Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Ảnh hưởng của sáng tác dân gian trong thơ nôm nguyễn trãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.4 KB, 51 trang )

1

A. Phần mở đầu

1. Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu.

Ngun Tr·i lµ mét trong sè các nhà văn lớn của nền văn học trung đại
Việt Nam, đồng thời là danh nhân văn hoá thế giới. "Ngôi sao Khuê " này đÃ
toả sáng trên văn đàn hơn sáu thế kỷ và thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên
cứu văn học trong và ngoài nớc. Đến với văn, thơ của ức Trai, một điều dễ
nhận thấy là các tác phẩm dù đợc viết bằng chữ Hán hay chữ Nôm thì ít nhiều
đều chịu sự ảnh hởng của sáng tác dân gian. Thực tế đó đà đợc một số nhà
nghiên cứu đề cập tới trên các phơng diện, từ các góc độ khác nhau trong các
bài viết từ trớc tới nay. (Điều này sẽ đợc trình bày cụ thể ở phần lịch sử vấn
đề).

Với t cách là một tác gia, Nguyễn TrÃi đà đợc giành vị trí xứng đáng
nếu nh không muốn nói là danh dự trong chơng trình môn văn ở bậc Đại học
và bậc phổ thông. Trong quá trình học tập về sự nghiệp văn học của ông, đợc
tiếp xúc với các tác phẩm, các giáo trình và các tài liệu vô cùng phong phú, tôi
ấp ủ nguyện vọng là sẽ đi sâu tìm hiểu một vấn đề có liên quan tới văn thơ của
ức Trai mà mình tâm đắc. Với niềm hứng thú đó cùng với sự gợi ý của các
nhà nghiên cứu, tôi đà chọn đề tài tìm hiểu về: "ảnh hởng của sáng tác dân
gian trong thơ Nôm Nguyễn TrÃi".

Vấn đề mà tôi quan tâm vừa có giá trị về mặt lý luận vừa có ý nghĩa về
mặt thực tiễn. Bởi vì: Tìm hiểu "ảnh hởng của sáng tác dân gian trong thơ
Nôm Nguyễn TrÃi" thực chất là xem xét mối quan hệ giữa văn học dân gian và
văn học viết nói chung và văn học trung đại nói riêng qua một tác gia tiêu
biểu. NHiệm vụ khoa học khi thực hiện đề tài này đòi hỏi phải chỉ ra cho đợc
cơ sở lý luận của vấn đề và những biểu hiện cụ thể về sự ảnh hởng của sáng


tác dân gian đối với tác phẩm "Quốc âm thi tập" của ức Trai. Sự ảnh hởng đó
diễn ra trên những phơng diện nào? Nguyễn TrÃi đà tiếp thu sáng tác dân gian
trong bộ phận thơ Nôm theo xu hớng ra sao và những nguyên nhân nào tạo
nên sù ¶nh hëng?

NÕu những câu hỏi đó đợc trả lời một cách thấu đáo thì hy vọng bản
thân sẽ góp thêm một tiếng nói trong việc tìm hiểu giá trị lớn lao của văn thơ
Nguyễn TrÃi khi về với cội nguồn.

2. Lịch sử vÊn ®Ị

2

Nguyễn TrÃi xuất hiện trên thi đàn văn học Việt Nam với một hồn thơ
đa dạng và phong phú, đặc biệt là qua thơ Nôm "Quốc âm thi tập". Ra đời và
tồn tại hơn sáu thế kỷ, nên tác phẩm này đà đợc rất nhiều ngời quan tâm
nghiên cứu và đánh giá. Đặc biệt là qua kỷ yếu hội thảo"Kỷ niệm 600 năm
sinh Nguyễn TrÃi" đà có nhiều công trình nghiên cứu có giá trị. Nhng do
những mục đích khác nhau, đối tợng khám phá và hớng tiếp cận không giống
nhau nên mỗi tác giả có cách nhìn nhận và đánh giá khác nhau. Dới đây
chúng tôi xin giới thiệu một số bài viết có liên quan hay đề cập đến thơ Nôm
của Nguyễn TrÃi với văn học dân gian.

2.1. Bài viết của tác giả Bùi Văn Nguyên "Âm vang tục ngữ, ca dao trong
thơ quốc âm của Nguyễn TrÃi"(Tạp chí ngôn ngữ, số 3- 1980)

ở bài viết này tác giả đà đề cập đến ảnh hởng của văn học dân gian đối

với thơ Nôm của Nguyễn TrÃi. Tác giả viết:"Có thể nói yếu tố tục ngữ, ca dao


khá đậm đà trong nhiều câu, nhiều bài thơ của ức Trai tiên sinh. Tiếng nói của

tổ tiên ta đợc truyền lại gần nh nguyên vẹn trong tục ngữ, ca dao qua bao thế

hệ. Tuy nhiên cho đến nay, chúng ta khó biết đích xác đợc xuất xứ nhiều câu

tục ngữ, ca dao cổ truyền. Chính nhờ Nguyễn TrÃi ghi lại một số câu tục ngữ,

ca dao trong thơ Quốc âm của mình mà chúng ta có đợc cái mốc lịch sử chắc

chắn để tìm hiểu đợc một số dạng về tục ngữ, ca dao với ý nghĩa lịch đại của

nó."

Chẳng hạn, câu tục ngữ: "Miệng ăn núi lở" đợc Nguyễn TrÃi vận dụng

viết câu: "Làm biếng hay ăn lở non" (Bảo kính cảnh giới - Bài 22).

Câu ca dao: "Khi vui thì vỗ tay vào

§Õn khi hoạn nạn thì nào thấy ai ?"

đợc Nguyễn TrÃi vận dụng viết: "Đắc thời thân thích chen chân đến

Thất sở láng giềng ngảnh mặt đi"

(Tù thuËt - bµi 12)

Cuối cùng tác giả khẳng định: "Cách khai thác vốn cổ trong tục ngữ, ca


dao của Nguyễn TrÃi cũng linh hoạt sáng tạo"[9, 36]. Có thể tóm lại trong hai

cách sau: một là, lấy trọn vẹn cả từ lẫn ý, hoặc gần nh trọn vĐn vµ cã chØnh lý

chót Ýt. Hai lµ: lÊy ý chính trong một câu ca dao dài, bằng cách rút gọn khuôn

vào một câu thơ cách luật hoặc lấy ý chính qua hai câu khác nhau, ghép lại

thành hai câu thơ cách luật đối nhau trong phần thực hoặc luận.

