Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

TUAN 22 LOP 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.42 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày dạy : Thứ hai, ngày 18 / 02 / 2013 Tiết 1: Hoạt động TT : CHÀO CỜ --------------------------------------Tiết 2: Thực hành toán : ÔN LUYỆN VỀ THÁNG - NĂM I.Mục tiêu: - Giúp HS: + Củng cố về tên gọi các tháng trong 1 năm, số ngày trong từng tháng + Củng cố về kỹ năng xem lịch (tờ lịch tháng, năm) II.Chuẩn bị : - GV kẻ sẵn 3 cột của BT3 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức : 2.KiÓm tra bµi cò : - 3 HS nªu - 1 n¨m cã bao nhiªu th¸ng ? +Nh÷ng th¸ng nµo cã 30 ngµy ? +Nh÷ng th¸ng nµo cã 31 ngµy ? -> HS + GV nhËn xÐt. 3. Bµi míi: - Hs nghe a. Giíi thiÖu bµi: ghi tªn bµi b. Híng dÉn HS lµm bµi tËp: Bµi tËp 1:(Cñng cè sè ngµy trong th¸ng, trong tuÇn ) - 2HS nªu yªu cÇu bµi tËp. - GV gäi HS nªu yªu cÇu -Tr×nh bµy kÕt qu¶ vµ gi¶i thÝch . + Ngµy 1 th¸ng 10 lµ thø s¸u. + Ngày 1 tháng 12 là thứ mấy ? Tháng 10 có 31 ngày Tháng 11 có 30 ngày Có tất cả : 31+ 30 + 1 = 62 ( ngày) Cứ 7 ngày 1 tuần , nên 62 ngày có : 62 : 7 = 8 tuần dư 6 ngày Vậy ngày 1 tháng 12 vào thứ năm . Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu + Ngày 1/6 năm 2004 là thứ ba - HS quan sát tờ lịch năm 2005, nêu miệng kết quả. + Ngày 1/6 năm 2005 là thứ mấy? - Vì năm 2005 nhuận nên ngày 1/6 năm 2005 là thứ tư Bài 3: Củng cố kĩ năng xem lịch - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV nhận xét .. - HS làm - nêu kết quả Ngày tháng Bò lên đến Tụt xuống điểm đến điểm 28 tháng 6 C B 29 tháng 6 E D 30 tháng 6 H G 1 tháng 7 K I 2 tháng 7 L K. 4. Củng cố - DÆn dß: - Kể tên những tháng có 30, 31 ngày. - 2HS nêu. - VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.. Tiết 3:Thực hành tiếng việt : ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC – CHÍNH TẢ ( NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ ) I. MỤC TIÊU: A. Tập đọc: - Biết đọc phân biệt lời người kể và nhân vật (Ê - đi - xơn, bà cụ) - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - đi - xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn được đem khoa học để phục vụ con người - Nghe và viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn Ê - đi - xơn. - Làm đúng bài tập về âm, dấu thanh dễ lẫn (tr/ch; dấu hỏi/ dấu ngã) II. CHUẨN BỊ:. GV:- Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn đọc. HS: vở luyện III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: Người trớ thức yờu nước ? - 2 hs đọc (2HS) -> HS + GV nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - Hs nghe b. Phát triển bài *. GV đọc diễn cảm toàn bài. GV hướng dẫn cách đọc - HS nghe *. GV hướng dẫn đọc câu - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài - Đọc từng đoạn trước lớp.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - HS nối tiếp đọc đoạn - Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo N4 - Cả lớp đọc ĐT đoạn 1 - 3HS nối tiếp đọc đoạn 2,3,4 c. Tìm hiểu bài. + Vì sao Ê- đI sơn nảy ra ý định làm - Vì muốn giúp mọi người đI lại thuận chiếc xe chạy bằng điện? tiện + vì đã sáng chế ra được đền điện + vì muốn thử tài và khả năng của mình + Ê - đi - xơn đã giữ đúng lời hứa của - Chế tạo 1 chiếc xe chạy = dòng điện mình bằng cách nào? + bằng cách đến thăm bà cụ + bằng cách an ủi bà cụ + Nhờ ai mà mong ước của cụ được thực - Nhờ óc sáng tạo kỳ diệu, sự quan tâm hiện ? -> con người và la động miệt mài của nhà bác học…. - Theo em khoa học mang lại lợi ích gì - HS nêu chi con người ? * GV khoa học cải tạo T/g, cải thiện - Hs nghe cuộc sống của con người làm cho con người sống tốt hơn. d. Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu đoạn 3 - HS nghe - GV hướng dẫn HS đọc đúng lời giải - HS thi đọc đoạn 3 của nhân vật. - Mỗi tốp 3 HS đọc toàn truyện theo 3 Chính tả vai (người dẫn chuyện, Ê - đi - xơn, bà - GV đọc 1 lần đoạn cần viết chính tả cụ) của bài - Hs nghe - Gọi 1 hs đọc lại + Tên riêng Ê - đi - xơn viết như thế - 1 hs đọc lại nào? - 2 hs nêu - GV đọc một số tiếng khó: Ê - đi - xơn, lao động, trên trái đất … - 2 hs viết bảng, lớp viết bảng con - Cho hs luyện viết bảng con *. GV đọc bài. - GV đọc lại bài viết *. Chấm chữa bài. - Nghe viết chính tả HD làm bài tập. Bài 2: - HS nờu yờu cầu * Bài 2: Gọi HS nờu yờu cầu.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV dỏn lờn bảng 2 băng giấy - Tổ chức hđ nhúm. - GV nhận xột, kết luận bài đỳng:. 4. Củng cố - Dặn dũ: - Cõu chuyện giỳp em hiểu điều gỡ ? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Tiết 4: Đạo đức :. - Hs làm bài nhúm đụi, 1 nhúm viết phiếu ht - hs đọc lại bài làm a,…chỉ….trơ trụi, …trổ … chim chóc …… b,…cảnh….Phải ….dãy ….sững…ngã… - Ê - đi - xơn rất quan tâm giúp đỡ nguời già ….. GV BỘ MÔN DẠY. CHIỀU : Tiết 1;2: Tập đọc – kể chuyện: NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I. MỤC TIÊU:. A. Tập đọc: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:- Đọc đúng một số tên nước ngoài: Ê - đi - xơn, nổi tiếng, khắp nơi, đấm lưng, lóc lên, nảy ra… - Biết đọc phân biệt lời người kể và nhân vật (Ê - đi - xơn, bà cụ) 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa từ mới : Nhà bác học, cười móm mém. - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - đi - xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn được đem khoa học để phục vụ con người B. Kể chuyện: 1. Rèn kỹ năng nói: Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo các phân vai ( người dẫn chuyện, Ê - đi - xơn, bà cụ) 2. Rèn kỹ năng nghe. II. CHUẨN BỊ: GV:- Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn đọc ; HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: Người trí thức yêu nước ? - 2 hs đọc (2HS) -> HS + GV nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - Hs nghe b. Phát triển bài *. GV đọc diễn cảm toàn bài. GV hướng dẫn cách đọc - HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> *. GV hướng dẫn đọc kết hợp giải - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài nghĩa từ. - Đọc từng đoạn trước lớp + GV hướng dẫn cách ngắt, nghỉ đúng - HS nối tiếp đọc đoạn + GV gọi HS giải nghĩa - HS giải nghĩa từ mới - Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo N4 - Cả lớp đọc ĐT đoạn 1 - 3HS nối tiếp đọc đoạn 2,3,4 c. Tìm hiểu bài. * Cả lớp đọc thầm phần chú thích dưới ảnh và đoạn 1 + Nói những điều em biết về Ê - đi - - Vài HS nêu. xơn - GV: Ê - đi - xơn là nhà bác học nổi - Hs nghe tiếng người Mỹ. Ông sinh năm 1847 mất 1937 ông đã cống hiến cho loài người hơn 1 ngàn sáng chế, tuổi trẻ của ông rất vất vả…. + Câu chuyện giữa Ê - đi - xơn và bà - Xảy ra lúc Ê - đi - xơn vừa chế ra đèn cụ xảy ra vào lúc nào? điện…. * HS đọc thầm Đ2 + 3 + Bà cụ mong muốn điều gì ? - Bà mong muốn Ê - đi - xơn làm ra một thứ xe không cần ngựa kéo lại đi rất êm. + Vì sao cụ mong có chiếc xe không - Vì xe ngựa rất xóc - đi xe ấy cụ sẽ bị cần ngựa kéo? ốm + Mong muốn của bà cũ gọi cho Ê - đi - Chế tạo 1 chiếc xe chạy = dòng điện - xơn ý nghĩ gì ? * HS đọc thầm Đ4: + Nhỡ đâu mong ước của cụ được thực - Nhờ óc sáng tạo kỳ diệu, sự quan tâm hiện ? -> con người và la động miệt mài của nhà bác học…. - Theo em khoa học mang lại lợi ích gì - HS nêu chi con người ? * GV khoa học cải tạo T/g, cải thiện - Hs nghe cuộc sống của con người làm cho con người sống tốt hơn. d. Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu đoạn 3 - HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - GV hướng dẫn HS đọc đúng lời giải - HS thi đọc đoạn 3 của nhân vật. - Mỗi tốp 3 HS đọc toàn truyện theo 3 vai (người dẫn chuyện, Ê - đi - xơn, bà cụ) - HS nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - HS nghe 2. HD học sinh dựng lại câu chuyện theo vai. - GV nhắc lại HS; nói lời nhân vật - HS nghe mình nhập vai theo trí nhớ, kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ, điệu bộ. - Mỗi nhóm 3 HS thi dựng lại câu chuyện theo vai. - HS nhận xét, bình chọn. - GV nhận xét 4. Củng cố - Dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - Ê - đi - xơn rất quan tâm giúp đỡ nguời Kl: Ê - đi - xơn là nhà bác học vĩ đại, già …. sáng chế của ông cũng như nhiều nhà - Hs nghe khoa học góp phần cải tạo thế giới… - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Toán:. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU:. + Củng cố về tên gọi các tháng trong 1 năm, số ngày trong từng tháng + Củng cố về kỹ năng xem lịch (tờ lịch tháng, năm) + Bài tập cần làm : b1, b2 (ko nêu tháng 1 là tháng giêng, tháng 12 là tháng chạp II. CHUẨN BỊ:. GV:- Tờ lịch T1, 2,3 năm 2004 - Tờ lịch năm 2005 HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - 1 năm có bao nhiêu tháng ? - T 2 thường có bao nhiêu ngày ? -> HS + GV nhận xét. Hoạt động của HS - 2 hs nêu.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Phát triển bài * Bài tập 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - Hs nghe - 2HS nêu yêu cầu bài tập. - HS xem tờ lịch T1, 2,3 năm 2004 - Thứ 3 - Thứ 2 - Thứ hai - Thứ 4. + Ngày 3 tháng 2 là thứ mấy? + Ngày 8 tháng 3 là thứ mấy + Ngày đầu tiên của T3 là thứ mấy ? + Ngày cuối cùng của tháng 1 là thứ mấy + Tháng 2 năm 2004 có bao nhiêu ngày - 29 ngày ? * Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - HS quan sát tờ lịch năm 2005, nêu miệng kết quả. + Ngày quốc tế thiếu nhi 1/6 là thứ - Thứ tư mấy? + Ngày quốc khánh 2/9 là thứ mấy - Thứ sáu + Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 là thứ - Thứ bảy mấy + Sinh nhật em là ngày nào? tháng nào? + Thứ hai đầu tiên của năm 2005 là ngày nào Bài 3: Củng cố về số ngày tháng - GV gọi HS nêu yêu cầu + Những tháng nào có 30 ngày ? + Những tháng nào có 31 ngày ? Bài 4: Củng cố kĩ năng xem lịch - GV gọi HS nêu yêu cầu + Tháng 8 có bao nhiêu ngày ? + Ngày 30 tháng 8 là CN thì ngày 31 tháng 8 vào thứ 2. Vậy ngày 2 phải là thứ 4.. - HS nêu - ngày 3. - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm nháp - nêu miệng - T4, 6, 9, 11. - T1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 - HS nhận xét - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm - nêu kết quả - 31 ngày - HS khoanh vào phần ….