Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

giao an hinh hoc chuong 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.3 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1 Tiết 1. Ngày soạn: 28/07/2012. Ngày dạy: 13/08/2012. Chương I: VECTƠ Bài 1: CÁC ĐỊNH NGHĨA I. MỤC TIÊU: Kiến thức:  Nắm được định nghĩa vectơ và những khái niệm quan trọng liên quan đến vectơ như: sự cùng phương của hai vectơ, độ dài của vectơ, hai vectơ bằng nhau, …  Hiểu được vectơ 0 là một vectơ đạc biệt và những qui ước về vectơ 0 . Kĩ năng:  Biết chứng minh hai vectơ bằng nhau, biết dựng một vectơ bằng vectơ cho trước và có điểm đầu cho trước. Thái độ:  Rèn luyện óc quan sát, phân biệt được các đối tượng. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập. Học sinh: SGK, vở ghi. Đọc trước bài học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.. 2. Giảng bài mới: TL. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm vectơ  Cho HS quan sát hình 1.1.  HS quan sát và cho nhận xét I. Khái niệm vectơ Nhận xét về hướng chuyển về hướng chuyển động của ô tô ĐN: Vectơ là một đoạn thẳng 15’ động. Từ đó hình thành khái và máy bay. cóhướng. niệm vectơ.  AB có điểm đầu là A, điểm cuối là B.  AB được kí  Độ dài vectơ  AB = AB. hiệu là:  Giải thích kí hiệu, cách vẽ  Vectơ có độ dài bằng 1 đgl vectơ. vectơ đơn vị.  Vectơ còn được kí hiệu là     a, b,x ,y , … H1. Với 2 điểm A, B phân biệt AB vaø BA . Đ. có bao nhiêu vectơ có điểm đầu và điểm cuối là A hoặc B? H2. So   sánh độ dài các vectơ   AB vaø BA ? AB  BA Đ2. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng  Cho HS quan sát hình 1.3.  Đường thẳng đi qua điểm 20’ Nhận xét về giá của các vectơ đầu và điểm cuối của một H1. Hãy chỉ ra giá của các Đ1. Là các đường thẳng AB, vectơ đgl giá của vectơ đó.  CD, PQ, RS, … ĐN: Hai vectơ đgl cùng vectơ: AB,CD, PQ,RS , …? Đ2. phương nếu giá của chúng H2. Nhận xét về VTTĐ của a) trùng nhau song song hoặc trùng nhau. cácgiá của  các cặp vectơ: b) song song  Hai vectơ cùng phương thì có AB vaø CD c) cắt nhau thể cùng hướng hoặc ngược a)   hướng. b) PQ vaø RS.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>   EF vaø PQ ? c).  Ba điểm phân biệt  A, B, C thẳng hàng  AB vaø AC.  GV giới thiệu khái niệm hai vectơ cùng hướng, ngược hướng. H3. Cho hbh ABCD. Chỉ ra các cặp vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng?. cùng phương.. Đ3.   AB vaø AC cùng phương   AD vaø BC cùng phương   AB vaø DC cùng hướng, …. H4. Nếu ba điểm phân biệt A, B,  C thẳng hàng thì hai vectơ Đ4. Không thể kết luận. AB vaø BC có cùng hướng hay không?. 8’. Hoạt động 3: Củng cố  Nhấn mạnh các khái niệm: vectơ, hai vectơ phương, hai vectơ cùng hướng.  Câu hỏi trắc nghiệm:  Các nhóm thực hiện yêu cầu   và cho kết quả d). Cho hai vectơ AB vaø CD cùng phương với nhau. Hãy chọn  câu trả lời đúng:  a) AB cùng hướng với CD b) A,  B, C, D thẳng hàng  c) AC  cùng phương với BD  d) BA cùng phương với CD.  . 3. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 1, 2 SGK Đọc tiếp phần 3,4 của bài “Vectơ”.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần 2 Tiết 2. Ngày soạn: 04/08/2012. Ngày dạy: 20/08/2012`. Bài 1: CÁC ĐỊNH NGHĨA (tt) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:  Nắm được định nghĩa vectơ và những khái niệm quan trọng liên quan đến vectơ như: sự cùng phương của hai vectơ, độ dài của vectơ, hai vectơ bằng nhau, …  Hiểu được vectơ 0 là một vectơ đạc biệt và những qui ước về vectơ 0 . 2.Kĩ năng:  Biết chứng minh hai vectơ bằng nhau, biết dựng một vectơ bằng vectơ cho trước và có điểm đầu cho trước. 3.Thái độ:  Rèn luyện óc quan sát, phân biệt được các đối tượng. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập. 2.Học sinh: SGK, vở ghi. Đọc trước bài học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) H. Thế nào là hai vectơ cùng phương? Cho hbh ABCD. Hãy chỉ ra các cặp vectơ cùng phương,  cùng hướng? Đ. AB vaø DC cùng hướng, …. 3. Giảng bài mới: TL. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hai vectơ bằng nhau  Từ KTBC, GV giới thiệu III. Hai vectơ bằng nhau   khái niệm hai vectơ bằng nhau. a Hai vectơ vaø b đgl bằng 20’ H1. Cho hbh ABCD. Chỉ ra   nhau nếu chúng cùng hướng và các cặp vectơ bằng nhau?   AB  DC a Đ1. ,… có cùng độ dài, kí hiệu b .    Chú ý: Cho a , O.  ! A sao H2. Cho ABC đều. AB BC  ? Đ2. Không. Vì không cùng cho OA a . hướng. H3. Gọi O là tâm của hình lục giác đều ABCDEF. Đ3.Các  nhóm  thực hiện 1)  Hãy  chỉ ra các vectơ bằng 1) OA CB DO EF OA , OB , …? …. 2) Đẳng thức nào sau đây là đúng?   AB a)  CD b) AODO FE c) BC   d) OA  OC. 2) c) và d) đúng.. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm vectơ – không  GV giới thiệu khái niệm IV. Vectơ – không 10’ vectơ – không và các qui ước  Vectơ – không là vectơ có.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> về vectơ – không.. điểm đầu và điểm cuối trùng  nhau, kí hiệu 0 .  H. hai điểm A, B thoả: Đ. Các nhóm thảo luận và cho  Cho  0 AA , A.   AB BA . Mệnh đề nào sau kết quả b). 0 cùng phương, cùng hướng  đâylà đúng? với mọi vectơ.  a)  AB không cùng hướng với 0 = 0.   BA.   AB 0 .  A  B  0 . b) AB  c) AB > 0. d) A không trùng B. Hoạt động 3: Củng cố 8’.  Nhấn mạnh các khái niệm hai vectơ bằng nhau, vectơ – không.  Câu hỏi trắc nghiệm. Chọn phương án đúng: 1) Cho tứ giác ABCD có   AB DC . Tứ giác ABCD là: a) Hình bình hành b) Hình chữ nhật c) Hình thoi d) Hình vuông 2) Cho ngũ giác ABCDE. Số  các vectơ khác 0 có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của ngũ giác bằng: a) 25 b) 20 c) 16 d) 10.  Các nhóm thảo luận và cho kết quả: 1) a 2) b. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: (2 phút) Bài 2, 3, 4 SGK.