Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.69 KB, 33 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1 Ngày soạn 25 tháng 8 năm 2012 Ngày dạy thứ hai ngày 27/ 8/ 2012 TẬP ĐỌC KỂ CHUYỆN (T1+2). CẬU BÉ THÔNG MINH I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé . 2. Kĩ năng : - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật . 3. Thái độ : - Khâm phục cậu bé thông minh, tài trí trong câu chuyện. II Đồ dùng dạy học GV : Bảng phụ HS : Sgk, III. Các hoạt động dạy học : Tiết 1. HĐ của thầy HĐ của trò 1. ễn định tổ chức HS hát 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS . 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : - GV giới thiệu chủ điểm trong SGK - HS mở SGK lắng nghe - GV giới thiệu và ghi đầu bài 3.2. Phát triển bài HĐ1. Luyện đọc : - GV đọc mẫu toàn bài , nêu nội dung, - HS chú ý nghe hướng dẫn giọng đọc chung: - GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : + Đọc nối tiếp từng câu Gv sửa câu - HS đọc nối tiếp từng câu trong bài cho HS + Đọc đoạn trước lớp - GV hướng dẫn đọc câu văn khó trên - 1 HS đọc trên bảng phụ bảng phụ - HS đọc nối tiếp từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ - Tìm từ gần nghĩa với từ trọng thưởng - khen thưởng - Em hiểu thế nào là từ hạ lệnh ? - Đưa lệnh xuống + Đọc đoạn trong nhóm Gv giao - HS đọc theo nhóm 2 nhiệm vụ cho cỏc nhúm: - HS thi đọc trước lớp 2-3nhóm - Đại diện cỏc nhúm thi đọc.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV nhận xét sửa cho HS - Hướng dẫn hS đọc đồng thanh - Gv đọc mẫu toàn bài lần 2 HĐ2. Tìm hiểu bài: - Cho HS thảo luận các câu hỏi trong SGK theo nhóm - Tổ chức báo cáo kết quả - Chốt ý đúng - Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ?. - Lớp đọc đồng thanh - HS thực hiện theo nhóm.. - Đại diện nhóm nêu – Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -> Yêu cầu 1 việc vua không làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh của vua . HS đọc thầm cả bài . - Câu chuyện này nói lên điều gì ? - Ca ngợi trí thông minh của cậu bé - Giáo dục HS thấy được trí thông - HS liên hệ minh của cậu bé. Tiết 2. HĐ3. Luyện đọc lại : - Cho HS luyện đọc trong nhóm - HS đọc trong nhóm ( phân vai ) - 2 nhóm HS thi phân vai - Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân nhóm - Gv nhận xột ghi điểm cho cỏc nhúm đọc hay nhất HĐ4. Kể chuyện. 1. GV nªu yªu cÇu : 2. HD HS kÓ tõng ®o¹n c©u chuyÖn theo tranh a. GV treo tranh lªn b¶ng : - HS quan s¸t 3 tranh minh ho¹ 3 ®o¹n trªn b¶ng - HS nhÈm kÓ chuyÖn b. GV gäi HS kÓ tiÕp nèi : - HS kÓ tiÕp nèi ®o¹n - Tranh 1: Qu©n lÝnh ®ang lµm g×? - Đang đọc lệnh vua:mỗi làng ….. - Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lÖnh nµy ? - Lo sî - Tranh 2: Trớc mặt vua cậu bé đang - Cậu bé khóc ầm ĩ và bảo : bố cậu mới đẻ lµm g×? em bÐ , ..... bè ®uæi ®i . - Thái độ của vua ra sao ? - Nhµ vua giËn d÷ qu¸t v× cho cËu bÐ l¸o dám đùa với vua - Tranh 3: CËu bÐ yªu cÇu sø gi¶ ®iÒu - VÒ t©u víi vua chiÕc kim thµnh 1 con g×? dao thật sắc để sẻ thịt chim - Thái độ của vua thay đổi ra sao? - Vua biết đã tìm đợc ngời tài , nên trọng thởng cho cậu bé , gửi cậu vào trờng để rÌn luyÖn . - Sau mçi lÇn kÓ líp nhËn xÐt vÒ néi dung , diễn đạt, cách dùng từ Gv nhận xét cách kể của HS. 4 Củng cố Bài tập TNKQ - Trong truyện em thích nhất nhân vật 1 em đọc bài nào ? Vì sao ? - HS làm bài chọn ý đúng a. Ông vua -í B b. Cậu bé c. Chú bé - Nêu ý nghĩa của truyện. - HS nêu.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 5. Dặn dò Dặn dò giờ sau học. - HS luyện đọc lại ở nhà và đọc trước bài " Hai bàn tay em ". TOÁN (Tiết1). ĐỌC , VIẾT , SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Biết cách đọc, viết , so sánh các số có ba chữ số . 2. Kĩ năng : Vận dụng kiến thức đã học để đọc, viết, so sánh số có ba chữ số. 3. Thái độ : Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học Thầy: - Bảng phụ Trò: Bảng con III. Hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Ổn định tổ chức - HS hát 2.Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sách vở + đồ dùng sách vở của HS. 3. Bài mới 3.1 giới thiệu bài 3.2 Phát triển bài Bài 1: Yêu cầu HS đọc và viết đúng số - HS đọc yêu cầu bài tập + mẫu có ba chữ số . - Bài tập yêu cầu gì? - HS nêu - Bài tập cần tìm gì? - 2 HS làm bài ở bảng phụ. - Lớp làm vào vở - GV nhận xét bài làm của HS - Nhận xét bài làm của bạn Bài tập ụn lại nội dung kiến thức gì? - HS nêu Bài 2 : Yêu cầu HS tìm số thích hợp - HS nêu yêu cầu BT điền vào các ô trống - HS thi tếp sức ( theo nhóm ) - GV dán 2 băng giấy lên bảng + Băng giấy 1: - GV theo dõi HS làm bài tập. 310 311 312 + Băng giấy 2:. 313 314 315 316. 400. 397. 399. 398. 396 395 394. + Em có nhận xét gì về các số ở băng - Là dãy số TN liên tiếp xếp theo thứ giấy 1? tăng dần từ 310 -> 318 + Em có nhận xét gì về các số ở băng - Là dãy số TN liên tiếp xếp theo thứ tự giấy thứ 2? giảm dần từ 400 ->392 Bài 3: Yêu cầu HS biết cách so sánh - HS làm bảng con các số có ba chữ số. 303 < 330 ; 199 < 200 ; 615 > 516 30 + 100 < 131 ; 410- 10 < 400 + 1 ; - GV nhận xét , sửa sai cho HS 243 = 200 + 40 + 3.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 4: Yêu cầu HS biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số đã cho 375 ; 241; 573 ; 241 ; 735 ; 142 - HS nêu yêu cầu bài tập - HS so sánh miệng + Số lớn nhất : 735 + Số bé nhất : 142 - GV nhận xét, sửa sai cho HS - Bài tập ụn lại nội dung kiến thức gỡ? - HS nêu *Bài 5: Yêu cầu HS viết các số đã cho - HS nêu yêu cầu BT theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại -HS nêu 4 Củng cố BTTNKQ Điền dấu gỡ vào chỗ chấm? a. dấu > b. dấu < c. dấu = 1 em đọc yờu cầu bài 404...440 - Nêu lại nội dung bài học - HS nêu 5. Dặn dò - Về nhà chuẩn bị cho tiết học sau và - HS xem lại bài học làm bài trong VBT LUYỆN TOÁN. LUYỆN TẬP I . Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được cấu tạo của các số có ba chữ số. 2. Kĩ năng: Đọc và viết thành thạo các số có ba chữ số. 3. Thái độ: Tự giác, tích cực học tập. II.Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ bài tập 3 - HS : SGK III Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của HS 1Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới 3.1 Giới thiệu bài: - Giới thiệu, nêu mục tiêu - Theo dõi 3.2 Phát triển bài Bài 1 viết ( theo mẫu) - 1 Hs đọc yêu cầu cả lớp theo dõi. - Tổ chức cho HS làm cá nhân - HS làm bài cá nhân - GV nhận xét - chữa bài. - HS nêu kết quả - 1 HS đọc cả lớp theo dõi. Đọc số Viết số Hai trăm ba mươi 230 Tám trăm bốn mươi lăm 845 Năm trăm linh năm 505 … 304.