1
Lời cảm ơn
Trớc hết tôi xin phép đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS.
Nguyễn Nhà Bản Ngời đà trực tiếp hớng dẫn và tận tình giúp đỡ tôi rất
nhiều trong quá trình học tập và làm luận văn.
Tôi xin đợc tỏ lòng biết ơn đối với PGS. TS. Đỗ Thị Kim Liên,
PGS. TS. Phan Mậu Cảnh, TS. Trần Văn Minh, TS. Hoàng Trọng Canh
Và các thầy cô trong tổ ngôn ngữ đà có nhiều đóng góp và chỉ dẫn khoa
học quý báu giúp tôi hoàn thành bản luận văn này.
Nhân dịp kết thúc chơng trình cao học, tôi chân thành cảm ơn các
thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, khoa Đào tạo Sau đại học, trờng Đại học
Vinh, và tập thể lớp cao học X Lí Luận Ngôn Ngữ đà tạo điều kiện
thuận lợi và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập ở đây.
Tôi cũng xin đợc tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, bạn bè đồng
nghiệp - những ngời đà thờng xuyên an ủi, động viên và giúp đỡ tôi về
mọi mặt trong suốt thời gian học tập ở trờng Đại học Vinh.
Vinh, tháng 12 năm 2004
Tác giả
Nguyễn Việt Hùng
2
Mục lục
Trang
A.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
B.
Chơng 1:
1.1.
1.1.1.
1.1.2.
1.1.3.
1.1.4.
1.2.
1.2.1
Mở đầu.
Lý do chọn đề tài
Đối tợng nghiên cứu...
Nhiệm vụ nghiên cứu ..
Phơng pháp nghiên cứu
Lịch sử vấn đề ...
Đóng góp của đề tài...
Cấu trúc của đề tài..
Nội dung..
Cơ sở lý thuyết và thực tiễn của đề tài ..
Cơ sởlý thuyết.
Về khái niệm thành ngữ tiếng Việt
Vấn đề nhận diện và phân biệt thành ngữ với tục ngữ
Cấu trúc của thành ngữ tiếng Việt
Ngữ nghĩa của thành ngữ tiếng Việt ...
Cơ sở thực tiễn
Vấn đề sử dụng thành ngữ trong các hoạt động ngôn ngữ
4
4
5
5
6
6
8
8
9
9
9
9
10
14
16
17
17
1.2.2.
Bảng 1:
Chơng 2:
2.1.
2.1.1.
2.1.2.
2.2.
2.2.1.
2.2.2.
2.2.3.
2.2.4.
2.2.5.
2.2.6
2.2.7.
Bảng 2:
Chơng 3:
3.1.
của ngời Việt
Cuộc sống của thành ngữ trong ca dao ...
Bảng thống kê cuộc sống của thành ngữ trong ca dao
Đặc trng cấu trúc của thành ngữ trong ca dao
Khái quát về cấu trúc của thành ngữ trong ca dao.
Tính bất biến và khả biến của thành ngữ trong ca dao
Cấu trúc của thành ngữ trong ca dao ..
Một số dạng cấu trúc đặc trng của thành ngữ trong ca dao
Cấu trúc nguyên thể .
Cấu trúc tỉnh lợc
Cấu trúc khai triển...
Cấu trúc hoán đổi ...
Cấu trúc chêm xen..
Cấu trúc biến tố
Cấu trúc mô hình hoá ..
Bảng hệ thống các dạng cấu trúc của thành ngữ trong ca dao
Đặc trng ngữ nghĩa của thành ngữ trong ca dao
Ca dao - cuốn từ điển giải nghĩa các đơn vị thành ngữ
18
21
22
22
22
23
24
24
26
29
31
38
41
45
48
49
49
tiếng Việt .
3.2. Biểu tợng trong ca dao và các giá trị biểu trng hoá ngữ 52
3
nghĩa của một bộ phận thành ngữ tiếng Việt .
3.3. Một số dạng ý nghĩa đặc trng của thành ngữ trong ca dao 56
..
3.3.1.
3.3.2.
3.3.3.
3.3.4.
Bảng 3:
Dạng ý nghĩa chủ đề ..
Dạng ý nghĩa tiền đề
Dạng ý nghĩa tục ngữ hoá ..
Dạng ý nghĩa phái sinh
Bảng thống kê các dạng ý nghĩa của thành ngữ trong ca
dao.
C. Kết luận ..
* Tài liệu tham khảo .
56
59
61
64
67
68
71
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Thành ngữ, tục ngữ, ca dao chính là nghệ thuật ngôn từ của ngời bình
dân Việt Nam, là một phần quan trọng làm nên sự giàu đẹp của ngôn ngữ Việt.
Nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ, ca dao chính là nghiên cứu tiếng Việt, góp phần
giữ gìn và phát huy sự trong sáng của tiếng Việt, bản sắc dân tộc Việt.
1.2. Thành ngữ là đơn vị khá đặc biệt của ngôn ngữ. Có thể nói, đây là đơn
vị mang tính đa diện. Xét về mặt hình thức, nó giống với cụm từ tự do nhng
không phải là cụm từ tự do; xét về mặt chức năng ngữ nghĩa, nó tơng đơng với
từ nhng lại không phải là từ. Nó vừa là đơn vị của ngôn ngữ nhng cũng đồng
thời là đơn vị của lời nói Tuy nhiên, trên ph ơng diện ngôn ngữ học, nó vẫn đợc thừa nhận nh một đơn vị ngôn ngữ tơng đơng với từ. Nó cũng có những đặc
4
điểm riêng về cấu trúc cũng nh ngữ nghĩa. Do vậy, tìm hiểu cấu trúc và ngữ
nghĩa của thành ngữ, có thể nói là công việc quan trọng bậc nhất khi nghiên cứu
đơn vị này.
1.3. Là một đơn vị từ vựng, tất nhiên cấu trúc và ngữ nghĩa của thành ngữ
mang tính cố định. Tuy nhiên, sự vận dụng thành ngữ vào trong các hoạt động
ngôn ngữ là rất phong phú và đa dạng. Chúng có thể biến đổi rất linh hoạt cả về
cấu trúc và ngữ nghĩa khi đi vào những hoạt động ngôn ngữ cụ thể. Hiểu biết về
thành ngữ sẽ thật là khô cứng nếu không đặt nó trong sự hành chức. Vậy khi đi
vào ca dao, cấu trúc và ngữ nghĩa của thành ngữ có những đặc trng gì?
Trên đây là những lý do chính khiến chúng tôi chọn đề tài: Đặc trng cấu
trúc và ngữ nghĩa của thành ngữ trong ca dao .
2. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của chúng tôi trong đề tài này không phải là toàn bộ
hệ thống thành ngữ tiếng Việt mà chỉ đi vào tìm hiểu những đơn vị thành ngữ
tồn tại trong các ngữ cảnh ca dao ngời Việt. Chúng tôi chọn cuốn sách Cuộc
sống của thành ngữ tục ngữ trong kho tàng ca dao ngờii Việt của PGS TS.
Nguyễn Nhà Bản làm tài liệu chính để tiến hành khảo sát. Cuốn sách này, tác
giả đà ®a ra mét khèi lỵng t liƯu gåm 1551 mơc từ, trong đó, chúng tôi thống kê
đợc 1097 mục từ là thành ngữ. ở mỗi mục từ, tác giả đa ra đầy đủ các ngữ cảnh
ca dao đợc khảo sát từ công trình Kho tàng ca dao ngời Việt (Nguyễn Xuân
Kính, Phan Đăng Nhật, đồng chủ biên).
