Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

giao an tuan 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.16 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 18 Sáng. Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2012 TIẾNG VIỆT Kiểm tra đọc ( đọc hiểu - LT&C) Đề trường ra. I. Mục tiêu - Kiểm tra KN đọc hiểu văn bản của hs. - Kiểm tra KT luyện từ và câu của hs - Gd hs tự giác làm bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. II. Đồ dùng: Bài kiểm tra, phiếu bài đọc III. Hoạt động dạy và học GV nêu nội dung tiết học HS lắng nghe - Phát bài kiểm tra ( đọc thầm và làm bài tập) HS nhận bài cho HS làm bài tập ( Đề bài trường ra - Đề lưu) Yêu cầu HS tự làm bài HS làm bài Quan sát lớp Thu bài khi hết giờ - Kiểm tra đọc thành tiếng - Yêu cầu HS đọc rành mạch trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định cuối HKI (khoảng 40 tiếng/ phút) đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Trả lời được 1-2 câu hỏi trong bài GV tổ chức cho HS gắp thăm bài đọc HS lên gắp thăm bài đọc, đọc bài * HS đọc lưu loát, rõ ràng... Nhận xét cho điểm Nhận xét thái độ làm bài kiểm tra của HS TOÁN Kiểm tra định kì cuối học kì 1 ( Đề lưu ở trường) I. Mục tiêu: - Kiểm tra kĩ năng thực hiện phép cộng qua 20, cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Giải toán có lời văn dạng ít hơn, nhiều hơn, liên quan đến các đơn vị đo đã học. Nhận dạng hình học. - Rèn kĩ năng tính toán. - GD HS tính tự giác, tính cẩn thận khi làm bài KT. II. Đồ dùng: Bài kiểm tra (Đề bài do trường ra) III. Hoạt động dạy và học GV nêu nội dung tiết học HS lắng nghe Phát bài kiểm tra cho HS HS nhận bài KT Yêu cầu HS làm bài HS làm bài * HS làm bài tốt Quan sát lớp Thu bài sau khi hết giờ Nộp bài kiểm tra Nhận xét thái độ làm bài của HS trong giờ kiểm tra. TIẾNG VIỆT Kiểm tra viết ( Chính tả - Tập làm văn).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đề trường ra I. Mục tiêu - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài chính tả tốc độ viết khoảng 40 chữ/ 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức của bài viết. Viết được đoạn văn ngắn theo chủ đề nhà trường. - Làm được phần tập làm văn theo đúng yêu cầu. - HS có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. II. Đồ dùng : HS chuẩn bị giấy làm bài kiểm tra III. Hoạt động dạy học - GV nêu nội dung bài học HS lắng nghe - GV tổ chức cho HS làm bài kiểm tra HS làm bài kiểm tra * HS làm bài kiểm tra tốt, trình bày sạch sẽ, khoa học. - Quan sát theo dõi lớp - Thu bài khi hết giờ HS thu bài - Nhận xét thái độ làm bài của HS khi làm bài kiểm tra. Chiều. ĐẠO ĐỨC Thực hành kĩ năng cuối kì 1. I. Mục tiêu: Gióp HS: - Củng cố các nội dung: Chăm chỉ học tập, Quan tâm giúp đỡ bạn, Giữ gìn trường lớp sạch đẹp, Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. - Rèn kĩ năng thực hành các chuẩn mực đã học trong kì 1. - Có thói quen và ý thức tự giác thực hiện các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học. II. Đồ dùng: B¶ng phô ghi mét sè t×nh huèng HĐ 2. III. Các hoạt động dạy học: HĐ 1. Củng cố lí thuyết - Nhắc lại tên các bài đạo đức đã học. - HS nêu - Học tập, sinh hoạt đúng giờ có lợi ích gì? HS th¶o luËn nhãm 4 theo néi - ThÕ nµo lµ gän gµng, ng¨n n¾p? Gän gµng, ng¨n dung c©u hái bªn n¾p ®em l¹i lîi Ých g×? - §¹i diÖn c¸c nhãm nªu ý - Thế nào là chăm làm việc nhà? Em đã làm gì để kiÕn ,líp nx-bs giúp đỡ ông bà, bố mẹ? * HS gi¶i thÝch lµm râ h¬n vÒ - ThÕ nµo lµ ch¨m chØ häc tËp? Ch¨m chØ häc tËp c©u tr¶ lêi cña c¸c b¹n. ®em l¹i lîi Ých g×? - Trong các nội dung đã học, em đã thực hiện đợc nh÷ng néi dung nµo? Cßn nh÷ng néi dung nµo em cha thực hiện đợc? Vì sao? - Kể những việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ b¹n? - Vì sao cần quan tâm, giúp đỡ bạn? - Trờng lớp sạch, đẹp có lợi ích gì? Em đã làm gì để góp phần giữ gìn trờng lớp sạch, đẹp? - Kể một số nơi công cộng mà em biết? Em đã làm gì để góp phần giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng? - Gi÷ trËt tù, vÖ sinh n¬i c«ng céng cã t¸c dông g×? HĐ 2. Thực hành kĩ năng - GV ®a ra mét sè t×nh huèng ( BP) + Cả lớp đang học bài, Nam ngồi gấp máy bay. + Do mải chơi, Lan quên chưa làm bài tập mẹ giao thì đi làm về. + Hà và Mai được phân công chăm sóc bồn hoa.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> trước cửa lớp. Hai bạn thích lắm, chiều nào các bạn cùng dành ít phút để tưới và bắt sâu. Yªu cÇu HS thảo luận cặp 4 ®a ra ph¬ng ¸n xö lý, đóng vai tình huống. YC các nhóm trình bày, đóng vai tình huống thảo luận nhóm 4 GV tổng kết ý kiến GD HS Chăm chỉ học tập, Quan tõm giỳp đỡ bạn, - đại diện trỡnh bày,… Giữ gìn trường lớp sạch đẹp, Giữ trật tự vệ sinh nơi * HS giải thích tình huống công cộng. Rèn cho HS các chuẩn mực đã học IV. Củng cố dặn dò: - Nêu ND tiết học? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Trả lại của rơi. THỂ DỤC Bài 35: Trò chơi: Vòng tròn, Nhanh lên bạn ơi I.Mục tiêu. - Ôn 2 trò chơi"Vòng tròn" và "Nhanh lên bạn ơi".Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động. - Rèn tính nhanh nhẹn, - HS yêu thích các trò chơi ở môn thể dục. II.Địa điểm, phương tiện. - Trên sân trường,vệ sinh, an toàn nơi tập. - Chuẩn bị 1 còi, 4 lá cờ nhỏ. Kẻ 3 vòng tròn đồng tâm như bài 32. III.Nội dung và phương pháp lên lớp..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nội dung. Định lượng. A.Phần mở đầu. 4-5phút - GV nhận lớp, phổ biến ND-YC 1-2phút giờ học.. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học - Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo. x x x x x x x x x x x x x x x x. GV.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾNG VIỆT TĂNG Luyện tập: Ba mẫu câu đã học I. Mục tiêu: : Giúp HS - Nắm được cấu tạo ba mẫu câu đã học: câu kiểu: Ai là gì?, Ai làm gì?, Ai thế nào?, phân biệt được sự khác nhau giữa ba mẫu câu. - Rèn kĩ năng viết câu đúng. - GD ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ bài 1( HĐ 2) III. Các hình thức tổ chức dạy học: Trong lớp, cá nhân, nhóm. IV. Các hoạt động dạy học: HĐ 1. Củng cố lí thuyết - Nêu các mẫu câu đã học? - HS nêu ( Ai là gì? Ai thế nào? Ai làm gì?) - Đặt câu theo các mẫu đã học? - HS nối tiếp đặt câu. Hà đang làm bài tập toán. - ba kiểu câu đã học khác nhau, giống nhau * HS nêu ( BP thứ nhất đều trả lời cho CH ở chỗ nào? ai?; BP thứ hai trả lời cho CH là gì?/làm gì?/ thế nào?.) HĐ 2. Luyện tập: Bài 1 ( BP): Trong các câu sau thuộc mẫu HS nêu y/c câu nào đã học? a. Mùa thu, tiết trời mát mẻ. b. Lớp 2C đang lao động trồng cây. c. Mẹ đang nhặt rau. d. Làng xóm chìm đắm trong màn đêm. e. Ngày mùa, làng xóm thật nhộn nhịp. g. Bố và mẹ đều là công nhân. h. Ngọc, Hà , Thủy đang lao động. i. Cây xoài là cây ăn quả. Yêu cầu HS làm cá nhân. Làm cá nhân, chữa bài. Câu kiểu Ai là gì? ( g; i ) Câu kiểu Ai thế nào? ( a; d; e ) Câu kiểu Ai làm gì? ( b; c; h) * HS đặt thêm câu kiểu đã học. Củng cố 3 mẫu câu đã học. Câu kiểu Ai là gì? ( Ai thế nào ? Ai làm - HS nêu gì? ) gồm có mấy bộ phận là bộ phận nào? Bài 2: Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi: Làm gì? ( Là gì? Thế nào? ) - HS nêu YC bài Trong mỗi câu bài 1 Yêu cầu HS làm cá nhân - HS làm bài a. Mùa thu, tiết trời mát mẻ. b. Lớp 2C đang lao động trồng cây. c. Mẹ đang nhặt rau. d. Làng xóm chìm đắm trong màn đêm. g. Bố và mẹ đều là công nhân..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> e. Ngày mùa, làng xóm thật nhộn nhịp. h. Ngọc, Hà , Thủy đang lao động. i. Cây xoài là cây ăn quả. - Từ ngữ trả lời cho câu hỏi Ai? thường là những từ ngữ chỉ gì? * HS nêu ( từ chỉ sự vật....) HS nắm được cấu tạo của mẫu câu đã học, biết đặt câu hỏi tìm từng bộ phận của mẫu câu đã học. . Bài 3:Viết một đoạn văn 3-5 câu giới thiệu HS nêu y/c, về lớp em có sử dụng các mẫu câu đã học. Chỉ ra mẫu câu trong mỗi câu em vừa đặt. Yêu cầu HS nêu y/c? - làm cá nhân. làm cá nhân * HS viết đoạn văn hay, câu văn xúc tích. - Vài HS đọc bài Rèn KN viết đoạn văn. Củng cố về đặc điểm của mỗi mẫu câu. HĐ 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung luyện tập? - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị Ôn tập cuối HK 1 tiết 3. Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2012 TIẾNG VIỆT Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 1( tiết 1) I. Mục tiêu: - Đọc rõ ràng trôi chảy bài tập đọc đã học trong HK 1; hiểu ý chính của đoạn, trả lời được các câu hỏi các bài tập đọc. - Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu, biết viết bản tự thuật theo mẫu đã học - GDHS biết kính trọng và biết ơn ông bà của mình. II. Đồ dùng dạy học:- Phiếu viết tên từng bài tập đọc + HTL ( HĐ 1). VBT ( HĐ3) III. Các hình thức tổ chức dạy học: Trong lớp, cá nhân, nhóm. IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra đọc + HTL ( phiếu ) Tổ chức trò chơi hái hoa dân chủ. Mỗi bạn lên hái 1 - HS tham gia trò chơi, đọc bài bông hoa....và đọc bài trong bông hoa đó. trước lớp kết hợp trả lời câu - GV nêu thêm một vài câu hỏi về nội dung bài, GD hỏi. liên hệ cho HS qua mỗi bài đọc. * HS đọc trên 40 tiếng/phút, VD: - Bé Hà có sáng kiến gì? đọc lưu loát, rõ ràng, rành - Sáng kiến đó cho em thấy bé Hà có tình cảm ntn mạch, ... với ông bà? Lớp nhận xét, đánh giá. -Thái độ của hai anh em thế nào khi đã trở lên giàu có? - Hai anh em xin bà tiên điều gì? Bài cây xoài của ông em nói lên điều gì? Qua bài văn này em học tập được điều gì? ....... - Nhận xét cho điểm..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động 2 ( bài 2) Tìm các từ chỉ sự vật trong câu: - HS nêu yêu cầu bài tập. Dưới ô cửa máy bay hiện ra nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm nêu ý kiến. * HS tìm thêm từ chỉ sự vật - Nhận xét, bổ sung. Em hiểu thế nào là từ chỉ sự vật? * HS nêu - Từ chỉ sự vật bao gồm những từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối. RÌn kÜ n¨ng t×m tõ chØ sù vËt trong c©u Hoạt động 3( bài 3). Viết tự thuật. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Bài yêu cầu gì? - HS nêu - Em hiểu thế nào là tự thuật? * HS nêu ( lời kể về mình) Qua lời tự thuật em biết thêm những điều gì? - hiểu thêm về thông tin của bạn bè.... Để viết bản tự thuật gồm có những mục nào? * HS nêu ( họ & tên, ...) - Lưu ý cách trình bày một bản tự thuật. - Yêu cầu HS viết bản tự thuật HS làm bài vào vở bài tập. - KL: Viết tự thuật phải chính xác. Nhiều HS tiếp nối đọc kết quả. Lớp nhận xét, chữa bài. RÌn kÜ n¨ng viÕt tù thuËt. V. Củng cố: - Nêu ND tiết học hôm nay? - Nhận xét, đánh giá giờ học. - Ôn cuối HK 1 tiết 2 TOÁN Ôn tập về giải toán I. Mục tiêu: Giúp HS: - HS tự giải được các bài tập bằng 1 phép tính cộng hoặc trừ. Giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn, dạng toán ít hơn, nhiều hơn. - Tự giác, tích cực luyện tập. II. Đồ dùng: Bảng phụ chép bài tập 1 ( HĐ 2). III. Các hình thức tổ chức dạy học: Trong lớp, cá nhân, nhóm. IV. Các hoạt động dạy học: HĐ 1. Củng cố lí thuyết - Có mấy dạng toán đã học? - HS nêu ( 2 dạng toán) - Đó là dạng toán nào? - Dạng toán ít hơn, nhiều hơn. - nêu các bước giải dạng toán ít hơn ( nhiều - HS nêu hơn)? - Trình bày cách giải một bài toán có lời văn? HĐ 2. Thực hành làm bài tập: Bài tập 1- BP: (thoát li sgk - thay số liệu) - GV đưa bảng phụ chép đề toán. - HS đọc đề toán. - Bài toán cho biết gì - HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Bài toán hỏi gì? - Nêu cách làm - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Củng cố giải toán có lời văn GD HS sử dụng tiết kiệm NL Bài tập 2: Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi - Yêu cầu HS làm bài.. * HS nêu - HS làm bảng Lớp làm bảng con. Lớp nhận xét, đánh giá.. - Trao đổi cặp phân tích bài toán bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?.... - HS làm bài vở, 1 HS làm bảng * HS đặt đề toán khác tương tự. Củng cố dạng toán ít hơn. GD HS ăn uống đủ chất... YC HS đặt đề toán có từ “ nặng hơn” những * HS nêu ( Hà cân nặng 24 kg và thuộc bài toán viề ít hơn? nặng hơn Ngọc 4 kg. Hỏi Ngọc cân nặng bao nhiêu ki lô gam?) Bài tập 3: (thay bài toán) GV viết bảng lớp Hà hái được 37 bông hoa, Hà hái được ít hơn - HS đọc đề. Lớp đọc thầm. Hà 18 bông hoa. Hỏi Ngọc hái được bao nhiêu bông hoa? - HS trao đổi cặp PT bài toán - HS làm bài, trình bày bài - Yêu cầu HS làm bài * HS đặt đề toán khác tương tự Lớp nhận xét, đánh giá. Củng cố dạng toán nhiều hơn. GD HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây trồng. V. Củng cố, dặn dò: - Nêu dạng toán đã học? - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài: Luyện tập chung. THỦ CÔNG Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe ( tiết 2) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. Gấp, cắt, dán được biển báo GT cấm đỗ xe.Biển báo tương đối cân đối. - Rèn KN gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. Rèn đôi tay khéo léo cho HS. - Có hứng thú học giờ thủ công. GD HS chấp hành ATGT... II. Đồ dùng: Quy trình, mẫu ( HĐ 1) , giấy màu, hồ dán, kéo ( HĐ 2), tiêu chí nhận xét đánh giá ( HĐ 3). IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức: - Giới thiệu mẫu. Quan sát. + Nhắc lại cấu tạo, màu sắc các bộ phận của biển - HS nêu báo giao thông cấm đỗ xe? + Để cắt biển báo giao thông cấm đỗ xe, phải chọn.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> những màu giấy nào? - Nêu quy trình gấp, cát, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe? - GV chốt lại cách làm: + Bước 1: Gấp, cắt. + Bước 2: Dán. Hoạt động 2: Thực hành. - Yêu cầu HS thực hành gấp, cắt, dán bằng giấy màu - GV theo dõi, nhắc nhở. Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm - GV đưa BP ghi tiêu chí nhận xét đánh giá.. - HS nêu * Nhắc lại quy trình gấp, cát, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.. Tự gấp, cắt, dán bằng giấy màu. * HS gấp, cắt, dán được biển báo GT cấm đỗ xe cân đối.... - HS trưng bày sản phẩm - Lớp nhận xét, đánh giá: Những điểm đã đạt, chưa đạt... Bình chọn bài làm đẹp nhất.. Tổng kết cuộc trưng bày và giáo dục HS ý thức chấp hành luật ATGT. HĐ 4. Củng cố, dặn dò: - Nêu các bước cắt, gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe? - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Chuẩn bị bài: Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng. TIẾNG VIỆT Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 1( tiết 2) I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. Biết đặt câu tự giới thiệu về mình với người khác (BT2).Bước đầu biết dùng dấu chấm để tách đoạn văn thành 5 câu và viết lại cho đúng CT(BT3). - Đọc bài đúng yêu cầu. Làm đúng các bài tập về luyện từ và câu. - GDHS lòng hiếu thảo với cha mẹ.... II. Đồ dùng dạy học: - Chép sẵn bài tập HĐ 3 (BP). - Phiếu viết tên từng bài tập đọc + HTL( HĐ 1) III. Các hình thức tổ chức dạy học: Trong lớp, cá nhân, nhóm. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra đọc + HTL ( phiếu ) Tổ chức kiểm tra như tiết 1 - Từng HS lên bắt thăm bài đọc để - GV nêu thêm một vài câu hỏi về nội dung bài chọn bài. Xem bài khoảng 2 phút. và GD , liên hệ cho HS qua mỗi bài đọc. Đọc bài trước lớp kết hợp trả lời VD: Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi? câu hỏi - Khi trở về nhà không thấy mẹ cậu bé đã làm * HS đọc rành mạch đoạn văn( tốc gì?.... độ đọc trên 40 tiếng/ phút) - Nhận xét cho điểm. Lớp nhận xét, đánh giá. Hoạt động 2: ( bài 2) Tự giới thiệu. - HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS đọc TH 1? - Nói lời giới thiệu với mẹ của bạn cần nói * HS nêu ( giới thiệu đầy đủ tên, những gì? quan hệ với bạn như thế nào..).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Nói lời giới thiệu với thái độ như thế nào?. - HS nêu * HS làm mẫu. Cháu chào bác ạ!. Cháu tên là Minh Hà. Cháu là bạn của Ngọc./… - GV chỉnh sửa, giúp HS hoàn chỉnh lời giới - HS khác nhắc lại câu giới thiệu thiệu của mình (cách diễn đạt, thái độ, cử cho TH 1. chỉ ...). - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi TH 2, 3 - HS cùng bàn nói cho nhau nghe - Vài HS nêu. Khi gặp nhau lần đầu, cần giới thiệu về mình với những đặc điểm cơ bản (thái độ vui vẻ, nhã nhặn). - Yêu cầu HS nêu lời giới thiệu trong TH khác - HS nói lời tự giới thiệu về mình ở những tình huống khác. Hoạt động 3: ( bài 3). Ôn về dấu chấm. - GV đưa BP chép đoạn văn. - HS đọc đoạn văn - Khi nào thì điền dấu chấm? - HS nêu - Yêu cầu làm mẫu * HS làm mẫu câu 1và giải thích vì sao điền dấu chấm. - yêu cầu thảo luận nhóm đôi Suy nghĩ, thảo luận nhóm đôi.. - Đại diện các nhóm nêu ý kiến. Lớp nhận xét, chữa bài. - Yêu cầu HS viết lại bài cho đúng chính tả - HS viết bài * HS viết đúng, viết đẹp. Rèn KN viết đúng kĩ thuật,… HĐ 4. Củng cố: - Nêu ND tiết học - Nhận xét, đánh giá giờ học. - ôn tập tiết 3. Chiều nghỉ: Đ/c Nhàn dạy Thø tư ngµy 26 th¸ng 12 n¨m 2012 Sáng nghỉ : Đ/c Nhàn dạy GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Dọn vệ sinh lớp học I.Mục tiêu: Giúp HS biết - Cần phải thường xuyên giữ vệ sinh trường lớp để trường lớp sạch đẹp. Biết được những việc nên làm, không nên làm để bảo vệ trường lớp luôn sạch sẽ. - Có ý thức giữ gìn trường lớp luôn sạch sẽ - GDHS có ý thức BVMT II.Đồ dùng - Tranh về HĐ làm sạch đẹp trường lớp.(HĐ1) - Dụng cụ VS: chổi, xô, khăn lau, gàu hót rác. .(HĐ3) III.Các hoạt động dạy học HĐ1. Quan sát tranh - YC HS quan sát lớp học, trường học - sạch đẹp, lớp học gọn gàng, ngăn.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> hôm nay thế nào ? GV đưa tranh cho HS quan sát - Các bạn trong tranh đang làm gì?. nắp….. Tranh vẽ các bạn đang quét nhà, lau bàn ghế,... - Các bạn quét dọn trường lớp nhằm mục - Làm sạch đẹp trường lớp đích gì? Những HĐ đó làm sạch đẹp trường, lớp. HĐ2. Thảo luận - Hàng ngày, các em phải trực nhật lớp 2 lần: sáng, chiều mấy lần?vào lúc nào? - Trực nhật như vậy có tác dụng gì? Lớp học luôn sạch sẽ. - Để trường, lớp luôn sạch, đẹp mỗi * Thường xuyên VS trường, lớp. chúng ta cần phải làm gì? Không nên làm gì? Không vứt rác bừa bãi. Chốt:Chúng ta phải luôn có ý thức VS trường lớp sạch sẽ, hàng ngày phải trực nhật, không vứt rác bừa bãi. HĐ3. Thực hành GV : Phân công công việc cho các tổ. Giúp đỡ, HD các tổ thực hành. Tổ 1: Quét lớp Tổ 2: Lau cửa sổ, cửa ra vào,bảng. Tổ 3: Kê bàn ghế. HĐ4. Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của HS. Nhắc HS luôn giữ VS trường lớp. GDHS có ý thức BVMT Mĩ thuật : Đ/c An dạy TOÁN TĂNG Luyện tập: Phép cộng, phép trừ. Giải toán. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Tính giá trị của biểu thức. Giải toán có lời văn. - Rèn kĩ năng làm tính, giải toán có lời văn. - Có ý thức tự giác làm bài, có hứng thú, say mê học môn toán. II. Chuẩn bị: BP ghi ND bài 1 , 4 ( HĐ 2) III. Các hoạt động dạy - học: HĐ 1. Củng cố lí thuyết - Nêu phép tính cộng ( trừ) trong phạm vi 100? - HS thảo luận cặp đôi - Nêu cách đặt tính? - Nhận xét Nêu cách tính? - Nêu dạng toán đã học? - Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm như thế nào? - Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm như thế nào? - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HĐ 2. Bài tập bổ sung. Bài 1 (BP). Đặt tính rồi tính: 25 + 37 81 - 48 67 - 48 9 + 58 GV đưa BP ghi ND bài - Yêu cầu HS làm bài. 67 + 33 100 - 33 - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bảng con, 3 HS làm bảng * HS nêu cách làm, mối quan hệ - Nhận xét. Rèn kĩ năng đặt tính, thực hiện cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 Bài 2: Tính a. 46 kg + 25 kg– 17 kg b. 81 – 29 + 47 c. 2dm + 12dm – 10 cm - HS nêu yêu cầu bài GV đưa BP ghi ND bài - HS làm