Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.13 KB, 32 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 02 / 11 / 2012 Ngày giảng: - 6A ngày 05 / 11 / 2012 - 6B ngày ... / ... / 2012 Ngữ văn - Tiết 39 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I. MôC TI£U 1. Kiến thức - Đánh giá nhận xét cụ thể về khả năng tiếp thu cảm thụ những kiến thức trong phần văn học dân gian cụ thể qua các bài về truyện thuyết, cổ tích. + Cảm nhận đuợc giá trị nội dung nghệ thuật của các tác phẩm. + Sửa một số lỗi về cách dùng từ, viết câu, cách cảm thụ tác phẩm văn học. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng phân tích tổng hợp, kĩ năng cảm thụ văn học. 3. Thái độ - Có thái độ nghiêm túc khi nhận xét II. CHUẨN BỊ - Chấm bài. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Giải quyết vấn đề, động não IV. CÁC BƯỚC L£N LỚP 1. Ổn định lớp ( 1’) 2. Kiểm tra đầu giờ ( 5’) - Kiểm tra việc tự sửa lỗi của HS. 3. Bài mới * Khởi động ( 1’) Hai tuần trước các em viết bài kiểm tra tìm hiểu về văn học dân gian thầy đã chấm điểm xong và để nhìn nhận, đánh giá lại những điều các em đã và chưa làm được tiết học này thầy trả bài kiểm tra cho các em và cùng các em nhận xét về bài làm của mình. * HĐ1. Trả bài và nhận xét bài ( 18’) Mục tiêu: Học sinh nhìn nhận và thấy được ưu điểm và tồn tại trong bài viết của mình. Hoạt động của thầy và trò - GV gọi một HS đọc lại đề bài.. Nội dung I. Đề bài. - GV cho HS tự sửa bài của mình trên cơ II. Đáp án sở đáp án đã có. (HS làm lại và đối chiếu với đáp án). - GV đưa ra đáp án đúng (Trong đáp án đề kiểm tra) - GV nhận xét ưu khuyết điểm của học.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> sinh.. III. Nhận xét 1. Ưu điểm - HS nắm được kiến thức đã học, làm phần trắc nghiệm tương đối tốt. - HS bước đầu có kĩ năng viết đoạn văn. - Bài viết trình bầy sạch xẽ, rõ ràng, ít sai chính tả. - Đa số h/s đã làm kĩ bài trả lời các câu hỏi đầy đủ. - Hiểu nội dung, yêu cầu của đề bài. 2. Nhược điểm - Một số học sinh không nắm được kiến thức cơ bản -> phần trắc nghiệm làm sai nhiều. - Một số bài làm còn gạch xoá nhiều, sai nhiều lỗi chính tả. - Một số bài chưa hiểu yêu cầu của đề làm lạc thể loại. * Hướng khắc phục . - Khi học bài cần nắm nội dung cơ bản của bài. - Đọc nhiều sách báo bổ ích để hạn chế phần nào về việc viết sai chớnh tả. - Đọc thật kĩ yêu cầu trước khi làm bài.. * HĐ2. Chữa lỗi cho học sinh ( 17’) Mục tiêu: Học sinh nhìn nhận và thấy được ưu điểm và tồn tại trong bài viết của mình. HS: Tự sửa chữa câu sai bài của mình.. - GV lấy một số bài làm tốt để làm mẫu cho học sinh. + Phần trắc nghiệm: + Phần tự luận: - GV gọi điểm vào sổ.. IV. Chữa lỗi 1. Lỗi chính tả - Em run sợ chước Trước, 1 Một. 3 Ba, láo nào, lo nắng Lo lắng, ko không. 2. Lỗi diễn đạt dùng từ - Một số em dùng từ dễn đạt còn vụng về, dùng từ lặp, Thì, Mà, Và... - Vẫn còn nhiều h/s chưa biết dùng dấu câu. Lời văn đó còn chưa lưu loát, trôi chảy....
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 4. Tổng kết và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà ( 3’) - Gv nhắc nhở h/s. Cách làm bài trắc nghiệm tránh sai phạm các lỗi. - Soạn bài: Luyện núi kể truyện /111sgk Cách soạn: - Hoàn thành trước các mục chuẩn bị ở nhà (xem SGK, chú ý xem phần dàn bài tham khảo) - Tập nói trước ở nhà theo dàn ý, thảo luận kể theo tổ (nhóm) ************************************************************ Ngày soạn: 03 / 11 / 2012 Ngày giảng: - 6B ngày 06 / 11 / 2012 - 6A ngày 07 / 11 / 2012 Ngữ văn – Tiết 40 LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN I. MôC TI£U 1. Kiến thức - Chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể trong văn tự sự. - Yêu cầu của việc kể 1 câu chuyện của bản thân. 2. Kĩ năng - Lập dàn ý và trình bày rõ ràng, mạch lạc 1 câu chuyện của bản thân trước lớp. 3. Thái độ - Giáo dục t/yêu quê hương đất nước, T/yêu c/sống, yêu văn chương. II. KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tự tin, giao tiếp, tự nhận thức, quản lí thời gian, suy nghĩ. III. CHUẨN BỊ 1. Gi¸o viªn - Văn bản mẫu. 2. Học sinh - Đọc và tìm hiểu bài. IV. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC - giải quyết vấn đề, động não, suy nghĩ sáng tạo. V. CÁC BƯỚC L£N LỚP 1. Ổn định lớp ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ ( 3’) H: Khi kể truyện người ta thường kể theo thứ tự nào? T/d của mỗi thứ tự kể. (Định hướng: - Kể xuôi ( Kể theo thứ tự tự nhiên) - Kể ngược: ( kể kết quả trước, nguyên nhân sau ) Gây bất ngờ, chú ý.) 3. Bài mới * Khởi động ( 1’).
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Để việc giao tiếp bằng ngôn ngữ trong cuộc sống hàng ngày đạt hiểu quả cao hơn chúng ta tiếp tục học về luyện nói trong tiết học này. * Hoạt động 1. Hình thành kiến thức mới (15)’ Mục tiêu: - Nắm chắc kiến thức đã học về văn tự sự : chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể trong văn tự sự. - Biết trình bày, diễn đạt để kể 1 câu chuyện của bản thân. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gv: Đọc chép đề bài lên bảng. I. Chuẩn bị Yêu cầu tìm hiểu đề. 1. Đề bài 1 H/s: Tìm hiểu đề. - Kể về một chuyến về quê hương. Gv: Yêu cầu h/s lập dàn ý đại cương. * Dàn ý - Dựa vào dàn bài tham khảo trong sgk để lập dàn ý. H: Với đề bài trên nội dung phần mở bài cần nêu những gì? A. Mở bài Giới thiệu lí do về thăm quê, ai đưa đi, H: Theo em với đề bài trên phần thân trong hoàn cảnh nào? bài cần nêu những ý gì? B. Thân bài + Kể lại tâm trạng khi về quê: Lòng xôn xao xuốt đêm trằn trọc, dậy thật sớm. H: Trên đường về quê em thấy những + Trên đường về quê: gì? đi bằng phương tiện gì? - Phương tiện đi. - Cảnh trên đường... H: Về đến quê em đã nhìn thấy những + Về đến quê: cảnh gì? - Từ xa nhìn về làng. - Đường vào làng. - Cổng làng những ngôi nhà trong làng. Nhà ông bà ở:( TĐộ của mọi người...) H: Những ngày ở quê em đi những + Những ngày ở quê: đâu? làm việc gì? - Thăm gia đình, nội, ngoại. ( Lời nói của mọi người...) - Vui chơi cùn bạn bè. C. Kết bài H: Phần kết bài cần nêu những ý gì? - Tình cảm của em đối với quê hương. 2. Đề bài 2 Kể về cuộc đi thăm gia đình liệt sĩ neo - H/s đọc đề bài - GV ghi bảng: đơn. H: Nêu yêu cầu của đề? XĐ ngôi kể, A. Mở bài thứ tự kể? Thăm gia đình liệt sỹ neo đơn vào dịp H: Phần mở bài cần nêu ý nào? nào, ai tổ chức, thăm ai? B. Thân bài + Chuẩn bị đi thăm. H: Theo em phần TB cần nêu những ý Tập trung ở đâu? Ăn mặc..