Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.14 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

HOÀNG THỊ HƢƠNG

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA
TỈNH BẮC GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH

Hà Nội, 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

HOÀNG THỊ HƢƠNG

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HĨA
TỈNH BẮC GIANG

Chun ngành: Du lịch
(Chương trình đào tạo thí điểm)

LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Nguyễn Phạm Hùng

Hà Nội, 2015



LỜI CẢM ƠN
Để có thể hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ của mình một cách hồn
chỉnh, bên cạnh sự cố gắng, nỗ lực của bản thân cịn có sự hướng dẫn nhiệt
tình của thầy, cơ cũng như sự động viên ủng hộ của gia đình, bạn bè trong
suốt thời gian học viên học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ.
Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy PGS.TS Nguyễn Phạm
Hùng- người đã hết lòng giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho tơi hồn thành
luận văn này. Xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất của tôi đối với điều mà
Thầy đã dành cho tơi. Xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể q
Thầy, Cơ trong Khoa du lịch Trường Đại Học KHXH&NV và các thầy cô
Khoa sau Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình truyền đạt những kiến thức
quý báu cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tơi trong suốt q trình
học tập, nghiên cứu và cho đến khi thực hiện đề tài luận văn.
Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch
tỉnh Bắc Giang đã không ngừng hỗ trợ và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong
suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn.
Cuối cùng, tôi xin chân thành bày tỏ lịng cảm ơn đến gia đình, các anh
chị và các đồng nghiệp đã hỗ trợ cho tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập,
nghiên cứu và thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh.
Hà Nội, tháng 9 năm 2015
Học viên thực hiện

Hoàng Thị Hƣơng


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Du lịch là một nhu cầu thiết yếu của tất cả mọi người trong xã hội hiện
nay, khi mà tài nguyên thiên nhiên đang dần cạn kiệt thì du lịch văn hố
được xem như một sản phẩm đặc thù của các quốc gia, đặc biệt là các nước

đang phát triển. Với nền tảng quy mơ, nguồn lực khơng lớn, các nước phát
triển chưa có đủ nguồn lực để xây dựng những điểm du lịch đắt tiền, những
trung tâm du lịch tầm cỡ, hiện đại như những nước phát triển mà thường dựa
vào những tài nguyên tự nhiên và sự đa dạng của bản sắc văn hố dân tộc,
coi đó là vốn để phát triển du lịch. Hơn nữa phần lớn hoạt động du lịch ở các
nước đang phát triển gắn liền với địa phương, cũng là nơi cịn tồn tại cái đói
nghèo. Bởi thế, thu hút khách tham quan du lịch văn hoá tức là tạo ra dòng
chảy mới và cải thiện cuộc sống của người dân địa phương. Đối với nước ta,
du lịch văn hoá cũng được coi là một trong những loại hình du lịch đặc thù,
có thế mạnh và tiềm năng phát triển phong phú, thu hút khách du lịch trong
nước và quốc tế.
Bắc Giang là một tỉnh Trung du và miền núi Bắc Bộ có tài ngun du
lịch văn hố đa đạng phong phú. Hiện nay du lịch văn hoá là một thế mạnh
của du lịch tỉnh nhà. Theo thống kê, Bắc Giang có 2.230 di tích lịch sử - văn
hố, có gần 500 di tích được xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia, và hơn
1000 di tích cấp tỉnh. Các di tích lịch sử được phân bố ở khắp các huyện trong
tỉnh, tạo nên các sản phẩm du lịch đặc sắc, hấp dẫn du khách.
Về địa lý nhân văn, Bắc Giang cũng có những điểm riêng. Bắc Giang
ngoài những cư dân sinh sống tại chỗ, nơi đây cịn có nhiều cư dân từ các địa
phương khác đã tới đây sinh tụ, chung sức chung lòng dựng làng, trinh phục
thiên nhiên, ý chí một lịng, tự cường, tự lực, mãnh liệt, một tinh thần đánh
giặc ngoại xâm. Chính trên cơ sở kết hợp các nhân tố đặc biệt về thiên nhiên
và con người mà trong lịch sử dựng nước và giữ nước oai hùng của dân tộc,
4


