Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.03 KB, 70 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề với các câu hỏi có nội dung: . Quang cảnh và thời tiết vào mùa xuân như thế nào? . Mùa xuân cây cối, hoa lá như thế nào? . Hoa gì thường nở vào mùa xuân? . Vào màu xuân có những loại quả nào? . Mùa xuân có ngày gì quan trọng? . Con chuẩn bị những gì vào ngày tết? . Vào ngày tết con được làm gì? . Con thấy không khí của ngày tết như thế nào? . Mọi người thường làm gì vào ngày tết? . Những hoạt động nào được tổ chức trong ngày tết? Qua đó trẻ biết được ý nghĩa của ngày tết cổ truyền dân tộc. Giáo dụ trẻ biết thưởng thức cảnh đẹp vào mùa xuân, biết vui chơi an toàn trong những ngày tết..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất: -. Dinh dưỡng và sức khỏe: Biết một số món ăn có lợi cho sức khỏe vào ngày tết. Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hằng ngày, có hành vi vệ sinh trong ăn uống.. -. Vận động: Phát triển một số vận động cơ bản: ném trúng đích nằm ngang, đập và bắt bóng. Thực hiện vận động một cách tự tin và khéo léo.. -. Phối hợp tốt sự vận động và các giác quan (vận động thô và vận động tinh) Phát triển tính kiên trì, nhanh nhẹn, thông qua các trò chơi dân gian: Kéo co, thả đỉa ba ba…. 2. Phát triển nhận thức: -. Biết một số đặc điểm về cây cối, hoa quả của tết, mùa xuân. Phong tục tập quán, các món ăn ngày tết. Thời tiết vào mùa xuân.. - Có một số kiến thức sơ đẳng về ngày Tết nguyên đán của người việt Nam. (Phong tục, các loại trái cây, hoa quả, các món ăn trong ngày Tết…) - Biết được các đặc điểm đặc trưng của mùa Xuân ( thời tiết, cây cối, con vật) Biết được một số lễ hội trong ngày Tết tại các địa phương ( kéo co, đô vật mùa xuân…) 3. Phát triển ngôn ngữ: -. Biết sử dụng vốn từ của mình để nói về những điều trẻ quan sát được trong thiên nhiên, vườn trường.. -. Biết trả lời các câu hỏi về nguyên nhân tại cao vì sao, phân biệt sự giống nhau và khác nhau.. -. Nhận biết và phát âm đúng chữ b, d, đ trong từ, qua trò chơi.. Biết sử dụng các từ chỉ mùa trong năm. Biết cách chúc Tết, chào hỏi mọi người khi có khách đến nhà. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua việc tập kể chuyện sáng tạo theo tranh, kể tiếp đoạn của câu chuyện… 4. Phát triển tình cảm- xã hội: -. Yêu thích cảnh đẹp vào mùa xuân.. -. Có một số kỹ năng làm quà, thiệp tặng cho bạn bè, gia đình vào gày tết.. Có tình cảm,thái độ kính trọng, lễ phép đối với ông bà, cha mẹ trong ngày Tết. Tham gia tích cực vào các hoạt động đón chào ngày Tết của gia đình, trường lóp. Tôn trọng các truyền thống di tích văn hóa, lịch sử của địa phương 5. Phát triển thẩm mỹ: -. Yêu thích cái đẹp và sự đa dạng phong phú của mùa xuân. Thể hiện được cảm xúc , tình cảm về mùa xuân qua các sản phẩm vẽ, nặn, cắt ,dán và qua các bài hát, múa vận động….
<span class='text_page_counter'>(3)</span> MAÏNG NOÄI DUNG. NGÀY TẾT CỦA BÉ 1 TUẦN. - Hoa, quaû ngaøy teát. - Phong tuïc taäp quaùn. - Caùc moùn aên ngaøy teát. - Hoạt động của bé vào ngày tết.. NÀNG TIÊN MÙA XUÂN 1 TUẦN - Đặc điểm của thực vật vào mùa xuân . - Thời tiết mùa xuân.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> MẠNG HOẠT ĐỘNG. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: * Làm quen với toán: - Đo độ dài 1 đối tượng - Đo một đơn vị bằng các phép đo khác nhau. * Khám phá khoa học: - Ngày tết quê em - Mùa xuân đến rồi. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: * Tạo hình: - Vẽ hoa mùa xuân - Vẽ quả mâm quả ngày tết * Âm nhạc: - Dạy hát: “ bé chúc tết”, “mùa xuân đến rồi” -Nghe hát: “ mùa xuân ơi!” “ tết đế rồi” - TC: “ nghe tiết tấu tìm đồ vật” , “nghe tiến hát chuyền đồ vật”. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: Dinh dưỡng: - Biết giữ gìn vê sinh an toàn thực phẩm trong ngày tết. - Biết lựa chọn thứuc ăn phù hợp với thời tiết và đảm bảo sức khỏe Vận động: - Đập và bắt bóng bằng 2 tay - Ném trúng đích nằm ngang. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI: Trò chơi: bác sĩ, bán hàng Xây dựng: vườn hoa mùa xuân - Bé chuẩn bị gì để đón tết. - Coù muøa xuaân trong maét beù.. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: -. Đọc thơ: “ hoa cúc vàng” Kể chuyện: “ bánh chưng bánh dày” LQCC: “ b,d ,đ”.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: NGÀY TẾT CỦA BÉ (Từ ngày 28/01/2013 đến01/02/2013) Tên Hoạt Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 động Thứ 2 Thứ 3 - Cô đón trẻ vào lớp cho c/c cất ĐD đúng quy định, gọn gàng ngăn nắp a/ Khởi động: - Cô mở nhạc cho c/c đi vòng tròn , đi các kiểu đi , đứng lại tập động tác HH. Máy bay bay ù…ù… (2 lần) b/ Trọng động: - TV1: Đứng thẳng gập trước ngực ( 2 lần 8 nhịp) - Chân: đưa chân lên cao gập chân - LB3: nghiên người sang bên.( 2 lần 8 nhịp) - bật 1: bật tác khép chân (2lần/8nhịp) c/ Hồi tĩnh:- Cô cho c/c chơi 1 trò chơi nhẹ “ uống nước” Giáo dục phát Giáo dục phát Giáo dục phát Giáo dục phát Giáo dục phát triển thể chất triển ngôn ngữ triển nhận thức triển thẩm mỹ triển tình cảm kỷ năng xã hội HĐ Tạo hình: Ném trúng LQCC Toán: CHUNG Vẽ mâm quả Đo độ dài 1 đích nằm Bé chuẩn bị gì đối tượng ngày tết ngang cho ngày tết. b,d,đ. HOẠT ĐỘNG GÓC. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. - Phân vai : cô giáo, gia đình . - Xây dựng: trại chăn nuôi - Nghệ thuật : hát, múa, vẽ cô giáo, đồ dùng đồ chơi… - Học tập: tô màu, ghép hình, so hình về ngày tết, đồ dùng đồ chơi về ngày tết - Thiên nhiên: chăm sóc cây xanh. - Quan sát Quan sát tranh - Quan sát -Quan sát tranh - Quan sát tranh chủ đề ảnh chủ đề tranh ảnh chủ ảnh chủ đề tranh ảnh chủ - Hướng dẫn - Hướng dẫn đề - Trò chuyện đề các cháu làm cháu đo độ dài - Hướng dẫn về ngày tết - trò chuyện quen chữ b,d,đ 1 đối tượng Trò cháu vẽ mâm về mùa xuân 5chơi: Thỏ quả này tết Trò chơi: cáo Trò chơi: cáo Trò chơi: Thỏ đổi chuồng Trò chơi: Thỏ và thỏ và thỏ đổi chuồng đổi chuồng PTNN Truyện “ bánh chưng bánh dày”. PTNT Ngày tết quê em. Tạo hình: PTTM Trò chuyện Vẽ mâm quả Âm nhạc : “ bé vềmùa xuân ngày tết chúc tết”. VỆ SINH, NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ THỨ HAI 27/03/2011.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> HỌP MẶT ĐÓN TRẺ:. - Con biết gì về nước không nào? Có nước sông , - Vậy nước giúp ta gì nào ? Ta uống ,vệ sinh, sinh hoạt - Vậy nước có quan trọng trong đời sống không nào? ĐIỂM DANH. TIEU CHUẨN BÉ NGOAN:. -. Đi học dúng giờ, có mang khăn tay. Chăm phát biểu, không làm ồn trong giờ học. Biết chào cô chào khách Bỏ rác đúng nơi qui định.. THỂ DỤC BUỔI SÁNG. I. Yêu cầu: - Cháu tập được các động tác thể dục sáng . - Qua bài tập giúp cháu phát triển tốt thể lực. - Rèn cho cháu có thói quen thể dục sáng . II. Chuẩn bị : sân rộng, sạch. III. Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô 1.Khởi động : Hát “thể dục sáng ” Trẻ đứng thành đoàn tàu đi nhanh dần kết hợp với đi kiểng chân chuyển sang chạy nhanh dần, đi thường. Sau đó tập trung thành 3 hàng ngang theo tổ. 2.Trọng động : (con cún con ) BTPTC: Trẻ thực hiện bài tập phát triển chung: 2.Trọng động : - Hô hấp : “tiếng gà gáy”. - Thực hiện : 2 tay đưa lên miệng , làm tiếng gà gáy ò ó o o. - Tay vai 2 : gập 2 tay trước ngực. + TTCB : đứng thẳng khép chân. + Nhịp 1 : bước chân trái sang bên 1 bước chân rộng bằng vai, tay gập trước ngực. + Nhịp 2 : quay sang trái dang 2 tay ngang vai. + Nhịp 3 : về nhịp 1. + Nhịp 4: TTCB + Nhịp 5,6,7,8 như trên dôi bên - Chân 2 : nâng cao chân gập gối. +TTCB: đứng thẳng tay chống hông. +Nhịp 1:Chân phải làm trụ, chân trái nâng cao chân gập gối. +Nhịp 2: về TTCB +Nhịp 3: Đổi chân +Nhịp 4: về TTCB. - Bụng 4: nghiên người sang 2 bên, TTCB: đứng thẳng tay thả xuôi.. Hoạt động của trẻ - Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô. Trẻ chuyển thành 3 hàng ngang theo tổ.. Thực hiện các động tác nhịp nhàng. - Trẻ tập cùng cô 2 lần..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Nhịp 1: bước chân trái sang bên một bước, 2 tay dang ngang. + Nhịp 2: Tay trái chống hông nghiên người sang trái + Nhịp 3: Về nhịp 1. + Nhịp 4: về TTCB. +Nhịp 5,6,7,8 như trên nhưng đổi chân - Bật 1: bật tách khép chân. TTCB: đứng khép chân, tay thả xuôi. 3. Hồi tỉnh: chơi trò chơi “Cây cao hái quả ”. Trẻ chơi trò chơi. HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI: Ném trúng đích nằm ngang. I/ Mục đích- Yêu cầu :. - Trẻ biết lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng đúng kỹ thuật. - Rèn kỹ năng lăn bóng liên tục, tay không làm rơi bóng. - Trẻ biết chú ý khi tập thể dục, không xô đẩy, đùa giỡn, năng tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh. II/ Chuẩn bị: - 10 -12 quả bóng nhỏ, sọt đựng bóng - Máy đĩa + băng nhạc thể dục sáng NDTH: Âm nhạc III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của cháu *Ổn định : Cho cả lớp hát bài “ cá vàng bơi” - Trẻ hát. * Hoạt động 1 : Khởi động : Trẻ đứng thành đoàn tàu đi nhanh dần kết hợp với đi - Trẻ đi các kiểu đi. kiểng chân chuyển sang chạy nhanh dần, đi thường. Sau đó tập trung thành 3 hàng ngang theo tổ. *. Hoạt động 2 2. Trọng động: a. BTPTC: * Động tác tay: Tay đưa cao gập khuỷu. - TTCB: Đứng thẳng khép chân, 2 tay cầm vòng để xuôi xuống gối, đầu không cúi. - Nhịp 1: Bước chân sang trái 1 bước, 2 tay cầm vòng đưa thẳng ra trước. - Trẻ thực hiện 3l x 8n. - Nhịp 2: Đưa 2 tay cầm vòng lên cao. - Nhịp 3: Như nhịp 1(bước sang trái). - Nhịp 4: Về TTCB. * Động tác chân: - TTCB: Đứng thẳng khép chân, 2 tay cầm vòng để xuôi xuống gối, đầu không cúi. - Nhịp 1: Kiễng chân, 2 tay cầm vòng đưa thẳng - Trẻ thực hiện 2l x lên cao. 8n. - Nhịp 2: Khuỵu gối, 2 tay cầm vòng đưa thẳng ra trước. - Nhịp 3: Như nhịp 1..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Nhịp 4: Về TTCB. * Động tác bụng: - TTCB: Đứng thẳng khép chân, 2 tay cầm vòng để xuôi xuống gối, đầu không cúi. - Nhịp 1: Bước chân sang trái một bước, 2 tay cầm vòng đưa thẳng ra trước. - Nhịp 2: Xoay người sang trái, 2 tay cầm vòng xoay trái. - Nhịp 3: Như nhịp 1(xoay phải). - Nhịp 4: Về TTCB. * Động tác bật: - TTCB: Đứng thẳng khép chân, 2 tay cầm vòng để xuôi xuống gối, đầu không cúi. - Nhịp 1: Bậc 2 chân tách 2 bên, đồng thời 2 tay cầm vòng đưa ra trước. - Nhịp 2: Bậc khép 2 chân lại, 2 tay cầm vòng để xuôi dưới gối. - Nhịp 3: Như nhịp 1. - Nhịp 4: Về TTCB. + Vận động cơ bản: Ném trúng đích nằm ngang - Các con vừa hát bài hát nói về tết đến ở quê hương chúng ta. Vào ngày tết ở quê ta thường tổ chức các trò chơi dân gian như: ném trúng đích, kéo co, đua bò, múa lân. Trong đó có trò chơi ném trúng đích. Hôm nay cô sẽ dạy các con “Ném trúng đích nằm ngang” để các con có thể tham gia lễ hội vào dịp tết nhé! Cô làm mẫu lần 1. Cô làm mẫu lần 2: giải thích: TTCB: Đứng chân trước, chân sau, tay cầm túi cát cùng phía chân sau, đưa ngang tầm mắt, khi có hiệu lệnh ngực hơi chòm về trước, dùng sức của cánh tay ném túi cát vào đích.. - Trẻ thực hiện 2l x 8n.. - Trẻ thực hiện 2l x 8n.. - Cháu nhắc lại đề tài.. - 2 cháu lên thực hiện. - Cả lớp tiến hành. - Cá nhân thi đua - Cháu chia đội thi đua.. - Chọn 2 cháu khá thực hiện thử Cho cả lớp thực hiện (cô quan sát sửa sai) - Cá nhân thi đua với nhau. Lần 2 thi đua: cô chia lớp ra làm 2 đội, mỗi đội 5 bạn đội nào có nhiều bạn thực hiện đúng thao tác nhiều là thắng. - Cả lớp chơi (2 lần mỗi 8 cháu) + Trò chơi vận động: kéo co Chuẩn bị: Vạch chuẩn, dây thừng. - Trẻ chú ý nghe Luật chơi: Bên nào dẫm vào vạch trước là thua Cách chơi:Chia trẻ làm 2 nhóm bằng nhau, xếp 2 hàng dọc đối diện nhau, chọn 2 cháu khỏe nhất đứng - Trẻ chơi. đầu hàng cằm dây thật chắt, khi nghe hiệu lệnh của cô thì kéo mạnh về phía mình, nếu bạn đứng đầu.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> hàng nào dẫm vào vạch trước là thua * Hoạt động 3 : Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng 2-3 vòng. kết thúc :nhận xét- cắm hoa. Trò chơi “ Con thỏ” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I. Yêu cầu : - Các cháu biết thể hiện vai chơi của mình - Biết lấy cất đồ chơi đúng nơi qui định . - Biết những hoạt động của mọi người khi tết đến, biết bảo vệ cây cối, quang cảnh xung quanh. - Chúc tết ông , bà cha mẹ và những người lớn tuổi. II. Chuẩn bị : - Đồ chơi ở các góc theo chủ điểm mùa xuân. + Góc phân vai: bán cửa hàng hoa, quả, gia đình…. + Góc học tập: bút màu, ghép hình, tranh cho trẻ tô màu…. Theo chủ điểm mùa xuân. + Góc nghệ thuật: đất nặn , bảng con, giấy vẽ, nhạc cụ… + Góc xây dựng: hàng rào, bồn hoa, các chậu hoa, cây xanh, đèn, thảm cỏ, thùng rác, xích đu, cổng công viên …. + Góc thiên nhiên: cây xanh, bình tưới, cá ,… III. Tổ chức hoạt động :. Hoạt động của cô 1. Ổn định : Đọc thơ” Đồ chơi của lớp” 2.Giới thiệu : - Các con ơi đã đến giờ chơi rồi. Hôm nay lớp chúng ta chơi theo chủ đề tết và mùa xuân - Lớp chúng ta có những góc chơi nào? -Cô giới thiệu cho trẻ biết cách chơi ở từng góc : + Góc phân vai các con sẽ chơi những trò chơi như : gia đình , bán hàng : hoa, quả, quần áo,… Gia đình : sẽ đi chợ mua hoa quả , bánh về cúng ông bà, sau đó sẽ dẫn cả nhà đi công viên chơi,… Bán hàng sẽ sắp xếp hàng ngay ngắn và đẹp mắt, biết chào khách đến mua, cám ơn khách,… + Góc học tập các con chơi trò chơi ghép hình, tô màu tranh hoa quả mùa xuân, đomino hoa quả rau,… + Góc nghệ thuật các con chơi trò chơi nặn, vẽ, hát, múa chủ đề tết và mùa xuân , các con sẽ nặn, vẽ, xé dán hoa quả đặc trưng của ngày tết nhé ! + Góc thiên nhiên các con chơi gì ? + Hôm nay góc xây dựng các con xây công viên ngày tết gồm có nhiều cây xanh, hoa mai, hoa đào, ghế đá, xích đu, bập bênh, đèn,. thảm cỏ,….có nhiều người đến tham quan công viên. - Trẻ nêu tiêu chuẩn vui chơi về góc chơi. - Cô gia nhập từng nhóm chơi , hướng dẫn trẻ chơi góc xây dựng .Sau đó cô gia nhập các nhóm chơi còn lại.. Hoạt động của trẻ Trẻ ngồi hàng ngang Đồng thanh. trẻ kể tên 5 góc chơi trẻ lắng nghe cô hướng dẫn. Trẻ kể tưới cây , câu cá.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Các nhóm chơi phối hợp với nhau: gia đình đi mua hàng và dẫn cả nhà đi tham quan công viên,… - Trẻ tập tại góc xây dựng , cô và trẻ cùng đàm thoại theo chủ đề : + Cả lớp hát“ sắp đến tết rồi ” + Các con vừa xây dựng gì ?(nhóm chơi xây dựng kể về góc chơi của mình cho các bạn nghe) cô gợi ý hỏi trẻ về công viên ngày tết . - Chúng ta vừa nghe các bạn thuyết minh về công viên ngày tết , chúng ta nhìn thấy có những gì khi đến công viên . - Các loại hoa này được chăm sóc như thế nào ? xung quanh công viên còn có gì ? - Vậy chúng ta hát, đọc thơ về tết và mùa xuân nhé ! - giáo dục trẻ theo chủ đề :. Ngày tết đến mội người rất thích đi đến công viên chơi , vì ở đây có rất nhiều hoa đẹp, có nhiều trò chơi cho các bạn thiếu nhi. Vì vậy nơi đây rất đông nên các con phải giữ trật tự và giữ gin vệ sinh ở đây : không được ngắt lá, bẻ cành các loại cây kiểng ở đây nhé ! - Cô nhận xét chung + Hát “Bạn ơi hết giờ rồi” . 