Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Dai 8 tuan 32 tiet 65

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.54 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 32 Tiết: 65. Ngày soạn: 12/04/2013 Ngày dạy: 15/04/2013. ÔN TẬP CHƯƠNG IV. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:Có kĩ năng chứng minh bất đẳng thức và giải bất phương trình bậc nhất và ax cx  d. x  a cx  d. phương trình dạng và dạng . 2. Kỹ năng: Hệ thống lại kiến thức về BĐT, BPT theo yêu cầu của chương. 3. Thái độ: Rèn luyện cho HS có tinh thần cộng tác trong lúc ôn tập. II. Chuẩn bị: 1- GV: SGK, thước thẳng, giáo án. 2- HS: SGK, thước thẳng, học bài và làm bài tập. III. Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định lớp:(1’) Kiểm tra sĩ số: 8A1:...........................................................8A3:................................................. 2. Kiểm tra bài cũ: (9’) GV cho HS lên bảng giải bài tập 35. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Bài 37 (15’) GV nhắc lại các bước HS chú ý theo dõi. giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.. GHI BẢNG – TRÌNH CHIẾU Bài 37: Giải các phương trình sau a). x  7 2x  3. Ta có. x  7 x  7. (1) khi x – 7 0 hay x 7. x  7  (x  7) 7  x. khi x – 7 0. hay x 7 Để giải phương trình (1) ta giải hai GV gọi hai HS lên Hai HS lên bảng giải, phương trình sau: bảng. các em khác làm vào trong x – 7 = 2x + 3 với x 7 vở, chú ý theo dõi và nhận 1)  x – 2x = 3 + 7  – x = 10 xét bài làm của bạn.  x = – 10 (loại) 2) 7 – x = 2x + 3 với x < 7  7 – 3 = 2x + x  4 = 3x x. 4 3. (nhận) Tập nghiệm của phương trình trên: . 4 S   3 x  4 2x  5. b). Ta có. x  4 x  4. (2) khi x + 4 0.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> hay x -4 x  4  (x  4)  x  4. khi x +4 0. hay x -4 Để giải phương trình (2) ta giải hai phương trình sau: 1) x + 4 = 2x – 5 với x  4  4 + 5 = 2x – x  9 = x x=9 (nhận) 2) – x – 4 = 2x – 5 với x < – 4  5 – 4 = 2x + x  1 = 3x . x. 1 3. (loại) S  9. Tập nghiệm của phương trình trên:  Bài 41: Giải các bất phương trình sau. Hoạt động 2: Bài 41 (15’) 2 x GV yêu cầu HS nhắc HS nhắc lại quy tắc 5 lại hai quy tắc biến đổi BPT. nhân và quy tắc chuyển vế. a) 4.  2 x   .4  5.4  4  2  x  20 2  20  x   18  x.  Nhân cả hai vế của Số 4 BPT cho số nào?  Hãy nhân và thu gọn ta HS thực hiện theo sự  sẽ tìm được x. hướng dẫn của GV.. Vậy nghiệm của BPT trên là x > -18 Nhân cả hai vế của BPT cho số nào?. Số 15. 4x  5 7  x  5 c) 3 GV cho HS thực hiện HS thực hiện tương  4x  5   7 x   .15      .15 tương tự như câu a. tự như câu a.  3   5   5  4x  5  3  7  x   20x  25  21  3x  20x  3x  21  25  23x  46  x2. Vậy nghiệm của BPT trên là x > 2 4. Củng Cố: - Xen vào lúc làm bài tập. 5. Hướng dẫn về nhà:(5’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - GV hướng dẫn HS làm các bài tập 42; 43 ở nhà. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………...........................

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………............................. ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….............................

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×