Bắc Giang là nơi sản sinh ra nhiều anh hùng hào kiệt, nhiều danh nhân văn
hố có cơng với đất nước. Bắc Giang còn là một trong những địa phương có
phong trào cách mạng mạnh mẽ, là một thành cổ chống giặc ngoại xâm trong
lịch sử. Điều kiện hình thành và phát triển tạo cho Bắc Giang một khối lượng

lớn những di tích lịch sử, cách mạng, là tiền đề thuận lợi cho phát triển du lịch
văn hố.
Đã có nhiều nghiên cứu về văn hoá và du lịch Bắc Giang, ví dụ như “
Du lịch Bắc Giang tiềm năng và triển vọng”, “Bắc Giang: Bảo tồn và phát
huy các giá trị văn hoá Lý- Trần” của Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch Bắc
Giang,… Tuy nhiên các cơng trình nghiên cứu trên chưa nghiên cứu riêng về
du lịch văn hố tỉnh Bắc Giang, chưa nghiên cứu tổng thể, tồn diện về du
lịch văn hoá tỉnh Bắc Giang. Cùng với nó hoạt động thực tiễn hoạt động du
lịch văn hố Bắc Giang hiện nay cho thấy sản phẩm du lịch Bắc Giang còn
nghèo nàn, đơn điệu, chưa tương xứng với tiềm năng, chưa mang tính đặc
trưng của địa phương, chưa tạo được tính cạnh tranh trên thị trường, vì thế
chưa thoả mãn được nhu cầu tìm hiểu của du khách. Nhiều dự án đầu tư du
lịch đã được tiến hành và đi vào hoạt động nhưng nhìn chung hầu hết vẫn ở
quy mơ nhỏ lẻ, tự phát, chưa có tính đồng bộ cao hoặc có những dự án lớn
nhưng vẫn cịn trong tình trạng dang dở.
Căn cứ vào thực trạng và tính cấp bách của vấn đề, tác giả đã chọn đề
tài “Nghiên cứu phát triển du lịch văn hoá tỉnh Bắc Giang” nhằm tìm ra
những định hướng và giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả khai thác sản
phẩm du lịch văn hoá của tỉnh trong thời gian tới, đưa du lịch văn hố thành
loại hình chủ đạo đem lại nhiều lợi ích về kinh tế và xã hội cho Bắc Giang.
2. Lịch sử nghiên cứu
Ở Việt Nam, đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về văn hố. Trong
đó, mỗi tỉnh lại có các tác giả nghiên cứu sâu về những nét đặc trưng của văn
hố mình. Ví dụ như: “Nghiên cứu phát triển du lịch văn hoá tỉnh Bắc Ninh”5


Luận văn thạc sỹ của Lê Trung Thu, tác giả đã nêu bật lên được nền văn hoá
lâu đời gắn với những tên tuổi khác nhau của các vị vua thời Lý, di sản phi
vật thế giới Quan họ Bắc Ninh, hàng trăm ngôi chùa và làng nghề nổi tiếng …
Hoặc luận văn “Nghiên cứu phát triển du lịch văn hố tỉnh Thái Bình” của

Thạc sỹ Phạm Thị Bích Thuỷ. Tác giả đã tập trung nghiên cứu về những đặc
trưng văn hố của một tỉnh đồng bằng bắc bộ, có rất nhiều di sản văn hoá tuy
nhiên lại chưa được khai thác tốt trong việc bảo tồn và phát triển du lịch.
Ở Bắc Giang, các cơng trình nghiên cứu về văn hóa Bắc Giang cũng
khá phong phú, ví dụ như: “Du lịch Bắc Giang tiềm năng và triển vọng”,
“Bắc Giang: Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá Lý- Trần” của Sở Văn
hoá, Thể thao và Du lịch Bắc Giang, thông qua các hội thảo như “ Liên kết
phát triển du lịch Thái Nguyên- Bắc Giang- Hải Dương- Quảng Ninh”, “Hội
thảo xây dựng, phát triển sản phẩm du lịch văn hóa tâm linh- sinh thái vùng
Tây Yên Tử”, “ Hội thảo phát triển du lịch tại Khe Rỗ”,… Các cơng trình
nghiên cứu, luận văn thạc sỹ về đề tài văn hóa phục vụ cho khách du lịch cịn
khá khiêm tốn, chỉ đơn thuần là những luận văn dừng lại ở việc thống kê các
tài nguyên du lịch nói chung hoặc tập trung vào vấn đề sưu tầm và bảo tồn
các giá trị văn hóa có chăng chỉ nghiên cứu một khía cạnh nào đó để phục vụ
cho việc phát triển du lịch, còn việc nghiên cứu tổng thể các giá trị văn hóa
tỉnh Bắc Giang nhằm bảo tồn và phục vụ phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch
văn hóa thì chưa có một cơng trình nào được cơng bố. Chính vì lẽ đó, tác giả
đã chọn đề tài của mình theo hướng nghiên cứu tổng thể các giá trị văn hóa ở
Bắc Giang để phục vụ du lịch.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của luận văn khi thực hiện là góp phần phát triển du lịch
văn hoá tỉnh Bắc Giang cũng như bảo tồn các di sản văn hoá trong kinh doanh
du lịch của tỉnh.
Để đạt được mục đích trên, luận văn đã giải quyết các nhiệm vụ chính là:
6


