LỜI CẢM ƠN
Trƣớc tiên, Con xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ba Mẹ, những bậc sinh
thành đã chịu thƣơng chịu khó ni dƣỡng, động viên, ủng hộ con trong những lúc
khó khăn để con có đƣợc nhƣ ngày hơm nay.
Em cũng xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Cô Th.S-GVC Nguyễn Thị
Thanh Lê. Với định hƣớng nghiên cứu cùng với những chỉ bảo tận tùy của Cơ đã
giúp em hồn thành tốt bài nghiên cứu này.
Bằng sự chân thành sâu sắc, em xin gửi lời biết ơn đến quý Thầy Cô Trƣờng
Đại học Lạc Hồng nói chung và Khoa Quản trị kinh tế Quốc tế nói riêng đã quan
tâm, tận tình chỉ bảo truyền đạt những tri thức cũng, những kỹ năng cũng nhƣ
những kinh nghiệm quý báu cho em trong suốt bốn năm ở giảng đƣờng đại học. Đó
sẽ là những hành trang quý giá để cho em vững bƣớc vào đời, trở thành cơng dân có
ích cho xã hội.
Em cũng xin chân thành cảm ơn đến Ban lãnh đạo Công ty TNHH DV- TM
Tấn Phát Đạt cùng các anh chị trong công ty đã tạo điều kiện cho em đƣợc thực
hiện tại công ty cũng nhƣ những chỉ dẫn, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi
cho em tiếp xúc học hỏi những kinh nghiệm làm việc thực tế cùng với tài liệu cần
thiết giúp em hoàn thành tốt bài nghiên cứu này.
Tuy nhiên trong bài báo cáo này không thể tránh khỏi những thiếu sót, em
kính mong nhận đƣợc sự góp ý của Quý Thầy Cô, Công ty, bạn bè để đề tài nghiên
cứu của em hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin gửi lời tri ân đến gia đình, Quý Thầy Cơ, Q Cơng ty
cùng bạn bè. Kính chúc sức khỏe và thành cơng! Xin cảm ơn.
Biên Hịa, tháng 6 năm 2012
Sinhviên thực hiện
Nguyễn Thị Thu Thảo
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1
ƢƠN
M
ẤN ĐỀ
ẬN Ề
N
N
N
VIÊN TRỞ LÊN THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 .............................................. 5
1.1 Khái niệm và đặc điểm của Công ty TNHH hai thành viên trở lên............................ 5
1.1.1 Khái ni ệm Công ty TNHH hai thành viên trở lên ............................................... 5
1.1.2 Đặc điểm của Công ty TNHH hai thành viên trở lên ........................................... 6
1.2 Địa vị pháp lý của công ty TNHH hai thành viên trở lên theo uật Doanh nghiệp
2005 .................................................................................................................................. 11
1.2.1 Thành lập, quản lý và góp vốn vào cơng ty TNHH hai thành viên trở lên.
................................................................................................................................. 11
1.2.1.1 Quyền thành lập và quyền góp vốn vào doanh nghiệp............................... 12
1.2.1.2 Đăng ký doanh nghiệp .................................................................................. 12
1.2.2 Thành viên công ty ................................................................................................ 14
1.2.2.1 Xác lập tƣ cách thành viên ............................................................................ 15
1.2.2.2 Chấm dứt tƣ cách thành viên ........................................................................ 17
1.3 Tài chính của Cơng ty TNHH hai thành viên trở lên ................................................. 21
1.3.1 Vấn đề góp vốn của các thành viên công ty........................................................ 21
1.3.2 Tăng và giảm vốn điều lệ của công ty ................................................................. 23
1.3.2.1 Tăng vốn điều lệ ............................................................................................ 23
1.3.2.2 Giảm vốn điều lệ............................................................................................ 24
1.3.3 Chuyển nhƣợng vốn góp ...................................................................................... 24
1.3.4 u cầu cơng ty mua lại phần vốn góp ............................................................... 26
1.3.5 Phân chia lợi nhuận ............................................................................................... 26
KẾT LUẬN
ƢƠN
ƢƠN
..................................................................................................... 28
Ơ ẤU TỔ CHỨC, QUẢN LÍ HOẠ Đ NG CỦA CÔNG TY
TNHH HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN. ........................................................................... 29
2.1 Định nghĩa: .................................................................................................................... 29
2.2 Cơ cấu tổ chức quản lí nội bộ ...................................................................................... 29
2.2.1 Hội đồng thành viên .............................................................................................. 31
2.2.1.1 Thành phần..................................................................................................... 31
2.2.1.2 Vai trò pháp lý của Hội đồng thành viên ..................................................... 33
2.2.1.3 Chế độ làm việc ............................................................................................. 33
2.2.1.4 Triệu tập hội đồng thành viên ....................................................................... 34
2.2.1.5 Điều kiện họp hợp lệ của Hội đồng thành viên ........................................... 35
2.2.1.6 Thẩm quyền của Hội đồng thành viên ......................................................... 36
2.2.2 Chủ tịch Hội đồng thành viên ............................................................................. 40
2.2.3 Giám đốc công ty (Tổng giám đốc) ..................................................................... 40
2.2.3.1 Quyền và nhiệm vụ của Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc ......................... 41
2.2.3.2 Tiêu chuẩn và điều kiện làm Giám đốc và Tổng giám đốc ....................... 41
2.2.3.3 Nghĩa vụ của thành viên hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám
đốc ............................................................................................................................ 42
2.2.3.4 Thù lao, tiền lƣơng và thƣởng của thành viên hội đồng thành viên, Giám
đốc hoặc Tổng giám đốc............................................................................................ 43
2.2.4 Ban kiểm soát ........................................................................................................ 43
KẾT LUẬN
ƢƠN
ƢƠN
................................................................................................... 44
I : THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠ Đ NG TẠI CÔNG TY
TNHH DỊCH VỤ -
ƢƠN MẠI TẤN P Á ĐẠT. ............................................... 45
3.1 Tổng quan về Công ty TNHH DV- TM Tấn Phát Đạt.............................................. 45
3.2 Thực trạng về tổ chức, hoạt động Công ty TNHH dịch vụ - thƣơng mại Tấn Phát
Đạt
.................................................................................................................................. 49
3.2.1 Tình hình tổ chức Cơng ty TNHH dịch vụ - thƣơng mại Tấn Phát Đạt ........... 49
3.2.1.1 Hội đồng thành viên và Ban giám đốc......................................................... 49
3.2.1.2 Sơ đồ tổ chức Công ty TNHH DV- TM Tấn Phát Đạt .............................. 50
3.2.1.3 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban ..................................................... 51
3.2.1.4 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty TNHH DV- TM TẤN PHÁT ĐẠT 54
3.2.1.5 Tầm nhìn và sứ mạng ( Định hƣớng phát triển).......................................... 55
3.3 Đặc điểm về thị trƣờng, đối thủ cạnh tranh ................................................................ 58
3.3.1 Về thị trƣờng .......................................................................................................... 58
3.3.2 Về đối thủ cạnh tranh ............................................................................................ 58
KẾT LUẬN
ƢƠN