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> lớn nào? H: Trong mỗi ý lớn đó cần khai thác những nội dung gì?. + Tâm trạng trước khi đi: Hồi hộp xôn xao. + Khi đi. - Phương tiện đi. - Không khí, thời tiết. - Cảnh trên đường. + Đến nhà: - Nhà ở phố nào? tả qua ngôi nhà. - Quang cảnh gia đình. - Cuộc gặp gỡ diễn ra ( Thắp hương, tặng quà) C. Kết luận - Nêu ấn tượng của em về cuộc đi H: Phần kết luận cần nêu ý cơ bản gì? thăm. * Hoạt động 2. Luyện nói ( 22’) Mục tiêu: HS tự tin nói trước lớp - Gv chia lớp thành 4 nhúm, tập núi theo II. Luyện nói dàn bài của nhúm mình. 1. Tập nói theo tổ (nhóm). - Gv đề nghị phó học tập điều động các 2. Tập nói trước lớp. nhóm thực hiện(luyện nói) - Nhắc nhở HS mỗi nhóm chỉ đại diện một bạn lên nói trước tập thể lớp. Gợi ý: Trong qúa trình HS kể GV chú ý theo dõi sửa chữa các mặt sau : + Tạo tư thế thổi mái nhưng phải nghiêm chỉnh. + Lời nói phải to, rõ + Mắt phải luôn hướng vào người nghe + Tránh cách nói như đọc thuộc lòng + Nội dung phải đúng yêu cầu. + Biểu dương cái hay, sáng tạo - Sau mỗi đại diện HS lên nói, GV gọi HS nhận xét (nội dung, chất giọng, nét mặt, cử chỉ,…) - Đề nghị Hs hoan nghênh để khích lệ tinh thần sau mỗi bạn trình bày - Gv là người nhận xét, đánh giá và cho điểm sau cùng. 4. Tổng kết và HD học bài ở nhà ( 3’) - GV Nhận xét toàn bộ giờ luyên nói. - Tuyên dương những HS nói tốt. - Chuẩn bị tiếp các dàn ý đề còn lại. Về nhà tập kể.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Chuẩn bị bài mới : Cụm danh từ (trang 116 + 117, sgk) + Tìm hiểu trước khái niệm và cấu tạo của cụm danh từ. + Xem trước phần Luyện tập.. Ngày soạn: 03 / 11 / 2012 Ngày giảng: - 6B ngày 06 / 11 / 2012 - 6A ngày 07 / 11 / 2012 Ngữ văn – Tiết 41 DANH TỪ I. MôC TI£U 1. Kiến thức - Các tiểu loại danh từ chỉ sự vật; danh từ chung và danh từ riêng. - Quy tắc viết hoa danh từ riêng. 2. Kĩ năng - Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng. - Viết hoa danh từ riêng. 3. Thái độ - Giáo dục HS tình cảm yêu mến ngôn ngữ tiếng việt. II. CHUẨN BỊ 1. Gi¸o viªn - Soạn bài, bảng phụ. - Đọc sách giáo viên. 2. Học sinh: - Đọc trước bài ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, thuyết trình, động não IV. CÁC BƯỚC L£N LỚP 1. Ổn định lớp ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ ( 3’) H: Nêu các quy tắc danh từ chung, danh từ riêng? 3. Bài mới * Khởi động ( 2’) Giờ này cô cùng các em đi làm bài tập. * Hoạt động 1. Hỡnh thành kiến thức mới (18’).
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Mục tiêu: Học sinh nắm được thế nào là danh từ chung và thế nào là danh từ riêng. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt * §äc v/dô SGK-108) I. Danh tõ chung vµ danh tõ riªng ? Dùa vµo k/ thøc bËc tiÓu häc h·y x/ 1. Bài tập định DT chung, DT riêng vào bảng ph©n lo¹i - DT chung: vua, tr¸ng sÜ, x·, lµng, huyện, đền - DT riªng: Phï §æng Thiªn V¬ng, Gióng, Phù đổng, Gia Lâm, Hà Nội ? Em hiÓu t/n lµ DT chung, DT riªng. NhËn xÐt c¸ch viÕt DT chung, DT riªng. * GV sö dông b¶ng phô XÐt c¸c VD sau: - Mao Tr¹ch §«ng, B¾c Kinh, Ên §é... - Pu-skin, M¸t-xc¬-va, VÝch-to Huyg«.. - Trêng Trung häc c¬ së Yªn Hoµ, §¶ng céng s¶n ViÖt Nam, Liªn hîp quèc... ? Em h·y nhËn xÐt vÒ c¸ch viÕt hoa cña c¸c DT riªng trong VD? - GV tæng hîp vµ rót ra kÕt luËn. - HS đọc ghi nhớ (109) - 1HS lªn b¶ng- líp n/xÐt, ch÷a.. 2. Nhận xét - DT chung: chØ tªn gäi 1 lo¹i sù vËt : kh«ng viÕt hoa. - DT riªng: chØ tªn riªng cña ngêi, vËt, từng địa phơng: viết hoa. - C¸ch viÕt hoa DT riªng: ViÕt hoa ch÷ c¸i ®Çu tiªn cña mçi bé phËn t¹o thµnh tªn riªng. - Tên ngời, tên địa lí nớc ngoài phiên ©m qua h¸n ViÖt: viÕt hoa ch÷ c¸i dÇu tiªn cña mçi tiÕng. - Tên ngời, tên địa lí nớc ngoài phiên ©m trùc tiÕp: viÕt hoa ch÷ c¸i dÇu tiªn cña mçi bé phËn; nÕu mçi bé phËn gåm nhiÒu tiÕng th× gi÷a c¸c tiÕng cã g¹ch nèi. - Tªn c¸c c¬ quan, tæ chøc: ch÷ c¸i ®Çu cña mçi bé phËn t¹o thµnh côm tõ nµy dều đợc viết hoa. 3. Ghi nhí - SGK – tr 109. * Hoạt động 2. Luyện tập ( 18’) Mục tiêu: HS làm thành thạo các bài tập Hoạt động của thầy và trò - HS đọc Bài tập 1 - Xác định yêu cầu của Bài tập H: Tìm danh từ riêng và danh từ chung? ( Hoạt động đọc lập 2 hs lên bảng làm). Nội dung II. Luyện tập 1. Bài tập 1. - DT riêng: Lạc Việt, Bắc bộ, LNữ, LLQuân. HS đọc Bài tập 2 nêu y/c Bài tập ? - DT chung. Ngày xưa, miền đất, H: Các từ in đậm có phải DT riêng không đất, nước, thần, nòi, rồng... vì sao? ( Thảo luận nhóm bàn) 2. Bài tập 2 - Các nhóm trình bày kết quả. a. Chim, Mây, Nước, Hoa, Hoạ Mi. b. Út. c. Cháy.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Đọc B.tập 3 XĐ y/c B.tập : - Gv đọc h/s viết. - Đọc cho h/s viết bài. - ( Chấm chéo Gv chấm 3 bài). -> là danh từ riêng vì dùng để gọi tên riêng của một sự vật cá biệt. Chữ cái đầu tiên mỗi tiếng viết hoa. 3. Bài tập 3 Viết chính tả “ Ếch ngồi đáy giếng”. 4. Tổng kết và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà ( 3’) - Em hãy nêu cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. - Em hãy nêu cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài . - Em hãy nêu cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài phiên âm trực tiếp không qua Hán Việt . - Em hãy nêu cách viết hoa tên cơ quan, tổ chức, các giải thưởng, danh hiệu, huy chương ... . - Nắm vững nội dung ghi nhớ và các bài tập cũng như ví dụ . - Chuẩn bị bài mới : Trả bài kiểm tra văn - Về nhà các em tự đặt câu có danh từ chung và danh từ riêng (trả bài sẽ được hỏi) . - Nhà nhà viết tên và luyện viết họ tên tất cả các người trong gia đình em . ************************************************************ Ngày soạn: 04 / 11 / 2012 Ngày giảng: - 6B ngày 07, 08 / 11 / 2012 - 6A ngày 10, 12 / 11 / 2012 Ngữ văn – Tiết 42, 43 CỤM DANH TỪ I. MôC TI£U 1. Kiến thức - Nghĩa của cụm danh từ - Chức năng ngữ pháp của cụm danh từ - Cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ - ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm danh từ 2. Kĩ năng - Đặt câu có sử dụng cụm danh từ 3. Thái độ - Giáo dục cho h/s lòng yêu mến tiếng việt. II. CHUẨN BỊ + Soạn bài, bảng phụ IV. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Giải quyết vấn đề, động não, suy nghĩ sáng tạo, V. CÁC BƯỚC L£N LỚP 1. Ổn định lớp ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ ( 3’).
