Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Đảng bộ huyện Hiệp Đức ( Quảng Nam) lãnh đạo thực hiện xóa đói giảm nghèo từ 1996 đến 2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.72 KB, 57 trang )

Học viện Chính trị quân sự

nguyễn ngọc hoàng vinh
Đảng bộ huyện hiệp đức (quảng nam) lãnh đạo thực hiện
xoá đói giảm nghèo từ 1996 đến 2005
luận văn cử nhân
Ngành Lịch sử
Năm 2006
2
Học viện Chính trị quân sự

nguyễn ngọc hoàng vinh
đảng bộ huyện hiệp đức (quảng nam) lãnh đạo thực hiện
xoá đói giảm nghèo từ 1996 đến 2005
Ngành Lịch sử
luận văn cử nhân
Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Mã số : 62.22.56.01
Ngời hớng dẫn khoa học: Đại tá, Thạc sỹ Nguyễn Cao Khải
Năm 2006
mục lục
Trang
Phần mở đầu 5
Chơng 1: Chủ trơng và sự chỉ đạo xoá đói giảm nghèo
của Đảng bộ huyện Hiệp Đức (Quảng Nam) từ
1996 đến 2005 9
1.1. Chủ trơng của Đảng bộ huyện Hiệp Đức về xoá
đói giảm nghèo từ 1996 đến 2005 9
1.2. Đảng bộ huyện Hiệp Đức chỉ đạo xoá đói giảm
nghèo từ 1996 đến 2005 26
Chơng 2: Thành tựu, hạn chế và những kinh nghiệm


trong lãnh đạo xoá đói giảm nghèo của Đảng
bộ huyện Hiệp Đức từ 1996 đến 2005 35
2.1. Thành tựu, hạn chế và nguyên nhân trong xoá
đói giảm nghèo của Đảng bộ huyện Hiệp Đức
từ 1996 đến 2005 35
2.2. Những kinh nghiệm lãnh đạo xoá đói giảm
nghèo của Đảng bộ huyện Hiệp Đức từ 1996
đến 2005 41
Kết luận 52
Tài liệu tham khảo 54
Phục lục 56
3
Ký hiệu viết tắt
Viết đầy đủ Viết tắt
Chủ nghĩa xã hội CNXH
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá CNH,HĐH
Kinh tế-xã hội KT- XH
Nhà xuất bản Nxb
Xã hội chủ nghĩa XHCN
Xoá đói giảm nghèo XĐGN
4
mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Xoá đói giảm nghèo là một chủ trơng lớn của Đảng, một nhân tố quan
trọng góp phần vào thắng lợi của công cuộc đổi mới đi lên CNXH ở nớc ta.
XĐGN có ý nghĩa to lớn về kinh tế, chính trị và xã hội. XĐGN cũng là vấn đề
vừa có tính lâu dài, vừa có tính bức xúc hiện nay.
Hiệp Đức là một huyện miền núi nằm ở phía Tây tỉnh Quảng Nam. Với
điều kiện tự nhiên, xã hội không mấy thuận lợi, Hiệp Đức đang gặp nhiều khó
khăn trong quá trình phát triển đi lên, đặc biệt là vấn đề phát triển kinh tế, cải

thiện đời sống nhân dân.
Trong những năm qua, Đảng bộ huyện Hiệp Đức đã ra sức tập trung lãnh
đạo công tác XĐGN, coi đó là một trong những nhiệm vụ trung tâm của Đảng
bộ. Sự lãnh đạo đó đã mang lại những hiệu quả thiết thực, đáng khích lệ. Tuy
nhiên, trên thực tế, đói nghèo vẫn đang là vấn đề nhức nhối trong đời sống xã
hội, đặt ra yêu cầu phải tập trung giải quyết. Xung quanh vấn đề này, có ý kiến
cho rằng: Hiện nay, Huyện đang nằm trong bối cảnh chung của quá trình kinh
tế thị trờng diễn ra mạnh mẽ nên việc phân hoá giàu nghèo là tất yếu khách
quan và không nên quan trọng hoá vấn đề XĐGN lúc này. Cũng có ý kiến cho
đói nghèo là một thứ giặc, là một trong những nguyên nhân dẫn đến nguy cơ
tụt hậu của Huyện trong quá trình phát triển chung của Tỉnh và đất nớc, do vậy
cần phải tập trung giải quyết.
Vì vậy, nắm vững thực trạng đói nghèo, quán triệt các quan điểm, đờng
lối, chủ trơng của Đảng và sự chỉ đạo của Tỉnh uỷ vào giải quyết đói nghèo ở
huyện Hiệp Đức trở thành một nhiệm vụ quan trọng. Việc thờng xuyên tổng
kết rút kinh nghiệm về công tác XĐGN là việc làm cấp thiết, vừa có tính lý
5
luận, vừa có tính thực tiễn sâu sắc, cần đợc nghiên cứu trong giai đoạn hiện
nay.
Tác giả chọn đề tài: Đảng bộ huyện Hiệp Đức (Quảng Nam) lãnh đạo
thực hiện xoá đói giảm nghèo từ 1996 đến 2005 làm luận văn tốt nghiệp cử
nhân ngành Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Thông
qua việc tái hiện những sự kiện, quan điểm, chủ trơng về công tác XĐGN, tác
giả nhằm làm sáng tỏ vai trò lãnh đạo của Đảng bộ huyện Hiệp Đức đối với sự
nghiệp XĐGN ở huyện nhà.
2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Xoá đói giảm nghèo là một chủ trơng lớn, có ý nghĩa quan trọng của
Đảng, đã có nhiều nhà khoa học và các tổ chức khoa học nghiên cứu với nhiều
góc độ khác nhau. Một số công trình ở tầm vĩ mô đã đề cập thực trạng và quan
điểm của Đảng về đói nghèo nh: Nguyễn Thị Hằng, Những giải pháp vĩ mô

