Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện lệ thủy tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.75 MB, 136 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Y LY TRANG

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA
CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƢỚC NGỒI
TẠI TỈNH KON TUM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Đà Nẵng - Năm 2017


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Y LY TRANG

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA
CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƢỚC NGỒI
TẠI TỈNH KON TUM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60.34.04.10

N ƣờ

ƣớn

n



o



PGS.TS. ĐẶNG VĂN MỸ

Đà Nẵng - Năm 2017



MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................ 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu........................................................... 3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................... 3
5. Bố cục của luận văn ................................................................................ 4
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu................................................................. 4
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI
TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƢỚC NGOÀI ............................................ 8
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ ........... 8
1.1.1. Khái niệm, lịch sử hình thành và phát triển của tổ chức phi chính
phủ ..................................................................................................................... 8
1.1.2. Tính chất, phân loại, vai trò và cách thức viện trợ của các tổ chức
phi chính phủ ..................................................................................................... 9
1.2. QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC
PHI CHÍNH PHỦ NƢỚC NGỒI. ................................................................ 16
1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nƣớc về hoạt động của các tổ chức phi

chính phủ nƣớc ngồi ...................................................................................... 16
1.2.2. Nguyên tắc, đặc điểm và vai trò của quản lý nhà nƣớc đối với
cơng tác phi chính phủ nƣớc ngồi ................................................................. 17
1.3. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI
CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƢỚC NGỒI. .................................... 24


1.3.1. Xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, phổ biến, ban hành
chính sách, pháp luật quản lý hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nƣớc
ngồi ................................................................................................................ 24
1.3.2. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động của các tổ
chức PCPNN ................................................................................................... 25
1.3.3. Quản lý các hoạt động cụ thể của các tổ chức phi chính phủ nƣớc
ngồi quản lý giấy đăng ký hoạt động, giấy đăng ký lập văn phòng đại diện,
Giấy đăng ký lập văn phòng dự án của tổ chức PCPNN. ............................... 26
1.3.4. Kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật về quản lý nhà nƣớc đối với
các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngồi............................................................. 29
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 30
CHƢƠNG 2. CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚCVỀ HOẠT ĐỘNG
CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦNƢỚC NGỒI TẠI TỈNH
KON TUM ..................................................................................................... 31
2.1. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ
NƢỚC NGỒI TẠI TỈNH KON TUM ......................................................... 31
2.1.1. Đặc điểm, tình hình của tỉnh Kon Tum .......................................... 31
2.1.2. Tình hình hoạt động và sự đóng góp của các tổ chức phi chính
phủ nƣớc ngồi đối với tỉnh Kon Tum ............................................................ 36
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA
CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƢỚC NGỒI ..................................... 38
2.2.1. Xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật quản lý
hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngồi. ................................... 38

2.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động của các tổ
chức phi chính phủ nƣớc ngồi ....................................................................... 39
2.2.3. Thực hiện quản lý các hoạt động cụ thể của các tổ chức phi chính
phủ nƣớc ngồi ở tỉnh Kon Tum ..................................................................... 41


2.3.4. Kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật về quản lý nhà nƣớc đối với
các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngồi tại tỉnh Kon Tum ................................ 57
2.3. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÁC TỔ
CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƢỚC NGỒI ..................................................... 59
2.3.1. Những mặt đạt đƣợc........................................................................ 59
2.3.2. Hạn chế............................................................................................ 60
2.3.3. Nguyên nhân ................................................................................... 60
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 61
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG CỦACÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ
NƢỚC NGỒI TẠI TỈNH KON TUM ...................................................... 62
3.1. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỚNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ
NƢỚC NGỒI ............................................................................................... 62
3.1.1. Tình hình hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngồi tại
Việt Nam ......................................................................................................... 62
3.1.2. Quan điểm, định hƣớng chung của Đảng Cộng sản Việt Nam về
cơng tác phi chính phủ nƣớc ngồi ................................................................. 62
3.1.3. Xu hƣớng phát triển của các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngồi tại
tỉnh Kon Tum .................................................................................................. 64
3.1.4. Đặc trƣng, chính sách của các tổ chức phi chính phủ trong quan
hệ với địa phƣơng ............................................................................................ 65
3.1.5. Quan điểm, định hƣớng quản lý hoạt động của các tổ chức phi
chính phủ tại Kon Tum ................................................................................... 66

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ
NƢỚC NGỒI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM .................................... 67


3.2.1. Tăng cƣờng sự lãnh đạo, chỉ đạo của tỉnh ...................................... 67
3.2.2. Đẩy mạnh tuyên truyền và nâng cao nhận thức về hoạt động của
các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngồi............................................................. 68
3.2.3. Giải pháp về nâng cao tính chủ động của bộ máy quản lý nhà
nƣớc đối với hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngồi và cơ chế
phối hợp ........................................................................................................... 69
3.2.4. Giải pháp về rà soát, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật
phù hợp tình hình thực tế và nâng cao hiệu quả tổ chức thực thi tại tỉnh Kon
Tum ................................................................................................................. 70
3.2.5. Giải pháp về Chủ động kêu gọi và vận động viện trợ của các tổ
chức phi chính phủ nƣớc ngồi ....................................................................... 70
3.2.6. Giải pháp về đào tạo bồi dƣỡng và nâng cao chất lƣợng nguồn
nhân lực ........................................................................................................... 71
3.2.7. Giải pháp về nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm tra, giám sát,
tổng kết, đánh giá ............................................................................................ 75
3.2.8. Giải pháp về hoạt động kiểm tra giám sát và tổng kết đánh giá: .... 76
3.4. NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI TRUNG ƢƠNG.................................. 81
3.4.1. Tiếp tục hồn thiện mơi trƣờng pháp lý phù hợp với tình hình
mới ................................................................................................................... 81
3.4.2. Tăng cƣờng hơn nữa quan hệ phối hợp giữa các cơ quan Trung
ƣơng và địa phƣơng......................................................................................... 83
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................ 85
KẾT LUẬN .................................................................................................... 86
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao)


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

KT-XH

: Kinh tế xã hội

PCP

: Phi chính phủ

PCPNN

: Phi chính phủ nƣớc ngồi

QLNN

: Quản lý nhà nƣớc

TCPCP

: Tổ chức phi chính phủ

UBND

: Ủy ban nhân dân



DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

bảng
2.1.

Số dự án viện trợ của các tổ chức phi chính phủ nƣớc
ngồi phân theo quốc gia giai đoạn 2010-2015

Trang

47

Vốn viện trợ của các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngồi
2.2.

phân theo quốc gia giai đoạn 2010-2015. (Đơn vị tính:

48

USD)
2.3.

Số dự án viện trợ của các tổ chức phi chính phủ nƣớc
ngồi phân theo lĩnh vực giai đoạn 2010-2015

50


Vốn viện trợ của các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngồi
2.4.

phân theo lĩnh vực giai đoạn 2010-2015 (Đơn vị tính:

50

USD)
2.5.
2.6.

Số dự án viện trợ phân theo địa bàn giai đoạn 20102015
Vốn viện trợ phân theo địa bàn giai đoạn 2010-2015

53
53


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu

Tên hình

hình
2.1.
2.2.

Biểu đồ số dự án, vốn viện trợ giai đoạn 2010-2015
Biểu đồ vốn viện trợ phân theo quốc gia giai đoạn
2010-2015


Trang
48
49

Biểu đồ số dự án, vốn viện trợ của các tổ chức phi
2.3.

chính phủ nƣớc ngoài phân theo lĩnh vực giai đoạn

51

2010-2015
2.4.

Biểu đồ số dự án, vốn viện trợ phân theo địa bàn giai
đoạn 2010-2015

54


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết củ đề tài
Kon Tum là tỉnh miền n i, biên giới, n m ở phía bắc Tây Nguyên, phía
bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía nam giáp tỉnh Gia Lai, phía đơng giáp tỉnh
Quảng Ngãi, phía tây giáp hai nƣớc Lào và Campuchia (có đƣờng biên giới
quốc gia dài 280,7 km . Kon Tum có diện tích tự nhiên 9.676,5 km2, chiếm
3,1


diện tích tồn quốc, dân số khoảng 507.000 ngƣời.
Những năm qua, cùng với xu thế đổi mới và hội nhập của cả nƣớc,

công cuộc phát triển KT-XH của Kon Tum đã đạt đƣợc những thành tựu đáng
kể trên mọi lĩnh vực: quy mô nền kinh tế không ngừng đƣợc mở rộng, cơ cấu
kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tiến bộ, cơ sở hạ tầng từng bƣớc đƣợc cải
thiện, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân từng bƣớc đƣợc nâng cao.
Mặc dù vậy, Kon Tum vẫn cịn là một tỉnh cịn gặp nhiều khó khăn. Nghị
quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV, nhiệm kỳ 2015 – 2020 cũng nhìn
nhận “chất lƣợng tăng trƣởng của nền kinh tế chƣa cao, thiếu bền vững. Cân
đối ngân sách cịn gặp nhiều khó khăn. Cơng tác quy hoạch chƣa bao qt
tồn diện, thiếu tính chiến lƣợc dài hạn. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chƣa
đồng bộ. Thu h t đầu tƣ cịn khó khăn. Các lĩnh vực văn hoá, xã hội, giáo dục
- đào tạo, chăm sóc sức khỏe nhân dân cịn một số hạn chế, khó khăn; kết quả
xố đói giảm nghèo thiếu bền vững”.
Trƣớc tình hình đó, để đẩy mạnh phát triển kinh tế, nâng cao đời sống
của nhân dân, xây dựng cơ sở hạ tầng, việc đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong đó
thu hút các nguồn vốn đầu tƣ, viện trợ nƣớc ngồi có ý nghĩa quan trọng, góp
phần th c đẩy phát triển KT-XH địa phƣơng.Thời gian qua, nhiều tổ chức nƣớc
ngoài đã vào hoạt động tại tỉnh Kon Tum với mục đích viện trợ, đầu tƣ, hợp tác
kinh tế, thƣơng mại, trong đó có nhiều các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngồi.


2

Hàng năm trung bình từ 10-15 tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài triển khai dự
án viện trợ tại tỉnh Kon Tum, trên nhiều lịch vực và nhiều địa bàn của tỉnh.
Các tổ chức này đã hỗ trợ các chƣơng trình, dự án giúp phát triển nhiều mặt
nhƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, cải thiện đời sống

của ngƣời dân. Có thể nói, các TCPCP nƣớc ngồi đã có những đóng góp nhất
định vào sự phát triển của địa phƣơng. Tuy nhiên, Kon Tum là tỉnh có vị trí
chiến lƣợc đặc biệt quan trọng về an ninh quốc phòng, tồn tại những yếu tố
phức tạp về dân tộc, tôn giáo, trong khi đó, các thế lực thù địch thƣờng lợi dụng
các TCPCP nƣớc ngồi tiến hành các hoạt động “diễn biến hịa bình”, xâm
phạm an ninh quốc gia, việc đảm bảo giữ vững an ninh trật tự và ổn định trên
địa bàn song vẫn thu h t đƣợc các nguồn lực từ TCPCP nƣớc ngoài để phát
triển kinh tế xã hội là vấn đề cịn nan giải.
Trong bối cảnh đó, cùng với quá trình triển khai đƣờng lối đối ngoại đa
phƣơng, đa dạng hóa quan hệ và hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nƣớc, dự
báo sẽ ngày càng nhiều các TCPCP nƣớc ngồi vào hoạt động tại địa phƣơng,
chính vì vậy, tác giả lựa chọn nghiên cứu vấn đề “Quản lý Nhà nước đối với
hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngồi tại tỉnh Kon Tum”
làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành quản lý kinh tế nh m mục đích
nghiên cứu thực trạng cơng tác quản lý hoạt động của các tổ chức phi chính
phủ trên địa bàn tỉnh Kon Tum, từ đó đề ra giải pháp nh m nâng cao hiệu quả
công tác này có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và thực tiễn.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận và khảo sát, đánh giá thực
trạng công tác quản lý nhà nƣớc về hoạt động của các tổ chức phi chính phủ
nƣớc ngồi tại tỉnh Kon Tum thời gian qua để đề xuất các giải pháp nâng cao
hiệu quả công tác này trong thời gian đến. Nhiệm vụ của đề tài cụ thể nhƣ
sau:


3

- Nghiên cứu làm rõ quan điểm của Đảng và hệ thống pháp luật có liên
quan đến các TCPCP nƣớc ngồi;
- Đánh giá chung tình hình hoạt động của các tổ chức phi chính phủ

nƣớc ngồi trên địa bàn tỉnh Kon Tum;
- Phân tích thực trạng quản lý Nhà nƣớc đối với các tổ chức phi chính
phủ tại tỉnh Kon Tum hiện nay.
- Đề xuất, kiện nghị một số giải pháp để nâng cao công tác quản lý nhà
nƣớc về hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài.
3. Đố tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn của công tác
quản lý nhà nƣớc về hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngồi.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về nội dung: Công tác quản lý nhà nƣớc về hoạt động của các tổ
chức phi chính phủ nƣớc ngồi trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
+ Về khơng gian: Tỉnh Kon Tum
+ Về thời gian: Giai đoạn 2010-2015 có đối chiếu với giai đoạn 20032013 (sơ kết 10 năm thực hiện Chỉ thị 19-CT/TW của Ban Bí thƣ về cơng tác
phi chính phủ nƣớc ngồi).
- Đề tài luận văn đƣợc lựa chọn không trùng lặp với các công trình đã
cơng bố cơng khai.
4. P ƣơn pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, khảo sát, tổng kết thực tiễn.
- Các phƣơng pháp thống kê, so sánh đối chiếu, nghiên cứu tài liệu.
- Nguồn số liệu sử dụng trong đề tài là dữ liệu thứ cấp: Kế thừa các

cơng trình nghiên cứu trƣớc đó, tổng hợp các nguồn số liệu thông qua niên
giám thống kê, các báo cáo, tổng kết của các sở, ngành trong tỉnh và lấy thơng
tin qua các phƣơng tiện đại ch ng: tạp chí, internet...


4

5. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục, phụ lục và danh mục tài

liệu tham khảo, luận văn đƣợc cấu tr c làm ba chƣơng, cụ thể nhƣ sau:
C ƣơn 1: Cơ sở lý luận về quản lý nhà nƣớc đối với tổ chức phi chính
phủ nƣớc ngồi.
C ƣơn 2: Thực trạng các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngồi và cơng
tác quản lý nhà nƣớc đối với các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài tại tỉnh
Kon Tum.
C ƣơn 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc đối với các
tổ chức phi chính phủ nƣớc ngồi tại tỉnh Kon Tum.
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Trong những năm qua đã có một số sách, bài báo, cơng trình nghiên
cứu về các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngồi và hoạt động của các tổ chức
này với những khía cạnh, góc độ khác nhau nhƣ:
- Cơng trình nghiên cứu “Vai trị quản lý nhà nƣớc đối với các hoạt
động của các TCPCP ở Việt Nam: Lý luận và thực tiễn” (NXB Chính trị
Quốc Gia, Hà Nội, 2008) của TS. Nguyễn Xuân Thiêm đã đề cập một cách
khá toàn diện về mặt lý luận và thực tiễn về khái niệm, đặc điểm, nội dung
QLNN đối với các TCPCP ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay. Đặc biệt, cơng
trình nghiên cứu đã đi sâu phân tích những đặc điểm khác biệt giữa cơ chế
QLNN đối với các tổ chức chính phủ và các TCPCP trong nƣớc và ngoài
nƣớc đang hoạt g và Bê Rê, xã Đăk

2012

35.000

2012

45.000

Choong, huyện Đăk Glei

Cơng trình xây dựng cầu treo nối giữa
thôn Kon Gô II và Kon Gộp, xã Đăk
Pne, huyện Kon Rẫy
Chƣơng trình học bổng tồn phần về

59

Mỹ

lớp trung cấp quản trị mạng và hệ
thống

2012

15.840


STT

Quố
gia

Tên, nộ

un

ự án/

oản v ện trợ


Năm

Vốn đầu

ự án

tƣ (USD)

Hỗ trợ xây dựng Trƣờng tiểu học
Kim Đồng (điểm trƣờng thôn Klau
60

Mỹ

Ngol Ngó, xã Ia Chim và Trƣờng

2012

70.000

2012

400.000

2012

180.000

2012


148.200

2012

21.000

Dự án trợ gi p bệnh nhân phong

2012

34.000

Bà Janey Coyle, Hoa Kỳ

2012

8.600

2012

45.000

2012

5.480

tiểu học Đoàn Thị Điểm (điểm trƣờng
thôn Jăng Roong, xã Đăk Cấm ,
thành phố Kon Tum


61

Nhật

Dự án cải thiện dinh dƣỡng tỉnh Kon

Bản

Tum
Hỗ trợ xây dựng 06 điểm trƣờng tiểu
học trên địa bàn các xã: Kon Đào,

62

Mỹ

Tân Cảnh, Đăk Trăm, Ngọc Tụ,
huyện Đăk Tô và các xã: Đăk Hà,
Đăk Rơ Ông, huyện Tu Mơ Rông

63

Quốc tế

64

Đức

65


Pháp

66

Mỹ

Dự án tăng cƣờng năng lực hệ thống
y tế cơ sở giai đoạn 2 (2012-2016)
Dự án trợ gi p Trung tâm bảo trợ xã
hội tỉnh

Hỗ trợ xây dựng 05 phịng học cho
67

Mỹ

điểm trƣờng thơn Kon Tu Peng,
trƣờng Trung học cơ sở xã Pô Ko,
huyện Đăk Tô

68

Đức

Hỗ trợ tặng quà cho học sinh Trƣờng


STT

Quố

gia

Tên, nộ

un

ự án/

oản v ện trợ

Năm

Vốn đầu

ự án

tƣ (USD)

THCS ĐăkRơWa
Xây dựng giếng khoan, cơng trình vệ

69

Thuỵ
Sỹ

sinh Trƣờng Mầm non Vàng Anh, xã
Kroong; Trƣờng Mầm non Hoa Pơ

2013


8.200

2013

123.000

2013

17.700

2013

21.000

2013

45.600

2013

1.712

2013

4.550

Lang xã Ngok Bay, thành phố Kon
Tum
Xây dựng Nhà nội tr 8 phòng, bếp


70

Mỹ

ăn, bể nƣớc, cơng trình vệ sinh
Trƣờng THCS xã Đăk Rơ Nga, huyện
Đăk Tô (Thôn Đăk Dé
Tăng cƣờng năng lực cho cán bộ Y tế

71

Mỹ

học đƣờng và nhân rộng mơ hình dự
án Childsight
Hỗ trợ nuôi dƣỡng trẻ mồ côi, khuyết

72

Đức

73

Pháp

74

Quốc tế


75

Hà Lan Dự án ILEP

tật
Viện trợ cho bệnh nhân bị tàn tật do
di chứng phong để lại
Phát triển mạng lƣới y tế cơ sở phòng
chống Lao

76

Úc

Khám và điều trị răng cho trẻ em

2013

77

Mỹ

Hỗ trợ giày cho học sinh

2013

6.500

6.836



STT

Quố
gia

Tên, nộ

un

ự án/

oản v ện trợ

Năm

Vốn đầu

ự án

tƣ (USD)

Bảo vệ trẻ em do Plan Việt Nam hỗ
78

Pháp

trợ (Lĩnh vực bảo vệ trẻ em trong
chƣơng trình cải thiện đời sống trẻ em


2014

40.000

2014

600.000

2014

88.926

2014

36.429

2014

4.550

2014

25.523

2014

48.578

2014


16.000

nghèo Tỉnh Kon Tum
79

Úc

Cải thiện điều kiện sống cho trẻ em
nghèo tỉnh Kon Tum
Hỗ trợ cải thiện, nâng cao chất lƣợng

80

Thuỵ

điều kiện sống tại một số làng của xã

Sỹ

Đăk Rơ Wa và Ngọc Bay, thành phố
Kon Tum

81
82

Pháp

Xây dựng, sửa chữa nhà cho bệnh
nhân phong


Hà Lan Dự án ILEP
Nâng cao năng lực cho các hiệu kính
tƣ nhân trong việc cải thiện chất

83

Mỹ

lƣợng dịch vụ mơ hình Child Sight chăm sóc tật kh c xạ học đƣờng tại
Kon Tum trong năm 2013-2014 với
35 điểm trƣờng
Xây dựng Trƣờng Mầm non Đăk Mar

84

Mỹ

(điểm lẻ thôn Kon Klôc , huyện Đăk


85

Mỹ

Khám và điều trị răng miệng nhân
đạo cho trẻ em tỉnh Kon Tum


STT


86

87

88

Quố
gia
Pháp
Thuỵ
Sỹ
Mỹ

Tên, nộ

un

ự án/

oản v ện trợ

Cấp học bổng cho học sinh nghèo có
hồn cảnh khó khăn trên địa bàn tỉnh

Năm

Vốn đầu

ự án


tƣ (USD)

2014

54.400

2014

10.502

2014

2.381

2014

2.500

2014

20.776

2014

532.000

2015

279.600


2015

100.000

2015

4.596

Xây dựng cơ sở vật chất trƣờng mầm
non Hoa Pơ Lang, xã Ngọc Bay,
thành phố Kon Tum
Tiếp nhận xe lăn, xe lắc cho đối
tƣợng ngƣời khuyết tật
Tiếp nhận 2 máy lọc nƣớc cho

89

Mỹ

Trƣờng tiểu học Phùng Khắc Khoan,
xã Iachim và Trƣờng tiểu học Nguyễn
Hữu Cảnh, Xã Đoàn Kết
Hỗ trợ nuôi dƣỡng trẻ mồ côi, trẻ

90

Đức

khuyết tật tại Trung tâm Bảo trợ xã
hội tỉnh Kon Tum

Hòa nhập ngƣời khuyết tật trong giảm

91

Quốc tế nhẹ rủi ro thiên tai và đa dạng hóa thu
nhập tại thành phố Kon Tum

92

93

94

Quốc tế

Tăng cƣờng năng lực hệ thống y tế cơ
sở giai đoạn 2 (2012-2016)

Nhật

Dự án cải thiện dinh dƣỡng tỉnh Kon

Bản

Tum

Thuỵ
Sỹ

Hỗ trợ cải thiện, nâng cao chất lƣợng

điều kiện sống tại một số làng của xã
Đăk Rơ Wa và Ngọc Bay, thành phố


STT

Quố
gia

Tên, nộ

un

ự án/

oản v ện trợ

Năm

Vốn đầu

ự án

tƣ (USD)

Kon Tum

95

Quốc tế


Cải thiện điều kiện sống cho trẻ em
nghèo tỉnh Kon Tum

2015

555.000

2015

48.483

2015

36.429

2015

15.650

2015

74.800

2015

105.700

2015


4.550

2015

19.800

2015

28.636

Dự án bảo vệ trẻ em thuộc Chƣơng
96

Quốc tế trình "Cải thiện điều kiện sống cho trẻ
em nghèo tỉnh Kon Tum"

97

Pháp

98

Pháp

99

Pháp

Xây dựng, sửa chữa nhà cho bệnh
nhân phong

Học bổng cho học sinh dân tộc thiểu
số nghèo
Cấp học bổng cho học sinh nghèo có
hồn cảnh khó khăn trên địa bàn tỉnh
Xây dựng phịng học, đào giếng nƣớc
và cơng trình vệ sinh cho các điểm

