Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Đánh giá thực trạng thể lực theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể của học sinh phổ thông trung học một số trường ở thành phố thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.3 KB, 28 trang )

Vũ Phạm Ngọc Tân

Luận văn tốt nghiệp

Lời cảm ơn!
Khoá luận này đ ợc hoàn thành nhờ sự giúp đỡ và h ớng dẫn
tận tình của cô giáo Đậu Thị Bình H ơng, sự góp ý chân tình của
các thầy, cô giáo khoa giáo dục thể chất cùng bạn bè đồng
nghiệp.
Nhân đây cho tôi đ ợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới các
thầy, cô giáo khoa giáo dục thể chất và các bạn bè đà động viên,
khích lệ giúp đỡ tôi, và tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy
cô giáo, các em học sinh hai tr ờng PTTH Đào Duy Từ, tr ờng
PTTH Tô Hiến Thành đà giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi trong
quá trình nghiên cứu và hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này.
Do đề tài b ớc đầu chỉ nghiên cứu trong phạm vi hẹp cùng với
điều kiện và thời gian nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên sẽ
không tránh khỏi những thiếu sót.
Vậy tôi mong đ ợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo
và bạn bè đồng nghiệp
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn !
Vinh, tháng 05 năm 2003
Tác giả luận văn

1


Vũ Phạm Ngọc Tân

Luận văn tốt nghiệp


Mục lục
I. Đặt vấn đề.
II. Cơ sở lý luận của đề tài.

2.1. Đặc điểm sinh lý của học sinh phổ thông trung học.
2.2. Đặc điểm tâm lý của học sinh phổ thông trung học.
2.3. Tình hình kinh tế - xà hội.
III. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.

3.1. Mục đích.
3.2. Nhiệm vụ
IV. Phơng pháp nghiên cứu.

4.1. Phơng pháp đọc, phân tích và tổng hợp tài liệu
4.2. Phơng pháp quan sát s phạm
4.3. Phơng pháp dùng bài thử
4.4. Phơng pháp toán học thống kê.
V. Tổ chức nghiên cứu

5.1. Thời gian nghiên cứu
5.2. Đối tợng nghiên cứu
5.3. Địa điểm nghiên cứu
VI. Kết quả nghiên cứu

6.1. Giải quyết nhiƯm vơ 1
6.2. Gi¶i qut nhiƯm vơ 2
VII. KÕt ln và kiến nghị

7.1. Kết luận
7.2. Kiến nghị

VIII. Tài liệu tham kh¶o
Phơ lơc

2

Trang
1
5
5
7
8
10
10
10
10
10
10
10
11
12
12
12
12
13
13
19
31
31
31
32

33


Vũ Phạm Ngọc Tân

Luận văn tốt nghiệp

I- Đặt vấn đề :
Từ sau đại thắng mùa xuân 1975, Đảng và Nhà nớc ta luôn coi trọng
vị trí và tác dụng của công tác Thể dục thể thao. Ngành Thể dục thể thao là
một trong những ngành góp phần không nhỏ trong công cuộc xây dựng và
bảo vệ đất nớc. Do đó công tác Thể dục Thể thao đà đợc quan tâm đặc biệt
thông qua các chỉ thị, nghị quyết, nghị định, thông t...về định hớng phát triển
phong trào Thể dục thể thao, về quy hoạch xây dựng phát triển ngành Thể
dục thể thao cũng nh những quy định về chính sách, chế độ, tiêu chuẩn đối
với vận động viên và những ngời tham gia công tác Thể dục thể thao... phù
hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nớc.
Cùng với sự đi lên của đất nớc công tác Thể dục thĨ thao cịng cã
nhiỊu bíc tiÕn míi. Chóng ta ®ang phấn đấu thực hiện kế hoạch củng cố, xây
dựng và phát triển phong trào Thể dục thể thao trong những năm đầu thế kỷ
XXI đa nền thể thao nớc nhà hoà nhập và đua tranh với các nớc trong khu
vực và trên thế giới. Để làm đợc điều đó việc phát triển đồng bộ, cân đối
ngành Thể dục Thể thao là một việc làm hết sức cần thiết và cấp bách. Do đó
cùng với các bộ phận của Thể dục Thể thao: thể thao quần chúng, thể thao
thành tích cao, công tác giáo dục thể chất trong nhà trờng đà đợc Đảng và
Nhà nớc ta quan tâm coi đó là nhiệm vụ chiến lợc của công tác Thể dục Thể
thao.
Một nền tảng có sự đóng góp hết sức quan trọng trong sự phát triển
của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc là giáo dục thể chất trong nhà trờng phổ
thông. Đó chính là lực lợng nòng cốt cho sự phát triển, do vậy ngay từ lứa

tuổi thiếu niên các em phải đợc phát triển toàn diện, khoẻ về thể chất, phát
triển về trí tuệ, trong sáng về lối sống đạo đức. Đây là lớp ngời kế thừa sự
nghiệp cách mạng của Đảng, của nhân dân, sẵn sàng bớc vào cuộc sống lao
động, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc nh Bác Hồ đà dạy:
Vì lợi ích mời năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng ngời..
Giáo dục thể chất ở nhà trờng phổ thông là một mặt của giáo dục toàn
diện, nó có nhiệm vụ cùng các mặt giáo dục khác hoàn thành mục tiêu đào
tạo ở nhà trờng phổ thông. Giáo dục thể chất có vị trí quan trọng trong việc
chuẩn bị cho học sinh bớc vào đời: lao động, học tập, sản xuất, chiến đấu; là