xoá đói giảm nghèo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997; Nguyễn Văn
Buồm, Xoá đói giảm nghèo, vai trò của thanh niên, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 1998; Hoàng Diệu Tuyết, Hội nông dân Việt Nam với vấn đề xoá đói
giảm nghèo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998
Hiệp Đức là một huyện miền núi, mới đợc thành lập từ 1985 nên cha có
nhiều công trình khoa học nghiên cứu về tình hình mọi mặt của Huyện. Về
XĐGN, cha có một công trình nào trình bày một cách toàn diện, có hệ thống d-
ới góc độ Lịch sử Đảng. Công trình: Đảng bộ huyện Hiệp Đức (Quảng Nam)
lãnh đạo thực hiện xoá đói giảm nghèo từ 1996 đến 2005 là công trình đầu tiên
bàn về vấn đề này.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
- Mục đích:
6
+ Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn các chủ trơng, giải pháp thực hiện
XĐGN của Đảng bộ huyện Hiệp Đức, thông qua đó khẳng định vai trò lãnh đạo
của Đảng bộ huyện Hiệp Đức trong công tác XĐGN, rút ra một số kinh nghiệm
bớc đầu trong thực hiện XĐGN ở Huyện từ 1996 đến 2005.
+ Thông qua khẳng định vai trò và năng lực lãnh đạo của Đảng bộ huyện
Hiệp Đức trong XĐGN, xây dựng và củng cố niềm tin của nhân dân vào sự lãnh
đạo của Đảng. Đồng thời, các kinh nghiệm rút ra cũng sẽ là cơ sở lý luận để
Đảng bộ huyện Hiệp Đức tiếp tục nâng cao hiệu quả lãnh đạo XĐGN trong thời
gian tiếp theo.
- Nhiệm vụ:
+ Trình bày quá trình lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện XĐGN của Đảng bộ
huyện Hiệp Đức, đánh giá kết quả đạt đợc và hạn chế trong thực hiện XĐGN.
+ Rút ra một số kinh nghiệm trong lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện XĐGN từ
1996 đến 2005 của Đảng bộ huyện Hiệp Đức.
4. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tợng nghiên cứu:
Trực tiếp nghiên cứu đờng lối, chủ trơng, chính sách XĐGN của Đảng bộ

huyện Hiệp Đức và việc tổ chức thực hiện chủ trơng đó.
- Phạm vi nghiên cứu:
Xoá đói giảm nghèo là một chủ trơng lớn, đợc tiến hành trong quá trình
đổi mới, nhng luận văn chỉ tập trung trình bày quá trình lãnh đạo và chỉ đạo
thực hiện XĐGN ở huyện Hiệp Đức (Quảng Nam) từ 1996 đến 2005.
5. Cơ sở lý luận, phơng pháp nghiên cứu của đề tài
- Cơ sở lý luận:
Luận văn dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử và lý luận về
CNXH của học thuyết Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và đờng lối, quan
điểm của Đảng.
- Phơng pháp nghiên cứu:
7
Chủ yếu là kết hợp phơng pháp lịch sử và phơng pháp lô gích. Đồng thời
sử dụng một số phơng pháp chuyên ngành nh: phơng pháp so sánh, phơng pháp
thống kê, phơng pháp tổng hợp
- Nguồn t liệu:
Một số tác phẩm của các nhà kinh điển Mác Lênin và Hồ Chí Minh,
các văn kiện, nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh uỷ Quảng Nam,
Đảng bộ huyện Hiệp Đức; Báo cáo thống kê của Ban chỉ đạo XĐGN huyện
Hiệp Đức và một số tài liệu có liên quan của các nhà khoa học nghiên cứu về
XĐGN.
6. ý nghĩa của đề tài
Luận văn đợc bảo vệ thành công sẽ góp phần vào việc tổng kết quá trình
XĐGN ở huyện Hiệp Đức, làm cơ sở khoa học để Đảng bộ huyện Hiệp Đức tiếp
tục nâng cao hiệu quả lãnh đạo XĐGN trong thời gian tới.
7. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn đợc kết cấu thành 2 chơng, 4 tiết.
8
Chơng 1

Chủ trơng và sự chỉ đạo xoá đói giảm nghèo của Đảng
bộ huyện Hiệp Đức (Quảng Nam) từ 1996 đến 2005
1.1. Chủ trơng của Đảng bộ huyện Hiệp Đức về xoá đói giảm nghèo từ
1996 đến 2005
1.1.1. Điều kiện tự nhiên xã hội và thực trạng đói nghèo ở huyện Hiệp Đức
- Về điều kiện tự nhiên
Huyện Hiệp Đức nằm trên trục toạ độ địa lý từ15
o
22

12

đến 15
o
38

44


độ Bắc, từ 107
o
8440

đến 108
0
0008 kinh độ Đông; là một huyện miền núi.
Diện tích tự nhiên là 49.177 ha, gồm có 11 xã, thị trấn, trong đó có 2 xã miền
núi cao là Phớc Gia, Phớc Trà.
Địa hình chung toàn huyện có dạng chuyển tiếp giữa trung du và miền núi
với địa hình phức tạp, độ chênh lớn. Độ cao trung bình là 200-300m, độ dốc

bình quân là 16-25
o
. Toàn huyện có 3 dạng địa hình chủ yếu là dạng núi, dạng
gò đồi, dạng đồng bằng thung lũng. Dạng núi chiếm 50% diện tích tự nhiên, có
độ dốc lớn (nhiều nơi trên 30
o
). Dạng gò đồi chiếm khoảng 35% diện tích, độ
dốc thay đổi từ 5- 10
o
. Dạng đồng bằng thung lũng chiếm 15% diện tích, độ dốc
thay đổi từ 5-10
o
.
Hệ thống sông suối trong huyện rất dày nhng phân bố không đều. Lòng
sông hẹp, mùa ma lu lợng tăng, mùa khô cạn kiệt. Do các sông suối đều có độ
đốc lớn nên vào mùa ma tiềm ẩn nguy cơ lũ quét rất lớn.
Khí hậu ở Hiệp Đức mang đặc trng chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Nhiệt độ trung bình năm là 25
o
C. Hàng năm có trên 1700 giờ nắng. Lợng ma
9
hàng năm trên 2000mm. Độ ẩm không khí trung bình 80%. Biên độ chênh lệch
nhiệt giữa ngày và đêm không lớn, cùng với số giờ nắng cao tạo điều kiện cho
cây trồng phát triển. Song do lợng ma tập trung chủ yếu vào tháng 9,10 (chiếm
50%- 72% lợng ma hàng năm) nên thờng gây lũ lụt lớn. Từ tháng 2 đến tháng 7
hàng năm thờng xảy ra hạn hán kéo dài, gây ảnh hởng không nhỏ đến mùa vụ.
Về giao thông: Hiệp Đức có trục giao thông chính là Quốc lộ 14E dài
36km từ Việt An (Bình Lâm) đến Bà Huỳnh (Phớc Trà). Đây là trục quốc lộ nối
liền liền giữa quốc lộ 1A và đờng Hồ Chí Minh. Ngoài ra còn có các tuyến đ-
ờng giao thông liên huyện, liên xã. Giao thông đờng thuỷ ở Hiệp Đức cũng khá