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại ND chính của bài ? - Nhận xét giờ học - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Tự nhiên & Xã hội : RỄ CÂY ( T1) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nêu được đặc điểm của các loại rễ cọc, rễ chùm, dễ phụ, dễ củ. - Mô tả, phân biệt được các loại rễ. II. CHUẨN BỊ: Gv: Tranh ảnh, vật thật HS: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - 2 hs nªu - Nêu chức năng của thân cây? - Nêu một số ích lợi của thân cây? -> HS + GV nhận xét - Hs nghe 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Phát triển bài *Hoạt động1: Tìm hiểu các loại rễ cây. - HS th¶o luËn nhãm - GV chia lớp làm 4 nhóm - GV phỏt cho mỗi nhúm 1 dễ cọc, 1 rễ - HS quan sát rễ cây, thảo luận để tìm ®iÓm kh¸c nhau cña hai lo¹i rÔ. chùm. * GV kết luận: Cây có 2 loại dễ chính là rễ cọc và rễ chùm. Rễ cọc có đặc điểm là gồm 1 rễ to dài xung quanh rễ có nhiều rễ con. Rễ chùm có đặc điểm là có những dài mọc đều ta từ gốc thành chùm. Ngoài 2 loại rễ này còn có loại rễ khác: - HS quan s¸t vµ cho biÕt rÔ nµy cã g× - GV phát cho mỗi nhóm 1 cây có rễ kh¸c so víi 2 lo¹i rÔ chÝnh. phụ, 1 cây có rễ củ. - §¹i diÖn nhãm tr¶ lêi - Nhãm kh¸c nhËn xÐt. * GV kết luận - HS nªu * Nêu đặc điểm của các loại rễ cây ? * GV yêu cầu HS quan sát H3, 4, 5, 6,7 - HS quan s¸t + Hình vẽ cây gì? cây này có loại rễ gì? + H3: C©y hµnh cã rÔ chïm + H4: C©y ®Ëu cã rÔ cäc + H5: C©y ®a cã rÔ phô + H6: C©y cµ rèt cã rÔ cñ. + H7: C©y trÇu o cã rÔ phô.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Hoạt động 2: Thực hành - làm việc với vật thật. - GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm đã - HS lµmviÖc theo nhãm sưu tầm được + Tõng Hs giíi thiÖu vÒ lo¹i rÔ c©y cña m×nh trong nhãm + §¹i diÖn c¸c nhãm giíi thiÖu - Theo em, khi đứng trước gió to cây có rễ và cây có rễ chùm cây nào đứng vững hơn? vì sao? * GV kết luận 4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu đặc điểm của các loại rễ cây ? - Hs nêu - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 1: Tập đọc :. Ngày dạy : Thứ ba, ngày 19 / 2 / 2013 CÁI CẦU. I. MỤC TIÊU:. 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng một số từ ngữ: xe lửa, bắc cầu, đãi đỗ, Hàm Rồng. - Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ trong bài: Chum, ngòi , sông Mã. - Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất. 3. Học thuộc lòng một số khổ thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. GV:- Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. KiÓm tra bµi cò - Kể lại chuyện: Nhà bác học và bà cụ ? - 2HS đọc -> HS + GV nhËn xÐt 3. Bµi míi - Hs nghe a. Giíi thiÖu bµi b. Ph¸t triÓn bµi * Luyện đọc - GV đọc diễn cảm bài thơ - GV hớng dẫn cách đọc - HS nghe * Hớng dẫn HS luyện đọc: - §äc tõng dßng th¬ - HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ. - §äc tõng khæ th¬ tríc líp. - GV hớng dẫn đọc ngắt nghỉ đúng - HS nghe + GV gäi HS gi¶i nghÜa tõ. - HS nối tiếp đọc từng khổ thơ. - §äc tõng khæ th¬ trong nhãm. - HS gi¶i nghÜa tõ míi. - HS đọc theo N4 - Cả lớp đọc ĐT toàn bài..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> c T×m hiÓu bµi: - Ngêi cha trong bµi th¬ lµm nghÒ g× ? - Cha göi cho em nhá chiÕc ¶nh vÒ c¸i cầu nào ? đợc bắc qua dòng sông nào? - GV: CÇu Hµm Rång lµ chiÕc cÇu næi tiÕng b¾c qua hai bê s«ng M· trªn con đờng vào thành phố Thanh Hoá… + Từ chiếc cầu cha là,bạn nhỏ nghĩ đến viÖc g×? + B¹n nhá yªu nhÊt chiÕc cÇu nµo v× sao? + T×m c©u th¬ mµ em thÝch nhÊt, gi¶i thích vì sao em thích nhất câu thơ đó ? + Bµi th¬ cho em thÊy t×nh c¶mcña b¹n nhá víi cha nh thÕ nµo? d. Häc thuéc lßng bµi th¬. - GV đọc bài thơ. HD học sinh đọc diễn cảm bài thơ - GV hớng dẫn HS đọc thuộc lòng 4. Cñng cè -DÆn dß: - Nªu l¹i néi dung bµi th¬ ? - VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.. - Ngêi cha lµm nghÒ x©y dùng cÇu cã thÓ lµ 1 kü s hoÆc lµ 1 c«ng nh©n. - CÇu Hµm Rång b¾c qua s«ng M·. - HS nghe - Bạn nghĩ đến những sợi tơ nhỏ nh chiếc cÇu gióp nhÖn qua chum níc. B¹n nghÜ đến ngọn gió…. - ChiÕc cÇu trong tÊm ¶nh cÇu Hµm Rồng vì đó là chiếc cầu do cha bạn và các đồng nghiệp làm nên. - HS ph¸t biÓu - B¹n yªu cha, tù hµo vÒ cha v× vËy b¹n thÊy yªu nhÊt c¸i cÇu do cha m×nh lµm ra. - HS nghe - 2HS đọc cả bài - HS đọc theo dãy, nhóm, bàn - 1 vài HS thi đọc thuộc - 2HS nªu. Tiết 2: To¸n: HÌNH TRÒN - TÂM - ĐƯỜNG KÍNH - BÁN KÍNH I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Có biểu tượng về hình tròn, biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn. - Bước đầu biết dùng compa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước. - Bài tập cần làm: b1, b2, b3 II. CHUẨN BỊ:. GV:- 1số mô hình hình tròn. - Com pa dùng cho GV và HS. HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. KiÓm tra bµi cò - Lµm bµi tËp 1 + 2 (tiÕt tríc) -> HS + GV nhËn xÐt 3. Bµi míi a. Giíi thiÖu bµi b. Ph¸t triÓn bµi * Giới thiệu tâm, đờng tròn, đờng kính, b¸n kÝnh. - GV đa ra mặt đồng hồ và giới thiệu mặt đồng hồ có dạng hình tròn. - GV vÏ s½n lªn b¶ng 1 h×nh trßn vµ giíi thiếu tâm O, bán kính CM đờng kính AB - GV nªu: Trong 1 h×nh trßn + Tâm O là trung điểm của đờng kính. Hoạt động của HS - 2HS lµm - Hs nghe. - HS nghe - quan s¸t. - HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> AB. + Độ dài đờng kính gấp 2 lần độ dài bán kÝnh. *Giíi thiÖu c¸c compa vµ c¸ch vÏ h×nh trßn. * HS nắm đợc tác dụng của compa và c¸ch vÏ h×nh trßn. - GV giíi thiÖu cÊu t¹o cña com pa + Com pa dùng để vẽ hình tròn. - GV giíi thiÖu c¸ch vÏ t©m O h×nh trßn, b¸n kÝnh 2 cm. + YĐ khẩu độ compa bằng 2cm trên trớc + Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâmO, đầu kia có bút chì đợc quay 1 vòng vẽ thµnh h×nh trßn. *Thùc hµnh. Bµi tËp 1: * Củng cố về tâm , đờng kính và bán kÝnh cña h×nh trßn. - GV gäi HS nªu yªu cÇu + Nêu tên đờng kính, bán kính trong có trong h×nh trßn?. - GV nhËn xÐt chung. * Bµi tËp 2: - GV gäi HS nªu yªu cÇu. - HS quan s¸t. - HS tËp vÏ h×nh trßn vµo nh¸p. - 2HS nªu yªu cÇu bµi tËp - HS lµm nh¸p - nªu miÖng kÕt qu¶ a. OM, ON, OP, OQ lµ b¸n kÝnh MN, PQ là đờng kính. b. OA, OB lµ b¸n kÝnh AB là đờng kính CD không qua O nên CD không là đờng kính từ đó IC, ID không phải là bán kính - 2HS nªu yªu cÇu BT - HS nªu c¸ch vÏ - vÏ vµo vë a. Vẽ đờng tròn có tâm O, bán kính 2 cm. b. T©m I, b¸n kÝnh 3 cm - HS ngồi cạnh đổi vở kiểm tra bài - HS nhËn xÐt. - GV gäi 2HS lªn b¶ng lµm.. - GV nhËn xÐt * Bµi tËp 3: - GV gäi HS nªu yªu cÇu - GV gäi HS nªu, kÕt qña.. - GV nhËn xÐt 4. Cñng cè - DÆn dß: - So sánh độ dài bán kính và đờng kính - VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau Tiết 3:Chính tả: (Nghe viết ). - NhiÒu HS nh¾c l¹i. - 2HS nªu yªu cÇu bµi tËp - HS lµm nh¸p + §é dµi ®o¹n th¼ng OC dµi h¬n ®o¹n th¼ng CD S th¼ng OC ng¾n h¬n ®o¹n + §é dµi ®o¹n th¼ng CD S + §é dµi ®o¹n th¼ng OC b»ng mét phÇn hai ®o¹n th¼ng CD Đ - 2 hs nªu. Ê - ĐI - XƠN. I. MỤC TIÊU:. Rèn kỹ năng viết chính tả: 1. Nghe và viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn Ê - đi - xơn. 2. Làm đúng bài tập về âm, dấu thanh dễ lẫn (tr/ch; dấu hỏi/ dấu ngã) II. CHUẨN BỊ:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GV- Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a. HS: Vở viết, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. KiÓm tra bµi cò - GV đọc: thuỷ chung, trung hiếu, -> HS + GV nhËn xÐt 3. Bµi míi a. Giíi thiÖu bµi b. Ph¸t triÓn bµi *Híng dÉn HS nghe viÕt - GV đọc ND đoạn văn một lần. Hoạt động của HS - 2HS lªn b¶ng viÕt - c¶ líp viÕt b¶ng con - Hs nghe.. - HS theo dâi - 2HS đọc lại - Nh÷ng ph¸t minh, s¸ng chÕ cña £ - ®i - - £ - ®i - x¬n lµ ngêi giµu s¸ng kiÕn vµ x¬n cã ý nghÜa nh thÕ nµo ? lu«n mong muèn mang l¹i ®iÒu tèt lµnh cho con ngêi. - §o¹n v¨n cã mÊy c©u? - 3 c©u - Những chữ nào trong bài đợc viết hoa? - Chữ đầu câu: Ê, bằng…. V× sao? - Tªn riªng £ - ®i - x¬n viÕt nh thÕ nµo? - ViÕt hoa ch÷ c¸i ®Çu tiªn, cã g¹ch nèi gi÷a c¸c ch÷. - GV đọc 1 số tiếng khó: Ê - đi - xơn, lao động, trên trái đất - HS luyÖn viÕt b¶ng con. *. GV đọc đoạn văn viết - HS nghe - viÕt bµi vµo vë . - GV quan s¸t, uÊn n¾n cho HS. *. ChÊm ch÷a bµi. - GV đọc lại bài - HS dïng bót ch× so¸t lçi - GV thu vë - chÊm ®iÓm c. Híng dÉn HS lµm bµi tËp 2. - GV gäi HS nªu yªu cÇu - 2HS nªu yªu cÇu bµi tËp - GV cho HS quan s¸t tranh minh ho¹. - 2HS lªn b¶ng lµm bµi - líp lµm bµi vµo vë. - GV gọi HS đọc bài - Vài HS đọc bài - nhận xét bài làm trên b¶ng. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. a. trßn, trªn, chui ---> lµ mÆt trêi. 4. Cñng cè - DÆn dß: B, chẳng, đổi, dẻo, đĩa ----> là cánh - Tên riêng Ê - đi - xơn viết nh thế nào? đồng - Hs nªu - VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau Tiết 4: Thể dục : BÀI 43 - ÔN NHẢY DÂY TRÒ CHƠI: LÒ CÒ TIẾP SỨC I. MỤC TIÊU:. - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng. - Chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức. Yêu cầu biết được cách chơi và chơi ở mức độ tương đối chủ động. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:. - Điạ điểm: Trên sân trường, VS an toàn nơi tập. - Phương tiện: còi, dây nhảy. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định lượng. Phương pháp tổ chức.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Số lần 1. Phần mở đầu - Cán sự báo cáo sĩ số - GV nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học. 2. Phần cơ bản: - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. 5 lần. Thời gian 5'. - Cho hs tập cá nhân. x x. x x. x x. x x. x x. x x. x x. x x. - HS đứng tại chỗ tập so dây, trao dây và tập chụm 2 chân bật nhảy nhẹ nhàng. - HS tập theo tổ .. - GV quan sát, sửa sai cho HS. - Cả lớp nhảy dây đồng loạt 1 lần Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức" - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - Nhận xét 3. Phần kết thúc: - GV cho HS thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài. 3 lần. - HS thi chơi theo tổ (có phân thắng thua). 