- Nghiên cứu cơ sở lý luận về du lịch văn hoá như: tài nguyên du lịch
nhân văn, điểm đến du lịch văn hoá, thị trường, nguồn khách… để từ đó xây
dựng sản phẩm du lịch, tổ chức thực hiện và quản lý chúng nhằm mục đích

phát triển du lịch và bảo tồn văn hoá.
- Nghiên cứu, đánh giá thực trạng khai thác sản phẩm du lịch văn hoá
của tỉnh Bắc Giang.
- Nêu ra những đề xuất góp phần phát triển du lịch văn hoá và bảo tồn
di sản văn hoá tỉnh Bắc Giang.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
- Thực tiễn hoạt động du lịch văn hoá tỉnh Bắc Giang, cụ thể về các vấn
đề: cơ sở vật chất phục vụ du lịch văn hoá, nhân lực du lịch, sản phẩm du lịch
văn hoá, thị trường khách du lịch, công tác tổ chức, quản lý du lịch văn hoá,
hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch Bắc Giang…
- Những kinh nghiệm trong việc bảo tồn, phục hồi, khai thác tài ngun
văn hố vào mục đích kinh doanh du lịch.
Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Nghiên cứu các di sản văn hoá, tài nguyên du
lịch văn hoá trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. Trong đó luận văn tập trung nghiên
cứu một số luận điểm du lịch có quy mơ tương đối lớn, có khả năng hình
thành điểm du lịch thu hút khách của Bắc Giang.
- Phạm vi thời gian: Số liệu, tài liệu sẽ thu thập từ năm 2005 trở về đây,
các định hướng phát triển du lịch văn hoá của tỉnh và các giải pháp được đưa
ra trong thời gian tới.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp sau để thực hiện nghiên cứu
- Phương pháp khảo sát thực địa: được sử dụng trong việc đánh giá tiềm
năng và hiện trạng di tích. Tiếp cận thực tế bằng đo đạc, quay phim, chụp
ảnh… phối hợp với các cơ quan quản lý trong khu vực nghiên cứu.
7


- Phương pháp thu thập và xử lý thông tin, số liệu: Luận văn sử dụng

phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp và sơ cấp
+ Thu thập nguồn dữ liệu thứ cấp từ các kết quả nghiên cứu, sách báo
tạp chí, các trang web điện tử, các tài liệu, báo cáo các cơ quan quản lý du
lịch và chính quyền địa phương. Dựa trên cơ sở đó đưa ra những đánh giá và
những giải pháp để phát triển sản phẩm du lịch văn hóa Bắc Giang.
+ Thu thập dữ liệu sơ cấp bằng việc khảo sát thực địa, phỏng vấn các
cán bộ chuyên trách du lịch Bắc Giang và một số người dân địa phương ở nơi
có tài nguyên du lịch văn hóa.
- Phương pháp bản đồ: là phương pháp đánh giá tiềm năng và hiện
trạng di tích một cách hệ thống và tổng quát, trên cơ sở phân tích, đối chiếu
các thơng số, hình ảnh… trên bản đồ địa hình, bản đồ cắt lớp…
- Phương pháp phân tích- tổng hợp: phương pháp phân tích một cách hệ
thống nhằm nhận biết rõ vai trò ảnh hưởng của các yếu tố cấu thành nên sản
phẩm du lịch văn hóa để hệ thống hóa và tổng hợp thành các vấn đề tiêu biểu,
đặc trưng của du lịch văn hóa vùng nghiên cứu. Từ đó đề xuất các nguyên tắc
và giải pháp phát triển du lịch văn hóa cho vùng nghiên cứu.
- Phương pháp dự báo: là phương pháp để đoán định các xu hướng sẽ
xảy ra trong tương lai (bao gồm định tính và định lượng), để có các định
hướng tổ chức kinh doanh du lịch văn hóa của tỉnh cho phù hợp với tương lai
6. Bố cục luận văn
Luận văn bao gồm 3 chương (ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu
tham khảo, phụ lục)
Chương 1.Một số vấn đề lý luận về du lịch văn hóa và việc nghiên cứu
du lịch văn hóa tỉnh Bắc Giang
Chương 2. Thực trạng hoạt động du lịch văn hoá tỉnh Bắc Giang
Chương 3. Một số giải pháp phát triển du lịch văn hoá tỉnh Bắc Giang
TÀI LIỆU THAM KHẢO
8



