Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Ghep 2 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.82 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 29 Từ ngày 19/3/2012 => 23/3/2012 Thứ hai,ngày 19 tháng 3 năm 2012 Ngày soạn: 18/3/2012 Tiết 1 Chào cờ Tiết 2 Trình độ 2 Tập đọc. Trình độ 4 Đạo đức. Những quả đào. Tôn trọng luật giao thông(t2). I/ Mục tiêu: - -Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật. -Hiểu ND : Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm. (trả lời được các CH trong SGK). *KNS : Xác định giá trị bản thân.. I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày . - Tìm hiểu về các biển báo GT,Giải quyết các tình huống thường gặp khi tham gia giao thông. * KNS: - Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật . - Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm luật giao thông .. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (5’): Đọc lại bài tiết trước. 2/ Bài mới (32’) a/ Luyện đọc Hs : luyện đọc trong nhóm - Nhận xét , bổ sung cho nhau - Thi đọc trước lớp . - Nhận xét , bổ sung cho nhau . Gv : tổ chức cho hs thi đọc giữa các nhóm . - Nhận xét Hs : đọc cả bài theo nhóm 2 . - thi đọc cả bài trứơc lớp .. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (5’): Hs nêu lại nội dung tiết trước. Gv: Hướng dẫn Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông. - Tổ chức cho hs chơi theo 3 nhóm. - Gv phổ biến cách chơi . - Tổ chức cho hs chơi trò chơi. Hs : Chơi trò chơi: - Các nhóm quan sát biển báo giao thông và nói ý nghĩa của biển báo. Hướng dẫn câu hỏi cho các nhóm thảo luận..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Nhận xét , bổ sung cho nhau .. - Tổ chức cho hs làm việc theo 3 nhóm. - Mỗi nhóm xử lí một tình huống. Gv : nhận xét ,bổ sung cho hs , tuyên Hs : thảo luận nhóm dương em đọc đúng và hay nhất lớp . - Các nhóm thảo luận đưa ra cách xử lí tình huống được giao. Hs : thi đọc trước lớp . - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét bổ sung cho nhau . - Nhận xét, bổ sung. - Đọc thầm lại bài . Nhận xét chung (5’). Tiết 3 Trình độ 2 Tập đọc. Trình độ 4 Toán. Những quả đào (tiết 2). Luyện tập chung. I/ Mục tiêu: - Viết được tỷ số của hai đại lượng cùng loại. - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (5’): Làm bài tập 2 tiết trước. b/ Tìm hiểu bài Gv: Hướng dẫn hs làm bài tập 1 Hs: Đọc thầm bài và tìm hiểu nội - Hs viết tỉ số của a và b: a 3 a 5 dung bài theo câu hỏi trong sgk. a, b = 4 ; b, b = 7 ; Gv : Hướng dẫn hs tìm hiểu bài theo Hs: Làm bài tập 2 câu hỏi trong sgk. - HS nêu yêu cầu. Tổng của 72 120 45 - Người ông dành những quả đào cho ai ? hai số 1 1 2 số của - MỗiTỉ cháu của ông đã làm gì với 5 7 3 hai số những quả táo ? béđã làm 12 gì với15quả đào18 - Cô béSố Vân ? số lớn 60 105 27 - Em thích nhân vật nào nhất vì.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> sao?.. Hs: Thảo luận câu hỏi nêu ý kiến . - Cậu bé Xuân đem hạt trồng vào 1 cái vò. - Ăn hết quả đào và vứt hạt đi. Đào ngon quá cô bé ăn xong vẫn còn thèm. - Luyện đọc lại - Hs đọc nối tiếp nhau theo đoạn. - Nhận xét bạn đọc. Gv : tổ chức cho hs thi đọc phân vai toàn chuyện . - yêu cầu hs đọc phân vai trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương hs.. Gv: Chữa bài tập 2 - Hướng dẫn làm bài tập 3 Bài giải: Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 7 = 8 ( phần ) Số thứ nhất là: 1080 : 8 = 135 Số thứ hai là: 1080 – 135 = 945 Đáp số: Số thứ nhất: 945 Số thứ hai: 135. Hs: Làm bài tập 4 Bài giải: Tổng số phần bàng nhau là: 2 + 3 = 5( phần) Chiếu rộng hình chữ nhật là: 125 : 5 x 2 = 50 ( m ) Chiều dài hình chữ nhật là: 125 – 50 = 75 ( m) Đáp số: Chiều rộng: 50 m. Chiều dài: 75 m.. Tiết 4 Trình độ 2 Toán. Trình độ 4 Tập đọc. Các số từ 111 đến 200. Đường đi Sa Pa.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I/ Mục tiêu: -Nhận biết được các số từ 111 đến 200. -Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200. -Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200. -Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.. I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ gợi tả. -Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp đọc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. ( Trả lời được các câu hỏi ; thuộc hai đoạn cuối bài).. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (5’): Gv: Đọc viết các số từ 111 đến 200. - Viết đọc số 111 + Xác định số trăm, chục, số đơn vị. Cho biết cần cần điền số thích hợp. HS nêu số, GV điền ô trống. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (5’): Gv: Đọc mẫu - Hướng dẫn giọng đọc - Chia đoạn - Hướng dẫn đọc theo đoạn.. Hs: Làm bài tập 1 111: một trăm mười một 117: một trăm mười bảy 154: một trăm năm mươi tư 181: một trăm tám mươi một.. Hs: Luyện đọc đoạn theo nhóm hai. - Nhận xét, sửa sai cho bạn. - Kết hợp giải nghĩa một số từ khó.. Gv: Chữa bài tập 1 - Hướng dẫn hs làm bài tập 2 * Thứ tự các số cần điền là: a, 113, 115, upload.123doc.net,119. 123, 125,127,129 b, 152, 154,156,159 162,163, 165,168. Gv: Hướng dẫn tìm hiểu bài theo câu hỏi trong SGK. - Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh trong mỗi đoạn của bài? - Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể sự quan sát tinh tế của tác giả. Hãy nêu những chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy? - Vì sao tác giả gọi Sa Pa là món quà kì diệu của thiên nhiên?.. - Hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm đoạn 3..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hs: làm bài tập 3 129 > 120 120 < 152 186 = 186 126 > 122 136 = 136 135 > 125 155 < 158 199 < 200. Hs: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm. - Nhận xét bạn đọc. - Đại diện một số nhóm thi đọc. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất, hay nhất. Nhận xét chung (5’). Tiết 5 MỸ THUẬT – GV chuyên thực hiện. *************************************************************. Thứ ba, ngày 20 tháng 3 năm 2012 Tiết 1. Ngày soạn: 19/3/2012.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tập đọc. Cây đa quê hương I Mục đích yêu cầu: -Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ. -Hiều ND : Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương. (trả lời được CH 1,2,4). II. Đồ dùng dạy học Tranh minh họa trong sỏch giỏo khoa III: Các hoạt động dạy học A : Kiểm tra bài cũ: - Hai HS đọc truyện Những quả đào và nêu nội dung câu chuyện. Cả lớp và giỏo viờn nhận xột B : Dạy bài mới: a: Giới thiệu bài b: Giảng bài HĐ1: Luyện đọc Bước 1: Đọc mẫu : Giáo viên đọc với giọng nhẹ nhàng hồn nhiên, lắng giọng ở những chỗ thể hiện sự hồi tưởng. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: gắn liền, không xuể, chót vót, quái lạ, hóng mát... Bước2: Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu :HS nối tiếp nhau đọc mỗi em một câu ,giáo viên kết hợp hướng dẫn HS phát âm đúng - Đọc từng đoạn trước lớp:HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài Giáo viên kết hợp giúp các em ngắt nghỉ hơi và nhấn giọng đúng - HS đọc các từ ngữ chú giải. Toán. Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số... I/ Mục tiêu: - Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (5’): Hs làm bài tập 3 tiết trước. Gv: Bài toán 1: - Gv nêu bài toán, gợi ý hs phân tích đề. Gv hướng dẫn hs giải bài toán theo các bước: + Tìm hiệu số phàn bằng nhau. + Tìm giá trị của một phần. + Tìm số bé + Tìm số lớn. - Bài toán 2 giải tương tự Hs: Làm bài tập 1 - HS nêu yêu cầu. Bài giải: Hiệu số phần bằng nhau: 5 – 2 = 3 ( phần) Số bé là: 123 : 3 x 2 = 82 Số lớn là: 123 + 82 = 205 Đáp số: số lớn: 205 Số bé: 82.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> trong bài - Đọc từng đoạn trong nhóm - Các nhóm thi đọc (Từng khổ thơ, cả bài) HĐ3: Hướng dẫn tỡm hiểu bài - Giáo viên nêu câu hỏi 1 SGK.HSđọc thầm bài .Gọi HS trả lời .Cả lớp và giỏo viờn nhận xột - Giáo viên nêu câu hỏi 2 SGK.HS đọc thầm .Gọi HS trả lời .Cả lớp và giáo viên nhận xột - GV nêu câu hỏi 3 SGK .HS thảo luận nhóm đôi rồi nêu ý kiến ,cả lớp và GV nhận xét - GV nêu câu hỏi 4 SGK, HS đọc thầm bài, gọi HS trả lời .Cả lớp và GV nhận xét. HĐ4: Luyện đọc lại. Ba, bốn HS thi đọc lại bài, cả lớp và GV nhận xét bình chọn bạn đọc hay.. Gv: Chữa bài tập 1 - Hướng dẫn làm bài tập 2 - hs nêu yêu cầu. Bài giải: Hiệu số phần bằng nhau là: 7 – 2 = 5 ( phần) Tuổi của con là: 25 : 5 x 2 = 10 ( tuổi) Tuổi mẹ là: 25 + 10 = 35 ( tuổi) Đáp số: Con: 10 tuổi. Mẹ: 35 tuổi.. Hs: Làm bài tập 3 Bài giải: Hiệu số phần bằng nhau là: 9 – 5 = 4 ( phần) Số lớn là: 100 : 4 x 9 = 225 Số bé là : 225 – 100 = 125 Đ/s : Số lớn: 125 số bé: 100 Nhận xét chung (5’). Tiết 2 Trình độ 2 Toán. Trình độ 4 Luyện từ và câu. Các số có 3 chữ số. MRVT: Du lịch- thám hiểm. I/ Mục tiêu: - Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị. - Bài tập cần làm : Bài 2 ; Bài 3 III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (5’):. I/ Mục tiêu: Hiểu được các từ ngữ du lịch, thám hiểm ( BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4 III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (5’):.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Gv : Đọc viết các số từ 111 đến 200 + Xác định số trăm, số chục, số đơn vị (cần điền chữ số thích hợp) - Nêu cách đọc - GV nêu tên số : Hai trăm mười ba - Làm tiếp các số khác Hs : Hướng dẫn làm bài tập 1 Ha: (310) Hb: (132) Hc: (205) Hd: (110) Gv : Hướng dẫn làm bài tập 2 - HS đọc yêu cầu - Gọi 1 HS lên chữa (chọn số ứng với cách đọc ) Hs : Làm bài tập 3 Đọc số Tám trăm hai mươi Chín trăm mười một Chín trăm chín mươi mốt. Viết số 820 911 991. Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1 - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs suy nghĩ phát biểu ý kiến.. Hs: làm bài tập 2 theo nhóm. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài: ý c. Gv: Hướng dẫn làm bài tập 3 - Hs suy nghĩ trả lời. “ Đi một ngày đàng học một sàng khôn”: Ai đi được nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan, trưởng thành hơn. Hs: Làm bài tập 4 - Hs làm việc theo nhóm. - Các nhóm trình bày lời giải của nhóm mình. - Nhận xét.. Tiết 3 Trình độ 2 Kể chuyện. Trình độ 4 Chính tả. Những quả đào. Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3... I/ Mục tiêu: : - Bước đầu biết tóm tắt nội dung một đoạn chuyện bằng 1 cụm từ hoặc một câu (BT1). - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt ( BT2) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép gợi ý kể 3 đoạn. I/ Mục tiêu: - Nghe và viết đúng chính tả; trình bày đúng bài báo ngắn có chữ số. - Làm đúng BT3 (Kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT), hoặc BTCT phương ngữ(2) a/b.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (5’): HS: đọc yêu cầu - Nêu vắn tắt nội dung từng tranh - HS quan sát 4 tranh ứng với 4 nội dung và nêu nội dung. Gv : Hướng dẫn kể chuyện. - Yêu cầu hs xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện . - Gọi 4 HS lên bảng mỗi em cầm 1 tờ tranh phóng to tự đứng theo thứ tự tranh từ trái qua phải đúng như nội dung chuyện. Hs : Kể chuyện trong nhóm - Các nhóm thi kể . - Sau mỗi lần HS cả lớp nhận xét về các mặt: Nội dung cách diễn đạt, cách thể hiện. Gv : tổ chức cho hs kể toàn bộ câu chuyện. - Gọi 4 HS nối tiếp nhau kể theo 4 gợi ý. - yêu cầu hs nêu ý nghĩa câu chuyện . - Nhận xét, tuyên dương hs.. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (5’): Hs nêu lại nội dung bài tiết trước. Hs: Đọc thầm bài chính tả - Nêu những từ khó trong bài. - Luyện viết những từ khó ra giấy. Gv: Đọc bài chính tả cho hs viết bài. - Soát lỗi, thu bài, chấm chính tả. - Nhận xét bài viết của hs. Hs: Làm bài tập 2 + tr: trại, trảm, tàn, trấu, trăng, trân + ch: chài, chăm, chán, chậu, chặng, chẩn, Gv: Chữa bài tập 2 - Hướng dẫn bài tập 3 - Hs trình bày bài. - Hs đọc mẩu chuyện đã hoàn chỉnh. - Hs nêu tính khôi hài của mẩu chuyện..