3.Kết thúc : Hát “mùa xuân đến rồi ”. Đọc đồng thanh Trẻ về góc chơi Trẻ phối hợp nhóm chơi với nhau. trẻ kể .. Nhiều hoa, trò chơi,… Hát theo chủ đề : cá nhân , lớp. Trẻ dọn dẹp đồ chơi cùng cô .. HOẠT ĐỘNG CHIỀU ĐỀ TÀI “ SỰ TÍCH BÁNH CHƯNG BÁNH DÀY”. trẻ ghi nhớ và cảm nhận nội dung chình của truyện - Trẻ trả lời được 1số câu hỏi và kể lại chuyện - Qua câu chuyện trẻ biết được phong tục từ xưa cho đến nay của nhân dân tộc ta vẫn còn lưu truyền. Qua đó biết gói bánh trang trí mâm cổ nagỳ tết 2/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên thuộc nội dung câu chuyện - Tranh vẽ nội dung truyện - Đất nặn, lá chuối, dây chuối, hoa, dây kẽm, lọ cắm hoa 3/ CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ - Cô cho c/c cùng hát với cô bài hát “ chúc xuân”. Khi hát xong cô hỏi: + Con hát rất hay, thế con có biết trong bài hát có cón nói đến bánh gì nào? + Thế con biết gì về loại bánh này nào?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - C/c cùng hát với cô - Bánh chưng. - Bánh gói bằng lá, gói bằng nếp, ….. + Giỏi lắm! bây giờ cô mời cả lớp chơi TC” thi nói nhanh” c/c - C/c kể.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> sẽ kể tên các laọi bánh mà con biết nha! + Đúng rồi! có rất nhiều loại bánh, nhưng mà phong tực người Viết mình tết đến thường làm 2thứ bành MN gọi là bành gì nào? + Còn MB gọi là bánh gì? + Đúng rồi! nhưng mà ai là người nghĩ ra cách làm 2thứ bánh và làm như thế nào. Muốn biết con hãy lắng nghe cô kể chuyện nha! - Cô kể cho c/c nghe kết hợp cho c/c xem tranh * Câu hỏi đàm thoại: + Theo phong tục tập quán nd ta, tết đến thường làm bánh gì? + Bánh chưng bánh dáy có từ thời vua nào? + Ai đã nghĩ ra 2thứ bánh? + Bánh được làm bằng nguyên vật liệu gì? +Ý nghĩa của 2thứ bánh đó thế nào bạn nào nói lại cô nghe xem nào? + Vua truyền ngôi lại cho ai nào? + Những từ nào nói lên tính tình của hoàng tử Lang Liêu? + Qua câu chuyện con có biết chuyện có tên là gì chưa nào?. - Bánh tét, bánh ít - Bánh chưng bánh dáy - Dạ! - C/c kể - Vua Hùng thứ 6 - Hoàng tử Lang Liêu - Nếp, đậu xanh, thịt lợn…. - Bánh chưng hình vuông màu xanh tượng trưng cho đất, cây cỏ muôn thú,….. - Cho hoàng tử Lang Liêu - Hiền lành, chăm chỉ, ưa nghề trồng trọt,…. - Sự tích bánh chưng bánh dày - C/c kể lại. - Cô cho c/c đọc thơ” mùa xuân” về chỗ ngồi thành 4nhóm, cô phát tranh cho c/c và yêu cầu c/c kể lại chuyện theo tranh - Cô cho c/c hát bài” sắp đến tết rồi” về chỗ ngồi thành 3nhóm theo tổ, nhóm naặn gói bánh, nhóm nặn quả, nhóm trang trí lọ hoa Khi làm xong cô cho c/c mang lên cùng với cô trang trí mâm - C/c hát về chỗ ngồi thực cổ nagỳ tết hiện theo yêu cầu của cô - Cô cho c/c thựchiện đến hết giờ - Cô nhận xét cho c/c cắm hoa - C/c lên cắm hoa. * Trẻ về góc chơi với sự quản lý của cô * NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - Hát “ hoa bé ngoan” - Cô nêu tiêu chuẩn để được bé ngoan - Cô mời những cháu đạt 4-5 hoa đứng lên - Mời cháu nêu tên cô chấm vào sổ bé ngoan - Cháu hát “đi học về” PHIẾU ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY * Sỉ số:.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> -. Vắng ( tên trẻ, lý do) ……………………………………………………………………… * Sức khỏe:………………………………………………………………………………. * Kết quả hoạt động: - Tên và nội dung trẻ chưa thực hiện được: …………………………………....................... …………………………………………………………………………………………….. - Tên và nội dung trẻ nổi trội ( thực hiện tốt , cá biệt): ……………………………………. ……………………………………………………………………………………………. * Biện pháp khắc phục: - Cô: ………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………….. Trẻ: ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> THỨ BA 29/01/2013 HỌP MẶT ĐÓN TRẺ: ĐIỂM DANH. TIEU CHUẨN BÉ NGOAN:. HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI: LQCC: “ b,d, đ”. I/ Mục đích- Yêu cầu : - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ b, d, đ. - Biết định hướng việc đọc, viết từ trái sang phải. Nhận ra âm b, d, đ trong từ, qua trò chơi. - Tô trùng khít chữ in rỗng, tô màu tranh đẹp. II. Chuẩn bị: - Tranh từ: Hoa bìm bìm, hoa hướng dương, hoa đào. - Bộ chữ cái b, d, đ cho cô và trẻ. - Hình bìa một số loại hoa có mang chữ b, d, đ. - Sách bé tập tô, viết chì, viết màu. - Rối thỏ, rối mèo. III. Môn tích hợp: - Giáo dục âm nhạc, làm quen văn học, môi trường xung quanh. IV. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu - Lớp hát Màu hoa. - Cháu hát. - Cô sử dụng rối: Thỏ : Mèo ơi hôm nay trời đẹp quá, chúng ta đi ra vườn chơi nhé ! Mèo : ừ mình cũng thích ra vườn nữa đó, chúng ta đi Hai bạn vừ đi vừa hát “ Mùa xuân đến rồi” Thỏ : Hôm nay vườn có thật nhiều hoa đẹp, nhưng mỗi hoa đều có chữ cái, bạn mèo có biết đọc không ? Mèo : Mình biết chứ, chữ a,ă,o,ô, u,e,…ôi còn chữ này là chữ gì mình không biết, mình chưa học mà ! Thỏ : Mình nghe nói lớp lá 1 đang học chữ cái chúng ta xin cô Giang đến học chung nhé ! Chúng ta sẽ cho hai bạn vào lớp học chữ cái nhé các con . - Cô: Hôm nay cô dạy các con Làm quen chữ b, d, đ nhé! 2. Hoạt động 2: + Chữ b: - Cô đố: Giống loa kèn Màu tim tím - Lớp đồng thanh Nở trên giàn Bướm từng đàn.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Chào hoa tím Là hoa gì? - Cô gắn tranh từ Hoa bìm bìm. - Hoa bìm bìm. - Lớp đồng thanh tranh từ. - Đếm chữ cái trong từ. - Ghép chữ cái rời thành từ. - Tìm chữ cái đã học rồi.. - Cô gắn thẻ chữ b lên bảng giới thiệu. - Cô phát âm 3 lần: b! b! b! - Cô phân tích chữ b: gồm nét thẳng đứng và nét cong hở trái. - Cô giới thiệu chữ b viết thường. - Cô viết mẫu chữ b in thường và chữ b viết - Lớp , tổ, nhóm, cá nhân phát âm. thường- Nói cách viết: chữ b in thường là nét thẳng - Cháu nhắc lại. đứng và nét cong hở trái. Chữ b viết thường gồm nét khuyết trên nối liền nét thắt. - Cho cháu dùng tay viết chữ b trên không, trên sàn. - Cô gắn thẻ chữ b lên góc bảng. + Chữ d: - Cô đố: Hoa gì nở hướng mặt trời Sắc vàng rực rỡ thắm tươi vườn nhà? - Cô gắn tranh từ Hoa hướng dương . - Cô ghép từ Hoa hướng dương. . Bạn nào tìm cho cô chữ cái giống chữ cái màu đỏ trong tranh của cô? - Cô giới thiệu chữ d. - Cô phát âm 3 lần: d! d! d! - Cô phân tích chữ d: Gồm nét cong hở phải và nét thẳng đứng. - Cô giới thiệu chữ d viết thường. - Cô viết mẫu chữ d in thường và chữ d viết thường- Nói cách viết: chữ d viết thường gồm nét cong hở phải và nét thẳng đứng, chữ d viết thường gồm 1 nét cong hở phải, 1 nét móc ngược dài. - Cho cháu dùng tay viết chữ d trên không, trên sàn. - Cô gắn thẻ chữ d lên góc bảng. + Chữ đ: - Cô đố: Hoa gì nho nhỏ Cánh màu hồng tươi Hễ thấy hoa cười Đúng là tết đến? - Cô gắn tranh tư Hoa đào. . Bạn nào tìm cho cô chữ cái gần giống chữ d chúng ta vừa mới học? - Cô giới thiệu chữ đ.. - Hoa hướng dương. - Lớp đồng thanh tranh từ. - Đếm chữ cái trong từ. - Cá nhân. - Lớp , tổ, nhóm, cá nhân phát âm. - Cháu nhắc lại..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Cô phát âm 3 lần: đ! đ! đ! - Cô phân tích chữ đ: Gồm nét cong hở phải, nét thẳng đứng và nét thẳng ngang trên nét thẳng đứng. - Cô giới thiệu chữ đ viết thường. - Cô viết mẫu chữ đ in thường và chữ đ viết thường- Nói cách viết: chữ đ có nét cong hở phải, nét thẳng đứng có nét thẳng ngang trên nét thẳng đứng. Chữ đ viết thường gồm 1 nét cong hở phải, 1 nét móc ngược dài, thêm 1 nét thẳng ngang. - Cho cháu dùng tay viết chữ đ trên không, trên sàn. - Cô gắn thẻ chữ đ lên góc bảng. + So sánh: d- đ - Giống nhau: đều có nét cong hở phải và nét thẳng đứng - Khác nhau: chữ d không có nét thẳng ngang, chữ đ có nét thẳng ngang trên nét thẳng. - Cô gắn 3 chữ b, d, đ cho trẻ đếm chữ cái đã học. Đọc lại 3 chữ. 3. Hoạt động 3: Trò chơi nhận dạng chữ b, d, đ. + TC: Lấy theo yêu cầu của cô - Cô giơ bông hoa có mang chữ cái nào trẻ tìm thẻ chữ đó giơ lên đọc to. + Trò chơi: Đính hình. - Hai đội mang chữ ( b, d) thi đua gắn hoa có thẻ chữ tương ứng. Nếu đội nào gắn đúng, nhanh là thắng. - Lần 2 cô đổi yêu cầu ( d, đ). 4. Hoạt động 4: Hướng dẫn bé tập tô: - Các con ngoan lắm, nhận biết và phát âm chính xác chữ b, d, đ. thế thì bây giờ cô sẽ hướng dẫn cho các con tô trùng khít lên nét mờ chữ b, d, đ nhé! . Con xem đây là chữ gì? - À ! đây là chữ b in hoa, chữ b in thường, còn đây là chữ b viết thường. - Ngoài ra ở đây còn có tranh từ “ bánh chưng” có chữ b - Cô tô trùng khít mẫu 2 chữ b ở mỗi hàng - Chữ b: gồm nét khuyết trên nối liền nét thắt. - Lật sang chữ d, đ cô hướng dẫn như trên.. - Hoa đào. - Lớp đồng thanh tranh từ. - Đếm chữ cái trong từ. - Trẻ tìm. - Lớp , tổ, nhóm, cá nhân phát âm. - Cháu nhắc lại.. - Lớp đọc.. - Lớp tìm.. - Cháu tham gia chơi.. - Chữ b.. - Cháu đọc.. - Nhận xét lớp. - Chọn 2, 3 tập đẹp tuyên dương. - Nhận xét- cắm hoa. - Cô hỏi lại đề tài. - Cháu hát về bàn thực hiện. * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> I. Yêu cầu: - Trẻ hiểu biết về ngày tết. - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ b, d, đ. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về ngày tết.. - Tranh từ: Hoa bìm bìm, hoa hướng dương, hoa đào. - Bộ chữ cái b, d, đ cho cô và trẻ. III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô 1. Quan sát: - Cô cho trẻ quan sát tranh về động vật ở xung quanh lớp. 2. Cung cấp kiến thức: - Cô: Hôm nay cô dạy các con Làm quen chữ b, d, đ nhé! + Chữ b: - Cô đố: Giống loa kèn Màu tim tím Nở trên giàn Bướm từng đàn Chào hoa tím Là hoa gì? - Cô gắn tranh từ Hoa bìm bìm.. Hoạt động của trẻ - Trẻ quan sát tranh theo sự hướng dẫn của cô. - Lớp đồng thanh - Hoa bìm bìm. - Lớp đồng thanh tranh từ. - Đếm chữ cái trong từ. - Ghép chữ cái rời thành từ. - Tìm chữ cái đã học rồi. - Lớp , tổ, nhóm, cá nhân phát âm. - Cháu nhắc lại.. - Cô gắn thẻ chữ b lên bảng giới thiệu. - Cô phát âm 3 lần: b! b! b! - Cô phân tích chữ b: gồm nét thẳng đứng và nét cong hở trái. - Cô giới thiệu chữ b viết thường. - Cô viết mẫu chữ b in thường và chữ b viết thường- Nói cách viết - Cô gắn thẻ chữ b lên góc bảng. + Chữ d- đ: Cô hướng dẫn tương tự. + So sánh: d- đ - Cô gắn 3 chữ b, d, đ cho trẻ đếm chữ cái đã học. Đọc lại 3 chữ. - Cháu tham gia chơi. + TC: Lấy theo yêu cầu của cô + Trò chơi: Đính hình. 3. Trò chơi: Thỏ đổi chuồng HOẠT ĐỘNG CHIỀU. ĐỀ TÀI “ NGÀY TẾT QUÊ EM”. I.Yeâu caàu: - Trẻ biết Tết nguyên đán là ngày tết cổâ truyền, trẻ sẽ lớn thêm 1 tuổi. - Trẻ biết những đặc trưng phong tục của ngày tết. II. Chuaån bò: - Tranh vẽ các loại hoa: hoa mai, hoa đào , quả dưa hấu, bánh chưng ngày tết.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tranh mẹ và bé đi chợ hoa , Tranh gia đình đang trang trí nhà cửa. Đồ dùng của trẻ : giấy vẽ, bút chì, bút màu, đất nặn, bảng con. III.Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô Hoạt động của cháu - treû haùt Hoạt động1.: Cho cả lớp hát bài “Sắp đến tết rồi ” - Các con vừa hát bài hát nói về điều gì ? - Các con ơi tết sắp đến với mọi nhà, nhà nhà đều Trẻ kể chuẩn bị dọn dẹp nhà cửa để đón tết, các con được ba - sắp đến tết rất là vui. mẹ mua nhiều quần áo đẹp để đi chơi tết. Để tìm hiểu xem ngaøy teát coå truyeàn nhö theá naøo. Hoâm nay coâ vaø caùc con troø chuyeän veà ngaøy teát nguyeân đán nhé! - Cả lớp đồng thanh Hoạt động 2 : - Các con thấy không khí những ngày trước tết như thế naøo? - Buôn bán nhộn nhịp, mọi người dọn dẹp - Cô gắn tranh gia đình trang trí nhà cửa: + Các con thấy ba mẹ thường làm những công việc gì ? nhà cửa + ba laøm gì ? Giaët maøn, muøng, meàn,… Sôn nhaø, queùt giaùn nheän,… - Tết các con thấy người ta bán gì? - Có rất nhiều loại hoa được bán trong dịp tết, nhưng - Bánh mứt, hoa, quần áo hoa naøo theå hieän ngaøy teát? - Hoa mai, hoa đào - Cô gắn tranh ; hoa mai, hoa đào + Hoa mai, hoa đào có đặ điểm gì ?màu sắc như thế Đồng thanh nào ?nở vào mùa gì ? Trẻ trả lời - Phong tục ngày tết của người ta là gì? - Muùa laân, muùa roàng, chuùc teát - Baùnh teùt, baùnh chöng… - Tết ở nhà thường gói bánh gì? Đồng thanh - Coâ gaén tranh : baùng chöng, baùnh teùt. - Các con biết bánh chưng, bánh dày có trong câu - Sự tích bánh chưng bánh dày. - Gioáng hình vuoâng chuyeän naøo? - Hình troøn - Baùnh chöng gioáng hình gì? - Mua quần áo đẹp, đi chơi công viên, đi - Coøn baùnh daøy theá naøo? thaêm baïn beø. - Ngaøy teát ba meï ñöa con ñi ñaâu? - Đêm 30 lúc 12 giờ. -. - Đêm giao thừa nhằm ngày nào? Lúc mấy giờ? - AØ! Đến 12 giờ đêm 30 thì nhà nào cũng đều chuẩn bị đón giao thừa, đây là giờ báo hiệu năm mới đến, khi giao thừa xong mọi người đi hái lộc đầu xuân. - Saùng muøng 1 caùc con seõ laøm gì? - Sáng mùng một các con phải nhanh nhẹn thức dậy làm vệ sinh cá nhân, mặc quần áo mới để chúc tết ông. - Chúc tết mừng tuổi ông bà cha mẹ.. - Caàm baèng 2 tay vaø caùm ôn - Treo cờ.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> bà cha mẹ. Nếu nhận được tiền lì xì thì các con phải laøm sao? - Tết đến khi ra đường các con đều nhìn thấy mỗi nhà coù treo gì? Lớp tham gia trò chơi -Hoạt động 3: Trò chơi :”đi chợ” - Cách chơi : cô chia trẻ làm 3 đội, mỗiu đội 4 bạn chơi - treû haùt ( caù nhaân) . Cô để 3 rổ cô yêu cầu mỗi đội sẽ đi chợi mua quả theo yêu cầu của cô, thời gian 2 bài hát, đội nào mua - trẻ thực hiện. nhieàu seõ chieán thaéng. Cho trẻ múa hát đọc thơ nói về tết và mùa xuân. - Thực hiện : + tổ 1 tô màu (hoa, bánh tết…) + toå 2 : veõ hoa, quaû teát + Toå 3 : naën quaû, baùnh. .