Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.23 KB, 32 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 28 Ngày soạn: 23/3/2013 Giảng: Thứ hai 25/3/2013 TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN:(Tiết 82+83). CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu nội dung: Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo. 2.Kĩ năng:Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con. Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. 3.Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận chu đáo. II. Đồ dùng dạy học: - GV: bảng phụ hướng dẫn đọc. ND bài. - HS: SGK. Thẻ A, B, C. III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Ôn định tổ chức: - HS hát – báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - HS lắng nghe. - GV nhận xét. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. - HS quan sát tranh – trả lời ND tranh -chñ ®iÓm. 3.2. Phát triển bài: HĐ1: Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài.Tóm tắt nội dung - HS theo dõi trong SGK. bài. - GV hướng dẫn cách đọc toàn bài. - HS nối tiếp đọc từng câu. - Đọc từng câu. - HS cùng nhận xét. - GV theo dõi – sửa sai cho HS. - Đọc từng đoạn trước lớp. - Bài được chia làm 4 đoạn. - GV cho HS chia đoạn trong bài. - GVHD ngắt, nghỉ câu văn dài trên bảng phụ: Tiếng h«/ “Bắt đầu !”// vang lên.// Các vận động viên rần rần chuyển động.// Vòng tròn thứ hai…//. - 2HS đọc l¹i c¸ch ngắt, nghỉ đúng. - GV sửa sai cho HS. - HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp * Giải nghĩa: nguyÖt quế, vận động giải nghĩa từ. viên... - Đặt câu với từ chủ quan. - Ngựa con thua vì chủ quan. - Tìm câu văn có hình ảnh nhân hóa - Chị em nhà Hươu suốt ruột gặm lá. trong đoạn 3. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc thầm theo N2. - GV nhận xét – ghi điểm. - Đại diện 4 nhóm đọc. - HS nhận xét chéo. - HS đọc đồng thanh Đ1..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV đọc mẫu lần 2. HĐ2:Tìm hiểu bài: - Tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi SGK. Câu 1: Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào ? * Giải nghĩa: mải mê, vô đich. Câu 2: Ngựa cha khuyên nhủ con điều gì ? + Nghe cha nói Ngựa con phản ứng như thế nào? - Ngựa con đã chạy như thế nào trong hai vòng đua đầu tiên ? Câu 3: Vì sao Ngựa con không đạt kết quả trong hội thi ? Câu 4: Ngựa con rút ra bài học gì ? + Câu chuyện cho ta biết điều gì ? - GV chốt lại: gắn bảng phụ ND bài lên bảng. - Giáo dục HS: Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo. Tiết 2 HĐ3: Luyện đọc lại: - GV đọc diễn cảm đoạn 1, hướng dẫn HS luyện đọc. - HD c¸ch đọc. - GV nhận xét – ghi điểm. HĐ4: Kể chuyện: - GV giao nhiệm vụ. - HDHS kể chuyện theo lời Ngựa con. - GV gọi HS nêu yêu cầu. + Kể lại câu chuyện bằng lời của Ngựa con là như thế nào ? - GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng tranh trong SGK.. - GV nhận xét.. - HS lắng nghe. - Lớp thực hiện N2. -> Chú sửa soạn cho cuộc đua không biết chán. Chú mải mê soi bóng mình dưới dòng suối -> Phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp. -> Ngựa con ngúng nguẩy đầy tự tin đáp: Cha yên tâm đi, móng của con chắc lắm. Nhất định con sẽ thắng. - Ngựa con đã dẫn đầu bằng những bước sải dài khỏe khoắn. * 1HS khá nêu. Vì ngựa con đã chuẩn bị cho hội thi không chu đáo…. - Đừng bao giờ chủ quan, dù đó là việc nhỏ nhất. * 1HS khá trả lời ND bài. - 2HS nêu lại ND bài. - HS chú ý lắng nghe – liên hệ bản thân.. - HS chú ý nghe. - 1 em đọc lại đoạn văn. - Vài em thi đọc lại đoạn văn. - 3HS phân vai đọc lại câu chuyện. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - 1HS nêu yêu cầu + phần mẫu. - HS nêu. - HS quan sát. - HS nói ND từng tranh. + Tranh 1: Ngựa con mải mê soi bóng mình dưới nước. + Tranh 2: Ngựa cha khuyên con… + Tranh 3: Cuộc thi… + Tranh 4: Ngựa con phải bỏ dở cuộc thi..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV gọi HS kể chuyện - GV nhận xét - ghi điểm. 4. Củng cố: - Nêu ND chính của câu chuyện ? BTTN: Ngựa con rút ra bài học gì ? A. Phải luyện tập nhiều hơn nữa. B. Phải có mẹo để chạy không bị mất sức. C. Kh«ng được chủ quan dù đó là việc nhỏ nhất. - Đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.. - 4HS nối tiếp nhau kể từng đoạn của câu chuyện. * 1HS giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện. -> HS nhận xét. - 2HS nêu. - HS chọn phương án: C. - HS lắng nghe.. TOÁN: (Tiết 136). SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000. 2.Kĩ năng: Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có năm chữ số. 3.Thái độ: HS có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết nội dung BT2. - HS: Bảng con. Thẻ A, B, C. III. Các HĐ dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Ôn định tổ chức: - HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV viết bảng: 120 < 1230; 4758 < 4759. -> 1HS lên bảng làm. + Nêu quy tắc so sánh các số trong - 1HS nêu. phạm vi 10000 ? - GV nhận xét - ghi điểm. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: HĐ 1: Hướng dẫn so sánh các số trong phạm vi 100 000. a. So sánh số có số các chữ số khác nhau. - GV viết bảng: 99 999 ... 100 000 và yêu - HS quan sát. cầu HS điền dấu >, <, = - 2HS lên bảng + lớp làm nháp. + Vì sao em điền dấu < ? 99999 < 100000. - Vì 99999 kém 100000 1 đơn vị. - Vì trên tia số 99999 đứng trước.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 100000. - Vì 99999 có 5 chữ số còn 100000 có 6 chữ số. GV: Các cách so sánh đều đúng nhưng để cho dễ khi so sánh 2 số TN với nhau ta có thể so sánh về số các chữ số của hai số đó với nhau. GV: Hãy so sánh 100 000 với 99999? b. So sánh các số cùng các chữ số ? - GV viết bảng: 76 200 76199. + Vì sao em điền như vậy ? + Khi so sánh các số có 4 chữ số ta so sánh như thế nào ? - GV: So sánh số có 5 chữ số cũng tương tự như so sánh số có 4 chữ số ? + Hãy nêu cách so sánh số có 5 chữ số? - GV lấy VD: 76200 76199 + Khi so sánh 76200 > 76199 ta có thể viết ngay dấu so sánh 76199 76200 được không ? HĐ 2: Thực hành. Bài 1: > < = ? - Yêu cầu HS làm bảng con. -> GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng.. + Qua BT1 giúp em nắm đợc ND kiến thức g× ? Bài 2: > < = ? - Treo bảng phụ. - GV gîi ý – giao nhiÖm vô. - GV nhận xét – chèt l¹i.. + Qua BT2 giúp em nắm đợc ND kiến thức g× ? Bài 3: - GV gîi ý – giao nhiÖm vô.. - GV nhận xét - ghi điểm.. - 100 000 > 99999. - HS điền dấu. 76200 > 76119. - HS nêu. - HS nghe. - HS nêu. -> HS so sánh; 76200 > 76199. - Được 76199 < 76200.. - 1HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bảng con. - HS nhận xét. + Đáp án: 4589 < 10 001. 