Khóa luận tốt nghiệp
Trờng đại học vinh
Khoa lịch sử
--------------------
Hồ Thị Ngân
Khoá luận tốt nghiệp đại học
Đảng bộ quỳnh lu lÃnh đạo công cuộc
phát triển kinh tế ở huyện nhà trong
giai đoạn 1954-1975
chuyên ngành: lịch sử đảng cộng sản Việt Nam
Giáo viên hớng dẫn: ThS. Trần Vũ Tài
Vinh - 2006
1
Khóa luận tốt nghiệp
Phần A. mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
Sự phát triển kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự ổn định và phát
triển của một đất nớc. Nó góp phần ổn định chính trị, xà hội, củng cố an ninh quốc
phòng của đất nớc. Vì thế kinh tế có vị trí, ý nghĩa rất quan trọng trong sự nghiệp
cách mạng của dân tộc ta, đặc biệt là trong kháng chiến chống Mỹ cứu nớc (1954 1975).
Hơn nữa, với kế hoạch phá hoại toàn diện của đế quốc Mỹ thì việc Đảng ta
chú trọng vào để phát triển kinh tế cũng là điều dễ hiểu. Trong sự nghiệp cách
mạng này, nhân dân Quỳnh Lu dới sự lÃnh đạo của Đảng bộ huyện cũng đà đóng
góp không nhỏ sức ngời, sức của vào công cuộc kháng chiến. Vì thế, Quỳnh Lu là
hậu phơng của tiền tuyến MiỊn Nam víi viƯc cung cÊp l¬ng thùc, thùc phÈm... cho
chiến trờng. Nó có ý nghĩa quyết định cho sự thắng lợi của cuộc kháng chiến của
dân tộc ta. Bởi vậy, khi đất nớc có chiến tranh, Đảng ta đà nhanh chóng đa ra chủ
trơng chuyển kinh tế từ thời bình sang thời chiến để tránh sự phá hoại của đế quốc
Mỹ.
Không những thế, thấy đợc vị trí của kinh tế, đặc biệt là sau 1954 Đảng ta
rất chú ý đến công tác phát triển kinh tế nh thực hiện cải cách ruộng đất (1955),
hay đề ra 3 năm khôi phục và phát triển kinh tế (1955 1957), cải t¹o x· héi chđ
nghÜa (1958 – 1960), kÕ ho¹ch 5 năm lần thứ nhất (19611965), kinh tế thời
chiến trong điều kiện vừa sản xuất,vừa chiến đấu để đi lên chủ nghĩa xà hội. Đặc
biệt trong công cuộc đổi mới hiện nay, thì vấn đề kinh tế lại càng đợc quan tâm hơn
nữa.
2
Khãa ln tèt nghiƯp
Trong ®iỊu kiƯn ®Êt níc ®ang cã chiến tranh, thì đờng lối phát triển kinh tế
của Đảng cã ý nghÜa rÊt quan träng ®èi víi sù nghiƯp cách mạng của đất nớc. Nó
giải quyết đợc vấn đề kinh tÕ trong thêi chiÕn víi viƯc tù tóc l¬ng thực, thực phẩm
để ổn định đời sống nhân dân, cũng nh cung cấp cho tiền tuyến ăn no, đánh
thắng, góp phần vào chiến thắng của sự nghiệp chống Mỹ cứu nớc.Quỳnh Lu là
nơi có đầy đủ điều kiện, tiềm năng, thế mạnh để phát triển một nền kinh tế đa dạng.
Là hình ảnh thu nhỏ của tỉnh Nghệ An, rất thuận lợi cho phát triển kinh tế: có rừng
núi, sông ngòi, biển, có vùng đồng bằng, bán sơn địa, vùng biển. Có đầy đủ điều
kiện để phát triển các loại cây trồng, vật nuôi, khai thác thuỷ sản, nghề muối, tiểu
thủ công nghiệp... Nhân dân Quỳnh Lu rất cần cù và có nhiều kinh nghiệm trong
sản xuất. Đảng bộ Quỳnh Lu lại ra đời sớm (20/4/1930) và đà nhanh chóng chiếm
đợc lòng tin của nhân dân trong huyện và lÃnh đạo nhân dân huyện trong sự nghiệp
cách mạng.
Bởi thế, trong sự nghiệp đó, nhất là trong phát triển kinh tế giai đoạn 19541975, Đảng bộ và nhân dân huyện Quỳnh Lu ®· ra søc phÊn ®Êu, ®a Qnh Lu
cïng NghƯ An và cả nớc đi lên chủ nghĩa xà hội và đạt đợc những thành tựu đáng
kể. ĐÃ hoàn thành các kế hoạch, mục tiêu đề ra. Đời sống nhân dân đợc ổn định,
làm tròn nhiệm vụ của hậu phơng đối với tiền tuyến ...
Việc nghiên cứu, tìm hiểu sự phát triển kinh tế giai đoạn 1954 1975 có ý
nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của đất nớc trong thời kì đổi mới
hiện nay. Đó là công tác thuỷ lợi; bám sát đờng lối, chủ trơng của Đảng, nghị quyết
của tỉnh và việc vận dụng nó vào thực tiễn, điều kiện cụ thể của địa phơng; đó là
việc chỉ đạo sát sao của Đảng bộ huyện; biết phát triển thế mạnh, tiềm năng của địa
phơng mình...
Hiện nay, trong công cuộc đổi mới của đất nớc, kinh tế đợc đặt lên hàng
đầu. Vì vậy, những kinh nghiệm về phát triển kinh tế thời kì 1954-1975 là những
bài học bổ ích và thiết thực cho đến ngµy nay.
3
Khóa luận tốt nghiệp
Là một sinh viên khoa Lịch sử, ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, tôi
chọn đề tài: Đảng bộ Quỳnh Lu lÃnh đạo công cuộc phát triển kinh tế ở huyện
nhà trong giai đoạn 1954 1975 làm khoá luận tốt nghiệp với hi vọng sẽ tìm
hiểu thêm về Đảng bộ huyện nhà và góp phần vào nghiên cứu lịch sử địa phơng của
Quỳnh Lu.
2. Lịch sử vấn đề
Vấn đề Đảng bộ Quỳnh Lu lÃnh đạo công cuộc phát triển kinh tế ở
huyện nhà trong giai ®o¹n 1954 – 1975” cho ®Õn nay cha cã mét công trình
chuyên sâu nghiên cứu. Trong các cuốn sách đà công bố, kinh tế Quỳnh Lu đợc đề
cập dới những góc độ khác nhau:
Trong cuốn: Quỳnh Lu cải tiến sự lÃnh đạo và chỉ đạo nông nghiệp trong
hoàn cảnh vừa sản xuất vừa chiến đấu của Trơng Văn Kiện, Nhà xuất bản Sự thật, năm
1968 có đề cập đến vấn đề phát triển nông nghiệp trong thời kì 1960 1968.
Trong cuốn: Lịch sử Đảng bộ huyện Quỳnh Lu do huyện uỷ, Uỷ ban nhân dân
huyện Quỳnh Lu biên soạn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 2000 có đề
cập đến tình hình kinh tế Quỳnh Lu từ 1954 1975 một cách sơ lợc.
Trong các báo cáo chính trị, các Nghị quyết, các bản tổng kết của Đảng uỷ
giai đoạn 1954 1975 cũng đánh giá tình hình phát triển kinh tế hằng năm hoặc 6
tháng...
Các tác phẩm, tài liệu nói trên chỉ đề cập đến từng khía cạnh của vấn đề và
đang ở dạng khái quát. Để làm rõ hơn vấn đề, đòi hỏi phải có sự khảo cứu chuyên
sâu, cần có thời gian nghiên cứu sâu sắc và toàn diện để thấy đợc ý nghĩa lớn lao
của công cuộc phát triển kinh tế trong thời kì chống Mỹ cứu nớc ở huyện nhà giai
đoạn 1954 1975. Trong khoá luận này, tôi cố gắng hệ thống hoá nguồn tài liệu
thu thập đợc để làm rõ hơn phần nào vấn đề cơ bản của đề tài.
3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
4
Khóa luận tốt nghiệp
Khoá luận đi sâu nghiên cứu công cuộc phát triển kinh tế dới sự lÃnh đạo
của Đảng bộ huyện, trong điều kiện hết sức khó khăn của cuộc kháng chiến chống
Mỹ cứu nớc.
