Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Khoá luận tốt nghiệp Đại học: Đánh giá công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn xã Trương Lương, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2016 – 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 97 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

VI VƯƠNG ANH THƯ
Tên đề tài:

ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN
ĐỊA BÀN XÃ TRƯƠNG LƯƠNG, HUYỆN HÒA AN,
TỈNH CAO BẰNG GIAI ĐOẠN 2016 – 2018

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Quản lý đất đai

Khoa

: Quản lý tài nguyên

Khóa học

: 2015 – 2019

Thái Nguyên, năm 2019



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

VI VƯƠNG ANH THƯ
Tên đề tài:

ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN
ĐỊA BÀN XÃ TRƯƠNG LƯƠNG, HUYỆN HÒA AN,
TỈNH CAO BẰNG GIAI ĐOẠN 2016 – 2018

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Quản lý đất đai

Lớp

: K47 – QLĐĐ – N02

Khoa

: Quản lý tài nguyên


Khóa học

: 2015 – 2019

Giảng viên hướng dẫn

: TS.

Nguyễn Quang Thi

Thái Nguyên, năm 2019


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và rèn luyện tại Trường Đại Học Nông Lâm
,được sự giảng dạy tận tình của các thầy giáo, cơ giáo trong Trường nói chung
và đặc biệt là các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Quản lý Tài Nguyên nói riêng
đã giúp em trang bị được những kiến thức cơ bản về chuyên môn cũng như
đạo đức, lối sống, tạo cho em hành trang vững chắc trong công tác sau này.
Thực tập tốt nghiệp là một giai đoạn cần thiết và hết sức quan trọng của
mỗi sinh viên, đó là thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố
và vậndụng kiến thức mà mình đã học được trong nhà trường. Được sự nhất
trí của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Quản lí Tài Nguyên Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em đã tiến hành thực hiện đề tài: “
Đánh giá công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn xã Trương Lương,
huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2016- 2018 ” Sau một thời gian
nghiên cứu và thực tập tốt nghiệp, báo cáo thực tập tốt nghiệp của em đã hoàn thành.
Vậy em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong
khoa Quản lý Tài Nguyên, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã giảng

dạy và hướng dẫn tơi. Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy
giáo TS. Nguyễn Quang Thi đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi trong q
trình thực hiện đề tài.
Tôi xin cảm ơn các ban ngành lãnh đạo xã Trương Lương cùng người
dân trong huyện Hòa An đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập
để hồn thành báo cáo tốt nghiệp này.
Khóa luận chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong
nhận được sự đóng góp, chỉ bảo của các thầy, cơ giáo và các bạn để bài khóa
luận được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019
Sinh viên
Vi Vương Anh Thư


iii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BTNMT
: Bộ Tài nguyên Môi trường
BTC
: Bộ tài chính
BNNPTNT : Bộ Nơng nghiệp và phát triền nông thôn
BNV
: Bộ nội vụ
BTP
: Bộ tư pháp
CT - TTg : Chỉ thị - Thủ tướng
HĐND
: Hội đồng nhân dân

QLNN
: Quản lý nhà nước
CP
: Chính phủ
NQ
: Nghị Quyết
CV
: Cơng văn
GCNQSD đất : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
QSD
: Quyền sử dụng
QH - KH : Quy hoạch - Kế hoạch
KT - XH : Kinh tế - Xã hội
NĐ - CP
: Nghị định - Chính Phủ
NQ – TW : Nghị quyết - Trung Ương
GPMB
: Giai phóng mặt bằng
TB
: Thơng báo
TT
: Thơng tư
TTLT
: Thông tư liên tịch
UBND
: Ủy ban nhân dân
V/v
: Về việc

: Quyết định

TC
: Tài chính
TCT
: Tổng cục thuế
CNH - HĐH : Cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa
HĐBT
: Hội đồng bộ trưởng
HD
: Hướng dẫn
THCS
: Trung học cơ sở


iv

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... 1
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... iii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iv
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................... viii
PHẦN 1 MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................. 1
1.2. Mục tiêu của đề tài ..................................................................................... 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 2
Phần 2 :TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .......................................... 4
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài .................................................................................................
2.1.1. Cơ sở lý luận của đề tài : ......................................................................... 4
2.1.2. Căn cứ pháp lý của công tác quản lý nhà nước về đất đai ...................... 6
2.2 Những nội dung cơ bản của công tác quản lý Nhà nước về đất đai ở Việt
Nam theo Luật Đất đai 2013 ............................................................................. 8