35276 > 35275. 8000 = 7999 + 1. 99 999 < 100 000. 3527 > 3519. 86573 < 96573. - Củng cố về so sánh số. - 1HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm vào SGK theo nhóm 2. - 1 nhóm làm vào bảng phụ. - HS nhận xét. + Đáp án: 89 156 < 98 516 79 650 = 79 650. 69 731 > 69 713 67 628 < 67 728 ... - 1HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm vào vở. - 1HS lên bảng. - HS nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV gọi HS đọc bài. + Qua BT3 giúp em nắm đợc ND kiến thức g× ? Bài 4: - GV gîi ý – giao nhiÖm vô. - Yêu cầu làm vào VBT. - GV nhận xét – chèt l¹i.. - GV cho HS kh¸ nªu miÖng ý b. + Qua BT4 giúp em nắm đợc ND kiến thức g× ? 4. Củng cố: - Nêu ND chính của bµi ? BTTN: So sánh hai sè: 53 132 và 53 098. A. 53 132 > 53 098. B. 53 132 < 53 098. C. 53 132 = 53 098. + Đáp án: A. - Đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài vµ lµm BT trong VBT, chuẩn bị bài sau.. + Đáp án: + Số lớn nhất là: 92368. + Số bé nhất là: 54307. -> 3 - 4 HS đọc. - Củng cố về thứ tự số. - 1HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm vào VBT. - 1HS lên bảng. - HS nhận xét. + Đáp án: a. Từ bé đến lớn: 8258; 16 999; 30 620; 31855. * 1HS kh¸ nªu miÖng ý b. b. Lớn đến bé: 76 253; 65 372; 56 372; 56 327. - HS nêu. - 2HS nêu. - HS chọn phương án: A. - HS lắng nghe.. LUYỆN TOÁN:. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhớ được cách viết số có 5 chữ số, đặt tính đúng kết quả. Giải được toán có lời văn bằng hai phép tính. 2. Kĩ năng: Biết áp dụng làm bài tập. 3. Thái độ: HS có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ BT2. - HS: VBT, bảng con. II. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Ôn định tổ chức: - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3.2. Phát triển bài: Bài 1: Viết số: a) 5 vạn 6 trăm 3 đơn vị. b) 60nghìn 6 trăm 6 đơn vị. c) 49 vạn 7 trăm 5 chục. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2 : Đặt tính rồi tính. a) 6924 + 726 b) 8493 – 636 c) 1256 x 4 d) 48432 : 6. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Làm bảng con. a) 50 603 b) 60 606 c) 49 750 - Nhận xét. - Đọc yêu cầu - Làm bảng con. Đáp án: a) 7750 b) 7856 c) 5024 d) 8072 - Nhận xét.. - Chữa bài. Bài 3: Một đội công nhân đắp đường trong 4 ngày được 32 m. Quãng đường dài 120m, đội công nhân đó phải đắp bao nhiêu ngày ? - Đọc bài toán, nêu giữ kiện. - Tóm tắt lên bảng. Nêu tóm tắt, nêu bước giải. - Giao việc. - Làm bài vào vở theo nhóm Bài giải Một ngày đội đó đắp được là: 32 :4= 8 (m) số ngày đắp quãng đường đó là: 120 : 8 = 15( ngày) Đáp số: 15 ngày - Nhận xét, chữa bài. - Nhận xét. *Bài 4: Điền chữ số còn thiếu vào dấu - Đọc yêu cầu. chấm hỏi( ?) : - Thảo luận nhóm 2 a) ??? : 5 = 73 b) 75 : ?? = 3 Đáp án: c) 60? : 4 = 1?1 a) ??? = 75 x 3 = 365 Ta có 365 : 5 = 75 b) ?? = 75 : 3= 25 Ta có 75 : 25 = 3 c) 6 chia 4 được 1 còn dư 2. 20 chia 4 được 5, viết 5 ở thương, dư 0. ? : 4= 1 suy ra ? =4 Ta có phép tính đúng là: 604 : 4 = 151 - Trình bày. - Gợi ý, HDHS hiểu yêu cầu và cách làm. - Nhận xét. - Chữa bài. 4. Củng cố: - HS nêu. - Giờ học hôm nay các em được ôn luyện những gì? - Lớp theo dõi. - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò. - Ôn lại bài học. Soạn ngày: 23/3/2013.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giảng: Sáng thứ ba: 25/3/2013 TOÁN:(Tiết 137). LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn, tròn trăm có năm chữ số. Biết so sánh các số. Biết làm tính với các số trong phạm vi 100 000 (tính viết và tính nhẩm). 2.Kĩ năng: Biết vận dụng làm bài tập thành thạo. 3.Thái độ: HS có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng viết nội dung BT1- 2. - HS: Bảng con. Thẻ A, B, C. Vở, bút. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Ôn định tổ chức: - HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV viết 93865…..93845. - 1HS lên bảng điền dấu. 25871…..23871. - HS nêu. + Nêu quy tắc so sánh số có 5 chữ số ? - Lớp nhận xét. - GV nhận xét- Chấm điểm. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: HĐ 1: Thực hành. Bài 1: Số ? - 1HS nêu yêu cầu bài tập. - Gắn bảng phụ. - HS làm vào SGK. - GV gîi ý – giao nhiÖm vô. - 1HS làm bảng phụ. - Số nào lớn nhất ? Số nào nhỏ nhất ? - Cho HS đọc các số vừa điền. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét - ghi điểm. + Đáp án: + 99600; 99601; 99602; 99603; 99604. + 18200; 18300; 18400; 18500; 18600. + 89000; 90000; 91000; 92000; 93000. + Qua BT1 gióp em củng cố kiÕn thøc g× ? - Củng cố về điền số có 5 chữ số. Bài 2: > < = ? - GV gîi ý – giao nhiÖm vô. - GV nhận xét – chèt l¹i.. - GV cho HS khá - giỏi nêu kết quả ý a.. - 1HS nêu yêu cầu bài tập. - HS thực hiện phiếu N2. - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét – bổ sung. + §¸p ¸n: b. 300 + 2 < 3200. 6500 + 200 > 6621. 9000 + 900 < 10000 … * 2HS khá - giỏi nêu kết quả ý a. a. 8357> 8257..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 36 478 < 36488. 89 429 > 89420 … + Qua BT2 gióp em củng cố kiÕn thøc g× ? - Củng cố về điền dấu (So sánh số). Bài 3: Tính nhẩm. - 1HS nêu yêu cầu bài tập. - GV gîi ý – giao nhiÖm vô. - HS làm bài vào SGK. - HS nêu miệng nối tiếp. - GV nhận xét – chèt l¹i. - HS nhận xét. a. 8000 - 3000 = 5000. 6000 + 3000 = 9000 … b. 3000 x 2 = 6000. 200 + 8000 : 2 = 4200 … + Qua BT3 gióp em củng cố kiÕn thøc g× - Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia các số ? tròn nghìn. Bài 4: - 1HS nêu yêu cầu bài tập. - GV gîi ý – giao nhiÖm vô. - HS nêu miệng. - GV nhận xét - ghi điểm. - HS nhận xét. + §¸p ¸n: - Số lớn nhất có 5 chữ số: 99 999. - Số bé nhất có 5 chữ số: 10 000. + Qua BT4 gióp em củng cố kiÕn thøc g× ? - Củng cố về số có 5 chữ số. Bài 5: Đặt tính rồi tính. - 1HS nêu yêu cầu bài tập. - GV gîi ý – giao nhiÖm vô. - HS làm bài vào bảng con. - GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng con. - HS cùng nhận xét. a. + Qua BT5 gióp em củng cố kiÕn thøc g× ? 4. Củng cố: - Nêu ND chính của bµi ? BTTN: Kết quả 6000 + 700 là: A. 60700 B. 6700 C. 6070 - Đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài vµ lµm BT trong VBT, chuẩn bị bài sau.. ¿ ¿ 3254 2473 +¿❑❑5727. ....... - Củng cố về số có 5 chữ số. - 2HS nêu. - HS chọn phương án: B. - HS lắng nghe – ghi nhớ.. THỂ DỤC GV bộ môn soạn dạy _________________________________________ MĨ THUẬT GV bộ môn soạn dạy _________________________________________ CHÍNH TẢ: (Nghe - viết) Tiết 55. ¿ 8326 4916 −❑❑ 3410.