- Chonï sản phẩm đẹp tuyên dương Hoạt động 4 : * Giáo dục tư tưởng: Tết đến nhà nào cũng phải sửa sang nhà cửa cho khang trang sạch đẹp trưng các loại hoa quả như: dưa hấu, hoa mai, mua nhiều loại bánh mứt trong nhà. Các con phải biết phụ giúp ba mẹ dọn dẹp cho đẹp, biết chào khách đến chơi nhà mình, khi đi ra đường các con phải cẩn thận đi sát lề đường bên phải và qua đường cẩn thaän nheù! keát thuùc :nhaän xet- caém hoa. Trò chơi “Ngửa hoa. ”. * Trẻ về góc chơi với sự quản lý của cô * NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - Hát “ hoa bé ngoan” - Cô nêu tiêu chuẩn để được bé ngoan - Cô mời những cháu đạt 4-5 hoa đứng lên aztu - Mời cháu nêu tên cô chấm vào sổ bé ngoan - Cháu hát “đi học về” PHIẾU ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY -. * Sỉ số: Vắng ( tên trẻ, lý do) ……………………………………………………………………… * Sức khỏe:………………………………………………………………………………. * Kết quả hoạt động: Tên và nội dung trẻ chưa thực hiện được: …………………………………....................... …………………………………………………………………………………………….. Tên và nội dung trẻ nổi trội ( thực hiện tốt , cá biệt): ……………………………………. ……………………………………………………………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> -. * Biện pháp khắc phục: Cô: ………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………….. Trẻ: ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> THỨ TƯ 29/01/2013 HỌP MẶT ĐÓN TRẺ: ĐIỂM DANH. TIEU CHUẨN BÉ NGOAN:. HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THƯC ĐỀ TÀI: ĐO ĐỘ DÀI MỘT ĐỐI TUỌNG. I/ Mục đích- Yêu cầu : - Trẻ biết đo một đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau. - Trẻ biết cách cầm thước, cầm bút để đo được đối tượng. - Biết so sánh cùng một đối tượng nhưng có số lần đo khác nhau. - Dạy cháu biết thực hiện theo yêu cầu của cô, đoàn kết khi tham gia trò chơi. II. . Chuẩn bị: II - Rối mèo. - Đồ dùng của cô: băng giấy, thước đo màu xanh, màu đỏ( bằng ống hút). - Đồ dùng của trẻ: băng giấy, 2 thước đo có chiều dài khác nhau. - Một số cây xanh để trẻ chơi trò chơi. III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của cháu - Ngoài 1 nhoùm Hoạt động 1.: Cho cả lớp hát bài “Sắùp đến tết rồi” Coâ ñöa con roái : chaøo caùc baïn ! Hôm nay mình và mẹ đi chợ tết, các bạn xem mình mua được gì Chào bạn Lan neø ? Traùi caây Các banï đếm xem mình mua mấy quả nhé ! Trẻ đếm Hôm trước các bạn đã học đến số mầy rồi ? AØ mình quên nữa mẹ còn dặn mua thêm 1 khăn trãi bàn nữa, Số 8 nhöng mình khoâng bieát ño chieàu daøn cuûa baøn nhö theá naøo? Caùc bạn biết đo không giúp mình với ? Để giúp lan đo chiều dài bàn .Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con nhaän bieát muïc ñích pheùp ño nheù ! Hoạt động 2 : - đồng thanh. * OÂn taäp so saùnh chieàu daøi: - Tết đến các con được làm gì? - Ở gia đình ba mẹ các con làm gì?. - Cô có dây xúc xích cũng dùng để trang trí nhà cửa, vậy dây xúc xích được làm bằng cái gì? - Muốn cho dây xúc xích đẹp ta phải chọn lựa các băng giấy dài ngắn khác nhau để dán.Muốn vậy ta phải đo. - Vaäy con xem coâ coù gì ñaây? - Cô gắn lần lượt 3 băng giấy.. *Coâ ño maãu: - Cô đặt trùng khít băng giấy vàng lên băng giấy đỏ sao cho 1. - Treû keå - Trang trí nhà cửa, treo dây hoa, chöng baùnh quaû -Làm bằng những băng giấy. - Baêng giaáy - Trẻ đếm gọi tên băng giấy xanh, đỏ, vàng.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> đầu băng giấy vàng trùng khít đầu băng giấy đỏ, chiều dài băng giấy vàng cũng trùng khít lên chiều dài băng giấy đỏ. - Lần lượt băng giấy xanh cô thực hiện tương tự. - Con xem baêng giaáy naøo daøi nhaát? - Baêng giaáy naøo ngaén hôn? - Baêng giaáy naøo ngaén nhaát? -Cho trẻ thực hiện đo trên băng giấy của mình và nhận xét băng giaáy daøi nhaát, baêng giaáy ngaén nhaát. *Biểu diễn cách đo chiều dài băng giấy qua chiều dài hình chữ nhật. (xếp hình xem mỗi băng giấy được xếp bằng mấy hình chữ nhật) Cô : Chúng ta thử đo xem chiều dài mỗi băng giấy bằng mấy lần chiều dài của hình chữ nhật Coâ laøm maãu: (Cô xếp thử lên băng giấy vàng ): đặt chiều dài hình chữ nhật theo chiều dài băng giấy , đầu trái của hình chữ nhật sát với đầu trái băng giấy, sau đó lấy tiếp hình chữ nhật khác đặt kề tiếp… cho đến hết băng giấy. Các con đếm xem xếp kính băng giấy vàng bằng mấy hình chữ nhaät ? Coâ seõ laáy soá 7 ñaët keá baêng giaáy vaøng . - Cô cho trẻ dùng hình chữ nhật đặt liên tiếp lên băng giấy đỏ, xanh, vaøng cuûa mình xem chieàu daøi caùc baêng giaáy baèng maáy hình chữ nhật? - Băng giấy đỏ cháu đo được mấy hình chữ nhật? - Băng giấy xanh, vàng cháu thực hiện tương tự như trên. - Con nhìn lại xem băng giấy nào được xếp chiều dài hình chữ nhaät nhaát? - Băng giấy nào được xếp ít hình chữ nhật nhất? - Vaäy baêng giaáy naøo daøi nhaát? Taïi sao?. - Băng giấy đỏ - Baêng giaáy vaøng - Baêng giaáy xanh - Cho cháu thực hiện. - 7 hình chữ nhật. - Cháu thực hiện - Baêng giaáy naøo ngaén nhaát? Taïi sao?. * Troø chôi: - Cô nói chữ số 8 - Coâ noùi baêng giaáy vaøng? - Coâ noùi baêng giaáy xanh? *Hoạt động 3: Luyeän taäp: - coâ goïi 2 chaùu leân ño. - Cô cho trẻ dùng các hình chữ nhật của trẻ xếp đo chiều dài, chiều rộng của các hộp mứt,…. - Đếm số hình chữ nhật, đặt số 8. - Băng giấy đỏ, 8 hình chữ nhật - Baêng giaáy xanh 6 hình chữ nhật - Băng giấy đỏ dài nhất vì có nhiều hình chữ nhật. - Baêng giaáy xanh ngaén nhaát Vì coù ít hình chữ nhật. - Cháu nói băng giấy đỏ.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Trẻ dùng hình chữ nhật của cô đo chiều dài, chiều ngang bàn cuûa treû, cuûa coâ. * Hoạt động 4: Thực hành: - Các con đã biết băng giấy nào dài nhất? Ngắn nhất qua thao tác đo. Vậy bây giờ các con hãy dùng các băng giấy, dài ngắn dán xen kẻ nhau tạo thành dây xúc xích trang trí lớp ngày tết nheù! Keát thuùc : nhaän xeùt – caém hoa. Hát “Mùa xuân đến rồi”. - Cháu nói chữ số 7 - Cháu nói chữ số 6. - Ño xong noùi keát quaû sau khi ño - Trẻ dán rồi treo xung quanh lớp. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I. Mục đích yêu cầu - Trẻ được nội dung câu truyện, có khả năng kể lại truyện bằng ngôn ngữ của mình. - Trẻ biết quí trọng thành quả lao động do con người tạo ra. - Giáo dục cháu biết bảo vệ và chăm sóc cây xanh, nhớ ơn người chăm sóc. II. Chuaån bò : - Coâ : Tranh minh hoïa truyeän “ baùnh chöng baùnh daøy - Treû : taäp toâ, buùt chì, buùt maøu. III. Hướng dẫn : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1. Ổn định : hát bài “sắp đến tết ” Sắp đến tết rồi ở nhà các con chuẩn bị đón tết như thế nào? Vao ngày tết người ta thường làm gì? - Treû keå - vào ngầy tết ở nước ta mọi người thường nấu bánh chưng - Cháu trả lời. baùnh daøy caùc con coù bieát vì sao khoâng? - Để biết vì sao mọi người thường có tục nấu bánh chưng baùnh daøy thì coâ seõ keå cho caùc con nghe 1 caâu chuyeän nheù.. -. Hoạt động 2 : - Cô kể diễn cảm lần 1 kết hợp tranh + Giaûng noäi dung: caâu chuyeän noùi veà nguoàn goác cuûa 2 chieác baùnh được làm ra từ thành quả lao đọng của những người nông dân. Và những gì được làm ra từ thành quả lao động sẽ được đền đáp. - Cô đọc diễn cảm lần 2 tóm tắt truyện Hoạt động 3 : * Đàm thoại: - Trong chuyện vừa rồi có những nhân vật nào? - Các hoàng tử giỏi những gì? - Lang Liêu là người thế nào? - Nhà vua đã ra điều kiện gì cho các hoàng tử để được truyền ngoâi. - Chaùu laéng nghe. - Chaùu keå - Bắn cung , đánh kiếm…. - Hieàn laønh thích troàng troït - Tìm moùn ngon.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Lang liêu đã nghĩ ra món gì dể dâng lên nhà vua? - Baùnh chöng baùnh daøy co yù nghóa nhö theá naøo? - Cuối cùng ai đã được truyền ngôi? - Qua caâu chuyeän naøy caùc con haõy nghó xem mình neâ ñaët cho caâu chuyeän naøy teân laø gì? Coâ ghi leân baûng Cô cháu thống nhất lấy tên là “ sự tích bánh chưng bánh dày” Mời cháu lên chọn chữ cái đã học. Cho các cháu về nhóm và thực hiện kể truyện theo tranh. Hát lại đây với cô Mời cháu lên kể lại truyện theo tranh của nhóm. Hướng dẫ cháu thực hiện bé tập tô h, k *Hoạt động 4 : Giáo dục tư tưởng: Keát thuùc : nhaän xeùt – caém hoa. Trò chơi : “Ngửi hoa”. - Baùnh chöng, baùnh daøy - Cháu trả lời - Chaùu suy nghó ñaët teân. - Cháu chọn chữ cái đã học.. - Chaùu keå chuyeän theo tranh. - Cháu hát “ tết sắp đén về bàn thực hiện - Treo leân giaù. HOẠT ĐỘNG CHIỀU ĐỀ TÀI : ÂM NHẠC “ NHỮNG KHÚC NHÁC HỒNG”. I/ Mục đích- Yêu cầu :. - Treû haùt vui theå hieän tình yeâu thieân nhieân - Biết gõ đệm tiết tấu phối hợp - Thích thuù laéng nghe coâ haùt laøn ñieäu daân ca Baéc boä II. Chuaån bò : - Tranh veõ veà noäi dung baøi daïy haùt vaø baøi nghe haùt - cây xanh để trẻ chơi trò chơi ( trên cây xanh có những bông hoa mang chữ số) - Nhạc cụ: Trống lắc, phách tre, đàn organ - Chữ cái b, d, đ . III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Treû ngoài haøng ngang Hoạt động 1. * OÅn ñònh: chôi TC “ boán muøa” - 4 muøa - Vaäy moät naêm coù maáy muøa vaäy caùc con? - Xuaân, haï, thu, ñoâng - Đó là những mùa nào? - Muøa ñoâng - Hiện gờ chúng ta đang ở vào mùa nào? - Đúng rồi “ mùa đông” thế các con có biết mùa đông đi qua rồi mùa gì lại đến không nè, các con muốn biết được mùa gì đến bây giờ các con xem tranh cô vẽ mùa nào nhé! - Xem gì – xem gì - Nhìn xem – nhìn xem - Muøa xuaân - Tranh coâ veõ muøa naøo ñaây caùc con? - Có nhiều hoa đua nở, bướm bay, - Taïi sao con bieát ñaây laø muøa xuaân? từng đàn chim đang hót. - Töôi toát, ñaêm choài naåy loäc - Caây coái muøa xuaân ra sao?.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> * Giới thiệu: các con ơi!Mùa xuân đến mọi nơi, trên những cánh hoa những đàn chim đang hót mừng mùa xuân nên nhạc sĩ Trương Xuân Mẫn đã sáng tác bài hát “ Những khúc nhạc hồng” nói về những khúc hát mà đàm chim hót trên những cành hoa kìa bây giờ cô cháu mình cùng hát nhé! - Laéng nghe – laéng nghe - Caùc con haõy laéng nghe coâ haùt 1 laàn nheù! - Cả lớp hát 1 lần * Giảng nội dung: mùa xuân đến, từng đàn chim ở khắp nơi bay về cất tiếng hót rộn rã mừng xuân, tiếng hót rất hay như những khúc nhạc hồng theo các bạn đến trường, đến lớp. - Tổ 1 cắm chữ cái gì? - Mời tổ chữ b hát - Đến tổ cằm chữ d và chữ đ cô làm tương tự.. * Đàm thoại: - các con vừa hát bài hát gì? - baøi haùt naøy do ai saùng taùc? - Baøi haùt noùi veà ñieàu gì ? - Baïn naøo bieát gì veà con chim, con chim coù boä phaän naøo? - Chim coù maáy caùnh? maáy chaân? thuoäc nhoùm naøo? - Bây giờ các con chơi trò chơi chim bay cùng cô. - Trời ta - Chim ñaâu? - Chim caát caùnh?. - Nghe gì – nghe gì. - cả lớp hát 1 lần nữa vừa hát vừa chuyển đội hình vòng tròn - Caù nhaân 2 –3 chaùu - Tổ : tổ 1 cầm chữ cái b (1 cháu ở đầu tổ cắm chữ cái) - 1 trẻ chữ cái gì đây các bạn, cả lớp đồng tình chữ b - Những khúc nhạc hồng - Tröông Xuaân Maãn - Chim hoùt hay nhö khuùc nhaïc. Đầu, mình, đuôi. - 2 caùnh, 2 chaân, gia caàm. - Ta đứng - Chim ñaây - Trẻ đưa hai tay đập vỗ cánh - Veà toå. - chim bay? Hoạt động 2. Dạy vận động: - Các con hát rất hay, bài hát sẽ càng hay hơn nữa khi các con vừa - daï thích hát vừa vỗ nhịp phách bài hát con thích không nè? - Cô giải thích cách thực hiện + voã nhòp : voã 1 nhòp nghæ 1 nhòp + voã phaùch : voã lieän tuïc nhòp nhaøng . - Cô hát 1 lần vừa hát vừa gõ . - Cá nhân, tổ , nhóm, cả lớp. - thực hiện :cô sửa sai Hoạt động 3. Troø chôi aâm nhaïc: “ Haùt theo noäi dung hình veõ” - Các con ơi nãy giờ cô thấy các con học rất ngoan để thưởng cho caùc con coâ seõ cho caùc con chôi troø chôi nheù! caùc con thích khoâng? - caùc con xem coâ coù gì ñaây?. - Từng đàn cò bay. - daï thích.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Treân caây xanh coù? - Mỗi bông hoa mang chữ số mấy? - Trong caùc soá coâ coù veõ hình veõ veà noäi dung cuûa baøi haùt caùc con leân haùi hoa trong hao coù hình veõ gì thì haùt baøi haùt coù noäi dung giống như hình vẽ nhé!ùBạn nào hát sai nội dung thì sẽ bị phạt nhớ chöa naøo? Hoạt động 4 : Nghe haùt: Ngaøy teát queâ em - Cô hát “lại đây với cô” - Chôi TC: “ con thoû” - Các con nhìn xem cô có bức tranh vẽ về cái gì? - Vì sao con bieát ? Hoâm nay coâ seõ haùt taëng caùc con baøi haùt “ Ngaøy teát queâ em “ caùc con thích khoâng ? - Coâ haùt laàn 1 * Giảng nội dung: bài hát nói về không khí ngày tết mọi người chúc nhau những lời tốt lành, mọi người đi mua sắm tết, đi chùa cầu may mắn, các bạn nhỏ thì mặc áo mới that đẹp. - Coâ haùt laàn 2 * đàm thoại: - Coâ haùt baøi haùt gì? - baøi haùt noùi veà ñieàu gì ? .Keát thuùc : Nhaän xeùt - Caém hoa, chôi TC: “gieo haït ”. - Caây xanh - Hoa - Cả lớp ĐT số 5.6.7.8. - Lớp chơi 2 –3 trẻ.. Ngày tết đến Mẹ và bé đi chợ tết. thích. Ngaøy teát queâ em Treû keå .. * Trẻ về góc chơi với sự quản lý của cô * NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - Hát “ hoa bé ngoan” - Cô nêu tiêu chuẩn để được bé ngoan - Cô mời những cháu đạt 4-5 hoa đứng lên - Mời cháu nêu tên cô chấm vào sổ bé ngoan - Cháu hát “đi học về” PHIẾU ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY -. * Sỉ số: Vắng ( tên trẻ, lý do) ……………………………………………………………………… * Sức khỏe:………………………………………………………………………………. * Kết quả hoạt động: Tên và nội dung trẻ chưa thực hiện được: …………………………………....................... …………………………………………………………………………………………….. Tên và nội dung trẻ nổi trội ( thực hiện tốt , cá biệt): ……………………………………. ……………………………………………………………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> * Biện pháp khắc phục: Cô: ………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………….. Trẻ: ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………. -.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> THỨ NĂM 30/01/2013 HỌP MẶT ĐÓN TRẺ: ĐIỂM DANH. TIEU CHUẨN BÉ NGOAN:. HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẦM MĨ ĐỀ TÀI: VẼ MÂM QUẢ NGÀY TẾT. I/ Mục đích- Yêu cầu : - Trẻ biết dùng những kỹ năng đã học để tạo hình bông hoa - Biết bố cục tranh hợp lý, tô màu đều đẹp. - Giuùp cho treû phaùt trieån cô tay. - Giáo dục cháu biết bảo vệ cây trồng, nhớ ơn người chăm sóc. II. Chuaån bò: - Coâ :tranh maãu - Treû :giaáy maøu, keùo. keo, buùt chì, buùt maøu . III.Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô * Ổn định : Cho cả lớp hát bài “sắp đến tết rồi ” * Hoạt động 1 : - Các con ơi các con vừa hát bài hát rất hay. - Theá baøi haùt noùi veà con gì naøo caùc con ? - tết đến các con thấy ba mẹ mua gì về chưng ? - Tết có những loại hoa nào nở ? - Quaû naøo caùc con thaáy nhieàu nhaát ? - Hoâm nay coâ seõ daïy caùc con caét daùn hoa caùc con coù thích khoâng ? Hoạt động 2 : * Cho treû xem maãu: - Nhìn xem! Nhìn xem! - Ñaây laø tranh gì ? - Hình dáng màu sắc của những hoa này như thế nào ? - caùnh coù daïng hình gì ? maøu gì ? Hoa coâ veõ hoa gì ? - Hoa mai, hoa đào có hình dáng, màu sắc thế nào ? Ngoài ra tết còn có những loại hoa quả nào nữa ? Hoạt động 3 : * Cô hướng dẫn cắtõ : - Để vẽ được hoa û đẹp các con phải biết hình dáng đặc trưng của từng loại hoa, quả. Cánh hoa có dạng hình tròn, vẽ cuống, lá , hoa mai và đào đều có 5 cánh hoa . hoa mai có màu gì ? hoa đào có màu gì ? - Cô gõ trống cho cháu thực hiện vẽ ( cô theo dõi ) - Cháu thực hiện xong cô cho cháu trưng bày sản phẩm - Choïn saûn phaåm - Trẻ có tranh đẹp nêu ý tưởng. Hoạt động của cháu. Treû keå Hoa , quaû, baùnh Mai, đào, cúc,… Dưa hấu, xoài, đu đủ,… - đồng thanh. Caù nhaân keå Treû keå. khoái troøn maøu xanh . hình troøn daøi, maøu vaøng treû keå nhieàu hình troøn keát laïi coù maøu tím hoa mai, hoa đào. Treû keå. - cháu thực hiện ..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Nhaän xeùt saûn phaåm: tuyeân döông beù kheùo tay - Góp ý bổ sung tranh chưa hoàn chỉnh. *Hoạt động 4 : Giáo dục tư tưởng: Ngoài những loại hoa quả này ra,ngày tết còn có rất nhiều hoa Mai màu vàng, đào màu hồng quả khác nữa, các con có biết không ?