2.2.1. Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ
chức thực hiện văn bản đó................................................................................. 9
2.2.2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính,
lập bản đồ hành chính ..................................................................................... 10
2.2.3. Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản
đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng giá
đất. ................................................................................................................... 11
2.2.4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ............................................ 11
2.2.5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng
đất .................................................................................................................... 12
2.2.6. Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất................. 12


v

2.2.7. Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất ....... 14
2.2.8. Thống kê, kiểm kê đất đai ..................................................................... 14
2.2.9. Xây dựng hệ thống thông tin đất đai ..................................................... 15
2.2.10. Quản lý tài chính về đất đai và giá đất ................................................ 16
2.2.11. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất16
2.2.12. Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy
định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai .............. 17
2.2.13. Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai .............................................. 17
2.2.14. Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong
quản lý và sử dụng đất đai............................................................................... 17
2.2.15. Quản lý hoạt động dịch vụ về đất đai ................................................. 18
2.3 Khái quát công tác quản lý Nhà nước về đất đai trong cả nước từ khi thực
hiện Luật Đất đai 2013 đến nay ...................................................................... 18
2.3.2. Tình hình quản lý Nhà nước về đất đai ở tỉnh Cao Bằng ..................... 22

2.3.3 Tình hình quản lý Nhà nước về đất đai ở huyện Hòa An ...................... 28
PHẦN 3:ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 32
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 32
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 32
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 32
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 32
3.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 33
3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................ 33
3.4.2. Phương pháp tổng hợp, phân tích và xử lý số liệu................................ 33


vi

PHẦN 4:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................... 35
4.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội của xã Trương Lương, huyện Hòa An,
tỉnh Cao Bằng .................................................................................................. 35
4.1.1. Điều kiện tự nhiên của xã Trương Lương ............................................. 35
4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội của xã Trương Lương .................................... 38
4.1.3 Thực trạng môi trường ........................................................................... 40
4.1.4. Đánh giá chung ..................................................................................... 41
4.2. Hiện trạng sử dụng đất và tình hình quản lý đất đai tại xã Trương Lương42
4.2.1. Hiện trạng sử dụng đất tại xã Trương Lương ....................................... 42
4.2.2. Tình hình quản lý đất đai tại xã Trương Lương.................................... 45
4.3. Đánh giá công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn xã Trương
Lương - huyện Hòa An - tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2016 - 2018 .................... 45
4.3.1. Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ
chức thực hiện văn bản đó............................................................................... 45
4.3.2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính,
lập bản đồ hành chính ..................................................................................... 51

4.3.3. Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản
đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng giá
đất .................................................................................................................... 53
4.3.4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ............................................ 54
4.3.5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng
đất .................................................................................................................... 57
4.3.6. Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất................. 61
4.3.7. Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất ....... 62
4.3.8. Thống kê, kiểm kê đất đai ..................................................................... 63
4.3.9. Xây dựng hệ thống thông tin đất đai ..................................................... 66


vii

4.3.10. Quản lý tài chính về đất đai và giá đất ................................................ 66
4.3.11. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất67
4.3.12. Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy
định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai .............. 68
4.3.13. Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai .............................................. 69
4.3.14. Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong
quản lý và sử dụng đất đai............................................................................... 70
4.3.15. Quản lý hoạt động dịch vụ về đất đai ................................................. 71
4.4. Đánh giá sự hiểu biết của người dân về tình hình quản lý nhà nước về đất
đai trên địa bàn xã Trương Lương - Huyện Hòa An - tỉnh Cao Bằng ............ 71
4.5. Khó khăn, tồn tại và đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác
quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn xã Trương Lương, huyện Hòa An,
tỉnh Cao Bằng .................................................................................................. 78
4.5.1. Những khó khăn, tồn tại ........................................................................ 78
4.5.2. Đề xuất giải pháp .................................................................................. 78

PHẦN 5:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................... 80
5.1. Kết luận .................................................................................................... 80
5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 83
PHỤ LỤC


viii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1 Hiện trang sử dụng đất......................................................................... 44
Bảng 4.2: Tổng hợp các văn bản về lĩnh vực đất đai được UBND Xã Trương
Lương tiếp nhận trong giai đoạn 2016 - 2018..................................................... 47
Bảng 4.3: Một số văn bản pháp luật liên quan đến công tác quản lý đất đai của
xã Trương Lương giai đoạn 2016 - 2018……………………………………
Bảng 4.4: Kết quả thành lập và chất lượng bản đồ Xã Trương Lương năm
2018 ..................................................................................................................... 53
Bảng 4.5: Phân kỳ kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2015 – 2020 ....................... 56
Bảng 4.6: Tình hình giao đất, theo các đối tượng sử dụng của xã Trương
Lương - Huyện Hòa An – tỉnh Cao Bằng đến năm 2018 ................................... 58
Bảng 4.7: Kết quả thu hồi đất, bồi thường GPMB của một số hộ gia đình, cá
nhân trong dự án bổ sung, xây dựng UBND Xã Trương Lương ........................ 61
Bảng 4.8: Kết quả tổng hợp hồ sơ địa chính của xã Trương Lương 2018 ......... 63
Bảng 4.9: Tình hình biến động đất đai theo mục đích sử dụng của xã Trương
Lương giai đoạn 2016 – 2018 ............................................................................. 65
Bảng 4.10: Kết quả hoạt động chuyển quyền sử dụng đất tại xã Trương Lương
giai đoạn 2016 - 2018 .......................................................................................... 67
Bảng 4.11: Kết quả giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai
trên địa bàn xã từ năm 2016 đến năm 2018 ........................................................ 70
Bảng 4.12. Tổng hợp phiếu điều tra công tác quản lý nhà nước về đất đai cho hộ

gia đình, cá nhân............................................................................................................... 74
Bảng 4.13. Tổng hợp phiếu điều tra công tác cấp giấy CNQSD đất cho hộ
gia đình, cá nhân ....................................................................................... 77


