Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

(Bài thảo luận) Phân tích môi trường bên trong của tập đoàn Nafoods

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.23 KB, 25 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐỀ TÀI THẢO LUẬN
Phân tích mơi trường bên trong của tập đồn Nafoods

Giảng viên hướng dẫn
Nhóm thực hiện
Mã lớp học phần

: Phùng Mạnh Hùng
: Nhóm 5
: 2058SMGM0111

Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2020

1


I. Mở đầu

Quản trị chiến lược là khoa học và nghệ thuật về chiến lược nhằm xây dựng
phương hướng và mục tiêu kinh doanh, triển khai, thực hiện kế hoạch ngắn hạn và
dài hạn trên cơ sở nguồn lực hiện có nhằm giúp cho mỗi tổ chức có thể đạt được các
mục tiêu dài hạn của nó.

2


Quản trị chiến lược giúp cho một doanh nghiệp có thể chủ động hơn vào các


cơ hội và các nguy cơ trong việc vạch rõ tương lai của mình; nó cho phép một
doanh nghiệp có thể tiên phong và gây ảnh hưởng cho mơi trường nó hoạt động.
Q trình quản trị chiến lược bắt buộc nhà quản lý phải phân tích và dự báo các
điều kiện trong tương lai gần và tương lai xa. Thực hiện quản trị chiến lược sẽ giúp
các doanh nghiệp thấy rõ được mục đích và hướng đi của mình.
Phân tích mơi trường bên trong là việc phân tích nội bộ của doanh nghiệp
nhằm chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu và các lợi thế của doanh nghiệp trong từng
lĩnh vực hoạt động làm cơ sở cho việc hoạch định chiến lược kinh doanh cho doanh
nghiệp. Việc phân tích mơi trường bên trong là vơ cùng quan trọng và khơng thể
tách rời trong q trình đưa ra chiến lược.
Dựa trên vốn kiến thức đã được học và hiểu biết cá nhân của từng thành
viên, nhóm chúng tơi xin được phân tích mơi trường bên trong với đề tài thảo luận:
“Phân tích mơi trường bên trong của Tập đồn Nafoods”.
Nhóm mong nhận được sự nhận xét, đánh giá và mọi ý kiến đóng góp từ giảng viên
thầy Phùng Mạnh Hùng để bài thảo luận được hoàn thiện nhất có thể.

3


II. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HUỐNG

1. Tóm tắt tình huống
1.1. Khái quát về công ty NaFoods
CTCP Nafoods Group (NAF) tiền thân là Công ty TNHH Thành Vinh, được
thành lập vào năm 1995. Đến năm 2010, doanh nghiệp chuyển đổi sang mơ hình
Cơng ty cổ phần và chính thức niêm yết trên sàn HOSE vào tháng 10/2015.
NAF là doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực chế biến và xuất
khẩu hơn 30 loại sản phẩm nước ép trái cây cô đặc, nước ép puree và rau củ quả
đông lạnh đến nhiều quốc gia như: các nước Châu Âu, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, các
nước Trung Đông, Úc ... và đang mở rộng sang thị trường Nga và Nam Phi. Gần

đây, Công ty đang thử nghiệp dòng sản phẩm mới tại thị trường trong nước: nước ép
trái cây cô đặc Juice Smile. Sản phẩm có nhiều mùi vị, mang thương hiệu Nafoods,
được sản xuất và đóng gói đạt chuẩn Châu Âu. Cơng ty rất kỳ vọng sản phẩm mới
sẽ tạo được thương hiệu và vị thế tại thị trường nội địa. Hiện NAF là nhà xuất khẩu
hàng đầu Châu Á về chanh leo cô đặc, hàng đầu thế giới về sản phẩm gấc puree, và
là doanh nghiệp tiên phòng trong lĩnh vực nghiên cứu về chanh leo tím có mùi thơm
đặc trưng, sạch bệnh, năng suất cao.
Cơng ty đã thực hiện góp vốn thành lập với các công ty con và công ty liên
doanh liên kết, đóng vai trị là những mắt xích trong chuỗi giá trị nơng nghiệp xanh
tồn cầu. Mỗi cơng ty đều được chun mơn hóa tận cùng tại các khâu với mục đích
tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh cho toàn chuỗi.
*Năng lực sản xuất:
Để giảm thiểu chi phí sản xuất, gồm vận chuyển, giảm thiểu và xử lý thiệt
hại sau thu hoạch đối với sản phẩm tươi, Tập đoàn Nafoods đã phát triển các nhà
máy chế biến của mình gần các nguồn cung nguyên liệu.
- Nhà máy Naprod Nghệ An, địa điểm tại quận Quỳnh Lưu: bao gồm 1 dây
chuyền sản xuất nước trái cây cô đặc và 1 dây chuyền sản xuất IQF, có diện tích 5
ha, công suất 5000 tấn nước ép cô đặc/năm và 2900 tấn sản phẩm IQF/ năm
- Nhà máy cây giống Quế Phong, địa điểm tại huyện Quế Phong: Liên kết
với các chuyện gia của đại học Quốc gia Chung Hsing- Đài Loan, có diện tích nhà
kính 6 ha, cơng suất 6 triệu cây giống/ năm.
- Nhà máy Nasoco Long An, địa điểm tại huyện Đức Hòa: bao gồm 1 dây chuyền
sản xuất nước trái cây cô đặc và 2 dây chuyền sản xuất IQF, có diện tích 6,5 ha,
cơng suất 7000 tấn nước ép cô đặc/năm và 5000 tấn sản phẩm IQF/ năm, tiêu thụ
100000 tấn nguyên liệu trái cây/ năm.
1.2. Tình hình quản trị chiến lược tại cơng ty
Ứng dụng CNTT, tập đoàn đã áp dụng triệt để hệ thống KPI/BSC quản trị
hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời quản trị kế hoạch hành động nhằm đem
4



lại hiệu quả cao nhất; Xây dựng được nền tảng ứng dụng quản lý đại lý/ bán giống;
Xây dựng thành cơng hệ thống phịng họp trực tuyến, nâng cao được các nhu cầu
trao đổi đội nhóm trong cơng tác phối hợp giữa các khu vực địa lý xa ( nhất là Khối
kinh doanh và Marketing); Làm việc với các đối tác, nghiêm cứu xây dựng nền tảng
ứng dụng, phẩn mềm CRM cho Hoa quả tươi và kinh doanh truyền thống nhằm tập
trung được các hạng mục cơ sở dữ liệu tập đoàn, về một mối, tránh phân rã và chia
nhỏ dữ liệu ở các cá nhân; Triển khai nâng cấp hạ tầng máy chủ, nhằm đáp ứng các
yêu cầu về hạ tầng khi triển khai khi triển khai và đưa vào khai thác đồng bộ các
phần mềm quản trị doanh nghiệp; Triển khai hệ thống giám sát tổng thể, nhằm giám
sát có mục đích các khu vực trọng điểm của tập đoàn.
Tập đoàn Nafoods phân phối sản phẩm cho thị trường trong nước và quốc tế
thông qua kênh trực tiếp và gián tiếp. Với vị trí thuận lợi của nhà kho, nhà máy gần
các cảng biển địa phương, hơn 5000 tấn sản phẩm trái cây của công ty đã được vận
chuyển đến khắp các nước mỗi năm. Trong đó vận chuyển hàng không chỉ được áp
dụng cho những đơn hàng trái cây tươi từ các thị trường khó tính như Mỹ, Úc,
Pháp, Hàn Quốc, Nhật Bản và Thượng Hải (Trung Quốc) do chi phí vận chuyển
hàng khơng cao. Cùng với đó là gia tang nhiều hơn các hoạt động xúc tiến thương
mại, qua việc xuất hiện nhiều hơn tại các hội chợ thương mại nông sản quốc tế như
triển lãm Thực phẩm Quốc tế Seoul Food, World Trade Moscow, tham gia đồn
cơng tác Bộ NN&PTNT tại Hà Lan, Hội chợ quốc tế chuyên ngành Thực phẩm và
đồ uống (Anuga)… nhằm kích cầu tiêu dùng.
Với mục tiêu hướng tới sự khác biệt, nâng cao chất lượng sản phẩm hiện tại,
đồng thời tạo ra những sản phẩm mới có giá trị gia tăng, đáp ứng yêu cầu và tiêu
chuẩn của khách hàng; hoạt động NC&PT luôn được Công ty quan tâm và chú
trọng.
1.3. Tầm nhìn và định hướng
1.3.1. Tầm nhìn
Trở thành tập đồn tiền phịng phát triển chuỗi giá trị nơng nghiệp xanh, bền
vững để thực hiện chọn vẹn sứ mệnh cung cấp cho thế giới các sản phẩm nông

nghiệp tự nhiên, an toàn, đem lại cuộc sống tốt đẹp cho mọi người.
1.3.2. Định hướng:
Hiện nay, nhu cầu về các sản phẩm nông sản đông lạnh, nước trái cây cô đặc
là một xu hướng mới. Đồng thời, nhu cầu cho các sản phẩm được kiểm định chất
lượng cao ngày càng tăng. Song song đó, các Hiệp định tự do thương mại FTAs và
TPP sẽ mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp xuất khẩu, đặc biệt là về lĩnh vực
nông nghiệp. Do đó, NAF đang hướng tới phân phối sản phẩm, phát triển thị phần
5


tại các thị trường như Singapore, Nga, Nam Phi… cũng như mở rộng thị trường nội
địa. Trong giai đoạn 2018- 2020, Công ty định hướng: (1) chủ động thị trường, (2)
chủ động nguyên liệu, (3) chủ động sản xuất, (4) chủ động tài chính. Từ năm 2021
trở đi: (1) Nhà cung cấp xuất sắc, (2) đối tác thu mua xuất sắc.
Trong tương lai, để túc đẩy ngành nông nghiệp sạch trong bối cảnh biến đổi
khí hậu ngày càng phức tạp, Nafoods đang dần tiến tới trở thành doanh nghiệp nông
nghiệp số, phát triển chuỗi giá trị, hệ sinh thái nông nghiệp xanh, bền vững.

