Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

giao an 4 buoi 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.49 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 29 Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. Mục tiêu: Củng cố cho HS - Cách nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với phân số. - Rèn kĩ năng tính toán đúng. III. Hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Hướng dẫn HS làm bài Bài 1:Tính - Cả lớp làm vở - Đổi vở kiểm tra - Yêu cầu HS tự làm bài, nêu cách làm 1 3 1x 3 3 4 x 8 = 5 x 8 = 40 x 5 5 3 7. 4 x3. 12. = = 5 x 7 = 35 (còn lại làm tương tự) - 1-2 HS nêu cách nhân 2 phân số - Cả lớp làm vào vở - 2em chữa bài. Bài 2: Tính (tương tự như bài 1) - Nêu cách nhân số tự nhiên với phân số? Bài 3: Tính. 5. 3x 8 = =. 3x5 8. 15. = 8. 4. 5x 5 =. 20 =4 5. (còn lại làm tương tự) - 1-2 HS trình bày. - Nêu cách nhân phân số với số tự nhiên? Bài 4: Giải toán: - Đọc đề - tóm tắt đề. - Yêu cầu HS làm vở, gọi 1 HS chữa bài.. - GV chấm bài nhận xét: 2.Củng cố- Dặn dò : - Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà ôn bài.. - Cả lớp làm vở - đổi vở kiểm tra. 1 5. 1 x3 3 = 5 5 2 2 x5 10 x5   9 9 9. x3=. (còn lại làm tương tự) - 1-2 HS trình bày. - Đọc, phân tíc đề - Cả lớp làm vở 1 em lên bảng chữa : Chu vi hình chữ nhật là: 4 2 44  ) x 2  ( m) 15 ( 5 3 44 m Đáp số: 15. __________________________________ Toán. 5x4 5.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ÔN TẬP I. Mục tiêu: Củng cố cho HS các kiến thức về: - Diện tích; đánh số trang sách; tính nhanh; tổng hiệu; tổng tỉ. - Rèn kĩ năng trình bày bài. II. Hoạt động dạy-học: 1. GV phát đề, yêu cầu Hs làm bài. Phần 1: Ghi đáp án đúng của các bài toán sau: Câu 1: Khi tăng cạnh của một hình vuông lên gấp 3 lần thì diện tích hình vuông đó tăng lên mấy lần ? Câu 2: Khi đánh số trang của một quyển sách tính ra trung bình mỗi trang người ta dùng hết hai chữ số. Hỏi quyển sách đó dày bao nhiêu trang? Câu 3 Hiện nay tuổi bố và tuổi con cộng lại là 42 tuổi.Tuổi bố gấp 6 lần tuổi con.Hỏi sau bao nhiêu năm nữa tuổi bố gấp 4 lần tuổi con? Câu 4: Tháng 2 của một năm nào đó có 5 ngày thứ ba . Hỏi ngày 27 tháng đó là ngày thứ mấy trong tuần ? Câu 5: Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 520m. Tìm diện tích mảnh đất đó biết rằng nếu viết thêm chữ số 2 vào đằng trước số đo chiều rộng ta được số đo chiều dài. Phần 2: Trình bày bài giải các bài toán sau: Câu 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất a/ 3456 x 36 + 63 x 3456 + 3456 b/ 468 x a + 468 x b + 468 x c + d x 468 ; biết a + b + c + d = 1000 Câu 2: Hai thùng đựng được 1450l dầu. Nếu rót 50l dầu từ thùng thứ nhất sang thùng thứ hai thì số dầu ở thùng thứ hai hơn số dầu còn lại ở thùng thứ nhất 80l dầu. Hỏi lúc đầu mỗi thùng có bao nhiêu lít dầu? Câu 3 Khi nhân một số với 45 một bạn đã đặt các tích riêng thẳng cột như trong phép cộng nên được kết quả là 3186. Tìm kết quả đúng của phép nhân. Câu 4 Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 178m. Nếu tăng chiều dài thêm 14m và tăng chiều rộng thêm 37m thì được một mảnh đất hình vuông. Tính diện tích mảnh đất đó. Câu 5 34. Cho phân số 52 . Hãy tìm một số tự nhiên sao cho khi đem tử số và mẫu số của phân 1. số đã cho trừ đi số đó thì được phân số mới có giá trị bằng 3 . 