vở, 3 HS làm bảng - Yêu cầu HS làm bài * HS giải thích cách làm - Nhận xét Rèn kĩ năng tính có kèm theo đơn vị đo. * HS đặt đề toán Dựa vào bài 1, 2 đặt đề toán Nhà Hà có một số con gà. Sau khi mẹ Hà đem ra chợ bán 1 chục con gà thì còn lại 14 con. Hỏi nhà Hà có tất cả bao nhiêu con gà? Gv ghi bảng ( bài 3) Nhà Hà có một số con gà. Sau khi mẹ Hà đem ra chợ bán 1 chục con gà thì còn lại 14 con. Hỏi nhà - HS đọc lại đề toán Hà có tất cả bao nhiêu con gà? - HS trao đổi cặp đôi phân tích bài YC HS trao đổi cặp toán - HS làm vở bài toán - YC HS làm bài đổi 1 chục con gà = 10 con gà Nhà Hà có tất cả số con gà là: 10 + 14 = 24 ( con gà ) Đáp số: 24 con gà Củng cố toán có lời văn. Bài 4. Đặt đề toán dựa vào tóm tắt sau rồi giải. ( BP). 19 điểm tốt - HS đọc tóm tắt. YC HS dựa vào tóm tắt đặt đề toán? GV ghi bảng đề toán. * HS đặt đề toán dựa vào tóm tắt Trong tháng 12 tổ một đạt được 67 điểm tốt. Tổ hai đạt được nhiều hơn.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> YC HS làm bài dựa vào đề toán của mình.. tổ một 19 điểm tốt. Hỏi tổ hai đạt được bao nhiêu điểm tốt? - HS làm bài theo đề toán mình đặt 1 HS làm bảng Nhận xét. Củng cố dạng toán nhiều hơn IV. Củng cố, dặn dò - Nêu ND tiết học? GV khắc sâu cho HS các kiến thức toán đã học - GV nhận xét giờ học - Nhắc HS xem bài: Luyện tập chung. Sáng. Thứ năm ngày 27 th¸ng 12 năm 2012 TIẾNG VIỆT Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 1 tiết 5. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. Tìm được từ chỉ hoạt động theo tranh vẽ và đặt câu với từ đó (BT2). Biết nói lời mời, nhờ, đề nghị phù hợp với tình huống cụ thể (BT3). - Rèn KN đặt câu. Rèn KN nói lời mời, yêu cầu, đề nghị. - Có ý thức tốt trong giờ học. II. Chuẩn bị: - Phiếu viết tên các bài TĐ đã học ở học kì 1 ( HĐ 1); Tranh minh hoạ BT 2 trong SGK ( HĐ 2) III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: KT tập đọc + HTL Tổ chức kiểm tra như tiết 1 - Từng HS lên bắt thăm bài đọc để - GV nêu thêm một vài câu hỏi về nội dung bài chọn bài. Xem bài khoảng 2 phút. và GD , liên hệ cho HS qua mỗi bài đọc. Đọc bài trước lớp kết hợp trả lời câu hỏi * HS đọc rành mạch đoạn văn( tốc độ đọc trên 40 tiếng/ phút) Lớp nhận xét, đánh giá. - Nhận xét cho điểm. Hoạt động 2: ( bài 2) YC HS quan sát tranh minh hoạ bài tập 2 trong - HS quan sát tranh sgk SGK GV cho HS thảo luận nhóm 2. YC dựa vào tranh tìm từ chỉ hoạt động, đặt câu với từ vừa Thảo luận cặp đôi theo YC tìm. YC các nhóm trình bày Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận ( tập thể dục, cho gà ăn, viết, vẽ, quét) GV nhận xét, chốt ý kiến đúng * HS đặt câu hay. Rèn kĩ năng tìm từ chỉ hoạt động theo tranh và đặt câu với từ đó. HĐ 3. Luyện nói lời mời, nhờ, đề nghị (bài 3) - HS đọc đề - YC HS đọc bài làm HS làm bài vào vở BTTV,.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1HS làm bài trên bảng - HS nói lời mời, đề nghị * HS có lời mời, nhờ, đề nghị đúng trong từng tình huống. Khi nói lời mời, nhờ, đề nghị cần có thái độ như * vui vẻ, lịch sự… thế nào? Rèn kĩ năng giao tiếp. HĐ 4. Củng cố: - Nêu ND tiết học - Nhận xét, đánh giá giờ học. - ôn tập tiết 6. Âm nhạc: Đ/c Đào dạy LUYỆN CHỮ Bài 18 I. Mục tiêu: : Giúp HS - Nắm cấu tạo, cách viết các từ Chí Linh, Gia Lộc… Biết viết các từ đó theo cỡ nhỏ. Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. - Rèn kĩ năng viết chữ đúng kĩ thuật, đẹp. ( kiểu chữ đứng) - HS có thói quen viết nắn nót, cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu HĐ 1 vở luyện chữ (HĐ 2). III. Các hoạt động dạy học: HĐ 1. HD viết từ Chí Linh - Giới thiệu chữ mẫu. HS quan sát, đọc, nêu NX GV giới thiệu về Chí Linh: Chí Linh là 1 huyện của tỉnh HD. Ở đó có 1 số di tích Cả lớp nghe lịch sử, danh lam thắng cảnh như Côn Sơn, Kiếp Bạc, Sân gôn, Bến Tắm… - HD quan sát, phân tích: Từ Chí Linh gồm có mấy con chữ đó là những con chữ nào? - HS nêu ( 7) Nêu độ cao các con chữ? Khoảng cách - HS nêu giữa các chữ khoảng bao nhiêu? Chữ nào viết hoa? Vì sao? * HS nêu ( … vì danh từ riêng ) - GV viết mẫu trên bảng, vừa vừa viết vừa - quan sát nhắc lại cách viết YC HS viết bảng con HS tập viết bảng con - GV nhận xét, uốn nắn Các từ Gia Lộc, Hải Dương, Kiếp Bạc, Hà Nội HD tương tự HĐ 2. HD viết vở: - Chốt nội dung bài viết. HD tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở. YC HS viết bài HS viết bài vào vở - GV theo dõi giúp đỡ nếu cần - Chấm, nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> IV. Củng cố: - Nhắc lại cách viết 1 số từ ứng dụng? - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài 19 TOÁN Luyện tập chung I.Mục tiêu: - HS củng cố, khắc sâu về; cộng, trừ các số trong phạm vi 100. Tính giá trị biểu thức có đến 2 dấu. Giải bài toán về nhiều hơn. Biết tìm thành phần chưa biết. - Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác các dạng toán trên. - GD HS ý thức tự giác, tích