100

Thuỵ

trƣờng mầm non Hoa Pơ Lang, mầm

Sỹ

non Vàng Anh; mầm non Tuổi Hồng
và Tiểu học Nguyễn Thái Bình, TP
Kon Tum

101

Hà Lan Dự án ILEP
Hỗ trợ nuôi dƣỡng trẻ mồ côi, trẻ

102

Đức

khuyết tật tại Trung tâm Bảo trợ xã
hội tỉnh Kon Tum


103

Pháp

Xây nhà cho 04 căn hộ liền kề


STT
104
105

106

Quố
gia

Tên, nộ

un

ự án/

oản v ện trợ

Pháp

Xây nhà cho bệnh nhân phong

Thuỵ


Xây dựng phòng học, nhà vệ sinh, hệ

Sỹ
Thuỵ
Sỹ

thống nƣớc

Năm

Vốn đầu

ự án

tƣ (USD)

2015

5.272

2015

141.502

2015

75.346

2015


43.182

Sản xuất nhiều cà phê hơn với lƣợng
nƣớc tƣới ít hơn hƣớng tới giảm
lƣợng nƣớc tƣới trong sản xuất cà phê
Phục hồi lồng ghép cho ngƣời khuyết

107

Hà Lan

tật do bệnh phong và ngƣời khuyết tật
do các nguyên nhân khác ở tỉnh Kon
Tum
Tổn

ộn

14.261.900
(Nguồn: Sở Ngoại vụ tỉnh Kon Tum)


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
[1] Duy Anh (2010 : “Tổ chức phi chính phủ cần đƣợc nhìn nhận bình đẳng
với cơ quan nhà nƣớc”, Tạp chí Khoa học và Tổ quốc (11), tr 32-34,
[2] Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (2003), Chỉ thị số 19-CT/TW ngày 24
tháng 01 năm 2003 về cơng tác phi chính phủ nước ngồi.
[3] Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2010 , Thông tư số 07/2010/TT-BKH ngày 30

tháng 3 năm 2010 về hướng dẫn thi hành Nghị định số 93/2009/NĐCP ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ ban hành Quy chế
quản lý và sử dụng viện trợ phi chính phủ nước ngồi.
[4] Bộ Ngoại giao (2012), Thông tư số 05/2012/TT-BNG ngày 12/11/2012
hướng dẫn thi hành Nghị định số 12/2012/NĐ-CP ngày 01 tháng 3
năm 2012 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hoạt động của các tổ
chức phi chính phủ nước ngồi tại Việt Nam.
[5] Chính phủ (2012), Nghị định số 12/2012/NĐ-CP ngày 01 tháng 3 năm
2012 về đăng ký và quản lý hoạt động của các tổ chức phi chính phủ
nước ngồi tại Việt Nam.
[6] Chính phủ (2014), Nghị định số 75/2014/NĐ-CP ngày 28/7/2014 của
Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ Luật Lao
động về tuyển dụng, quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho
tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam.
[7] Phạm Kiên Cƣờng (2012), Giáo trình Quản lý Nhà nước đối với tổ chức
Phi chính phủ nước ngồi, Học viện hành chính, Nhà Xuất bản Khoa
học và Kỹ thuật.
[8] Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần
thứ XII, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.


[9] Học viện hành chính (2012), Giáo trình Quản lý nhà nước đối với tổ chức
phi chính phủ, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
[10] Thủ tƣớng Chính phủ (2013), Quyết định số 40/2013/QĐ-TTg về việc
ban hành Chương trình quốc gia xúc tiến vận động viện trợ PCPNN
giai đoạn 2013-2017.
[11] Tỉnh Ủy Kon Tum (2010), Báo cáo Chính trị trình Đại hội Đảng bộ tỉnh
Kon Tum lần thứ XV.
[12] Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum (2010), Báo cáo về công tác vận động viện
trợ và quản lý hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài
năm 2010.

