Tải bản đầy đủ (.docx) (138 trang)

(Luận văn thạc sĩ) đánh giá thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới tại huyện thạch thất, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (527.9 KB, 138 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

HỒ VIỆT HÙNG

ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XÂY
DỰNG NƠNG THƠN MỚI TẠI HUYỆN THẠCH
THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Ngành:

Quản lý kinh tế

Mã số:

60.34.04.10

Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Ngọc Hướng

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các
số liệu và hình ảnh trong luận văn hoàn toàn trung thực và chưa từng
được cơng bố trong bất kỳ cơng trình khoa học nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày

tháng



năm 2017

Tác giả luận văn

Hồ Việt Hùng

i


LỜI CẢM ƠN
Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn đối với TS. Lê Ngọc Hướng đã
định hướng, chỉ bảo tơi trong q trình nghiên cứu đề tài.
Tơi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo Bộ môn Phân tích Định
lượng- Khoa Kinh tế & Phát triển Nơng thơn đã giúp đỡ tơi trong q trình
học tập cũng như hồn thành luận văn này.
Tơi xin trân trọng cảm ơn, UBND huyện Thạch Thất, Phòng Kinh tế huyện, Chi
cục Thống kê huyện, UBND xã Đồng Trúc, Chàng Sơn và Lại Thượng đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi giúp đỡ tơi trong q trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.

Cuối cùng với lòng biết ơn sâu sắc nhất xin dành cho gia đình, bạn
bè đã giúp đỡ rất nhiều về vật chất và tinh thần để tơi hồn thành được
chương trình học tập cũng như đề tài nghiên cứu.

Hà Nội, ngày

tháng

năm 2017


Tác giả luận văn

Hồ Việt Hùng

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan................................................................................................................................... i
Lời cảm ơn....................................................................................................................................... ii
Mục lục.............................................................................................................................................. iii
Danh mục các từ viết tắt........................................................................................................... v
Danh mục bảng............................................................................................................................. vi
Danh mục sơ đồ......................................................................................................................... vii
Trích yếu luận văn.................................................................................................................... viii
Thesis abstract.............................................................................................................................. x
Phần 1. Mở đầu.............................................................................................................................. 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................................. 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................................... 3

1.2.1. Mục tiêu chung................................................................................................................ 3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể................................................................................................................. 3
1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................... 3


1.3.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................................. 3
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................................... 3
Phần 2. Cơ sở lí luận và thực tiễn....................................................................................... 4
2.1.

Cơ sở lí luận...................................................................................................................... 4

2.1.1. Một số khái niệm về nông thôn và nông thôn mới...................................... 4
2.1.2. Sự cần thiết phải đánh giá chương trình xây dựng nơng thơn mới. .5
2.1.3. Nội dung đánh giá thực hiện chương trình xây dựng nơng thơn mới
.............................................................................................................................................................. 11

2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chương trình xây dựng nơng thơn mới
.............................................................................................................................................................. 13

2.2.

Cơ sở thực tiễn.............................................................................................................. 15

2.2.1. Kinh nghiệm một số nước trên thế giới.......................................................... 15
2.2.2. Kinh nghiệm một số địa phương trong nước.............................................. 20
2.2.3. Một số văn bản liên quan......................................................................................... 26
2.2.4. Bài học kinh nghiệm................................................................................................... 29
Phần 3. Phương pháp nghiên cứu................................................................................... 32
3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu................................................................................ 32

3.1.1. Điều kiện tự nhiên........................................................................................................ 32


iii


3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội.......................................................................................... 37
3.2.

Phương pháp nghiên cứu........................................................................................ 43

3.2.1. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................... 43
3.2.2. Phương pháp phân tích số liệu............................................................................ 45
3.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu....................................................................... 46
Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận..................................................................... 47
4.1.

Thực trạng thực hiện chương trình xây dựng ntm tại huyện Thạch Thất,

thành phố Hà Nội.......................................................................................................... 47
4.1.1. Khái quát thực hiện chương trình xây dựng nơng thơn mới của huyện

Thạch Thất (2010-2015)............................................................................................. 47
4.1.2. Đánh giá thực hiện quy hoạch.............................................................................. 56
4.1.3. Đánh giá thực hiện về hạ tầng kinh tế xã hội ............................................... 58
4.1.4. Đánh giá thực hiện về kinh tế và tổ chức lao động.................................. 69
4.1.5. Đánh giá thực hiện về văn hố - xã hội - mơi trường.............................. 74
4.1.6. Đánh giá thực hiện về hệ thống chính trị....................................................... 80
4.2.

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chương trình xây dựng nơng


thơn mới tại huyện Thạch Thất............................................................................. 84
4.2.1. Nhóm yếu tố khách quan......................................................................................... 85
4.2.2. Nhóm yếu tố chủ quan.............................................................................................. 85
4.3. Giải pháp đẩy nhanh tiến độ thực hiện chương trình xây dựng nơng thơn mới

tại huyện Thạch Thất.................................................................................................. 87
4.3.1. Chủ trương, định hướng......................................................................................... 87
4.3.2. Các giải pháp cụ thể................................................................................................... 89
Phần 5. Kết luận và kiến nghị............................................................................................ 100
5.1.

Kết luận............................................................................................................................ 100

5.2.

Kiến nghị......................................................................................................................... 101

Tài liệu tham khảo................................................................................................................... 103
Phụ lục........................................................................................................................................... 105

iv


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BNN & PTNT


Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn

BQ

Bình qn

CC

Cơ cấu

CNH - HĐH

Cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa

DT

Diện tích

HĐND

Hội đồng nhân dân

HTX

Hợp tác xã

KHCN

Khoa học công nghệ


KHXH & NV

Khoa học xã hội & nhân văn

NQ

Nghị quyết

NS

Năng suất

NTM

Nông thôn mới

PTNT

Phát triển nông thôn



Quyết định

SL

Sản lượng

TTg


Thủ tướng

TW

Trung ương

UBND

Uỷ ban nhân dân

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Đặc điểm về chế độ nhiệt, ẩm độ ở huyện Thạch Thất................33
Bảng 3.2. Hiện trạng sử dụng đất huyện Thạch Thất năm 2016................... 37
Bảng 3.3. Giá trị sản xuất và thu nhập chia theo ngành nghề........................ 38
Bảng 3.4. Tình hình dân số và lao động huyện Thạch Thất............................. 40
Bảng 3.5. Nội dung thu thập dữ liệu thứ cấp........................................................... 44
Bảng 4.1. Kết quả thực hiện 19 tiêu chí NTM của huyện Thạch Thất.........53
Bảng 4.2. Kết quả thực hiện các nội dung về quy hoạch tại các xã điều tra
56

