Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

giao an chu diem the gioi thuc vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.13 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 21 (Thực hiện tõ ngµy 28/1/2013 đến 1/2/2013 Ngày soạn: 26/01/2013. Ngày dạy: Thứ hai 28/01/2013. CHỦ ĐỀ : THẾ GIỚI THỰC VẬT Chñ ®iÓm : Một số loại rau, củ A. ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - THỂ DỤC SÁNG I. ĐÓN TRẺ: Hoạt động tự chọn - Trò chuyện - Cô vui vẻ niềm nở với cha mẹ và trẻ, trao đổi với cha mẹ trẻ về tình hình ăn ngủ và học tập , sức khoẻ của trẻ ở lớp. Nhắc cha mẹ và trẻ mang đồ chơi, vỏ hộp, lon bia, bìa sách báo, tranh ảnh.....đến để phục vụ cho việc học tập của chủ đề “ Thế giới thực vật" Chủ điểm một số loại rau, củ - Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích của trẻ. II. ĐIỂM DANH - Cô cho trẻ ổn định chỗ ngồi, gọi tên từng trẻ trong sổ theo dõi trẻ đến lớp. Sau đó cho trẻ xuống sân xếp hàng tập thể dục. III. THỂ DỤC SÁNG Hô hấp 1, tay 2, bụng 2, chân 2, bật 1. 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức: Yêu cầu 100% trẻ tham gia tập, Tập đúng các động tác thể dục theo cô b. Kĩ năng: Rèn cho trẻ tác phong nhanh nhẹn biết xếp, tách dãn hàng. c. Giáo dục : Trẻ có ý thức tập thể dục sáng 2. Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ a. Hoạt động 1: Khởi động: Cho trẻ đi đội hình vòng tròn đi bình thường, đi bằng mũi - Trẻ đi, đi nhanh, chạy chậm bàn chân, đi thường, đi bằng gót, đi thường , theo yêu đi bằng mé bàn chân, đi thường, chạy chậm, cầu của cô và kết hợp các kiểu chạy nhanh… chuyển đội hình đi. b. Hoạt động 2: Trọng động mỗi "động tác tập 2 lần x 8 nhịp" + ĐT hô hấp 2: thổi bóng bay. + ĐT tay 1: Đưa tay ra gập trước ngực + ĐT bụng 2: Quay người sang 2 bên..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + ĐTchân 2: Ngồi khụy gối tay đưa ra trước. + Đt bật 1 : Trẻ bật nhảy tại chỗ theo nhịp vỗ tay của cô 10 lần * Trò chơi: cây cao cỏ thấp c. Hoạt động 3: Hồi tĩnh cho trẻ đi nhẹ. - Trẻ chơi 3 - 4 lần. nhàng 1, 2 vòng quanh sân. - Trẻ đi nhẹ nhàng 1 -2 vòng quanh sân B. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH: * Phát triển thể chất: ĐI THEO ĐƯỜNG HẸP - TRÈO LÊN XUỐNG GHẾ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: Trẻ định được hướng đi và khi đi khéo léo không dẫm vào vạch, trèo lên xuống ghế đúng tư thế. Hứng thú chơi trò chơi “ kéo co" 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đi khéo léo cho trẻ. 3. Giáo dục: GD trẻ thường xuyên tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh. II. CHUẨN BỊ: 1.Cô : 2 con đường - 2 ghế TD - 1 số loại quả - dây kéo co. 2.Trẻ: Tâm thế thoải mái , giầy thể dục. III.TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ đi, chạy, kết hợp các kiểu đi: Đi bằng - Trẻ đi, đi nhanh, chạy chậm mũi bàn chân - đi thường, đi bằng gót chân-đi theo yêu thường…Sau đó cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc, cầu của cô và kết hợp các kiểu điểm danh 1-2 tách 4 hàng dọc chuyển đội hình đi. hàng ngang. 2.Hoạt động 2: * Bài tập phát triển chung:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Động tác tay 2: 3L * 8N. + Động tác chân 1: 3L * 8N. + Động tác bụng 1: 2L * 8N. + Động tác bật 1: 2L * 8N. * Vận động cơ bản: Cho trẻ đứng 2 hàng ngang đối diện. - Giới thiệu bài: Đi theo đường hẹp- trèo lên xuống ghế. - Cô làm mẫu lần 1: tập hoàn chỉnh động tác. - Cô thực hiện mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác.TTCB đứng sát vạch chuẩn, khi có hiệu lệnh đi khéo léo trong đường hẹp không dẫm vào vạch đi hết đường hẹp thì trèo lên xuống ghế: tay phải bám vào thành ghế bước từng chân lên mặt ghế, khi xuồng cũng xuống từng chân, thực hiện xong về đứng cuối hàng. - 1 trẻ khá lên thực hiện. - Trẻ thực hiện: Lần lượt cô cho 2 trẻ lên thực hiện cô lưu ý sửa sai cho trẻ kịp thời. - Thi đua