2. Thu bài, chữa bài. - Nhận xét giờ học, nhắc HS về làm lại những bài chưa nhớ cách làm. ________________________________________________________________________ Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2013 Tiếng Anh ( Đc Nam dạy) _____________________________________ Tiếng Việt. Phân biệt s/x.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I.Mục tiêu: Giúp HS: - Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu s/x. - Vận dụng làm các bài tập thành thạo. - Rèn tính cẩn thận và tự giác trong học tập . II.Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy 1. HD làm bài tập * Bài 1: Tìm thêm một tiếng để tạo từ chứa tiếng các tiếng có cùng âm đầu s/x: ... xính sụt ... sáng ... sửng ... xong ... ... xa ... xệch xông ... Sung ... xôn ... Sượng ... ... sát * Bài 2: Điền vào chỗ chấm tiếng có âm s/x để hoàn chỉnh: a. Đoạn thơ sau: Mùa ... chia cho bé Chiếc kẹo tròn ... Và mở trang ... mới Rủ bé cùng ... tranh. b. Đoạn văn sau: Mùa thu phương bắc có vẻ đẹp yêu kiều của mặt hồ phẳng lặng, nước trong veo, ... biêng biếc. Còn ở đây, miền quê châu thổ ... sông Cửu Long, gió ... hiu hiu, mặt nước lao ... bóng nắng. c. Truyện sau: Khách ngồi chơi lâu quá. Chủ nhà nhìn trời nói: - Trời oi quá! Không khéo mưa to! Khách đáp lại: - ... sắp mưa rồi à? Thế thì phải chờ đến lúc tạnh mưa mới về được. Chủ: - Nhưng bây giờ mây tan rồi, không mưa nữa đâu? Khách mừng rỡ: - Thế còn ... gì nữa mà phải về ... * Bài 3: Chọn s hoặc x điền vào chỗ chấm: - Nói ngọt lọt đến ... ương - ... uy bụng ta ra bụng người - ... ai một li đi một dặm - ... ét đánh ngang tai - Chết vinh còn hơn ...ống nhục - ... ợi tóc trẻ làm tư - ... anh vỏ đỏ lòng - ...ôi hỏng bỏng không - ... uất đầu lộ diện. Hoạt động của trò - 1 HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào vở - 2 HS làm bảng lớp - HS nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào vở - 3 HS làm bảng lớp - HS nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào vở.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV chấm 1 số bài. - 1 số HS chữa bài - HS nhận xét, bổ sung - Cả lớp làm vào vở - 2 HS làm bảng lớp - HS nhận xét, bổ sung. * Bài 4: Tìm 5 trường hợp: a. viết với x mà không viết với s b. viết với s mà không viết với x - GV đánh giá 2.Củng cố- Dặn dò: - GV nhấn mạnh ý chính của bài - GV nhận xét chung giờ học. ________________________________________________________________________ Thứ tư ngày 20 tháng 3 năm 2013 Tiếng Anh ( Đc Nam dạy) _____________________________________ Toán ÔN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập các kiến thức về: - Phân số; dấu hiệu chia hết; tổng tỉ; quy luật viết dãy số; tìm thành phần chưa biết; tìm một số biết giá trị phân số của số đó; cấu tạo số. II. Hoạt động dạy-học 1. GV phát đề, yêu cầu HS làm bài. I. Viết đáp án đúng của các bài toán sau: 1/ Phân số bé nhất trong các phân số:. Là:. 