ƢƠN 3..................................................................................................... 64
V: M T S GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC TỔ
CHỨC , QUẢN LÝ, HOẠ Đ NG TẠI CÔNG TY TNHH DV- TM TẤN PHÁT
ĐẠT .......................................................................................................................................... 65
4.1 Phòng Marketing........................................................................................................... 65
4.2 Mối quan hệ giữa các phòng ban ................................................................................. 67
4.3 Tuyển dụng, đào tạo đội ngũ nhân viên ...................................................................... 68
4.3.1 Tuyển dụng ............................................................................................................ 68
4.3.2 Đào tạo, bồi dƣỡng, phát triển .............................................................................. 70
4.4 Một số biện pháp khác.................................................................................................. 71
KẾT LUẬN
ƢƠN 4..................................................................................................... 72
KIẾN NGHỊ ........................................................................................................................... 73
KẾT LUẬN............................................................................................................................. 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DCRC - Dealership Customer Relationship Center: Chăm sóc khách hàng
DNaF - Dong Nai Ford: Đồng Nai Ford
DV: Dịch vụ
FDI - Foreign Direct Investmen: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
FVL - Ford VietNam Limit: Ford Việt Nam
KCN : Khu Công nghiệp
NĐ – CP : Nghị định- Chính Phủ
QH : Quốc hội
TM : Thƣơng mại
TNHH - Limited liability: Trách nhiệm hữu hạn
WTO – World Trade Organization : Tổ chức Thƣơng mại Thế giới
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng biểu
Bảng 3.1 Tình hình nguồn nhân lực của công ty TNHH DV- TM Tấn Phát Đạt ..........60
Bảng 3.2 Cơ cấu nhân sự, quản lý điều hành công ty TNHH DV- TM Tấn Phát Đạt .....61
Bảng 3.3 Kết quả kinh doanh xe của công ty TNHH DV- TM Tấn Phát Đạt ...............62
Bảng 3.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH DV- TM Tấn Phát Đạt
năm 2010 .............................................................................................................................63
Bảng 3.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH DV- TM Tấn Phát Đạt
năm 2011 .............................................................................................................................63
Biểu đồ
Biểu đồ 3.1 Thể hiện cơ cấu nguồn nhân lực của công ty TNHH DV- TM Tấn Phát Đạt
theo trình độ học vấn. .........................................................................................................61
Biểu đồ 3.2 Thể hiện cơ cấu nhân sự, quản lý, điều hành công ty TNHH DV – TM Tấn
Phát Đạt ...............................................................................................................................62
Hình
Hình 3.1 Cơng ty TNHH DV-TM Tấn Phát Đạt..............................................................48
Hình 4.1 Hội thi tay nghề dịch vụ toàn quốc do FVL tổ chức. .......................................71
ơ đồ
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý nội bộ công ty TNHH hai thành viên trở lên. ..........29
Sơ đồ 3.1 Công ty TNHH DV-TM Tấn Phát Đạt................................................... 50
1
PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài:
Nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây có tốc độ phát triển khá cao.
Đặc biệt từ khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thƣơng mại
Thế giới (WTO) đã đánh dấu những bƣớc tiến lớn của Việt Nam trong quá trình hội
nhập kinh tế Quốc tế. Tuy cũng có nhiều khó khăn nhƣng Việt Nam vẫn đạt đƣợc
nhiều thành tựu đáng kể thể hiện qua tốc độ tăng trƣởng khá cao, thu hút nguồn vốn
đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngoài đạt kỉ lục, xuất khẩu cũng tăng trƣởng khá cao. Đi đôi
với việc phát triển kinh tế thì nhiều khu cơng nghiệp, cơng ty trong và ngoài nƣớc
đã mọc lên và phát triển mạnh mẽ.
Theo Economica tính tốn từ nguồn Tổng điều tra doanh nghiệp các năm
(2001-2009), khu vực doanh nghiệp dân doanh đã tăng tỷ lệ lợi nhuận trên vốn sở
hữu từ 4,4 % (năm 2000) lên 7,1% (2008), trong khi doanh nghiệp nhà nƣớc từ
7,9%lên 12,4% và doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (FDI) từ 19,8% lên
23,9% trong cùng giai đoạn.
Các doanh nghiệp dân doanh ngày càng gia tăng nhanh về số lƣợng, quy mô
đầu tƣ ngày càng lớn và tạo ra nhiều việc làm cho nền kinh tế ở nƣớc ta mặc dù tốc
độ phát triển khu vực kinh tế này vẫn chƣa bằng doanh nghiệp nhà nƣớc và doanh
nghiệp FDI, trong đó cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là một
trong những loại hình doanh nghiệp thuộc sở hữu tƣ nhân nên doanh nghiệp này
cũng góp phần khơng nhỏ vào việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế nƣớc ta.Vì thế
nâng cao năng lực cạnh tranh và tạo điều kiện thuận lợi cho công ty trách nhiệm
hữu hạn hai thành viên trở lên phát triển là nhiệm vụ đặt ra cho Đảng và Nhà nƣớc
ta trong công cuộc xây dựng nền kinh tế thị trƣờng, đặc biệt Việt Nam đang đối
diện với tình trạng lạm phát triền miên trong những năm gần đây.
Bên cạnh tình hình kinh tế đang có nhiều biến động bất lợi cho doanh nghiệp
nói chung và cơng ty TNHH hai thành viên trở lên nói riêng, pháp luật doanh
2
nghiệp cũng có sự thay đổi bằng việc mới ban hành Nghị Định của Chính Phủ số
102/2010/NĐ –CP ngày 01 tháng 10 năm 2010 quy định chi tiết Luật Doanh
nghiệp 2005 ( thay thế cho Nghị Định của Chính Phủ số 139/2007/NĐ-CP ngày 05
tháng 9 năm 2007 quy định chi tiết Luật Doanh nghiệp 2005); Nghị định của Chính
Phủ số 43/2010 ngày 15 tháng 4 năm 2010 về đăng ký doanh nghiệp (thay thế Nghị
định của Chính Phủ số 88/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 8 năm 2006 về đăng ký kinh
doanh) và các văn bản liên quan khác. Những quy định pháp luật mới ban hành cho
doanh nghiệp nói chung và cho Cơng ty TNHH hai thành viên trở lên nói riêng giúp
mang luồng sinh khí mới so với những quy định trƣớc đây không làm đƣợc, Luật
Doanh nghiệp 2005 và các văn bản pháp luật có liên quan khác chƣa giải quyết hết
những chồng chéo, thiếu quy định hoặc quy định chƣa rõ mà uật Doanh nghiệp
1999 đã mắc phải trong quá trình vận dụng vào thực tiễn. Đặc biệt xu thế hội nhập
kinh tế tồn cầu phải có những quy định pháp lý rõ ràng, đơn giản phù hợp với
những cam kết của Nhà Nƣớc ta với tổ chức quốc tế nhằm thu hút vốn đầu tƣ nƣớc
ngoài và tạo nhiều cơ hội cho các nhà đầu tƣ lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù
hợp với khả năng, mục đích kinh doanh của mình.
Để hình thành và phát triển nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ
nghĩa, việc công nhận, bảo hộ chế độ đa sở hữu và phát triển các doanh nghiệp
thuộc các thành phần kinh tế là nhân tố quan trọng, bởi vì doanh nghiệp luôn là một
trong những chủ thể quan trọng nhất của mọi nền kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp dân
doanh có vai trò ngày càng quan trọng ở nƣớc ta trong đó bao gồm có cơng ty trách
nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên. Và đó là lý do em chọn đề tài: ĐỊA VỊ PHÁP
LÝ CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN (TNHH) HAI THÀNH
VIÊN TRỞ LÊN THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 – THỰC TRẠNG TỔ
CHỨC VÀ HOẠ Đ NG CỦA CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ -
ƢƠN
MẠI
TẤN P Á ĐẠT. Khi nghiên cứu đề tài này sẽ có cái nhìn tổng qt về cơng ty
trách nhiệm hữu hạn hai thành lên trở lên cũng nhƣ cơ cấu tổ chức hoạt động, các
vấn đề về tài chính của cơng ty.Từ đó cùng với thực tiễn kinh doanh của cơng ty
TNHH hai thành viên trở lên để đƣa ra một số giải pháp phù hợp.