Nh vậy, đối tợng nghiên cứu của chúng tôi trong đề tài này sẽ là 1097 đơn
vị thành ngữ và các ngữ cảnh sử dụng của chúng trong ca dao đà đợc tập hợp
trong cuốn sách của PGS TS. Nguyễn Nhà Bản. Qua t liệu này chúng tôi tìm
hiểu đặc trng cấu trúc và ngữ nghĩa của thành ngữ trong ca dao.
3. Nhiệm vơ nghiªn cøu
5
3.1. Thông qua tổng hợp các tài liệu, một lần nữa xác minh t cách của
thành ngữ nh một đơn vị ngôn ngữ.
3.2. Chỉ ra cuộc sống của thành ngữ trong các hoạt động ngôn ngữ nói
chung và ca dao nói riêng để thấy đợc đặc thù của đơn vị đặc biệt này- đơn vị
hành chức.
3.3. Khái quát đợc một số đặc trng cấu trúc của thành ngữ khi đi vào ca
dao.
3.4 Khái quát đợc một số đặc trng ngữ nghĩa của thành ngữ khi tham gia
vào ngữ cảnh ca dao.
3.5. Thấy đợc sự gắn bó hữu cơ của thành ngữ và ca dao trong môi trờng
văn hoá đân gian.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Để tiến hành một đề tài nghiên cứu khoa học, chắc chắn rằng không thể
chỉ dùng một vài phơng pháp nghiên cứu. ở đề tài này cũng vậy, chúng tôi chọn
cho mình sự kết hợp giữa các thao tác: khảo sát và thống kê, phân loại; phân
tích và tổng hợp; diễn dịch và quy nạp; so sánh và đối chiếu Ngoài ra, phơng
pháp t duy lô gíc cũng rất cần thiết khi chúng tôi thực hiện đề tài này.
Trớc hết chúng tôi tiến hành nhận diện sự tồn tại của các đơn vị thành ngữ
tiếng Việt trong ca dao trong đối sánh với các đơn vị khác là tục ngữ dựa trên
những tiêu chí so sánh cụ thể. Chúng tôi xem các mục từ mà tác giả cuốn sách
t liệu cung cấp là dạng từ vựng (cố định về hình thức cấu trúc, chỉnh thể về nội
dung ý nghĩa) đối chiếu vào các ngữ cảnh ca dao để tìm hiểu các đặc trng cấu
trúc cũng nh ngữ nghĩa của thành ngữ trong ca dao. Từ t liệu đà có về thành
ngữ trong ca dao, chúng tôi tiến hành khảo sát, phân tích cụ thể qua đó khái
quát chúng thành những luận điểm với những số liệu thống kê và dẫn chứng
kèm theo.
6
5. Lịch sử vấn đề
Trong cuốn Từ và vốn từ tiếng Việt, Nguyễn Văn Tu viết:việc nghiên
cứu cụm từ cố định cũng có thể trở thành bộ môn riêng trong ngôn ngữ học
liên quan đến từ vựng học [27;179]. Qua đây, có thể thấy đợc phạm vi nghiên
cứu thành ngữ dới góc độ ngôn ngữ học là tơng đối rộng.
5.1. Đến nay, hầu hết các cuốn giáo trình từ vựng tiếng Việt đều giành một
phần để bàn về cụm từ cố định nói chung và thành ngữ nói riêng. Trong đó phải
kể đến các tác giả lớn nh: Hồ Lê với cuốn Vấn đề cấu tạo từ của tiếng Việt
hiện đại [21]; Nguyễn Văn Tu với Từ và vốn từ tiếng Việt [27]; Đỗ Hữu Châu
với Cơ sở ngữ nghĩa häc tõ vùng [9], Tõ vùng ng÷ nghÜa tiÕng ViƯt [8]; Ngun
ThiƯn Gi¸p víi Tõ vùng häc tiÕng ViƯt [12]; Các tác giả tiếp cận thành ngữ
theo những cách khác nhau, mức độ khác nhau và quan điểm cũng không hoàn
toàn nh nhau song họ đều thống nhất cho rằng thành ngữ là một đơn vị ngôn
ngữ tơng đơng từ nhng đồng thời lại có những đặc điểm riêng khác với từ cả về
phơng diện cấu trúc cũng nh ngữ nghĩa và khả năng vận dụng tạo câu.
5.2. Thành ngữ tiếng Việt thực sự trở thành một lĩnh vực độc lập khi nó đợc nghiên cứu bởi GS Hoàng Văn Hành. Ông đợc coi là giáo s đầu ngành về
thành ngữ tiếng Việt. Bằng các công trình của mình, ông đà xây dựng đợc một
hệ thống lý thuyết cơ bản về thành ngữ tiếng Việt. Theo ông Thành ngữ là một
loại tổ hợp từ cố định, bền vững về hình thái cấu trúc, hoàn chỉnh bóng bẩy về
ý nghĩa, đợc sư dơng réng r·i trong giao tiÕp hµng ngµy” [13;25]. Ông cũng
chỉ ra các đặc trng ngữ nghĩa và các phơng thức tạo nghĩa cơ bản của thành ngữ
tiếng Việt; phân biệt thành ngữ với tục ngữ; phân loại thành ngữ tiếng Việt ra
làm ba loại (thành ngữ đối, thành ngữ so sánh, thành ngữ thờng) Ông chính là
ngời tạo ra một cơ sở lý thuyết vững chắc về thành ngữ cho những ngời đi sau.
5.3. Ngoài ra thành ngữ tiếng Việt còn đợc quan tâm nghiên cứu trên
những phơng diện khác nhau ở nhiều công trình nghiên cứu chuyên biệt, nhiều
bài báo tạp chí chuyên ngành.
7
Trên bình diện lý thuyết, các tác giả vẫn tiếp tục đi sâu vào các vấn đề nh:
Phan Văn Hoàn, Bàn thêm về tục ngữ, thành ngữ với t cách là đối tợng nghiên
cứu khoa học [37]; Phạm Xuân Thành, Tính biểu trng của thành ngữ tiếng Việt
[42], Cơ sở hình thành và biến đổi của thành ngữ tiếng Việt [43]; Bùi Khắc
Việt, Về tính biểu trng của thành ngữ tiếng Việt [44]
Cho đến nay, vấn đề nghiên cứu thành ngữ trong dạng hành chức của nó
vẫn cha đợc quan tâm nhiều. Hớng nghiên cứu này chủ yếu mới dừng lại ở một
số bài viết có tính chất giới thiệu nh: Nguyễn Đức Dân, Ngữ nghĩa thành ngữ
và tục ngữ, sự vận dụng [32]; Nguyễn Thái Hoà, Tìm hiểu cách dùng thành
ngữ tục ngữ trong các bài nói và bài viết của Hồ Chủ Tịch [36]; Phan Văn
Quế, Góp phần hiểu và sử dụng đúng thành ngữ trong giao tiếp và văn chơng
[41];
5.4. Nh vậy vấn đề sử dụng thành ngữ trong ca dao ngời Việt vẫn còn là
một vấn đề mới mẻ và lý thú. Bằng bài viết: Về sự hoạt động của thành ngữ,
tục ngữ trong kho tàng ca dao ngời Việt [30] và sự ra đời của cuốn sách: Cuộc
sống của thành ngữ tục ngữ trong kho tµng ca dao ngêi ViƯt [3] cđa PGS –
TS. Nguyễn Nhà Bản, chúng tôi mạnh dạn chọn cho mình hớng nghiên cứu về
đặc trng cấu trúc và ngữ nghĩa của thành ngữ trong ca dao.
Kế thừa những kết quả nghiên cứu của những ngời đi trớc về đặc trng cấu
trúc và ngữ nghĩa của thành ngữ, trong đề tài này chúng tôi sẽ cố gắng chỉ ra
những đặc trng riêng của thành ngữ trong ca dao.
