Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Mùa xuân trong thơ thiền lý trần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (901.85 KB, 113 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
–––––––o0o–––––––

PHẠM THỊ THU HƢƠNG

MÙA XUÂN TRONG THƠ THIỀN LÝ –TRẦN

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam

Hà N i


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
–––––––o0o–––––––

PHẠM THỊ THU HƢƠNG

MÙA XUÂN TRONG THƠ THIỀN LÝ –TRẦN

Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
Mã số:

60 22 01 21

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Trần Ngọc Vƣơng


Hà N i


LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng tri ân sâu sắc tới GS.TS r

Ngọ

ư

g-

gười hướng dẫn nhiệt tâm - đã động viên, chỉ bảo, giúp đỡ tơi hồn
thành luậ vă và trưở g thà h h
Tôi xin gửi lời cảm
vă - rườ g Đại họ

tro g ghiê

ứu khoa học.

hâ thà h tới các th y cô Khoa Ngữ
ho họ

ã hội và Nhâ vă đã tận tình

giảng dạy, trang bị cho tôi vốn kiến thức quý báu.
Cảm

bạ b , gười thâ


u

ủng hộ và ti tưởng sự lựa

chọn của tôi.
Hà Nội, thá g 12 ăm 2014
Tác giả luận văn

h

h

h

n


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 1
2. Lịch sử vấn đề ............................................................................................... 2
3. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................ 9
4

hư n ph p n hi n cứu ............................................................................... 9

5 Ý n hĩa của luận văn ................................................................................... 10
6. Cấu trúc luận văn ........................................................................................ 10
CHƢƠNG CẢM THỨC MÙA XUÂN VÀ THI CA PHƢƠNG ĐÔNG .... 11

1.1. Cảm thức mùa xuân.................................................................................. 11
111

uâ tro g tự hiê ....................................................................... 11

112

uâ tro g vă h

....................................................................... 12

1.1.3. Mùa xuân trong Thiền tông ................................................................... 15
1 2 Mùa xuân tron thi ca phư n Đôn ....................................................... 19
121

uâ tro g th Đườ g và th H iku............................................. 19

122

uâ tro g th

CHƢƠNG

tru g đại Việt Nam .......................................... 27

CHỦ ĐỀ MÙA XUÂN TRONG THƠ THIỀN LÝ – TRẦN

......................................................................................................................... 39
2.1. Chủ đề mùa xuân tron th Thiền Lý – Trần .......................................... 39
2.1.1. Thiên nhiên mùa xuân ........................................................................... 39

2 1 2 Co

gười mùa xuân ............................................................................. 44

2 2 Hình tượng mùa xuân ............................................................................... 51
2.2.1. Hoa ........................................................................................................ 51
2.2.2. Thanh âm mùa xuân .............................................................................. 55
2 2 3 Cá h h tư

g khá ............................................................................. 58

2.3. Triết lí Thiền tron th thiền mùa xuân ................................................... 63
2.3.1. Mùa xuân – cảnh giới của Thiền........................................................... 63
2.3.2. Mùa xuân và triết í v thường .............................................................. 67


2.3.3. Mùa xn và triết lí sắc – khơng ........................................................... 71
CHƢƠNG 3 NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN MÙA XUÂN TRONG THƠ
THIỀN LÝ – TRẦN ...................................................................................... 75
3.1. Nghệ thuật miêu tả mùa xuân tron th Thiền Lý – Trần ....................... 75
3.1.1. Miêu tả khái quát .................................................................................. 75
3.1.2. Miêu tả chấm phá .................................................................................. 78
3.2. Nghệ thuật tượn trưn về mùa xuân tron th Thiền Lý – Trần................... 82
321

ư

g trư g ủa mùa xuân vận hành theo quy luật ............................. 85

322


ư

g trư g ủ m

uâ m g tí h phủ đị h .................................. 89

3.3. Nghệ thuật ẩn dụ về mùa xuân tron th Thiền Lý – Trần...................... 91
3.3.1. Ẩn dụ ho “bản thể hâ

hư” ............................................................. 92

3.3.2. Ẩn dụ ho o đường ngộ đạo .............................................................. 95
KẾT LUẬN .................................................................................................... 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 102


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Văn học Lý – Trần đặc biệt là phần th Thiền có đón

óp lớn lao cho

sự phát triển của nền văn học dân tộc buổi đầu tự chủ. Là kết tinh của một
thời đại văn hóa mà hật giáo phát triển đến cao độ, th Thiền trở thành
phư n tiện để truyền tải triết lý Thiền tơng. Bên cạnh đó, khơn chỉ giới hạn
trong nội dung tôn giáo, sự nhạy cảm và tài năn của các bậc Thiền sư đã tạo
nên nhiều tác phẩm độc đ o dun hịa đạo với đời bằn hình tượn đẹp đẽ.
Với nhữn đặc trưn ri n , th Thiền Lý – Trần trở thành dòn nước nhỏ hòa
chung với nguồn chảy lớn của văn học trun đại Việt Nam, tạo nên một nền

văn học đa dạng, đặc sắc.
Thiên nhiên là nguồn mạch bất tận gợi hứng cho n ười nghệ sĩ bao đời,
từ cổ đến kim Th ca thâu nhận thi n nhi n như một lẽ tất yếu bởi sự giao
cảm giữa con n ười – vũ trụ được xem như một hằng số bất biến của muôn
đời. Qua bức tranh cảnh vật, thi sĩ gửi gắm xúc cảm trước biến chuyển của đất
trời, hay ẩn ngụ tình cảm ri n tư cùn những chiêm nghiệm sâu sắc về cuộc
đời. Tron văn học trun đại, thiên nhiên đón vai trị quan trọng: đề tài vịnh
vật, vịnh cảnh cùng các thủ ph p “tả cảnh ngụ tình”, “thi trung hữu họa”

trở

thành một sự quy chiếu có tính chất bắt buộc. Như vậy, thi n nhi n đã trở
thành một yếu tố có tính quy phạm của văn chư n

Khơng nằm ngồi quy

luật chung, hình ảnh thiên nhiên tron th Thiền Lý – Trần xuất hiện với tần
số cao, ẩn chứa những ý niệm sâu sắc. Tuy nhiên, cảnh vật được soi chiếu
dưới ánh quang của Thiền nên vẫn mang sắc thái riêng biệt. Nó khơng chỉ là
khách thể bên ngoài mà được chuyển thành chủ thể bên trong. Các tác giả sử
dụng thi n nhi n như một phư n tiện để truyền tải Thiền lý, đưa n ười tu
học tìm được bản thể chân như, hay biểu hiện những xúc cảm thế sự mang ý
vị Thiền.