Với mục đích đó, khoá luận tập trung nghiên cứu một số vấn đề sau: §iỊu
kiƯn kinh tÕ- x· héi cđa Qnh Lu, chđ tr¬ng ,biện pháp về phát triển kinh tế của
Đảng bộ huyện, tình hình kinh tế của Quỳnh Lu giai đoạn này cũng nh rút ra bài
học kinh nghiệm và những đề xt cho sù ph¸t triĨn cđa kinh tÕ Qnh Lu thời kì
đổi mới hiện nay.
4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu
4.1. Nguồn tài liệu
Các tài liệu thành văn: Các tác phẩm viết về Quỳnh Lu do Đảng uỷ, Uỷ ban
nhân dân huyện biên soạn. Các tác phẩm của các đồng chí hoạt động chính trị.
Các báo cáo, tổng kết, Nghị quyết của Đảng bộ huyện qua các kì đại hội
trong giai đoạn 1954 1975 đợc lu tại phòng Tuyên giáo huyện.
Một số cuốn lịch sử của một số xà trong huyện. Cuốn lịch sử Đảng bộ Nghệ
An, lịch sử Đảng bộ Nghệ Tĩnh, Nghệ Tĩnh hôm qua và hôm nay.
4.2. Phơng pháp nghiên cứu
Trên cơ sở những nguồn tài liệu đó, khoá luận này chúng tôi dùng phơng
pháp lịch sử và phơng pháp logic. Ngoài ra, còn dùng một số phơng pháp chuyên
ngành khác nh: điền dÃ, điều tra xà hội học...
5. Đóng góp của khoá luận
Dựng lại bức tranh kinh tế Quỳnh Lu trong giai đoạn 1954 1975. Cũng
nh phân tích vai trò của phát triển kinh tế đối với tình hình chính trị, xà hội, an ninh
quốc phòng. Rút ra những bài học kinh nghiệm và đề xuất các giải pháp. Bổ sung
thêm nguồn tài liệu kiến thức về lịch sử địa phơng Quỳnh Lu.
6. Bè cơc cđa kho¸ ln
5
Khóa luận tốt nghiệp
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của khoá luận đợc trình bày trong 3 chơng:
Chơng 1. Đảng bộ Quỳnh Lu ra đời và lÃnh đạo sự nghiệp cách mạng ở huyện nhà
giai đoạn 1930 1954
Chơng 2. Đảng bộ Quỳnh Lu lÃnh đạo nhân dân huyện nhà khôi phục kinh tế, cải tạo
xà hội chủ nghĩa, thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1954 1964)
Chơng 3. Đảng bộ Quỳnh Lu lÃnh đạo công cuộc phát triển kinh tế trong giai đoạn
1965 1975
Hoàn thành khoá luận này, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của ban
Tuyên giáo huyện, bác Quách Hữu Đăng, ngời thân đà giúp đỡ tôi về mặt t liệu. Tôi
xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa đà chỉ dẫn tận tình. Đặc biệt, tôi
xin cảm ơn thầy giáo thạc sĩ Trần Vũ Tài cán bộ giảng dạy khoa Lịch sử, Trờng đại học Vinh đà trực tiếp hớng dẫn tôi thực hiện khoá luận này.
Do những hạn chế về mặt t liệu, thời gian, cũng nh khả năng của bản thân
nên khoá luận sẽ không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Tôi rất mong và cảm
ơn sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, bạn bè và tất cả mọi ngời quan tâm đến
đề tài này.
6
Khóa luận tốt nghiệp
Phần B. Nội dung
Chơng 1. Đảng bộ Quỳnh Lu ra đời và lÃnh đạo sự nghiệp cách
mạng ở huyện nhà giai đoạn 1930 1954
1.1.
Vài nét về đặc điểm tự nhiên và xà hội Quỳnh Lu
1.1.1. Vài nét về đặc điểm tự nhiên
Quỳnh Lu là huyện địa đầu xứ Nghệ, nằm ở phía bắc của tỉnh Nghệ An, có
khoảng cách từ huyện lị Cầu Giát đến thành phố Vinh khoảng 60 km.
Phía bắc Quỳnh Lu giáp với huyện Tĩnh Gia (Thanh Hoá) với ranh giới tự
nhiên là khe Nớc Lạnh, có chung địa giới khoảng 24 km.
Phía nam và tây nam giáp huyện Diễn Châu và Yên Thành với ranh giới
khoảng 31 km, có chung khu vực đồng bằng với 2 huyện này.
Phía tây giáp huyện Nghĩa Đàn với ranh giới khoảng 33 km.
Phía đông giáp biển Đông với đờng bờ biển dài 34 km.
Diện tích đất tự nhiên của huyện là 586,4 km2, chiếm 3,58 % diện tích toàn
tỉnh [1;13]. Chúng ta có thể khái quát một số nét về đặc điểm địa lí tự nhiên của
huyện nh sau:
Quỳnh Lu là nơi có đầy đủ điều kiện, tiềm năng, thế mạnh để phát triển một
nền kinh tế đa dạng. Là hình ảnh thu nhỏ của tỉnh Nghệ An, rất thuận lợi cho phát
triển kinh tế: có rừng núi, sông ngòi, biển, có vùng đồng bằng, bán sơn địa, vùng
biển. Có đầy đủ điều kiện để phát triển các loại cây trồng, vật nuôi, khai thác thuỷ
sản, nghề muối, tiểu thủ công nghiệp...
Địa hình Quỳnh Lu thấp dần từ bắc xuống nam, từ tây sang đông. Bởi vậy,
Quỳnh Lu có địa hình rất đa dạng, có thể chia thành 3 vùng nh sau:
Vùng đồng bằng gồm 15 xà từ Quỳnh Xuân đến Quỳnh Giang, Quỳnh Diễn.
Đây là vựa thóc của huyện, là vùng đất tơng đối bằng ph¼ng.
7
Khóa luận tốt nghiệp
Vùng đồi núi gồm các xà phía tây và một số xà phía bắc. Vùng đồi núi,
trung du, bán sơn địa chiếm khoảng 70% diện tích của toàn huyện.
Vùng biển kéo dài 34km từ Đông Hồi (Quỳnh Lập) đến các xà phía đông và
đông nam đến Quỳnh Thọ (thờng gọi vùng này là vùng BÃi Ngang).
Với địa hình đa dạng nh thế, Quỳnh Lu là một vùng có khả năng phát triển
kinh tế rất lớn đặc biệt là kinh tế nông nghiệp, đánh bắt thuỷ sản, làm muối...
Ngoài ra, ở đây có các trục giao thông quan trọng nh đờng quốc lộ 1A, chạy
dài 26 km, tỉnh lộ 37A, huyện lộ và xà lộ. Còn có hệ thống giao thông với đầy đủ
loại hình: đờng sắt bắc nam chạy qua kéo dài 30 km với 2 ga Hoàng Mai và Cầu
Giát, đờng bộ, đờng sông, đờng biển.
Quỳnh Lu ở địa thế thông ra biển Đông, có 3 cửa lạch quan trọng: Lạch
Cờn, Lạch Thơi, Lạch Quèn. Đây là vị trí quân sự quan trọng án ngữ đờng bắc nam.
Trong lịch sử Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Trần Quang Khải đà từng dựa vào địa thế
này của Quỳnh Lu để chống giặc.
Có hệ thống đờng giao thông thuận lợi nên Quỳnh Lu từ rất sớm là nơi giao
lu và buôn bán hàng hoá từ bắc vào, từ nam ra. ĐÃ sớm xuất hiện các chợ sầm uất
và phát triển nh chợ Chiền (Quỳnh Vinh), chợ Tuần (Quỳnh Châu), chợ Vân
(Quỳnh Xuân) ... Ngoài ra, ở Quỳnh Lu còn có tiềm năng về du lịch bởi có rất
nhiều cảnh đẹp nh các bÃi biển, sông Mai Giang, hay các di tích lịch sử nh đền Cờn
(Quỳnh Phơng), đền Vu (Quỳnh Vinh), nhà thờ họ Hồ (Quỳnh Đôi)...