3
Tổng quan lịch sử nghiên cứu đề tài:
Đã có rất nhiều cơng trình, bài viết nghiên cứu về Luật doanh nghiệp nói
chung mà cụ thể là về loại hình doanh nghiệp tƣ nhân ở các khái cạnh khác nhau
nhƣ: Phát triển các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế nhiều thành phần của
TS Đinh Văn Ân trong tạp chí cơng sản số 57 năm 2004; ựa chọn loại hình doanh
nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2005 : những vấn đề cần quan tâm của Lệ Hằng
đăng trên cổng thông tin của Bộ Tƣ pháp…Nhƣng có rất ít đề tài viết về công ty
TNHH hai thành viên trở lên cũng nhƣ địa vị pháp lý của công ty TNHH hai thành
viên trở lên.
Nghiên cứu về tổ chức quản lý và hoạt động của công ty TNHH hai thành viên
trở lên ít đƣợc đề cập hoặc có nhƣng chƣa đƣợc chuyên sâu.
Mục đích nghiên cứu của đề tài:
Đề tài đề cập đến một vấn đề có ý nghĩa cả lý luận lẫn thƣc tiễn về nền kinh tế
nƣớc ta trong quá trình mở cửa, hội nhập với khu vực và thế giới hiện nay. Do đó
nội dung nghiên cứu của đề tài sẽ nhằm làm rõ những vấn đề sau:
Đề tài sẽ làm rõ những vấn đề cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về địa vị pháp
lý của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo Luật Doanh nghiệp
2005 và các văn bản pháp luật có liên quan khác để có cái nhìn tổng quát về loại
hình doanh nghiệp này.
Tìm hiểu thực trạng tổ chức và hoạt động của công ty trách nhiệm hữu hạn
thƣơng mại dịch vụ Tấn Phát Đạt.
Đƣa ra kiến nghị, định hƣớng cũng nhƣ các giải pháp nhằm hoàn thiện và
nâng cao hoạt động tổ chức, quản lý ở công ty TNHH hai thành viên trở lên theo
Luật Doanh nghiệp 2005.
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu địa vị pháp lí, tổ chức, hoạt động cơng ty trên hai
phƣơng diện lý luận và thực tiễn nhƣng chỉ dừng lại ở loại hình doanh nghiệp là
cơng ty TNHH hai thành viên trở lên.
4
Phƣơng pháp nghiên cứu:
Đề tài đƣợc nghiên cứu trên nền tảng là sự phân tích, so sánh, tổng hợp quyền
và nghĩa vụ pháp lý công ty TNHH hai thành viên trở lên theo Luật Doanh nghiệp
2005 và các văn bản pháp luật khác có liên quan…Dựa vào phƣơng pháp luận của
chủ nghĩa Mác- êNin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh để định hƣớng nhận thức và là cơ
sở suy luận, đánh giá xun suốt bài luận này.
Ngồi ra cịn sử dụng phƣơng pháp quy nạp, so sánh để đánh giá các quy định
pháp luật về địa vị pháp lý Công ty TNHH hai thành viên trở lên với việc vận dụng
chúng vào thực tiễn của nƣớc ta – Công ty TNHH Dịch vụ - Thƣơng mại Tấn Phát
Đạt đồng thời tác giả cũng nêu lên quan điểm cá nhân của mình.
Những đóng góp mới của đề tài và những vấn đề mà đề tài chƣa thực
hiện đƣợc:
Đề tài đƣợc viết với mục đích làm rõ những vấn đề về cơ sở lý luận và địa vị
pháp lí của công ty TNHH hai thành viên trở lên theo Luật Doanh nghiệp 2005 cũng
nhƣ cơ cấu tổ chức hoạt động của cơng ty, từ đó đề xuất một số hƣớng khắc phục
nhằm hoàn thiện hơn cơ cấu tổ chức quản lý của công ty, đẩy mạnh hoạt động kinh
doanh. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan, điều kiện nghiên
cứu, kiến thức bản thân còn hạn chế nên vẫn chƣa thể hoàn thiện các giải pháp,
chƣa giúp doanh nghiệp áp dụng ngay vào thực tiễn.
Kết cấu của đề tài:
Lời mở đầu
hƣơng
Một số vấn đề lý luận về Công ty TNHH hai thành viên trở lên
theo Luật doanh nghiệp 2005.
hƣơng
Cơ cấu tổ chức,quản lý hoạt động của công ty TNHH hai thành
viên trở lên.
hƣơng
Thực trạng tổ chức và hoạt động tại Công ty TNHH Thƣơng
mại – dịch vụ Tấn Phát Đạt.
hƣơng
: Một số giải pháp nhằm nâng cao việc tổ chức, quản lý, hoạt
động tại Công ty TNHH Thƣơng mại – dịch vụ Tấn Phát Đạt
Kết luận và kiến nghị
5
C ƢƠN
M
ẤN ĐỀ
ẬN Ề
N
TNHH HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN THEO LUẬT
DOANH NGHIỆP 2005
1.1 Khái niệm và đặc điểm của Công ty TNHH hai thành viên trở lên
1.1.1 Khái ni ệm Công ty TNHH hai thành viên trở lên
Trong khoa học pháp lí, một số nhà luật học đã đƣa ra các định nghĩa khác
nhau về công ty. Nhƣ nhà luật học Kubler Cộng hòa iên bang Đức quan niệm
rằng: “ Khái niệm công ti đƣợc hiểu là sự liên kết của hai hay nhiều cá nhân hoặc
pháp nhân bằng một sự kiện pháp lí nhằm tiến hành các hoạt động để đạt đƣợc mục
tiêu chung nào đó”. [2- Trang 109]
Bộ luật Dân sự Cộng hịa Pháp quy định: “ Cơng ti là một hợp đồng thơng qua
đó hai hay nhiều ngƣời thỏa thuận với nhau sử dụng tài sản hay khả năng của mình
vào một hoạt đơng chung nhằm chia lợi nhuận thu đƣợc qua hoạt động đó”.[2Trang 109]
Hoặc theo Điều 2 Luật Công ty năm 1990 của Việt Nam tuy không đƣa ra một
khái niệm chung về công ty nhƣng qua định nghĩa về công ty cổ phần, công ty trách
nhiệm hữu hạn thì : “ Cơng ti… là doanh nghiệp trong đó các thành viên cùng góp
vốn, cùng chia lợi nhuận, cùng chịu lỗ tƣơng ứng với phần vốn góp và chịu trách
nhiệm về các khoản nợ của cơng ti trong phạm vi phần vốn của mình góp vào công
ti”.[2- Trang 110]
Tuy ở Việt Nam, Luật công ty ra đời muộn và chậm phát triển nhƣng các hoạt
động thƣơng mại đã có từ rất lâu và trong lịch sử hoạt động thƣơng mại đƣợc điều
chỉnh bằng thông lệ thƣơng mại. Do vốn là thuộc địa của Pháp nên có thời kì Luật
thƣơng mại Pháp đƣợc áp dụng vào Việt Nam và áp dụng từng vùng lãnh thổ khác
nhau.Và Luật lệ cơng ty có thể đƣợc quy định lần đầu tại Việt Nam trong “ Dân
luật thi hành tại các tịa Nam- án Bắc kì ” năm 1931 nhƣng trong Đạo luật này
không nhắc đến công ty trách nhiệm hữu hạn. Đến những năm 1944, 1972 cũng có
nhiều Bộ luật Thƣơng mại ra đời. Cho đến năm 1986, Đảng ta đề ra đƣờng lối xây
6
dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trƣờng có sự quản lí
của Nhà nƣớc. Với chính sách kinh tế đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty
ra đời. Ngày 21/12/1990 Quốc hội đã thông qua uật công ty ( đạo luật công ty đầu
tiên từ khi độc lập 1945) Qua nhiều năm áp dụng, bên cạnh những kết quả tích cực
đã đạt đƣợc, Luật công ty dần dần bộc lộ những thiếu sót, chƣa theo kịp sự phát
triển của nền kinh tế. Ngày 12/6/1999, Quốc hội đã thông qua uật doanh nghiệp
thay thế cho Luật công ty. Luật này cũng đã đƣợc thay thế bởi Luật doanh nghiệp
năm 2005.