2. Đánh giá tình huống
Nafoods có ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản trị áp dụng
triệt để hệ thống KPI/BSC quản trị hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời quản
trị kế hoạch hành động để đưa ra hiệu quả cao nhất và cũng phát triển và nâng cấp
nguồn lực vì Nafoods hiểu rằng đây là tài sản quan trọng nhất, góp phần tạo ra lợi
thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Nafoods có tầm nhìn và định hướng rõ ràng, cụ
thể.
III. Phân tích mơi trường bên trong của Nafoods
1. Nguồn lực và năng lực
1.1. Khái niệm
Nguồn lực: là những yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh.
Nguồn lực được chia làm 2 loại: Nguồn lực hữu hình (vật chất, tài chính, con người,

tổ chức…), nguồn lực vơ hình (cơng nghệ, danh tiếng, bí quyết…)
Năng lực: thể hiện khả năng sử dụng các nguồn lực, đã được liên kết một
cách có mục đích tại các lĩnh vực hoạt động của DN nhằm đạt được mục tiêu mong
muốn. Năng lực được phát hiện khi có sự tương tác giữa nguồn lực vơ hình và hữu
hình. Năng lực thường dựa trên việc phát triển, thực hiện, trao đổi thông tin và kiến
thức thông qua nguồn nhân lực trong DN.
1.2. Nhận dạng và phân tích nguồn lực của Tập đồn Nafoods.
Cơng ty xác định nguồn nhân lực là một trong những tài sản quan trọng nhất,
góp phần tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Do vậy, Nafoods thực sự chú
trọng qua việc tổ chức đào tạo về kĩ năng, kiến thức và đặc biệt là thái độ để đảm
bảo số lượng, chất lượng, phù hợp với cơng việc và tính kế thừa.
Nguồn ngun liệu Nafoods được gom từ trang trại độc quyền và sản xuất
theo hợp đồng với khoảng 70% nguyên liệu thô đến từ nông dân sản xuất nhỏ lẻ
hoặc dân tộc thiểu số.

6


Về sản phẩm cây giống, kết hợp với Đại học Chung Hsing Đài Loan, viện
nghiên cứu và nhân giống cây trồng được thành lập với công suất 6 triệu cây giống
1 năm. Viện giống cấy trồng Nafoods đáp ứng nhu cầu trong nước, xuất khẩu sang
Lào và Trung Quốc và là trung tâm sản xuất lớn nhất của cây giống chanh leo tím,
cùng hơn 300 ha trang trại và 25000 ha diện tích trồng hợp tác tại Việt Nam, Lào và
Campuchia.
Có nhiều nhà máy chế biến sản xuất và đóng gói sản phẩm.
1.3. Nhận dạng và phân tích năng lực của Tập đồn Nafoods
Về cây giống: Có 5% cơng ty liên kết, 70% nông dân hợp tác, 10% công ty/
nông dân trong nước và 5% xuất khẩu.
Nguyên liệu: Kiểm soát 50% thị trường nguyên liệu tại Việt Nam cho 6 loại
trái cây chính, tiêu thụ hơn 300000 tấn nguyên liệu 1 năm.

Phân phối đến cả trong và ngoài nước: tới 6 châu lục, 69 quốc gia, 1000+
khách hàng chất lượng, 60% tổng bán buôn, nhập khẩu, công ty F&B và 40% bán
lẻ, online.
Về nhân lực: Công ty tuyển dụng, thu hút và chọn lọc đội ngũ với trình độ
học vấn cao, kinh nghiệm dày dặn. Đồng thời, chính sách tuyển dụng cịn thu hút
người lao động có năng lực, đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh.
Nafoods còn mạnh dạn tích hợp cơng nghệ thơng tin vào hệ thống quản lí và
kiểm sốt vườn trồng, xây dựng cơ sở dữ liệu tập trung, phát triển ứng dụng kiểm
soát đại lý, khách hàng, từng bước tiếp cận nền nông nghiệp số thông minh.
2. Năng lực cốt lõi
2.1. Khái niệm
Năng lực cốt lõi là những năng lực mà doanh nghiệp thực hiện đặc biệt tốt
hơn so với các năng lực khác của doanh nghiệp, là nền tảng cơ sở của chiến lược
phát triển và lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
2.2. Vai trò của năng lực cốt lõi với tập đồn
Với vai trị là nguồn gốc của lợi thế cạnh tranh, năng lực cốt lõi chỉ ra khả
năng cạnh tranh và phản ánh những đặc trưng rất riêng của tập đoàn. Tất cả những
thay đổi mạnh mẽ trong nguồn lực, năng lực của tập đoàn trên thị trường đã mang
lại những kết quả khả quan trong hoạt động kinh doanh những năm gần đây, khẳng
định vị thế phát triển mạnh trong tương lai của tập đoàn.

7


2.3. Vận dụng quy tắc VRINE để chỉ ra năng lực cốt lõi của tập đoàn này trên
thị trường
* Value - Có giá trị
Nafoods Group dựa vào thế mạnh của Việt Nam về các trái cây và nông sản
nhiệt đới để phát triển danh mục sản phẩm của mình.
Cơng ty Nafoods cung cấp hơn 13300 tấn trái cây tươi và chế biến hàng năm

từ nông dân ở các vùng khác nhau tại Việt Nam, sản phẩm được phân phối trên toàn
thế giới, đặc biệt là ở Châu Âu, Hoa Kỳ, Châu Đại Dương, Trung Đông, Nhật Bản
và Hàn Quốc.
Khoản đầu tư IFC sẽ giúp Nafoods mở rộng số lượng nông dân tham gia vào
chuỗi cung ứng của công ty thêm 11.500 người. Qua đó, IFC sẽ tư vấn cho Nafoods
triển khai hệ thống quản lý an toàn thực phẩm cho chuỗi cung ứng lạnh của công ty
phù hợp với chứng nhận Hệ thống An tồn thực phẩm ISO:22000 được cơng nhận
rộng rãi trên thế giới.
Với vị trí thuận lợi của các nhà kho, nhà máy gần các cảng biển địa phương,
hơn 5000 tấn sản phẩm trái cây của công ty (~85% tổng xuất khẩu) đã được vận
chuyển đến khắp các nước mỗi năm.
* Rarity - Hiếm:
Năm 2019, Nafoods là doanh nghiệp đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam tạo ra
được 3 giống chanh leo được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chứng nhận
và cấp quyền bảo hộ, gồm giống Nafoods 1, Quế Phong 1 và Bách Hương 1.
Nafoods là công ty về nông nghiệp thứ 2 ở Việt Nam được IFC đầu tư giai đoạn 1
với 8 triệu USD và cam kết tiếp tục đầu tư dài hạn.
* Inimitability and non-substitutability - Khó bắt chước và khơng thể thay
thế
Nafoods Group là một trong những tập đoàn trồng, chế biến và xuất khẩu rau
quả sáng sáng tạo nhất tại Việt Nam, chuyên về nước ép trái cây/NFC, xay nhuyễn,
cô đặc, IQF và trái cây tươi.
Về sản phẩm cây giống, phối hợp với Đại học Chung Hsing Đài Loan, viện
nghiên cứu và nhân giống cây trồng được thành lập với công suất 6 triệu cây giống
mỗi năm. Viện giống cây trồng Nafoods đáp ứng nhu cầu trong nước, xuất khẩu
sang Lào và Trung Quốc và là một trong những trung tâm sản xuất lớn nhất của cây
giống chanh leo tím.
Về thu mua nơng sản, nguồn ngun liệu Nafoods được thu gom từ cả trang
trại độc quyền và các nhà sản xuất theo hợp đồng với khoảng 70% nguyên liệu thô
đến từ nông dân sản xuất nhỏ lẻ hoặc dân tộc thiểu số. Công ty soạn thảo các hợp