3


Vũ Phạm Ngọc Tân

Luận văn tốt nghiệp

biện pháp tích cực nhất nhằm bảo vệ và tăng cờng sức khoẻ cho học sinh, cải
tạo nòi giống, có tác dụng đẩy mạnh sự phát triển nhịp nhàng, cân đối của cơ
thể, tăng cờng tố chất, nâng cao khả năng vận động của các em. Hơn nữa
thông qua giáo dục thể chất có thể bồi dỡng cho các em những đức tính tốt
đẹp nh: dũng cảm, có tổ chức kỷ luật, đoàn kết tơng trợ, xây dựng thói quen
rèn luyên thân thể, giữ gìn vệ sinh, làm không khí của nhà trờng thêm tơi
vui, lành mạnh, phấn khởi lạc quan, góp phần vào việc giáo dục đạo đức, trí
tuệ, thẩm mỹ và lao động cho học sinh.
Cũng nh nhiều nớc khác trên thế giới, Đảng và Nhà nớc ta cũng rất
quan tâm đến việc chăm sóc, giáo dục cho thanh thiếu niên, học sinh, những
chủ nhân tơng lai của đất nớc, coi đó là một trong những vấn đề chiến lợc
lớn quyết định đến tơng lai của đất nớc, vận mệnh của dân tộc. Chính vì vậy

mà giáo dục nói chung và giáo dục thể chất nói riêng đà và đang đợc đa vào
nhà trờng một cách tích cực và phát triển.
Việc phát triĨn thĨ chÊt cho häc sinh lµ quan träng vµ việc đa ra phơng
pháp, bài tập để phát triển lại có ý nghĩa rất lớn. Để phát triển thể chất cho
các em, ngày 26-09-1962 Thủ tớng Chính phủ đà ký Nghị đinh số 110/CP
ban hành điều lệ tạm thời về: Chế độ rèn luyện thân thể theo tiêu chuẩn.
áp dụng cho các đối tợng khác nhau, trong đó có thanh thiếu niên học sinh
các cấp. Hơn 30 năm qua lần thứ hai tiêu chuẩn rèn luyện thân thể đ ợc biên
soạn lại theo thông t liên bộ số 403/GD-TDTT ngày 17-06-1975 đà có tác
dụng nhất định thúc đẩy phong trµo tËp lun ThĨ dơc ThĨ thao trong nhµ tr ờng lên một bớc mới cao hơn.
Chế độ rèn luyện thân thể ban hành nhằm mục đích khuyến khích và
hớng dẫn mọi ngời tự nguyện tập luyện thờng xuyên và có kế hoạch các môn
thể thao phù hợp với hoàn cảnh đất nớc để nâng cao sức khoẻ, rèn luyện tác
phong linh hoạt, ý chí, dũng cảm, kiên cờng, phục vụ tốt nhiệm vụ học tập
hiện tại của các em và cho công cuộc xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc
sau này. Tiêu chuẩn rèn luyện thân thể (RLTT) còn là đòn bẩy để thúc đẩy
phong trào thể dục Thể thao phát triển đúng hớng, là thớc đo mức độ rèn
luyện thể lực của mỗi học sinh ở trình độ toàn diện phổ thông, đồng thời là
thớc đo mức độ hoạt động của các cơ quan, đoàn thể quần chúng, các cán bộ
có trách nhiệm chăm lo việc rèn luyện thân thể của thanh thiếu niên học

4


Vũ Phạm Ngọc Tân

Luận văn tốt nghiệp

sinh. Nó là cơ sở để xác định rõ yêu cầu và tiêu chuẩn của việc xây dựng và
thực hiện các chơng trình giáo dục Thể dục thể thao cho đối tợng học sinh.

Việc thực hiện chế độ rèn luyện thân thể theo tiêu chuẩn thúc đẩy quá
trình dạy tốt, học tốt chơng trình giáo dục Thể dục thể thao, đồng thời đánh
giá kết quả rèn luyện của học sinh về các mặt, bồi dỡng những tri thức cần
thiết về thể dục vệ sinh, rÌn lun thãi quen lun tËp ThĨ dơc thĨ thao th ờng
xuyên theo sự hớng dẫn của nhà trờng, hình thành những kỹ năng vận động
cơ bản, giáo dục các tố chất thể lực và rèn luyện những phẩm chất đạo đức
tốt đẹp. Việc tổ chức tập luyện và thi đạt tiêu chuẩn RLTT còn góp phần làm
cho sinh hoạt Thể dục thể thao trong trờng học có thêm không khí thi đua sôi
nổi, hào hứng, giúp cho việc học tập đạt kết quả cao hơn.
Tuy nhiên bên cạnh những mặt tốt, tiêu chuẩn RLTT còn nhiều hạn
chế. ở nhiều nơi, việc thực hiện chế độ rèn luyện thân thể còn ch a đợc quan
tâm đầy đủ, cha tiến hành một cách chặt chẽ, thờng xuyên, đôi khi còn mang
tính chất hình thức. Do đó tác dụng giáo dục, củng cố và nâng cao sức khoẻ
đối với học sinh còn bị rất nhiều hạn chế.
Sở dĩ có những nhợc điểm đó là do nhiều nguyên nhân nh các cấp lÃnh
đạo và cán bộ của hai ngành Giáo dục và Thể dục thể thao cha nhận thức đầy
đủ về mục đích và ý nghĩa của việc thực hiện chế độ rèn luyện thân thể theo
tiêu chuẩn cho học sinh, do đó việc chỉ đạo, tổ chức thực hiện từ trên xuống dới cha trở thành thành nề nếp thờng xuyên nhất là trong hoàn cảnh thiếu giáo
viên Thể dục và sân bÃi, dụng cụ tập luyện không đủ. Nhng nguyên nhân quan
trọng hơn cả là bản thân nội dung tiêu chuẩn còn có nhiều chỗ cha phù hợp
với yêu cầu và ®iỊu kiƯn tËp lun cđa häc sinh. ë nhiỊu n¬i, có điều kiện vật
chất và dụng cụ, phơng tiện tập luyện đầy đủ nh ở thành thị, trung tâm lớn,
bên cạnh đó các vùng nh trung du, miền núi, hải đảo, vùng nông thôn... do
điều kiện kinh tế còn thấp cũng ảnh hởng đến việc tập luyện của các em. Nhng tiêu chuẩn rèn luyện lại đa ra nội dung giống nhau cho tất cả các vùng. Do
đó, có những nơi tiêu chuẩn đặt ra là quá thấp so với các em, từ đó không kích
thích đợc ở các em tinh thần tập luyện, các em còn ỷ lại, lời biếng, trong các
giờ học Thể dục thể thao không khí không sôi nổi, hào hứng...Ngợc lại, có
những vùng tiêu chuẩn đặt ra lại quá cao so với khả năng của các em, điều đó
cũng ảnh hởng xấu đến việc rèn lun thĨ chÊt cđa häc sinh.