1


Mùa xuân tron th Thiền vừa man ý n hĩa thời gian chảy trơi của tạo
hóa, vừa gợi cảm thức khơng gian biến chuyển khơng ngừng của mn vật.
Nó kết đọn cao độ tinh thần ngộ đạo, thể hiện triết lí sâu sắc của Phật pháp

và trong nhiều trường hợp đem đến nhữn run động tinh tế, hấp dẫn, đậm đà
tính nhân văn.
Có thể thấy mùa xn có vị trí quan trọng trong giáo lý Thiền học và
th Thiền Lý – Trần, song lại chưa được nghiên cứu một cách chỉnh thể. Do
đó, chún tơi chọn đề tài “Mùa xn trong thơ Thiền Lý – Trần”, với
mong muốn góp một phần nhỏ trong việc khai mở ý vị uyên áo của Thiền về
mùa xuân – đối tượn được thể nghiệm và chứng ngộ trong thi ca.
2. Lịch sử vấn đề
2.1. Nghiên cứu về th

hiền Lý – Trần

Trong dòng chảy văn học trun đại Việt Nam nói chun , văn học Lý –
Trần nói ri n , th Thiền là bộ phận quan trọn , có đón

óp khơn nhỏ cho

diện mạo văn học thời đại và dân tộc. Trên thực tế, có khơng ít giáo trình,
chun luận, bài viết... tìm hiểu đặc điểm, giá trị, ý n hĩa của thể loại văn học
độc đ o này Do iới hạn thời ian, chún tơi chưa có điều kiện bao qt tất
cả các cơng trình nghiên cứu đã có Ở phần này, chúng tơi chỉ điểm qua mấy
nét chính về tình hình nghiên cứu th Thiền Lý – Trần thông qua những tài
liệu thu thập được.
Ở óc độ khảo cứu, sưu tầm, văn học Lý – Trần và th Thiền iai đoạn
này được ghi chép từ sớm, từ Tinh tuyể

hư gi

uật thi (Dư n Đức Nhan),


Trích diễm thi tập (Hồn Đức Lư n ) ở thế kỉ XV, tiếp đó là h

hư Lục

(Trần Thái Tông), Thiền uyển tập anh ngữ lục (khuyết danh)... ở thế kỉ XVI –
XVIII... Sang thế kỉ XX, việc sưu tầm, giới thiệu th Thiền ghi dấu ấn quan
trọng bằng việc ra đời bộ h vă Lý r n (ba tập) do nhóm tác giả Viện Văn
học thực hiện. Trong bộ sách, phần khảo luận văn bản của Nguyễn Huệ Chi
có đón

óp lớn cho việc thu thập tác phẩm văn học Lý – Trần. Tác giả đã thu

2


thập được gần 1000 bài th và trích đoạn th , ần 250 bài văn và trích đoạn
văn, thơn qua đó, iới thuyết diện mạo văn học iai đoạn này trên các
phư n diện nội dung và thể loại văn học Đến năm 2004, th văn Lý – Trần
được tuyển chọn và sưu tầm lại trong cuốn Tinh tuyể vă học Việt Nam (tập
3) do Nguyễn Đăn Na chủ biên.
Nghiên cứu Th Thiền Lý – Trần đã có một qu trình lâu dài, được đề
cập qua các ý kiến nhận định tron c c cơn trình kh i qu t như Việt N m vă
học sử yếu (1941) của Dư n Quảng Hàm, Việt Nam cổ họ vă sử (1942)
của Nguyễn Đổng Chi, ă họ đời Lý và đời Tr n của Ngơ Tất Tố... hay các
bài viết như Tìm hiểu th vă

á

hà sư Lý – Tr n (1965) của Kiều Thu


Hoạch... Tuy nhiên, phải từ sau năm 1975, th Thiền mới được xem như một
đối tượng thẩm mĩ, một loại hình nghệ thuật độc đ o, được tiếp cận, đ nh i
ở nhiều óc độ khác nhau.
Về loại hình tác giả, Nguyễn Phạm Hùng quan tâm tới tính loại biệt:
“t c iả th Thiền chủ yếu là các thiền sư và nhữn n ười am hiểu sâu sắc về
đạo Phật” [24; 33]. Trần Nho Thìn trong ă học Việt Nam từ thế kỉ

đến hết

thế kỉ XIX khẳn định: “c c nhà sư – thi tăn – chiếm một tỉ lệ lớn tron đội
n ũ t c iả văn học iai đoạn đầu của văn học trun đại Việt Nam” [66; 179],
“C c thiền sư còn là nhữn thi sĩ tài năn , học vấn uyên bác, có tầm quan sát,
hiểu biết cuộc sống, nắm vững các học thuyết, tư tưởng triết học và tôn giáo,
sử dụng ngôn ngữ linh hoạt” [66; 187]. Còn tác giả Đỗ Thu Hiền qua Các loại
hình tác giả tro g vă học thời Lý – Tr n (in trong cuốn ă học Việt Nam
thế kỉ X – XIX – những vấ đề lí luận và lịch sử) thì phân tích diện mạo tác
giả văn học Lý – Trần theo hai hướn : “Thiền sư – những nhà trí thức đầu
tiên của thời độc lập” [84; 385] và quý tộc nhà Trần: “thay thế địa vị của các
nhà sư tron buổi ban đầu là tầng lớp quý tộc, võ tướn ” [84; 389].
Ở phư n diện nội dung, Phạm Ngọc Lan quan tâm đến Chất trữ tình
tro g th

hiề đời Lý qua việc “ hi lại những giờ phút m đềm, những

3


khoảnh khắc xao động trong tâm hồn của c c nhà sư – thi sĩ trước cuộc sốn ”
[34; 92] Kh i qu t h n, c c t c iả giáo trình ă học Việt Nam (thế kỉ X
– nử đ u thế kỉ XVIII) nhận định th Thiền đời Lý “ ắn với triết lý Phật

i o” [32; 60], tuy nhi n có khi “nội dun vượt ra khỏi phạm vi i o lý”,
thể hiện cái nhìn tinh tế và đầy xúc độn đối với thi n nhi n” [32; 60] của
các thiền sư.
Cuốn h

hiền Việt Nam – Những vấ đề lịch sử và tư tưởng nghệ

thuật của Nguyễn Phạm Hùng là chuyên luận mang tính tổng quát nghiên cứu
th Thiền Việt Nam, tron đó có th Thiền Lý – Trần Đặc điểm chung của
th Thiền xét về giá trị tư tưởn được đề cập tới thông qua hai bộ phận th
Thiền thiên về triết lí và thiên về trữ tình, tư tưởn “hịa quan đồng trần”
cũn như tinh thần “tam i o” B n cạnh đó, t c iả nhận định th Thiền đời
Lý “chủ yếu đi vào iải thích, triết lý về c c tư tưởng Phật giáo, ca ngợi nhà
Phật” và “ít nhiều là những cảm xúc trước thiên nhiên, cuộc sốn

” [24; 89].