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> …. Một trăm tám mươi tám .. Một trăm mười bốn Sáu trăm sáu mươi sáu … Chín trăm năm mươi mốt. 444 188 700 114 666 415 .951. Bài 2 Tính nhẩm - Tổ cho HS làm bài tập - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài tập vào vở, 1 - HS làm bài tập vào vở, 1 HS làm vào HS làm vào bảng nhóm. bảng nhóm. - GV nhận xét- chữa bài - HS trình bày kết quả. a)600 + 200 = 800 b) 300 + 80 =380 800 – 600 =200 380 – 80 = 80 800 – 200 = 600 380 – 300 = 80 c)200 + 30 + 6 = 263 500 + 40 + 1 = 541 900+ 70 + 9 = 979 Bài 3 Đặt tính rồi tính - Tổ chức cho HS tìm hiểu đề - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân - HS tìm hiểu đề - GV nhận xét - HS làm bài tập vào vở, 1 HS làm vào phiếu lớn - HS nêu kết quả - HS nhận xét a) 721 b) 557 c) 609 d) 164 167 342 180 33 888 215 789 131 Bài 4 Điền dấu: <, > ,= - Tổ cho HS làm bài tập - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài tập vào vở, 1 - HS làm bài tập vào vở, 1 HS làm vào HS làm vào bảng nhóm. bảng nhóm. - GV nhận xét- chữa bài - HS trình bày kết quả. 550 > 505 567 = 500 +60 + 7 728 < 827 40 + 200 < 241 109 < 110 800 + 1> 830 - 30 Bài 5. Buổi sáng, mẹ Lan bán được 247 quả trứng.Buổi chiều mẹ lan bán - HS nêu được hơn buổi sáng 104 quả trứng. Hỏi buổi chiều mẹ Lan bán được bao nhiêu quả trứng? - Tổ cho HS làm bài tập - Yêu cầu HS làm bài tập vào vở, 1 - 1 HS đọc yêu cầu bài tập HS làm vào bảng nhóm. - GV nhận xét- chữa bài - HS làm bài tập vào vở, 1 HS làm vào bảng nhóm. - HS trình bày kết quả Bài giải.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Buổi chiều mẹ Lan bán được số quả trứng là: 247 + 104 = 231 ( quả trứng ) Đáp số : 231 ( quả trứng ) 4 Củng cố - Qua bài này đã củng cố cho ta - HS thực hiện ở nhà. những kiến thức gì? - Nhận xét tiết học. 5 Dặn dò - Dặn dò về nhà học bài. Ngày soạn 26/ 8/ 2012 Ngày dạy sáng thứ ba 28/ 8/ 2012 TOÁN (Tiết 2). CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( KHÔNG NHỚ ). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách tính cộng , trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn . 2. Kĩ năng: Làm thành thạo tính cộng trừ các số có ba chữ số( không nhớ). 3.Thái độ :yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học Thầy : Bảng nhóm Trò: VBT III. Các hoạt động dạy học : HĐ của thầy HĐ của trò 1. Ổn định tổ chức - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra bài tập về nhà của HS . - GV nhận xét 3. Bài mới : 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Phát triển bài Bài 1: Củng cố về cộng trừ các số có ba - HS nêu yêu cầu bài tập chữ số ( không nhớ ) Bài tập yêu cầu gì ? Bài tập cần tìm gì ? - HS tính nhẩm và nêu kết quả 400 +300 = 700 * 500 + 40 = 540 700 - 300 = 400 540 - 40 = 500 100 + 20 + 4 = 124 300 + 60 + 7 = 367 - GV nhận xét, kết luận, đúng sai - Lớp nhận xét - Bài tập ôn lại kiến thức nào? Bài 2: Củng cố về đặt tính và cộng trừ các số có ba chữ số . - Tổ chức cho HS làm bài bảng con - HS làm bảng con 352 732 418 395. H G ọi.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 416 768. 511 221. 201 619. 44 351. Sau mỗi lần giơ bảng GV quan sát và sửa sai cho HS ( nếu có ) Bài 3: - HS nêu yêu cầu BT GV hd HS phân tích - HS phân tích bài toán - HS nêu cách giải và trả lời GV quan sát HS làm bài - 2HS lên bảng làm, lớp làm vào vở Bài giải Số HS khối lớp hai là : 245 – 32 = 213 ( học sinh) Đáp số : 213 học sinh Bài tập 3, thuộc dạng toàn gì ? - ít hơn * Bài 5: - HS nêu yêu cầu BT - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày 315 + 40 = 355 355 – 40 = 315 40 + 315 = 355 355 – 315 = 40 GV nhận xét , kết luận 4. Củng cố: - Tiết học củng cố lại cho em dạng kiến - HS nêu. thức gì ? - Nêu lại ND bài học 5 Dặn dò - Về nhà chuẩn bị bài sau - HS về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau THỂ DỤC GV bộ môn soạn dạy. ______________________________________ MĨ THUẬT. GV bộ môn soạn dạy. ________________________________________ CHÍNH TẢ : ( Tiết 1 ). CẬU BÉ THÔNG MINH I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài ( Cậu bé thông minh ) . 2. Kĩ năng: Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm đầu dễ lẫn L/n . 3 Thái độ: Rèn kĩ năng viết đẹp II. Đồ dùng dạy học : Thầy : Bảng phụ (BT3 Trò: VBt III. Các hoạt động dạy học : Giáo viên HĐ của thầy HĐ của trò. H ọ.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ HS hát 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Phát triển bài HĐ1. Hướng dẫn HS tËp chÐp GV đọc đoạn chép trên bảng - HS chó ý nghe + Đoạn này chép từ bài nào các em đã - 2 HS nhìn bảng đọc đoạn chép. học? học ? - TL: Cậu bé thông minh +Tên bài viết ở vị trí nào trong vở ? - Viết ở giữa trang vở + Đoạn chép có mấy câu ? - 3 câu + Cuối mỗi câu có dấu gì ? - Cuối câu 1 và 3 có dấu chấm , cuối câu 2 có dấu hai chấm . + Chữ cái đầu câu viết như thế nào ? - Viết hoa - GV hướng dẫn HS viết tiếng khó vào - HS viết vào bảng con bảng con : chim sẻ, kim khâu ... HĐ2: Hướng dẫn HS chép bài vào vở : - HS chép bài vào vở - GV theo dõi uốn nắn HS - Chấm, chữa bài : - HS đổi vở chữa lỗi - GV chấm bài , nhận xét từng bài HĐ 3: Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS lên bảng làm bài , lớp làm vào bảng con - GV theo dõi - Lớp nhận xét - Gv nhận xét kết luận Bài 3: - HS nêu yêu cầu BT - GV đưa ra bảng phụ - 1 HS làm mẫu - 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào bảng con - HS đọc cá nhân, ĐT bài tập 3 - HS học thuộc 10 chữ tại lớp - GV xoá hết những chữ đã viết ở cột chữ - GV xoá hết tên chữ viết ở cột chữ - HS nhìn cột tên chữ nói lại - GV xoá hết bảng - HS đọc thuộc lòng (3em) 4. Củng cố BTTNKQ + chữ nào sau đây viết đúng chính tả? a. sạch sẽ b, xạch sẽ c, sạc sẽ 5 Dặn dò - Về nhà chuẩn bị bài học sau. - HS đọc bài chọn ý đúng - Viết lại bài ở nhà.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày dạy chiều thứ ba 28/ 8/ 2012 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (Tiết1). HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP I. Mục tiêu : 1. Kiến thức; Nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào và thở ra . 2. Kĩ năng: Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ . + Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra . 3. Thái độ: Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người . II. Đồ dùng dạy học : Thầy: Các hình trong SGK Trò: VBT III. Các hoạt động dạy học : HĐ của thầy HĐ của trò 1. Ổn định tổ chức. - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Phỏt triển bài Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu. Bước 1: Trò chơi - GV cho HS cùng thực hiện động tác “ bịt - HS thực hiện mũi nín thở ” + Cảm giác của các em sau khi nín thở lâu ? - Thở gấp hơn , sâu hơn bình thường . - 1HS đứng trước lớp thực hiện động tác thở sâu như H1 - Lớp quan sát - Cả lớp đứng tại chỗ đặt tay lên lồng ngực và hít vào thật sâu và thở ra hết sức . - Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực ? - HS nêu - So sánh bình thường với thở sâu ? Kết luận : - Khi ta thở , lồng ngực phồng lên , xẹp 1 em nhắc lại kết luận xuống đều đặn đó là cử động hô hấp gồm hai động tác : Hít vào và thở ra , khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận không khí , lồng ngực sẽ mở to ra khi thở ra hết sức lồng ngực xẹp xuống , đẩy không khí từ phổi ra ngoài . Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Bước 1: Làm việc theo cặp . - HS quan sát H2 - GV hướng dẫn mẫu + HS a. Bạn hãy chỉ vào hình vẽ và nói tên. H G ọi.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> các bộ phận của cơ quan hô hấp ? + HS b: Hãy chỉ đường đi của không khí trên hình 2 (5 ) + HS a: Đố bạn biết mũi tên dùng để làm gì? +HS b: Vậy khí quản, phế quản có chức năng gì? - HS a: Phổi có chức năng gì? - HS b: Chỉ H5 (5) đường đi của không khí ta hít vào thở ra.... Bước 2: Làm việc cả lớp GV kết luận đúng sai và khen ngợi HS hỏi đáp hay. - Vậy cơ quan hô hấp là gì và chức năng của từng bộ phận của cơ quan hô hấp? Kết luận: Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài. - Cơ quan hô hấp gồm: Mũi, khí quản, phế quản và 2 lá phổi. - Mũi, khí quản, phế quản là đường dẫn khí. - 2 lá phổi có chức năng trao đổi khí. Giỏo dục hs cần bảo vệ cơ quan hụ hấp 4 Củng cố - Điều gì sảy ra khi có di vật làm tắc đường thở? - Nhắc lại ND bài học? 5 Dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết học sau.. - HS làm việc theo cặp. - HS từng cặp hỏi đáp - HS nêu - HS nhắc lại kết luận. - HS liên hệ - HS nêu. HS học bài ở nhà đọc trước bài vệ sinh hụ hấp. LUYỆN VIẾT. NGHE THẦY ĐỌC THƠ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nghe viết xác bài chính tả, trình bày đúng 1 đoạn bài “ Nghe thầy đọc thơ ”. Làm đúng bài tập 2,3 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe viết, ngồi viết, chữ viết cho HS. 3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế, rèn luyện viết chữ và trình bày bài. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng nhóm, bút dạ. - HS: vở CT, bảng con III. Các hoạt động dạy học HĐ của thầy HĐcủa trò 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV đọc cho 2 HS lên bảng viết đúng nhanh các từ : sáng sớm, sổ sách,sao sáng. 3. Bài mới 3.1 GT bài 3.2 Phát triển bài 3.3 HD HS nghe viết chính tả - GV đọc toàn bài chính tả. Nghe thầy đọc thơ - Gọi HS đọc lại + Chữ đầu đoạn viết như thế nào ? Trong bài có những chữ nào viết hoa ? + Tìm trong bài những chữ em hay viết sai - Viết từ khó. - GV đọc cho HS viết bảng con. - GV nhận xét chữa lỗi - HDHS viết bài - GV đọc cho HS viết bài vào vở - GV theo dõi uốn nắn. - Đọc cho HS soát lại bài - Thu một số vở chấm nhận xét 3.4 Hướng dẫn HS làm bài tập (2). Chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống : a) (lịch, nịch) : chắc … ; …… sử (lơ, nơ) : diều bay … lửng ; …… cài tóc (la, na) : quả ……. ; …… hét b) (van, vang) : hát …….. ; ..…… xin (cản, cảng) : ….. trở ; bến … (gian, giang) : …… sơn ; …… khổ - Nêu yc bài tập - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân - Nhận xét, chữa bài 3. Điền tiếp vào chỗ trống 2 từ ngữ chứa tiếng ở cột bên trái.Viết các chữ và tên chữ còn thiếu vào bảng sau : Số thứ Chữ Tên tự chữ 1 a 2 ă 3 â 4 bê 5 c 6 ch 7 d 8 đê 9 e. - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp - HS nghe - HS theo dõi SGK - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi. - Viết bảng con: - HS viết bài vào vở - HS soát lại bài - Cả lớp đổi vở chữa lỗi - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân, 1 HS làm vào phiếu - HS cùng nhận xét a) chắc nịch; lịch sử; diều bay lơ lửng; nơ cài tóc; quả na; la hét. b) hát vang; van xin; cản trở ; bến cảng; giang sơn; gian khổ..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 10 ê - 1 hs nêu yêu cầu bài tập - Nêu yc bài tập - HS làm bài cá nhân - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân - Nhận xét, chữa bài 4. Củng cố - GV hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học . 5. Dặn dò - Dặn hs về học bài xem trước bài sau. - HS thực hiện ở nhà. Viết lại những chữ sai lỗi chính tả. LUYỆN TOÁN. LUYỆN TẬP I . Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được cấu tạo của các số có ba chữ số. 2. Kĩ năng: Đọc và viết thành thạo các số có ba chữ số. 3. Thái độ: Tự giác, tích cực học tập. II.Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ bài tập 3 - HS : SGK III Hoạt động dạy học HĐ của thầy Hoạt động của trò 1Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới 3.1 Giới thiệu bài: - Giới thiệu, nêu mục tiêu - Theo dõi 3.2 Phát triển bài Bài 1 Tính - 1 Hs đọc yêu cầu cả lớp theo dõi. - Tổ chức cho HS làm cá nhân vào - HS làm bài cá nhân vào bảng con bảng con - HS giơ bảng - GV nhận xét - chữa bài. - 1 HS nhận xét ¿ ¿ 324 168 +¿❑❑ 492. ¿ ¿ 476 205 +¿❑❑ 681. ¿ ¿ Bài 2 Đặt tính rồi tính ¿ 91 ¿ 263 - Tổ cho HS làm bài tập 66 50 - Yêu cầu HS làm bài tập vào vở, 1 +¿❑❑157 +¿❑❑313 HS làm vào bảng nhóm. - GV nhận xét- chữa bài - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài tập vào vở, 1 HS làm vào bảng nhóm. - HS trình bày kết quả. Bài 3 Tìm x a) 216 b) 629 c) 448 d) 682 - Tổ chức cho HS tìm hiểu đề 167 180 342 51 - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân 383 809 790 733.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - GV nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS tìm hiểu đề - HS làm bài tập vào vở, 1 HS làm vào phiếu lớn - HS nêu kết quả - HS nhận xét Bài 4 Tính nhanh a) x – 60 = 420 b ) x + 130 = 330 - Tổ cho HS làm bài tập x = 420 + 60 x = 330 – 130 - Yêu cầu HS làm bài tập vào vở, 1 x = 480 x = 300 HS làm vào bảng nhóm. - GV nhận xét- chữa bài - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài tập vào vở, 1 HS làm vào bảng nhóm. - HS trình bày kết quả. a)270 + 30= 300 b)300 + 60= 360 c)200 – 150= 150 430 + 120= 550 105 + 75= 180 650 – 50 = 600 Bài 5 220 – 120 = 100 845 – 45= 800 Thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được 425 – 125= 300 346kg cà chua, thửa ruộng thứ hai thu - HS nêu hoạch được 429kg cà chua. Hỏi cả hai thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam cà chua? - Tổ cho HS làm bài tập - Yêu cầu HS làm bài tập vào vở, 1 HS làm vào bảng nhóm. - GV nhận xét- chữa bài - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài tập vào vở, 1 HS làm vào bảng nhóm. - HS trình bày kết quả Bài giải Cả hai thửa ruộng thu hoạch được số ki4 Củng cố lô-gam cà chua là. - Qua bài này đã củng cố cho ta những 346 + 429 = 775 ( kg) kiến thức gì? Đáp số : 775 kg - Nhận xét tiết học. 5 Dặn dò - HS nêu. - Dặn dò về nhà học bài. - HS thực hiện ở nhà. Ngày soạn 27/8/2012 Ngày dạy thứ tư 29/8/2012 TẬP ĐỌC (Tiết 3).
