Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Thực tiễn áp dụng pháp luật về đấu giá tài sản tại tỉnh bình định (luận văn thạc sỹ luật)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.25 KB, 52 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

TRẦN ĐÌNH THIỆN NHẪN

THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ
•••

ĐẤU GIÁ TÀI SẢN TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
••••


TP. HỒ CHÍ MINH - 2019


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

TRẦN ĐÌNH THIỆN NHẪN

THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ
•••

ĐẤU GIÁ TÀI SẢN TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
••••

Chuyên ngành: Luật kinh tế


Mã số: 60.38.01.07

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM TRÍ HÙNG


TP. HỒ CHÍ MINH - 2019
LỜI CAM ĐOAN
Tơi tên Trần Đình Thiện Nhẫn mã số học viên: 801071674, là học viên lớp
cao học chuyên ngành Luật Kinh tế khóa 16 tại Bình Định, khoa Luật Kinh tế
Trường Đại học Kinh tế - Luật thành phố Hồ Chí Minh, là người viết Luận văn thạc
sĩ Luật học với đề tài “Thực tiễn áp dụng Luật Đấu giá tài sản hiện nay tại tỉnh
Bình Định”
Tơi xin cam đoan tất cả nội dung được trình bày trong luận văn là kết quả
nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn của người hướng dẫn khoa
học. Trong luận văn có sử dụng, trích dẫn một số ý kiến, quan điểm khoa học của
một số tác giả. Các thông tin này đều được trích dẫn nguồn cụ thể, chính xác và có
thể kiểm chứng. Các số liệu, thông tin được sử dụng trong Luận văn là hoàn toàn
khách quan và trung thực.

Người viết luận văn

Trần Đình Thiện Nhẫn


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BĐG

Bán đấu giá


BLDS

Bộ luật dân sự

ĐGV

Đấu giá viên

ĐGTS

Đấu giá tài sản

QLNN
QSDĐ

Quản lý Nhà nước
Quyền sử dụng đất

SHNN

Sở hữu Nhà nước

THA

Thi hành án

TSĐG

Tài sản đấu giá


UBND

Ủy ban nhân dân


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .....................................................................................................
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT....................................................................................

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................


7

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đấu giá tài sản là một dịch vụ ngày càng có vị trí, vai trò quan trọng trong đời
sống kinh tế - xã hội. Bản chất của đấu giá tài sản là quan hệ dân sự về mua bán tài
sản thơng qua hình thức đấu giá nhằm bán được tài sản với giá cao nhất. Hoạt động
đấu giá tài sản được diễn ra theo ý chí của chủ sở hữu và người được chủ sở hữu ủy
quyền yêu cầu tổ chức có chức năng bán đấu giá hoặc tài sản thực hiện việc bán đấu
giá và mục đích là bảo đảm được quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu có tài
sản đấu giá.
Nhằm tạo cơ sở pháp lý ổn định, thống nhất cho hoạt động đấu giá tài sản,
khắc phục những bất cập, hạn chế, nhất là trong bối cảnh Hiến pháp năm 2013 đã
được Quốc Hội khóa XIII thơng qua và nhiều văn bản pháp luật liên quan đến hoạt
động đấu giá tài sản đã và đang được sửa đổi, bổ sung,hoàn thiện nên đã ban hành
Luật Đấu giá tài sản số 01/2016/QH14 được Quốc hội khóa XIV thơng qua tại kỳ
họp thứ 2 ngày 17 tháng 11 năm 2016 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm
2017. Cùng với Luật đấu giá tài sản năm 2016, Chính phủ đã ban hành Nghị định số

62/2017/NĐ-CP ngày 16/5/2017 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành
Luật đấu giá tài sản; Thông tư số 06/2017/TT-BTP ngày 16/5/2017 của Bộ Tư pháp
quy định về chương trình khung của khóa đào tạo nghề đấu giá, cơ sở đào tạo nghề
đấu giá, việc tập sự và kiểm tra kết quả tập sự hành nghề đấu giá và biểu mẫu trong
lĩnh vực đấu giá tài sản.
Pháp luật về bán đấu giá tài sản đã hình thành và ngày càng được hoàn thiện,
điều chỉnh đáp ứng được chủ trương xã hội hóa, phù hợp với xu thế hội nhập sâu
rộng như hiện nay. Tuy nhiên, sau thời gian áp dụng pháp luật về đấu giá tài sản, các
văn bản quy phạm này đã xuất hiện một số điểm mâu thuẫn, chồng ch o, chưa thống
nhất, đặc biệt là các quy định trực tiếp đến hoạt động đấu giá tài sản. Quy định pháp
luật về đấu giá tài sản đang bộc lộ nhiều bất cập, không phù hợp với thực trạng nền
kinh tế hàng hóa trong thời kỳ hội nhập hiện nay, chưa thực sự tạo ra hành lang pháp


8

lý cần thiết th c đ y hoạt động đấu giá tài sản phát triển. C ng từ đây đã phát sinh
khơng ít ý kiến phản ánh, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo xảy ra đối với các tổ chức đấu
giá tài sản, người có tài sản đấu giá, cá nhân, tổ chức có liên quan.
Qua thực trạng nêu trên trên, người viết đã chọn đề tài “THỰC TIỄN ÁP
DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU GIÁ TÀI SẢN TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH” làm
Luận văn Thạc sĩ Luật học.
2. Tình hình nghiên cứu
Liên quan đến pháp luật về đấu giá tài sản, có thể kể đến các bài tạp chí, cơng
trình nghiên cứu, luận án tiến sĩ, luận văn cao học như:
Bài viết “Thực thi Luật Đấu giá tài sản và những vấn đề phát sinh từ cuộc
sống” của tác giả Hòa Đình đăng trên báo Pháp lý ngày 07 tháng 3 năm 2018.
Bài viết “Hoạt động bán đấu giá tài sản - Thực tiễn và triển vọng" của tác giả
Đỗ Khắc Trung đăng trên Tạp chí Dân chủ và pháp luật số chuyên đề tháng 11 năm
2007.