5


Vũ Phạm Ngọc Tân

Luận văn tốt nghiệp

Xuất phát từ vấn đề vô cùng cấp bách đó tác chúng tôi mạnh dạn
nghiên cứu đề tài:
Đánh giá thực trạng thể lực theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể của học
sinh phổ thông trung học một số trờng ở Thành phố Thanh Hoá..
Chúng tôi nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích nắm bắt thực trạng
thể lực của học sinh PTTH ở Thành Phố Thanh Hoá. Qua đó chúng tôi muốn
đợc góp phần vào việc nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất cũng nh phơng hớng để đổi mới tiêu chuẩn RLTT cho häc sinh hiƯn nay.
II C¬ Së lý ln của đề tài .
2.1 - Đặc điểm sinh lý của học sinh phổ thông trung học.
Đặc điểm giải phẫu sinh lý của từng lứa tuổi là căn cứ quan trọng để
tiến hành giảng dạy Thể dục thể thao. Chỉ có dựa vào đặc điểm giải phẫu
sinh lý và tuân theo những quy luật phát triển của cơ thể thì công tác giảng
dạy Thể dục thể thao mới phát huy đợc tác dụng to lớn đến việc nâng cao
năng lực hoạt ®éng cđa c¬ thĨ ®Ĩ trùc tiÕp phơc vơ cho học tập, sản xuất và
chiến đấu. ở lứa tuổi này, cơ thể các em đà phát triển tơng đối hoàn chỉnh,
các bộ phận vẫn tiếp tục lớn lên, nhng tốc độ lớn chậm dần, chức năng sinh
lý tơng đối ổn định, khả năng hoạt động của các cơ quan, bộ phận cơ thể
cũng đợc nâng cao hơn.
- Hệ xơng: Xơng bắt đầu giảm tốc độ phát triển, sụn ở hai đầu xơng vẫn
còn dài, nhng sụn chuyển thành xơng ít. Mỗi năm nữ cao hơn khoảng 0,5 - 1
cm, nam tõ 1-3 cm. TËp lun ThĨ dơc thĨ thao sÏ làm cho xơng phát triển về
chiều dài nhất là phát triển mạnh theo chiều ngang. Các xơng nhỏ nh xơng cổ
tay, bàn tay đà kết hành xơng nên các em có thể tập một số động tác treo

chống, mang vật nặng mà không làm tổn hại hoặc đa đến sự phát triển lệch lạc
của cơ thể. Cột sống đà ổn định hình dáng nhng vẫn cha đợc củng cố, vẫn dễ
bị cong vẹo.
- Hệ cơ: Trong quá trình phát triển cơ thể, các tổ chức cơ phát triển muộn
hơn xơng. Đặc điểm cơ bắp lứa tuổi cấp III là cơ co vẫn còn tơng đối yếu,
các cơ bắp lớn phát triển tơng đối nhanh (nh cơ đùi cơ cánh tay), còn các cơ
nhỏ nh cơ bàn tay, ngón tay phát triển chậm hơn. Các cơ co phát triển sớm
hơn các cơ duỗi, nhất là các cơ duỗi của nữ lại càng yếu. Do đó khi lựa chọn
các bài tập phát triển sức mạnh, đối với nữ phải có yêu cầu riêng biệt, tính
chất động tác của nữ cần toàn diện, mang tÝnh chÊt mỊm dỴo, khÐo lÐo.
6


Vũ Phạm Ngọc Tân

Luận văn tốt nghiệp

- Hệ tuần hoàn: Hệ tuần hoàn của học sinh cấp III đang phát triển và hoàn
thiện, trọng lợng và sức chứa của tim phát triển tơng đối hoàn chỉnh. Tim của
nam mỗi phút đập khoảng 70 - 80 lần, của nữ khoảng 75 - 85 lần. ở tuổi này,
phản ứng của hệ tuần hoàn tơng đối rõ rệt, nhng sau vận động mạch đập và
huyết áp hồi phục tơng đối nhanh chóng. Cho nên lứa tuổi này có thể tập
những bài tập chạy dai sức và những bài tập có cờng độ và khối lợng vận
động tơng đối lớn.
- Hệ hô hấp: Vòng ngùc cđa løa ti 15 - 17 nam trung b×nh 67 - 72 cm,
n÷ 69 - 74 cm. DiƯn tÝch tiếp súc không khí của phổi khoảng 100 - 120 cm 2
gần bằng lứa tuổi trởng thành. Dung lợng phổi tăng lên nhanh chóng, lúc 15
tuổi khoảng 2-2,5 lít, từ 16 - 18 ti kho¶ng 3 - 4 lÝt. Kh¶ năng trao đổi chất
của phổi tăng lên rõ rệt. Tần số hô hấp giống ngời lớn khoảng 10-20 lần
trong một phút. Tuy nhiên các cơ hô hấp vẫn còn yếu, cho nªn søc co d·n