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuần 3 Tiết 3. Ngày soạn: 11/08/2012. Ngày dạy: 27/08/2012. BÀI TẬP CÁC ĐỊNH NGHĨA I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:  Củng cố các khái niệm về vectơ: phương, hướng, độ dài, vectơ – không. 2.Kĩ năng:  Biết cách xét hai vectơ cùng phương, cùng hướng, bằng nhau.  Vận dụng các khái niệm vectơ để giải toán. 3.Thái độ:  Luyện tư duy linh hoạt, sáng tao. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập. 2.Học sinh: SGK, vở ghi. Làm bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập). 3. Giảng bài mới: TL. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Luyện kĩ năng xác định vectơ  Yêu cầu HS vẽ hình và xác  Các nhóm thực hiện và cho 1. Cho ngũ giác ABCDE. Số  10’ định các vectơ. kết quả. các vectơ khác 0 có điểm đầu H. Với 2 điểm phân biệt có bao Đ. 2 vectơ và điểm cuối là các đỉnh của  B nhiêu vectơ khác 0 được tạo ngũ giác bằng: A C thành? a) 25 b) 20 D c) 10 d) 10 E. Hoạt động 2: Luyện kĩ năng xét hai vectơ cùng phương, cùng hướng  Yêu cầu HS vẽ hình và xác  Các nhóm thực hiện và cho 2. Cho lục giác đều ABCDEF,  15’ định các vectơ. kết quả. tâm O. Số các vectơ, khác 0 , H1. Thế nào là hai vectơ cùng Đ2. Giá của chúng song song cùng phương (cùng hướng) với  phương? hoặc trùng nhau. OC có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của lục giác bằng: a) 5 b) 6 c) 7 d) 8   Nhấn mạnh hai vectơ cùng 3. Cho 2 vectơ a, b, c đều khác  phương có tính chất bắc cầu. 0 . Các khẳng định sau đúng hay sai?   a, a) Nếu b cùng phương với c  a, b cùng phương. thì  b) Nếu a, b cùng ngược hướng   a, với c thì b cùng hướng. Hoạt động 3: Luyện kĩ năng xét hai vectơ bằng nhau H1. Thế nào là hai vectơ bằng Đ1. Có cùng hướng và độ dài 4. Cho tứ giác ABCD. Chứng 15’ nhau? bằng nhau. minh rằng tứ giác đó là hình.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> bình   hành khi và chỉ khi AB DC ..  Nhấn mạnh điều kiện để một tứ giác là hình bình hành. H2. Nêu cách xác định điểm D? Đ2.  a) AB  DC  Nhấn mạnh phân biệt điều AB CD kiện để ABCD và ABDC là b) hình bình hành Hoạt động 4: Củng cố 3’. Nhấn mạnh: – Các khái niệm vectơ. – Cách chứng minh hai vectơ bằng nhau. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Làm tiếp các bài tập còn lại.  Đọc trước bài “Tổng và hiệu hai vectơ”.. 5. Cho ABC. Hãy dựng điểm D để: a) ABCD là hình bình hành. b) ABDC là hình bình hành..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuần 4 Tiết 4. Ngày soạn: 18/08/2012. Ngày dạy: 03/09/2012. Bài 2: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:  Nắm được các tính chất của tổng hai vectơ, liên hệ với tổng hai số thực, tổng hai cạnh của tam giác.  Nắm được hiệu của hai vectơ. 2.Kĩ năng:  Biết dựng tổng của hai vectơ theo định nghĩa hoặc theo qui tắc hình bình hành.  Biết vận dụng các công thức để giải toán. 3.Thái độ:  Rèn luyện tư duy trừu tượng, linh hoạt trong việc giải quyết các vấn đề. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Giáo án. Các hình vẽ minh hoạ. 2.Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức vectơ đã học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) H. Nêu định nghĩa hai vectơ bằng nhau.   AM BC . Áp dụng: Cho ABC, dựng điểm M sao cho: Đ. ABCM là hình bình hành. 3. Giảng bài mới:. TL. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về Tổng của hai vectơ  H1. Cho HS quan sát h.1.5. Đ1. Hợp lực F của hai lực I. Tổng của hai vectơ  20’ Cho biết lực nào làm cho  a) Định nghĩa: Cho hai vectơ F1 vaø F2   . thuyền chuyển động? a vaø b . Lấy một điểm A tuỳ ý,     AB  a,BC  b vẽ . Vectơ AC    GV hướng dẫn cách dựng a đgl tổng của hai vectơ vaø b . vectơ tổng theo định nghĩa.    a Kí hiệu là  b . Chú ý: Điểm cuối của  AB trùng với điểm đầu của BC . b) Các cách tính tổng hai vectơ: H2. Tính tổng:    + Qui tắc 3 điểm:  Đ2.Dựa vào qui tắc 3 điểm. a) AB   BC  CD  DE  AB  BC AC a) AE b) 0 b) AB  BA + Qui tắc  hình  bình hành: AB  AD AC H3. Cho hình bình hành Đ3. ABCD. Chứng       minh: AB  AD AB  BC AC AB  AD AC  Từ đó rút ra qui tắc hình bình hành.. Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của tổng hai vectơ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>    a  b, b  a . Nhận Đ1. 2 nhóm thực hiện yêu cầu. H1. Dựng 15’ xét?. H2..       a Dựng  b, b  c ,  a  b   c ,    a   b  c  . Nhận xét? Hoạt động 3: Củng cố 4’.  Nhấn mạnh các cách xác định vectơ tổng.  Mở rộng cho tổng của nhiều vectơ.  So sánh tổng của hai vectơ vơi tổng hai số thực và tổng độ dài hai cạnh của tam giác. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: (1 phút) Bài 1, 2, 3, 4 SGK.. II. Tính chất của phép cộng các vectơ  Với  a, b, c , ta có:     a) a  b b  a (giao hoán)       b)  a  b   c a   b  c       c) a  0 0  a a.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuần 5 Tiết 5. Ngày soạn: 25/08/2012. Ngày dạy: 10/09/2012. Bài 2: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ (tt) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:  Nắm được các tính chất của tổng hai vectơ, liên hệ với tổng hai số thực, tổng hai cạnh của tam giác.  Nắm được hiệu của hai vectơ. 2.Kĩ năng:  Biết dựng tổng của hai vectơ theo định nghĩa hoặc theo qui tắc hình bình hành.  Biết vận dụng các công thức để giải toán. 3.Thái độ:  Rèn luyện tư duy trừu tượng, linh hoạt trong việc giải quyết các vấn đề. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ. 2.Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức vectơ đã học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) H. Nêu các cách tính tổng hai vectơ? Cho ABC. So sánh:       AB  BC vớ i AC AB  BC vớ b)    i AC a)   Đ. a) AB  BC  AC. b) AB  BC  AC. 3. Giảng bài mới: TL. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu Hiệu của hai vectơ H1. Cho ABC có trung điểm Đ1. Các nhóm thực hiện yêu III. Hiệu của hai vectơ 15’ các cạnh BC, CA, AB lần lượt cầu a) Vectơ đối là D, E, F. Tìm các vectơ đối + Vectơ có cùng độ dài và  của: ngược hướng với a đgl vectơ    a , kí hiệu  a . đối của a) DE b) EF    ED,AF,FB +  AB BA a)      + Vectơ đối của 0 là 0 . FE,AD,DC b)  Nhấn mạnh cách dựng hiệu b) Hiệu của hai vectơ của hai vectơ     a  b  a  (  b) +    AB OB  OA + Hoạt động 2: Vận dụng phép tính tổng, hiệu các vectơ H1. Cho Ilà trung điểm của Đ1.I là trung điểm của AB IV. Áp dụng  20’ a) điểm của AB   Ilà trung AB. CMR IA  IB 0 .  IA     IB  IA  IB 0    IA  IB   0    H2. Cho IA  IB 0 . CMR: I Đ2. IA  IB 0  IA  IB b)  G làtrọng tâm của ABC  là trung điểm của AB.  I nằm giữa A, B và IA = IB GA  GB  GC 0  I là trung điểm của AB. H3. Cho G là trọng tâm ABC. Đ3. Vẽ hbh BGCD..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>     GA  GB  GC 0 CMR:. 4’.  Nhấn mạnh: + Cách xác định tổng, hiệu hai vectơ, qui tắc 3 điểm, qui tắc hbh. + Tính chất trung điểm đoạn thẳng. + Tính chất trọng tâm tam giác.     a + b a  b.    GB    GC  GD , GA  GD. Hoạt động 3: Củng cố  HS nhắc lại. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: (1 phút) Bài 5, 6, 7, 8, 9, 10..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuần 6 Tiết 6. Ngày soạn: 01/09/2012. Ngày dạy: 17/09/2012. Bài 2: BÀI TẬP TỔNG VÀ HIỆU HAI VECTƠ I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:  Củng cố các kiến thức đã học về phép cộng và trừ các vectơ.  Khắc sâu cách vận dụng qui tắc 3 điểm và qui tăc hình bình hành. 2.Kĩ năng:  Biết xác định vectơ tổng, vectơ hiệu theo định nghĩa và các qui tắc.  Vận dụng linh hoạt các qui tắc xác định vectơ tổng, vectơ hiệu. 3.Thái độ:  Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.  Luyện tư duy hình học linh hoạt. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập. 2.Học sinh: SGK, vở ghi. Làm bài tập về nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) H. Nêu các qui tắc xác định vectơ tổng, vectơ hiệu? Đ. Qui tắc 3 điểm, qui tắc hình bình hành.. 3. Giảng bài mới: TL. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Luyện kỹ năng chứng minh đẳng thức vectơ 15’ H1. Nêu cách chứng minh một Đ1. Biến đổi vế này thành vế 1. Cho hbh ABCD và điểm M đẳng thức vectơ? kia. tuỳ ý. CMR:     M MA  MC MB  MD D. A. C. B. H2. Nêu qui tắc cần sử dụng?. 2. CMR với tứ giác ABCD bất kì ta  có:      BC  CD  DA  0 a) AB     b) AB  AD CB  CD. Đ2. Qui tắc 3 điểm. H3. Hãy phân tích các vectơ    RJ theo các cạnh của các hbh? Đ3.    RA   IJ. 3. Cho ABC. Bên ngoài tam giác vẽ các hbh ABIJ, BCPQ, CARS. CMR:     RJ  IQ  PS 0. IQ IB  BQ    PS PC  CS R. A. S. J. B C. I. Q. P. Hoạt động 2: Củng cố mối quan hệ giữa các yếu tố của vectơ 15’ H1. Xác vectơ Đ1.  4. Cho ABC đều, cạnh a. Tính  định các    độ dài của các vectơ:   a) AB  BC b) AB  BC a) AB   BC = AC AB  BC AB  BC a) b) b) AB  BC = AD.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> A. D B H2. Nêu bất đẳng thức tam Đ2. AB + BC > AC giác?. 5’. C.   6. Cho a  b = 0. So sánh độ  dài, phương, hướng của a, b ?. Hoạt động 3: Luyện kĩ năng chứng minh 2 điểm trùng nhau   H1. Nêu điều kiện để 2 điểm I, Đ1. IJ 0 7. CMR: AB CD  trung J trùng nhau? điểm của AD và BC trùng nhau. Hoạt động 4: Củng cố. 6,.   a, b 0 . Khi nào có 5. Cho đẳng thức:     a) a  b  a  b     a b)  b  a  b.  Nhấn mạnh cách vận dụng các kiến thức đã học.  Câu hỏi:  Các nhóm thảo luận, trả lời Chọn phương án đúng. 1) Cho A,B,C.Ta có: nhanh.   3 điểm  BC A.  AB  AC  1C, 2A. BC B. AB  AC   BC CB C. AB    AB  AC CB D. 2) Cho I là trung điểm của AB, tacó: A. IA  IB 0 B. IA + IB=0 C. AI  BI  AI  IB D. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: (1 phút)  Làm tiếp các bài tập còn lại.  Đọc trước bài “Tích của vectơ với một số”.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuần 7 Tiết 7. Ngày soạn: 08/09/2012. Ngày dạy: 24/09/2012. Bài 3: TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:  . Nắm được định nghĩa và tính chất của phép nhân một vectơ với một số. Nắm được điều kiện để hai vectơ cùng phương.. 2.Kĩ năng:   . . . Biết dựng vectơ ka khi biết kR và a . Sử dụng được điều kiện cần và đủ của 2 vectơ cùng phương để chứng minh 3 điểm thẳng hàng hoặc hai đường thẳng song song. Biết phân tích một vectơ theo 2 vectơ không cùng phương cho trước.. 3.Thái độ:  Luyện tư duy phân tích linh hoạt, sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ. 2.Học sinh: SGK, vở ghi. Đọc bài trước. Ôn lại kiến thức về tổng, hiệu của hai vectơ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3')    AB  AD AO H. Cho ABCD là hình bình hành. Tính . Nhận xét về vectơ tổng và ?        Đ. AB  AD AC . AC,AO cùng hướng và AC 2 AO .. 3. Giảng bài mới: TL 7'. 7'. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm Tích của vectơ với một số  GV giới thiệu khái niệm tích I. Định nghĩa   của vectơ với một số. Cho số k ≠ 0 và vectơ a 0 .         Tích của a với số k là một H1. Cho AB a . Dựng 2 a . Đ1. Dựng BC a  AC 2a vectơ, kí hiệu k a , được xác định như sau:  + cùng hướng với a nếu k>0,  H2. Cho G là trọng tâm của Đ2. + ngược hướng với a nếu k<0 ABC. D và E lần lượt là trung  + có độ dài bằng k a . điểm của BC và AC. So sánh     cácvectơ: Qui ước: 0 a = 0 , k 0 = 0  với AB a) DE    1 AG vớ i AD b)  DE  AB  2 a)  2 c) AG với GD AG  AD 3 b)   c) AG 2 GD Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của tích vectơ với một số  GV đưa ra các ví dụ minh  HS theo dõi và nhận xét. II. Tính chất   hoạ, rồi cho HS nhận xét các Với hai vectơ a và b bất kì, tính chất. với mọi số h, k ta có:  H1. Cho ABC. M, N là trung    a +b) = ka + kb  k( điểm của AB, AC. So sánh các.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> vectơ:     MA  AN BA  AC. 7'. 7'. 7'.    