Đây là những nét đặc trưng của ngày tết cổ truyền, vì thế các con phải giữ gìn và bảo Dạ nhớ . vệ những cây trái, hoa ngày tết, không được ngắt lá , bẻ cành cho caây töôi toát nheù ! Keát thuùc :- Nhaän xeùt - caém hoa. - hát : “Mùa xuân đến rồi ” * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: I. Yêu cầu: - Trẻ hiểu biết về tết nguyên đán. - Trẻ biết cách làm bánh, làm thiệp chúc xuân để tặng cho bạn bè, làm hoa trang trí nhà vào ngày tết. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về ngày tết. - Đồ dùng, dụng cụ, vật liệu để cháu làm hoa, bánh, thiệp chúc xuân( giấy màu, giấy rooki, dây nilong, mút xốp, kéo, keo, hồ dán…) III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô 1. Quan sát: - Cô cho trẻ quan sát tranh về động vật ở xung quanh lớp. 2. Cung cấp kiến thức: - Lớp hát Sắp đến tết rồi. . Con vừa hát bài hát gì? . Bài hát nói đến điều gì? . Người ta thường làm gì vào ngày tết? . Còn các con sẽ làm gì vào ngày tết? - Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau thảo luận xem các con sẽ chuẩn bị gì để đón tết nhé! - Cô cho cháu về nhóm thảo luận. - Cô hỏi ý kiến của một vài cháu. . Con chuẩn bị gì để đón tết? . Con làm như thế nào? . Con sẽ làm gì? . Con làm bánh gì? . Bạn nào có cách làm khác? - Cô cho trẻ thực hành : . Nhóm làm bánh. . Nhóm làm hoa mai. . Nhóm làm thiệp chúc xuân. 3. Trò chơi: Tùm nụm tùm nịu - Cách chơi: 2 người chơi, 1 người hát bài “. Hoạt động của trẻ - Trẻ quan sát tranh theo sự hướng dẫn của cô. - Cháu hát. - Sắp đến tết rồi. - Trẻ nói. - Trang trí nhà cửa, mua quần áo mới đi chơi tết… - Trẻ nói. - Dạ! - Cháu chia 4 nhóm thảo luận. - Con sẽ làm hoa để trang trí nhà đón tết. - Con sẽ làm một chậu hoa mai thật đẹp để đón tết. - Con làm bánh. - Con làm bánh tét, bánh ú. - Con sẽ làm thiệp chúc xuân thật đẹp để tặng cho ba mẹ, bạn bè.. - Cháu về nhóm thực hành..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tùm nụm, tùm nịu”: Tùm nụm, tùm nịu; Tay tí tay tiên: Đồng tiền, chiếc đũa; Hột lúa ba bông; ăn trộm, ăn cắp trứng gà; Bù xa, bù xít; Con rắn, con rít trên trời; Ai mời mày xuống?; Bỏ ruộng ai coi; Bỏ voi ai giữ? Bỏ chữ ai đọc?; Đánh trống nhà rông; Tay nào có?; Tay nào không?; Hông ông thì bà; trái mít rụng. Khi đọc đến câu “ Tay nào có? Tay nào không?” thì người đọc nắm 1 vật nào đó trong tay và chìa 2 nắm tay. Người còn lại sẽ chọn 1 trong 2 nắm tay. Nếu chọn đúng sẽ được thưởng. - Cho cháu chơi vài lần.. - Cháu tham gia chơi.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU ĐỀ TÀI “ SỰ TÍCH BÁNH CHƯNG BÁNH DÀY”. trẻ ghi nhớ và cảm nhận nội dung chình của truyện - Trẻ trả lời được 1số câu hỏi và kể lại chuyện - Qua câu chuyện trẻ biết được phong tục từ xưa cho đến nay của nhân dân tộc ta vẫn còn lưu truyền. Qua đó biết gói bánh trang trí mâm cổ nagỳ tết 2/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên thuộc nội dung câu chuyện - Tranh vẽ nội dung truyện - Đất nặn, lá chuối, dây chuối, hoa, dây kẽm, lọ cắm hoa 3/ CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ - Cô cho c/c cùng hát với cô bài hát “ chúc xuân”. Khi hát xong cô hỏi: + Con hát rất hay, thế con có biết trong bài hát có cón nói đến bánh gì nào? + Thế con biết gì về loại bánh này nào?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - C/c cùng hát với cô - Bánh chưng. - Bánh gói bằng lá, gói bằng nếp, ….. + Giỏi lắm! bây giờ cô mời cả lớp chơi TC” thi nói nhanh” c/c - C/c kể sẽ kể tên các laọi bánh mà con biết nha! + Đúng rồi! có rất nhiều loại bánh, nhưng mà phong tực người - Bánh tét, bánh ít Viết mình tết đến thường làm 2thứ bành MN gọi là bành gì nào? + Còn MB gọi là bánh gì? + Đúng rồi! nhưng mà ai là người nghĩ ra cách làm 2thứ bánh - Bánh chưng bánh dáy và làm như thế nào. Muốn biết con hãy lắng nghe cô kể chuyện nha! - Cô kể cho c/c nghe kết hợp cho c/c xem tranh - Dạ! * Câu hỏi đàm thoại: + Theo phong tục tập quán nd ta, tết đến thường làm bánh gì? + Bánh chưng bánh dáy có từ thời vua nào? - C/c kể + Ai đã nghĩ ra 2thứ bánh?.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> + Bánh được làm bằng nguyên vật liệu gì? +Ý nghĩa của 2thứ bánh đó thế nào bạn nào nói lại cô nghe xem nào? + Vua truyền ngôi lại cho ai nào? + Những từ nào nói lên tính tình của hoàng tử Lang Liêu? + Qua câu chuyện con có biết chuyện có tên là gì chưa nào?. - Vua Hùng thứ 6 - Hoàng tử Lang Liêu - Nếp, đậu xanh, thịt lợn…. - Bánh chưng hình vuông màu xanh tượng trưng cho đất, cây cỏ muôn thú,….. - Cho hoàng tử Lang Liêu - Hiền lành, chăm chỉ, ưa nghề trồng trọt,…. - Sự tích bánh chưng bánh dày - C/c kể lại. - Cô cho c/c đọc thơ” mùa xuân” về chỗ ngồi thành 4nhóm, cô phát tranh cho c/c và yêu cầu c/c kể lại chuyện theo tranh - Cô cho c/c hát bài” sắp đến tết rồi” về chỗ ngồi thành 3nhóm theo tổ, nhóm naặn gói bánh, nhóm nặn quả, nhóm trang trí lọ hoa Khi làm xong cô cho c/c mang lên cùng với cô trang trí mâm - C/c hát về chỗ ngồi thực cổ nagỳ tết hiện theo yêu cầu của cô - Cô cho c/c thựchiện đến hết giờ - Cô nhận xét cho c/c cắm hoa - C/c lên cắm hoa. * Trẻ về góc chơi với sự quản lý của cô * NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - Hát “ hoa bé ngoan” - Cô nêu tiêu chuẩn để được bé ngoan - Cô mời những cháu đạt 4-5 hoa đứng lên - Mời cháu nêu tên cô chấm vào sổ bé ngoan - Cháu hát “đi học về” PHIẾU ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY * Sỉ số: - Vắng ( tên trẻ, lý do) ……………………………………………………………………… * Sức khỏe:………………………………………………………………………………. * Kết quả hoạt động: - Tên và nội dung trẻ chưa thực hiện được: …………………………………....................... …………………………………………………………………………………………….. - Tên và nội dung trẻ nổi trội ( thực hiện tốt , cá biệt): ……………………………………. ……………………………………………………………………………………………. * Biện pháp khắc phục: - Cô: ………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………….. Trẻ: ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………. THỨ SÁU 31/01/2013 HỌP MẶT ĐÓN TRẺ: ĐIỂM DANH. TIEU CHUẨN BÉ NGOAN:.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TONHF CẢM KỶ NĂNG XÃ HỘI ĐỀ TÀI: BÉ CHUẨN BỊ GÌ CHO NGÀY TÉT. I.. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết: những loại bánh mứt, hoa quả vào ngày tết, ngày tết thường tặng cho nhau thiệp chúc xuân. - Các kĩ năng sống trẻ học được: biết cách làm bánh, làm thiệp chúc xuân để tặng cho bạn bè, làm hoa trang trí nhà vào ngày tết. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng, dụng cụ, vật liệu để cháu làm hoa, bánh, thiệp chúc xuân( giấy màu, giấy rooki, dây nilong, mút xốp, kéo, keo, hồ dán…) III. Môn tích hợp: - Giáo dục âm nhạc, môi trường xung quanh. IV. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1. Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu. - Lớp hát Sắp đến tết rồi. . Con vừa hát bài hát gì? . Bài hát nói đến điều gì? . Người ta thường làm gì vào ngày tết?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cháu hát. - Sắp đến tết rồi. - Trẻ nói. - Trang trí nhà cửa, mua quần áo mới đi chơi tết… - Trẻ nói.. . Còn các con sẽ làm gì vào ngày tết? - Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau thảo luận xem các con sẽ chuẩn bị gì để đón tết nhé! 2. Hoạt động 2: - Dạ! - Cô cho cháu về nhóm thảo luận. - Cô hỏi ý kiến của một vài cháu. - Cháu chia 4 nhóm thảo luận. . Con chuẩn bị gì để đón tết? . Con làm như thế nào? - Con sẽ làm hoa để trang trí nhà đón tết. - Con sẽ làm một chậu hoa mai thật đẹp để . Con sẽ làm gì? đón tết. . Con làm bánh gì? - Con làm bánh. . Bạn nào có cách làm khác? - Con làm bánh tét, bánh ú. - Con sẽ làm thiệp chúc xuân thật đẹp để - Cô hỏi thêm ý kiến một vài cháu. tặng cho ba mẹ, bạn bè. - Các con ơi! Đã gần đến tết rồi. Hôm nay lớp mình cùng nhau làm quà bánh chuẩn bị đón tết nhé! 3. Hoạt động 3: - Dạ! - Cô cho trẻ thực hành : - Cháu về nhóm thực hành. . Nhóm làm bánh. . Nhóm làm hoa mai. . Nhóm làm thiệp chúc xuân. - GDTT: . Cô vừa cho các con làm gì? . Thế con đã biết chuẩn bị gì để đón tết không nè? - Vào ngày tết người ta thường trang trí nhà cửa, mua sắm quần áo mới, tặng cho nhau những tấm thiệp xinh xắn và dễ.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> thương. Các con hãy chuẩn bị quà cho người thân của mình nhé! - Nhận xét cắm hoa. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI I. Yeâu caàu - Trẻ biết được nét đặc trưng của mùa xuân : cây cối đâm chồi nảy lộc. - Mùa xuân có nhiều loại hoa quả. - Thời tiết mát mẻ II. Chuaån bò: - Tranh muøa xuaân III.Caùch tieán haønh : Hoạt động của cô *Hoạt động 1: Quan saùt tranh : muøa xuaân - tranh các loại hoa - Tranh các loại quả *Hoạt động 2 : - Troø chuyeän veà muøa xuaân - Moät naêm coù maáy muøa ? -Cô đọc câu đố từng mùa ? - mùa xuân các con thấy thời tiết như thế nào ? - Caây coái ra sao ? - Hoa quaû muøa xuaân ? - Haùt veø muøa xuaân. * Hoạt động 3 : Troø chôi : “ Meøo vaø chim seû” Luaät chôi: khi nghe tieáng meøo keâu caùc con chim seû bay nhanh về tổ, Mèo chỉ được bắt chim sẻ ở ngoài vòng tròn Caùch chôi : Một bàn làm mèo ngồi ở góc lớp, các bạn còn lại làm chim sẻ vừa đi kiếm mồi vừa kêu chích chích, khi nghe tíeâng maøo keâu meo meo caùc con chim seû phaûi bay nhanh veà toå( vaøo voøng troøn). Chim sẻ chậm chạp sẽ bị bắt và ra ngoài 1 lần chơi. * Hoạt động 4 : kết thúc – hát 1 bài.. Hoạt động của trẻ Xem tranh và trả lời câu hỏi cuûa coâ.. Trả lời câu hỏi của cô. Lớp tham gia trò chơi.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. ĐỀ TÀI : “ TRÒ CHUYỆN VỀ MÙA XUÂN” I. Yêu cầu: - Trẻ nhận biết được các dấu đặc trưng của mùa xuân về phong cảnh sinh hoạt, thời tiết, sự thay đổi của cây cối, muôn hoa. - Trẻ biết mùa xuân đến có tết cổ truyền dân tộc. - Trẻ biết vào ngày tết trẻ được mặc quần áo mới, được lì xì, được ăn nhiều bánh mứt… - Giáo dục trẻ biết chăm sóc hoa, cây cảnh, trang trí nhà cửa, phòng, lớp học để chào đón mùa xuân..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> II. Chuẩn bị: - Rối thỏ. - Tranh vẽ về phong cảnh mùa xuân, tranh một số loại hoa. - Hình bìa một số loại hoa, quả. - Tranh rỗng để trẻ tô màu. - Giấy vẽ, bút chì, bút màu, đất nặn. I. Môn tích hợp: - Giáo dục âm nhạc, thể dục, tạo hình. IV.Cách tiến hành: III. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu - Lớp hát Mùa xuân đến rồi. - Cháu hát. - Rối thỏ đi vào hát: “tết tết tết tết tết đến rồi…”. Thỏ ngọc xin chào các bạn! - Chào bạn thỏ! .Các bạn có biết chúng ta đang ở vào mùa - Mùa xuân. gì không? . Sao các bạn biết là mùa xuân? - Vì mùa xuân có rất nhiều hoa nở. . Thế các bạn có thích mùa xuân không? - Rất thích. À! Lát nữa cô giáo sẽ trò chuyện với các bạn về mùa xuân đấy! Các bạn có thích không? Bây giờ thỏ ngọc sẽ nhờ cô vào - Thích chứ! dạy cho các bạn nhé. Thỏ ngọc đi đây chào các bạn! - Chào bạn thỏ! - Cô: Chào các con! Hôm nay cô cháu mình cùng nhau tìm hiểu về mùa xuân nhé! - Lớp đồng thanh. 2. Hoạt động 2: . Thế con biết vào mùa xuân có hoa gì nở? - Cô gắn tranh hoa mai: - Hoa mai. . Con thấy hoa mai có đặc điểm gì? - Hoa mai màu vàng, có 5 cánh, ở giữa có . Hoa mai là ở miềm Nam. Còn ở miền nhụy, nở vào mùa xuân. Bắc có hoa gì? - Hoa đào. - Cô gắn tranh hoa đào: . Hoa đào có đặc điểm gì? - Hoa đào có nhiều cánh, màu hồng, nở + So sánh: Hoa mai – hoa đào. vào mùa xuân. - Giống nhau: Đều nở vào mùa xuân. - Khác nhau: Hoa mai có 5 cánh, màu vàng, có ở miền Nam. Hoa đào có nhiều cánh, màu hồng, có ở miền Bắc. . Phong cảnh thiên nhiên mùa xuân ra sao? . Con xem trong tranh có những gì? . Mọi người đang làm gì đông thế? - Rất đẹp. . Họ mua sắm những gì để chuẩn bị cho - Trẻ nêu. ngày tết? - Mọi người đang đi chợ tết. . Thế vào dịp xuân đến con còn thấy những - Bánh kẹo, đồ dùng trang trí nhà cửa, quần loại hoa gì nở nữa? áo mới, hoa , cây cảnh… - Ngoài hoa mai ở miền Nam, hoa đào ở miền Bắc, mùa xuân còn có các loại hoa - Trẻ nêu..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> khác như: cúc , vạn thọ, hoa hồng, thược dược… cũng đua nhau nở rộ vào dịp xuân về rất đẹp. . Thế bầu trời mùa xuân ra sao? . Còn cây cối vào mùa xuân thế nào? . Mùa xuân xó những loại quả nào? - Vào mùa xuân thời tiết mát mẽ, khí hậu ấm áp làm cho mọi người cảm thấy dễ chịu, cây cối xanh tươi, đâm chồi, nảy lộc, muôn hoa đua nở. . Mùa xuân có mưa thế nào? . Khí hậu ra sao? . Các con có thích mùa xuân không? Tại sao? . Con đón mừng mùa xuân như thế nào? . Mùa xuân có ngày gì cũng đến mà ai ai cũng hớn hở mong chờ? . Tết đến các con được làm gì? . Gia đình các con có mua sắm chuẩn bị gì mới? - Mùa xuân đến là tết đến các con được thêm một tuổi mới. . Các con sẽ làm gì để tỏ ra mình lớn hơn? 3. Hoạt động 3: + Trò chơi: Đi chợ hoa ngày tết. - Cho 2 đội thi đua đi chợ mua hoa. Thời gian một bài hát đội nào mua được nhiều hoa và nhanh sẽ thắng. 4. Hoạt động 4: Trẻ tạo hình - Cho cháu về nhóm vẽ, nặn, tô màu hoa, quảmùa xuân, cảnh mọi người mặc đồ đẹp đón tết. - Chọn sản phẩm đẹp tuyên dương. - GDTT: Mùa xuân thời tiết mát mẽ, mọi vật đều vui tươi, cây cối đâm chồi, muôn hoa đua nở. Muốn hoa nở thật đẹp con phải làm sao? . Con làm gì để nhà cửa, trường lớp luôn sạch đẹp vào mùa xuân? . Hôm nay cô dạy các con đề tài gì? - Nhận xét cắm hoa.. - Bầu trời mùa xuân trong xanh, toảnhững tia nắng ấm áp. - Cây đâm chồi, nảy lộc, lá tươi xanh, mơn mởn, đơm hoa , kết trái. - Dưa hấu , mãng cầu, xoài, măng cụt…. - Mưa lất phất nhẹ. - Khí hậu ấm áp. - Trẻ nêu suy nghĩ. - Lớp hát Mùa xuân đến rồi. - Ngày tết nguyên đán. - Trẻ nêu. - Trẻ kể. - Trẻ nêu suy nghĩ.. - Cháu tham gia chơi, mỗi đội 5 bạn.. - Cháu hát về bàn thực hiện.. - Trẻ nêu suy nghĩ. - Trẻ nói.. * Trẻ về góc chơi với sự quản lý của cô * NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - Hát “ hoa bé ngoan” - Cô nêu tiêu chuẩn để được bé ngoan - Cô mời những cháu đạt 4-5 hoa đứng lên.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Mời cháu nêu tên cô chấm vào sổ bé ngoan - Cháu hát “đi học về” PHIẾU ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY * Sỉ số: - Vắng ( tên trẻ, lý do) ……………………………………………………………………… * Sức khỏe:………………………………………………………………………………. * Kết quả hoạt động: - Tên và nội dung trẻ chưa thực hiện được: …………………………………....................... …………………………………………………………………………………………….. - Tên và nội dung trẻ nổi trội ( thực hiện tốt , cá biệt): ……………………………………. ……………………………………………………………………………………………. * Biện pháp khắc phục: - Cô: ………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………….. Trẻ: ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………. NEÂU GÖÔNG CUOÁI TUAÀN - Hát “gọi bướm” - Đọc “Tiêu chuẩn bé ngoan” - Cô nhận xét cháu đạt 2 hoa chấm vào sổ. - Động viên , nhắc nhở cháu chưa ngoan trong ngày. -Cô nhận xét cháu nào đạt nhiều hoa bé ngoan trong tuần ,cho cháu dán bé ngoan vào sổ. - Cô động viên cháu chưa đạt. - Haùt “ Ñi hoïc veà ”..