cđa lång ngùc Ýt, häc sinh chđ u thë b»ng bơng. Do ®ã trong tËp lun cần
chú ý thở bằng ngực, thở sâu, chậm để tăng cờng cơ quan hô hấp.
- Hệ thần kinh: Các tổ chức thần kinh của lứa tuổi cấp III đang tiếp tục
hoàn chỉnh để đi đến hoàn thiện. Tuy nhiên tổng khối lợng của vỏ nÃo không
tăng mấy, chủ yếu cấu tạo bên trong võ nÃo phức tạp hơn, khả năng t duy,
nhất là khả năng phân tích tổng hợp, trừu tợng hoá phát triển, rất thuận lợi
cho việc hình thành phản xạ có điều kiện. Tuy nhiên đối với các động tác
đơn điệu cũng dễ làm cho học sinh chóng mệt mỏi. Cần thay đổi nhiều hình
thức luyện tập, vận dụng các hình thức thi đấu, trò chơi để hoàn thành tốt các
bài tập, nhất là các bài tập về søc bỊn. Ngoµi ra ë løa ti nµy do sù hoạt
động mạnh của các tuyến giáp trạng, tuyến sinh dục, tuyến yên, làm cho tính
hng phấn của thần kinh chiếm u thế, giữa hng phấn và ức chế không cân
bằng làm ảnh hởng đến hoạt động thể dục nhất là các em nữ, khả năng chịu
đựng bị ảnh hởng. Vì vậy, giáo viên cần bố trí các bài tập thích hợp, chú ý
quan sát phản ứng của cơ thể học sinh để có biện pháp giải quyết cho kịp
thời.
2.2. Đặc điểm tâm lý của học sinh phổ thông trung học.
Do trình độ nhận thức và tâm lý phát triển, phạm vi hoạt động, giao lu
rộng rÃi hơn, nên việc tiếp thu động tác có những nét mới: Luyện tập và nhận
thức các bài tập có ý thức hơn. Các em không thoả mÃn với việc tập lặp lại

7


Vũ Phạm Ngọc Tân

Luận văn tốt nghiệp

một cách đơn điệu các động tác, hoặc cũng không hài lòng với khả năng biểu
hiện tính tích cực vận động của mình. Các em muốn nắm bắt những tri thức

mới mẻ về văn hoá thể chất, có nhu cầu thể hiện mọi khả năng về thể lực và
tâm lý của mình.
Một đặc điểm tâm lý tiêu biểu của lứa tuổi này là xúc cảm thẩm mĩ mạnh
mẽ, nhu cầu trở thành ngời đẹp, hấp dẫn cả về hình thức bên ngoài lẫn sự biểu
hiện nội tâm. Nếu các em thấy sự phấn đấu tập luyện của mình đạt hiệu quả
cao thì các em sẽ có hứng thú sâu sắc và tính tích cực trong các buổi tập sẽ
tăng lên đáng kể.
Bên cạnh đó, giá trị thực tiễn lớn của giờ thể dục là giáo dục các phẩm
chất ý chí cho học sinh. Điều quan trọng ở đây là phải chỉ rõ để các em hiểu
đợc khi nào và những loại bài tập nào cần đến đức tính dũng cảm, lòng quyết
tâm hay tính kiên trì Một khi các em nhận thức đ Một khi các em nhận thức đ ợc rằng không hoàn thành
đợc bài tập là do thiếu ý chí thì các em sẽ bị "chạm tự ái". Tính tự ái trong tr ờng hợp này có tác dụng kích thích mạnh mẽ lòng tự trọng, thúc đẩy các em
phấn đấu vơn lên.
Động cơ tham gia thi đấu cũng có vị trí quan trọng đối với tinh thần tập
luyện thể dục thể thao của học sinh phổ thông trung học. Đối với các em lứa
tuổi lớn, việc tham gia tập luyện và thi đấu không những chỉ vì tính hấp dẫn,
tính lành mạnh của hoạt động này hoặc nó là thời cơ để thể hiện tài năng của
các em, mà trớc hết thi đấu là dịp để bảo vệ danh dự của lớp, uy tín của nhà trờng hoặc địa phơng. Đối với các em tình cảm nghĩa vụ, trách nhiệm trớc nhµ
trêng vµ tËp thĨ lµ ngn kÝch thÝch chđ u là động cơ của mọi hành vi tham
gia tập luyện và thi đấu.
2.3 - Tình hình kinh tế - xà hội.
Sau khi đất nớc hoàn toàn thống nhất, cả nớc đi lên xây dựng chủ
nghĩa xà hội. Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xà hội với bao khó khăn,
thử thách và gian khổ, Đảng và nhà nớc ta vẫn quan tâm đến công tác Thể
dục thể thao đặc biệt là công tác Thể dục thể thao trong trờng học. Tuy
nhiên, nó vẫn phần nào bị ảnh hởng của nền kinh tÕ quan liªu bao cÊp, tù
cung, tù cÊp, cha có quan hệ ngoại giao quốc tế với các nớc trên thế giới,
khoa học kỹ thuật cha phát triển, còn nghèo nàn, lạc hậu. Do đó, Thể dục thể
thao thời kỳ này vẫn cha tìm đợc chỗ đứng đích thực cđa m×nh.


8


Vũ Phạm Ngọc Tân

Luận văn tốt nghiệp

Nhng từ năm 1990 đến nay, sau những năm thực hiện đổi mới theo đờng lối của Đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng, tình hình kinh tế - xà hội
nớc ta ®· cã nhiỊu chun biÕn to lín víi nỊn kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần có sự quản lý của nhà nớc. Đó là nền xà hội - xà hội chủ nghĩa mà nhân
dân lao động làm chủ, có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực l ợng sản
xuất hiện đại và dựa trên chế độ công hữu về t liệu sản xuất, có nền văn hoá
tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc mọi ngời đều có cuộc sống ấm no, tự do,
hạnh phúc, làm theo năng lực hởng theo lao động, có điều kiện phát triển cá
nhân, có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nớc trên thế
giới...
Sự đổi mới trong đời sống kinh tế, văn hoá, chính trị... dẫn tới sự thay
đổi môi trờng xà hội trong đó có môi trờng Thể dục thể thao, tạo điều kiện
để Thể dục thể thao thực hiện chức năng cơ bản của mình là phục vụ con ng ời. Nói cách khác là khi đời sống vật chất, văn hoá tinh thần và trình độ dân
trí của ngời dân đợc nâng cao thì Thể dục thể thao đợc xem nh là một món
ăn tinh thần bổ ích nhất cho con ngời. Và lúc này, ngành Thể dục thể thao
phải đổi mới mọi mặt để phục vụ nhu cầu của nhân dân. Do đó, không những
phải phát triển rộng rÃi phong trào Thể dục thể thao quần chúng nh Đại hội
Thể dục thể thao cho nông dân, Đại hội Thể dục thể thao toàn ngành công
nghiệp, Đại hội thể thao cho ngời khuyết tật... mà còn phải phát triển Thể
dục thể thao thành tích cao để đa Thể dục thể thao Việt Nam đến với bạn bè
thế giới và Thể dục thể thao đà khẳng định sự phát triển vợt bậc của mình tại
các Seagames 20, 21. Điều này đà chứng tỏ Đảng và Nhà nớc ta đà rất quan
tâm, khích lệ và đầu t thích đáng cho ngành Thể dục thể thao.Tuy nhiên việc
đầu t cho ngành Thể dục thể thao nói chung và lĩnh vực giáo dục thể chất nói