<span class='text_page_counter'>(14)</span> HAI BÀN TAY CỦA EM I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: HS hiểu hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu. 2. Kĩ năng: - Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau các dòng thơ và giữa các khổ thơ. . 3. Thái độ : Yêu thích môn học biết yêu quý bàn tay II. Đồ dùng dạy học : - Thầy : Bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn . - Trò: III. Các hoạt động dạy học : HĐ của thầy HĐ của trò 1. Ổn định tổ chức - HS hát 2.Kiểm tra bài cũ - GV gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại 3 đoạn - HS kể. câu chuyện “ cậu bé thông minh” và trả lời câu hỏi về nội dung mỗi đoạn. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài: Học sinh 3. 2.Phát triển bài HĐ1. Hướng dẫn luyện đọc : GV đọc mẫu túm tắt nội dung bài thơ HS theo dõi- đọc thầm SGK. ,hướng dẫn giọng đọc chung Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp - HS nối tiếp nối mỗi em 2 dòng chú ý đọc đúng 1 số từ ngữ ) gi¶i nghÜa tõ : -HS giải nghĩ từ siêng năng - Đọc từng khổ thơ trước lớp - HS nối tiếp 5 khổ thơ - 1 HS đọc chú giải + Tìm từ gần nghĩa với từ siêng năng ? - HS trả lời + Đặt câu với từ thủ thỉ ? - Đọc từng khổ thơ trong nhóm - HS đọc theo cặp - GV theo dõi HD HS đọc đúng - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài - Gv đọc mẫu lần 2 HĐ2. Tìm hiểu bài - Gv gọi hS đọc bài - HS đọc đồng thanh khổ thơ 1 - Hai bàn tay bé được so sánh với gì ? - Được so sánh với những nụ hồng, những ngón tay xinh. - GV : Hình ảnh so sánh rất đúng và rất đẹp - Hai bàn tay thân thiết với bé như thế - Buổi tối : hai hoa ngủ cùng bé nào ? - Buổi sáng : tay giúp bé đánh răng .... - Khi bé học, bàn tay…tâm sự với đôi bàn tay như với bạn như với bạn. - Em thích nhất khổ thơ nào ? vì sao? HS phát biểu những suy nghĩ của mình -Gio dục hS vệ sinh đụi bàn tay sạch sẽ. Bài thơ giúp em hiểu điều gì? -Liên hệ bản thân - HS nêu nội dung bài HĐ3. Học thuộc lòng . - GV treo bảng phụ đã viết sẵn hai khổ. Giáo viên.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> thơ - GV xoá dần các từ , cụm từ chỉ để lại tiếng đầu dòng (các khổ thơ còn lại tương tự ) Gv nhận xột ghi điểm. - HS đọc đồng thanh - HS thi đọc thuộc lòng bài thơ - Thi đọc tiếp sức theo tổ - 2-3 HS thi đọc thuộc cả bài. 4. Củng cố BTTNKQ Bàn tay em được ví như gì? - 1 em đọc bài a.Hoa mai b. Hoa nhài - HS làm bài chọn ý đúng:Ý c c.Hoa đầu cành 5.Dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc lòng bài thơ . HS lắng nghe Chuẩn bị bài : Ai có lỗi. LUYỆN ĐỌC. CẬU BÉ THÔNG MINH I Mục tiêu 1, Kiến thức : Hiểu nội dung bài. Làm đúng các bài tập Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. 2, Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc trơn toàn bài. Biết ngắt, nhỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc phân biệt giọng kể, giọng đối thoại. 3, Thái độ: Có ý thức tự giác học tập II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ câu văn dài, BT 3 - HS: III Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức. - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài: 1. Hướng dẫn HS luyện đọc 1. Đọc đúng và rành mạch đoạn 1 của câu chuyện (chú ý ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy - 1 HS đọc yêu cầu bài tập và giữa các cụm từ) : Ngày xưa, / có một ông vua muốn tìm người tài ra giúp nước. // Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ / nộp một con gà trống biết đẻ trứng, / nếu không có / thì cả làng phải chịu tội. // Được lệnh vua, / cả vùng lo sợ. // Chỉ có một cậu bé / bình tĩnh thưa với cha : // Cha đưa con lên kinh đô gặp Đức Vua, / con sẽ lo được việc này. //.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Người cha lấy làm lạ, / nói với làng. // Làng không biết làm thế nào, / đành cấp tiền cho hai cha con lên đường. // - GV treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc - GV đọc mẫu - Gọi một số HS đọc - GV tổ chức cho HS đọc nhóm - Gọi từng nhóm mỗi nhóm 2 HS đọc - GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS. 2. Đọc rõ ràng, rành mạch đoạn 3 của câu chuyện (chú ý ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ) : Hôm sau, / nhà vua cho người đem đến một con chim sẻ nhỏ, / bảo cậu bé làm ba mâm cỗ. // Cậu bé đưa cho sứ giả một chiếc kim khâu, / nói : // Xin ông về tâu Đức Vua / rèn cho tôi chiếc kim này / thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim. // Vua biết là đã tìm được người giỏi, / bèn trọng thưởng cho cậu bé // và gửi cậu vào trường học để luyện thành tài. // - GV treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc - GV đọc mẫu - Gọi một số HS đọc - GV tổ chức cho HS đọc nhóm - Gọi từng nhóm mỗi nhóm 2 HS đọc - GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS. 3. Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện : a Ca ngợi sức khoẻ của cậu bé. b Ca ngợi sự thông minh của cậu bé. c Ca ngợi sự dũng cảm của cậu bé. - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân - Tổ chức cho HS nêu kết quả - GV cùng nhận xét bổ xung 4. Củng cố - GV hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. - Dặn HS về học bài chuẩn bị bài sau.. - HS đọc thầm theo - HS đọc - HS đọc theo nhóm 2 - HS nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. -. - HS đọc thầm theo - HS đọc - HS đọc theo nhóm 2 - HS nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài cá nhân - HS nêu kết quả. - HS Nhận xét * Đáp án : b - HS lắng nghe - Hs chuẩn bị bài ở nhà.. TOÁN :( Tiết 3). LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: HS biết cộng , trừ các số có ba chữ số ( không nhớ ) . - Biết giải bài toán về “ Tìm X” , giải toán có lời văn ( có một phép trừ )..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2. Kĩ năng: HS giải thành thạo các bài toán trong SGK . 