<span class='text_page_counter'>(36)</span>
<span class='text_page_counter'>(37)</span> KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: NÀNG TIÊN MÙA XUÂN (Từ ngày 18 / 02/2013 đến 22 /02/2013) ............................................................................................................................................................... Tên Hoạt Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 ............................................................................................................................................................... động Thứ 2 Thứ 3 - Cô đón trẻ vào lớp cho c/c cất ĐD đúng quy định, gọn gàng ngăn nắp ………………………………………………………………………………………………… a/ Khởi động: ………………………………………………………………………………………………… - Cô mở nhạc cho c/c đi vòng tròn , đi các kiểu đi , đứng lại tập động tác HH. Máy bay bay ù…ù… (2 lần)............................................................................................................................................................... b/ ............................................................................................................................................................... Trọng động: - TV1: Đứng thẳng gập trước ngực ( 2 lần 8 nhịp) ............................................................................................................................................................... - Chân: đưa chân lên cao gập chân ............................................................................................................................................................... - LB3: nghiên người sang bên.( 2 lần 8 nhịp) - bật 1: bật tác khép chân (2lần/8nhịp) Hiệp Xương, ngày tháng năm 2012 c/ Hồi tĩnh:- Cô cho c/c chơi 1 trò chơi nhẹ “ uống nước” Giáo dục phát Giáo dục phát Giáo dục phát Giáo dục phát Giáo dục phát triển thể chất triển ngôn ngữ triển nhận thức triển thẩm mỹ triển tình cảm kỷ năng xã hội HĐ Tạo hình: Đập và bắt thơ MTXQ: CHUNG Có mùa xuân Vẽ hoa mùa bóng bằn 2 tay trong mắt bé hoa cúc vàng - Mùa xuân của xuân em. HOẠT ĐỘNG GÓC. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. - Phân vai : cô giáo, gia đình . - Xây dựng: vườn hoa mùa xuân - Nghệ thuật : hát, múa, vẽ cô giáo, đồ dùng đồ chơi… - Học tập: tô màu, ghép hình, so hình về ngày tết, đồ dùng đồ chơi về ngày tết - Thiên nhiên: chăm sóc cây xanh. - Quan sát Quan sát tranh - Quan sát -Quan sát tranh - Quan sát tranh chủ đề ảnh chủ đề tranh ảnh chủ ảnh chủ đề tranh ảnh chủ - Hướng dẫn - Trò chuyện đề - Hướng dẫn đề các cháu thuộc về mùa xuân - Hướng dẫn cháu hát “ mùa - Trò chuyện thơ “ hoa cúc cháu vẽ hoa xuân” về mùa xuân vàng” mùa xuân Trò chơi: Trò chơi: Mèo Trò chơi: Trò chơi: Mèo Mèo đuổi Trò chơi: Mèo đuổi chuột Mèo đuổi đuổi chuột chuột và chim sẻ chuột PTNN Tập tô b, d, đ. PTNT Toán đo 1 đối tượng bằng các phép đo khác nhau.. PTTM Âm nhạc : “ Mùa xuân đến rồi”. Tạo hình:. Trò chuyện về Thơ “ Hoa cúc chủ đề thực vàng vật. VỆ SINH, NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> THỨ HAI 18/02/2013 HỌP MẶT ĐÓN TRẺ:. - Các con có biết một năm có mấy mùa không? - Tết thuộc mùa nào ? - Tết đến các con được ba mẹ mua gì ? - Các con sẽ chúc tết ông bà như thế nào ? Các con sẽ hát bài hát gì vào ngày tết ? ĐIỂM DANH. TIEU CHUẨN BÉ NGOAN:. -. Đi học dúng giờ, có mang khăn tay. Chăm phát biểu, không làm ồn trong giờ học. Biết chào cô chào khách Bỏ rác đúng nơi qui định.. THỂ DỤC BUỔI SÁNG. I. Yêu cầu: - Cháu tập được các động tác thể dục sáng . - Qua bài tập giúp cháu phát triển tốt thể lực. - Rèn cho cháu có thói quen thể dục sáng . II. Chuẩn bị : sân rộng, sạch. III. Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô 1.Khởi động : Hát “thể dục sáng ” Trẻ đứng thành đoàn tàu đi nhanh dần kết hợp với đi kiểng chân chuyển sang chạy nhanh dần, đi thường. Sau đó tập trung thành 3 hàng ngang theo tổ. 2.Trọng động : (con cún con ) BTPTC: Trẻ thực hiện bài tập phát triển chung: 2.Trọng động : - Hô hấp : “tiếng gà gáy”. - Thực hiện : 2 tay đưa lên miệng , làm tiếng gà gáy ò ó o o. - Tay vai 2 : gập 2 tay trước ngực. + TTCB : đứng thẳng khép chân. + Nhịp 1 : bước chân trái sang bên 1 bước chân rộng bằng vai, tay gập trước ngực. + Nhịp 2 : quay sang trái dang 2 tay ngang vai. + Nhịp 3 : về nhịp 1. + Nhịp 4: TTCB + Nhịp 5,6,7,8 như trên dôi bên - Chân 2 : nâng cao chân gập gối. +TTCB: đứng thẳng tay chống hông. +Nhịp 1:Chân phải làm trụ, chân trái nâng cao chân gập gối. +Nhịp 2: về TTCB +Nhịp 3: Đổi chân. Hoạt động của trẻ - Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô. Trẻ chuyển thành 3 hàng ngang theo tổ.. Thực hiện các động tác nhịp nhàng. - Trẻ tập cùng cô 2 lần..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> F+Nhịp 4: về TTCB. - Bụng 4: nghiên người sang 2 bên, TTCB: đứng thẳng tay thả xuôi. + Nhịp 1: bước chân trái sang bên một bước, 2 tay dang ngang. + Nhịp 2: Tay trái chống hông nghiên người sang trái + Nhịp 3: Về nhịp 1. + Nhịp 4: về TTCB. +Nhịp 5,6,7,8 như trên nhưng đổi chân - Bật 1: bật tách khép chân. TTCB: đứng khép chân, tay thả xuôi. 3. Hồi tỉnh: chơi trò chơi “Cây cao hái quả ”. Trẻ chơi trò chơi. HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI: ĐẬP BÓNG 2 TAY VÀ BẮT BÓNG. I/ Mục đích- Yêu cầu :. Dạy trẻ kỹ năng đập bóng xuống sàn và bắt bóng, trẻ biết cầm bóng bằng 2 tay đập bóng xuống sàn và bắt bóng bằng 2 tay. - Phát triển cơ tay, cơ vai và phát triển tố chất khéo léo nhanh nhẹn của trẻ giữa tay và mắt. - Trẻ chơi được và đúng luật chơi "Cáo và thỏ" trẻ chơi vui và hứng thú. - Giáo dục trẻ có tính kỹ luật trật tự trong giờ học.. II/ Chuẩn bị: - Băng nhạc, trống lắc, 2 rỗ vòng (để tập BTPTC). - Hai quả bóng. - Một mũ cáo. NDTH: Âm nhạc III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của cháu *Ổn định : Cho cả lớp hát bài “ mùa xuân” - Trẻ hát. * Hoạt động 1 : Khởi động : Trẻ đứng thành đoàn tàu đi nhanh dần kết hợp với đi - Trẻ đi các kiểu đi. kiểng chân chuyển sang chạy nhanh dần, đi thường. Sau đó tập trung thành 3 hàng ngang theo tổ. *. Hoạt động 2 2. Trọng động: a. BTPTC: * Động tác tay: Tay đưa cao gập khuỷu. - TTCB: Đứng thẳng khép chân, 2 tay cầm vòng để xuôi xuống gối, đầu không cúi. - Nhịp 1: Bước chân sang trái 1 bước, 2 tay cầm vòng đưa thẳng ra trước. - Trẻ thực hiện 3l x 8n. - Nhịp 2: Đưa 2 tay cầm vòng lên cao. - Nhịp 3: Như nhịp 1(bước sang trái). - Nhịp 4: Về TTCB. * Động tác chân: - TTCB: Đứng thẳng khép chân, 2 tay cầm vòng.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> để xuôi xuống gối, đầu không cúi. - Nhịp 1: Kiễng chân, 2 tay cầm vòng đưa thẳng lên cao. - Nhịp 2: Khuỵu gối, 2 tay cầm vòng đưa thẳng ra trước. - Nhịp 3: Như nhịp 1. - Nhịp 4: Về TTCB. * Động tác bụng: - TTCB: Đứng thẳng khép chân, 2 tay cầm vòng để xuôi xuống gối, đầu không cúi. - Nhịp 1: Bước chân sang trái một bước, 2 tay cầm vòng đưa thẳng ra trước. - Nhịp 2: Xoay người sang trái, 2 tay cầm vòng xoay trái. - Nhịp 3: Như nhịp 1(xoay phải). - Nhịp 4: Về TTCB. * Động tác bật: - TTCB: Đứng thẳng khép chân, 2 tay cầm vòng để xuôi xuống gối, đầu không cúi. - Nhịp 1: Bậc 2 chân tách 2 bên, đồng thời 2 tay cầm vòng đưa ra trước. - Nhịp 2: Bậc khép 2 chân lại, 2 tay cầm vòng để xuôi dưới gối. - Nhịp 3: Như nhịp 1. - Nhịp 4: Về TTCB. + Vận động cơ bản: Ném trúng đích nằm ngang - Các con nhìn xem trên tay cô có gì? - Hôm nay cô sẽ dạy các con vận động "đập bóng xuống sàn và bắt bóng". - Cho cả lớp nhắc lại tên vận động. - Để thực hiện vận động "đập bóng xuống sàn và bắt bóng" đúng, chính xác các con chú ý xem cô làm trước. * Cô làm mẫu: - Lần 1: Không giải thích. - Lần 2: Giải thích. TTCB: Cô đứng rộng chân bằng vai, 2 tay cầm bóng hơi đưa ra trước để ngang bụng (không đưa thẳng tay ra trước, cũng không để tay sát người). Mắt cô nhìn bóng. Khi có hiệu lệnh cô dùng 2 tay đập mạnh bóng xuống sàn, khi bóng nảy lên cô bắt bóng bằng hai tay (bắt bóng không ôm sát vào ngực và cũng không làm rơi bóng). Các con nhớ khi đập bóng phải đập thẳng xuống không đập sang trái hoặc phải vì như thế mình không bắt được bóng. - Hỏi lại tên vận động? Cô vừa thực hiện vận động gì?. - Trẻ thực hiện 2l x 8n.. - Trẻ thực hiện 2l x 8n.. - Trẻ thực hiện 2l x 8n.. - Cháu nhắc lại đề tài.. - 2 cháu lên thực hiện. - Cả lớp tiến hành. - Cá nhân thi đua - Cháu chia đội thi đua.. - Cả lớp chơi (2 lần mỗi 8 cháu).
<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Mời trẻ khá lên thực hiện cho cả lớp xem. - Trẻ chú ý nghe * Trẻ luyện tập: - Lần 1, lần 2: 2 trẻ một lần. - Lần 3: Cho trẻ yếu thực hiện. - Trẻ chơi. => Cô bao quát sửa sai động viên trẻ. + Trò chơi vận động: kéo co Chuẩn bị: Vạch chuẩn, dây thừng. Luật chơi: Bên nào dẫm vào vạch trước là thua Cách chơi:Chia trẻ làm 2 nhóm bằng nhau, xếp 2 hàng dọc đối diện nhau, chọn 2 cháu khỏe nhất đứng đầu hàng cằm dây thật chắt, khi nghe hiệu lệnh của cô thì kéo mạnh về phía mình, nếu bạn đứng đầu hàng nào dẫm vào vạch trước là thua * Hoạt động 3 : Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng 2-3 vòng. kết thúc :nhận xét- cắm hoa. Trò chơi “ Con thỏ” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I.Yêu cầu - Trẻ cảm nhận được âm điệu vui vẽ, chậm rãi của bài thơ, trẻ hiểu nội dung bài thơ. - Giáo dục cháu biết bảo vệ và chăm sóc cây xanh, nhớ ơn người chăm sóc. II. Chuẩn bị : - Cô : Tranh bài thơ, từ “ hoa cúc vàng”, trụi lá, niềm vui, mùa đông, mùa xuân. - Trẻ : tập tô, bút chì, bút màu. III.Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 : Ngồi quanh cô Quan sát tranh “ hoa cúc vàng” - Mùa xuân có những loại hoa nào ? Trẻ trả lời câu hỏi - Hoa cúc có đặc điểm gì ? - Màu sắc và hình dáng thế nào? - Hoa cúc có những màu nào ? Hoạt động 2. :Thơ “ hoa cúc vàng” - Cô đọc thơ 2 lần, giảng từ khó, nội dung bài thơ. - Đọc thơ: - Đàm thoại, đọc từ “hoa cúc vàng” mùa đông, mùa xuân,…tìm chữ cái đã học rồi trong từ. Đọc theo cô từng câu. Hoạt động 3. Trò chơi: mèo đuổi chuột Cách chơi: lớp đứng thành vòng tròn nắm tay lại với nhau. Chọn 2 bạn chơi: 1 làm mèo, 1 làm chuột. Mèo duổi chuột quanh vòng tròn, mèo cố gắng bắt được Lớp tham gia trò chơi. chuột, chuột bị bắt sẽ bị phạt. Hoạt động 4 :Hát 1 bài -kết thúc HOẠT ĐỘNG CHIỀU ĐỀ TÀI: TẬP TÔ b, d , đ.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> I. Mục đích yêu cầu - Trẻ nhận được các kiểu chữ in thường và chữ viết thường. Tiếp tục củng cố biểu tượng nhóm chữ b, d, đ. - Trẻ hiểu mối quan hệ giữa lời nói và chữ viết, nhận biết được chữ cái b, d, đ trong từ, trong các câu thoại. - Giáo dục trẻ biết chia sẻ hợp tác cùng thảo luận. II. Chuẩn bị : - Thẻ có hình ảnh và từ có chứa chữ cái b, d, đ. - Nhạc: Happy New Year, sắp đến tết rồi, mùa xuân đến rồi. III.Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 : Ngồi quanh cô Tập trung trẻ, (Nhạc Happy New Year). - Các con vừa nghe đoạn nhạc nói về điều gì? Trẻ trả lời câu hỏi - Chỉ còn 2 ngày nữa là sẽ bước qua năm mới rồi, qua năm mới thì các con sẽ như thế nào? - Sắp đến năm mới, không biết trên tivi có gì đặc biệt Hát “Sắp đến tết rồi” không, chúng ta cùng đến đó xem nha! Hoạt động 2. : Tivi đang chiếu 1 câu chuyện về năm mới, chúng ta xem nhé! Chuyện: Ngày xưa có một nàng tiên rất tốt bụng, đó Đọc theo cô từng câu. là nàng tiên Mùa xuân. Nàng luôn giúp đỡ mọi người và các con vật. Nàng tiên đó sống trong một ngôi nhà gỗ trong rừng, có rất nhiều con vật làm bạn. Giáng sinh vừa qua, nàng tiên lại cùng các con vật chuẩn bị xua tan băng tuyết lạnh lẽo để chào đón mùa xuân Lớp tham gia trò chơi. ấm áp. Bỗng từ đâu có một con dơi lớn bay đến bắt cóc nàng đem đi. Các con vật vô cùng hoảng hốt. Họ lập tức lên đường để cứu nàng tiên. Họ đi rất lâu, vượt qua chặng đường rất dài cuối cùng họ đến được tận cùng trái đất. Bỗng trái đất cất tiếng nói: “Để cứu được nàng tiên, các ngươi cần phải có tia lửa điện, muốn có được nó, các ngươi phải vượt qua rất nhiều thử thách”. Các con vật hốt hoảng kêu lên: “Ôi, làm sao bây giờ! Chúng tôi chỉ là những con vật thôi, sao nghĩ được điều gì! Các bạn ơi, các bạn hãy giúp chúng tôi nhé!” - Các con ơi, các con có đồng ý giúp các con vật vượt qua các thử thách để cứu nàng tiên mùa xuân không? * Thử thách 1: “Các ngươi muốn vượt qua ngọn núi này thì hãy trả lời câu hỏi của ta: Chữ cái nào gồm một nét thẳng nối với một nét tròn! Các ngươi hãy đọc to và chạy về ngôi nhà có chữ cái đó đi nào!” Trẻ đoán chữ cái, đọc to và chạy về ngôi nhà có chữ b. Cô gợi ý trẻ chỉ chữ b in thường, B in hoa, b viết thường”. * Thử thách 2: “Để vượt qua được đại dương này, các ngươi hãy cho ta biết chữ cái gồm một nét tròn nối với một nét thẳng là chữ cái gì! Đọc to và chạy về.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> * Trẻ về góc chơi với sự quản lý của cô * NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - Hát “ hoa bé ngoan” - Cô nêu tiêu chuẩn để được bé ngoan - Cô mời những cháu đạt 4-5 hoa đứng lên - Mời cháu nêu tên cô chấm vào sổ bé ngoan - Cháu hát “đi học về” PHIẾU ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY * Sỉ số: - Vắng ( tên trẻ, lý do) ……………………………………………………………………… * Sức khỏe:………………………………………………………………………………. * Kết quả hoạt động: - Tên và nội dung trẻ chưa thực hiện được: …………………………………....................... …………………………………………………………………………………………….. - Tên và nội dung trẻ nổi trội ( thực hiện tốt , cá biệt): ……………………………………. ……………………………………………………………………………………………. * Biện pháp khắc phục: - Cô: ………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………….. Trẻ: ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(44)</span> THỨ BA 19/02/2013 HỌP MẶT ĐÓN TRẺ: ĐIỂM DANH. TIEU CHUẨN BÉ NGOAN:. HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI: THƠ “ HOA CÚC VÀNG”. I/ Mục đích- Yêu cầu : - Cháu thuộc thơ, đọc diễn cảm bài thơ -Biết cách thể hiện tình cảm qua bài thơ - Giáo dục cháu biết bảo vệ và chăm sóc cây xanh, nhớ ơn người chăm sóc. II. Chuaån bò : - Cô : Tranh bài thơ, từ “ hoa cúc vàng”, trụi lá, niềm vui, mùa đông, mùa xuân. - Treû : taäp toâ, buùt chì, buùt maøu. III. Hướng dẫn : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1. OÅn ñònh : haùt baøi “Muøa xuaân ” - Miền Nam hoa mai thắm, miền Bắc đào hồng tươi, cả hai khoe sắc thắm cho mùa xuân tươi đẹp. Thế ngoài hoa mai, hoa đào ra thì con thấy vào mùa xuân còn có những hoa gì cũng nở đẹp ? - Coù 1 baøi thô noùi veà 1 hoa Cuùc raát hay do chuù Nguyeãn Vaên - Treû keå Chöông saùng taùc caùc con coù muoán nghe khoâng naøo? Đồng thanh Hoạt động 2 : - Cô đọc diễn cảm lần 1. - Cô đọc diễn cảm lần 2 - giảng từ khó: + mieát : maát - Cô đọc diễn cảm lần 3: * Giaûng noäi dung: Bài thơ mô tả sự lạnh lẽo của mùa đông làm cây cối khô cằn trụi lá và đến khi những tia nắng ấm áp của mùa xuân tràn về muôn hoa đua nhau khoe sắc, hoa cúc nở vàng rực rở cả sân như màu nắng mới mang niềm vui ấm áp đến cho moïi nhaø. Hoạt động 3 : * Đàm thoại: cô vừa đọc bài thơ gì ? do ai sáng tác? (Cô ghép chữ cái thành từ “Hoa cúc vàng”) - Mùa đông tiết trời như thế nào? - Mây trời như gì ? - Cây cối thì ra sao ?( cô gắn từ “trụi lá”). Thô hoa cuùc vaøng saùng taùc chuù Nguyeãn Vaên Chöông. - Laïnh - Như những tấm chăn bông.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Khi có tia nắng ấm áp của mùa xuân thì hoa gì nở rộ ? - Hoa cúc nở có màu gì ? - Màu vàng hoa cúc mang đến điều gì cho mọi nhà?( cô gắn từ niêm vui) - Trong bài thơ này nói đến mùa nào và hoa gì ? - Cô cho lớp đọc lại các từ gắn trên bảng . * Bài thơ nói về mùa xuân có nhiều hoa nở rất đẹp làm cho mọi người, mọi nhà ai ai cũng vui. - Bây giờ các con đọc thơ nhé!. - Cô cho trẻ thực hiện tô tranh : b, d,đ + Tranh bánh chưng, hoa đào, quả dâu,… *Hoạt động 4 : Giáo dục tư tưởng: AØ ! chú Nguyễn Văn Chương đã cho chúng ta 1 bài thơ về hoa cúc rất hay. Bởi vì hoa cúc có màu vàng rất đẹp. Hoa cúc làm đẹp mùa xuân, thêm tươi vui mọi nhà. Nhà bạn nào có trồng hoa các con nhớ chăm sóc hoa tươi để hao tươi tốt, nở nhiều hoa đẹp nhé! Keát thuùc : nhaän xeùt – caém hoa. Trò chơi : “Ngửi hoa”. - Truïi laù - Hoa cuùc - Màu vàng rực - Nieàm vui - Muøa ñoâng, muøa xuaân, hoa cuùc - trẻ tìm chữ cái đã học đọc to leân(o,a,c,u). - Cả lớp đọc 1 lần - Toå, Nhoùm - Caù nhaân - trẻ thực hiện.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I.Yêu cầu - Trẻ cảm nhận được âm điệu vui vẽ, chậm rãi của bài thơ, trẻ hiểu nội dung bài thơ. - Giáo dục cháu biết bảo vệ và chăm sóc cây xanh, nhớ ơn người chăm sóc. II. Chuẩn bị : - Cô : Tranh bài thơ, từ “ hoa cúc vàng”, trụi lá, niềm vui, mùa đông, mùa xuân. - Trẻ : tập tô, bút chì, bút màu. III.Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 : Ngồi quanh cô Quan sát tranh “ hoa cúc vàng” - Mùa xuân có những loại hoa nào ? Trẻ trả lời câu hỏi - Hoa cúc có đặc điểm gì ? - Màu sắc và hình dáng thế nào? - Hoa cúc có những màu nào ? Hoạt động 2. :Thơ “ hoa cúc vàng” - Cô đọc thơ 2 lần, giảng từ khó, nội dung bài thơ. - Đọc thơ: - Đàm thoại, đọc từ “hoa cúc vàng” mùa đông, mùa xuân,…tìm chữ cái đã học rồi trong từ. Đọc theo cô từng câu. Hoạt động 3. Trò chơi: mèo đuổi chuột Cách chơi: lớp đứng thành vòng tròn nắm tay lại với nhau. Chọn 2 bạn chơi: 1 làm mèo, 1 làm chuột. Mèo duổi chuột quanh vòng tròn, mèo cố gắng bắt được Lớp tham gia trò chơi. chuột, chuột bị bắt sẽ bị phạt..
