Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

de cuong toan 6 hkII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.92 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1.Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, trái dấu? +Cộng hai số nguyên cùng dấu: -Cộng hai số nguyên dương: Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0. -Cộng hai số nguyên âm:Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả. +Cộng hai số nguyên trái dấu: -Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. -Muốn cộng hai số nguyên trái dấu không đối nhau, ta tìm hiệu của hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của giá trị tuyệt đối lớn hơn. 2.Nêu quy tắc trừ hai số nguyên? +Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b,ta cộng a với số đối của b. 3.Nêu quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế? +Quy tắc dấu ngoặc: -Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước,ta phải đổi dấu tất cả các số tất cả các số hạng trong ngoặc: dấu “+” thành dấu “-” và dấu “-”thành dấu “+”.Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu trong ngoặc vẫn giữ nguyên. +Quy tắc chuyển vế: -Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” thành dấu “-” và dấu “-”thành dấu “+”. 4.Nêu quy tắc nhân hai số nguyên, viết dạng công thức các tính chất cơ bản của phép cộng, phép nhân các số nguyên. +Nhân hai số nguyên: -Nhân hai số nguyên cùng dấu: Nhân hai số nguyên dương thì nhân như hai số tự nhiên khác 0. Nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. -Nhân hai số nguyên: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả nhận được. +Tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên dưới dạng công thức: -Tính chất giao hoán:a+b=b+a. :(a+b)+c=a+(b+c). -Cộng với số 0:a+0=0+a=a. -Cộng với số đối:a+(-a)=0. +Tính chất cơ bản của phép nhân các số nguyên dưới dạng công thức: -Tính chất giao hoán:a.b=b.a -Tính chất kết hợp:(a.b).c=a.(b.c) -Nhân với số 1:a.1=1.a=a. 5.Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì? +Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a. a. c. 6.Nêu định nghĩa phân số?Hai phân số b = d khi nào?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> +Người ta gọi a/b với a€Z,b 0 là một phân số, a là tử số, b là mẫu số của phân số. +Phân số a/b và c/d bằng nhau khi:a.d=b.c. 7.Nêu tính chất cơ bản của phân số? Thế nào là phân số tối giản?Phát biêu quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số, rút gọn phân số ?Để so sánh hai phân số ta làm thế nào? +Tính chất cơ bản của phân số: -Nếu ta nhân tử và mẫu của một phân số thì ta được một phân số khác có giá trị bằng phân số đã cho. +Phân số tối giản: - Phân số tối giản( hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số có tử và mẫu chỉ có ƯC là 1 và –1. +Quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số: - Khi QÑM caùc phaân soá maãu chung phaûi laø BC cuûa caùc maãu soá.. +Quy tắc rút gọn phân số: -Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ƯC (khác 1 và -1)của chúng. +So sánh hai phân số: -Hai phân số cĩ cùng mẫu số: Với hai phân số có cùng mẫu, phân số nào có tử lớn hơn thì p.số đó lớn hôn.. -Hai phân số có mẫu khác nhau:Muốn so sánh hai phân số có mẫu khác nhau, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dưỡng rồi.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×