3. Thái độ: HS yêu thích môn học . II. Đồ dùng dạy- học: Thầy: phiếu bài tập 5 Trò: Bảng con bài 1. III. Hoạt động dạy học : HĐ của thầy HĐ của trò 1. Ôn định tổ chức : - HS hát . 2. Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS làm bài tập . - 2HS lên bảng làm bài tập 1,2 (VBT) - GV nhận xét - ghi điểm . - Lớp nhận xét . 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài :Ghi đầu bài . 3.2. Phát triển bài : Bài 1: Củng cố kỹ năng cộng ,trừ các - HS nêu yêu cầu bài tập . số có ba chữ số ( không nhớ ) . - HS làm bảng con . - GV nhận xét, sửa sai cho HS . - Lớp nhận xét a. ¿ 645 302 −❑❑ 343. ¿ ¿324 405 +¿❑❑729. b.. Bài 2: Củng cố bài toán về tìm x - HS nêu yêu cầu bài tập . - Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào? - Muốn tìm số hạng ta làm như thế nào? - GV giao nhiệm vụ . - HS làm trên phiếu nhóm . - Đại diện nhóm trình bày . - GV nhận xét - ghi điểm . - Lớp nhận xét . x- 125 = 344 x +125 = 266 x = 344 +125 x= 266 - 125 x= 469 x= 141 + Qua BT2 giúp em nắm được ND kiến thức gì ? Bài 3: Củng cố về giải toán có lời văn . - HS nêu yêu cầu bài tập - GV HD HS phân tích bài toán . - HS phân tích bài toán . ( Kết hợp HD bài tập 4 ) . - 1 HS lên bảng tóm tắt . - 1 HS lên bảng giải . - lớp làm vào vở . - GV nhận xét chung . - Lớp nhận xét Giải Số nữ có trong đội đồng diễn là :.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> 285- 140 = 145 ( nữ ) Đáp số : 145 nữ . + Qua BT3 giúp các em nắm được nội dung kiến thức gì ? * Bài 4: Củng cố về xếp ghép hình . - HS nêu yêu cầu bài tập . - HS quan sát hình trong SGK . - GV HD thêm cho HS còn lúng túng . - HS lấy đồ dùng đã chuẩn bị và thực hành ghép hình trên bàn . - 1HS khá giỏi lên bảng làm . - GV nhận xét chung . - HS cùng NX . 4.Củng cố : - Qua bài học này giúp em nắm được - HS trả lời . nội dung kiến thức gì ? 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe . - Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau LUYỆN TỪ & CÂU(T1). ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT – SO SÁNH I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Ôn về các từ chỉ sự vật . 2.kĩ năng: Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ , so sánh . 3.Thái độ: Yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học : Thầy: Bảng phụ viết sẵn khổ thơ trong bài tập 1 . Trò: VBT III. Hoạt động dạy học : HĐ của thầy HĐ của trò 1.Ổn định tổ chức HS hát 2.Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Phát triển bài Bài 1: tìm từ ngữ chỉ sự vật trong khổ - HS nªu yªu cÇu BT thơ sau - HS lµm mÉu - GV bao qu¸t líp - Líp lµm bµi tËp vµo VBT, 3 HS lªn b¶ng lµm ( g¹ch díi nh÷ng tõ ng÷ chØ sù vËt ) - Líp nhËn xÐt Nhận xét - chốt ý đúng. Bµi 2: tìm từ so sánh trong câu thơ sau - HS nªu yªu cÇu bµi tËp - HS làm mẫu phần a - Lớp làm vào VBT, 3 HS lên bảng gạch chân những từ ngữ chỉ sự vật được so sánh với nhau - GV chốt lại ý đúng - Lớp nhận xét. Học sinh.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> a. Vì sao hai bàn tay em được so sánh với hoa đầu cành ? Tớch hợp mụn tập làm văn b. Vì sao nói mặt biển như tấm thảm khổng lồ ? Mặt biển và tấm thảm có gì giống nhau ? Màu ngọc thạch là màu như thế nào ? c.Vì sao cánh diều được so sánh với dấu á ?. - Vì hai bàn tay của bé nhỏ , xinh như một bông hoa . - HS lắng nghe - Đều phẳng , êm và đẹp - Xanh biếc, sáng trong - Vì cánh diều cong cong, võng xuống giống hệt 1 dấu á. d.Vì sao dấu hỏi được so sánh với - Vì dấu hỏi cong cong mở rộng trên rồi vành tai nhỏ ? nhỏ dần chẳng khác gì một vành tai - 1 HS lên viết dấu hỏi . KL: Các tác giả quan sát rất tài tình - HS chú ý nghe nên đã phát hiện ra sự giống nhau giữa - Lớp chữa bài vào vở các sự vật trong thế giới xung quanh. Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài tập - Em thích hình ảnh so sánh nào ở bài - HS phát biểu ý kiến riêng của mình tập 2 vì sao ? 4. Củng cố Tìm những hình ảnh so sánh ngoài - HS tìm hình ảnh so sánh bài? - HS nhận xét - GV nhận xét tiết học, tuyên dương 5 Dặn dò - Về nhà quan sát các vật xung quanh - HS về nhà xem lại bài học đặt một câu xem có thể so sánh với những gì . với từ so sánh ĐẠO ĐỨC : (T1). KÍNH YÊU BÁC HỒ I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc .- Tình cảm giữa thiếu niên với Bác Hồ . - Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ . 2. Kĩ năng:Ghi nhớ và làm theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng . 3. Thái độ: HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ . II. Đồ dùng dạy học Thầy: ảnh bác Hồ Trò :Vở bài tập III. Hoạt động dạy học: Giáo viên HĐ của thầy HĐ của trò 1. Ổn định tổ chức - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: 3.1Giới thiệu bài 3.2 Phát triển bài. H ọ.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Khởi động : - GV b¾t nhÞp cho c¶ líp h¸t bµi : Ai yªu B¸c Hå ChÝ Minh h¬n thiÕu niªn , nhi đồng + H·y nªu tªn bµi h¸t ? - VËy B¸c Hå lµ ai ? T¹i sao thiÕu niªn nhi đồng lại yêu quý bác nh vậy ? Bài đạo đức hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu điều đó. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - GV chia líp thµnh 3 nhãm vµ nªu nhiÖm vô cho tõng nhãm. - HS h¸t tËp thÓ - HS nªu - HS nghe. - N1: quan s¸t ¶nh 1 - N2: quan s¸t ¶nh 2,3 - N3: quan s¸t ¶nh 4,5 - C¸c nhãm quan s¸t vµ th¶o luËn t×m hiÓu - C¸c nhãm th¶o luËn nội dung và đặt tên cho từng ảnh - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy - Líp nhËn xÐt - Th¶o luËn líp : Em cßn biÕt thªm g× vÒ B¸c Hå ? + Quª B¸c ë ®©u ? + B¸c cßn cã nh÷ng tªn gäi nµo kh¸c ? - HS nªu + T×nh c¶m gi÷a B¸c vµ c¸c ch¸u thiÕu nhi nh thÕ nµo ? + Bác đã có công lao nh thế nào với nhân dân ta , đất nớc ta ? c. KÕt luËn : SGV HS lắng nghe Hoạt động 2: Kể chuyện : - GV kể chuyện Các cháu vào đây với Bác - HS chú ý nghe - Thảo luận + Qua câu chuyện em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi như thế - HS nêu nào ? + Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng - Lớp nhận xét bổ xung kính yêu Bác Hồ ? c. Kết luận : - Các cháu thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ và Bác Hồ cũng rất yêu quý các cháu , quan tâm đến các cháu thiếu nhi . HS lắng nghe - Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ, thiếu nhi cần ghi nhớ và thực hiện năm điều Bác Hồ dạy . Hoạt động 3: Tìm hiểu về năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng . - GV ghi lên bảng 5 điều Bác Hồ dạy - Học sinh đọc năm điều Bác Hồ dạy + Tìm 1 số biểu hiện cụ thể của 1 trong 5 - HS thảo luận nhóm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng . - GV chốt lại nội dung 5 điều Bác Hồ dạy - Đại diện nhóm trình bày thiếu niên , nhi đồng. -Giỏo dục HS cần thực hiện tốt năm điều -HS liờn hệ bỏc Hồ dạy.