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 4 Trình độ 2 TỰ NHIÊN XÃ HỘI MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC. I.Mục tiêu: - Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống trên cạn đối với conngười II.Đồ dùng dạy học: G: Tranh, ảnh con vật dưới nước.. Trình độ 4 Khoa học. Thực vật cần gì để sống I/ Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí đối với đời sống thực vật. - Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường.. II. Đồ dùng dạy học: Hình trang 114, 115 sgk. III.Các hoạt động dạy - học: III. Hoạt động dạy học: 1.KTBC: (5P) 1. Kiểm tra bài cũ (5’): Nêu tên con vật trên cạn em thích ích Hs nêu lại nội dung tiết trước. lợi của chúng B.Bài mới: Hs: Thảo luận nhóm 4 1,Giới thiệu bài: - Hs đọc sgk, tiến hành làm thí 2,Nội dung nghiệm theo hướng dẫn. (30P) a)Nhận biết các con vật dưới nước H: Hoạt động nhóm, quan sát tranh 60, 61 và trả lời câu hỏi - Tên các con vật trong tranh. Sống ở đâu? - Tranh 60 khác 61 ở chỗ nào? *Tiểu kết: ở dưới nước có rất nhiều Gv: Cho đại diện các nhóm trình bày. loài vật sinh sống : cá, cua, tôm... - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. chúng sống có loài ở nước ngọt, có... - kết luận: Muốn biết cây cần gì để nước mặn sống, ta có thể làm thí nghiệm bằng b)Thi hiểu biết hơn cách trồng cây trong điều kiện sống G: Chia lớp thành 2 đội: mặn - ngọt thiếu từng yếu tố. Riêng cây đối Vòng 1: Kể tên con vật chứng phải đảm bảo cung cấp tất cả Vòng 2: Nêu được nơi sống các yếu tố cần cho cây..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đội nào kể được nhiều sẽ thắng cuộc Dán các loài vật nước ngọt- mặn lên HS: thảo luận nhóm. tranh - Hs làm việc với phiếu học tập. c-Tìm hiểu ích lợi và bảo vệ các - Hs dự đoán kết quả thí nghiệm. con vật Gv: Cho đại diện các nhóm trình bày - Làm thức ăn nuôi làm cảnh làm trước lớp. thuốc (cá ngựa) cứu người (cá heo, - Nhóm khác nhận xét. cá heo) - Kết luận : sgk. - Bạch tuộc, cá mập, sứa, rắn... phải bảo vệ tất cả các loài vật Nhận xét chung (5’) Tiết 5 Trình độ 2 Thủ công. Làm vòng đeo tay I/ Mục tiêu: - HS biết làm vòng đeo tay - Làm được vòng đeo tay - Thích làm đồ chơi, yêu thích chiếc vòng của mình do mình làm ra. - Mẫu vòng đeo tay bằng giấy - Quy trình làm vòng đeo tay bằng giấy III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (5’): Nêu nội dung bài tiết trước. Hs : quan sát và nhận xét . - Vòng đeo tay được làm bằng+ Giấy - Có mấy màu. Gv : nhận xét bổ sung cho hs . - Hướng dẫn mẫu . Bước 1: Cắt thành các nan giấy. Trình độ 4 Kỹ thuật LẮP XE NÔI ( Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi. - Lắp được xe nôi theo mẫu . Xe chuyển động được. II/ Đồ dùng dạy-học: - Mẫu xe nôi đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III/ Các hoạt động dạy-học: 1/ Bài mới: Hoạt động 1: HD hs quan sát và nhận xét mẫu - Cho hs quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn - HD hs quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời: Để lắp được xe nôi cần có bao nhiêu bộ phận? - Hãy nêu tác dụng của xe nôi? * Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật a) HD hs chọn các chi tiết theo SGK.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bước 2: Dán nối các nan giấy Bước 3: Gấp các nan giấy Bước 4 : Hoàn chỉnh vòng đeo tay Hs : nêu lại các bước gấp vòng đeo tay. Bước 1: Cắt thành các nan giấy Bước 2: Dán nối các nan giấy Bước 3: Gấp các nan giấy Bước 4 : Hoàn chỉnh vòng đeo tay - Thực hành gấp vòng đeo tay. Gv: Cho hs trưng bày sản phẩm. - Nhận xét, đánh giá sản phẩm của học sinh.. b) Lắp từng bộ phận: * Lắp tay kéo (hình 2) * Lắp giá đỡ trục bánh xe (hình 3) * Lắp thanh giá đỡ trục bánh xe (hình 4) * Lắp thành xe với mui xe (hình 5) * Lắp trục bánh xe (Hình 6) c) Lắp ráp xe nôi (hình 1) - YC hs đọc SGK/87 nêu qui trình lắp xe nôi - GV thực hiện lắp theo qui trình trên (trong khi lắp gọi hs nêu bước tiếp theo và gọi hs lên lắp) - Kiểm tra sự chuyển động của xe C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/87 - Về nhà thực hành lắp xe nôi (nếu có bộ lắp ráp) - Bài sau: Lắp xe nôi (tt). ************************************************************* Thứ tư, ngày 21 tháng 3 năm 2012 Ngày soạn: 19/3/2012 Tiết 1 Trình độ 2 Tiết 1:Toán So sánh các số có 3 chữ số. Trình độ 4 Tập đọc TRĂNG ƠI… TỪ ĐÂU ĐẾN ?. I. Mục tiêu : - Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của cỏc chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự các số (BT 1,2a, 3 dũng 1) II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học:. I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dịng thơ. - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước. ( trả.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS đọc viết số có 3 chữ GV nhận xét. 2.Bài mới: a,Hoạt động 1:Giới thiệu: Nêu MĐ, YC giờ học. b.Hoạt động 2: HD so sánh. - HD so sánh dựa vào vị trí các chữ số: so sánh từ chữ số hàng trăm trước sau đó so sánh đến chữ số hàng chục... - HS viết số và so sánh theo HD của GV 234 < 235 194 > 139 199 < 215 235 > 234 139 < 194 215 > 199 - GV gọi HS trả lời - GV NX kết luận c.Hoạt động 3: Thực hành Bài 1:Gọi HS nêu yêu cầu - GV HD HS làm bài - Nhận xét sửa sai 127 > 121 189 < 192 124 < 129 865 = 865 Bài 2: Yêu cầu đọc đầu bài - HD HS làm bài - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét bổ sung a. 695 ( b. 979 c. 751). lời được CH trong SGK; thuộc 3,4 khổ thơ trong bài) II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy-học: A/ KTBC: Đường đi Sa Pa - Vì sao tác giả gọi Sa Pa là "món quà tặng diệu kì" của thiên nhiên? - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) HD đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ của bài + Lượt 1: HD hs đọc đúng câu: Trăng ơi...