5' 1 lần x x x. - GV giao BTVN. x x x. x x x. x x x. Ngày dạy : Thứ tư, ngày 20 / 02 / 2013 SÁNG : Tiết 1: Nhạc :. GV BỘ MÔN DẠY. Tiết 2;3: Anh văn :. GV BỘ MÔN DẠY. CHIỀU : Tiết 1: Toán :. LUYỆN TẬP VỀ HÌNH TRÒN. I. MỤC TIÊU:. - Dùng compa để vẽ các hình tròn - Củng cố về bán kính và đường kính - Bài tập cần làm: b1, b2, b3.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II. CHUẨN BỊ:. GV:- Compa, bút chì tô màu. HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Làm lại BT1 + 2 tiết 107 -> HS + GV nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Phát triển bài Bài tập 1: - Mở bảng phụ ghi đề bài - nêu đề bài - Cho hs quan sát hình vẽ và nêu ý kiến các ý trên - Nhận xét a,OM, ON là bán kính (Đ) b, AN là bán kính (S) c, AB là đường kính (S) d, N là đường kính (Đ) Bài tập 2:* vẽ được hình tròn. - GV gọi HS nêu yêu cầu GV treo một số hình vẽ khác cho HS xem. - Hd hs các bước vẽ - Tổ chức hs vẽ vào vở - GV quan sát- HD thêm cho HS. - GV nhận xét. Bài 3: - Gọi hs nêu yêu cầu - Tổ chức hđ nhóm - Gọi hs báo cáo kết quả - Nhận xét 4. Củng cố - Dặn dò: - so sánh độ dài bán kính và đường kính - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Hoạt động của HS - 2 HS làm bài - Hs nghe - 2 hs nêu lại yêu cầu của bài A O. M. N. B D - 2 HS nêu yêu cầu. - HS quan sát. - 2 hs vẽ bảng a tâm O bán kính OA = 3cm b tâm I đường kính AB = 4 cm. - Hs nêu yêu cầu - hs thảo luận nhóm 2 bàn làm bài vào phiếu ht - Hs trình bày a độ dài bán kính bằng một phần hai độ dài đường kính b có vô số đường kính và bán kính c độ dài các đường kính bằng nhau - 2 hs nêu.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 2: Luyện từ & câu : TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO DẤU PHẨY,DẤU CHẤM, CHẤM HỎI I. MỤC TIÊU:. - Nêu được một số TN về chủ điểm Sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu( bài 2 a, b, c hoạc a, b, d). - Biết dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài 3. - Ghi nhớ từ ngữ về chủ điểm II. CHUẨN BỊ:. -GV- 1 tờ giấy khổ to ghi lời giải bài tập 1: - 2 băng giấy viết 4 câu văn ở bài tập 2: -HS: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. KiÓm tra bµi cò - 2HS lµm bµi - Lµm BT2, 3 tiÕt 21 -> HS + GV nhËn xÐt 3. Bµi míi - Hs nghe a. Giíi thiÖu bµi b. Ph¸t triÓn bµi Bµi tËp 1: - GV gäi HS nªu yªu cÇu - 2HS nªu yªu cÇu bµi tËp. - GV nh¾c HS: Dùa vµo nh÷ng bµi tËp - HS nghe đọc và chính tả đã học và sẽ học ở tuần 22 để tìm những từ chỉ trí thức và hoạt động của trí thức. - HS đọc tên bài tập đọc ở tuần 21, 22 HS tìm các chữ chỉ trí thức viết ra giấy. - Đại diện các nhóm dán lên bảng đọc kÕt qu¶. - GV nhËn xÐt, b×nh chän nhãm th¾ng cuéc - GV treo lên bảng lời giải đã viết sẵn - C¶ líp lµm vµo vë. ChØ trÝ thøc - Nhµ b¸c häc, nhµ th«ng th¸i, nhµ nghiªn cøu, tiÕn sü - Nhµ ph¸t minh, kü s - B¸c sÜ, dîc sÜ. - ThÇy gi¸o, c« gi¸o - Nhµ v¨n, nhµ th¬ Bµi tËp 2: - GV gäi HS nªu yªu cÇu - GV d¸n 2 b¨ng giÊy viÕt s½n BT 2 lªn b¶ng.. - NhËn xÐt Bµi tËp3:. ChØ HD cña trÝ thøc - nghiªn cøu khoa häc - Nghiªn cøu khoa häc, ph¸t minh, chÕ t¹o m¸y mãc, thiÕt kÕ nhµ cöa, cÇu cèng. - Ch÷a bÖnh, chÕ thuèc - d¹y häc - s¸ng t¸c - 2HS nªu yªu cÇu - HS đọc thầm. Làm bài vào vở. - 2HS lªn b¶ng lµm bµi. - HS đọc lại 4 câu văn ngắt nghỉ hơi rõ. a ë nhµ, em..... b Hai bªn bê s«ng, .... d trªn c¸nh rõng míi trång, .... c trong líp, .....

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - GV gi¶i nghÜa tõ "ph¸t minh". - GV gäi HS nªu yªu cÇu - GV d¸n 2 b¨ng giÊy lªn b¶ng líp - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + TruyÖn nµy g©y cêi ë chç nµo?. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu những người chỉ trí thức - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Tiết 3: Tập viết :. - HS nghe - 2 HS nªu yªu cÇu bµi tËp - Cả lớp đọc thầm lại truyện vui - làm bµi vµo nh¸p. - 2 HS lªn b¶ng thi lµm bµi - HS nhËn xÐt - 2 - 3 HS đọc lại truyện vui sau khi đã söa dÊu c©u. - HS nªu + Tính hài hước là ở câu trả lời của người anh "không có điện thì anh em mình phải thắp đèn dầu để xem vô tuyến, không có điện thì làm gì có vô tuyến? - 2 hs nêu. ÔN CHỮ HOA. I. MỤC TIÊU:. P. - Củng cố cách viết chữ viết hoa P ( Ph) thông qua bài tập ứng dụng. 1. Viết tên riêng Phan Bội Châu bằng chữ cỡ nhỏ. 2. Viết câu ca dao bằng chữ cỡ nhỏ. II. CHUẨN BỊ:. GV:- Mẫu chữ viết hoa P ( Ph). - Các chữ: Phan Bội Châu và câu ca dao trên dòng ô li. HS: Vở tập viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - 2 HS lªn b¶ng viÕt - GV đọc: Lãn Ông, Ổi - hs viÕt b¶ng -> HS + GV nhËn xÐt 3. Bµi míi - Hs nghe a. Giíi thiÖu bµi b. Ph¸t triÓn bµi * LuyÖn viÕt ch÷ hoa: - GV gọi HS đọc từ và câu ứng dụng. - 1 HS đọc. - T×m c¸c ch÷ viÕt hoa cã trong bµi? P( Ph ), B, C ( Ch), T, G ( Gi) §, H, V, N. - HS nªu quy tr×nh.. P. - GV treo ch÷ mÉu - GV viÕt mÉu lªn b¶ng võa viÕt võa nh¾c l¹i quy tr×nh.. - HS quan s¸t, nghe. - HS viÕt b¶ng con Ph vµ ch÷ T, V..  GV quan s¸t, söa sai cho HS. *LuyÖn viÕt tõ øng dông: - GV gọi HS đọc. - GV: Phan Béi Ch©u ( 1867- 1940) «ng là một nhà cách mạng vĩ đại đầu thế kỉ XX cña ViÖt Nam…. + Các chữ trong câu ứng dụng có độ cao. - 1 HS đọc từ ứng dụng. - HS nghe. - HS nªu..