Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Pháp luật về bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con chưa thành nhiên trong trường hợp ba mẹ ly hôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 54 trang )

1

LỜI MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của đề tài

Từ thời hoang sơ, tổ tiên của lồi người đã có sự gắn kết giữa đàn ơng và đàn bà nhằm
mục đích duy trì nịi giống, thỏa mãn nhau về mặt cảm xúc trong tình yêu và hỗ trợ
nhau về những nhu cầu vật chất trong đời sống hàng ngày.
Mối quan hệ đó là mối quan hệ vợ chồng, được gọi là hôn nhân.
Hơn nhân chính là mối quan hệ nền tảng để bắt đầu gia đình. Gia đình là một khối
thống nhất và gắn liền các thành viên với nhau, là nơi gắn kết các thành viên có mối
quan hệ huyết thống, quan hệ hơn nhân hoặc có quan hệ ni dưỡng. Gia đình chính là
tế bào của xã hội và gia đình cũng chính là nơi hình thành nên nhân cách của một con
người.
Từ xưa đến nay, gia đình ln là tổ ấm mang lại giá trị hạnh phúc, sự bình yên trong
đời sống cá nhân của mỗi thành viên trong xã hội. Sự an bình của mỗi gia đình là tiền
đề quan trọng cho sự hình thành và phát triển nhân cách, là nền tảng để mỗi cá nhân
vươn tới hồn thiện, góp sức mình vào việc xây dựng xã hội phồn vinh, tiến bộ.
Quan hệ gia đình là tổng hòa các quan hệ nhân thân và các quan hệ tài sản, các quan
hệ này có sự ràng buộc lệ thuộc lẫn nhau và tác động qua lại một cách hài hịa. Trong
một gia đình thực sự bền vững và hạnh phúc thì mỗi thành viên trong gia đình đều tìm
thấy sự thỏa mãn nhu cầu về vật chất, tình cảm của mình. Quan hệ tài sản giữa vợ
chồng lại bắt nguồn từ quan hệ nhân thân giữa hai con người với đặc trưng là sự phát
sinh quyền, nghĩa vụ khi họ kết hôn.
Trong những năm gần đây, cùng với những thay đổi về kinh tế - xã hội, quan hệ giữa
con người với con người trong đó có quan hệ hơn nhân và gia đình (HN&GĐ) cũng bị
tác động
Mối quan hệ này thật sự khơng cịn bền vững khi thế gi ới ngày một phát triển. Xã hội
ngày càng hiện đại, văn minh thì quan niệm của con người cũng dần bị thay đổi ở mọi


khía cạnh, mọi lĩnh vực. Cũng chịu sự tác động đó, quan niệm về tình u, hơn nhân
và gia đình cũng khơng cịn là ngoại lệ.
Hiện nay, các cặp đôi ly hôn nhau đã rất phổ biến, một số cặp ly hôn nhau chỉ sau vài
tháng kết hơn. Tình trạng ly hơn ngày càng nhiều đã trở thành nỗi lo ngại không thuộc
về riêng một quốc gia nào.
Không phải quốc gia nào trên thế giới cũng đồng ý cho người dân của họ ly hơn, tùy
theo phong tục hay chính sách của các quốc gia đó mà họ sẽ quy định về hơn nhân


2

theo các cách khác nhau. Ly hôn không hẳn là tiêu cực, đối với một số trường hợp, ly
hơn cịn được xem là lối thoát duy nhất đối với những người trong cuộc.
Tại các nước Âu Mỹ, tỷ lệ ly hôn luôn ở mức cao. Ở nhiều nước châu Á, tỷ lệ ly hôn
hiện cũng đã đuổi kịp các nước Âu Mỹ, đặc biệt Hàn Quốc hiện đã trở thành nước có
tỷ lệ ly hơn cao thứ ba tồn cầu.
Đối với các quốc gia Châu Á: Theo số liệu thống kê của chính phủ Nhật, tỷ lệ ly dị là
trên 36% vào năm 2010, với 253.353 cặp ly hôn. Nhưng điều khiến cho các cặp vợ
chồng Nhật khác biệt với những nước khác là: theo luật, cha mẹ không được chia sẻ
quyền ni con. Thay vào đó, chỉ một người được quyền giám hộ, thường là người mẹ
đến khi đứa trẻ đó lớn khơn.
Theo thống kê của Liên hợp quốc, những năm gần đây, tỷ lệ ly hôn ở nhiều quốc gia
trên thế giới đều có xu thế gia tăng, trong đó có châu Á.
Khơng nằm ngồi tình hình chung của thế giới, Việt Nam chúng ta đã rất quan ngại
khi tỷ lệ ly hôn ngày càng gia tăng. Điển hình có thời điểm, tỷ lệ án ly hơn ở một số
tòa án cấp quận, huyện chiếm tới 50 - 60% án dân sự.
Dù kết thúc hơn nhân đó diễn ra như thế nào hay kết quả ra sao thì chắn chắn điều
không tránh khỏi là những người trong cuộc đều nhận lấy những tổn thương, dù đó là
hai bên trong quan hệ hôn nhân hay con cái của họ.
Mọi người trong chúng ta ai cũng hiểu được tác động nặng nề mà việc ly hôn của cha

mẹ gây ra cho con trẻ như: trẻ cảm thấy xấu hổ, buồn tủi, chán chường … dễ dẫn đến
trẻ bị áp lực về tâm lý và có hành vi cư xử theo hướng tiêu cực gây ra ảnh hưởng cho
chính trẻ, người thân và dẫn đến ảnh hưởng toàn xã hội. Đặc biệt là đối với trẻ chưa
thành niên, vì trong giai đoạn đầu đời, bất kỳ đứa trẻ nào cũng cần và có cái quyền
được hưởng sự yêu thương chăm sóc của cả cha và mẹ. Nếu thiếu đi một nửa của mái
nhà thì việc dạy dỗ và uốn nắn con trẻ thật sự rất khó khăn.
Như mọi người vẫn thường nói, trẻ em là mầm xanh của đất nước, là niềm hi vọng của
tòan dân tộc. Tuy nhiên, ngày nay, việc để trẻ phát triển một cách có ý nghĩa nhất, một
cách tốt đẹp nhất đã trở thành một chuyện không hề dễ dàng. Không phải là do xã hội,
không phải là do trường lớp, mà là do sự tác động của chính gia đình, chính mái ấm.
Do tính quan trọng, sự cấp thiết cũng như tính “xã hội” của việc ly hôn và những vấn
đề cần thiết phải làm để bảo vệ những mầm non của đất nước nên người viết xin chọn
chủ đề cho khóa luận tốt nghiệp của mình là: “Pháp luật về bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của con chưa thành niên trong trường hợp cha mẹ ly hôn”.


3

2. Tình hình nghiên cứu
Trong các giáo trình giảng dạy luật học tại các cơ sở đào tạo luật học ở nước ta những
năm qua (giáo trình Luật dân sự Việt Nam, giáo trình Luật Hơn nhân và gia đình của
Trường Đại học Luật Hà Nội…) cũng mới chỉ đề cập đến một lượng kiến thức cơ bản
và khái quát về vấn đề quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con sau khi ly hôn. Một số sách
tham khảo liên quan đến lĩnh vực Hơn nhân và gia đình (Hỏi đáp về Luật Hơn nhân và
gia đình của một số tác giả như Nguyễn Thế Giai, Nguyễn Ngọc Điệp hoặc Trần Văn
Sơn; một số vấn đề lý luận và thực tiễn về Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000 của tác
giả Nguyễn Văn Cừ và Ngô Thị Hường; bình luận khoa học Luật Hơn nhân và gia đình
Việt Nam của tác giả Đinh Thị Mai Hương ...) cũng mới chỉ đề cập một lượng kiến thức
cơ bản, phổ thơng hoặc trích đăng phụ lục các văn bản liên quan đến vấn đề Hơn nhân
và gia đình. Gần đây nhất là luận văn thạc sỹ đang được thực hiện của học viên Lê Thu

Trang về vấn đề bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và trẻ em khi vợ chồng ly hơn theo Luật
Hơn nhân và gia đình năm 2000.
3. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Khóa luận được nghiên cứu trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ
Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về Nhà nước và pháp luật. Thực
hiện đề tài thông qua việc sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch
sử của chủ nghĩa Mác - Lênin về pháp luật, về quan điểm điều chỉnh các quan hệ
HN&GĐ. Đề tài còn được thực hiện bằng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như:
phương pháp tổng hợp, phân tích để nghiên cứu các quy định của pháp luật hiện hành
về vấn đề bảo vệ quyền lợi của con khi cha mẹ ly hôn. Các phương pháp so sánh, thống
kê, khảo sát, điều tra để vừa đối chiếu các quy định của pháp luật, các quan điểm khác
nhau vừa thu thập xử lý số liệu nhằm làm sáng tỏ các vấn đề cần nghiên cứu.
4. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của đề tài là phân tích, đánh giá việc áp dụng pháp luật bảo vệ quyền lợi của
con trong các vụ việc ly hôn từ thực tiễn xét xử của Tòa Án Nhân Dân, đồng thời phát
hiện những tồn tại, khó khăn, vướng mắc trong việc áp dụng pháp luật bảo vệ quyền lợi
của con, trên cơ sở đó đề xuất phương hướng giải quyết.
Và bài khóa luận này đã giúp người viết được thể hiện quan điểm của chính bản thân
người viết về thực trạng ly hơn hiện nay trên Thế giới nói chung và nước ta nói riêng.
Nếu như các khóa luận hoặc các đồ án về vấn đề ly hôn và những quy định về bảo vệ
con chưa thành niên khác chuyên chú trọng đến việc nâng cao hiệu quả những quy
định mà pháp luật đã ban hành thì khóa luận này lại chú trọng đến những ảnh hưởng