a = ha + ka 1   (h + k)    BA  AC    h(ka ) = (hk) a với Đ1. MA  AN = 2  1  1. a = a , (–1) a = – a 1 BA  AC 2 2  =   1 BA  AC  2. Hoạt động 3: Tìm hiểu thêm về tính chất trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm tam giác H1. Nhắc lại hệ thức trung Đ1.I là trung điểm của AB III. Trung điểm của đoạn  điểm của đoạn thẳng? thẳng và trọng tâm của tam  IA  IB 0 giác a) I là trung của  điểm   AB H2. Nhắc lại hệ thức trọng tâm Đ2. G là trọng tâm ABC  MA  MB 2MI     tam giác? b) G làtrọng  tâm  ABC  GA  GB  GC 0  MA  MB  MC 3MG (với M tuỳ ý) Hoạt động 4: Tìm hiểu điều kiện để hai vectơ cùng phương H1. Cho 4 điểm A, B, E, F Đ1. IV. Điều kiện để hai vectơ thẳng hàng. Điểm M thuộc cùng phương     1 a b và ( b ≠ 0 ) cùng phương  1  1   đoạn AB sao cho AE = 2 EB, EA  EB FA  FB a= k b   k  R: 2 2 , điểm F không thuộc đoạn AB 1 sao cho AF = 2 FB.  So sánh EA vaø EB , các  cặp vectơ: FA vaø FB ?  Nhận xét:A, B, C thẳng hàng Đ2.A, B, C thẳng hàng  H2. Nhắc lại cách chứng minh  kR: AB kAC ABvaø AC cùng phương.  3 điểm thẳng hàng? Hoạt động 5: Tìm hiểu phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương  GV giới thiệu việc phân tích V. Phân tích một vectơ theo một vectơ theo hai vectơ không hai vectơ không cùng phương   cùng phương. a b Cho và không cùng  H1. Cho ABC, M là trung  x   phương. Khi đó mọi vectơ 1   AB  AC  điểm của đều phân tích được một cách  BC. Phân tích AM AM = 2   Đ1. AB,AC a duy nhất theo hai vectơ , b , theo ? nghĩa là có duy nhất cặp số h,    k sao cho x = h a + k b . Hoạt động 6: Củng cố. 6'.  Nhấn mạnh khái niệm tích vectơ với một số.  Câu hỏi: 1) Cho đoạn thẳng AB. Xác 1) định  các  điểm M,  N sao  cho: MA  2MB , NA 2NB.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2) Cho 4 điểm A, B, E, F thẳng hàng. Điểm M thuộc đoạn AB 2)  1  1 1 EA  EB FA  FB 2 2 sao cho AE = 2 EB, điểm F , không thuộc đoạn AB sao cho 1 AF = 2 FB. So sánh  các  cặp vectơ: EA vaø EB , FA vaø FB ? 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: (1 phút)  Bài 1, 4, 5, 6, 7, 8, 9 SGK.  Đọc tiếp bài "Tích của vectơ với một số".

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tuần 8 Tiết 8. Ngày soạn: 15/09/2012. Ngày dạy: 01/10/2012. BÀI TẬP TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:  Củng cố định nghĩa và các tính chất của phép nhân vectơ với một số.  Sử dụng điều kiện cần và đủ để hai vectơ cùng phương. 2.Kĩ năng:  Biết vận dụng tích vectơ với một số để chứng minh đẳng thức vectơ..  Biết vận dụng điều kiện hai vectơ cùng phương để chứng minh 3 điểm thẳng hàng.  Biết vận dụng các phép toán vectơ để phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương. 3.Thái độ:  Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.  Luyện tư duy linh hoạt qua việc phân tích vectơ. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập. 2.Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức về vectơ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quà trình luyện tập). 3. Giảng bài mới: TL 8'. 8'. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Vận dụng chứng minh đẳng thức vectơ 1. Gọi AM là trung tuyến của ABC và D là trung điểm của đoạnAM.  CMR:    DB  DC  0 a) 2DA     H1. Nhắc lại hệ thức trung    2OA  OB  OC 4OD , b) điểm? Đ1. DB  DC 2DM với O tuỳ ý. H2. Nêu cách chứng minh b)? Đ2. Từ a) sử dụng qui tắc 3  Hướng dẫn: Từ M vẽ các điểm. 2. Cho ABC đều có trọng tâm đường thẳng song song với các O và M là 1 điểm tuỳ ý trong cạnh của ABC. tam giác. Gọi D, E, F lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ H3. Nhận xét các tam giác M đến BC, AC, AB. CMR: MA1A2, MB1B2, MC1C2 ?     3 MD  ME  MF  MO H4. Nêu hệ thức trọng tâm tam Đ3. Các tam giác đều 2 giác?     MA  MB  MC 3MO Đ4. Hoạt động 2: Vận dụng xác định điểm thoả một đẳng thức vectơ  H1. Nêu cách xác định một Đ1. Chứng tỏ: OM a (với O 3. Cho hai điểm phân biệt A, B.  điểm? Tìm điểmK sao  cho:  và a đã biết) 3KA  2KB 0.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>   H2. Tính MA  MB ?. 8'. 8'.    Đ2. MA  MB = 2 MI. 4. Cho  ABC.   Tìm điểm M sao cho: MA  MB  2MC 0. Hoạt động 3: Vận dụng chứng minh 3 điểmthẳng hàng, hai điểm trùng nhau  H1. Nêu cách chứng minh 3 CA,CB cùng 5. Cho bốn  điểm  O, A, B, C  Đ1. Chứng minh điểm A, B, C thẳng hàng? OA  2OB  3OC  0 sao cho: phương.   CMR 3 điểm A, B, C thẳng CA  2CB 0 hàng. 6. Cho hai tam giác ABC và H2. Nêu cách chứng minh 2   ABC lần lượt có trọng tâm là điểm trùng nhau? Đ2. GG 0 G vàG. CMR:  AA  BB  CC 3GG Từ đó suy ra điều kiện cần và đủ để hai tam giác có cùng trọng tâm. Hoạt động 4: Vận dụng phân tích vectơ H1. Vận dụng tính chất nào? Đ1. Hệ thức trung điểm. 7. Cho AK và BM là hai trung   2   2  4  tuyến của ABC.    Phân tích các AB   u  v  BC  u  v AB,BC,CA 3 3 3 vectơ theo ,      4 2 u AK, v BM CA  u  v 3 3 8. Trên đường thẳng chứa cạnh Đ2. Qui tắc 3 điểm BC của ABC,  lấy  một điểm  1 3 M sao cho: MB 3MC .Phân AM  u  v    2 2 AM tích theo u AB, v AC. . Hoạt động 5: Vận dụng phân tích vectơ, chứng minh 3 điểm thẳng hàng Ví dụ: Cho ABC với trọng 10' tâm G. Gọi I là trung điểm của AG và K là điểm trên cạnh AB 1 sao cho AK = 5 AB.      H1. Vận dụng hệ thức  trọng AI,AK Đ1. CA  CB = 3 CG a) Phân tích các vectơ  tâm tam giác, tính CA  CB ?      1    ,CI,CK theo a CA , b CB a  b     CG = 3 b) CMR C, I, K thẳng hàng. H2. Phân tích CI theo a , b ?   1   CA  CG  2 CI Đ2. =    2 1 H3. Phân tích AK theo a , b a b 6 ? = 3  1 1     AB b a H4. Phân   tích giả thiết: Phân 5 AK = 5  Đ3. =  tích  AI,CK theo a CA ,  1 1 b CB ?    b a 3 Đ4. AI CI  CA = 6.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 4 1    a b 5 CK CA  AK = 5 Hoạt động 6: Củng cố 2'.  Nhấn mạnh cách giải các dạng toán 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: (1 phút)  Làm tiếp các bài tập còn lại.  Đọc trước bài "Hệ trục toạ độ".