Tuy nhiên Luật Doanh Nghiệp 2005 cũng không đƣa ra khái niệm về cơng ty
TNHH.Và có lẽ bất kì ai khi tìm hiểu về cơng ty trách nhiệm hữu hạn đều có thể đặt
câu hỏi, tại sao lại gọi loại công ty này là cơng ty TNHH? Có thể hiểu cơng ty
TNHH là loại công ty trung gian giữa công ty đối nhân và cơng ty đối vốn, nó vừa
có những tính chất của công ty đối nhân, là các thành viên quen biết nhau. Hoặc có
thể nói cơng ty TNHH là doanh nghiệp trong đó có số lƣợng thành viên hạn chế, các
thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh
nghiệp trong phạm vi số vốn góp vào và cơng ty khơng đƣợc quyền phát hành cổ
phần. Dựa theo đó cùng với những quy định tại Điều 38 về công ty TNHH hai thành
viên trở lên có thể đƣa ra khái niệm về cơng ty TNHH hai thành viên trở lên nhƣ
sau: Là một loại hình doanh nghiệp do các cá nhân hoặc các tổ chức phối hợp thành
lập, số thành viên tối thiểu là hai nhƣng tối đa không vƣợt quá năm mƣơi. Các thành
viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp
trong phạm vi số vốn góp vào và cơng ty khơng đƣợc quyền phát hành cổ phần. Các
yếu tố cơ bản tạo nên khái niệm này và cũng là những đặc điểm quan trọng nhất, đó
là về “ loại hình”, “chủ sở hữu”, “chế độ trách nhiệm”.
1.1.2 Đặc điểm của Công ty TNHH hai thành viên trở lên
Hiện nay, trên thế giới có nhiều mơ hình cơng ty tồn tại dƣới nhiều hình thức
và tên gọi khác nhau, song chúng đều có cùng “dịng họ” với loại hình cơng ty
TNHH ở Việt Nam. Và cho dù mơ hình cơng ty TNHH có thể đƣợc gọi với tên khác
nhau theo các ngôn ngữ khác nhau hoặc thậm chí cùng một thứ ngơn ngữ thì mỗi
7
nƣớc sẽ có cách gọi riêng nhƣng nhìn chung bản chất của chúng tƣơng đối giống
nhau. Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) là một loại hình cơng ty, một hình thức
tổ chức kinh doanh trong nền kinh tế thị trƣờng và là sản phẩm của hoạt động lập
pháp.
Theo Luật Doanh nghiệp thì cơng ty trách nhiệm hữu hạn là loại hình doanh
nghiệp có tƣ cách pháp nhân đƣợc pháp luật thừa nhận.Chủ sở hữu công ty và công
ty là hai thực thể pháp lý riêng biệt. Trƣớc pháp luật, công ty là pháp nhân, chủ sở
hữu công ty là thể nhân với các quyền và nghĩa vụ tƣơng ứng với quyền sở hữu
cơng ty.
Vì mang đặc điểm của cơng ty đối nhân nên loại hình cơng ty này có số lƣợng
thành viên bị hạn chế. Bên cạnh đó, các thành viên của mơ hình cơng ty này thƣờng
có mối quan hệ với nhau về nhân thân: có thể là ngƣời trong dịng họ, gia đình hay
bạn bè, thân thiết ở mức độ tin cậy và chia sẻ. Tính chất của các mối quan hệ này
gần giống nhƣ của công ty đối nhân ( mà điển hình là các hợp danh – partnership).
Bản chất của loại công ty này mang tính chất đóng chứ khơng mở nhƣ cơng ty
Cổ phần. Do đó việc huy động vốn từ cơng chúng của loại hình cơng ty này sẽ khác
so với việc huy động vốn của công ty Cổ phần.
Khả năng thay đổi thành viên của loại hình cơng ty này bị hạn chế hơn so với
công ty Cổ phần. Nếu các cổ đơng trong cơng ty Cổ phần có thể chuyển nhƣợng cổ
phần của mình một cách dễ dàng thì điều này lại bị hạn chế hơn trong cơng ty
TNHH.
Tóm lại mơ hình cơng ty TNHH rất phổ biến trên thế giới, là loại hình cơng ty
đối vốn mang tính đóng. Mơ hình cơng ty này đã xuất hiện ở Việt Nam từ thời kì
Pháp thuộc (nửa cuối thế kỉ 19, nửa đầu thế kỉ 20) và đƣợc phát triển trong các đạo
luật về công ty gần đây, mà hiện nay là Luật Doanh Nghiệp 2005.
Công ty TNHH hai thành viên trở lên là doanh nghiệp có những đặc điểm sau
đây:
- Thành viên là tổ chức, cá nhân; số lƣợng thành viên khơng ít hơn hai ngƣời
nhƣng khơng vƣợt q năm mƣơi ngƣời.
8
- Công ty không đƣợc quyền phát hành cổ phần.
- Là doanh nghiệp có tƣ cách pháp nhân.
- Phần góp vốn của các thành viên chỉ đƣợc chuyển nhƣợng theo quy định của
pháp luật.
- Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của
doanh nghiệp trong phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp.
Đặc điểm thứ nhất: Thành viên là tổ chức, cá nhân; số lƣợng thành viên
khơng ít hơn hai ngƣời và không vƣợt quá năm mƣơi ngƣời.
Vấn đề này đƣợc quy định rõ trong Điều 38 Luật Doanh nghiệp.Theo đó cơng
ty TNHH hai thành viên trở lên phải có ít nhất hai thành viên trở lên và nhiều nhất
là năm mƣơi thành viên. Nhƣ vậy, đây là một trong những điều kiện để thành lập
doanh nghiệp và cũng là điều kiện mà các doanh nghiệp phải đáp ứng trong suốt
quá trình hoạt động của mình.
Ở một số nƣớc nhƣ Hoa Kì, Singapore, Malaysia cũng có quy định về số
lƣợng thành viên của công ty, tuy nhiên số lƣợng cụ thể có thể khác nhau tùy theo
từng quốc gia. Singapore là không quá hai mƣơi, Malaysia không quá năm mƣơi
thành viên. Và câu hỏi đƣợc đặt ra là tại sao lại quy định số lƣợng thành viên nhƣ
vậy? Vấn đề này có thể giải thích do xuất phát từ mục đích xây dựng mơ hình cơng
ty TNHH của các nhà làm luật cùng với một số đặc trƣng của loại công ty này. Nhƣ
chúng ta đã biết công ty TNHH ra đời từ hoạt động lập pháp, khi các nhà làm luật
nhận ra những ƣu, khuyết điểm của công ty đối nhân và công ty đối vốn. Mà công
ty đối vốn ( điển hình là Cơng ty Cổ Phần) có mơ hình cồng kềnh, thích hợp với
kinh doanh lớn, địi hỏi có mơ hình quản trị điều hành phức tạp khơng thích hợp với
kinh doanh vừa và nhỏ do đó để thích hợp với mơ hình kinh doanh vừa và nhỏ thì
cần phải giới hạn số thành viên nhằm phát huy tối đa ƣu điểm loại hình này.