3

ở bài viết này, tác giả Bùi Văn Nguyên đà nói một cách khái quát về
ảnh hởng của tục ngữ, ca dao trong thơ Nôm Nguyễn TrÃi. Đồng thời khẳng
định sự sáng tạo trong cách vận dụng văn học dân gian vào thơ Nôm của ông,
góp phần nâng cao giá trị văn học của tiếng Việt, làm cho tiÕng ViƯt ngµy
cµng phong phó.
2.2. Bµi viÕt cđa Cao Huy Đỉnh (chơng IV "Những chứng tích văn nghê
dân gian từ trên trống đồng đến giữa dòng Quốc âm thi tập - Tìm hiểu
tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb khoa häc x· héi, H. 1976")

Trong chơng này, Cao Huy Đỉnh cũng nhận xét Nguyễn TrÃi đà học tập
văn học dân gian trong sáng tác thơ Nôm của mình. Ông viết : "Riêng Nguyễn
TrÃi đà mợn t tởng của nhân dân cùng hình thức đúc kết trí tuệ và tình cảm tập
thể của nhân dân để tự thuật, để hoài niệm cá nhân. Thật ra thì ông muốn nói
đến nhân tình thế thái, đến chính trị quốc gia phong kiến." Và Cao Huy Đỉnh
cũng kết luận: "Với Nguyễn TrÃi tục ngữ, ca dao chính thức trở thành nguồn
khai thác của văn học và văn học thành văn đà chan hoà với sáng tác dân gian
thì càng đậm đà tính nhân dân và tính dân tộc."[2, 103].


Nh vậy ở bài viết này, Cao Huy Đỉnh cũng mới chỉ lấy một số dẫn
chứng để làm sáng tỏ dấu vết của văn học dân gian trong văn häc viÕt. Bµi viÕt
nµy chØ míi lµ nhËn xÐt bíc đầu.
2.3. ở cuốn giáo trình "Văn học Việt Nam thế kỷ X - nửa đầu thế kỷ
XVIII" Nguyễn TrÃi (1380-1442) và tấm lòng u ái "Đêm ngày cuồn cuộn
nớc triều đông", tác giả Đinh Gia Khánh cũng đà đề cập đến ảnh hởng
của sáng tác dân gian trong thơ Nôm Nguyễn TrÃi.

Tác giả khẳng định: "Thành tựu lớn nhất của Nguyễn TrÃi không phải là
ở chỗ đồng hoá kho từ vựng và văn liệu Hán mà là ở chỗ xây dựng ngôn ngữ
văn học dân tộc trên cơ sở ngôn ngữ của nhân dân và ngôn ngữ của văn học
dân gian". Chẳng hạn trong thơ Nôm Nguyễn TrÃi ta thờng gặp những khẩu
ngữ quen thc cđa nh©n d©n:

"Co que thay bÊy ruét èc

4

Khóc khủu lµm chi tr¸i h"
(Trần tình - Bài 8).

"Ruộng đôi ba khóm đất con ong
Đầy tớ hay cày kẻo muộn mòng."

(ThuËt høng - Bài 11)
Nguyễn TrÃi đà sử dụng ngôn ngữ văn học dân gian để biểu tình đạt ý một
cách rât nhuần nhị. Từ câu tục ngữ: "ở bầu thì tròn, ở ống thì dài", ông viết:

"ở bầu thì dáng ắt nên tròn
Xấu tốt đều thì rắp khuôn"


(Bảo kính cảnh giới - Bài 21)
Chỉ qua một vài ví dụ trên đủ thấy Nguyễn TrÃi am hiểu ngôn ngữ của nhân
dân nh thế nào. [7,259]
2.4. ở bài viết: "Cống hiến của Nguyễn TrÃi đối với tiếng Việt" của
Hoàng Tuệ (Nguyễn TrÃi về tác gia tác phẩm, Nxb Gi¸o Dơc, H. 2000)

Tác giả đà chỉ ra: Tục ngữ rất đợc quý chuộng, đây là chất liệu, nội
dung rất đợc đề cao trong "Quốc âm thi tập". Có những câu thơ toàn bộ là tục
ngữ:

"Lân cận nhà giàu no bữa cèm
Bạn bè kẻ trộm phải đau đòn."
Có những tục ngữ đợc dùng nhiều lần trong các biến thể, ví dụ
- "ở bầu thì dáng ắt nên tròn"
- "ắt đà tròn bằng nớc ở bầu"
Cuối cùng tác giả khẳng định: "Rõ ràng là ở thời Nguyễn TrÃi và với
chính Nguyễn TrÃi, sự đề cao chất liệu ngôn ngữ và văn học dân gian có ý
nghĩa thời đại của nã" [16, 820]
Nh vậy, trong bài viết này, tác giả cũng chỉ mới quan tâm đến vai trò
của Nguyễn TrÃi đối với việc vËn dơng tơc ng÷.
Sau khi điểm qua một số công trình nghiên cứu của các tác giả Bùi Văn
Nguyên với tiều đề: "Âm vang của tục ngữ , ca dao trong thơ quốc âm của
Nguyễn TrÃi", Cao Huy Đỉnh với chơg IV trong chuyên luận "Tìm hiểu tiến
trình văn học dân gian Việt Nam", Đinh Gia Khánh với những nhận xét bớc
đầu của sự ảnh hởng sáng tác dân gian trong thơ Nôm Ngun Tr·i ë mét gi¸o

5

trình "Văn học Việt Nam thế kỷ X- nửa đầu thế kỷ XVIII, Hoàng Tuệ đứng từ

góc độ ngôn ngữ với bài "Cống hiến của Nguyễn TrÃi đối với tiếng Việt",
chúng tôi rút ra nhËn xÐt:

ViƯc t×m hiểu ảnh hởng sáng tác dân gian trong thơ Nôm Nguyễn TrÃi
là vấn đề sớm đợc đặt ra không chỉ đối với các nhà nghiên cứu văn học mà
còn đối với các nhà ngôn ngữ học. Dù nhìn từ góc độ nào thì sự ảnh hởng này
là một thực tế đà đợc các nhà nghiên cứu khẳng định nh một đóng góp lớn của
Nguyễn TrÃi vào tiến trình phát triển văn học nớc nhà.

Tuy việc tìm hiểu sự ảnh hởng này đà đợc một số công trình nghiên cứu
điểm tới nhng cha có một công trình nào giải quyết vấn đề một cách triệt để
và toàn diện. Sự ảnh hởng chỉ mới đợc nói tới trong một phần của những ch-
ơng trình nghiên cứu về thơ văn Nguyễn TrÃi nói chung hoặc ở mức độ cảm
nhận. Vì thế sự ảnh hởng này đạt tới mức độ nào cũng cha đợc chứng minh
bằng số liệu cụ thể, do đó tính thuyết phục có phần hạn chế.

Trên cơ sở tiếp thu những kinh nghiệm và kết quả nghiên cứu của
những ngời đi trớc, khoá luận này chúng tôi sẽ cố gắng trình bày một cách cụ
thể, đầy đủ và có hệ thống sự ảnh hởng của sáng tác dân gian trong thơ Nôm
Nguyễn TrÃi. Đồng thời, chỉ ra đợc sự vận dụng sáng tạo và độc đáo của
Nguyễn TrÃi trong việc sử dụng văn học dân gian, khẳng định sáng tác của
Nguyễn TrÃi có sự kế thừa, tiếp thu văn học dân gian nhng đồng thời cũng là
những sáng tác rất riêng, rất độc đáo đúng với bản lĩnh của Nguyễn TrÃi.