giữa 2 tổ, cô khuyến khích trẻ đi vận chuyển 1 số rau, củ về nhà máy chế biến thực phẩm. 3. Hoạt động 3 : Hồi tĩnh - Trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng xung quanh sân.. x x x x x x x. x x x x x x. x. - 1 trẻ lên thực hiện. - Lần lượt 2 trẻ lên thực hiện. - Thi đua giữa 2 tổ lên thực hiện. - Trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng xung quanh sân.... C. HOẠT ĐỘNG GÓC: 1. Góc PV: Cửa hàng bán rau, củ, nấu ăn 2. Góc XD: Xây dựng vườn rau 3. Góc NT: Vẽ, nặn, cắt dán 1 số loại rau, củ 4. Góc HT: Xem tranh 1 số loại rau, củ. Phân loại nhóm rau , củ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 5. Góc TN: Tưới cây, chăm sóc cây rau, gieo hạt I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: Trẻ biết tự chọn cho mình một góc chơi, biết chơi các trò chơi ở các góc, chơi đoàn kết, biết lấy đồ dùng đúng nơi qui định… 2. Kỹ năng: Rèn cho trẻ kỹ năng biết dùng những mẩu gỗ, hàng rào, cây rau, hành… để xây xếp vườn rau. Các kỹ năng vẽ cắt dán tô màu, xem tranh ảnh, lô tô 1 số loại rau, chăm sóc cây, tưới rau... 3. Giáo dục: Trẻ hứng thú tham gia các trò chơi, chơi đoàn kết, biết liên kết các nhóm chơi với nhau, sắp xếp đồ chơi gọn gàng ngăn nắp khi chơi xong II. CHUẨN BỊ - Các loại rau, củ, đồ chơi nấu ăn - Khối gỗ, nhựa, cây xanh, cây rau, thảm cỏ... - Tranh ảnh, lô tô cây xanh, các loại rau, củ... - Bút sáp, giấy A4, đất nặn, giấy màu, kéo... - Bình, gáo tưới, nước... III. TIẾN HÀNH 1. Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi - Cho cả lớp đọc bài thơ: “Rau ngót, rau đay” - Đàm thoại với trẻ về bài thơ - Cô giới thiệu về các góc chơi - Hỏi ý định của trẻ chơi những trò chơi gì, cho trẻ tự nhận góc chơi - Trẻ về góc chơi 2. Hoạt động 2: Quá trình chơi: - Cô bao quát trẻ về góc chơi và điều chỉnh số lượng trẻ ở các góc chơi cho phù hợp, đi đến các góc chơi gợi ý và hướng dẫn trẻ biết cách chơi. a) Góc phân vai: Cửa hàng bán rau, củ, nấu ăn. - Gợi ý cho trẻ ai là người bán hàng, người bán hàng bày hàng rau, củ ra, người mua hàng nói như thế nào, người bán trả lời như thế nào? b) Góc xây dựng: Xây dựng vườn rau - Biết xây dựng vườn rau, thảm cỏ hợp lí đẹp mắt: Con xây gì? xây như thế nào, xây bằng cái gì? vườn rau trồng ở đâu? đường vào vườn xếp bằng cái gì... c) Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu xé dán tranh về các loại rau, củ - Gợi ý hỏi trẻ về các loại rau, củ mà trẻ biết? con vẽ xé dán rau gì? củ gì muốn vẽ được rau, củ đó con vẽ như thế nào? d) Góc học tập: Xem tranh, lô tô, phân nhóm các loại rau, củ - Đây là tranh vẽ gì? có những loại rau gì? cho trẻ xếp các nhóm cùng loại với nhau e) Góc thiên nhiên: - Gợi ý trẻ quan sát chậu cây cảnh, cây rau, nhận xét về cây rau? Muốn cây rau tươi tốt phải làm gì? Khi tưới cây cần có gì... * Lưu ý: - Cô cần chú ý góc xây dựng và góc học tập, các góc khác cô vẫn phải bao quát, để nếu có tình huống gì xảy ra cô xuất hiện kịp thời. - Giáo dục trẻ ở các góc chơi.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Cho trẻ liên kết các góc chơi với nhau, đổi vai chơi (Nếu trẻ nhàm chán) động viên trẻ ở các góc chơi hoàn thành tốt nhiệm vụ vai chơi. 3. Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi: - Các nhóm tập chung tại nhóm chơi chính, tự nhận xét lẫn nhau: Nhóm xây dựng đã xây được vườn rau, đường vào vườn… - Cô nhận xét chung khen động viên những nhóm chơi tốt, nêu những hướng chơi mới để lần sau chơi tốt hơn. - Tuyên dương những trẻ có ý thức chơi, động viên một số trẻ chơi chưa có sáng tạo. Thu dọn đồ chơi D. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động có mục đích: Quan sát cây hoa đồng tiền I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: trẻ quan sát nêu được tên hoa đồng tiền, biết một số đặc điểm của cây hoa: lá, bông hoa… 2. Kỹ năng: Rèn trẻ biết chơi đúng luật, đúng cách. Khả năng quan sát ghi nhớ có chủ định, diễn đạt ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc. 3. Giáo dục: Chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của bạn. Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi. II. CHUẨN BỊ - Chậu hoa đồng tiền, chỗ đứng quan sát rộng rãi - 3, 4 quả bóng, một số đồ chơi sẵn có của lớp III. TIẾN HÀNH 1. Hoạt động 1: Quan sát cây hoa đồng tiền - Cô cho trẻ ra ngoài sân quan sát chậu hoa đồng tiền và đàm thoại với trẻ + Đây là cây hoa gì? + Cây hoa đồng tiền có đặc điểm gì? + Lá có màu gì? + Lá dài, hay ngắn? (Nếu có hoa cô cho trẻ quan sát cả hoa? + Muốn có nhiều hoa đẹp chúng ta phải làm gì? - Cô chốt lại những nội dung quan sát trên và giáo dục trẻ: biết chăm sóc và bảo vệ cây hoa, không ngắt lá bẻ cành… Cho trẻ biết cây hoa trồng để trang trí, làm cảnh tạo cho môi trường xanh sạch đẹp. 2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động “ Gieo hạt” Cô và trẻ cùng chơi 2, 3 lần 3. Hoạt động 3: Chơi tự chọn Cho trẻ chơi với bóng, dây, phấn cô quan sát trẻ và nhắc trẻ chơi an toàn. E. HOAT ĐỘNG CHIỀU - Ôn bài cũ: Đọc các chữ số đã học từ 1- 8 - Làm quen bài mới: Hát “Sắp đến tết rồi” "Màu hoa" - Rèn kỹ năng sống cho trẻ: không đi theo không nhận quà của người lạ, khi chưa được người thân cho phép.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nêu gương cuối ngày: Cô nhận xét trẻ trên lớp, các nhóm tự nhận xét lẫn nhau, phát phiếu bé ngoan. - Chơi tự do, trả trẻ. * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: - Tổng số trẻ: ..........Vắng mặt..................................................................... - Lý do vắng mặt......................................................................................... - Tình trạng sức khỏe, của trẻ:.................................................................... - Trạng thái cảm xúc, hành vi của trẻ........................................................... ................................................................................................................................. - Kiến thức, kỹ năng đạt được của trẻ:........................................................ ....................................................................................................................... ............................................................................................................................. ....................................................................................................................... - Những vấn đề cần lưu ý trong tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ. ................................................................................................................................ =========================== Ngày soạn: 27/ 01/2013 Ngày dạy: Thứ ba 29/01/2013 A. ĐÓN TRẺ: Đón trẻ - điểm danh - thể dục sáng B. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH: * Phát triển nhận thức: SO SÁNH CHIỀU CAO CỦA BA ĐỐI TƯỢNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: Trẻ phân biệt và sử dụng được ngôn ngữ biểu tượng toán học: cao nhất, thấp hơn, thấp nhất và thấp nhất, cao hơn, cao nhất. Trẻ biết sắp xếp thứ tự chiều cao của 3 đối tượng từ cao xuống thấp và từ thấp lên cao theo yêu cầu của cô. 2. Kỹ năng: Củng cố kỹ năng xếp cạnh cho trẻ, xếp tăng dần từ trái sang phải, tăng dần từ phải sang trái. 3. Giáo dục: trẻ yêu thích cây xanh, hoa. Mong muốn được chăm sóc bảo vệ cây. II. CHUẨN BỊ : 1. Cô: 3 cây hoa đồ chơi màu đỏ, xanh, vàng, môt số cây xanh xung quanh lớp 2. Trẻ: đồ dùng giống cô kích thước hợp lí III. TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: trò chơi "cây cao, cỏ thấp Các con ơi lại bên cô nào chúng mình cùng - Trẻ làm động tác. chơi trò chơi " cây cao, cỏ thấp" nhé.