Bên cạnh những thế mạnh, tiềm năng Quỳnh Lu cũng có những khó khăn
nhất định do đặc điểm địa lí tự nhiên mang lại. Quỳnh Lu không phải là huyện
thuần đồng bằng, mà là rừng biển gần nhau nên rất dễ bị ngập úng nhất về mùa ma,
hạn hán về mùa khô. Tỉ lệ diện tích đất canh tác ít so với diện tích đất tự nhiên.
Quỳnh Lu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, đồng thời lại chịu ảnh hởng
của khí hậu biển, thờng có gió mùa đông bắc rất lạnh, gió tây nam vừa khô vừa
nóng (thờng gọi là gió Lào). Quúnh Lu cã 4 mïa nhng kh«ng thùc sù râ nÐt. Nh×n
8
Khóa luận tốt nghiệp
chung có thể phân chia thành 2 mùa nóng, lạnh: từ tháng 5 đến tháng 10 (mùa
nóng), từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau (mùa lạnh). ở đây, có rất nhiều bÃo, gió
lốc, có những trận ma đá... gây thiệt hại về ngời và của. Mùa nóng, gió tây nam kéo
dài gây ra hạn hán và khô, khó khăn lớn cho trồng trọt, chăn nuôi và cho cả con ngời vì thiếu nớc. Ngoài ra, vùng này thờng có sơng mù, sơng muối ... ảnh hởng rất
lớn đến hoa màu. Khí hậu Quỳnh Lu mang lại những khó khăn không nhỏ đối với
sản xuất và sinh hoạt. Quỳnh Lu lại là huyện cuối nguồn nớc thuỷ lợi, nền đất chua
mặn, hay bị bào mòn, rửa trôi. Có 3 cửa biển nhng vào loại nhỏ, không thành thơng
cảng lớn đợc.
Tuy nhiên, những đặc điểm tự nhiên trên đây cho thấy rằng Quỳnh Lu có
điều kiện để phát triển một nền kinh tế đa ngành, mang lại cuộc sống ổn định, ấm
no cho nhân dân. Đảng bộ huyện và các cơ quan ban ngành của huyện cần có sự
chỉ đạo, quan tâm, tìm các biện pháp, giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn,
phát huy những điều kiện thuận lợi để xây dựng Quỳnh Lu thành một huyện giàu
mạnh của tỉnh, thành một huỵên khá nhất miền Bắc, huyện Quỳnh Lu giàu
đẹp.
1.1.2. Vài nét về đặc điểm xà hội
Quỳnh Lu còn là vùng đất có c dân sinh sống lâu đời. Di chỉ khảo cổ văn
hóa ở Quỳnh Văn đà chứng minh điều đó. Niên đại văn hoá Quỳnh Văn đợc xác
định: Con ngời cổ đà quần tụ sinh sống ở đây, cách ngày khoảng 6000 năm vào
thời kì đồ đá [1;25]. Ngời Việt cổ trên đất Quỳnh Lu đà biết săn bắt, hái lợm, biết
chế tác công cụ bằng đá, kĩ thuật làm đồ gốm. Họ lấy trồng trọt làm nghề chủ yếu,
họ còn biết dệt vải.
Năm 1430, dới thời nhà Lê, tên Quỳnh Lu đợc xuất hiện và có cơng vực
gồm 7 tổng phía trên (đất Nghĩa Đàn hiện nay), 4 tổng phía dới (đất Quỳnh Lu
ngày nay). Từ đó cho đến cách mạng tháng Tám 1945, cơng vực Quỳnh Lu cơ bản
không thay đổi. Cho đến năm 2000, Quỳnh Lu có 43 đơn vị hành chÝnh (gåm 42 x·
9
Khóa luận tốt nghiệp
và 1 thị trấn). Dân số của huyện theo điều tra ngày 1/4/1999 là 340.725 ngời. Dân
số của huyện Quỳnh Lu đông nhất so với các huyện, thị của tỉnh Nghệ An. Ngoài
ra, Quỳnh Lu còn có 1590 ngời thuộc dân tộc thiểu số (chủ yếu là ngời Thái).
Ngoài c dân bản địa sinh sống, Quỳnh Lu còn có những c dân nơi khác do
nhiều lí do đến đây định c. Dù nguồn gốc từ đâu, nhng cộng đồng c dân vẫn mang
một sắc thái bản địa rõ rệt, với một tình cảm quê hơng sâu nặng của đất Quỳnh Lu
xứ Nghệ, cùng nhau xây dựng một nền kinh tế Quỳnh Lu đa dạng nh kinh tế nông
nghiệp, kinh tế biển (làm mắm, nghề muối...), nghề thủ công (nghề nung gạch
ngói, nung vôi, mộc, nuôi tằm, dệt vải, làm nón, đan lát, đóng thuyền...).
Việc buôn bán ở Quỳnh Lu cũng khá phát triển do giao thông thuận lợi. Từ
rất sớm, Quỳnh Lu đà xuất hiện nhiều phờng buôn bán nh ở Quỳnh Văn, Quỳnh
Xuân, Cầu Giát.., chợ làng, chợ huyện sầm uất, hàng hoá đợc mang đi trao đổi khắp
nơi.
Về văn hoá, Quỳnh Lu từ lâu nổi tiếng là đất học với những kì danh khoa
bảng, với những ông đồ xứ Nghệ lừng danh, nhiều làng khoa bảng đà đi vào sử
sách nổi tiếng nhất là làng Quỳnh Đôi. Việc giáo dục rất đợc coi trọng từ bao đời
nay. Tầng lớp nho sĩ, trí thức rất đợc coi trọng. Quỳnh Lu là mảnh đất địa linh
nhân kiệt , đà sản sinh bao nhiêu nhân tài cho đất nớc, những quan thanh liêm,
những vị tớng lừng danh, những danh nhân trí thức... ĐÃ góp phần làm cho quê hơng, đất nớc rạng danh qua các thời kì lịch sử.
Trong sự nghiệp chống giặc ngoại xâm giữ nớc, cùng với nhân dân cả nớc,
nhân dân Quỳnh Lu đà anh dũng kiên cờng chiến đấu bảo vệ quê hơng, đất nớc.
Dới thời Bắc thuộc, nhân dân Quỳnh Lu cùng nhân dân xung quanh các
vùng lân cận đà tham gia khởi nghĩa chống lại sự chiếm đóng của giặc ngoại xâm,
đặc biƯt lµ trong cc khëi nghÜa cđa Mai Thóc Loan (722) chống lại nhà Đờng.
Đến thời kì đầu của nền độc lập, Quỳnh Lu trở thành nơi cung cấp quân lơng cho một số cuộc khởi nghĩa. Đây còn là nơi xuất phát cho cuộc đấu tranh
10
Khóa luận tốt nghiệp
chống xâm lấn đất đai của các thế lực phong kiến phơng Bắc. Các điền trang
Quỳnh Lu là nơi tích trữ lơng thực, kho vũ khí, nơi luyện quân chuẩn bị cho các
cuộc khởi nghĩa.
Năm 1285, nhân dân Quỳnh Lu đà lập chiến công lớn, góp phần đánh tan
đạo quân Toa Đô kéo từ phía Nam ra cảng Xớc dọc theo chân núi phía Bắc của
huyện.
Hởng ứng cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lÃnh đạo, nhân dân Quỳnh Lu đà ủng hộ nghĩa quân cả ngời lẫn của, phá thành Diễn Châu, đánh phủ... Nhiều tớng lĩnh của Quỳnh Lu đợc Lê Lợi mến mộ và trọng dụng nh Nguyễn Bá Lai, Hồ
Hân, Nguyễn Tu, Đậu Nhân Nghĩa...
Phong trào Tây Sơn nổ ra, nhân dân Quỳnh Lu tham gia phong trào, cùng
Nguyễn Huệ diệt giặc Thanh xâm lợc. Đây cũng là mảnh đất nơi đứng chân
quan trọng khi Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc.
Đầu thế kỉ XX, nhân dân Quỳnh Lu hởng ứng các cuộc vận động giải phóng
dân tộc. Trong phong trào chấn hng kinh tế, năm 1905 Quỳnh Lu có phân hội
Triều dơng thơng quán ở Cầu Giát do ảnh hởng từ phong trào Duy Tân và Phong
trào Đông du của Phan Chu Trinh và Phan Bội Châu. Hội này nhằm tổ chức những
ngời xuất dơng nh: Hồ Học LÃm, Hồ Sĩ Hạnh, Hồ Tùng Mậu, Nguyễn Chấn, Hoàng
Ngọc Ân, Lê Mạnh, Chu Cáp, Trần Tập... Ngoài ra, hội này còn nhằm xây dựng lực
lợng, mở nhiều trờng học, xây dựng nếp sống mới...