3. Phơng pháp nghiên cứu.

Thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng phơng pháp khảo sát thống kê,
so sánh đối chiếu để thấy đợc sự tơng đồng và vận dụng sáng tạo, những
"hoán cải" mới lạ của thơ Nôm Nguyễn TrÃi so với văn học dân gian về các
giá trị nội dung cũng nh hình thức nghệ thuật.


Bên cạnh đó chúng tôi còn sử dụng phơng pháp phân tích, tổng hợp
nhằm khái quát hoá, cụ thể hoá từng vấn đề, đa ra những nhận xét, đánh giá
xác đáng có cơ sở khoa học đúng đắn để khẳng định sự ảnh hởng của sáng tác
dân gian trong thơ Nôm Nguyễn TrÃi là có thực và tất yếu. Mặt khác đây là
một vấn đề thuộc về quá khứ nên chúng tôi quán triệt quan điểm lịch sử khi
nghiên cứu.

6

4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Đối tợng: Thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng văn bản "Nguyễn
TrÃi toàn tập", Nxb khoa học xà héi, H. 1976.

VÒ phạm vi nghiên cứu: Thơ Nguyễn TrÃi có hai bộ phận: thơ chữ Hán
và thơ chữ Nôm, chúng tôi chỉ nghiên cứu bộ phận thơ chữ Nôm.

Về sáng tác dân gian có nhiều nhng chúng tôi cũng chỉ nghiên cứu
mảng thành ngữ, tục ng÷, ca dao.

7

B. Phần nội dung

Chơng 1. Những vấn đề chung

1.1. Cơ sở lý luận của việc tìm hiểu ảnh hởng sáng tác dân gian trong thơ
Nôm Nguyễn TrÃi.


Trong tiến trình lịch sử văn học Việt Nam, văn học dân gian có vị trí
quan trọng bởi những đóng góp của nó đối với sự phát triển văn học dân tộc về
cả hai phơng diện: thực tiễn sáng tác và ý nghĩa lý luận. Văn học dân gian là
nguồn văn học của quảng đại quần chúng, là lời ăn tiếng nói, tâm t tình cảm,
là suy nghĩ của ngời dân trong xà hội. Bởi vậy văn học dân gian luôn là nền
tảng cơ bản, là "văn học mẹ" cho văn học thành văn sau này. Dới đây chúng
tôi sẽ trình bày một cách tóm lợc nhất sự ảnh hởng của văn học dân gian với
văn học trung đại Việt Nam. Đi tìm hiểu sự ảnh hởng đó, thực chất là chúng ta
tìm hiểu về mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học trung đại Việt
Nam.

Trớc hết, chúng ta cần làm rõ khái niệm mèi quan hÖ.
Mèi quan hệ là sự tác động qua lại, sự ảnh hởng chi phối lẫn nhau, sự
xuyên thấm vào nhau giữa các sự vật hiện tợng trong thế giới khách quan. Khi
nói tới mối quan hệ giữa các sự vật hiện tợng chúng ta cần lu ý một thực tế là
không phải chỉ có các sự vật giống nhau, cùng bản chất thì mới có quan hệ mà
ngay cả những sự vật khác nhau, cách xa nhau, thậm chí mâu thuẫn nhau,
cũng có quan hệ. Giới nghiên cứu văn học so sánh Xô Viết nhấn mạnh: "Chỉ
thấy chỗ giống nhau mà kết luận về những liên hệ phụ thuộc giữa hai hiện t-
ợng văn học thì cũng vu vơ nh là không thấy chỗ giống nhau mà phủ định
quan hệ phụ thuéc" [8, 76]
Tõ khái niệm chung về mối quan hệ đà trình bày ở trên, chúng ta thấy
rằng mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết nói chung, văn học
trung đại nói riêng là một trong những mối quan hệ cơ bản của nền văn học
dân tộc. Mối quan hƯ nµy lµ phỉ biÕn vµ cã tÝnh quy lt không chỉ đối với các
nền văn học trẻ tuổi mà cả đối với các nền văn học đà có một lịch sử phát triển
lâu đời. Ngay cả khi văn học dân gian của một dân tộc không phát triển nữa
thì bộ phận văn học dân gian cổ truyền vẫn tác động đến tiến trình văn học
của dân tộc đó một cách tích cực. ở mỗi nền văn học dân tộc, trong tõng giai


8

đoạn lịch sử mối quan hệ đó có những xác định cụ thể, độc đáo trong khi thể
hiện những quy luật chung phổ biến.

ë ViƯt Nam chóng ta do có những điều kiện lịch sử riêng, văn học dân
gian có vị trí và vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình xây dựng nền văn
học dân tộc. Mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học trung đại Việt
Nam hết sức chặt chẽ, sâu sắc, đà trở thành một động lực thúc đẩy nền văn
học dân tộc phát triển mạnh mẽ. Mối quan hệ giữa hai bộ phận văn học này
cũng nằm trong quy luật sinh thành và phát triển của nghệ thuật. Đó là quy
luật kế thừa và cách tân. Đây là lẽ sống còn của văn học nghệ thuật. Hay nói
cách khác văn học chỉ có thể tồn tại, phát triển trên cơ sở sự kế thừa và đổi
mới. Rõ ràng, văn học trung đại Việt Nam chỉ có thể ra đời, phát triển trên cơ
sở thừa và cách tân văn học dân gian. Đối với văn học dân gian thì sự kế thừa
và cách tân diễn ra khác nhau, trong đó sự kế thừa mạnh mẽ hơn sự cách tân.
Vì hiện tợng phổ biến trong văn học dân gian là sáng tác lại. Tính lặp lại là
đặc trng vốn có trong văn học dân gian và nó đợc diễn ra chủ yếu ở mặt hình
thức. Còn ở văn học viết nói chung, văn học trung đại nói riêng sự đổi mới
diễn ra mạnh mẽ hơn sự kế thừa, tất cả không chấp nhận sự lặp lại.

Nh vậy, chúng ta thấy không thể nghiên cứu văn học dân gian mà
không tìm hiểu tác động qua lại của nó với văn học trung đại Việt Nam. Càng
không thể hiểu đợc đầy đủ và sâu sắc bộ phận văn học trung đại Việt Nam nếu
không biết đến ảnh hởng của văn học dân gian đối với nó. Về khái niệm mối
quan hệ giữa văn học dân gian và văn học trung đại Việt Nam thực chất là mối
liên hệ tác động qua lại giữa hai hình thái lịch sử của nghệ thuật ngôn từ, hai
hệ thống thẩm mỹ độc lập ra đời, tồn tại và phát triển trong những hoàn cảnh
điều kiện cụ thể khác nhau, theo những quy luật riêng. Tuy cả hai đều có một
cái nền chung là thực tiễn đời sống dân tộc, nền văn học dân tộc và đều chịu

sự chi phối bởi những quy luật chung của hoạt động sáng tạo nghệ thuËt b»ng
ng«n tõ.