Còn th Thiền đời Trần “vừa mang tính triết lý, vừa mang tính trữ tình, mang
tinh thần nhập thế tích cực” [24; 133]. Sau này, trong cuốn Cá khuy h hướng
vă học thời Lý – Tr n, Nguyễn Phạm Hùng nhấn mạnh th m th Thiền “như
một sự tổng kết toàn bộ nhận thức, tri thức và cả xúc cảm của nhà tu hành
trong cuộc đời hành đạo” [24; 46].
Trong Nhữ g sá g tá vă học của các Thiề sư thời Lý – Tr n [68],
Thích Gi c Tồn khơn t ch th Thiền thành thể loại riêng mà xem xét giá trị
tư tưởn tron s n t c văn học nói chung của các Thiền sư tr n phư n diện
tinh thần nhân bản và tinh thần dân tộc. Tác giả nghiên cứu “sự hiện hữu của
con n ười và cảm nhận về thân phận con n ười trong cuộc sốn ”, cảm nhận
về thi n nhi n, “ i o lý i c n ộ quy luật sanh tử” cũn như “tính truyền
thống dân tộc trong sự nghiệp dựn nước và giữ nước”, “tinh thần độc lập tự
do” và “tinh thần phụng sự lí tưởn hịa bình” Chuy n luận đề cập tới th

Thiền như một bộ phận trong sự kh i qu t văn học Lý – Trần còn phải kể đến

4


ă học Phật giáo Lý – Tr n – Diện mạo vào đặ điểm của Nguyễn Công Lý
[37] Tron chư n ba (Đặc điểm văn học Phật giáo Lý – Trần), tác giả đề
cập đến “kiểu tư duy trực cảm tâm linh”, “tinh thần dung hợp các hệ tư
tưởn ”, nội dun “thể hiện giáo lý nhà Phật”, cảm hứng về đất nước, quan
niệm con n ười và cảm hứng thiên nhiên, góp phần khẳn định giá trị nội
dung – tư tưởng của văn học Phật giáo Lý – Trần nói chun , th Thiền giai
đoạn này nói riêng.
Xét về nghệ thuật, Trần Nho Thìn cho rằn : “Nhiều Thiền sư Việt Nam
một mặt dùng thi kệ, kể cả hình thức th sấm vĩ để tuyên truyền giác ngộ, kể
cả sử dụng cho phục vụ chính trị; mặt kh c cũn s n t c n n nhữn bài th ,
những hình tượn đẹp, có tính chất nghệ thuật cao, thiên về sử dụng các hình
ảnh sinh độn đầy thi ý làm ngôn ngữ biểu hiện đạo lý” [66; 186]. Nguyễn
Phạm Hùn quan tâm đến tượn trưn , ước lệ: “hình ảnh tượn trưn , ước lệ
tron th Thiền là kết quả của những cảm xúc bột phát, tức thời”, “làm n n
c i đẹp của th Thiền” [24; 64] Đặc biệt, Khảo sát đặ trư g ghệ thuật của
th

hiền Việt Nam thế kỉ X – XIV [77] của Đoàn Thị Thu Vân đã đi sâu khai

thác phần nghệ thuật th Thiền tr n c sở nhữn đặc điểm: ngôn ngữ, thể loại,
thế giới hình tượng, khơng gian, thời gian, giọn điệu...
Ở óc độ thi pháp, các nhà nghiên cứu, phê bình chú ý nhiều tới quan
niệm nghệ thuật về con n ười tron th Thiền Lý – Trần. Nguyễn Phạm Hùng
kh i qu t “con n ười tron th Thiền là con n ười lưỡng thể, nó là sự hòa
nhập của con n ười Phật i o và con n ười c nhân” [24; 65] Đoàn Thị Thu

Vân trong bài viết Quan niệm o

gười tro g th

hiền Lý – Tr n [76] đưa

ra các luận điểm “con n ười tự do”, “con n ười – vô n ã”, “con n ười vơ
n ơn”, “có xu hướng muốn đạt đến con n ười – vũ trụ” N uyễn Viết Ngoạn
trong chuyên luận khái quát ă
á h o



g iệt Nam truyền thống với sự phản

gười nhận định: “Con n ười tron th Thiền Lý – Trần, bên cạnh

nét chung của con n ười cộn đồn y u nước, thượng võ, nó còn là biểu

5


tượng một hoài niệm, một cảm nhận sâu sắc trước sự hư huyễn cuộc đời” [42;
48]. Với cơng trình Mấy vấ đề thi pháp vă học trung đại Việt Nam [55],
Trần Đình Sử cũn nhận xét kh i qu t: con n ười “coi biến đổi như khôn ,
không sợ hãi, không kinh ngạc ”, “con n ười Thiền học cịn khao kh t được
tiêu dao tự tại, giải thốt mọi hữu hạn trần tục để đạt được cái tuyệt đối của
thế giới” B n cạnh đó, t c iả cịn đề cập đến thời ian vũ trụ bất biến”,
khơn


ian “thanh nhàn”, “tho t tục” tron th Thiền.
Nhữn hướng nghiên cứu kh c nhau đã đem đến các cách giải mã

phong phú, góp phần phát hiện vẻ đẹp cũn như i trị của th Thiền Lý –
Trần N oài phư n diện như tr n, iới nghiên cứu cịn nhìn nhận th Thiền ở
óc độ văn hóa – tư tưởn như Trần Nho Thìn trong ă họ tru g đại Việt
N m dưới g

h

vă h

[65], Tầm Vu trong Tìm hiểu đặ điểm củ tư

tưởng Phật giáo Việt Nam trong thời đại Lý – Tr n qua các tác phẩm vă
học, Nguyễn Huệ Chi trong Các yếu tố Nho – Phật – Đạo đư c tiếp thu và
chuyể h

hư thế ào tro g đời số g tư tưở g và vă học thời Lý – Tr n

[9]; từ sự đối sánh với th Thiền của các nền văn học kh c như L Từ Hiển
trong bài viết Basho (1644 - 1694) và Huyền Quang (1254 – 1334) – Sự gặp
gỡ mùa thu hay sự tư

g h p về cảm thức thẩm mĩ [18], Trịnh Thị Tâm trong

h h i – ư Nhật Bả và th

hiền Việt Nam – Nhữ g tư


g đồng và dị biệt

[58], Đoàn Thị Thu Vân tron chư n 3 của cơng trình Khảo sát đặ trư g
nghệ thuật củ th

hiền Việt Nam thế kỉ X – XIV [77] so s nh th Thiền Lý –

Trần với th Thiền Trung Quốc và Nhật Bản, Tăn Kim Huệ trong luận văn
Thạc sĩ h

hiền Việt Nam thời Lý – Tr n trong so sánh với th

hiền Nhật

Bản...
Bên cạnh đó, th Thiền cịn được nghiên cứu ở óc độ tác giả, tác phẩm
với số lượng bài viết đa dạn , phon phú như: Câu chuyện Huyền Quang và
á h đọ th thiền của Đỗ Văn Hỷ [30]; Tr n Tung – một gư
à g th thiền thời Lý - Tr n [8],

ã Giá và bài th

6

g mặt lạ trong

ổi tiếng của ông [11]


của Nguyễn Huệ Chi, Huyền Quang – hà th , thi sĩ của Nguyễn hư n Chi

[12], Thiề sư Huyề Qu

g và o đường tr m lặng của mùa thu của

Thích hước An [1], Tr n Nhân Tơng và cảm hứng Thiề tro g th của
Phạm Ngọc Lan [35], Sự đ

e

á khuy h hướng thẩm mĩ tro g th

Huyền Quang – nghiên cứu trường h p sáu bài th vịnh cúc của Nguyễn
Kim S n [53]