6. Đóng góp của đề tài
6.1. Tổng hợp các quan điểm của những ngời đi trớc, đề tài sẽ đa ra những
tiêu chí cơ bản để phân biệt thành ngữ với tục ngữ, hệ thống hoá các vấn đề lý
thuyết cơ bản của thành ngữ tiếng Việt.
6.2. Phác hoạ một cách cụ thể, chi tiết cuộc sống của thành ngữ trong ca
dao, lập đợc những bảng biểu thống kê và làm nổi bật đợc những đặc trng cấu
trúc, ngữ nghĩa của thành ngữ trong ca dao.
8
7. Cấu trúc của đề tài
Cũng nh nhiều luận văn khác, chúng tôi cấu trúc luận văn này thành ba
phần: phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận. Trong phần nội dung chính
của luận văn chúng tôi trình bày ba chơng, cụ thể nh sau:
Chơng 1: Cơ sở lý thuyết và thực tiễn của đề tài.
Chơng 2: Đặc trng cấu trúc của thành ngữ trong ca dao.
Chơng 3: Đặc trng ngữ nghĩa của thành ngữ trong ca dao.
Chơng 1
Cơ sở lý thuyết và thực tiễn của đề tài
1.1. Cơ sở lý thuyết
1.1.1. Về khái niệm thành ngữ tiếng Việt
Thành ngữ là một đơn vị khá đặc biệt của ngôn ngữ. Do vậy, cho đến
nay vẫn cha có một khái niệm chuẩn về thành ngữ. Công việc thờng làm của
những ngời đi sau là tổng hợp tất cả các ý kiến của những ngời đi trớc, từ đó
định hình cho mình một khái niệm phù hợp để tiến hành nghiên cứu. Qua tổng
hợp tài liệu, chúng tôi thấy hầu hết các khái niệm về thành ngữ mà các nhà Việt
ngữ đa ra là khác nhau:
Năm 1976, với công trình Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại, tác giả
Nguyễn Văn Tu định nghĩa: Thành ngữ là cụm từ cố định mà các từ trong đó
đà mất đi tính độc lập đến một trình độ cao về nghĩa, kết hợp làm một khối
vững chắc, hoàn chỉnh. Nghĩa của chúng không phải do nghĩa của từng thành
tố tạo ra. Có thể có tính hình tợng cũng có thể không có. Nghĩa của chúng đÃ
khác nghĩa của những từ nhng cung có thể cắt nghĩa bằng từ nguyên học
[39;189].
9
Gần gũi với quan niệm này là quan niệm của ông Đái Xuân Ninh:
Thành ngữ là một cụm từ cố định mà các yếu tố tạo thành đà mất đi tính độc
lập ở cái mức nào đó và kết hợp lại thành một khối tơng đối vững chắc và
hoàn chỉnh [32;23].
Trong cuốn Vấn đề cấu tạo từ của tiếng Việt hiện đại, GS. Hồ Lê cũng
đa ra một quan niện về thành ngữ nh sau: Thành ngữ là những tổ hợp từ (gồm
nhiều từ hợp lại) có tính vững chắc về cấu tạo và tính bóng bẩy về ý nghĩa
dùng để miêu tả một hình ảnh, một hình tợng, một tính cách hay một trạng
thái nào đó [29;97].
GS . Đỗ Hữu Châu lại xác định thành ngữ ở đặc tính tơng đơng với từ
của chúng. Ông viết: Cái quyết định để xác định các ngữ cố định là tính tơng
đơng với từ của chúng về chức năng tạo câu. Chúng ta nói ngữ cố định tơng đơng với từ không phải chỉ vì chúng có tính sẵn có, bắt buộc nh từ mà còn vì
ở trong câu chúng có thể thay thế cho một từ, ở vị trí các từ, hoặc có thể kết
hợp với từ để tạo câu [9;73].
Ngắn gọn hơn cả là khái niệm của GS . Nguyễn Thiện Giáp trong cuốn
Từ vựng học tiếng Việt: Thành ngữ là những cụm từ cố định vừa có tính hoàn
chỉnh về nghĩa, vừa có tính gợi cảm [15;12].
Cuối cùng, cần phải đề cập đến khái niệm về thành ngữ trong cuốn Từ
điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học: Thành ngữ là cụm từ hay ngữ cố định
có tính nguyên khối về ngữ nghĩa, tạo thành một chỉnh thể định danh cã ý
nghÜa chung kh¸c víi tỉng sè ý nghÜa của các thành tố cấu thành nó, tức là
không có nghĩa đen và hoạt động nh một từ riêng biệt ở trong câu [42;29].
Trên đây là một số khái niệm về thành ngữ tiếng Việt mà chúng tôi đÃ
đợc tham khảo. Chắc chắn sẽ còn nhiều khái niệm khác mà chúng tôi cha có dịp
đợc tiếp xúc. Nhng có thể thấy rằng về cơ bản tất cả các khái niệm ®Ịu thèng
nhÊt víi nhau ë néi hµm cđa nã. Sù khác nhau là ở những khía cạnh thuộc ngoại
10
diên của khái niệm. Đây cũng là một điều kiện thuận lợi để những ngời đi sau
lựa chọn và tổng hợp cho mình một cái nhìn khái quát về thành ngữ tiếng Việt.
1.1.2. Vấn đề nhận diện và phân biệt thành ngữ với tục ngữ
Khi nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt, một công việc khó khăn và quan
trọng đó là làm thế nào để nhận diện và phân biệt thành ngữ với các đơn vị khác
gần gũi với nó. Trên thực tế, có bốn đơn vị gần gũi với thành ngữ, đó là: Quán
ngữ, tục ngữ, từ ghép và cụm từ tự do. Mỗi một đơn vị vừa nêu có thể giống với
thành ngữ ở điểm này, khác ở điểm kia, hoặc ngợc lại. Tuy nhiên, ngời ta chú ý
nhiều tới việc phân biệt thành ngữ với tục ngữ. Bởi vì thành ngữ và tục ngữ là
hai đơn vị có nhiều điểm giao thoa phức tạp. Trong phạm vi nghiên cứu của đề
tài, vấn đề này càng trở nên cần thiết bởi nó có ý nghĩa định hớng cho toàn bộ
quá trình thực hiện đề tài.
Trên thực tế, thành ngữ và tục ngữ có rất nhiều điểm chung và chúng thờng đợc nhắc đến đồng thời nh một cặp đôi, mét tht ng÷ kÐp trong hƯ thèng
cÊu tróc cđa tiÕng Việt. Tuy nhiên, về phơng diện lý thuyết chúng là hai đơn vị
tồn tại độc lập, có những đặc trng riêng.
1.1.2.1. Đặc trng về cấu trúc
Thành ngữ và tục ngữ đều là những tổ hợp từ cố định song thành ngữ thờng tồn tại dới dạng cụm từ cố định còn tục ngữ nhất thiết phải là một câu.