Cã một điều cần chú ý rằng khi nói đến mối quan hệ văn học dân gian
và văn học trung đại Việt Nam là quan hệ hai chiều thì không có nghĩa là sức
tác động, hiệu qủa tác động của hai bên là ngang nhau. Trong thực tế, văn học
dân gian thờng cho nhiều hơn là nhận. Vì vậy, khi nghiên cứu mối quan hệ
này chủ yếu chúng ta tìm hiểu ảnh hởng của văn học dân gian đối với văn học
trung đại Việt Nam. Đây là loại ảnh hởng t tëng - thÈm mü. Ta cã thĨ t×m thÊy

9

dÊu vÕt ¶nh hëng này cả trong thế giới quan, cả trong cảm xúc, cả trong quan
điểm thẩm mỹ và phong cách nghệ thuật của nhà văn. Tất cả những yếu tố đó
hoà chung với nhau thành một nội dung thống nhất và đợc thể hiện ra trong
một hình thức hoàn chỉnh.
1.2. Vị trí, vai trò của Nguyễn TrÃi trong việc tiếp thu văn học dân gian ở
lĩnh vực thơ Nôm.

Văn học trung đại Việt Nam chịu sự ảnh hởng mạnh mẽ, sâu sắc của
văn học dân gian. Nó đợc biểu hiện cụ thể trên các thể loại nh truyện cổ tích,
thành ngữ, tục ngữ, ca dao ở các tác giả tiêu biểu nh Nguyễn TrÃi, Nguyễn
Dữ, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn DuĐối vớiĐối với thơ Quốc âm thì sự ảnh hởng của
văn học dân gian ở Nguyễn TrÃi là khá sâu sắc và độc đáo, rất đáng để cho
chúng ta học tập và nghiên cứu.

Sự ảnh hởng văn học dân gian và văn học trung đại Việt Nam không
phải lúc nào cũng nh lúc nào mà nó còn tuỳ thuộc vào từng giai đoạn lịch sử
cụ thể mà sự ảnh hởng đó có những mức độ đậm nhạt khác nhau. Nhìn chung
thì sự ảnh hởng của văn học dân gian và văn học trung đại Việt Nam đợc

diễn ra theo ba giai đoạn.
Giai đoạn thứ nhất: Từ thế kỷ X ®Õn thÕ kû XIV:

ở giai đoạn này sự ảnh hởng cuả văn học dân gian và văn học trung
đại Việt Nam mới ở mức độ ghi chép truyện dân gian để hình thành nên văn
xuôi tự sự bằng chữ Hán. Mở đầu là "Báo cực truyện " (Khuyết danh) rồi đến
"Việt điện U Linh" (Lý Tế Xuyên) và "Lĩnh Nam chích quái" (Vũ Qnh,
KiỊu Phó)

Nh vËy ở giai đoạn đầu này mức độ ảnh hởng của văn học dân gian với
văn học trung đại còn thấp, chỉ là việc cố định hoá các truyện kể dân gian
bằng văn bản chữ viết. Nguyên nhân của việc ảnh hởng đơn giản đó là do
những thế kỷ này chỉ có dòng văn học viết bằng chữ Hán. Thứ ngôn ngữ này
mặc dầu đà đợc Việt hoá về mặt ngữ âm, vẫn cách biệt quá xa với ngôn ngữ
hàng ngày của dân tộc.
Giai đoạn thứ hai: Từ thế kỷ XV ®Õn thÕ kû XVII.

ở giai đoạn này cùng với sự phát triển của chữ Nôm, sự ảnh hởng của
văn học dân gian đối với văn học trung đại Việt Nam có thêm nhiều biểu
hiện mới: thành ngữ, tục ngữ, ca dao đợc đa vào thơ Nôm của Lê Thánh
Tông và Nguyễn TrÃi, đặc biệt là ở Quốc âm thi tập của Nguyễn TrÃi. ë giai

10

đoạn này Nguyễn TrÃi nổi lên nh là ngời đi tiên phong trong việc đa lời ăn
tiếng nói của quần chúng nhân dân vào văn chơng. Và sự ảnh hởng sâu sắc
của văn học dân gian trong thơ Nôm Nguyễn TrÃi đợc biểu hiện khá rõ ở
việc vận dụng chất liệu, đề tài, nội dung triết lý đạo đức Đối với
Giai đoạn thứ ba: Tõ thÕ kû XVIII ®Õn hÕt thÕ kû XIX .


ở chặng này sự tác động của văn học dân gian đối với văn học trung
đại Việt Nam một cách toàn diện, sâu sắc và vơn tới đỉnh cao với các nhà thơ
tiêu biểu nh Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Đình Chiểu. Các nhà thơ
này đà tiếp thu văn học dân gian cả về nội dung và hình thức.

Qua ba giai đoạn phát triển đó của văn học dân tộc, ta đều tìm thấy
những mức độ ảnh hởng khác nhau của văn học dân gian đối với văn học
trung đại Việt Nam. Và điều quan trọng hơn là chúng ta đà nhận thấy vai trò,
vị trí quan träng cđa Ngun Tr·i trong viƯc tiÕp thu ¶nh hởng văn học dân
gian ở lĩnh vực thơ Nôm. Ông chính là nhịp cầu nối liền giữa hai giai đoạn,
biểu hiện sự ảnh hởng của văn học dân gian đối với văn học trung đại Việt
Nam, đó là giai đoạn một và giai đoạn ba. Đồng thời chúng ta thấy Nguyễn
TrÃi là ngời có công lao lớn nhất trong việc vận dụng chất liệu văn học dân
gian vào sáng tác thơ Nôm. Nó thể hiện ý thức phục hng văn hóa và t tởng
lấy dân làm gốc của Nguyễn TrÃi.

"Quèc ©m thi tËp" của Nguyễn TrÃi với 254 bài thơ là khối l ợng thơ
Nôm cổ nhất hiện còn và Xuân Diệu ghi nhận đây là tác phẩm mở đầu của
nền thơ cổ điển Việt Nam. Trong tập thơ Quốc âm của mình - một tập thơ trữ
tình có phong vị triết học - Nguyễn TrÃi đà đúc kết khá nhuần nhuyễn những
tri thức hoặc rút ra từ sử sách hoặc khai thác từ trong kho tàng văn học dân
gian của nhân dân ta về đề tài và chất liệu. Có thể nói, nguồn từ ngữ dân gian
nhất là nguồn thành ngữ tục ngữ, ca dao khá đậm đà trong nhiều câu thơ,
nhiều bài thơ của ức Trai tiên sinh. Tiếng nói của tổ tiên ta đợc truyền lại gần
nh nguyên vẹn trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao qua bao thế hệ. Tuy nhiên,
cho đến nay chúng ta khó biết đợc chính xác xuất xứ của nhiều câu thành ngữ,
tục ngữ, ca dao cỉ. ChÝnh nhê Ngun Tr·i ghi l¹i mét sè câu thành ngữ, tục
ngữ, ca dao trong thơ Quốc âm của mình mà chúng ta có đợc cái mốc lịch sử
chắc chắn để tìm hiểu về một số dạng tục ngữ, ca dao của văn học dân gian
nh ý kiến của ông Bùi Văn Nguyên đà đợc trình bày ở phần lịch sử vấn đề.

Chúng ta thấy vợt ra khỏi sơng mù của lịch sử hàng loạt thành ngữ, tục ng÷, ca

11

dao đà đợc lu truyền trớc hay ít nhất là đơng thời nhà thơ. Lối nói vần vè, ngắn
gọn của nhân dân ta ra đời rất xa cùng với tiếng mẹ đẻ bây giờ với Nguyễn
TrÃi chính thức trở thành nguồn khai thác của văn học.

Trong bài "Huấn nam tử" (Dạy con trai) ở hai câu kết NguyÔn Tr·i nãi:
"Xa đà có câu truyền bảo
Lµm biếng, hay ăn lở non."

Và ở câu kết bài"Bảo kính cảnh giới" số 22 Ngun Tr·i cịng nãi:
"Làm biếng ngồi ăn lở non"

VËy râ rµng câu thành ngữ: "Miệng ăn núi lở" vốn đà có từ lâu lắm, khi
tổ tiên ta đà có ý thức giáo dục con cháu phải biết quý trọng biết yêu lao động.
Vì chỉ có lao động mới có sáng tạo, mới chắp cánh cho cuộc sống không hao
mòn. Nếu không lao động thì miệng tuy nhỏ nhng cũng có thể ¨n lë nói lín.
D¹ng bèn tõ "MiƯng ¨n nói lë" vốn đợc nhân lên từ dạng hai từ "Miệng ăn" và
"Núi lở" đều là dạng câu nói câu ví đơn giản kiểu "Xúc xắc", "Xúc xẻ" có từ
lâu đời.

Đến dạng ca dao dùng thể lục bát là dạng xuất hiện về sau cũng cha xác
định đợc thời nào nhng âm vang của nó đà có trong thơ Quốc âm của Nguyễn
TrÃi.

trong bài "Bảo kính cảnh giới" sè 12 cã bèn c©u thùc, luËn, nh sau:
"Những kẻ ân cần khi phú quý
Ho¹ ai bao bäc thuë gian nan ?

Lều không con cái hằng tình phụ
BÕp l¹nh anh tam biÕng hái han"

Hay trong bµi "Tù tht" sè 12 cịng cã hai c©u thùc:
"Đắc thời thân thích chen chân đến
Thất sở, láng giềng ngảnh mặt đi."

Hai câu thực ở bài thơ trên khá giống víi c©u ca dao:
"Khi vui thì vỗ tay vµo

Đến khi hoạn nạn thì nào thấy ai."
Và hai câu luận của bài "Bảo kính cảnh giới" số 12 lại ứng với câu ca
dao sau đây:

"Khó khăn ở quán ở lều
Bà cô ông cậu ít nhiÒu hái han."

12

Đó chính là những câu ca dao nói về lòng ngời đen bạc, dễ đổi thay, về
thế thái nhân tình dới chế độ phong kiến.

Nh vËy, ta thÊy phÇn lín các câu ca dao, tục ngữ mà Nguyễn TrÃi dùng
không giữ nguyên trạng thái vốn có mà đợc nhào nhuyễn lại, đợc biến hoá
một cách tài tình để thành những kết cấu ngôn ngữ nghệ thuật sinh động. Đó
mới chính là sự sáng tạo của một nhà thơ, là cách chuyển hoá đúng đắn văn
học dân gian vào thơ ca bác học.

Tất cả những cố gắng để tạo ra mọi sự đổi thay nh vậy đối với chúng ta
ngày nay hẳn không phải là cái gì ghê gớm đến không thể hiểu đợc. Nhng đặt

vào thời đại Nguyễn TrÃi thì đó là một cố gắng vợt bậc, vợt lên quá xa so với
thời đại. Một cố gắng đòi hỏi ngời thực hiện phải vøt bá c¶ thãi quen nÕp t t-
ëng cị, c¶ cảm hứng thẩm mĩ vốn đà đợc bồi dỡng trong trờng học chính
thông của Nho giáo. Có thể nói Nguyễn TrÃi rõ ràng là nhịp cầu nối làm cho
thơ ca dân gian và thơ ca bác học xích lại gần nhau.

Bëi vËy, kh«ng có gì là thiếu chính xác khi Hoàng Trung Thông và Nguyễn
Huệ Chi xếp Nguyễn TrÃi vào "Một vị trí quan trọng bậc nhất trong lịch sử văn học
Việt Nam thế kỷ XV, vị trí khai sáng cũng là vị trí báo hiệu. Nguyễn TrÃi khai sáng ra
thơ ca tiếng Việt cổ điển, và cũng báo hiệu triển vọng của nền văn học tiếng Việt đầy
sức sống"[17, 943]

Nh vËy, ta thÊy sù ¶nh hởng của văn học dân gian trong "Quốc âm thi tập" của
Nguyễn TrÃi là điều có thực, diễn ra khá phổ biến. Sự ảnh hởng đó nh thế nào sẽ đợc đi
sâu khảo sát, phân tích ở hai chơng tiếp theo của khoá luận này.

Chơng 2: Sự ảnh hởng của thành ngữ, tục ngữ trong thơ nôm
Nguyễn TrÃi

Tục ngữ là một thể loại của văn học dân gian, nó đà đợc nhân dân sáng
tạo và lu truyền, phổ biến sâu rộng. Tục ngữ cứ tồn tại trong cuộc sống hàng
ngày của nhân dân cho đến khi có chữ Nôm ra đời. Trong các sáng tác văn thơ
bằng chữ Nôm ngời ta bắt gặp rất nhiều các yếu tố thành ngữ, tục ngữ. Tiêu
biểu nhất vẫn là Quôc âm thi tập của Nguyễn TrÃi. ở đó, chúng ta tìm thấy
sự tiếp thu vận dụng thành ngữ, tục ngữ của Nguyễn TrÃi một cách uyển
chuyển, linh hoạt, đầy biến hoá tạo nên những giá trị đặc sắc cho tập thơ.

Lâu nay, một số nhà nghiên cứu ăn học dân gian xếp tục ngữ vào loại
văn học đúc rút kinh nghiệm, nhng lại có ngời xếp nó vào loại văn học phản


13

ánh trí tuệ dân gian, Nhng nhìn chung ngời ta đà thống nhất quan niệm tục
ngữ thiên về lý trí, tục ngữ gắn liền với lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân
dân. Theo quan niệm của chúng tôi thì tục ngữ là vốn tri thức thực tiễn của
mọi mặt cuộc sống mà nhân dân ta đà kết thúc trong một hình thức ngắn gọn,
cô đúc cho việc diễn đạt cảm nghĩ của con ngời và đợc xà hội chấp nhận. Còn
thành ngữ thực ra cha phải là một thể loại của văn học dân gian nhng nhiều
thành ngữ ví von giàu hình ảnh lại cô đúc, có nội dung phong phú nên nó cũng
trở thành chất liệu trong sáng tác thơ Nôm của Nguyễn TrÃi.
2.1. Thống kê phân loại sự ảnh hởng của thành ngữ, tục ngữ trong Quốc
âm thi tập.
2.1.1. Thống kê:

XÐt toµn bé 1848 câu thơ trong Quốc âm thi tập chúng ta có thể
thống kê đợc khoảng 50 câu thơ có sử dụng thành ngữ, tục ngữ hoặc yếu tố
thành ngữ, tục ngữ . Nếu tính phần trăm thì các câu thành, tục ngữ hoặc các
câu có yếu tố thành ngữ, tục ngữ đó chiếm khoảng 2,7%. Tỉ lệ phần trăm này
dù sao vẫn chỉ là tơng đối, cha thật chính xác. Bởi vì trong Quốc âm thi tập
của Nguyễn TrÃi hiện có gần khoảng 30 bài thơ trùng với thơ quốc âm của
Nguyễn Bỉnh Khiêm. Nhng dù sao qua tỉ lệ đó cịng cho chóng ta nhËn xÐt vỊ
viƯc ¶nh hëng cđa sáng tác dân gian trong thơ Nôm Nguyễn TrÃi là thực tế dễ
nhận thấy, đặc biệt là sự ảnh hởng của thành ngữ, tục ngữ.

Trong Quốc âm thi tập của Nguyễn TrÃi hầu hết các mục nh Thuật
hứng, Mạn thuật, Tự thuật, Trần tình, Tự thán, Bảo kính cảnh giới,
Đối với đều có ảnh hởng của thành ngữ, tục ngữ. Theo sự khảo sát thống kê chúng
tôi thấy cụ thể nh sau:

Mơc “M¹n tht” cã 2 c©u.

Mơc “Tht høng ” cã 4 c©u.
Mơc “Tù tht ” cã 3 c©u
Mục Trần tình có 4 câu.
Mơc “Tù th¸n ” cã 5 c©u.
Mơc Ngôn chí có 2 câu.
Mơc “B¶o kÝnh c¶nh giíi ” cã 30 c©u.
Nh vËy, qua những con số thống kê cụ thể đó cho chúng ta nhận thấy
một điều rằng: Nguyễn TrÃi là một ngời cã t©m hån phong phó, sèng víi thÕ
giíi néi t©m đầy sâu lắng.

14

Do vËy, ë trong “Quèc ©m thi tập những mục nào có nội dung mà tác
giả có thể bộc lộ đợc trực tiếp nội niềm suy nghĩ của mình nh Tự thán, Tự
thuật, Trần tình thì sự vận dụng thành ngữ, tục ngữ của văn học dân gian sẽ
đợc Nguyễn TrÃi đa vào nhiều hơn.

Chẳng hạn nh chứng kiến cuộc sống đen bạc, lòng ngời dễ đổi trắng
thay đen trong x· héi lóc bÊy giê Ngun Tr·i chua ch¸t thèt lªn:

Nào ai dễ có lòng chân thËt
ở thế tin gì miệng đÃi bôi

(Tù th¸n - Bµi 36)
Hay ë mục Tự thuật chúng ta cũng không khó khi tìm các câu thơ nh
thế này:

“BiĨn hiĨm nh©n gian ai kỴ biÕt.
Ghª thay thÕ níc vÞ qua mỊm”


(Tù thuËt - Bµi 4)
Cã một điều chúng ta dễ nhận thấy là sự ảnh hởng của thành ngữ, tục
ngữ đợc thể hiện một cáh tập trung và cô đọng nhất ở mục: Bảo kính, cảnh
giới. Tại sao thành ngữ, tục ngữ lại đợc Nguyễn TrÃi vận dụng nhiều trong
mục này nh vậy? Điều đó không thể là một hiện tợng ngẫu nhiên bình thờng
mà đó là một dụng ý nghệ thuật của tác giả. Bởi mục Bảo kính cảnh giới
nghĩa là Gơng báu răn mình. Nh vậy, qua mục này Nguyễn TrÃi muốn bày
tỏ tấm lòng u ái của mình với thời cuộc, muốn đem những kiến thức rống lớn,
sâu xa của mình phổ biến cho muôn ngời không ngoài mục đích để giáo huấn
đạo đức, triết lý về xà hội những mong xà hội sẽ ngày một tốt đẹp hơn, con
ngời ngày càng sống tốt hơn, nhân ái hơn để đợc đời thái bình ca khúc thái
bình. Đó chính là niềm mong ớc đầy tâm huyết của một tâm hồn đầy tiên u
với cuộc đời với con ngời.
2.1.2. Phân loại:
Trong 50 câu thơ có ảnh hởng của thành ngữ, tục ngữ hoặc các yếu tố
thành ngữ, tục ngữ thì cũng không phải tất cả những câu thơ ấy có sự ảnh h-
ởng giống nhau mà cách khai thác, vận dụng thành ngữ, tục ngữ của Nguyễn
TrÃi rất linh hoạt và sáng tạo. Có chỗ Nguyễn TrÃi vận dụng nguyên xi nhng
cũng có chỗ chỉ lẩy, có chỗ nh tập, có chỗ nh phỏng, có chỗ lấy ý, lấy
từ, có chỗ biến đổi và sáng tạo viết ra những câu thơ có tính chất nh thành
ngữ, tục ng÷.

15

2.1.2.1. Vận dụng thành ngữ, tục ngữ nguyªn xi:
Trong tỉng số 50 câu thơ có ảnh hởng của thành ngữ, tục ngữ thì số câu
đợc Nguyễn TrÃi vận dụng một cách nguyên xi chiếm tỉ lệ rất thấp cụ thể nó
chỉ chiếm 1 câu, chiếm 2%. Câu tục ngữ Giàu ngêi häp, khã ngêi tan” còng
cã néi dung gièng nh câu thơ cổ: Bần c trung thị vô nhân vấn, phú tại sơn
lâm hữu khách tầm (nghèo ở giữa chợ không ai hỏi, giàu ở nơi rừng núi có

khách tìm). Câu tục ngữ này đợc Nguyễn TrÃi dùng làm câu phá đề cho bài
Bảo kính cảnh giới Bài 12:

“Giµu ngêi häp, khã ngêi tan
Hai Êy h»ng lÒ sù thÕ gian”

(Bảo kính cảnh giới - Bài 12)
Câu tục ngữ của văn học dân gian đợc chuyển vào thơ của Nguyễn TrÃi
một cách nguyên xi nhng nó cũng hết sức tự nhiên, không có gì là gợng ép.
Mặc dù vậy, điều đáng ghi nhận của Nguyễn TrÃi đó là sự vận dụng sáng tạo,
linh hoạt thành ngữ, tục ngữ vào thơ của mình làm cho tập thơ Nôm của ông
vừa đậm đà tính dân tộc nhng cũng hết sức mời mẻ độc đáo.
2.1.2.2. Chỉ lấy ý, lấy từ hoặc biến đổi:
Thành ngữ, tục ngữ đà đi vào "Quốc âm thi tập" của Nguyễn TrÃi một
cách sâu sắc hay nói cách khác ông đà vận dụng thành ngữ, tục ngữ một ph-
ơng tiện đắc lực, ngôn ngữ của văn học dân gian đợc ông trân trọng và phát
huy. Với số liệu thống kê đợc 50 câu thơ có sử dụng thành ngữ, tục ngữ thì có
tới 46 câu đợc Nguyễn TrÃi vận dụng một cách sáng tạo đầy biến hoá, có khả
năng biểu đạt cao, nó chiếm tØ lÖ cao nhÊt 92%.
ở trong văn học dân gian câu tục ngữ: Con sâu làm rầu nồi canh đợc
nhân dân ta sử dụng khi nói đến một cá nhân nào đó với việc làm xấu mà ảnh
hởng đến cả một tập thể. Câu tục ngữ ấy đà đợc Nguyễn TrÃi chuyển thành
câu thơ lục ngôn trong bài Bảo kính cảnh giới số 9, một câu thơ theo thể
trắc:

“NÕu cã sâu, thì bỏ canh
Hoặc nh câu tục ngữ: Thuốc đắng già tật lại đợc Nguyễn TrÃi chuyển
thành câu thất ngôn, theo thể trắc trong bµi "Tù thuËt" sè 1:

Tật đợc tiêu, nhờ thuốc đắng cay

Nh vậy, ngữ ý sâu, canh hoặc thuốc đắng, Tật tiêu đợc giữ
vững, nhng vần điệu đợc điều chỉnh theo khuôn khổ của cầu thơ.

16

Hay nh câu tục ngữ khá dài: Khôn cho ngời ta rái, dại cho ngời ta th-
ơng, dở dở ơng ơng cho ngời ta ghét đợc Nguyễn TrÃi cắt ra làm 2 câu gần
nh trọn vẹn, thành hai câu phá đề và thừa đề bài: Bảo kính c¶nh giíi” sè 30:

"Chẳng khôn chẳng dại luèng ¬ng ¬ng
Chẳng dại ngời hoà lại chẳng thơng."
ở đây, về vần điệu, Nguyễn TrÃi đà sử dụng đợc hai vần ơng và th-
ơng rút ra từ bản thân câu tục ngữ. Trong bài thơ số 100 ở Bạch vân quốc
ngữ thi tập, Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng sử dụng câu tục ngữ này để phá đề,
nhng chỉ lấy đựơc có một vế, do đó cha trọn ý và câu thừa đề lại là ý khác:
"Chẳng khôn chẳng dại luống ơng ơng
Biết một khăng khăng chữ đạo thờng."

(Bài số 100 thơ Nô thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Trong thơ Nôm của Nguyễn TrÃi, thấm đẫm phong vị triết học. Thông
thờng ông quan sát các hiện tợng tự nhiên để rút ra qui luật của tạo vật rồi đối
chiếu với qui lt cđa x· héi nh»m tù ®Ị ra mét phÐp xử thế hợp với đạo lý con
ngời.
Chóng ta thÊy viƯc quan träng nhÊt của con ngời là sống, chết hoặc đợc
thua thì cũng là điều tự nhiên, không nằm trong sự ý thức của con ngời. Cũng
giống nh những điều tự nhiên của tạo hoá nh chim thì bay, cá thì nhảy. Chính
nhờ quan sát từ những hiện tợng đó, Nguyễn TrÃi đà viÕt:

Bành đợc thơng thua con tạo hoá.
DiÒu bay, cá nhảy đạo tự nhiên.


(Tự thán bài 33)
Hay lµ:

“Tù nhiªn đắp đổi đạo trời.
Tiªu trëng, doanh h, mét phót ®êi.”

(Tự thán - Bài 34)
Và từ những hiện tợng nh chim ngủ, thuyền đỗ, trăng lên, nớc dâng:

Hµng chim ngủ, khi thuyền đỗ.
Vững nguyệt lên, thuở nớc cêng.

(Trần tình- Bài 6)
Là do qui luật tự nhiên của tạo hoá và qui luật tự nhiên đó có ảnh hởng
đến cuộc sống con ngời. Nhân dân ta trong cc sèng hµng ngµy cịng thêng

17

nói đến những hiện tợng sự vật, những qui luật của cuộc sống qua các câu tục
ngữ sau đây:

- "Còn da lông mọc, còn chồi nảy cây."
- "Nớc chảy đá mòn."
- "ở bầu thì tròn, ở ống thì dài."
- "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây."
Nguyễn TrÃi đà dựa vào những tri thức dân gian ấy để viết lên những
câu thơ đầy tính triết lý sau đây:

“Cã mèng tù nhiªn lại có cây

(M·n thuËt. Bµi 3)

Dấu ngời đi là đá mòn.
(Ng«n chÝ. Bµi 20 )

ở bầu thì dáng ắt nên trßn”
(Bảo kính cảnh giới. Bài 21)

Muốn ăn trái duỡng nên cây
(B¶o kính cảnh giới. Bài 10 )

Trong thơ Nôm của Nguyễn TrÃi chúng ta cũng thấy ông nói nhiều đến
lòng ngời, đến thói đời đen bạc. Và trong cuộc sống lao động qua những trải
nghiệm của từng cá nhân dần dần nhân dân ta cũng đúc kết nên hàng loạt
những câu tục ngữ để nói về lòng ngời nham hiểm khôn thấu nh:

- Khẩu phật, tâm xà.
- MiƯng nam m« bơng mét bå dao găm.
- Lỡi không xơng nhiều ®iỊu l¾t lÐo.
- MiƯng kh¸c dạ khác.
Vận dụng ý nghĩa ấy, Nguyễn TrÃi cũng viết nên những câu thơ cô đúc
và sâu sắc vô cùng:

“BiĨn hiĨm nh©n gian ai kỴ biÕt?
Ghê thay thế nớc vị qua mÒm.”

(Tù thuËt. Bµi 4)
“Ngoµi chng mọi chốn đều thông hết.
Bui mét lßng ngêi cùc hiÓm thay.”


(Mạn thuật. Bài 4)
“DÔ hay ruột biển sâu cạn.
Khôn biết lòng ngời ngắn dµi.”

18

(Ngôn chí thơ Nô bài 5)
Nguyễn TrÃi bằng chính những thăng trầm khổ cực của cuộc đời mình
ông đà khái quát lên đợc những cái xấu xa, độc ác những ích kỷ cá nhân của
con ngời của con ngời dới chế độ phong kiến. Tác giả đà bằng cách nói ví von
hình ảnh để so sánh rằng bất cứ lòng sông, lòng biển nào cũng không thể sánh
nổi với lòng ngời. Lòng sông, lòng biển dù rộng lớn mênh mông cũng có thể
đo đợc; còn lòng ngời thì không thể biết đợc nh Nguyễn TrÃi đà nói: ai kẻ
biết!.
Sự ảnh hởng của thành ngữ, tục ngữ trong thơ Nôm Nguyễn TrÃi tập
trung nhất, cô đọng nhất là ở chùm thơ Bảo kính cảnh giới. Qua mảng thơ
Gơng báu răn mình này, ông đà bộc lộ những quan điểm nhân nghĩa, những
triết lý, những lời răn dạy đạo đức rất có giá trị đối với muôn đời, với muôn
ngời. Tính giáo huấn mà Nguyễn TrÃi đa ra không nằm ngoài nền luân lý Nho
giáo trong xà hội phong kiến với khung cảnh sinh hoạt gia đình, thôn dÃ, hơng
đảng, Nguyễn TrÃi đà đa ra những bài học ăn ở cho ngời ta.
Trong gia tộc thì phải lấy nghĩa thơng yêu, đùm bọc làm cốt yếu:

"Cã t«ng cã téc mạ sơ thay.
Vạn diệp thiên chi bởi một cây.
Yêu trọng ngời dng là của cải."
Thơng vì thân thÝch nghÜa ch©n tay.

(B¶o kÝnh c¶nh giới thơ Nô Bài 18)
Nguyễn TrÃi viết bài thơ này từ ý câu tục ngữ: Chim có tổ, ngời có

tông. Mà nhân dân ta vẫn luôn nhắc nhở cho con cháu biết hớng về cội
nguồn về gốc gác của mình, phải biết quÝ träng nghÜa t×nh.
Và Nguyễn TrÃi còn bằng những vần thơ Nôm mộc mạc của mình để
nhắc nhở con ngời nên nhớ một điều: anh em ruột thịt đừng nên vì tham lợi
mà sơ tình mất nghĩa:

"Điền địa chớ tham hơn bổ ¸i.
Nhân luân mạ lấy dới làm trên.
Ch©n tay dầu đứt bề khôn nối.
Xống áo chẳng còn mô dÔ xin."

(B¶o kÝnh c¶nh giíi – thơ Nô Bài 15)
Nhân có câu tục ngữ:

Anh em nh thĨ tay ch©n

19

Vợ chồng áo mặc đổi thay tức thì.
(Tơc ng÷)

NguyÔn Tr·i khi vËn dụng câu tục ngữ này đà giữ nguyên ý của câu,
nhng sang đến câu thứ hai thì tác giả đà điều chỉnh lại: Tuy vợ chồng nh áo
mặc có thể đổi thay nhng cũng không phải, cũng không nên đổi thay dễ dàng
Xống áo chẳng còn mô dễ xin thơ Nô xống áo mất rồi có phải đâu là dễ xin, câu
tục ngữ này vốn là một quan niệm sai. Nó đề cao tính cốt nhục mà xem thờng
nghĩa tao khang. Khi đa ý này vào thơ của mình, Nguyễn TrÃi đà uốn nắn lại.
Ông rất quý trọng tình huynh đệ nh chân tay đứt rồi không thể nối và ông
cũng đề cao nghĩa vợ chồng nh áo mặc nhng để mất khó bề xin lại.


Quan hệ anh em, tình nghĩa vợ chồng đợc Nguyễn TrÃi nhắc đến trong
thơ Nôm của mình một cách nhẹ nhàng nhng ý nghĩa giáo dục của nó lại hết
sức thấm thía. Ra đến làng mạc, đối xử với bà con làng xóm Nguyễn TrÃi
cũng nhắc nhở mọi ngời lấy chữ hoà, chữ nhẫn làm tôn chỉ:

"Việc ngoài hơng đảng chớ đôi co
ThÊy kỴ anh hïng h·y nhÉn cho
Nhợ nọ có dai nào có ®øt
Cây kia toan đắn lại toan đo.
Chí ®ua huyÕt khÝ nªn giËn
Làm mất lòng ngời những lo
Hễ làm kẻ khôn thì phải khó
Chẳng bằng vô sù ng¸y o o."

(B¶o kÝnh c¶nh giíi - 49).
Më đầu bài thơ này Nguyễn TrÃi đà đa ra một lời khuyên với mọi ngời
hết sức chân tình thắm thiết:

Việc ngoài hơng đảng chớ đôi co
ThÊy kỴ anh hïng h·y nhÉn cho.”
Khi giải quyết công việc ngoài làng mạc, xà hội chớ nên nôn nóng, vội
và dẫn đến chỗ đôi co không có lợi. Và lời khuyên thứ hai Nguyễn TrÃi đa
ra đó là đối với những đối tợng đợc gọi là anh hùng thì chớ dại nhiều lời mà
cách tốt nhất là hÃy nhẫn cho. Lời khuyên của Nguyễn TrÃi có lý, có tình
khi tác giả đa ra những dẫn chứng đầy sức thuyết phục:
"Nhợ nọ có dai nào cã ®øt.
Cây kia toan đắn lại toan đo. "

20


Dẫn chứng mà tác giả đa ra cho mọi ngời hết sức mộc mạc, dễ hiểu.
Sự ôn hoà, mềm mỏng trong cách c xử của con ngời nó cũng khác gì chiếc dây
có sức dai thì sợ gì đứt và cái cây trớc khi đem dùng nó thì phải đắn đo. Sau
những lời giải thích Nguyễn TrÃi lại đa ra lời khuyên:

"Chớ đua huyết khí nên giËn.
Làm mất lòng ngời những lo."
Sự nóng nảy, giận dữ trong c xử đa đến những hậu quả chẳng lấy gì làm
tốt đẹp: mất lòng ngời, còn về phần mình lại chuốc thêm những lo lắng
không đáng có. Và để kết thúc bài Bảo kính cảnh giới 45 Nguyễn TrÃi đÃ
viết:
“HÔ làm kẻ khôn thì phải khó.
Chẳng bằng vô sự g¸y o o.”
Hai câu kết này hẳn cũng bắt nguồn từ một quan niệm mộc mạc, giản dị
của quần chúng lao động trong câu tục ngữ:
Ăn cơm nớc cáy thì ngáy o o.
Ăn cơm thịt bò thì lo ngay ngáy.
Quan hƯ øng xư gi÷a ngời với ngời trong xà hội từng đà đợc ông cha ta
đúc kết thành những câu tục ngữ ngắn gọn, dƠ nhí nh:
Giận quá mất khôn
Và hậu quả đa đến của việc làm ấy thật tai hại, nguy hiểm. Cho nên
Nguyễn TrÃi ®· viÕt:
"Nẻo đua khí huyết, quên nhân nghĩa.
Hoµ mất nhân tâm, nát cửa nhà".
Còn câu tục ngữ:
"Mét sự nhịn chín sự lành".
Là câu nói cửa miệng của nhân dân ta đợc Nguyễn TrÃi vận dụng viết
nên câu thơ:
"NhÉn xong thì vạn sự qua".
Đọc chùm thơ Bảo kính cảnh giới của Nguyễn TrÃi, ngời đọc nh lớn

khôn hơn, sống nghĩa tình hơn. Bởi ở đó ta đợc tiếp xúc với những triết lý dân
gian sâu sắc, thấm thía. Qua bàn tay xử lý tài hoa của Nguyễn TrÃi, những lời
giáo huấn, răn dạy đạo đức đến với ngời đọc một cách nhẹ nhàng, thoải mái,
không có gì là lên gân, cao đạo cả.


×