15 21. ;. 21 15. A.. 15 21. ; B.. 30 40. ; 21 15. ;. 100 99. ; C.. 30 40. ;. D.. 100 99. 2/ Trong 20 số đầu của dãy số tự nhiên, có bao nhiêu số chia hết cho 2? A. 11 số; B. 12 số; C. 10 số; 3/ Trong 30 số tự nhiên đầu tiên, có bao nhiêu số chia hết cho 3: A. 10 số; B. 11 số; C. 12 số II. Phần tự luận: Câu 1: Tuổi của bố gấp 3 lần tuổi của anh, tuổi anh gấp 2 lần tuổi em, tuổi bố cộng với tuổi em là 42 tuổi. Tính tuổi của mỗi người? Câu 2: Tìm x a) (x – 13)  8 = 184 b) 1725 : (x 5) = 5 Câu 3: Tìm các số còn thiếu trong dãy số sau: a) 3 ; 9 ; 27 ; ... ; 729 b) 7 ; 10 ; 13 ; ... ; 22 ; 25 Câu 4: Tính nhanh: 15 14  1 a) 13 15  14.  262626 888888    b) 9  272727 + 999999 . 1 Câu 5:Một cửa hàng bán dầu có một can dầu đầy. Lần thứ nhất cửa hàng bán 3 can. Lần.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3 thứ hai cửa hàng bán 4 số dầu còn lại thì can còn 6l dầu. Hỏi can chứa bao nhiêu lít dầu?. Câu 6: Cho số có 2 chữ số. Nếu ta viết thêm vào bên phải hoặc bên trái số đó chính số đó ta được số mới có 4 chữ số và tổng của số mới với số đã cho là 8466. Tìm số đã cho. 2. Thu bài, GV cù ng HS chữa bài. - Nhận xét giờ học - Dặn HS về ôn bài, làm lại những bài sai. ________________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 22 tháng 3 năm 2013 Tiếng Việt CẢM THỤ VĂN HỌC ÔN CÁC BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT ĐÃ HỌC I.Mục tiêu: Giúp HS : - Nắm chắc về biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá. - Có kỹ năng viết được bài cảm thụ về biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá . - Có ý thức học tập tốt. II.Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HD ôn tập * Bài 1: Tìm các điệp từ, điệp ngữ trong đoạn thơ sau và cho - 1 em đọc yêu cầu biết nó có tác dụng gì đối với việc để lại cảm xúc cho người đọc? Mình về với bác đường xuôi Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường Nhớ Người những sáng tinh sương Ung dung yên ngựa trên đường suối reo Nhớ chân Người bước lên đèo Người đi, rừng núi trông theo bóng Người. - 2-3 em đọc 1.Đọc đoạn thơ - HS nêu - GV yêu cầu HS nêu: xuất xứ, tác giả 2.Phân tích: - Nối tiếp HS trả lời - GV yêu cầu:+ Hãy tìm các điệp từ trong đoạn thơ trên? - HS nhận xét, bổ sung + Việc sử dụng các điệp từ đó có tác dụng gì? - GV kết luận: + Các điệp từ “ Người”, “ nhớ” + Tác dụng : Nhấn mạnh tác giả rất nhớ Người. Nhớ từng cử chỉ, đặc điểm của Người * Bài 2: Trong bài “ Đất nước” Nguyễn Đình Thi có viết: Nước chúng ta Nước những người chưa bao giờ khất Đêm dêm rì rầm trong tiếng đất Những buổi ngày xưa vọng nói về.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Em hiểu hai dòng thơ cuối như thế nào? 1.