4

mà con cái phải gánh lấy và sau đó nêu lên những kiến nghị nhằm lấp đầy những lỗ
hổng của pháp luật hiện hành.
5. Bố cục khóa luận
Ngồi phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn

gồm 2 chương.
Chương 1: Khái quát về bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên
trong trường hợp cha mẹ ly hôn.
Chương 2: Thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng, kiến nghị về bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp của con chưa thành viên khi cha mẹ li hôn.
Ở chương 1 thì người viết sẽ nêu lên những ảnh hưởng của ly hôn đến con trẻ và đặc
biệt là con chưa thành niên; tình hình ly hơn ở Thế Giới nói chung và Việt Nam nói
riêng đồng thời nêu lên những ngun nhân có thể khiến các cặp đơi ly hôn, những hậu
quả mà khi ly hôn sẽ gây ra cho chính người thực hiện ly hơn, cho con cái của họ và
đặc biệt là hậu quả gây ra cho cả cộng đồng và tồn xã hội.
Chương 2 có những nội dung chính như sau: Nêu lên thực trạng pháp luật và thực tiễn
áp dụng bảo vệ quyền lợi của con chưa thành niên khi cha mẹ ly hôn. Đồng thời nêu
lên những kiến nghị của người viết nhằm giảm thiểu tình trạng ly hơn hiện nay đang ở
mức báo động đỏ. Để kiến nghị có được tính khách quan hơn thì người viết đã nêu lên
cả những ưu điểm và nhược điểm của đề xuất đó.
Và cuối cùng là phần kết luận của bài khóa luận.


5

Chương 1. Khái quát về bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con chưa thành
niên trong trường hợp cha mẹ ly hôn.
1.1 Khái niệm về hôn nhân và ly hôn ở nước ta.
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm hôn nhân
Khái niệm của hôn nhân
Theo hệ thống pháp luật Việt Nam, hôn nhân là một trong những cơ sở hình thành gia
đình và gia đình lại chính là tế bào của xã hội, do đó hơn nhân là nền tảng để quyết
định mức độ phát triển và an sinh xã hội. Hơn nhân bền vững, gia đình mới bền vững
và xã hội mới phát triển. Nhà nước Việt Nam đã xây dựng một hệ thống các quy phạm
pháp luật hơn nhân và gia đình nhằm điều chỉnh mối quan hệ này.

Khoản 1 Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 giải thích: “Hơn nhân là quan hệ
giữa vợ và chồng sau khi đã kết hôn”.
Hôn nhân là sự liên kết giữa một người đàn ông và một người đàn bà nhằm chung
sống với nhau suốt đời, xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc và bền vững, đã
được quy định cụ thể Điều 2, Điều 3 và Điều 19 Luật Hơn nhân và gia đình 2014.
Nhà nước đã dựa trên các tiêu chí sau đây để định nghĩa về hôn nhân:
- Để hạnh phúc và bền vững phải dựa trên cơ sở tình yêu giữa một nam và một nữ,
hiện nay, pháp luật nước ta chưa cơng nhận hơn nhân đồng giới.
- Khi có tình u, vợ chồng sẽ ln mong muốn chung sống, gắn bó bên nhau suốt đời
hạnh phúc và hịa thuận.
- Tính chất bền vững suốt đời là đặc trưng của hôn nhân xã hội chủ nghĩa. Ngồi ra,
tính chất mối quan hệ hôn nhân một vợ một chồng cũng là đặc điểm đặc trưng của hôn
nhân xã hội chủ nghĩa.
- Việc kết hơn và ly hơn được tiến hành theo trình tự pháp luật quy định.
- Các nghi lễ mang tính tơn giáo, phong tục tập quán không hề bị cấm mà nó chỉ mang
tính cá biệt (tính chất cá nhân, khơng phổ biến).
- Để được công nhận là hôn nhân hợp pháp, việc đăng kí kết hơn phải tn theo các
quy định của pháp luật.
Như vậy, theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam, hơn nhân là quan hệ giữa vợ và
chồng sau khi đã thực hiện các quy định của pháp luật về kết hôn tại cơ quan đăng ký


6

kết hôn nhằm chung sống với nhau suốt đời và xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng,
tiến bộ, hạnh phúc, bền vững.
Đặc điểm của hôn nhân ở Việt Nam
Đặc điểm của hôn nhân ở một quốc gia sẽ gắn liền với quy định pháp luật, phong tục,
tập quán của quốc gia đó. Tuy nhiên, ở mỗi hình thái kinh tế xã hội trong lịch sử,
những quan điểm, những quy định về vấn đề này lại không giống nhau. Bởi vì mỗi giai

cấp thống trị đều đưa ra những quy định để bảo vệ tối đa cho giai cấp mình, cho chế độ
của mình.
C.Mác đã nói: Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị được đề lên thành luật1. Vì vậy,
khi các hình thái kinh tế xã hội thay đổi theo hướng ngày càng tiến bộ thì vấn đề ly
hơn ngày càng được nhìn nhận một cách tiến bộ hơn.
Đặc trưng của quan hệ hôn nhân dưới chế độ phong kiến là tư tưởng trọng nam khinh
nữ, bảo vệ quyền gia trưởng của người đàn ông, chế độ đa thê và những quy định hà
khắc, những căn cứ bất bình đẳng về ly hơn, hơn nhân chỉ là một thứ công cụ để bảo
vệ cho hệ tư tưởng của chế độ phong kiến cũng như lợi ích của giai cấp phong kiến.
Nó chỉ là cơng cụ để người chồng có cơ hội tự cho mình quyền bỏ vợ với những lý do
hết sức bình thường như khơng có con, ghen tuông, lắm lời… và lấy đi của người vợ
quyền bỏ chồng khi cuộc hơn nhân đó chỉ cịn là xiềng xích trói buộc, là một sự đau
khổ dằn vặt về cả thể chất lẫn tinh thần.
Trong xã hội tư sản, khi xã hội đã tiến lên một bước dài trong lịch sử, những quan hệ
về hôn nhân và gia đình cũng có sự phát triển đáng kể với những quy định như tự do
yêu đương, hôn nhân một vợ một chồng, tự do ly hơn. Tuy nhiên, nhìn vào bản chất
vấn đề, những quy định trên vẫn không thoát khỏi hệ tư tưởng của giai cấp tư sản do bị
rằng buộc bởi những quy định ngăn cấm của nhà làm luật. Vì vậy, những quy định này
dù rất tiến bộ nhưng rất khó thực hiện trên thực tế, và chỉ mang tính hình thức. Lê nin
đã nói: „„Dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, quyền ly hôn cũng như tất cả mọi quyền dân
chủ khác, không loại trừ một quyền nào đều không thể thực hiện một cách dễ dàng
được, nó lệ thuộc vào nhiều điều kiện, bị giới hạn, bị thu hẹp và có tính chất hình
thức‟‟2.Như vậy, khơng cần quan tâm tới tình trạng cuộc hơn nhân, cuộc sống của một
gia đình trong một thời gian dài đã diễn ra như thế nào, chỉ cần một bên có lỗi, cuộc
hơn nhân đó có căn cứ chấm dứt. Do đó,ly hơn đã khơng được phản ánh đúng bản chất
của nó.

1

Theo Mac-Anghen, Tuyển tập, Tập 1, Nxb. Sự thật, H. 1980, trang 262, 263.

Lênin: Về một sự biếm hoạ chủ nghĩa Mác và về Chủ nghĩa kinh tế đế quốc, toàn tập, nxb. Tiến Bộ, Matxcova,
1981, t.30, trang 166.
2


7

Trong xã hội Xã Hội Chủ Nghĩa, khi pháp luật là ý chí số đơng trong xã hội, quy định
về ly hôn đã phản ánh được đúng bản chất của vấn đề. Nếu như hôn nhân là sự kết tinh
của tình yêu và sự đồng thuận của hai bên nam nữ thì ly hơn là một lối thốt khi cuộc
hơn nhân mà họ đã chọn là thực sự sai lầm. Vì vậy, nó là cơ hội mới để người ta có thể
làm lại cuộc đời, thốt khỏi đau khổ, bất hạnh.
Kế thừa và thực hiện theo tư tưởng Mác- Lênin pháp luật nước ta quy định, hơn nhân
hiện nay có những đặc điểm như sau:

1 vợ 1 chồng

Tự nguyện của 2 bên

Cùng chung sống và xây dựng
gia đình no ấm, bình đẳng, tiến
bộ, hạnh phúc và bền vững

2 bên bình đẳng trước
pháp luật

Phải tuân thủ các quy định của
pháp luật.

Bảng 1.1: Các đặc điểm của hôn nhân

Thứ nhất: Hôn nhân là sự liên kết giữa một người nam và một người nữ- là hôn nhân
một vợ một chồng.
Dựa trên những quy định của Hiến Pháp, mối quan hệ hôn nhân được Luật Hơn nhân
và gia đình cơng nhận phải là mối quan hệ hôn nhân một vợ một chồng. Đặc điểm này
thể hiện rõ bản chất của mối quan hệ hôn nhân xã hội chủ nghĩa.
Hôn nhân là sự liên kết giữa một người đàn ông và một người đàn bà. Đó là hơn nhân
một vợ một chồng3.