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Cho trẻ chơi trò chơi “ Cây cao, cây thấp”. ( 2 lần) 2. Hoạt động 2 : * Ôn nhận biết sự giống nhau và sự khác nhau - Trẻ đếm và so sánh 1 số cây rõ nét về chiều cao của 2 đối tượng . cảnh xung quanh lớp. * Dạy trẻ so sánh chiều cao của 3 đối tượng . - Cô và trẻ xếp cây ra. - Cây nào cao? Vì sao? - Trẻ so sánh cây hoa xanh và cây hoa tím 2 cây NTN? - Vì sao con thấy bằng nhau? - Vì sao cây xanh, cây hoa tím lại thấp hơn cây hoa đỏ? - Cho trẻ đặt cạnh các cây so sánh và nói đủ câu. - Xếp cây hoa vàng ra nào. - Trẻ lấy rổ. - Cây hoa đỏ cao. - Trẻ quan sát và nhận xét. - 2 cây bằng nhau. - 2 trẻ trả lời - Cây hoa đỏ cao hơn cây hoa tím - Cây hoa xanh thấp hơn cây hoa đỏ - trẻ xếp canh cây hoa đỏ, hoa tím - các con thấy 3 cây thế nào, cây nào cao nhất, - Cây hoa đỏ cao nhất, cay cây nào thấp hơn, cây nào thấp nhất? hoa tím thấp hơn, cây hoa vàng thấp nhất. - Cả lớp nhận xét. * Trò chơi lấy cây theo yêu cầu . - Cô gọi 2 trẻ lên yêu cầu 1 trẻ tìm cây thấp, 1 - Trẻ lấy cây cao, thấp theo trẻ tìm cây cao sau đó đặt cạnh nhau . yêu cầu của cô. + Bây giờ chúng mình cùng “Thi ai giỏi” bằng cách cô nói : “Cây cao hơn” - “ cây thấp hơn” , cây thấp nhất hoặc “cây hoa đỏ - cây hoa tím” , cây hoa vàng thì các con giơ cây đó lên và nói đó là cây cao hơn hay thấp hơn nhé. 3- Hoạt động 3 : thi ai nhanh hơn - Mỗi nhóm dán 3 cây. Yêu - Cho trẻ dán cây . cầu dán từ thấp lên cao. - Chia trẻ thành 3 nhóm. ( Thời gian 3 phút”. ( Cô quan sát nhận xét nhóm chơi).. C. HOẠT ĐỘNG GÓC: 1. Góc PV: Cửa hàng bán rau, củ, nấu ăn 2. Góc XD: Xây dựng vườn rau 3. Góc NT: Vẽ, nặn, cắt dán 1 số loại rau, củ D. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động có mục đích: Quan sát cây hoa tắc tiên I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Kiến thức: trẻ quan sát nêu được tên hoa tắc tiên, biết một số đặc điểm của cây hoa: Thân cây, lá, hoa… 2. Kỹ năng: Rèn trẻ biết chơi đúng luật, đúng cách. Khả năng quan sát ghi nhớ có chủ định, diễn đạt ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc. 3. Giáo dục: Chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của bạn. Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi. II. CHUẨN BỊ - Chậu hoa tắc tiên, chỗ đứng quan sát rộng rãi - 3, 4 quả bóng, một số đồ chơi sẵn có của lớp III. TIẾN HÀNH 1. Hoạt động 1: Quan sát cây hoa tắc tiên - Cô cho trẻ ra ngoài sân quan sát chậu hoa tắc tiên và đàm thoại với trẻ + Đây là cây hoa gì? + Cây hoa tắc tiên có đặc điểm gì? + Lá có màu gì? + Lá dài, hay ngắn? (Nếu có hoa cô cho trẻ quan sát cả hoa? + Muốn có nhiều hoa đẹp chúng ta phải làm gì? - Cô chốt lại những nội dung quan sát trên và giáo dục trẻ: biết chăm sóc và bảo vệ cây hoa, không ngắt lá bẻ cành… Cho trẻ biết cây hoa trồng để trang trí, làm cảnh tạo cho môi trường xanh sạch đẹp. 2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động “Trồng nụ, trồng hoa” - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Luật chơi: Nếu bạn nhảy không chạm vào nụ, thì người ngồi sẽ phải cõng chạy 1 vòng. - Cách chơi: 4 trẻ chơi 1 nhóm: 2 trẻ làm nhiệm vụ nhảy, hai trẻ ngồi đối diện nhau, hai chân duỗi thẳng chạm vào bàn chân của nhau, bàn chân của cháu B trồng lên bàn các ngón chân củ cháu A (Bàn chân dựng đứng). 2 bạn nhảy qua rồi nhảy về, sau đó cháu A lại trồng nắm tay lên ngón chân của cháu B làm nụ. 2 trẻ lại nhảy qua nhảy về, nếu chạm vào nụ hoặc hoa thì mất lượt phải ngồi thay cho trẻ ngồi. Nếu trẻ không chạm vào nụ, hoa thì được trẻ ngồi cõng chạy 1 vòng. Sau đó tiếp tục đổi vai chơi. - Trẻ chơi 3- 4 lần (Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ chơi) 3. Hoạt động 3: (Chơi tự do) - Chơi với đồ chơi ngoài trời, tự chọn theo ý thích - Cô quan sát trẻ chơi E. HOAT ĐỘNG CHIỀU - Ôn bài cũ: Đọc các chữ cái, chữ số đã học từ 1- 8 - Làm quen bài mới: Hát “Sắp đến tết rồi” - Rèn kỹ năng sống cho trẻ: không đi theo không nhận quà của người lạ, khi chưa được người thân cho phép - Nêu gương cuối ngày: Cô nhận xét trẻ trên lớp, các nhóm tự nhận xét lẫn nhau, phát phiếu bé ngoan..