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2.Kĩ năng: Viết đúng chính tả, đúng mẫu, cỡ chữ, trình bày sạch. Làm đúng bài tập 2a. 3.Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ viết bài tập 2a. - HS: Bảng con, vở. Thẻ A, B, C. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Ôn định tổ chức: - HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - GVđọc: quả dâu, rễ cây. - HS viết bảng con. -> GV thu bảng con nhận xét. - HS cùng nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: HĐ1: HD viết. - GV đọc đoạn chính tả. - HS nghe. - 1 HS đọc lại. + ND đoạn viết nói lên điều gì ? - HS nêu. - Đoạn văn có mấy câu ? - 3 câu. - Những chữ nào trong bài được viết hoa ? - Chữ đầu câu … Vì sao ? - GV nhận xét chốt lại. - Luyện viết tiếng khó. - GV cho HS tìm những tiếng – từ khó - HS tìm và nêu: giành, nguyệt quế, trong bài – GV dùng bút gạch chân. thợ rèn… * Giải nghĩa: giành, nguyệt quế. - GV đọc: giành, nguyệt quế. - HS luyện viết vào bảng con. - HS cùng nhận xét. - GV thu bảng con nhận xét – sửa lỗi. HĐ 2: Luyện viết vở. - GV HD cách trình bày bài viết. - NHắc lại cách trình bày bài. - GV đọc bài - HS viết vào vở. - GV quan sát uốn nắn thêm cho HS. - GV gắn bảng phụ lên bảng. - HS đổi vở soát lỗi. - Chấm chữa bài. - GV thu 3 – 4 bài chấm điểm. - HS chấm tay đôi với GV. - GV nhận xét bài viết. HĐ 3: HD bài tập. Bài 2: (a) Điền vào chỗ trống l hay n? - 1 HS nêu yêu cầu BT. - GV yêu cầu HS làm bài. - Lớp làm bài vào VBT. - 1HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét - kết luận bài đúng. - HS nhận xét. * Giải nghĩa: "thiếu niên". + Đáp án (a): a. thiếu niên - nai nịt khăn lụa - thắt lỏng - rủ sau lưng - sắc.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV cho HS khá nêu ý b. + Đặt 1 câu với từ hùng dũng ?. nâu sẫm - trời lạnh buốt - mình nó chủ nó - từ xa lại. * 1HS khá nêu lời giải ý b. b, tuổi – nở - đỏ - thẳng – vẻ - của – dũng – sĩ.. 4. Củng cố: - Nêu lại ND bài ? - 1HS nêu. + BTTN: Tìm dấu nào để điền vào từ sau - HS chọn phương án: A có nghĩa ? - Cô đeo gông. A. dấu hỏi. B. dấu ngã. C. dấu chấm. - Đánh giá tiết học. - HS lắng nghe. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và làm bài tập trong VBT, chuẩn bị bài sau. Soạn ngày: 23/3/2013 Giảng: Chiều thứ ba: 25/3/2013 TỰ NHIÊN XÃ HỘI:(Tiết 55). THÚ (Tiếp) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nêu được ích lợi của thú đối với con người. 2.Kĩ năng: Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú. Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng. 3.Thái độ: Biết bảo vệ các loài thú rừng… II. Đồ dùng dạy học: - GV: Các hình trong SGK. - HS: Sưu tầm tranh ảnh về các loài thú. Giấy, bút màu. III. Các HĐ dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Ôn định tổ chức: - HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bộ phận bên ngoài của thú nhà ? Nêu - 2HS trả lời. ích lợi của chúng ? -> GV nhận xét – ghi điểm. - HS cùng nhận xét. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: HĐ 1: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: Chỉ và nói tên…được quan sát. Tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm. - HS thảo luận theo N5 (Nhóm + GV yêu cầu HS quan sát hình các loài thú rừng trưởng điều khiển)..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> trong SGK. + GV nêu câu hỏi và thảo luận: + Kể tên các loại thú rừng em biết ? + Nêu đặc điểm bên ngoài của thú rừng? + So sánh đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa thú nhà và thú rừng ?… - Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm lên trình + GV gọi HS trình bày. bày. -> HS nhận xét. - GV nhận xét – kết luận. - 1HS nhắc lại ND kết luận: Thú rừng có đặc điểm giống thú nhà: Có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa. Thú nhà được con người nuôi dưỡng và thuần hoá…Thú rừng là những loài thú sống hoang dã… HĐ 2: Thảo luận cả lớp. Mục tiêu: Nêu được…các loại thú rừng. Tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các + Tại sao phải bảo vệ các loài thú rừng bạn phân loại tranh ảnh về các loài thú sưu tầm được. - HS thảo luận N5. - Các nhóm trưng bày tranh ảnh. - Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm nthi diễn - GV nhận xét – chốt lại. thuyết. HĐ 3: Làm việc cá nhân. -> HS nhận xét. Mục tiêu: Biết vẽ…HS ưa thích. Tiến hành: - Bước 1: + GV nêu yêu cầu: Vẽ 1 con thú rừng mà em yêu - HS nghe. thích. - GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS. - HS lấy giấy, bút vẽ. - Bước 2: Trình bày. - HS dán bài vẽ của mình trước bảng lớp. - HS giới thiệu về tranh của mình. - GV nhận xét – tuyên dương. - HS nhận xét. GDHS: Biết chăm sóc, bảo vệ thú nhà. Khi các con thú đó ốm các em không được nghịch và tiếp - HS lắng nghe - liên hệ bản xúc với nó… thân. 4. Củng cố: - Nêu ND chính của bài ? - 2HS nêu. - Đánh giá tiết học. - HS lắng nghe. 5. Dặn dò:.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. LUYỆN VIẾT : (Nghe – viết ). CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn xuôi. 2. Kĩ năng: HS viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ.( Không sai quá 5 lỗi chính tả ).Làm đúng BT. 3. Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ BT. - HS: Bảng con. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Ôn định tổ chức - HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng con. - GV đọc: khỏe khắn, tập tễnh. - HS cùng nhận xét. - GV thu bảng nhận xét – sửa lỗi 3. Bài mới: 3.1. GTB: ghi đầu bài. - HS chú ý nghe. 3.2. Phát triển bài: HĐ 1: HD viết. 1. Nghe viết : Cuộc chạy đua trong rừng - Đọc yêu cầu. (từ Ngựa con dẫn đầu… đến cuối cùng dừng hẳn lại). - GV đọc đoạn viết. - GV đọc bài. - 1 HS đọc lại bài. - GV HD HS nhận xét bài chính tả. - Bài viết gồm mấy câu. - Trả lời. + Những chữ nào cần viết hoa ? - Các chữ đầu câu. + Nên bắt đầu viết từ ô nào vào trong vở ? - Viết lùi vào 1 ô. - GV cho HS tìm những tiếng, từ khó - HS tìm và nêu: trong bài? + GV đọc cho HS viết bảng con các từ vừa - HS luyện viết vào bảng con. tìm được. -> GV thu bảng con sửa sai cho HS. - HS cùng nhận xét. HĐ 2: Luyện viết vở: -HS nhắc lại cách trình bày bài và tư thế ngồi viết. - GV đọc bài. - HS nghe viết bài vào vở. - GV theo dõi, uốn nắn và sửa sai cho HS. - GV đọc lại bài. - HS đổi vở dùng bút chì soát lỗi. - GV chấm 3 – 4 bài. -HS cùng chấm tay đôi với GV. - GV nhận xét bài viết. - HS lắng nghe. - Hướng dẫn viết lại các từ HS thường mắc. - Luyện viết lại xuống cuối bài. (viết sai chính tả, viết chưa đúng mẫu ).