3

Điều 2, 4,10 Luật Hơn nhân và gia đình 2014


8

Có nghĩa là nếu 1 cặp đơi muốn đăng ký kết hơn thì họ phải đáp ứng được điều kiện
tối thiểu nhất là họ phải là một cặp 1 nam -1 nữ. Nước ta hiện nay chưa chấp nhận
việc kết hôn đồng giới. Đồng thời, mối quan hệ này là mối quan hệ một-một, chỉ có 1
vợ và 1 chồng.
Đây là đặc điểm nói lên sự khác nhau cơ bản giữa hôn nhân xã hội chủ nghĩa và
hôn nhân phong kiến.
Thứ hai: Hôn nhân là sự liên kết trên cơ sở tự nguyện của hai bên nam nữ.
Theo Pháp luật về Hơn nhân và Gia đình 2014 có quy định để có thể kết hơn, người
muốn kết hơn phải hội đủ ba điều kiện, bao gồm:
- Người muốn kết hôn phải có năng lực hành vi;
- Người muốn kết hơn phải đạt đến độ tuổi theo luật định;
- Đồng thời, người muốn kết hôn phải chấp nhận kết hôn một cách tự nguyện.
Nam nữ khi tham gia mối quan hệ hơn nhân vợ chồng phải hồn tồn tự nguyện. Vào
thời điểm kết hôn, hai bên phải tự nguyện, không bị cản trở, không bị lừa dối và không
bị cưỡng ép. Sự tự nguyện phải xuất phát từ tình yêu giữa họ mà khơng bị chi phối bởi

lợi ích kinh tế và lợi ích khác.
Việc hai người kết hơn một cách tự nguyện được hiểu là trường hợp nam nữ xác lập
quan hệ vợ chồng với nhau hoàn toàn tự do theo ý chí của họ. Kết hơn là quyền chứ
khơng phải nghĩa vụ. Khơng thể có hơn nhân ngồi ý muốn của người kết hôn.
Riêng đối với người không thể tự chủ hay nhận thức được những việc họ làm thì:
Người mất năng lực hành vi dân sự khơng thể kết hôn. Người đại diện người mất năng
lực hành vi dân sự khơng có quyền cho phép người được đại diện kết hôn. Đây là giải
pháp khá riêng của Pháp luật Việt Nam, bởi trong luật của nhiều nước, người mất năng
lực hành vi không mất năng lực pháp luật vẫn được kết hôn: Luật của Pháp thừa nhận
rằng người mất năng lực hành vi vẫn có thể kết hơn một khi có ý kiến thuận lợi của
bác sĩ điều trị và sự cho phép của gia đình.
Đối với người mắc bệnh tâm thần : Nếu người không nhận thức được hành vi của
mình quyết định việc kết hơn trong lúc khơng nhận thức được hành vi của mình, thì
việc kết hơn khơng có giá trị do sự ưng thuận không tồn tại. Mặc khác, nếu người
không nhận thức được hành vi của mình quyết định việc kết hơn trong lúc đang tỉnh
táo, thì việc kết hơn có giá trị. Mặc dù, có thể sau đó, người này bị đặt trong tình trạng
mất năng lực hành vi theo một quyết định của Toà án (nếu Toà án quyết định đặt


9

người này trong tình trạng mất năng lực hành vi, thì vợ (chồng) trở thành giám hộ
đương nhiên);
Đối với người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự thì pháp Luật hơn nhân và gia đình
hiện hành khơng cấm kết hơn đối với những người này. Họ có thể tự mình quyết định
việc kết hơn mà khơng cần phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật.
Hiện nay, tại một số vùng ở nước ta, đa phần là nơng thơn hoặc miền núi vẫn có xuất
hiện tình trạng ép hơn, các cặp đơi phải kết hơn theo ý muốn của người khác chứ
không phải do họ tự nguyện. Họ có thể bị ép hơn theo mong muốn của gia đình, của
người mà họ sẽ phải lấy người đó làm chồng hoặc vợ. Cụ thể, ở các tỉnh như Nghệ An,

Lạng Sơn, Lào Cai… thường xuyên có tình trạng các chàng trai bắt các cơ gái về làm
vợ dù cô gái không đồng ý hay không đủ độ tuổi để phản đối và tình trạng này thường
được gọi với cái tên “tục bắt vợ”hay tảo hôn.
Trong 6 tháng đầu năm 2014, tồn tỉnh Sơn La đã có 255 đối tượng tảo hôn và 26 cặp
kết hôn cận huyết thống; trong đó, riêng huyện Thuận Châu có hơn 190 trường hợp,
chiếm gần 30% tổng số cặp vợ chồng đã kết hơn. Đặc biệt, có những xã tỉ lệ tảo hôn
trong độ tuổi từ 12 đến 17 lên đến 50%. Điều đáng chú ý là tình trạng tảo hơn không
chỉ xảy ra ở những địa bàn vùng sâu vùng xa, mà còn xuất hiện ngay ở những xã gần
trung tâm huyện như xã Chiềng Ly hay Thơm Mịn (huyện Thuận Châu)4.
Điều này đã vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc tự nguyện trong hơn nhân. Chính quyền
địa phương cần can thiệp kịp thời và có biện pháp chế tài đối với những hành vi vi
phạm .Thứ ba: Các bên trong quan hệ hơn nhân hồn tồn bình đẳng trước pháp luật.
Quyền bình đẳng giữa nam và nữ về mọi mặt là một nguyên tắc hiến định.
Hiến pháp sửa đổi 2013 cơ bản tiếp tục kế thừa các quy định của Hiến pháp năm 1992.
Hiến pháp mới quy định các vấn đề chung, có tính ngun tắc liên quan đến gia đình
tại Điều 26 (cơng dân nam nữ bình đẳng về mọi mặt; Nhà nước có chính sách bảo đảm
quyền và cơ hội bình đẳng giới; Nhà nước, xã hội và gia đình tạo điều kiện để phụ nữ
phát triển tồn diện, phát huy vai trị của mình trong xã hội).
Pháp luật5 nước ta có quy định: Nam nữ có quyền kết hôn, ly hôn; hôn nhân theo
nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng, tôn trọng lẫn
nhau; Nhà nước bảo hộ hôn nhân và gia đình, bảo hộ quyền lợi của người mẹ và trẻ
em.

4
5

Theo thống kê của Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình tỉnh Sơn La.
Hiến Pháp sửa đổi 2013, điều 36.



10

Quyền bình đẳng giữa hai bên khơng chỉ thể hiện trong thời điểm xác lập quan hệ hơn
nhân mà cịn được duy trì trong suốt thời gian duy trì quan hệ hôn nhân và ngay cả khi
vợ chồng ly hôn.
Thứ tư: Các bên xác nhận quan hệ hôn nhân nhằm cùng chung sống và xây dựng gia
đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc và bền vững.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: "Nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, gia
đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt. Hạt nhân của xã hội là gia
đình". Tư tưởng Hồ Chí Minh đã được Đảng và Nhà nước quán triệt trong Nghị quyết
của các kỳ Đại hội Đảng và trong các bộ luật liên quan, với các nội dung hướng tới
việc củng cố vị trí, vai trị và chức năng của gia đình.
Hơn nhân là sự liên kết giữ nam và nữ dựa trên cơ sở tình yêu và sự tự nguyện. Đó là
điều kiện để đảm bảo tính bền vững của hơn nhân. Tính chất bền vững suốt đời là đặc
trưng của hơn nhân. Vì vậy, những trường hợp xác lập hơn nhân nhưng khơng phải để
xây dựng gia đình mà để đạt được lợi ích nào đó của hai người thì sẽ khơng được pháp
luật cơng nhận.
Thứ năm: Các bên tham gia quan hệ hôn nhân phải tuân thủ các quy định của pháp
luật.
Cũng giống như khi kết hôn thì khi ly hơn cũng thế, đều phải đặt dưới sự kiểm soát
của Pháp luật. Thực tiễn đã chứng minh, gia đình yên ấm hạnh phúc là điều kiện, tiền
đề quan trọng cho sự hình thành, phát triển nhân cách của một con người, là điều kiện
giúp sáng tạo đạt hiệu quả cao nhất.
Pháp luật quy định vợ chồng có các quyền và nghĩa vụ với nhau, với con cái và các
thành viên trong gia đình và với xã hội. Do vậy, việc xác lập hay chấm dứt quan hệ
hôn nhân phải tuân thủ theo các quy định của pháp luật và phải do cơ quan nhà nước
có thẩm quyền công nhân.
1.1.2 Khái niệm, điều kiện ly hôn
Khái niệm của ly hôn:
Quan hệ hôn nhân với đặc điểm tồn tại lâu dài, bền vững cho đến suốt cuộc đời con

người vì nó được xác lập trên cơ sở tình u thương, gắn bó giữa vợ chồng.
Tuy nhiên, trong cuộc sống vợ chồng, vì những lý do nào đó dẫn tới giữa vợ chồng có
mâu thuẫn sâu sắc đến mức họ không thể chung sống với nhau nữa, vấn đề ly hơn
được đặt ra để giải phóng cho vợ chồng và các thành viên khác thốt khỏi mâu thuẫn
gia đình. Ly hôn là mặt trái của hôn nhân nhưng là mặt không thể thiếu được khi quan
hệ hôn nhân tồn tại chỉ là hình thức, tình cảm vợ chồng đã thực sự tan vỡ.