đồng hợp tác với các cam kết rõ ràng Tập đoàn Nafoods mua tất cả các loại trái cây
mỗi hàng năm mà nơng dân hợp tác sản xuất.
Về quy trình cơng nghệ, để giảm thiểu chi phí sản xuất, gồm vận chuyển,
giảm thiểu và xử lý thiệt hại sau thu hoạch đối với sản phẩm tươi, Tập đoàn
Nafoods đã phát triển các nhà máy chế biến của mình gần với nguồn cung nguyên
8













liệu. Hai nhà máy chế biến ở Nghệ An và Long An thuận tiện từ mọi hướng của Việt
Nam, Campuchia và Lào. Nafoods đã có được cho mình một hệ thống nhà máy sản
xuất hiện đại tại nhiều địa phương trên cả nước, nổi bật như:
Nhà máy Naprod Nghệ An: bao gồm 1 dây chuyền sản xuất nước trái cây cô
đặc và 1 dây chuyền sản xuất IQF, công suất 5000 tấn nước ép cô đặc/năm và 2900
tấn sản phẩm IQF/năm.
Nhà máy cây giống Quế Phong: Liên kết với các chuyên gia Đại học Quốc
gia Chung Hsing - Đài Loan, công suất: 6 triêu cây giống/năm.
Nhà máy Nasoco Long An: Bao gồm 1 dây chuyền sản xuất nước trái cây cô
đặc và 2 dây chuyền sản xuất IQF, công suất: 7000 tấn nước ép cô đặc/năm và 5000
tấn sản phẩm IQF/năm, tiêu thụ 100000 tấn nguyên liệu trái cây/năm. Đặc biệt nhà

máy Long An đã nhanh chóng hồn thiện hệ thống quản lý chất lượng, đạt được các
tiêu chuẩn quốc tế và vượt qua các kì đánh giá nghiêm ngặt của khách hàng.
Nhà máy đóng gói Tây Bắc sơ chế, đóng gói và bảo quản trái cây xuất khẩu
tại Mộc Châu; hệ thống phân loại, đông lạnh và bảo quản, tiêu thụ 50000 tấn
nguyên liệu/năm.
Tổ hợp nông nghiệp công nghệ cao Tây Nguyên gồm: trung tâm nghiên cứu
nhân giống cây trồng công nghệ cao, nhà máy sản xuất để phân loại, tách, đóng gói
và bảo quản trái cây xuất khẩu.
Tổ hợp bao bì trái cây Nafoods Bình Thuận, gồm: nhà máy đóng gói và hệ
thống kho lạnh, tiêu thụ 60000 tấn nguyên liệu trái cây/năm.
=> Tại các nhà máy, tập đoàn áp dụng nghiêm ngặt các tiêu chuẩn quản lý
chất lượng; kiểm sốt một cách hiệu quả, hợp lý cơng tác vệ sinh an toàn thực
phẩm.
Về nghiên cứu và phát triển, với mục tiêu hướng tới sự khác biệt, nâng cao
chất lượng sản phẩm hiện tại đồng thời tạo ra những sản phẩm mới có giá trị gia
tăng, đáp ứng yêu cầu và tiêu chuẩn của khách hàng; hoạt động NC & PT luôn được
Công ty quan tâm và chú trọng. Kết quả đạt được là chọn tạo được 3 giống
chanh leo mới phù hợp cho chế biến và nhu cầu ăn tươi; năng suất cao hơn và khả
năng chống chịu bệnh tốt hơn. Hiện tại, 3 giống chanh leo này đang bước vào giai
đoạn thử nghiệm và đăng ký xét cơng nhận chính thức mang thương hiệu Nafoods
với Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn; Triển khai thực hiện nghiên cứu, hồn
thiện cơng nghệ bảo quản quả chanh leo bằng phương pháp điều biến khí (MAP),
hiện tại đang chờ Bộ NN&PTNT thẩm định; Nghiên cứu mơ hình canh tác chanh
leo theo hướng hữu cơ, hiện tại đang trong giai đoạn thử nghiệm các loại phân bón,
chế phẩm hữu cơ của đối tác; Nghiên cứu xác định các loại phân bón, chế phẩm bảo
vệ thực vật phù hợp cho canh tác chanh leo, hiện tại đã tìm được đối tác cung cấp và
đang triển khai thử nghiệm các loại phân bón, chế phẩm.
Về cơng tác quản trị, ứng dụng CNTT, tập đoàn đã áp dụng triệt để hệ thống
KPI/BSC quản trị hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời quản trị kế hoạch hành
9



động nhằm đem lại hiệu quả cao nhất; Xây dựng được nền tảng ứng dụng quản lý
đại lý/bán giống; Xây dựng thành cơng hệ thống phịng họp trực tuyến, nâng cao
được các nhu cầu trao đổi đội nhóm trong cơng tác phối hợp giữa các khu vực địa lý
xa (Nhất là khối Kinh doanh và Marketing); Làm việc với các đối tác, nghiên cứu
xây dựng nền tảng ứng dụng, phần mềm CRM cho Hoa quả tươi và kinh doanh
truyền thống nhằm tập trung được các hạng mục cơ sở dữ liệu tập đoàn về một mối,
tránh phân rã và chia nhỏ dữ liệu ở các cá nhân; Triển khai nâng cấp hạ tầng máy
chủ, nhằm đáp ứng các yêu cầu về hạ tầng khi triển khai và đưa vào khai thác đồng
bộ các phần mềm quản trị doanh nghiệp; Triển khai hệ thống giám sát tổng thể,
nhằm giám sát có mục đích các khu vực trọng điểm của tập đồn.
Nafoods áp dụng quản trị nhân lực theo sáng tạo BSC & KPI; Chính sách thu
nhập rõ nét 3P cho tồn tổ chức; Hệ thống quản trị tài năng và đội ngũ kế thừa để
phát triển giá trị Nafoods; Hệ thống định giá nội bộ để vận hành hiệu quả các trung
tâm lợi nhuận.
Nafoods đã mạnh dạn tích hợp cơng nghệ thông tin (IoT-Internet of Things)
vào hệ thống quản lý và kiểm soát vườn trồng, xây dựng cơ sở dữ liệu tập trung,
phát triển ứng dụng quản lý đại lý, khách hàng; từng bước hiện đại hóa hoạt động
nơng nghiệp, tiệm cận nền nơng nghiệp số thơng minh.
*Exploitability - Có thể khai thác
Khoản đầu tư và tư vấn kỹ thuật của IFC đã hỗ trợ rất lớn cho Nafoods trong
nỗ lực nâng cao giá trị cho các sản phẩm của mình bằng cách áp dụng các nguyên
tắc thực hành nông nghiệp an toàn và bền vững, cải thiện các cơ sở sản xuất. Tập
đoàn nhận nâng cao năng lực sản xuất sẽ cho phép tạo ra được nhiều cơ hội gia tăng
thu nhập hơn cho nông dân địa phương và đáp ứng được yêu cầu của các thị trường
xuất khẩu giá trị cao.
Với mục tiêu mở rộng vùng nguyên liệu bao gồm 30% vùng nguyên liệu độc
quyền, 50% từ các công ty con và chi nhánh và phần còn lại từ nơng dân hợp tác,
cơng ty đã hợp tác với chính quyền địa phương các vùng nguyên liệu quan trọng tại

Việt Nam, mở rộng ở các khu vực Đông Nam Á và đầu tư mạnh vào R&D cho cây
giống để phát triển các vùng nguyên liệu.
Với mục tiêu mở rộng thị trường, khách hàng, đa dạng hóa ngành hàng, hoạt
động marketing của công ty đã thu được nhiều kết quả khả quan. Doanh số từ chỗ
phụ thuộc chủ yếu vào sản phẩm chanh leo cô đặc (gần 60%) đã dịch chuyển dần
qua các sản phẩm mới như Trái cây tươi và sản phẩm có Giá trị gia tăng. Thị trường
Mỹ & Châu Âu từ chỗ chiếm gần ⅔ doanh số đã giảm xuống chỉ cịn ⅓ doanh số,
thay vào đó là các thị trường mới như Trung Quốc, Trung Đông, Nga.

10


3. Lợi thế cạnh tranh
3.1. Khái niệm lợi thế cạnh tranh
Lợi thế cạnh tranh là những thế mạnh đặc biệt của doanh nghiệp, cho phép
doanh nghiệp đạt được chất lượng vượt trội, năng suất vượt trội, sự đổi mới vượt
trội, và đáp ứng khách hàng vượt trội so với đối thủ cạnh tranh.