Bảng 4.3. Đánh giá của người dân thực hiện các nội dung về quy hoạch
57

Bảng 4.4. Đánh giá thực trạng giao thông của huyện......................................... 58
Bảng 4.5. Đánh giá thực trạng thủy lợi của huyện............................................... 59
Bảng 4.6. Đánh giá thực trạng hệ thống điện của huyện.................................. 60
Bảng 4.7. Đánh giá hệ thống trường học của huyện........................................... 61

Bảng 4.8. Đánh giá các cơ sở y tế trên địa bàn toàn huyện............................ 63
Bảng 4.9. Kết quả thực hiện các nội dung về Hạ tầng kinh tế xã hội .........67
Bảng 4.10. Đ0ánh giá của người dân thực hiện các nội dung về Hạ tầng
kinh tế xã hội....................................................................................................... 68
Bảng 4.11. Đánh giá hình thức tổ chức sản xuất..................................................... 72
Bảng 4.12. Kết quả thực hiện các nội dung về Kinh tế và tổ chức sản xuất
73

Bảng 4.13. Đánh giá của người dân về thực hiện các nội dung về kinh tế và tổ
chức sản xuất...................................................................................................... 74
Bảng 4.14. Đánh giá về giáo dục - đào tạo của huyện........................................... 75
Bảng 4.15. Đánh giá trình độ y tế của huyện.............................................................. 76
Bảng 4.16. Kết quả thực hiện các nội dung về văn hố - xã hội - mơi trường
79

Bảng 4.17. Đánh giá của người dân về thực hiện các nội dung về văn hố - xã
hội - mơi trường................................................................................................. 80
Bảng 4.18. Kết quả thực hiện các nội dung về hệ thống chính trị................. 83
Bảng 4.19: Đánh giá của người dân thực hiện các nội dung về hệ thống . 84


vi


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 3.1. Bản đồ huyện Thạch Thất.............................................................................. 32

vii



TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Hồ Việt Hùng
Tên Luận văn: Đánh giá thực hiện chương trình xây dựng nơng thôn mới
tại huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội
Ngành: Quản lý kinh tế;
Mã số: 60.34.04.10
Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp
Việt Nam Mục đích nghiên cứu
i)

Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng nông

thôn mới; Đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chương
trình xây dựng NTM trên địa bàn huyện Thạch Thất, TP Hà Nội; Đề xuất giải pháp
nhằm đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới trong thời gian tới.

Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng chủ yếu các phương pháp: Chọn điểm nghiên
cứu, thu thập dữ liệu, phân tích số liệu, thống kê mơ tả, so sánh.
Kết quả chính và kết luận
Xây dựng nông thôn là mối quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà nước về phát triển
kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng trong giai đoạn hiện nay. Thực hiện chủ trương,
chính sách lớn của Đảng và Nhà nước, Đại hội Đảng bộ huyện Thạch Thất lần thứ XXIII
nhiệm kỳ 2015- 2020 đã đề ra mục tiêu đến năm 2020, Huyện Thạch Thất phấn đấu đạt
huyện nông thôn mới. Đây là mục tiêu lớn thể hiện thế mạnh về tốc độ tăng trưởng của
huyện Thạch Thất, nhưng cũng là một thách thức khơng nhỏ trong q trình triển khai
thực hiện. Đòi hỏi phải nắm rõ được thực trạng nơng thơn huyện Thạch Thất, những
thuận lợi và khó khăn, những nhân tố ảnh hưởng và có những giải pháp phù hợp, hồn
thiện cơ chế chính sách, khơi dậy tiềm năng lợi thế, huy động được tối đa nguồn lực để
đưa công cuộc xây dựng nông thôn mới ở huyện Thạch Thất


Các nhân tố ảnh hưởng đến chương trình xây dựng NTM là: Cơ chế
chính sách; Điều kiện cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội; Năng lực cán bộ; Nhận
thức và đóng góp của người dân;
Địa bàn nghiên cứu là huyện Thạch Thất, huyện có các đặc điểm tự nhiên, điều
kiện kinh tế - xã hội thuận lợi cho q trình nghiên cứu. Để tiến hành phân tích, luận văn
sử dụng phương pháp chọn điểm nghiên cứu là 3 xã có điều kiện địa lý; mức sống khác
nhau; Phương pháp thu thập thơng tin và số liệu, phân tích và xử lý số liệu với

viii


phương pháp thống kê mô tả và phương pháp so sánh; phương pháp có
sự tham gia (PRA) và phương pháp chuyên gia. Hệ thống chỉ tiêu nghiên
cứu gồm: Nhóm chỉ tiêu phản ánh về hiện trạng cơ sở hạ tầng - KTXH;
nhóm chỉ tiêu phản ánh về hiện trạng phát triển kinh tế.
Nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng thực hiện chương trình xây dựng NTM
trên địa bàn huyện Thạch Thất đã đạt được những kết quả và những hạn chế nhất định
sau: Về KT - XH đã có bước phát triển rõ rệt, được đánh giá có nhiều tiềm năng, lợi thế
cho phát triển kinh tế của huyện. Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật được đầu tư nâng cấp,
xây dựng mới bằng các nguồn đầu tư của Nhà nước, địa phương, các tổ chức kinh tế, xã
hội, trong và ngồi Thành Phố, cụ thể có 8 tiêu chí đã đạt: Trường học (tiêu chí số 5); cơ
sở vật chất văn hóa (tiêu chí số 6); Chợ nơng thơn (tiêu chí số 7); Bưu điện (tiêu chí số
8); Giáo dục (tiêu chí 14); Y tế (tiêu chí sơ 15); Hệ thống chính trị (tiêu chí số 18); và An
ninh trật tự xã hội (tiêu chí số 19). Tuy nhiên cũng cịn những hạn chế đó là: phát triển
kinh tế không đồng đều, do đặc thù của từng xã trong các khu vực.