Tiếng Việt
1. Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Tp. Hồ Chí Minh
2.

Trần Thúy Anh (Chủ biên) (2011), Du lịch văn hóa, những vấn đề lý luận

và nghiệp vụ, Nxb Giáo dục
3.

Trần Thúy Anh, Nguyễn Thu Thủy, Nguyễn Thị Anh Hoa (2010), Ứng

xử văn hóa trong du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
4.

Bảo tàng Bắc Giang (200), Di tích khảo cổ học ở Bắc Giang, Nxb Bảo

tàng Bắc Giang
5.

Trương Quốc Bình (2005), Vai trị các di sản văn hóa với sự phát triển du

lịch Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 3, tr.22-23
6.

Trương Quốc Bình (2010), Việt Nam - cơng tác quản lý di sản văn hóa,

Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 7, tr.58-59
7.

Trịnh Xuân Dũng (2011), Du lịch Việt Nam nhìn lại việc thực hiện Hiến


pháp năm 1992, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 12, tr.44-45
8.

Hồ Hoàng Hoa (1998), Lễ hội một nét đẹp trong văn hóa cộng đồng, Nxb

Khoa học Xã hội
9.

Trần Thị Minh Hòa, Trần Thúy Anh (2011), Khai thác di sản văn hóa

phục vụ phát triến du lịch, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 12, tr.28-29
10. Nguyễn Phi Hoanh (1970), Lược sử mỹ thuật Việt Nam, Nxb Khoa học

Xã hội
11. Nguyễn Phạm Hùng (1999), Du lịch tơn giáo và vấn đề giữ gìn bản sắc

văn hố dân tộc. Tạp chí Văn hố nghệ thuật, sơ 2
12. Nguyễn Phạm Hùng (2010), Đa dạng văn hóa và sự phát triển du lịch ở

Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 11
13. Nguyễn Phạm Hùng (2012), Một số vấn đề về văn hóa tơn giáo và việc

bảo tồn di sản văn hóa tơn giáo ở Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Tư
vấn Bảo tồn di sản văn hóa tơn giáo trong giai đoạn hiện nay”, do Trung tâm

9


Bảo tồn Văn hóa tơn giáo, Hội Di sản Văn hóa Việt Nam, tổ chức ngày

23/3/2012.
14. Nguyễn Phạm Hùng (2012), Bảo tồn văn hóa tơn giáo ở Việt Nam hiện

nay. Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 3
15. Nguyễn Phạm Hùng (2012), Bảo tồn văn hóa như một hoạt động phát

triển du lịch. Hội thảo khoa học “Phát triển du lịch trong bối cảnh khủng
hoảng kinh tế”, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc
gia Hà Nội, ngày 06/4/2012.
16. Nguyễn Phạm Hùng (2012), Cần bảo tồn di sản văn hóa đúng cách. Tạp

chí du lịch Việt Nam, số 10/2012
17. Nguyễn Phạm Hùng (2013), Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa vùng

đồng bằng sơng Hồng. Những vấn đề lý luận, Đề tài khoa học Trọng điểm
nhóm A, Đại học Quốc gia Hà Nội.
18. Đinh Gia Khánh (1999), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb

Khoa học Xã hội, Hà Nội
19. Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (chủ biên) (1993), Lễ hội truyền thống

trong đời sống xã hội hiện đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 116
20. Trường Khánh (2002), Hoàng Đế Triều Trần cội nguồn - ấn tượng dân

gian, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội
21. Phạm Trọng Lê Nghĩa (2011), Phát huy vai trò quản lý nhà nước tại các