1

PHẦN I
MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là sản phẩm của tự nhiên
và khơng thể thay thế, nó được hình thành do quá trình lịch sử của tự nhiên và
tồn tại ngoài ý muốn chủ quan của con người.
Đất đai có vai trị quyết định cho sự tồn tại, phát triển của con người và
ý nghĩa hết sức quan trọng trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội: là tư
liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng của môi trường sống, là địa
bàn phân bố dân cư, xây dựng các cơng trình kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh,
quốc phịng… nó khơng mất đi nhưng nó có giới hạn đối với con người.
Chúng ta không thể dùng khoa học kỹ thuật hiện đại để làm tăng diện tích đất
nhằm phục vụ cho quá trình phát triển của xã hội, nhưng chúng ta có thể sử
dụng đất một cách hợp lý và khoa học để đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững
trong tương lai
Để quản lý và sử dụng đất đai có hiệu quả không phải là vấn đề đơn
giản. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi đất nước chuyển sang nền kinh tế
hội nhập thì các vấn đề về đất đai là một trong những vấn đề nhạy cảm và
được quan tâm nhiều nhất. Dân số tăng nhanh cùng với sự phát triển của
ngành kinh tế nhu cầu sử dụng đất vào các mục đích là rất lớn mà tổng các
loại quỹ đất sử dụng vào mục đích khơng thể tăng lên mà chỉ có thể chuyển từ
quỹ đất sử dụng vào mục đích này sang quỹ đất sử dụng vào mục đích khác.
Vì vậy u cầu đặt ra trong q trình quản lý và sử dụng là làm thế nào có thể

sử dụng hợp lý, khoa học và có hiệu quả nguồn tài ngun đất. Do đó cơng
tác quản lý nhà nước về đất đai luôn luôn được Đảng và Nhà nước đặc biệt
quan tâm.


2

Xuất phát từ những vấn đề trên, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh
giá công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn xã Trương Lương,
huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2016 – 2018”.
1.2. Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn
xã Trương Lương trong giai đoạn 2016 – 2018
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và hiện trạng sử dụng đất của xã
Trương Lương, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng.
- Hiện trạng sử dụng đất và tình hình quản lý đất đai tại xã Trương
Lương.
- Đánh giá công tác quản lý nhà nước về quản lý đất đai trên địa bàn
của xã Trương Lương, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2016 – 2018.
- Đánh giá sự hiểu biết của người dân về tình hình quản lý nhà nước về
đất đai trên địa bàn xã Trương Lương, huyện Hịa An, tỉnh Cao Bằng.
- Khó khăn, tồn tại và đề xuất một số giải pháp trong công tác quản lý
nhà nước về đất đai trên địa bàn xã Trương Lương, Huyện Hòa An, tỉnh Cao
Bằng.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
- Ý nghĩa học tập:
+ Củng cố những kiến thức đã học và bước đầu làm quen với công tác
quản lý nhà nước về đất đai ngoài thực tế. Giúp cho sinh viên nắm chắc hơn
những kiến thức đã học trong nhà trường, học hỏi được kinh nghiệm thực tế
để phục vụ cho công việc.

Trang bị cho sinh viên ra trường có kiến thức áp dụng vào thực tiễn
phục vụ cho công tác quản lý sử dụng đất đai có hiệu quả hơn.
+ Đề tài hồn thành sẽ là tài liệu học tập tốt cho các bạn sinh viên.


3

- Ý nghĩa thực tiễn: Nghiên cứu tình hình quản lý nhà nước về đất đai
của xã Trương Lương, nhằm rút ra được những tồn tại và khó khăn trong
cơng tác quản lý nhà nước về đất đai và những nguyên nhân chủ yếu,, từ đó
đề xuất một số giải pháp giúp cho công tác quản lý nhà nước về đất đai được
thực hiện tốt hơn. Trang bị cho sinh viên ra trường có kiến thức thực tế phục
vụ cho công tác quản lý sử dụng đất đai tốt hơn.


4

PHẦN II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1. Cơ sở lý luận của đề tài :
* Những hiểu biết chung về công tác quản lý nhà nước về đất đai
Khái niệm quản lý nhà nước về đất đai : Quản lý Nhà nước về đất đai là
tổng hợp các cơ quan nhà nước có thẩm quyền để thực hiện và bảo vệ quyền
sở hữu của Nhà nước đối với đất đai, đó là các hoạt động lắm chắc tình hình
sử dụng đất, phân phối và phân phối lại quỹ đất theo quy hoạch, kế hoạch,
kiểm tra giám sát quá trình quản lý và sử dụng đất, điều tiết các nguồn lợi từ
đất đai.
- Chức năng của quản lý Nhà nước về đất đai
+ Thứ nhất: Nhà nước phải nắm chắc tình hình đất đai, tức là Nhà nước

biết rõ các thơng tin chính xác về số lượng đất đai, về chất lượng đất đai, về
tình hình hiện trạng của việc quản lý và sử dụng đất đai.
+ Thứ hai: Nhà nước thực hiện việc phân phối và phân phối lại đất theo
quy hoạch, kế hoạch chung thống nhất.
+ Thứ ba: Nhà nước thường xuyên thanh tra, kiểm tra chế độ quản lý và
sử dụng đất đai.
+ Thứ tư: Nhà nước thực hiện quyền điều tiết các nguồn lợi từ đất đai.
- Công cụ quản lý nhà nước về đất đai
+ Công cụ pháp luật: Pháp luật là công cụ không thể thiếu được của
một Nhà nước, Nhà nước dùng pháp luật để tác động vào ý chí của con người
để điều chỉnh hành vi của con người.
+ Công cụ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai: Công cụ quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất là một nội dung không thể thiếu trong công tác quản lý


5

Nhà nước về đất đai. Vì vậy Luật Đất đai năm 2013 quy định “ Nhà nước
quản lý đất đai theo quy hoạch, kế hoạch”.
+ Cơng cụ tài chính: Tài chính là tổng hợp các mối quan hệ kinh tế phát
sinh trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các nguồn lực tài chính của
các chủ thể kinh tế
- Mục đích quản lý nhà nước về đất đai:
+ Bảo vệ quyền sở hữu nhà nước đối với đất đai, bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của người sử dụng đất.
+ Đảm bảo sử dụng hợp lý quỹ đất đai của đất nước.
+ Tăng cường hiệu quả sử dụng đất.
+ Bảo vệ đất, cải tạo đất và bảo vệ môi trường.
- Nguyên tắc quản lý nhà nước về đất đai:
+ Đảm bảo sự kết hợp hài hòa giữa quyền sở hữu đất đai, giữa lợi ích

của Nhà nướcvới lợi ích của người dân.
+ Tiết kiệm và hiệu quả
- Các phương pháp quản lý nhà nước về đất đai có vai trị quan trọng
trong hệ thống quản lý và được hình thành từ những phương pháp quản lý nhà
nước nói chung. Có thể chia thành hai nhóm phương pháp sau:
+ Các phương pháp thu thập thông tin về đất đai như: phương pháp
thống kê, phương pháp toán học, phương pháp điều tra xã hội học.
+ Các phương pháp tác động đến con người trong quản lý đất đai như:
phương pháp hành chính, phương pháp kinh tế, phương pháp tuyên truyền,
giáo dục.
- Hệ thống các công cụ quản lý nhà nước về đất đai đa dạng và hoạt
động có hiệu quả đã góp phần quan trọng trong cơng tác quản lý nhà nước về
đất đai trong những năm qua đạt kết quả cao. Đó là:
+ Cơng cụ pháp luật.


6

+ Công cụ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
+ Cơng cụ tài chính.
2.1.2. Căn cứ pháp lý của cơng tác quản lý nhà nước về đất đai
* Các văn bản luật:
- Hiếp pháp 1992
- Luật Đất đai 2013
* Các văn bản dưới luật:
- Các văn bản dưới luật của Chính phủ
+ Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính
phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của luật đất đai (Có hiệu lực từ
01/07/2014).
+ Nghị định 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính

phủ quy định về giá đất (Có hiệu lực từ 01/07/2014).
+ Nghị định 45/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính
phủ quy định về thu tiền sử dụng đất (Có hiệu lực từ 01/07/2014).
+ Nghị định 46/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính
phủ quy định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước (Có hiệu lực từ 01/07/2014).
+ Nghị định 47/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính
phủ quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất (Có
hiệu lực từ 01/07/2014).
+ Nghị định 102/2014/NĐ-CP ngày 10 tháng 11 năm 2014 của Chính
phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai.
- Các văn bản dưới luật của bộ, liên bộ:
+ Thông tư 02/2015/TT-BTNMT ngày 27 tháng 01 năm 2015 của Bộ
tài nguyên môi trường hướng dẫn Nghị định 43/2014/NĐ-CP và Nghị định
44/2014/NĐ-CP.