riêng là không đồng đều. Những nơi nh thành thị, đồng bằng dân c đông đúc,
đời sống vật chất, văn hoá tinh thần cao, việc đầu t trang thiết bị, công tác
giảng dạy, huấn luyện trong trờng học đợc quan tâm nhiều hơn những vùng
nông thôn, miền núi, nơi có đời sông vật chất, văn hoá thể thao còn thấp.
Chính vì vậy mà tạo ra sự khác biệt và không đồng đều về trình độ thể lực
của thanh thiếu niên học sinh giữa các vùng thành thị, nông thôn, đồng bằng
và miỊn nói...

9


Vũ Phạm Ngọc Tân

Luận văn tốt nghiệp

III - Mục đích - nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1. Mục đích:
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm tìm hiểu thực trang
thể lùc cđa häc sinh PTTH mét sè trêng ë Thµnh Phố Thanh Hoá và so sánh
kết quả nghiên cứu với tiêu chuẩn RLTT do Bộ Giáo dục đề ra năm 1975.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Với mục đích trên, chúng tôi tiến hành giải quyết 2 nhiệm vụ sau:
3.2.1. Nhiệm vụ 1:
Nghiên cứu thực trạng thể lực của học sinh PTTH một số trờng ở
thành phố Thanh Hoá.
3.2.2. Nhiệm vụ 2:
Đánh giá tình hình thể lực của học sinh PTTH thành phố Thanh
Hoá theo tiêu chuẩn RLTT.
IV - Phơng pháp nghiên cứu.
Để giải quyết nhiệm vụ đà đặt ra chúng tôi sử dụng các phơng pháp sau:

4.1. Phơng pháp đọc, phân tích và tổng hợp tài liệu.
Chúng tôi đà đọc và tham khảo nhiều tài liệu có liên quan tới đề tài
nhằm thu thập các thông tin cần thiết cho quá trình nghiên cứu đề tài.
4.2. Phơng pháp quan sát s phạm.
Chúng tôi đà quan sát các giờ thể dục của các lớp 10, 11, 12 ở tr ờng
PTTH Đào Duy Từ thành phố Thanh Hoá, trờng PTTH Tô Hiến Thành để
nắm bắt tình hình thực tế về công tác tổ chức, giảng dạy cho học sinh PTTH
thuộc đối tợng mà chúng tôi nghiên cứu.
4.3. Phơng pháp dùng bài thử.
Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, chúng tôi đà dùng các bài thử:
- Chạy 100m.
- Nhảy cao
- Nhảy xa.
- Đẩy tạ.
4.4. Phơng pháp toán học thống kê.
Chúng tôi sử dụng các phơng pháp toán học thống kê để so sánh trình
độ thể lực của học sinh PTTH giữa các trờng và so sánh với tiêu chuẩn
RLTT.
Các công thức chúng tôi sư dơng lµ:
10


Vũ Phạm Ngọc Tân

Luận văn tốt nghiệp

- Công thức tính số trung bình cộng:
n

x

X

i

( n 30)

i 1

n

- Công thức tính phơng sai:
n

x
- Công thức tính độ lệch chuẩn.

2

( xi 

 i 1

X )2

( nn 30)

 x   x2

- C«ng thøc tÝnh hƯ sè biÕn sai.


Cv  x 100 %


- Công thức so sánh 2 số trung b×nh
t

XA  XB

 A2  B 2

n A nB

( n  30)

11


Vũ Phạm Ngọc Tân

Luận văn tốt nghiệp

V. tổ chức nghiên cứu.
5.1. Thời gian nghiên cứu.
Đề tài này đợc tiến hành nghiên cứu từ 20 / 10 / 2002 đến ngày 20 / 05 /
2003 và chia làm 4 giai đoạn.
5.1.1. Tõ 20 / 10 / 2002 ®Õn 30 / 12 / 2002 đọc tài liệu, lựa chọn đề tài và
xây dựng đề cơng nghiên cứu.
5.1.2. Từ 17 / 02 / 2003 đến 15 / 03 / 2003 giải quyết nhiệm vơ 1.
5.1.3.Tõ 15 / 03 / 2003 ®Õn 11 / 04 / 2003 gi¶i qut nhiƯm vơ 2.
5.1.4. Tõ 11 / 04 / 2003 ®Õn 20 / 05 / 2003 hoàn chỉnh luận văn, báo cáo và

nghiệm thu.
5.2. Đối tợng nghiên cứu.
Đối tợng nghiên cứu của chúng tôi là học sinh PTTH løa ti 16-18
bao gåm 480 em c¶ nam và nữ của hai trờng PTTH ở thành phố Thanh Hoá.
5.3. Địa điểm nghiên cứu.
Đề tài đợc tiến hành nghiên cứu tại hai trờng PTTH Đào Duy Từ và trờng PTTH Tô Hiến Thành.