điểm du lịch, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 3, tr.58-59
22. Hữu Ngọc (2008), Lãng du trong văn hóa Việt Nam, Nxb Thanh Niên
23. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật Di


sản, Nxb Chính trị Quốc gia 20. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam (2005), Luật Du lịch, Nxb Chính trị Quốc gia
24. Dương Văn Sáu (2009), Du lịch lễ hội và lễ hội du lịch ở Việt Nam, Tạp

chí Du lịch Việt Nam, số 4, tr.26-27

10


25. Dương Văn Sáu (2010), Phát triển sản phẩm du lịch ở Việt Nam, Tạp chí

Du lịch Việt Nam, số 2, tr. 32-33
26. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Giang (2010), Quy hoạch tổng thể

phát triển du lịch tỉnh Thái Bình thời kỳ 2010 - 2020 và định hướng đến năm
2030, Bắc Giang
27. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Giang (2013), Báo cáo nhân lực du

lịch Bắc Giang, Bắc Giang
28. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Giang (2013), Báo cáo tình hình

phát triển du lịch, thực trạng và nhu cầu phát triển nguồn nhân lực du lịch của
Thái Bình đến năm 2020, Bắc Giang
29. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Giang (2010), Báo cáo Tổng kết

công tác văn hóa, thể thao và du lịch năm 2010. Phương hướng, nhiệm vụ
trọng tâm năm 2011, Thái Bình
30. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch TBắc Giang (2011), Dự thảo Quy hoạch


phát triển sự nghiệp Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Giang giai đoạn
2010 - 2020, Bắc Giang
31. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Giang (2015), Báo cáo kết quả

cơng tác văn hóa, thể thao và du lịch 6 tháng đầu năm 2015
32. Sở Văn hóa Thơng tin Bắc Giang (2002), Danh nhân Bắc Giang , Trung

tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử - văn hóa Việt Nam và sở Văn hóa
Thơng tin Bắc Giang xuất bản 117
33. Nhất Thanh (2001), Đất lề q thói (Phong tục Việt Nam), Nxb Văn hóa

Thơng tin
34. Trần Đức Thanh (2008), Xây dựng sản phẩm du lịch vì người nghèo, Tạp

chí Du lịch Việt Nam, số 4, tr.25-26
35. Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn

hóa Thơng tin, Hà Nội

11


36. Lê Trung Thu (2013), Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh Bắc

Ninh, Luận văn Thạc sĩ Du lịch, Hà Nội
37. Phạm Thị Bích Thủy (2013), Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh

Thái Bình, Luận văn Thạc sĩ Du lịch, Hà Nội
38. Tổng cục Du lịch (2006), Bảo vệ môi trường du lịch, Tài liệu tham khảo


về nội dung lồng ghép trong chương trình đào tạo Du lịch
39. Tổng cục Du lịch (1998), Non nước Việt Nam, Sách hướng dẫn du lịch
40. Trung tâm Xúc tiến Du Bắc Giang, Báo cáo kết quả công tác 6 tháng đầu

năm 2015, Bắc Giang
41. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đào tạo nguồn nhân lực

và nghiên cứu khoa học trong du lịch - những vấn đề đặt ra, Tài liệu hội thảo,
Hà Nội 37. Lê Anh Tuấn, Nguyễn Thị Hồng Tâm (2010), Văn hóa ứng xử của
hướng dẫn viên du lịch, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 9, tr.53-55
42. Nguyễn Minh Tuệ và đồng sự (1999), Địa lý Du lịch, Nxb Thành phố Hồ

Chí Minh
43. Nguyễn Quang Vinh (2007), Quy trình xây dựng sản phẩm văn hóa thành

sản phẩm du lịch, Hội thảo khoa học “Nghiên cứu và đào tạo du lịch ở Việt
Nam trong quá trình hội nhập quốc tế”, tr. 86-91 118
44. Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tịi và suy ngẫm, Nxb

Văn hóa Dân tộc, Hà Nội
45. Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam cái nhìn địa – văn hóa, Nxb Văn hóa

Dân tộc, Hà Nội

12


Tiếng Anh
46. Barbara Kirshenblatt - Gimblett (1998), Destination Culture, University


of California Press
47. Charles R. Goeldner, J. R. Brent Ritchie (2009), Tourism Principles,

Practices, Philosophies, John Wiley & Sons, in
48. Dallen J. Timothy, Stephen W. Boyd (2003), Heritage tourism, Prentice

Hall 45. Melanie Smith, Mike Robinson (2006), Cultural Tourism in a
Changing World: Politics, Participation and (Re) presentation, Channel view
publications

13




×