7

+ Thông tư 04/2013/TT-BTNMT ngày 24 tháng 4 năm 2013 của Bộ tài
nguyên môi trường quy định về xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai.
+ Thông tư 24/2014/TT-BTNMT ngày 19 tháng 5 năm 2014 của Bộ tài
nguyên môi trường quy định về hồ sơ địa chính.
+ Thơng tư 25/2014/TT-BTNMT ngày 19 tháng 5 năm 2014 của Bộ tài
nguyên môi trường quy định về bản đồ địa chính.
+ Thơng tư 28/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng 6 năm 2014 của Bộ tài
nguyên môi trường quy định về thống kê kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện
trạng sử dụng đất.
+ Thông tư 35/2014/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2014 của Bộ tài
nguyên môi trường quy định về điều tra, đánh giá đất đai.
+ Thông tư 37/2014/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2014 của Bộ tài

nguyên môi trường quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà
nước thu hồi đất.
+ Thông tư 30/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng 6 năm 2014 của Bộ tài
nguyên môi trường quy định về hồ sơ giao, cho thuê, chuyển mục đích sử dụng
đất, thu hồi đất.
+ Thông tư 23/2014/TT-BTNMT ngày 19 tháng 5 năm 2014 của Bộ tài
nguyên môi trường quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền
sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. ( Vẫn cịn hiệu lực )
+ Thơng tư liên tịch 88/2016/TTLT/BTC-BTNMT của Bộ tài chính và
Bộ tài ngun mơi trường quy đinh về hồ sơ và trình tự, thủ tục tiếp nhận,
luân chuyển hồ sơ xác nhận nghĩa vụ tài chính về đất đai của người sử dụng
đất.
- Thông tư 74/2015/TT-BTC hướng dẫn lập dự toán, sử dụng và thanh
quyết toán kinh phí tổ chức thực hiện bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước
thu hồi đất;


8

- Thông tư 02/2015/TT-BTC sửa đổi Thông tư 48/2012/TT-BTC hướng
dẫn việc xác định giá khởi điểm và chế độ tài chính trong hoạt động đấu giá
quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất;
- Thông tư liên tịch 14/2015/TTLT-BTNMT-BTP Quy định việc tổ
chức thực hiện đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất
hoặc cho thuê đất;
- Căn cứ vào số liệu, tài liệu về thống kê, kiểm kê đất của xã Trương
Lương qua các năm;
- Căn cứ vào phương án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã
hội,phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020.
2.2 Những nội dung cơ bản của công tác quản lý Nhà nước về đất đai ở

Việt Nam theo Luật Đất đai 2013
Tại điều 22 Luật Đất đai 2013 có quy định 15 nội dung quản lý nhà
nước về đất đai như sau:
1. Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và
tổ chức thực hiện văn bản đó.
2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành
chính, lập bản đồ hành chính.
3. Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất
và bản đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra
xây dựng giá đất.
4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử
dụng đất.
6. Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất.
7. Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.


9

8. Thống kê, kiểm kê đất đai.
9. Xây dựng hệ thống thơng tin đất đai.
10. Quản lý tài chính về đất đai và giá đất.
11. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử
dụng đất.
12. Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy
định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai.
13. Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai.
14. Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong
quản lý và sử dụng đất đai.

15. Quản lý hoạt động dịch vụ về đất đai.
2.2.1. Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và
tổ chức thực hiện văn bản đó
Trải qua các thời kỳ, Việt Nam đã ban hành một hệ thống văn bản quy
phạm pháp luật về đất đai tương đối chi tiết và đầy đủ nhằm tạo cơ sở pháp lý
cho việc triển khai đường nối chính sách của đảng tới người sử dụng
Trong thời gian qua, ở cấp trung ương, công tác quản lý nhà nước về
đất đai đã tập trung triển khai thi hành các chính sách, pháp luật, theo dõi,
đánh giá tình hình thi hành Luật Đất đai ở các địa phương, kịp thời tháo gỡ
các vướng mắc khó khăn; rà sốt, tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ
tình hình 1 năm thực hiện Luật Đất đai; trình Chính phủ ban hành bổ sung
một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai để giải quyết những
vấn đề phát sinh trong quá trình thi hành Luật và đẩy mạnh cải cách thủ tục
hành chính theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Ban hành thông tư, thông tư liên tịch hướng dẫn thi hành Luật và các
nghị định quy định chi tiết thi hành. Triển khai kiểm tra việc triển khai thi
hành Luật Đất đai và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật. Ở cấp địa phương,