Đặc điểm thứ hai: Công ty không đƣợc quyền phát hành cổ phần
Đặc điểm này đƣợc quy định tại khoản 3 Điều 38 Luật Doanh Nghiệp 2005.
Đây là điểm khác biệt rõ nhất giữa công ty TNHH và công ty Cổ Phần. Và quy định
này có liên quan chặt chẽ với những quy định khác về vốn, tăng giảm vốn…Nhƣ
9
vậy câu hỏi đƣợc đặt ra là tại sao công ty TNHH lại không đƣợc quyền phát hành cổ
phần? Nhƣ đã nói từ đầu, cơng ty TNHH là mơ hình kinh doanh vừa và nhỏ, mơ
hình điều hành, quản trị chƣa có quy mơ, vốn trong cơng ty lại đƣợc chia theo tỉ lệ
vốn góp giữa các thành viên chứ không chia thành các cổ phần. Các thành viên
trong công ty thƣờng có mối quan hệ quen biết với nhau. Do đó trong q trình hoạt
động khơng thể phát hành cổ phần để huy động vốn bởi sẽ phá vỡ số lƣợng thành
viên của công ty cũng nhƣ mối quan hệ giữa các thành viên, lúc đó cơng ty TNHH
sẽ khơng cịn mang những đặc trƣng cơ bản vốn có của nó nữa.
Đặc điểm thứ ba: Là doanh nghiệp có tƣ cách pháp nhân.
Đặc điểm này đƣợc quy định tại khoản 2 Điều 38 Luật Doanh Nghiệp 2005 và
theo qui định tại điều 84 Bộ Luật Dân sự thì công ty TNHH phải thỏa mãn điều kiện
của pháp nhân.Công ty có tƣ cách pháp nhân tức là nó có tƣ cách pháp lý độc lập, tự
chịu trách nhiệm bằng chính tài sản của mình trong q trình hoạt động kinh doanh.
Đây là một lợi thế của công ty đối vốn. Việc thay đổi về thành viên công ty, vốn của
công ty cũng không ảnh hƣởng đến sự tồn tại của cơng ty. Có đƣợc tƣ cách này là
do cơng ty TNHH sở hữu tài sản. Khi đăng ký kinh doanh thì thành viên góp vốn
phải chuyển quyền sở hữu tài sản sang cho cơng ty [2- trang 14]. Đó chính là vốn
của cơng ty, thuộc sở hữu của cơng ty và công ty tự chịu trách nhiệm về hoạt động
của mình bằng số vốn này.
Thứ nhất: cơng ty TNHH là một tổ chức kinh tế độc lập, là doanh nghiệp có tƣ
cách pháp nhân từ khi đƣợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ( Theo NĐ số
43/2010/NĐ- CP gọi là Giấy Đăng ký doanh nghiệp) tại cơ quan đăng ký kinh
doanh có thẩm quyền.
Thứ hai: Thành viên của cơng ty có thể là tổ chức hay cá nhân có góp vốn vào
vốn điều lệ của cơng ty ( có thể trƣớc hoặc sau khi cơng ty đã đăng ký kinh doanh
thành lập). Số lƣợng thành viên theo luật định của loại hình cơng ty này ít nhất phải
là hai thành viên và nhiều nhất không quá năm mƣơi thành viên.
Thứ ba: Về chế độ trách nhiệm. Công ty TNHH phải tự chịu trách nhiệm về
các nghĩa vụ phát sinh trong hoạt động kinh doanh của mình bằng tài sản của chính
10
nó.Tuy nhiên, nếu thành viên cơng ty góp vốn khơng đúng thời hạn và số vốn nhƣ
đã cam kết thì có thể thành viên đó phải gánh chịu những hậu quả nhất định.
Thứ tư: Theo Điều 38 của Luật Doanh Nghiệp 2005 quy định công ty TNHH
không đƣợc phát hành cổ phần. Đây là một điểm khác so với Luật Doanh nghiệp
năm 1999 ( quy định không đƣợc phát hành cổ phiếu để huy động vốn từ công
chúng). Cổ phần và cổ phiếu là hai khái niệm khác nhau. Cổ phần chỉ về giá trị, là
cái nội dung, còn cổ phiếu là chỉ về hình thức, cái biểu hiện ra bên ngoài để xác
nhận quyền sở hữu đối với cổ phần ( Theo Điều 62 Luật chứng khoán 2006, cổ
phiếu là loại chứng khốn xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời sở hữu đối
với một phần vốn cổ phần của tổ chức phát hành).
Thứ năm: Với bản chất là cơng ty đóng, việc chuyển nhƣợng vốn góp của
thành viên công ty TNHH bị hạn chế.
Đặc điểm thứ tƣ Phần góp vốn của các thành viên chỉ đƣợc chuyển
nhƣợng theo quy định của pháp luật.
Theo quy định tại Điều 44 Luật Doanh nghiệp năm 2005 về chuyển nhƣợng
phần vốn góp thì thành viên cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có
quyền chuyển nhƣợng một phần hoặc tồn bộ phần vốn góp của mình cho ngƣời
khác nhƣ chào bán phần vốn đó cho các thành viên còn lại theo tỷ lệ tƣơng ứng với
phần vốn góp của họ trong cơng ty với cùng điều kiện; chỉ đƣợc chuyển nhƣợng cho
ngƣời không phải là thành viên nếu các thành viên cịn lại của cơng ty không mua
hoặc không mua hết trong thời hạn ba mƣơi ngày, kể từ ngày chào bán trừ trƣờng
hợp quy định tại Khoản 6 Điều 45 Luật Doanh nghiệp 2005 thành viên sử dụng
phần vốn góp để trả nợ thì ngƣời nhận thanh tốn có quyền sử dụng phần vốn góp
đó bằng cách trở thành thành viên của công ty nếu đƣợc Hội đồng thành viên chấp
thuận hoặc chào bán và chuyển nhƣợng phần vốn góp đó theo luật định.
Đặc điểm thứ năm Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và
nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn cam kết góp vào
doanh nghiệp.
11
Trách nhiệm hữu hạn là trách nhiệm trả nợ trong phạm vi vốn góp, phần nợ
vƣợt quá phạm vi vốn góp thì thành viên cơng ty TNHH khơng có nghĩa vụ phải trả.
Nhƣ vậy, đúng nhƣ tên gọi của nó, các thành viên công ty TNHH chỉ chịu trách
nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của cơng ty trong phạm vi phần vốn
góp của mình vào cơng ty. Nhƣ vậy, trong cơng ty TNHH có sự phân tích tài sản:
tài sản của cơng ty và tài sản của thành viên. Nguyên tắc phân tách tài sản đƣợc áp
dụng trong mọi mối quan hệ tài sản, nợ nần và trách nhiệm của cơng ty. Trong q
trình hoạt động sẽ phát sinh nhiều vấn đề, lợi nhuận có, rủi ro có…vậy ai sẽ chịu
trách nhiệm và đƣợc giới hạn nhƣ thế nào? Đối với cơng ty TNHH thì khi các thành
viên thỏa thuận góp vốn vào cơng ty để kinh doanh thì số vốn của họ góp vào chính
là sự giới hạn trách nhiệm. Khi cơng ty hoạt động thua lỗ thì tổng tài sản lớn nhất
mà họ có thể chịu chính là phần vốn mà họ đã góp vào cơng ty.