Luận án Tiến sĩ Luật học “Thực hiện pháp luật về đấu giá quyền sử dụng đất
ở các tỉnh bắc Trung bộ Việt Nam hiện nay” của Trần Tiến Hải thực hiện tại Học
viện chính trị quốc gia năm 2015. Luận án chuyên ngành Lịch sử và lý luận nhà
nước và pháp luật chủ yếu đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật, nêu giải pháp bảo
đảm thực hiện pháp luật về đấu giá quyền sử dụng đất ở các tỉnh bắc Trung bộ Việt
Nam theo Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04/03/2010 của Chính phủ quy định về
bán đấu giá tài sản (Nghị định 17/2010/NĐ-CP).
Luận văn Thạc sĩ Luật học “Pháp luật về bán đấu giá tài sản trong lĩnh vực
thương mại - Thực trạng và định hướng hoàn thiện” (2007) của tác giả V Thế Hồi Học viên Cao học Luật khóa 8 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh.
Luận văn Thạc sĩ Luật học “Pháp luật về quản lý bán đấu giá tài sản từ thực
tiễn tỉnh Gia Lai” (2016) của tác giả Nguyễn Cao Trí - Học viên Cao học Luật khóa
9 Học viện Hành chính quốc gia.


9

Người viết Luận văn thấy rằng, ở mỗi cơng trình nêu trên đều có cách tiếp cận
khác nhau, với phạm vi nghiên cứu chung hay riêng khác nhau. Các tác giả đã tập
trung nghiên cứu, có đề xuất, kiến nghị trong lĩnh vực đấu giá tài sản theo quy định
của pháp luật dân sự. Nhìn chung các cơng trình trên đã đóng góp cho cơng tác
nghiên cứu lý luận, có những kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật về đấu giá tài
sản, với mong muốn làm cho các quy định pháp luật phát huy tính khả thi trong thực
tiễn hơn nữa, một số kiến nghị đã được quy định vào văn bản quy phạm pháp luật về
đấu giá tài sản. Nội dung các tác giả nghiên cứu, viết về pháp luật về bán đấu giá tài
sản là rất ít, nếu có c ng chỉ dừng lại ở việc nêu và phân tích các quy định của pháp
luật về đấu giá tài sản trên phương diện lý luận. Có thể tổng hợp một số kiến nghị cụ
thể, đáng ch ý ở các cơng trình trên gồm: tăng cường tính xã hội hóa của hoạt động
bán đấu giá tài sản, tạo mơi trường bình đẳng tự do cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
bán đấu giá tài sản với các Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản, đ y mạnh công tác
tuyên truyền, phổ biến sâu rộng đến đông đảo tầng lớp nhân dân pháp luật về đấu giá

tài sản, hoàn thiện quy định về từ chối mua tài sản tr ng đấu giá và quyền ưu tiên
thuộc về người trả giá liền kề... Ngồi ra, cịn nhiều kiến nghị mang tính định hướng
chung, góp phần hồn thiện pháp luật về đấu giá tài sản. Các cơng trình nêu trên đều
nghiên cứu tập trung vào hình thức đấu giá tài sản theo Nghị định 17/2010/NĐ-CP, ít
đi sâu vào nghiên cứu xử lý các vướng mắc trong thực tiễn áp dụng pháp luật nên
chưa được trích dẫn nhiều trong Luận văn.
Có thể
khẳng
định
rằng,
Luận
văn
này

cơng
trình
đầuphần
tiên
tập
hồn
trung
thiện
nghiên
chế
định
cứu
pháp


luật

kiến
vềnghị
đấu
cụ
thể,
tài
nhằm
-góp
với

Luật
cách

Đấu
một
giá
hoạt
tài
động
sản
năm
dịch
2016.
vụ
đặc
thùgiá
chịu
sựsản
điều
chỉnh

của


3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của Luận văn là đưa ra đề xuất hoàn thiện quy định pháp
luật về đấu giá tài sản, góp phần xử lý các vướng mắc nhằm nâng cao chất lượng và
hiệu quả của hoạt động đấu giá tài sản từ thực tiễn tỉnh Bình Định.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt mục tiêu trên, Luận văn đặt ra các nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Khái quát khái niệm đấu giá tài sản, quy định pháp luật về đấu giá tài sản cụ
thể về đấu giá viên và tổ chức đấu giá tài sản; trình tự, thủ tục đấu giá tài sản nói
chung; trình tự, thủ tục đấu giá tài sản mà pháp luật quy định phải bán thông qua đấu
giá;
- Nghiên cứu và đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật
về đấu giá tài sản ở Việt Nam nói chung và trên địa bàn tỉnh Bình Định nói riêng để
chỉ ra những vấn đề, bất cập cơ bản và có tính hệ thống trong pháp luật về đấu giá tài
sản.
- Xác lập quan điểm và đưa ra một số đề xuất cụ thể hoàn thiện quy định pháp
luật về đấu giá tài sản, góp phần xử lý các vướng mắc nhằm nâng cao chất lượng và
hiệu quả của hoạt động đấu giá tài sản.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu các quy định của Luật Đấu giá tài sản năm
2016, Nghị định số 62/2017/NĐ-CP ngày 16/5/2017 của Chính phủ quy định chi tiết
một số điều và biện pháp thi hành Luật Đấu giá tài sản; thực tiễn áp dụng pháp luật
về đấu giá tài sản trên cả nước và đặc biệt là trên địa bàn tỉnh Bình Định.