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> + Ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy . + Sưu tầm các bài thơ , bài hát, tranh, ảnh về Bác Hồ . + Sưu tầm các tấm gương cháu ngoan Bác Hồ . 4. Củng cố: BTTNKQ Bác Hồ quê ở đâu? a. Nam Đàn tỉnh Nghệ An b. Hương Yên c. Đồng Tháp 5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài học. HS lắng nghe. - 1 em đọc bài - HS chọn ý đúng - Đáp án đúng: a - HS lắng nghe sưu tầm các mẩu chuyện về Bác Hồ Ngày soạn 28/8/2012 Ngày dạy sáng thứ năm 30/8/2012. TOÁN (Tiết 4). CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (có nhớ một lần ) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số ( có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm) 2.Kĩ năng:Củng cố, ôn lại cách tính độ dài đường gấp khúc, đơn vị tiền Việt Nam ( đồng ) . 3.Thái độ: Yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học Thầy: bảng phụ Trò: VbT III.Các hoạt động dạy và học HĐ của thầy HĐ của trò 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - 2HS lªn b¶ng lµm l¹i bµi tËp 2 trong vë bµi tËp - GV nhận xét - Líp nhËn xÐt 3. Bài mới: Giới thiệu phép cộng 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Phát triển bài - HS nªu phÐp tÝnh. HĐ1. Giíi thiÖu phÐp tÝnh 435 +127 - Muốn cộng các phép tính ta phải làm - Đặt tính. gì? - HS đặt tính. - GV hướng dẫn HS thực hiện phép tính. - 5 cộng 7 bằng 12, viết 2 ĐV nhớ 1 chục, 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6. 4 cộng 1 bằng 5 viết5.. H ọ.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> ¿ ¿ 435 127 +¿❑❑562. + Vậy cộng các số có mấy chữ số ? + Phép cộng này nhớ sang hàng nào ? Giới thiệu phép cộng 256 + 162 ¿ ¿ 256 162 +¿❑❑ 418. - 3 chữ số - Hàng chục - HS đặt tính - 1 HS đứng tại chỗ thực hiện phép tính 6 cộng 2 bằng 8 viết 8 5 + 6 bằng 11 viết 1 nhớ 1 - 2 céng 1 b»ng 3, thªm 1 b»ng 4 viÕt 4, hµng tr¨m.. PhÐp céng nµy cã nhí ë hµng nµo? HĐ2. Thùc hµnh. Bài 1: Yêu cầu. HS làm tốt các phép tính cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần). -. - HS nêu yêu cầu BT - HS làm bảng con 256 417 555 125 168 209 381 585 764 - GV theo dõi, sửa sai cho học sinh Bài 2: Yêu cầu tương tự như bài tập 1. - Bài tập yêu cầu gì? - Bài tập cần làm gì?. *146 214 360. - HS nêu yêu cầu BT1 - 2HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con 256 452 166 * 372 182 168 283 136 438 620 349 408 - lớp nhận xét bảng. - Gv nhận xột bài - Bài tập củng cố về nội dung kiến thức gì? - HS nêu Bài 3: Đặt tính rồi tính. - HS nêu yêu cầu bài tập Bài tập yêu cầu gì ? - HS làm bài vào vở - 2 em làm bảng lớp. Bài tập cần làm gì? 235 256 * 333 60 417 70 47 360 652 326 380 420 - Gv sửa sai cho HS - Bài tập củng cố về nội dung kiến thức - HS nêu gì? Bài 4: Yêu cầu tính được độ dài của - HS nêu yêu cầu bài tập đường gấp khúc . - 1 HS lên bảng làm lớp làm vào vở Bài giải - Bài tập yêu cầu gì? Độ dài đường gấp khúc ABC là: - Bài tập cần tìm gì? 126 + 137 = 263 ( cm) Đáp số : 263 cm - GV nhận xét sửa sai.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Bài tập củng cố về nội dung kiến thức gỡ? - HS nêu * Bài 5: Số? HS nêu kết quả tính - GV nhận xét sửa sai 4. Củng cố: BTTNKQ - HS nêu yêu cầu bài tập Kết quả nào đỳng? - HS làm bài chọ ý đúng ¿ ýb ¿ 465 a. 647 b. 637 c. 172 +¿❑❑ 637. 367 5 Dặn dò - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - HS làm bài ở nhà cỏch cộng cỏc số cú 3 chữ số. LUYỆN TOÁN. LUYỆN TẬP I . Môc tiªu: 1.Kiến thức: Cñng cè c¸ch tÝnh céng, trõ c¸c sè cã ba ch÷ sè ( cã nhí mét lÇn sang hµng chôc hoÆc sang hµng tr¨m) 2.Kĩ năng: Biết thực hiện phép tính có ba chữ số thành thạo. 3.Thái độ:yêu thích môn học tích cực học tập. II.Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ bài tập - HS : SGK III Hoạt động dạy học Hoạt động của GV 1Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới 3.1 Giới thiệu bài: - Giới thiệu, nêu mục tiêu 3.2 Phát triển bài Bài 1 Đặt tính rồi tính a) 321 + 345 b) 167 + 435 462 + 134 134 + 246 - Tổ chức cho HS làm cá nhân vào bảng con - GV nhận xét - chữa bài. Bài 2 Tìm x a) x – 125 = 235 b) x + 125 = 351 - Tổ cho HS làm bài tập - Yêu cầu HS làm bài tập vào vở, 1 HS làm vào bảng nhóm. - GV nhận xét- chữa bài. Hoạt động của HS. - Theo dõi - 1 Hs đọc yêu cầu cả lớp theo dõi. - HS làm bài cá nhânvào bảng con. - HS nêu kết quả * Đáp án: a) 666, 596 b) 602, 380. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài tập vào vở, 1 HS làm vào bảng phụ. - HS trình bày kết quả. a) x – 125 = 235 b) x + 125 = 351.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> x = 235 + 125 x = 360. x = 351 – 125 x = 226. Bài 3 Một đội đồng diễn thể dục gồm 347 người, trong đó có 168 nam. Hỏi đội đồng diễn thể dục đó có bao nhiêu nữ? - Tổ chức cho HS tìm hiểu đề - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân - HS tìm hiểu đề - GV nhận xét - HS làm bài tập vào vở, 1 HS làm vào phiếu lớn - HS nêu kết quả Bài giải Đội đồng diễn thể dục đó có số nữ là: 347 – 168 = 179 ( nữ ) 4 Củng cố Đáp số : 179 nữ - Qua bài này đã củng cố cho ta những kiến thức gì? - Nhận xét tiết học. 5 Dặn dò - Dặn dò về nhà học bài. - HS thực hiện ở nhà. CHÍNH TẢ (T2). CHƠI CHUYỀN I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - viết đúng bài chính tả Chơi chuyền. - Từ đoạn viết, củng cố cách trình bày một bài thơ: Chữ đầu các dòng thơ viết hoa, viết bài thơ ở giữa trang vở. 2.Kĩ năng: Điền đúng vào chỗ trống các vần ao/oao. Tìm đúng các tiếng có âm đầu l/n(hoặc an/ ang theo) theo nghĩa đã cho. 3.Thái độ: Yêu thích môn học tích cực học tập II. Đồ dùng dạy học : Thầy; Bảng phụ chép ND bài tập 2. Trò: Bảng con III. Các hoạt động dạy học : HĐ của thầy HĐ của trò Học sinh Giáo viên 1.Ổn định tổ chức - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ - KT 10 tên chữ đã học. - 2- 3 HS đọc. - HS viÕt b¶ng con. - Viết từ: siêng năng,rèn luyện. - GV nhận xét 3. Bài mới 31. Giới thiệu bài 3. 2. Phát triển bài HĐ1: Hướng dẫn viết GV đọc bài thơ. - HS chó ý nghe - 2 HS đọc lại - Lớp đọc thầm + Khæ th¬ 1 cho biÕt g×? - TL: T¶ c¸c b¹n ®ang ch¬i chuyÒn….