thuận lợi với tuyến sông Tranh nối liền với sông Thu Bồn và xuôi về Hội An.
Trên địa bàn huyện Hiệp Đức có 8 loại đất, trong đó, đất đỏ vàng trên đá
sét và biến chất (F3 chiếm 47% diện tích) rất thích hợp cho cây trồng lâu năm,
cây ăn quả và cây công nghiệp nhng dễ bị xói mòn, rửa trôi. Đất đỏ vàng trên
đá Macma acid chiếm 30% tổng diện tích, thích hợp cho việc phát triển, tái sinh
rừng. Đất phù sa đợc bồi (F6) và đất phù sa ngoài suối (F9) chiếm 5% diện tích,
phù hợp với trồng các loại hoa màu và lúa nớc.
Thảm thực vật ở Hiệp Đức khá phong phú. Trong rừng có nhiều loại gỗ
quý nh: gỗ sến, lim (trữ l ợng gỗ là 1.108.118 m
3
) và nhiều loại lâm dợc quý
nh trầm hơng,sa nhân, đỗ trọng ...
Trong lòng đất Hiệp Đức có các loại khoáng sản nh: than đá ở Hiệp Hoà,
đá vôi ở Bà Huỳnh , đất cao lanh ở Quế Thọ, vàng sa khoáng rải rác ở ven sông
suối.
Nhìn chung, với địa hình phức tạp, thổ nhỡng nghèo nàn, diện tích chủ yếu
là rừng và đất trống đồi trọc, khí hậu tơng đối khắc nghiệt cùng với các điều
kiện phục vụ sản xuất của nhân dân còn hạn chế nên có tác động rất lớn đến quá
trình phát triển của huyện Hiệp Đức. Nhng với lợi thế khả năng mở rộng diện
tích đất nông nghiệp, kết hợp với lợi thế về lâm nghiệp và vị trí chiến lợc quan
10
trọng của huyện, Hiệp Đức có đủ điều kiện để đẩy mạnh sản xuất, phát triển
mọi mặt về kinh tế xã hội.
- Về điều kiện xã hội:
Trớc Cách mạng Tháng 8 năm 1945 Hiệp Đức là phần đất thuộc phủ
Thăng Bình và huyện Quế Sơn. Từ sau Cách mạng Tháng 8 năm 1945 đến trớc
năm 1985 Hiệp Đức đã trải qua nhiều lần sát nhập vào các huyện khác nhau nh:
Thăng Bình, Tiên Phớc, Quế Sơn, Phớc Sơn.
Tháng 12 năm 1985, xuất phát từ đặc điểm tình hình cụ thể và theo nguyện
vọng của đông đảo nhân dân, Chính phủ đã quyết định thành lập huyện Hiệp

Đức, gồm 10 xã và 1 thị trấn.
Tính đến cuối năm 1999, dân số Hiệp Đức là 37.515 ngời với 8328 hộ.
Mật độ dân số là 76 ngời/km
2
. Ngời Kinh chiếm 94,54% dân số. Số ngời trong
độ tuổi lao động là 20.317 ngời (chiếm 54,14% dân số toàn huyện), trong đó có
khả năng lao động là 19.870 ngời (chiếm 52,96%).
Nằm sâu ở phía tây Hiệp Đức có 2 xã Phớc Gia và Phớc Trà, là địa bàn
sinh sống của của đồng bào Bhnoong (dân tộc Giẻ Triêng) và Cadoong, chiếm
5,46% dân số toàn huyện. Đây là khu vực xa trung tâm, nghèo nàn, lạc hậu nhất
huyện.
Về kinh tế, nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, hơn 80% (năm 2000) với
91,6% lao động nông nghiệp. Lâm nghiệp có một vị trí quan trọng trong cơ cấu
tổng thể các ngành kinh tế. Hiện nay toàn huyện có 16.256ha rừng tự nhiên và
1.515 ha rừng trồng. Các ngành tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp nhìn chung
là quy mô nhỏ bé, phát triển chậm, chủ yếu là xay xát gạo, ép đờng thủ công, ép
dầu lạc và chế biến nông lâm sản tại địa phơng nh: sản xuất dầu thực vật, gia
công song mây xuất khẩu và sản xuất hàng mộc dân dụng...
Về tình hình chính trị, Hiệp Đức là vùng đất có truyền thống đấu tranh cách
mạng, đã đợc Nhà nớc phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lợng vũ trang nhân
11
dân vì những thành tích đặc biệt xuất sắc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu
nớc. Hiện nay, Đảng bộ và nhân dân Hiệp Đức đang đoàn kết, nỗ lực khắc phục
khó khăn, giữ vững ổn định chính trị và trật tự xã hội, tập trung phát triển kinh tế,
cải thiện đời sống nhân dân. Tuy nhiên, với âm mu diễn biến hoà bình của kẻ thù,
đòi hỏi cán bộ, đảng viên, nhân dân đề cao cảnh giác, đoàn kết, phấn đấu xây
dựng Hiệp Đức phát triển ổn định và giàu mạnh .
Về tình hình xã hội: trong những năm qua, Hiệp Đức đã chú trọng thực
hiện hiệu quả nhiều chính sách xã hội nh xây dựng nhà tình nghĩa, tặng sổ vàng
tiết kiệm cho các gia đình chính sách, chi nhiều tỷ đồng cho chơng trình

XĐQN... Tuy nhiên, bên cạnh đó, thực trạng gia tăng các tệ nạn xã hội, phân
hoá giàu nghèo... đang tồn tại và là vấn đề bức xúc, cần tập trung giải quyết
hiện nay.
Về văn hoá: Hiệp Đức là vùng đất hiếu học, trong thời phong kiến đã có
nhiều ngời đỗ đạt cao. Hiện nay, nhiều con em của huyện đã và đang học tại
nhiều trờng đại học lớn trên cả nớc. Đây là nguồn nhân lực quan trọng, đáp ứng
yêu cầu phát triển của Huyện trong giai đoạn hiện nay. Mặt khác, điều kiện tự
nhiên khắc nghiệt và lịch sử đấu tranh gian khổ đã hình thành con ngời Hiệp Đức
với nét tính cách: kiên trì, bền bỉ, chịu thơng, chịu khó, dám đơng đầu với mọi
thử thách. Tuy nhiên, do ảnh hởng của nền sản xuất nông nghiệp, con ngời nơi
đây cũng ít nhiều mang t tởng tiểu nông, kém năng động, quen thụ động, trông
chờ, ỷ lại... Điều này cản trở không nhỏ đến quá trình phát triển sản xuất ở
Huyện, đặc biệt là trong thực hiện các mô hình kinh tế mới.
Mặc dù điều kiện tự nhiên, xã hội có nhiều khó khăn nhng thuận lợi vẫn là
cơ bản. Đây chính là tiền đề quan trọng để Hiệp Đức nỗ lực phấn đấu xây dựng
thành một huyện: vững về chính trị, giàu về kinh tế, mạnh về quốc phòng, có
đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân phát triển [8,49].
- Thực trạng đói nghèo ở huyện Hiệp Đức:
+ Một số tiêu chí đánh giá đói nghèo
12
Căn cứ vào mức sống thực tế của các địa phơng, Bộ Lao động, Thơng binh
và Xã hội đã công bố chuẩn nghèo giai đoạn 2001-2005 nh sau: những ngời có
thu nhập dới mức quy định nh sau đợc xếp vào nhóm hộ nghèo:
Vùng đô thị là 150.000VNĐ/ngời/tháng (1,8 triệu/ngời/năm) tơng đơng
với khoảng 0,33USD/ngời /ngày.
Vùng nông thôn đồng bằng là 100.000VNĐ/ngời/tháng (1,2 triệu/ng-
ời/năm).
Vùng nông thôn miền núi là 80.000 VNĐ/ngời/tháng (0,96 triệu/ng-
ời/năm).
Ngoài tiêu chí xác định hộ nghèo, Việt Nam còn có tiêu chí xác định xã