Theo quan điểm của ngữ pháp chức năng, chúng ta dễ dàng thấy đợc tục ngữ
luôn có cấu trúc đề thuyết. Chẳng hạn nh: Gần mực / thì đen; Có làm / thì mới
có ăn; Đi một ngày đàng / học một sàng khôn Ngay cả những câu tục ngữ có
hình thức tồn tại giống nh những cụm từ cố định thì về bản chất nó vẫn là những
cấu trúc đề thuyết vµ chóng ta cã thĨ dƠ dµng phơc håi cÊu trúc cú pháp đầy đủ
của nó. Ví dụ: Da / La, cà / Láng, nem / Bảng, tơng / Bần, nớc mắm / Vạn
Vân, cá rô / đầm Sét; Cây / cau, rau / cải, nhân ngÃi / vợ, đầy tớ / con;
Vấn đề nhập nhằng là ở bộ phận thành ngữ có hình thức tồn tại là một
câu, thậm chí là một câu ghép, chẳng hạn nh: ếch / ngồi đáy giếng; Chuột / sa
11
chĩnh gạo; Ông / nói gà, bà / nói vịt; Trống / đánh xuôi, kèn thổi ngợc Đối
với loại này rõ ràng là tiêu chí đặc trng cấu trúc không thể phân biệt đợc mà
chúng ta phải dựa vào một tiêu chí khác, đó là đặc trng ngữ nghĩa.
1.1.2.2. Đặc trng về ngữ nghĩa
Điểm khác nhau rất cơ bản về mặt ngữ nghĩa đó là thành ngữ thì chỉ có
nghĩa định danh còn tục ngữ thì phải có nghĩa thông báo. Hay nói cách khác,
thành ngữ có nghĩa tơng đơng với từ còn tục ngữ thì có nghĩa tơng đơng với câu.
Điều này lý giải tại sao thành ngữ không thể độc lập tạo thành một phán đoán,
còn tục ngữ thì bao giờ cũng là một phán đoán hoàn chỉnh.
Thành ngữ là đơn vị tơng đơng với từ, do vậy nã cịng cã tÝnh hoµn
chØnh vỊ nghÜa nh tõ. Thµnh ngữ thờng dùng các hình ảnh biểu trng để biểu thị
những khái niệm, ví dụ: Chuột / sa chĩnh gạo. Thành ngữ này có cấu trúc hình
thức là một câu đơn nhng nghĩa tri nhận đợc lại không có giá trị của một phán
đoán. Xét theo quan điểm tín hiệu học thì Chuột sa chĩnh gạo là cái biểu đạt,
còn cái đợc biểu đạt là Sự may mắn. Nh vậy, nghĩa của thành ngữ Chuột sa
chĩnh gạo là sự định danh cho mét kh¸i niƯm cơ thĨ. Cïng víi néi dung ngữ
nghĩa này, chúng ta còn có một số hình thức biểu đạt khác cũng có cấu trúc
hình thức là một câu, ví dụ: Mèo mù vớ cá rán; Chuột sa lọ mỡ; Tóm lại,
thành ngữ là những tổ hợp chỉ có nghĩa định danh.
Xét câu tục ngữ: Cây cau, rau cải, nhân ngÃi vợ, đầy tớ con. Ta thấy về
mặt hình thức cấu trúc đây là bốn cụm danh từ độc lập. Tuy nhiên, để hiểu đợc
ý nghĩa của câu tục ngữ này, chúng ta phải thực hiện thao tác phục hồi quan hệ
cú pháp cho nó:
- Cây cảnh lợi nhất là cây cau,
- Rau ăn tiện lợi nhất là rau cải,
- Nhân ngÃi chung tình nhất là vợ,
- Đầy tớ tận tuỵ nhất là con.
12
Rõ ràng câu tục ngữ trên là bốn phán đoán đợc đánh giá bằng các tiêu
chuẩn đúng, sai, logic. Các phán đoán này chỉ đúng trong môi trờng văn hoá
nông nghiệp lúa nớc Việt Nam ở một mức độ nào đó. Nhng nếu đặt nó trong
môi trờng văn hoá phơng Tây thì rất khó chấp nhận.
Nh vậy, đặc trng ngữ nghĩa cho phép ta phân biệt đợc thành ngữ và tục
ngữ. Thành ngữ là những tổ hợp mang nghĩa định danh còn tục ngữ là những tổ
hợp có nghĩa thông báo. Thành ngữ là những tổ hợp có sẵn dùng để chỉ một cái
gì đó cụ thể còn tục ngữ là những tổ hợp có sẵn dùng để nói một điều gì đó khái
quát.
Cuối cùng, có một số đơn vị thực sự gây khó khăn cho việc phân biệt
thành ngữ với tục ngữ. Đây là những đơn vị mang tính chất trung gian. Có khi
chúng đợc dùng nh một thành ngữ, có khi lại đợc dùng nh một tục ngữ. Theo
chúng tôi, đối với những đơn vị này phải vận dụng thêm một tiêu chí nữa và
chúng tôi gọi đó là tiêu chí chức năng dụng học.
1.1.2.3. Tiêu chí chức năng dụng học
Trên thực tế, cả thành ngữ và tục ngữ chỉ thực sự tồn tại khi chúng hành
chức. Khi đó chúng mới bộc lộ hết giá trị của mình. Có những đơn vị mà chỉ khi
nào nó đi vào hành chức thì mới có thể xác định đợc t cách đơn vị của nó. Tiêu
chí chức năng dụng học cho phép chúng ta xác định đợc t cách của các đơn vị
này. Tiêu chí này chỉ áp dụng lâm thời khi các đơn vị đang hành chức. Theo đó
đơn vị nào đợc dùng với t cách đơn vị định danh thì đó là thành ngữ, đơn vị nào
đợc dùng với t cách đơn vị thông báo thì đó là tục ngữ .
Ví dụ: Các tổ hợp Lụt lút cả làng, ăn cỗ đi trớc lội nớc theo sau, Đục
nớc béo cò, ăn cây nào rào cây ấyĐây là những đơn vị vốn là tục ngữ, tuy
nhiên nhiều khi chúng lại đợc sử dụng nh là những thành ngữ. Chúng ta chỉ cần
thêm một số từ vào trớc các tổ hợp này nh t tởng, kiểu, chớ nên, thì chúng lại
trở thành thành ngữ. Do vậy, chúng ta chỉ có thể xác định đợc t cách của các
đơn vị này khi chúng đang hoạt động trong ngữ cảnh. Chẳng hạn: Mỗi ngời
phải ra sức góp công góp của để xây dựng nớc nhà. Chớ nên ăn cỗ đi trớc léi
13
nớc theo sau (Văn Hồ Chủ tịch- NXB Giáo dục, H, 1991, trg 221. Dẫn
theo[20]). Hoặc tục ngữ Già kén kẹn hom trong ngữ cảnh ca dao sau:
Gần bến gần thuyền
Gần thầy gần mẹ
Nhân duyên tôi cũng gần
Tôi với chị Châu Trần kết nghĩa
Xin chị đừng già kén kẹn hom
Tiếng thị phi luống những om sòm
[3;212]
Mặt khác, có một số đơn vị vốn là thành ngữ nhng khi đi vào các ngữ
cảnh ca dao chúng lại có thể trở thành các đơn vị tục ngữ (vấn đề này chúng tôi
sẽ trình bày cụ thể trong mục 3.3.3.).
1.1.3. Cấu trúc của thành ngữ tiếng Việt
Cấu trúc của thành ngữ tiếng Việt là một vấn đề rất đợc quan tâm
nghiên cứu và cũng đà đạt đợc một số thống nhất quan trọng. Cho ®Õn nay
chóng ta ®· cã thĨ thèng nhÊt víi nhau ở hai dạng cấu trúc đặc trng của thành
ngữ tiếng Việt, đó là cấu trúc đối xứng và cấu trúc so sánh. ĐÃ có rất nhiều bài
viết, công trình nghiên cứu về hai dạng cấu trúc này.
GS . Hoàng Văn Hành là ngời đà đa ra những kiến giải cụ thể về hai
dạng cấu trúc này. Theo ông, thành ngữ đối là loại thành ngữ phổ biến nhất
trong tiếng Việt. Chúng chiếm tới 56% tổng số thành ngữ trong thực tế. Đặc
điểm nổi bật về mặt cấu trúc của thành ngữ đối là tính chất đối xứng giữa các
bộ phận, các yếu tố tạo nên thành ngữ (xem [19] ).