<span class='text_page_counter'>(13)</span> HĐ3: Bài tập - Treo bảng phụ. Bài 2: Chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống : - Đọc yêu cầu. a) (nỗi, lỗi) : … buồn ; …..lầm - Làm bài vào nháp. 1 HS làm bảng (nét, lét) : leo … ; …..chữ phụ. (nương, lương) : ... thiện ; ….rẫy - Trình bày kết quả. b) (kỉ, kĩ) :….. lưỡng ; …. niệm a) - nỗi buồn, lỗi lầm (ngả, ngã) : …..đường ; ……ba - leo lét, nét chữ (chải, chãi) : vững ……; ….đầu - lương thiện, nương rẫy b) - kĩ lưỡng, kỉ niệm - ngả đường, ngã ba - vững chãi, chải đầu - Nhận xét. - Nhận xét. 4. Củng cố: - Tiết học hôm nay giúp em phân biệt được những phụ âm nào ?....? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. -Về nhà luyện viết thêm ở nhà. xem trước bài sau. LUYỆN TOÁN:. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết nhẩm đúng, nhanh, sắp xếp dúng các số theo thứ tự từ bé đến lớn. tìm đúng số lớn và số bé. Giải được toán có lời văn liên quan đến rút về đơn vị. 2. Kĩ năng: HS áp dụng làm tốt bài tập. 3. Thái độ: HS có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ BT3. - HS: Bảng con, SGK. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Ôn định tổ chức: 2. KTBC: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: Bài 1: Tính nhẩm : - Đọc yêu cầu. a) 5000 2000 = … b) 2000 3 = … - Nối tiếp nêu miệng kết quả. 7000 + 300 =… 3000 + 4000 : 2 = … 2000 + 200 + 20 = … 2000 + 4000 2 =.. - GV chữa bài. Bài 2: a) Cho các số 40235 ; 12467 ; 21308 ; - Nhận xét. 15214. - Đọc yêu cầu..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Các số đó được viết theo thứ tự từ bé đến lớn là : b) Số bé nhất trong các số 25481 ; 18237 ; 52146 ; 81245 là : ……………… c) Số lớn nhất trong các số 89537 ; 99999 ; 100000 ; 97562 là : ……………. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Một đội công nhân lắp được 420 m đường dây điện trong 4 ngày. Hỏi với mức làm như thế thì trong 7 ngày lắp được bao nhiêu mét đường dây điện, biết rằng số dây điện mắc trong mỗi ngày là như nhau ? - Nêu câu hỏi. - Nhận xét, chữa bài.. - Hs làm bài vào vở nháp. Đáp án: a) 12 468 ; 15 214 ; 21 308 ; 40 235 b) là: 18 237 c) là: 100 000 - Nhận xét.. - Đọc yêu cầu. - Làm bài vào vở theo nhóm 2. Bài làm Một ngày đội công nhân lắp được là: 420 : 4 = 105 ( m) Bảy ngày đội công nhân lắp được là: 105 x 7 = 735 ( m) Đáp số: 735 m. * HDHSKG *Bài 4: Điền dấu phép tính ( +, - ) thích hợp vào chỗ trống. - Đọc yêu cầu. a) 17 14 6 >10 b) 10 < 17 14 6 < 36 - Gợi ý HS cách làm. - Nhận xét, chữa bài.. 4. Củng cố: - Giờ học hôm nay các em được ôn những dạng toán nào ? - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò. - Hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài sau.. - Nghe gợi ý của cô giáo. - Suy nghĩ làm bài vào vở. Thứ tự điền: a)17+ 14+ 6 <10 hoặc 17+14 – 6 <10 b) 10 <7 + 14 – 6 < 36 - HS nêu. - Lớp theo dõi.. Soạn ngày: 23/3/2013 Giảng: Thứ tư: 27/3/2013 TẬP ĐỌC:(Tiết 85). CÙNG VUI CHƠI I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa: Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân khoẻ người. Bài thơ khuyên học sinh.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khỏe, để vui hơn và học tốt hơn. 2.Kĩ năng:Biết ngắt nhịp ở các dòng thơ, đọc lưu loát từng khổ thơ. * HSKG bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm. 3.Thái độ: HS chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khoẻ để vui hơn và học tốt hơn. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ viết đoạn văn HD đọc – ND bài. - HS: SGK. Thẻ A, B, C. III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Ôn định tổ chức: - HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: “Cuộc chạy đua trong rừng” - 1HS đọc và trả lời câu hỏi SGK. - GV nhận xét- Chấm điểm. - Cả lớp nhận xét. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. - HS quan sát tranh – trả lời ND tranh. 3.2. Phát triển bài: HĐ1:Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài. Tóm tắt nội dung - HS theo dõi trong SGK. bài. - GV hướng dẫn cách đọc toàn bài. - Đọc từng câu th¬. - HS nối tiếp đọc 2 dßng th¬. - GV theo dõi – sửa sai cho HS. - HS cùng nhận xét. - Đọc từng khæ trước lớp. - GV cho HS chia khæ th¬ trong bài. - Bài được chia làm 4 khæ th¬. - GVHD ngắt, nghỉ câu văn dài trên bảng phụ: Ngày đep lắm / bạn ¬i/ - 1HS đọc l¹i c¸ch ngắt, nghỉ đúng. Nắng vàng trải khắp n¬i/ Chim ca trong bóng lá/ - HS nối tiếp đọc từng khæ th¬ trước Ra sân/ ta cung ch¬i.// lớp, giải nghĩa từ. - GV sửa sai cho HS. * Giải nghĩa: Quả cầu giấy. - Chim ca trong bóng lá. Tìm bộ phận trả - ca trong bóng lá. - HS đọc thầm theo N2. lời cho câu hỏi “ Làm gì ? - Đại diện 4 nhóm thi đọc khæ th¬. - Đọc từng khæ th¬ trong nhóm. - HS nhận xét chéo. - HS đọc đồng thanh toµn bµi. - HS lắng nghe. - GV nhận xét – ghi điểm. - GV đọc mẫu lần 2. H Đ2:Tìm hiểu bài: - Tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi SGK. - Thảo luận nhóm 2. - Nắng vàng….Chim ca trong bóng lá. - Thời tiết hôm đó đẹp như thế nào ? - Giờ ra chơi các bạn rủ nhau ra sân làm - Ra sân …chơi. gì ? + Để biết xem giờ ra chơi các bạn nhỏ.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> chơi trò chơi gì cô cùng các em đi tìm hiểu khổ thơ 2. Câu 1: Bài thơ tả hoạt động gì của HS ? - Bài thơ tả trò chơi đá cầu trong giờ ra - Tìm những chi tiết cho thấy các bạn HS chơi của các bạn học sinh. chơi vui ? - Trò chơi của các bạn nom rất vui mắt, quả cầu giấy xạn xanh cứ bay lên rồi lộn xuống đi từng vòng quanh quanh từ chân bạn này sang bạn khác. Các bạn + Để biết xem các bạn đá cầu khéo như vừa đá vừa cười vừa hát. thế nào cô cùng các em đi tìm hiểu khổ thơ 3. - Những chi tiết, hình ảnh nào cho thấy các bạn đá cầu rất khéo ? - Để đá cầu hay các bạn phải nhìn thật - Tinh( mắt) hay còn gọi là gì ? ( Thị tinh mắt, đá thật dẻo chân cố gắng để giác) quả cầu bay trên sân không để rơi - Trò chơi đá cầu cần mấy người trở lên ? xuống đất. Cần phải sử dụng những bộ phận nào của - …từ hai ngừi trở lên. Bộ phận chân, cơ thể để đá cầu ? đùi, đầu, ngực, vai. ( trừ tay). + Để biết xem trò chơi đá cầu vui như thế nào và có bổ ích hay không cô cùng các em đi tìm hiểu khổ thơ 4. Câu 3: Em hiểu " Chơi vui học càng vui" là thế nào ? -> Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoải mái, tình cảm bạn bè thêm gắn bó, + Giờ ra chơi các em thường chơi trò học tập sẽ tốt hơn. chơi gì ? Sau khi chơi song em thấy tinh -HS nêu. thần như thế nào ? - HS chú ý lắng nghe – liên hệ bản thân. GDHS: chơi các trò chơi bổ ích như đá cầu, nhảy dây, …để có sức khoẻ để vui hơn và học tốt hơn. + Bài thơ cho ta biết điều gì ? - GV chốt lại: gắn bảng phụ ND bài lên * 1HS khá trả lời ND bài. bảng. - 2HS nêu lại ND bài. HĐ3:Luyện đọc lại- Học thuộc lòng bài thơ. - GV đọc bài thơ. - HD học sinh đọc bài thơ. - HS nghe. - Chon đọc khổ thơ yêu thích. - HS đọc theo dãy, nhóm, bàn. - GV nhận xét – ghi điểm. - 3HS thi đọc thuộc. 