Khung tổng thể của lợi thế cạnh tranh
3.2. Nhận dạng lợi thế cạnh tranh của tập đoàn Nafoods
Lợi thế cạnh tranh của Nafoods so với các đối thủ đó là sự khác biệt hố về
cung cấp các sản phẩm/dịch vụ. Công ty luôn đặt chất lượng sản phẩm của mình lên
hàng đầu; ln nhận dạng và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng tốt hơn so với đối
thủ cạnh tranh. Nafoods có nhiều lợi thế trong việc đưa sản phẩm của mình
ra,khẳng định thị phần trên thị trường như: áp dụng tăng chất lượng của sản phẩm
vượt trội dựa trên độ tin cậy và tăng chất lượng của sản phẩm dựa trên tính tuyệt
hảo ; nghiên cứu sản phẩm an tồn ln hướng tới sức khoẻ và lợi ích của người
dân; hình thành nên chuỗi giá trị khép kín từ việc hình thành được chuỗi giá trị sản
phẩm khép kín từ việc trực tiếp trồng trọt, chế biến và vận chuyển đến tận tay khách
hàng luôn nghiêm ngặt đảm bảo sản phẩm thực sự an tồn; cơng ty cũng sử dụng 1

chuỗi hệ thống thiết bị, công nghệ hiện đại để đảm bảo chất lượng của sản phẩm và
cũng như bắt kịp công nghệ sản xuất hàng đầu thế giới; quản lý và kiểm soát chất
lượng vận hành theo tiêu chuẩn quốc tế như: Global Gap, BRC, ISO,…để kiểm sốt
chặt chẽ và tồn diện tất cả các cơng đoạn từ trước, trong, và sau sản xuất; thông tin
trung thực, đầy đủ cho người tiêu dùng về sản phẩm như quy trình trồng trọt, thu
hoạch, chế biến, bảo quản để giúp khách hàng lựa chọn và sử dụng sản phẩm của
Nafoods một cách tối ưu và hài lòng.
Như vậy, với sự khác biệt trong lợi thế cạnh tranh về sản phẩm của mình,
Nafoods sẽ ln hướng tới sản phẩm an tồn, có lợi cho sức khoẻ của người dân và
đặc biệt là luôn mong muốn khách hàng lựa chọn sử dụng 1 cách tối ưu và hài lòng
nhất. Đây là điều hiếm có cơng ty nào có thể làm được. Đây cũng chính là lợi thế
cạnh tranh bền vững mà Nafoods chọn để phát triển doanh nghiệp lớn mạnh nhất.
11


3.3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới lợi thế cạnh tranh của tập đoàn.
Cạnh tranh là một điều tất yếu không thể thiếu trong mọi ngành nghề, lĩnh vực
kinh doanh. Đặc biệt là với sự phát triển kinh tế Việt Nam ngày càng mạnh mẽ,
cùng với đó là bối cảnh tồn cầu hóa đã mang lại cho doanh nghiệp trong nước rất
nhiều cơ hội để phát triển nhưng bên cạnh đó là sự cạnh tranh ngày càng gay gắt
của các doanh nghiệp. Giờ đây, các doanh nghiệp không chỉ cạnh tranh với các
doanh nghiệp trong nước mà còn phải tranh với cả những doanh nghiệp nước ngoài.
Vậy làm sao để các doanh nghiệp có thể chiến thắng được trong cuộc cạnh tranh
đầy khốc liệt này và giành phần thắng về cho doanh nghiệp của mình? Muốn vậy,
các doanh nghiệp phải tạo được cho mình lợi thế cạnh tranh. Có được lợi thế cạnh
tranh sẽ giúp cho doanh nghiệp nổi bật, tạo được sự khác biệt so với các đối thủ
cạnh tranh. Nhờ đó doanh nghiệp sẽ hoạt động tốt hơn, hiệu quả hơn. Đây là yếu tố
không thể thiếu để doanh nghiệp có thể phát triển và tồn tại lâu dài. Trước tình hình
cạnh tranh gay gắt như hiện nay, Công ty Cổ phần Nafoods Group cũng đã xây
dựng cho mình lợi thế cạnh tranh và đạt được những thành công nhất định đặc biệt

là trong năm 2019, Nafoods đã có sự phát triển vượt bậc sau khi trải qua khó khăn
trong năm 2018. Để xây dựng thành cơng được lợi thế cạnh tranh cho mình,
Nafoods đã áp dụng các yếu tố sau: Hiệu suất vượt trội, chất lượng vượt trội, sự đổi
mới vượt trội, đáp ứng khách hàng vượt trội.
3.3.1. Hiệu suất vượt trội
Để đạt được hiệu suất vượt trội Nafoods đã sử dụng các biện pháp như quản
trị tốt nguồn nguyên liệu đầu vào, tập trung vào các chiến lược R&D, quản trị nhân
sự, quản trị hệ thống thông tin và quản trị cơ sở hạ tầng, ứng dụng hệ thống sản xuất
linh hoạt và khác biệt hóa.
Thứ nhất, đối với việc quản trị tốt nguồn ngun liệu đầu vào Nafoods đã
kiểm sốt hồn tồn chuỗi giá trị của mình bao gồm các vùng nguyên liệu (cây
giống, trồng trọt), thu hoạch (trái cây tươi), chế biến và sản xuất, xuất khẩu và phân
phối để mang lại giá trị gia tăng cao nhất cho khách hàng. Tất cả các khâu của quá
trình sản xuất từ lựa chọn nguồn nguyên liệu đầu vào đến sản xuất và cuối cùng là
phân phối giúp Nafoods làm chủ được toàn bộ hoạt động kinh doanh của mình.
Thứ hai, tập trung vào chiến lược R&D, quản trị cơ sở hạ tầng, quản trị hệ
thống thông tin và quản trị nhân lực.
Về R&D, với mục tiêu mở rộng vùng nguyên liệu bao gồm 30% vùng
nguyên liệu độc quyền, 50% từ các công ty con và chi nhánh và phần cịn lại từ
nơng dân hợp tác, Nafoods đã hợp tác với chính quyền địa phương các vùng nguyên
liệu quan trọng tại Việt Nam, mở rộng ở các khu vực Đông Nam Á và đầu tư mạnh
vào R&D cho cây giống để phát triển các vùng nguyên liệu.
Về quản trị cơ sở hạ tầng, nhận thấy những bước phát triển vượt bậc của
công ty, Nafoods đã mở rộng quan hệ hợp tác đối với một số đối tác tài chính, đầu
tư, có thể kể đến như IFC - tổ chức tài chính thuộc Ngân hàng thế giới. IFC đầu tư
12


cho Nafoods giai đoạn 1 với 8 triệu USD và cam kết tiếp tục đầu tư dài hạn. Khoản
đầu tư của IFC đã hỗ trợ rất lớn cho Nafoods trong việc cải thiện các cơ sở sản xuất.

Để giảm thiểu chi phí sản xuất bao gồm vận chuyển, giảm thiểu và xử lý thiệt hại
sau thu hoạch đối với sản phẩm tươi, Nafoods đã phát triển các nhà máy chế biến
của mình gần với nguồn cung ngun liệu với cơng suất lớn như nhà máy Naprod
Nghệ An, địa điểm tại quận Quỳnh Lưu với công suất 5000 tấn nước ép cô đặc/năm
và 2900 tấn sản phẩm IQF/năm, nhà máy giống cây Quế Phong, địa điểm tại huyện
Quế Phong liên kết với các chuyên gia của Đại học quốc gia Chung Hsing - Đài
Loan với công suất 6 triệu cây giống/năm, nhà máy Nasaco Long An, địa điểm tại
điểm Đức Hòa với công suất 7000 tấn nước ép cô đặc/ năm và 5000 tấn sản phẩm
IQF/năm, nhà máy đóng gói Tây Bắc tại Mộc Châu tiêu thụ 50.000 tấn nguyên liệu
trái cây/năm, tổ hợp công nghệ cao Tây Nguyên tại tỉnh Gia Lai, tổ hợp bao bì trái
cây Nafoods Bình Thuận tại khu cơng nghiệp Bình Thuận tiêu thụ 60.000 tấn
ngun liệu trái cây/năm. Đặc biệt tổ hợp nhà máy Long An đã nhanh chóng hồn
thiện hệ thống quản lý chất lượng chỉ một thời gian ngắn sau khi khánh thành, đạt
được tiêu chuẩn quốc tế và vượt qua các kỳ đánh giá nghiêm ngặt của khách hàng.
Về quản trị hệ thống thông tin, Nafoods đã sắp xếp lại bộ phận Kế hoạch sản
xuất và bộ phận Cung ứng nguyên liệu, quy về kiểm sốt tập trung ở mức tập đồn,
nhằm đảm bảo thơng tin liên lạc và việc kiểm sốt tồn chuỗi một cách hiệu quả,
nhanh chóng và kịp thời. Ngồi ra, cơng ty cịn ứng dụng cơng nghệ thơng tin,
Nafoods đã áp dụng triệt để hệ thống KPI/BSC quản trị hoạt động sản xuất kinh
doanh, đồng thời quản trị kế hoạch hành động nhằm đem lại hiệu quả cao nhất; Xây
dựng được nền tảng ứng dụng quản lý đại lý/bán giống; Xây dựng thành cơng hệ
thống phịng họp trực tuyến, nâng cao được các nhu cầu trao đổi đội nhóm trong
cơng tác phối hợp giữa các khu vực địa lý xa (nhất là khối Kinh doanh và
Marketing); Làm việc với các đối tác, nghiên cứu xây dựng nền tảng ứng dụng,
phần mềm CRM cho hoa quả tươi và kinh doanh truyền thống nhằm tập trung được
các hạng mục cơ sở dữ liệu về chung 1 mối, tránh phân tán và chia nhỏ dữ liệu ở
các cá nhân; Triển khai nâng cấp hạ tầng máy chủ, nhằm đáp ứng các yêu cầu về hạ
tầng khi triển khai và đưa vào khai thác đồng bộ các phần mềm quản trị doanh
nghiệp; Triển khai hệ thống giám sát tổng thể, nhằm giám sát có mục đích các khu
vực trọng điểm của cơng ty. Nafoods đã mạnh dạn tích hợp cơng nghệ thơng tin