11

Không ai bị ép buộc kết hôn, cũng như không có ai bị buộc phải duy trì quan hệ vợ
chồng khi mối quan hệ đó thực sự tan rã, khơng cịn cách cứu vãn. Và dù kết hơn hay
ly hơn thì phải được đặt dưới sự kiểm sốt chặt chẽ của Nhà nước.
Ly hôn6 là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp
luật của Tịa án.
Ly hơn là chấm dứt quan hệ hơn nhân do Tịa án quyết định theo u cầu của vợ hoặc
của chồng hoặc cả hai vợ chồng, hủy bỏ các trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm của
hôn nhân và các ràng buộc dân sự khác. Tòa án là cơ quan duy nhất có trách nhiệm ra
phán quyết chấm dứt quan hệ hôn nhân của vợ chồng.
Vấn đề ly hôn được quy định trong hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia là khác nhau.
Một số nước cấm vợ chồng ly hơn (theo Đạo thiên chúa), bởi vì theo họ quan hệ vợ
chồng bị ràng buộc thiêng liêng theo ý Chúa7 .
Cấm ly hôn hay hạn chế ly hôn đều trái với quyền tự do dân chủ của cá nhân.
Theo pháp luật Việt Nam thì ly hơn là việc chấm dứt quan hệ hôn nhân (về mặt pháp
lý) ngay trong lúc cả vợ và chồng đều còn sống hoặc đã chết. Đây là biện pháp cuối
cùng mà luật cho phép thực hiện trong trường hợp cuộc sống vợ chồng lâm vào tình
trạng khủng hoảng mà khơng thể được khắc phục bằng bất kỳ biện pháp nào khác.
Ly hôn là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết định có hiệu lực của Tồ
án. Việc ly hôn dẫn đến nhiều hệ luỵ liên quan đến quan hệ nhân thân và quan hệ tài
sản.

Tuy nhiên, Toà án giải quyết cho ly hôn dựa trên cơ sở hợp tình, hợp lý, đảm bảo
quyền lợi chính đáng của mỗi bên, đặc biệt là quyền lợi của người phụ nữ và của trẻ
em. Chính vì vậy, Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014 đã xây dựng những quy định
thể hiện tính nhân đạo sâu sắc, trong đó có các quy định về những trường hợp không
được ly hôn.
Điều kiện ly hôn:
Cũng giống như khi kết hôn, phải thỏa mãn điều kiện8 mà pháp luật đưa ra thì mới
được đăng ký kết hôn và được Nhà Nước bảo hộ cho cuộc hơn nhân đó thì khi ly hơn,
các cặp vợ chồng cần phải thỏa mãn những điều kiện theo pháp luật quy định.

6

Theo khoản 14 Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình 2014.
Theo Một quốc gia cấm vợ chồng ly hôn, sự thật đằng sau thật cảm động, Lan Nguyễn, Báo điện tử Tầm nhìn,
ngày 27/12/2017.
8
Theo Điều 8 Luật Hơn nhân và gia đình năm 1014.
7


12

Dù là đơn phương ly hơn hay thuận tình ly hơn thì cũng cần phải có đủ các điều kiện
sau đây:
Tình trạng của vợ chồng trầm trọng9.
Đời sống chung khơng thể kéo dài.
Mục đích của hơn nhân khơng đạt được.
Vậy để xác định tình trạng trầm trọng của vợ chồng, khi nào là đời sống chung không
thể kéo dài hay mục đích của hơn nhân khơng đạt được thì cần phải dựa trên các căn
cứ nào?

Điều 8 Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP hướng dẫn một số nội dung Luật hôn nhân
và gia đình 2000 đã đưa ra hướng dẫn khá chi tiết về vấn đề này. Tuy quy định này đã
hết hiệu lực thi hành nhưng vẫn được sử dụng với tính chất định hướng trong thực tiễn
xét xử. Theo đó, dựa trên hướng dẫn này kết hợp với các chứng cứ mà các bên cung
cấp, Hội đồng xét xử sẽ phải nhận định và đánh giá mức độ trầm trọng của hôn nhân
làm cơ sở xin ly hôn theo yêu cầu của các bên. Cụ thể như sau:
. Đầu tiên, khi nào thì tình trạng của vợ chồng được xem là trầm trọng :
Tình trạng của vợ chồng được xem là trầm trọng khi:
- Vợ, chồng không thương yêu, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau như: người nào chỉ
biết bổn phận người đó, bỏ mặc người vợ hoặc người chồng muốn sống ra sao thì
sống, đã được bà con thân thích của họ hoặc cơ quan, tổ chức, nhắc nhở, hồ giải
nhiều lần.
- Vợ hoặc chồng ln có hành vi ngược đãi, hành hạ nhau, như thường xuyên đánh
đập, hoặc có hành vi khác xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm và uy tín của nhau, đã
được bà con thân thích của họ hoặc cơ quan, tổ chức, đồn thể nhắc nhở, hồ giải
nhiều lần.
- Vợ chồng khơng chung thuỷ với nhau như có quan hệ ngoại tình, đã được người vợ
hoặc người chồng hoặc bà con thân thích của họ hoặc cơ quan, tổ chức, nhắc nhở,
khuyên bảo nhưng vẫn tiếp tục có quan hệ ngoại tình;
. Thứ 2, khi nào thì đời sống chung được xem là khơng thể kéo dài:
Để có cơ sở nhận định đời sống chung của vợ chồng không thể kéo dài được, thì phải
căn cứ vào tình trạng hiện tại của vợ chồng đã đến mức trầm trọng như hướng dẫn tại
điểm a.1 mục 8 Nghị quyết 02/2000/NQ-HĐTP. Nếu thực tế cho thấy rằng sau khi đã
được nhắc nhở, hoà giải nhiều lần, nhưng vẫn tiếp tục có quan hệ ngoại tình hoặc vẫn
9

Trầm trọng là tình trạng quá mức nghiêm trọng, có thể dẫn đến hậu quả tai hại. Theo từ điển Tiếng Việt.


13


tiếp tục sống ly thân, bỏ mặc nhau hoặc vẫn tiếp tục có hành vi ngược đãi hành hạ, xúc
phạm nhau, thì có căn cứ để nhận định rằng đời sống chung của vợ chồng không thể
kéo dài được.
. Thứ 3, mục đích của hơn nhân khơng đạt được:
Mục đích của hơn nhân khơng đạt được là khơng có tình nghĩa vợ chồng; khơng bình
đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ, chồng; không tôn trọng danh dự, nhân phẩm, uy
tín của vợ, chồng; khơng tơn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của vợ, chồng;
khơng giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhau phát triển mọi mặt.
Vậy, phải thỏa mãn 3 điều kiện trên thì mới được pháp luật đồng ý cho ly hôn. Việc
pháp luật đặt ra các điều kiện để ràng buộc khi vợ chồng ly hôn cũng là một điều hồn
tồn hợp lý. Tránh tình trạng ly hôn trở thành một phong trào và tỷ lệ ly hôn ngày càng
tăng cao.
Ly hôn là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết định có hiệu lực của Tồ
án. Việc ly hơn dẫn đến nhiều hệ luỵ liên quan đến quan hệ nhân thân và quan hệ tài
sản.
Tuy nhiên, Toà án giải quyết cho ly hơn dựa trên cơ sở hợp tình, hợp lý, đảm bảo
quyền lợi chính đáng của mỗi bên, đặc biệt là quyền lợi của người phụ nữ và của trẻ
em. Chính vì vậy, Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014 đã xây dựng những quy định
thể hiện tính nhân đạo sâu sắc, trong đó có các quy định về những trường hợp không
được ly hôn:
Thứ nhất10, căn cứ pháp luật quy định: “Chồng khơng có quyền u cầu ly hơn trong
trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi”.
Quy định trên, chỉ áp dụng trong trường hợp vợ có thai hoặc đang ni con dưới 12
tháng tuổi thì người chồng mới bị hạn chế quyền yêu cầu xin ly hôn. Trong trường hợp
này, tịa án sẽ khơng thụ lý đơn xin ly hơn của người chồng. Người chồng phải đợi đến
khi người vợ sinh con xong và đứa trẻ trên 12 tháng tuổi mới được tiếp tục xin ly hôn.
Tuy nhiên, quy định này chỉ hạn chế quyền ly hôn của người chồng. Có nghĩa là nếu
người vợ làm đơn xin ly hơn, mặc dù đang có thai hoặc đang ni con dưới 12 tháng
tuổi, thì tịa án vẫn thụ lý, giải quyết như những trường hợp bình thường khác.

Đây được xem như là một trong những quy định của pháp luật bảo vệ quyền lợi của bà
mẹ và trẻ sơ sinh. Để tránh trường hợp người chồng muốn rũ bỏ trách nhiệm đối với
vợ con.