Qua đánh giá thực trạng chương trình xây dựng NTM trên địa bàn huyện
Thạch Thất, một số giải pháp chủ yếu được đề xuất: i) Giải pháp về tuyên truyền;
ii) Giải pháp về đất đai; iii) Giải pháp về đầu tư; iv) Giải pháp về huy động vốn; v)

Giải pháp về công tác cán bộ; vi) Giải pháp về khoa học công nghệ.

Kết luận và kiến nghị đến Nhà nước và các cơ quan liên quan nhằm
đẩy nhanh chương trình xây dựng NTM tại huyện Thạch Thất.

ix


THESIS ABSTRACT
Author: Ho Viet Hung
Thesis title: Evaluation of the implementation of the new rural
development program in Thach That District, Hanoi
Major: Economics management

Code: 60.34.04.10

Educational organization: Vietnam National University of
Agriculture (VNUA) Research objective
Contribute to the systematization of theoretical and practical basis for new rural
construction; Assessing the current situation and factors affecting the implementation of
the new rural construction program in Thach That district, Hanoi; Suggest solutions to
accelerate the pace of new rural construction in the coming time.

Research Methods
The dissertation mainly uses the methodology: selecting research
sites, collecting data, analyzing data, describing statistics, comparing.
Main results and conclusions
Rural development is a special concern of the Party and State on economic,
social and security development in the current period. Implementing the policy and
policy of the Party and State, the Thach That district Party Congress XXIII term 2015 2020 has set the target to 2020, Thach That district strive to reach new rural district.

This is a big target showing the strength of Thach That district's growth rate, but it is
also a big challenge in the implementation process. It is necessary to understand the
real status of rural Thach That district, the advantages and disadvantages, the
factors affecting and have appropriate solutions, perfect mechanisms and policies,
arousing potential advantages, mobilize Maximize resources to bring new rural
construction in Thach That district

Factors affecting the new rural construction program are: Policy
mechanism; Socio-economic infrastructure conditions; Staff capacity;
Awareness and contribution of people;
The study area is Thach That district, which has natural features and favorable
socio-economic conditions for the research process. To conduct the analysis, the
dissertation using the site selection methodology is 3 communes with geographical
conditions; Different living standards; Methods for collecting information and data,
analyzing and processing data with descriptive statistics and comparison methods;

x


Participatory methodology (PRA) and expert methods. The research
indicators are as follows: Indicators reflecting the status of socio-economic
infrastructure; Indicators reflect the status of economic development.
Research, analysis and evaluation of the implementation of the new rural
development program in Thach That district has achieved the following results and
constraints: Socio-economic development has clearly developed , Is considered to
have many potential advantages for economic development of the district. The
system of technical infrastructure is invested and upgraded, with the investment of
the State, local, economic and social organizations within and outside the City. There
are 8 criteria Achieved: School (Criterion No. 5); Cultural facilities (criterion 6); Rural
markets (criterion 7); Post office (criterion 8); Education (criterion 14); Health

(Criteria 15); Political system (criterion 18); And social order and safety (criterion 19).
However, the limitations are: uneven economic development, due to the particular
characteristics of each commune in the region.

Based on the assessment of the current status of the new rural
development program in Thach That district, a number of major solutions
have been proposed: i) Solutions on propaganda; Ii) land solutions; Iii)
investment solutions; Iv) Solutions on capital mobilization; V) Solutions
on personnel work; Vi) Solutions on science and technology.
Conclusion and recommendations to the State and related agencies to
accelerate the program of building new rural areas in Thach That district.

xi


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Việt Nam là đất nước nông nghiệp, dân số nông thôn chiếm hơn 70%
dân số của cả nước. Khu vực nông thơn có vị trí quan trọng về kinh tế, xã
hội, an ninh quốc phịng và bảo vệ mơi trường sinh thái của cả nước. Đảng
và Nhà nước đã có nhiều chương trình quốc gia đầu tư phát triển kinh tế, xã
hội các vùng nông thôn và đã đạt được những kết quả quan trọng. Đời sống
dân cư, xã hội khu vực nông thôn được ổn định đã tạo điều kiện quan trọng
để phát triển nhanh các ngành kinh tế của cả nước. Tuy nhiên vấn đề phát
triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn của đất nước đang đặt ra nhiều nội
dung, nhiệm vụ quan trọng cần giải quyết trước yêu cầu đẩy nhanh sự
nghiệp CNH - HĐH nền kinh tế đất nước (Đỗ Đình Giao, 2015).
Xây dựng nơng thơn là mối quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà nước về
phát triển kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng trong giai đoạn tới. Nghị quyết
Hội nghị lần thứ 7 của Ban Chấp hành Trung ương khóa X về nông nghiệp, nông

dân, nông thôn số 26 - NQ/TW ngày 05/08/2008 đã nêu mục tiêu tổng quát về xây
dựng nông thơn mới là: “Xây dựng nơng thơn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế

- xã hội hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý,
gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy
hoạch; xã hội nông thơn ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; dân trí được
nâng cao, mơi trường sinh thái được bảo vệ; hệ thống chính trị ở nơng thơn
dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường” (Lê Quốc Sử, 2001).
Sau nhiều năm thực hiện đường lối đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng,
nơng thơn cả nước nói chung, nơng thơn huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội nói
riêng đã đạt được thành tựu khá toàn diện và to lớn. Kinh tế nông thôn chuyển dịch
theo hướng tăng công nghiệp dịch vụ, ngành nghề; các hình thức sản xuất tiếp tục
đổi mới. Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội được tăng cường; bộ mặt nhiều vùng nông
thôn thay đổi. Đời sống vật chất và tinh thần của dân cư ở hầu hết các vùng ở nông
thôn ngày càng được cải thiện. Xố đói, giảm nghèo đạt kết quả to lớn. Hệ thống
chính trị ở nơng thơn được củng cố và tăng cường. Dân chủ cơ sở được phát huy.
An ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội được giữ vững.

1


Tuy nhiên, cũng như cả nước, nông thôn huyện Thạch Thất phát triển thiếu
quy hoạch, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cịn yếu kém, mơi trường ngày càng ơ
nhiễm trầm trọng, nhất là ở các xã có làng nghề; quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh
tế và lao động ở nông thôn chưa được thúc đẩy mạnh mẽ. Các hình thức tổ chức
sản xuất chậm đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh của sản xuất hàng
hoá. Đời sống vật chất và tinh thần của người dân nơng thơn cịn thấp; chênh lệch
giàu, nghèo giữa các xã còn lớn, phát sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc.