10

đã ban hành hơn 340 văn bản cơ bản hoàn thành việc ban hành các văn bản
quy định chi tiết thi hành Luật và các nghị định quy định chi tiết thi hành.
Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 quy định chi tiết
thi hành một số điều của luật đất đai thay thế cho Nghị định 181/2004/NĐCP ngày 29 tháng 10 năm 2004.
Nghị định 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính
phủ quy định về giá đất thay thế cho Nghị định 188/2004/NĐ-CP ngày 16
tháng 11 năm 2004, Nghị định 123/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 7 năm 2007.
Nhìn chung, công tác ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về đất
đai qua các thời kỳ là tương đối đầy đủ, phù hợp điều kiện và tình hình sử

dụng đất ở Việt Nam hiện nay.
2.2.2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành
chính, lập bản đồ hành chính
Thực hiện chỉ thị 364/CP ngày 06/11/1991 của chính phủ, các địa
phương trên cả nước đã tiến hành đo đạc, xác định địa giới hành chính tên cơ
sở vùng lãnh thổ đã được xác định theo chỉ thị số 299/CT-TTg ngày
10/11/1980.
Tính đến nay tồn quốc có 63 tỉnh, thành phố với tổng diện tích tự
nhiên là 33.121.159 ha. Hồ sơ địa giới hành chính là hồ sơ phục vụ công tác
quản lý nhà nước đối với địa giới hành chính, được xây dựng trên cơ sở chỉ
thị 364/CP và đã được xây dựng hoàn thiện tới từng xã, phường, thị trấn.
Tại hầu hết các địa phương đã hoàn thành xong việc cắm mốc địa giới
hành chính, lập bản đồ hành chính. Thực hiện tốt việc phân giới cắm mốc
tuyến biên giới với các nước láng giềng như: Trung Quốc, Lào, Campuchia
(đã xây dựng được 256 vị trí mốc). Tổ chức tập huấn kỹ thuật, chuyển giao
công nghệ phân giới, cắm mốc địa giới hành chính và tuyên truyền nhân dân
cùng bảo vệ.


11

2.2.3. Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và
bản đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây
dựng giá đất.
Giai đoạn từ 1981 đến năm 2003, thực hiện chỉ thị 299/TTg ngày
10/11/1980 của thủ tướng chính phủ về việc triển khai đo đạc bản đồ giải thửa
nhằm nắm lại quỹ đất toàn quốc. Hệ thống bản đồ địa hình cơ bản tỷ lệ
1:50.000 phủ trên cả nước và phủ trùm các vùng kinh tế trọng điểm đã hoàn
thành trên 50% khối lượng và tiếp tục được hoàn thiện.
Trong lĩnh vực đo đạc bản đồ, hệ thống ảnh hàng không, vệ tinh trùm

phủ 90% diện tích cả nước, một mặt đáp ứng đo vẽ bản đồ địa hình, mặt khác
sử dụng để thành lập nền bản đồ địa chính. Hệ quy chiếu quốc gia VN - 2000,
hệ thống các điểm tọa độ, độ cao Nhà nước đã được hoàn thành và được Thủ
tướng ra quyết định đưa vào sử dụng từ ngày 12/9/2000. Đến nay, đã hoàn
thành và bàn giao lưới tọa độ hạng III cho tất cả các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đo vẽ và thành lập bản đồ địa
chính nói riêng và các loại bản đồ khác. Trong đó đã hồn thành và bàn giao
sản phẩm dự án thành lập cơ sở dữ liệu nền thông tin địa lý tỷ lệ 1/10.000 gắn
với mô hình số độ cao phủ trùm tồn quốc; dự án thành lập cơ sở dữ liệu nền
thông tin địa lý tỷ lệ 1/2.000, 1/5.000 các khu vực đô thị, khu công nghiệp,
khu vực kinh tế trọng điểm cho 56/61 tỉnh, thành phố sử dụng phục vụ các
mục đích phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng tại địa phương .
2.2.4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Ngay từ thời kỳ nước ta mới thống nhất, công tác quy hoạch, kế hoạch
đã được Đảng và Nhà nước quan tâm. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là
định hướng cho việc phân bổ sử dụng đất theo đúng mục đích và yêu cầu của
các ngành kinh tế, phù hợp tình hình phát triển xã hội của địa phương và của
cả nước ở từng giai đoạn cụ thể. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được lập


12

cho giai đoạn 10 năm nhằm sử dụng đất một cách khoa học hợp lý, hiệu quả
cao và ổn định.
Đây là vấn đề khó khăn mà ngành địa chính gặp phải.Trong những năm
qua, công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cả nước được các
cấp, các ngành quan tâm thực hiện và có nhiều chuyển biến tích cực. Về việc
lập điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất
(2016-2020) phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và
từng địa phương.,