[13] Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum (2011), Báo cáo về công tác vận động viện
trợ và quản lý hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài
năm 2011.
[14] Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum (2012), Báo cáo về công tác vận động viện
trợ và quản lý hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngồi
năm 2012.
[15] Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum (2013), Báo cáo về công tác vận động viện
trợ và quản lý hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngồi
năm 2013.
[16] Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum (2013), Báo cáo 10 năm công tác đối
ngoại và hợp tác quốc tế của tỉnh Kon Tum.
[17] Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum (2014), Báo cáo về công tác vận động viện
trợ và quản lý hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngồi
năm 2014.
[18] Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum (2015), Báo cáo về công tác vận động viện
trợ và quản lý hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài
năm 2015.


[19] Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum (2010), Quyết định số 38/2010/QĐUBND ngày 14/10/2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc ban hành
quy chế về vận động, quản lý và sử dụng các khoản viện trợ phi
chính phủ nước ngoài trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
[20] Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum (2014), Quyết định số 111/QĐ-UBND
ngày 27/01/2014 về việc kiện tồn Ban Cơng tác về các tổ chức phi
chính phủ nước ngồi tỉnh Kon Tum
[21] Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum (2014), Đề án Định hướng vận động,
quản lý và sử dụng nguồn viện trợ PCPNN trên địa bàn tỉnh Kon
Tum đến năm 2015, có tính đến năm 2020” ban hành kèm theo
Quyết định số 506/QĐ-UBND ngày 30/5/2014 của UBND tỉnh.
[22] ThS. Chử Thu Hà, “Tổ chức phi chính phủ nƣớc ngồi với hoạt động vì

giảm nghèo ở Việt Nam (1996-2008 ”, khoa Văn hóa dân tộc, Đại
học Văn hóa Hà Nội.
[23] TS. Lƣu Văn Minh (2011 , “Bàn về thể chế quản lý các hội, tổ chức phi
chính phủ của một số nƣớc trên thế giới”, Tạp chí quản lý nhà
nước, (183).
[24] Phạm Bảo Khánh (2010), Các tổ chức phichính phủ trong việc hoạch
định và thực thi chính sách xã hội ở Việt Nam hiện nay.
[25] Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (2013), “Tăng cƣờng
hợptác giữa các cơ quanNhà nƣớc và các tổ chức phi chính phủ”, Kỷ
yếu Hội nghị quốc tế.
[26] Phạm Bình Minh (2010 , “Sự hợp tác của Việt Nam với các tổ chức phi
chính phủ nƣớc ngồi trong q trình hội nhập quốc tế”, Tạp chí
Thơng tin đối ngoại, (2).
[27] Nguyễn Kim Ngọc (2011 , “Đổi mới phƣơng thức QLNN đối với các
TCPCPNN tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế”, Tạp chí


Kinh tế đối ngoại,(3)
[28] Đôn Tuấn Phong (2008 , “Viện trợ của các tổ chức phi chính phủ nƣớc
ngồi tại Việt Nam”, tạp chí Lý luận chính trị, (5).
[29] TS. Nguyễn Xuân Thiêm (2008), “Vai trò quản lý nhà nƣớc đối với các
hoạt động của các TCPCP ở Việt Nam: Lý luận và thực tiễn”, NXB
Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
[30] Ủy ban Thƣờng vụ quốc hội – Ban công tác đại biểu, (2014), Hoạt động
của các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngồi tại Việt Nam, Trung tâm
bồi dƣỡng đại biểu dân cử.
Tài liệu website
[31] Definition of NGOs, />[32] Đa dạng hóa cơng tác vận động viện trợ phi chính phủ nước ngồi,
/>[33] Hiệu quả từ các dự án phi chính phủ, Báo Đồng Nai 02/4/2012,
/>[34] Hoạt động của các tổ chức PCPNN tại Việt Nam, Trung tâm bồi dƣỡng

đại biểu dân cử, Ủy ban Thƣờng vụ quốc hội – Ban công tác đại
biểu,
/>=515&distid=3361
[35] The Global Development Center, />[36] Trung tâm Phục vụ đối ngoại Đà Nẵng
[37] Vinh danh đóng góp của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài, Báo Thế
giới và Việt Nam (Bộ Ngoại giao) />

[38] 990 tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động tại Việt Nam, Báo điện tử
Việt

Nam

Nét

/>
chinh-phu-quoc-te-hoat-dong-tai-vn-151491.html


×