Cấu trúc đối xứng là dạng cấu trúc làm nên diện mạo của thành ngữ
tiếng Việt. Có hai cấp độ đối xứng mà GS. Hoàng Văn Hành nêu ra, đó là đối ý
và đối lời. Đối ý là đối ở cấp độ vế còn đối lời là đối ở cấp độ yếu tố. Chính nhờ
tính chất đối xứng mà những thành ngữ dạng này có khả năng biến đổi rất linh
hoạt khi đi vào các hoạt động ngôn ngữ nói chung, ca dao nãi riªng.
14
Theo t liệu thống kê của chúng tôi về thành ngữ trong ca dao thì thành
ngữ đối có tất cả 619 trªn tỉng sè 1097 mơc tõ, chiÕm 57,8%. Hai con số thống
kê ngẫu nhiên trên đây đủ để khẳng định rằng cấu trúc đối xứng là dạng cấu
trúc cơ bản của thành ngữ tiếng Việt.
Cấu trúc so sánh cũng là dạng cấu trúc rất đặc trng của thành ngữ tiếng
Việt. Đây là dạng cấu trúc dựa trên nguyên lý của phép so sánh trong tiếng
Việt. Tuy nhiên, phép so sánh thông thờng có hình thức tồn tại phong phú hơn
các kiểu cấu trúc so sánh của thành ngữ. Theo GS . Hoàng Văn Hành thì so
sánh trong cấu trúc so sánh của thành ngữ tiếng Việt chỉ ứng với hai dạng so
sánh trong tiếng Việt, đó là:
- t nh B (Lạnh nh tiền, Nhảy nh choi choi, Nợ nh chóa Chỉm,…)
- nh B (Nh níc vì bê, Nh c¸ nằm trên thớt, Nh kiềng ba chân,)
T liệu thống kê về thành ngữ trong ca dao cho thấy có tất cả 126/1097
mục từ, chiếm 12,2%. Tuy nhiên có thể thấy thấy rằng rất nhiều thành ngữ thờng nếu ta thêm vào từ so sánh và quan hệ so sánh thì sẽ trở thành những thành
ngữ so sánh. Ví dụ: Các thành ngữ Chuột sa chĩnh gạo, Mèo mù vớ cá rán, Chỉ
lìa kim, Châu chấu đá voi, Cá cắn câu, ta chỉ cần thêm từ so sánh nh vào
trớc các tổ hợp này ta sẽ đợc các thành ngữ so sánh.
Thành ngữ so sánh trong tiếng Việt là loại thành ngữ rất đợc quan tâm
nghiên cứu. Các biểu trng so sánh trong thành ngữ sẽ luôn là một vấn đề hấp
dẫn các nhà nghiên cứu.
Nhìn chung, cấu trúc đối xứng và cấu trúc so sánh là hai dạng cấu trúc
đà đợc thống nhất trong giới nghiên cứu. Vấn đề là ở bộ phận thành ngữ có cấu
trúc không đối xứng và cũng không so sánh. GS. Hoàng Văn Hành gọi đây là
thành ngữ thờng. Nghĩa là cấu trúc của nó đợc xây dựng trên cơ sở luật kết hợp
bình thờng của tiếng Việt. Bộ phận thành ngữ này trong t liƯu cđa chóng t«i
chiÕm 30% (312/1097).
15
Cho đến nay, chúng tôi vẫn cha thấy có một công trình nào bàn về cấu
trúc của bộ phận thành ngữ này một cách cụ thể. Trên thực tế, đây là bộ phận
thành ngữ có cấu trúc tự do, không theo một khuôn hình nhất định nào cả. Có
thể xem chúng là những cụm từ tự do nhng đà đợc cố định hoá. Đành rằng bản
thân mỗi thành ngữ này ®Ịu cã cÊu tróc néi t¹i cđa nã, vÝ dơ thành ngữ Buộc
chỉ cổ tay có cấu trúc là một cụm động từ; Bù nhìn giữ da có cấu trúc là một
câu đơn, tuy nhiên chúng ta không thể khái quát chúng thành những khuôn hình
cấu trúc mang tính tổng loại nh kiểu đối xứng hay so sánh. Cũng chính vì chúng
là những cụm từ đơn lẻ đợc cố định hoá cho nên, những thành ngữ loại này thờng có cấu trúc nội tại rất chặt chẽ, ổn định và ít biến hình khi đi vào các ngữ
cảnh.
1.1.4. Ngữ nghĩa của thành ngữ tiếng Việt
Với t cách là một đơn vị từ vựng ngữ nghĩa, bình diện ngữ nghĩa của
thành ngữ luôn đợc các nhà nghiên cứu quan tâm. Trớc hết nghĩa của thành ngữ
đợc xác nhận nh là một chỉnh thể định danh, tơng đơng với từ. Tuy nhiên định
danh của thành ngữ lại là định danh bậc hai đợc khái quát trên cơ sở kết hợp các
đơn vị định danh bậc một (các từ). Nội dung của thành ngữ không hớng lên
điều đợc nhắc đến trong nghĩa đen của các từ ngữ tạo nên thành ngữ, mà ngụ
ý điều gì đó lại suy ra từ chúng[19;28].
Cấu trúc ngữ nghĩa của thành ngữ thờng đợc diễn dải thành mét cơm tõ
tù do trong ®ã cã mét tõ trung tâm (hoặc một cụm từ trung tâm) và những thành
phần phụ bổ xung những sắc thái phụ cho ý nghĩa của thành phần trung tâm
(xem Đỗ Hữu Châu [9;79].
Ngữ nghĩa của thành ngữ cũng thờng đợc nhắc đến với những đặc điểm
nh: tính biểu trng, tính hình tợng, tính cụ thể, tính biểu thái, tính dân tộc. Đây là
những đặc điểm làm nên giá trị ngữ nghĩa độc đáo của thành ngữ trong các hoạt
động ngôn ngữ.
16
Tính biểu trng là đặc điểm ngữ nghĩa quan trọng nhất của thành ngữ
tiếng Việt, làm nên nét khu biệt quan trọng giữa thành ngữ với đơn vị tơng đơng
với nó là từ. Thành ngữ tiếng Việt lấy những vật thực việc thựcđể biểu trng cho
những đặc diểm, tính chất, hoạt động, tình thếphổ biến khái quát [9;82] Đặc
điểm nổi bật trong nhĩa của từ là tính võ đoán còn trong thành ngữ thì đó là tính
biểu trng. Vấn đề biểu trng hoá làm sáng tỏ quá trình hình thành nghĩa của
thành ngữ. [41]. Nh vậy có nghĩa là nghĩa của thành ngữ đợc hình thành bằng
cơ chế biểu trng hoá.
GS . Hoàng Văn Hành cho rằng: Nghĩa của thành ngữ tiếng Việt th ờng là kết quả của hai hình thái biểu trng hoá so sánh và ẩn dụ[19;29]. Với
so sánh, ta có những thành ngữ nh: Lạnh nh tiền, Đông nh kiến, Nh chó với
mèo .Với ẩn dụ, ta có: Chuột sa chĩnh gạo, Cá mè một lứa, Mèo mù vớ cá
rán .
Trên thực tế, chúng tôi thấy có một bộ phận thành ngữ tiếng Việt dùng
các hình ảnh hoán dụ để biểu trng hoá ngữ nghĩa cho mình. Ví dụ: Mồm năm
miệng mời, Tai to mặt lớn, Ch©n lÊm tay bïn… . Nh vËy cã thĨ nãi rằng hoán
dụ cũng là một phơng thức biểu trng hoá ngữ nghĩa của thành ngữ tiếng Việt.
Ngoài ra, còn có một phơng thức biểu trng hoá ngữ nghĩa của thành ngữ
dựa trên cơ sở các điển tích, điển cố nữa. Đối với loại này thì giá trị nghĩa biểu
trng của thành ngữ đợc toát lên từ chính nội dung ngữ nghĩa mà các điển tích
điển cố đà xây dựng.
Ví dụ: Bá Nha Tử Kỳ; Ngu Lang Chức Nữ; Nợ nh chúa Chổm
Đến nay các thành ngữ tiếng Việt vẫn đang tiếp tục đợc hình thành bằng
cả bốn hình thái biểu trng hoá nói trên.
Cuối cùng, cần phải đặt thành ngữ vào trong các ngữ cảnh sử dụng của
chúng để thấy đợc những đặc trng ngữ nghĩa vợt trội của nó trong các hoạt động
ngôn ngữ phong phú của ngời Việt. Khi hành chức, ngoài chức năng định danh
(nghĩa từ vựng) thông thờng, với những đặc điểm ngữ nghĩa u việt cđa m×nh,
17
thành ngữ còn đóng những vai trò ngữ nghĩa hết sức quan trọng trong cấu trúc
ngữ nghĩa của ngữ cảnh mà nó tham gia.
Trong đề tài này chúng tôi khảo sát ngữ nghĩa của thành ngữ khi đi vào
hoạt động trong các ngữ cảnh ca dao để thấy đợc những đặc trng ngữ nghĩa của
thành ngữ trong ca dao.
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Vấn đề sử dụng thành ngữ trong các hoạt động ngôn ngữ của ngời
Việt
Có thể nói rằng thành ngữ là một phơng tiện đắc dụng của tiếng Việt
phổ thông. Thành ngữ đợc dùng trong ngôn ngữ giao tiếp, trong ngôn ngữ văn
chơng, trong ngôn ngữ chính luận, báo chí, Thành ngữ trở thành một bộ phận
từ vựng vô cùng quan trọng trong tiếng Việt.
Sở dĩ thành ngữ đợc a dùng nh vậy là do chính những khả năng u việt
của nó. Trớc hết thành ngữ là một đơn vị từ vựng nên sự vận dụng nó vào trong
câu là hợp logic, và cũng khá dễ dàng. Thứ hai, thành ngữ có cấu trúc đặc biệt,
dễ thuộc, dễ nhớ và gây ấn tợng mạnh khi tiếp xúc. Thứ ba, thành ngữ có khả
năng ngữ nghĩa vợt trội so với các đơn vị tơng đơng. Do vậy, thành ngữ luôn đợc dùng trong các trờng hợp cần nhấn mạnh, cần ghi nhớ hoặc gây một ấn tợng
đặc biệt nào đó.
Tất nhiên, khi đi vào các phong cách ngôn ngữ khác nhau, đối tợng sử
dụng khác nhau thì khả năng, cách thức vận dụng thành ngữ cũng khác nhau.
Vận dụng thành ngữ là việc có thể nói ai cũng làm đợc nhng vận dụng nh thế
nào cho hay, cho hiệu quả thì lại là chuyện khác. Thành ngữ đợc vận dụng
nhiều trong ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày, nhng nếu muốn tìm hiểu về cách vận
dụng thành ngữ tiếng Việt thì tốt nhất là trong ngôn ngữ văn chuơng, ngôn ngữ
chính luận. Ca dao là nghệ thuật ngôn từ của dân gian, thành ngữ cũng là sản
phẩm của dân gian, chính vì vậy, sự vận dụng thành ngữ trong ca dao cã thĨ
xem lµ mét chn mùc.
18
Khác với từ, thành ngữ đợc vận dụng rất linh hoạt trong các hoạt động
ngôn ngữ. Nó có thể biến đổi về mặt hình thức cấu trúc, cũng có thể thay đổi về
chức năng ngữ nghĩa theo những mức độ khác nhau và bằng những cách thức
khác nhau. Sự vận dụng thành ngữ nh thế nào phụ thuộc rất nhiều vào phong
cách ngôn ngữ và trình độ ngôn ngữ của ngời sử dụng. Ngoài ra nó còn chịu sự
chi phối của các yếu tố khác nh ngữ cảnh, môi trờng văn hoá, dụng ý giao tiếp,
Tìm hiểu sự vận dụng của thành ngữ trong ca dao sẽ là một cách tiếp
cận bổ ích về thành ngữ trong dạng hành chức của nó.
1.2.2. Cuộc sống của thành ngữ trong ca dao
1.2.2.1. Mối quan hệ giữa thành ngữ và ca dao
Theo lý thuyết của ngôn ngữ học văn bản thì văn bản mới là đơn vị lớn
nhất của ngôn ngữ. Ca dao là một văn bản. Do vậy, ca dao thuộc về đơn vị lớn
nhất của ngôn ngữ. Trong khi đó, thành ngữ chỉ là đơn vị từ vựng, đơn vị cơ sở
nhỏ nhất gián tiếp tham gia cấu thành văn bản. Và nh vậy, mối quan hệ trớc tiên
giữa thành ngữ và ca dao là mối quan hệ giữa hai đơn vị khác bậc của ngôn ngữ.
Sự gắn kết giữa hai đơn vị này phải nhờ đến đơn vị trung gian đó là câu. Câu
mới là đơn vị trực tiếp tạo thành văn bản còn thành ngữ là đơn vị tạo câu. Tuy
nhiên, rất nhiều bài ca dao chỉ có cấu tạo là một câu, do vậy mối quan hệ giữa
thành ngữ và ca dao là rất gần gũi.
Xét về mặt nguồn gốc xuất xứ, thì thành ngữ và ca dao lại có quan hệ vô
cùng gắn bó. Đây đều là những đơn vị đợc hình thành và lu truyền một cách tự
nhiên trong cộng đồng ngôn ngữ ngời Việt. Do đó, có nhiều trờng hợp các đơn
vị thành ngữ đợc lẩy ra từ các bài ca dao để tồn tại nh một đơn vị độc lập. Ngợc
lại, có nhiều đơn vị thành ngữ lại đợc phát triển lên thành các bài ca dao. Sự
phân biệt giữa hai hiện tợng này là rất khó khăn.
Thành ngữ do có quan hệ rất gần gũi với ca dao, hơn nữa lại có nhiều
khả năng u việt nên khi đi vào ca dao nó trở thành một đơn vị đặc biệt quan
19
träng trong cÊu tróc nghƯ tht cđa ca dao, nhiỊu khi nó trở thành linh hồn của
cả bài ca dao.
Ví dụ: Thành ngữ ác đen đậu quế trong bài ca dao dới đây:
Đau đớn thay cho cây quế giữa rừng
Để ác đen nó độ đau lòng quế thay
Ước gì con ác nó bay
Phợng hoàng nó đậu quế nay bằng lòng
[3;24]
Bài ca dao đà sử dụng thành ngữ ác đen đậu quế nh một chủ đề xuyên
suốt. Hình thức cấu trúc nguyên thể của thành ngữ này cũng đà bị phá vỡ hoàn
toàn. Điều này cho ta thấy khả năng biến đổi cấu trúc và triển khai ngữ nghĩa
của thành ngữ trong ca dao là rất linh hoạt.