4.2. Phạm vi nghiên cứu

Luận văn không nghiên cứu các nội dung liên quan đến đấu giá tài sản trong
các luật chuyên ngành như Luật Khoáng sản, Luật Đất đai, Luật Ngân hàng...
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận
Nghiên cứu được thực hiện dựa trên phương pháp luận duy vật biện chứng và
duy vật lịch sử.
Luận văn dựa trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ
Chí Minh; những quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về đổi mới,
chính sách, pháp luật của Nhà nước về đấu giá tài sản từ thực tiễn tỉnh Bình Định
trong giai đoạn hiện nay.
5.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể
Luận văn sử dụng phương pháp phân tích luật, phương pháp tổng hợp,
phương pháp so sánh để đánh giá khái quát các quy định pháp luật về đấu giá tài sản
ở Chương 1.
Luận văn sử dụng phương pháp phân tích tình huống để nghiên cứu thực tiễn
áp dụng pháp luật và phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp để chỉ ra những
bất cập của pháp luật làm cơ sở để đưa ra đề xuất hoàn thiện pháp luật ở Chương 2.
6. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của luận văn
6.1. Ý nghĩa lý luận
Luận văn đưa ra một số vấn đề thực tiễn góp phần minh họa, làm phong ph
thêm lý luận, là cơ sở để tham khảo nghiên cứu hoàn thiện các quy định của pháp
luật về đấu giá tài sản trong giai đoạn hiện nay.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn


- Gi p đánh giá được phần nào thực trạng về đấu giá tài sản ở tỉnh Bình Định
từ khi thực hiện theo Luật Đấu giá tài sản năm 2016.
- Đưa ra một số đề xuất hoàn thiện pháp luật cụ thể, một số giải pháp để hạn
chế một số bất cập trong đấu giá tài sản ở tỉnh Bình Định trong thời gian tới.
- Kết quả nghiên cứu có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác quản

lý đấu giá tài sản trong giai đoạn hiện nay trên địa bàn tỉnh Bình Định.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài Phần mở đầu, Kết luận, Phụ lục và Danh mục tài liệu tham khảo, luận
văn được kết cấu thành 2 chương:
- Chương 1: Khái quát pháp luật về đấu giá tài sản
- Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật về đấu giá tài sản và đề xuất hồn
thiện pháp luật từ thực tiễn ở tỉnh Bình Định.


CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU GIÁ TÀI SẢN
1.1.

Khái niệm đấu giá tài sản

Ở nghĩa chung nhất, đấu giá là một hình thức mua bán cơng khai mà người trả
giá cao nhất là người tr ng đấu giá.
Theo Từ điển Luật học, bán đấu giá tài sản là hình thức bán công khai một tài
sản, một khối tài sản; theo đó có nhiều người muốn mua tham gia trả giá, người trả
giá cao nhất nhưng không thấp hơn giá khởi điểm là người mua được tài sản”6
Trước đây, Khoản 1 Điều 2 Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04/3/2010
của Chính phủ về bán đấu giá tài sản (Nghị định 17) quy định “Bán đấu giá tài sản là
hình thức bán tài sản công khai theo phương thức trả giá lên, có từ hai người trở lên
tham gia đấu giá theo nguyên tắc và trình tự, thủ tục được quy định tại Nghị định
này”.
Theo Khoản 2 Điều 5 Luật Đấu giá tài sản năm 2016, đấu giá tài sản là hình
thức bán tài sản có từ hai người trở lên tham gia đấu giá theo nguyên tắc, trình tự và
thủ tục được quy định tại Luật này, trừ trường hợp quy định tại Điều 49 của Luật này
(là trường hợp đấu giá trong trường hợp chỉ có một người đăng ký tham gia đấu giá,
một người tham gia đấu giá, một người trả giá, một người chấp nhận giá).

Như vậy, về bản chất bán đấu giá tài sản là hình thức mua bán cơng khai, có
nhiều người cùng tham gia trả giá, theo trình tự thủ tục nhất định, đối tượng đưa ra
đấu giá được bán cho người chấp nhận mua ở mức giá cao nhất.
Nhằm bảo đảm cho hoạt động đấu giá tài sản diễn ra trong khuôn khổ pháp
luật, bảo đảm sự thống nhất quản lý của nhà nước, bảo đảm quyền nghĩa vụ các bên
tham gia, pháp luật về đấu giá tài sản2 quy định một số nguyên tắc cụ thể sau:
Thứ nhất, nguyên tắc công khai: Nguyên tắc này yêu cầu trong hoạt động đấu
giá tài sản phải công khai tất cả các thông tin liên quan đến tài sản đấu giá, công khai
ngay từ giai đoạn ra thông báo đấu giá về các thông tin như: chủ sở hữu tài sản,
6Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, Từ điển Luật học, NXB Tư pháp, 2016, tr.31