C c bài viết đề cập, lí giải về con n ười, tư tưởn cũn

như i trị th văn của các thiền sư, cun cấp cho n ười đọc cái nhìn cụ thể
về tác giả, tác phẩm tiêu biểu.
Nhìn chun , th Thiền Lý – Trần được tiếp cận, soi chiếu ở nhiều
óc độ, phư n diện kh c nhau Đây sẽ là những gợi ý q báu giúp chúng
tơi có cái nhìn bao qt về giá trị cũn như ý n hĩa của thể loại văn học
độc đ o này
2.2. Nghiên cứu về

ùa x ân tron th

hiền Lý – Trần

Mùa xuân tron Th Thiền Lý – Trần bước đầu đã được đề cập tới.
Đ nh i chun về mùa xuân tron th Thiền Lý – Trần phải kể đến Khảo sát

nghệ thuật th

hiền Việt Nam từ thế kỉ X – XIV của Đoàn Thị Thu Vân. Ở

óc độ thi liệu, mùa xuân gắn kết, song hành với mùa thu: “cặp hình ảnh xuân
– thu thườn đi liền với nhau để biểu tượng cho quy luật sinh trưởng và tàn
lụi của vạn vật” [77; 88]. Ở hai mùa này, “sinh vật đan ph t triển theo hai
hướn n ược nhau nhưn chưa phải đến tột độ để dừng lại và sắp biến đổi về
chất” [77; 94]. Trong bài viết Tản mạn Xuân – Thu và triết í th thiê

hiê

thời Lý – Tr n đăn tr n tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 4 – 2009, Hà Thúc
Minh cũn khôn t ch rời mùa xuân khỏi mối quan hệ với thu. Xuân – Thu
gắn với cảm thức thời ian, thơn qua đó thể hiện triết lí Phật giáo. Theo tác
giả, “thi sĩ Thiền tơn trước hết vẫn là con n ười “thế ian” nhưn lại là “xuất
thế ian” của “thế ian”, cho n n càn cảm nhận được Xuân – Thu của Đất,
Trời, Xuân – Thu của con n ười, của nhân tình thế th i nhưn lại từ triết lí
của “đạo” chứ khơng phải của đời” [39; 7].

7


Mùa xn tron th Thiền khơng nằm ngồi mạch chảy thiên nhiên,
cảnh vật. Các bài viết, cơng trình nghiên cứu thường dẫn c c ý th , c c thi
phẩm viết về thiên nhiên, mùa xuân làm minh chứng cho các luận điểm được
nêu ra. Trong Thi kệ và thủ pháp vă học, Nguyễn Phạm Hùng nhắc tới Cáo
tật thị chúng của Thiền sư mãn Gi c như là minh chứng cho việc “sử dụng rất
thành công các thủ ph p tượn trưn , ước lệ để trình bày một c ch sinh động
cái bất biến của bản thể trước sự vạn biến của đời n ười và cảnh vật” [28; 31].

Nguyễn Kim S n – Trần Thị Mỹ Hòa trong Mấy phư
th Nho gi và hiền gia (in trong

g diện thẩm mĩ ủa

ă học Việt Nam thế kỉ X – XIX – những

vấ đề lí luận và lịch sử), qua hai bài th xuân của Trần Nhân Tông (Mộ xuân
tức sự, Xuân vãn) cho rằng mùa xuân ở đây là “mùa xuân vĩnh cửu”, “khôn
gian siêu thế, an tĩnh, hằn nhi n”, thể hiện “con n ười trong trạng thái vô
ngôn, vô sự” [84; 370]. Trong Thiề

rú Lâm qu vă th

hữ Hán (in trong

cuốn Thiền họ đời Tr n), Thích Thanh Từ dẫn bài th Xuân cảnh của Trần
Nhân Tơn để chứn minh “cảnh trí được diễn tả và cảm nhận lý thiền một
cách thâm trầm” [45; 45] “Với bốn câu th , Trúc Lâm đã khéo đưa cảnh
xuân vào đạo Thiền một cách nhuần nhuyễn” [45; 46]...
Mùa xuân tron th Thiền Lý – Trần còn được đề cập tới ở qua sự phân
tích tác phẩm cụ thể. Cáo tật thị chúng là bài th hay viết về mùa xuân của
Mãn Giác Thiền sư N uyễn Huệ Chi trong bài viết

ã Giá và bài th

Thiền nhận định: “T c iả khéo hình tượng hóa thời ian và đời n ười bằng
hai đại lượng rất giàu thi hứn xuân và hoa”
Nghiên cứu Tr n Nhân Tông với cảm hứng mùa xuân, Nguyễn Công
Lý nhận định th xuân Trần Nhân Tôn có khi là “những ý xuân, cảnh xuân

bất chợt”; có khi là “những vần th trực tiếp tả cảnh mùa xuân, bộc lộ tình
xuân”

T c iả giới thiệu, đ nh i về ba bài th Xuân hiểu, Xuân cảnh và

Xuân vãn gắn với những chặn đời quan trọng của vị Tổ Thiền phái Trúc
Lâm để đưa ra kết luận: “Th là tiếng lịng, là tiếng nói của thi nhân trước

8


hiện thực... Cảm hứn mùa xuân tron th của nhà vua – thi nhân – Thiền sư
– vị Phật hoàng Trần Nhân Tơn là như thế” [38].
Nhìn chung, vấn đề mùa xuân tron th Thiền Lý – Trần được đề cập,
soi chiếu từ óc độ triết lí Thiền tơng hoặc từ óc độ nghệ thuật (thi liệu). Tuy
nhi n, đó mới chỉ là những nhận định mang tính khái quát trong các bài giới
thiệu tác phẩm cụ thể hoặc trong các cơng trình nghiên cứu th Thiền nói
chung. Chúng tơi nhận thấy chưa có cơn trình, bài viết nào nghiên cứu mùa
xuân tron th Thiền Lý – Trần như một đối tượng khoa học thực sự. Vì vậy,
thực hiện đề tài này, chúng tơi hi vọng góp thêm một cách tiếp cận giá trị th
Thiền và có thêm tri thức quý báu cho sự nghiệp hoằn ph p độ sinh.
3. Mục đích đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
h n hi n ứ
Thực hiện đề tài này, chúng tôi tập trung tìm hiểu mùa xuân tron th
Thiền Lý – Trần ở hai bình diện: chủ đề, đề tài và nghệ thuật thể hiện mùa
xuân, từ đó óp phần khẳn định đón

óp độc đ o của th Thiền Lý – Trần

tron văn học trun đại nói chun , đồng thời có thêm hiểu biết về triết lí và

một vài nét đặc sắc của Phật giáo dân tộc.
it

n n hi n ứ

Chúng tơi tìm hiểu mùa xn tron th Thiền Lý – Trần ở các biểu
hiện: mùa xuân trong thiên nhiên và trong Thiền, hình tượng mùa xn, qua
đó thấy được những triết lí Phật i o được tác giả gửi gắm. Bên cạnh đó, tìm
hiểu c c phư n diện như n hệ thuật miêu tả, ước lệ, tượn trưn , so s nh
thể hiện nội dung trên.
h

i n hi n ứ

Về phạm vi tư liệu, chúng tôi khảo s t c c bài th viết về mùa xuân của
c c Thiền sư thời Lý – Trần (khoản từ thế kỉ I – XIV) có trong h vă Lý
– Tr n (3 tập) của Viện Văn học, Nxb Khoa học xã hội, năm 1977 - 1988.
Phƣơng ph p nghiên cứu
Chún tôi sử dụn một số phư n ph p n hi n cứu c bản sau:

9


-

hư n ph p phân tích – tổn hợp: được dùng trong việc phân

tích các luận chứng, từ đó có nhữn đ nh i và kết luận khách quan và
khoa học.
- hư n ph p so s nh: nhằm tìm ra những nét chung phổ quát của

mùa xuân tron thi ca phư n Đôn cũn như nét ri n độc đ o của mùa
xuân tron th Lý – Trần.
- hư n ph p li n n ành: mùa xuân tron th Thiền khơng tách rời
văn hóa tư tưởn phư n Đơn và có li n quan chặt chẽ đến Phật giáo. Vì
vậy, khi thực hiện đề tài, chúng tơi kết hợp với phư n pháp của các ngành
khoa học kh c như: triết học, tơn i o, văn hóa học...
5 Ý nghĩa của luận văn
Tr n c sở tìm hiểu các biểu hiện của mùa xuân tron th Thiền ở
phư n diện chủ đề, đề tài và nhữn nét đặc sắc nghệ thuật, chúng tơi muốn
góp thêm một cái nhìn, cách tiếp cận bộ phận th Thiền Lý – Trần Việt Nam.
Đây cũn là luận văn chuy n biệt đầu ti n khai th c mùa xuân tron th Thiền
Lý – Trần một cách hệ thống.
6. Cấu trúc luận văn
N oài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dun của luận
văn ồm ba chư n :
Chư n 1: Cảm thức mùa xuân và thi ca phư n Đôn
Chư n 2: Chủ đề mùa xuân tron th Thiền Lý – Trần
Chư n 3: N hệ thuật thể hiện mùa xuân tron th Thiền Lý – Trần

10


CHƢƠNG
CẢM THỨC MÙA XUÂN VÀ THI CA PHƢƠNG ĐÔNG
1.1. Cảm thức mùa xuân
1.1.1. Mùa xuân tron t nhi n
Mùa xuân là mùa đầu ti n tron năm, man nhữn đặc điểm chuyên
biệt về khí hậu thời tiết, gắn liền với sự sinh trưởng và phát triển của các loài
động thực vật. Mùa xuân ở Việt Nam có những nét riêng về mặt địa lí so với
mùa xuân của c c nước thuộc vùng khí hậu ơn đới, với bốn mùa rõ rệt và mùa

đôn băn

i

Mùa xuân là một trong bốn mùa tron năm (xuân, hạ, thu, đôn ), vốn
được phân chia để tách biệt về sự thay đổi thời tiết và chuyển biến của các
loài động vật và thực vật Tron thi n văn học, mùa xuân được xem là bắt đầu
từ thời điểm diễn ra xuân phân (khoảng 21 tháng 3 ở Bắc bán cầu và 23 tháng
9 ở Nam bán cầu) và kết thúc vào thời điểm diễn ra tiết hạ chí (khoảng ngày
21 tháng 6 ở Bắc bán cầu và 21 tháng 12 ở Nam bán cầu). Ở Việt Nam cũn
như c c nước chịu ảnh hưởng của nền văn minh Trun Hoa (Nhật Bản, Triều
Ti n) n ười ta tính mùa xuân bắt đầu từ thời điểm diễn ra tiết lập xuân và kết
thúc vào thời điểm diễn ra tiết lập hạ (khoảng từ tháng 2 đến tháng 5).
Khí hậu mùa xn tư n đối ơn hịa, ấm p, ió mưa điều hịa. Vào
mùa xn, Tr i đất nghiêng dần về phía mặt trời, n n n i b n cầu đan có
mùa xuân sẽ được sưởi ấm, cung cấp đủ ánh nắng cần thiết làm cho các lồi
cây đâm chồi, nở hoa, chim mng cầm thú sinh sản thuận lợi.
Mùa xuân là mùa nở hoa của đa số các loài thảo mộc. Các loài hoa tiêu
biểu của mùa xuân: thủy ti n, hoa mai, hoa đào,… C c loài hoa này thường
nở rực rỡ vào mùa xuân khi tiết trời ấm áp. Bởi nở vào mùa xn, vượt qua
được gió tuyết của mùa đơn n n c c loài hoa này thường là dấu hiệu của
mùa xuân, của sự hồi sinh, man ý n hĩa của lời chúc may mắn, thịnh vượng.

11


C c lồi động vật tuy có thể sinh sản vào c c mùa kh c tron năm (nhất
là các lồi có tần số sinh sản cao và chu kì sinh sản ngắn), nhưn nhìn chun
mùa xuân vẫn là mùa sinh sản mạnh nhất Mùa xuân có đủ c c điều kiện
thuận lợi cho sự sinh sản và sinh trưởn như khí hậu ấm áp, thảm thực vật

phát triển tạo nên nguồn thức ăn dồi dào. Sau một mùa đôn băn

i , khan

hiếm thức ăn, c c loài động vật chờ đợi cho mùa xuân đến để nạp nguồn năn
lượng tràn trề và sinh sản, tiếp tục phát triển giống loài. Từ c c loài thú như
hổ, b o… cho đến c c loài chim như: én, oanh,… đều sinh sản mạnh vào mùa
xuân. Vào mùa xuân chim én chao lượn, n ược xi làm tổ và tìm thức ăn
cho chim con, do đó cũn được xem là biểu tượng báo hiệu mùa xn về.
Chim oanh cũn là lồi có sự sinh sản mạnh trong mùa xuân, rộn ràng cất
tiếng hót sau những lùm cây. Sự xuất hiện của những loài chim là dấu hiệu rõ
ràn h n cả cho thấy sự sinh sơi của các lồi vật trong sự phát triển của hoa
cỏ xn.
Trong sự hịa quyện của khí hậu ấm áp, muôn hoa khoe sắc, cây cối
đâm chồi nảy lộc, chim muông rộn ràng, mùa xuân của đất trời tư i mới, con
n ười cũn theo nhịp của mn lồi mà bừng dậy sức xn với sự háo hức,
hoan ca cùng những nghi lễ vui ch i truyền thống và chuẩn bị cho một mùa
sản xuất nông nghiệp mới.
Như vậy, mùa xuân về mặt tự nhiên là mùa của khí hậu ấm áp, ơn hịa,
với sự sinh trưởng và phát triển mạnh mẽ của các loài cả động vật và thực vật.
Sự đổi thay của thi n nhi n tron mùa xuân cũn

óp phần cho sự đổi thay

vui mừng háo hức của tâm hồn con n ười trước tiết xuân.
ùa x ân tron

ăn h a

Trong sự chuyển biến của mn vật qua bốn mùa, người xưa đã có ý

niệm về thời gian chảy trơi, quy luật tuần hồn của thi n địa. Bốn mùa xuân,
hạ, thu, đôn vạn vật đổi thay từ sinh đến diệt, là nền tảng khái quát nên
nhữn tư tưởng, học thuyết về con n ười, vũ trụ và nhân sinh. Xuân là thời