Trước đó, Đảng và Nhà nước đã ban hành chủ trương, chính sách

xây dựng nơng thơn mới. Mục tiêu đến năm 2020 có 50% số xã đạt tiêu chí
nơng thơn mới có kết cấu hạ tầng từng bước hiện đại; cơ cấu kinh tế và
các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển
nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy
hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hố dân tộc;
mơi trường sinh thái được bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững; đời
sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao.
Thực hiện chủ trương, chính sách lớn của Đảng và Nhà nước, Đại hội
Đảng bộ huyện Thạch Thất lần thứ XXIII nhiệm kỳ 2015- 2020 đã đề ra mục tiêu
đến năm 2020, Huyện Thạch Thất phấn đấu đạt huyện nông thôn mới. Đây là mục
tiêu lớn thể hiện thế mạnh về tốc độ tăng trưởng của huyện Thạch Thất, nhưng
cũng là một thách thức khơng nhỏ trong q trình triển khai thực hiện. Nó địi
hỏi phải nắm rõ được thực trạng nơng thơn huyện Thạch Thất, những thuận lợi
và khó khăn, những nhân tố ảnh hưởng và có những giải pháp phù hợp, hồn
thiện cơ chế chính sách, khơi dậy tiềm năng lợi thế, huy động được tối đa nguồn
lực vào công cuộc xây dựng nông thôn mới ở huyện Thạch Thất. Xây dựng nơng
thơn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước hiện đại; cơ cấu kinh tế
và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh
công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; môi
trường sinh thái đựợc bảo vệ; an ninh trật tự đựoc giữ vững; đời sống vật chất
tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao theo định hướng XHCN.

Xuất phát từ thực tế đó tơi chọn đề tài: “Đánh giá thực hiện chương
trình xây dựng nơng thơn mới tại huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội”
nhằm góp phần giúp cho công tác lãnh đạo, chỉ đạo, thực hiện xây dựng
nơng thơn mới ở huyện Thạch Thất có hệ thống và đạt kết quả cao.

2



1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng thực hiện chương trình xây dựng nơng thơn mới trên địa
bàn huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp đẩy
nhanh quá trình xây dựng nơng thơn mới của địa phương trong thời gian tới.

1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về xây
dựng nông thôn mới.
-

Đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện

chương trình xây dựng NTM trên địa bàn huyện Thạch Thất, TP Hà Nội.

Đề xuất giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông
thôn mới trong thời gian tới.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan
đến thực hiện chương trình xây dựng nơng thơn mới.
Đối tượng khảo sát: các hộ nơng dân, các tổ chức đồn thể,
cán bộ có liên quan đến Chương trình xây dựng nơng thơn mới.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
*
Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu, tổng kết cơ sở lý luận và
thực tiễn về xây dựng nông thôn mới, những nhân tố ảnh hưởng, từ
đó đề xuất giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy nhanh chương trình
xây dựng nơng thơn mới theo hướng CNH
*

Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu trong phạm vi huyện
Thạch Thất, tập trung nghiên cứu sâu tại 3 xã đại diện là xã Đồng
Trúc, xã Chàng Sơn và xã Lại Thượng.
*

Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng thực hiện chương trình xây

dựng NTM giai đoạn 2010 - 2016; Dữ liệu thứ cấp thu thập 2014-2016, dữ liệu sơ
cấp thu thập năm 2016, đề xuất giải pháp thực hiện cho những năm tiếp theo.

3


PHẦN 2. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
2.1.1. Một số khái niệm về nơng thơn và nông thôn mới
Khái niệm Nông thôn: “Là phần lãnh thổ không thuộc nội
thành, nội thị các thành phố, thị xã, thị trấn được quản lý bởi cấp
quản lý cơ sở là Uỷ ban nhân dân xã” (Thủ tướng Chính phủ, 2009).
Nông thôn mới (NTM) trước tiên phải là nông thơn chứ khơng phải
là thị tứ; đó là nơng thơn mới chứ không phải nông thôn truyền thống.
Nếu so sánh giữa nơng thơn mới và nơng thơn truyền thống, thì nông
thôn mới phải bao hàm cơ cấu và chức năng mới (Bộ NN&PTNT, 2009).

Chức năng mới của nơng thơn đó là: Chức năng sản xuất
nông nghiệp hiện đại; chức năng giữ gìn văn hố truyền thống;
chức năng sinh thái (Cù Ngọc Hưởng, 2006).
Như vậy, nông thôn mới là nông thôn Việt Nam thời kỳ CNH - HĐH, giai
đoạn 2010 - 2020, được xây dựng hướng tới Bộ tiêu chí quốc gia về NTM, mang
những đặc trưng sau: kinh tế phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của cư

dân nông thôn được nâng cao; nông thôn phát triển theo quy hoạch, có kết cấu
hạ tầng kinh tế, xã hội hiện đại, môi trường sinh thái được bảo vệ; dân trí được
nâng cao, bản sắc văn hố dân tộc được giữ gìn và phát huy; an ninh tốt, quản
lý dân chủ; chất lượng hệ thống chính trị được nâng cao… (Nguyễn Điền, 1997).
Xây dựng nông thôn mới là nội dung công việc tiến hành theo Quyết định
800/QĐ-TTg ngày 04/06/2010 (Gọi tắt là Quyết định 800), để đạt được 19 tiêu chí
trong Bộ tiêu chí Quốc gia về nơng thơn mới ban hành theo Quyết định 491/QĐTTg ngày 16/04/2009 , gọi tắt là Quyết định 491 (Chính phủ, 2009).
Xây dựng nơng thôn mới là cuộc cách mạng và cuộc vận động lớn để
cộng đồng dân cư ở nơng thơn đồng lịng xây dựng xã, gia đình của mình khang
trang; sạch đẹp; phát triển sản xuất tồn diện (nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch
vụ,…) có nếp sống văn hóa, mơi trường và an ninh nông thôn được đảm bảo về
thu nhập, về đời sống vật chất, về tinh thần của người dân được nâng cao.
Xây dựng nông thôn mới là sự nghiệp cách mạng của toàn đảng, toàn
dân và của cả hệ thống chính trị. Nơng thơn mới khơng chỉ là vấn đề kinh tế - xã
hội, mà là vấn đề chính trị tổng hợp (Đặng Kim Sơn & Hồng Thu Hịa, 2011).