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Chơi tự do, trả trẻ. * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: - Tổng số trẻ: ..........Vắng mặt..................................................................... - Lý do vắng mặt......................................................................................... - Tình trạng sức khỏe, của trẻ:.................................................................... - Trạng thái cảm xúc, hành vi của trẻ........................................................... ................................................................................................................................. - Kiến thức, kỹ năng đạt được của trẻ:........................................................ ....................................................................................................................... ............................................................................................................................. ....................................................................................................................... - Những vấn đề cần lưu ý trong tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ. ................................................................................................................................ =========================== Ngày soạn: 28/ 01/2013 Ngày dạy: Thứ tư 30/01/2013 A. ĐÓN TRẺ: Đón trẻ - điểm danh - thể dục sáng B. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH: * Phát triển ngôn ngữ: THƠ: RAU NGÓT, RAU ĐAY I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung bài thơ, biết đọc thể hiện giọng, điệu bộ. 2. Kỹ năng: Trẻ đọc diễn cảm bài thơ. 3. Giáo dục: Trẻ biết rau có ích cho con người, biết chăm sóc bảo vệ rau II. CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ thơ - Chép thơ có chữ viết to minh hoạ. III. TIẾN HÀNH Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Bé chơi đố vui - Cho cả lớp đoán câu đố. Cũng gọi là bắp Lá sắp vòng quanh Lá ngoài thì xanh Lá trong thì trắng Là rau gì? - Rau bắp cải để làm gì? - Người ta làm như thế nào ăn nhỉ? - Con được ăn rau bắp cải chưa?. Hoạt động của trẻ. - Rau bắp cải - Đẻ ăn - Xào, nấu canh, luộc....

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngoài rau bắp cải ra còn có nhiều loại rau khác nữa, ai kể cho cô và các bạn nghe nào? - Cô chốt lại giáo dục trẻ. 2. Hoạt động 2: Bé yêu thơ Có 1 bài thơ nói về rau ăn rất mát, muốn biết là rau gì, chúng mình đọc bài thơ “Rau ngót, rau đay” của tác giả Hồng Thu sưu tầm - Cô đọc lần 1 diễn cảm - Cô đọc lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ. - Trong bức tranh có từ “Rau ngót, rau đay” - Cô giới thiệu bài thơ chép chữ to. Đầu bài viết bằng chữ in hoa, đầu dòng viết hoa, cô đọc lần 1 chỉ từng chữ * Đàm thoại, trích dẫn: + Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì? + Bài này của tác giả nào? + Nấu canh ăn mát, là rau gì? + Mát ruột mới hay, là rau gì? - Trích đọc 4 câu đầu Nấu canh ăn mát Là nắm rau đay Mát ruột mới hay Là mớ rau ngót + Muốn có vị ngọt nấu với cái gì? + Canh ăn với gì? mà bé nào cũng thích Bài thơ nhắc nhở chúng ta cần phải ăn nhiều rau, vì rau ăn rất mát và cho cơ thể khoẻ mạnh vì vậy chúng mình cần phải chịu khó ăn rau các con có đồng ý không nào?. * Dạy trẻ đọc thơ: - Cả lớp đọc thơ cùng cô + Đọc nối tiếp - Cô chỉ tranh chữ to cho cả lớp đọc - Tổ - Nhóm đọc - Cá nhân 3. Hoạt động 3: Bé là họa sĩ - Cho trẻ ra góc vẽ rau theo ý thích. - 1, 2 trẻ kể. - Chú ý nghe cô đọc - Cả lớp đọc 2 lần - Trẻ quan sát cô đọc chỉ tranh chữ to. - Rau ngót, rau đay - T, g Hồng Thu sưu tầm - Rau đay - Rau ngót. - Nấu với cá, tôm - Canh ăn với cơm. - Đọc 3, 4 lần. - 2, 3 lần. - 2, 3 tổ đọc - Nhóm bạn trai, bạn gái - 3, 4 trẻ đọc - Ra góc vẽ.. C. HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: Cửa hàng bán rau, củ, nấu ăn 2.Góc xây dựng: Xây dựng vườn rau. 3. Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn cắt dán 1 số loại rau, củ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> D. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động có mục đích: Quan sát cây hoa loa kèn I. Yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ được quan sát nêu nhận xét về đặc điểm bông hoa loa kèn : cà thân, cành, lá... hứng thú tham gia trò chơi vận động. 2. Kỹ năng: Trẻ có khả năng quan sát 3. Giáo dục: chăm sóc và bảo vệ hoa II. Chuẩn bị: 1. Cô: chạu hoa loa kèn - Sân sạch sẽ, bằng phẳng. 2. Trẻ: III. Tiến hành: 1. Hoạt động 1: Quan sát cây hoa loa kèn - Cô dẫn trẻ ra sân quan sát: + Hoa gì đây các con? + Cánh hoa thế nào, màu gì? + lá cây hoa loa kèn thế nào? 2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Gieo hạt Cô hướng dẫn và tổ chức cho trẻ chơi 3, 4' 3. Hoạt động 3: Chơi tự chon: Cô chú ý bao quát trẻ trong khi chơi. E. HOAT ĐỘNG CHIỀU - Ôn bài cũ: Đọc các chữ cái, chữ số đã học từ 1- 8 - Làm quen bài mới: Hát “Sắp đến tết rồi” - Rèn kỹ năng sống cho trẻ: không đi theo không nhận quà của người lạ, khi chưa được người thân cho phép - Nêu gương cuối ngày: Cô nhận xét trẻ trên lớp, các nhóm tự nhận xét lẫn nhau, phát phiếu bé ngoan. - Chơi tự do, trả trẻ. * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY - Tổng số trẻ: ……..vắng mặt: …………………………………………… - Lý do vắng mặt: ………………………………………………………… - Tình trạng sức khỏe trẻ: ………………………………………………… - Trạng thái xúc cảm và hành vi của trẻ: ………………………………… ................................................................................................................................ - Kiến thức và kỹ năng của trẻ: ………………………………………….. …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….... - Những vấn đề cần lưu ý trong hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ: ……… ………………………………………………………………………………….... ================================================.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Soạn ngày 28/01/2013. Ngày dạy: Thứ năm. 31/01/2013. A. ĐÓN TRẺ Đón trẻ - Điểm danh - thể dục sáng B. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH * Phát triển tình cảm – xã hội: BÉ THÍCH RAU CỦ CẢI I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức: Qua câu chuyện trẻ nhận biết được cây củ cải là 1 loại cây rau ăn củ, bé thích ăn rau củ cải và chăm sóc cho rau mau lớn. 2. Kỹ năng: Trả lời câu hỏi rõ ràng. Biết tô màu cây rau củ cải 3. Giáo dục: Trẻ có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây trồng. II. CHUẨN BỊ - Cô: Tranh minh họa câu chuyện. tranh để trẻ tô màu. - Trẻ: Gọn gàng III. TIẾN HÀNH Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Bé cần biết - Hàng ngày chúng mình được bố mẹ nấu cho ăn những loại rau gì? - Rau cải, rau ngót, rau… - Ăn rau để làm gì? - Để có rau ăn chúng mình cần làm gì? - Trồng rau ạ! - Cô chốt lại giáo dục trẻ. 2. Hoạt động 2: Ai biết giúp ông - Rau rất cần thiết cho con người, có rất nhiều loại rau, rau ăn lá, ăn củ, ăn quả. Trong câu chuyện kể về 1 loại rau củ rất ngon ai cũng thích, muốn biết các con nghe cô kể câu chuyện “Nhổ củ cải” * Cô kể chuyện tóm tắt nội dung câu chuyện. - Chú ý nghe cô kể. - Tên câu chuyện. - Nhổ củ cải - Trong chuyện có những nhân vật nào? - Ông già, bà già, cô cháu gái, cún con, mèo con, và chuột nhắt. - Ông già mang cây gì về trồng? - Mang cây cải về trồng Nhờ sự chăm sóc của ông cụ cây cải lớn nhanh và to khổng lồ, một hôm ông định nhổ củ cải về cho cả nhà ăn, nhưng nhổ mãi không được ông liền gọi ai? - Ông liền gọi bà - Bà chạy đến nhổ củ cải, có nhổ được không? - Không ạ! - Bà phải gọi ai, đến nhổ củ cải? - Bà gọi cô cháu gái - Cô cháu gái chạy đến cũng không nhổ được, cô cháu gái gọi ai? - Gọi cún con - Cún con chạy đến cũng không nhổ được cún.