cực học tập, say mê học tập toán. II. Đồ dùng: BP ( bài 3) III. Các hoạt động dạy học chủ: 1. Kiểm tra: Tìm x: x+23=100; x-15=45 2. Bài mới. Bài 1( thoát li sgk) Đặt tính rồi tính 35 + 45; 30 + 70 ; 100 - 65; 100 - 9 -Y/C 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào - Đặt tính rồi tính. giấy nháp ,kiểm tra chéo. -Thực hiện theo y/c HS nêu cách thực hiện * HS lấy thêm phép tính rồi thực hiện Rèn kĩ năng cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Bài 2 tính Bài yêu cầu gì? tính Bài 2 khác bài 1 ở chỗ nào? * HS nêu ( b1 có 1 dấu phép tính, bài 2 có 2 dấu phép tính,…) Nêu cách làm? * Thực hành tính từ trái sang phải - YC học sinh làm - HS làm bài ( cột 1 làm vào nháp; cột 2 làm vở toán ) - Y/C HS nhận xét, giải thích cách làm? * HS giải thích cách làm Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính cộng, trừ. Bài 3: ( BP) - HS nêu yêu cầu bài. Viết số thích hợp vào ô trống Số bị trừ 46 100 Số trừ 19 26 66 - thảo luận nhóm đôi, 1 nhóm làm trên Hiệu 37 34 34 bảng nhóm - Y/C HS thảo luận nhóm đôi - dán BN lên bảng -Y/C HS làm bài vào nháp. - Nhận xét bài bạn làm. - YC nhóm dán bài trên bảng * nêu cách làm - Nhận xét, chữa bài. * HS nêu ( dựa vào cột 3 …) Bạn nào không cần tình mà nêu ngay được kết quả cột 4?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Rèn kĩ năng tìm các thành phần chưa biết trong phép cộng, trừ. Bài 4 YC hs đọc đề toán YC HS trao đổi cặp đôi, phân tích bài toán YC hs làm bài vào vở Rèn kĩ năng giải bài toán về nhiều hơn. HS đặt đề toán có thuật ngữ “ ít hơn” nhưng vẫn thuộc dạng toán nhiều hơn? 3. Củng cố dặn dò: - Nêu nội dung tiết học hôm nay? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. - hs nêu yêu cầu bài - trao đổi cặp đôi (Bài toán cho biết gì?/ bài toán hỏi gì?....) - làm vở, 1 HS làm bảng - nhận xét * HS đặt đề toán khác. Chiều học năng khiếu Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2012 TIẾNG VIỆT Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 1 tiết 6 I. Mục tiêu: -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc những bài tập đọc đã học. Ôn luyện kỹ năng kể chuyện theo tranh, về cách tổ chức câu thành bài,ôn về cách viết nhắn tin. - Rèn KN đọc đúng hay. Rèn KN kể chuyện theo tranh, viết tin nhắn. - Tạo thói quen bình tĩnh, tự tin. II. Đồ dùng: Phiếu ghi tên các bài tập đọc ( HĐ 1) tranh minh hoạ BT 2 ( HĐ 2). III. Các hoạt động dạy: HĐ 1. Kiểm tra đọc + HTL ( phiếu ) Tổ chức kiểm tra như tiết 1 - Từng HS lên bắt thăm bài đọc để chọn - GV nêu thêm một vài câu hỏi về nội bài. Xem bài khoảng 2 phút. Đọc bài trước dung bài và GD , liên hệ cho HS qua lớp kết hợp trả lời câu hỏi mỗi bài đọc. * HS đọc rành mạch đoạn văn( tốc độ đọc trên 40 tiếng/ phút) Lớp nhận xét, đánh giá. - Nhận xét cho điểm. HĐ 2. Kể chuyện theo tranh rồi đặt tên cho câu chuyện. - Gọi Hs đọc yêu cầu BT. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS quan sát tranh 1. - HS quan sát tranh 1. - Trên đường phố, mọi người và xe cộ đi - Người và xe đi lại tấp nập. lại thế nào? - Ai đang đứng bên lề đường? - Có 1 bà cụ già đang đứng bên lề đường. - Bà cụ định làm gì? Bà đã làm được - Bà cụ định sang đường nhưng mãi vẫn việc bà muốn chưa? chưa sang được. - Yêu cầu HS kể lại toàn bộ ND tranh 1. * HS kể mẫu.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Thực hành kể chuyện theo tranh 1. Tranh 2, 3: Hướng dẫn tương tự tranh 1. - Yêu cầu HS liên kết các bức tranh ấy thành 1 câu chuyện và kể lại câu chuyện ấy. - Yêu cầu HS kể nối tiếp nhau từng tranh, cả câu chuyện.. - Yêu cầu HS đặt tên cho câu chuyện. Qua câu chuyện này em học tập được điều gì? GD HS cần giúp đỡ cụ già khi qua đường,… HĐ 3.Viết nhắn tin. - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Vì sao em phải viết nhắn tin? - Nội dung tin nhắn cần ghi những gì để bạn có thể đi dự Tết Trung thu? - Yêu cầu HS làm bài, 2 HS lên bảng viết, nhận xét.. - Gọi 1 số HS trình bày tin nhắn của mình. - Nhận xét và cho điểm HS. Rèn kĩ năng viết nhắn tin. IV. Củng cố, dặn dò: - Nêu ND tiết học? - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài: Chuyện bốn mùa.. - Thảo luận, kể theo cặp (trong nhóm).. - HS nối tiếp nhau kể từng tranh và cả câu chuyện. * HS kể đúng ND, giọng điệu, cử chí của nhân vật - HS nêu: Qua đường; Cậu bé ngoan; Giúp đỡ người già.... - Đọc yêu cầu. - Vì cả nhà bạn đi vắng. - Cần ghi rõ thời gian, địa điểm tổ chức. - Làm bài cá nhân. VD: 9 giờ ; 11 – 9. Hân ơi! Mình đến nhưng cả nhà đi vắng. Mời bạn 8 giờ tối thứ bày tới dự Tết Trung thu ở sân trường. Đừng quên nhé! Bạn Minh Hà - 3-5 HS trình bày.. TOÁN Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết làm tính cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết tính GT của BT số có đến 2 dấu phép tính cộng, trừ trong trường hợp đơn giản. Biết giải toán có lời văn. - Rèn kĩ năng cộng, trừ có nhớ. Giải toán nhanh, thành thạo. - GD HS tính tự giác, tích cực luyện tập. II. Đồ dùng: Bảng phụ BT 2,3.