Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN LỚP 2 CHƯƠNG TRÌNH MỚI BÀI KHỐI TRỤ, KHỐI CẦU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 29 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Lớp 2 - Chủ đề: Hình học và đo lường
Bài học: KHỐI TRỤ, KHỐI CẦU - Thời lượng: 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU:
1. Nhận dạng và gọi tên được khối trụ, khối cầu thông qua việc quan sát, cầm nắm các
mơ hình, đồ vật quen thuộc.
2. Phân biệt được các đồ vật có dạng khối trụ, khối cầu trong thực tế.
3. Nêu được công dụng của một số đồ vật có dạng khối trụ, khối cầu trong thực tế.
4. Nhận biết và tạo hình khối trụ, khối cầu bằng đất nặn sau đó ghép các khối lại thành
mơ hình đơn giản có ý nghĩa.
5. Ứng dụng khối trụ, khối cầu để tạo thành sản phẩm phẩm thủ công đơn giản. Có cơ
hội phát triển các phẩm chất, năng lực:
• Năng lực tư duy và lập luận tốn học: quan sát, tìm sự tương đồng giữa khối trụ, khối
cầu với các đồ vật trong thực tế.
• Năng lực giao tiếp toán học: gọi tên đúng khối cầu, khối trụ trong các vật thật và mơ
hình trong bộ đồ dùng tốn học.
• Năng lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn: nhận biết được tên gọi, cách sử
dụng mơ hình khối trụ, khối cầu trong bộ đồ dùng học toán và bảo quản tốt đồ dùng
học tập.
Phẩm chất:
- Chăm chỉ: vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học vào làm sản phẩm thủ công. Tham gia
vào công việc của trường lớp là làm sản phẩm thủ công bán gây quỹ cho cộng đồng.
- Trách nhiệm: có trách nhiệm với nhiệm vụ học tập được giao, tích cực tham gia hoạt
động tập thể và xã hội. Có ý thức bảo vệ mơi trường.
• Năng lực chung:
- Giao tiếp và hợp tác: trình bày được ý tưởng đóng góp cho các hoạt động nhóm.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: nêu được cách thức giải quyết vấn đề và cách thức
hoạt động để đạt mục tiêu.
II.

CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ HỌC SINH (HS):


1. Chuẩn bị của GV:



a. Hoạt động khởi động:
1 bảng có kẻ ơ, chia cột như hình sau:


••











40 tấm thẻ từ (10 tấm thẻ từ giống nhau cho 4 nhóm):

b. Hoạt động khám phá:
Nhạc khơng lời bài: “Anpan Man’s March” ( và loa.
1 giỏ màu đỏ có dán hình khối cầu, 1 giỏ xanh có dán hình khối trụ và 1 giỏ lớn.
Những đồ vật chứa trong giỏ lớn: bóng tennis, bóng bàn, bóng bay trịn, bi ve (loại
lớn), bóng đá, bóng nhựa, quả cầu pokemon, quả cầu mút xốp, ống nước, lon sữa,
bình hoa, ly nước, cuộn băng keo, ống cắm bút, hủ tăm, hộp quà dáng trụ. • 1 khăn bịt
mắt.
c. Hoạt động luyện tập:

Đồng hồ đo thời gian.
Phiếu học tập và đánh giá (phát phiếu ở hoạt động luyện tập và dùng cho cả hoạt
động vận dụng, đánh giá)
d. Hoạt động vận dụng: •
Súng bắn keo, băng keo, kéo.
Các vật liệu tái chế có dạng khối cầu và khồi trụ như lon sữa kim loại, lõi giấy vệ
sinh,… để bổ sung vật liệu cho HS.


••

e. Hoạt động tổng kết, đánh giá: •
Phiếu học tập và đánh giá.
2. Chuẩn bị của HS:



a . Hoạt động khám phá:
Bộ đồ dùng tốn học.



b . Hoạt động luyện tập:
Đất sét màu sử dụng trong học tập, viết.



III.






c. Hoạt động vận dụng:
Các vật liệu tái chế mà HS đã thu gom từ trước và làm sạch ở nhà: ống hút, lon sữa
ông Thọ (GV hỗ trợ loại bỏ những cạnh sắt nhọn của lon sữa kim loại để đảm bảo an
toàn cho HS), quả banh nhỏ bằng nhựa, lõi giấy vệ sinh, … • Màu sáp, màu nước,
kéo, cọ vẽ, viết, vở.
CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC / DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động: “Nhanh tay nhanh mắt” - (4 phút) Mục
tiêu:
Phân biệt được những khối đã học (gồm khối lập phương và khối hộp chữ nhật) với
các khối khác.
Cơ hội phát triển phẩm chất, năng lực:
Trách nhiệm: có trách nhiệm với nhiệm vụ học tập được giao. Tham gia hoạt động tập
thể. • Giao tiếp và hợp tác: trình bày được ý tưởng đóng góp cho các hoạt động nhóm.
Tính kết nối giữa hoạt động và mục tiêu, mỗi hoạt động đáp ứng các mục tiêu như
sau:
GV tổ chức trò chơi học tập để HS phân biệt và xếp các khối vào đúng cột để đáp
ứng mục tiêu của hoạt động là phân biệt các khối đã học (gồm khối lập phương và
khối hộp chữ nhật) với các khối khác, mức độ trong hoạt động là nhận biết, trong
đó hai khối cầu và khối trụ HS chưa học thì xếp vào cột “Khối khác”. GV kết hợp
phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ và tổ chức trị chơi học tập (tạo hứng thú,
hấp dẫn khi bắt đầu tiết học) giúp HS hình thành và phát triển phẩm chất trách
nhiệm: có ý thức trách nhiệm với nhiệm vụ học tập GV giao cho và nhiệm vụ xếp
các khối vào bảng, năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm khi đưa ra
cách thức xếp sao cho nhanh và cùng nhau xếp các khối với các thành viên trong
nhóm.