4. Củng cố: - HS nhận xét b¹n. + Bài thơ giúp em hiểu điều gì ? BTTN: Những bộ phận nào của cơ thể được sử dụng khi đá cầu ? - HS nªu - liªn hÖ. A. Chân B. Tay C. Tất cả, trừ tay. - HS chọn phương án: C - Đánh giá tiết học..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.. - HS l¾ng nghe vµ ghi nhí.. LUYỆN ĐỌC:. CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu nội dung bài đọc và biết chọn phương án đúng. 2.Kĩ năng: Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật. 3.Thái độ: Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Ôn định tổ chức - HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 1 Hs đọc bài “ Rước đèn ông sao” - 1Hs đọc và trả lời câu hỏi -Nhận xét, ghi điểm. SGK. 3. Bài mới: - HS cùng nhận xét. 3.1. GTB: ghi đầu bài. - HS chú ý nghe. 3.2. Phát triển bài: 1. §äc ®o¹n 2 cña c©u chuyÖn (cét A) theo lêi chØ dÉn - Đọc yêu cầu. cách đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vËt (cét B) :. A Ngùa Cha thÊy thÕ, b¶o : Con trai à, con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ mãng. Nã cÇn thiÕt cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp. Ngùa Con m¾t kh«ng rêi bãng m×nh díi níc, ngóng nguẩy đáp : Cha yªn t©m ®i. Mãng cña con ch¾c ch¾n l¾m. Con nhất định sẽ thắng mà !. B (1) §äc lêi dÉn chuyÖn : nhÑ nhµng, t×nh c¶m. (2) Lêi Ngùa Cha : ©u yÕm, ©n cÇn. (3) Lêi Ngùa Con : tù tin, ngóng nguÈy.. - Đọc mẫu.. - Nhận xét. - Lắng nghe. - 1HS khá đọc mẫu. - Đọc trong nhóm 2. - Thi đọc trước lớp. - Nhận xét. 2. Viết câu trả lời cho câu hỏi sau : Em rút ra - Đọc yêu cầu. được điều gì từ câu chuyện ? - Làm bài vào vở..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Không bao giờ nên chủ quan, dù là việc nhỏ nhất./ Làm việc gì cũng cần cẩn thận, chu đáo…) - Lắng nghe. 4. Củng cố: - Tiết học hôm nay giúp em nắm được nội dung gì ? - HS nêu. 5. Dặn dò - Đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. TOÁN: (Tiết 138). LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Đọc viết số trong phạm vi 100 000. Biết thứ tự các số trong phạm vi 100 000. 2.Kĩ năng: Giải toán tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán có lời văn. 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ bài tập 2; 8 hình tam giác vuông như BT4. - HS: VBT, Thẻ A, B, C. III. Các HĐ dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Ôn định tổ chức: - HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV ghi lên bảng: - 1HS lên bảng điền dấu. 3000 + 2 < 3200 6500 + 200 > 6621 8700 - 700 = 8000 -> GV nhận xét – ghi điểm. - HS cùng nhận xét. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: HĐ 1: Thực hành. Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - 1HS nêu yêu cầu bài tập. -Gắn bảng phụ. - HS làm vào phiếu. 1 HS làm bảng phụ. - GV gợi ý – giao nhiệm vụ. - HS nhận xét. - Số liền sau hơn số liền trước mấy đơn a. 3897; 3898; 3899; 3900; 3901; 3902. vị ? b. 24 686; 24 687; …; 24 700; 24 701. Viết số sau dưới dạng tổng: c. 99 995; 99 996; 99 997;…; 100 000. 24 701 = 20 000 + 4000 + 700 + 1 - GV nhận xét – chốt lại. + Qua BT1 giúp em củng cố kiến thức gì ?.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 2: Tìm x. - GV gợi ý – giao nhiệm vụ.. - 1HS nêu yêu cầu bài tập. Nêu cách tìm thành phần của từng ý. - HS thực hiện trên phiếu N2. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét – chốt lại. a. x + 1536 = 6924 x = 6924 – 1536 x = 5388. b. X x 2 = 2826 x = 2826 : 2 x = 1413 … + Qua BT2 giúp em củng cố kiến thức gì - Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép tính. ? - 2HS nêu yêu cầu bài tập. Bài 3: (Kết hợp HDBT4). - 1HS phân tích bài toán. - GV gợi ý - phân tích bài toán. - HS làm bài vào vở. - 1HS lên bảng. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét – ghi điểm. Bài giải Số mét mương đào tạo được trong 1 ngày là: 315 : 3 = 105 (m) Số mét mương đào tạo được trong 8 ngày là: 105 x 8 = 840 (m) Đáp số: 840 m mương. + Qua BT3 giúp em củng cố kiến thức gì - Củng cố về giải bài toán có liên quan rút về đơn vị. ? - 1HS nêu yêu cầu. *Bài 4: - GV yêu cầu HS quan sát và tự sắp xếp - HS xếp hình cá nhân. HS khá – giỏi thi xếp. hình. - HS nhận xét. - GV nhận xét – chốt lại. + Qua BT4 giúp em củng cố kiến thức gì - Củng cố về cách xếp hình. ? 4.Củng cố: - 2HS nêu. - Nêu ND chính của bµi ? - HS chọn phương án: B BTTN: Tìm X. X x 5 = 3025. A. x = 65. B. x = 605. C. x = 56. - Đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài vµ lµm BT trong VBT, - HS lắng nghe – ghi nhớ. chuẩn bị bài sau..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (Tiết 28). NHÂN HOÁ: ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ ? DẤU CHẤM, DẤU HỎI, CHẤM THAN I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Xác định được cách nhân hoá cây cối, sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của nhân hoá. 2.Kĩ năng:Tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi để làm gì ? Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống trong câu. 3.Thái độ: HS có hứng thú trong học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ bài tập 3. - HS: SGK. Thẻ A, B, C. III. Các HĐ dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Ôn định tổ chức: - HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -> GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - HS lắng nghe. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: HĐ 1: Thực hành. Bài 1: Trong những câu thơ sau…có tác - 1HS nêu yêu cầu bài tập. dụng gì ? - GV gợi ý – giao nhiệm vụ. - HS làm bài ra nháp. - 2HS nêu miệng. - GV nhận xét – chốt lại. - HS nhận xét. * Giải nghĩa: bèo lục bình. + Đáp án: Bèo lục bình tự xưng là tôi. Xe lu tự xưng thân mật là tớ khi về mình. Cách xưng hô ấy làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống như 1 người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta. + Qua BT1 giúp em nắm được kiến thức gì ? Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu - 1HS nêu yêu cầu bài tập. hỏi “Để làm gì ?”. - Treo bảng phụ. - HS làm bài theo N5.1 nhóm làm bảng - GV giao nhiệm vụ. phụ. - Đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét – ghi điểm. - HS nhận xét chéo. + Đáp án: + Đặt 1 câu với từ Sông Hồng ? a. Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. b. Cả 1 vùng Sông Hồng…, mở hội để tưởng nhớ ông. c. Ngày mai, muông thú…thi chạy để chọn con vật nhanh nhất..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> + Qua BT2 giúp em nắm được kiến thức gì ? Bài 3: Em chọi dấu chấm…trong - 1HS nêu yêu cầu bài tập. chuyện vui sau: - 1HS làm bảng phụ. - Treo bảng phụ. - HS làm bài vào VBT. - Yêu cầu HS làm vào VBT. - HS nhận xét. - GV nhận xét - ghi điểm.. + Đáp án: . ; ? ; ! ; . ; ? .. + Qua BT3 giúp em nắm được kiến thức gì ? 4. Củng cố: - 2HS nêu. - Nêu ND chính của bµi ? - HS chọn phương án: B. BTTN: - Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Bộ phận trả lời cho câu hỏi “ Để làm gì ?” là: A. Phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng ? B. để xem lại bộ móng. C. cả hai đáp án sau. - Đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài vµ lµm BT trong VBT, - HS lắng nghe – ghi nhớ. chuẩn bị bài sau. ĐẠO ĐỨC: (Tiết 28). TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (Tiết1) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. 2.Kĩ năng:Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm. Biết thực hiện tiết kiện nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương. 3.Thái độ: HS có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước và ô nhiễm nguồn nước. II. Đồ dùng dạy học: - GV: - HS: Thẻ A, B, C. SGK. III. Các HĐ dạy học: HĐ của GV HĐ của HS HS h¸t. 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS trả lời. Nếu không có nước, cuộc sống con người sẽ như thế nào ? - HS nhận xét. - GV nhận xét- Chấm điểm..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: HĐ 1: Xem tranh. Mục tiêu: HS hiểu nước là nhu cầu …và phát triển tốt. Tiến hành: - GV gọi HS trình bày.. - Các nhóm lần lượt lên trình bày kết quả điều tra được thực trạng và nêu các biện pháp tiết kiệm bảo vệ nguồn nước. -> Các nhóm khác nhận xét. - HS bình trọn biện pháp hay nhất.. - GV nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm, giới thiệu các biện pháp hay và khen HS. HĐ 2: Thảo luận nhóm. *Mục tiêu: HS biết nhận xét…bảo vệ nguồn nước. Tiến hành: - GV chia nhóm. - HS thảo luận theo nhóm. - Các nhóm đánh giá ý kiến ghi trong phiếu và giải thích lý do. - GV gọi HS trình bày. - Đại diện các nhóm nên trình bày. - GV nhận xét - kết luận. - HS nhận xét. + 1HS nêu ND kết luận: a. Sai vì lượng nước sạch chỉ có hạn và rất nhỏ so với nhu cầu của con người. b. Sai, vì nguồn nước ngầm có hạn. c. Đúng, vì nếu không làm như vậy thì ngay từ bây giờ chúng ta sẽ không đủ HĐ 3: Thảo luận nhóm. nước dùng… Mục tiêu: HS biết quan tâm…sử dụng nước nơi mình ở. Tiến hành: - GV chia HS thành các nhóm theo các - HS làm việc theo N2. câu hỏi - phát phiếu. + Nước sinh hoạt nơi em đang ở thiếu, thừa hay đủ dùng ? + Nước sinh hoạt nơi em đang sống là sạch hay bị ô nhiễm ? + Ở nơi em đang sống mọi người sử dụng nước như thế nào ? tiết kiệm hay lãng phí ? Giữ gìn sạch sẽ hay làm ô nhiễm nước ? - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. -> GV nhận xét đánh giá kết quả chơi..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - GV nêu kết luận chung.. - 1HS nêu ND kết luận: Nước là tài nguyên quý. Nguồn nước sử dụng trong cuộc sống chỉ có hạn. Do đó chúng ta cần phải sử dụng hợp lý… - HS chú ý lắng nghe – liên hệ bản thân.. Gi¸o dôc: HS biết sử dụng tiết kiệm nước; biết bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm … 4. Củng cố: - 1HS nªu. - Nêu lại ND bài ? BTTN: Làm thế nào để sử dụng nguồn - HS chọn phương án: C . nước sạch cho hợp lý ? A. Khụng đợc sả nước bừa bãi. B. Sả nước xong phải khoá vòi nước lại. C. Cả hai đỏp ỏn trờn. 5. Dặn dò: - HS l¾ng nghe vµ ghi nhí. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.. Sáng thứ năm 28/3/2013 Đ/C Lục Hạnh soạn dạy ____________________________________________ Chiều thứ năm 28/3/2013 LUYỆN TOÁN:. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhớ được cách tìm thành phần của từng dạng. Biết so sánh diện tích của từng hình. 2. Kĩ năng: HS áp dụng làm tốt bài tập. 3. Thái độ: HS có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng tay, bảng phụ. - HS: Bảng con, SGK. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV 1. Ôn định tổ chức: 2. KTBC: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: Bài 1:Tìm x : a) x + 4916 = 8326 b) x 3254 = 2473 c) x 6 = 8460 d) x : 3 = 1326. HĐ của trò. - HS lắng nghe. - Đọc yêu cầu. - HS nêu cách tìm thành phần của từng ý..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - GV chữa bài. Bài 2: Đúng ghi Đ ; sai ghi S : a) Diện tích hình tam A B giác BDC lớn hơn diện tích hình tứ giácABCD b) Diện tích hình tam giác BDC bé hơn diện tích hình tứ giác ABCD C D c) Diện tích hình tam giác BDC bằng diện tích hình tứ giác ABCD - Hình trên có mấy hình tam giác ? - Theo dõi giúp đỡ. - Nhận xét. Bài 3:a) Số ? Treo bảng phụ. a) Hình A có ….. ô vuông. Hình B có ….. ô vuông b) So sánh diện tích hình A với diện tích hình B dưới đây.. - Hs làm bài cá nhân vào bảng con. Đáp án: a) 3410 b) 5727 c) 1410 d) 3978 - Nhận xét. - Đọc yêu cầu. Làm nháp cá nhân. Đáp án đúng: a) S b) Đ c) S - Nhận xét và giải thích.. - Có 2 hình tam giác. ABD và BDC -Đ ọc yêu cầu. - Hs làm bài vào bảng phụ., phiếu - Nhận xét. Đáp án: a) A có 5 ô vuông B có 6 ô vuông b) Diện tích hình A bé hơn diện tích hình B. - Chữa bài. * HDHSKG *Bài 4:`Tìm tất cả các số có 3 chữ số mà mỗi số đó có tổng các chữ số bằng 3. - Gợi ý HS cách làm. Chữa bài, nhận xét.. 4. Củng cố: - Giờ học hôm nay các em được ôn những kiến thức nào ? - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò. - Hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài sau.. - Nhận xét, chữa bài. - Đọc yêu cầu. Nghe gợi ý. - Thảo luận nhóm 2. - Ta có: 3 = 3+ 0+0 = 1+2+0 = 1+1=1 Các số có 3 chữ số mà tổng ba chữ số bằng 3 là: 300, 210, 201, 120, 102,111 - HS nêu. - Lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> LUYỆN ĐỌC. TIN THỂ THAO. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết được các bản tin thể thao : - Thành công của vận động viên Việt Nam Nguyễn Thúy Hiền ; Quyết định của ban tổ chức SEA Gam es chọn chú trâu vàng làm biểu tượng của SEA Gam es 22 gương luyện tập của AM – x tơ – rông. 