10

Khoản 3 Điều 51 Luật Hôn nhân và gia đình 2014


14

Thứ hai11, khơng có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi
phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình
trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích của hơn nhân khơng đạt
được.
Phân loại ly hơn
Đầu tiên, ly hơn có yếu tố nước ngồi: tại Điều 127. Ly hơn có yếu tố nước ngồi
Thứ hai, ly hơn trong nước: có 2 hình thức: do một bên đơn phương yêu cầu hay cả hai
cùng thuận tình ly hơn
- Đối với thuận tình ly hơn: cả 2 vợ chồng có mong muốn và có nhu cầu ly hôn, nên sẽ
áp dụng quy định tại Điều 55 Luật Hơn nhân và gia đình 2014 :” … thỏa thuận về việc
chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con trên cơ sở bảo đảm
quyền lợi chính đáng của vợ và con thì Tịa án cơng nhận thuận tình ly hơn…”
- Đối với u cầu ly hôn từ 1 bên, sẽ áp dụng quy định tại Điều 56 Ly hôn theo yêu
cầu của một bên:”…khi vợ hoặc chồng u cầu ly hơn mà hịa giải tại Tịa án khơng
thành thì Tịa án giải quyết cho ly hơn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo
lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hơn
nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích của
hơn nhân khơng đạt được”.
1.1.3 Tình trạng ly hơn hiện nay

Các quốc gia khác
Đây là 3 quốc gia có tỷ lệ ly hơn cao nhất thế giới12 .
1. Bỉ - có 71% số cặp đơi đã kết hơn sẽ ly hơn nhau, có trung bình 32.000 cặp đơi ly
hơn mỗi năm => Chỉ có 1/3 số cặp đôi sẽ đồng hành cùng nhau trong suốt cuộc đời
của họ. Bỉ được xếp hạng là quốc gia có tỷ lệ ly hơn cao nhất Thế giới.
2. Bồ Đào Nha - có 68% số cặp đơi ly hơn nhau, họ đã được chính quyền cho ly hơn từ
hơn 1 thế kỷ trước, và tỷ lệ ly hôn khơng những giảm mà cịn càng ngày càng tăng lên
qua các năm. Được xếp có tỷ lệ ly hơn cao thứ 2 Thế giới.
3. Hungary - 67% là tỷ lệ ly hôn ở quốc gia này, việc pháp luật quy định nếu như một
trong hai bên chứng minh được hôn nhân đã đổ vỡ thì họ sẽ được cho phép ly hôn
cũng khiến tỷ lệ ly hôn tăng ngày càng nhiều. Và được xếp thứ 3 Thế giới.

11

12

Theo khoản 1 Điều 56 Luật Hơn nhân và gia đình.
Theo Báo động về tình trạng ly hơn trên Thế giới, trang báo mạng điện tử Vneconomy, ngày 5/8/2016.


15

Ở Việt Nam
Theo thống kê của Tòa án nhân dân tối cao, tình trạng ly hơn ở Việt Nam có xu hướng
tăng mạnh trong những năm gần đây. Riêng trong năm 2010, nước ta có gần 88.000 vụ
ly hơn, tăng hơn 9.700 vụ so với năm 2009
“Theo thống kê của TAND Q. Hải Châu (Đà Nẵng), trong 3 tháng đầu năm 2017 đã
thụ lý 361 hồ sơ xin ly hôn, tăng 88 vụ so với cùng kỳ năm trước. Số vụ ly hơn trong
các gia đình trẻ tăng đáng kể, trên 60% số vụ ly hôn thuộc về các cặp vợ chồng từ 2230 tuổi, nhiều vụ ly hôn khi mới kết hôn từ 1-5 năm.
Theo số liệu thống kê của VKS thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, năm 2012 đơn

vị đã thụ lý 216 vụ ly hôn, năm 2013: 231 vụ và từ tháng 01 đến tháng 8 năm 2014 đã
có tới 180 vụ”13 .
Trong khi ở Thành phố Hồ Chí Minh thì cứ 7 cặp kết hơn lại có 1 cặp ly hơn và xuất
hiện ở mọi lứa tuổi như những cặp đôi kết hôn đã lâu và những cặp đôi mới kết hôn.

Bảng 1.2 Số liệu giải quyết ly hơn tại Tịa án Nhân dân huyện Củ Chi 2014-2017
Theo số liệu thống kê của Toà án nhân dân thành phố Ninh Bình, trong 6 năm qua (từ
năm 2012 đến năm 2017), Tòa án thành phố thụ lý 1.360 vụ việc ly hôn. Số vụ án hôn
nhân và gia đình tăng dần hàng năm, năm 2012 thụ lý 158 vụ, đến năm 2017 thụ lý
255 vụ; tính trung bình trong 6 năm, mỗi năm thành phố có 227 vụ ly hôn.
13

Báo mới, ngày 04-04, Án ly hôn tăng cao.


16

Số vụ ly hơn ở Ninh Bình chiếm tỷ lệ trên 45% tổng số vụ việc dân sự Tòa án thụ lý.
Điều đáng nói là, độ tuổi ly hơn ngày càng trẻ hóa, cụ thể là: Độ tuổi từ 18 đến 30 tuổi
từ 52 vụ tăng lên 75 vụ; số vụ án ly hơn có con chưa thành niên từ 98 vụ tăng lên 157
vụ. Qua công tác thụ lý án ly hôn cho thấy, tỷ lệ người vợ đứng đơn ly hôn thường cao
gấp gần 2 lần so với người chồng, chiếm khoảng gần 80%; số vụ ly hôn có con chưa
đến tuổi thành niên chiếm trên 50%....
Tịa Án Nhân Dân Thành phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh đã thụ lý 544 án hơn nhân
gia đình, trong đó: người vợ đứng đơn chiếm 75% và người chồng đứng đơn chiếm
25%, từ 20 đến 30 tuổi chiếm 20%, từ 30 đến 40 tuổi chiếm 70%, từ 40 tuổi trở lên
chiếm 5%14.
Từ đó, ta có thể nhận thấy vệc nước ta phát triển và hội nhập với các quốc gia phát
triển cũng có cả những mặt tiêu cực và tích cực. Cùng với sự đi lên của nền kinh tế
nước nhà thì suy nghĩ của người dân ta về hơn nhân đã thay đổi và khơng cịn như

trước, làm cho ý nghĩa về hơn nhân khơng cịn được trân trọng và tỷ lệ ly hôn ngày
càng tăng cao.
1.2 Nguyên nhân và hậu quả của ly hôn
Các nhà xã hội học đã chỉ ra 4 ngun nhân chính dẫn tới ly hơn. Mâu thuẫn về lối
sống chiếm gần 28%; ngoại tình 25%; kinh tế 13% và bạo lực gia đình gần 7%. Tại TP
HCM, theo số liệu trung tâm tư vấn giáo dục tâm lý thể chất, hiện cứ bình quân 2,7
cặp kết hơn thì có 1 cặp ly hơn. Độ tuổi ly hôn dưới 35 tuổi chiếm tỷ lệ 30% và năm
sau cao hơn năm trước.
Nguyên nhân gây ra ly hôn.
Do tranh cãi, xung đột, mâu thuẫn và bạo hành gia đình
Đầu tiên, phải kể tới mâu thuẫn, xung đột và ngược đãi: mâu thuẫn, xung đột, bạo lực
kéo dài, triền miên từ năm này sang năm khác giữa hai vợ chồng cũng là một loại
nguyên nhân dẫn đến ly hôn. Mâu thuẫn, xung đột và bạo lực chính là các giai đoạn
liền kề của một quá trình mà hậu quả của q trình này chính là sự kết thúc của một
gia đình.
Trong những gia đình loại này, ban đầu nạn nhân của bạo lực gia đình khơng nghĩ và
tính đến việc ly hơn. Họ có xu hướng chịu đựng để con cái có cả bố và mẹ. Chỉ đến
khi họ không chịu đựng được nữa, ý thức về sự tự do, quyền bình đẳng, hạnh phúc
trong họ được thức tỉnh, họ thấy được những ảnh hưởng tiêu cực của bạo lực gia đình

14

Theo Báo cáo số 179/BC-TA về cơng tác xét xử và hoạt động của Hội thẩm nhân dân năm 2017 của Tòa Án Nhân
Dân Thành phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh.


17

đối với trẻ và bản thân, lúc đó họ sẽ ly hôn. Ly hôn được xem như là một giải pháp
giải phóng chính bản thân họ và con cái họ.

Ở Việt Nam, nghiên cứu quốc gia về bạo lực gia đình đối với phụ nữ cơng bố năm
2010 cho thấy 34% phụ nữ đã từng kết hôn cho biết họ đã từng bị chồng mình bạo
hành thể xác hoặc tình dục, 58% phụ nữ chịu ít nhất một trong ba dạng bạo lực về thể
xác, tình dục hoặc tinh thần ít nhất một lần trong đời.
Theo thống kê của Sở VH-TT Đà Nẵng, từ 2009-2013, Đà Nẵng xảy ra hơn 1.100 vụ
bạo lực gia đình, trong đó hơn 90% nạn nhân là phụ nữ và trẻ em gái.
“Những vụ án mạng liên quan đến bạo lực là hồi chuông cảnh tỉnh cho tất cả chúng ta.
Chúng ta không thể thờ ơ với tình trạng bạo lực đang hằng ngày, hằng giờ xảy ra và
cướp đi sinh mạng của những phụ nữ và những đứa trẻ vô tội”15.
Pháp luật Việt Nam quy định thế nào về hành vi bạo lực gia đình?
Bạo lực gia đình16 là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả
năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình.
Thực tế hiện nay, hành vi bạo lực gia đình diễn ra khá phổ biến ở Việt Nam. Hành vi
bạo lực gia đình cũng là một trong những căn cứ để giải quyết ly hôn.
Quan hệ trước hôn nhân dẫn đến mang thai
Nguyên nhân thứ 2 dẫn đến các cặp đôi trẻ ly hơn là do họ có quan hệ tình dục dẫn
đến mang thai nên phải kết hơn khi cịn q trẻ. Đây cũng là một nguyên nhân gốc
khiến tình trạng ly hôn ngày càng tăng.
Kết quả nhiều khảo sát cho thấy thế hệ thanh thiếu niên ngày càng có quan hệ tình dục
sớm.. Nếu như năm năm trước, tuổi quan hệ lần đầu ở nam giới là 20, nữ là 19,4 thì
nay độ tuổi này đã giảm cịn 18,2 ở nam và 18 ở nữ. Kết quả khảo sát cũng cho thấy sự
tồn tại của tình dục trước hơn nhân trong nam/nữ chưa lập gia đình ở nhóm tuổi 14-17,
là 42% nam và 37% nữ, con số tương ứng ở nhóm tuổi 22-25 là 57% nam và 52% nữ.
Trong một cuộc nghiên cứu17 đối với người dân Mỹ, theo đó khi được hỏi: ơng bà có
đồng ý rằng tình dục khơng hôn nhân là không đúng xét về mặt luân lý hay khơng? có
50% số người trả lời đồng ý và 46% khơng đồng ý, có 3% người trả lời khơng biết và
1% từ chối trả lời câu hỏi. 83% đồng ý quan hệ tình dục khơng hơn nhân là điều tội
lỗi.