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> III. Các hoạt động dạy học: Bài tập 1: Đặt tính rồi tính: - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS lên bảng. Lớp làm bảng con. * Nêu rõ cách đặt tính và tính. Lớp nhận xét, đánh giá.. Củng cố về cách đặt tính, cách cộng, trừ có nhớ. Bài 2 ( BP): 12 + 6 + 8 25 + 15 - 30 36 + 19 - 19 51 + 18 - 11 Bài 2 khác bài 1 ở chỗ nào? * HS nêu - Yêu cầu HS làm vở - HS làm vở - Chốt cách làm và kết quả đúng. - HS trình bày bài, nêu cách làm * HS có cách làm nhanh (12 + 6 + 8 = 12 + 8 + 6 = 20 + 6 = 26 / 36 + 19 - 19 = 36 + 0 =36/….) Lớp nhận xét, đánh giá. Củng cố thứ tự thực hiện các phép tính trong một dãy tính. Bài 3( BP) - ( thoát li sgk - thay số liệu) - HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu trao đổi cặp đôi phân tích bài toán - HS trao đổi cặp đôi, nêu cách làm. - yêu cầu HS làm bài vào vở - HS làm bài * HS đặt đề toán khác Lớp nhận xét, đánh giá. Củng cố cách giải toán có lời văn dạng toán ít hơn. IV/ Củng cố: - Khi đặt tính rồi tính cần lưu ý điều gì? - Nhận xét, đánh giá giờ học. - Ôn bài chuẩn bị KTHK 1. TIẾNG VIỆT Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 1 (tiết 7 ) I. Mục tiêu: - Đọc rõ ràng trôi chảy bài TĐ + HTLđã học; hiểu ý chính của đoạn, ND của bài, trả lời được câu hỏi của các bài tập đọc, học thuộc lòng. - Đọc bài đúng yêu cầu. Làm đúng các bài tập về LTVC và viết bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo - GDHS biết sống đoàn kết, giúp đỡ bạn bè, tốt với mọi người xq II. Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên từng bài tập đọc + HTL( HĐ 1), BP bài 2 ( HĐ 2) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 . Kiểm tra tập đọc + HTL KT như tiết 1. ( nếu còn HS chưa được KT) GV nêu 1 số câu hỏi trong nội dung các bài tập -HS lên bắt thăm bài đọc để chọn đọc liên hệ, giáo dục bài. Xem bài khoảng 2 phút. - Nhận xét cho điểm. Đọc bài trước lớp. Trả lời câu hỏi về nội dung bài. Lớp nhận xét, đánh giá..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động 2: Tìm các từ chỉ đặc điểm của người và vật, nói lời đáp. Bài 2 - trang 150 ( BP). Tổ chức cho HS làm bài theo cặp đôi. Chốt bài làm đúng. a: lạnh giá/ b: vàng tươi, sáng trưng, xanh mát/ c : siêng năng, cần cù/ YC HS tìm thêm từ chỉ đặc điểm khác? YC HS đặt câu với từ vừa tìm Củng cố về từ chỉ đặc điểm Hoạt động 3: Viết bưu thiếp chúc mừng thầy cô hoặc giới thiệu về bạn lớp mình. - đề bài yêu cầu gì? - Một bưu thiếp gồm có mấy phần? đó là phần nào? - GV theo dõi, uốn nắn. Yêu cầu HS làm bài YC HS đọc bài viết của mình Rèn kĩ năng viết bưu thiếp. Viết ngắn gọn nhưng phải đủ ý, đạt mục đích chúc mừng. HĐ 4. Củng cố: - Một bưu thiếp gồm có mấy phần? đó là phần nào? - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Xem lại các kiến thức đã học.. - HS nêu yêu cầu bài. Thảo luận nhóm đôi. - Nhiều HS tiếp nối nhau nêu ý kiến. - HS nêu ( vàng, xanh, rét, …) * HS đặt câu. - HS nêu yêu cầu bài. - HS nêu ( 3 phần: phần đầu, ND, phần cuối) * HS nói mẫu - HS làm bài vảo vở. - HS tiếp nối đọc bài viết của mình. * HS có bài viết hay, có sáng tạo. Lớp nhận xét, bình chọn bài viết hay nhất.. SINH HOẠT Tổng kết thi đua tháng 12. Sơ kết học kì 1 I. Mục tiêu: Giúp học sinh :- Tổng kết thi đua của tháng 12. Sơ kết các hoạt động của lớp trong HKI năm học 2010-2011 vừa qua. Thấy được ưu nhược điểm của mình, của lớp trong HKI để có hướng sửa chữa và phấn đấu trong HKII. - Tự giác kiểm điểm, thẳng thắn góp ý phê bình xây dựng tập thể lớp. Xây dựng kế hoạch cho HKII và bàn được biện pháp khắc phục những tồn tại trong học kì I. - Có ý thức vươn lên trong học tập, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện tác phong, lập thành tích cao trong các hoạt động của HKII. II- Nội dung 1 - Tổng kết thi đua tháng 12 & Sơ kết HK 1 - Lớp trưởng nhận xét ưu điểm ; nhược điểm nổi bật của lớp thông qua các hoạt động chính trong suốt HKI + Việc thực hiện nề nếp nội quy của trường lớp. + Kết quả và ý thức học tập.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> + Vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp + Thể dục - múa hát tập thể + Các hoạt động khác. - Các thành viên khác bổ sung, cùng nhau bàn biện pháp khắc phục các tồn tại nổi bật trong HKI. - HS bình bầu thi đua khen thưởng trong HKI . Ghi bảng Danh dự của lớp. GV lập danh sách khen thưởng. - Giáo viên sơ kết những nội dung nổi bật trong HKI của lớp. Đánh giá ưu , nhược điểm của cả lớp ; nhắc nhở một số cá nhân tiêu biểu. Duyệt danh sách HS được khen của HKI. GV lập danh sách HS khen thưởng. 