<span class='text_page_counter'>(9)</span> H: DT chỉ sự vật gồm những DT nào? Đặt câu có DT và cho biết danh từ đó thuộc tiểu loại nào? ( Định hướng: DT chỉ sự vật thuộc 2 loại : DT chung và DT riêng. - VD h/s tự đặt. ) 3. Bài mới * Khởi động ( 2’) GV nêu mục tiêu bài học * Hoạt động 1. Hình thành kiến thức mới ( 39’) Mục tiêu: Nắm được đặc điểm của cụm danh từ. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung I. Cụm DT là gì? - Gv: Treo bảng phụ h/s đọc BT -> 1. Bài tập 2. Nhận xét xác định yêu cầu. H: Các từ in đậm bổ xung ý nghĩa cho - Các từ in đậm - Bổ sung ý nghĩa từ nào trong câu? + Xưa -> Ngày + hai -> vợ chồng H: Các từ được bổ xung ý nghĩa + ông lão đánh cá -> vợ chồng thuộc từ loại nào? ( Danh từ ) + một -> túp lều H: Các từ bổ xung ý nghĩa gọi là gì? + nát trên bờ biển -> túp lều ( Phụ ngữ ) Vậy: Đặc điểm ngữ nghĩa của cụm =>Các danh từ kết hợp với những từ danh từ là gì? Ta tìm hiểu phần tiếp đứng trước hoặc sau nó tạo thành cụm theo danh từ. - HS đọc BT-> Nêu yêu cầu. H: So sánh cách nói trong từng cặp rồi rút ra nhận xét? + Một túp lều + Một túp lều nát + Một túp lều nát trên bờ biển - Cụm danh từ -> Nghĩa đầy đủ hơn Nghĩa đầy đủ hơn nghĩa của một mình nghĩa của một mình danh từ. danh từ. GV: Vậy đặc điểm ngữ pháp của cụm danh từ là gì? Chúng ta tìm hiểu mẫu 3 - Cụm DT : Do DT và phụ ngữ tạo nên. - Nghĩa của cụm DT đầy đủ hơn nghĩa H: Tìm một cụm DT và đặt câu với của DT. cụm DT ấy? - Những cái bàn ấy. Những cái bàn ấy đều đã hỏng. - Các bạn học sinh Các bạn học sinh rất chăm học. Anh ấy/ sống ở làng này. CDT CDT.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> CN VN H: Xác định CN – VN trong các câu em vừa tìm? H: Qua Mẫu 1 em cho biết cụm DT do các yếu tố nào tạo nên? H: Nhận xét nghĩa của cụm DT so với DT ? H: Qua mẫu 3 em có nhận xét gì về chức vụ của cụm danh từ trong câu? H: Vậy em hiểu thế nào là cụm DT ? Nghĩa của cụm DT so với DT ? - H/s đọc ghi nhớ, chốt ND. - GV chốt lại. - HS đọc mẫu SGK. H: Tìm cụm DT trong vd trên. - Chức vụ: Làm chủ ngữ hoặc vị ngữ ( Giống DT ). 3. Ghi nhớ ( sgk - 117) H: Tìm những phụ ngữ đứng trước, sau DT? - Phụ ngữ đứng trước có 2 loại: + Cả: Chỉ lượng không chính xác (T2) + Ba, chín. Chỉ lượng chính xác ( T1) II. Cấu tạo của cụm DT - Phụ ngữ đứng sau có 2 loại: 1. Bài tập 2 + Nếp, Đực, Sau: Đ Sự vật ( S1) 2. Nhận xét + ấy: Chỉ vị trí sự vật. ( S2) - Cụm DT: + Làng ấy. Lưu ý HS: theo mô hình ... + Ba thúng gạo nếp. H: Điền các cụm DT đã tìm được vào + Ba con trâu đực. mô hình cụm DT.? + Ba con trâu ấy. - H/s tự điền vào mô hình gv đã kẻ ở + Chín con. bảng phụ. + Năm sau. + Cả làng. Gv: Lưu ý: Phần phụ sau có khi là 1 * Mô hình. cụm từ hoặc một cụm từ C - V. Phần P. TTâm Phần sau + Phần trước kí hiệu T 1 T2 ( Có hoặc Trước không) T2 T1 T1 T2 S1 S2 + Phần TTâm: DT kí hiệu T 1 T2 (Nhất Làng thiết phải có) Ba Thúng Gạo Nếp + Phần Sau: DT kí hiệu S1 S2 (Có Ba Con Trâu Đực hoặc không). Ba Con Trâu Ấy H: Cum DT có cấu tạo ntn? Chín Con H: Đặc điểm của từng phần? Năm Sáu - Gv lưu ý: Cụm DT có thể ở dạng Cả Làng đầy đủ hoặc không đầy đủ, không nhất Có thiết phải có phần trước và phần sau. H: Nêu mô hình cấu tạo cụm DT ý nghĩa bổ sung của các phần phụ trước.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> và phần phụ sau? - Gv chốt lại nội dung kiến thức. - H/s đọc Dặn về học thuộc.. - Cụm danh từ cấu tạo 3 phần: + Phần trước: ( Từ chỉ slượng) + Phần TTâm ( DT) + Phần sau: ( Chỉ VTrí đ2 từ để trỏ) - Đ2: Phần trước 2 loại. Phần sau: 2 loại. 3. Ghi nhớ - ( sgk - upload.123doc.net) TIẾT 2. * Hoạt động 2. HD luyện tập ( 40’) Mục tiêu: HS thực hành làm bài tập. - Đọc B.tập Xác định yêu cầu. ( HĐ độc lập). - Đọc B.tập XĐ yêu cầu. ( HĐ nhóm 2 ). III. Luyện tập 1. Bài tập 1 - Tìm các cụm DT. a. Một người chồng thật xứng đáng. b. Một lưỡi búa của cha. c. Một con yêu tinh ở trên núi. 2. Bài tập 2 - Chép lại cụm DT vào mô hình cụm DT. Phần Trước T1 T2. P. TTâm T1. T2. Phần sau. S1 S2 Thật Một Người Chồng xứng đáng Của Một Lười Búa cha Yêu Trên Một Con Ở tinh núi - Đọc B.tập XĐ yêu cầu B.tập . 3. Bài tập 3 - HS làm miệng-> GV ghi bảng. - Điền phụ ngữ thích hợp vào ô trống. + Chàng vứt luôn thanh sắt ấy xuống nước. + Thận không ngờ thanh sắt vừa rồi lại chui vào lưới mình. - Gv cho hs viết một đoạn văn sau đó + Lần thứ 3, vẫn thanh sắt cũ mắc vào chỉ ra các cụm danh từ ở trong đó. Hs lưới. viết tùy theo ý thích của mình....