Đọc đoạn thơ - GV yêu cầu HS nêu: xuất xứ, tác giả 2.Phân tích: - GV đặt câu hỏi: + Nội dung đoạn thơ trên nói lên điều gì? - GV kết luận: + Nội dung: Bộc lộ niềm tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc Việt Nam -> Truyền thống anh hùng bất khuất ấy được hun đúc, được nuôi dưỡng từ ngàn đời xưa đến nay vẫn còn sống mãi và toả sáng. Đêm đêm từ trong lòng đất ta cứ ngỡ như nghe thấy tiếng của người xưa còn rì rầm, âm vang, còn nhắc lai với chúng ta những truyền thống đầy oanh liệt và tự hào. - GV chấm, chữa một số bài. 2. Củng cố- Dặn dò: - GV nhấn mạnh ý chính của bài - GV nhận xét chung giờ học. - 2- 3 em đọc - HS nêu - Nối tiếp HS trả lời - HS nhận xét, bổ sung. - HS làm bài. ________________________________ HĐNGLL YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO I.Mục tiêu: - Học sinh thấy được truyền thống vẻ vang của Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh thông qua tấm gương ưu tú. - Các em tích cực có nhứng hoạt động thiết thực kỷ niệm ngày thành lập Đoàn. - Giáo dục học sinh tích cực học tập noi gương Đoàn viên ưu tú. II. Chuẩn bị: - Nội dung buổi sinh hoạt. Đàn – Một số bài hát, tranh vẽ. III. Các hoạt động chính: - Giáo viên giới thiệu buổi sinh hoạt ngoại khoá: * Học sinh trả lời câu hỏi: + Tháng này là tháng mấy? (tháng 3) + Trong tháng 3 có ngày nào là quan trọng? (26/3). + Hai phong trào lớn của Đoàn hiện nay là gì? (Thanh niên lập nghiệp – Tuổi trẻ giữ nước) + Hãy nêu 1 số Đoàn viên ưu tú của Đoàn trong thời kỳ Cách Mạng? (Nguyễn Văn Trỗi, Mạc Thị Bưởi, Võ Thị Sáu, ....) + Tuổi Đoàn viên hiện nay từ bao nhiêu đến bao nhiêu? (Từ 14 đến 28 tuổi + GV bắt giọng cho cả trường hát bài. Reo vang bình minh Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước + Trò chơi: Nghe nhạc đoán tên bài hát và nói tên tác giả của bài hát đó. - Tiến lên Đoàn viên ( Phạm Tuyên). - Khăn quàng thắm mãi vai em (Hàn Ngọc Bích) - Reo vang bình minh (Lưu Hữu Phước).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Ca ngợi chị Võ Thị Sáu........ * Thi vẽ tranh: Vẽ tranh chị Võ Thị Sáu - Giao thời gian cụ thể. - Nhận xét : Ai giống và nhanh thì thắng * Giải ô chữ: Đây là người đội trưởng đầu tiên của đội ta. Gồm 7 chữ cái. K I M Đ ¤ N G *Giải đố: Cái gì bay mọi ngả đường Theo dòng tên, đến muôn phương muôn nhà. (Lá thư) Lên trời hóng mát hát ca Hễ mà dây đứt về nhà lặng im ( Cái diều gió) * GV bắt nhịp hát bài “ Đội ca” ( Nhạc và lời Phong Nhã) * Củng cố – Dặn dò: HS nhắc lại buổi hoạt động - Nhận xét buổi HĐ. TUẦN 30 Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS : - Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số : phân số bằng nhau, rút gọn phân số . - Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số. - Tích cực, chủ động trong học tập. II. Hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Hướng dẫn HS làm bài Bài 1: Yêu cầu HS rút gọn các phân số rồi so - HS nêu yêu cầu của bài, làm bài 3 HS lên bảng chữa bài. Lớp làm nháp. sánh để tìm các phân số bằng nhau. */ Rút gọn: Củng cố bài 25 25 : 5 5 9 9:3 3   ;   30 30 : 5 6 15 15 : 3 5 ; 10 10 : 2 5 6 6:2 3    12 12 : 2 6 ; 10 10 : 2 = 5. */ Các phân số bằng nhau là: 3 9 6   ; 5 15 10. 5 25 10   6 30 12. Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. - HS đọc đề bài. - HD lập phân số rồi tìm phân số của một - HS làm bài theo nhóm: số. - 3 tổ chiếm mấy phần số HS cả lớp? - Ba tổ chiếm 3/4 số HS cả lớp. Số HS của ba tổ là : 32 x = 24 (bạn) - HS đọc đề bài. Bài 3:Yêu cầu HS tự làm bài - HS chữa bài. Nhận xét +/ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Bài giải.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> +/ Làm thế nào tính được số ki-lô-mét còn phải đi?. 34. Bài 4: Cho phân số 52 . Hãy tìm một số tự nhiên sao cho khi đem tử số và mẫu số của phân số đã cho trừ đi số đó thì được 1. phân số mới có giá trị bằng 3 . - GV chấm một số bài, nhận xét.. Anh Hải đã đi được đoạn đường dài: 2 10  km  15 x 3. Quãng đường anh Hải còn phải đi là: 15 – 10 = 5 ( km) Đáp số: 5 km - HS đọc, phân tích: TS và MS cùng trừ đi một số thì hiệu giữa MS và TS không đổi + Dạng toán tìm hai sô khi biết hiệu và tỉ số. - HS làm bài, 1 HS chữa bài.. 2. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài: Kiểm tra __________________________________ Toán DIỆN TÍCH HÌNH THOI I. Mục tiêu : Giúp HS : - Củng cố cách tính diện tích của hình thoi. - Giải được các bài tập có liên quan - Rèn óc tư duy, sáng tạo trong việc học hình. II. Hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy 1.Hướng dẫn HS làm bài Bài 1: HS áp dụng công thức để tính diện tích hình thoi. - Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.. Hoạt động của trò. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS áp dụng công thức tính diện tích hình thoi để làm bài: + Diện tích hình thoi ABCD là: 3 x 4 : 2= 6 ( cm2) + Diện tích hình thoi MNPQ là: 7 x 4 : 2= 14 ( cm2) - HS chữa bài. Nhận xét - HS làm bài theo nhóm, báo cáo kết quả: Bài 2: Tính diện tích. + Diện tích hình thoi là: - Yêu cầu HS làm theo bàn, chữa bài. 2 x 5 : 2= 5 ( cm2) Diện tích hình chữ nhật là: 2 x 5 = 10 ( cm2) Bài 3: HS tính diện tích hình thoi và hình - HS đọc đề, làm bài- chữa bài. a. Diện tích miếng kính hình thoi là chữ nhật. 360 x 2 : 24 = 30 ( cm2) Đáp số:30 (cm2) b. Diện tích hình chữ nhật là : - Theo dõi, giúp đỡ HS . 36 x 2 = 72 ( cm2) Chu vi hình chữ nhật là.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 72 : 12 = 6 ( cm). Đáp số: 6 cm - Chấm, chữa bài. 2. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS nhớ cách tính diện tích hình thoi. ________________________________________________________________________ Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2013 Tiếng Anh ( Đc Nam dạy) ________________________________ Tiếng Việt LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CON VẬT I.Mục tiêu:Giúp HS: - Nắm được dàn bài chung của bài văn miêu tả con vật. - Nắm được một số chú ý khi miêu tả con vật. - Lập được dàn ý chi tiết miêu tả một con vật nuôi trong gia đình và viết được bài văn hoàn chỉnh. - Có ý thức học tập tốt. II.Chuẩn bị:- GV: Nội dung bài, tranh, ảnh một số con vật nuôi trong nhà. - HS : Ôn bài III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới - HS lắng nghe, phát biểu 1. Một số chú ý khi miêu tả loài vật: ý kiến, bổ sung, ghi bài a. Chọn chi tiết: vào vở. - Mỗi con vật có đặc điểm riêng, cần lựa chọn được những đặc