//từ đâu đến? . HD luyện phát âm: trăng tròn, Cuội, soi vàng góc sân. + Lượt 2: giải nghĩa từ diệu kì - Bài đọc với giọng như thế nào? - YC hs luyện đọc theo cặp - Gọi 1 hs đọc cả bài - GV đọc diễn cảm b) Tìm hiểu bài - Đọc thầm 2 khổ đầu Trong hai khổ tho đầu, trăng được so sánh với những gì? - Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh? - Đọc thầm 4 khổ thơ tiếp theo:Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể. Đó là những gì? những ai? - Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ là vầng trăng dưới con mắt nhìn của trẻ thơ. - Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước như thế nào? c) HD đọc diễn cảm và HTL.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài - HD HS làm bài - NX chữa bài 971 , 972, 973, 974, 975, 976, 977, 978, 979, 980, 981, 982, ....... 1000 3. - Gọi hs đọc lại 6 khổ thơ của bài - Hs lắng nghe, theo dõi, tìm những từ ngữ cần nhấn giọng trong bài - HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn + GV đọc mẫu + YC hs luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng. Tiết 2 Trình độ 2 Tiết 2:Luyện từ và câu Từ ngữ về cây cối - đặt và trả lời câu hỏi “để làm gì” I. Mục tiêu : - Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối (BT 1,2) - - Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gỡ? (BT 3) - Cú ý thức bảo vệ cõy cối II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ một cây ăn quả. - Bảng nhúm kẻ sẵn bảng để tìm từ theo nội dung bài 2. III. Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ (5’): - 2 HS thực hiện hỏi đáp theo mẫu câu hỏi có cụm từ “ Để làm gì?” -NX, cho điểm. 2.Bài mới (32’): a.Hoạt động 1:Giới thiệu bài b.Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Treo tranh vẽ một cây ăn quả, yêu cầu HS quan sát tranh để trả lời câu hỏi trên.. Trình độ 4 Kể chuyện ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG. I/ Mục tiêu: - Dựa vào kể của giáo viên và tranh minh họa (SGK), kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của Ngựa trắng rõ ràng, đủ ý (BT1). - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT2). II/ Đồ dùng dạy-học: - Bộ tranh ĐDDH III/ Các hoạt động dạy-học: 1/ Bài mới (32’): a) GV kể chuyện - Lần 1 giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng ở đoạn đầu, nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Ngựa Trắng, sự chiều chuộng của Ngựa Mẹ với con, sức mạnh của Đại Bàng núi; giọng kể nhanh hơn, căng thẳng ở đoạn Sói Xám định vồ Ngựa Trắng; hào hứng ở đoạn cuối-Ngựa Trắng đã biết phóng như bay. - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 2: HD bài tập. - Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 bảng,2 bút dạ và yêu cầu thảo luận nhóm để tìm từ tả các bộ phận của cây. - Yêu cầu các nhóm dán bảng từ của nhóm mình lên bảng, cả lớp cùng kiểm tra từ bằng cách đọc đồng thanh các từ tìm được. Bài 3:Yêu cầu HS đọc đề bài. - Bạn gái đang làm gì? - Bạn trai đang làm gì? - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hành hỏi đáp theo yêu cầu của bài. Sau đó gọi một cặp HS thực hành trước lớp. * GD ý thức bảo vệ cây cối - Nhận xét, cho điểm HS.. 3.Củng cố – Dặn dò Dặn HS về nhà làm bài tập và đặt câuvới cụm từ “ để làm gì ?”. tranh minh họa b) Hd hs kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện * Tái hiện chi tiết chính của truyện - Mỗi tranh minh họa cho 1 chi tiết chính của truyện, các em trao đổi với bạn cùng bàn kể lại chi tiết đó bằng 1-2 câu - Gọi hs phát biểu ý kiến c) Gọi hs đọc y/c của BT1,2 d) Các em dựa vào các chi tiết chính của truyện, thực hành kể chuyện trong nhóm 6, mỗi em kể 2 tranh nối tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện. Sau đó từng em kể toàn chuyện, cùng các bạn trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. đ) Thi kể chuyện trước lớp - Một vào nhóm hs thi kể từng đoạn của câu chuyện theo 6 tranh. - Gọi vài hs thi kể toàn bộ câu chuyện, mỗi em kể xong nói ý nghĩa câu chuyện. - YC hs lắng nghe, chất vấn với bạn về nội dung và ý nghĩa câu chuyện. - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất. 2/ Củng cố, dặn dò: - Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về chuyến đi của Ngựa Trắng? - Chính vì thế mà có câu tục ngữ: Đi cho biết đó biết đây. Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn. - Gọi hs nhắc lại 2 câu tục ngữ. Tiết 3 THỂ DỤC – GV chuyên thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 4 Trình độ 2 Chính tả(tập chép) NHỮNG QUẢ ĐÀO I.Mục tiêu - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn - Làm bài tập 2 (a/b) - Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp. Củng cố quy tắc chính tả. - Giáo dục tính cẩn thận, ý thức giữ gìn sách vở. II. Đồ dùng dạy học: - GV- Bảng phụ,VBT - HS -Bảng con , vbt . III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: -2 HS lên bảng viết: xà cừ, củ sắn, - GV nhận xét, cho điểm 2.Bài mới: a.Hoạt động 1: GV nêu MĐ,YC giờ học. b.Hoạt động 2:Hướng dẫn viết bài: -GV đọc đoạn viết - Mỗi cháu của ông làm gì với quả đào? +Hướng dẫn nhận xét: -Đoạn viết có mấy câu? -Cuối mỗi câu có dấu gì? -Những chữ nào trong bài được viết hoa? -Chữ đầu đoạn được viết như thế nào? -GV đọc chữ khó cho HS viết BC -NX phân tích gạch chõn. +Hướng dẫn HS cách trình bày tư thế,cách cầm bút….. Trình độ 4 Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:. Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. Bài tập cần làm bài 1, bài 2. II/ Các hoạt động dạy-học:. A/ KTBC: - Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó ta làm sao? - Nhận xét, cho điểm B/ Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Gọi hs đọc đề bài -YC hs tự làm bài, 1 hs lên bảng lớp thực hiện Hiệu số phần bằng nhau là: 8 - 3 = 5 (phần) Số bé là: 85 : 5 x 3 = 51 Số lớn là: 51 + 85 = 136 Đáp số: SB: 51; SL: 136 Bài 2: Gọi hs đọc đề bài - YC hs giải bài toán trong nhóm đôi Hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 3 = 2 (phần) Số bóng đèn màu là: 250 : 2 x 5 = 625 (bóng) Số bòng đèn trắng là: 625 - 250 = 375 (bóng) Đáp số: Đèn màu: 625 bóng.