1.2.2.2. Khái quát về cuộc sống của thành ngữ trong ca dao
Trong đề tài này, chúng tôi sử dụng cuốn Cuộc sống của thành ngữ tục
ngữ trong kho tàng ca dao ngời Việt của PGS . TS . Nguyễn Nhà Bản làm t liệu
khảo sát, do vậy, vấn đề đặt ra là làm thế nào để nhận diện sự tồn tại của các
đơn vị thành ngữ trong ca dao mà không bị lẫn với các đơn vị tục ngữ trong ca
dao?
Nh chúng tôi đà trình bày ở mục 1.2. về các tiêu chí nhận diện và phân
biệt thành ngữ với tục ngữ , trong đề tài này chúng tôi vận dụng cả ba tiêu chí
đặc trng cấu trúc, đặc trng ngữ nghĩa, chức năng dụng học vào quá trình khảo
sát, phân tích và sử lý t liệu. Khi đà xác định đợc các đơn vị thành ngữ trong ca
dao chúng tôi lại vận dụng các tiêu chí về đặc trng cấu trúc, đặc trng ngữ nghĩa
để tiến hành phân xuất một cách cụ thể chi tiết các t liệu của mình. Với bộ tiêu
chí nh vậy chúng tôi đi vào khảo sát và thống kê cuộc sống của thành ngữ trong
ca dao. Dới đây là bảng thống kê tổng quan của chúng tôi về cuộc sống của
thành ngữ trong ca dao.
20
Bảng 1: Bảng thống kê cuộc sống của thành ngữ trong ca dao
Dạng thành ngữ
Thành
Thành
Tổng
Tổng
ngữ đối
ngữ so
ngữ th-
mục từ
ngữ
sánh
Số lợt Ngữ cảnh
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
16
32
64
Tổng mục từ
Tổng ngữ cảnh
Tỷ lệ % mục từ
Tỷ lệ % ngữ cảnh
Thành
ờng
83
25
14
7
2
2
2
0
0
0
0
0
0
1
0
0
134
251
12,2%
11,7%
Chơng 2
212
61
26
8
10
3
1
1
0
1
1
1
1
0
0
0
326
583
30%
27%
357
119
57
37
14
10
7
4
2
2
2
0
1
1
1
1
635
1314
57,8%
61,3%
cảnh
652
205
97
52
26
15
10
5
2
3
3
1
2
2
1
1
1097
2138
100%
Đặc trng cấu trúc của Thành ngữ
trong Ca dao
2.1. Khái quát về cấu trúc của thành ng÷ trong ca dao
652
410
291
208
130
90
70
40
18
30
33
12
26
32
32
64
100%
21
2.1.1. Tính bất biến và khả biến của thành ngữ trong ca dao
Về mặt lý thuyết, thành ngữ là đơn vị tơng đơng từ. Do vậy, một trong
những đặc tính nổi bật của nó là tính chặt chẽ, cố định về mặt cấu trúc hình
thức. Tuy nhiên, trên thực tế sử dụng thì hầu hết các đơn vị thành ngữ tiếng Việt
đều có khả năng biến đổi ít nhiều về mặt cấu trúc cũng nh ngữ nghĩa tuỳ thuộc
vào mục đích sử dụng và khả năng biến đổi của từng thành ngữ.
Chúng ta biết rằng thành ngữ là loại đơn vị định danh bậc hai. Nó đợc
hình thành sau ngôn ngữ và bằng ngôn ngữ. Thoạt đầu, nó cũng là những kết
hợp ngôn ngữ bình thờng, sau đó bằng con đờng hành chức mà giá trị thực của
kết hợp đó bị nhợc hoá đi và thay vào đó bằng một giá trị biểu trng mới. Do
vậy, giữa cái biểu đạt và cái đợc biểu đạt trên thực tại sử dụng của kết hợp đó đÃ
mang dáng dấp võ đoán của một tín hiệu ngôn ngữ. Và thế là nó nghiễm nhiên
trở thành một đơn vị định danh sẵn có của ngôn ngữ tơng đơng với từ (đơn vị
định danh bậc 1). Đến đây, do áp lực là một đơn vị tơng đơng từ nên thành ngữ
buộc phải tồn tại dới h×nh thøc cđa mét tÝn hiƯu. Mang trong m×nh t cách của
một tín hiệu, lẽ dĩ nhiên hình thức tồn tại và giá trị ngữ nghĩa của thành ngữ
phải là một chỉnh thể bất biến, cố định và trên thực tế, ở dạng từ điển hoá, mọi
thành ngữ đều đợc cấp cho một hình thức tồn tại và một giá trị ngữ nghĩa cố
định.
Tuy nhiên, thực tế sử dụng lại có vẻ mâu thuẫn với tính bất biến của
thành ngữ. Nh chúng tôi đà trình bày ở trên, thành ngữ là đơn vị đợc hình thành
bằng con đờng hành chức, hơn nữa, hình thức tồn tại chính của thành ngữ là
trong dạng hành chức, mà thành ngữ lại là một đơn vị đợc dùng rất rộng rÃi bởi
nhiều đối tợng, cho nhiều phong cách ngôn ngữ khác nhau do vậy khả năng
biến hình của thành ngữ khi hành chức cũng là một điều dễ hiểu. Tuy vậy, cũng
cần phải thấy rằng con đờng chính để thành ngữ trở thành một đơn vị từ vựng
chính là sự tổng hợp của tất cả các ngữ cảnh sử dụng chúng ở các dạng thức
khác nhau dới dạng từ điển. Nh vậy, có thể thấy tính bất biến và khả biến chính
22
là hai mặt có quan hệ biện chứng của thành ngữ tiếng Việt làm nên bản chất của
thành ngữ tiếng Việt trong hệ thống ngôn ngữ. Về điểm này, GS. Hoàng Văn
Hành cũng cho rằng: Tính bền vững của thành ngữ trong hệ thống chuẩn và
tính uyển chuyển của nó trong sử dụng là hai mặt không hề mâu thuẫn không
hề loại trừ nhau [19;29]
2.1.2. Cấu trúc của thành ngữ trong ca dao
Qua thực tế khảo sát t liệu, chúng tôi thấy, trong tổng số 1097 đơn vị
mục từ là thành ngữ thì có tới 2138 ngữ cảnh ca dao kèm theo. Trong đó có 652
đơn vị mục từ chỉ tồn tại một ngữ cảnh tơng ứng còn lại mỗi đơn vị mục từ đều
có từ hai ngữ cảnh trở lên, có những mục từ tồn tại hàng chục ngữ cảnh, cá biệt
có mục từ tồn tại trong 64 ngữ cảnh khác nhau. Thành ngữ khi đợc vận dụng
vào trong ca dao thì chịu sự chi phối mạnh mẽ của cấu trúc thể loại. Theo đó,
thành ngữ thờng xuyên phải biến đổi cấu trúc nội tại của mình cho phù hợp với
khuôn hình cấu trúc của câu ca dao và ý đồ sử dụng của tác giả dân gian. Có thể
khẳng định rằng áp lực thể loại đà tác động mạnh mẽ đến cấu trúc của thành
ngữ trong ca dao.
Cách làm của chúng tôi là lấy mục từ làm dạng tồn tại nguyên thể để
đối chiếu vào các ngữ cảnh ca dao qua đó tìm hiểu các dạng thức tồn tại khác
nhau của thành ngữ. Với cách làm nh vậy, chúng tôi đi vào khảo sát một cách
chi tiết toàn bộ các ngữ cảnh tồn tại của thành ngữ trong ca dao và kết quả thu
đợc nh sau: Trong tổng số 2138 ngữ cảnh thì có 1441 ngữ cảnh thành ngữ đợc
sử dụng ở dạng nguyên thể (dạng của mục từ), còn lại 697 ngữ cảnh thành ngữ
tồn tại ở dạng biến thể (trong đối sánh với dạng nguyên thể). Tuy nhiên, xét một
cách toàn diện thì rất nhiều đơn vị thành ngữ đợc dùng ở dạng nguyên thể lại là
dị bản của nhau. Vấn đề này chúng tôi sẽ trình bày trong mục 2.2.1.