4


Xây dựng nơng thơn mới giúp cho nơng dân có niềm tin, trở
nên tích cực chăm chỉ, đồn kết giúp đỡ nhau xây dựng nông thôn
phát triển giàu đẹp dân chủ, văn minh.
Đơn vị cơ sở để xây dựng nông thôn mới là cấp xã. Xã được xét công
nhận nông thơn mới là xã đạt được 19 tiêu chí nơng thơn mới trong Bộ tiêu
chí quốc gia nơng thơn mới (theo từng vùng) được qui định tại Quyết định
491. Huyện nơng thơn mới là huyện có 75% số xã nơng thơn mới. Tỉnh nơng
thơn mới là tỉnh có 80% số huyện nơng thơn mới (Chính phủ, 2009).

2.1.2. Sự cần thiết phải đánh giá chương trình xây dựng nơng thơn mới
Ngay trong những năm đầu triển khai, Chương trình mục tiêu quốc gia

về xây dựng nông thôn mới đã trở thành phong trào của cả nước, các nhiệm
vụ về xây dựng nông thôn mới được xác định rõ trong nghị quyết đại hội
Đảng các cấp từ tỉnh đến huyện và xã. Ban Bí thư Trung ương khóa X đã trực
tiếp chỉ đạo Chương trình thí điểm xây dựng mơ hình nơng thôn mới cấp xã
tại 11 xã điểm ở 11 tỉnh, thành phố đại diện cho các vùng, miền.
Bộ máy quản lý và điều hành Chương trình xây dựng nơng thơn mới đã
được hình thành từ Trung ương xuống địa phương. 63/63 tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương, 84,7% huyện và 52% số xã trên toàn quốc đã thành lập được
Ban Chỉ đạo. Các bộ, ngành đã ban hành 25 loại văn bản hướng dẫn địa phương
về tổ chức bộ máy quản lý, điều hành, quy hoạch nông thôn mới. Ủy ban Trung
ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã triển khai cuộc vận động “Toàn dân xây
dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư gắn với xây dựng nơng thơn mới”. Ngày 86-2011, Thủ tướng Chính phủ đã chính thức phát động thi đua “Cả nước chung
sức xây dựng nơng thơn mới” (Chính phủ, 2011).
Dự tốn hằng năm trình Quốc hội về bảo đảm chi ngân sách nhà nước cho
lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn có tốc độ tăng cao hơn chi chung của cả nước.
Riêng năm 2011 cao gấp 2,21 lần so với năm 2008. Tổng vốn đầu tư cho nông
nghiệp, nông thôn trong 3 năm 2009-2011 chiếm khoảng 52% tổng vốn đầu tư phát
triển từ nguồn ngân sách nhà nước và trái phiếu Chính phủ của cả nước, trong đó
đầu tư cho phát triển sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp chiếm 37% tổng vốn đầu tư
cho nông nghiệp, nơng thơn. Vốn tín dụng cho lĩnh vực nơng nghiệp, nông thôn tiếp
tục được ưu đãi. Doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn được ưu tiên
theo Nghị định 61/2010/NĐ-CP của Chính phủ (Chính phủ, 2010).

5


Riêng năm 2011, Nhà nước đã bố trí 1.600 tỉ đồng từ nguồn ngân sách
Trung ương cho Chương trình để tập trung vào 5 nội dung, gồm quy hoạch, đào
tạo, tuyên truyền, phát triển sản xuất và xây dựng một số hạng mục kết cấu hạ
tầng thiết yếu. Nhiều địa phương, như Hà Tĩnh, Lào Cai, Hải Dương, Vĩnh Long,

Phú Thọ, Nam Định, Thái Bình, Sóc Trăng cịn chủ động bổ sung kinh phí lên tới
5.664,8 tỉ đồng từ nguồn ngân sách địa phương cho các xã để triển khai chương
trình ngay trong năm 2011. 10/13 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tự túc
ngân sách giai đoạn 2011-2015 (Đỗ Đình Giao, 2000).
Với sự vào cuộc tích cực, khẩn trương của các bộ, ban, ngành ở Trung ương,
chính quyền, các tổ chức chính trị - xã hội ở địa phương và bản thân người dân
nông thôn, trong gần ba năm qua, mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách
thức nhưng nông nghiệp, nông thôn đã vững vàng vượt qua khó khăn, duy trì được
tăng trưởng, góp phần ổn định kinh tế - xã hội đất nước. Xin nêu một vài dẫn chứng
và số liệu được thống kê bước đầu như sau: Năm 2010, nông nghiệp nước ta đạt
mức tăng GDP là 2,78%, sản lượng lúa tăng thêm 1,17 triệu tấn (đạt 39,9 triệu tấn);
sản lượng thịt các loại tăng 725 ngàn tấn, đạt 4,02 triệu tấn; tổng sản lượng khai
thác và nuôi trồng thuỷ sản tăng 990 ngàn tấn, đạt 5,12 triệu tấn; sản lượng muối
tăng 340 ngàn tấn, đạt 1,18 triệu tấn; tỷ lệ che phủ rừng tăng 1,2%, đạt 39,5% diện
tích. Tổng kim ngạch xuất khẩu các loại nông, lâm, thủy sản đạt 19,53 tỉ USD (tăng
3,46 tỉ USD so với năm 2008) (Đỗ Đình Giao, 2000).

Giao thông nông thôn được coi là khâu đột phá trong xây dựng hạ tầng
nông thôn. Trong 2 năm, 2009 và 2010 đã huy động gần 33 ngàn tỉ đồng, trong đó
nhân dân đóng góp khoảng 11,2% và trên 24 triệu ngày công lao động; các
nguồn khác chiếm 14,4%; ngân sách nhà nước hỗ trợ 74,4% mở mới và nâng
cấp hơn 40 nghìn ki-lơ-mét đường; xây dựng khoảng 4.200 cầu bê tông, cầu liên
hợp, cầu dầm sắt, cầu treo, cầu gỗ và gần 50 nghìn cống. Hạ tầng thương mại ở
nông thôn mở rộng, tăng nhịp độ và tần suất giao thương. Nâng cấp và mở rộng
hệ thống điện, nâng tỷ lệ số xã lên 97,8% với 95,4% hộ sử dụng điện. Hệ thống
hạ tầng công nghệ thông tin về cơ bản đã phát triển đến các xã vùng sâu, vùng
xa. Khoảng 70% số xã có điểm truy cập in-tơ-nét cơng cộng và 97% số xã có
điện thoại cơng cộng (Đỗ Đình Giao, 2000).
Cơ cấu kinh tế nơng thơn có bước chuyển biến tích cực. Cơng nghiệp và
dịch vụ đã chiếm xấp xỉ 60% cơ cấu kinh tế nông thôn. Trên 40 tỉnh hoàn thành