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> nh thÕ nµo? + Kho¶ng c¸ch cña c¸c ch÷ viÕt nh thÕ nµo?. - C¸ch nhau con ch÷ O - HS viÕt tõ øng dông vµo b¶ng con.. - GV quan s¸t, söa sai cho HS. *LuyÖn viÕt c©u øng dông: - GV gọi HS đọc. - GV giíi thiÖu vÒ c©u øng dông: Ph¸ Tam Giang ë tØnh Thõa Thiªn HuÕ dµi kho¶ng 60 km… - Các chữ trong câu ứng dụng có độ cao nh thÕ nµo?. - 1 HS đọc câu ứng dụng. - HS nghe. - HS nªu. - HS viÕt vµo b¶ng con: Ph¸, B¾c..  GV söa sai cho HS. c. HD häc sinh viÕt vµo vë TV: - GV nªu yªu cÇu. - HS nghe. - HS viÕt bµi vµo vë.. P Ph B Phan Béi Ch©u Phá Tam Giang nối đờng ra Bắc §Ìo H¶I V©n híng mÆt vµo Nam - GV quan sát, uốn nắn cho HS. d. Chấm, chữa bài: - GV thu bài chấm bài. 4. Củng cố - Dặn dò: - Chữ Ph gồm những chữ nào ghép thành? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Tiết 4: Mĩ thuật :. - 2 hs nêu. G/v bộ môn dạy Ngày dạy : Thứ năm, ngày 21 / 02 / 2013. SÁNG : Tiết 1;2: Tin học :. G/v bộ môn dạy. CHIỀU : Tiết 1: Toán : NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết thực hiện phép nhân có 4 chữ số có 4 chữ số với số có một chữ số (nhớ 1 lần)Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán. - Bài tập cần làm: b1, b2(a), b3, b4(a) II. CHUẨN BỊ:. GV: Bảng phụ HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức 2. KiÓm tra bµi cò. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Nªu c¸c bíc nh©n sè cã 3 ch÷ sè? -> HS + GV nhËn xÐt 3. Bµi míi a. Giíi thiÖu bµi b. Ph¸t triÓn bµi Hoạt động 1: GT và hớng dẫn trờng hợp nh©n kh«ng nhí. - GV ghi phÐp tÝnh 1034 x 2 =? Lªn b¶ng. - GV gäi HS lªn b¶ng lµm.. -> Vậy 1034 x 2 =2068 * HĐ 2: HD trường hợp nhân có nhớ 1 lần. * HS nắm được cách nhân có nhớ 1 lần. - GV viết 2125 x 3 = ? lên bảng.. - Vậy 2125 x 3 = 6375. * Hoạt động 3: thực hành. * Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu. -> GV nhận xét * Bài a: - GV đọc yêu cầu. - cho hs làm bảng con - GV theo dõi HS làm BT. -GV gọi HS nêu cách làm - GV nhận xét. Bài tập 3: - GV gọi HS đọc bài toán. - Gọi HS phân tích. - Yêu cầu HS làm vở + HS len bảng, -> GV nhận xét Bài 4a - yêu cầu hs nhẩm nêu kết qủa - gọi hs nêu nối tiếp. - 2 HS nªu - Hs nghe - HS quan s¸t - HS nªu c¸ch thùc hiÖn phÐp nh©n + §Æt tÝnh. + TÝnh: Nh©n lÇn lît tõ ph¶i sang tr¸i. - 1 HS lªn b¶ng + líp lµm nh¸p. 1034 x 2 2068. - HS lên bảng + HS làm nháp. 2125 x 3 6375 - HS vừa làm vừa nêu cách tính. - 2 HS nêu yêu cầu. - 2 HS lên bảng + lớp làm bảng con. 2116 1072 4013 1234 x 3 x 4 x 2 x 2 6348 4288 8026 2468 - hs nêu cách tính - 2 HS nêu yêu cầu. - H s làm bảng con, 4 hs lên bảng 1023 1810 x 3 x 5 3069 9050 - Vài HS nêu cách tính Bài tập 3: - 2 HS đọc. - 2 HS phân tích. Bài giải Số viên gạch xây 4 bức tường là. 1015 x 2 = 4060 (viên) Đáp số: 4060 viên gạch Bài 4a - Hs nêu yêu cầu - Hs nối tiếp nêu.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Nhận xét 4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách nhân số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. 2000 x 2 = 4000 4000 x 2 = 8000 3000 x 2 = 6000 - 2 HS nêu. Tiết 2: Chính tả: ( nghe – viết ) MỘT NHÀ THÔNG THÁI I. MỤC TIÊU: Rèn kỹ năng viết chính tả. * Nghe và viết đúng, trình bày đúng, đẹp đoạn văn: Một nhà thông thái. *Tìm đúng các từ (theo nghĩa đã cho) chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc vần ươc/ướt. II. CHUẨN BỊ:. GV:- 4 tờ phiếu kẻ bảng để HS làm bài tập. HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - GV đọc: Chăm chỉ, cha truyền, - HS viết bảng con -> HS + GV nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - Hs nghe b. Phát triển bài * HD học sinh chuẩn bị - GV đọc đoạn văn 1 lần - HS nghe - 2HS đọc - 1HS đọc phần chú giải - HS quan sát ảnh Trương Vĩnh Ký + Đoạn văn có mấy câu? -> 4 câu + Những chữ nào trong đoạn văn cần - Những chữ cần viết hoa và tên riêng viết hoa ? - GV đọc 1 số từ khó Trương Vĩnh Ký, nghiên cứu, giá ttrị - HS viết vào bảng con. - GV quan sát, sửa sai cho HS - GV đọc bài viết - HS nghe - viết vào vở GV quan sát, uấn nắn cho HS. - Chấm, chữa bài: - GV đọc lại đoạn viết - HS đổi vở soát lỗi - GV thu vở chấm điểm c. HD thu vở chấm điểm Bài tập 2 Bài tập 2 - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - GV chia bảng lớp làm 4 cột. - GV nhận xét chung. Bài tập 3 - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV phát phiếu cho các nhóm. - GV nhận xét, kết luận bài đúng - Tiếng bắt đầu bằng r - Tiếng bắt đầu bằng d - Tiếng bắt đầu bằng gi 4. Củng cố - Dặn dò: - Gọi hs đọc lại các từ tìm được ở bài 3 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - 4 HS thi làm bài -> đọc kết quả a. ra - đi - ô, dược sĩ , giây b. thước kẻ, thi trượt, dược sĩ - HS nhận xét Bài tập 3 - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm bài theo nhóm. - Đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp. - HS nhận xét - Reo hò, rung cây, rang cơm, rán cá, ra lệnh, rống lên, rêu rao, rong chơi… - Dạy học, dỗ dành, dấy binh, dạo chơi, dang tay, sử dụng, dỏng tai…. - Gieo