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy cả bài, chú ý đọc ngắt nghỉ đúng dấu câu. 3. Thái độ: Tự giác tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ HS: III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Phát triển bài HĐ1. Luyện đọc - Đọc mẫu toàn bài với giọng sôi nổi, - Lớp lắng nghe đọc mẫu để nắm được hồ hởi, giọng hơi nhanh thể hiện sự vui cách đọc đúng. mừng khi thông báo kết quả của các vận động viên Việt Nam đạt kết quả cao. - Yêu cầu đọc - Đọc từng đoạn trước lớp ( theo từng - GV theo dõi hướng dẫn sửa sai. mẫu tin ) - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Ba em tiếp nối đọc 3 đoạn. - Hai em đọc lại cả bài. HĐ2. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc thầm từng mẫu tin. - Lớp đọc thầm cả bài trả lời câu hỏi - Hãy nói theo lời tóm tắt ? - Có thể nói nhiều cách khác nhau : - Hướng dẫn lớp nhận xét cách nói của - Thúy Hiền vừa đạt huy chương vàng bạn. môn trường quyền nữ / Nguyễn Thúy Hiền đã mang lại vinh quang cho tổ quốc khi đoạt huy chương vàng môn trường quyền nữ … - Yêu cầu cả lớp đọc thầm và tóm tắt - Cả lớp đọc thầm tin thứ hai và trả lời. tin thứ hai - Ban tổ chức SEA Gam es22 chọn biểu tượng chú trâu vàng làm biểu tượng của đại hội hoặc - Trâu vàng được ban tổ chức SEA Gam es 22 chọn làm biểu tượng cho đại - Tương tự cho học sinh tóm tắt tin thứ hội..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> ba. - Tấm gương của Am – x tơ – rông nói lên điều gì ? - Ngoài tin thể thao, báo chí còn cho chúng ta biết những tin gì ? - Tổng kết nội dung bài như sách giáo viên.. d) Củng cố - Dặn dò: - Gọi 2 - 4 học sinh nêu nội dung bài - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Dặn ø học sinh về nhà học bài. - Lớp đọc thầm đmẫu tin cuối của bài. - Am – xtơ – rông lại đoạt giải vô địch vòng đua nước Pháp … Anh đạt thành tích cao nhờ anh kiên trì luyện tập, có ý chí vượt qua mọi trở ngại khó khăn, … - Tin thời sự, giá cá thị trường, văn hóa giáo dục, dự báo thời tiết, … - Lắng nghe bạn đọc mẫu - Lớp luyện đọc theo hướng dẫn của giáo viên. - Lần lượt từng em thi đọc đoạn văn. - Hai bạn thi đọc lại cả bài - Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc hay nhất - 2 đến 4 em nêu nội dung vừa học - Về nhà học và xem trước bài mới.. TẬP VIẾT: (Tiết 28). ÔN CHỮ HOA T (Tiếp theo) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T, TH, L ( 1 dòng); viết đúng tên riêng Thăng Long ( 1 dòng) và câu ứng dụng: Thể dục…( 1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. 2.Kĩ năng: Viết đúng mãu chữ, cỡ chữ, trình bày sạch sẽ. 3.Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch, đẹp. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ viết câu ứng dụng, tên riêng trong dòng kẻ ô li. - HS: Bảng con, Vở, bút. Thẻ A, B, C. III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Ôn định tổ chức: - HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước ? - 1HS nhắc lại. - GV đọc: T. -> GV thu bảng con nhận xét- sửa lỗi. - Lớp viết bảng con. 3. Bài mới: - HS cïng nhËn xÐt. 3.1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài: 3.2. Phát triển bài:.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> HĐ1: HD Luyện viết: - GV yêu cầu HS mở sách quan sát. + Tìm các chữ hoa có trong bài ? - GV treo chữ mẫu T. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết HĐ 2: Luyện viết bảng con. - GV đọc: Th, L. -> GV quan sát – thu bảng con sửa sai cho HS. - Luyện viết từ ứng dụng: - GV (gắn bảng phụ lên bảng) gọi HS đọc từ ứng dụng: Thăng Long. - GVgiới thiệu: Thăng Long là tên cũ của thủ đô Hà Nội…vì vậy vua đổi tên Đại La thành Thăng Long. + Các chữ trong câu ứng dụng có độ cao như thế nào? + Khoảng cách của các chữ viết như thế nào? - GV đọc tên riêng: Thăng Long. -> GV quan sát, sửa sai cho HS. - HS viết câu ứng dụng: - GV gọi HS đọc câu ứng dụng. Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ. + Em hiểu câu ứng dụng trên nói gì ? - GV giúp HS hiểu được nội dung câu ứng dụng: Năng tập thể dục làm cho con người khoẻ mạnh như uống nhiều thuốc bổ. - GV HD cách viết. - GV đọc: Thể dục. -> GV quan sát – thu bảng con sửa sai cho HS. HĐ 3: Hướng dẫn viết vào vở: - GV nêu yêu cầu. - GV quan sát – HD thêm cho HS. - Chấm chữa bài: - GV thu 5 - 6 bài chấm điểm. - GV nhận xét bài viết. 4. Củng cố: - Nêu ND bài viết ? Nêu cách viết chữ T - Đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà luyện viết thêm bài, chuẩn bị bài sau.. - HS quan sát trong vở TV. -> HS tỡm - đọc: T (Th), L. - HS nêu độ cao, độ rộng chữ T. - HS quan sát. - HS luyện viết vào bảng con. - HS cùng nhận xét. - 2 HS đọc từ ứng dụng trên bảng phụ. - HS chú ý nghe. - HS nêu. - Cách nhau b»ng mét con chữ O. - HS luyện viết vào bảng con. - 2 HS đọc câu ứng dụng. - HS trả lời. - HS chú ý nghe.. -> HS luyện viết bảng con. - HS cùng nhận xét. - HS chú ý nghe. - HS viết bài vào vở TV. - HS lắng nghe. - HS nêu. - HS lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Soạn ngày: 23/3/2013 Giảng: Thứ sáu: 29/3/2013 TOÁN:(Tiết 140). ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH: XĂNG –TI–MÉT–VUÔNG I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết đơn vị đo diện tích: Xăng- ti - mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm. Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng- ti- mét vuông . 2.Kĩ năng: Vận dụng làm bài tập thành thạo. 3.Thái độ: HS có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ BT1 – 3. - HS: Hình vuông có cạnh 1cm2 cho từng HS. Thẻ A, B, C. III. Các HĐ dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Ôn định tổ chức: - HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS làm BT2 (tiết 139) - 1HS nêu miệng. -> GV nhận xét – chốt lại. - HS cùng nhận xét. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: HĐ 1: Giới thiệu xăng - ti - mét vuông - GV giới thiệu: + Để đo diện tích người ta dùng đơn vị - HS nghe. đo DT. Một trong những đơn vị diện tích thường gặp là xăng - ti - mét vuông. + Xăng - ti - mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài là 1 cm. + Xăng - ti - mét vuông viết tắt là cm2 - HS quan sát. - Nhiều HS đọc. - GV phát cho HS 1 hình vuông có cạnh - HS nhận hình. là 1 cm. - HS đo cạnh của HV này. + Hình vuông có cạnh là cm ? - HV có cạnh là 1 cm. - Vậy diện tích của HV này là bao nhiêu ? -> là 1cm2 - GV nhận xét – chốt lại. - 1HS nêu yêu cầu bài tập. HĐ 1: Thực hành. - HS làm vào SGK. Bài 1: Viết ( Theo mẫu). - 1HS làm vào bảng phụ. - Yêu cầu HS làm vào SGK. - HS nhận xét. Đọc Viết Năm xăng - ti - mét vuông 5cm2 -> GV nhận xét – chốt lại. Một trăm hai mươi xăng - 120cm2 ti - mét vuông. Một nghìn năm trăm 1500cm2 xăng - ti - mét vuông..