Nhƣ vậy có thể thấy rõ mối liên hệ giữa tỷ lệ vốn góp với lợi ích cũng nhƣ
trách nhiệm mà mỗi thành viên sở hữu. Và đây cũng là đặc trƣng của cơng ty đối
vốn. Chính vì vậy có thể nói vấn đề cam kết thỏa thuận góp vốn và định giá vốn góp
rất quan trọng ngay cả khi thành lập, góp vốn kể cả chuyển nhƣợng vốn. Tranh chấp
về định giá vốn góp là tranh chấp thƣờng thấy trong loại hình cơng ty TNHH.
1.2 Địa vị pháp lý của công ty TNHH hai thành viên trở ên th o uật
oanh
nghiệp
1.2.1 Thành lập, quản lý và góp vốn vào cơng ty TNHH hai thành viên trở lên.
Ở hầu hết các nƣớc phát triển, việc thành lập cơng ty hồn tồn là quyền
quyền tự do của cơng dân. Họ có quyền lập hội và thực hiện quyền này theo các quy
định của pháp luật. Pháp luật chỉ quy định đối với cơng ty từ giai đoạn nó đăng ký
kinh doanh.(Theo NĐ số 43/2010/NĐ-CP gọi là đăng ký doanh nghiệp)
Theo quy định của pháp luật hiện hành về doanh nghiệp ( thể hiện trong Luật
Doanh Nghiệp và các văn bản hƣớng dẫn thi hành) cũng đã bƣớc đầu tiếp thu tƣ
tƣởng tiến bộ này, theo đó xóa bỏ chế độ xin phép thành lập công ty đã tồn tại trong
nhiều năm, chỉ thực hiện đăng ký doanh nghiệp công ty; coi việc thành lập và đăng
ký doanh nghiệp là quyền của công dân và tổ chức đƣợc Nhà nƣớc bảo hộ bằng
pháp luật.
12
Nội dung các quy định về thành lập và đăng ký doanh nghiệp bao gồm hai vấn
đề cơ bản sau:
- Đối tƣợng có quyền thành lập, có quyền góp vốn vào công ty.
- Đăng ký doanh nghiệp ( đã đƣợc thay thế bởi NĐ số 43/2010/NĐ –CP) [2Trang 127]
1.2.1.1 Quyền thành lập và quyền góp vốn vào oanh nghiệp
Pháp luật hiện hành của Việt Nam chia nhà đầu tƣ thành hai đối tƣợng:
Đối tƣợng có quyền thành lập và quản lý cơng ty
Đối tƣợng có quyền thành lập và quản lý công ty rất rộng, bao gồm cả tổ chức,
cá nhân Việt Nam, tổ chức cá nhân nƣớc ngoài ( nếu không thuộc đối tƣợng bị cấm
thành lập , quản lý công ty theo quy định tại Khoản 2 Điều 13 Luật Doanh nghiệp
2005) có quyền lựa chọn thành lập, quản lý công ty tại Việt Nam theo các mơ hình
cơng ty đã đƣợc quy định trong Luật Doanh Nghiệp năm 2005.( Vấn đề này trƣớc
đây đƣợc quy định theo Luật đầu tƣ nƣớc ngoài).
Đối tƣợng đƣợc quyền góp vốn vào cơng ty
Theo quy định tại khoản 3 Điều 13 Luật Doanh Nghiệp năm 2005 thì tổ chức,
cá nhân có quyền mua cổ phần của cơng ty cổ phần, góp vốn vào cơng ty TNHH,
cơng ty hợp danh, trừ trƣờng hợp đƣợc quy định tại khoản 4 Điều 13 Luật Doanh
Nghiệp năm 2005).
1.2.1.2 Đăng ký doanh nghiệp
Đăng ký doanh nghiệp là thủ tục luật định nhằm khai sinh về mặt pháp lý cho
công ty ( thừa nhận tƣ cách pháp lý của công ty) và công ty sẽ đƣợc đảm bảo về mặt
pháp lý kể từ khi hoàn tất thủ tục đăng ký doanh nghiệp.
Ở nhiều nƣớc trên thế giới, việc đăng ký kinh doanh ( Theo NĐ số 43/2010/
NĐ – CP ngày 15 tháng 4 năm 2010 ở Việt Nam gọi là Giấy đăng ký Doanh
nghiệp) sẽ đƣợc tiến hành tại tòa án. Ở Việt Nam, theo quy định của Luật Doanh
Nghiệp năm 2005, việc đăng ký doanh nghiệp đƣợc thực hiện tại cơ quan đăng ký
kinh doanh thuộc ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng nơi cơng
ty đặt trụ sở chính.
13
Ngƣời thành lập công ty phải lập và nộp đủ hồ sơ đăng ký doanh nghiệp tại cơ
quan đăng ký kinh doanh và phải chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực của
nội dung hồ sơ đăng ký doanh nghiệp. Cơ quan đăng ký kinh doanh xem xét và chịu
trách nhiệm về tính hợp lệ của hồ sơ khi cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;
không đƣợc yêu cầu ngƣời thành lập công ty nộp thêm các giấy tờ khác không quy
định tại Luật Doanh Nghiệp năm 2005. Thời hạn cấp giấy chứng nhận đăng ký
doanh nghiệp gắn với dự án đầu tƣ cụ thể thực hiện theo quy định của pháp luật về
đầu tƣ.[2- trang129]
Trình tự và thủ tục đăng ký oanh nghiệp
Cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm giải quyết việc đăng ký doanh
nghiệp trong thời hạn mƣời ngày, kể từ ngày nhận đƣợc hồ sơ. Nếu từ chối cấp giấy
chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thì phải thơng báo bằng văn bản cho ngƣời thành
lập công ty biết. Thông báo phải nêu rõ lý do và các yêu cầu sửa đổi, bổ sung.
Công ty đƣợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh khi có đủ các điều
kiện sau:
- Ngành nghề kinh doanh không thuộc danh mục ngành, nghề cấm kinh doanh.
- Tên công ty đƣợc đặt theo đúng quy định của pháp luật.( Điều 31, 32, 33, 34
Luật Doanh nghiệp 2005; Điều 13, 14, 15, 16 NĐ số 43/2010/NĐ – CP)
- Có trụ sở chính theo đúng quy định của pháp luật.( Khoản 1 Điều 35 Luật
Doanh nghiệp).
- Có hồ sơ đăng ký doanh hợp lệ, chính xác, đầy đủ, trung thực.
- Nộp đủ lệ phí đăng ký doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.
- Khi đăng ký doanh nghiệp, mỗi doanh nghiệp đƣợc cấp một mã số duy nhất
gọi là mã số doanh nghiệp, mã số này đồng thời là mã số đăng ký kinh doanh và mã
số thuế của doanh nghiệp. Mã số của doanh nghiệp đƣợc lƣu trên Hệ thống thông
tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia và đƣợc ghi trên giấy chứng nhận đăng ký doanh
nghiệp. Kể từ thời điểm đó, cơng ty có tƣ cách chủ thể kinh doanh và đƣợc tiến
hành các hoạt động nhân danh công ty. Đối với những ngành nghề kinh doanh có
điều kiện thì cơng ty đƣợc quyền kinh doanh những ngành, nghề đó kể từ ngày cơ
quan Nhà nƣớc có thẩm quyền cấp giấy phép kinh doanh hoặc có đủ điều kiện kinh
doanh theo quy định.
14
Cần ƣu ý Trƣớc khi đăng ký doanh nghiệp cho công ty các thành viên
sáng lập hoặc ngƣời đại diện theo ủy quyền của nhóm thành viên sáng lập có thể ký
kết các hợp đồng phục vụ cho việc thành lập công ty. Trƣờng hợp công ty đƣợc
thành lập thì cơng ty là ngƣời tiếp nhận quyền và nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng đã
ký kết. Nếu công ty khơng đƣợc thành lập thì ngƣời ký kết hợp đồng hoàn toàn hoặc
liên đới chịu trách nhiệm về việc thực hiện hợp đồng đó.( Điều 14 Luật Doanh
Nghiệp năm 2005).