2.2.5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử
dụng đất
Trong năm 2014 và 6 tháng đầu năm 2015, đặc biệt là sau khi Luật Đất
đai có hiệu lực thi hành, Bộ TN&MT đã tích cực, chủ động chỉ đạo, hướng
dẫn các địa phương thực hiện công tác thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, bảo
đảm theo đúng các quy định của pháp luật về đất đai. Bộ đã có Cơng văn số
1622/BTNMT-TCQLĐĐ ngày 06/5/2014 và Công văn số 3398/BTNMTTCQLĐĐ ngày 14 tháng 8 năm 2014 gửi UBND các tỉnh, thành phố về việc
chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng
để thực hiện các cơng trình, dự án của các địa phương.
Thu hồi đất được thực hiện trong các trường hợp: đất sử dụng đất
khơng đúng mục đích, giao đất không đúng thẩm quyền, đất quá thời hạn sử
dụng, đất do doanh nghiệp bị giả thể hoặc phá sản.
2.2.6. Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất
Bên cạnh việc hoàn thiện các văn bản quy định chi tiết thi hành Luật
Đất đai, Bộ tài ngun mơi trường đã tích cực chỉ đạo, hướng dẫn, tháo gỡ
vướng mắc cho các địa phương trong công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định
cư khi Nhà nước thu hồi đất; đặc biệt là công tác bồi thường, giải phóng mặt
bằng đối với các dự án trọng điểm. Tại các địa phương, công tác bồi thường,


13

hỗ trợ và tái định cư cũng luôn được quan tâm chỉ đạo tổ chức thực hiện công
khai, dân chủ; đúng trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật. Đặc biệt là
từ khi Luật Đất đai năm 2013, quyền và lợi ích hợp pháp của người dân có đất
bị thu hồi được đảm bảo, đã góp phần đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án
nhất là các dự án trọng điểm góp phần ổn định kinh tế, xã hội.
Theo số liệu tổng hợp của 34 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
gửi báo cáo về Bộ Tài nguyên và Môi trường trong năm 2014, các địa phương
đã triển khai thực hiện 2.194 cơng trình, dự án (địa phương triển khai nhiều

cơng trình, dự án là: Quảng Nam (294 dự án), Lào Cai (211 dự án), Bắc
Giang (162 dự án), Phú Yên (146 dự án), với tổng diện tích đất đã thực hiện
bồi thường, giải phóng mặt bằng là 7.882 ha (đất nông nghiệp 6.810 ha; đất ở
165 ha; đất khác 930 ha); số tổ chức, hộ gia đình cá nhân có đất thu hồi là
80.893 trường hợp (tổ chức 1.155 trường hợp; hộ gia đình, cá nhân 79.738
trường hợp).
Nhìn chung, diện tích đất được thu hồi đã đáp ứng được mục tiêu phát
triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh của địa phương; các quy
định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư từng bước được điều chỉnh, bổ sung
phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế thị trường, đảm bảo tốt hơn quyền lợi hợp
pháp của người bị thu hồi đất. Việc tổ chức thực hiện thu hồi đất, bồi thường,
hỗ trợ, tái định cư của Trung tâm phát triển quỹ đất bước đầu đã phát huy hiệu
quả tốt, góp phần đáp ứng nhu cầu ; để thực hiện các dự án đầu tư nhất là các
dự án đầu tư nhằm mục đích cơng cộng.
Việc thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất theo Luật Đất đai 2013 đã khắc
phục được tình trạng thu hồi đất tràn lan như trước đây; sàng lọc được các nhà
đầu tư có năng lực bảo đảm đưa đất vào sử dụng, không để đất đai lãng phí bỏ
hoang.


14

2.2.7. Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với
đất
Theo báo cáo của Bộ tài nguyên môi trường tính đến 6 tháng đầu năm
2015 cả nước đã cấp được 41.757.000 Giấy chứng nhận với diện tích
22.963.000 ha, đạt 94,9% diện tích cần cấp các loại đất chính. Tất cả các tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương đều cơ bản hoàn thành mục tiêu cấp Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất theo Nghị quyết số 30/2012/QH13 của Quốc

hội. Thực hiện mục tiêu xây dựng hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu đất đai,
trong thời gian qua, Bộ tài nguyên môi trường đã tập trung chỉ đạo, hướng
dẫn và kiểm tra việc tổ chức thực hiện xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính trong
trên phạm vi cả nước. Đối với Dự án xây dựng cơ sở dữ liệu đất lúa, đã hoàn
thiện việc xây dựng cơ sở dữ liệu đất lúa cho 9027 đơn vị cấp xã. Một số các
tỉnh đã cơ bản hồn thành cơng tác xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính nhưng
vẫn chưa vận hành cơ sở dữ liệu đất đai như: thành phố n Bái - n Bái,
huyện Tân Lạc - Hồ Bình, huyện Lộc Bình - Lạng Sơn, thành phố Nam Định
- Nam Định, thị xã Ba Đồn - Quảng Bình, thị xã Buôn Hồ - Đắk Lắk, thành
phố Bạc Liêu - Bạc Liêu.
2.2.8. Thống kê, kiểm kê đất đai
Công tác kiểm kê đất đai được thực hiện định kỳ 5 năm 1 lần. Công tác
kiểm kê đất đai được đánh giá là vơ cùng quan trọng trong q trình phát triển
kinh tế, chính trị, xã hội, kết quả kiểm kê đất đai là căn cứ để UBND các cấp
nghiên cứu, hoạch định các chủ trương, chính sách đảm bảo mục tiêu phát
triển bên vững.
Theo báo cáo của 63 tỉnh, thành phố, hiện đã có:
- 10840 đơn vị hành chính cấp xã đã hoàn thành việc điều tra khoanh
vẽ cácnchỉ tiêu kiểm kê ngoài thực địa (chiếm 97,09% tổng số xã).