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 4. Tổng kết và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà( 5’) H: Cụm danh từ là gì? H: Nêu cấu tạo cụm DT. - Về học thuộc 2 ghi nhớ. Làm B.tập ( sbt). Chuẩn bị “ Chân, tay, tai, mắt, miệng” Ngày soạn: 10 / 11 / 2012 Ngày giảng: - 6B ngày 13 / 11 / 2012 - 6A ngày 14 / 11 / 2012 Ngữ văn – Tiết 44 HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM. Văn bản: CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG I. MôC TI£U 1. Kiến thức - Đặc điểm thể loại của ngụ ngôn trong văn bản Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. - Nét đặc sắc của truyện : cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc khi đúc kết bài học về sự đoàn kết. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản truyện ngụ ngôn theo đặc trưng thể loại. - Phân tích, hiểu ngụ ý của truyện. - Kể lại được truyện. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức tự hộc tập, rèn luyện, nâng cao ý thức tập thể hoà hợp cộng đồng. II. KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tự tin, giao tiếp, tự nhận thức, quản lí thời gian, suy nghĩ. III. CHUẨN BỊ 1. Gi¸o viªn: Soạn bài. 2. Học sinh: Đọc và tìm hiểu bài. IV. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Giải quyết vấn đề, động não, suy nghĩ sáng tạo, V. CÁC BƯỚC L£N LỚP 1. Ổn định lớp ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ ( 3’) H: Kể tóm tắt truyện “ Thầy bói xem voi” và cho biết bài học rút ra từ truyện? (H/s kể được 3 sự việc chính trong truyện. - Bài học ngụ ngôn: + Muốn hiểu sự vật phải xem xét 1 cách toàn diện.) 3. Bài mới * Khởi động ( 1’) Chân, tay, tai, mắt, miệng là những bộ phận trong cơ thể con người. Mỗi bộ phận đều có chức năng, nghĩa vụ riêng nhưng lại có chung một mục đích: Đảm bảo sự sống cho cơ thể. Không hiểu được điều này, Các nhân vật đã bất bình với lão miệng và tất cả phải chịu một hậu quả nghiêm trọng, may mà còn kịp thời cứu.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> được. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu câu truyện để rút ra bài học trong đời sống hàng ngày.... * Hoạt đông 1. Hướng dẫn đọc - tìm hiểu văn bản ( 35’) Mục tiêu: - Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện Chân, Tay,Tai, Mắt, Miệng. - Hiểu 1 số nét chính về nghệ thuật của truyện. Hoạt động của thầy và trò - Gv hướng dẫn đọc: Đọc to, đúng phù hợp với tâm trạng và suy nghĩa của từng nhân vật. - GV Đọc mẫu. - H/s đọc phân vai Kể lại truyện. ? Truyện được kể theo ngôi kể nào? Thứ tự kể? - (Kể theo ngôi kể thứ 3. - Thứ tự kể xuôi.) Gv hướng dẫn h/s tìm hiểu các chú thích sgk? ? Truyện có thể chia làm mấy phần? ND từng phần? Phần 1: Từ đầu kéo nhau về. Cuộc so bì của Chân, tay, tai, mắt với lão miệng. Phần 2: Tiếp Họp nhau lại để bàn. Hậu quả của cuộc so bì. Phần 3: Còn lại : Cách sửa chữa hậu quả. GV: Cuộc so bì của Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng diễn ra ntn? Hậu quả ra sao? (Chuyển phần III) H: Truyện có những nhân vật nào ? Các nhân vật này được giới thiệu ra sao? ( Có 5 nhân vật, là những bộ phận của cơ thể người, sống thân thiết) H: Vì sao lại có cuộc so bì này? + Cho rằng miệng sung sướng chỉ ăn không ngồi rồi, Chân, Tay, Tai, Mắt phải lao động vất vả. H: Em hiểu thế nào là ăn không ngồi rồi? ( Chú thích 6). Nội dung I. Đọc và thảo luận chú thích 1. Đọc. 2. Thảo luận chú thích a. Thể loại: Truyện ngụ ngôn . b. Đề tài của truyện : Mượn các bộ phận cơ thể người để nói chuyện con người II. Bố cục - Ba phần. III. Phân tích văn bản 1. Cuộc so bì của chân, tay, tai, mắt, với lão miệng. - Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. Lí do: + Cho rằng miệng sung sướng chỉ ăn không ngồi rồi, Chân, Tay, Tai, Mắt phải lao động vất vả. + Cả bon kéo đến nhà lão Miệng: Không chào hỏi..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> H: Thái độ ấy mang tính chất đoạn tuyệt hay thù địch? ( Thái độ đoạn tuyệt.) H: Việc so bì như vậy đúng chố nào sai chỗ nào? Vì sao? ( Nhìn bề ngoài là đúng, nhưng thực tế bên trong là ko đúng. Vì lão Miệng có ăn thì cả bọn mới tồn tại được…). H: Theo cách nhìn bề ngoài đó thì 4 nhân vật phải làm việc phục vụ lão miệng. Từ cách nhìn đó họ đã làm gì? H: Quyết định ko chung sống với lão miệng được, Chân, tay, tai, mắt thể hiện bằng hành động nào?. Nói thẳng vào mặt lão miệng: “Từ nay chúng tôi không làm để nuôi ông nữa”. iện pháp nghệ thuật: Nhân hoá, B ẩn dụ. - Chân, Tay, Tai, Mắt chỉ nhìn thấy vẻ bề ngoài mà chưa nhìn ra sự thống nhất chặt chẽ bên trong. - Quyết định không chung sống: + Cả bọn không làm gì nữa.. H: Khi cả bọn “ Không làm gì” thì chuyện gì xẽ xảy ra? 2. Hậu quả của việc so bì. H: Theo em vì sao cả bọn chịu hậu quả đó? ( Do so bì, tị nạnh, chia sẻ không đoàn kết.) H: Sau khi hiểu tầm quan trọng của lão Miệng, họ quyết định như thế nào? H: Từ hậu quả dó với cách nhìn nông cạn , họ đã hiểu ra điều gì? ( Mỗi người mỗi việc, cần cù chăm chỉ dựa vào nhau để tồn tại.) H: Em có nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện của tác giả? Nghệ thuật tả thực. H: Từ câu nói đó em hiểu ntn về mói quan hệ giữa người với người? H: Từ câu chuyện trên, em đó rút ra bài học + Chân, Tay không muốn chạy gì cho bản thân? nhảy, Mắt lờ đờ, Tai ù ù,.. Cả bọn bị - Cá nhân không hể tồn tại nếu tách rời cộng tê liệt đồng. 3. Cách giải quyết hậu quả - Hãy sống có tinh thần tập thể mình vì mọi người. H: Từ quan hệ không thể tách rời giữa các bộ phận cơ thể người, truyện cho chúng ta bài học gì?.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Nhận thức hiểu ra vai trò của lão miệng, cho lão lão miệng ăn uống đầy đủ để tất cả cùng khỏe mạnh. - Làm rõ mối quân hệ mật thiết giữa các bộ phận trong cơ thể. => Cuộc sống hòa thuận, khỏe mạnh và phải đoàn kết. * Nghệ thuật : Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ (mượn các bộ phận của cơ thể người để nói chuyện con người) . 3. Bài học: Trong một tập thể, mọi thành viên không thể sống theo cách sống riêng le mà phải biết lệ thuộc vào nhau, giúp đỡ nhau cùng phát triển. * Hoạt động 2: HD Tổng kết ( 5’) Mục tiêu: HS nắm chắc nội dung ghi nhớ. H/s đọc ghi nhớ – sgk 116). IV. Ghi nhớ - ( sgk - 116). * Hoạt động 3. Luyện tập (5’) Mục tiêu: Nắm được một số đặc điểm của truyện ngụ ngôn - GV Cho học sinh đọc lại truyện ngụ ngôn. - Gv yc hs kể lại truyện.. V. Luyện tập:. 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà ( 3’) - Truyện “chân,tay,tai,mắt,miệng” cho các em bài học gì ? - Trong truyện sử dụng nghệ thuật gì để miêu tả như con người ? - Bài vừa học : Nắm được nội dung , ý nghĩa của truyện. - Chuẩn bị bài mới : - Soạn bài “treo biển”; “lợn cưới, áo mới ” để chuẩn bị cho tuần sau tuần 13 – tiết 3 trong tuần ( GV hướng dẫn học sinh soạn bài ) - Học lại các bài thuộc phân môn tiếng Việt để chụẩn bị kiểm tra một tiết : vào tiết 2 trong tuần ( GV nhắc lại lần 2 ) ..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngày soạn: 10 / 11 / 2012 Ngày giảng: - 6B ngày 13 / 11 / 2012 - 6A ngày 14 / 11 / 2012 Ngữ văn – Tiết 45. KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. MôC TI£U 1. Kiến thức - Củng cố lại toàn bộ kiến thức về phân môn tiếng Việt ở các bài từ (1) đến (11). - Tự đánh giá được năng lực của mỡnh trong việc tiếp thu bài. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu, cách làm bài trắc nghiệm..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. Thái độ - Giáo dục lòng yêu mến TV. II. KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên ĐỀ KIỂM TRA A. MA TRẬN Mức đ ộ Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL. Tổng số. Lĩnh vực nội dung. Nhận biết Từ phức. cách chia. Số câu. các loại từ 1. Số điểm. 0,5. Tỉ lệ. 5% Nhận biết. Từ mượn. 1 0,5 5%. bộ phận quan trọng. Số câu. của từ Hán 1. 1. Số điểm. 0,5. 0,5. Tỉ lệ. 5%. 5% Nắm được thế. Nghĩa của. nào là. từ. nghĩa cảu từ 1. 1. 0,5. 0,5. 5%. 5%. Danh từ. Nhận biết. Xác. Biết. và cụm. cách viết. định. dùng DT. danh từ. được. để đặt. cụm DT. câu và. danh từ.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> viết đoạn Số câu. 1. 1. văn 2. Số điểm. 1. 1,5. 5,5. 8. Tỉ lệ. 10%. 15%. 55%. 80%. Biết dùng đúng nghĩa của từ 1 0,5 5%. Chữa lỗi dùng từ. Số câu Số điểm Tỉ lệ. Tổng. 2 1 10%. 1 1 10%. 2 1 10%. 4. 1 0,5 5% 1 1,5 15%. 2 5,5 55%. 8 10 100%. B. ĐỀ BÀI I. Phần trắc nghiệm ( 2 đ ) - Đúng mỗi ý cho 0.5đ. Câu1: Trong 4 cách chia loại từ phức sau đây, cách nào đúng. A. Từ ghép và từ láy. C. Từ phức và từ láy. B. Từ phức và từ ghép. D. Từ phức và từ đơn. Câu 2: Bộ phận từ mượn quan trong nhất trong TV là gì? A. Tiếng Hán C. Tiếng anh B. Tiếng pháp D. Tiếng nga. Câu 3: Chỉ ra cách hiểu đầy đủ nhất về nghĩa của từ. A. Nghĩa của từ là sự vật mà từ biểu thị. B. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất mà từ biểu thị. C. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất, hđộng mà từ biểu thị. D. Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hđộng...) mà từ biểu thị. Câu 4. Cụm danh từ có mấy bộ phận trở lên. A. Một bộ phận. C. Bốn bộ phân. B. Hai bô phận. D. Năm bộ phận. II. Phần tự luận ( 8 điểm ) - Khi viết danh từ riêng chỉ người, phiên âm qua âm Hán Việt ta viết như thế nào ? ( 1đ ) Câu 1: Xác định DT trong các cụm từ sau. Gạch chân dưới danh từ tìm được. Ba cái bút. Một thúng gạo. Năm con gà. Câu 2: Viết một câu trong đó có sử dụng một cụm danh từ, gạch dưới cụm danh từ, và viết chú thích ( PPT, PTT, PPS ) ( 2,5 điểm ).
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn từ 7 10 dòng ( Chủ đề học tập) có SDụng DT ? Gạch dưới các DT ? ( 3 điểm ) C. ĐÁP ÁN I. Phần trắc nghiệm : Câu 1 2 3 4 Đáp án A A D B Điểm. 0.5 0.5 0.5 0.5 II. Phần tự luận ( 8 điểm ) Câu 1: Ba cái bút. Một thúng gạo. Năm con gà. Câu 2: VD: Chúng tôi là những học sinh ngoan. pt tt ps - Viết câu đúng ngữ pháp. ( 1đ) - Có cụm danh từ .( 0,5đ ) - Gạch chân dưới cụm danh từ. ( 0,5đ ) - Ghi chú thích.( 0,5đ ) Câu 3: ( 3 điểm) Yêu cầu: Viết được đoạn văn có đủ bố cục 3 phần rõ ràng. lời văn lưu loát trôi chảy. Đúng chính tả và cú pháp câu. 2. Häc sinh - Giấy, bút. iv. ph¬ng ph¸p vµ kü thuËt d¹y häc - Giải quyết vấn đề, động não, suy nghĩ sáng tạo. V. CÁC BƯỚC L£N LỚP 1. Ổn định lớp ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ ( 1’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới( 40’) - Giáo viên chép đề lên bảng. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài. - Giáo viên quan sát nhắc nhở học sinh. 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà( 3’) - Thu bài Nhận xét giờ kiểm tra. - Về ôn laị bài. Tự nhận xét bài làm của mình qua nội dung đó ghi trong vở để có hướng phấn đấu tích cực hơn cho lần sau. ********************************************** Ngày soạn: 11 / 11 / 2012 Ngày giảng: - 6B ngày 13 / 11 / 2012 - 6A ngày 14 / 11 / 2012.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ngữ văn – Tiết 46 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 I. MôC TI£U 1. Kiến thức - Đánh giá cụ thể về những ưu khuyết điểm của học sinh về các mặt, bố cục các bài, cách dùng từ đặt câu, nội dung ý nghĩa của sự việc, cách viết lỗi chính tả. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng viết văn kể chuyện. 3. Thái độ - Có ý thức trong học tập II. CHUẨN BỊ 1. Gi¸o viªn: Bài kiểm tra đã chấm 2. Học sinh: III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Giải quyết vấn đề, động não, suy nghĩ sáng tạo. V. CÁC BƯỚC L£N LỚP 1. Ổn định lớp ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ ( 3’) H: Kể tóm tắt truyện “ Thầy bói xem voi” và cho biết bài học rút ra từ truyện? (H/s kể được 3 sự việc chính trong truyện. - Bài học ngụ ngôn: + Muốn hiểu sự vật phải xem xét 1 cách toàn diện.) 3. Bài mới * Khởi động ( 1’) Tiết học này thầy trả bài Tập làm văn số 2 cho các em và cùng các em nhận xét lại bài làm của mình. * HĐ1. Trả bài và nhận xét bài ( 18’) Mục tiêu: Học sinh nhìn nhận và thấy được ưu điểm và tồn tại trong bài viết của mình. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. I. Đề bài Gv chép đề lên bảng. - Kể lại một việc làm tốt mà em đã làm. H: Đề thuộc kiểu bài nào? ND? Phạm * Yêu cầu vi. - Kiểu bài: Kể chuyện. - Nội Dung: Một việc làm tốt. - Phạm vi: Rộng. H: Dàn ý gồm mấy phần? II. Lập dàn ý H: Phần mở bài cần nêu ý gì? 1. Mở bài - Giới thiệu chung về việc làm đó. - Nêu cảm xúc chung. H: Hãy trình bầy những ý cần nêu ở phần thân bài? 2. Thân bài - Kể diễn biến sự việc sẩy ra. ( Sự việc đó có tác động đến tâm lý em và.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> H: Phần kết bài cần nêu ý cơ bản nào?. - Cho H/s đọc yêu cầu của đề bài trong ( sgk - 119) và đối chiếu với bài của mình và tự rút ra nhận xét. Gv đưa ra kết luận qua phần nhận xét của các em và nhận xét chung về bài làm của H/s.. gây ấn tượng khó quên) 3. Kết bài - Kết thúc sự việc suy nghĩa cảm xúc của em. III. Nhận xét ưu – nhược điểm 1. Ưu điểm - Kể tương đối rõ về sự việc, thời gian, địa diểm. - Bài làm đủ 3 phần bố cục rõ ràng. - Sử dụng đúng ngôi kể.. 2. Nhược điểm - Gv Chọn một số lỗi cơ bản nhất về - Khi kể còn dài dòng, dễn đạt không cách dùng từ, viết câu, diễn đạt, nhất là rõ ý. phần nguyên nhân diễn biến, sự lỗi chính tả: việc chưa lổi bật còn lan man. - Cho Hs tự sửa Gv bổ xung. - Một số bài có bố cục chưa rõ ràng hoặc thiếu kết bài, đoạn văn chưa có dấu câu, dùng từ diễn đạt còn vụng về, chưa lưu loát, trôi trảy. - Một số bài còn chưa biết lựa chọn các sự việc tiêu biểu để kể. Còn có ND sơ sài, trình bầy cẩu thả nhiều lỗi chính tả. * HĐ2. Chữa lỗi cho học sinh và thông báo kết quả ( 19’) Mục tiêu: - Học sinh nhìn nhận và thấy được ưu điểm và tồn tại trong bài viết của mình. - Nắm được kết quả bài viết của mình và của bạn. - GV gọi học sinh mắc lỗi lên bảng IV. Chữa lỗi cụ thể chữa: 1. Dùng từ: ( Chưa hợp lý) - Tôi hỏi thì. Biết em bé bị lạc mẹ + Sau khi hỏi, biết em bé bị lạc mẹ… Sau khi hỏi và biết em bé bị lạc mẹ. + Em căm ghét chiến tranh… - Và luôn luôn còn căm hét chiến + Chủ nhân của chiếc ví đó chính là một tranh Luôn căm ghét chiến tranh Em người đàn ông… mong ko còn chiến tranh để đất nước + Nghe câu chuyên, mẹ khen em… được sống cuộc sốnghoà bình hạnh + Nghĩ đến chiếc ví, em mang ra đồn phúc. công an… 2. Lỗi ngữ pháp, dấu câu. + Thấy vậy em chạy một mạch đi - Viết đoạn văn dài không có dấu câu luôn… - Lỗi diễn đạt: + Bị đau chân nhưng em cố gắng đứng + Người đánh mất chiếc ví đó và chú dậy… đánh mất chiếc ví đó đã đến nhà em… - Lỗi lặp từ học sinh sửa bằng cách bỏ đi + Em vào nhà kể cho mẹ nghe thì mẹ những từ lặp hoặc thay bằng những đại nói chú ấy đã cho con như vậy… từ thay thế. + Em chợt nghĩ đến chiếc ví em nhặt.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> được khi ra về em đã cầm chiếc ví ra đồn công an… +… Em thấy thế liền chạy một mạch đi luôn… + Nhưng em bị đau chân em cố gắng đứng dậy thế là đứng được… + Một lúc sau em mau không chạy nhảy nữa… + Mẹ hỏi tại sao lại nghi em nói… - Lỗi lặp từ: + …và em bỏ em bé ra và em bé đứng dậy nhìn em… + Người đánh mất chiếc ví đó chú đánh mất chiếc ví đó… + Em chạy đến đồn công antỉnh và nhờ chú Hùng công an tỉnh và nhờ chú ấy tìm hộ chiếc ví… 3. Lỗi chính tả: - …chả người đánh mất… - … em trợt nghĩ… - …dồi chuyện đã qua đi… - … nên nấy hay rả lại…. - Sửa lỗi chính tả: + Trả.. + …chợt… +… rồi… + …lấy…trả…. V. Kết quả cụ thể: Tổng số bài: 29 - Giỏi: 4 - Khá: 6 - TB: 15 - Yếu: 3 - Kém: 0. - GV đọc bài làm tốt:. 