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - HD HS chép bài vào vở. Đèn trắng: 375 bóng - Cùng hs nhận xét *Bài 3: Gọi hs đọc đề bài - YC hs làm vào vở Số hs lớp 4A nhiều hơn lớp 4B là: 35 - 33 = 2 (hs) Mỗi hs trồng số cây là: +Hướng dẫn soát lỗi chính tả. 10 : 2 = 5 (cây) +Chấm bài phân tích lỗi: Chấm nhận Lớp 4A trồng số cây là: xét từng bài về cách viết ( đúng/sai ) 35 x 5 = 175 (cây) chữ viết ( sạch / đẹp ),cách trỡnh Lớp 4B trồng số cây là: bày bài. 33 x 5 = 165 (cây) c.Hoạt động 3:HD làm bài tập chính Đáp số: 4A:175 cây 4B:165 cây tả - Chấm bài, yc hs đổi vở nhau kiểm Bài 2(a): Yêu cầu HS làm bài tra Củng cố điền s/x - Nhận xét Bài 2(b) : Gọi HS nêu yêu cầu C/ Củng cố, dặn dò: Củng cố điền in/inh - Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ 3.Củng cố dặn dũ của hai số đó ta làm sao? - NX giờ học : Khen ngợi những HS - Về nhà tự giải lại các bài toán ở lớp viết chữ đẹp, đúng…Nhắc nhở HS - Bài sau: Luyện tập Tiết 5 Trình độ 2 Luyện đọc. Trình độ 4 Lịch sử QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (Năm 1789). HS luyện đọc lại các bài Tập đọc đã học. I/ Mục tiêu: Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý cc trận tiu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa. + Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng ta chiếm Thăng Long, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh. + Ở Ngọc Hồi, Đống Đa ( Sáng.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> mùng 5 Tết quân ta tấn công đồn đánh Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm được đồn Ngọc Hồi. Cũng sáng mùng 5 Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử) quân ta thắng lớn; quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy về nước. + Nêu công lao của Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc. II/ Đồ dùng học tập: - Lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh - Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy-học: A/ KTBC: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long - Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc vào năm nào? để làm gì? - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Hàng năm, cứ đến ngày mùng 5 Tết, ở gò Đống Đa Hà Nội nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận Đống Đa, dâng hương tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ và các chiến binh Tây Sơn trong trận đại phá quân Thanh. Bài học hôm nay, cơ cùng các em tìm hiểu về trận chiến thắng chống quân Thanh xâm lược. 2)Bài mới: * Hoạt động 1: Diễn biến của trận Quang Trung đại phá quân Thanh - Trên bảng nhĩm cơ đã ghi các mốc thời gian, dựa vào các thông tin trong SGK, các em hãy thảo luận nhóm 4 điền các sự kiện chính tiếp vào (...).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> để hoàn thành phiếu. - Dựa vào kết quả làm việc và kênh hình trong SGK, các em hãy thuật lại trong nhóm diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh. Kết luận. * Hoạt động 2: Lòng quyết tâm đánh giặc và sự mưu trí của vua Quan Trung. - Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về Thăng Long đánh giặc? - Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc là thời điểm nào? - Tại trận Ngọc Hồi , nhà vua đã cho quân tiến vào đồn giặc bằng cách nào? - Vậy, theo em vì sao quân ta đánh thắng được 29 vạn quân Thanh? C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/63 - Về nhà xem lại bài, - Bài sau: Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung. ************************************************************* Thứ năm, ngày 22 tháng 3 năm 2012 Ngày soạn: 19/3/2012 Tiết 1 Trình độ 2 Toán Luyện tập I.Mục tiêu : - Biết cách đọc, viết các số có ba chữ số. - Biết so sánh các số có 3 chữ số. - Biết sắp xếp các số có có đến ba. Trình độ 4 Luyện từ và câu GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ. I/ Mục tiêu: - Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (ND Ghi nhớ). - Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (BT1, BT2, mục III); phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. (HS làm BT 1, 2(a,b), 3 cột 1, 4) - Giáo dục HS thích môn học . II. Chuẩn bị: - Bảng con - phấn màu III.Hoạt động dạy học:. lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự (BT3); bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với một tình huống giao tiếp cho trước (BT4). KNS*: - Giao tiếp, ứng xử, thể hiện sự thông cảm. - Thương lượng. - Đạt mục tiêu. II/ Đồ dùng dạy-học: - Một bảng nhĩm ghi lời giải BT2,3 (phần nhận xét) - Một vài bảng nhĩm để hs làm BT4 (phần luyện tập) III/ Các hoạt động dạy-học: 1/.Kiểm tra bài cũ (5’): A/ KTBC: MRVT: Du lịch-Thám Gọi HS so sánh các số có 3 chữ số hiểm 833 … 883 - Gọi hs làm lại BT 2,3; BT4 - Nhận xét 724 … 734 B/ Dạy-học bài mới: GV nhận xét sửa sai 1) Tìm hiểu phần nhận xét 2.Bài mới: a.Hoạt động 1: Nêu MĐ, YC giờ - Gọi hs đọc yc của BT 1,2,3,4 - YC hs đọc thầm đoạn văn ở BT1 và học. tìm các câu nêu yêu cầu, đề nghị. b.Hoạt động 2: HD thực hành: Các em có nhận xét gì về cách nêu Bài 1: GV cho HS đọc yêu cầu. yêu cầu, đề nghị của hai bạn Hùng và - Củng cố đọc, viết số có ba chữ số Hoa? - GV cho HS làm bảng phụ . 4) Theo em như thế nào là lịch sự khi - Gọi HS nhận xét nêu yêu cầu, đề nghị? - Tại sao cần phải giữ lịch sự khi yêu cầu đề nghị? - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/111 KNS*: - Giao tiếp, ứng xử, thể hiện sự thơng cảm. 3) Luyện tập Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài 2 Bài tập 1: Gọi hs đọc yêu cầu - GV gọi HS viết tiếp số - Cô mời 3 bạn đọc các câu khiến GV nhận xét sửa sai a.400, 500, 600, 700, 800, 900, 1000 trong bài đúng ngữ điệu, các em còn b. 910, 920, 930, 940, 950, 960, 970, lại lắng nghe, sau đó chọn cách nói lịch sự. 980, 990, 1000.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. Bài tập 2: Gọi hs đọc yêu cầu - Củng cố cách so sánh số có ba chữ KNS*: - Thương lượng. số - Gọi 4 hs đọc các câu khiến đúng - GV nhận xét bổ sung ngữ điệu. 543 < 590 - Khi muốn hỏi giờ một người lớn 670 < 676 699 < 701 tuổi, em chọn cách nói nào? Bài tập 3: Gọi hs đọc yêu cầu KNS*: - Đạt mục tiêu. - Gọi 4 hs nối tiếp nhau đọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu. Yc hs lắng nghe so sánh từng cặp câu khiến về tính lịch sự Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu Bài tập 4: Gọi hs đọc yêu cầu - HS làm vở . - Với mỗi tình huống, có thể đặt - Gọi đại diện lên làm . những câu khiến khác nhau để bày tỏ 299, 420, 875, 1000 thái độ lịch sự. (phát phiếu cho 3 hs) - Gọi hs nối tiếp nhau đọc đúng ngữ - Nhận xét chữa bài. điệu những câu khiến đã đặt. 3. Củng cố dặn dò - Gọi hs làm bài trên phiếu dán kết Nhận xét giờ . quả và trình bày HS ghi bài - Cùng hs nhận xét Tiết 2 Trình độ 2 Tập làm văn Đáp lời chia vui . nghe TRẢ LỜI CÂU HỎI I. Mục tiêu : - Biết đáp lại lời chia vui trong tỡnh huống giao tiếp cụ thể (BT1). - Nghe giáo viên kể, trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương (BT2). - Biết nghe và nhận xét lời đáp, nhận xét câu trả lời của bạn. - í thức lịch sự khi giao tiếp. Trình độ 4 TOÁN Tiết 144: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Biết nu bi tốn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước. Bài tập cần làm bài 1, bài 3 và bài 4, bi 2* dành cho HS khá giỏi. II/ Các hoạt động dạy-học:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> II. Chuẩn bị: - Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ. - Bài tập 1 viết trên bảng lớp. III. Hoạt động dạy học 1/.Kiểm tra bài cũ (5’): - Gọi 2 HS lên bảng thực hành đáp lời cảm ơn của người khác. Nhận xét, cho điểm HS...................... 2.Bài mới: a.Hoạt động 1: Giới thiệu b.Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - YC HS đọc các tình huống trong bài. - Gọi 1 HS nêu lại tình huống 1. - Khi tặng hoa chúc mừng sinh nhật mỡnh, bạn mỡnh có thể nói như thế nào? - Em sẽ đáp lại lời chức mừng của bạn ra sao? - Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ và thảo luận với nhau để đóng vai thể hiện 2 tình huống còn lại của bài. - Nhận xét, cho điểm HS. Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài để HS nắm được yêu cầu của bài, sau đó kể chuyện 3 lần. - Hỏi: Vì sao cây hoa biết ơn ông lão? - Lúc đầu, cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào? - Về sau, cây hoa xin Trời điều gì?. A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em tiếp tục luyện tập về bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó. B/ Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Gọi hs đọc đề bài - YC hs suy nghĩ, nêu các bước giải + Vẽ sơ đồ + Tìm hiệu số phần bằng nhau + Tìm số thứ hai + Tìm số thứ nhất - Tự làm bài, lên chữa: Hiệu số phần bằng nhau là: 3 - 1 = 2 (phần) Số thứ hai là: 30 : 2 = 15 Số thứ nhất là: 30 + 15 = 45 Đáp số: số thứ nhất: 45 Số thứ hai: 15 *Bài 2: Gọi hs đọc đề bài - YC hs giải bài toán trong nhóm đôi (phát phiếu cho 2 nhóm) - Gọi hs lên dán phiếu nêu các bước giải và trình bày. + Xác định tỉ số + Vẽ sơ đồ + Tìm hiệu số phần bằng nhau + Tìm các số Vì số thứ nhất gấp 5 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng 1/5 số thứ hai Hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 1 = 4 (phần) Số thứ nhất là: 60 : 4 = 15.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Vì sao Trời lại cho cây hoa có hương vào ban đêm. - Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp trước lớp theo các câu hỏi trên. - Gọi 1 HS kể lại câu chuyện.. 3.Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại những câu trả lời của bài 2, kể câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương cho người thân nghe.. Số thứ hai là: 60 + 15 = 75 Đáp số: Số thứ nhất: 15; số thứ hai: 75 Bài 3: Gọi hs đọc đề bài - Yc hs làm vào vở - Tự làm bài , 1 hs lên bảng giải Hiệu số phần bằng nhau: 4 - 1 = 3 (phần) Số gạo nếp là: 540 : 3 = 150 (kg) Số gạo tẻ là: 540 + 180 = 720 (kg) - Chấm bài, yc hs đổi vở nhau kiểm tra C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà tự giải lại các bài toán đã làm ở lớp - Bài sau: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học. Tiết 3 Trình độ 2 Trình độ 4 Đạo đức Tập làm văn Giúp đỡ người khuyết tật LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN I . Mục tiêu : TỨC - Biết: Mọi người cần phải hỗ trợ, ( Bỏ không dạy) giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật. - Nêu được một số hành động việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật. - Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối sử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng. - Bước đầu thực hiện hành vi giúp đỡ người khuyết tật trong những tỡnh.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> huống cụ thể. II-Chuẩn bị: VBT đạo đức III. Hoạt động dạy học: 1/.Kiểm tra bài cũ (5’): - Nêu phần ghi nhớ bài trước. - NX đánh giá 2-Bài mới: - Giới thiệu ghi bảng. * Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến thái độ. - Gv nêu tình huống, hướng dẫn HS dùng thẻ đỏ, xanh để bày tỏ thái độ. + Giúp đỡ người khuyết tật là việc làm không cần thiết. + Giúp người khuyết tật không phải việc của trẻ em. + Giúp đỡ người khuyết tật là việc mà tất cả mọi người nên làm. - Gv kết luận.. * Hoạt động 2: Xử lý tình huống. - Gv cho HS thảo luận xử lý tình huống. 1- Trên đường đi học, Thu gặp 1 nhóm bạn đang xúm quanh trêu 1 bé nhỏ bị thọt chân học cùng trường. Theo em Thu phải làm gì? 2- Nam và các bạn đang đá bóng thì có 1 chú hỏng mắt đi tới hỏi thăm nhà bác Hùng, Nam nhanh nhảu đưa chú đến đầu làng và chỉ vào nhà bác. Theo em lúc đó Nam nên làm gì? - GV kết luận. - GV liên hệ thực tế.. HS luyện đọc lại các bài Tập đọc đã học.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 3- Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học-ghi bài - Chuẩn bị bài sau. Tiết 4 Trình độ 2 Luyện đọc HS luyện đọc lại các bài Tập đọc đã học. Trình độ 4 Địa lý NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG ( tiếp theo). I/ Mục tiêu: Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân đồng bằng duyên hải miền Trung: + Hoạt động du lịch của đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển. + Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền Trung: nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền. II/ Đồ dùng dạy-học: - Bản đồ hành chính Việt Nam - Tranh, ảnh một số địa điểm du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung. - Đường mía hoặc một số sản phẩm được làm từ đường mía. III/ Các hoạt động dạy-học: / KTBC: 1) Vì sao dân cư tập trung khá đông đúc tại ĐBDH miền Trung? - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Bài mới: * Hoạt động 1: Hoạt động du lịch - YC hs quan sát hình 9 SGK/141 và đọc nội dung hình..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp của bãi biển Nha Trang để làm gì? - Gọi hs đọc mục 3 SGK/141 - Dựa vào mục 3 và liên hệ thực tế hãy kể tên một số bãi biển nổi tiếng ở miền Trung mà em biết. - Vì sao ngày càng có nhiều khách du lịch đến tham quan miền Trung? - Điều kiện phát triển du lịch ở ĐB DHMT có tác dụng gì đối với đời sống người dân? Kết luận * Hoạt động 2: Phát triển công nghiệp - YC hs quan sát hình 10 và đọc nội dung hình - Liên hệ bài trước, các em hãy giải thích lí do vì sao ở ĐBDHMT có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các thành phố, thị xã ven biển? - Các tàu thuyền được sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn. - Các em cho biết đường, bánh kẹo mà các em hay ăn được làm từ cây gì? - Các em hãy quan sát hình 11 SGK/142 thảo luận nhóm đôi cho biết một số công việc để sản xuất đường từ cây mía. - YC hs quan sát hình 12 và đọc nội dung hình * Hoạt động 5: Lễ hội - Gọi hs đọc mục 5 SGK/144 - YC hs quan sát hình 13 SGK và mô tả khu Tháp Bà - Trong lễ hội Tháp Bà có những hoạt động nào? - Người dân tập trung lại khu Thác Bà để làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Kết luận: Người dân ở ĐBDH MT cũng có rất nhiều lễ hội truyền thống góp phần thu hút khch du lịch. C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc mục ghi nhớ SGK - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Thành phố Huế Tiết 5 ÂM NHẠC – GV chuyên thực hiện ************************************************************* Thứ sáu, ngày 23 tháng 3 năm 2012 Ngày soạn: 20/3/2012 Tiết 1 Trình độ 2 LUYỆN TẬP. Trình độ 4 Tập làm văn. CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ I.Mục tiêu : CON VẬT - Giúp HS Củng cố các số từ 111 đến I/ Mục tiêu: 200. - Nhận biết được 3 phần ( mở bài, - Đọc viết các số từ 111 đến 200 thân bài, kết bài) của bài văn miêu - So sánh các số từ 111 đến 200 nắm thứ tả con vật (ND Ghi nhớ). tự các số trên tia số. Vẽ hình theo mẫu. - Biết vận dụng hiểu biết về cấu - Giáo dục HS thích môn học . tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả II. Chuẩn bị: một con vật nuôi trong nhà Vở bài tập toán (mục III). II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh ảnh một số vật nuôi: chó , mèo, gà, vịt, chim, trâu, bò, ngựa, … III/ Các hoạt động dạy-học: 1/. Hướng dẫn bài tập: A/ KTBC: Luyện tập tóm tắt tin tức Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi hs đọc tóm tắt tin tức các em đã HD HS làm bài tập. đọc được trên báo Nhi đồng hoặc Củng cố đọc viết phân tích số. TNTP GV HS chữa bài. - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> HS làm bài vào VBT và BL. 1) Giới thiệu bài: 2) Tìm hiểu phần nhận xét Bài 2: Gọi HS đọc YC. - Gọi hs đọc nối tiếp bài văn con mèo - HD HS làm bài tập hung và các yêu cầu. - Củng cố thứ tự cỏc số trờn tia số - Các em hãy hoạt động nhóm đôi để - GV HS chữa bài thực hiện các yêu cầu trên. + Bài văn có mấy đoạn? Bài 3: Gọi HS đọc YC. + Nội dung chính của mỗi đoạn văn - HD HS làm bài tập trên là gì? - Củng cố so sánh 2 số có ba chữ số. + Bài văn miêu tả con vật gồm mấy - GV HS nhận xét chữa bài. phần? Nội dung chính của mỗi phần 115 ... 119 137 ... 130 là gì? 156 ...156 Kết luận: Ghi nhớ SGK/113 165 ...156 189 ... 194 192 ... 3) Luyện tập 200 - Gọi hs đọc yêu cầu - YC HS nêu cách so sánh. - Kiểm tra việc chuẩn bị của hs Bài 4: Củng cố vẽ hình theo mẫu. - Treo bảng lớp một số tranh, ảnh một - HD HS làm bài tập sau đó chữa bài. số vật nuôi trong nhà 3. Củng cố dặn dũ: - Cùng hs nhận xét, chấm điểm mẫu - Nhắc lại nội dung bài. C/ Củng cố, dặn dò: - NX giờ học. - Về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh dàn ý - HD bài về nhà. bài văn tả một vật nuôi - Bài sau: Luyện tập quan sát con vật. Tiết 2 Trình độ 2 Trình độ 4 TOÁN Chính tả (Nghe - viết ) LUYỆN TẬP CHUNG Hoa phượng I/ Mục tiêu: I. Mục tiêu : Giải được bài toán Tìm hai số khi Nghe và viết lại chính xác bài chính tả, t trình bày đúng hình thức bài thơ 5 biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. chữ Bài tập cần làm bài 2, bài 4 và bài -Làm đúng các bài tập chính tả 2(a) 1* v bi 3 * dành cho HS khá giỏi phân biệt s/x, in/inh..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> -Có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp. II. Chuẩn bị: -Bảng phụ ghi các quy tắcchính tả. III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng viết các từ sau: Xâu kim, chim sâu, - NX cho điểm 2. Bài mới: a,Hoạt động 1: Nêu MĐ, YC giờ học. b.Hoạt động 2: HD viết chính tả. - GV đọc bài thơ Hoa phượng. - Bài thơ cho ta biết điều gì? - Tìm và đọc những câu thơ tả hoa phượng. - Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ? - Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào? - Trong bài thơ những dấu câu nào được sử dụng? - Giữa các khổ thơ viết như thế nào? - Yêu cầu HS đọc các từ khó dễ lẫn và các từ khó viết. - YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được. - GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu. - GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho HS chữa. - Thu chấm 10 bài. - Nhận xét bài viết. c.Hoạt động 3: HD làm bài tập chính tả.. III.Hoạt động dạy học: A/ KTBC: - Gọi hs nhắc lại các bước giải tìm hai số khi biết tổng và tỉ , tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. B/ HD luyện tập *Bài 1: - YC hs tự làm bài vào vở, sau đó gọi hs lên điền kết quả và nêu cách làm - Cùng hs nhận xét + Xác định tỉ số + Vẽ sơ đồ + Tìm hiệu số phần bằng nhau + Tìm các số Hiệu số phần bằng nhau 10 - 1 = 9 (phần) Số thứ hai: 738 : 9 = 82 Số thứ nhất là: 738 + 82 = 820 Đáp số: số thứ nhất: 820; số thứ hai: 82 Bài 2: Gọi hs đọc đề bài - YC hs suy nghĩ và nêu các bước giải - YC hs tự giải bài toán Số túi cả hai loại gạo là: 10 + 12 = 22 (túi) S ố ki-lô-gam gạo trong mỗi túi là: 220 : 22 = 10 (kg) Số ki-lô-gam gạo nếp là: 10 x 10 = 100 (kg) Số kg gạo tẻ là: 220 - 100 = 120 (kg) Đáp số:Gạo nếp:100 kg; gạo tẻ: 120 kg *Bài 3: Gọi hs đọc đề bài - YC hs làm bài vào vở.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 3 = 8 (phần) Bài 2:Bài tập yêu cầu chúng ta làm Đoạn đường từ nhà An đến hiệu gì? sách dài là: - Yêu cầu HS tự làm bài. 840 : 8 x 3 = 315 (m) - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. Đoạn đường từ hiệu sách đến - Nhận xét bài làm và cho điểm HS. trường dài là: 840 - 315 = 525 (m) Đáp số: Đoạn đường đầu: 315 m Đoạn đường sau: 525m - Chấm bài, nhận xét C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà làm lại các bài toán đã giải 3.Củng cố - Dặn dò ở lớp - Nhận xét tiết học. - Bài sau: Luyện tập chung - Dặn HS học bài. - Nhận xét tiết học Tiết 3 THỂ DỤC – GV chuyên thực hiện Tiết 4 Trình độ 2 Tập viết Chữ hoa (kiểu 2) I. Mục tiêu : - Viết đúng chữ hoa A (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Ao (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ao liền ruộng cả (3 lần) - Ý thức giữ sạch viết chữ đẹp. II. Chuẩn bị: Mẫu chữ A hoa III. Hoạt động dạy học:. 1. Kiểm tra - YC HS viết Y – Yếu. - GV nhận xột sửa sai.. Trình độ 4 KHOA HỌC. NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT. I/ Mục tiêu: Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau. KNS*: - Kĩ năng hợp tác trong nhóm nhỏ. - Kĩ năng trình bày sản phẩm thu thập được và các thông tin về chúng. II/ Đồ dùng dạy-học: - Hình trang 116,117 - Sưu tầm tranh, ảnh hoặc cây thật sống ở những nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước. II/ Các hoạt động dạy-học: A/ KTBC: Thực vật cần gì để sống? - Thực vật cần gì để sống? - Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 2. Dạy, học bài mới. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC giờ học a. Hoạt động 1: Quan sát số nét, quy trình viết chữ A hoa (kiểu 2) - Chữ A hoa cao mấy li, rộng mấy li? - Chữ A hoa gồm mấy nét? Là những nét nào? - Yêu cầu HS nêu cách viết nét cong kín (giống chữ o, ô, ơ đã học) - Giảng quy trình viết nét móc ngược phải. - Vừa viết mẫu vừa giảng lại quy trình viết lần 2 - Yêu cầu HS viết chữ hoa A vào bảng con. b.Hoạt động 2: HD viết cụm từ ứng dụng. - Yêu cầu đọc cụm từ ứng dụng. - Con hiểu cụm từ Ao liền ruộng cả nghĩa là gì? - Cụm từ Ao liền ruộng cả có mấy chữ, là những chữ nào? - Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ A hoa kiểu 2 và cao mấy li? - Các chữ còn lại cao mấy li? - Hãy nêu vị trí các dấu thanh có trong cụm từ? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? - Yêu cầu HS viết chữ Ao vào bảng con. - Sửa cho từng HS. c.Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vào vở Tập viết - GV chỉnh sửa lỗi. - Thu và chấm 5 đến 7 bài.. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: . 2) Bài mới: * Hoạt động 1:Mục tiêu: Phân loại các nhóm cây theo nhu cầu về nước - Có phải tất cả các loài cây đều có nhu cầu nước như nhau? - Để hiểu rõ hơn, các em cùng tìm hiểu qua hoạt động sau. KNS*: - Kĩ năng hợp tc trong nhóm nhỏ. - Quan sát hình 1, hãy nêu các loại cây có trong hình. - Các em hãy hoạt động nhóm 4 phân loại tranh, ảnh các loài cây đã chuẩn bị thành 4 nhóm: cây sống ở nơi khô cạn, nơi ẩm ướt, cây sống dưới nước, cây sống cả trên cạn và dưới nước. - YC các nhóm trình bày và các nhóm khác bổ sung . - Em có nhận xét gì về nhu cầu nước của các loài cây? * Hoạt động 2: Mục tiêu: Nêu một số ví dụ về cùng một cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau. KNS*: - Kĩ năng trình bày sản phẩm thu thập được và các thông tin về chúng. - YC hs mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ? - Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? - Tại sao ở giai đoạn mới cấy và làm đòng, cây lúa lại cần nhiều nước? - Em còn biết những loại cây nào mà ở những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau?.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 3. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà hoàn thành bài viết trong vở. - Khi thời tiết thay đổi, nhu cầu về nước của cây thay đổi như thế nào? C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/117 - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Nhu cầu chất khoáng của thực vật.. Tiết 5 SINH HOẠT. Nhận xét tuần 29 A- Mục đích yêu cầu: - Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần - Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau. I- Nhận xét chung: 1- Ưu điểm: - HS đi học đầy đủ, đúng giờ quy định - Vệ sinh lớp sạch sẽ, trang phục gọn gàng. - ý thức học tập đã dần đi vào nền nếp. 2- Tồn tại: - 1 số HS còn thiếu sách vở và đồ dùng học tập - Chưa có ý thức học bài ở nhà. - Còn rụt rè khi phát biểu ý kiến . II- Phương hướng tuần sau. - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến . - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×