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tuần 9 Tiết 9. Ngày soạn: 22/09/2012. Ngày dạy: 08/10/2012. Bài 4: HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: . Nắm được định nghĩa và các tính chất về toạ độ của vectơ và của điểm.. 2.Kĩ năng:   . Biết biểu diễn các điểm và các vectơ bằng các cặp số trong hệ trục toạ độ đã cho. Biết tìm toạ độ các vectơ tổng, hiệu, tích một số với một vectơ. Biết sử dụng công thức toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm tam giác.. 3.Thái độ:  Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.  Gắn kiến thức đã học vào thực tế. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ. 2.Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức vectơ đã học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3')   3   MB  MC 2 H. Cho ABC, điểm M thuộc cạnh BC: . Hãy phân tích AM theo AB,AC .    2 3 AM  AB  AC 5 5 Đ. .. 3. Giảng bài mới: TL. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về Toạ độ của điểm trên trục  GV giới thiệu trục toạ độ, toạ I. Trục và độ dài đại số trên độ của điểm trên trục, độ dài trục  15' đại số của vectơ trên trục. e) a) Trục toạ độ (O;  H1. Cho trục (O; e ) và các Đ1. b) Toạ độ của điểm trên trục:  điểm A, B, C như hình vẽ. Xác Cho M trên trục (O; e ).  định toạ độ các điểm A, B, C, k là toạ độ của M OM ke O. c) Độ dài đại số của vectơ:   e ). Cho A, B trên trục (O;  e H2. Cho trục (O; ). Xác định Đ3.  a = AB  AB ae các điểm M(–1), N(3), P(–3). H3. Tính độ dài đoạn thẳng MN và nêu nhận xét?. Đ3. MN = 4 =. H4. Xác định toạ độ trung Đ4. I(1) điểm I của MN?. 3  (  1).  Nhận xét:   + AB cùng hướng e  AB >0  + AB ngược hướng e  AB <0 AB =b–a + Nếu A(a),  B(b) thì. + AB = AB  AB  b  a + Nếu A(a), B(b), I là trung  ab I  điểm của AB thì  2 .

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoạt động 2: Tìm hiểu về Toạ độ của vectơ, của điểm trong hệ trục toạ độ  Cho HS nhắc lại kiến thức đã II. Hệ trục toạ độ biết về hệ trục toạ độ. Sau đó a) Định nghĩa:  22' GV giới thiệu đầy đủ về hệ trục  O; i; j   Hệ trục toạ độ toạ độ.  O : gốc toạ độ   O; i  : trục hoành Ox  Trục   Trục  O; j  : trục tung Oy   i, j là các vectơ đơn vị   O; i; j  còn kí hiệu Oxy H1. Nhắc lại định lí phân tích  Hệ vectơ?  Mặt phẳng toạ độ Oxy.  AB H2. Xác định toạ độ của như hình vẽ?.    u Đ1. ! x, yR: xi  yj   H3. Xác định toạ độ của i, j ?   AB  3i 2j Đ2.  GV giới thiệu khái niệm toạ  AB = (3;2) độ của điểm. H4. a) Xác định toạ độ các điểm A, B, C như hình vẽ? b) Vẽ các điểm D(–2; 3), E(0; –4), F(3; 0)? c) định toạ độ    Xác AB,BC,CA ?. 3 a) A(3; 2), B(–1; 2 ), C(2; –1) 1   b) AB = (–3; 2 ) Hoạt động 3: Củng cố 4'.  Nhấn mạnh các khái niệm toạ độ của vectơ và của điểm 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: (1 phút)  Bài 1, 2, 3, 4, 5 SGK.  Đọc tiếp bài "Hệ trục toạ độ". b) Toạ độ của vectơ     u = (x; y)  uxi  yj   Cho u = (x; y), u ' = (x; y) x x '    u u '  y y '.  Mỗi vectơ được hoàn toàn xác định khi biết toạ độ của nó    i (1; 0), j (0;1) c) Toạ độ của điểm  OM M(x; y)  = (x; y)  Nếu MM1  Ox, MM2  Oy OM1 thì x = , y = OM2  Nếu M  Ox thì yM = 0 M  Oy thì xM = 0 d) Liên hệ giữa toạ độ của điểm và vectơ trong mặt phẳng Cho A(xA; yA), B(xB; yB). AB = (xB – xA; yB – yA).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tuần 10 Tiết 10. Ngày soạn: 29/09/2012. Ngày dạy: 15/10/2012. §4. HỆ TRỤC TỌA ĐỘ (tt) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: . Nắm được định nghĩa và các tính chất về toạ độ của vectơ và của điểm.. 2.Kĩ năng:   . Biết biểu diễn các điểm và các vectơ bằng các cặp số trong hệ trục toạ độ đã cho. Biết tìm toạ độ các vectơ tổng, hiệu, tích một số với một vectơ. Biết sử dụng công thức toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm tam giác.. 3.Thái độ:  Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.  Gắn kiến thức đã học vào thực tế. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ. 2.Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức vectơ đã học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1/ Ổn định lớp : (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Câu hỏi: Nêu mối quan hệ giữa tọa độ điểm và tọa độ vectơ trên mp Oxy?    AB AB Cho A(3;-2), B(2;-3). Tìm tọa độ ? biểu diễn theo i, j ? 3/ Bài mới: HĐGV HĐ1:   Giới thiệu tọa độ các vectơ u v và k .u (16 phút) Yêu   cầu: học   sinh phân tích vectơ u, v theo i, j .   u  v ?   u  v ?  k . u ? Hỏi: Từ  đósuy   ra tọa  độ các vectơ u  v, u  v, k .u GV chính xác cho học sinh ghi. GV nêu VD1 ở SGK Yêu cầu: Học sinh thực hiệntheo  2a  b nhóm tìm tọa độ các vectơ      2b  a,3b  c, c  3b Gọi 4 học sinh đại diện 4 nhóm lên trình bày. GV và học sinh cùng nhận xét sữa sai. GV nêu VD2 ở SGK Yêu cầu: Học  sinh theo dõi GV phân c tích vectơ  Nói: c viết được  dưới  dạng:  c k .a  h.b. HĐHS. Học  sinh  thực  hiện u u1 i  u2 j    v v1 i  v2 j   u  v (u1  v1 ; u2  v2 )   u  v (u1  v1 ; u2  v2 )  k .u (k .u1; k .u2 ) Học sinh thực hiện theo 4 nhóm mỗi nhóm 1 bài. Học sinh cùng GV nhận xét sữa sai. Học sinh theo dõi VD2 Học sinh thực hiện:. LƯU BẢNG   III. Tọa độ các vectơ u v và k .u :   u (u1 ; u2 ), v (v1 ; v2 ) Cho Khi đó:   u  v (u1  v1 ; u2  v2 )   u  v (u1  v1 ; u2  v2 )  k .u (k .u1; k .u2 )  a VD1: Cho  (2;  1)  b ( 3; 4), c (  5;1) Ta có: 2a  b (1; 2)   2b  a ( 8;9)   3b  c ( 4;11)   3b  c ( 14;13) VD2:  Cho  a ( 1;1), b ( 2;  1)  c ( 4;1) theo vectơ Phân   tích a, b    Ta có: c k .a  h.b.