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà ( 3’) - GV nhắc lại cách làm bài văn kể chuyện đời thường. - Ôn tập lại cách làm bài. - Chuẩn bị: Luyện tập xây dựng bài văn kể chuyện đời thường. ********************************************************** Ngày soạn: 12 / 11 / 2012 Ngày giảng: - 6B ngày 15 / 11 / 2012 - 6A ngày 19 /11 / 2012 Ngữ văn – Tiết 47 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG I. MôC TI£U 1. Kiến thức - Nhân vật và sự việc được kể trong kể chuyện đời thường . - Chủ đề, dàn bài, ngôi kể, lời kể trong kể chuyện đời thường . 2. Kĩ năng - Làm một bài văn kể chuyện đời thường . 3. Thái độ - Có ý thức kể chuyện thật trong đời sống II. KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI III. CHUẨN BỊ - Đề luyện tập. IV. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Giải quyết vấn đề, động não, suy nghĩ sáng tạo, V. CÁC BƯỚC L£N LỚP 1. Ổn định lớp ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ ( 3’) H: Trong văn tự sự ta có thể kể theo những ngôi nào? Thứ tự kể nào? ưu, nhược điểm của những cách kể đó? 3. Bài mới * Khởi động ( 2’) Kể truyện đời thường là khái niệm chỉ phạm vi đời sống hàng ngày, là kể những chuyện xung quanh ta: trong nhà, hàng xóm, trường, lớp. Vậy văn kể truyện đời thường có đặc điểm gì? cách kể có gì lưu ý, chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay. * Hoạt động 1. Hình thành kiến thức mới ( 15’) Mục tiêu: - Hiểu được các yêu cầu của bài làm văn tự sự, thấy rừ hơn vai trò,đặc điểm của lời văn tự sự, sửa những lỗi chính tả phổ biến ( qua phần trả bài ) - Nhận thức được đề văn kể chuyện đời thường, biết tìm ý, lập dàn bài. - Thực hành lập dàn bài . Hoạt động của thầy và trò - HS đọc 7 đề trong ( sgk- 119 ) H: Hãy xác định phạm vi yêu cầu của từng đề bài trên? ( Thảo luận nhóm bàn 3 phút ) * Đề a: Kể về một kỷ niệm đáng nhớ. - Yêu cầu: Kể, Kỉ niệm đáng nhớ. * Đề b: Kể một chuyện vui sinh hoạt. Yêu cầu: Kể., một chuyện vui sinh hoạt. * Đề c: Kể về một người bạn mới quen. Yêu cầu: Kể., Người bạn mới quen. * Đề d: Kể cuộc gặp gỡ. Yêu cầu: Kể, một cuộc gặp gỡ.. Nội dung I. Tìm hiểu đề 1. Bài tập.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> * Đề đ: Kể về những đổi mới của quê hương em. Yêu cầu: Kể, sự đổi mới của quê em. * Đề e: Kể về thầy, cô giáo của em. Yêu cầu: Kể, Thầy ( Cô) giáo của em. * Đề g: Kể về 1 người thân của em. Yêu cầu: Kể, Một người thân của em.. 2. Nhận xét - Khi kể chuyện đời thường là kể về - Đại diện nhóm trình bầy. những sự việc, nhân vật trong cuộc - HS + Gv nhận xét Sửa chữa Ghi bảng. sống thực tế xung quanh. H: Em có nhận xét gì về phạm vi yêu cầu(ND) về các đề bài trên? - Phạm vi: Rộng không hạn chế, chuyện xẩy ra hàng ngày. Gv: Đều là kể về các câu chuyện hàng ngày từng trải qua, từng gặp với những người quên hoặc xa lạ nhưng để lại ấn tượng chính xác nhất định nào đó. Cách kể như vậy gọi là kể chuyện đời thường. H: Qua tìm hiểu các đề trên em hiểu thế nào là kể chuyện đời thường. Gv: Đời thường được hiểu là phạm vi đời sống thường nhật, hàng ngày. - Yêu cầu chung: Người kể phải tôn trọng người thực, việc thực nhưng cần lựa chọn những sự việc diễn biến tiêu biểu để làm nổi bật tính cách, tâm hồn tình cảm của con người. H: Em hãy đặt một đề văn tự sự. (- Kể về người bạn thân thiết của em. - Kể về những thay đổi ở trường em. - Kể về một buổi tối ở gia đình em.) * Hoạt động 2. HD Luyện tập (20’) Mục tiêu: HS làm thành thạo bài tập. II. Luyện tập: 1. Bài tập1:. Gv lấy một đề văn tự sự cụ thể. H: Em hãy chỉ ra những từ ngữ quan Đề bài: Em hãy kể chuyện về người trọng của đề? ông của em. * Tìm hiểu đề, tìm ý. H: Xác định yêu cầu của đề. H: Khi kể về ông nên kể những gì? * Yêu cầu: Kể về ông của em ( Kể.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> tính tình phẩm chất của ông và thể hiện H: Nêu phương hướng cụ thể khi làm tình cảm, yêu mến, kính trọng của em.) bài? * Phương hướng làm bài. - Giới thiệu chung về ông. - Kể việc làm, tính nết tình cảm của ông với mọi người. Với em ( Sự việc, Gv: Không nhất thiết phải XD truyện có chi tiết phải chọn lọc tập vào 1 chủ đề tình tiết diễn biến bất ngờ như cổ tích, gây ấn tượng ) ngụ ngôn, truyện cười, mà là các sự việc chi tiết phải được chọn lọc để tập chung vào một chủ đề ( Thương cháu, yêu hoa) không gặp đâu để đó, nhớ gì ghi đấy làm bài văn rời rạc tản mạn. - Cho H/s đọc dàn bài (sgk – 120) H: Phần mở bài có nhiệm vụ làm gì? 2. Lập dàn bài cho đề trên a. Mở bài H: Phần thân bài cần tập chung kể về - Giới thiệu chung về ông em. những việc làm gì của ông? b. Thân bài ( Ông là Cbộ về hưu tuổi cao, tóc bạc, - Kể về ý thức của ông em. tính hiền, thích trồng cây xương rang, + Thích trồng cây. chăm sóc việc học tập của cháu, chăm lo + Cháu thắc mắc, ông giải thích. cho gia đình.) - Kể về tình cảm của ông đối với các cháu. + Chăm sóc việc học hành của các H: Phần kết bài cần nêu được những vấn cháu. đề gì ? + Kể chuyện cho cháu nghe. + Ông chăm lo sự bình yên cho gia H: Theo em, bài làm có sát với đề với đình. dàn bài không ? vì sao? c. Kết bài ( Sát vì tất cả các ý trong dàn bài đều - Nêu tình cảm, ý nghĩa hoạt động được PT thành văn, các sự việc trong bài của em đối với ông. đều xoay quanh chủ đề người ông. ) H: Từ bài làm tham khảo trên em có nhận xét gì cách kể chuyện về một nhân vật? ( Kể chuyện về nhân vật cần chú ý kể được đặc điểm tính cách riêng, sở thích riêng, có các chi tiết việc làm đáng nhớ, có ý nghĩa.) - GV đưa ra bài tập 3: - HS đọc bài tập. - Hoạt động nhóm (dãy) + Dãy 1 MBài. 3. Bài số 3 - Làm dàn ý sơ lược cho đề bài : + Dãy 2 một đoạn thân bài. - Kể một kỉ niệm với thầy ( Cô) giáo + Dãy 3 KBài. của em. - H/s các nhóm lên bảng trình bầy..