15


Bà Hồng Thị Thu Hương, Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ TP Đà Nẵng.
Gồm những hành vi được quy định cụ thể tại Điều 2 Luật phòng chống bạo lực gia đình.
17
Một nghiên cứu có tên Sex Education in America (Giáo dục giới tính tại Mỹ) do Trường quản trị John F. Kennedy
thuộc Đại học Harvard phối hợp với National Public Radio tiến hành năm 2003.
16


18

Việc quan hệ trước hôn nhân dẫn đến tỷ lệ mang thai trước hơn nhân rất cao.Để đứa
trẻ có gia đình trọn vẹn, để bảo vệ danh tiếng của cả gia đình hai bên, đặc biệt là gia
đình cơ gái thì họ phải chọn con đường duy nhất chính là đi đến kết hôn.
Nếu như các cặp đôi khác kết hơn trong một trạng thái hân hoan chào đón thì các cặp
đơi có thai trước hơn nhân thì lại trong một tư thế bị động, họ kết hôn với tâm trạng
nặng nề khi đối diện với họ là trách nhiệm duy trì một gia đình và trách nhiệm to lớn
hơn cả là nuôi dưỡng, dạy dỗ đứa con của họ. Họ bị động cả về mặt tinh thần lẫn kinh
tế.
Ở độ tuổi thanh xuân nhất của đời nguời thì họ lại vội vã tìm bến đỗ cho cuộc đời
mình. Họ kết hơn khi cịn q trẻ nên họ bị khuyết nhiều kỹ năng xây dựng gia đình và
giữ gìn hạnh phúc gia đình.
Áp lực về cơng việc, về việc chăm lo cho con cái, gánh nặng kinh tế
Cuộc sống hôn nhân của những năm đầu tiên thường là áp lực, căng thẳng cho nhau
nếu như cả hai không biết dung hịa, nhún nhường và hạ thấp cái tơi của mình xuống.
Áp lực về mọi mặt cũng là một phần khiến các cuộc hôn nhân tan vỡ. Cả hai vợ chồng
đều có thể gặp áp lực sau khi kết hơn ví dụ như: áp lực về tài chính; cách chăm ni
con, áp lực về cân bằng cơng việc sau khi có con ....
Đối với các cặp đôi kết hôn sớm, việc khiến họ cảm thấy có áp lực chính là gánh nặng
về tài chính, về kỹ năng giải quyết mâu thuẫn trong quan hệ hơn nhân, giữ gìn mối

quan hệ hài hịa với hai bên nội ngoại.
Cịn các cặp đơi đã kết hơn được một thời gian và có con thì áp lực lớn nhất của họ
chình là việc chuẩn bị về tài chính cũng như những thứ cần thiết để chào đón con họ ra
đời và tiền đề để đứa trẻ được phát triển một cách tốt nhất.
Thiếu kỹ năng sống khi kết hôn
Nhiều khi việc thiếu kỹ năng tổ chức cuộc sống gia đình làm mọi việc cứ rối bời lên,
mâu thuẫn vợ chồng phát sinh. Khi đó bố mẹ chồng (hoặc chị chồng khó tính („bà cơ‟),
rồi bố mẹ vợ can thiệp. Mâu thuẫn gia đình cứ thế trở nên gay gắt, chuyển thành mâu
thuẫn giữa con dâu và mẹ chồng, con rể với bố mẹ vợ hoặc mâu thuẫn giữa bố mẹ hai
bên, giữa chị chồng và em dâu... Đã vậy, thay vì kiềm chế, các bên lại xúc phạm lẫn
nhau, tình nghĩa thơng gia chẳng cịn. Khơng ít cặp vợ chồng ly hơn nhau vì những
mâu thuẫn „bên ngồi‟, chứ khơng phải mâu thuẫn giữa họ.
Nhiều cặp vợ chồng đưa nhau ra tịa địi ly hơn với lý do rất chung chung ... 'không
hợp nhau'. Nhưng thực tế cho thấy họ chia tay là do một hoặc cả hai bên không biết
cách xây dựng cuộc sống gia đình.


19

Cuộc sống gia đình sẽ trở nên hạnh phúc nếu vợ chồng cùng biết cách xây dựng.
Ngược lại, do thiếu kỹ năng sống chung, khi việc chăm sóc con cái và sinh hoạt bị đảo
lộn, vợ chồng ganh tỵ nhau từ những việc nhỏ như nấu ăn, rửa bát, đón con... Lời qua
tiếng lại diễn ra thường xuyên, dần dần đầu độc cuộc sống gia đình. Mâu thuẫn cứ đầy
theo năm tháng cho đến khi cả hai đều cảm thấy q mệt mỏi và mong muốn thốt
khỏi nhau.
Khơng thơng cảm về công việc cho nhau
Trước khi kết hôn, đôi khi người vợ/chồng không băn khoăn về chuyện nửa kia làm
nghề gì. Nhưng khi đã thành hơn, thì đó lại là vấn đề khơng nhỏ. Ví như vợ làm lễ tân
khách sạn, chồng làm nghề y hoặc xây dựng… Việc bên này thường xuyên phải đi
sớm về khuya, trực qua đêm, hoặc vắng nhà lâu ngày cũng như giao tiếp với người

khác giới… dẫn đến bên kia khơng hài lịng, thậm chí bức xúc, ảnh hưởng đến tình
cảm vợ chồng. Sự thiếu cảm thông, khác biệt nghề nghiệp dẫn đến tranh cãi, quan hệ
vợ chồng căng thẳng: ly hơn khó tránh.
Ngoại tình
Cuối cùng, lý do lớn nhất dẫn đến việc các cặp vợ chồng ly hôn là do một bên hoặc cả
hai bên ngoại tình:
Khơng có gì ngạc nhiên khi lừa dối đóng một vai trị quan trọng trong ly hơn. 55% số
người được hỏi nói rằng ngoại tình là ngun nhân gây ra sự chia tay của họ. Ngoại
tình có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng có một điểm chung là
ngoại tình phá hủy hạnh phúc gia đình, dẫn đến hai vợ chồng ly hơn.
Có sự khác nhau về giới trong ngoại tình và ly hơn. Đàn ơng ngoại tình dẫn đến ly hơn
thấp hơn phụ nữ ngoại tình dẫn đến ly hơn. Phụ nữ có thể dễ dàng bỏ qua sự không
chung thủy của đàn ông ngược lại người đàn ông rất khó chấp nhận sự phản bội của
phụ nữ. Khi người phụ nữ ngoại tình họ đã hình dung ra trước hậu quả của nó với gia
đình, do vậy họ sẽ dễ chấp nhận việc ly hơn hơn.
Và cịn rất nhiều ngun nhân khác dẫn đến tình trạng ly hơn ở các cặp vợ chồng trong
thời đại hiện nay.
1.2.2 Hậu quả của ly hôn:
Hậu quả ly hơn gây ra cho vợ chồng
Dù ít hay nhiều thì việc ly hơn cũng tác động tới hai bên trong quan hệ hôn nhân, một
“hậu quả” khác của ly hơn mà chính người trong cuộc hiểu rõ hơn ai hết, đó là “dư
chấn tâm lý nặng nề” in hằn trong mỗi người.


20

Không thể phủ nhận ly hôn thực sự là một dấu mốc bi kịch trong cuộc đời, bởi sau ly
hôn, người ta không chỉ phải đối mặt với gánh nặng kinh tế do khối tài sản chung đã
chia đôi…, với nỗi lo toan cho con cái, sự trăn trở khi bắt đầu lại cuộc đời mà hơn hết,
còn là nỗi buồn, sự hoang mang và nỗi cô đơn đến đáng sợ.