12


Vũ Phạm Ngọc Tân

Luận văn tốt nghiệp

VI -Kết quả nghiên cứu.
6.1.Giải quyết nhiệm vụ 1.
Nghiên cứu thực trạng thể lực cđa häc sinh PTTH mét sè trêng ë
thµnh phè Thanh Hoá.
Những chỉ tiêu về thể lực của mỗi đối tợng là những chỉ tiêu đợc rất
nhiều ngành khoa học quan tâm. Trong lĩnh vực Thể dục thể thao, những chỉ
tiêu đó không những cho chúng ta biết về trình độ phát triển thể lực của từng
đối tợng, mà còn là cơ sở để xây dựng chơng trình giáo dục thể chất. Tiêu
chuẩn RLTT là những chỉ tiêu cơ bản thể hiện sự phát triển thể chất của con
ngời.
Trong đề tài này, chúng tôi trình bày kết quả điều tra và ®¸nh gi¸ sù
ph¸t triĨn thĨ lùc cđa c¸c em løa ti 16 - 18 cđa hai tr êng: Trêng PTTH Đào
Duy Từ và trờng PTTH Tô Hiến Thành.
Thông qua các chỉ tiêu RLTT áp dụng cho học sinh phổ thông do Bộ
giáo dục đề ra, sau một thời gian nghiên cứu chúng tôi đà thu đợc những số
liệu về thể lực của các em học sinh ở cả 2 trờng PTTH Đào Duy Từ và trờng

PTTH Tô Hiến Thành. Kết quả thu đợc thể hiện qua bảng sau.
Phân tích kết quả nghiên cứu ở bảng 1 cho thấy: Trình độ thể lực của
nam học sinh trờng Đào Duy Từ đạt cao hơn so với nam học sinh trờng Tô
Hiến Thành ở cả 4 nội dung: Chạy 100m, nhảy xa, nhảy cao và đẩy tạ. Qua
điều tra nghiên cứu chúng tôi đà tìm ra những nguyên nhân dẫn đến sự khác
biệt ®ã lµ:
- XÐt vỊ løa ti vµ giíi tÝnh häc sinh của cả hai trờng là nh nhau nhng do
điều kiện kinh tế, đời sống văn hoá, cơ sở vật chất giữa 2 trờng khác nhau đÃ
tác động tới sự phát triển không đồng đều về trình độ thể lực của nam học
sinh giữa hai trờng.
- Trờng Đào Duy Từ là một trong các trờng nằm ở trung tâm thành phố Thanh
Hoá. Đây là trờng đợc coi là lá cờ đầu về mọi mặt nh công tác

13


Vũ Phạm Ngọc Tân

Luận văn tốt nghiệp

giảng dạy, công tác giáo dục thể chất, cơ sở vật chất trờng học, phong trào thi
đua dạy tốt, học tốt, phong trào Thể dục thể thao... Học sinh của trờng phần đa
là con em công chức nhà nớc, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, có đời sống vật
chất và tinh thần cao. Mặt khác ở đây lại có nhiều trung văn hoá thể thao đặc
biệt gần sân vận động Tỉnh sân vận động lớn nhất của thành phố, và sát với trờng trung cấp TDTT Thanh Hoá, các em lại tích cực tham gia vào các lớp
nghiệp d, các lớp năng khiếu thể thao ở các câu lạc bộ, các trung tâm văn hoá thể thao nằm trong địa bàn. Chính vì vậy các em đà có điều kiện để thởng thức
và tiếp xúc với các hoạt động tập luyện và thi đấu thể thao từ rất sớm. Ngoài giờ
học, các em có nhiều thời gian rỗi và việc tập luyện thể thao hầu nh trở thành
trò tiêu khiển và thậm trí trở thành nề nếp thờng xuyên.
Và một điều kiện thuận lợi nữa là do điều kiện kinh tế nơi đây phát

triển, công tác giáo dục nói chung và giáo dục thể chất nói riêng đà đ ợc sự
quan tâm của các cấp lÃnh đạo thành phố, do đó các trang thiết bị dụng cụ
tập luyện cho trờng đà đợc cung cấp đầy đủ. Đây là những điều kiện thuận
lợi đà góp phần nâng cao chất lợng của công tác giáo dục thể chất của trờng
Đào Duy Từ nên kết quả kiểm tra thể lực của nam học sinh trờng đạt rất cao.
Còn trờng PTTH Tô Hiến Thành là trờng thuộc vùng ngoại thành. Hầu
hết học sinh của trờng là con em nông dân. Đời sống của nhân dân ở đây chủ
yếu nhờ vào nông nghiệp, thu nhập của họ không cao, do đó đời sống vật
chất và sinh hoạt tinh thần còn bị hạn chế rất nhiều. Ngoài giờ học, các em
hầu nh không còn thời gian rỗi, các em phải giúp đỡ gia đình nên tập luyện
thể thao không trở thành nhu cầu giải trí, vui chơi của các em. Các em không
thích học thể dục hoặc nếu có cũng chỉ là hình thức. Chính vì vậy đà phần
nào ảnh hởng đến hiệu quả giáo dục thể chất của trờng và kết quả kiểm tra
thể lực của các em thấp hơn so với trờng Đào Duy Từ.
Phân tích kết quả nghiên cứu ở bảng 1 cho thấy trình độ thể lực của
nam học sinh trờng Đào Duy Từ so với trờng Tô Hiến Thành có sự khác biệt
rất rõ nét. So sánh về nội dung chạy 100m lứa tuổi 16, ta thấy nam học sinh
trờng Đào Duy Từ trung bình đạt14,50 (s) và của nam học sinh trờng Tô
Hiến Thành là 14,83 (s). Sự khác biệt này có ý nghĩa ë ngìng x¸c st P <
5% ( ttÝnh = 2,01 > tb¶ng = 1,96 ).