<span class='text_page_counter'>(25)</span> + Khæ 2 nãi lªn ®iÒu g×?. - Ch¬i chuyÒn gióp c¸c b¹n tinh m¾t, nhanh nhÑn,… + Mçi dßng th¬ cã mÊy ch÷ ? - 3 ch÷. Ch÷ ®Çu mçi dßng th¬ viÕt thÕ nµo ? - ViÕt hoa. + Những câu thơ nào trong bài đặt trong - Các câu:"Chuyền chuyền một…hai, ngoÆc kÐp ? V× sao? hai đôi".Đặt trong ngoặc kép vì đó là nh÷ng c©u c¸c b¹n nãi khi ch¬i trß ch¬i nµy. GV híng dÉn HS viÕt tiÕng khã vµo - HS viÕt vµo b¶ng con b¶ng con : cuéi, dÎo dai ... HĐ2.Híng dÉn HS nghe viÕt bµi vµo vë GV đọc từng dòng thơ - HS chép bài vào vở Chấm, chữa bài : - HS đổi vở chữa lỗi GV chấm bài , nhận xét từng bài HĐ3. Hướng dẫn HS lµm bµi tËp chÝnh t¶ - HS nªu yªu cÇu bµi tËp Bµi 2: - 1HS lªn b¶ng lµm bµi , líp lµm vµo VBT - GV theo dâi - Líp nhËn xÐt - Gv nhËn xÐt kÕt luËn - HS nªu yªu cÇu BT Bµi 3: - HS lµm bµi vµo VBT. - 6 HS nªu miÖng - NhËn xÐt 4. Cñng cè - HS đọc yêu cầu bài Từ nào sau đây viết đúng chính tả? - HS chọn ý đúng: a a.Hiền lành b.hiên lanh c. hien lành - GV nhận xét tiết học 5 . Dặn dò - Về nhà chuẩn bị bài học sau - HS luyện viết lại bài ở nhà theo đỳng mẫu TỰ NHIÊN & Xà HỘI(T2). NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO ? I. Mục tiêu : 1.Kiến thức: Hiểu được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng 2.Kĩ năng:Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khí các bô níc, nhiều khói bụi, bụi đối với sức khoẻ con người 3.Thái độ: Yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học : Thầy: Các hình trong SGK Trò: VBT III. Các hoạt động dạy học : Học sinh HĐ của thầy HĐ của trò 1.Ôn định tổ chức - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> 3.1Giới thiệu bài 3.2 Phát triển bài Hoạt động 1: Thảo luận nhóm . - GV yªu cÇu HS quan s¸t phÝa trong cña mòi b¹n. + Em thÊy g× trong mòi? tõ hai lç mòi ? + Hµng ngµy dïng kh¨n s¹ch lau phÝa trong mòi em thÊy trªn kh¨n cã g× ? + T¹i sao thë b»ng mòi tèt h¬n thë b»ng miÖng ?. - HS quan sát theo nhóm đôi. - Cã l«ng mòi - Níc mòi - RØ mòi - V× trong mòi cã l«ng mòi gióp c¶n bôi tèt h¬n, lµm kh«ng khÝ vµo phæi tèt h¬n .. KÕt luËn : thë b»ng mòi lµ hîp vÖ sinh, cã lîi cho søc khoÎ, v× vËy chóng ta nªn thë b»ng mòi . Hoạt động 2: Làm việc với SGK Lµm viÖc theo cÆp - Bøc tranh nµo thÓ hiÖn kh«ng khÝ trong lµnh ? - Bøc tranh nµo thÓ hiÖn kh«ng khÝ cã nhiÒu khãi bôi ? - Khi đợc thở nơi có không khí trong lµnh b¹n c¶m thÊy thÕ nµo ? - Nªu c¶m gi¸c cña b¹n khi ph¶i thë kh«ng khÝ cã nhiÒu khãi bôi ? - Lµm viÖc c¶ líp + Thë kh«ng khÝ trong lµnh cã lîi g× ? + Thở không khí có khói, bụi có hại gì? Giáo dục hs cần bảo vệ cơ quan khứu giác Kết luận :SGV 4. Củng cố - Hàng ngày em cần phải vệ sinh cơ quan mũi họng như thế nào? 5. Dặn dò - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - HS quan s¸t c¸c h×nh 3,4,5 vµ th¶o luËn Tranh 3. Tranh 4,5.. - Gäi vµi HS lªn tr×nh bµy tríc líp kÕt qu¶ th¶o luËn. - HS liên hệ. - HS nêu - HS nắm được những việc nên Ngày dạychiều thứ sáu 30/ 8/2012. THỦ CÔNG (Tiết1). GÊp tµu thuû hai èng khãi (Tiết 1) I. Môc tiªu : 1. Kiến thức:HS biÕt c¸ch gÊp tµu thuû hai èng khãi . 2.Kĩ năng: Gấp đợc tàu thuỷ hai ống khói đúng quy trình kỹ thuật . 3.Thái độ: HS yªu thÝch gÊp h×nh . II. Đồ dùng dạy học : Thầy: Mẫ u tàu thuỷ hai ống khói đợc gấp bằng giấy có khích thớc đủ lớn để HS quan s¸t Trò: - Tranh quy tr×nh gÊp tµu thuû hai èng khãi ..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> - GiÊy nh¸p, giÊy thñ c«ng, bót mµu, kÐo III. Các hoạt động dạy học : Gi¸o viªn Häc sinh HĐ của thầy HĐ của trò 1.Ổn định tổ chức - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới; 3.1. Giíi thiÖu bµi: 3.2Phát triển bài HĐ1: quan s¸t nhËn xÐt . - GV giíi thiÖu mÉu tµu thuû hai èng - HS quan s¸t- nhËn xÐt khãi + Tàu thuỷ có đặc điểm , hình dáng - Có hai ống khói giống nhau ở giữa tàu, nh thÕ nµo ? mçi bªn thµnh tµu cã 2 h×nh tam gi¸c giống nhau, mũi tàu thẳng đứng - GV giới thiệu hình mẫu chỉ là đồ chơi - HS chú ý nghe đợc gấp giống nh tàu thuỷ, trong thực tế - 1 HS lên bảng mở tàu thuỷ mẫu tµu thuû lµm b»ng s¾t. HĐ2 : Hướng dẫn mẫu - HS quan s¸t + Bíc 1 : GÊp c¾t tê giÊy - 1 HS lªn b¶ng gÊp, c¾t tê giÊy h×nh h×nh vu«ng vu«ng - Líp quan s¸t + Bíc 2 : GÊp lÊy ®iÓm gi÷a vµ hai ®- - HS quan s¸t GV lµm mÉu êng dÊu gÊp gi÷a h×nh vu«ng - GÊp tê giÊy h×nh vu«ng thµnh 4 phÇn bằng nhau lấy điểm o và 2 đờng gấp gi÷a h×nh vu«ng, më tê giÊy ra + Bíc 3 : GÊp tµu thuû thµnh 2 èng khãi - HS chó ý quan s¸t - Gấp lần lợt 4 đỉnh của hình vuông, sao cho 4 đỉnh tiếp giáp với nhau ở điểm o và các cạnh gấp vào phải nằm đúng đờng dấu gấp giữa hình - Lật ra mặt sau và tiếp tục gấp 4 đỉnh HS lªn b¶ng thao t¸c l¹i c¸c bíc - Líp quan s¸t Giáo dục HS chấp hành tốt luật an toàn - HS thùc hµnh gÊp nh¸p giao thông đường thủy 4. Củng cố: - Tàu thủy có tác dụng gì trong đời sống - HS nêu ý kiến con người? 5.Dặn dò: - NhËn xÐt tiết häc - HS lắng nghe chuẩn bị đồ dùng giờ sau - ChuÈn bÞ bµi sau. học tiếp. LUYỆN VIẾT. ĐƠN XIN CẤP THẺ ĐỌC SÁCH I. Mục tiêu.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> 1. Kiến thức: Nắm được cách viết đơn xin cấp thẻ đọc sách 2. Kĩ năng: Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. 3. Thái độ; Có ý thức tự học yêu th ch môn học II. §å dïng d¹y häc: - GV: Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách(SGK). - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới 3.1 GT bài 3.2 Phát triển bài Chép lại cho sạch đẹp Đơn xin cấp thẻ - HS nghe đọc sách (sau khi đã điền đủ nội dung cần thiết), theo mẫu in trong sách Tiếng Việt 3, - HS theo dõi SGK tập một, trang - GV giúp HS nêu hình thức của mẫu đơn - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dừi xin cấp thẻ đọc sách bảng phụ) gồm: + Quèc hiÖu vµ tiªu ng÷. + §Þa ®iÓm, ngµy, th¸ng n¨m.... + Tên đơn + Địa chỉ gửi đơn + Họ tên, ngày sinh, địa chỉ lớp.... + NguyÖn väng vµ lêi høa. + Tên và chữ kí của ngời làm đơn - Tổ chức cho HS làm bài - Yêu cầu HS chép bài vở - GV nhận xét bổ sung - HS chép đơn vµo vở 4. Củng cố - 2 – 3 HS đọc lại bài viết - GV hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học . -Yêu cầu HS nhớ mẫu đơn, thực hành điền - HS lắng nghe chính xác khi viết đơn. 5 Dặn dò - Dặn hs về học bài xem trước bài sau. Viết lại những chữ sai lỗi chính tả. - HS thực hiện ở nhà. Ngày soạn 29/8/2012 Ngày dạy thứ sáu 26/ 8/2012 TOÁN (Tiết5). LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm).