<span class='text_page_counter'>(46)</span> HOẠT ĐỘNG CHIỀU ĐỀ TÀI : ĐO MỘT ĐỐI TƯỢNG BẰNG CÁC THƯỚC ĐÔ KHÁC NHAU I. Much đích yêu cầu. - Treû nhaän bieát muïc ñích cuûa pheùp ño. -Biết cách đo và nhận biết được các kết quả đo - Biểu diễn độ dài kích thước 1 đối tượng qua độ dài của một vật chọn làm đơn vị đo. II. Chuaån bò : - Mỗi trẻ 10 hình chữ nhật bằng nhau, 3 băng giấy khác màu nhau có kích thước khác nhau( gấp 6, 7, 8 lần kích thước hình chữ nhật). - Chữ số từ 5 – 10, băng giấy dài ngắn làm dây xúch xích. - Các hộp bánh mứt có kích thước khác nhau. - Đồ dùng của cô : giống trẻ có kích thước lớn. III. Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô Hoạt động của cháu - Ngoài 1 nhoùm Hoạt động 1.: Cho cả lớp hát bài “Sắùp đến tết rồi” Coâ ñöa con roái : chaøo caùc baïn ! Hôm nay mình và mẹ đi chợ tết, các bạn xem mình Chào bạn Lan mua được gì nè ? Traùi caây Các banï đếm xem mình mua mấy quả nhé ! Trẻ đếm Hôm trước các bạn đã học đến số mầy rồi ? AØ mình quên nữa mẹ còn dặn mua thêm 1 khăn trãi Số 8 bàn nữa, nhưng mình không biết đo chiều dàn của baøn nhö theá naøo? Caùc baïn bieát ño khoâng giuùp mình với ? Để giúp lan đo chiều dài bàn .Hôm nay cô sẽ hướng daãn caùc con nhaän bieát muïc ñích pheùp ño nheù ! - đồng thanh. Hoạt động 2 : * OÂn taäp so saùnh chieàu daøi: - Tết đến các con được làm gì? - Ở gia đình ba mẹ các con làm gì? - Treû keå - Trang trí nhà cửa, treo - Cô có dây xúc xích cũng dùng để trang trí nhà cửa, dây hoa, chưng bánh quả -Làm bằng những băng vậy dây xúc xích được làm bằng cái gì? giaáy - Muốn cho dây xúc xích đẹp ta phải chọn lựa các băng giấy dài ngắn khác nhau để dán.Muốn vậy ta phaûi ño. - Vaäy con xem coâ coù gì ñaây? - Cô gắn lần lượt 3 băng giấy..
<span class='text_page_counter'>(47)</span> *Coâ ño maãu: - Cô đặt trùng khít băng giấy vàng lên băng giấy đỏ sao cho 1 đầu băng giấy vàng trùng khít đầu băng giấy đỏ, chiều dài băng giấy vàng cũng trùng khít lên chiều dài băng giấy đỏ. - Lần lượt băng giấy xanh cô thực hiện tương tự. - Con xem baêng giaáy naøo daøi nhaát? - Baêng giaáy naøo ngaén hôn? - Baêng giaáy naøo ngaén nhaát? -Cho trẻ thực hiện đo trên băng giấy của mình và nhaän xeùt baêng giaáy daøi nhaát, baêng giaáy ngaén nhaát. *Bieåu dieãn caùch ño chieàu daøi baêng giaáy qua chieàu dài hình chữ nhật. (xếp hình xem mỗi băng giấy được xếp bằng mấy hình chữ nhật) Cô : Chúng ta thử đo xem chiều dài mỗi băng giấy bằng mấy lần chiều dài của hình chữ nhật Coâ laøm maãu: (Cô xếp thử lên băng giấy vàng ): đặt chiều dài hình chữ nhật theo chiều dài băng giấy , đầu trái của hình chữ nhật sát với đầu trái băng giấy, sau đó lấy tiếp hình chữ nhật khác đặt kề tiếp…cho đến hết băng giaáy. Các con đếm xem xếp kính băng giấy vàng bằng mấy hình chữ nhật ? Coâ seõ laáy soá 7 ñaët keá baêng giaáy vaøng . - Cô cho trẻ dùng hình chữ nhật đặt liên tiếp lên băng giấy đỏ, xanh, vàng của mình xem chiều dài các băng giấy bằng mấy hình chữ nhật? - Băng giấy đỏ cháu đo được mấy hình chữ nhật? - Băng giấy xanh, vàng cháu thực hiện tương tự như treân. - Con nhìn lại xem băng giấy nào được xếp chiều dài hình chữ nhật nhất? - Băng giấy nào được xếp ít hình chữ nhật nhất? - Vaäy baêng giaáy naøo daøi nhaát? Taïi sao?. - Baêng giaáy - Trẻ đếm gọi tên băng giấy xanh, đỏ, vàng. - Băng giấy đỏ - Baêng giaáy vaøng - Baêng giaáy xanh - Cho cháu thực hiện. - 7 hình chữ nhật. - Cháu thực hiện - Đếm số hình chữ nhật, ñaët soá 8.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Baêng giaáy naøo ngaén nhaát? Taïi sao?. * Troø chôi: - Cô nói chữ số 8 - Coâ noùi baêng giaáy vaøng? - Coâ noùi baêng giaáy xanh? *Hoạt động 3: Luyeän taäp: - coâ goïi 2 chaùu leân ño. - Cô cho trẻ dùng các hình chữ nhật của trẻ xếp đo chiều dài, chiều rộng của các hộp mứt,… - Trẻ dùng hình chữ nhật của cô đo chiều dài, chiều ngang baøn cuûa treû, cuûa coâ. * Hoạt động 4: Thực hành: - Các con đã biết băng giấy nào dài nhất? Ngắn nhất qua thao tác đo. Vậy bây giờ các con hãy dùng các baêng giaáy, daøi ngaén daùn xen keû nhau taïo thaønh daây xúc xích trang trí lớp ngày tết nhé! Keát thuùc : nhaän xeùt – caém hoa. Hát “Mùa xuân đến rồi”. - Băng giấy đỏ, 8 hình chữ nhaät - Baêng giaáy xanh 6 hình chữ nhật - Băng giấy đỏ dài nhất vì có nhiều hình chữ nhật. - Baêng giaáy xanh ngaén nhất Vì có ít hình chữ nhật. - Cháu nói băng giấy đỏ - Cháu nói chữ số 7 - Cháu nói chữ số 6. - Ño xong noùi keát quaû sau khi ño - Treû daùn roài treo xung quanh lớp. * Trẻ về góc chơi với sự quản lý của cô * NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - Hát “ hoa bé ngoan” - Cô nêu tiêu chuẩn để được bé ngoan - Cô mời những cháu đạt 4-5 hoa đứng lên - Mời cháu nêu tên cô chấm vào sổ bé ngoan - Cháu hát “đi học về” PHIẾU ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY * Sỉ số:.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> -. Vắng ( tên trẻ, lý do) ……………………………………………………………………… * Sức khỏe:………………………………………………………………………………. * Kết quả hoạt động: - Tên và nội dung trẻ chưa thực hiện được: …………………………………....................... …………………………………………………………………………………………….. - Tên và nội dung trẻ nổi trội ( thực hiện tốt , cá biệt): ……………………………………. ……………………………………………………………………………………………. * Biện pháp khắc phục: - Cô: ………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………….. Trẻ: ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(50)</span> THỨ TƯ 20/021/2013 HỌP MẶT ĐÓN TRẺ: ĐIỂM DANH. TIEU CHUẨN BÉ NGOAN:. HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỀ TÀI: MÙA XUÂN CUA BÉ. I/ Mục đích- Yêu cầu :. - Trẻ nhận biết những dấu hiệu đặc trưng của mùa xuân và quang cảnh, thời tiết, sinh hoạt của mùa xuân - Giáo dục trẻ yêu thích thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường thiên nhiên 2/ CHUẨN BỊ: - Trò chuyện với trẻ về mùa xuân ở giờ hoạt động ngoài trời - Một số tranh ảnh về mùa xuân gắn ở XQ lớp - Nội dung câu chuyện “ sự tích mùa xuân” 3/ CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT DỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cô cùng c/c hát bài “ mùa xuân”. Khi c/c hát xong cô - C/c cùng hát với cô cùng c/c trò chuyện: + C/c hát rất hay thế c/c có biết 1 năm có bao nhiêu tháng - 12 tháng không? + Từ tháng nào tới tháng nào? - từ tháng 1tới tháng 12 + Một tháng có bao nhiêu ngày? - có 30 ngày + Vậy cô đố c/c 1 năm có mấy mùa? - 4mùa + Đó là những mùa nào? - xuân, hạ, thu, đông + À con biết không ngày xưa chỉ có 3 mùa mà thôi, đó là mùa hạ, múa thu, mùa đông. Vì sao xuất hiện thêm mùa xuân, muốn biết c/c lắng nghe cô kể câu chuyện “ sự tích mùa xuân” thì c/c sẽ rõ nha! - Cô kể cho c/c nghe câu chuỵên sự tích ma xun, khi kể cho c/c nghe xong cô trò chuyện tiếp tục: + Qua câu chuyện con vừa nghe, theo con với thời tiết hiện giờ con có biết con đang ở mùa nào không? - Mùa xuân + Thế mùa xuân có đặc điểm gì? - Có gió nhẹ, ít nắng, cây thay lá, đâm chồi….. + Đó là nhữmg loại hoa nào? - Hồng, cúc… + Đặc biệt là hoa gì nở nhiều nhất vào mùa xuân? - Hoa đào, hoa mai + Đúng rồi mùa xuân là mùa đẹp nhất trong năm, mùa xuân cây cối đua nhau đâm chồi nẩy lộc, hoa cũng đua nhau nở, đặc biệt là hoa mai và hoa đào đó c/c + Thế con có biết vì sao cây thay lá, hoa nở nhiều vào - mùa xuân trời xe lạnh, mùa xuân mà lại không thay lá, nở hoa vào mùa xuân mà nắng ít có gió nhẹ….. không thay lá vào mùa thu, mùa đông mùa hạ không? + Mùa xuân có những lễ hội nào? - lễ noel, tết nguyên đán.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> + Con có biết gì về mùa xuân nữa nào? - Cô ho c/c đọc bài thơ” mùa xuân”ngồi thành 2nhóm trai gái: + Dung dăng dung dẻ Đàn trẻ đi chơi Mùa xuân đến rồi Anh xuân tươi sáng Đám mây bồng trắng Nổi giữa trời xanh Gió đưa bồng bềnh Cao vời lồng lộng Vườn thênh thang rộng Cỏ non xanh rờn Hây hẫy gió vờn Hoa đào tươi thắm Vườn hoa đầm ấm Ríu rít chim ca - Cô cho c/c chơi TC” giải đố” + Mùa gì trời nằng chang chang Buổi trưa hè ngủ ve vang đầu hè + Mùa gì dịu dàng Mây nhẹ nhàng bay Gió khẽ rung cây Lá vàng rơi rụng + Mùa gì ấm áp Mưa phùn nhẹ bay Khắp chốn cỏ cây Đâm chồi nẩy lộc + Mùa gì rét buốc Gió bấc thổi tràn Đi học đi làm Phải lo mặc ấm - Cô cho c/c chơi “ bốn mùa” + Mùa hè + Mùa xuân + Mùa thu + Mùa đông - Cô cho c/c hơi đến hết giờ - Cô cho c/c đọc: Mùa xuân hội tụ Niềm vui nụ chồi Đào mai nở rộ Đẹp 2phương trời - Cô cho c/c đọc bài và về chỗ ngồi vẽ hoa mùa xuân. - C/c hát, đọc thơ, kể tên 1số loại rau củ quả…... - Mùa hè - Mùa thu. - Mùa xuân. - Mùa đông. - Nóng quá - Trăm hoa đua nở - lá vàng rơi - Lạnh quá - C/c đọc bài thơ theo cô và về chỗ ngồi vẽ hoa mùa xuân.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Cô nhận xét cho c/c cắm hoa. - C/c lên cắm hoa. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I.Yêu cầu: - Trẻ biết dùng những kỹ năng đã học và trí tưởng tượng để vẽ hoa mùa xuân . - Biết bố cục tranh hợp lý, tô màu đều đẹp. - Giúp cho trẻ phát triển cơ tay. - Giáo dục cháu biết bảo vệ cây trồng, nhớ ơn người chăm sóc. II. Chuẩn bị: - Cô :tranh mẫu - Trẻ : Giấy A4, giấy màu , hồ dán , bút chì, bút màu . III.Cách tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: ngồi quanh cô Quan sát tranh các loại hoa : mai, đào, cúc, hồng, Quan sát tranh và trả lời câu …. hỏi của cô. *Hoạt động 2. : - Cố gắn tranh vẽ các loại hoa , hỏi trẻ đặc điểm ? - Cô hướng dẫn vẽ : hoa mai vẽ 5 hình tròn làm Trẻ kể cánh hoa, nhị hình tròn ở giữ, hoa đào tương tự Lớp thực hiện nhưng có màu hồng,… *Hoạt động 3. Trò chơi: “ Mèo và chim sẻ” Luật chơi: khi nghe tiếng mèo kêu các con chim sẻ bay nhanh về tổ, Mèo chỉ được bắt chim sẻ ở ngoài Lớp tham gia trò chơi. vòng tròn Cách chơi : Một bàn làm mèo ngồi ở góc lớp, các bạn còn lại làm chim sẻ vừa đi kiếm mồi vừa kêu chích chích, khi nghe tíêng mào kêu meo meo các con chim sẻ phải bay nhanh về tổ( vào vòng tròn). Chim sẻ chậm chạp sẽ bị bắt và ra ngoài 1 lần chơi. * Hoạt động 4 : kết thúc – hát 1 bài HOẠT ĐỘNG CHIỀU ĐỀ TÀI ÂN “ MÙA XUÂN ĐẾN RÒI” I, Mục đích yêu cầu. - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả bài : Mùa xuân đến rồi. - Trẻ biết hát đúng lời, đúng giai điệu vui tươi, hồn nhiên trong sáng. - Biết vận động minh hoạ theo lời bài hát một cách hồn nhiên, vui tươ - Hiểu nội dung bài hát và biết tên bài : Mùa xuân ơi. - Trẻ phản ứng nhanh nhẹn với hình ảnh các bài hát qua trò chơi: Ai đoán giỏi..