(IoT - Internet of Things) vào hệ thống quản lý và kiểm sốt vườn trồng, từng bước
hiện đại hóa hoạt động nông nghiệp, tiếp cận nền nông nghiệp số thông minh.
Về quản trị nhân sự, Nafoods rất chú trọng vào công tác quản trị nhân lực
bởi công ty luôn xác định nhân lực chính là nguồn lực quan trọng hàng đầu tạo nên
lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp không chỉ với nguồn nhân lực trong cơng ty mà
cịn với cả những nông dân mà công ty hợp tác. Nafoods đã và đang từng ngày hoàn
thiện và xây dựng một văn hóa doanh nghiệp mang bản sắc riêng, khởi tạo một nền
tảng vững chắc, văn minh, cam kết đảm bảo quyền lợi của tất cả người lao động
13


trong công ty. Với người lao động trong công ty, Nafoods chú trọng phát triển
nguồn nhân lực thông qua việc tổ chức đào tạo về kỹ năng, kiến thức và đặc biệt là
thái độ để đảm bảo số lượng, chất lượng, phù hợp với cơng việc và tính kế thừa.
Các chương trình đào tạo nổi bật như Đào tạo văn hố chịu trách nhiệm và khơng
đổ lỗi nội bộ; đào tạo về tiêu chuẩn ISO, quy định PRR, các mối nguy ảnh hưởng
đến chất lượng sản phẩm tại các nhà máy… Nội dung chương trình có chọn lọc, phù
hợp với từng đối tượng giúp nhân viên ngày càng nâng cao tay nghề, hoàn thiện bản
thân, nhằm đáp ứng các yêu cầu sản xuất, kinh doanh của công ty trong thời đại 4.0.
Trước đây, Nafoods áp dụng quản trị nhân sự theo phương pháp truyền thống thì giờ
đây cơng ty đã áp dụng cách thức mới là BSC & KPI, chính sách thu nhập rõ nét 3P
cho toàn doanh nghiệp nhằm tạo động lực cho người lao động, hệ thống quản trị tài
năng và đội ngũ kế thừa để phát triển giá trị Nafoods, hệ thống định giá nội bộ để
vận hành hiệu quả các trung tâm nội bộ. Từ đó, tạo nên một đội ngũ nhân lực chất
lượng tại Nafoods như tại cơng ty có đội ngũ chun gia trong nước và quốc tế với
sự hiểu biết sâu sắc về hoạt động của ngành nơng nghiệp Việt Nam. Cịn đối với
những nông dân mà công ty hợp tác, Nafoods luôn soạn thảo các hợp đồng hợp tác
với các cam kết rõ ràng Nafoods mua tất cả các loại trái cây mỗi hàng năm mà nông
dân hợp tác sản xuất. Điều này đảm bảo lợi ích cho nơng dân về số lượng ổn định
và giá cả cạnh tranh; cung cấp cho nơng dân cây giống chất lượng cao; giúp nơng

dân có những phương án trồng trọt tốt hơn; cũng như hỗ trợ nơng dân thơng qua tài
chính và kỹ thuật nơng nghiệp.
Thứ ba, ứng dụng hệ thống sản xuất linh hoạt, khác biệt hóa, với hệ thống cơ
sở hạ tầng chất lượng cao với các nhà máy sản xuất và đóng gói cơng suất lớn đặt
ngay tại vùng cung ngun liệu giúp doanh nghiệp linh hoạt hơn trong sản xuất và
phân phối, cắt giảm được những khâu mất nhiều thời gian như vận chuyển nguyên
liệu từ vùng nguyên liệu đến nơi sản xuất và đóng gói.
Từ ba biện pháp đã nêu trên, Nafoods đạt được hiệu suất vượt trội, qua đó
giúp doanh nghiệp đạt được lợi thế cạnh tranh thông qua việc giảm cấu trúc chi phí.
3.3.2. Chất lượng vượt trội
Để tạo được lợi thế cạnh tranh thông qua chất lượng vượt trội Nafoods luôn
cam kết nâng cao chất lượng sản phẩm của mình để đáp ứng các tiêu chuẩn cao của
các thị trường nghiêm ngặt như EU. Công ty đã áp dụng các cách thức để đạt chất
lượng cao như: tăng chất lượng của sản phẩm vượt trội dựa trên độ tin cậy và tăng
chất lượng của sản phẩm dựa trên tính tuyệt hảo.
Thứ nhất, tăng chất lượng của sản phẩm vượt trội dựa trên độ tin cậy, các
chứng nhận quốc tế như GlobalGap, Rainforest Alliance và Fair Trade giúp nông
dân của công ty trồng trái cây chất lượng cao và bền vững, mở rộng tiếp cận thị
trường xuất khẩu mới. Do công ty mở rộng quan hệ hợp tác với IFC nên IFC đã tư
vấn cho Nafoods triển khai hệ thống quản lý an toàn thực phẩm cho chuỗi cung ứng
lạnh của công ty phù hợp với chứng nhận Hệ thống An toàn thực phẩm ISO:22000
14


được công nhận rộng rãi trên thế giới. Khoản đầu tư và tư vấn kỹ thuật của IFC đã
hỗ trợ rất lớn cho Nafoods trong nỗ lực nâng cao giá trị cho các sản phẩm của mình
bằng cách áp dụng các ngun tắc thực hành nơng nghiệp an tồn và bền vững. Tại
các nhà máy, công ty áp dụng nghiêm ngặt các tiêu chuẩn quản lý chất lượng, kiểm
soát một cách hiệu quả, hợp lý công tác vệ sinh an toàn thực phẩm.
Thứ hai, tăng chất lượng của sản phẩm dựa trên tính tuyệt hảo, trong hoạt

động kinh doanh của mình, Nafoods Group dựa vào thế mạnh của Việt Nam về các
loại trái cây và nông sản nhiệt đới để phát triển danh mục sản phẩm của mình như
nước ép cô đặc, nước ép, trái cây tươi và cây giống. Nafoods đã khai thác lợi thế
cạnh tranh của Đông Nam Á trong việc trồng các loại trái cây đặc thù bao gồm
chanh dây, chuối, thanh long, dừa và trái cây họ cam để phát triển các khu vực
nguyên liệu của công ty tại Việt Nam, Lào và Campuchia. Hiện nay, các sản phẩm
nông nghiệp của Việt Nam kinh doanh trên cả thị trường nội địa và xuất khẩu dưới
dạng tươi chưa qua chế biến và với mức giá thấp do chất lượng kém hơn so với
quốc gia khác thì Nafoods nổi lên như một hiện tượng với chất lượng sản phẩm
tuyệt vời xuất khẩu tới 6 châu lục, 69 quốc gia với 1000+ khách hàng chất lượng.
Những năm qua để tạo ra được những sản phẩm chất lượng tốt, mang lại giá trị cao
cho khách hàng, công ty không ngừng đẩy mạnh công tác nghiên cứu và phát triển
để nâng cao chất lượng cây giống hiện tại như phối hợp với Đại học Chung Hsing
Đài Loan thành lập Viện nghiên cứu và nhân giống cây trồng với công suất 6 triệu
cây giống mỗi năm như chanh dây, chuối, thanh long, xồi, dứa, chanh chua, khoai
lang tím... Từ đó, cơng ty đa dạng hơn nữa về sản phẩm với chất lượng vượt trội mà
đối thủ cạnh tranh không thể nào mang đến cho khách hàng.
3.3.3. Sự đổi mới vượt trội
Sự đổi mới vượt trội giúp công ty tạo nên những sản phẩm mới và quy trình
sản xuất hồn tồn mới. Cơng ty tạo ra sự đổi mới vượt trội bằng 2 cách thức đổi
mới sau: hình thức đổi mới và quy trình đổi mới.
Thứ nhất, về hình thức đổi mới, với mục tiêu hướng tới sự khác biệt, nâng
cao chất lượng sản phẩm hiện tại đồng thời tạo ra những sản phẩm mới có giá trị gia
tăng đáp ứng yêu cầu và tiêu chuẩn của khách hàng; hoạt động nghiên cứu và phát
triển luôn được công ty quan tâm và chú trọng. Trong khi các đối thủ cạnh tranh nổi
bật của Nafoods như AFIEX, Lafooco, CTCP chế biến thực phẩm nông sản xuất
khẩu Nam Định, CTCP Nông sản thực phẩm Quảng Ngãi hay HAGL đều khơng có
những sự đột phá trong việc phát triển và cung ứng các sản phẩm mới trên thị
trường thì Nafoods ln tìm tịi, nghiên cứu để phát triển các sản phẩm mới nhằm
mang lại giá trị gia tăng cho khách hàng. Năm 2019, Nafoods là doanh nghiệp đầu