người có tài sản đấu giá, tổ chức đấu giá tài sản; công khai về giá khởi điểm, thời
gian, địa điểm tổ chức đấu giá; công khai về các đặc tính k thuật, tình trạng tài sản,
số lượng, chất lượng tài sản. Tại cuộc đấu giá, người điều hành cuộc đấu giá phải
công khai tất cả các thông tin liên quan như: giới thiệu từng tài sản đấu giá, nhắc lại
giá khởi điểm, trả lời các câu hỏi của người tham gia đấu giá và yêu cầu người tham
gia đấu giá trả giá .
Thứ hai, nguyên tắc trung thực: Nguyên tắc này yêu cầu tất cả thông tin liên
quan đến cuộc đấu giá đều phải trung thực, khách quan, không sai lệch. Các thơng
tin về tài sản, người có tài sản đấu giá, người tổ chức đấu giá, nguồn gốc xuất sứ tài
sản, chất lượng tài sản. . . đều chính xác, các bên khơng được gian dối, khơng được
đăng thông tin sai lệch về việc đấu giá. Người tổ chức đấu giá có quyền yêu cầu
người có tài sản đấu giá cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời các thông tin cần thiết
liên quan đến tài sản đấu giá, tạo điều kiện cho người tham gia đấu giá xem tài sản
đấu giá. Người đăng ký tham gia đấu giá c ng phải trung thực về các thông tin từ khi
đăng ký tham gia đấu giá.
Thứ ba, nguyên tắc bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của các bên: Nguyên tắc
này thể hiện ở yêu cầu bảo đảm cho các bên tham gia hoạt động đấu giá tài sản được
tự thực hiện quyền, lợi ích hợp pháp của mình, được yêu cầu các bên liên quan phải

thực hiện đ ng nội dung công việc như đã công khai thông báo.
Theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 thì tài sản là vật, tiền, giấy tờ có
giá và các quyền tài sản. Điều 107 Bộ luật Dân sự chia tài sản thành hai loại bất động
sản và động sản trong đó bất động sản bao gồm đất đai, nhà, các tài sản khác

2

gắn liền với đất đai và những loại
tài sản theo quy định của pháp luật; động sản là những tài sản không phải là
bất động sản.
Xem Khoản 2,3 Điều 6 Luật Đấu giá tài sản năm 2016

Luật Đấu giá tài sản năm 2016 quy định mở hơn về đối tượng và phạm vi


điều chỉnh mà pháp luật trước đây chưa điều chỉnh kịp thời và sẽ là cơ sở để các luật
chuyên ngành hồn thiện thể chế hơn, ví dụ như pháp luật chuyên ngành quy định
biển số xe, quyền sở hữu trí tuệ, quyền khai thác cảng biển, sân bay... phải bán thơng
qua đấu giá thì được thực hiện theo trình tự, thủ tục của Luật Đấu giá tài san...
Từ góc độ đấu giá tài sản, có thể chia tài sản đấu giá thành: tài sản mà pháp
luật quy định phải bán thông qua đấu giá và tài sản thuộc sở hữu của cá nhân, tổ
chức tự nguyện lựa chọn bán thơng qua đấu giá theo trình tự, thủ tục quy định tại
Luật Đấu giá tài sản.
Tài sản mà pháp luật quy định phải bán thông qua đấu giá, bao gồm: a) Tài
sản nhà nước theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; b)
Tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân theo quy định của pháp luật; c) Tài sản
là quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai; d) Tài sản bảo đảm theo
quy định của pháp luật về giao dịch bảo đảm; đ) Tài sản thi hành án theo quy định
của pháp luật về thi hành án dân sự; e) Tài sản là tang vật, phương tiện vi phạm hành
chính bị tịch thu sung qu nhà nước, tài sản kê biên để bảo đảm thi hành quyết định

xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành
chính; g) Tài sản là hàng dự trữ quốc gia theo quy định của pháp luật về dự trữ quốc
gia; h) Tài sản cố định của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật về quản lý, sử
dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp; i) Tài sản của
doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản theo quy định của pháp luật về phá sản;
k) Tài sản hạ tầng đường bộ và quyền thu phí sử dụng tài sản hạ tầng đường bộ theo
quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng và khai thác kết cấu hạ tầng giao thông
đường bộ; l) Tài sản là quyền khai thác khoáng sản theo quy định của pháp luật về
khoáng sản; m) Tài sản là quyền sử dụng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng
theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng; n) Tài sản là quyền sử dụng
tần số vô tuyến điện theo quy định của pháp luật về tần số vô tuyến điện; o) Tài sản
là nợ xấu và tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu của tổ chức mà Nhà nước sở hữu
100% vốn điều lệ do Chính phủ thành lập để xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng theo


quy định của pháp luật; p) Tài sản khác mà pháp luật quy định phải bán thông qua
đấu giá7.
ỵĩ

1

_

?

ĩ

.2. Quy định về đấu giá viên và tổ chức đấu giá tài sản
Theo Khoản 4 Điều 6 Luật Đấu giá tài sản năm 2016 quy định nguyên tắc đấu


giá tài sản, cuộc đấu giá phải do đấu giá viên điều hành, trừ trường hợp cuộc đấu giá
do Hội đồng đấu giá tài sản thực hiện.
Điều 10 Luật Đấu giá tài sản năm 2016 quy định: Đấu giá viên phải có đủ các
tiêu chu n sau đây: 1. Công dân Việt Nam thường tr tại Việt Nam, tuân thủ Hiến pháp
và pháp luật, có ph m chất đạo đức tốt; 2. Có bằng tốt nghiệp đại học hoặc trên đại
học thuộc một trong các chuyên ngành luật, kinh tế, kế toán, tài chính, ngân hàng; 3.
Tốt nghiệp khóa đào tạo nghề đấu giá quy định tại Điều 11 của Luật này, trừ trường
hợp được miễn đào tạo nghề đấu giá quy định tại Điều 12 của Luật này; 4. Đạt yêu
cầu kiểm tra kết quả tập sự hành nghề đấu giá.
Với nghề đấu giá địi hỏi đấu giá viên cần có kiến thức, k năng tổng hợp về
pháp luật, tài chính, xã hội và thường xuyên phải cọ sát với thực tiễn nhất là k năng
điều hành cuộc đấu giá theo hình thức và phương thức mới được Luật hóa (hình
thức: bỏ phiếu gián tiếp, trực tuyến; phương thức đặt giá xuống...). Trước hạn chế
trên, Luật Đấu giá tài sản năm 2016 quy định tăng cường chất lượng đội ng Đấu giá
viên như sau: thời gian đào tạo nghề đấu giá tăng lên sáu tháng; bổ sung quy định
phải qua thời gian tập sự 6 tháng; bổ sung trường hợp người có thời gian làm công
tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực đấu giá tài sản từ 05 năm trở lên được miễn đào
tạo nghề đấu giá nhưng vẫn phải tập sự và qua kỳ kiểm tra hết tập sự để trở thành
đấu giá viên là phù hợp với nhu cầu thực tiễn ở Việt Nam để nâng cao chất lượng đấu
giá viên trong tương lai và thông lệ quốc tế.
Đấu giá viên hành nghề theo các hình thức sau đây: a) Hành nghề tại Trung
tâm dịch vụ đấu giá tài sản; b) Hành nghề tại doanh nghiệp đấu giá tài sản; c) Hành
nghề tại tổ chức mà Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ do Chính phủ thành lập để
7Khoản 1 Điều 4 Luật Đấu giá tài sản năm 2016


xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng8.
Tổ chức đấu giá tài sản gồm: Trung tâm dịch vụ đấu giá tài sản và doanh
nghiệp đấu giá tài sản. Luật Đấu giá tài sản năm 2016 đã loại bỏ từ “bán” trong tên
gọi trung tâm dịch vụ đấu giá tài sản theo Nghị định 179 và hình thức doanh nghiệp

hoạt động đa ngành nghề có kinh doanh dịch vụ bán đấu giá tài sản.
Theo Điều 22 Luật Đấu giá tài sản năm 2016: 1. Trung tâm dịch vụ đấu giá tài
sản do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập; 2. Trung tâm dịch vụ đấu giá
tài sản là đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở Tư pháp, có trụ sở, con dấu và tài
khoản riêng. Giám đốc Trung tâm dịch vụ đấu giá tài sản là đấu giá viên.
Theo Điều 23 Luật Đấu giá tài sản năm 2016: 1. Doanh nghiệp đấu giá tài sản
được thành lập, tổ chức và hoạt động dưới hình thức doanh nghiệp tư nhân, công ty
hợp danh theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan; 2.
Tên của doanh nghiệp đấu giá tư nhân do chủ doanh nghiệp lựa chọn, tên của công ty
đấu giá hợp danh do các thành viên thỏa thuận lựa chọn và theo quy định của Luật
doanh nghiệp nhưng phải bao gồm cụm từ “doanh nghiệp đấu giá tư nhân” hoặc
“công ty đấu giá hợp danh”.3. Điều kiện đăng ký hoạt động của doanh nghiệp đấu
giá tài sản: a) Doanh nghiệp đấu giá tư nhân có chủ doanh nghiệp là đấu giá viên,
đồng thời là Giám đốc doanh nghiệp; Công ty đấu giá hợp danh có ít nhất một thành
viên hợp danh là đấu giá viên, Tổng giám đốc hoặc Giám đốc của công ty đấu giá
hợp danh là đấu giá viên; b) Có trụ sở, cơ sở vật chất, các trang thiết bị cần thiết bảo
đảm cho hoạt động đấu giá tài sản.
Như vậy, Luật Đấu giá tài sản năm 2016 bổ sung thêm điều kiện phải đăng ký
hoạt động tại Sở Tư pháp, chủ doanh nghiệp tư nhân, giám đốc công ty hợp danh
hoặc giám đốc Trung tâm là đấu giá viên nhằm tạo cơ sở cho hoạt động quản lý nhà
nước thời gian tới sẽ được thuận lợi, chặt chẽ hơn. Những doanh nghiệp đấu giá
8Khoản 1 Điều 18 Luật Đấu giá tài sản năm 2016
9

Trong thời hạn 01 năm kể từ ngày Luật Đấu giá tài sản năm 2016 có hiệu lực thi hành, Sở

Tư pháp trình Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ra quyết định đổi tên Trung tâm dịch vụ
bán đấu giá tài sản được thành lập trước ngày 01 tháng 7 năm 2017 thành Trung tâm dịch vụ đấu giá tài sản.



thành lập trước ngày 1 tháng 7 năm 2017 (kể từ ngày Luật có hiệu lực), trong thời
hạn 2 năm phải đăng ký chuyển đổi, nếu không phải chấm dứt hoạt động đấu giá tài
6
sản10.
1.3. Quy định về trình tự, thủ tục đấu giá tài sản
Về trình tự, thủ tục đấu giá tài sản, khắc phục hạn chế, vướng mắc của Nghị
định số 17, Luật Đấu giá tài sản năm 2016 đã tách bạch quy trình bán đấu giá với
quy trình trước và sau khi tổ chức bán đấu giá, đồng thời, quy định trình tự, thủ tục
đấu giá tài sản chung và trình tự, thủ tục đấu giá các loại tài sản mà pháp luật quy
định phải bán thông qua đấu giá theo hướng chặt chẽ, đảm bảo tính minh bạch,
khách quan, hạn chế tối đa tình trạng “quân xanh, qn đỏ”, “móc nối, thơng đồng,
dìm giá”.
Theo Khoản 1 Điều 33 Luật Đấu giá tài sản năm 2016, người có tài sản đấu
giá ký kết hợp đồng dịch vụ đấu giá tài sản với tổ chức đấu giá tài sản để thực hiện
việc đấu giá tài sản. Hợp đồng dịch vụ đấu giá tài sản phải được lập thành văn bản,
được thực hiện theo quy định của pháp luật về dân sự và quy định của Luật này.