Trong thời kì dựng nớc cũng nh giữ nớc, chống giặc ngoại bang, nhân dân
Quỳnh Lu đà góp phần làm nên truyền thống anh hùng bất khuất của dân tộc Việt,
tạo nên chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam một giá trị văn hóa của dân tộc xuyên suốt
lịch sử.
1.2. Đảng bộ Quỳnh Lu ra đời và lÃnh đạo sự nghiệp cách mạng ở huyện nhà
giai đoạn 1930 1954
1.2.1. Đảng bộ Quỳnh Lu ra đời và giành chính quyền giai đoạn 1930 1945
11
Khóa luận tốt nghiệp
Ngày 3-2-1930, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời thì ngày 20- 4-1930 Đảng
bộ đảng cộng sản huyện Quỳnh Lu cũng đợc thành lập tại Sơn Hải. Đây là một bớc
ngoặt lớn đối với phong trào cách mạng của Quỳnh Lu. Từ đây, dới sự lÃnh đạo của
Đảng, phong trào cách mạng Quỳnh Lu phát triển mạnh mẽ, là một trong những
nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng.
Ngay sau khi ra đời, Đảng bộ huyện đà tham gia lÃnh đạo cách mạng sôi nổi
trong thời kì 1930 1931. Dới sự lÃnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng bộ
tỉnh Nghệ Tĩnh, Đảng bộ huyện Quỳnh Lu đà có những chủ trơng, biện pháp đúng
đắn để lÃnh đạo phong trào cách mạng. Tuy bị bọn thực dân đàn áp, khủng bố song
qua phong trào đấu tranh của quần chúng cho thấy sự trởng thành, tiến bộ dần về
mọi mặt của Đảng bộ huyện.
Cùng với thoái trào cách mạng 1932 1935 của cả nớc, phong trào cách
mạng Quỳnh Lu thời kì này cũng bị khủng bố, tàn sát dà man. Nhiều cán bộ, đảng
viên bị bắt, nhiều cơ sở đảng bị phá vỡ. Yêu cầu đặt ra cho Đảng bộ huyện là phải
gây dựng lại phong trào. Và Đảng bộ huyện đà thực hiện tốt nhiệm vụ đợc giao.
Thời kì 1936 1939, nhân dân Quỳnh Lu cũng tham gia phong trào đòi tự
do, dân chủ, dân sinh, cơm áo, hoà bình sôi nổi. Dới sự lÃnh đạo của Đảng bộ
huyện, nhân dân đà biểu tình, mít tinh, đón rớc Gôđa, trao cho Gôđa hàng chục bản
dân nguyện có nhiều chữ kí... Hay cuộc vận ®éng tranh cư lÝ trëng, hµo mơc, phong
trµo ®Êu tranh chống dự án thuế thân, chống cờng hào, tham nhũng, phong trào ủng
hộ Trung Hoa kháng Nhật (1938).
Tháng 8-1945, dới sự lÃnh đạo của Đảng và tổng bộ Việt minh đà làm nên
điều kì diệu, đó là giành đợc chính quyền trên phạm vi cả nớc. Quỳnh Lu là huyện
giành đợc chính quyền sớm nhất của tỉnh Nghệ An. Ngày 17-8-1945 chính quyền
cách mạng ở Quỳnh Lu đợc thành lập do Nguyễn Xuân Mai làm chủ tịch lâm thời.
Điều này có thể thấy rằng Đảng bộ Quỳnh Lu rất sáng suốt, nhạy bén với tình hình,
biết chớp lấy thời cơ cùng cả nớc giành lấy chính quyền.
12
Khóa luận tốt nghiệp
1.2.2. Chín năm kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954)
Sau thắng lợi của cách mạng tháng Tám 1945, Quỳnh Lu cùng cả nớc bớc
vào cuộc chiến mới: Chống giặc đói, giặc dốt, bảo vệ và củng cố chính quyền và đÃ
đạt đợc những thành quả nhất định, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân huyện cùng
cả nớc bớc vào 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc.
Trong thắng lợi của dân tộc chống lại sự xâm lợc của thực dân Pháp, có sự
đóng góp không nhỏ của quân dân Quỳnh Lu. Nhân dân Quỳnh Lu đà lập đợc
nhiều chiến công nh đánh thắng trận càn ngày 5 - 10 -1949 của thực dân Pháp.
Đánh tan âm mu phá hoại vùng tự do Thanh - Nghệ - Tĩnh. Trong trận chống càn
đó, nhân dân Quỳnh Lu đà tiêu diệt 113 tên [2;103] gồm cả quân Pháp, lính Âu Phi
và quân ngụy. Cuộc chống càn thắng lợi đó chứng tỏ sự lớn mạnh của Đảng bộ
huyện đồng thời động viên đợc tinh thần, sự tin tởng của nhân dân vào sự lÃnh đạo
của Đảng, của khối đoàn kết toàn dân. Qua cuộc chiến đấu chống càn đó, Đảng bộ
Quỳnh Lu đà rút ra những bài học quý giá: bài học về sự lÃnh đạo của Đảng, về xây
dựng lực lợng dân quân tự vệ, lực lợng của chiến tranh nhân dân.
Chín năm kháng chiến chống Pháp, Đảng bộ Quỳnh Lu trởng thành nhanh
chóng, trở thành hạt nhân đoàn kết nhân dân trong huyện phát huy tinh thần yêu nớc, yêu quê hơng. Qua 9 năm đó, Đảng bộ Quỳnh Lu có quyền tự hào về những gì
đà đạt đợc, thể hiện đợc vai trò lÃnh đạo của mình trên mọi phơng diện . Đó là điều
kiện thuận lợi để Đảng bộ Quỳnh Lu bớc vào một thời kì lịch sử mới .
Đảng bộ Quỳnh Lu ra đời và lÃnh đạo giành chính quyền thời kì 1930
1945 cũng nh trong 9 năm kháng chiến chống Pháp trong suốt một thời kì dài
Đảng bộ Quỳnh Lu đà lÃnh đạo nhân dân trong sự nghiệp cách mạng. Đà thực hiện
tốt chủ trơng, đờng lối, chính sách của Đảng. Cùng với sự nhạy bén, sáng suốt của
Đảng bộ huyện, Quỳnh Lu đà đi từ thắng lợi này tới thắng lợi khác, thực hiện tốt
nhiệm vụ cách mạng của m×nh.
13
Khóa luận tốt nghiệp
Chơng 2 : Đảng bộ Quỳnh Lu lÃnh đạo nhân dân huyện nhà khôi
phục kinh tế, cải tạo xà hội chủ nghĩa, thực hiện kế
hoạch 5 năm lần thứ nhất (1954 - 1964)
2.1. Hoàn cảnh lịch sử
Sau hiệp định Giơnevơ đợc kí kết (21-7-1954), thì Quỳnh Lu có những
thuận lợi nhất định:
Theo điều khoản của hiệp định Giơnevơ, đất nớc ta bị chia thành 2 miền, lấy
vĩ tuyến 17 làm giới tuyến tạm thời, miền Bắc đợc hoà bình, miền Nam tiếp tục
thực hiện cuộc cách mạng d©n téc d©n chđ nh©n d©n. NghƯ An nãi chung, Quỳnh
Lu nói riêng cùng với miền Bắc bớc vào thời kì hoà bình. Đây là điều kiện thuận lợi
để Đảng bộ và nhân dân Quỳnh Lu xây dựng quê hơng mình mọi mặt, cũng nh phát
huy mọi thế mạnh cũng nh tiềm năng của huyện.
Cùng với nhân dân cả nớc, Đảng bộ và nhân dân huyện Quỳnh Lu rất phấn
khởi, tin tởng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xà hội và thống nhất nớc nhà- con
đờng giải phóng dân tộc và đi lên chủ nghĩa xà hội mà Nguyến ái Quốc - Hồ Chí
Minh đà vạch ra cho dân tộc ta. Trong không khí phấn khởi đó, nhân dân Quỳnh Lu
quyết đem hết sức mình góp sức vào xây dùng chđ nghÜa x· héi, cịng nh gãp søc
ngêi, søc cđa cho cc kh¸ng chiÕn chèng Mü cøu níc thèng nhất tổ quốc, giang
sơn.