12


gian của sự sinh, bắt đầu của một chu trình sinh diệt mới tron năm Ý niệm
về khởi đầu, nhữn điều tốt đẹp cùng sự sinh sôi luôn được gắn với mùa xn.
Có thể tìm thấy ý niệm cảm quan về mùa xuân qua việc tìm hiểu về cấu
tạo từ, và n ũ hành âm dư n – học thuyết về sự sinh biến của vạn vật. Về
mặt từ n uy n, “xuân” tron chữ Hán phồn thể ( ) “ ồm có bộ Thảo (thực
vật), chữ Đồn ( ) có n hĩa là mọc, sinh trưởng, và chữ Nhật là mặt trời. Có
n hĩa là mùa mà cây cỏ sinh sôi nảy nở dưới ánh mặt trời” [Tản mạn Xuân –
Thu và triết lí th thi n nhi n thời Lý – Trần, Hà Thúc Minh; 8]. Còn theo
Hán Việt tự điển, xuân là “đầu bốn mùa, muôn vật đều có cái cảnh tượng hớn
hở tốt tư i” [14; 323] Từ “xuân” cho thấy cảm quan của n ười xưa về tính
chất sinh sơi của mn vật trong mùa Tron n ũ hành, sự sinh hóa của vạn
vật dựa tr n năm n uy n tố c bản (kim, mộc, thủy, hỏa, thổ), mùa xuân được
cho thuộc hành Mộc, do yếu tố trưởng sinh rõ nét của cây cối sau mùa đơn
gió tuyết Như vậy, mùa xn trong nhận thức chung của n ười xưa là sự sinh
sôi của cây cỏ. Từ đó, ph i sinh c c ý niệm kh c như sự khởi đầu của chu
trình, sự trưởng sinh tốt lành, gắn với xúc cảm hân hoan của con n ười.
hư n Tây ặp gỡ với phư n Đôn cùn với những ý niệm về mùa
xuân. Trong thần thoại Hi Lạp, nữ thần mùa xuân Persephone là con gái của
thần mùa màng Demeter và là vợ của thần âm phủ Hades. Nữ thần mùa xuân
chỉ ở với chồng một phần ba hoặc một nửa thời gian của năm Đó là thời gian
của mùa đơn băn

i , mùa của sự diệt Sau đó ersephone trở về mặt đất,


được mẹ là thần mùa màng vui mừn đón chào, làm mn vật tốt tư i Đó là
mùa xn, gắn với niềm vui trong sự giao hịa, sinh sơi của mùa màng, cây
cỏ Con n ười phư n Đôn và phư n Tây đều có chung những ý niệm về
mùa xuân, với sự sinh sôi, niềm vui của thi n nhi n, đất trời và lịn n ười.
Đối với văn hóa phư n Đơn , mùa xn có ý n hĩa quan trọn , đ nh
dấu cho sự bắt đầu của một năm, man theo mon muốn khởi đầu tốt đẹp của
con n ười. Lễ hội truyền thốn được tổ chức vào mùa xuân tư n đối phổ

13


biến: Tết N uy n Đ n của Trung Hoa hay Việt Nam, hoặc ở Nhật Bản (lễ hội
hoa anh đào) Đây là những lễ hội quan trọn tron năm, nhằm cầu mong
một năm mới an lành Như vậy, mùa xn có vai trị quan trọn tron đời
sốn văn hóa, tín n ưỡn cũn như cảm quan chung của con n ười Á
Đơn

Nó chi phối sâu rộng và lan tỏa mạnh mẽ, trở thành nguồn cảm hứng

bất tận cho văn chư n
Cảm thức về bốn mùa là nhận thức về sự vận động của thời gian và sự
đổi thay của cảnh vật. Thời gian mang tính tuần hồn. Thiên nhiên tùy các
mùa mà có sự khác biệt rõ rệt Đó là sự bắt đầu sinh sôi của cỏ cây muôn loài
tron mùa xuân, xanh tư i tron mùa hạ, chuyển màu, rụng lá vào mùa thu và
héo úa tron mùa đôn

Bốn mùa là biểu trưn cho sự sinh thành, phát triển

và diệt vong của mn lồi trong một chu trình, được khái quát thành quy luật

sinh diệt của tạo hóa Con n ười đặt ra các mùa từ sự quan sát quy luật đổi
thay của thi n nhi n đất trời chứ khơng phải từ sự quy ước mang tính chất võ
đo n Mùa xuân ở Nhật Bản được tính từ khi những cây mận đầu tiên ra hoa
và kết thúc khi nhữn bôn hoa anh đào cuối cùng ở phía bắc r i xuống
(khoảng từ th n ba đến th n năm) Thi n nhi n trở thành thước đo quan
trọng nhận diện thời gian. Sự đổi thay của cảnh sắc thiên nhiên gắn liền với
chuyển biến của mùa như một lẽ tất yếu. Ý niệm về bốn mùa tron năm bởi
vậy gắn với ý niệm về sự tuần hoàn của thời ian và đổi thay của cảnh vật.
Trong sự tư n quan iữa c c mùa tron năm, mùa xn iữ vai trị
khởi đầu q trình từ sinh đến diệt. Bốn mùa xuân hạ thu đôn theo quy luật
“thành, thịnh, suy, hủy” được quan niệm “xuân sinh, hạ trưởn , thu thu, đôn
tàn” Mùa xuân và mùa thu là cặp mùa thườn đi liền với nhau, bởi xu hướng
tiến triển mang tính chất đối cực của chún

Mùa xuân man tính dư n , là sự

sinh ở iai đoạn khởi đầu hưn thịnh, cịn mùa thu mang tính âm, là bắt đầu
của quá trình tàn lụi chuyển dịch về phía diệt

n thu là âm dư n đan

trong q trình phát triển, tăn tiến, chưa dừng lại. Chúng có tính chất của sự

14


vận động, khác với mùa hạ là tột cùng của sự thịnh, mùa đôn là tột cùng của
sự diệt Do đó, xuân thu được dùn để biểu thị cho sự vận động khơng ngừng
của tự nhiên.
Tóm lại, mùa xn là mùa khởi đầu sinh sơi, hưn thịnh, có vị trí quan

trọn đối với đời sốn văn hóa tinh thần của n ười Á Đôn

Ý niệm về mùa

xuân in dấu ấn trong cả các lễ hội truyền thống, các học thuyết lớn, và là nền
tản để khái quát quy luật sinh diệt tron vũ trụ. Những cảm thức chung về
mùa xuân ấy sẽ đi vào th ca một cách tự nhiên và gửi gắm tron đó những
triết lí về nhân sinh và lẽ đạo.
1.1.3. Mùa xuân trong Thiền tông
Ý niệm về mùa xuân là ý niệm chung, trở thành cảm thức văn hóa
phư n Đơn

Mùa xn thâu nhận vào Thiền tơn cũn man nhữn đặc

trưn của mùa, song có những giá trị biểu trưn ri n , nhằm truyền đạt và
giác ngộ những triết lí thiền học.
Trần Thái Tơng khi bàn đến Tứ s n tron

h

hư ục đã luận về bốn

trái núi (Tứ s n) tượn trưn cho bốn iai đoạn sinh, lão, bệnh, tử của đời
n ười, tư n ứng với bốn mùa tron năm: “Nhân chi sinh tướng tuế nãi xuân
thì” (Tướng sinh của con n ười là mùa xuân tron năm), “Nhân chi lão tướng,
tuế nãi hạ thì” (Tướng già của con n ười là mùa hạ tron năm) “Nhân chi
bệnh tướng tuế nãi thu thì” (Tướng bệnh của n ười là mùa thu tron năm),
“Nhân chi tử tướng, tuế nãi đơn thì” (Tướng chết của con n ười là mùa đôn
tron năm) Thời gian của bốn mùa cùng sự đổi thay của thiên nhiên vạn vật
được thâu nhận và bàn luận thành quy luật, chu trình sinh diệt của con n ười.