10

Trong thực tiễn áp dụng pháp luật liên quan đến đấu giá viên và tổ chức đấu giá c ng bộc lộ

một số bất cập của pháp luật liên quan đến quy định về nghĩa vụ mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của
đấu giá viên, đến chuyển đổi doanh nghiệp đấu giá tài sản nhưng trong khuôn khổ Luận văn này người viết
tạm thời chưa đề cập thực tiễn liên quan.


19

Luật Đấu giá tài sản năm 2016 c ng xác định rõ trách nhiệm của cơ quan, tổ
chức, cá nhân liên quan, tránh gây thất thoát đối với tài sản Nhà nước, theo đó thể

hiện qua các quy định về việc niêm yết thông tin đấu giá tài sản; việc tổ chức đăng
ký tham gia đấu giá; thủ tục đăng ký tham gia đấu giá; hình thức đấu giá...
Theo Khoản Điều 34 Luật Đấu giá tài sản năm 2016, tổ chức đấu giá tài sản
ban hành Quy chế cuộc đấu giá áp dụng cho từng cuộc đấu giá trước ngày niêm yết
việc đấu giá tài sản.
Cải cách một bước về thủ tục hành chính, Luật Đấu giá tài sản năm 2016 đã r
t ngắn thời gian niêm yết thông báo việc đấu giá bất động sản. Tổ chức đấu giá tài
sản niêm yết việc đấu giá tài sản như sau: a) Đối với tài sản là động sản thì tổ chức
đấu giá tài sản phải niêm yết việc đấu giá tài sản tại trụ sở của tổ chức mình, nơi
trưng bày tài sản (nếu có) và nơi tổ chức cuộc đấu giá ít nhất là 07 ngày làm việc
trước ngày mở cuộc đấu giá; b) Đối với tài sản là bất động sản thì tổ chức đấu giá tài
sản phải niêm yết việc đấu giá tài sản tại trụ sở của tổ chức mình, nơi tổ chức cuộc
đấu giá và Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có bất động sản đấu giá ít nhất là 15 ngày
trước ngày mở cuộc đấu giá7. giá (trước đây Nghị định 17/2010/NĐ-CP quy định là
30 ngày).
Thời gian niêm yết thông báo việc đấu giá động sản vẫn được giữ nguyên
như quy định trước đây là 7 ngày trước khi tiến hành đấu giá. Đây c ng là một bước
phát triển và linh hoạt hơn trong việc xử lý tài sản bán đấu giá, nhất là trong lĩnh vực
thi hành án dân sự sẽ r t ngắn thời gian xử lý tài sản, giải quyết được lượng án tồn
đọng k o dài c ng như đảm bảo giá trị tài sản sau khi cưỡng chế kê biên thi hành án.
Điều 36 Luật Đấu giá tài sản năm 2016 quy định: 1. Kể từ ngày niêm yết
việc đấu giá tài sản cho đến ngày mở cuộc đấu giá, tổ chức đấu giá tài sản tổ chức
cho người tham gia đấu giá được trực tiếp xem tài sản hoặc mẫu tài sản trong khoảng
thời gian liên tục ít nhất là 02 ngày. Trên tài sản hoặc mẫu tài sản phải ghi rõ tên của
người có tài sản đấu giá và thơng tin về tài sản đó ; 2. Kể từ ngày niêm yết việc đấu
8

Điều 39 Luật Đấu giá tài sản năm 2016



20

giá tài sản cho đến ngày mở cuộc đấu giá, đối với tài sản đấu giá là quyền tài sản
hoặc tài sản phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng thì tổ chức đấu giá tài sản tổ
chức cho người tham gia đấu giá được xem giấy tờ về quyền sở hữu, quyền sử dụng
tài sản và tài liệu liên quan trong khoảng thời gian liên tục ít nhất là 02 ngày.
Theo Điều 38 Luật Đấu giá tài sản năm 2016, 1. Cá nhân, tổ chức đăng ký
tham gia đấu giá thông qua việc nộp hồ sơ tham gia đấu giá hợp lệ và tiền đặt trước
cho tổ chức đấu giá tài sản theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp
luật có liên quan. Trong trường hợp pháp luật có quy định về điều kiện khi tham gia
đấu giá thì người tham gia đấu giá phải đáp ứng điều kiện đó. Người tham gia đấu
giá có thể ủy quyền bằng văn bản cho người khác thay mặt mình tham gia đấu giá; 2.
Tổ chức đấu giá tài sản bán hồ sơ tham gia đấu giá, tiếp nhận hồ sơ tham gia đấu giá
trong giờ hành chính, liên tục kể từ ngày niêm yết việc đấu giá tài sản cho đến trước
ngày mở cuộc đấu giá 02 ngày.
8
Luậtkhởi
phải
Đấu
giá
nộp
tài
sản
đặt
năm
trước,
2016
khoản
quy
định

tiền
về
này
người
do
tổ
tham
chức
gia
đấu
thiểu
tài

sản
5%

người
tối
đa


tài
20%
sản
giá
đấu
khởi
giá
điểm
thỏa

của
thuận
tài
nhưng
sản
đấu
tối
thì
(trước
khoản
tiền
đây
đặt
theo
trước
quy
định
chỉ
tối
tại
thiểu
Nghị
định

1%
số

17/2010/NĐ-CP
tối
đa

15%
giá
trước
trong
điểm).
3tiền
ngày
Tổ
chức
làm
việc
đấu
giá
tài
ngày
sản
mở
chỉ
cuộc
được
đấu
thu
giá
tiền