Từ khi Đảng bộ huyện ra đời và lÃnh đạo phong trào cách mạng trong
huyện, lÃnh đạo nhân dân huyện củng cố, xây dựng và bảo vệ quê hơng. Qua đó đÃ
thể hiện đợc vai trò lÃnh đạo to lớn, toàn diện trên địa bàn huyện của Đảng bộ. Bởi
vậy, bớc vào thời kì mới, Đảng bộ huyện vững tin vào chính mình, vào nhân dân
huyện, đặc biệt là vững tin vào Đảng lao động Việt Nam để vững bớc vào thời kì
mới, thời kì đi lên chđ nghÜa x· héi, thèng nhÊt ®Êt níc.
14
Khóa luận tốt nghiệp
Bên cạnh đó, Quỳnh Lu không chỉ là vùng đất địa linh nhân kiệt, vùng đất
học; nhân dân Quỳnh Lu còn là những ngời cần cù, chịu khó, biết chắt chiu, tiết
kiệm, rất sáng tạo và có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất. Từ bao đời nay, nhân
dân Quỳnh Lu chủ yếu làm nghề nông, bên cạnh đó còn có nghề biển, làm muối và
một số nghề thủ công khác. Con ngời Quỳnh Lu còn đợc tắm mình trong truyền
thống dựng nớc và giữ nớc oanh liệt của dân tộc từ bao đời, ý thức đợc về quyền
sống, vai trò của mình trớc vận mệnh dân tộc, yêu quê hơng, đoàn kết, nhân ái... đó
là những vốn quý để nhân dân Quỳnh Lu bớc vào một thời kì lịch sử mới.
Tuy vậy,sau hiệp định Giơnevơ, Quỳnh Lu cũng gặp rất nhiều khó khăn:
Kinh tế Quỳnh Lu bị chiến tranh phá hoại nhiều mặt. Các trận càn (1949), các
cuộc đổ bộ của bọn biệt kích... đi đến đâu chúng cũng tìm cách phá hoại cơ sở vật
chất kĩ thuật, gây khó khăn cho sản xuất. Chúng phá ruộng vờn của bà con nông
dân; đập nát thuyền đánh cá, đốt xé lới của ng dân; phá ô nại làm muối của diêm
dân Cũng trong thời gian này mất mùa liên tiếp xẩy ra. Đời sống nhân dân hết sức đói
kém. Các nghề đánh bắt hải sản, làm muối, thủ công nghiệp vẫn dựa trên cơ sở vật chất
kĩ thuật, công cụ thô sơ, lạc hậu nên năng suất thấp.
Trong lúc đó, địch lại kích động, lợi dụng, cỡng ép đồng bào theo đạo Thiên
chúa di c vào Nam với chiêu bài Chúa đà vào Nam, chúng còn đe doạ ai ở lại
miền Bắc sẽ mất đạo, chúng rêu rao Chúa không theo Cộng sản, chúng còn tạo
ra và khoét sâu thêm mối bất hoà lơng - giáo. Chúng xúi giục giáo dân gây căng
thẳng dẫn tới xung đột lơng - giáo, khủng bố, chém giết một số cán bộ ở Quỳnh
Yên. Chúng đội lốt công giáo các huyện trong tỉnh hòng gây bạo loạn. Giáo dân bỏ
bê sản xuất, không chịu gieo mạ khi đến thời vụ. Bị kích động, giáo dân còn bao
vây trụ sở chính quyền, đánh chém cán bộ và bộ đội. Vờn tợc tan hoang, xóm làng
xơ xác, lơng - giáo bị chia rẽ, một số giáo dân di c vào Nam ...
Trong khi đó, các tổ chức Đảng, đoàn thể, chính quyền từng bớc lớn mạnh
trong kháng chiến. Song cha thực sự đợc củng cố vững chắc, nhất là sau những đợt
15
Khóa luận tốt nghiệp
kết nạp Đảng ồ ạt, tăng số lợng Đảng viên một cách đột biến, sau đó lại ngừng lại
một thời gian. Điều này cũng ảnh hởng không nhỏ đến tình hình Quỳnh Lu sau
1954.
Những thuận lợi và cả những khó khăn trên đặt ra cho Đảng bộ và nhân dân
Quỳnh Lu chuẩn bị bớc vào thời kì mới: Thời kì xây dựng chủ nghĩa xà hội, đặc
biệt là công cuộc phát triển kinh tế ở giai đoạn 1954 1964.
Dới sự lÃnh đạo của Đảng lao động Việt Nam, Đảng bộ tỉnh Nghệ An, Đảng
bộ Quỳnh Lu đà có những chủ trơng, biện pháp thích hợp để lÃnh đạo nhân dân
huyện khôi phục, phát triển kinh tế và đà đạt đợc những thành tựu nhất định.
2.2. đảng bộ lÃnh đạo nhân dân huyện thực hiện cải cách ruộng đất
2.2.1. Chủ trơng, biện pháp của Đảng bộ
Vấn đề ruộng đất là nhiệm vụ cơ bản của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân. Tháng 3 1955, Quỳnh Lu đợc chọn làm nơi thí điểm cùng miền Bắc
tiếp tục hoàn thành cải cách. Ruộng đất vốn là ớc vọng ngàn đời của nhân dân ta, vì
nớc ta là một nớc nông nghiệp thì ruộng đất là t liệu quan trọng nhất. Vì vậy, ngay
từ trong kháng chiến chống Pháp chúng ta đà thực hiện chia ruộng đất cho nông
dân cày cấy, thực hiện cải cách ruộng đất.
Cuộc cải cách này nhằm để xoá bỏ quan hệ sản xuất phong kiến ở nông
thôn, xoá bỏ địa chủ với t cách là một giai cấp. Giải phóng nhân dân lao động thành
ngời nông dân tự do, thực hiện ớc mơ của ngời nông dân ngời cày có ruộng. Hơn
nữa, ở Quỳnh Lu có những điều kiện để thực hiện các chính sách giảm tô, giảm tức,
hiến điền, hạn điền...
Đảng bộ và Uỷ ban nhân dân huyện Quỳnh Lu đà thực hiện Nghị quyết của
Trung ơng Đảng và của tỉnh Nghệ An, đề ra chủ trơng: lấy ruộng đất và tài sản của
địa chủ chia cho dân nghèo. Ngời nông dân trở thành ngời làm chủ ruộng đất và t
liệu sản xuất. Chủ trơng định mức cho từng xà về số lợng địa chủ, đấu tố địa chủ,
trng mua sau ®ã míi trng thu.
16
Khóa luận tốt nghiệp
Với những chủ trơng đó, Đảng bộ huyện lÃnh đạo nhân dân thực hiện đà thu
đợc những kết quả quan trọng.
2.2.2. Kết quả của công cuộc cải cách ruộng đất
Sau khi hoà bình đợc lập lại ở miền Bắc (1954), Quỳnh Lu là vùng tự do của
kháng chiến, có nhiều điều kiện để thực hiện các chính sách giảm tô, giảm tức, hiến
điền, hạn điền...
Tháng 3 năm 1955, tØnh ủ NghƯ An chän Qnh Lu cïng Yªn Thành và
Diễn Châu làm nơi thí điểm đợt 3 cải cách ruộng đất. Đây là cuộc đấu tranh chính
trị rất quan trọng nhằm hạ uy thế của giai cấp địa chủ, cờng hào đà bóc lột nhân
dân ta từ bao đời nay. Cuộc cải cách ruộng đất của huyện Quỳnh Lu đà thu đợc
những kết quả quan trọng. ĐÃ tịch thu hàng ngàn mẫu ruộng, hàng trăm căn nhà,
hàng trăm trâu bò và các tài sản khác của địa chủ, cờng hào chia cho những nông
dân nghèo không có ruộng hoặc thiếu ruộng, cũng nh cho những dân nghèo ở vùng
BÃi Ngang làm nghề đánh cá biển và vùng ven biển làm muối.
Thắng lợi của cải cách ruộng đất đà nâng cao địa vị của ngời nông dân.