nghèo và xã đặc biệt khó khăn. Xã đặc biệt khó khăn là xã dựa trên 5 tiêu
chí sau:
Một là, vị trí địa lý của xã xa trung tâm kinh tế-xã hội, xa đờng quốc lộ,
giao thông đi lại khó khăn.
Hai là, môi trờng xã hội cha phát triển, trình độ dân trí thấp, còn nhiều tập
tục lạc hậu
Ba là, trình độ sản xuất lạc hậu, chủ yếu mang tính tự cấp, công cụ thô sơ
Bốn là, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, thiếu thốn, mức sống thấp.
Năm là, hạ tầng cơ sở cha phát triển, cha đủ các công trình thiết yếu nh
điện, đờng giao thông, trờng học, trạm xá, nớc sạch, chợ xã
Xã nghèo là xã dựa trên 2 tiêu chí sau: Tỉ lệ hộ nghèo trên 25%, cha đủ 3
trên tổng số 6 công trình hạ tầng cơ sở thiết yếu (điện, đờng giao thông, trờng
học, trạm y tế, chợ và nớc sạch).
+ Thực trạng đói nghèo ở huyện Hiệp Đức.
Hộ đói nghèo: Để đánh giá đúng thực trạng đói nghèo ở Hiệp Đức phải
căn cứ vào 2 tiêu thức: thu nhập và khả năng tiếp cận, hởng thụ các dịch vụ xã
13
hội. Bởi vì đây là 2 tiêu thức cơ bản, phản ánh trực tiếp mức sống hay mức độ
thực hiện các nhu cầu cơ bản, tối thiểu của đời sống, làm cơ sở xác định chuẩn
mực, giới hạn hộ đói nghèo.
Về tiêu thức thu nhập: căn cứ vào chuẩn nghèo đợc Bộ Lao động, Thơng
binh và Xã hội công bố và mức sống thực tế của địa phơng, tỉnh Quảng Nam đã
xác định chuẩn đói nghèo với hộ dân c sinh sống trên địa bàn Tỉnh giai đoạn từ
năm 1993 đến năm 1995 là: hộ nghèo là hộ có mức thu nhập bình quân dới mức
quy định nh sau:
Đối với khu vực thành thị là 70.000VNĐ/ngời/tháng (0.84 triệu/ngời/năm).
Đối với khu vực nông thôn đồng bằng là 50.000 VNĐ /ngời/tháng (0,6
triệu/ngời/năm).
Đối với khu vực nông thôn miền núi là 40.000VNĐ/ngời/tháng (0,48
triệu/ngời/ năm).

Theo chuẩn nghèo đã đợc xác định ở trên, năm 1993 trên toàn huyện có
5052 hộ với 23.659 khẩu thuộc diện đói nghèo chiếm tỷ lệ 66,67% dân số toàn
huyện, trong đó có 1859 hộ với 8516 khẩu thuộc diện đói, chiếm 23,97% [17,
1]. Năm 1995 toàn huyện có 4320 hộ thuộc diện đói nghèo (chiếm 45,64% tổng
số hộ) với số khẩu thuộc diện nghèo đói là 18.556 khẩu (chiếm 46,26% tổng số
dân toàn huyện), trong đó có: 2869 hộ nghèo (chiếm 30,57%) và 1451 hộ đói
(chiếm 15,69%), 11.725 khẩu nghèo (chiếm 29,61%) và 6831 khẩu đói (chiếm
16,65 %). Hai xã có tỷ lệ hộ đói nghèo cao nhất là xã Bình Lâm (889 hộ với
3645 khẩu) và xã Quế Thọ (774 hộ với 3019 khẩu) [19, 15].
Về tiêu thức khả năng tiếp cận và hởng thụ các dịch vụ xã hội của ngời
nghèo. Qua con số thống kê hàng năm của phòng Lao động, Thơng binh và Xã
hội cho thấy tình trạng thiếu thốn khá toàn diện về khả năng tiếp cận và hởng
thụ các dịch vụ xã hội của ngời dân Hiệp Đức. Năm 1991, toàn Huyện có trên
80% các hộ gia đình ở nhà tranh vách đất, tỉ lệ hộ có nhà ngói chỉ đạt 17% [11,
14
180]. Chỉ có 50% số xã có đờng dây truyền thanh của huyện vơn tới, ngời dân
cha đợc tiếp cận với thông tin truyền hình [11, 180], mạng điện lới quốc gia cha
đợc hạ thế, toàn huyện phải sử dụng đèn dầu. Cả huyện với diện tích 49177 ha
và dân số hơn 37000 ngời nhng chỉ có 2 chợ hoạt động, không đáp ứng đợc yêu
cầu trao đổi, mua bán của ngời dân. Về giáo dục, vẫn còn 6,2% phòng học phổ
thông và 26,6% phòng học mẫu giáo ở dạng tạm bợ tranh, tre, nứa [11, 191].
Trung bình 3,5 ngời dân mới có 1 ngời đi học. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng là
49,5%, tỉ lệ tiêm chủng cho trẻ em mới đạt 57%, tỉ lệ sốt rét là 4,4% [11, 192].
Đặc biệt, đến năm 1995, ở 2 xã Phớc Gia, Phớc Trà vẫn còn một bộ phận đồng
bào dân tộc thiểu số cha đợc định canh, định c. ở Phớc Gia là 30 hộ, Phớc Trà
là 47 hộ [ 11, 190].
Xã nghèo: Cùng với xác định hộ đói nghèo, Đảng bộ huyện Hiệp Đức cũng
đã xác định những xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn để tập trung giải quyết. Toàn
huyện có 2 xã nghèo và 5 xã đặc biệt khó khăn [18, 1]. Đó là các xã Bình Lâm,
Bình Sơn, Thăng Phớc, Quế Lu, Hiệp Hoà, Phớc Gia, Phớc Trà. Đây đều là các