<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Trẻ cảm nhận được giai điệu vui tươi, hồn nhiên trong sáng của bài: Mùa xuân đến rồi và bài : Mùa xuân ơi. II. Chuẩn bị. - Đàn organ - Phòng học sạch sẽ, thoáng mát - Trẻ ngồi theo hình vòng cung. III. Cách tiến hành. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1 : Trò chuyện gợi mở vào bài. - Cùng trẻ chơi trò chơi : Bốn mùa. - Chúng mình vừa cùng cô chơi trò chơi gì? - Theo các con mùa nào trong năm là mùa đẹp nhất? - Các con biết gì về mùa xuân ? Thời tiết và khí hậu như thế nào? => Các con ạ ! Mùa xuân đến tiết trời như ấm áp hơn, vạn vật như bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài, cây cối đâm chồi nảy lộc,..., và con người cũng vậy, mùa xuân đến lòng người cũng ấm áp hơn, vui tươi hơn... - Cô có một câu hát, chúng mình cùng lắng nghe xem đó là câu hát trong bài hát gì và bài hát đó do ai sáng tác nhé. ( Cô hát hai câu đầu trong bài hát) - Đó là bài hát gì? Do ai sáng tác? “ Sáng hôm nay trời đã nắng lên rồi” lời bài hát như báo hiệu một ngày mới tươi đẹp đang chào đón chúng ta. - Nào cô cháu mình cùng hát ca đón “ Mùa xuân đến rồi” 2. Hoạt động 2: Ôn hát + Dạy vận động: 2.1 Ôn hát: - Cùng dạo đàn hát với trẻ lần 1 - Chúng mình vừa đón mùa xuân cùng nhạc sỹ : Phạm Thị Sửu trong bài hát gì? ( Cô mở máy vi tính có tên bài hát cho trẻ đọc). - Đúng rồi, chúng mình vừa cùng đón mùa xuân trong bài hát “ Mùa xuân đến rồi” của nhạc sỹ: Phạm Thị Sửu đấy. - Bây giờchúng mình sẽ cùng với nắng xuân đùa vui nhé. Nhưng lần này chúng mình sẽ chia làm hai nhóm để hát. Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi. - Trẻ trả lời.. - Trẻ lắng nghe.. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe.. - Trẻ hát cùng cô. - Trẻ trả lời..
<span class='text_page_counter'>(54)</span> nối tiếp, nhóm bên phaỉ cô sẽ hát âm la câu 1 và câu 3 của bài hát , còn nhóm bên trái cô sẽ hát lời câu 2 và câu 4 của bài hát, các con có đồng ý không? ( Dạo đàn hát lần 2) - Để cho bài hát thêm vui nhộn mỗi bạn hãy nghĩ ra một động tác để minh hoạ cho bài hát nhé. ( Dạo đàn hát lần 3, trẻ vận động tự do) - Cô thâý các bạn có rất nhiều các động tác vận động khác nhau để minh hoạ cho bài hát... và cô cũng có động tác để minh hoạ cho bài hát đấy. Các con có muốn xem cô vận động không? 2.2 Dạy vận động: - Cô vận động lần 1: Mời trẻ hát cùng. - Các con có muốn vận động minh hoạ giống cô không? - Cô mời cả lớp đứng lên vận động theo từng động tác. + Động tác 1: Vòng tay từ dưới lên nhún chân vào từ “ rồi”. + Động tác 2: Nhún nghiêng người sang hai bên. + Động tác 3: Dang hai tay vẫy sang hai bên như cánh bướm. + Động tác 4: Vỗ tay hai bên má, kết hợp nghiêng người sang hai bên. - Mời cả lớp hát và vận động 1 - 2 lần. - Bây giờ cô sẽ mời các bạn bên phía tay phải cô đứng lên vận động minh hoạ cho các bạn xem - Tương tự : Cô mời các bạn ở phía trước cô, các bạn ở phia tay trái cô vận động. - Sau mỗi lần cô cho trẻ nhận xét. - Các con thấy các bạn vận động thế nào? - Bây giờ thì khó hơn nhé. Cô mời các con sẽ đứng lên theo nhóm để vận động. ( Cô gợi ý nhe : Chúng mình có thể đứng theo vòng tròn, hàng ngang, ghép đôi để vân động) - Mời cá nhân trẻ vận động.. - Trẻ lắng nghe.. - Trẻ hát theo yêu cầu của cô.. - Trẻ hát và vận động.. - Trẻ trả lời.. - Trẻ trả lời.. - Trẻ quan sát.. - Trẻ quan sát. - Trẻ vận động cùng cô.. - Trẻ vận động. - Trẻ vận động..
<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Mời cả lớp cùng vận động 1 lần Khen ngợi động viên trẻ. 3. Hoạt động3: Trò chơi : Ai đoán giỏi. - Chúng mình vừa cùng đón “Mùa xuân đến rồi” với nhạc sỹ: Phạm Thị Sửu đúng không nào? - Cón có rất nhiều các nhạc sỹ khác cũng sáng tác các bài hát về mùa xuân rất hay. Đó là những bài hát gì? Các con có muốn biết không? Vậy các con hãy chia làm hai đội và mỗi đội hãy cử ra một bạn đội trưởng để lắc chuông giành quyền trả lời. - Cô có rất nhiều các hình ảnh của các bài hát về mùa xuân các con hãy chú ý quan sát lên màn hình và đoán thật nhanh xem các hình ảnh đó là của bài hát nào? - Khi các hình ảnh dừng lại thì bạn đội trưởng mới được lắc chuông trả lời, đội nào trả lời đúng sẽ được tặng một nốt nhạc xanh. - Khi kết thúc đội nào có nhiều nốt nhạc xanh sẽ giành chiến thắng. ( Cô mở máy vi tính có các hình ảnh minh hoạ cho bài hát : Mùa xuân, Em yêu cây xanh, Hoa trường em, Màu hoa...cho trẻ đoán). 4. Hoạt động 4: Nghe hát : Mùa xuân ơi ( N&L: Nguyễn Ngọc Thiện) Cô mở máy vi tính có hình ảnh pháo hoa, và tiếng pháo nổ cho trẻ quan sát và đoán xem đã nhìn thấy cảnh đó ở đâu? Vào ngày gì? - Các con ạ ! Mùa xuân không chỉ đến với các em nhỏ mà còn đến với tất cả mọi người. Mùa xuân làm cho con tim của mỗi người nao nức với bao câu chúc yên lành, an vui... Tất cả sức sống của mùa xuân đã làm rung động trái tim người nghệ sỹ và nhạc sỹ Nguyễn Ngọc Thiện đã sáng tác bài hát hát “ Mùa xuân ơi” để ca ngợi vẻ đẹp đó của mùa xuân.. - Trẻ trả lời.. - Trẻ trả lời.. - Trẻ chia hai đội.. - Trẻ trả lời.. - Trẻ chơi. - Trẻ quan sát và trả lời.. - Trẻ lắng nghe.. - Trẻ trả lời.. - Trẻ lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Đó chính là bài hát cô sẽ hát tặng lớp mình. - Cô hát lần 1. - Cô vừa hát bài hát gì? Do ai sáng tác? - Trẻ hát cùng cô. - Các con thấy giai điệu của bài hát như thế nào? =>Giảng nội dung: Mùa xuân mang niềm vui, vẻ đẹp cho - Trẻ đi ra ngoài chào con người và vạn vật... tát cả mọi người đều chào đón các cô, các bác. mùa xuân tới. - Cô hát lần 2 mời trẻ hát cùng cô và minh hoạ động tác. * Kết thúc: Mùa xuân đã về khắp mọi nơi rồi, cô cháu mình cùng đi chơi với chị mùa xuân và cùng chào tất cả các cô, các bác nhé.. * Trẻ về góc chơi với sự quản lý của cô * NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - Hát “ hoa bé ngoan” - Cô nêu tiêu chuẩn để được bé ngoan - Cô mời những cháu đạt 4-5 hoa đứng lên - Mời cháu nêu tên cô chấm vào sổ bé ngoan - Cháu hát “đi học về” PHIẾU ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY * Sỉ số: - Vắng ( tên trẻ, lý do) ……………………………………………………………………… * Sức khỏe:………………………………………………………………………………. * Kết quả hoạt động: - Tên và nội dung trẻ chưa thực hiện được: …………………………………....................... …………………………………………………………………………………………….. - Tên và nội dung trẻ nổi trội ( thực hiện tốt , cá biệt): ……………………………………. ……………………………………………………………………………………………. * Biện pháp khắc phục: - Cô: ………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………….. Trẻ: ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(57)</span> THỨ NĂM 21/02/2013 HỌP MẶT ĐÓN TRẺ: ĐIỂM DANH. TIEU CHUẨN BÉ NGOAN:. HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẦM MĨ ĐỀ TÀI: VẼ HOA MÙA XUÂN. I/ Mục đích- Yêu cầu : - Trẻ biết dùng những kỹ năng đã học và trí tưởng tượng để vẽ hoa quả ngày tết. - Biết bố cục tranh hợp lý, tô màu đều đẹp. - Giuùp cho treû phaùt trieån cô tay. - Giáo dục cháu biết bảo vệ cây trồng, nhớ ơn người chăm sóc. II. Chuaån bò: - Coâ :tranh maãu - Treû : Giaáy A4, buùt chì, buùt maøu . III.Tổ chức hoạt động : - Trẻ cảm nhận được vẽ đẹp thiên nhiên qua ý tưởng vẽ các loại hoa trong mùa xuân. - Khuyến khích khả năng sáng tạo của trẻ. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ hoa. II. Chuẩn bị: - Rối thỏ. - Tranh mẫu của cô. - Đồ dùng, dụng cụ, vật liêu tạo hình. - Giá treo tranh. - Một số bông hoa có mang chữ cái. III. Môn tích hợp: - Giáo dục âm nhạc, môi trường xung quanh, làm quen với toán. IV. Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1. Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu - Lớp hát Mùa xuân đến rồi. - Rối thỏ : Chào các bạn! Hôm nay thỏ ngọc đến đây để nhờ các bạn một việc không biết các bạn có giúp thỏ ngọc không? Sắp tới chúa Sơn lâm có tổ chức lễ hội triển lãm tranh ảnh hoa mùa xuân . Các bạn hãy giúp thỏ ngọc vẽ thật nhiều bức tranh về hoa mùa xuân để thỏ ngọc tham gia vào buổi triển lãm nhé! Thỏ ngọc sẽ nhờ cô giáo hướng dẫn cho các bạn. Bây giờ thỏ ngọc phải đi chuẩn bị cho buổi triển lãm đây. Chào các bạn! - Cô: Cô nghe các con trò chuyện với thỏ ngọc rồi. . Thế bạn nào hãy nói cho cô biết xem con biết được hoa gì?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cháu hát. - Chào thỏ ngọc! - Được chứ! Mà việc gì vậy thỏ ngọc?. - Đồng ý! - Chào thỏ ngọc! - Thưa cô con biết hoa mai có 5 cánh, màu vàng, có nhụy hoa, cành hoa và lá. Hoa mai nở vào mùa xuân..
<span class='text_page_counter'>(58)</span> . Bạn nào còn biết loại hoa gì khác? . Vào mùa xuân còn có hoa gì khác nữa con? - Các con vừa kể rất nhiề loại hoa mùa xuân. Vậy thì bây giờ cô sẽ dạy các con vẽ hoa mùa xuân nhé! 2. Hoạt động 2: Quan sát tranh. + Hoa mai: . Con xem cô có tranh vẽ gì đây? . Hoa mai gồm những phần nào? . Bông hoa gồm có những gì? . Cánh hoa mai có dạng hình gì? . Nhị hoa có hình gì? . Hoa mai có mấy cánh? . Cành hoa cô vẽ thế nào? . Lá hoa có dạng hình gì? . Hoa mai cô tô màu gì? . Cành và lá hoa mai màu gì? . Cô sử dụng vật liệu gì vào tranh? + Hoa đào: . Con xem cô có tranh vẽ gì đây? . Hoa đào gồm những phần nào? . Bông hoa gồm có những gì? . Cánh hoa đào có dạng hình gì? . Nhị hoa có hình gì? . Hoa đào có mấy cánh? . Cành hoa cô vẽ thế nào? . Lá hoa có dạng hình gì? . Hoa đào cô tô màu gì? . Cành và lá hoa đào màu gì? . Cô trang trí gì thêm? + So sánh: Hoa mai- Hoa đào. - Giống nhau: đều có 5 cánh , cánh hoa đều có dạng tròn, nở vào mùa xuân. - Khác nhau: Hoa mai màu vàng, trồng ở miền Nam. Hoa đào màu hồng, trồng ở miền Bắc. + Hoa cúc: . Con xem cô có tranh vẽ gì đây? . Hoa cúc gồm những phần nào? . Bông hoa gồm có những gì? . Cánh hoa cúc có dạng hình gì? . Nhị hoa có hình gì? . Hoa cúc có mấy cánh? . Cành hoa cô vẽ thế nào? . Lá hoa có dạng hình gì? . Hoa cúc cô tô màu gì? . Cành và lá hoa cúc màu gì? . Cô dùng vật liệu gì? . Ngoài các loại hoa chúng ta vừa quan sát.. - Con biết hoa đào có nhiều cánh, màu hồng, có nhụy hoa, nở vào mùa xuân. - Trẻ nói.. - Lớp đồng thanh. - Tranh vẽ hoa mai. - Bông hoa, cành và lá. - Cánh hoa, nhị hoa. - Cánh hoa có dạng tròn. - Nhị hoa tròn, nhỏ. - Hoa mai 5 cánh. - Cành hoa là 1 đường thẳng dài. - Lá hoa có dạng tròn, dài. - Màu vàng. - Cành màu nâu, lá mà xanh. - Cô dùng chỉ len để khảm. - Tranh vẽ hoa đào. - Bông hoa, cành và lá. - Cánh hoa, nhị hoa. - Cánh hoa có dạng tròn. - Nhị hoa tròn, nhỏ. - Hoa đào 5 cánh. - Cành hoa lànhững nét cong lượn, dài. - Lá hoa có dạng tròn, dài. - Màu hồng. - Cành màu nâu, lá mà xanh. - Cô vẽ mây, ông mặt trời, vườn hoa.. - Tranh vẽ hoa cúc. - Bông hoa, cành và lá. - Cánh hoa, nhị hoa. - Cánh hoa có dạng dài, nhỏ. - Nhị hoa tròn. - Hoa có nhiều cánh. - Cành hoa là 1 đường thẳng dài. - Lá hoa có dạng tròn, có nhiều đầu nhọn. - Màu vàng. - Màu xanh. - Trẻ nói..
<span class='text_page_counter'>(59)</span> Con còn biết hoa nào cũng nở vào mùa xuân nữa? 3. Hoạt động 3: Cháu nêu ý tưởng. - Nãy giờ các con đã quan sát tranh mẫu của cô rồi. Bây giờ các con hãy nêu ý tưởng vẽ của mình nhé! . Con sẽ vẽ hoa gì?. . Muốn cho tranh hoa mai của con đẹp con làm gì thêm? . Bạn nào có ý tưởng vẽ loại hoa khác? . Có bạn nào vẽ hoa nào nữa?. - Trẻ nêu.. - Dạ! - Con vẽ hoa mai, bông hoa có nhiều cánh, bầu tròn, màu vàng tươi, cành màu nâu, một vài lá xanh mơn mởn. Cây mai to cao. - Con vẽ thêm mặt đất, cỏ hay một cái chậu. - Con vẽ hoa cúc. Hoa cúc có nhiều cánh dài tủa ra, màu vàng. Con vẽ thêm chậu. - Con vẽ hoa hồng. Cánh hoa bầu tròn úp vào nhau, màu đỏ tươi. Cành hồng thẳng đứng, có gai nhọn. Con vẽ hoa hồng xen kẽ hoa khác cho đẹp.. - Cô giáo gợi ý, bổ sung chi tiết khi cháu nêu ý tưởng. . Muốn cho tranh thêm đẹp, sinh động con - Cháu nêu ý tưởng. nghĩ xem mình nên bổ sung vật liệu gì vào cho tranh thêm đẹp? 4. Hoạt động 4: Cháu thực hiện - Các con có ý tưởng vẽ hoa mùa xuân rất - Cháu hát về nhóm thực hiện. đẹp. Bây giờ các con hãy về nhóm vẽ hoa mùa xuân cho thật đẹp nhé! - Cháu chọn tranh cùng cô. - Cô theo dõi, hướng dẫn cháu. - Cháu nêu ý tưởng. - Cô cùng trẻ chọn tranh đẹp. - Cho trẻ nêu ý tưởng về tranh đẹp. - Cô góp ý, bổ sung một số tranh chưa hoàn chỉnh. + Trò chơi: Đính hình - Cho 2 đội thi đua đính hình bông hoa có - Cháu tham gia chơi. mang chữ cái theo yêu cầu của cô. Thời gian một bài hát đội nào đính được nhiều và đúng sẽ thắng. - Cô hỏi lại đề tài. - GDTT: Các con ạ! Để hoa luôn luôn nở và đẹp thì chúng ta phải biết chăm sóc và bảo vệ hoa, không được bẻ cành, bứt hoa con nhé! - Nhận xét cắm hoa. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I .Yeâu caàu : - Treû haùt vui theå hieän tình yeâu thieân nhieân. - Bieát voã theo nhòp phaùch theo baøi haùt. - Thích thú lắng nghe cô hát và chơi trò chơi hứng thú. II. Chuaån bò : - Tranh veõ veà noäi dung baøi daïy haùt vaø baøi nghe haùt..