Đó là nguy cơ chán chường, tuyệt vọng, trầm cảm và dẫn đến giảm tuổi thọ.
Những hậu quả của ly hơn có sự khác biệt về giới:
Đối với phụ nữ sau khi ly hơn thường sẽ thiệt thịi hơn so với nam giới. Các nghiên
cứu đã chỉ ra rằng, người phụ nữ khi ly hơn có thể sẽ phải đối mặt với những khó khăn
về tài chính do phải tự bươn trải kiếm tiền để trang trải cho cuộc sống, và thường thì
khi ly hơn phụ nữ sẽ là người ni con cái. Cùng với đó, những người phụ nữ ly hơn
thường có khả năng tái giá thấp hơn so với đàn ơng.
Từ chỗ ít cơ hội cộng thêm nỗi sợ, sự thất vọng, mất niềm tin vào đàn ông, rất nhiều
người phụ nữ đã bỏ qua cơ hội tìm lại hạnh phúc lứa đơi cho phần đời cịn lại của
mình. Đa số họ lấy cơng việc và đứa con làm niềm vui, xác định sống vì con. Bên cạnh
đó, người đàn ông sau khi chia tay cũng mang một gánh nặng tâm lý không nhỏ.
Tuy người chồng vẫn phải có trách nhiệm phụ cấp cho việc ni con, nhưng gánh
nặng chính trong việc này vẫn đè nặng lên người phụ nữ hơn khi họ trực tiếp lãnh
sướng quyền nuôi con cái.
Tuy nhiên, những cặp vợ chồng trong đó bố mẹ chồng hoặc bố mẹ vợ trước đây đã
từng ly dị thì khả năng “lịch sử ly hơn” lặp lại là rất cao, lên đến 2 lần. Tỷ lệ này sẽ
tăng lên 3 lần nếu cả hai vợ chồng đều là con của những gia đình ly dị trước đây18.
Gây ra cho con chung của vợ chồng
Bà Bùi Thị Kiều, giáo viên tư vấn tâm lý Trường THPT Marie Curie, TP.HCM cho
biết, bà thường nhận được rất nhiều thắc mắc, giãi bày của các em qua tin nhắn, qua
facebook… và có tới 90% vướng mắc của học sinh xuất phát từ mâu thuẫn trong quan
hệ gia đình. Đặc biệt khi tỷ lệ bố mẹ ly hôn ngày càng cao, các em càng có nhiều áp
lực về tâm lý. Thậm chí, trường này đã thống kê một lớp có tới 50% bố mẹ ly hôn
khiến các em chịu những cú sốc về tinh thần rất lớn.
Kết quả kiểm tra sàng lọc của Trường THPT Marie Curie cho thấy, những học sinh có
nguy cơ cao trầm cảm, tự tử chiếm tới 5-10% học sinh toàn trường. Được biết, kết quả
này vẫn đúng trong 3 năm liên tục nhà trường tiến hành kiểm tra sàng lọc.
Khi một cuộc hơn nhân tan vỡ, ngồi những người trong cuộc thì chắn chắn những đứa
con của họ sẽ phải hứng chịu những tác động rất lớn từ việc cha mẹ của chúng ly hôn.
18


Kết quả nghiên cứu của chuyên khoa Gia đình & Người Tiêu dùng thuộc Đại học Utah (Hoa Kỳ),


21

Những đứa trẻ lớn lên trong một gia đình bố mẹ chia tay nhau thường bị chấn thương
tâm lý rất nặng, nhất là nếu chúng cịn nhỏ.
Chúng
ta

các
cột
mốc
về
độ
tuổi
sau
đây:

3 Tuổi

6 Tuổi

12 Tuổi

Hình 1.3: Các cột mốc tuổi của con chưa thành niên
. Từ 3 đến 6 tuổi: Ở độ tuổi này, trẻ vẫn chưa nhận thức được chuyện gì đang xảy ra
với gia đình mình. Trẻ lo lắng cha mẹ sẽ rời bỏ mình và nghĩ trẻ chính là ngun nhân
mà cha mẹ không muốn ở cùng nhau. Trẻ sẽ học kém hơn và mất ngủ thường xuyên

hoặc giật mình giữa đêm.
. Từ 6 đến 9 tuổi: Trẻ ở tuổi này vẫn khơng chấp nhận được sự thật rằng cha mẹ mình
đã ly hôn và tương tự như trẻ từ 3 đến 6 tuổi, trẻ từ 6 đến 9 tuổi vẫn nghĩ mình là
ngun nhân mà cha mẹ khơng ở cùng nhau. Trẻ sẽ không tự làm một số việc trước
đây mà trẻ vẫn hay làm nhằm thu hút sự quan tâm của cha mẹ.
. Từ 9 đến 12 tuổi: Ở độ tuổi này, trẻ đã bắt đầu chấp nhận việc gia đình mình tan vỡ,
nhưng lại bắt đầu phát sinh một số vấn đề khác. Trẻ mất niềm tin vào cha mẹ, vào bản
thân và cuộc sống, chúng đau khổ và xấu hổ, sau đó sẽ thu mình lại. Nếu trẻ nam bắt
đầu hung hăng, ngang bướng và ngỗ ngược hơn thì trẻ nữ sẽ thu mình lại, và bắt đầu
có dấu hiện đầu tiên của trầm cảm.
Khơng cịn hưởng được tình thương đầy đủ của cả bố mẹ, khơng cịn được bố mẹ
chăm lo như trước, đối với trẻ mà nói, đó là một sự thiệt thịi rất to lớn. Chúng sẽ mất
định hướng và cảm thấy mất mát nhưng chúng lại khơng thể lên tiếng để nói lên quan
điểm của chính mình.
Với những gia đình chỉ cịn một bố hoặc một mẹ thì sự kiểm sốt, uốn nắn này sẽ trở
nên khó khăn hơn. Từ đó dẫn đến sự mất cân đối trong tiến trình phát triển tâm lý của
con cái. Hệ quả dễ thấy là có những bé trở nên hung hăng, hiếu chiến trong khi những
trẻ khác có thể rụt rè và tự ti trước cuộc sống.


22

Dẫn đến những đứa trẻ khi sống thiếu tình thương như vậy có khả năng học hành sa
sút hơn so với những bạn bè cùng trang lứa. Nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, chúng
có khả năng vướng vào các tệ nạn xã hội và vi phạm pháp luật cao hơn như trộm cắp,
cờ bạc, đánh nhau…
Thiệt thòi nhất là những đứa con khi phải chứng kiến bố mẹ chúng chia tay nhau.Về
mặt xã hội thì vấn đề ly hơn ngày càng gia tăng sẽ làm cho giới trẻ, nhất là đối với
những đứa con sống trong gia đình có bố mẹ ly hôn thường ngày phải chứng kiến cảnh
bố mẹ cãi nhau, đánh chửi nhau sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng phát

triển nhân cách của chúng, các em có xu hướng lo sợ và né tránh việc kết hơn. Điều đó
sẽ dẫn đến những nguy cơ về sức khỏe tình dục khơng an tồn và làm gia tăng các tệ
nạn xã hội như mại dâm.
Chưa kể đến việc các bên dùng con làm công cụ trả thù lên người kia như là nói xấu
người cịn lại cho con nghe, tiêm nhiễm điều xấu về cha/mẹ của chúng vào đầu chúng.
Và trong khi người lớn hả hê thì họ lại khơng ngờ rằng, chính mình đã vừa làm một
việc khiến tâm hồn con của họ bị tổn thương.
“Theo nghiên cứu của Tiến sĩ Nguyễn Minh Hòa (giảng viên trường đại học Khoa học
xã hội và Nhân văn thành phố HCM), trên 70% gia đình trẻ tan vỡ khi đã có con khiến
cho mỗi năm có tới 50.000 trẻ em chịu cảnh thiếu cha hoặc mẹ. Và có khoảng 30% trẻ
em bỏ nhà đi bụi xuất phát từ những cuộc ly hơn này”19.
Chưa kể đến trẻ sẽ tìm đến cái chết để giải thóat cho chính cuộc đời của mình vì chúng
cịn khá non nớt và một phần rất lớn là do khơng được nói lên những gì mà chúng
muốn nói. Ở độ tuổi đang có những thay đổi về mặt tâm lý và phải chịu những cái bất
hạnh như vậy, dễ làm trẻ có hiện tượng trầm cảm và sẽ nghĩ về cái chết để giải quyết
mọi chuyện.
Ảnh hưởng chung lên con chưa thành niên
Đối với trẻ vị thành niên, giai đoạn đứng trước ngưỡng cửa của cuộc đời ln là thời
kỳ rất khó khăn. Để trưởng thành, các em phải có tính độc lập, biết tạo ra và nắm bắt
các cơ hội trong cuộc sống. Trong tình cảm, các em phải có khả năng thiết lập được
những mối quan hệ mật thiết, chân thành và biết cách ni dưỡng, giữ gìn nó. Gia đình
là nơi cung cấp cho trẻ sức mạnh và những kỹ năng đó, là nơi tạo ra hình mẫu định
hướng cho các quan hệ khác giới sau này.
Khi tổ ấm gia đình bị tan vỡ, có thể làm cho trẻ mất đi niềm tin vào tình cảm tốt đẹp
của con người, đồng thời thiếu các kĩ năng để xây dựng các mối liên hệ tình cảm tích
cực với người khác, đặc biệt là người khác giới.
19

Theo Ly hôn trẻ: Hậu quả của yêu sớm - kết hôn vội, Báo Thể Thao và Văn hóa, Eva.



23

Thông thường, người ta cho rằng, trẻ em trong các gia đình ly hơn được chia làm 2
nhóm:
Nhóm thứ nhất gồm những trẻ mà sự kiện ly dị của cha mẹ ảnh hưởng lớn đến sự phát
triển tâm lý của chúng. Chúng ít nhận được sự quan tâm, giúp đỡ, sự chăm sóc của bố
mẹ nên ít thành cơng trong cuộc sống, thậm chí có một số rơi vào các tệ nạn xã hội,
phạm pháp...
Nhóm thứ hai gồm những trẻ mà sự kiện ly dị của bố mẹ hầu như không ảnh hưởng
đến trẻ. Chúng vẫn học hành giỏi và thành đạt trong cuộc sống.
Cha mẹ đóng vai trị rất quan trọng trong việc trang bị cho con cái của họ cả tri thức về
chuẩn mực đạo đức cũng như hình thành được những tình cảm mang tính đạo đức.
Nếu thanh, thiếu niên được gia đình giáo dục đạo đức một cách đầy đủ từ khi cịn nhỏ
thì những nhận thức về thiện và ác, lương tâm, danh dự,...sẽ giúp họ kiềm chế những
ý muốn thực hiện hành vi tiêu cực.
Tính tình thất thường, hung hăng
Khơng phải ngẫu nhiên khi sự phát triển tâm sinh lý của bất kỳ đứa trẻ nào cũng đều
cần sự giáo dục mang tính cương nhu tuỳ lúc của bố mẹ (mỗi người giữ một vai trò
nghiêm khắc và dỗ dành nhất định). Với những gia đình chỉ cịn một bố hoặc một mẹ
thì sự kiểm sốt, uốn nắn này sẽ trở nên khó khăn hơn. Từ đó dẫn đến sự mất cân đối
trong tiến trình phát triểntâm lý của con cái. Hệ quả dễ thấy là có những bé trở nên
hung hăng, hiếu chiến trong khi những trẻ khác có thể rụt rè và tự ti trước cuộc sống.
Cảm giác mất mát, bị ruồng bỏ
Khi bố mẹ ly dị, đứa trẻ buộc phải sống với một trong hai người. Dù ở vào lứa tuổi
nào, đứa con cũng sẽ có cảm giác mất mát và thiếu thốn về mặt chăm sóc tinh thần. Tệ
hơn, bé có thể cảm thấy bị ruồng bỏ nếu người bố hoặc mẹ cịn lại khơng thường
xun ghé thăm, hỏi han. Những trị chơi hay thói quen trước đây với bố hoặc mẹ sẽ
khơng cịn nữa, thay vào đó sẽ là một cảm giác trống vắng và hụt hẫng trong tâm hồn
non nớt của trẻ.