Quan hệ sở hữu ruộng đất và t liệu sản xuất ở nông thôn đợc sắp xếp lại. Và ngời
lao động trở thành ngời làm chủ ruộng đất và t liệu sản xuất. Địa chủ mất quyền sở
hữu ruộng đất và t liệu sản xuất, họ phải cải tạo để trở thành ngời lao động. Với
thắng lợi này, giai cấp địa chủ bị xoá bỏ, những gia đình địa chủ chỉ đợc để lại một
phần ruộng đất và họ tự sản xuất.
Đây thực sự là một sự chuyển biến mạnh mẽ về chất trong đời sống kinh tế,
chính trị, xà hội ở nông thôn Quỳnh Lu. Với một địa bàn nh huyện Quỳnh Lu, đa
số c dân là nông dân nghèo không có ruộng, hoặc thiếu ruộng đất, cũng nh thiếu t
liệu sản xuất. Cuộc cải cách ruộng đất này đà đem lại quyền lợi thiết thực nhất, cơ
bản nhất cho nhân dân, đặc biệt là ngời nông dân cũng nh ng dân và diêm dân. Bên
cạnh đó, trong cuộc cải cách này còn chống lại những trò mê tín, dị đoan, lạc hậu
của chế độ phong kiến để lại, tiến tới xây dựng một nền văn hoá khoa học, dân tộc,
17
Khóa luận tốt nghiệp
đại chúng. Củng cố thêm khối đại đoàn kết dân tộc. Những thắng lợi của công cuộc
cải cách ruộng đất đà củng cố niềm tin của nhân dân Quỳnh Lu vào Đảng, vào cách
mạng, vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xà hội. Sự phấn khởi mà cải cách ruộng
đất mang lại đà tạo nên sức mạnh để nhân dân Quỳnh Lu cùng nhân dân cả nớc
tiến vào thời kì mới: Thời kì xây dựng chủ nghĩa xà hội và thống nhất đất nớc.
Tuy nhiên, trong cải cách ruộng đất Quỳnh Lu cũng nh các huyện khác của
miền Bắc đà có những sai lầm nghiêm trọng. Đó là sai lầm trong việc quy sai thành
phần địa chủ, phú nông, cờng hào. Một số đông cha đến mức là địa chủ, phú nông
cũng bị quy thành địa chủ do chủ trơng định mức cho từng xà về số lợng địa chủ.
Với một huyện nông nghiệp lạc hậu nh Quỳnh Lu, đất đai lại ít, có vùng bán sơn
địa với rất nhiều đồi núi cha đợc khai phá thì số lợng địa chủ rất hạn chế. Chỉ một
số rất ít là địa chủ, còn đa số họ là những ngời khai hoang bằng chính công sức
lao động của mình mà có, hoặc do họ tiết kiệm, chắt bóp mua đợc một ít ruộng. Bởi
vậy, khi thực hiện chủ trơng này thì thực tế ở mỗi địa phơng rất ít, nhng họ đấu tố
bắt cho đợc số địa chủ, phú nông đà quy định. Số ngời bị quy sai thành phần địa
chủ chiếm đến 2/3. Riêng xà Quỳnh Đôi đà quy tới 55 địa chủ, sửa sai còn 15 ngời
thực tế còn ít hơn 15 ngời [2;112]. Bên cạnh đó, chính sách phân hóa, chiếu cố
đối với những ngời có công với cách mạng không đợc thực hiện khi xác định thành
phần. Điều này đà làm cho nhiều gia đình và cũng không ít ngời giảm sự tin tởng
vào Đảng, vào chính quyền, làm giảm lòng tin của quần chúng nhân dân vào cách
mạng. Cuộc cải cách này đà dẫn đến nhiều án oan không chỉ riêng ở Quỳnh Lu mà
còn ở rất nhiều huyện khác ở miền Bắc cũng mắc phải.
Trong quá trình triển khai thực thi cải cách ruộng đất, vai trò của Đảng bộ,
chính quyền có lúc bị vô hiệu hóa bởi các đội cải cách do trên điều xuống có quyền
hạn quá lớn; lại không có sự phối hợp chặt chẽ với chính quyền, Đảng bộ sở tại.
Các tòa án đặc biệt từ xà cho đến huyện đều thiên về tả khuynh làm cho tình
hình Quỳnh Lu thêm căng thẳng.
18
Khóa luận tốt nghiệp
Sai lầm đáng tiếc nữa đà thể hiện trong phơng pháp đấu tranh. Đảng ta dùng
chủ trơng không dùng nhục hình, trng mua sau đó mới trng thu. Nhng thực tế ở
Quỳnh Lu thì chủ yếu là trng thu, mang không khí đấu tố, truy bức, nhục hình, hạ
nhục địa chủ. Điều này không đúng truyền thống của ngời Việt. Phát động nhân
dân đấu tranh, nhng không kiềm chế đợc sự nóng nảy, bộc phát, a dua của đám
đông. Để rồi trong không khí ấy đà đi ngợc lại với luân thờng đạo lí Việt Nam.
Trong lúc Đảng, chủ tịch Hồ Chí Minh đang thực hiện chính sách đại đoàn kết toàn
dân, rất nhiều gia đình địa chủ Quỳnh Lu tham gia cách mạng, là của cơ sở cách
mạng. Hơn thế nữa, trong thời kì kháng chiến chống Pháp đà hạn chế một phần lớn
quan hệ bóc lột của địa chủ do chính sách giảm tô, giảm tức... mà Đảng và chính
phủ đà đề ra, những hành động đấu tố địa chủ của nhân dân Quỳnh Lu đến mức
thái quá, đà ảnh hởng nhiều đến danh dự, nhân phẩm của họ.
Một điều đáng tiếc là đà đánh vào truyền thống văn hóa do nhận thức non
kém và thể hiện tính bộc phát,tả khuynh của những ngời thực hiện công cuộc cải
cách này. Bên cạnh đánh vào giai cấp địa chủ, phú nông, cờng hào, họ còn chủ trơng phá những tàn d của văn hóa phong kiến. Cho nên trong trong cách thực thi đÃ
làm quá cực đoan. Những gì liên quan tới phong kiến đà bị thiêu rụi trong không
khí hừng hực đấu tranh. Vì thế, một số nơi đà đốt phá các sách Hán văn rất có giá
trị nh sách thuốc, sách văn học, sách sử học..., phá nhiều đền, chùa và nhiều công
trình sinh hoạt tín ngỡng của nhân dân. Vì vậy, hiện nay ở Quỳnh Lu chỉ còn lại
một số ít đền chùa... mà đó chính là những di sản văn hóa của dân tộc.
Chính trong tình hình đó, bọn phản động đà lợi dụng những sai lầm của cải
cách ruộng đất để phát động đồng bào công giáo ở các nơi nh Cẩm Trờng, Hạ
Lăng(Quỳnh Yên), Quỳnh Lâm, Tân An, Quỳnh Thanh... chống phá cách mạng.
Họ bao vây trụ sở chính quyền, đánh chém cán bộ, đòi chia lại quả thực. Chúng còn
dụ dỗ, cỡng ép đồng bào công giáo di c vào Nam. Chúng tìm mọi cách để phá hoại
khối đại đoàn kết, gây mâu thuẫn, mất đoàn kết giữa lơng giáo. Sau cải cách ruộng
19
Khóa luận tốt nghiệp
đất uy tín của Đảng cũng bị giảm sút nghiêm trọng, khối đại đoàn kết cũng bị phần
nào lung lay.
Tình hình Quỳnh Lu thời gian này rất căng thẳng, xà hội mất ổn định, rối
lọan. Những sai lầm trong cải cách ruộng đất đà để lại những hậu quả nghiêm trọng
trong nhân dân, ảnh hởng đến nhiều mặt nh kinh tế, xà hội, tâm t tình cảm của nhân
dân. Trong hoàn cảnh đó, hội nghị X của Ban chấp hành Trung ơng Đảng (khóa II)
vào tháng 9-1956 đà họp và nêu lên nhiệm vụ sửa sai. Ngày 20-10-1956 đến ngày
1-11-1956 tỉnh ủy Nghệ An trong phiên họp mở rộng đà đề ra 3 bớc sửa sai. Đảng
bộ Quỳnh Lu nhận đợc chủ trơng của Đảng lao động ViƯt Nam, cđa tØnh đy NghƯ
An ®· nhanh chãng sưa sai trong cải cách ruộng đất và chỉnh đốn lại tổ chức. ĐÃ xử
lí lại những vụ án oan, đền bù ruộng đất cho những gia đình bị quy sai là địa chủ ...