<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Nhạc cụ: Trống lắc, phách tre, đàn organ II.Caùch tieán haønh : Hoạt động của cô *Hoạt động 1: Quan saùt tranh baøi haùt “muøa xuaân” Caùc con nhìn xem trong tranh veõ gì ? - Trước nhà trồng mấy loại hoa ?đó là hoa gì ? - Ngoài ra con biết hoa gì nữa ? *Hoạt động 2. Dạy hát : Mùa xuân , cô sửa sai. Vận động : vỗ theo nhịp , phách Hoạt động 3. Troø chôi : meøo ñuoåi chuoät Cách chơi: lớp đứng thành vòng tròn nắm tay lại với nhau. Choïn 2 baïn chôi: 1 laøm meøo, 1 laøm chuoät. Meøo duoåi chuột quanh vòng tròn, mèo cố gắng bắt được chuột, chuoät bò baét seõ bò phaït. Hoạt động 4 :Hát 1 bài -kết thúc. Hoạt động của trẻ Ngoài quanh coâ quan saùt tranh treû keå 2 loại : mai, đào. Treû keå Hát theo cô từng câu Lớp, tổ, nhóm, cá nhân Lớp tham gia trò chơi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU ĐỀ TÀI : THƠ “ HOA CÚC VÀNG” I. Mục đích yêu cầu. - Trẻ cảm nhận được âm điệu vui vẽ, chậm rãi của bài thơ, trẻ hiểu nội dung bài thơ. - Giáo dục cháu biết bảo vệ và chăm sóc cây xanh, nhớ ơn người chăm sóc. II. Chuẩn bị : - Cô : Tranh bài thơ, từ “ hoa cúc vàng”, trụi lá, niềm vui, mùa đông, mùa xuân. - Trẻ : tập tô, bút chì, bút màu. III. Hướng dẫn : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1. Ổn định : hát bài “Mùa xuân ” - Miền Nam hoa mai thắm, miền Bắc đào hồng tươi, cả hai khoe sắc thắm cho mùa xuân tươi đẹp. Thế ngoài hoa mai, hoa đào ra thì con thấy vào mùa xuân còn có những hoa gì cũng nở đẹp ? - Trẻ kể - Có 1 bài thơ nói về 1 hoa Cúc rất hay do chú Nguyễn Văn Chương sáng tác các con có Đồng thanh muốn nghe không nào? Hoạt động 2 : - Cô đọc diễn cảm lần 1. - Cô đọc diễn cảm lần 2 - giảng từ khó: + miết : mất.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Cô đọc diễn cảm lần 3: * Giảng nội dung: Bài thơ mô tả sự lạnh lẽo của mùa đông làm cây cối khô cằn trụi lá và đến khi những tia nắng ấm áp của mùa xuân tràn về muôn hoa đua nhau khoe sắc, hoa cúc nở vàng rực rở cả sân như màu nắng mới mang niềm vui ấm áp đến cho mọi nhà. Hoạt động 3 : * Đàm thoại: cô vừa đọc bài thơ gì ? do ai sáng tác? Thơ hoa cúc vàng sáng (Cô ghép chữ cái thành từ “Hoa cúc vàng”) tác chú Nguyễn Văn Chương. - Mùa đông tiết trời như thế nào? - Lạnh - Mây trời như gì ? - Như những tấm chăn bông - Cây cối thì ra sao ?( cô gắn từ “trụi lá”) - Trụi lá - Khi có tia nắng ấm áp của mùa xuân thì hoa - Hoa cúc gì nở rộ ? - Hoa cúc nở có màu gì ? - Màu vàng rực - Màu vàng hoa cúc mang đến điều gì cho - Niềm vui mọi nhà?( cô gắn từ niêm vui) - Trong bài thơ này nói đến mùa nào và hoa - Mùa đông, mùa gì ? xuân, hoa cúc - Cô cho lớp đọc lại các từ gắn trên bảng . - trẻ tìm chữ cái đã học đọc to lên(o,a,c,u) * Bài thơ nói về mùa xuân có nhiều hoa nở rất đẹp làm cho mọi người, mọi nhà ai ai cũng vui. - Bây giờ các con đọc thơ nhé! - Cả lớp đọc 1 lần - Tổ, Nhóm - Cá nhân - Cô cho trẻ thực hiện tô tranh : b, d,đ - trẻ thực hiện. + Tranh bánh chưng, hoa đào, quả dâu,… *Hoạt động 4 : Giáo dục tư tưởng: À ! chú Nguyễn Văn Chương đã cho chúng ta 1 bài thơ về hoa cúc rất hay. Bởi vì hoa cúc có màu vàng rất đẹp. Hoa cúc làm đẹp mùa xuân, thêm tươi vui mọi nhà. Nhà bạn nào có trồng hoa các con nhớ chăm sóc hoa tươi để hao tươi tốt, nở nhiều hoa đẹp nhé! Kết thúc : nhận xét – cắm hoa. Trò chơi : “Ngửi hoa”.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> * Trẻ về góc chơi với sự quản lý của cô * NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - Hát “ hoa bé ngoan” - Cô nêu tiêu chuẩn để được bé ngoan - Cô mời những cháu đạt 4-5 hoa đứng lên - Mời cháu nêu tên cô chấm vào sổ bé ngoan - Cháu hát “đi học về” PHIẾU ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY * Sỉ số: - Vắng ( tên trẻ, lý do) ……………………………………………………………………… * Sức khỏe:………………………………………………………………………………. * Kết quả hoạt động: - Tên và nội dung trẻ chưa thực hiện được: …………………………………....................... …………………………………………………………………………………………….. - Tên và nội dung trẻ nổi trội ( thực hiện tốt , cá biệt): ……………………………………. ……………………………………………………………………………………………. * Biện pháp khắc phục: - Cô: ………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………….. Trẻ: ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(63)</span> THỨ SÁU 22/01/2013 HỌP MẶT ĐÓN TRẺ: ĐIỂM DANH. TIEU CHUẨN BÉ NGOAN:. HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẦM MĨ ĐỀ TÀI: VẼ MÂM QUẢ NGÀY TẾT. I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết vào mùa xuân khí trời ấm áp, cây cối đâm chồi nảy lộc. Vào mùa xuân thường có các lễ hội, văn nghệ chào đón mùa xuân. - Các kĩ năng sống trẻ học được: biết hát múa, biểu diễn văn nghệ, trình diễn thời trang, choi trò chơi dân gian để chào đón mùa xuân. II. Chuẩn bị: - Bài hát về mùa xuân, đàn, nhạc, mão múa, dây nơ… Môn tích hợp: - Giáo dục âm nhạc, môi trường xung quanh, thể dục. III. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1. Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu. - Lớp hát Mùa xuân đến rồi. . Con vừa hát bài hát gì? . Bài hát nói đến điều gì? . vào mùa xuân thường có những lễ hội, chương trình gì? . Hôm nay mình cùng nhau biểu diễn văn nghệ, thời trang, chơi trò chơi dân gian để chào mừng mùa xuân. Các con có thích không nào? - Vậy thì các con hãy cùng nhau về nhóm thảo luận xem nhóm mình sẽ làm gì nhé! 2. Hoạt động 2: - Cô cho cháu về nhóm thảo luận. - Cô hỏi ý kiến của một vài cháu. . Quang cảnh và thời tiết mùa xuân như thế nào? . Cây cối, hoa lá ra sao? . Tâm trạng của mọi người như thế nào? . Với tâm trạng vui tươi như thế con sẽ làm gì để chào đón mùa xuân? . Còn nhóm con sẽ làm gì? . Nhóm con thì sao? . Con làm bánh gì? - Cô hỏi thêm ý kiến một vài cháu. - Các con ơi! Với khí thế mùa xuân như thế này thì các con hãy về nhóm vui chơi thật hứng thú nhé! 3. Hoạt động 3: - Cô cho trẻ thực hành :. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cháu hát. - mùa xuân đến rồi. - Trẻ nói. - Chùa chiền, âm nhạc, buổi trình diễn thời trang, trò chơi dân gian…. - Da thích!. - Cháu chia 4 nhóm thảo luận. - Am áp. Mát mẽ. - Đâm chồi, nảy lộc. - Vui tươi, phấn khởi. - Con sẽ biểu diễn văn nghệ, hát múa mừng xuân. - Nhóm con sẽ tổ chức một buổi trình diễn thời trang thật sinh động. - Nhóm con sẽ chơi những trò chơi dân gian để chào đón mùa xuân.. - Dạ! - Cháu về nhóm thực hành..
<span class='text_page_counter'>(64)</span> . Nhóm hát múa mừng xuân. . Nhóm trình diễn thời trang. . Nhóm chơi trò chơi dân gian. - GDTT: . Cô vừa cho các con làm gì? . Các con đã cảm nhận được khí thế của mùa xuân chưa nè? - Các con ạ! Mùa xuân thời tiết mát mẽ, khí trời ấm áp làm cho mỗi người đều vui tươi, phấn khởi. Các con hãy thưởng thức mùa xuân ấm áp này nhé! - Nhận xét cắm hoa. * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: I. Yêu cầu: - Trẻ hiểu biết về mùa xuân. - Trẻ biết vào mùa xuân khí trời ấm áp, cây cối đâm chồi nảy lộc. Vào mùa xuân thường có các lễ hội, văn nghệ chào đón mùa xuân. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về mùa xuân. - Bài hát về mùa xuân, đàn, nhạc, mão múa, dây nơ… III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô 1. Quan sát: - Cô cho trẻ quan sát tranh về động vật ở xung quanh lớp. 2. Cung cấp kiến thức: - Lớp hát Mùa xuân đến rồi. . Con vừa hát bài hát gì? . Bài hát nói đến điều gì? . vào mùa xuân thường có những lễ hội, chương trình gì? . Hôm nay mình cùng nhau biểu diễn văn nghệ, thời trang, chơi trò chơi dân gian để chào mừng mùa xuân. Các con có thích không nào? - Vậy thì các con hãy cùng nhau về nhóm thảo luận xem nhóm mình sẽ làm gì nhé! 2. Hoạt động 2: - Cô cho cháu về nhóm thảo luận. - Cô hỏi ý kiến của một vài cháu. . Quang cảnh và thời tiết mùa xuân như thế nào? . Cây cối, hoa lá ra sao? . Tâm trạng của mọi người như thế nào? . Với tâm trạng vui tươi như thế con sẽ làm gì để chào đón mùa xuân? . Còn nhóm con sẽ làm gì? . Nhóm con thì sao? . Con làm bánh gì?. Hoạt động của trẻ - Trẻ quan sát tranh theo sự hướng dẫn của cô. - Cháu hát. - mùa xuân đến rồi. - Trẻ nói. - Chùa chiền, âm nhạc, buổi trình diễn thời trang, trò chơi dân gian…. - Da thích!. - Cháu chia 4 nhóm thảo luận. - Am áp. Mát mẽ. - Đâm chồi, nảy lộc. - Vui tươi, phấn khởi. - Con sẽ biểu diễn văn nghệ, hát múa mừng xuân. - Nhóm con sẽ tổ chức một buổi trình diễn thời trang thật sinh động. - Nhóm con sẽ chơi những trò chơi dân gian để chào đón mùa xuân..
<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Cô hỏi thêm ý kiến một vài cháu. - Cô cho trẻ thực hành : - Cháu về nhóm thực hành. . Nhóm hát múa mừng xuân. . Nhóm trình diễn thời trang. . Nhóm chơi trò chơi dân gian. 3. Trò chơi: Mèo bắt chuột. - Trẻ nắm tay nhau thành vòng tròn. Chọn 2 cháu nhanh nhẹn, 1 cháu làm mèo, 1 cháu làm chuột. Các bạn dang tay rộng để mèo - Cháu tham gia chơi. đuổi chuột. Chuột chui qua ngách nào thì mèo phải chuôi qua ngách đó. Mèo bắt được chuột thì chuột bò xung quanh vòng tròn. - Cho cháu chơi vài lần.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU ĐỀ TÀI : TRÒ CHUYỆN VỀ CHỦ ĐỀ THỰC VẬT I .Yêu cầu : - Trẻ biết quá trình sinh trưởng của cây, biết ích lợi của cây cối đối với đời sống con người. - Trẻ yêu thích cây xanh, ý thức bảo vệ, vun trồng. - Nêu được các bộ phận của cây. * Tích hợp: âm nhạc “ em yêu cây xanh”, tạo hình “ tô màu cây xanh” II. Chuẩn bị : - Tranh ảnh về cây xanh như cây mít, cây dừa, cây cao,…. - Các loại lá cây: lá xoài, mận, lá bàng,lá phượng,…. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của cháu Hoạt động1: cả lớp hát bài “em yêu cây xanh” - Ngồi 1 nhóm - Con thấy trong sân trường chúng ta có nhiều lá rụng. Vậy các con có biết lá từ đâu xuống không? - Vậy sân trường ta có các loại cây nào hãy kể cho cô và - Trên cây các bạn nghe nhé! - Ngoài ra ở nhà hoặc khi đi học trên đường các con còn Cây phượng, cây bàng,.. - Cây bàng, cây mít…. thấy các loại cây nào nữa? Hoạt động 2: * Trao đổi với trẻ về lợi ích của cây đối với đời sống con người. - Các con xem cô có 1 loại cây xanh, các con biết là cây - Cây mít gì không ? - Rể cây - Đây là phần gì của cây? - À ! đúng rồi đó là rể cây, cây nhờ có rể hút nước, hút chất dinh dưỡng nuôi cây mau lớn. - Thân cây - Còn đây gọi là gì của cây? - to - Thân cây này to hay nhỏ? - Nếu chúng ta chăm sóc tốt thì cây mau lớn và thân cây to hơn. - Thân cây màu gì? - Màu nâu - Còn đây là phần gì của cây? - Cành - Thân cây mọc ra nhiều nhánh và cành nhỏ, từ những.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> nhánh cây đó con thấy mọc ra những gì? - Lá cây màu gì? - Cây mít này nếu được chăm sóc tốt thì cây sẽ lớn nhanh và ra hoa kết quả, cho ta quả ăn gọi là cây ăn quả. Muốn cho quả tươi tốt không bị sâu phải xịt thuốc. Nhưng chúng ta khuyên các bác nông dân không nên xịt nhiều thuốc quá. - Ngoài loại cây này ra, còn có các loại cây ăn quả nào nữa? Cây dừa, cây cao cô hỏi tương tự. - Ngoài ra cây xanh thân to không có quả ăn được mà để lấy gỗ che bóng mát, thế con kể cô nghe đó là cây gì? Vậy mỗi bạn sẽ làm gì để sân trường sạch? - Người ta lấy gỗ cây dùng để làm gì? - Còn loại cây xanh thân không to phải làm giàn mới đứng vững như các loại cây nào? So sánh : cây dừa – cây phượng. - Lá - Màu xanh. - dừa, mận, xoài…. - Cây bàng, cây phượng giữ vệ sinh không bẻ lá…. - Đóng bàn, ghế, giường, tủ. - Bầu, mướp, dưa… Giống:đều có rễ, thân, lá,.. Khác : cây dừa cho quả dừa, thân thẳng, có tàu lá, cây phượng cho hoa, không có quả,…. * các loại cây xanh đều có chung 1 đặc điểm, cấu tạo là đều có rể,, thân, cành, lá nhưng khác nhau về hình dáng như thân cây to, nhỏ, thân leo, cây có hoa, cây không có hoa. - Trồng cây rất có ích cho ta, bạn nào biết cây có ích lợi gì? - Cây cho ta quả để ăn, cho ta gỗ đóng bàn ghế, cho ta bóng mát - Nếu có nhiều người hơn thì chúng ta cần phải trồng hoa đẹp. nhiều cây xanh không? Vì sao? - Nhiều người cần nhiều quả hơn để ăn, nhiều gỗ hơn để cất nhà, đóng giường, tủ. Ngoài ra có nhiều người cần có nhiều cây xanh để chóng khói bụi, ô nhiễm môi trường, ở đừơng phố cần có nhiều cây xanh để chóng khói bụi, có bóng mát làm cho không - Vậy khi chồng cây muốn cho cây chóng lớn và tươi tốt khí trong lành. ta cần phải làm sao? - Các con có yêu thích cây xanh không? - Trồng cây, chăm sóc tưới nước. - Để có môi trường xanh mát, trong lành chúng ta phải - Dạ thích trồng cây, biết yêu cây xanh và giữ gìn cho cây luôn xanh tốt hơn nữa. Bây giờ cô sẽ cho các con - Muốn cho hạt nẩy mầm tốt phát triển thành cây xanh thì khi trồng chúng ta phải vun bón tưới nước chăm sóc.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> cẩn thận. - Ngoài ra cây xanh muốn tươi tốt thì cần những điều kiện nào nữa? -Trẻ kể nước, ánh sáng, bón phân - Cây xanh chẳng những phải chăm sóc vun tưới mà cần phải trồng nơi có ánh nắng nhiệt độ, không khí đẩ cây hấp thụ ánh sáng mặt trời, có như thế cây mới tươi tốt ra hoa kết quả. *Hoạt động 3 : Trò chơi: đoán cây qua lá - Cô cho trẻ xem lá cây cây và đoán xem đó là cây gì ? Cô giơ lá cây bàng, cây phượng, cây mận,… Hoạt động 4 : * Giáo dục tư tưởng: - Cô và các con vừa tìm hiểu về cây xanh và môi trường Trẻ đoán tên cây. sống của nó. Vậy ở nhà bạn nào có trồng cây xanh các con nhớ chăm sóc tưới nước, nhổ cỏ để cây mau lớn cho ta quả ăn, gổ hoặc bóng mát để không khí trong lành và tránh được ô nhiễm môi trường. Các con không tự ngắt lá bẻ cành, hái hoa nhé các con. Kết thúc : nhận xét – cắm hoa. Trò chơi “Cây cao hái quả”. * Trẻ về góc chơi với sự quản lý của cô * NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - Hát “ hoa bé ngoan” - Cô nêu tiêu chuẩn để được bé ngoan - Cô mời những cháu đạt 4-5 hoa đứng lên - Mời cháu nêu tên cô chấm vào sổ bé ngoan - Cháu hát “đi học về” PHIẾU ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY * Sỉ số: - Vắng ( tên trẻ, lý do) ……………………………………………………………………… * Sức khỏe:………………………………………………………………………………. * Kết quả hoạt động: - Tên và nội dung trẻ chưa thực hiện được: …………………………………....................... …………………………………………………………………………………………….. - Tên và nội dung trẻ nổi trội ( thực hiện tốt , cá biệt): ……………………………………. ……………………………………………………………………………………………. * Biện pháp khắc phục: - Cô: ………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………….. Trẻ: ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………. NEÂU GÖÔNG CUOÁI TUAÀN.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Hát “gọi bướm” - Đọc “Tiêu chuẩn bé ngoan” - Cô nhận xét cháu đạt 2 hoa chấm vào sổ. - Động viên , nhắc nhở cháu chưa ngoan trong ngày. -Cô nhận xét cháu nào đạt nhiều hoa bé ngoan trong tuần ,cho cháu dán bé ngoan vào sổ. - Cô động viên cháu chưa đạt. - Haùt “ Ñi hoïc veà ”.. ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... Hiệp Xương, ngày tháng năm 2012.
<span class='text_page_counter'>(69)</span>
<span class='text_page_counter'>(70)</span> PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU CHỦ ĐỀ - Trường :Mẫu giáo Hiệp Xương. Lớp : Lá 5 - Chủ đề: TẾT VÀ MÙA XUÂN - Thời gian thực hiện chủ đề: Từ ngày 28 / 01/ 2013.đến 22/02/2013 Nội dung đánh giá Xác định nguyên nhân 1. Về mục tiêu của chủ đề: - Các mục tiêu đã thực hiện tốt: + Phát triển thể chất: -Cô dạy đúng phương pháp - Thực hiện các vận động: đi, nhảy, bật, ném, chuyền, bắt bóng. Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay qua hoạt động - Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hằng ngày, có hành vi vệ sinh trong ăn uống.. - Nhận biết và tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm đối với bản thân + Phát triển ngôn ngữ: -Trẻ biết lắng nghe, bày tỏ tình cảm, nhu cầu mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói. - Cô lưa chọn bài thơ phù - Trẻ biết lễ phép với người lớn tuổi. hợp - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái: b, d, đ. - Biết một số bài thơ, câu truyện về tết và mùa xuân: Truyện:Sự tích bánh chưng, bánh giầy,Thơ: Cây đào…….... + Phát triển nhận thức: - Trẻ nhận biết một số thay đổi về thời tiết, cây cối, con người, con vật khi mùa xuân đến... -Trẻ nhận xét được đặc điểm của thiên nhiên và con -cô đặt câu hỏi rõ ràng người khi mùa xuân đến + Phát triển thẩm mĩ: - Yêu thích vẻ đẹp của mùa xuân. - Thể hiện được cảm xúc, tình cảm về ngày tết, mùa xuân qua các sản phẩm vẽ, nặn, cắt xé dán và qua các bài hát, múa, vận động + Phát triển tình cảm – xã hội:. - Chọn tranh vẽ phù hợp với.
<span class='text_page_counter'>(71)</span>