Công bố nội ung đăng ký doanh nghiệp( công khai hóa hoạt động)
Việc cung cấp đầy đủ thơng tin về sự ra đời và hoạt động của các doanh
nghiệp nói chung, các cơng ty nói riêng là u cầu khơng thể thiếu trong nền kinh tế
thị trƣờng.
Cơng ty có thể cơng khai hóa hoạt động dƣới nhiều hình thức khác nhau.
Trong thời hạn ba mƣơi ngày kể từ ngày đƣợc cấp Giấy chứng nhận đăng ký Doanh
nghiệp.Trên bảng hiệu và giấy tờ giao dịch của công ty cũng phải ghi rõ ràng các
thông tin cơ bản về công ty, tránh mọi sự nhầm lẫn trong công chúng. Đặc biệt công
ty phải công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp trên các phƣơng tiện thông tin đại
chúng ( các loại tờ báo viết hoặc báo điện tử trong ba số liên tiếp) với các nội dung
đƣợc quy định tại Điều 28 Luật Doanh Nghiệp năm 2005. Đây là thủ tục bắt buộc.
1.2.2 Thành viên công ty
Thành viên công ty là những tổ chức, cá nhân góp vốn vào vốn điều lệ của
công ty. Mọi tổ chức, cá nhân không bị cấm theo quy định tại Điều 13 của Luật
Doanh Nghiệp đều có thể trở thành thành viên của cơng ty. Nhƣ vậy, về nguyên tắc
mọi cá nhân: bao gồm ngƣời Việt Nam, tổ chức Việt Nam; ngƣời nƣớc ngoài, tổ
chức nƣớc ngồi đều có thể trở thành thành viên cơng ty TNHH.
Tóm lại thành viên cơng ty là ngƣời đã góp tài sản vào cơng ty. Khi nghiên
cứu về chế độ pháp lý của thành viên công ty, các nhà làm luật thƣờng quan tâm tới
hai vấn đề chính, đó là:
- Sự hình thành và mất đi tƣ cách thành viên;
- Các quyền và nghĩa vụ của thành viên.
15
1.2.2.1 Xác lập tƣ cách thành viên
Có nhiều cách để xác định tƣ cách thành viên công ty TNHH nhƣ:
- Là thành viên sáng lập công ty khi làm thủ tục đăng ký doanh nghiệp ( đã
đƣợc thay thế bởi NĐ số 43/ 2010/NĐ- CP ngày 15 tháng 4 năm 2010) theo quy
định. Theo pháp luật hiện hành, tất cả những ngƣời góp vốn, tham gia xây dựng,
thơng qua và ký tên vào bản điều lệ đầu tiên của công ty sẽ đƣợc coi là thành viên
sáng lập của công ty;
- Mua lại phần vốn góp của thành viên trong cơng ty;
- Góp vốn khi cơng ty tăng vốn điều lệ bằng cách kêu gọi vốn góp từ bên ngồi;
- Đƣợc thừa kế phần vốn góp của thành viên là cá nhân đã chết. Quy định tại
Điều 45 Luật Doanh Nghiệp 2005 có nhiều tiến bộ hơn so với quy định về thừa kế
vốn góp tại Điều 33 của Luật Doanh Nghiệp 1999.( Theo Điều 33 Luật Doanh
nghiệp 1999 thì khi thành viên là cá nhân chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết,
mà có ngƣời thừa kế và ngƣời thừa kế muốn trở thành thành viên của cơng ty, thì
Hội đồng thành viên phải họp và quyết định vấn đề này. Nếu đƣợc chấp thuận thì
ngƣời thừa kế sẽ trở thành thành viên công ty và công ty cần làm thủ tục thông báo
cho cơ quan đăng ký kinh doanh theo quy định. Trong trƣờng hợp Hội đồng thành
viên không chấp thuận cho ngƣời thừa kế trở thành thành viên thì phần vốn góp của
ngƣời đã chết có thể đƣợc cơng ty mua lại theo quy định hoặc chuyển nhƣợng cho
ngƣời ngoài. Luật Doanh Nghiệp 2005 đã có quy định hợp lý hơn
uật Doanh
Nghiệp 1999 về vấn đề này.) Trƣờng hợp nếu khơng có ngƣời thừa kế, hay ngƣời
thừa kế khƣớc từ nhận thừa kế, hoặc chỉ truất quyền thừa kế thì giá trị phần vốn góp
đó đƣợc xử lý theo quy định của pháp luật dân sự;
- Nhận phần vốn góp đƣợc thành viên cơng ty tặng cho. Luật Doanh Nghiệp
2005 có thêm quy định mới về việc thành viên cơng ty TNHH có thể tặng cho một
phần vốn góp của mình cho ngƣời khác;
- Nhận phần vốn góp đƣợc thành viên cơng ty dùng để thanh tốn nợ. Tuy
nhiên, ngƣời nhận chỉ có thể trở thành thành viên nếu đƣợc Hội đồng thành viên
chấp thuận. Đây cũng là quy định mới của Luật Doanh Nghiệp 2005 so với Luật
Doanh Nghiệp 1999.
16
Tuy nhiên thông thƣờng, tƣ cách thành viên công ty đƣợc hình thành bằng ba
con đƣờng:
- Góp vốn vào cơng ty;
- Mua lại phần vốn góp của thành viên cơng ty;
- Hƣởng thừa kế mà ngƣời để lại di sản thừa kế là thành viên cơng ty.
Và trong đó góp vốn vào công ty là con đƣờng chủ yếu để trở thành thành viên
cơng ty. Một ngƣời sẽ có tƣ cách thành viên cơng ty khi đã góp một số vốn của
mình vào thành lập cơng ty, khi cơng ty kết nạp thành viên mới để tăng vốn điều lệ.
Tùy theo từng loại hình cơng ty, cách thức góp vốn, việc kết nạp thành viên sẽ khác
nhau.
Tƣ cách thành viên của cơng ty cũng có thể đƣợc hình thành qua việc mua lại
phần vốn góp của thành viên cơng ty. Tùy theo từng loại công ty, việc chuyển
nhƣợng phần vốn góp cho ngƣời khác có những quy định khác nhau. Đối với cơng
ty TNHH việc chuyển nhƣợng phần vốn góp cho ngƣời ngồi cơng ty bị hạn chế.
Thành viên cơng ty TNHH chỉ đƣợc chuyển nhƣợng vốn cho ngƣời không phải là
thành viên nếu các thành viên còn lại của công ty không mua hoặc không mua hết.
Đối với công ty Cổ phần, việc mua lại phần vốn góp đƣợc thực hiện thông qua
hành vi mua cổ phiếu trên thị trƣờng chứng khốn.
Tƣ cách thành viên cơng ty có thể đƣợc hình thành qua việc họ đƣợc hƣởng
thừa kế. Tùy theo từng loại hình cơng ty, trong điều lệ của cơng ty có quy định khác
nhau về việc hƣởng thừa kế phần vốn góp để trở thành thành viên cơng ty.
Ngồi ra thành viên cơng ty phải góp vốn đầy đủ và đúng hạn bằng loại tài sản
góp vốn nhƣ đã cam kết ( theo Luật Doanh Nghiệp 2005):
- Trƣờng hợp thành viên thay đổi loại tài sản góp vốn đã cam kết thì phải đƣợc
sự đồng ý của các thành viên cịn lại và cơng ty phải thơng báo nội dung thay đổi
đó đến cơ quan đăng ký kinh doanh trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày
chấp nhận sự thay đổi. Việc góp đủ hay chƣa đủ số vốn theo cam kết không phải là
yếu tố quyết định trong việc xác lập tƣ cách thành viên.