<span class='text_page_counter'>(29)</span> 2.Kĩ năng: Biết thực hiện phép tính có ba chữ số thành thạo. 3.Thái độ:yêu thích môn học tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học: Thầy: Bảng phụ Trò: Bảng con III.Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Bài 3 ( SGK) - HS làm bảng con. GV nhận xét- đánh giá. Lớp nhận xét. 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Phát triển bài HĐ1:Luyện tập Bài1: Yêu cầu HS cộng đúng các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần) - Bài tập yêu cầu gì? - HS thực hiện bảng con. - Bài tập cần làm gì? 367 108 85 487 120 75 72 302 487 183 157 789 - GV sửa sai cho HS - Bài tập ôn lại nội dung kiến thức gì? - HS nêu Bài 2: Đặt tính rồi tính. - HS nêu yêu cầu BT. - 1 HS làm bảng phụ - Lớp làm vào vở. - Nhận xét - bổ sung. - Nhận xét - đánh giá. Bài 3: Yêu cầu giải được bài toán có lời - HS nêu yêu cầu BT văn. - HS đọc đề toán theo tóm tắt - GV yêu cầu HS phân tích. - HS phân tích bài toán. - Bài toán yêu cầu gì? - HS nêu cách giải - Bài toán cần tìm gì? - 1 HS làm bảng lớp + lớp làm vào vở Bài giải Cả hai thùng có số lít dầu là: 125 + 135 = 260 (l) Đáp số:260l dầu - GV nhận xét – ghi điểm - Lớp nhận xét. Bài tập củng cố nội dung kiến thức gì? - HS nêu Bài 4: Yêu cầu tính nhẩm theo cách - HS nêu yêu cầu bài tập nhanh nhất. - GV yêu cầu HS: Tính nhẩm rồi điền - HS làm vào SGK+ 3 HS lên bảng. ngay kết quả 310 + 40 = 350 400 + 50 = 450 150 + 250 = 400 305+ 45 = 350.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Gv cho hS nhẩm trả lời nối tiếp. 450- 150 = 300 515 – 415 = 100 100- 50 = 50 950- 50 = 900 515- 415 = 100 - HS nêu miệng. *Bài 5: vẽ hình theo mẫu 4. Củng cố BTTNKQ Khi đặt tính ta cần viết các số như thế - 1 em đọc bài nào? a. hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị ,hàng chục thẳng hàng chục,hàng trăm thẳng - HS làm bài chọn ý đúng : ý a hàng trăm b.Không thẳng hàng. c.chỉ cần tính đúng. 5 Dặn dò - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - HS làm bài ở VBT làm bài 1.2 trang 7 ra nháp - Đánh giá tiết học. - HS lắng nghe. TẬP LÀM VĂN (Tiết1). NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG ĐIỀN VÀO TỜ GIẤY IN SẴN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Trình bày được những hiểu biết về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh. 2. Kĩ năng: Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. 3. Thái độ; Có ý thức tự học yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học: Thầy: Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách(SGK). Trò: VBT III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên HĐ của thầy HĐ của trò 1.Ôn định tổ chức - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới - GV nêu yêu cầu và cách học tiết tập làm văn. 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Phát triển bài HĐ1.Híng dÉn lµm bµi tËp - HS nêu yêu cầu BT + lớp đọc thầm Bµi 1 - GV: Tổ chức đội TN TP TPHCM tập hợp trẻ em thuộc cả độ tuổi nhi đồng, thiÕu niªn – sinh ho¹t trong c¸c chi đội TNTP.. H.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> GV yêu cầu HS trao đổi nhóm để trả - HS trao đổi nhóm . lêi c©u hái. - §¹i diÖn nhãm thi nãi vÒ tæ chøc §éi TNTP. + §éi thµnh lËp ngµy nµo? ë ®©u? - Líp nhËn xÐt bæ sung, b×nh chän ngêi am hiểu nhất về đội TNTP. + Những đội viên đầu tiên của đội là - Hs nờu ai? - Gv nhận xét, bổ sung – ghi điểm cho những học sinh trả lời tốt. Bài 2: - GV giúp HS nêu hình thức của mẫu - HS quan sát mẫu đơn . đơn xin cấp thẻ đọc sách bảng phụ) - HS chú ý nghe. gồm: + Quốc hiệu và tiêu ngữ. + Địa điểm, ngày, tháng năm.... + Tên đơn - HS làm bài + Địa chỉ gửi đơn + Họ tên, ngày sinh, địa chỉ lớp.... + Nguyện vọng và lời hứa. + Tên và chữ kí của người làm đơn. - HS làm bài vào VBT. HĐ3. Chữa bài. - Tổ chức cho HS nêu bài làm - 4 – 5 HS đọc bài viết - GV nhận xột bổ sung - Lớp nhận xét. 4. Củng cố - GV nêu nhận xét về tiết học. - Yêu cầu HS nhớ mẫu đơn, thực hành - HS chú ý nghe. điền chính xác khi viết đơn. 5. Dặn dò - Về nhà chuẩn bị bài học sau. - HS viết lại đơn ra vở. THỂ DỤC GV bộ môn soạn dạy ______________________________________ ÂM NHẠC GV bộ môn soạn dạy ________________________________________ TẬP VIẾT:(Tiết1). ÔN CHỮ HOA: A I. Mục tiêu:.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> 1.Kiến thức:Củng cố cách viết chữ hoa A ( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ quy định ) thông qua BT ứng dụng. 2.Kĩ năng:Viết tên riêng ( Vừ A Dính ) bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ. 3.Thái độ : yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học: Thầy: Mẫu chữ viết hoa A - Tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ trên dòng ô kẻ li. Trò:Vở tập viết 3, tập 1, bảng con, phấn.... III. Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò 1.Ổn định tổ chức; - HS hát 2.Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2Phát triển bài - GV nªu yªu cÇu cña tiÕt tËp viÕt líp 3. HĐ1. TiÕp tôc rÌn c¸ch viÕt c¸c ch÷ viÕt - HS chó ý nghe hoa HĐ2 :Hướng dẫn viết trên bảng con Luyện viết chữ hoa: GV treo chữ mẫu. + tìm các chữ hoa có trong tên riêng - A, V, D. GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ - HS nghe, quan sát - HS tập viết từng chữ V, A, D trên bảng con. - HS đọc từ ứng dụng - GV hướng dẫn HS viÕt tõ øng dông. GV giới thiệu:Vừa A Dính lµ mét thiÕu niªn ngêi d©n téc.... - HS viÕt trªn b¶ng con - GV, sửa sai uấn nắn cho HS - Luyện viết câu ứng dụng . - HS đọc câu ứng dụng - GV giải nghĩa: Anh em thân thiết, gắn - HS chú ý nghe. bó với nhau như chân với tay, lúc nào cũng phải yêu thương, đùm bọc nhau. - HS tập viết bảng con các chữ Anh, Rách. HĐ3. Híng dÉn viÕt vµo vë tËp viÕt - GV nêu yêu cầu - HS viết bài vào vở - GV nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, chú ý các nét, độ cao.... Chấm, chữa bài - GV thu vở chấm bài - GV nhận xét bài viết của HS - HS chú ý nghe 4. Củng cố - Tuyên dương bài viết đúng viết đẹp - HS lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> 5. Dặn dò - GV nhắc những HS chưa hoàn thành bài - HS luyện viết bài ở nhà về nhà viết. Sinh ho¹t NHẬN XÉT TUẦN 1 I. yªu cÇu: - Hs biết nhận ra những u điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 1. - BiÕt ph¸t huy nh÷ng u ®iÓm vµ kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i cßn m¾c ph¶i. II. Nội dung: 1/ NhËn xÐt chung: * u điểm: - 100% HS chuẩn bị đầy đủ ĐDHT - Nền nếp ổn định. - 100% HS đến lớp đủ. - Thực hiện tốt các bài tập về nhà. * Tồn tại: - Một số Hs cha bảng cộng, bảng trừ trớc khi đến lớp (Hoàng, Lõm.) - Chữ viết chưa đảm bảo : Việt, Hoàng, Bảo. 2/ Ph¬ng híng: - Ph¸t huy u ®iÓm, kh¾c phôc tån t¹i. - KiÓm tra thêng xuyªn mét sè em cha ch¨m häc. - RÌn ch÷ cho 1 sè em. _____________________________________________.
<span class='text_page_counter'>(34)</span>