việc xây dựng quy hoạch phát triển làng nghề nông thôn. Số lượng làng nghề

6


tăng lên, hiện có trên 2.971 làng nghề theo tiêu chí của Bộ Nơng
nghiệp và Phát triển nơng thơn (Đỗ Đình Giao, 2000).
Chương trình ứng phó với biến đổi khí hậu đã tập trung xây dựng kịch
bản về tác động của biến đổi khí hậu tới cấp huyện. Thể chế, chính sách, chiến
lược ứng phó với biến đổi khí hậu và kế hoạch hành động quốc gia, huy động
được hơn 1,2 tỉ USD từ cam kết tài trợ quốc tế. Năng lực phòng chống, giảm nhẹ
thiên tai tiếp tục được tăng cường. Giám sát chặt chẽ các nguồn tài nguyên và
môi trường, tăng cường quản lý và sử dụng theo hướng bền vững, có hiệu quả
được thể hiện qua hàng loạt văn bản về bảo vệ môi trường nông thôn với mục
tiêu ngăn chặn và khắc phục tình trạng ơ nhiễm môi trường; quản lý tổng hợp
chất thải rắn; xử lý, phịng ngừa ơ nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu;
phát triển dịch vụ môi trường và xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ
mơi trường; chính sách ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ mơi trường... được
Chính phủ ban hành đang đi vào cuộc sống (Chính phủ, 2011).
Về nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của dân cư nông thôn, nhất là
vùng khó khăn được tập trung ưu tiên như xuất khẩu lao động nơng thơn; tiếp
tục hồn thiện cơ chế, chính sách giải quyết việc làm và đào tạo nghề cho nông
dân thuộc diện thu hồi đất nông nghiệp; Các chính sách và giải pháp xóa đói
giảm nghèo được triển khai đồng bộ trên cả 3 phương diện: (i) Giúp người
nghèo tăng khả năng tiếp cận các dịch vụ công cộng, nhất là về y tế, giáo dục,
dạy nghề, trợ giúp pháp lý, nhà ở, nước sinh hoạt; (ii) Hỗ trợ phát triển sản xuất
thơng qua các chính sách về bảo đảm đất sản xuất, tín dụng ưu đãi, khuyến
nơng - lâm - ngư, phát triển ngành nghề; (iii) Phát triển kết cấu hạ tầng thiết yếu
cho các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn được hưởng ứng mạnh và được cộng
đồng quốc tế đánh giá cao (Chính phủ, 2010).

Các hình thức tổ chức sản xuất, dịch vụ có hiệu quả đang được triển khai
mạnh mẽ. Đặc biệt, mơ hình kinh tế trang trại theo đơn vị hộ nông thôn đang có
xu thế phát triển và tiếp tục là đơn vị sản xuất kinh doanh chủ lực ở nông thôn.
Ngày càng xuất hiện những mơ hình hợp tác xã đa dạng, mở ra triển vọng mới.
Công tác nghiên cứu, chuyển giao tiến bộ khoa học - kỹ thuật, đào tạo
nguồn nhân lực và công tác khuyến nông ngày càng được coi trọng để hỗ trợ
cho nông dân phát triển sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa. Đội ngũ cán bộ
khuyến nông ở các địa phương được bổ sung một số lượng lớn. Sau 1 năm, cả
nước đã đào tạo nghề cho 345.140 lao động nơng thơn, tỷ lệ có việc làm sau học

7


nghề đạt khoảng 70%. Việc thí điểm dạy nghề gắn với giải quyết việc làm và
nâng cao mức sống ở 11 xã điểm xây dựng mơ hình nơng thơn mới; mơ hình dạy
nghề gắn với doanh nghiệp bước đầu thu được kết quả tích cực. Việc huy động
các nguồn lực, tăng mạnh đầu tư ngân sách nhà nước cho nông nghiệp, nông
thôn được đổi mới mạnh (Ban chấp hành Trung ương Đảng, 2010).
Có thể khẳng định, Nghị quyết số 26-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương
(khóa X) về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn là Nghị quyết mang tính tồn diện và
đầy đủ nhất để giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta từ
trước đến nay. Vì vậy, được nhân dân cả nước, nhất là cư dân nơng thơn tích cực
đón nhận, kỳ vọng về một thời kỳ với tương lai phát triển mạnh mẽ. Nhiều nội dung
của Nghị quyết khi được triển khai đã nhanh chóng đi vào cuộc sống và tạo sự
chuyển biến rõ rệt, nhất là những nội dung phát triển sản xuất nông nghiệp, giảm
nghèo; phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn; vấn đề an sinh xã hội;
bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống…phát huy sức mạnh của cả hệ
thống chính trị vào cơng cuộc xây dựng nơng thơn mới. Có thể coi đây là một cuộc
vận động cách mạng to lớn và quan trọng nhằm tập trung xác định rõ vai trị của
nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn; về các hình thức tổ chức sản xuất và quan hệ

sản xuất phù hợp, có hiệu quả ở nơng thơn; mối quan hệ giữa đô thị - nông thôn,
công nghiệp - nông nghiệp và giữa trí thức - nơng dân để bảo đảm phát triển bền
vững (Ban chấp hành Trung ương đảng, 2010).
Kết quả đạt được: Đến nay đã có hơn 900 xã trên địa bàn nơng thơn tồn
quốc đã triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn
mới theo Quyết định số 800 của Thủ tướng Chính phủ. Đã có 85 xã đạt đủ 19 tiêu chí,
12% số xã đạt từ 10-15% tiêu chí, trên 50% số xã đạt từ 7% tiêu chí. Người dân đã
tham gia nhiều hơn trong các hoạt động xây dựng nông thôn mới, quan tâm hơn đến
công việc của cộng đồng và tự giác thực hiện tại gia đình mình; là cơ sở để hình
thành và phát triển được các phong trào xây dựng nơng thơn mới. Khơng chỉ có
người dân mà cả các cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương cũng đã có sự thay
đổi trong nhận thức về vai trị nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn. Việc triển khai
chương trình cũng đưa ra được kinh nghiệm bước đầu về cách làm, cơ chế, triển
vọng để thực hiện thành công Nghị quyết Trung ương 7 về nông nghiệp - nông dân nông thôn”. Trong xây dựng nông thôn mới, người nông dân được bàn và tham gia
từ đầu về quy hoạch, tạo sự nhất trí, đồng lịng cao trong cả quá trình tổ chức triển
khai. Người dân đã thảo luận từng việc, công