tiên và duy nhất tại Việt Nam tạo ra được 3 giống chanh leo được Bộ Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn chứng nhận và cấp quyền bảo hộ, gồm giống Nafoods 1,
Quế Phong và Bách Hương. Ba giống chanh leo này phù hợp cho chế biến và nhu
cầu ăn tươi, năng suất cao hơn và khả năng chống chịu bệnh tốt hơn. Bên cạnh đó,
15


từ tháng 10/2018 công ty đã mở rộng kinh doanh các ngành hàng mới khác có giá
trị cao như nhân điều, xoài sấy… đến với thị trường Nga, Irắc...
Thứ hai, về quy trình đổi mới, Nafoods triển khai thực hiện nghiên cứu, hồn
thiện cơng nghệ bảo quản chanh leo bằng phương pháp điều biến khí (MAP),
nghiên cứu mơ hình canh tác chanh leo theo hướng hữu cơ, nghiên cứu xác định các
loại phân bón, chế phẩm bảo vệ thực vật phù hợp cho canh tác chanh leo. Sự đổi
mới vượt trội thành công là nguồn tạo nên lợi thế cạnh tranh quan trọng thông qua
việc tạo cho Nafoods các sản phẩm/quy trình độc đáo mà các đối thủ cạnh tranh
khơng có.
3.3.4. Đáp ứng khách hàng vượt trội
Đáp ứng khách hàng vượt trội giúp Nafoods nhận dạng và thỏa mãn nhu cầu
của khách hàng tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh. Thông qua sự đổi mới vượt trội và
chất lượng vượt trội Nafoods đã nâng cao chất lượng của sản phẩm hiện tại phù
hợp với nhu cầu của khách hàng, đảm bảo những tiêu chuẩn chất lượng quốc tế
ISO:22000, bên cạnh đó, cịn đem đến cho khách hàng những sản phẩm mới với
chất lượng tuyệt vời. Với từng thị trường riêng, Nafoods sẽ cung cấp những sản
phẩm phù hợp như các sản phẩm truyền thống như nước ép trái cây và rau quả đông
lạnh chủ yếu cung cấp ở thị trường Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung
Quốc, Trung Đông và Đông Âu, các sản phẩm cây giống chủ yếu cung cấp ở thị
trường Tây Bắc, miền Trung, Tây Ngun và Lào. Với các thị trường khó tính như
Mỹ, Úc, Pháp, Hàn Quốc, Nhật Bản công ty sẽ áp dụng những tiêu chuẩn chất
lượng khắt khe hơn trong quá trình sản xuất và phân phối cịn với các thị trường dễ
tính như nội địa và Trung Quốc cơng ty sẽ có những tiêu chuẩn phù hợp. Cơng ty

tăng cường đáp ứng khách hàng bằng dịch vụ sau bán, các chương trình tri ân khách
hàng… Đáp ứng khách hàng vượt trội tạo nên sự khác biệt hóa trong sản phẩm của
Nafoods, do đó tạo nên sự trung thành của khách hàng với nhãn hiệu và cơng ty có
thể đạt tới mức giá tối ưu.
4. Phân tích chuỗi giá trị
4.1. Khái niệm chuỗi giá trị
Chuỗi giá trị (tiếng Anh: Value chain) là một tập hợp các hoạt động được liên
kết theo chiều dọc nhằm tạo lập và gia tăng giá trị cho khách hàng.
Phương pháp chuỗi giá trị được Micheal Porter đưa ra vào những năm 1980
trong cuốn sách “Lợi thế cạnh tranh: Tạo lập và duy trì thành tích vượt trội trong
kinh doanh” xuất bản vào năm 1985, được dịch sang tiếng Việt vào năm 2009. Khái
niệm về giá trị gia tăng trong khuôn khổ chuỗi giá trị được coi như là yếu tố để tạo
nên và duy trì lợi thế cạnh tranh bền vững của một tổ chức trong kinh doanh ở thế
kỷ 21. Theo Micheal Porter, khái niệm chuỗi giá trị được sử dụng nhằm giúp các
doanh nghiệp có thể tìm ra các lợi thế cạnh tranh (thực tế và tiềm năng) của mình.
Ơng cho rằng, một cơng ty có thể cung cấp cho khách hàng một sản phẩm hay một
dịch vụ có giá trị tương đương với đối thủ cạnh tranh của mình với chi phí thấp hơn
16


hoặc chi phí cao hơn nhưng có những đặc tính mà khách hàng mong muốn. Porter
đã lập luận rằng, nếu nhìn vào một doanh nghiệp như là một tổng thể những hoạt
động, những q trình thì khó, thậm chí là khơng thể, tìm ra được một cách chính
xác lợi thế cạnh tranh của họ là gì. Nhưng điều này có thể thực hiện được dễ dàng
khi phân tách thành những hoạt động bên trong. Theo cách đó, Porter phân biệt rõ
giữa các hoạt động cơ bản hay những hoạt động chính, trực tiếp góp phần tăng thêm
giá trị cho sản xuất hàng hóa (hoặc dịch vụ) và các hoạt động hỗ trợ có ảnh hưởng
gián tiếp đến giá trị cuối cùng của sản phẩm.
Tiếp đó, nhà nghiên cứu Kaplins Rapheal đã đưa ra khái niệm về chuỗi giá
trị trong phân tích tồn cầu hóa: “Chuỗi giá trị là cả loạt những hoạt động cần thiết

để biến một sản phẩm hoặc mộ dịch vụ từ lúc cịn là khái niệm, thơng qua các giai
đoạn sản xuất khác nhau (bao gồm một kết hợp giữa sự biến đổi vật chất và đầu vào
các dịch vụ sản xuất khác nhau), đến khi phân phối đến tay người tiêu dùng cuối
cùng và vứt bổ sau khi đã sử dụng”. Và một chuỗi giá trị tồn tại khi tất cả những
người tham gia trong chuỗi hoạt động để tạo ra tốt đa giá trị cho chuỗi.
→ Như vậy, chuỗi giá trị của doanh nghiệp là toàn bộ những hoạt động cần
thiết để đưa ra một sản phẩm hay dịch vụ từ khâu hậu cần đầu vào, đi qua các công
đoạn sản xuất khác nhau, đưa đến người tiêu dùng sau cùng, và dịch vụ sau bán.
Chuỗi cung ứng phức tạp hơn nhiều. Vì một lẽ, trong chuỗi cung ứng thường có xu
hướng có nhiều mắt xích hơn.
4.2. Phân tích chuỗi giá trị của Tập đồn Nafoods

Mơ hình chuỗi giá trị [M.Porter, 1985]

17


4.2.1. Hoạt động bổ trợ
4.2.1.1. Cấu trúc hạ tầng của doanh nghiệp
*Tài chính
Năm 2019, tổng doanh thu tồn hệ thống của Nafoods Group là 1.100 tỷ
đồng, doanh thu tăng 60% so với năm 2018 và tăng gần 100% so với năm 2015.
Đây là con số doanh thu lớn nhất trong vịng 5 năm trở lại đây của Nafoods.
Nafoods là cơng ty về nông nghiệp thứ 2 ở Việt Nam được IFC đầu tư giai
đoạn 1 với 8 triệu USD và cam kết tiếp tục đầu tư dài hạn
*Hệ thống thông tin
Nafoods Group là 1 trong những tập đoàn trồng, chế biến và xuất khẩu rau
quả sáng tạo nhất Việt Nam, chuyên về nước ép trái cây/NFC, xay nhuyễn, cô đặc
và chế biến hàng năm từ nông dân ở các vùng khác nhau ở Việt Nam bao gồm Tây
Nguyên, Tây Bắc và các vùng duyên hải Bắc Trung Bộ.