điểm tiêu biểu để miêu tả - Khi tả hoạt động của con vật cần chú ý đến: tính nết, thói quen sinh hoạt, cử chỉ. Cần chọn thời điểm hoạt động để miêu tả nhằm làm nổi bật thói quen của chúng. Ví dụ:Khi tả con gà trống - Dáng vẻ oai vệ, hùng dũng, bước đi đĩnh đạc. - Bộ lông óng ánh cườm biếc( dày mượt như bôi mỡ) - Cái đầu tròn, to như quả chanh. - Hai con mắt nhỏ như hai hạt đậu đen. - Chiếc mào dày, to, đỏ tươi( đỏ thắm, đỏ chót như hoa gạo). - Cặp mỏ sừng vàng ươm, cong, hời khằm xuống. - Cặp đùi nở nang, rắn chắc, cựa màu trắng ngà, nhú dài sắc nhọn..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Cái đuôi cong, vồng lên. - Tiếng gáy vang( nhất xóm) b. Thứ tự miêu tả: Có thể chọn một trong các cách sau: - Tả hình dáng-> tả hoạt động. - Tả kết hợp giữa hình dáng và hoạt động. 2. Dàn bài chung: a. Mở bài: Giới thiệu con vật mình định tả - Con vật đó có từ khi nào? - Ai mua?( Ai cho?) Hay: - Em trông thấy con vật đó ở đâu? - Trông thấy vào thời gian nào? b. Thân bài: * Tả hình dáng bên ngoài: - Tả bao quát: tầm vóc, dáng vẻ, màu lông, cân nặng,... - Tả từng bộ phận: đầu, mình, chân, đuôi,... * Tả hoạt động, thói quen sinh hoạt - Đi lại, chạy nhảy - ăn uống, bắt mồi - Thái độ với con vật khác c. Kết bài: - Nêu ích lợi của con vật - Tình cảm, suy nghĩ và sự chăm sóc đối với con vật. 2. Luyện tập Đề bài: Tả một con vật nuôi trong nhà mà em yêu thích. - GV treo tranh - GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng. - HS cùng GV xây dựng dàn bài chung. - 1 số HS nhắc lại - 2 HS đọc đề bài - HS quan sát và lập dàn ý - 1 số HS trình bày - HS nhận xét, bổ sung - Cả lớp viết bài. - GV thu bài 3. Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học - Dặn HS ôn bài. ________________________________________________________________________ Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2013 Tiếng Anh ( Đc Nam dạy) ________________________________ Toán TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Mục tiêu :Giúp HS củng cố về: - Giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó ”. - Có lòng say mê và yêu thích môn Toán..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. Hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy 1.Hướng dẫn HS làm bài Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề toán +Phân tích đề toán: Số bé là mấy phần? Số lớn là mấy phần? +Yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng. Hướng dẫn HS giải theo các bước. + Tổng số phần bằng nhau + Tìm giá trị một phần + Tìm số bé + Tìm số lớn:. Hoạt động của trò - HS đọc đề toán +Số bé 3 phần, số lớn 5 phần. - HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng Số bé: Số lớn:. 96. Tổng số phần bằng nhau: 3 + 5 = 8 ( phần) Giá trị một phần là : 96 : 8 = 12 Số bé là: 12 x 3 = 36 Số lớn là: 12 x 5= 60 (hoặc 96- 36 =60) Đáp số: Số bé: 36 Số lớn: 60 - HS đọc đề- phân tích, vẽ sơ đồ. Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề toán + Minh 2 phần, Khôi 3 phần. +Phân tích đề toán: Số sách của Minh là mấy HS vẽ sơ đồ. phần? Số sách của Khôi là mấy phần? Minh : 25 quyển - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng. Khôi : - Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài. - HS tự làm. Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần) Số sách của Minh là: 25 : 5 x 2 = 10 (quyển) Số sách của Khôi là: 25 - 10 = 15 ( quyển) Đáp số: 10 quyển - Nhận xét, đánh giá 15 quyển Bài 3: GV hướng dẫn HS giải. - Nhận xét. - GV tóm tắt, yêu cầu HS tóm tắt vào vở rồi tự - 1HS làm bài trên bảng lớp. Lớp làm làm bài. vào vở. Kho 1 : 125 tấn Bài giải Kho 2 : Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau: - Yêu cầu HS tự làm. 3+ 2= 5( phần) Số thóc ở kho thứ nhất là 125 : 5 x 3 = 75 ( tấn) Số thóc ở kho thứ 2 là 125 - 75 = 50 ( tấn) Đáp số: kho 1: 75 tấn - Nhận xét, đánh giá. kho 2: 50 tấn Bài 4: Cho hai số có tổng là 230. Biết 3/4 số thứ nhất bằng 2/5 số thứ hai . Tìm hai số đó ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - HD: Chuyển hai phân số cho cùng tử số rồi sử - Đọc đề, phân tích đề. áp dụng công thức giải. - Làm vở, 1 HS chữa bài. + Ta có : 3/4 = 6/8 ; 2/5 = 6/15 . Vậy 6/8 số thứ nhất bằng 6/15 số thứ hai. Nếu coi số thứ nhất là 8 phần bằng nhau thì số thứ hai gồm 15 phần như thế. Số thứ nhất là : (8+15) x8 = 80 - GV chấm một số bài. Nhận xét. Số thứ hai là: 3. Củng cố - Dặn dò: 230 – 80 = 150 - Nhận xét tiết học - Nhắc HS ghi nhớ các bước giả toán. ________________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2013 Tiếng Việt LUYỆN MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM I.Mục tiêu:Giúp HS: -Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm “ du lịch-Thám hiểm” - Làm được một số bài tập có liên quan đến từ ngữ thuộc chủ điểm. - Có ý thức học tập tốt. II. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HD làm bài tập. * Bài 1: Cho các từ: du lịch, du học, du kích, du canh, du cư, - 1 HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào vở du khách, du kí, du ngoạn, du mục, du xuân. - 2 HS làm bảng lớp Xếp các từ trên vào hai nhóm: a. Các từ chứa tiếng “ du” có nghĩa là đi chơi b. Các từ chứa tiếng “ du” có nghĩa là “không cố định” - GV cùng HS chữa bài * Bài 2: Thế nào là du lịch, thám hiểm, du ngoạn, khám phá? - 1 HS đọc yêu cầu - HS tập giải nghĩa từ Đặt câu với mỗi từ đó. - HS nối tiếp đặt câu và trả lời miệng * Bài 3: Tìm các câu ca dao, tục ngữ nói về ích lợi của việc đi - HS thi tiếp sức theo nhóm đây đi đó. - HS tìm nhóm thắng Ví dụ: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. cuộc * Bài 4: Trong các từ sau từ nào cùng nghĩa với từ “ du lịch” - HS trả lời miệng a. rong chơi b. tham quan c. giải trí * Bài 5: Những từ nào chỉ đức tính mà nhà thám hiểm cần có? a. dũng cảm b. tự tin c. nhân hậu. - 1 HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào vở - 1 HS làm bảng lớp.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> d. thông minh đ. Thật thà e. kiên trì * Bài 6: Giải các câu đố sau: Sông Hương, núi Ngự Núi ấn, sông Trà Núi Tản, sông Đà Thuộc tỉnh nào nhỉ? * Bài 7: Viết một đoạn văn ( 5-7 câu) nói về một chuyến du lịch mà em hoặc người thân của em đã tham gia. - GV chấm 1 số bài. - HS thi giải đố. - 1 HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào vở - Nối tiếp HS đọc bài - HS lắng nghe, nhận xét. 2. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học - Về ôn bài _________________________________ HĐNGLL YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO I.Mục tiêu: - Học sinh biết yêu quí những người thân yêu nhất của mình. - Rèn cho học sinh thói quen lễ phép với mẹ, cô giáo và những người thân yêu nhất của mình. - Giáo dục học sinh ngoan ngoãn kính trọng những người trên. II. Chuẩn bị: - Nội dung buổi sinh hoạt. Đàn – Một số bài hát, trò chơi. III. Các hoạt động chính: - Giáo viên giới thiệu buổi sinh hoạt ngoại khoá: * Học sinh trả lời câu hỏi: + Ai sinh ra em và nuôi em khôn lớn? (Mẹ em)? + Em hãy đọc bài thơ, ca giao nói về công ơn cha mẹ? + Kể câu chuyện: “cây vũ sữa” + Tình cảm của mẹ đối với các con như thế nào? (Như trời biển không gì có thể đếm được). - Em có yêu quí mẹ của mình không? Em đã làm gì để cho mẹ vui lòng? (Em có yêu quí mẹ em, Em học thật giỏi để làm cho mẹ em vui lòng). + ở trường, ở lớp ai dạy bảo chúng ta? (Cô giáo) + Em đã làm gì để vui lòng cô giáo? (Em ngoan, vâng lời cô, học giỏi để cô vui lòng. * Hát bài: “Bông hồng tặng cô” * Trò chơi: Bông hoa tặng mẹ và cô. “ Bông hồng tặng mẹ” , “Điểm 10 tặng cô” - Một số bông hoa có đánh giấy màu và điểm. Hoa màu tặng mẹ Hoa điểm tặng cô. + Hai bạn chơi 1 lần: Khi có lệnh thì bạn sẽ lựa chọn những bông hoa qui định cắm vào lọ của mình. Sau một thời gian bạn lấy được nhiều hoa hơn thì thắng cuộc. + Giải đố:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nhà em nhiều cột khang trang Muốn biết tin tức xếp hàng mà mua. (Tờ báo) Cái gì thân mỏng ruột mềm Ngày ngày rút ruột thả mềm tóc ai. (Lọ dầu gội đầu) Gặp người xoa mặt lau tay Xa người vắt vẻo trên dây đợi chờ. (Cái khăn mặt) - GV: Bắt điệu cho HS hát bài: “ Nhìn mặt nhau” - Củng cố – Dặn dò: +HS nhắc lại buổi hoạt động + Nhận xét buổi HĐ. TUẦN 31 Thứ hai ngày 1 tháng 4 năm 2013 Toán KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI THÁNH BA ( Thời gian: 75 phút) 1. GV phát đề, yêu cầu HS làm bài. Phần 1:Ghi kết quả đúng của các bài toán sau Bài 1: Hình chữ nhật có chu vi 6/7m, chiều dài 3/8m, diện tích hình đó là: Bài 2: Tìm một số tự nhiên sao cho khi đem tử số và mẫu số của phân số 11/16cộng với số đó thì được phân số mới bằng 4/5. Số đó là: Bài 3:Cho A=. 1 1 1 1 + + + .. ..+ 1 x2 2x 3 3 x 4 99 x 100. Vậy giá trị của A=. Bài 4: Trong một phép chia có dư số bị chia là 623, thương là 12, số dư là số dư lớn nhất có thể.Vậy số chia là: Bài 5: Một khu đất hình chữ nhật có chu vi 280m.Xung quanh khu đất người ta đóng các cọc rào to để căng dây thép gai.Nếu nhìn theo chiều dài thì thấy có 20 cọc, nếu nhìn theo chiều rộng thì thấy có 10 cọc.Hỏi diện tích khu đất là bao nhêu mét vuông? Phần 2: Trình bày bài giải Bài 1: ( 1đ) a)Tính giá trị của biểu thức: b)Chứng tỏ các phân số bằng nhau.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×