••


Đồng thời sau mỗi hoạt động GV đều tổ chức cho HS trình bày về bảng đính các khối
của nhóm đã hồn thành, sau đó GV tổ chức cho HS nhận xét HS khác nhằm đáp ứng
mục tiêu giao tiếp và hợp tác, tham gia hoạt động tập thể, tăng cao sự chủ động và
tích cực của HS.

a. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Trò chơi học tập, dạy học theo nhóm nhỏ.
b. Dự kiến sản phẩm: Các thẻ từ đính vào ơ thích hợp được kẻ trên bảng, câu trả lời
của HS.
c. Cách thức tiến hành:
Giáo viên




GV chia lớp thành 4 nhóm.
GV giới thiệu trị chơi “Nhanh tay nhanh mắt”
GV phổ biến luật chơi: “Bây giờ trên tay cô là
những thẻ từ có hình ảnh của các đồ vật có
dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương và
khối khác. Cơ sẽ đặt những thẻ từ đó lên bàn
đầu tiên của mỗi nhóm.

Học sinh


HS làm việc theo nhóm.




HS lắng nghe luật chơi.


••


Thành viên mỗi nhóm các con sẽ chọn và lần
lượt lên đính những thẻ từ đó vào từng cột
thích hợp có trên bảng”. Chúng ta có thời gian
là 1 phút. Nhóm nào nhanh nhất và đúng nhất
thì sẽ nhận được một bơng hoa tích cực.



Trị chơi “Bắt đầu!”. •
thúc!”.



GV: “Vậy bây giờ cả lớp chúng ta sẽ cùng
nhau sửa đáp án của các nhóm nha”.
GV: “Sau khi các nhóm đã thực hiện xong,
các bạn tập trung nhìn lên kết quả mà các bạn
đã đính lên trên bảng. Và cơ sẽ mời đại diện
mỗi nhóm đứng lên trình bày kết quả của
nhóm mình”.
GV gọi HS nhận nhận xét câu trả lời của bạn.
Giả sử nhóm 2 là nhóm chiến thắng:













Trị

chơi

“Kết

GV: “Đúng rồi. Vậy nhóm nào là nhóm thực
hiện đúng nhất và nhanh nhất vậy các con?”.
GV: “Vậy nhóm 2 sẽ được một bơng hoa tích
cực. Chúng ta hãy vỗ tay chúc mừng nhóm 2
nào”.
GV: “Vậy thì qua trị chơi này, cơ đã cùng các
con ôn tập lại khối hộp chữ nhật và khối lập
phương đã học. Và những khối mà các con đã
đính vào cột “Khối khác” thì hơm nay chúng
ta sẽ được học về những khối đó”.
GV: “Và bài học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu
đó là bài: KHỚI TRỤ, KHỚI CẦU”.










HS tham gia trị chơi,
phân biệt các khối lập
phương, khối hộp chữ
nhật và khối khác. Sau
đó đính các thẻ từ vào
từng cột cho thích hợp.

HS bắt đầu tham gia trị
chơi.

HS đại diện nhóm lên
trình bày kết quả của
nhóm mình.
HS: “Dạ thưa cơ, nhóm
con đã đính các khối đã
học như khối hộp chữ
nhật, khối lập phương
vào đúng ơ. Cịn những
khối cịn lại con đính vào
ơ khối khác”.
HS nhận xét câu trả lời

của bạn.



HS: “Dạ cơ”.


••

















2. Hoạt động khám phá: “Những khối hình biết nói” - (11 phút):
Mục tiêu:
Nhận dạng và gọi tên được khối trụ, khối cầu thông qua việc quan sát, cầm nắm các
mơ hình, đồ vật quen thuộc.
Phân biệt được các đồ vật có dạng khối trụ, khối cầu trong thực tế. • Nêu được cơng

dụng của một số đồ vật có dạng khối trụ, khối cầu trong thực tế.
Cơ hội phát triển phẩm chất và năng lực:
Năng lực tư duy và lập luận tốn học: quan sát, tìm sự tương đồng giữa khối trụ, khối
cầu với các đồ vật trong thực tế.
Năng lực giao tiếp toán học: gọi tên đúng khối cầu, khối trụ trong các vật thật và mơ
hình trong bộ đồ dùng tốn học.
Năng lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học toán: nhận biết được tên gọi, cách sử
dụng mơ hình khối trụ, khối cầu trong bộ đồ dùng học toán và bảo quản tốt đồ dùng
học tập.
Phẩm chất trách nhiệm: có trách nhiệm với nhiệm vụ học tập được giao, tích cực
tham gia hoạt động tập thể và xã hội.
Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác: trình bày được ý tưởng đóng góp cho các hoạt
động nhóm.
Tính kết nối giữa hoạt động và mục tiêu, mỗi hoạt động đáp ứng các mục tiêu như
sau:
Qua hoạt động trò chơi (tạo hứng thú), HS xếp các vật thật có dạng khối trụ, khối cầu
vào hai giỏ khác nhau nhằm đáp ứng mục tiêu phân biệt được hai khối trong các vật
thật trong thực tế. Hình thành và phát triển phẩm chất trách nhiệm, năng lực giao
tiếp và hợp tác khi HS tích cực tham gia hoạt động nhóm.
Qua hoạt động GV giảng giải, minh họa và tổ chức cho HS cầm, nắm vật thật có dạng
khối cầu, khối trụ sẽ đáp ứng mục tiêu Nhận dạng và gọi tên được khối trụ, khối cầu
thông qua việc quan sát, cầm nắm các mơ hình, đồ vật quen thuộc. Phương pháp
giảng giải minh họa kết hợp cùng trực quan qua quan sát, cầm nắm vật thật giúp HS
dễ phân biệt và nhân biết hai khối cầu và khối trụ hơn, giúp đạt được mục tiêu hiệu
quả.
Qua hoạt động GV yêu cầu HS tìm và giơ lên những mơ hình trong bộ đồ dùng học
tốn, những đồ dùng hiện có tại lớp có dạng khối trụ, khối cầu nhằm đáp ứng mục
tiêu phân biệt được các đồ vật có dạng khối trụ, khối cầu trong thực tế, hình thành và
phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học: quan sát, tìm sự tương đồng giữa
khối trụ, khối cầu với các đồ vật trong thực tế; năng lực sử dụng cơng cụ, phương

tiện học tốn: nhận biết được tên gọi, cách sử dụng mơ hình khối trụ, khối cầu trong
bộ đồ dùng học toán và bảo quản tốt đồ dùng học tập. HS sẽ phải quan sát tìm sự


••





tương đồng giữa vật thật và khối cầu hay khối trụ, phải tư duy để phân biệt được đâu
là vật có dạng khối cầu, đâu là dạng có vật khối trụ.
Qua hoạt động trò chơi bịt mắt, sờ vật và sau đó đốn vật có dạng khối cầu hay khối
trụ. Và nêu cơng dụng của vật đó trong đời sống nhằm đạt mục tiêu Nêu được công
dụng của một số đồ vật có dạng khối trụ, khối cầu trong thực tế, thấy được ứng dụng
của các khối trong cuộc sống, bên cạnh đó cũng hỗ trợ đáp ứng mục tiêu về nhận biết
và phân biệt hai khối trong các vật thật. Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp
tốn học: gọi tên đúng khối cầu, khối trụ trong các vật thật và mơ hình trong bộ đồ
dùng học tốn khi HS phải gọi đúng tên của khối mà mình sờ được khi bịt mắt. Rèn
luyện năng lực giao tiếp và hợp tác, phẩm chất trách nhiệm bằng phương pháp dạy
học theo nhóm nhỏ khi HS tham gia, phối hợp làm việc nhóm, hồn thành nhiệm vụ
bịt mắt, đốn khối.
Sau mỗi hoạt động GV đều tổ chức cho HS nhận xét bạn mình về sản phẩm (sắp xếp
các vật có dạng khối cầu, khối trụ vào trong 2 giỏ; giơ các vật, mơ hình có dạng khối
cầu, khối trụ trong bộ đồ dùng học toán theo yêu cầu của GV; gọi tên và nêu cơng
dụng của các vật có dạng khối cầu, khối trụ) qua đó góp phần hình thành và phát triển
năng lực giao tiếp và hợp tác, phẩm chất trách nhiệm khi làm theo nhiệm vụ học tập
được giao. Phát huy tính tích cực và chủ động của HS.

a. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: dạy học theo nhóm nhỏ, trị chơi học tập, giảng giải

minh họa, dạy học trực quan.
b. Dự kiến sản phẩm:
• Phần tham gia hoạt động và thực hiện nhiệm vụ của HS.
• Câu trả lời và phần sắp xếp các khối của học sinh.
c. Cách thức tiến hành:
Giáo viên

Học sinh


••

Bước 1: GV chia lớp thành 2 đội và cho 2 đội tự đặt tên
(Ví dụ: Đội A và Đội B).
Bước 2: GV hướng dẫn HS xếp thành 2 hàng dọc theo đội.




HS di chuyển
thành 2 đội và
thảo luận tên
nhóm.
Bước 3: GV giới thiệu và phổ biến luật chơi:
- HS đứng thành 2
Có 2 giỏ màu đỏ và xanh (giỏ đỏ dán hình khối cầu, giỏ
hàng dọc và nghe
xanh dán hình khối trụ) được đặt ở trước 2 đội (giỏ đỏ ở phía phổ biến luật chơi.

1)


(
[

đội A, giỏ xanh ở phía đội B). Có 1
giỏ lớn chứa nhiều đồ vật
vật có dạng khối cầu và khối trụ) đặt ở giữa.
Sơ đồ minh họa
]
Giỏ đỏ dán hình
khối cầu

Giỏ lớn chứa
nhiều đồ vật

Đội A





ồ vật được chứa trong giỏ lớn]
*Số lượng mỗi vật x3

Giỏ xanh dán
hình khối trụ
Đội B

-



••

Bóng tennis

Bóng
trịn

bay
Lon sữa

Ớng nước

Bóng bàn

Bóng đá

Cuộn
keo

Bóng nhựa

Bi ve (loại
lớn)

Ly nước

Quả
cầu Bóng
pokemon

xốp

băng
Bình hoa

Hủ tăm

q
mút Hộp
dáng trụ
Ớng cắm bút

2) Khi nhạc vang lên, thành viên hai đội lần lượt di chuyển
lại giỏ lớn lựa đồ vật có hình dạng tương tự như giỏ của
đội mình và đem bỏ vào giỏ.
3) Khi nhạc kết thúc, cả hai đội dừng trò chơi. HS cùng
GV kiểm tra kết quả của 2 giỏ. Đội có nhiều đồ vật
đúng hơn sẽ giành chiến thắng.



Bước 4: GV tiến hành cho HS chơi: “Bây giờ, cô sẽ mở
nhạc và trò chơi...bắt đầu!”
Bước 5: Kết thúc trò chơi và kiểm tra kết quả: “Trị
chơi...kết thúc! Cả 2 đội cùng cơ kiểm tra kết quả của 2
bên nhé!” (GV tiến hành kiểm tra kết quả bằng cách

-

HS thực hiện trò

chơi.

-

HS cùng đếm số
lượng và kiểm tra
đồ vật của cả hai
bên.


••

đếm số lượng kết quả đúng của mỗi bên)


••


••
















Bước 6: Công bố kết quả và đội chiến thắng
1. Đội A có bao nhiêu đồ vật đúng vậy các con?
2. Cịn đội B thì sao nào?
3. Vậy đội chiến thắng chính là đội?
4. Cơ chúc mừng đội … đã giành chiến thắng và cơ
cảm ơn sự tham gia tích cực của cả 2 đội trong
trò chơi vừa rồi.”
Bước 7: Sau khi công bố kết quả, GV giảng giải:
“Những đồ vật được đặt trong giỏ màu đỏ, chúng
được gọi là khối cầu. Những vật được đặt trong giỏ
màu xanh, chúng được gọi là khối trụ.”
GV vừa giảng giải vừa minh họa bằng mơ hình khối
trụ và khối cầu.
GV phát cho mỗi tổ 2 mơ hình khối cầu và 2 mơ
hình khối trụ để để học sinh chuyền tay nhau cầm,
nắm sờ mơ hình khối và phân biệt hai khối.
Bước 8: GV phổ biến nhiệm vụ là [Mỗi HS hãy tìm tất
cả những đồ dùng trong bộ đồ dùng toán của mình và
các dụng cụ học tập, đồ chơi hiện có xem những đồ vật
nào có dạng khối trụ. Khi nghe hiệu lệnh “Bắt đầu”,
HS tiến hành tìm. Sau 10 giây, cả lớp đồng loạt giơ
những đồ dùng đó lên để xem trong lớp HS nào hiện sở
hữu nhiều đồ dùng là khối trụ nhất.].

Bước 9: GV quan sát và công bố kết quả.
Nếu có HS giơ đồ dùng khơng phải là khối trụ, GV mời

HS đó chia sẻ về đồ dùng đó và giải thích vì sao HS lại
nghĩ đồ dùng đó là khối trụ. GV giúp HS điều chỉnh tùy
theo câu trả lời của HS.
Sau khi HS trình bày, GV mời các HS còn lại nhận xét.
GV nhận xét, kết luận: [Thời gian để tìm cũng khá
nhanh nên bạn tìm bị nhầm lẫn một chút. Bạn tự tin
giải thích lựa chọn của mình nên cả lớp tuyên dương
bạn một tràng pháo tay.].
Bước 10: GV phổ biến: [Mỗi HS hãy tìm tất cả những
khối có trong bộ đồ dùng học tốn của mình, những
dụng cụ học tập, đồ chơi hiện có xem khối nào có dạng
khối cầu. Khi nghe hiệu lệnh “Bắt đầu”, HS tiến hành

- Hoan hô
chiến thắng!

đội

- HS chuyền tay
nhau mơ hình các
khối cầu và khối
trụ. Cầm, sờ các
khối, nhận biết và
phân biệt khối cầu
và khối trụ.
- HS nghe hiệu
lệnh tìm kiếm và
giơ những đồ dùng
là khối trụ lên. (cây
bút, bình đựng

nước, chai hồ dán
giấy, cuộn băng
keo, viên
phấn...)

- HS chia sẻ trước
lớp.
- HS nhận xét
phần trình bày của
bạn mình.
- HS tuyên dương
bạn mình.


••

- HS nghe hiệu
lệnh tìm kiếm và
tìm. Sau 10 giây, cả lớp đồng loạt giơ những đồ dùng
giơ những đồ dùng
đó lên để xem trong lớp HS nào hiện sở hữu nhiều đồ
học tập là khối cầu
dùng là khối cầu nhất.].
lên. (viên bi, quả
banh, cục tẩy hình
khối
cầu, ...)


••





Bước 11: GV quan sát và công bố kết quả.
Nếu có HS giơ đồ dùng khơng phải là khối cầu, GV mời


••






HS đó chia sẻ về đồ dùng đó và giải thích vì sao HS lại -HS chia sẻ trước lớp.
nghĩ đồ dùng đó là khối trụ. GV giúp HS điều chỉnh tùy
theo câu trả lời của HS.
- HS nhận xét phần
Sau khi HS trình bày, GV mời các HS cịn lại nhận xét.
trình bày của bạn
GV kết luận, nhận xét và: [Thời gian để tìm cũng khá
nhanh nên bạn tìm bị nhầm lẫn một chút. Bạn tự tin
mình.
giải thích lựa chọn của mình nên cả lớp tuyên dương
- HS tuyên dương
bạn một tràng pháo tay.].
bạn mình.
Bước 12: GV kết luận: [Trong thời gian ngắn mà cả lớp
đều nhanh chóng tìm được và tìm đúng các đồ vật có

- HS lắng nghe kết
dạng khối trụ và khối cầu. Có thể thấy khối trụ và khối
luận.
cầu được sử dụng rất nhiều trong cuộc sống nên việc
học về chúng là rất cần thiết.].
Bước 13: GV tiếp tục hoạt động, chia lớp lại thành 2
nhóm và phổ biến: [Các nhóm tham gia trị chơi nhỏ,
- HS trong các
đầu tiên dùng khăn bịt mắt và HS sẽ tìm đồ vật khối
nhóm lần lượt lên
trụ, khối cầu qua việc sờ, cầm và nắm vật thật. GV bày
tham gia trị chơi
trí sẵn trên bàn (GV để từ 8 đến 10 món).
cho đến khi hết đồ
vật mà GV đã bố trí
sẵn trên bàn.







Sau khi HS chọn được đồ vật bất kì, HS sẽ đốn “Đồ
vật đó khối gì?” và “Đồ vật đó là gì?”. HS khi đốn và
trả lời xong sẽ tháo khăn bịt mắt ra nêu công dụng của
đồ vật đó trong thực tế. Trong khi HS tham gia vào trò
chơi, các em còn lại ngồi trong nhóm cũng sẽ cùng dự
đốn và nêu thử cơng dụng để nhận xét phần tham gia
trò chơi của các bạn đại diện].

Bước 14: GV mời HS trả lời câu hỏi sau khi chọn được
đồ vật trên bàn.
Bước 15: GV mời HS chia sẻ giải thích vì sao HS đốn
hay trả lời như vậy.
Bước 16: GV mời các em HS còn lại nhận xét phần
tham gia trò chơi của các bạn.

- HS đốn đồ vật
có dạng khối trụ hay
khối cầu và mở
khăn bịt mặt nêu
cơng dụng của vật
đó.

- HS trình bày.


••

- HS nhận xét bạn.


••









Bước 17: GV kết luận lại hoạt động: [Sau khi tham gia - Cả lớp cùng tuyên
các hoạt động, HS đã nhận dạng được khối trụ, khối dương.
cầu thông qua hoạt động quan sát các đồ vật quen thuộc
mà GV chuẩn bị; phân biệt được đồ vật khối trụ, khối
cầu qua hoạt động tìm đồ dùng trong bộ đồ dùng học
tốn và nêu được cơng dụng của một số vật khối trụ,
khối cầu qua hoạt động trò chơi nhỏ vừa rồi. HS tham
gia một cách tích cực, GV đề nghị cả lớp cùng tuyên
dương].

3. Hoạt động luyện tập: “Bàn tay ma thuật” - (7 phút):
Mục tiêu:
Nhận biết và tạo hình khối trụ, khối cầu bằng đất nặn sau đó ghép các khối lại thành
mơ hình đơn giản có ý nghĩa.
Cơ hội phát triển phẩm chất và năng lực
Năng lực tư duy và lập luận tốn học: quan sát, tìm sự tương đồng giữa khối trụ, khối
cầu với các đồ vật trong thực tế.
Phẩm chất chăm chỉ: vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào làm sản phẩm thủ công
bằng đất nặn.
Năng lực chung giao tiếp và hợp tác: trình bày được ý tưởng đóng góp cho các hoạt
động nhóm.
Tính kết nối giữa hoạt động và mục tiêu, mỗi hoạt động đáp ứng các mục tiêu như
sau:







Qua hoạt động HS nối hình ảnh các vật có khối cầu, khối trụ vào hình tương ứng
trong phiếu học tập giúp đáp ứng mục tiêu nhận biết khối cầu, khối trụ. Nối các hình
ảnh các vật thật như hịn bi ve, ly nước hình trụ,… vào đúng biểu tượng thì HS phải
quan sát ảnh các vật thật, tìm sự tương đồng rồi mới nối cho phù hợp, rèn luyện năng
lực tư duy và lập luận tốn học: quan sát, tìm sự tương đồng giữa khối trụ, khối cầu
với các đồ vật trong thực tế.
Phương pháp thực hành – luyện tập giúp HS luyện tập những kiến thức về hai khối đã
học ở hoạt động khám phá.
Qua hoạt động nặn đất sét thành các khối trụ, khối cầu và ghép lại sao cho có nghĩa
đáp ứng mục tiêu nhận biết và tạo hình khối trụ, khối cầu bằng đất nặn sau đó ghép
các khối lại thành mơ hình đơn giản có ý nghĩa. Đồng thời hoạt động này được học
theo phương pháp làm việc nhóm giúp HS hình thành và phát triển năng lực giao tiếp
và hợp tác qua việc hợp tác cùng các thành viên trong nhóm tạo hình các khối trụ,
khối cầu từ đất sét và trình bày ý tưởng ghép các khối lại thành mơ hình có ý nghĩa.


••



Bên cạnh đó cũng rèn luyện cho HS phẩm chất chăm chỉ, vận dụng kiến thức toán
vừa học và các kĩ năng nặn đất sét, ghép hình ở mơn Mỹ Thuật cùng nhau tham gia
vào công việc nặn đất sét. Hoạt động này ở mức kết nối, sắp xếp một số nội dung để
giải quyết vấn đề.
Sau hoạt động nặn đất sét thành khối trụ và khối cầu, ghép các khối vừa nặn tạo thành
mơ hình có ý nghĩa thì GV tổ chức cho HS trình bày sản phẩm cũng như để HS nhận
xét học sinh. Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, năng lực giao
tiếp và hợp tác khi thực hiện đúng nhiệm vu học tập GV giao, góp ý cho bạn của
mình, học hỏi từ bạn mình, phát huy tính tích cực trong hoạt động của người HS.


a. Phương pháp / kỹ thuật dạy học: học tập theo nhóm nhỏ, thực hành - luyện tập.
b. Dự kiến sản phẩm:
• Sản phẩm đất sét hình khối trụ, hình khối cầu của HS và mơ hình ghép các khối lại
sao cho có ý nghĩa.
• Phiếu học tập học sinh đã điền câu số 1.
• Câu trả lời của HS.
c. Cách tiến hành:
Giáo viên

Học sinh


••



GV phát cho mỗi HS 1“Phiếu học tập và đánh giá”
GV giao nhiệm vụ: Các con hoàn thành câu số 1 trong
phiếu học tập này nhé. Ở hoạt động khởi động đầu tiết
học các con cịn những khối hình trong cột “Khối
khác” chưa được phân loại. Vì vậy, bây giờ các con
dùng bút và thước nối những vật có dạng khối cầu và
khối trụ vào các biểu tượng tương ứng trong phiếu học
tập trong vịng 12 giây:








Sau 12 giây GV yêu cầu các HS cất phiếu học tập vào
và giao nhiệm vụ tiếp theo.



GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm gồm 4
HS và bảo HS lấy đất sét đã chuẩn bị từ trước ra.
GV giao nhiệm vụ: "Các nhóm tiến hành nặn đất sét
thành hình khối trụ và hình khối cầu. Các con có 2
phút để nhào nặn ra những khối trụ và khối cầu







HS nhận “phiếu học
tập và đánh giá”.

HS nối các khối cầu
và khối trụ cho phù
hợp.

HS cất phiếu học tập
vào và nhận nhiệm
vụ.
HS lấy đất sét ra theo
yêu cầu của GV.



••











thật khéo léo và trịn trịa, nhiều màu sắc, nhiều
kích cỡ khác nhau nhé."
Sau 2 phút, GV quan sát các nhóm đã hồn thành
sản phẩm sản phẩm chưa và phổ biến nhiệm vụ
tiếp theo.
"Sau khi tạo được khối trụ và khối cầu từ việc nặn
đất sét, bây giờ các con hãy sáng tạo, tạo hình
bằng cách gắn các khối trụ và khối cầu lại với
nhau sao cho ra được một mơ hình có ý nghĩa.
GV gợi ý cho HS: kết hợp khối cầu và khối trụ
làm thành con búp bê (với khối cầu làm đầu và trụ
lớn làm thân, khối trụ nhỏ làm tay và chân). Hoặc
khối làm rỗng ruột của khối trụ ra sau đó với số
đất sét nhiều màu sắc cịn lại các con hãy tạo ra
những bơng hoa xinh xắn và cắm vào khối trụ này
vậy là chúng ta đã có được một bình hoa thật đáng

u phải không nào? Kết hợp khối trụ với khối
cầu các con có thể sáng tạo thành trái cam, táo với
thân trái cam là khối cầu và cuống của trái thì làm
bằng khối trụ…tùy vào sự sáng tạo của mình,
nhưng nhớ vẫn phải giữ ngun hình dạng khối
cầu của nó đấy nhé. Thực hiện xong thì cơ mời
các nhóm sẽ trưng bày sản phẩm của nhóm mình
nhé vào góc "sản phẩm của em" để các bạn trong
lớp cùng nhau thưởng thức nhé.
GV gọi các nhóm trình bày sản phẩm
GV gọi HS khác nhận xét bạn mình GV
nhận xét và tổng kết hoạt động.