đặt
khơng
khác.
được
Khoản

sử
tiền
dụng
đặt
tiền
trước
đặt
này
trước

vào
tiền
bất
lãi
kỳ
(nếu
mục
có)
đích
sẽ
nào
được
hồn
thời
trả
hạn
cho
3
ngày
người

làm
tham
việc,
gia
kể
đấu
từ
ngày
giá
khơng
kết
tr
c
ng
cuộc
đấu
đấu
giá
giá
trong
hoặc
thời
hạn
khác
do
các
bên
thỏa
thuận
.th


8

Điều 39 Luật Đấu giá tài sản năm 2016


21

Ngoài ra, để tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu đấu giá,
đồng thời cải cách một bước về thủ tục hành chính, Luật đã r t ngắn thời gian niêm
yết thông báo việc đấu giá bất động sản. Cụ thể, tại Điểm b, Khoản 1, Điều 35 Luật
Đấu giá tài sản năm 2016 quy định đối với tài sản là bất động sản thì tổ chức đấu giá
phải niêm yết việc đấu giá tài sản tại trụ sở của tổ chức mình, nơi tổ chức cuộc đấu
giá và UBND cấp xã nơi có bất động sản đấu giá ít nhất là 15 ngày trước ngày mở
cuộc đấu giá (trước đây Nghị định số 17/2010/NĐ-CP quy định là 30 ngày). Thời
gian niêm yết thông báo việc đấu giá động sản vẫn được giữ nguyên như quy định
trước đây là 7 ngày trước khi tiến hành đấu giá.
Đặc biệt, để khắc phục hạn chế của Nghị định số 17/2010/NĐ-CP quy định
những người không được tham gia đấu giá "...người làm việc trong tổ chức bán đấu
giá tài sản, nơi thực hiện bán đấu giá tài sản đó, cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị em
ruột của người đó; người trực tiếp giám định, định giá tài sản, cha, mẹ, vợ, chồng,
con, anh, chị em ruột của người đó.”, việc quy định trên dẫn đến hạn chế quyền được
mua tài sản của những người quy định trên nếu họ thực sự có nhu cầu c ng khơng
được đăng ký tham gia đấu giá tài sản. Do đó, khắc phục hạn chế trên, tại Khoản 4,
Điều 38, Luật Đấu giá tài sản năm 2016 quy định về những người không được đăng
ký tham gia đấu giá: ".Người làm việc trong tổ chức đấu giá tài sản thực hiện cuộc
đấu giá; cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh ruột, chị ruột, em ruột của đấu giá viên điều
hành cuộc đấu giá; người trực tiếp giám định, định giá tài sản; cha, mẹ, vợ, chồng,
con, anh ruột, chị ruột, em ruột của người trực tiếp giám định, định giá tài sản.”. Với
việc quy định như hiện nay là phù hợp với thực tiễn và bảo đảm quyền con người

được quy định tại Hiến pháp.
Điều 40 Luật Đấu giá tài sản năm 2016 quy định về hình thức đấu giá,
phương thức đấu giá: 1. Tổ chức đấu giá tài sản thỏa thuận với người có tài sản đấu
giá lựa chọn một trong các hình thức sau đây để tiến hành cuộc đấu giá: a) Đấu giá
trực tiếp bằng lời nói tại cuộc đấu giá; b) Đấu giá bằng bỏ phiếu trực tiếp tại cuộc
đấu giá; c) Đấu giá bằng bỏ phiếu gián tiếp; d) Đấu giá trực tuyến. 2. Phương thức


22
22

đấu giá bao gồm: a) Phương thức trả giá lên; b) Phương thức đặt giá xuống. 3. Hình
thức đấu giá, phương thức đấu giá phải được quy định trong Quy chế cuộc đấu giá và
công bố công khai cho người tham gia đấu giá biết.
Theo Điều 72 Luật Đấu giá tài sản năm 2016, kết quả đấu giá tài sản bị hủy
trong các trường hợp sau đây: 1. Theo thỏa thuận giữa người có tài sản đấu giá, tổ
chức đấu giá tài sản và người tr ng đấu giá về việc hủy kết quả đấu giá tài sản hoặc
giữa người có tài sản đấu giá và người tr ng đấu giá về việc hủy giao kết hợp đồng
mua bán tài sản đấu giá, hủy bỏ hợp đồng mua bán tài sản đấu giá, trừ trường hợp
gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp
của cá nhân, tổ chức; 2. Hợp đồng dịch vụ đấu giá tài sản, hợp đồng mua bán tài sản
đấu giá bị Tịa án tun bố vơ hiệu theo quy định của pháp luật về dân sự trong
trường hợp người tr ng đấu giá có hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 5 Điều
9 của Luật này; 3. Hợp đồng dịch vụ đấu giá tài sản bị hủy bỏ theo quy định tại
khoản 6 Điều 33 của Luật này; 4. Người có tài sản đấu giá, người tham gia đấu giá,
người tr ng đấu giá, tổ chức đấu giá tài sản, đấu giá viên có hành vi thơng đồng, móc
nối, dìm giá trong q trình tham gia đấu giá dẫn đến làm sai lệch thông tin tài sản
đấu giá hoặc hồ sơ tham gia đấu giá hoặc kết quả đấu giá tài sản; 5. Theo quyết định
của người có th m quyền xử phạt vi phạm hành chính trong trường hợp đấu giá tài
sản nhà nước khi có một trong các căn cứ quy định tại khoản 6 Điều 33 của Luật này.