xã có điều kiện thổ nhỡng không thuận lợi, điều kiện giao thông cha phát triển,
xa trung tâm huyện. ở các xã này, còn thiếu thốn rất nhiều, thậm chí là cha có
các cơ sở hạ tầng thiết yếu nh điện, nớc sinh hoạt, trờng học, trạm y tế tỷ lệ hộ
nghèo chiếm khá cao, từ 25-30% số hộ.
Những con số trên đã phác hoạ một bức tranh chung nhất về thực trạng đói
nghèo ở huyện Hiệp Đức. Điều đó cũng cho thấy, đối với Đảng bộ huyện Hiệp
Đức, XĐGN thật sự là một yêu cầu cấp bách, cần phải tập trung giải quyết.
- Nguyên nhân dẫn đến tình trạng đói nghèo ở huyện Hiệp Đức.
Nghèo đói ở huyện Hiệp Đức là hậu quả tổng hợp của nhiều nguyên nhân.
Có thể phân chia thành 3 nhóm cơ bản sau:
Một là, nhóm nguyên nhân do môi trờng tự nhiên, môi trờng kinh tế, xã
hội không thuận lợi.
15
Về môi trờng tự nhiên không thuận lợi, đó là: đất đai ít màu mỡ, cằn cỗi,
độ dốc lớn, bị ảnh hởng của bom mìn, chất độc hoá học. Đây là nguyên nhân
làm cho năng suất cây trồng, vật nuôi thấp, thu nhập ngời lao động không đủ
ăn, không có điều kiện tái sản xuất mở rộng. Vị trí địa lý không thuận lợi, xa
các trung tâm, giao thông cách trở, đi lại khó khăn cũng là nguyên nhân dễn
đến đói nghèo ở huyện. Ngoài ra, đói nghèo còn do điều kiện khí hậu, thời tiết
khắc nghiệt, thờng xuyên xảy ra hạn hán, lũ lụt.
Bên cạnh đó, môi trờng kinh tế thiếu thốn về giao thông, điện, nớc một
mặt làm ảnh hởng đến khả năng sản xuất, mặt khác làm cho ngời dân không có
điều kiện tham gia nền kinh tế hàng hoá, đặc biệt là đối với 2 xã vùng sâu là Ph-
ớc Gia và Phớc Trà. ở đây vẫn đang tồn tại kiểu kinh tế tự cấp, tự túc, sản xuất
lạc hậu: chọc lỗ, tỉa hạt
Môi trờng xã hội vẫn còn tồn tại nhiều hủ tục nh ma chay, cới xin, cúng
bái tốn kém; các vấn đề y tế, giáo dục, văn hoá cha đáp ứng đủ yêu cầu, làm
cho ngời dân không tiếp cận đầy đủ các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, học tập,
đào tạo nghề
Hai là, nhóm nguyên nhân thuộc về chủ quan ngời nghèo. Đây là nhóm

nguyên nhân cơ bản nhất, quyết định chủ yếu đến tình trạng nghèo đói ở huyện
Hiệp Đức, biểu hiện:
Thứ nhất, nghèo đói do không có kinh nghiệm làm ăn, không biết cách
sản xuất kinh doanh. Do vậy, hiệu quả lao động sản xuất thấp, kinh tế luôn ở
tình trạng bấp bênh. Qua điều tra trong tổng số 2517 hộ đói nghèo năm 2001 có
đến 693 hộ thiếu kinh nghiệm làm ăn, chiếm 27,53% [18, 1].
Thứ hai, nghèo đói do thiếu hoặc không có vốn. Đây là nguyên nhân rất
quan trọng, vì thiếu vốn, ngời lao động không có điều kiện tham gia vào kinh tế.
Qua điều tra nh trên, có 280 hộ thiếu vốn, chiếm 11,12%.
Thứ ba, nghèo đói do thiếu lao động, đông ngời ăn theo. Nguyên nhân này
rơi vào những gia đình đông con, nhng con còn nhỏ, do đó, ngời làm thì ít, ngời
16
ăn thì nhiều, thu nhập không đủ đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng. Vì vậy họ rơi
vào đói nghèo. Thiếu lao động còn rơi vào những gia đình già cả, neo đơn,
không nơi nơng tựa. Đối với những gia đình này, Huyện phải thờng xuyên dùng
chính sách trợ cấp để bảo đảm cuộc sống cho họ. Qua điều tra, có tổng số
180/2517 hộ thuộc diện thiếu lao động, chiếm 7,15%, 567/2517 hộ đông ngời
ăn theo, chiếm 22,52%.
Ngoài ra, nghèo đói còn do không có việc làm, do gặp rủi ro, bệnh tật, do
thiếu đất sản xuất và do một bộ phận ngời dân mắc phải các tệ nạn xã hội nh cờ
bạc, ma tuý, thậm chí do chây lời lao động.
Ba là, nhóm nguyên nhân thuộc về cơ chế chính sách nh thiếu đồng bộ về
chính sách đầu t, xây dựng cơ sở hạ tầng cho các khu vực khó khăn; chính sách
khuyến nông, khuyến lâm, vốn tín dụng, đào tạo nghề; chính sách định c Bên
cạnh đó, chính quyền và đội ngũ cán bộ làm công tác XĐGN ở một số xã còn
yếu về năng lực, trách nhiệm
Mỗi đối tợng đói nghèo có nguyên nhân riêng, có thể có một hoặc nhiều
nguyên nhhân, việc phân loại chúng chỉ là tơng đối. Thông thờng, các nguyên
nhân đan xen, tác động lẫn nhau. Do đó, để XĐGN có hiệu quả, phải tìm hiểu,
xác định đúng nguyên nhân, đặc biệt là nguyên nhân cơ bản đối với từng đối t-