17
- Trƣờng hợp có thành viên khơng góp đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết thì
số vốn chƣa góp đƣợc coi là nợ của thành viên đó đối với công ty tại khoản 2 Điều
39 Luật Doanh Nghiệp 2005.
Nếu sau thời hạn cam kết lần cuối mà vẫn có thành viên chƣa góp đủ số vốn
đã cam kết thì số vốn chƣa góp đƣợc xử lý theo quy định tại khoản 3 Điều 39 Luật
Doanh Nghiệp 2005 và khoản 4, 5 Điều 18 NĐ Số 102/2010/NĐ-CP ngày 01 tháng
10 năm 2010.
1.2.2.2 Chấm dứt tƣ cách thành viên
Thông thƣờng tƣ cách thành viên cơng ty có thể chấm dứt trong các trƣờng
hợp sau đây:
- Căn cứ theo Điều 45 Luật Doanh Nghiệp 2005 : thành viên là cá nhân bị chết
hay bị tòa án tuyên bố là đã chết theo quy định của pháp luật thì ngƣời thừa kế di
chúc hoặc theo pháp luật của thành viên đó là thành viên của công ty và ngƣời kia
đƣơng nhiên không cịn là thành viên của cơng ty nữa.
- Thành viên công ty là tổ chức bị giải thể hay phá sản, chấm dứt sự tồn tại (bị
xóa tên trong sổ đăng ký kinh doanh) thì tƣ cách thành viên cơng ty cũng đƣơng
nhiên bị chấm dứt.
- Khi thành viên chuyển nhƣợng hết, tặng cho hoặc bán hết phần vốn góp của
mình cho các cá nhân, tổ chức khác theo quy định (Điều 43, Điều 44 Luật Doanh
Nghiệp 2005)
- Trƣờng hợp thành viên công ty bị hạn chế năng lực hành vi dân sự thì quyền,
nghĩa vụ của thành viên đó trong công ty sẽ đƣợc thực hiện thông qua ngƣời đại
diện( giám hộ)
Những trƣờng hợp khác mà điều lệ công ty có quy định nhƣng khơng trái pháp
luật (nhƣ trong trƣờng hợp khai trừ thành viên, thu hồi tƣ cách thành viên hay khi
họ tự nguyện rút khỏi công ty).
Tuy theo trƣờng hợp chấm dứt tƣ cách thành viên mà quyền và nghĩa vụ của
thành viên đó sẽ đƣợc giải quyết theo quy định tƣơng ứng pháp luật.
18
Quyền và nghĩa vụ các thành viên công ty
Quyền và nghĩa vụ của thành viên công ty đƣợc quy định tại điều lệ của mỗi
công ty và các văn bản pháp luật, ví dụ Điều 41 và Điều 42 của Luật Doanh Nghiệp.
Quyền của thành viên ( Điều 41 Luật Doanh Nghiệp 2005)
Thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên có các quyền sau và có thể
chia quyền của các thành viên thành hai nhóm lớn sau đây:
Nhóm các quyền về tài sản
- Quyền đƣợc chia lợi nhuận tƣơng ứng với phần vốn góp sau khi cơng ty đã
nộp đủ thuế và hồn thành các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật;
- Đƣợc định đoạt phần vốn góp của mình thơng qua việc tặng cho; chuyển
nhƣợng một phần hay toàn bộ vốn góp; để thừa kế; u cầu cơng ty mua lại phần
vốn góp theo quy định của pháp luật và điều lệ công ty;
- Đƣợc chia giá trị tài sản cịn lại của cơng ty tƣơng ứng với phần vốn góp khi
cơng ty giải thể hay phá sản;
- Đƣợc ƣu tiên góp thêm vốn vào cơng ty khi cơng ty tăng vốn điều lệ, đƣợc
chuyển nhƣợng một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp theo quy định của Luật này;
Nhóm các quyền về thơng tin và quản lý, kiểm sốt cơng ty
- Quyền tham dự họp Hội đồng thành viên, đƣợc quyền tham gia thảo luận,
kiến nghị và biểu quyết các vấn đề thuộc thẩm quyền của Hội đồng thành viên và có
số biểu quyết tƣơng ứng với phần vốn góp;
- Có quyền yêu cầu triệu tập họp Hội đồng thành viên để giải quyết các vấn đề
thuộc thẩm quyền của Hội đồng thành viên, nếu thành viên đó hay nhóm thành viên
đó sở hữu trên 25% vốn điều lệ hay một tỷ lệ nhỏ hơn do điều lệ cơng ty quy định.
Trƣờng hợp nếu có một thành viên sở hữu nhiều hơn 75% vốn điều lệ của công ty
thì tỷ lệ nói trên phải nhỏ hơn 25% để đảm bảo thành viên hay nhóm thành viên
thiểu số - chiếm dƣới 25% vốn điều lệ ( nếu điều lệ công ty không quy định một tỷ
lệ khác nhỏ hơn theo quy định) - vẫn có quyền yêu cầu triệu tập họp Hội đồng thành
viên.
19
- Quyền kiểm tra xem xét, tra cứu, sao chép hoặc trích lục sổ thành viên, sổ
ghi chép và theo dõi các giao dịch, sổ kế toán và các báo cáo tài chính hằng năm, sổ
biên bản họp Hội đồng thành viên và các giấy tờ và tài liệu khác của công ty.
Quyền kiện Giám đốc công ty
- Quyền khiếu nại hay khởi kiện Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc khi khơng
thực hiện đúng nghĩa vụ của mình gây thiệt hại đến lợi ích của thành viên hoặc cơng
ty theo quy định của pháp luật;( Điều 19 NĐ Số 102/2010/NĐ-CP ngày 01 tháng 10
năm 2010).
Các quyền khác th o quy định tại điều lệ công ty và quy định khác
của pháp luật.
Nghĩa vụ của thành viên ( Điều 42 Luật Doanh nghiệp 2005)
Điều 42 của Luật Doanh Nghiệp đã quy định các nghĩa vụ cơ bản sau đây:
- Nghĩa vụ góp vốn đầy đủ theo đúng cam kết, nếu khơng làm đúng thành viên
đó có thể phải chịu trách nhiệm ( vấn đề góp vốn)
- Khơng đƣợc rút vốn khi ra khỏi công ty.
- Chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong
phạm vi số vốn đã cam kết góp vào cơng ty.
- Tn thủ điều lệ cơng ty và chấp nhận các quyết định của Hội đồng thành
viên.
- Khác với Luật Doanh nghiệp 1999, Luật Doanh nghiệp 2005 đã có thêm quy
định về nghĩa vụ cá nhân của thành viên công ty khi họ nhân danh công ty để thực
hiện hành vi vi phạm pháp luật; tiến hành kinh doanh hoặc giao dịch khác không
nhằm phục vụ lợi ích của công ty và gây thiệt hại cho ngƣời khác; hoặc thanh toán
các khoản nợ chƣa đến hạn trƣớc nguy cơ tài chính có thể xảy ra đối với công ty.
- Các nghĩa vụ khác theo pháp luật và điều lệ cơng ty.
Bên cạnh đó Nghị định 139 (Đã đƣợc thay bằng NĐ Số 102/2010/NĐ-CP
ngày 01 tháng 10 năm 2010) cũng có những quy định riêng về quyền và nghĩa vụ
của thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn nhƣ sau: