Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2 NĂM 2012-2013 Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ Môn Sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.63 KB, 10 trang )

www.thuvien360.net
Sở GD-ĐT Hà Nội ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2
NĂM 2012-2013
Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ Môn: Sinh học;
Khối B
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 08 trang)
Mã đ : 153ề
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1. Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P là: 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa.
Cho biết các cá thể có kiểu gen aa không có khả năng sinh sản. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen
thu được ở F
1
là:
A. 0,525AA : 0,150Aa : 0,325aa. B. 0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa.
C. 0,7AA : 0,2Aa : 0,1aa. D. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.
Câu 2. Chọn câu sai:
A. Quần thể phân bố trong một phạm vi nhất định gọi là ổ sinh thái của quần thể.
B. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài thể hiện thông qua hiệu quả nhóm.
C. Cạnh tranh là một đặc điểm thích nghi của quần thể.
D. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể giúp chúng khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường.
Câu 3. Nghiên cứu một quần thể động vật cho thấy ở thời điểm ban đầu có 11000 cá thể. Quần
thể này có tỉ lệ sinh là 12%/năm, tỉ lệ tử vong là 8%/năm và tỉ lệ xuất cư là 2%/năm. Sau một
năm, số lượng cá thể trong quần thể đó được dự đoán là
A. 11220. B. 11020. C. 11260. D. 11180.
Câu 4. Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 20, Có 30 tế bào của loài này tham gia giảm phân
hình thành giao tử đực thì ở kì sau của giảm phân II thống kê trong tổng số các tế bào con có bao
nhiêu NST ở trạng thái đơn
A. 1200. B. 600. C. 2400. D. 1000.
Câu 5. Đột biến đảo đoạn NST có thể gây ra sự hỏng một gen nào đó trong trường hợp
A. vị trí đứt ở vùng liền kề một gen nào đó.


B. vị trí đứt ở giữa gen.
C. vị trí đứt không thuộc vùng mã hóa một gen nào đó.
D. vị trí đứt ở danh giới giữa hai gen.
Câu 6. Để chọn tạo các giống cây trồng lấy thân, lá, rễ có năng suất cao, trong chọn giống
người ta thường sử dụng phương pháp gây đột biến
A. đa bội. B. mất đoạn. C. chuyển đoạn. D. lệch bội.
Câu 7. Một đột biến gen có thể gây ra biến đổi nucleotit ở bất kì vị trí nào trên gen. Nếu như
đột biến xảy ra ở vùng điều hòa của gen thì gây nên hậu quả gì?
A. Khi đó cấu trúc sản phẩm của gen không thay đổi nhưng lượng sản phẩm của gen có thể
thay đổi theo hướng tăng lên hoặc giảm xuống.
B. Khi đó lượng sản phẩm của gen sẽ tăng lên nhưng cấu trúc của gen chỉ thay đổi đôi chút
do biến đổi chỉ xảy ra ở vùng điều hòa không liên quan đến vùng mã hóa của gen.
C. Khi đó lượng sản phẩm của gen sẽ giảm xuống do khả năng liên kết với ARN
polymerase giảm xuống, nhưng cấu trúc sản phẩm của gen không thay đổi.
D. Khi đó cấu trúc sản phẩm của gen sẽ thay đổi kết quả thường là có hại vì nó phá vỡ mối
quan hệ hài hòa giữa các gen trong kiểu gen và giữa cơ thể với môi trường.
Điểm thi 24h
Xem tra điểm thi tốt nghiệp THPT Đề thi đáp án tốt nghiệp THPT
Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông các năm Xem tra đáp án đề thi tốt nghiệp THPT
www.thuvien360.net
Câu 8. Trong quá trình phát triển của sinh vật qua các đại địa chất, các diễn biến phân hóa cá
xương. phát sinh lưỡng cư, côn trùng ở
A. kỉ Pecmi đại cổ sinh. B. kỉ Cambri đại cổ sinh.
C. kỉ Đêvon đại cổ sinh. D. kỉ Silua đại cổ sinh.
Câu 9. Cho sơ đồ phả hệ dưới đây, biết rằng alen a gây bệnh là lặn so với alen A không gây
bệnh và
không có đột biến xảy ra ở các cá thể trong phả hệ:
Kiểu gen của những người: I
1
, II

1
, II
4
, II
5
và III
1
lần lượt là:
A. aa, Aa, aa, Aa và Aa. B. X
A
X
A
, X
A
X
a
, X
a
X
a
, X
A
X
A
và X
A
X
A
.
C. Aa, Aa, aa, Aa và Aa. D. X

A
X
A
, X
A
X
a
, X
a
X
a
,X
A
X
a
và X
A
X
a
.
Câu 10. Người ta nghiên cứu trên một cánh đồng lúa có diện tích 3000m
2
, dự đoán trên đó chỉ
có 60 con chuột trưởng thành (30 con đực và 30 con cái). Mỗi năm chuột đẻ 4 lứa, mỗi lứa đẻ 9
con (giả sử tỉ lệ đực, cái phù hợp nhất cho sự sinh sản là 1:1). Giả sử trong thời gian nghiên cứu
không có sự tử vong và sự phát tán. Sau một năm mật độ chuột tăng lên là
A. 20 lần. B. 18 lần. C. 18.5 lần. D. 19 lần.
Câu 11. Nhận xét nào dưới đây không phải là một quan sát hay suy luận trên cơ sở của chọn
lọc tự nhiên?
A. Các loài sinh con cái nhiều hơn so với số lượng cá thể mà môi trường có thể nuôi dưỡng.

B. Ở một số loài chỉ một số lượng nhỏ cá thể con cái được sinh ra có thể sống sót.
C. Những cá thể nào có tính trạng thích nghi nhất với môi trường thường sinh ra nhiều con
hơn so với những cá thể kém thích nghi với môi trường.
D. Những cá thể thích nghi kém không bao giờ sinh con cái
Câu 12. Sơ đồ sau minh họa cho các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào?
A. (1): đảo đoạn chứa tâm động; (2): chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.
B. (1): đảo đoạn chứa tâm động; (2): đảo đoạn không chứa tâm động.
C. (1): chuyển đoạn chứa tâm động; (2): đảo đoạn chứa tâm động.
D. (1): chuyển đoạn không chứa tâm động, (2): chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.
Câu 13. Mẹ có kiểu gen X
A
X
a
, bố có kiểu gen X
A
Y, con gái có kiểu gen X
A
X
a
X
a
. Cho biết quá
trình giảm phân ở bố và mẹ không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST. Kết luận nào
sau đây về quá trình giảm phân ở bố và mẹ là đúng?
A. Trong giảm phân II ở bố, cặp NST số 21 không phân li, ở mẹ giảm phân bình thường.
B. Trong giảm phân I ở mẹ, cặp NST số 21 không phân li, ở bố giảm phân bình thường.
C. Trong giảm phân II ở mẹ, cặp NST số 23 không phân li, ở bố giảm phân bình thường.
D. Trong giảm phân I ở bố, cặp NST số 23 không phân li, ở mẹ giảm phân bình thường.
Câu 14. Phát biểu nào sau đây không đúng đối với một lưới thức ăn trong quần xã?
Điểm thi 24h

Xem tra điểm thi tốt nghiệp THPT Đề thi đáp án tốt nghiệp THPT
Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông các năm Xem tra đáp án đề thi tốt nghiệp THPT
www.thuvien360.net
A. Trong chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật phân giải thì thực vật có sinh khối lớn nhất.
B. Quần xã có độ đa dạng càng cao thì lưới thức ăn càng phức tạp.
C. Khi một mắt xích trong lưới thức ăn bị biến động về số lượng cá thể, thông thường thì
quần xã có khả năng tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng.
D. Trong lưới thức ăn một loài sinh vật có thể tham gia nhiều chuỗi thức ăn.
Câu 15. Phát biểu nào sau đây là đúng về dòng năng lượng trong một hệ sinh thái?
A. Tạo thành dòng qua hệ sinh thái, mức độ tiêu hao ít dần qua các bậc dinh dưỡng.
B. Có thể được chuyển đổi từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác .
C. Ít phụ thuộc vào nguồn năng lượng mặt trời.
D. Tạo thành chu kì trong hệ sinh thái, được sử dụng lại liên tục.
Câu 16. Theo thuyết tiến hóa hiện đại chọn lọc tự nhiên đóng vai trò
A. tạo ra các kiểu gen thích nghi mà không đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có
kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi.
B. tạo ra các kiểu gen thích nghi từ đó tạo ra các cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích
nghi.
C. vừa giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi vừa tạo ra các kiểu
gen thích nghi.
D. sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà không tạo ra các
kiểu gen thích nghi.
Câu 17. Trong kĩ thuật cấy gen, để có thể tách các gen mã hóa cho những protein nhất định
các enzyme restrictaza (enzyme giới hạn) phải có tính năng sau:
A. Thúc đẩy quá trình tháo xoắn các phân tử ADN.
B. Lắp ghép các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung.
C. Nhận ra và cắt đứt ADN ở những trình tự nucleotit xác định.
D. Nối các đầu nucleotit tự do lại với nhau bằng các liên kết hóa trị.
Câu 18. Các đột biến ở tế bào chất có thể nhanh bị mất đi vì
A. số lượng bào quan mang vật chất di truyền ở tế bào chất rất lớn và biến động. Khi xảy ra

đột biến thì luôn có một cơ chế sửa chữa làm cho đột biến không biểu hiện ra kiểu hình.
B. số lượng bào quan mang vật chất di truyền ở tế bào chất rất lớn và biến động. Khi đột
biến được phát sinh sẽ nhanh chóng được nhân lên thành nhiều bản sao. Do đột biến thường là có
hại nên nó sẽ bị đào thải.
C. số lượng bào quan mang vật chất di truyền ở tế bào chất rất lớn và biến động. Khi xảy ra
đột biến ở gen trong bào quan nào đó thì rất dễ được thay thế bằng các gen nằm ở các bào quan
bình thường, cùng loại.
D. số lượng bào quan mang vật chất di truyền ở tế bào chất thường nhỏ và ít biến động vì
vậy đột biến nào đó khi phát sinh sẽ không có cơ hội biểu hiện ra kiểu hình và bị loại bỏ bởi cơ
chế sửa sai của tế bào.
Câu 19. Trong chọn giống, người ta sử dụng phương pháp giao phối cận huyết và tự thụ phấn
chủ yếu để
A. thay đổi mức phản ứng của giống gốc. B. cải tiến giống có năng suất thấp.
C. kiểm tra kiểu gen của giống cần quan tâm. D. củng cố đặc tính tốt, tạo dòng thuần
chủng.
Câu 20. Ở một loài động vật, xét 3 cặp nhiễm sắc thể thường và 1 cặp nhiễm sắc thể giới tính
(XX hoặc XY). Quan sát quá trình giảm phân tại vùng chín ở một cá thể của loài trên có kiểu gen
AaBbCcX
d
E
X
D
e
, người ta thấy 1/3 số tế bào sinh giao tử có hoán vị gen tạo ra các loại giao tử
Điểm thi 24h
Xem tra điểm thi tốt nghiệp THPT Đề thi đáp án tốt nghiệp THPT
Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông các năm Xem tra đáp án đề thi tốt nghiệp THPT
www.thuvien360.net
mới. Theo lý thuyết, cá thể này cần tối thiểu bao nhiêu tế bào sinh dục chín tham gia giảm phân
để thu được số loại giao tử tối đa? Biết rằng mọi quá trình sinh học diễn ra bình thường.

A. 12 hoặc 1. B. 16 hoặc 12. C. 12 hoặc 16. D. 12 hoặc 32
Câu 21. Trong một cái ao, kiểu quan hệ có thể xảy ra giữa hai loài cá có ổ sinh thái trùng nhau
nhiều là
A. ký sinh. B. ức chế cảm nhiễm. C. vật ăn thịt - con mồi. D. cạnh tranh.
Câu 22. Trong các dạng đột biến gen thì
A. đột biến gen trội có nhiều ý nghĩa hơn đối với quá trình tiến hóa vì nó biểu hiện ngay ra
ngoài kiểu hình mà đột biến gen trội thường có lợi cho sinh vật vì vậy có thể nhanh chóng tạo ra
những dạng thích nghi thay thế những dạng kém thích nghi.
B. đột biến gen trội có nhiều ý nghĩa đối với quá trình tiến hóa vì chỉ gen trội mới tạo ra
kiểu hình thích nghi với điều kiện môi trường hiện tại vì vậy mà nó làm tăng giá trị thích nghi
của quần thể trước sự thay đổi của điều kiện môi trường.
C. đột biến trội hay đột biến lặn đều có ý nghĩa như nhau đối với quá trình tiến hóa vì nó tạo
ra alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể là nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa.
D. đột biến gen lặn có nhiều ý nghĩa đối với quá trình tiến hóa vì khi nó tạo ra sẽ không biểu
hiện ngay mà tồn tại ở trạng thái dị hợp, dù là đột biến có hại thì cũng không biểu hiện ngay ra
kiểu hình vì vậy có nhiều cơ hội tồn tại và làm tăng sự đa dạng di truyền trong quần thể.
Câu 23. Biểu hiện nào sau đây không có nguyên nhân trực tiếp là do quan hệ cạnh tranh trong
quần thể?
A. Ong chúa mới nở giết chết các cấu trùng chưa nở.
B. Cá mập non mới nở ăn các trứng chưa nở.
C. Con voi đầu đàn khi già yếu bị đuổi ra khỏi đàn.
D. Mức tử vong đột ngột tăng cao.
Câu 24. Một quần thể người gồm 20 000 người, có 4 nữ bị máu khó đông. Biết quần thể này ở
trạng thái cân bằng, gen gây bệnh là gen lặn nằm trên NST giới tính X ở đoạn không tương đồng
(tỷ lệ nam nữ 1:1). Số lượng nam giới trong quần thể bị máu khó đông là.
A. 400. B. 200. C. 250. D. 300.
Câu 25. Ở người, alen lặn m qui định khả năng tiết ra mùi thơm trong mồ hôi. Người có alen
trội M không có khả năng tiết ra chất này. Một quần thể người đang ở trạng thái cân bằng di
truyền có tần số alen M bằng 0,95. Xác suất để một cặp vợ chồng bất kì trong quần thể này sinh
ra một người con gái có khả năng tiết chất mùi thơm nói trên là

A. 2,5.10
-3
. B. 0,9975. C. 1,25.10
-3
D. 0,25.10
-3
.
Câu 26. Cho một hệ sinh thái rừng gồm các loài và nhóm loài sau: nấm, vi khuẩn, trăn, diều hâu, quạ,
mối, kiến, chim gõ kiến, thằn lằn, sóc, chuột, cây gỗ lớn, cây bụi, cỏ nhỏ. Các loài nào sau đây có thể xếp
vào bậc dinh dưỡng 2?
A. Kiến, thằn lằn, chim gõ kiến, diều hâu. B. Nấm, mối, sóc, chuột, kiến.
C. Chuột, quạ, trăn, diều hâu, vi khuẩn. D. Chuột, thằn lằn, trăn, diều hâu.
Câu 27. Tính trạng do gen trong ti thể quy định sẽ
A. thay đổi khi thay thế nhân tế bào bằng một nhân có cấu trúc di truyền khác vì hệ gen
trong nhân là một phần hệ gen của ti thể.
B. thay đổi khi thay thế nhân tế bào bằng một nhân có cấu trúc di truyền khác vì luôn có sự
tương tác giữa hệ gen trong nhân và hệ gen của ti thể.
C. thay đổi khi thay thế nhân tế bào bằng một nhân có cấu trúc di truyền khác vì hệ gen
trong ti thể là một phần hệ gen trong nhân.
Điểm thi 24h
Xem tra điểm thi tốt nghiệp THPT Đề thi đáp án tốt nghiệp THPT
Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông các năm Xem tra đáp án đề thi tốt nghiệp THPT
www.thuvien360.net
D. tồn tại khi thay thế nhân tế bào bằng một nhân có cấu trúc di truyền khác vì gen trong ti
thể nằm ở tế bào chất của tế bào.
Câu 28. Cặp cấu trúc nào dưới đây là cơ quan tương tự?
A. Cánh của chim và cánh của côn trùng. B. Cánh của dơi và tay của người.
C. Ty thể của thực vật và ty thể của động vật. D. Não của mèo và não của chó.
Câu 29. Đơn vị sinh thái nào sau đây bao gồm cả nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh?
A. Quần xã. B. Quần thể. C. Cá thể. D. Hệ sinh thái.

Câu 30. Ở sinh vật nhân sơ một nhóm gen cấu trúc có liên quan về chức năng thường được
phân bố liền nhau thành từng cụm có chung một cơ chế điều hòa gọi là operon. Việc tồn tại
operon có ý nghĩa
A. Giúp một quá trình chuyển hóa nào đó xảy ra nhanh hơn vì các sản phẩm của gen có liên
quan về chức năng cùng được tạo ra đồng thời, tiết kiệm thời gian.
B. Giúp cho gen có thể đóng mở cùng lúc vì có cùng một vùng điều hòa vì vậy nếu như đột
biến ở vùng điều hòa thì chỉ ảnh hưởng đến sự biểu hiện của một gen nào đó ở trong operon.
C. Giúp tạo ra nhiều hơn sản phẩm của gen vì nhiều gen phân bố thành cụm sẽ tăng cường
lượng sản phẩm vì vậy đáp ứng tốt với sự thay đổi của điều kiện môi trường.
D. Giúp cho vùng promoter có thể liên kết dễ dàng hơn với ARN polymerase vì vậy mà gen
trong operon có thể cảm ứng dễ dàng để thực hiện quá trình phiên mã tạo ra sản phẩm khi tế bào
cần.
Câu 31. Phát biểu nào sau đây là đúng với tháp sinh thái?
A. Các loại tháp sinh thái không phải bao giờ cũng có đáy rộng, đỉnh hẹp.
B. Tháp số lượng luôn có dạng chuẩn.
C. Tháp sinh khối luôn luôn có dạng chuẩn.
D. Các loại tháp sinh thái đều có đáy rộng, đỉnh hẹp
Câu 32. Ở một loài thực vật, gen trội A quy định quả đỏ, alen lặn a quy định quả vàng. Một
quần thể của loài trên ở trạng thái cân bằng di truyền có 75% số cây quả đỏ và 25% số cây quả
vàng. Tần số tương đối của các alen A và a trong quần thể là
A. 0,6A và 0,4a. B. 0,2A và 0,8a. C. 0,5A và 0,5a. D. 0,4A và 0,6a.
Câu 33. Điều kiện nghiệm đúng định luật phân li của Mendel là
A. số lượng cá thể đem lai phải lớn. B. cá thể đem lai phải thuần chủng.
C. quá trình giảm phân xảy ra bình thường. D. tính trạng trội là trội hoàn toàn.
Câu 34. Cấu trúc xương của phần trên ở tay người và cánh dơi là rất giống nhau trong khi đó
các xương tương ứng ở cá voi lại có hình dạng và tỷ lệ rất khác. Tuy nhiên, các số liệu di truyền
chứng minh rằng tất cả ba loài sinh vật nói trên đều được phân li từ một tổ tiên chung trong cùng
một thời điểm. Điều nào dưới đây là lời giải thích đúng nhất cho các số liệu này?
A. Cá voi xếp vào lớp thú là không đúng.
B. Các gen đột biến ở cá voi nhanh hơn so với người và dơi.

C. Sự tiến hóa của chi trước thích nghi với người và dơi nhưng chưa thích nghi với cá voi.
D. Do chọn lọc tự nhiên trong môi trường nước tác động tích lũy những biến đổi quan trọng
trong giải phẫu chi trước của cá voi.
Câu 35. Các gen tiền ung thư có thể chuyển thành gen ung thư dẫn đến phát sinh ung thư.
Nguyên nhân nào sau đây là phù hợp nhất đẻ giải thích cho sự xuất hiện của những "trái bom hẹn
giờ tiềm ẩn" này trong tế bào sinh vật nhân thực?
A. Các tế bào tạo ra các gen tiền ung thư khi tuổi của cơ thể tăng lên.
B. Các gen tiền ung thư bắt nguồn từ sự lây nhiễm của virus.
C. Các gen tiền ung thư là dạng đột biến của các gen thường.
Điểm thi 24h
Xem tra điểm thi tốt nghiệp THPT Đề thi đáp án tốt nghiệp THPT
Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông các năm Xem tra đáp án đề thi tốt nghiệp THPT

×