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>  Hỏi: Lúc này vectơ c có tọa độ theo h, k như thế nào ? Vậy 2 tọa độ bằng nhau tương đương với điều gì ? Yêu cầu: học sinh giải hệ phương trình tìm k,h.  u (u1 ; u2 ), v (v1; v2 ) Hỏi: Cho cùng phương thì tọa độ của no sẽ như thế nào ?. HĐ2: Giới thiệu tọa độ trung điểm và tọa độ trọng tâm. (16 phút) A( x A ; y A ), B ( xB ; yB ), Cho I ( xI ; yI ) Hỏi: Với I là trung điểm AB, nhắc lại tính chất  trung điểm với O là điểm bất kì?  OI ? Hỏi: Với O là gốc tọa độ O(0;0)  OI ?, OA  OB ?     x ? OA  OB OI    I 2  yI ? Hỏi: Với GV cho học sinh ghi. Yêu cầu: Học sinh nêu t/c trọng tâm G của ABC với O bất kì. Từ đó có kết luận gì về tọa độ trọng tâm G của ABC (làm tương tự tọa độ trung điểm) Yêu cầu: Học sinh thực hiện theo nhóm tìm tọa độ trọng tâm G. Gọi đại diện nhóm lên trình bày. GV chính xác và học sinh ghi. GV nêu VD ở SGK Yêu cầu: 1 học sinh lên tính tọa độ trung điểm AB 1 học sinh lên tính tọa độ trọng tâm ABC GV và học sinh cùng nhận xét sữa sai..  c k ( 1;1)  h( 2;  1) ( k  2h; k  h) ( 4;1) 3  k  2  h  1  2   Trả lời: u k .v  u1 kv1 , u2 kv2. Học  sinh trả lời OA  OB 2OI    OA  OB OI  2.  OI ( xI ; yI )   OA  OB. ( x A  xB ; y A  yB ) x A  xB  x  I  2   y  y A  yB  I 2 Học  sinh  nhắc  lại: OA  OB  OC 3OG. Học sinh thực hiện theo nhóm.  1   OG  (OA  OB  OC ) 3 x A  xB  xC   xG  3   y  y A  yB  yC  G 3 Hai học sinh lên bảng thực hiện.. 4/ Cũng cố: (7 phút)Nắm các công thức tọa độ hai vectơ cùng phương thì có tọa độ như thế nào ? Công thức tọa độ trung điểm, tọa độ trọng tâm. 5/ Dặn dò: (1 phút)Học bài Làm bài tập 5, 6, 7, 8 trang 27 SGK.. ( k  2h; k  h) ( 4;1) 3  k   k  2h  4  2   k  h 1 h  1  2  3  1  c  .a  .b 2 2 *Nhận xét:  Hai vectơ u (u1; u2 ), v(v1 ; v2 ) cùng phương  u1 kv1 , u2 kv2 IV. Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm tam giác : 1) Tọa độ trung điểm: Cho A( x A ; y A ), B ( xB ; yB ) Trung điểm I ( xI ; yI ) của AB x A  xB   xI  2   y  y A  yB I 2 Ta có:  2) Tọa độ trọng tâm: A( x A ; y A ), B ( xB ; yB ), Cho C ( xC ; yC ) Trọng tâm G của ABC , G có tọa độ là: x A  xB  xC   xG  3  y  y B  yC y  A G  3 A Ví dụ: Cho ( 2;  1) B (3;  3), C (2;1) Tìm trung điểm I của AB và trọng tâm G của ABC 1 I ( ;  2) 2 Giải: G (1;  1).

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tuần 11 Tiết 11. Ngày soạn: 06/10/2012. Ngày dạy: 22/10/2012. BÀI TẬP HỆ TRỤC TỌA ĐỘ I/ Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Giúp học sinh tìm tọa độ điểm, độ dài đại số trên trục, cách xác định tọa độ vectơ, điểm, tọa độ trung điểm, trọng tâm trên hệ trục. 2. Về kỹ năng: Học sinh thành thạo các bài tập về tìm tọa độ vectơ, trung điểm, trọng tâm trên hệ trục. 3. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác khi tính toán các tọa độ tích cực chủ động tìm tòi giải nhiều bài tập.. II/ Chuẩn bị:  . Giáo viên: giáo án, phấn màu, thước. Học sinh: học bài, làm bi trước.. III/ Tiến trình của bài học : 1/ Ổn định lớp : ( 1 phút ) 2/ Kiểm tra bài củ: (5 phút) Câu hỏi: Nêu công thức tính tọa độ trọng tâm tam giác. Cho A(1;-1), B(2;-2), C(3;-3). Tìm tọa độ trọng tâm G của ABC 3/ Bài mới: HĐGV HĐHS LƯU BẢNG HĐ1: Giới thiệu bài 2. (7 phút) Yêu cầu: học sinh thảo luận nhóm, chỉ ra đâu là mệnh đề đúng, đâu là mệnh đề sai? Gọi đại diện từng nhóm trả lời. GV nhận xét sữa sai. HĐ2: Sửa nhanh bài tập 3, 4 (7phút) GV gọi từng học sinh đứng lên tìm tọa độ các câu a, b, c, d ở bài 3. GV cùng học sinh nhận xét sửa sai. GV gọi từng học sinh đứng lên chỉ ra đâu là mệnh đề đúng, đâu là mệnh đề sai?. Học sinh thảo luận nhóm 2 phút bài 2.. HĐ3: Giới thiệu bài 5 (5 phút) Yêu cầu: Học sinh thảo luận nhóm, chỉ ra các tọa độ A, B, C. Gọi đại diện từng nhóm trả lời. GV nhận xét, sửa sai. HĐ4: Giới thiệu bài 6 (5 phút) Yêu cầu:Nêu đặc điểm của hình bình hành.   Vậy ta có: AB DC Hỏi: Điều kiện để 2 vectơ bằng nhau ? Yêu cầu:1 học sinh lên thực hiện bài 6 tìm tọa độ D (x;y). GV cùng học sinh nhận xét sửa sai.. Học sinh thảo luận nhóm 2 phút bài 5.. Bài 2: a, b, d đúng e sai. Đại diện nhóm trình bày.. Học sinh đứng lên trả lời. Học sinh đứng lên trả lời.. Đại diện nhóm trình bày. Học sinh nêu tính chất hình bình hành có hai cạnh đối song song và bằng nhau. Trả lời: hoành độ bằng nhau và tung độ bằng nhau. Học sinh lên bảng thực hiện..  Bài 3: a (2;0)  b(0;  3)  c(3;  4)  d (0, 2; 3) Bài 4: a, b, c đúng. d sai Bài 5: a ) A ( x0 ;  y0 ) b) B (  x0 ; y0 ) c) C (  x0 ;  y0 ) Bài 6: Gọi  D (x;y) AB DC Ta có:   AB (4; 4)  DC (4  x;  1  y ) 4  x 4  x 0     1  y 4  y  5 Vậy D (0;-5).