9
Trường
khoản
2,
hợp
3,
hủy
4 và
kết
5 được
quả
Điều
đấu
72
giá
của
tài
Luật
sản
này
theo
thì
các
quy
bên
định
khơi
tại
phục
các

lại
nếu
tình
khơng
trạng
trả
ban
đầu,
bằng
hồn
hiện
trả
cho
vật
nhau
thì
phải
tài
sản
trả
đã
bằng
nhận,
tiền.
pháp
Bên

luật
lỗi
.hồn

gây
thiệt
hại
phải
bồi
thường
theo
quy
định
của

9

Điều 73 Luật Đấu giá tài sản năm 2016


1.4. Quy định về trình tự, thủ tục đấu giá tài sản mà pháp luật quy định
phải bán thông qua đấu giá
Đối với tài sản mà pháp luật quy định phải bán thông qua đấu giá, Luật Đấu
giá tài sản năm 2016 có những quy định riêng về lựa chọn tổ chức đấu giá tài sản,
thông báo công khai việc đấu giá tài sản.
Theo Điều 56 Luật Đấu giá tài sản năm 2016, sau khi có quyết định của
người có th m quyền về việc đấu giá tài sản, người có tài sản đấu giá thơng báo cơng
khai trên trang thơng tin điện tử của mình và trang thơng tin điện tử chuyên ngành về
đấu giá tài sản về việc lựa chọn tổ chức đấu giá tài sản. Thông báo công khai về việc
lựa chọn tổ chức đấu giá tài sản có các nội dung chính sau đây: a) Tên, địa chỉ của
người có tài sản đấu giá; b) Tên tài sản, số lượng, chất lượng của tài sản đấu giá; c)
Giá khởi điểm của tài sản đấu giá; d) Tiêu chí lựa chọn tổ chức đấu giá tài sản quy
định tại khoản 4 Điều này; đ) Thời gian, địa điểm nộp hồ sơ đăng ký tham gia tổ
chức đấu giá.

Tiêu chí lựa chọn tổ chức đấu giá tài sản bao gồm: a) Cơ sở vật chất, trang
thiết bị cần thiết bảo đảm cho việc đấu giá đối với loại tài sản đấu giá; b) Phương án
đấu giá khả thi, hiệu quả; c) Năng lực, kinh nghiệm và uy tín của tổ chức đấu giá tài
sản; d) Thù lao dịch vụ đấu giá, chi phí đấu giá tài sản phù hợp; đ) Có tên trong danh
sách các tổ chức đấu giá tài sản do Bộ Tư pháp công bố; e) Các tiêu chí khác phù
hợp với tài sản đấu giá do người có tài sản đấu giá quyết định. Trường hợp pháp luật
quy định việc lựa chọn tổ chức đấu giá tài sản thơng qua đấu thầu thì thực hiện theo
quy định của Luật này và pháp luật về đấu thầu.
Đối với tài sản đấu giá là động sản có giá khởi điểm từ năm mươi triệu đồng
trở lên và bất động sản thì tổ chức đấu giá tài sản phải thơng báo cơng khai ít nhất
hai lần trên báo in hoặc báo hình của trung ương hoặc tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương nơi có tài sản đấu giá và trang thông tin điện tử chuyên ngành về đấu giá
tài sản; mỗi lần thông báo công khai cách nhau ít nhất 02 ngày làm việc. Trường hợp
đấu giá theo thủ tục r t gọn quy định tại điểm b khoản 1 Điều 53 của Luật này


24

thì tổ chức đấu giá tài sản thơng báo cơng khai một lần việc đấu giá tài sản trên báo
in hoặc báo hình của trung ương hoặc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi có
tài sản đấu giá. Thời gian thơng báo cơng khai lần thứ hai ít nhất là 07 ngày làm việc
đối với tài sản là động sản, 15 ngày đối với tài sản là bất động sản trước ngày 10
mở cuộc đấu giá10.
Theo Điều 58 Luật Đấu giá tài sản năm 2016, người có tài sản đấu giá phải
công khai giá khởi điểm và việc đấu giá tài sản mà pháp luật quy định phải bán
thông qua đấu giá chỉ được thực hiện theo phương thức trả giá lên.
Nhìn
chung,
quy
đấu

giá
viên

tổtài
chức
đấu
giá
tài
sản,
quy
quy
định
định
về
về
trình
trình
tự
tự
thủ
thủ
tục
tục
đấu
đấu
giá
giá
tài
sản
sản


nói
pháp
chung
luật
quy
hợp
định
lý,
khả
phải
thi.
bán
Bên
thơng
cạnh
qua
đó,
đấu

giá
thể
đã
thấy
tương
pháp
đối
luật
minh
về

bạch,
bán
đấu

đặc
giá
biệt
tài
sản
cịn
định
tương
về
người
đối
tản
bán
mạn,
chưa

tính
rất
hệ
rộng
thống
gồm
Trung
nhiều
tâm
loại

dịch
chủ
vụ
bán
thể
đấu
tham
giá,
gia
Hội
như
đồng
doanh
bán
nghiệp
đấu
giá
bán

đấu
cịn
giá,
một
số
bất
cập
sẽ
được
trình
bày


Chương
2.

10

Điều 39 Luật Đấu giá tài sản năm 2016


25

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong nội dung Chương này của Luận văn người viết đã khái quát quy định
pháp luật về đấu giá tài sản. Qua đó phân tích các quy định mới của Luật Đấu giá tài
sản năm 2016, một số ưu điểm và hạn chế của các quy định về bán đấu giá tài sản.
Những nội dung trên góp phần cung cấp một cách tương đối đầy đủ hiểu biết về hoạt
động bán đấu giá tài sản và pháp luật bán đấu giá tài sản, đặc biệt trong tiến trình
thực hiện cải cách tư pháp, cải cách hành chính.
Kết quả nghiên cứu đạt được tại Chương này sẽ làm cơ sở lý
luận cho việc thực hiện Chương 2 đó là thực trạng thực hiện
luật đấu giá tài sản hiện nay tại tỉnh Bình Định và giải pháp
hồn thiện pháp luật về đấu giá tài sản.


×