hạt, giao việc, giáo dục, giả danh, giãy giụa, gióng giả, giương cờ…. - 3 hs nêu. Tiết 3: Tự nhiên & Xã hội : RỄ CÂY (t.t) I. MỤC TIÊU: - Sau bài học, HS biết nêu chức năng của rễ cây. - Kể ra mốt số ích lợi của rễ cây. II.CHUẨN BỊ : GV- Các hình trong SGK (84 + 85) HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu các loại rễ chính - 2HS nêu -> HS + GV nhận xét 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài - Hs nghe b. Phát triển bài Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. * Tiến hành. - GV yêu cầu HS thảo luận. - HS thảo luận nhóm, nhóm trưởng điều khiển. - GV nêu câu hỏi. - Nói lại việc làm theo yêu cầu ở SGK. - Đại diện nhóm nêu kết quả - Giải thích tại sao không có rễ thì cây - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> khống sống được. - Theo bạn rễ cây có chức năng gì? * GV kết luận: Rễ cây đâm xuống đất để hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cho cây không bị đổ. Hoạt động 2: Làm việc theo cặp * Tiến hành: - GV nêu yêu cầu: + Thảo luận theo cặp theo một số câu hỏi có trong phiếu. - GV gọi HS nêu kết qủa. * Kết luận: Một số cây có rễ làm thức ăn, làm thuốc, làm đường… 4. Củng cố - Dặn dò: - Rễ cây có chức năng gỡ? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Tiết 2: Thủ công :. - HS thảo luận theo cặp + 2HS quay mặt vào nhau và chỉ là rễ của các cây có trong hình 2, 3, 4,5 (85). Những rễ đó được sử dụng để làm gì ? - Đại diện nhóm trả lời - HS thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về việc con người sử dụng 1 số loại rễ cây để làm gì. - 2 hs nêu. ĐAN NONG MỐT (T2). I. MỤC TIÊU:. - Biết cách đan nong mốt. - Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau. - Đan được nong mốt. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấmđan. -* Với HS khéo tay: - Kẻ, cắt được các nan đều nhau. - Đan được tấm đan nong mốt.Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hoà. Có thể sử dụng tấm đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản. II. CHUẨN BỊ:. GV- Tranh quy trình đan HS - Bìa màu, kéo keo…. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Nhắc lại qui trình đan nong mốt. -> HS + GV nhận xét 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Phát triển bài HĐ3: HS thực hành đan nong mốt.. Hoạt động của HS - 2 hs nêu - Hs nghe - 2HS nhắclại.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - GV yêu cầu 1 số HS nhắc lại qui trình đan nong mốt. - GV nhạn xét và hệ thống lại các bước: + B1: Kẻ, cắt các nan đan + B2: Đan nong mốt bằng giấy + B3: Dán nẹp xung quanh. Thực hành - GV tổ chức cho HS thực hành + GV quan sát, HD thêm cho HS Trưng bày sản phẩm - GV tổ chức cho HS trang trí, trưng bày sản phẩm. - GV nhận xét tuyên dương những học sinh có sản phẩm đẹp. - GV đánh giá sản phẩm của HS 4. Củng cố- Dặn dò: - Nhắc lại qui trình đan nong mốt. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Tiết 2: Thể dục :. - HS nghe - HS thực hành - HS trưng bày sản phẩm - Nhận xét. - Hs nêu. ÔN NHẢY DÂY TRÒ CHƠI : LÒ CÒ TIẾP SỨC. I. MỤC TIÊU:. - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng. - Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức". Yêu cầu biết cách chơi và biết cách chơi và chơi ở mức tương đối chủ động. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:. - Địa điểm : Sân trường ,vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: dây để nhảy. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Định Nội dung lượng Số lần Thời gian 1. Phần mở đầu 5' - Cán sự báo cáo sĩ số - GV nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học. 2. Phần cơ bản: - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. 5 lần - Cho hs tập theo hình thức cá nhân. Phương pháp tổ chức. x x. x x. x x. x x. x x. x x. x x. x x. - HS đứng tại chỗ tập so dây, trao dây và tập chụm 2 chân bật nhảy nhẹ nhàng. - HS tập theo tổ. - GV quan sát, sửa sai cho HS. - Cả lớp nhảy dây đồng loạt 1.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> lần Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức" - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - Nhận xét 3. Phần kết thúc: - GV cho HS thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài học - GV giao BTVN. 3 lần. - HS thi chơi theo tổ (có phân thắng thua). 5' 1 lần x x x. x x x. x x x. x x x. Ngày dạy :Thứ sáu ,ngày 22 / 2 / 2013 SÁNG : Tiết 1: Thực hành toán : ÔN LUYỆN PHÉP NHÂN SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ ... I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần) - Củng cố: ý nghĩa phép nhân, tìm số bị chia, kĩ năng giải toán có hai phép tính. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ; HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu cách nhân số có bốn chữ số với số - 2HS nêu có một chữ số ? -> HS + GV nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - Hs nghe b. Phát triển bài. Bài 1: * Củng cố về tìm tích - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bảng phụ - GV nhận xét TS 2107 1716 2034 TS 4 5 3 Tích 8428 8580 6102 Bài 2: - Gọi hs nêu yêu cầu - 2 hs nêu - Cho 4 hs lên bảng - 4 hs làm bảng lớp - Hs làm bảng con a, 2150 x 3 + 2728 b, 1265 + 2735 x - Nhận xét 3 = 6450 + 2728 = 1265 + 8215 = 8178 = 10080.