IFC sẽ tư vấn cho Nafoods triển khai hệ thống quản lý an tồn thực phẩm
cho chuỗi cung ứng lạnh của cơng ty phù hợp với chứng nhận Hệ thống an toàn
thực phẩm ISO:22000 được cơng nhận rộng rãi trên thế giới.
*Quản lí chung
Tập đoàn áp dụng triệt để hệ thống KPI/BSC quản trị hoạt động sản xuất
kinh doanh, đồng thời quản trị kế hoạch hành động nhằm đem lại hiệu quả cao nhất.
Xây dựng được nền tảng ứng dụng quản lý đại lý/ bán giống.
Xây dựng thành cơng hệ thống phịng họp trực tuyến, nâng cao được các nhu
cầu trao đổi đội nhóm trong cơng tác phối hợp giữa các khu vực địa lý xa.
Làm việc với các đối tác, nghiên cứu xây dựng nền tảng ứng dụng, phần
mềm CRM cho hoa quả tươi và kinh doanh truyền thống.
Triển khai nâng cấp hạ tầng máy chủ.
Triển khai hệ thống giám sát tổng thể.
4.2.1.2.Quản trị nguồn nhân lực
*Tuyển mộ, đào tạo

18


Tập đoàn đã tổ chức đào tạo được 1,467 lượt người, với 5,205 giờ đào tạo.
Trong đó có các chương trình đào tạo nổi bật như Đàotạo văn hóa chịu trách nhiệm
và không đổ lỗi trong nội bộ; đào tạo về tiêu chuẩn ISO, quy định PRP, các mối
nguy ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm tại các nhà máy….
Nội dung có chọn lọc, phù hợp với từng đối tượng giúp nhân viên ngày càng
nâng cao tay nghề, hoàn thiện bản thân, nhằm đáp ứng các yêu cầu sản xuất, kinh
doanh của Cơng ty trong thời đại 4.0
Chính sách tuyển dụng của Công ty là thu hút người lao động có năng lực
vào làm việc cho cơng ty, đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh.
*Phát triển
Với nguồn lực con người hiện hữu, gồm nhiều các chuyên gia trong nước và

quốc tế, với sự hiểu biết sâu sắc về hoạt đông của ngành nông nghiệp Việt Nam và
thế giới. Nafoods đã mạnh dạn tích hợp cơng nghệ thơng tin ( IoT – Internet of
Things) vào hệ thống quản lí và kiểm sốt vườn trồng, xây dựng cơ sở dữ liệu tập
trung, phát triển ứng dụng đại lý, khách hàng; từng bước hiện đại hóa hoạt động
nơng nghiệp, tiệm cận nền nông nghiệp số thông minh.
*Trả lương
Công ty áp dụng chính sách lương 3P ( chính sách lương tiến bộ nhất hiện
nay) để tạo động lực cho người lao động. Cụ thể:
Lương P1: Trả theo vị trí người lao động đang nắm giữ trong doanh nghiệp,
bằng cấp, thâm niên công tác.
Lương P2: Trả theo năng lực ( Đánh giá định kỳ 6 tháng – 12 tháng / 1 lần)
Lương P3: Trả theo mức độ hồn thành cơng việc hay trả theo hiệu quả công
việc được đánh giá định kỳ tháng/ quý/ bằng công cụ KPI để quản trị mục tiêu
doanh nghiệp gắn với việc quản trị chỉ tiêu trọng yếu giao đến từng phòng ban và
từng cá nhân.
4.2.1.3.Phát triển công nghệ
*Phát triển và thử nghiệm sản phẩm
Để giảm thiểu chi phí sản xuất, gồm vận chuyển, giảm thiểu và xử lý thiệt
hại sau thu hoạch đối với sản phẩm tươi, Tập đoàn Nafoods đã phát triển các nhà
máy chế biến của mình gần với nguồn cung nguyên liệu. Hai nhà máy chế biến ở
Nghệ An và Long An thuận tiện từ mọi hướng của Việt Nam, Campuchia và Lào.
19


Do đó, ngun liệu trái cây thơ được chế biến trong thời gian ngắn sau khi được thu
hoạch.
Công ty đã chọn tạo được 3 giống chanh leo mới phù hợp cho chế biến và
nhu cầu ăn tươi, năng suất cao hơn và khả năng chống chịu bệnh tốt hơn.
Triển khai thực hiện nghiên cứu, hồn thiện cơng nghệ bảo quản chanh leo
bằng phương pháp điều biến khí (MAP).

Nghiên cứu mơ hình canh tác chanh leo theo hướng hữu cơ.
*Nghiên cứu marketing
Tập đoàn Nafoods phân phối kênh sản phẩm cho thị trường trong nước và
quốc tế thông qua kênh trực tiếp và gián tiếp.
Với vị trí thuận lợi của nhà kho, nhà máy gần các cảng biển địa phương, hơn
5.000 tấn sản phẩm trái cây của công ty (~ 85% tổng xuất khẩu) đã được vận
chuyển đến khắp các nước mỗi năm.
Trong đó, vận chuyển hàng khơng chỉ được áp dụng cho các đơn hàng trái
cây tươi từ các thị trường khó tính như Mỹ, Úc, Pháp, Hàn Quốc, Nhật Bản và
Thượng Hải (Trung Quốc) do chi phí vận chuyển hàng không cao.
4.2.1.4.Thu mua
*Nguyên vật liệu
Nguồn nguyên liệu Nafoods từ cả trang trại độc quyền và các nhà sản xuất
theo hợp đồng, với khoảng 70% nguyên liệu thô đến từ nông dân sản xuất nhỏ lẻ
hoặc dân tộc thiểu số.
Tập đoàn Nafoods mua tất cả các loại trái cây mỗi hàng năm mà nông dân
hợp tác sản xuất: Đảm bảo lợi ích cho nông dân về số lượng ổn định và giá cả cạnh
tranh; Cung cấp cho nông dân cây giống chất lượng cao; Giúp nơng dân có các
phương án trồng trọt tốt hơn; Hỗ trợ nông dân thông qua tài chính và kỹ thuật nơng
nghiệp.
4.2.2. Hoạt động chính
4.2.2.1.Hậu cần đầu vào
*Cây giống
Kết hợp với đại học Chung Hsing Đài Loan, viện nghiên cứu và nhân giống
cây trồng được thành lập với công suất 6 triệu cây giống mỗi năm => đáp ứng nhu
cầu trong nước,xuất khẩu sang Lào và Trung Quốc.
20


Nhà máy cây giống Quế Phong, có diện tích 6ha, công suất 6 triệu cây giống/

năm,
5% công ty liên kết, 70% nông dân hợp tác, 10% công ty/ nông dân trong nước, 5%
xuất khẩu.
*Vùng nguyên liệu
Kiểm soát 50% thị trường nguyên liệu tại Việt Nam cho 6 loại trái cây chính
(chanh dây, chuối, thanh long, xồi, dứa, dừa)
Hơn 300 ha trong trang trại ; hơn 25.000 ha diện tích trồng hợp tác tại Việt
Nam, Lào và Campuchia.

30.000 + ha
200.000 tấn/ năm
Quy mô vùng nguyên liệu
*Thu hoạch
Nguyên liệu Nafoods được thu gom từ các trang trại độc quyền và các nhà
sản xuất theo hợp đồng, 70% nguyên liệu thô đến từ nông dân sản xuất nhỉ lẻ hoặc
dân tộc thiểu số
Công ty Nafoods cam kết mua tất cả các loại trái cây mỗi năm mà nông dân
hợp tác sản xuất, đảm bảo lợi ích cho nhân dân về số lượng ổn định và giá cả cạnh
tranh, cung cấp cho nông dân cây giống chất lượng cao; giúp nơng dân có phương
án trồng trọt tốt hơn; hỗ trợ nông dân thông qua tài chính và kỹ thuật nơng nghiệp.
*Quy trình sản xuất
Nhà máy sản xuất hiện đại: Nước ép, đông lạnh, sấy khô.
Phát triển nhà máy chế biến gần nguồn cung cấp nguyên liệu nhằm giảm
thiểu chi phí sản xuất, gồm vận chuyển, giảm thiểu và xử lý thiệt hại sau thu hoạch
đối với sản phẩm tươi.
*Chế biến
Hai nhà máy chế biến ở Nghệ An ( 1 dây chuyền sản xuất nước trái cây cô
đặc và 1 dây chuyền sản xuất IQF) và Long An ( 1 dây chuyền sản xuất nước trái
cây cô đặc và 2 dây chuyền sản xuất IQF thuận tiện di chuyển từ mọi hướng của
Việt Nam, Campuchia và Lào. Nguyên liệu trái cây thô được chế biến trong thời

gian ngắn sau khi được thu hoạch.
Bốn nhà máy chế biến tại Nghệ An, Long An, Gia Lai và Sơn La tiêu thụ hơn
200.000 tấn nguyên liệu. Công suất: 13.000 tấn nước ép cô đặc/ năm; 8.000 tấn sản
phẩm IQF/ năm.
*Đóng gói
21