Ảnh hưởng tới việc học hành
Với nhiều gia đình, sự kiện ly hơn có thể kéo theo việc bé con phải chuyển chỗ ở hoặc
nơi học hành. Nếu bé may mắn không phải chuyển trường và làm quen lại thầy cơ, bạn
bè mới thì những trêu ghẹo vơ ý từ bạn cùng lứa về tình trạng “thiếu cha” hoặc “vắng
mẹ” có thể làm trẻ sợ đến trường. Ngồi ra, những mơn học có thể tham vấn ý kiến từ
bố hoặc mẹ như trước đây cũng bị gián đoạn càng làm cho tình hình học hành của bé
thêm phần nghiêm trọng.
Theo thống kê của Hội Nghiên cứu Trẻ em Quốc gia của Mỹ (National Survey of
Children) đối với trẻ trong các gia đình ly dị, trung bình 15% trẻ bị ức hiếp ở trường;


24

13% bé sẽ bỏ học giữa chừng và có đến 60% các trẻ sẽ học hành sa sút so với khả
năng học vấn của bố mẹ chúng.
Khi tham gia phiên xét xử ly hôn của cha mẹ:
Theo pháp luật Việt Nam quy định về q trình ly hơn giữa các cặp vợ chồng mà giữa
họ có con chung từ 7 tuổi trở lên thì khi cha mẹ làm thủ tục ly hơn, đứa bé sẽ đến Tịa
để làm bảng tự khai dưới sự chứng kiến của cha/mẹ và các cán bộ Tịa án có thẩm
quyền. Trên bảng tự khai phải ghi rõ việc đứa bé là con của ai, muốn sống cùng ai ...
Vậy nên việc để một đứa trẻ đến Tòa để ghi bản tự khai là một việc rất đau lòng và
thật đáng để khiến người lớn phải suy nghĩ trước khi đưa ra quyết định kết thúc một
gia đình. Ở độ tuổi non nớt ấy, trong khi các bạn được cả cha mẹ chăm lo yêu thương
thì con lại phải chứng kiến gia đình mình tan vỡ, chắc chắn đấy là vết ố trong lịng trẻ
mà khó có thể qn.
Sau khi cha mẹ ly hơn:
Việc đến Tịa để chứng kiến cha mẹ mình chia tay chỉ mới là khởi đầu của chuỗi ngày
liên tiếp tổn thương về mặt tinh thần đối với con trẻ.
Mọi người thường nghĩ là đến Tịa làm thủ tục ly hơn thì chỉ có bậc làm cha mẹ mới
đau khổ, cịn trẻ con thì cịn vơ tư nên chúng khơng đáng phải lưu ý vì chúng cịn bé,

cịn khá vơ tư vơ lo. Tuy nhiên, đó chỉ là suy nghĩ của người lớn. Đa phần khi những
đứa trẻ xuất hiện tại Tòa để cùng thực hiện thủ tục ly hôn với cha mẹ thì sẽ thường
nhận được ánh mắt ái ngại lẫn thương xót của mọi người.
Bởi chỉ có người ngồi mới có thể hình dung được những tổn thương ở hiện tại cũng
như ở tương lai mà trẻ sẽ phải đón nhận ở phía trước.
Trẻ cịn phải đối mặt với hàng lọat những điều sau đây:
Theo pháp luật Việt Nam người sau khi ly hơn đã hồn tất thủ tục pháp lý, được công
nhận là đang độc thân và đảm bảo các điều kiện đã nêu ở trên thì có thể tái hơn bất cứ
lúc nào mà mình muốn.
Dù là người u thuơng trẻ con đến mấy thì cũng khơng tránh khỏi những giây phút
khơng giữ được bình tĩnh khi đứa trẻ ấy nghịch ngợm hoặc khơng vâng lời. Tình trạng
mâu thuẫn giữa cha dượng/mẹ kế và con trẻ sẽ đẩy lên một bậc cao hơn khi họ có con
chung với cha/mẹ của đứa bé hoặc con riêng của họ mâu thuẫn với đứa bé.
Bạo hành về mặt thể xác: Ngày 12.3, lãnh đạo Công an quận Cầu Giấy (Hà Nội) cho
biết, đã hoàn tất hồ sơ khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Trần Hoài Nam (SN 1983,
trú tại phường Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội) về tội "Cố ý gây thương tích".
Bị hại trong vụ án là cháu T.G.K (10 tuổi, ở phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà
Nội), con đẻ của Trần Hoài Nam. Tuy nhiên, do hôn nhân không hạnh phúc nên Nam
và chị Ngân ly hơn, K ở với bố, cịn em gái ở với mẹ. Nam sau đó kết hơn với một phụ
nữ tên Trinh nên K sống chung với bố và mẹ kế.


25

Thương tích mà Trần Hồi Nam gây ra cho cháu K là 22%. Hành vi của Trần Hoài
Nam đã cấu thành tội "Cố ý gây thương tích”.
Đối với Phạm Thị Tú Trinh, cơ quan điều tra xác định, thương tích đối tượng gây ra
cho K đã làm cháu bé bị tổn hại sức khỏe 3% nên cơ quan điều tra đã ra quyết định xử
phạt vi phạm hành chính đối với đối tượng về hành vi "Xâm hại đến sức khỏe của
người khác" theo quy Nghị định 167/2013 của Chính phủ.

Và còn hàng trăm hàng ngàn vụ bạo hành khác mà con trẻ phải gánh lấy mà người
thực hiện không ai khác lại chính là người mà ba/mẹ chúng đã chọn để sống đời với
nhau.
Dù là gia đình có học thức hay là những gia đình có trình độ dân trí thấp thì cũng
khơng tránh khỏi bạo hành con trẻ. Có trường hợp cha mẹ ruột của trẻ phát hiện ra và
đã kịp thời can thiệp, cũng có những trường hợp trẻ đã phải gánh chịu những tổn
thương đó trong một thời gian khá dài. Đau lòng hơn cả là việc trẻ cùng bị cha/mẹ ruột
và cha/mẹ kế bạo hành.
Ta có thể nhận thấy đuợc việc con trẻ bị cha/mẹ kế bạo hành là điều không thể tránh
khỏi nếu như nguời cha/mẹ kế đó khơng thể bình tĩnh trong cách cư xử hay thật sự
không yêu thương con riêng của vợ/chồng.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến trẻ bị bạo hành: trẻ quá tinh nghịch, trẻ có biểu hiện
chống đối cha/mẹ kế, trẻ có mâu thuẫn với con riêng của cha/mẹ kế, trẻ là gánh nặng
về kinh tế nếu đó là một gia đình khơng mấy khá giả…
Ngồi việc làm đứa trẻ đau đớn và có thể ảnh hưởng đến tâm lý của đứa trẻ, nâng cao
nguy cơ gia đình mình tan vỡ hoặc chắn chắn hơn là bị vi phạm pháp luật.
Do đó, ngồi việc giữ bình tĩnh thì cần phải kiên nhẫn yêu thương đứa trẻ đó, dẫu đơi
lúc chúng có những hành vi gây rối hoặc quấy phá.
Bạo hành về mặt tinh thần:
Khơng chỉ có hành vi bạo hành đuợc thể hiện bằng những hành động cụ thể như đánh
đập, chửi mắng, bạo hành mà cịn có hành vi bạo hành về mặt tâm lý. Vết thương thể
xác không bao giờ bằng được với vết thương trong lòng con trẻ.
Nếu như việc bạo hành thể xác thường được thực hiện bởi cả cha lẫn mẹ kế thì việc
bạo hành về mặt tâm lý thường đuợc thực hiện bởi nguời mẹ kế. Phụ nữ là người khá
nhạy cảm và họ thường dùng những lời nói để đả kích một ai đó nếu họ cảm thấy
khơng hài lịng về người đó, chứ khơng hay dùng bạo lực như người đàn ơng. Đó là lý
do vì sao người ta gọi phụ nữ là phái yếu.
Dù nguời mẹ kế đó bao dung đến đâu hay yêu thuơng con trẻ đến đâu cũng sẽ không
tránh khỏi những giây phút bức bối hoặc khó chịu vì trẻ khơng vâng lời hay tinh
nghịch. Và với mặc cảm rằng mình khơng thể dạy dỗ hay trách phạt con riêng của

chồng/vợ do sợ mọi người dị nghị dễ dẫn đến cho họ sự ức chế đối với con trẻ, họ sẽ


×