14


Vũ Phạm Ngọc Tân

Luận văn tốt nghiệp

Về nội dung nhảy xa lứa tuổi 16: Nam học sinh trờng Đào Duy Từ trung
bình đạt 401,5 (cm) và nam học sinh trờng Tô Hiến Thành trung bình đạt

399,1(cm). Sự khác biệt này cã ý nghÜa ë ngìng x¸c st P < 5% (ttÝnh > tb¶ng).
VỊ néi dung nh¶y cao løa ti 16: Nam học sinh trờng Đào Duy Từ trung
bình đạt 127,8 (cm) và nam học sinh trờng Tô Hiến Thành trung bình đạt 126,4
(cm). Sự khác biệt này có ý nghĩa ở ngỡng xác suất P < 5% (ttính > tbảng).
Về nội dung đẩy tạ lứa tuổi 16: nam học sinh trờng Đào Duy Từ
trung bình đạt 642,5 (cm) và nam học sinh trờng Tô Hiến Thành trung bình
đạt 638,8 (cm). Sự khác biệt này có ý nghĩa ở ngỡng xác suất P < 5% (t tính >
tbảng).
Khi so sánh về trình độ thể lực của nam học sinh lứa tuổi 17 ở cả 4
nội dung trên ta thấy kết quả trung bình giữa 2 trờng đều có sự khác biệt rõ
rệt.
So sánh về nội dung chạy 100m: Ta thấy nam học sinh tr ờng Đào Duy
Từ trung bình đạt 14,46 (s) và của nam học sinh trờng Tô Hiến Thành là
14,80 (s). Sự khác biệt này có ý nghĩa ở ngỡng xác suất P < 5%( t tính > tbảng ).
Về nội dung nhảy xa: Nam học sinh trờng Đào Duy Từ trung bình đạt
411,3 (cm) và nam học sinh trờng Tô Hiến Thành trung bình đạt 408,7 (cm).
Sự khác biệt này có ý nghĩa ở ngỡng xác suất P < 5% (t tÝnh > tb¶ng).
VỊ néi dung nh¶y cao: Nam học sinh trờng Đào Duy Từ trung bình đạt
131,2 (cm) và nam học sinh trờng Tô Hiến Thành trung bình đạt 129,8 (cm).
Sự khác biệt này có ý nghĩa ë ngìng x¸c st P < 5% (t tÝnh > tbảng).
Về nội dung đẩy tạ: Nam học sinh trờng Đào Duy Từ trung bình đạt
698,4 (cm) và nam học sinh trờng Tô Hiến Thành trung bình đạt 693,7 (cm).
Sự khác biệt này có ý nghĩa ở ngỡng xác suất P < 5% (t tÝnh > tb¶ng).
ë løa ti 18 ta thấy các em học sinh nam trờng Đào Duy Từ đều đạt
trung bình ở các nội dung chạy 100m, nhảy xa, nhảy cao và đẩy tạ cao hơn
so với nam học sinh trờng Tô Hiến Thành. Sự khác biệt này cã ý nghÜa ë ngìng x¸c st P < 5% (t tính > tbảng).
Phân tích kết quả nghiên cứu ở bảng 2 cho chúng ta thấy trình độ thể
lực của nữ học sinh trờng Đào Duy Từ cũng cao hơn so với trình độ thể lực
của nữ học sinh trờng Tô Hiến Thành. Nguyên nhân của sự khác biệt là do
hai trờng nằm trên vùng có điều kiện kinh tế khác nhau, cơ sở vật chất và

thiết bị tập luyện mà các cán bộ lÃnh đạo địa phơng quan tâm đầu t đều khác

15


Vũ Phạm Ngọc Tân

Luận văn tốt nghiệp

nhau, cho nên dẫn đến chất lợng giáo dục thể chất giữa 2 trờng có sự khác
biệt.
Trình độ thể lực nữ học sinh trờng Đào Duy Từ cao hơn so với nữ học
sinh trờng Tô Hiến Thành đợc thể hiên ở kết quả sau:
So sánh về nội dung chạy 100m lứa tuổi 16: Ta thấy nữ học sinh trờng
Đào Duy Từ trung bình đạt 16,86 (s) và của nữ học sinh trờng Tô Hiến
Thành trung bình đạt 17,25 (s). Sự khác biệt này có ý nghÜa ë ng ìng x¸c st
P < 5% ( ttÝnh > tb¶ng ).
VỊ néi dung nh¶y xa løa ti 16: Nữ học sinh trờng Đào Duy Từ trung
bình đạt 287,9 (cm) và nữ học sinh trờng Tô Hiến Thành trung bình đạt
285,8 (cm). Sự khác biệt này có ý nghÜa ë ngìng x¸c st P < 5% (t tÝnh >
tb¶ng).

16


Vũ Phạm Ngọc Tân

Luận văn tốt nghiệp

Về nội dung nhảy cao lứa tuổi 16: Nữ học sinh trờng Đào Duy Từ trung

bình đạt 109,8 (cm) và nữ học sinh trờng Tô Hiến Thành trung bình đạt
108,3 (cm). Sự khác biệt này có ý nghĩa ở ngỡng xác suất P < 5% (t tính >
tbảng).
Về nội dung đẩy tạ lứa tuổi 16: Nữ học sinh trờng Đào Duy Từ trung
bình đạt 501,4 (cm) và nữ học sinh trờng Tô Hiến Thành trung bình đạt
498,5 (cm). Sự khác biệt này có ý nghÜa ë ngìng x¸c st P < 5% (t tÝnh >
tbảng).
So sánh cả 4 nội dung trên ở lứa tuổi 17 và 18 của nữ học sinh trờng
Đào Duy Từ và học sinh trờng Tô Hiến Thành cũng cho kết quả tơng tự.
Từ phân tích kết quả nghiên cứu của các học sinh cả nam và nữ lứa
tuổi 16 18 của trờng Đào Duy Từ và trờng Tô Hiến Thành ở thành phố
Thanh Hoá chúng tôi đi đến kết luận sau:
Sự khác biệt về trình độ thể lực của nam và nữ học sinh giữa trờng Đào
Duy Từ và trờng Tô Hiến Thành có ý nghĩa thống kê. Nguyên nhân dẫn đến
sự khác biệt đó là: Hai trờng thuộc 2 vùng có điều kiện kinh tế khác nhau. Trờng Đào Duy Từ nằm ở trung tâm thành phố, ở đây có điều kiện phát triển
kinh tế cao, đời sống vật chất và tinh thần đợc nâng cao, phong trào tập luyện
Thể dục thể thao phát triển mạnh mẽ... Còn trờng Tô Hiến Thành nằm ở vùng
nông thôn, điều kiện kinh tế ở đây còn hạn chế, phong trào thể dục thể thao ít có
điều kiện phát triển. Điều đó đà tác động tới sự phát triển thể lực không đồng đều
giữa 2 trờng.
6.2. Giải quyết nhiệm vụ 2:
Đánh giá tình hình thể lực của học sinh PTTH thành phố Thanh
Hoá theo tiêu chuẩn RLTT.
Trong quá trình điều tra nghiên cứu, chúng tôi đà thu đợc kết quả thực
trạng thể lực của 480 em học sinh cả nam và cả n÷ cđa 2 trêng: trêng