2 - Phổ biến công tác HKII - Giáo viên phổ biến các nội dung hoạt động chính trong HKII. - Chuẩn bị tốt SGK, đồ dùng học tập cho HKII. - Phân công nhóm giúp bạn khuyết tật trong các tháng HKII. 3- Văn nghệ - Học sinh biểu diễn văn nghệ theo nhóm, cá nhân... Chiều. TIẾNG VIỆT TĂNG Luyện tập viết về con vật. I. Mục tiêu: - HS biết viết đoạn văn kể về con vật nuôi trong nhà. - Rèn KN viết về con vật một cách chân thực, tự nhiên, ngắn gọn, đủ ý. - GDHS yêu quý, có ý thức chăm sóc con vật có ích. II.Đồ dùng dạy học: BP chép đề bài ( HĐ 2) III. Các hoạt động dạy học HĐ 1. Củng cố lí thuyết - Gia đình thường nuôi những con vật gì?. - HS nêu ( gà, mèo, chó,..). - Em làm gì để chăm sóc con vật đó?. - cho ăn, cho uống nước,…. - Tình cảm của em đối với con vật đó như thế. - em rất yêu quý con vật đó…. nào? HĐ 2. Thực hành GV đưa ( BP). Gia đình em nuôi rất nhiều con.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> vật, em hãy viết đoạn văn kể về con vật em yêu quý nhất.. - HS đọc đề bài. Đề YC gì?. - viết đoạn văn kể về con vật em yêu quý nhất.. Khi viết về con vật cần nêu những gì?. * Giới thiệu con vật định kể Nêu đặc điểm nổi bất về hình dáng, hoạt động, thói quen,… Tình cảm của mình dành cho con vật - Em chăm sóc nó như thế nào…. - Vài HS nhắc lại * HS nêu câu văn giới thiệu về con vật, câu văn nói về đặc điểm nổi bật…. Khi viết đoạn văn cần lưu ý điều gì?. - viết liên kết các câu thành đoạn…. - Yêu cầu HS làm bµi c¸ nh©n.. - HS viết vở * HS viết đoạn văn hay, chân thực, có sáng tạo... - Mét sè em tr×nh bµy tríc líp, líp theo dâi, nhËn xÐt.. YC HS trình bày bài GD HS luôn yêu quý vật nuôi, có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi có ích.. - NhËn xÐt giê häc Gia đình em nuôi rất nhiều con vật nhưng con vật em thích nhất vẫn là chú chó. Chú về nhừ em ở đã lâu rồi. Em đặt tên cho chú là Cún Bông. Cúng Bông luôn khoác trên mình một chiếc áo choàng màu vàng nhạt, mượt như nhung. Đôi tai nhỏ xinh như hai cái lá khế mềm mại. Tối đến những khi có tiếng động lạ là đôi tai của chú dỏng lên để nghe ngóng tình hình. Đêm đến tiếng sủa đanh, vang làm cho bọm trộm khiếp sợ. Cún Bông đi bằng hai chân rất giỏi. Những lúc em đi học về, chú chạy ra tận cổng đón em. Đuối vẫy tít, mừng quýnh, miệng kếu lên như muốn hỏi: “ Cô chủ đi học về đáy à! Cô có mệt không? Hôm nay, cô đi học có vui không?”. Em rất yêu Cúng Bông. Những lúc rảnh rỗi, em thường đi câu cá về cho chú ăn và chơi với chú. Em hứa sẽ không đánh, đập chú và chăm sóc chú chu đáo hơn. Cún Bông của em là thế đó. Rất thông minh và ngoan ngoãn. Luyện chữ: Đ/c Nhàn dạy TOÁN TĂNG Bài kiểm tra môn: Toán Thời gian: 40 phút I. Mục tiêu: Giúp HS:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Kiểm tra về cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100; ngày, giờ; nhận dạng hình; ngày, tháng. - Rèn kĩ năng làm tính, giải toán. - Có hứng thú làm các bài tập. II. Chuẩn bị: giấy kiểm tra III. Các hoạt động dạy - học: GV nêu ND tiết học. - Lắng nghe GV chép đề lên bảng - HS làm bài * HS làm bài chính xác, trình bày khoa học Thu bài khi hết giờ Đề bài: Bài 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. (Mỗi câu đúng được 0,5 điểm) Câu1: 28l + 25l - 50l = ? A. 3 B. 53l C. 3l D. 2l Câu2: 4dm + 20cm = ? A. 24cm B. 60 cm C.6cm D. 42cm Câu 3: 23 <  < 26. Số cần điền vào  là: A. 22 và 23 B. 23 và 24 C. 24 và 25 D. 25 và 26 Câu 4: Hiện nay mẹ 38 tuổi, mẹ kém bố 5 tuổi. Hỏi bố bao nhiêu tuổi? A. 44 tuổi B. 33 tuổi C. 43 tuổi D. 88 tuổi Câu 5. Nếu thứ năm tuần này là ngày 18 tháng 12 thì thứ tư tuần trước là ngày.......tháng..... A. 25 tháng 12 B. 11 tháng 12 C. 24 tháng 12 D. 10 tháng 12 Câu 6 Mẹ đi làm về vào lúc 17 giờ. Hỏi lúc đó đồng hồ chỉ mấy giờ? A. 5 giờ B. 4 giờ C. 6 giờ D. 7 giờ Bài 2: Đặt tính rồi tính (2 điểm) 9 + 38 74 + 26 6 + 39 54 + 27 Bài 3: Việt cân nặng 39kg, Việt cân nhẹ hơn Nam 4kg. Hỏi Nam cân nặng bao nhiêu kilô-gam?( 2 điểm) Bài 4: Tìm một số biết rằng tổng của số đó với 35 thì bằng 78? (1 điểm) Bài 5: Điền chữ số thích hợp vào ô trống: (1 điểm) 24 6 1 + 6 +1 +7 40 42 56 Bài 6: (1 điểm) Hình vẽ bên có: …. hình tam giác …. hình tứ giác Đáp án và biểu điểm chấm Bài 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. (Mỗi câu đúng được 0,5 điểm) Câu1: C. 3l Câu2: B. 60cm Câu 3: C. 24 và 25.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Câu 4: C. 43 tuổi Câu 5. D. 10 tháng 12 Câu 6 A. 5 giờ Bài 2: Mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm. Đặt tính sai, kết quả đúng không cho điểm Bài 3:. Nam cân nặng số ki-lô-gam là:. ( 0,5 điểm ). 39 + 4 = 43 ( kg). ( 1 điểm ). Đáp số : 43 kg Bài 4:. ( 0,5 điểm ). Gọi số phải tìm là x. theo bài ra ta có:. ( 0,25 điểm ). x + 35 = 78. ( 0,25 điểm ). x = 78 - 35 x = 43 Vậy số phải tìm là 43. ( 0,25 điểm ) ( 0,25 điểm ). Bài 5: Điền chữ số thích hợp vào ô trống: (1 điểm) 9 26 +24 + 1 + 16 37 16 40 42 56 Bài 6: (1 điểm) Hình vẽ bên có: 2 hình tam giác 7 hình tứ giác. ( 0,5 điểm ) ( 0,5 điểm ) Phượng Hoàng, ngày 24 tháng 12 năm 2012. …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×