ợng cụ thể.
1.1.2. Chủ trơng của Đảng bộ huyện Hiệp Đức về xoá đói giảm nghèo
từ 1996 đến 2005
- Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xoá đói giảm nghèo.
Chủ nghĩa Mác Lênin khẳng định chỉ có tiến hành cách mạng vô sản,
xoá bỏ chế độ xã hội cũ, xây dựng chế độ xã hội mới, xã hội XHCN, thì mới
xoá bỏ đợc mọi áp bức, bóc lột, bất công, mọi ngời sống bình đẳng và không có
đói nghèo.
Thấm nhuần chủ nghĩa Mác Lênin, thấu hiểu ớc nguyện của nhân dân lao
động, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã không ngừng đấu tranh để xây dựng một xã hội
17
mới ở Việt Nam, xã hội XHCN mà trong đó: nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày càng
sung sớng, ai nấy đợc đi học, ốm đau có thuốc, già không lao động đợc thì nghỉ,
những phong tục tập quán xấu dần dần đợc xoá bỏ. Tóm lại, xã hội ngày càng tiến,
vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngày càng tốt [13, 591].
Phấn đấu vì mục tiêu đó, trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam,
Đảng ta luôn quan tâm sâu sát đến mọi mặt đời sống nhân dân. Tuy nhiên, một
thực tế là hiện nay, nớc ta vẫn đang là một trong những nớc nghèo nhất thế giới.
Các chỉ tiêu kinh tế bình quân đầu ngời rất thấp, tỉ lệ hộ đói, nghèo cao, tập
trung ở nông thôn với sản xuất thuần nông, quy mô nhỏ và lạc hậu. Do vậy,
XĐGN là một yêu cầu cấp bách đặt ra, đòi hỏi phải có sự lãnh đạo đúng đắn và
kịp thời của Đảng ta.
Nghị quyết Đại hội VII của Đảng đã khẳng định: Cùng với quá trình đổi
mới, tăng trởng kinh tế, phải tiến hành công tác xoá đói giảm nghèo, thực hiện
công bằng xã hội, tránh sự phân hoá giàu nghèo quá giới hạn cho phép [2, 73].
Trong chiến lợc phát triển kinh tế đến năm 2000, Đảng cũng nêu rõ: Lấy phân
phối theo lao động làm hình thức chính, khuyến khích làm giàu đi đôi với giảm
số ngời nghèo, nâng cao phúc lợi xã hội, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế
[1, 9]. Đến Nghị quyết Trung ơng 5 khoá VII, chủ trơng XĐGN đợc cụ thể hoá
thêm: Phải trợ giúp ngời nghèo bằng cách cho vay vốn, hớng dẫn cách làm ăn,

hình thành quỹ xoá đói giảm nghèo ở địa phơng trên cơ sở giúp dân, Nhà nớc
giúp dân và tranh thủ các nguồn tài chính quốc tế, phấn đấu tăng hộ giàu, đi đôi
với xoá đói giảm nghèo [5, 52].
Nh vậy, quan điểm chỉ đạo XĐGN nhất quán của Đảng ta là:
Một là, cùng với quá trình đổi mới, tăng trởng kinh tế phải tiến hành công
cuộc XĐGN, thực hiện công bằng xã hội, bình đẳng giới, giảm sự phân hoá
giàu nghèo.
18
Hai là, khuyến khích nhân dân làm giàu hợp pháp, đi đôi với XĐGN bền
vững, chú trọng phát triển nông nghiệp, nông thôn.
Ba là, XĐGN là một chủ trơng lớn, một quyết sách lớn của Đảng và Nhà
nớc, XĐGN là một cuộc cách mạng sâu sắc, là phong trào của quần chúng, nhất
là ở địa phơng, cơ sở.
Bốn là, hình thành đợc hệ thống chính sách và chơng trình mục tiêu quốc
gia XĐGN, tập trung nguồn lực để xoá nhanh các hộ đói, xã đặc biệt khó khăn,
giảm mạnh các hộ nghèo, xã nghèo.
Năm là, thực hiện xã hội hoá công tác XĐGN, đa dạng hoá các nguồn lực
trong nớc, phát huy nội lực tại chỗ và tranh thủ hợp tác, trợ giúp quốc tế, tạo
thành phong trào sôi động trong cả nớc, lấy ngày 17 tháng 10 hàng năm làm
Ngày vì ngời nghèo.
- Chủ trơng của tỉnh Quảng Nam về xoá đói giảm nghèo.
Quảng Nam là một tỉnh thuộc Duyên hải Trung trung bộ, có diện tích tự
nhiên là 10.406km
2
, dân số gần 1,5 triệu ngời. Phía Tây giáp với nớc Lào anh
em, có đờng biên giới dài 142km, phía Đông giáp với biển Đông, có bờ biển dài
125km, phía Bắc giáp với Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng; Nam và Tây
Nam giáp với tỉnh Quảng Ngãi và Kon Tum. Đây là vùng đất có ý nghĩa chiến
lợc về cả kinh tế, văn hoá và quốc phòng an ninh [16, 15].
Bớc vào thời kỳ đổi mới đất nớc do Đảng khởi xớng và lãnh đạo, trong

những năm qua, nhân dân Quảng Nam đã chung sức, chung lòng, vợt qua nhiều
khó khăn, thử thách để xây dựng và phát triển các phong trào thi đua yêu nớc,
tiến công mạnh mẽ đói nghèo, lạc hậu và đã đạt đợc nhiều thành tích khả quan.
Tuy nhiên, trên thực tế, Quảng Nam vẫn đang gặp rất nhiều khó khăn trong quá
trình đổi mới và phát triển, đặc biệt là vấn đề đói nghèo. Hiện nay, ở Quảng
Nam, tỉ lệ đói nghèo vẫn ở mức cao, năm 1997 là 27,3%, năm 2001 là 23,27%
hộ đói nghèo, 124 xã cha có trờng Trung học cơ sở, 33 xã cha có đờng ô tô đến
19
trung tâm xã, 108 xã cha có chợ, 53 xã cha có điện thoại, 88 xã cha có trạm
truyền thanh. Bình quân mỗi năm có gần 25000 lao động cần việc làm, trong
khi khả năng của Tỉnh chỉ giải quyết đợc hơn 20000 lao động; số lao động qua
đào tạo khoảng 14%, tỉ lệ thất nghiệp khu vực thành thị là 5,65%, tỉ lệ sử dụng
thời gian lao động ở nông thôn là 77,5% [15, 1]. Đánh giá về công tác XĐGN
trong những năm qua, Đảng bộ tỉnh Quảng Nam đã chỉ rõ: Chủ trơng xoá đói
giảm nghèo, giải quyết việc làm, tuy đã đợc tập trung chỉ đạo, nhng triển khai
trên thực tế còn nhiều lúng túng, hiệu quả thấp, tỉ lệ đói nghèo vẫn còn cao. Đời
sống nhân dân miền núi, vùng cao, vùng xa, vùng cát ven biển, vùng căn cứ
cách mạng trớc đây còn nhiều khó khăn, lao động cha có việc làm còn lớn, nhất
là ở nông thôn [7, 45].
Để khắc phục tình trạng đó, tiếp tục đẩy mạnh XĐGN, nâng cao đời sống
nhân dân, Đảng bộ tỉnh Quảng Nam đã có chủ trơng cụ thể chỉ đạo công tác
XĐGN trên địa bàn Tỉnh.
Mục tiêu, phấn đấu đến cuối năm 2005 đạt đợc:
+ Giảm tỉ lệ hộ nghèo xuống dới 10% (theo tiêu chuẩn mới) đến năm
2005, cơ bản không còn hộ đói.
+ Bảo đảm 100% các xã nghèo có đủ các công trình hạ tầng cơ sở thiết
yếu (thuỷ lợi nhỏ, trờng học, trạm y tế, đờng dân sinh, trạm điện, nớc sinh
hoạt ) giảm số xã nghèo xuống còn 70 xã vào cuối năm 2005.
+ Mỗi năm giải quyết việc làm cho 20 đến 25 nghìn lao động.
+ Bảo đảm cho khoảng 75-80% số hộ nghèo đợc tiếp cận với các dịch vụ