<span class='text_page_counter'>(25)</span> HĐ5: Giới thiệu bài 7. (7 phút) GV vẽ hình lên bảng. AC ' ?  C ' B ?  CA ' ? Hỏi: Yêu cầu : 3 học sinh lên bảng tìm tọa độ A,B,C dựa vào gợi ý vừa nêu trên Gv nhận xét và cho điểm Yêu cầu : 1 học sinh tìm tọa độ G và G’ Gv nhận xét và cho điểm Hỏi :có kết luận gì về vị trí của G Và G’ HĐ6: Giới thiệu bài 8 (7 phút) Nói:bài 8 là 1 dạng bài tập đã làm ví dụ 2 Yêu cầu :1 học sinh lên thực hiện Gv ,học sinh nhận xét sữa sai và cho điểm. 3 học sinh lần lượt lên bảng thực hiện. Bài 7:    x 8 AC ' B ' A '   A  y A 1    xC  4 CA ' B ' C '    yC 7    x  4 C ' B B ' A '   B  yB  5. 1 học sinh lên tìm tọa độ G và G’. G= (0,1) G’=(0,1)  G  G’. Học sinh trả lời .  AC ' B ' A '   C ' B B ' A '   CA ' B ' C '. TL: G trùng G’. Bài  8:  c ma  nb    Học sinh thực hiện a (2;  2), b (1; 4), c (5;0)  2m  n 5       2m  4n 0  n 1       m 2   c 2a  b 4/ Cũng cố: (4 phút)Nắm cách biễu diễn 1 vectơ theo hai vectơ cho trước Nắm cách tìm tọa độ điểm, vectơ dựa vào điều kiện cho trước tọa độ trung điểm, tọa độ trọng tâm. 5/ Dặn dò: (1 phút) làm bài tập ôn chương xem lại lý thuyết toàn chương.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tuần 12 Tiết 12. Ngày soạn: 13/10/2012. Ngày dạy: 29/10/2012. ÔN TẬP CHƯƠNG I I/ Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Giúp học sinh cũng cố lại kiến thức đã học như : các khái niệm về vectơ ,các phép toán cộng , trừ, nhân vectơ với 1 số , các quy tắc về vectơ ; các công thức về tọa độ trong hệ trục oxy 2. Về kỹ năng: Học sinh áp dụng thành thạo các quy tắc 3 điểm ,hình bình hành , trừ vào chứng minh biểu thức vectơ ; biết sử dụng điều kiện hai vectơ cùng phương để c/m 3 điểm thẳng hàng; biết xác định tọa độ điểm, vectơ ,trung điểm , trọng tâm tam giác. 3. Về thái độ: Cẩn thận, nhanh nhẹn , chính xác trong giải toán ,tích cực chủ động trong các hoạt động. II/ Chuẩn bị của thầy và trò:  . Giáo viên: giáo án, phấn màu, thước. Học sinh: học bài, làm bi trước.. III/ Tiến trình của bài học : 1/ Ổn định lớp : ( 1 phút ) 2/ Kiểm tra bài củ: Câu hỏi: Nêu các quy tắc hình bình hành , trừ , ba điểm với các điểm bất kì Cho bất kì . CMR:  6 điểm   M,N,P,Q,R,S   MP  NQ  RS MS  NP  RQ 3/ Bài mới: HĐGV HĐHS LƯU BẢNG HĐ1:Giới thiệu bài 8 Gv vẽ hình lên bảng. Bài  8:   Học sinh vẽ hình vào a) OM mOA  nOB vở  1 OM  OA Tacó:   2 b) AN mOA  nOB Yêu cầu :học sinh áp dụng các quy Học sinh thực hiện bài Tacó:      tắc và tính chất để biểu toán  diễn 1 AN  AO  ON  OA  OB OA ; OB 2 các vectơ theo vectơ    1 học sinh làm bài8a,b GV gọi 2 học sinh lên bảng thực 1 học sinh làm bài8c,d c) MN mOA  nOB hiện Tacó: Gv gọi học sinh khác nhận xét sữa 1 học sinh nhận xét     1 1 MN  ON  OM  OB  OA sai sữa sai 2 2    Gv cho điểm, chính xác kết quả d) MB mOA  nOB Ta có:      1 MB MO  OB OB  OA 2  HĐ2:Giới thiệu bài 9 Bài 9 :G là trọng tâm ABC  Hỏi :G là trọng tâm ABC TL: G’là trọng       tâm  A’B’C’ G’là trọng tâm A’B’C’ GA C/M: 3GG '  AA '  BB '  CC '   GB  GC O Ta có những biểu thức vectơ nào? Giải G ' A '  G ' B '  G ' C ' O Nói: áp dụng  quytắc 3điểmhai lần TL: Ta  có:       ta có: AA ' AG  GG '  G ' A ' AA '  BB '  CC ' BB '  BG  GG '  G ' C '          = BB '  ?; CC '  ? CC ' CG  GG '  G ' C ' AG  GG '  G ' A '  BG  GG ' Hỏi :.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>    Từ đó : AA '  BB '  CC ' = ?.     G '  CG  GG '  G ' C ' = + 'B  3GG ' (đpcm)    AG  BG  CG O       A ' G '  B ' G '  B ' G ' O    vì HĐ3:iới thiệu bài 11 TL: Bài    11:   Yêu cầu: học sinh nhắc lại các u v (u1 v1; u2 v2 ) a (2;1); b (3;  4); c ( 7;2)      công thức tọa độ vectơ u 3a  2b  4c ku  ( ku ; ku ) a) 1 2 Gv gọi 2 học sinh lên bảng thực     = (40;-13) 1học sinh lên bảng thực b) x  a b  c hiện     Gv gọi học sinh khác nhận xét sữa hiện 11a,b  x b  a  c =(8;-7) 1 học sinh lên bảng sai    c k a  hb tìm k,h thực hiện 11c Gv chính xác và cho điểm c)  1 học sinh khác nhận c (2k  3h; k  4h) ( 7; 2) xét sửa sai 2k  3h  7  k  2       k  4h 2  h  1  HĐ4:iới thiệu bài 12 Bài 12:    1  1 Hỏi : để hai vectơ u; v cùng TL: u; v cùng phương u  i  5 j ( ;  5)  phương cần có điều kiện gì?  2  2 cần có u kv v mi  4 j (m;  4) Nói : có thể đưa về đk u1 u2 m 4   1 5 v2 v2 = k để tìm m  1 học sinh lên thực hiện u; v cùng phương  2 Yêu cầu : 1 học sinh thực hiện 2 tm m Gv nhận xét và cho điểm  m= 5 4/ Cũng cố: Nhắc lại các quy tắc trừ, 3 điểm , hình bình hành áp dụng vào dạng toán nào? Nêu các biểu thức tọa độ vectơ , đk để hai vectơ cùng phương, các tính chất về trung điểm , trọng tâm tam giác và biểu thức tọa độ của nó. 5/ Dặn dò: Làm bài tập còn lại và các câu hỏi trắc nghiệm. Xem tiếp bài đầu tiên của chương II.. Học sinh biến đổi để đưa  ra kết  quả AA '  BB '  CC ' =  GG ' 3.