Ngay trong cải cách ruộng đất và nhất là sau sửa sai, các biện pháp chống
đói và cứu đói đợc đặt ra. Phải tập trung giải quyết nạn đói đà kéo dài 18 tháng, mà
biện pháp chính là khôi phục và phát triển kinh tế, trọng tâm là đẩy mạnh sản xuất.
2.3. Đảng bộ lÃnh đạo nhân dân huyện khôi phục kinh tế, cải tạo xà hội chủ
nghĩa ( 1955-1960)
2.3.1. Chủ trơng, biện pháp của Đảng bộ huyện
Sau hiệp định Giơnevơ đợc kí kết, Quỳnh Lu gặp rất nhiều khó khăn: bị phá
hoại kinh tế trong chiến tranh, thiên tai mất mùa liên tiếp xảy ra. Đời sống nhân
dân đói kém. Yêu cầu đặt ra cho Đảng bộ huyện là làm sao phát huy đợc thế mạnh,
tiềm năng của huyện tự túc đợc lơng thực,ổn định đời sèng nh©n d©n, gãp søc ngêi,
søc cđa cho miỊn Nam ruột thịt đang chiến đấu chống lại đế quốc Mỹ xâm lợc,
thống nhất nớc nhà.
Sự thắng lợi của công cuộc cải cách ruộng đất và sau sửa sai, huyện ủy đợc
kiện toàn lại, Đảng bộ Quỳnh Lu dần lấy lại đợc sức mạnh, niềm tin của nhân dân
huyện. Công tác lớn mà Đảng bộ huyện tập trung làm trong giai đoạn này là khôi
phục, phát triển kinh tế (1954-1957) và cải tạo xà hội chủ nghĩa (1958 -1960).
20
Khóa luận tốt nghiệp
Hai biện pháp chủ yếu trong khôi phục và phát triển kinh tế là đẩy mạnh sản
xuất và cải tiến kĩ thuật trong nông nghiệp. Đó là phong trào khai hoang, phục hóa để
tăng diện tích trồng trọt ở trung du và miền núi để phá thế độc canh cây lúa.
Trong cải tiến kĩ thuật, thủy lợi đợc coi là biện pháp hàng đầu, huyện chỉ
đạo đắp đê, đập để dự trữ nớc, đào các con kênh dẫn nớc từ Đô Lơng, các biện pháp
thủy lợi nội đồng... để đảm bảo nớc tới.
Đảng bộ huyện còn đề ra chủ trơng đẩy mạnh làm phân xanh, cải tiến kĩ
thuật với việc bỏ cày chìa vôi, sử dụng cày 51. Chủ trơng ứng dụng các biện pháp
kĩ thuật vào sản xuất.
Thực hiện Nghị quyết của ban thờng vụ tỉnh ủy Nghệ An (4-1957) về củng
cố và phát triển tổ đổi công, xây dựng hợp tác xà điển hình, đặc biệt là trong đồng
bào Thiên chúa giáo.
Huyện còn cử ngời đi học tập, cải tiến kĩ thuật trồng bông và về mở lớp
huấn luyện cho cán bộ trong huyện.
Đối với miền biển, Đảng bộ đề ra chỉ tiêu, định mức sản lợng đánh bắt cá và
làm muối cho các xà nhằm đánh bắt cá trong lộng và ngoài khơi.
Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng lần thứ XIV họp vào tháng 12-1958 đÃ
ra Nghị quyết về cải tạo xà hội chủ nghĩa và kế hoạch 3 năm phát triển kinh tế.
Thực hiện chủ trơng của Ban chấp hành Trung ơng Đảng và của tỉnh Nghệ An về
tập trung lÃnh đạo cải tạo xà hội chủ nghĩa nền kinh tế, trong đó trọng tâm là nông
nghiệp. Đảng bộ Quỳnh Lu đà tiến hành Đại hội đại biểu lần thứ VI, Đại hội đà tập
trung vào việc thảo luận quán triệt Nghị quyết hội nghị lần thứ XIV của Ban chấp
hành Trung ơng Đảng về cải tạo và phát triển kinh tế xà hội miền Bắc, thảo luận,
quán triệt chủ trơng tØnh đy NghƯ An ®èi víi viƯc thùc hiƯn chđ trơng cải tạo xà hội
chủ nghĩa nền kinh tế của tỉnh . Trên cơ sở thực tế của địa phơng, Quỳnh Lu ra sức
tập trung vào cải tạo xà hội chủ nghĩa nông, ng, diêm nghiệp. Dới sự chỉ đạo và
theo dõi sát sao của Đảng bộ và huyện ủy đà đi đến vùng bán sơn địa, vùng đồng
21
Khóa luận tốt nghiệp
bằng và vùng ven biển để xem xét điều kiện mỗi vùng, những thuận lợi cũng nh
những khó khăn trong cải tạo và phát triển sản xuất. Và đẩy mạnh cải tạo xà hội
chủ nghĩa đối với các thành phần kinh tế cá thể của nông dân, thợ thủ công và
thành phần kinh tế t bản t doanh.
Tiếp tục chủ trơng phát triển tổ đổi công và xây dựng hợp tác xà thí điểm,
nâng dần quy mô hợp tác xà sản xuất nông nghiệp.
Nhờ có những chủ trơng, biện pháp đúng đắn, sáng tạo với sự chỉ đạo sát sao
của Đảng bộ huyện, kinh tế giai đoạn này đà đạt đợc những thành tựu quan trọng.
2.3.2. Tình hình kinh tế Quỳnh Lu trong giai đoạn 1955- 1960
Trong giai đoạn 1955-1960, Đảng bộ huyện thực hiện chủ trơng của Đảng
và Nghị quyết của tỉnh ủy Nghệ An về khôi phục và phát triển kinh tế (1955
-1957), đồng thời đề ra kế hoạch 3 năm (1958-1960) nhằm thực hiện cải tạo xà hội
chủ nghĩa và đà đạt đợc những thành quả nhất định:
Phong trào khai hoang phục hóa nhằm tăng diện tích trồng trọt ở trung du và
miền núi đà tạo ra một diện tích đất khá lớn để trång hoa mµu. ChØ tÝnh “tõ 19551957 diƯn tÝch trång lúa tăng từ 13.000 ha lên 14.000 ha[1;160], riêng đồng bằng
tăng thêm 1.680 ha (1957 )[2;112]. Màu đợc trồng chủ yếu là khoai, lạc, ngô, cói,
thuốc lào, vừng, mía...
Đồng thời với việc mở rộng diện tích là cải tiến kĩ thuật mà biện pháp hàng
đầu là thủy lợi, bởi vì Quỳnh Lu là vùng thờng xuyên bị hạn hán, lũ lụt. Yêu cầu
phải có các đập dự trữ nớc cũng nh phải có kênh mơng để cung cấp nớc khi hạn hán
và tiêu nớc khi lũ lụt. Nhiều con đập để dự trữ nớc ở các xà Quỳnh Vinh, Quỳnh
Thắng, Quỳnh Châu... đợc đào đắp. Các Đảng bộ xà còn lÃnh đạo nhân dân đào
thêm các kênh mơng nhỏ, chú trọng các biện pháp thủy lợi nội đồng để đảm bảo nớc tới. Tu sửa, mở rộng hệ thống kênh mơng để đa nớc tới từ Đô Lơng về. Hệ
thống mơng tiêu úng đợc tận dụng từ hệ thống kênh mơng đào có sẵn. Bởi có sự chỉ
22
Khóa luận tốt nghiệp
đạo sáng suốt và theo dõi sát sao của các cấp ủy Đảng, kinh tế Quỳnh Lu có những
chuyển biến tốt.
Đảng bộ huỵên còn chủ trơng thực hiện phong trào làm phân bón, đặc biệt là
phát động làm phân xanh. Có khi một ngày đà huy động đợc 90 ngời lấy hàng chục
tấn phân xanh nh ở Quỳnh Trang, hay 3 tổ đổi công làm 1 ngày hơn 1000 gánh
phân xanh, đào đợc hàng trăm hố rác của xà Quỳnh Bá[1;161]. Ngoài phân xanh,
nhân dân huyện còn chủ động giữ và nhân giống bèo, tự túc bèo dâu trong huyện và
giúp giống cho nhiều huyện khác.