8


trình làm trước, làm sau cho phù hợp với nguồn lực của chính họ, của địa phương
và Trung ương hỗ trợ để hiệu quả nhất. Đồng thời, từng người dân tự giác điều
chỉnh trong nhà, vườn của mình theo quy hoạch chung của xã, góp phần văn minh,
sạch – đẹp làng xã; tích cực tham gia sản xuất, xóa đói giảm nghèo, chú trọng giữ
gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, xây dựng hệ thống chính trị ở địa phương
vững mạnh, bảo đảm an ninh trật tự xã hội ở nông thôn.Thu nhập của người nông
dân ở xã nông thôn mới tăng từ 20-30%. Đời sống nhân dân được nâng lên rõ rệt
(Ban chỉ đạo Trung ương về xây dựng Nơng thơn mới, 2015).

Những khó khăn trong việc xây dựng NTM: Khó khăn lớn nhất là nhận

thức của người dân về mục tiêu Chương trình, đây khơng phải là chương
trình đầu tư mà là chương trình nhằm phát huy nhân tố con người, khơi dậy
và phát huy mọi tiềm năng của nông dân vào công cuộc xây dựng nơng thơn.
Vì vậy, phải tăng cường cơng tác tun truyền, để người dân có thể hiểu
được, và cả hệ thống chính trị vào cuộc tích cực hơn nữa.

Thực tế hiện trong triển khai xây dựng nông thôn mới ở nước
ta đang gặp phải ba khó khăn lớn sau đây:
+

Một là, tăng nhanh, bền vững thu nhập cho nông dân. Theo tinh thần

Nghị quyết số 26-NQ/T.Ư, đến 2020 thu nhập của dân nơng thơn tăng gấp 2,5 lần
hiện nay, bình quân cư dân nông thôn hiện nay thu nhập 400 USD/người/năm (cả
nước xấp xỉ 1.000 USD/người), trong khi cả nước hiện cịn hơn 2.000 xã/9.800 xã
nghèo nhất nước có tỷ lệ hộ nghèo dưới 50%, khoảng cách chênh lệch giữa
nông thôn và đô thị đang ngày càng rộng ra, đất đai nơng nghiệp ngày càng thu
hẹp, khí hậu thời tiết ngày càng khắc nghiệt, khó khăn cho nơng dân trong việc
sản xuất (Ban chỉ đạo Trung ương về xây dựng Nông thôn mới, 2015).

+

Hai là, xây dựng hạ tầng nông thôn hiện đại, trong điều kiện thực tế

hạ tầng nông thôn quá lạc hậu, nhất là miền núi, vùng đồng bằng sông Cửu
Long, trong khi nguồn vốn đầu tư của Chính phủ rất hạn chế. Mặt khác, lại
phải xây dựng được mơi trường sinh thái nơng thơn, giữ gìn bản sắc văn hóa
dân tộc. Xây dựng nơng thơn mới khơng phải biến nông thôn thành thành thị
(Ban chỉ đạo Trung ương về xây dựng Nông thôn mới, 2015).


+

Ba là, chuyển dịch cơ cấu lao động trong nông thôn theo hướng

giảm dần lao động nông nghiệp, sao cho đến năm 2020, lao động nông
nghiệp chiếm 30% lao động của xã hội (thay vì gần 60% như hiện nay)
(Ban chỉ đạo Trung ương về xây dựng Nông thôn mới, 2015).

9


Bên cạnh việc ghi nhận những thành tựu to lớn trong công cuộc đổi mới
dưới sự lãnh đạo của Đảng sau hơn 20 năm mà đất nước, nhất là khu vực nông
thôn đã đạt được, Nghị quyết số 26 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá
X cũng nhấn mạnh: hiện nay “những thành tựu đạt được chưa tương xứng với
tiềm năng, lợi thế và chưa đồng đều giữa các vùng. Nơng nghiệp phát triển cịn
kém bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp,
chưa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất; nghiên cứu, chuyển giao
khoa học - công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực còn hạn chế. Việc chuyển dịch
cơ cấu kinh tế và đổi mới cách thức sản xuất trong nơng nghiệp cịn chậm, phổ
biến vẫn là sản xuất nhỏ, phân tán; năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng nhiều
mặt hàng thấp. Công nghiệp, dịch vụ và ngành nghề phát triển chậm, chưa thúc
đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động ở nông thơn. Các hình
thức tổ chức sản xuất chậm đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh sản
xuất hàng hố. Nơng nghiệp và nơng thơn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ
tầng kinh tế - xã hội còn yếu kém, môi trường ngày càng ô nhiễm; năng lực thích
ứng, đối phó với thiên tai cịn nhiều hạn chế. Đời sống vật chất và tinh thần của
người dân nông thơn cịn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, nhất là vùng đồng bào dân
tộc, vùng sâu, vùng xa; chênh lệch giàu, nghèo giữa nông thôn và thành thị,
giữa các vùng còn lớn, phát sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc” (Ban chỉ đạo

Trung ương về xây dựng Nông thôn mới, 2015).

Trong Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, Chính
phủ quyết định đầu tư về hạ tầng và cơng trình phúc lợi cơng cộng nhằm tạo
sự thay đổi diện mạo nông thôn. Nhưng về lâu dài để có một nơng thơn mới
phát triển bền vững đi lên cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa thì cần dỡ bỏ rất
nhiều rào cản, khắc phục nhiều bất cập trong chính sách, như chính sách thu
hút đầu tư của doanh nghiệp vào nông nghiệp, nông thôn. Số doanh nghiệp
đứng chân ở nơng thơn cịn q ít. Doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực
này hiệu quả cũng thấp và thiếu ổn định, thường đẩy rủi ro về phía người
sản xuất. Hoặc chính sách giảm rủi ro cho người nơng dân trong sản xuất
nông, lâm, thủy sản chưa đủ để chia sẻ gánh nặng rủi ro,v.v..
Sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam hiện nay chưa có sức cạnh tranh cao,
chưa đủ khả năng nâng vị thế quốc gia trên trường quốc tế về nơng phẩm hàng hóa.