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tuần 13 Tiết 13. Ngày soạn: 20/10/2012. Ngày dạy: 05/11/2012. Sở GD & ĐT Đồng Tháp Trường THPT Trần Văn Năng. ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN THÁNG 11 KHỐI: 10, tg: 45 phút Ngày: 08 Tháng 11 Năm 2012. I. Mục tiêu -Kiểm tra chất lượng dạy của giáo viên và việc học của học sinh. -Nắm tình hình học tập của học sinh qua chương gồm các nội dung sau: phương trình quy về bậc nhất, bậc hai; Hệ phương trình; hệ trục tọa độ. - Điều chỉnh việc dạy-học ho phù hợp đối tượng. II. Chuẩn bị -Học sinh: Giải các bài tập theo đề cương giáo viên đã đưa ra; xem kĩ các dạng bài tập đã giải ở lớp. -Giáo viên: Lập ma trận đề, ra đề và đáp án. MA TRẬN ĐỀ. Chủ đề Phương trình quy về bậc nhất bậc hai Hệ phương trình. Các mức độ cần đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1 1 1. 3. 1.0. 2.0. 2.0 1. Tổng. 5.0 1. 2.0 Hệ trục tọa độ. 1. 1. …………… Lớp:…………….. 1 1. 0. 1.0 3. Tổng. 2.0. 2. 3 1.0. 2. 3.0 7. 5.0 3.0 2.0 ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN THÁNG 11 KHỐI: 10, tg: 45 phút Ngày: 08 Tháng 11 Năm 2012. Họ và 10 Tên:. ĐỀ 1: PHẦN CHUNG: (7 ĐIỂM) Câu 1: Giải các phương trình sau: (4 điểm) a/. x 2. 3x  5 3  x  x 1 x 1. 2. b/ 4 x  6 x  7 2 x  1 Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ oxy cho ba điểm: A(1;-3); B(0;1) và C(-2;2).    AB ; AC u  3 AC  2 AB a/ Tìm tọa độ các vectơ: và . . (3 điểm).

<span class='text_page_counter'>(29)</span> b/ Tìm tọa độ điểm D sao cho BCDA là hình bình hành. PHẦN RIÊNG: (3 ĐIỂM) Phần dành cho học sinh học chương trình chuẩn Câu 3a: Không sử dụng MTCT giải hệ phương trình: ( 2 điểm)  2 x  3 y 4   4 x  y  6 2. Câu 4a: Tìm m để phương trình x  2(m  3) x  m  1 0 có hai nghiệm trai dấu. ( 1 điểm) Phần dành cho học sinh học chương trình nâng cao Câu 3b: Giải phương trình: (2 điểm) 3x  4 . x  3 3. Câu 4b: Cho phương trình: x2 – 2(m +1)x +2m –3 = 0 ( m là tham số) 2 1. (1 điểm). 2 2. Tìm m để pt có hai nghiệm x1 và x2 sao cho: x  x 10 . HẾT . ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA THÁNG 11 KHỐI 10 NH 2012 -2013. CÂU 1 (4 điểm). NỘI DUNG PHẦN CHUNG 3x  5 3  x  x  1 x  1 (1) a/ Điều kiện: x  1 0  x 1 x 2. 2 điểm. (1)  ( x  2)  x  1  3 x  5 3  x.  x 2  x  6 0  x 2 ( n)   x  3 ( n) 4 x 2  6 x  7 2 x  1 (2). Điều kiện:.  2 . 2 x  1 0  x . 4 x 2  6 x  7  2 x  1. 1 2. 2.  4 x 2  6 x  7 4 x 2  4 x  1   2 x  6 0  x 3 (n). Vậy nghiệm của phương trình là: x = 3 2 (3 điểm). 0.25 0.5 0.5 0.5. Vậy nghiệm của phương trình là: x = 2; x= -3 b/. ĐIỂM 7 điểm.      AB ; AC a/ Tìm tọa độ các vectơ: và u 3 AC  2 AB .  AB ( 1; 4) .  AC (  3;5). 0.25 2 điểm 0.5 0.25 0.5 0.25 0.25 0.25 2 điểm 0.5 0.5. .  3 AC (  9;15). 0.25. .   2 AB (2;  8)   u (  7;7). b/ Tìm tọa độ điểm D sao cho BCDA là hình bình hành.. 0.25 0.5 1 điểm.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Gọi. D  x; y  . . BCDA là hình bình hành khi: DC  AB  1 . DC   2  x; 2  y . 0.25. . ;. AB   1; 4 . 0.25.   2  x  1   1    2  x; 2  y    1; 4   2  y 4  x  1  D   1;  2   y  2. 0.25 0.25. Vậy:. 3a (2 điểm). PHẦN RIÊNG. 3 điểm. 2 x  3 y 4  Không sử dụng MTCT giải hệ phương trình 4 x  y  6. 2 điểm. 2 x  3 y 4  4 x  y  6  2 x  3 y 4  12 x  3 y  18. 0.5. 14 x  14   4 x  y  6. 0.5.  x  1   4.( 1)  y  6  x  1   y  2. 4a (1 điểm). 0.5.  x  1  Vậy nghiệm của hệ phương trình là:  y  2 2 Tìm m để phương trình x  2(m  3) x  m  1 0 có hai nghiệm trái. dấu. Phương trình có hai nghiệm trái dấu khi: a.c < 0  1.  m  1  0  m1. Vậy với m < -1 thì phương trình có hai nghiệm trái dấu 3b (2 điểm). Giải phương trình: 3x  4  () . x  3 3 (*). 3x  4 3  x  3 3x  4 0    x  3 0. 4   x  3  x 3   x 3. Điều kiện: Bình phương hai vế ta được:. 3x  4 9  6 x  3  x  3  3 x  3 x  1. 0.5 1 điểm 0.25 0.25 0.25 0.25 2 điểm 0.25 0.25 0.25 0.25.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 4b (1 điểm).  x  1 0  2 9  x  3   x  2 x  1  x 1  2  x  11x  28 0  x 1     x 7  n    x 4 n    . 0.25. Vậy nghiệm của phương trình là x 4; x 7 Cho phương trình: x2 – 2(m +1)x +2m –3 = 0 . Tìm m để pt có hai nghiệm. 0.25. 0.25 0.25. 1 điểm. 2 2 x1 và x2 sao cho: x1  x2 10 2.   m  1  2m  3 m2  4  0, m. Ta có: Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt. Theo định lí Vi-ét: b   S x1  x2  a 2(m  1)   P  x .x  c 2m  3 1 2  a 2 2 YCBT: x1  x2 10. 0.25. 0.25.  ( x1  x2 )2  2 x1 x2 10  4( m  1) 2  2(2m  3) 10  4m 2  8m 0  m 0   m  2  m 0  2 2 Vậy với  m  2 thì phương trình có hai nghiệm thõa x1  x2 10 .. 0.25 0.25.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×