17


Vũ Phạm Ngọc Tân


Luận văn tốt nghiệp

PTTH Đào Duy Từ và trờng PTTH Tô Hiến Thành. Kết quả đợc so
sánh với tiêu chuẩn RLTT của Bộ đề ra nh sau:
Phân tích kết quả nghiên cứu ở bảng 3 cho chúng ta thấy kết quả kiểm
tra thể lực của các em nam lá tuổi 16 18 của trờng PTTH Đào Duy Từ với
tiêu chuẩn RLTT có kết quả cụ thể lµ:

18


Vũ Phạm Ngọc Tân

Luận văn tốt nghiệp

Trình độ thể lực của nam trờng Đào Duy Từ lứa tuổi 16 đạt trung bình
ở nội dung nhảy xa là 4,02 (m). So sánh với tiêu chuẩn RLTT thì mức giỏi là
3,97 (m). Nh vậy sự khác biệt này rất có ý nghĩa, trình độ thể lực của nam
học sinh trờng Đào Duy Từ đạt rất cao so với tiêu chuẩn RLTT.
So sánh về nội dung nhảy cao lứa tuổi 16: Các em nam học sinh trờng
Đào Duy Từ đạt trung bình là 1,28 (m), so với tiêu chuẩn RLTT mức giỏi là
1,25 (m). Nh vậy kết quả của các em đạt rất cao so với tiêu chuẩn RLTT.
So sánh về nội dung đẩy tạ lứa tuổi 16: Các em nam học sinh tr ờng
Đào Duy Từ đạt trung bình là 6,43 (m), so với tiêu chuẩn RLTT mức giỏi là
6,36 (m).Nh vậy kết quả trung bình của các em rất cao, cao hơn mức giỏi của
tiêu chuẩn RLTT rất nhiều.
Trình độ thể lực của nam trờng Đào Duy Từ lứa tuổi 17 đạt trung bình
ở nội dung nhảy xa là 4,11 (m). So sánh với tiêu chuẩn RLTT thì mức giỏi là
4,07 (m). Nh vËy kÕt qu¶ kiĨm tra nh¶y xa cđa các em nam học sinh tr ờng

Đào Duy Từ đạt rất cao so với tiêu chuẩn RLTT.
Về nội dung nhảy cao løa ti 17: C¸c em nam häc sinh tr ờng Đào
Duy Từ đạt trung bình là 1,31 (m), so với tiêu chuẩn RLTT mức giỏi là 1,28
(m). Nh vậy kết quả nhảy cao trung bình của các em nam lứa tuổi 17 trờng
Đào Duy Từ đạt cao hơn mức giỏi của tiêu chuẩn RLTT.
ở nội dung đẩy tạ lứa ti 17 vµ 3 néi dung kiĨm tra ë løa tuổi 18, các
em nam học sinh trờng Đào Duy Từ đều đạt trung bình cao hơn so với mức
giỏi của tiêu chuẩn RLTT.
Khi phân tích đánh giá riêng lẻ trình độ thể lực của các em nam tr ờng
Đào Duy Từ so với tiêu chuẩn RLTT, chúng tôi thu đợc kÕt qu¶ nh sau:
ë løa ti 16:
Néi dung nh¶y xa: các em đạt trung bình là 4,02(m). Không có mức
đạt, khá chiếm 30%, giỏi chiếm 70%
Nội dung nhảy cao: Các em đạt trung bình là 1,28(m). Không có mức
đạt, khá chiếm 45%, giỏi chiếm 55%
Nội dung đẩy tạ: Khá chiếm 35%, giỏi chiếm 65%, không có mức đạt.
ở lứa tuổi 17:
Nội dung nhảy xa: Khá chiếm 35%, giỏi chiếm 65%, không có mức đạt.
Nội dung nhảy cao: Không có mức đạt, khá chiếm 40%, giỏi chiếm 60%
Nội dung đẩy tạ: Khá chiếm 30%, giỏi chiếm 70%, không có mức đạt.

19


Vũ Phạm Ngọc Tân

Luận văn tốt nghiệp

ở lứa tuổi 18:
Nội dung nhảy xa: Khá chiếm 40%, giỏi chiếm 60%, không có mức đạt.

Nội dung nhảy cao: Không có mức đạt, khá chiếm 35%, giỏi chiếm 65%
Nội dung đẩy tạ: Khá chiếm 40%, giỏi chiếm 60%, không có mức đạt.
Phân tích kết quả nghiên cứu ở bảng 4 cho ta thấy: Trình độ thể lực
của nữ học sinh trờng Đào Duy Từ đạt trung bình ở nội dung nhảy xa là 2.88
(m); so với tiêu chuẩn RLTT thì mức giỏi là 2.84 (m). Nh vậy trình độ thể
lực của nữ học sinh trờng Đào Duy Từ ở nội dung nhảy xa đạt rất cao so với
tiêu chuẩn RLTT.
Nội dung nhảy cao ở lứa tuổi 16: Các em trung bình đạt 1.10 (m); theo
tiêu chuẩn RLTT mức giỏi là 1.05 (m). Nh vậy kết quả trung bình của các em
ở nội dung nhảy cao đạt cao hơn mức giỏi của tiêu chuẩn RLTT.
Nội dung đẩy tạ ở lứa tuổi 16: Các em trung bình đạt 5.01 (m); theo tiêu
chuẩn RLTT mức giỏi là 4.97 (m). Nh vậy kết quả trung bình của các em ở
nội dung đẩy tạ cũng đạt cao hơn møc giái cđa tiªu chn RLTT.

20



×