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Gv + H/s nhận xét KLuận.. * Dàn bài A. Mở bài - Giới thiệu 1 kỉ niệm với cô giáo và ý nghĩa của nó với bản thân em. B. thân bài - Từ giới thiệu về mình và quan hệ với cô giáo. - Tình huống xẩy ra sự việc đã trở thành kỉ niệm. - Diễn biến sự việc. C. Kết bài - Suy nghĩ của em về sự việc sẩy ra ( T/c của em đối với thầy cô giáo). 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà ( 4’) - Kể chuyện đời thường là kể về những nhân vật và sự việc như thế nào ? - Bố cục của một bài kể truyện đời thường gồm có mấy phần ? hãy kể ra . Bài vừa học: Hiểu thế nào là đề văn kể chuyện đời thường và biết cách lập một dàn bài cho loại đề ấy . Chuẩn bị bài mới : Viết bài tập làm văn số 3 ( làm tại lớp ) - Xem kĩ và có hướng thực hiện các đề văn sau: Đề 1: Kể về một người thân của em ( ông bà, bố mẹ, anh chị...) Đề 2: Kể về chuyện vui sinh hoạt ( như nhận lầm, nhát gan,...) Đề 3: Kể về những đổi mới của quê em..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Ngµy so¹n: 11 / 11 / 2012 Ngµy gi¶ng: - 6A ngµy 11 / 11 / 2012 - 6B ngµy 12 / 11 / 2012 Ng÷ v¨n – TiÕt 48, 49. TREO BIỂN HDĐT: LỢN CƯỚI, ÁO MỚI (Truyện cười) i. môc tiªu 1. KiÕn thøc - Đặc điểm thể loại truyện cười với nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong truyện . - Ý nghĩa chế giễu, phê phán những người có tính hay khoe khoang, hợm hĩnh chỉ làm trì cười cho thiên hạ. - Những chi tiết miêu tả điệu bộ, hành động, ngôn ngữ của nhân vật lố bịch, trái tự nhiên. 2. Kü n¨ng - Đọc hiểu văn bản truyện cười. - Nhận ra các chi tiết gây cười của truyện . - Kể lại được truyện 3. Thái độ - Giáo dục HS yêu quý, giữ gìn giá trị văn hoá độc đáo của dân tộc . ii. chuÈn bÞ 1. Gi¸o viªn - Soạn bài. Tích hợp phần tiếng Việt ở bài “Số từ và lượng từ” và Tập làm văn ở bài “ Kể chuyện tưởng tượng. 2. Häc sinh - Đọc kỹ văn bản và sọan bài theo câu hỏi gợi ý iII. ph¬ng ph¸p vµ kü thuËt d¹y häc - Vấn đáp kết hợp thuyết trình, thảo luận nhóm... . v. c¸c bíc lªn líp 1. ổn định tổ chức ( 1’) 2. KiÓm tra bµi cò ( 3’) ? Kể lại truyện Chân ,Tay,Tai,Mắt,Miệng và nêu bài học của truyện? 3. Bµi míi * Khởi động ( 2’) TiÕng cêi lµ mét bé phËn kh«ng thÓ thiÕu trong cuéc sèng cña con ngêi . Tiếng cời đợc thể hiện trong các truyện cời, có tiếng cời vui hóm hỉnh để mua vui, có tiếng cời châm biếm để phê phán những thói h tật xấu trong xã hội. Hôm nay, các em sÏ t×m hiÓu hai truyÖn “ Treo biÓn”, “Lîn cíi , ¸o míi”. * Hoạt động 1. Hướng dẫn đọc hiểu văn bản ( 18’) Mục tiêu: - Cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyện “treo biển” - Hiểu một số nét chính về nghệ thuật gây cười của truyện ..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Hiểu rõ hơn về thể loại truyện cười “lợn cưới, áo mới”. - Hiểu, cảm nhận được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật gây cười của truyện “lợn cưới, áo mới”. - Kể lại được truyện. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung A. Văn bản 1: Treo biển. I. Đọc và thảo luận chú thích. - Gv hướng dẫn đọc : Giọng đọc nhẹ 1. Đọc nhàng pha chút dí dỏm, chú ý nhấn giọng khi nói về các ý kiến và hoạt động của nhà hàng. 2. Thảo luận chú thích - Đọc mẫu h/s đọc 2 h/s đọc; 1h/s kể. * Khái niệm truyện cười. ( sgk - 124) Loại truyện kể về những hiện tượng ? Em hiểu thế nào là truyện cười? đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra Gv: Là truyện kể về những hành động tiếng cười mua vui hoặc phê phán đáng cười. Mục đích tạo tiếng cười mua những thói hư, tật xấu trong xã hội . vui hoặc phê phán. - Có 2 loại truyện cười. Yếu tố quan trọng trong truyện là điều + Thiên về ý nghĩa mua vui ( hài hước) kiện để có cái cười. + Thiên về đả kích, phê phán, châm ? Em hiểu ntn về từ biển trong trường biếm. hợp treo biển? Từ biển còn có nghĩa nào khác? (- Phiến gỗ mỏng, tấm sắt, gỗ.... trên có chữ viết hình vẽ, đặt ở chỗ mọi người rễ thấy. - Vùng nước mặn rộng lớn nói chung trên bề mặt trái đất.) Gv Nhấn mạnh: - H.tượng dáng cười ( H.tượng có t/c ngược đời) - Cái cười( Do H.tượng đáng cười gây ra) - Đặc điểm của truyện cười ( Ngắn nhưng có kết cấu nhân vật, ngôn ngữ đều gây cười) II. Tìm hiểu văn bản. 1. Treo biển quảng cáo - "Ở đây có bán cá tươi" - Biển có 4 yếu tố, thông báo 4 nội ? Truyện có mấy nhân vật ? Ai là nhân dung vật chính? + Thông báo đại điểm của cửa hàng ? Truyện tập trung vào vấn đề nào? ( ở đây ). ( Việc treo biển bán cá của nhà hàng) + Họat động của cửa hàng ( Có bán ). ? Nội dung tấm biển nhà hàng cá ntn? + Loại mặt hàng (Cá). “ Ở đây có bán cá tưoi” + Chất lượng cá ( Tươi ). ? Tấm biển thông báo những thông tin gì?.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> + ở đây : Thông báo địa điểm của cửa hàng .( Thành ngữ.) + Có bán : Thông báo hành động bán ( Công việc ) của nhà hàng.( Vị ngữ chỉ hành động. ) + Cá: Thông báo mặt hàng được bán (DT). + Tươi: Thông báo chất lượng mặt hàng (TT). ?. Yếu tố nào bổ sung cho vị từ “ bán” ( Cá tươi) ? Nếu thiếu 1 trong 4 yếu tố trên thì tấm biển có ý nghiã gì không? Nhận xét về nội dung tấm biển) - Nội dung tấm biển rõ ràng, đủ ý. ? Theo em tấm biển như vậy có đáng cười không? Vì sao? ( Không, vì Nó hợp với tự nhiên) ? Vậy cái đáng cười được nẩy sinh khi nào? ?. Có mấy ý kiến góp ý về nội dung tấm biển ? + Khách hàng góp ý : 4 ý kiến - Bỏ chữ “Tươi”. - Bỏ chữ “ ở đây” - Bỏ chữ “ Có bán” - -Bỏ chữ “ Cá” ?. Theo em có 4 ý kiến trên có chỗ nào hợp lí và chỗ nào không hợp lí.? (+ Ý kiến 1: Bỏ chữ “ tươi” không hợp lí vì mất đi sự khảng định về chất lượng. + Ý kiến 2: Bỏ chữ “ ở đây” hợp lí vì không cần thiết . + Ý kiến 3: Bỏ chữ “ Có bán” không hợp lí vì nội dung biển sẽ tối nghĩa. + Ý kiến 4: bỏ chữ “ Cá” Cất biển . Không hợp lý.) Gv chốt : Như vậy các ý kiến nhận xét sự “ Thưà” của cấc yếu tố nội dung tấm biển. ?. Nhận xét thái độ góp ý của 4 người khách? - Khách hàng góp ý về nội dung tấm biển theo kiểu bắt bẻ, góp ý cho vui miệng. Gv: Người khách 1, 2, 3 : Thái độ đùa cợt ( Cười bảo bắt bẻ từng chữ). -> Nội dung cần thiết cho một tấm biển quảng cáo bằng ngôn ngữ. - Biển ghi hợp lí, các thông tin đầy đủ, chính xác, không cần thêm bớt chữ nào. 2. Những góp ý về cái biển - Có 4 người góp ý về cái biển - Nhà hàng thay đổi biển theo 4 lần gúp ý -> Bỏ luôn tấm biển, đó là đỉnh điểm phi lý gây nên tiếng cười ..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> ?. Trước những lời góp ý của khách ông chủ nhà hàng đã phản ứng ntn? + Ông chủ nhà hàng : Cất biển đi. - Mỗi lần nghe góp ý nhà hàng làm theo ngay không cần suy nghĩ. - Cái biển được cất đi Cái ngược đời phi lí, trái tự nhiên làm tiếng cười bật ra. GV: Đối tượng gây cười đã tạo ra caí cười trái với lẽ tự nhiên ( Hành động cất biển đi) ? Theo em, sự việc có đáng cười không ? Vì sao ?. - Thiếu chủ kiến và suy nghĩ. - Nhà hàng không hiểu ý nghĩa, tác dụng của biển quảng cáo . => Gây cười . * Nghệ thuật - Xây dựng tình huống cực đoan, vô lý, cách giải quyết một chiều không suy nghĩ, đắn đo của chủ nhà hàng .- yếu tố gây cười .. - Kết thúc truyện bất ngờ : Chủ cửa hàng cất luôn tấm biển . 4. Ý nghĩa của truyện ? Nêu nhận xét về n.thuật kể truyện? - Giáo dục mọi người cần giữ vững NThuật kể chuyện hấp dẫn, kịch tính lập trường quan điểm của mình, tự tin, truyện tăng tiến tạo tiếng cười vui vẻ hài thận trọng khi quyết định mọi việc. hước. - GV chốt : Xây dựng tình huống cực đoan, vô lý, cách giải quyết một chiều không suy nghĩ, đắn đo của chủ nhà hàng . yếu tố gây cười .Kết thúc truyện bất ngờ : Chủ cửa hàng cất luôn tấm biển . ? Qua ND câu truyện em hãy cho biết truyện có ý nghĩa gì? ( Truyện muốn khuyên điều gì) Mượn câu chuyện nhà hàng bán cá nghe ai “góp ý” về cái tên biển cũng làm theo, truyện tạo nên tiếng cười vui vẻ, có ý nghĩa phê phán nhẹ nhàng những người thiếu chủ kiến khi làm việc, không suy xét kỹ khi nghe những ý kiến khác. * Hoạt động 2. HD Tổng kết ( 3’ ) - Mục tiêu: HS nắm được nội dung của bài ?. Hãy nêu nội dung chính của bài. III. Ghi nhớ ( sgk - 125) ( ND của ghi nhớ) - H/s đọc lại phần ghi nhớ ( sgk - 125) * Hoạt động 3: HD Luyện tập( 5’) - Mục tiêu: HS hiểu bài và vận dụng bài tập ? Nếu là em em hãy sử lí ntn khi các IV. Luyện tập: khách hàng góp ý?.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Giải thích rõ vai trò của từng yếu tố . ? Truyện đã tạo ra những tiếng cười nào? ( Tiếng cười chế giễu, phê phán nhẹ nhàng.) Hướng dẫn đọc thêm: (10’) LỢN CƯỚI - ÁO MỚI I. Đọc và thảo luận chú thích - Gv hướng dẫn đọc Đọc mẫu. 1. Đọc - H/s đọc Nhận xét sửa sai. - 1 h/s kể lại văn bản. ? Từ “ Tất tưởi” được giải nghĩa bằng cách nào? ( Đưa ra rừ đồng nghĩa.) ? Theo em từ này nêu lên hành động hay đặc điểm của người, vật ? TT là gì? xẽ học sau . ? Tìm DT trong nhan đề truyện ? ( Lợn, áo DT.) ? Truyện có những nhân vật nào? kể về việc gì? ? Anh thứ nhất có gì để khoe? Theo em, cái áo mới có đáng khoe không? + May được áo mới Mặc ngay. + Đứng ra cửa ngóng chờ người khen. ? Khi đứng chờ người khen , Anh ta có tâm trạng ntn? + Chờ từ sáng đến chiều không ai hỏi sốt ruột. ( Từ háo hức đến bực mình) ? Trong lúc tức tối, anh ta gặp ai? có hành động ntn? + Vớ được anh tìm lợn đi qua, giơ vạt áo ra bảo: từ luc tôi mặc cái áo mới này ....không thấy con lợn nào chạy qua đây. ? Lẽ ra anh ta phải trả lời ntn? ? Nhận xét về điệu bộ, cử chỉ đó? Cách khoe lố bịch gây cười. ( mang tính ? Anh khoe áo có phù hợp với tâm lý của người thường không? vì sao? ( Giá trị của cái áo nhỏ bé, tầm thường không phù hợp với người lớn, trái với tự. 2. Thảo luận chú thích. II. Phân tích 1. Tính khoe của nhân vật : - Cái áo mới may. - Con Lợn làm cỗ cưới : “Con Lợn cưới”.. 2. Những thứ đem khoe và cách khoe - Hỏi to: Bác có thấy con Lợn cưới của tôi chạy qua đây không ? -> Muốn khoe giàu. - Giơ vạt áo ra nói : “ Từ lúc …… cả”. -> Khoe sang..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> nhiên tạo ra cái cười). ? Qua câu truyện về anh có áo mới, em có nhận xét gì về anh ta? ? Anh tìm lợn hỏi anh có áo mới ntn? + Hỏi “Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy...” ?Trong câu hỏi của anh có thừa từ nào không ? ? Từ Cưới trong trường hợp này có thích hợp không? Có là thông tin cần thiết không? Từ Cưới không thích hợp là không tin không cần thiết. ? Vì sao anh ta cố hỏi thừa như vậy? ( Muốn khoe về mình Hóm hỉnh đến mức lố bịch.) ?Nêu nhận xét về cách kết thúc truyện Kết thúc truyện bất ngờ. ? Tác giả dân gian dùng nghệ thuật gì để tạo tiếng cười? N.thuật tạo tình huống gây cười, cách dẫn truyện khéo léo, tạo cái cười ?Trong 2 cách khoe trên, cách nào lố bịch đáng cười hơn ? ( Cả 2 cách đều đáng cười, cách 1 lố bịch hơn.) ? Nêu ý nghĩa của truyện? GV: “ Lợn cưới” >< “ áo mới” Là nghệ thuật đối xứng, phóng đại tạo tiếng cười xen lẫn sự chế giễu phê phán nhẹ nhàng.. * Nghệ thuật : - Tạo tình huống truyện gây cười . - Miêu tả điệu bộ, hành động, ngôn ngữ khoe rất lố bịch . - Sử dụng biện pháp phóng đại . 3. Ý nghĩa của truyện - Phê phán tính khoe của, làm trò cười cho thiên hạ. III. Luyện tập - Kể diễn cảm lại truyện. 4. Tổng kết và HD học bài:(2’) - Theo phần phân tích trong bài . - Bài vừa học : Bài vừa học: học khái niệm truyênn cười và ghi nhớ ( 2 văn bản) - Chuẩn bị bài mới : Số từ và lượng từ (trang 128,129/sgk).
<span class='text_page_counter'>(33)</span>