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> c,(1012 + 1305) x 4 d,1234 x5 – 766 x 5 = 2317 x 4 = 6170 – 3830 = 9268 = 2340 - Hs nêu cách tính giá trị biểu thức Bài 3: * Củng cố về giải toán có lời văn = hai phép tính. - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu làm vở + 1HS lên bảng. - GV nhận xét 4. Củng cố- Dặn dò: - Gấp 1 số lên nhiều lần làm thế nào? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Thực hànhTV :. Bài 3: - 2HS nêu yêu cầu - HS phân tích bài toán Bài giải Số lít dầu chứa trong thùng 2 là : 1325 x 2 = 2650 (l) Số lít dầu chứa trong cả 2 thùng là : 2650 + 1325 = 3975 (l) Đáp số: 3975 (l) - 2 hs nêu. ÔN LUYỆN Tõ ng÷ vÒ s¸ng t¹o dÊu phÈy, dÊu chÊm, chÊm hái. I. MỤC TIÊU:. - Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm Sáng tạo - Nối đúng từ chỉ nghề nghiệp với hđộng chính của nghề đó - Biết điền đúng dấu chấm, dấu phẩy trong đoạn văn - Ghi nhớ từ ngữ về chủ điểm II. CHUẨN BỊ:. GV- 1 tờ giấy khổ to ghi lời giải bài tập 1: - 2 băng giấy viết 4 câu văn ở bài tập 2: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Làm BT2, 3 tiết 21 - 2HS làm bài -> HS + GV nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - Hs nghe b. Phát triển bài Bài tập 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập. - HS đọc từng cột từ và hoạt động - HS tìm các chữ chỉ trí thức nối với hoạt.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> động phù hợp - Đại diện các nhóm dán lên bảng nối thi - GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc - GV treo lên bảng lời giải đã viết sẵn Chỉ trí thức - Bác sĩ - Giáo viên - Thợ thủ công - Nhà văn - Nhà khoa học Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV dán 2 băng giấy viết sẵn BT 2 lên bảng. - Nhận xét 4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu những người chỉ trí thức - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Cả lớp làm vào vở. Chỉ HD của trí thức - Chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân - dạy học - sáng tác tác phẩm văn học - Sản xuất hàng thủ công - nghiên cứu khoa học - 2HS nêu yêu cầu - HS đọc thầm. Làm bài vào vở. - 2HS lên bảng làm bài. - HS đọc lại 4 câu văn ngắt nghỉ hơi rõ. Đồng bào ......... màu mỡ, ....công nghiệp, .rừng móc, rừng chè, ........ - 2 hs nêu. Tiết 3: Thực hành Tiếng việt : ÔN LUYỆN NÓI, VIẾT VỀ TRÍ THỨC I. Mục tiêu: - HS viết lại đợc đoạn văn từ 5-> 7 câu kể về 1 ngời lao động trí óc - Diễn đạt rõ ràng,trình bày sáng sủa. II. Chuẩn bị: - Bảng lớp viết gợi ý kể vê một người lao động trí óc. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ - Kể lại câu chuyện: Nâng niu từng - 2HS hạt giống? -> HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ghi tên bài - Hs nghe b.HD làm bài tập: - GV gọi HS nêu yêu cầu - GVnhận xét và hướng đẫn HS làm bài - GV: Các em hãy suy nghĩ và giới. -- 2 HS nêu yêu cầu BT + gợi ý. - 1-2 HS kể về một số nghề lao động trí óc. - VD: Bác sĩ, giáo viên..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> thiệu về người mà mình định kể. Người đó là ai? Làm nghề gì? + Em có thích công việc làm như người ấy không? - GV quan sát, giúp đỡ thêm cho các em.  GV nhận xét, ghi điểm. Thu một số bài chấm điểm. 4. Củng cố - Dặn dò: - Thế nào là người lao động trí óc? - Về nhà chuẩn bị bài sau. Tiết 3;4: Anh văn :. - HS nói về người lao động trí óc theo gợi ý - HS nêu. - 5 HS đọc bài của mình trước lớp.  HS nhận xét.. - 2 hs nêu. GV BỘ MÔN DẠY. Tiết 5: Sinh hoạt TT : Sinh hoạt lớp – Sơ kết tuần 22 I. Mục tiêu: - Giúp HS tự nhận xét tuần 22. - Bàn bạc thực hiện tốt tuần 23 - Giáo dục KN tự giải quyết vấn đề , tinh thần làm chủ tập thể. II.Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Sơ kết lớp lớp tuần 22: 1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình của tổ - Các tổ trưởng báo cáo. - Đội cờ đỏ lớp sơ kết - Thành viên tổ phê & tự phê 2.GV PT lớp tổng kết : * Nề nếp: + Duy trì tốt các hoạt động của lớp -Lắng nghe giáo viên nhận xét +Ra vào lớp đúng giờ xếp hàng nhanh, ngay chung. ngắn , vệ sinh khuôn viên trường tốt + Hát đầu giờ tốt. -Vệ sinh: + Tham gia VS trường đều đặn +Vệ sinh cá nhân tốt, không ăn quà vặt +Lớp sạch sẽ, gọn gàng. * Học tập: - Thi đua học tập sôi nổi -Tiếp thu bài tốt, phát biểu xây dựng bài tích cực, học bài và làm bài đầy đủ. Đem đầy đủ tập vở học trong ngày theo thời khoá biểu. * Hạn chế : - Một số bạn hay quên sách vở *Tuyên dương: -Tập thể : Tổ 1 - Cá nhân : Hà, Danh , Tài, Tiện Như , Nguyễn Kiệt.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> II.Công tác tuần tới: - Khắc phục hạn chế tuần 22, duy trì kĩ cương - Tham gia học tập tốt tuàn 23 -Thực hiện. - Triển khai chuẩn bị HĐ 26 /3 -Thi đua chào mừng 3 ngày lễ lớn ( 08; 19; 26/3) Duyệt của CM trường. Hải Dương, ngày 22 / 02 / 2013 KT duyệt kí. Leâ Thò Nhö YÙ.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×