Tron đó, mùa xuân được xem là mùa của sinh: “Nhân chi sinh tướng, tuế nãi
xuân thì Tr n tam dư n chỉ hanh thái; tân vạn vật chỉ tuy vinh. Nhất thiên
minh mị, thôn thôn liễu lục hoa hồng; vạn lí phong quang, xứ xứ oanh đề điệp
vũ” (Tướng sinh của n ười là mùa xuân tron năm Khỏe khoắn thay sự thịnh
vượng của dư n xuân, mới mẻ thay sự tốt tư i của muôn vật. Một trời sáng

15


đẹp, xóm thơn liễu biếc đào hồng; mn dặm phong quang, chốn chốn oanh
ca, bướm múa) [80; 42]. Với cảm thức chung của mùa xuân về sự hưn thịnh
của muôn lồi, Thiền tơng hình thành quy luật tư n ứng về sự sinh của con
n ười. Chu trình sinh diệt được quy chiếu từ chu trình của tự nhiên là một
cách thức quen thuộc trong tâm thức phư n Đôn

Quy luật của con n ười,

tạo hóa được đúc rút từ quá trình quan sát tự nhiên, soi chiếu và tìm điểm
đồng dạng giữa các hiện tượng.
Thiền tông khi khái quát và truyền đạt triết lí, thường sử dụng hình ảnh
của thiên nhiên bốn mùa. Quan niệm Niết bàn không phải ở một thế giới
khác, bên ngoài thế ian này, n i con n ười có thể rũ bỏ khỏi những sinh trụ
dị diệt, thốt khỏi vịng ln hồi bất tận như hật giáo Tiểu thừa, có thể dẫn
giải một câu chuyện về một vị thiền sư và một n ười nọ trong Thiền tông:
“Một n ười kia hỏi vị thiền sư:
- Hạ đã qua rồi, đôn sẽ tới, vậy làm sao tránh khỏi?
- Tại sao anh khơng tìm một chỗ nào khơng có mùa hạ và mùa đơn ?
Vị thiền sư hỏi lại người kia.
- Làm sao tìm ra được một n i như thế?
- Vậy thì đơn đến anh hãy cứ run, hạ đến anh hãy cứ để mồ hôi đổ như

mọi n ười” [dẫn theo 84 ;353]
Qua câu chuyện trên có thể thấy, tìm một Niết bàn bên ngồi cõi trần
ian là điều khơn tưởng. Thiền học khơn hướn con n ười vào một cõi
khác sau khi chết mà hướn con n ười đến một th i độ an nhi n trước thực tại
đổi thay. Câu chuyện tr n cũn là một dẫn chứng cho thấy phư n tiện, cách
thức của Thiền khi truyền đạt những luận thuyết của mình là dựa trên những
hình tượng bốn mùa. Trong câu chuyện bàn về Niết bàn này, mùa hạ và mùa
đơn là hai mùa có tính chất đối nghịch. Vịng tuần hoàn của thời gian qua
thiên nhiên biến chuyển hai mùa được dùn để thay thế cho sự thay đổi của
con n ười. Thiền học lấy c i vĩ mô, lẽ tất nhi n để truyền đạt cái vi mô.

16


Dùng quy luật thi n nhi n để biểu đạt quy luật con n ười là một cách
thức đã tồn tại lâu đời. Khái niệm ban đầu của âm dư n cũn đến từ sự quan
sát tự nhi n “Âm” tron n hĩa ban đầu là bên râm của sườn núi, “Dư n ” là
phía bên kia nhiều nắng. Trong Thiền học, phư n thức soi chiếu quy luật của
đạo bằn hình tượng thiên nhiên có nguồn gốc từ triết lí “thi n nhân hợp
nhất” của Đạo i o và “vạn vật nhất thể” của Thiền. Ngay từ xưa c c học
thuyết nói chun đều đặt con n ười trong vị trí giao hịa với tự nhiên, là một
phần của tự nhi n Tư tưởn “thi n nhân hợp nhất” của Chu Dịch có ảnh
hưởng lớn đến cách ứng xử của con n ười trước tự nhiên, là nguồn cảm hứng
của văn hóa phư n Đơn

Con n ười là một phần của tự nhiên, giữa con

n ười và thiên nhiên có mối tư n

iao, dun hịa với nhau. Trời đất với ta


cùng sinh, vạn vật với ta là một Con n ười cần hành động hợp lẽ theo quy
luật của tự nhi n “Thi n nhi n và hoạt động tự nhiên, sự âm thầm diễn ra các
biến cố đời đời kiếp kiếp, sự tuần hoàn của bốn mùa, sự vận chuyển uy nghi
của tinh tú, đó là c i đạo mà ta thấy trong mỗi dòng suối, mỗi phiến đ , mỗi
n ơi sao, đó là c i luật của vũ trụ, vô tư, vô n ã, mà lại hợp lí, và lồi n ười
phải hành động theo luật ấy nếu muốn sống khôn ngoan và yên ổn” (Dẫn theo
44; 146) Con n ười là một tiểu thi n địa, một phần của vũ trụ, trời và n ười
là một Th i độ của con n ười trước thiên nhiên là sốn hòa đồng, hợp lẽ.
Quan niệm “vạn vật nhất thể” cho rằng, một sinh ra tất cả và tất cả cũn
là một “Mặt trời mặt trăn chứa đựng trong một hạt cải” (Đ p h p Dun sắc
không phàm thánh chi vấn). Mỗi sự vật trong thế giới đều chỉ là các hình
tướng khác nhau của cùng một bản thể duy nhất Do đó, tron đất trời cần có
sự tư n

iao hịa hợp của mn vật, mọi sự biến chuyển đổi thay cũn chỉ là

biến dịch của sắc tướng bên ngoài, biểu thị cho một bản thể duy nhất, chân
như bất diệt. Quan niệm như vậy cho thấy vị trí của con n ười trước thiên
nhi n Con n ười, thi n nhi n cũn như tất cả tạo vật nói chun đều có chung
một cội, cái này có thể là phản chiếu cho cái kia. Trong tâm thức phư n

17


Đơn nói chun , thi n nhi n khơn phải làm nền cho con n ười mà có sự giao
hịa, gắn bó giữa con n ười và thiên nhiên. Quy luật của thiên nhiên có thể soi
chiếu để khái quát quy luật của con n ười, tạo vật. Với phư n ph p truyền
đạo “trực chỉ nhân tâm”, chỉ có thể thơng qua những hình ảnh trực quan, dùng
trực i c để thấu đạt lẽ đạo, thì thiên nhiên là một chất liệu cho việc tu trấn,

khai mở cho n ười tu học Như vậy, thiên nhiên trở thành một phư n tiện,
cách thức giúp khái quát và truyền đạt các triết lí thiền học.
Xn - thu có vai trị quan trọn đối với việc gửi gắm và truyền tải các
triết lí của Thiền Đây là hai mùa có xu hướng tiến triển đối nghịch nhau và
đều ở dạng bắt đầu, vận động, không phải ở trạng thái vận độn đến tột độ
như mùa hạ và mùa đơn