Nhà máy đóng gói Tây Bắc sơ chế, đóng gói tại Mộc Châu; Tổ hợp bao bì
trái cây Nafoods Bình Thuận, tại khu cơng nghiệp Bình Thuận, bao gồm nhà máy
đóng gói và hệ thống kho lạnh.
16 nhà máy đóng gói tại Tây Ngun, Long An, Bình Thuận, Bến Tre, Lào,
Campuchia, tiêu thụ hơn 300.000 tấn nguyên liệu/ năm.
*Quản lý chất lượng
Áp dụng nghiêm ngặt các tiêu chuẩn quản lý chất lượng, kiểm sốt một cách
hiệu quả, hợp lý cơng tác vệ sinh an toàn thực phẩm.
Tổ hợp nhà máy Long An hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng, đạt tiêu
chuẩn quốc tế, vượt qua các kỳ đánh giá nghiêm ngặt của khách hàng
Sắp xếp lại bộ phận Kế hoạch sản xuất và bộ phận Cung ứng nguyên liệu,
quy về kiểm sốt tập trung ở mức tập đồn => Đảm bảo thơng tin liên lạc, kiểm sốt
tồn chuỗi hiệu quả, nhanh chóng
4.2.2.3. Hậu cần đầu ra
*Bảo quản
Bảo quản trái cây xuất khẩu tại Mộc Châu với hệ thống phân loại, đơng lạnh
và bảo quản, có diện tích 2 ha ( sẽ được mở rộng lên 4 ha năm 2020), tiêu thụ
50.000 tấn nguyên liệu trái cây/ năm.
*Phân phối và xử lý đơn hàng
Phân phối sản phẩm cho thị trường trong nước và quốc tế thông qua kênh
trực tiếp và gián tiếp
Vận chuyển hàng không áp dụng cho các đơn hàng trái cây tươi từ các thị

trường khó tính : Mỹ, Úc, Pháp, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thượng Hải( Trung Quốc)
Phân phối 6 châu lục, 69 quốc gia, hơn 1000 khách hàng chất lượng, với
70% doanh số bán hàng trực tiếp; 60% tổng doanh thu nhập khẩu / bán buôn, các
công ty F&B; 40% tổng doanh thu: khách bán buôn, khách cây giống bán lẻ, online
4.2.2.4. Marketing và bán hàng
Hoạt động marketing đạt được nhiều kết quả khả quan. Doanh số từ chỗ phụ
thuộc chủ yếu và chanh leo cô đặc ( gần 60%) đã dịch chuyển dần qua các sản phẩm
mới như trái cây tươi và sản phẩm giá trị gia tăng. Thị trường Mỹ và châu Âu từ chỗ
chiếm 2/3 doanh số đã giảm xuống chỉ còn 1/3 doanh số, thay vào đó là các thị
trường mới như Trung Quốc, Trung Đông và Nga.

22


Sản phẩm chanh leo cô đặc của Nafoods
*Sản phẩm truyền thống ( nước ép trái cây, rau củ quả đông lạnh)
Duy trì tốt các thị trường sẵn có như Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc,..
Đa dạng hóa các sản phẩm tại thị tường cũ
Tấn công sản phẩm vào thị trường mới: Trung Quốc, Trung Đông, Đông Âu
*Sản phẩm cây giống
Nâng cao chất lượng cây giống hiện tại
Đẩy mạnh công tác bán giống trực tiếp đến tận tay người tiêu dùng
Tăng cường, đẩy mạnh bán giống vào thị trường Tây Bắc, miền Trung, Tây
Nguyên và Lào
Kết hợp các chương trình khuyến nơng, từ cung cấp giống, phân bón, vật tư
nơng nghiệp đến bao tiêu sản phẩm=> cơng ty có thêm nguồn thu nhập từ hoạt động
thương mại.
*Sản phẩm quả tươi
Đẩy mạnh chanh leo quả tươi tại thị trường châu Âu
Khai thác, phát triển các sản phẩm có giá trị gia tăng cao: Thanh long, chanh

chua, chuối, khoai lang tím,..vào các thị trường châu Á, Trung Đông. Đặc biệt là thị
trường Trung Quốc- thị trường tiềm năng bậc nhất về nhu cầu quả tươi. Mặc dù chỉ
mới bắt đầu tập trung phát triển từ tháng 10 năm 2018 nhưng kết quả thu được là
khả quan
*Các ngành hàng mới
Mở rộng thành công các sản phẩm giá trị gia tăng như nhân điều, xoài sấy..
xuất khẩu sang thị trường Nga, Iraq,..
Các tháng cuối năm 2018 công tác mở rộng thị trường gặt hái được nhiều
thành công với việc liên tục ký hợp đồng, hợp tác xuất khẩu nông sản với các đối
tác lớn như Trung Quốc, Nga, Úc, Ấn Độ,...
Cùng với đó, Nafoods gia tăng nhiều hơn các hoạt động xúc tiến thương mại,
thông qua việc xuất hiện nhiều hơn tại các hội chợ thương mại nông sản quốc tế:

23


Triển lãm thực phẩm quốc tế Seoul Food, World Trade Moscow, ...tổ chức các
chương trình thiện nguyện, tri ân khách hàng, kích cầu tiêu dùng.
4.3. Nhận định Tập đồn nên phát triển giá trị gia tăng theo hướng nào.
Tập đoàn nên chú trọng nhất vào sản phẩm: Là doanh nghiệp xuất khẩu
chanh leo cô đặc lớn nhất châu Á, Nafoods nên tập trung vào việc phát triển hơn
nữa sản phẩm chanh leo cô đặc ở thị trường châu Á, cải thiện và nâng cao chất
lượng sản phẩm để đem lại giá trị lớn hơn cho khách hàng, bên cạnh đó doanh
nghiệp nên mở rộng thị trường phân phối và tiêu thụ sang các thị trường lớn, đòi hỏi
cao hơn, mang lại giá trị gia tăng lớn như thị trường châu Âu, châu Mỹ...
Cần linh hoạt, sáng tạo trong việc cải thiện, đa dạng hóa sản phẩm để tạo ra
giá trị gia tăng cho doanh nghiệp: sản phẩm sấy không thêm đường, quả hạch, dừa
nạo, dừa sấy.. Công ty nên phát triển, đầu tư và xây dựng thêm nhiều nhà máy chế
biến chanh leo, rau, củ quả xuất khẩu theo tiêu chuẩn Global GAP, quy trình sản
xuất hiện đại, nhằm tiết kiệm thời gian và nâng cao năng suất cho trang trại khơng

chỉ chanh leo mà cịn các loại sản phẩm khác: thanh long, nho..để nâng cao sự đa
dạng hóa sản phẩm, đảm bảo sự đáp ứng với số lượng lớn, chất lượng cao cho thị
trường trong nước và quốc tế.
Nafoods nên chú tâm đến cảm nhận và ý kiến của khách hàng, nhằm thu thập
thông tin về sản phẩm và cảm nghĩ của khách hàng để điều chỉnh, cải thiện chất
lượng sản phẩm phù hợp với nhu cầu và khẩu vị của từng tập khách hàng trên
những thị trường khác nhau.

24


III. Kết luận

Mục tiêu chính của quản trị chiến lược là đặt doanh nghiệp vào vị thể tốt
nhất trên thị trường mục tiêu, tối đa hóa giá trị dài hạn của doanh nghiệp.Phân tích
mơi trường bên trong là một bộ phận quan trọng, không thể thiếu của quản trị chiến
lược. Việc phân tích mơi trường bên trong hợp lí và kịp thời sẽ mang lại cho doanh
nghiệp những chiến lược khả thi nhất. Nếu khơng phân tích tốt mơi trường bên
trong, không thể nhận diện được đúng những điểm mạnh, điểm yếu của tổ chức thì
sẽ khơng thiết lập được chiến lược hồn hảo.
Qua những phân tích với đề tài thảo luận, nhóm đã có thêm những kiến thức
thực tế từ chính việc phân tích mơi trường bên trong của Tập đồn Nafoods; qua đó,
từng thành viên trong nhóm có được những đánh giá khách quan, thực tế và có tính
khả thi cao nhất. Dễ nhận thấy kết quả mà Nafoods đạt được trong việc phân tích tốt
mơi trường bên trong quản trị chiến lược là việc tổng doanh thu toàn hệ thống của
Nafoods Group (NAF) là 1.100 tỷ đồng, doanh thu tăng hơn 60% so với năm 2018
và tăng gần 100% so với năm 2015. Nafoods cần tiếp tục có tầm nhìn và định
hướng cụ thể đối với quản trị chiến lược để tiếp tục đạt được mục tiêu của doanh
nghiệp về dài hạn một cách bền vững.
Nhóm 5 chúng tơi hy vọng nhận được ý kiến đóng góp của giảng viên thầy

Phùng Mạnh Hùng để bài thảo luận của nhóm được hồn thiện hơn. Nhóm 5 xin
chân thành cảm ơn thầy.

25


×