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Mười hai nghìn xăng - ti mét vuông.. 12cm2. - 2HS nêu yêu cầu. + Qua BT1 giúp em nắm được kiến thức - HS thảo luận theo cặp. - Đại diện cặp nêu miệng. gì ? - HS nhận xét. Bài 2: + Đáp án: - GV gợi ý – giao nhiệm vụ. a. Hình B gồm 6 ô vuông 1cm 2 - Diện tích hình B là 6cm2 b. Diện tích hình B bằng diện tích hình - GV nhận xét – ghi điểm. A. - 3HS nêu yêu cầu bài tập. + Qua BT2 giúp em nắm được kiến thức - HS làm vào vở. - 1HS làm vào bảng phụ. gì ? - HS nhận xét. Bài 3: Tính (theo mẫu). + Đáp án: ( GV kết hợp HDBT4). a. 18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2 40 cm2 - 17 cm2 = 23 cm2 - GV nhận xét – ghi điểm. b. 6 cm2 x 4 = 24 cm2 32 cm2 : 4 = 8 cm2 - 2HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm vào nháp. * 1HS khá nêu miệng kết quả. + Qua BT3 giúp em nắm được kiến thức - HS nhận xét. Bài giải gì ? Diện tích tờ giấy mầu xanh lớn hơn diện * Bài 4: tích tờ giấy màu đỏ là: - Yêu cầu làm vào nháp. 300 - 280 = 20 (cm2) - GV cho HS khá nêu miệng kết quả. Đáp số: 20 cm2 - Củng cố về giải toán có lời văn kèm -> GV nhận xét – chốt lại. theo ĐV là cm2 - 2HS nêu. - HS chọn phương án: B. + Qua BT4 giúp em nắm được kiến thức gì ? 4. Củng cố: - Nêu ND chính của bµi ? BTTN: Kết quả đúng của phép tính 245 - HS lắng nghe – ghi nhớ. cm2 + 187 cm2 = ? đó là: A. 432 cm. B. 432 cm2 C. 342 cm2 - Đánh giá tiết học..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> 5. Dặn dò: - Về nhà học bài vµ lµm BT trong VBT, chuẩn bị bài sau. TẬP LÀM VĂN:(Tiết 28). LUYỆN TẬP KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết kể thành một đoạn văn ngắn tử 7 đến 10 câu kể về một ngày hội. 2.Kĩ năng: Có kĩ năng diễn đạt tự nhiên, dễ hiểu, giúp người nghe hình dung ra quang cảnh của ngày hội. 3.Thái độ: HS yêu quý, có hứng thú với những quang cảnh trong ngày hội. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Viết sẵn câu hỏi gợi ý bài tập 1. - HS: Vở, bút. III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Ôn định tổ chức: - HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: - HS l¾ng nghe. 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: HĐ 1: Hướng dẫn HS kể. - 2HS nêu yªu cÇu. Bài tập1: Kể lại một ngày hội mà em biết: Gợi ý: - Đó là hội gì ? - Hội được tổ chức khi nào, ở đâu ? - Mọi người đi xem hội như thế nào ? - Hội được bắt đầu bằng hoạt động gì ? - Hội có những trò vui gì ( chơi cờ, đấu vật, kéo co, đua thuyền, ném còn, ca hát, nhảy múa.. ) ? - Cảm tưởng của em về ngày hội đó như thế - HS phát biểu. nào ? + Em chọn kể về ngày hội nào ? - GV nhắc HS: Bài tập yêu cầu kể về 1 ngày hội nhưng các em có thể kể về 1 lễ hội vì trong lễ hội có cả phÇn hội. - 1HS giỏi kể mẫu. - Chú ý: Lời kể cần giúp người nghe hình - Tập kể trong nhóm 2. dung được quang cảnh và các hoạt động - Vài HS kể trước lớp. trong ngày hội. - HS nhận xét, bình chọn. - GV gäi HS kÓ mÉu. - Tổ chức cho Hs kể trong nhóm 2. - Theo dõi, giúp đỡ. - 1HS nêu. - Gọi HS kể trước lớp. - HS liªn hÖ thùc tÕ. - GV nhận xét sửa cho HS về cách diễn đạt, dùng từ..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> 4. Củng cố: - Nêu lại ND bài ? - Gi¸o dôc HS – liªn hÖ thùc tÕ. - Đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà luyÖn viÕt vào nháp và chuẩn bị bài sau viết.. - HS lắng nghe.. THỂ DỤC GV bộ môn soạn dạy. ________________________________ ÂM NHẠC GV bộ môn soạn dạy. ________________________________ LUYỆN VIẾT. ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG "MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO" I. Mục tiêu 1. Kiến thức. Biết kể một trận thi đấu thể thao thoe thứ tự, diễn biến của trận thi đấu. 2. Kĩ năng. Kể được trận thi đấu thể thao theo câu hỏi gợi ý. 3. Thái độ. Biết tham gia tập luyện thể thao để rèn luyện sức khỏe. II. Đồ dùng dạy học. - GV: Bảng phụ. - HS: VBT III. Các hoạt động dạy học. HĐ của GV HĐ của HS 1. Ôn định tổ chức: - HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. - HS l¾ng nghe. 3.2. Phát triển bài: HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề. Em đã đợc tham gia hoặc đợc xem một trận - 2HS nờu đề bài thi đấu thể thao, hãy điền vào chỗ trống câu - 2 HS nêu yêu cầu bài tr¶ lêi cña em cho c¸c c©u hái díi ®©y : §ã lµ m«n thÓ thao nµo ? Em tham gia hay chỉ xem thi đấu ? - 2 HS nêu câu hỏi gợi ý Buổi thi đấu đợc tổ chức ở đâu ? Tổ chức khi nµo ? Em cïng xem víi nh÷ng ai ? Buổi thi đấu diễn ra nh thế nào ? Kết quả thi đấu ra sao ? HĐ2 Thực hành kể - Tổ chức cho HS thực hiện. - GV theo dõi – hướng dẫn sửa sai.. - HS làm bài cá nhân - 1HS làm trên.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: - Tiết học giúp các em biết điều gì ? - Gi¸o dôc HS – liªn hÖ thùc tÕ. - Đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà luyÖn viÕt vào nháp và chuẩn bị bài sau viết.. bảng phụ. - HS nối tiếp nhau nêu bài làm - HS nhận xét, bổ sung. - HS phát biểu. - HS liªn hÖ thùc tÕ. - HS lắng nghe.. SINH HOẠT (Tiết 28). NHẬN XÉT TUẦN 28. I. Mục tiêu: - Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần và biện pháp khắc phục. - Thực hiện tốt phương hướng đề ra. II. Nội dung: 1. Nhận xét từng mặt trong tuần: * Đạo đức: - Chấp hành tốt nề nếp học tập và nội quy, quy định của lớp và nhà trường đề ra. - Ngoan, đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập. * Học tập: - Đi học đều, đúng giờ, làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp. * Các hoạt động khác: - Thể dục đúng động tác, tự giác. - Vệ sinh: Các tổ có ý thức vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công. - Vệ sinh cá nhân gọn gàng, sạch sẽ. *Nhược điểm: - Một số em chưa có cố gắng trong học tập: Lâm, Hoàng. III. Biện pháp khắc phục: - Tự học ở nhà với tinh thần tích cực, tự giác. - Luyện tập ở nhà: Luyện tập làm toán, chữ viết… - Học bài và làm BT ở nhà trước khi đến lớp. IV. Phương hướng tuần sau: - Phát huy những ưu điểm, khắc phục hạn chế. - Thi đua học tập tốt trong tổ, nhóm, cá nhân. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, mặc quần áo ấm, đi tất chân để bảo vệ sức khỏe vào thời tiết mùa đông. __________________________________________________.
<span class='text_page_counter'>(33)</span>