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> con gọi ai? - Mèo con chạy đến cũng không nhổ được, mèo con gọi ai? - Chuột nhắt chạy đến tất cả cùng nhổ củ cải như thế nào? * Giáo dục: Muốn có rau ăn cần phải chăm chỉ, hàng ngày chăm sóc bảo vệ rau, khi cây đã lớn định mang về ăn, nhưng vì ông già sức yếu nhổ củ cải mãi không được, nhờ sự chung sức của mọi người, cuối cùng cũng nhổ được củ cải về ăn * Trò chơi: đố bé rau gì? Cô cho trẻ xem tranh 1 số loại rau cho trẻ gọi tên, phân nhóm: Rau ăn lá, rau ăn củ… 3. Hoạt động 3: Bé tô màu cho rau - Cho trẻ ra góc tô màu rau củ cải.. - Cún con gọi mèo con - Mèo con gọi chuột nhắt. - Trẻ chọn tranh nói tên, chia nhóm xếp lô tô phân nhóm rau - Trẻ ra góc tô màu tranh.. C. HOẠT ĐỘNG GÓC: 1. Góc phân vai: Cửa hàng bán rau, củ,nấu ăn 2.Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, cắt dán một số loại rau, củ 3.Góc học tập: xem tranh, phân nhóm các loại rau, củ. D. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động có mục đích: trồng nụ trồng hoa. I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức: Trẻ được tham gia chơi trò chơi vận động “trồng nụ trồng hoa” biết trả lời một số câu hỏi của cô. 2. Kỹ năng: rèn luyện trẻ chơi đúng luật và hứng thú khi chơi. 3. Giáo dục: Trẻ có ý thức chơi đoàn kết, ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần tập thể. II. CHUẨN BỊ - Chỗ đứng quan sát rộng rãi, sạch sẽ. - Một số đồ chơi sẵn có của lớp III. TIẾN HÀNH 1. Hoạt động 1: trồng nụ trồng hoa - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Luật chơi: Nếu bạn nhảy không chạm vào nụ, thì người ngồi sẽ phải cõng chạy 1 vòng. - Cách chơi: 4 trẻ chơi 1 nhóm: 2 trẻ làm nhiệm vụ nhảy, hai trẻ ngồi đối diện nhau, hai chân duỗi thẳng chạm vào bàn chân của nhau, bàn chân của cháu B trồng lên bàn các ngón chân củ cháu A (Bàn chân dựng đứng). 2 bạn nhảy qua rồi nhảy về, sau đó cháu A lại trồng nắm tay lên ngón chân của cháu B làm nụ. 2 trẻ lại nhảy qua nhảy về, nếu chạm vào nụ hoặc hoa thì mất lượt phải ngồi thay.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> cho trẻ ngồi. Nếu trẻ không chạm vào nụ, hoa thì được trẻ ngồi cõng chạy 1 vòng. Sau đó tiếp tục đổi vai chơi. - Trẻ chơi 3- 4 lần (Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ chơi) 2. Hoạt động 3: Chơi tự do - Chơi với đồ chơi ngoài trời, tự chọn theo ý thích - Cô quan sát trẻ chơi E. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Đọc truyện, đọc thơ giải câu đố về các loại rau, củ - Hoạt động góc theo ý thích - Vẽ xé dán về các loại rau, củ - Rèn kỹ năng sống cho trẻ: không đi theo không nhận quà của người lạ, khi chưa được người thân cho phép - Nêu gương cuối ngày: Cô nhận xét trẻ trên lớp, các nhóm tự nhận xét lẫn nhau, phát phiếu bé ngoan. - Chơi tự do, trả trẻ. * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY - Tổng số trẻ: ……..vắng mặt: …………………………………………… - Lý do vắng mặt: ………………………………………………………… - Tình trạng sức khỏe trẻ: ………………………………………………… - Trạng thái xúc cảm và hành vi của trẻ: ………………………………… ................................................................................................................................ - Kiến thức và kỹ năng của trẻ: ………………………………………….. …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….... - Những vấn đề cần lưu ý trong hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ: ……… ………………………………………………………………………………….... ================================================ Soạn ngày 29/01/2013 Ngày dạy: Thứ sáu. 01/2/2013 A. ĐÓN TRẺ Đón trẻ - Điểm danh - thể dục sáng B. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH * Phát triển thẩm mĩ: VẼ VÀ TÔ MÀU MỘT SỐ LOẠI RAU, CỦ I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức: Trẻ vẽ một số loai rau, củ bằng những nét cơ bản và tô màu. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng, vẽ tô màu và bố cục bức tranh. 3. Giáo dục : Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ rau. II. CHUÂN BỊ + Cô: Tranh một số loại rau, củ + Trẻ: Bút sáp, vở tạo hình, giấy màu, giấy A4..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> III. TIẾN HÀNH Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Đố bé - Cho cả lớp đoán câu đố. Cũng gọi là bắp Lá sắp vòng quanh Lá ngoài thì xanh Lá trong thì trắng Là rau gì? - Rau bắp cải để làm gì? - Người ta làm như thế nào ăn nhỉ? - Con được ăn rau bắp cải chưa? Ngoài rau bắp cải ra còn có nhiều loại rau khác nữa, ai kể cho cô và các bạn nghe nào? - Cô chốt lại giáo dục trẻ. 2. Hoạt động 2: Bé biết làm hoạ sĩ - Cho trẻ quan sát tranh + Đây tranh vẽ rau gì ? + Cây rau bắp cải này cô vẽ bằng những nét gì? + Tô màu gì ? Với rau, củ khác cô cũng hỏi tương tự - Hỏi ý định trẻ vẽ rau, củ gì, muốn vẽ được con vẽ như thế nào ? ngồi vẽ như thế nào ? * Trẻ thực hiện : - Cô quan sát trẻ, gợi ý nhắc nhở trẻ bố cục tô màu tranh cho đẹp. * Trưng bày sản phẩm - Cho trẻ lên trưng bày - Gọi 2, 3 trẻ lên nhận xét, con thích sản phẩm nào, vì sao con thích ? 3. Hoạt động 3 : Vui chơi ca hát - Cho trẻ hát các bài nói về rau, củ.. Hoạt động của trẻ. - Rau bắp cải - Đẻ ăn - Xào, nấu canh, luộc... - 1, 2 trẻ kể. - Rau bắp cải - Nét cong tròn - Màu xanh - 3- 4 trÎ, ngåi ngay ng¾n. - TrÎ mang sản phẩm lên trưng bày, 3 trÎ nhËn xÐt. - 2, 3 trẻ lên nhận xét - Hát bài “Bắp cải xanh”. C. HOẠT ĐỘNG GÓC 1.Góc phân vai: Cửa hàng bán rau, củ, nấu ăn 2.Góc xây dựng: Xây dựng vườn rau. 3.Góc nghệ thuật: vẽ, nặn cắt dán tranh 1 số loại rau, củ D. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động có mục đích: Quan sát cây lưỡi hổ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm rõ nét của cây lưỡi hổ, tác dụng… 2. Kỹ năng: Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3. Giáo dục: Có ý thức chăm sóc bảo vệ cây. Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi, chơi đoàn kết với bạn. II. CHUẨN BỊ - Chậu cây lưỡi hổ - ĐC bóng, vòng, ô tô, phấn - Trẻ vui vẻ, gọn gàng. III. TIẾN HÀNH 1. Hoạt động 1: Quan sát cây lưỡi hổ - Trẻ đứng xung quanh cô - Cho trẻ quan sát cây lưỡi hổ, đàm thoại với trẻ: + Cây gì đây các con? + Con có nhận xét gì về cây này? + Lá gốc có màu sắc gì? + Trồng cây này đẻ làm gì? - Cô chốt lại những nội dung quan sát trên - Giáo dục trẻ không được bẻ cành lá, chơi đoàn kết, không xô đẩy nhau. 2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động bỏ lá - Giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi . - Cho trẻ chơi 2-3 lần. 3. Hoạt động 3: Chơi tự chọn - Chơi với đồ chơi ngoài trời, tự chọn theo ý thích - Cô quan sát trẻ chơi E. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Đọc truyện, đọc thơ giải câu đố về các loại rau, củ - Hoạt động góc theo ý thích - Vẽ , nặn cắt dán về các loại rau, củ - Rèn kỹ năng sống cho trẻ: không đi theo không nhận quà của người lạ, khi chưa được người thân cho phép - Nêu gương cuối ngày: Cô nhận xét trẻ trên lớp, các nhóm tự nhận xét lẫn nhau, phát phiếu bé ngoan. - Chơi tự do, trả trẻ. * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY - Tổng số trẻ: ……..vắng mặt: …………………………………………… - Lý do vắng mặt: ………………………………………………………… - Tình trạng sức khỏe trẻ: ………………………………………………… - Trạng thái xúc cảm và hành vi của trẻ: …………………………............ ................................................................................................................................ - Kiến thức và kỹ năng của trẻ: ………………………………………….. …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….... - Những vấn đề cần lưu ý trong hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ: ……… ………………………………………………………………………………….....

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×