HS lắng nghe GV
phổ biến nhiệm vụ
và thực hiện việc
nặn khối trụ và khối
cầu trong 2 phút.



HS thực hiện việc
nhào nặn các khối
trụ và cầu, sau đó tạo
hình ghép các khối
lại thành những đồ
vật theo sự sáng tạo
của bản thân.







HS các nhóm trình
bày sản phẩm.
HS nhận xét phần
trình bày và sản
phẩm của bạn.
Sau khi hoàn thành,
HS mang sản phẩm
của nhóm và trưng
bày tại góc "Sản
phẩm của em" trong
lớp.

4. Hoạt động vận dụng: “Chung tay góp sức” - (9 phút):
Mục tiêu:
• Ứng dụng khối trụ, khối cầu để tạo thành sản phẩm phẩm thủ công đơn giản.


••



-

-


Cơ hội phát triển phẩm chất và năng lực:
Năng lực tư duy và lập luận tốn học: quan sát, tìm sự tương đồng giữa khối trụ, khối
cầu với các đồ vật trong thực tế.
Phẩm chất:
Chăm chỉ: vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào làm sản phẩm thủ công. Tham gia
vào công việc của trường lớp là làm sản phẩm thủ công bán gây quỹ cho cộng đồng.
Trách nhiệm: có trách nhiệm với nhiệm vụ học tập được giao, tích cực tham gia hoạt
động tập thể và xã hội. Có ý thức giữ vệ sinh mơi trường.
• Năng lực chung:
Giao tiếp và hợp tác: trình bày được ý tưởng đóng góp cho các hoạt động nhóm.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: nêu được cách thức giải quyết vấn đề và cách thức
hoạt động để đạt mục tiêu.
Tính kết nối giữa hoạt động và mục tiêu, mỗi hoạt động đáp ứng các mục tiêu như
sau:





Qua hoạt động HS sử dụng các vật liệu tái chế có dạng khối cầu, khối trụ như lon sữa
kim loại, lõi giấy vệ sinh, ống hút nhựa, quả banh nhựa,… để tạo thành sản phẩm thủ
công bán gây quỹ cho “Quỹ vắc-xin Covid19” của Chính phủ. Hoạt động sẽ đáp ứng
mục tiêu ứng dụng khối trụ, khối cầu để tạo thành sản phẩm phẩm thủ công đơn
giản. Đồng thời HS phải quan sát và tìm các vật liệu tái chế có hình dạng tương đồng
với hai khối vừa học (khối cầu, khối trụ). Sau đó điền vào phiếu học tập, hoạt động
này góp phần đáp ứng mục tiêu về năng lực tư duy và lập luận tốn học: quan sát,
tìm sự tương đồng giữa khối trụ, khối cầu với các đồ vật trong thực tế.
Qua các hoạt động làm sản phẩm thủ công theo nhóm, HS sẽ hình thành và phát triển
các phẩm chất chăm chỉ, phẩm chất trách nhiệm khi làm theo nhiệm vụ học tập mà

GV giao cho, có trách nhiệm khi làm những nhiệm vụ mà nhóm đã phân cơng, chăm
chỉ làm sản phẩm thủ cơng, có trách nhiệm với cộng đồng khi làm sản phẩm thủ công
bán gây quỹ. HS sẽ vận dụng các kiến thức và kỹ năng đã được học ứng dụng vào
việc làm các sản phẩm thủ cơng trong q trình làm việc nhóm. Bên cạnh đó sử dụng
vật liệu tái chế còn nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường của HS. Hoạt động theo nhóm
sẽ góp phần giúp HS hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác: trình bày
được ý tưởng đóng góp cho các hoạt động nhóm; giải quyết vấn đề và sáng tạo: nêu
được cách thức giải quyết vấn đề và cách thức hoạt động để đạt mục tiêu. Khi làm
việc nhóm HS sẽ phải đóng góp ý tưởng, cùng thảo luận với nhóm để thống nhất ý
tưởng về sản phẩm thủ cơng, trình bày về cách làm sản phẩm, cùng nhau sáng tạo
trong cách ghép các khối trụ và cầu, cách tơ màu, cách trang trí,… vì vậy sẽ đạt mục
tiêu trên. Hoạt động này đáp ứng ở mức vận dụng nội dung đã học vào giải quyết vấn
đề mới trong cuộc sống.