cơ bản và các chính sách u đãi đối với hộ nghèo; 100% số hộ nghèo đợc vay
vốn u đãi.
+ Giảm tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị xuống dới 5% và tăng tỉ lệ sử dụng
thời gian lao động ở nông thôn lên 80%.
+ Hoàn thành công tác định canh, định c cho đồng bào dân tộc thiểu số.
20
+ Cơ bản xoá tình trạng nhà dột nát, xiêu vẹo của hộ nghèo.
Về chủ trơng, Đảng bộ tỉnh Quảng Nam xác định:
Một là, phát triển kinh tế đi đôi với XĐGN bền vững.
Nhà nớc tập trung đầu t cho phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn, các
vùng kinh tế động lực để đạt tốc độ tăng trởng kinh tế cao. Vùng kinh tế động
lực, các ngành kinh tế mũi nhọn, các địa phơng giàu phải có trách nhiệm hỗ trợ
các địa phơng nghèo, tham gia tích cực vào thực hiện các chính sách, dự án
XĐGN. Đổi mới cơ chế, chính sách để thúc đẩy việc làm theo hớng sản xuất
hàng hoá, xây dựng các mô hình phát triển kinh tế, nâng cao hiệu quả sản xuất,
tăng thu nhập cho ngời nghèo.
Hai là, tạo cơ hội và điều kiện để ngời nghèo, hộ nghèo, xã nghèo tiếp cận
các dịch vụ sản xuất, dịch vụ xã hội cơ bản.
Bảo đảm cho các dịch vụ hỗ trợ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, khuyến nông,
lâm, ng và hớng dẫn cách làm ăn, cho vay vốn, giáo dục, y tế đến với ng ời
nghèo, xã nghèo, tạo điều kiện cho họ phát triển sản xuất, nâng cao dân trí. Tr-
ớc hết bằng các giải pháp phù hợp hỗ trợ cho ngời nghèo về xoá mù chữ, chăm
sóc sức khoẻ ban đầu, khám chữa bệnh, kế hoạch hoá gia đình để tăng tỉ lệ
ngời nghèo đợc hởng thụ các dịch vụ xã hội cơ bản, từng bớc nâng cao chất l-
ợng các dịch vụ.
Ba là, huy động, bố trí nguồn lực, tập trung đầu t cho các địa bàn trọng
điểm và các hoạt động u tiên.
Đầu t cơ sở hạ tầng ở các vùng này là tập trung giải quyết trớc các công
trình phù hợp với nhu cầu thiết yếu của nhân dân để bảo đảm điều kiện phát
triển kinh tế và ổn định đời sống nh thuỷ lợi, trờng học, trạm y tế.

Các hoạt động u tiên là cung cấp tín dụng, hớng dẫn cách làm ăn, đào tạo,
nâng cao năng lực cán bộ làm công tác XĐGN (đặc biệt là đào tạo giảng viên
21
và cán bộ cấp cơ sở, kể cả cán bộ tăng cờng), hỗ trợ đầu t xây dựng cơ sở hạ
tầng.
Bốn là, phát huy nội lực đi đôi với củng cố, tăng cờng hợp tác quốc tế.
Động viên ngời nghèo, hộ nghèo, xã nghèo tự vơn lên khắc phục khó khăn
để thoát nghèo là chủ yếu. Nhà nớc và cộng đồng đóng vai trò hỗ trợ và tập
trung vào các vùng trọng điểm khó khăn, đồng thời huy động các nguồn lực, thu
hút và động viên sự tham gia của các tầng lớp dân c, của các cấp, các ngành,
các tổ chức kinh tế-xã hội, các đoàn thể quần chúng hỗ trợ ngời nghèo, hộ
nghèo, xã nghèo. Mở rộng hợp tác quốc tế về kinh nghiệm, kỹ thuật, tài chính
để đẩy nhanh quá trình XĐGN.
- Chủ trơng của Đảng bộ huyện Hiệp Đức về XĐGN.
Mục tiêu phấn đấu đến cuối năm 2005 đạt đợc:
+ Giảm tỉ lệ hộ nghèo xuống dới 10%.
+ Có 5/11xã, thị trấn không còn hộ nghèo.
+ Tỉ lệ số thôn nghèo dới 50% tổng số thôn.
+ Không còn đối tợng chính sách trong diện đói, nghèo.
+ Hàng năm, giải quyết việc làm cho 1500 lao động trở lên.
+ Tỉ lệ lao động có việc làm ổn định đạt từ 80% trở lên. Trong đó, lao
động đã đợc đào tạo nghề đạt 15% [18, 2].
Về chủ trơng, Đảng bộ huyện Hiệp Đức xác định:
Một là, phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân, của
cả hệ thống chính trị, đồng thời tích cực tranh thủ nguồn lực bên ngoài và phát
huy tốt khả năng của các thành phần kinh tế trong quá trình thực hiện XĐGN,
giải quyết việc làm.
Đảng bộ huyện Hiệp Đức luôn coi XĐGN là một chủ trơng lớn, một quyết
sách lớn của Đảng và Nhà nớc. Thực hiện thành công công cuộc XĐGN sẽ có ý
22

nghĩa rất to lớn đối với sự phát triển của Huyện. Do vậy, cần phải biết phát huy
sức mạnh tổng hợp trong thực hiện XĐGN. Đó là sức mạnh của khối đại đoàn
kết toàn dân, của cả hệ thống chính trị, kết hợp giữa phát huy nội lực và tranh
thủ ngoại lực, không ngừng đẩy mạnh XĐGN, đa huyện nhà phát triển phồn
vinh và giàu mạnh.
Đảng bộ huyện Hiệp Đức cũng nhận thức sâu sắc và giải quyết tốt mối quan
hệ giữa nội lực và ngoại lực trong thực hiện XĐGN. Phát huy nội lực là phát
huy năng lực, trách nhiệm của các lực lợng trong toàn huyện, đặc biệt là các thành
phần kinh tế để đẩy mạnh sản xuất, phát triển kinh tế, giải quyết lao động và việc
làm, nâng cao thu nhập của ngời dân; phát huy các tiềm năng kinh tế của huyện
nhà, đặc biệt là các lợi thế so sánh để thu hút đầu t, nâng cao hiệu quả sản xuất,
đẩy mạnh xuất khẩu Tranh thủ ngoại lực là tranh thủ sự giúp đỡ của các tổ chức
kinh tế, xã hội trong và ngoài nớc về vốn, kinh nghiệm, khoa học công nghệ để
thực hiện có hiệu quả các chơng trình XĐGN. Phát huy nội lực và tranh thủ ngoại
lực phải gắn liền với nhau, không tách rời nhau, trong đó, phát huy nội lực giữ vai
trò quyết định nhất đến toàn bộ quá trình thực hiện XĐGN của huyện.
Hai là, đẩy mạnh phát triển kinh tế gắn với giải quyết các vấn đề xã hội,
đào tạo nguồn nhân lực, tạo việc làm cho ngời lao động, giảm nhanh đói nghèo,
cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.
Đây là sự nhận thức sâu sắc của Đảng bộ huyện Hiệp Đức về mối quan hệ
biện chứng giữa kinh tế và xã hội, giữa tăng trởng kinh tế và giải quyết các vấn
đề xã hội theo quan điểm của Đảng, đó là: Tăng trởng kinh tế phải gắn liền với
tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bớc và trong suốt quá trình phát
triển. Công bằng xã hội phải thể hiện ở cả khâu phân phối hợp lý t liệu sản xuất,
lẫn ở khâu phân phối kết quả sản xuất, ở việc tạo điều kiện cho mọi ngời đều có
cơ hội phát triển và sử dụng tốt năng lực của mình [4,113].
Ba là, tiếp tục u tiên đầu t phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng
xa xôi, hẻo lánh, xây dựng nông thôn mới.
23
Chủ trơng trên trớc hết xuất phát từ chính chủ trơng của Đảng: Nhà nớc

có kế hoạch hỗ trợ thiết thực cho các vùng nghèo, đặc biệt là 1300 xã nghèo,
chủ yếu là đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu và đào tạo, bồi dỡng nguồn
nhân lực. Nhà nớc và xã hội tăng cờng trợ giúp vốn, kiến thức làm ăn cho các
hộ nghèo, nhất là ở nông thôn, miền núi, hải đảo [6, 117]. Chủ trơng trên cũng
xuất phát từ đặc điểm đặc thù của huyện, là có nhiều xã giao thông đi lại khó
khăn, ở cách xa trung tâm, trình độ phát triển thấp, đặc biệt là 2 xã có đồng bào
dân tộc thiểu số sinh sống là Phớc Gia, Phớc Trà.
Thực hiện chủ trơng trên chính là tạo mọi điều kiện thuận lợi để các khu
vực trên phát triển kinh tế-xã hội, từng bớc thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu, hội
nhập vào quá trình phát triển chung của huyện nhà.
Bốn là, tăng cờng vai trò lãnh đạo của cấp uỷ Đảng, chỉ đạo, điều hành của
chính quyền từ huyện đến cơ sở đối với công tác XĐGN. Đồng thời phát huy
vai trò của Mặt trận, các đoàn thể trong việc tuyên truyền vận động hội viên,
đoàn viên và nhân dân tham gia thực hiện chơng trình XĐGN đạt kết quả cao.
Chủ trơng trên thể hiện tính chất sâu rộng của công tác XĐGN, do đó phải
thực hiện xã hội hoá trong quá trình tổ chức thực tiễn. Trong đó, các cấp uỷ
Đảng phát huy vai trò lãnh đạo thông qua các chính sách, biện pháp XĐGN và
công tác kiểm tra, giám sát thực hiện; chính quyền các cấp cụ thể hoá các chủ
trơng, chính sách đó thành chơng trình hành động cụ thể và tổ chức triển khai
thực hiện; Mặt trận và các đoàn thể tuyên truyền vận động nhân dân tích cực
tham gia thực hiện. Sự phối hợp hoạt động thống nhất và chặt chẽ giữa các bộ
phận đó phải đa đến một phong trào XĐGN sôi nổi, rộng khắp trong toàn
huyện, lấy hiệu quả công tác XĐGN làm một trong những tiêu chí để đánh giá
kết quả hoàn thành nhiệm vụ của các bộ phận.
Năm là, XĐGN phải phát huy cao độ tính tự lực, tự chủ, tự vơn lên vợt qua
đói nghèo của ngời nghèo, hộ nghèo.
24
Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến đói nghèo là từ chính bản
thân ngời nghèo, biểu hiện tập trung ở sự thiếu kinh nghiệm, kiến thức làm ăn.
Do vậy, phát huy cao độ tính tự lực, tự chủ, tự vơn lên của ngời nghèo, hộ nghèo

là phơng hớng cơ bản nhất để giải quyết đói nghèo. Thực hiện chủ trơng trên
chính là thông qua các biện pháp động viên, tuyên truyền, giúp ngời nghèo vợt
qua những mặc cảm, tự ti, thái độ thụ động, ỷ lại để tự mình vơn lên giải quyết
cuộc sống của mình; đồng thời, Nhà nớc và cộng đồng hỗ trợ tích cực mọi mặt
theo hớng cho cần câu và dạy cách câu chứ không phải là cho cá để ngời
nghèo, hộ nghèo tự mình vợt qua đói nghèo.
Những chủ trơng trên của Đảng bộ huyện Hiệp Đức là một hệ thống thống
nhất, có mối quan hệ biện chứng, gắn liền nhau, hợp thành hệ chủ trơng chung
chỉ đạo toàn bộ, xuyên suốt quá trình thực hiện XĐGN ở huyện Hiệp Đức.
Trong quá trình tổ chức thực hiện phải quán triệt đầy đủ và sâu sắc, tránh tách
rời các chủ trơng với nhau.
- Những giải pháp chủ yếu:
+ Tăng cờng tuyên truyền sâu rộng chủ trơng, chính sách, cơ chế XĐGN
và các mô hình XĐGN có hiệu quả, tạo cơ hội cho ngời nghèo chủ động tự vơn
lên.
+ Thành lập quỹ XĐGN ở cả 3 cấp bằng nguồn tổ chức huy động, vận
động trong xã hội và nguồn ngân sách các cấp.
+ Hình thành các giải pháp trực tiếp trợ giúp ngời nghèo nâng cao mức thu
nhập, giúp đào tạo nghề, giới thiệu việc làm, giúp đất sản xuất, thực hiện định
canh, định c
+ Triển khai các chính sách hỗ trợ ngời nghèo: chính sách hỗ trợ về y tế,
giáo dục, hỗ trợ đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn, hỗ trợ ngời nghèo về nhà
ở, hỗ trợ đất sản xuất và công cụ lao động cho ngời nghèo
+ Triển khai các dự án XĐGN: dự án tín dụng u đãi hộ nghèo, dự án hớng
dẫn ngời nghèo cách làm ăn và khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng; dự án
25

×