15

- 8.662 đơn vị hành chính cấp xã đã hồn thành việc xây dựng bản đồ
kếtnquả điều tra điều tra kiểm kê (chiếm 77,58% số xã).
- 5.875 đơn vị hành chính cấp xã hồn thành tổng hợp số bộ số liệu cấp
xã (chiếm 52,61% tổng số xã).
- 3.492 đơn vị hành chính cấp xã đã hồn thành xây dựng bản đồ hiện
trạng sử dụng đất (chiếm 31,27% tổng số xã).
- 2.924 đơn vị hành chính cấp xã đã hồn thành xây dựng báo cáo kết

quả thực hiện kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã năm
2014 (chiếm 26,29% tổng số xã).
Nhìn chung cơng tác thống kê, kiểm kê đất đai được thực hiện theo quy
định của Luật Đất đai, phục vụ cho việc đánh giá và hồn thiện chính sách
pháp luật về đất đai, lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các cấp, góp phần
xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Hàng năm Bộ tài
nguyên môi trường có kế hoạch hướng dẫn việc thực hiện thống kê đất đai
đến các địa phương và triển khai thực hiện vào ngày 01/01 hàng năm.
2.2.9. Xây dựng hệ thống thông tin đất đai
Hệ thống thông tin đất đai đã được xây dựng từ lâu nhưng đến luật đất
đai năm 2013 mới đưa vào làm một trong những nội dung cơ bản trong công
tác quản lý nhà nước về đất đai. Hệ thống thông tin đất đai được áp dụng trên
phạm vi cả nước và việc khai thác, quản lý, cập nhập thông tin về đất đai
được thực hiện thông qua phương tiện điện tử.
Xây dựng hệ thống thông tin đất đai năm trong lộ trình hiện đại hóa
cơng tác quản lý đất đai của Bộ tài nguyên môi trường giai đoạn 2015 – 2016
tập trung vào hoàn thiện nền tảng xây dựng cơ sở dữ liệu và chiến lược phát
triển hệ thông thông tin đất đai. Giai đoạn 2017 – 2018 là giai đoạn xây dựng
hồn thiện các cơng cụ để vận hành hệ thống giao dịch điện tử trên cơ sở điện
tử hóa nghiệp vụ hành chính đất đai. Giai đoạn 2018 – 2020 sẽ vận hành ổn


16

định hệ thống thông tin đất đai trên phạm vi toàn quốc nhăm nâng cao khả
năng khai thác, chia sẻ và cung cấp thông tin đất đai.
2.2.10. Quản lý tài chính về đất đai và giá đất
Cơng tác thu tiền sử dụng đất hiện nay đang được tiến hành theo hướng
dẫn theo thông tư số 76/TT-BTC ngày 16 tháng 6 năm 2014 của Bộ tài chính
hướng dẫn thi hành Nghị định số 45/2014/ NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014

của Chính phủ quy định về tiền sử dụng đất.
Tiền thuê đất thuê mặt nước được quy định tài Nghị đinh 46/2014/NĐCP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ và được hướng dẫn theo Thông
tư 77/TT-BTC ngày 16 tháng 6 năm 2014 của Bộ tài chính.
Về giá đất được quy định tại Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15
tháng 5 năm 2014; Nghị định số 104/2014/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm
2014 quy định về khung giá đất.
Thuế chuyển quyền sử dụng đất là loại thuế trực thu nhằm huy động
vào ngân sách nhà nước một phần thu nhập của người sử dụng đất khi chuyển
quyền sử dụng đất. Thu thuế chuyển quyền sử dụng đất trên cơ sở Nghị định
số 19/2000/NĐ-CP ngày 08/06/2000 của Chính phủ quy định thi hành Luật
thuế chuyển quyền sử dụng đất.
Lệ phí trước bạ là khoản tiền mà người có nhu cầu xin trước bạ nộp cho
cơ quan thuế để được Nhà nước đảm bảo về mặt pháp lý quyền sở hữu một tài
sản. Thực hiện thu lệ phí trước bạ trên cơ sở nghị định số 193/CP ngày
29/12/1994 của Chính phủ ban hành quy định lệ phí trước bạ.
2.2.11. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử
dụng đất
Từ khi luật đất đai 2013 có hiệu lực thi hành, công tác quản lý, giám sát
việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất mới được quan tâm
thực hiện, coi trọng. Người sử dụng đất đã được hưởng các quyền lợi theo


×