Trong những năm 1955-1957 diễn ra cuộc vận động sôi nổi bỏ cày chìa vôi,
sử dụng cày 51. Đây là một bớc tiến mới trong kĩ thuật phục vụ nông nghiệp. Ngoài
ra, các khâu kĩ thuật đợc các phòng chức năng huyện híng dÉn kÜ tht nh xư lÝ
gièng, sư dơng gièng mới, cách làm đất... nhằm làm tăng năng suất trồng trọt.
Sau khi học tập cải tiến kĩ thuật trồng bông và màu của cán bộ đổi công,
Đảng bộ các xÃ, nông hội, chính quyền đà bàn việc triển khai rộng rÃi cho nhân
dân. Các chi bộ đà cử cán bộ đến tận nhà vận động cải tiến kĩ thuật từ khâu làm đất,
việc xử lí giống... Và trên thực tế chỉ có 2 xà Quỳnh Bá và Quỳnh Diễn là phát triển
mạnh.
Bên cạnh đó, từ 1955 trở đi, Quỳnh Lu đẩy mạnh phát triển tổ đổi công. Đặc
biệt là thực hiƯn NghÞ qut cđa Ban thêng vơ tØnh đy NghƯ An (4-1957) về củng
cố và phát triển tổ đổi công, xây dựng hợp tác xà điển hình thì ở Quỳnh Lu phong
trào này càng phát triển. Vào thời điểm 1957 Quỳnh Lu đà có đến 1764 tổ đổi công
và tập đoàn sản xuất nông nghiệp và thủ công nghiệp. Nhiều xà trớc đây cha có tổ
đổi công nh ở Quỳnh Long, Quỳnh Bảng thì bây giờ đà đợc thành lập. Nhiều hợp
tác xà mua bán và mậu dịch quốc doanh ra đời ở các trung tâm nh Hoàng Mai,
Ngò, Tam Lễ... Toàn huyện có đến 9 hợp tác xà tín dụng (1957) cho nhân dân vay
tiền để mua trâu bò, mua giống, mua phân bón, nông cụ phục vụ sản xuÊt.
23
Khóa luận tốt nghiệp
Nghề đánh bắt cá và sản xuất muối cũng là một thế mạnh của Quỳnh Lu bởi
Quỳnh Lu có đến 34 km bờ biển. Sản lợng đánh băt cá liên tục tăng, có ngày đánh
bắt đợc 2 đến 3 tấn cá/1 thuyền nh ở Quỳnh Phơng, Quỳnh Long (1957).
Có thể nói rằng trong giai đoạn này Đảng bộ huyện cũng nh các cấp chính
quyền đà theo dõi, chỉ đạo sát sao nhân dân huyện, cũng nh tinh thần vợt khó,
không sợ khổ, luôn tin tởng vào chủ trơng, chính sách của Đảng nên kế hoạch 3
năm (1955-1957) về khôi phục và phát triển kinh tế của Quỳnh Lu đà đạt đợc
những thành tựu đáng kể nh:tổng sản lợng thóc hàng năm: 1955 đạt 25.182 tấn,
1956 đạt 28.267 tấn, 1957 28.388 tấn. Sản lợng hoa màu quy ra thãc lµ 35.000 tÊn
(1955), 4.640 tÊn (1956), 7.131 tÊn (1957). Tổng sản lợng muối sản xuất là 11.138
tấn (1956), 15.568 tấn (1957) [1;166].
Với sản lợng ngày càng tăng đà giải quyết đáng kể số ngời thiếu ăn, đói vào
giáp vụ. Đời sống nhân dân đợc nâng cao hơn một bớc về cả vật chất và tinh thần.
Thực hiện chủ trơng của Ban chấp hành Trung ơng Đảng và tỉnh ủy Nghệ
An về cải tạo xà hội chủ nghĩa nền kinh tế, trên cơ sở thực tế của địa phơng Quỳnh
Lu tập trung vào cải tạo xà hội chủ nghĩa nông, ng, diêm nghiệp. Đẩy mạnh cải tạo
xà hội chủ nghĩa đối với các thành phần cá thể của nông dân, thợ thủ công và các
thành phần kinh tế t bản, t doanh.
Tiếp tục thực hiện và phát triển tổ đổi công. Các chi bộ, đảng viên đà tích
cực vận động nhân dân xây dựng các tổ đổi công, 27 hợp tác xà đà làm tốt công
tác này. Vụ mùa năm 1958, toàn huyện có 548 tổ đổi công hoạt động thờng xuyên
[1;169]. ở các xà Quỳnh Bảng, Quỳnh Hoa, Quỳnh Lơng, Quỳnh Mỹ đà tổ chức
thảo luận ở chi bộ sau đó giao trách nhiệm cho nông hội, các ngành chỉ đạo củng
cố các tổ đổi công. Ngày 15-7-1960 Nghị quyết số 21 của Ban chấp hành Đảng bộ
huyện nhấn mạnh: ra sức củng cố và phát triển các tổ đổi công, tích cực xây dựng
các hợp tác xà nhằm bảo đảm mỗi xóm công giáo toàn tòng có 1 tổ đổi công, tỉ lệ
số hộ vào là 50% (trong đó có 50 % tổ đổi công thờng xuyên và bình công có chấm
24
Khóa luận tốt nghiệp
điểm), 20% số hộ vào hợp tác xà nông nghiệp...Gần gũi, tiếp xúc với các linh mục
làm cho ngời tốt trong công giáo ủng hộ ta, lng chừng theo ta trong phong trào hợp
tác hóa[18].
Vì thế, việc xây dựng tổ đổi công và hợp tác xà ở vùng đồng bào theo đạo
Thiên chúa đợc Đảng bộ rất chú ý, quan tâm. ở các xà Quỳnh Trang, Quỳnh
Thanh, Quỳnh Tiến duy trì đợc các tổ đổi công ở xóm và tiến lên xây dựng đợc một
số hợp tác xÃ, góp sức khai hoang, làm công tác thủy lợi. Vùng công giáo và hợp
tác xà tăng từ 11,9% (1959) lên 16%(1960)[1;177].
Năm 1958, huyện ủy chủ trơng xây dựng thí điểm hợp tác xà nông nghiệp.
Đảng bộ các cấp rất chú ý tổ chức cho đảng viên, nhân dân hiểu rõ chủ trơng của
Đảng, tỉnh ủy và huyện ủy trong việc hợp tác hóa nông nghiệp, nhất là nguyên tắc
tự nguyện, cùng có lợi và quản lí dân chủ. Huyện ủy Quỳnh Lu đà cử ngời về chỉ
đạo giúp các chi bộ xây dựng phong trào hợp tác hóa. Nhiều xà đà có những
chuyển biến tiến bộ rõ rệt. ở Quỳnh Lu đà thành lập đợc các hợp tác xà nông
nghiệp và thủ công nghiệp. Trong 2 năm từ 1 hợp tác xà thí điểm ở Quỳnh Diễn
gồm 25 hộ, huyện đà xây dựng 243 hợp tác xà ở hầu khắp các xÃ, gồm 1567 hộ,
chiếm 85% số hộ nông nghiệp ở Quỳnh Lu, bà con nông dân miền núi vào hợp tác
xà là 62%, số dân vào hợp tác xà đánh cá là 88%, vào hợp tác xà làm muối là 95%
(1959) [2;113] .
ở một số địa phơng có điều kiện, huyện chỉ đạo chuyển từ hợp tác xà bậc
thấp lên hợp tác xà bậc cao (chủ yếu là mở rộng quy mô ruộng đất và số hộ nông
dân). Đầu năm 1959 Quỳnh Lu có 126 hợp tác xà bậc cao [2;113], có 12% hợp tác
xà gồm 10% tổng số hộ xà viên của huyện tiến lên hợp tác xà bậc cao [1;170], có 2
hợp tác xà quy mô toàn xà là Quỳnh Yên và Quỳnh Thanh.
Tại các trung tâm thơng nghiệp của Huyện nh Hoàng Mai, Cầu Giát và một
số nơi có nghề thủ công truyền thống lâu đời, các hợp tác xà ngành nghề phát triển
mạnh.
25