••


Sau hoạt động làm sản phẩm thủ công, GV tổ chức cho HS nhận xét lẫn nhau để giúp
HS tích cực, chủ động trong học tập, góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất
trách nhiệm, chăm chỉ khi thực hiện nhiệm vụ GV giao cho, năng lực giao tiếp và hợp
tác khi góp ý cho bạn mình.

a. Phương pháp / kỹ thuật dạy học: học theo nhóm nhỏ, thực hành - luyện tập.
b. Dự kiến sản phẩm:
• Các sản phẩm thủ công từ vật liệu tái chế của HS.
• Phiếu học tập HS đã điền câu số 2. • Câu trả lời của HS.
c. Cách tiến hành:
Giáo viên


Học sinh


••



GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4 vừa
chia ở hoạt động luyện tập.
GV: “Vào thời điểm này, dịch bệnh Covid19
đang ở trạng thái được kiểm soát nên cơ trị
chúng ta mới có thể học tập cùng nhau. Nhưng
dịch bệnh vẫn có khả năng tiếp diễn nên bây
giờ việc tiêm vắc xin rất cần thiết. Để tất cả
mọi người đều được tiêm vắc xin, Chính phủ
kêu gọi mọi người đóng góp vào “Quỹ vắc-xin
Covid19”. Vì lý do này, nhà trường phát động
cuộc thi "Phế phẩm diệu kỳ", làm các sản
phẩm thủ công từ các vật liệu tái chế có dạng
khối trụ và khối cầu. Mọi lợi nhuận thu được
từ việc bán các sản phẩm sẽ được ủng hộ quỹ
vắc xin covid 19 của Chính phủ. Trong vịng 2
phút, các nhóm hãy lên ý tưởng cho sản phẩm
của mình, có thể tham khảo ý tưởng từ hoạt
động nặn nặn đất sét sau đó tạo hình khối trụ,
khối cầu thành con búp bê, quả cam, chậu
trồng cây cảnh hình trụ, ... hoặc lên một ý
tưởng mới bằng cách vẽ lên giấy hình ảnh sản
phẩm ghép từ các khối trụ, khối cầu, … Sau
đó, các nhóm cử đại diện 1 – 2 bạn lên gặp cô

nhận các vật liệu tương ứng cho sản phẩm của
nhóm. Khi đã có đủ các vật liệu, casc bạn
trong nhóm sẽ phân cơng và hỗ trợ nhau hồn
thành sản phẩm.”



HS làm việc theo nhóm.



Các nhóm lên ý tưởng,
nhận các vật liệu từ GV
và tiến hành làm sản
phẩm.


••


GV cho HS xem hình ảnh gợi ý:







GV yêu cầu HS lấy phiếu học tập ra và hướng dẫn
HS điền vào mục số 2, gồm tên của sản phẩm

nhóm mình và sản phẩm được tạo nên từ vật liệu
mang hình khối cầu hay khối trụ, hay là cả hai
khối.

GV tổ chức cho HS thực hiện sản phẩm trong 7
phút.
GV hỗ trợ các nhóm, dán keo, …



Sau khi hồn thành GV mời các nhóm trình bày
sản phẩm.



Nộp sản phẩm cho trường để tiến hành bán gây
quỹ.
GV nhận xét và tổng kết hoạt động: “Từ những vật
liệu, tưởng chừng không thể sử dụng, có hình dạng
khối cầu và khối trụ, các con đã tái chế thành
những sản phẩm thủ công rất đáng u bằng chính
sự sáng tạo của mình. Những sản phẩm của các
con rất đa dạng, phong phú về cách tạo hình và
màu sắc, mỗi sản phẩm đều mang một ý nghĩa
riêng. Cô tin rằng trong ngày hội “Phế phẩm diệu
kỳ” thì sản phẩm của các con sẽ được mọi người
ủng hộ rất nhiều để gây quỹ.”












HS lấy phiếu học tập ra
và điền vào mục số 2
theo sự hướng dẫn của
GV, gồm tên của sản
phẩm nhóm mình và sản
phẩm được tạo nên từ
vật liệu mang hình khối
cầu hay khối trụ, hay là
cả hai khối.

HS các nhóm làm sản
phẩm thủ cơng
HS tìm kiếm sự trợ giúp
của GV (nếu có).
HS trình bày sản phẩm
của nhóm từ q trình
lên ý tưởng, các bước để
làm ra sản phẩm, những
khó khăn và thuận lợi,
… HS nhận xét sản
phẩm từ các nhóm bạn.


HS cả lớp tự vỗ tay tuyên
dương mình.


••

Hoạt động tổng kết và đánh giá (2 phút)



HS nêu những điều đã học được sau tiết học, nêu điều mình thích trong tiết học.
HS nhận phiếu đánh giá và thực hiện tự đánh giá bản thân sau tiết học theo gợi ý:
Vẽ 1 ngơi sao nếu chưa hồn thành tiêu chí đó, vẽ 2 ngơi sao nếu hồn thành tiêu
chí và vẽ 3 ngơi sao nếu hồn thành tốt các tiêu chí vào phiếu học tập:



HS lắng nghe GV tổng kết, dặn dị sau tiết học.

SẢN PHẨM 2
BỘ CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM VÀ HOẠT ĐỘNG HS


Hoạt động khởi động: “Nhanh tay nhanh mắt”
Tiêu chí, chỉ báo

1. Phân biệt và xếp đúng hình ảnh có khối hộp chữ nhật
vào cột “Khối hộp chữ nhật” trong bảng.
2. Phân biệt và xếp đúng hình ảnh có khối lập phương vào
cột “Khối lập phương” trong bảng.

3. Phân biệt và xếp đúng hình ảnh có khối trụ và khối cầu
vào cột “Khối khác” trong bảng.
4. Tham gia tích cực vào hoạt động thảo luận nhóm và
cùng các thành viên trong nhóm phân biệt các khối hình.



Khơng


×