Trong q trình xây dựng nơng thôn mới chúng ta đang gặp phải 2 mâu
thuẫn lớn là: mâu thuẫn giữa sản xuất nhỏ với thị trường lớn; mâu thuẫn giữa

10


hiệu quả thấp với rủi ro cao. Cần có chính sách, biện pháp giải quyết tốt
các mâu thuẫn nêu trên để thu hút doanh nghiệp về nơng thơn, đó là cách
tốt nhất để huy động nguồn lực và tạo ra cầu nối nông dân - doanh nghiệp
- thị trường (Ban Chỉ đạo Trung ương về xây dựng Nông thôn mới, 2015).
2.1.3. Nội dung đánh giá thực hiện chương trình xây dựng nơng thơn mới

Nội dung thực hiện chương trình xây dựng NTM là nội dung
công việc thực hiện để đạt được 19 tiêu chí đánh giá theo Bộ tiêu
chí quốc gia với 5 nội dung chính sau đây (Chính phủ, 2009).

2.1.3.1. Đánh giá công tác quy hoạch
Để đạt yêu cầu tiêu chí số 1 của Bộ tiêu chí quốc gia NTM. Quy hoạch
sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng
hóa, cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ; Quy hoạch phát triển hạ
tầng kinh tế - xã hội - môi trường; phát triển các khu dân cư mới và chỉnh
trang các khu dân cư hiện có trên địa bàn xã (Chính phủ, 2009).

2.1.3.2. Đánh giá hạ tầng kinh tế - xã hội
Đạt yêu cầu tiêu chí số 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 trong Bộ tiêu chí quốc gia
nơng thơn mới; Hồn thiện đường giao thơng đến trụ sở UBND xã và bảo vệ
hệ thống giao thông trên địa bàn xã. Hồn thiện hệ thống các cơng trình đảm
bảo cung cấp điện phục vụ sinh hoạt và sản xuất trên địa bàn xã. Hồn thiện
hệ thống các cơng trình phục vụ nhu cầu về hoạt động văn hóa thể thao trên
địa bàn xã. Hồn thiện hệ thống các cơng trình phục vụ việc chuẩn hóa về y
tế trên địa bàn xã. Hồn thiện hệ thống các cơng trình phục vụ việc chuẩn
hóa về giáo dục trên địa bàn xã. Hồn chỉnh trụ sở xã và các cơng trình phụ
trợ. Cải tạo, xây mới hệ thống thủy lợi trên địa bàn xã (Chính phủ, 2009).

2.1.3.3. Đánh giá về kinh tế - sản xuất
Bao gồm các tiêu chí từ số 10 đến 13 trong Bộ tiêu chí quốc gia nơng
thơn mới. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất nơng nghiệp theo hướng
phát triển sản xuất hàng hóa, có hiệu quả kinh tế cao;Tăng cường công tác
khuyến nông; đẩy nhanh nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào
sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp; Cơ giới hóa nơng nghiệp, giảm tổn thất sau
thu hoạch trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp; Bảo tồn và phát triển làng nghề
truyền thống theo phương châm “mỗi làng một sản phẩm”, phát triển ngành
nghề theo thế mạnh của địa phương; Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao

11



động nông thôn, thúc đẩy đưa công nghiệp vào nông thôn, giải quyết việc làm
và chuyển dịch nhanh cơ cấu lao động nơng thơn. Thực hiện có hiệu quả
chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững cho huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao
theo Bộ tiêu chí quốc gia về nơng thơn mới; Tiếp tục triển khai Chương trình
mục tiêu quốc gia về giảm nghèo: Thực hiện các chương trình an sinh xã hội.
Phát triển kinh tế hộ, trang trại, hợp tác xã; Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ

ở nơng thơn; Xây dựng cơ chế, chính sách thúc đẩy liên kết kinh tế
giữa các loại hình kinh tế ở nơng thơn (Chính phủ, 2009).
2.1.3.4. Đánh giá về Văn hố - Xã hội - Mơi trường
Theo Thủ tướng chính phủ, (2009) Quyết định về việc ban
hành bộ tiêu chí Quốc gia về Nơng thơn mới.
Tiếp tục thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục và đào
tạo, đáp ứng u cầu của Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới. Tiếp tục thực
hiện Chương trình mục tiêu quốc gia trong lĩnh vực Y tế, đáp ứng yêu cầu Bộ
tiêu chí quốc gia nơng thơn mới. Tiếp tục thực hiện Chương trình mục tiêu
quốc gia về văn hóa, đáp ứng u cầu Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới;

Thực hiện thông tin và truyền thông nông thôn, đáp ứng u cầu
Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới. Đạt yêu cầu tiêu chí số 17 trong Bộ
tiêu chí quốc gia nông thôn mới; đảm bảo cung cấp đủ nước sinh hoạt
sạch và hợp vệ sinh cho dân cư, trường học, trạm y tế, công sở và các
khu dịch vụ công cộng; thực hiện các yêu cầu về bảo vệ và cải thiện
môi trường sinh thái trên địa bàn xã. Tiếp tục thực hiện Chương trình
mục tiêu quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn;
Xây dựng các cơng trình bảo vệ mơi trường nơng thơn trên địa bàn
xã, thôn theo quy hoạch, gồm: xây dựng, cải tạo nâng cấp hệ thống tiêu
thốt nước trong thơn, xóm; xây dựng các điểm thu gom, xử lý rác thải ở
các xã; chỉnh trang, cải tạo nghĩa trang; cải tạo, xây dựng các ao, hồ sinh

thái trong khu dân cư, phát triển cây xanh ở các cơng trình cơng cộng...

2.1.3.5. Đánh giá về hệ thống chính trị
Bao gồm các tiêu chí số 18, 19 trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới.
Tổ chức đào tạo cán bộ đạt chuẩn theo quy định của Bộ Nội vụ, đáp ứng u
cầu xây dựng nơng thơn mới; Ban hành chính sách khuyến khích, thu hút cán bộ trẻ
đã được đào tạo, đủ tiêu chuẩn về công tác tại xã, đặc biệt là các vùng sâu,

12


×