
- Giải thích và dặn bệnh nhân cầm kết quả về nơi bác sỹ chỉ định ban đầu
VII. TAI BIẾN – XỬ LÝ
Kỹ thuật này khơng có tai biến


25

9. QUY TRÌNH KỸ THUẬT SIÊU ÂM PHẦN MỀM
I. ĐẠI CƢƠNG
Siêu âm phần mềm là kỹ thuật chẩn đốn hình ảnh đƣợc thực hiện trên máy
siêu âm để chẩn đoán các bệnh lý ở phần mềm dƣới da, trong cơ, trong bao khớp...
II. CHỈ ĐỊNH
Chỉ định cho tất cả các trƣờng hợp nghi ngờ có bệnh lý và đánh giá bản chất
tổn thƣơng ở phần mềm dƣới da. Điển hình là các nhóm bệnh lý sau:
- Khối u phần mềm, khối viêm và apxe phần mềm.
- Chấn thƣơng nghi ngờ tụ máu, đụng dập cơ, tràn dịch ổ khớp
- Các loại đƣờng rị ở phần mềm, nhất là tìm ngun nhân, nguyên ủy, liên
quan của các đƣờng rò.
- Bệnh lý ở xƣơng, các tạng bên trong nghi ngờ có phá hủy xâm lấn phần mềm
- Theo yêu cầu chuyên môn của bác sỹ khi điều trị
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Khơng có chống chỉ định tuyệt đối
IV. CHUẨN BỊ

1. Cán bộ thực hiện:
- Bác sỹ chun khoa chẩn đốn hình ảnh hoặc chuyên khoa siêu âm
- Kỹ thuật viên hoặc điều dƣỡng: ghi và trả kết quả cho bệnh nhân
2. Thiết bị, vật tƣ đi kèm
- Máy siêu âm, máy in ảnh siêu âm, máy vi tính và máy in kết quả
- Giấy in ảnh siêu âm, giấy A4
- Gel siêu âm, găng tay vô khuẩn, khẩu trang, khăn lau cho bệnh nhân...
- Máy điều hòa nhiệt độ, máy hút ẩm...
3. Bệnh nhân
- Giải thích để bệnh nhân phối hợp thực hiện
- Hồ sơ bệnh án đối với bệnh nhân nội trú hoặc kết quả của những lần thăm


×