Do đó, xn và thu biểu thị cho quy luật vận động

và phát triển của tự nhi n, được khái quát trở thành quy luật biến đổi vô
thường của vạn vật trong trạng thái soi chiếu với con n ười. Mùa xuân là mùa
của trưởng sinh, vạn vật đổi thay theo hướng phát triển hưn thịnh. Bởi thế,
mùa xuân được khái quát chứa đựng những ý niệm Thiền học hàm chứa về
sắc tướn , hư huyễn của vạn vật, sự mon manh đổi thay vô thường. Mùa
xuân với ý niệm gắn với niềm vui, sự trưởng sinh, chuyển tải ý niệm về Niết
bàn – xuân của đạo, cũn như xuân của trời. Thiên nhiên mùa phản chiếu quy
luật của tạo hóa. Sự sinh tử của con n ười cũn như một số quy luật kh c đều
được quy chiếu về quy luật thiên nhiên mùa. Dễ dàng nhận thấy sự đồng dạng
giữa các sự vật và quy luật chu trình phát triển của chún

Tron đó, thi n

nhi n được xem như điểm quy chiếu quan trọng bởi thiên nhiên gắn với sự tất
yếu, hợp lẽ trời, khơng gì có thể thay đổi được.
Như vậy, trong Thiền tơng thiên nhiên bốn mùa nói chung và thiên
nhiên xn nói riêng có vai trị quan trọn tron đạt đạo và truyền đạo. Mùa
xuân – mùa của sự sinh được kh i qu t thành tư tưởng triết lí về sự tất yếu đổi
thay vơ thường của tạo hóa, ý niệm về mùa xuân bất diệt của chân như vạn
ph p, và đi vào th Thiền với ý n hĩa trực tiếp và ý n hĩa triết lí.


18


Tóm lại, mùa xn trong tâm thức phư n Đơn là mùa của sự khởi
đầu sinh sôi, gắn với nhữn điều tốt đẹp Do đó có vai trị đặc biệt quan trọng,
vừa đi vào đời sốn văn hóa tinh thần truyền thống, vừa mang sức lan tỏa lớn
đối với nguồn cảm hứn văn chư n

Mùa xuân đối với Thiền tông là sự khái

quát và phản ánh quy luật sinh diệt đổi thay, một tron hai đối cực quan trọng
của sự vận động vạn vật.
1.2. Mùa xuân trong thi ca phƣơng Đơng
ùa x ân tron th

ờn

à th

aiku

Cảm thức mùa có vị trí quan trọn tron văn học. Thiên nhiên bốn mùa
là yếu tố trung tâm trong tâm thức của con n ười phư n Đơn

Tron văn

học truyền thốn , hình tượng của thiên nhiên xoay vần trong bốn mùa trở nên
phổ biến, đôi khi là bắt buộc (th haiku) Cùn tron dòn chảy chung ấy,
mùa xuân với cảnh sắc tư i đẹp luôn là nguồn cảm hứng bất tận cho thi nhân.
Những xúc cảm, quan niệm triết lí được các thi nhân mã hóa bằng các

hình ảnh của tự nhi n Th ca phư n Đơn truyền thốn nói chun , th
Đườn Trun Hoa hay th haiku Nhật Bản nói ri n đều xuất hiện những
hình ảnh về thiên nhiên mùa xuân với nguồn xúc cảm đặc biệt Tron Đường
thi – nền thi ca có ảnh hưởng sâu rộn đến nền thi ca nói chung ở khu vực
Đơn Á (như Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam), mùa xuân vẫn iành được
xúc cảm của c c thi nhân C c nhà th lớn như Lí Bạch, Đỗ Phủ cảm khái
mùa xuân và gửi gắm tron đó những ý tứ ri n “dun tình ư cảnh vật chi
trung, thác tứ ư phon vân chi ý” (dun hịa tình tron cảnh vật, kí thác tứ ở
áo gió mây).
Qua nhữn bài th Đường, bức tranh thi n nhi n mùa xuân tư i đẹp,
đầy tình tứ, trong sự tư n

iao, hòa quyện giữa con n ười và muôn vật. Mùa

xuân với mỗi nhà th lại được cảm nhận ở những sắc độ kh c nhau Đôi khi
chỉ một cành hoa ẩn sau tán lá rậm, một tiến chim k u cũn có thể cảm được
cả sắc xuân đan về, bởi “Động nhân xuân sắc bất tu đa” (Sắc xuân làm rung

19


độn lòn n ười bất tất phải nhiều) (Vư n An Thạch) Tron th Vư n
Duy – thi Phật đời Đường, ý vị thiền luôn hiển hiện trong nhữn bài th viết
về mùa xuân Đó có thể là một mùa xuân được cảm nhận qua tản đ b n
suối, nhành liễu chạm vào chén rượu, để thi nhân tỏ bày nỗi băn khoăn:
“Nhược đạo xuân phong bất giải ý/ Hà nhân xuy tống lạc hoa lai” (Nếu bảo
rằng gió xuân khơng biết bày tỏ ý/ Thì ai thổi hoa rụn bay đến đây) tron Hí
đề bàn thạch; hay một ý niệm về lẽ tử sinh của đời qua sự đến đi của xuân:
“Nhật nhật nhân tôn lão/ Ni n ni n xuân c nh quy” (N ày lại n ày n ười cứ
già đi/ Năm theo năm xuân vẫn đến hoài) trong Tống xuân từ. Quang cảnh

mùa xuân tron th Vư n Duy thanh nhã, u tịch với hình ảnh của con n ười
tự tại, nhàn tản. Điểu minh giản cho thấy ý niệm về sức sống mùa xuân trong
sự tĩnh lặng vô biên:
Nhân nhàn hoa quế lạc
Dạ tĩnh xuân s n khơn
Nguyệt xuất kinh s n điểu
Thì minh xn giản trung
(N ười nhàn, hoa quế rụng
Đ m y n tĩnh, xuân non vắng không
Trăn l n làm chim núi iật mình
Thỉnh thoảng cất tiếng kêu trong khe núi)
Màu sắc thiền học nằm khuất lấp sau sự tịch lặng của cảnh sắc và hồn
n ười Tron đ m xuân vạn vật đều r i vào trạn th i tĩnh mịch, n ười nhàn
tịnh n he được âm thanh của hoa quế rụng, của tiếng chim hót trong khe núi.
Cảnh cơ tịch nhưn lại thấy được sức sống của xuân, tron tĩnh có động, tạo
nên sự cộn hưởng, giao quyện giữa tâm và cảnh trong sự trầm mặc của thiền.
Mùa xuân tron th thiền Vư n Duy là một đề tài quen thuộc với những ý
tượng cảnh sắc riêng biệt, thấm đẫm ý vị của đạo.

20


×