Vấn đề đặt ra là trong số 697 ngữ cảnh thành ngữ tồn tại ở dạng biến thể
thì cách tồn tại của chúng ở mỗi một ngữ cảnh khác nhau là không giống nhau.
Tuy nhiên sự biến hình của chúng cũng tuân theo những quy luật nhất định và
23
nhờ vậy mà tính thành ngữ của chúng vẫn đợc bảo đảm. Cũng nhờ vậy chúng
tôi mới có cơ sở để khái quát thành một số dạng cấu trúc đặc trng của thành ngữ
trong ca dao với các tên gọi nh sau:
1. Cấu trúc nguyên thể
2. Cấu trúc tỉnh lợc
3. Cấu trúc khai triển
4. Cấu trúc hoán đổi
5. Cấu trúc chêm xen
6. Cấu trúc biến tố
7. Cấu trúc mô hình
Tuy nhiên, đây cũng chỉ là những khái quát bớc đầu nảy sinh đồng thời
với quá trình sử lý t liệu của chúng tôi. Tuỳ theo nhÃn quan khác nhau, mục
đích nghiên cứu khác nhau có ngời sẽ chia nhỏ hơn, cụ thể hơn hoặc ít hơn,
khái quát hơn. ở đây, chúng tôi chỉ chọn những dạng thức mà theo chúng tôi nó
làm nên đặc trng cấu trúc của thành ngữ trong ca dao.
2.2. Một số dạng cấu trúc đặc trng của thành ngữ trong ca dao
2.2.1. Cấu trúc nguyên thể
Cấu trúc nguyên thể là dạng cấu trúc mà thành ngữ đợc giữ nguyên hình
hài khi đi vào hành chức trong các ngữ cảnh ca dao nh một đơn vị cố định.
Dạng cấu trúc này chiếm số lợng rất cao 1441/2138 ngữ cảnh, chiếm 67%. Tuy
nhiên, nh chúng tôi đà nói ở trên, có rất nhiều đơn vị thành ngữ đợc dùng ở
dạng nguyên thể trong các ngữ cảnh khác nhau lại chính là dị bản của nhau. Và
do vậy, xét ở mức độ nào đó vẫn có thể xem chúng là những dạng tồn tại biến
thể. Trong quá trình xử lý t liệu chúng tôi thấy hiện tợng này là rất phổ biến.
Chẳng hạn nh ở trang 32, với mục từ: Ân cha nghĩa mẹ tồn tại 2 ngữ cảnh, trong
đó có 1 ngữ cảnh đợc dùng với cấu trúc nguyên thể:
Ân cha nghĩa mẹ nặng trìu
Ra công báo đáp Ýt nhiÒu phËn con
24
[3;32]
Trong khi đó ở trang 125 lại có mục từ Công cha nghĩa mẹ tồn tại 4 ngữ
cảnh khác nhau, trong đó có hai ngữ cảnh đợc dùng ở dạng nguyên thể:
- Thơng nhau cắp quách nhau đi
Công cha nghĩa mẹ sau thì hÃy hay.
- ... Công cha nghĩa mẹ đừng quên
Con nên báo đáp trả đền hẳn hoi.
[3;125]
Cũng vậy, ở trang 347 chúng tôi lại thấy xuất hiện mục từ ơn cha nghĩa
mẹ với 4 ngữ cảnh tồn tại khác nhau trong đó có một ngữ cảnh tồn tại ở dạng
nguyên thể:
Một câu phân với nữ trinh
ơn cha nghĩa mẹ cho trọn tình hiếu trung
[3; 347]
Vậy thì tại sao lại không gộp cả ba đơn vị mục từ nêu trên vào một mục
từ chung và xem tất cả các ngữ cảnh đều là các dạng tồn tại biến thể của chính
nó? Vấn đề không đơn giản nh vậy. Chúng ta không thể có cơ sở chính xác nào
để có thể lựa chọn một trong số các mục từ trên làm đơn vị gốc và xem các mục
từ còn lại là những biến thể sử dụng đợc. Và trên thực tế chúng vẫn tồn tại đồng
thời nh những đơn vị thành ngữ đồng nghĩa trong hệ thống thành ngữ tiếng Việt.
Hiện tợng này chiếm một số lợng rất lớn, 332/1097 đơn vị mục từ chiếm 30%.
* Một số nhóm đồng nghĩa minh hoạ:
- DÃi nắng dầm ma, DÃi nắng dầm sơng, DÃi gió dầu sơng, Dầu sơng
dÃi nắng, DÃi dầu ma nắng, DÃi dầu gió sơng, ...
- Bát sứ mâm son, Đĩa bạc mâm vàng, Mâm ngọc chén vàng, Đũa ngà
mâm son, Đũa ngọc chén vàng, Đũa ngọc bát vàng, ...
- Bèo dạt mây trôi, Bèo dạt hoa trôi, Bèo nổi mây trôi, ...
25
- Gan héo dạ sầu, Gan khô ruột héo, Ruột hÐo gan xµu, ...
Nh vËy, cã thĨ thÊy r»ng thµnh ngữ là một đơn vị tồn tại bằng ngữ cảnh,
chỉ trong ngữ cảnh thành ngữ mới thể hiện đợc dạng thức tồn tại của mình. Tính
cố định, bất biến của thành ngữ cũng cần phải hiểu nh vậy. Thành ngữ chỉ cố
định, bất biến khi nó ở trong một ngữ cảnh tại thời điểm nó đang hành chức.
Cấu trúc nguyên thể của thành ngữ trong ca dao do vậy cũng chỉ là một
cách nói mang tính tơng đối mà thôi. Trên thực tế, ca dao là một loại hình
truyền miệng dân gian mang bản chất dị bản cho nên chỉ khi nào nó đợc diễn xớng thì khi đó nó míi cã cc sèng thùc sù vµ cịng chØ khi đó thành ngữ trong
ca dao mới có đợc một cấu trúc cố định. Tuy nhiên, ở đây chúng tôi đang tìm
hiểu của thành ngữ trong ca dao dới dạng văn bản đà đợc cố định hoá cho nên
dạng cấu trúc nguyên thể của các đơn vị thành ngữ trong các ngữ cảnh ca dao
dù sao cũng là một hiện thực ®· ®ỵc kiĨm chøng.
2.2.2. CÊu tróc tØnh lỵc
CÊu tróc tØnh lợc là dạng cấu trúc mà các thành ngữ tồn tại dới hình thức
rút gọn trong các ngữ cảnh ca dao. Đây cũng là một dạng cấu trúc rất đặc trng
của thành ngữ trong ca dao. Cấu trúc tỉnh lợc của thành ngữ trong ca dao chủ
yếu do sự chi phối của cấu trúc thể loại. Theo đó các thành ngữ phải co lại về
mặt cấu trúc để sao cho phù hợp với cấu trúc chỉnh thể của câu ca dao, bài ca
dao mà nghĩa vẫn không thay đổi.
Ví dụ:
Anh lính là anh lính ơi
Em thơng anh lính nắng nôi nhọc nhằn
Ví dù em đợc nâng khăn
Thì em thu xếp cho anh ở nhà.
[3;301]
Bài ca dao trên là lời của một cô gái trớc một anh lính và có thể nói
trọng tâm của toàn bộ bài ca dao nằm ở câu thứ ba. Cái đích giao tiếp của cô gái